Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Su 8 bai 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.79 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần14 Tiết 27 NS : 14.11.2016 ND: 22.11.2016 Chương II. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 ) BÀI 17 : CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu và biết được - Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918 -1939 : + Hậu quả của CTTG I. + Sự phát triển kt, ổn định tạm thời và khủng hoảng. - Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 -1933) và tác động của nó đối với châu Âu. - Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở một số nước, nguy cơ CTTG. 2. Tư tưởng. Giúp HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít, từ đó giáo dục HS lòng căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới. 3. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tổng hợp kiến thức, tự học … - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức, phân tích, hợp tác, so sánh, tư duy,… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV : + SGK-SGV + Bản đồ châu Âu (TG) - HS : + Chuẩn bị tốt kiến thức bài cũ + Soạn trước bài mới - PP: Trực quan, diễn giảng, phát vấn, so sánh, nhận xét… III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (9’) - Nêu những nội dung chính của chính sách kinh tế mới ở Liên Xô. - Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1925 -1941 đã đạt được những kết quả như thế nào ? 3. Giới thiệu bài mới. (1’) Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918), tình hình châu Âu có nhiều biến động. Chúng ta sẽ tìm hiểu những nét khái quát về tình hình châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. NỘI DUNG I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929 1. Những nét chung. HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Tìm hiểu những nét chung của châu Âu trong giai đoạn 1918-1929 (19’) -Y/c HS theo dõi mục 1 SGK tr 87, 88→thảo luận theo câu hỏi:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Đọc thầm (1’).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tình hình châu Âu trong những năm 1918-1929 như thế nào?. - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu có nhiều biến đổi: Xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở tan vỡ của đế quốc Áo-Hung và thất bại của Đức như : Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan . . . Hầu hết các nước đều suy sụp về kt (Pháp:1,4 triệu người chết; Đức:1,7 triệu người chết, mất toàn bộ thuộc địa…) - Một cao trào CM bùng nổ (1918-1923) → nền thống trị TS không ổn định, có nơi khủng hoảng trầm trọng. - 1924-1929: TB Châu Âu ổn định về ctrị, phục hồi và phát triển nhanh về kt.. - Thảo luận 1’→ đại diện trả lời,bổ sung. + Bản đồ chính trị châu Âu đã thay đổi. Sự xuất hiện một số quốc gia mới và sự tan vỡ của đế quốc Áo - Hung. + Suy sụp về kinh tế cả nước thắng trận cũng như bại trận. + 1918-1923: Ctrị mất ổn định, cao trào cách mạng lên cao. + 1924-1929: Ổn định về chính trị, khôi phục và phát triển nhanh về kt.. Dùng lược đồ chỉ cho HS một số nước mới thành lập sau chiến tranh: Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan . . .. * Vì sao nền thống trị TS không ổn định?. - Trả lời theo suy nghĩ: Cao trào CM bùng nổ điển hình là ở Đức và Hung-ga-ri.. * GCTS đã làm gì để ổn định nền thống trị và phát triển kt?. - Trả lời theo nhận thức: + Đẩy lùi cao trào CM + Phục hồi và phát triển nhanh về kt.. -Y/c HS qsát bảng thống kê tr 88. - Quan sát * Em có nhận xét như thế nào về - Nhận xét. tình hình phát triển công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức? - Hai ngành SX công nghiệp quan trọng nhất lúc bấy giờ của 3 nước phát triển mạnh. Nhất là Đức. Tóm lại: Sxcn của các nước TB Âu-Mĩ tăng nhanh 26%.Nhất là Mĩ 69% chiếm 48% sản lượng công nghiệp TG.. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Cao trào cách mạng 1918 -1923. Quốc tế cộng sản thành lập. ( Đọc thêm). * Hướng dẫn HS đọc thêm (9’) -Y/c HS đọc SGK * Vì sao trong những năm 19181923, một cao trào CM lại diễn ra ở châu Âu, đặc biệt là ở Đức?. - Giảng: Do hậu quả của CTTG I→><trong lòng các nước TB sâu sắc. CM T 10 Nga thắng lợi đã cổ vũ và chỉ dẫn cho ndlđ TG con đường tự giải phóng mình→PTCM bùng nổ mạnh mẽ tiêu biểu là ở Đức và Hungga-ri. - Gọi HS đọc SGK * Quốc tế thứ ba được thành lập trong hoàn cảnh nào?. * Hoạt động của Quốc tế thứ ba ra sao? Đặc biệt là đại hội lần 2 (1920) đã thông qua luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê –nin Liên hệ với cách mạng VN. * Quốc tế thứ ba có vai trò như thế nào đối với phong trào cách mạng thế giới?. - Đọc mục 2 SGK đoạn “trong những năm…tiếp diễn ở Đức” tr88-89 và qsát hình 61. -Trả lời theo nhận thức: + Do hậu quả của CTTG I + Ảnh hưởng của CM tháng Mười Nga. + Đức là nước bại trận, khủng hoảng nghiêm trọng về mọi mặt, tác động của cách mạng tháng Mười.. - Đọc đoạn “PTCM cũng. . . PTCM TG” tr 89. -Trả lời theo nhận thức: + Đảng cộng sản thành lập ở nhiều nước. + PTCM TG phát triển đòi hỏi phải có 1 tổ chức quốc tế để chỉ đạo PTCM TG, những cố gắng bền bỉ của Lê-nin và những người cộng sản Nga. + Vì vậy, ngày 2.3.1919 tại Mátxcơ-va, QTCS được thành lập. -Vận dụng đoạn in nhỏ cuối tr 89,trả lời. - Quốc tế thứ ba tiến hành 7 lần đại hội, đề ra đường lối cho từng thời kì phát triển của cách mạng thế giới. -Theo dõi - Trả lời theo nhận thức: + Thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.. * Vì sao Quốc tế thứ ba giải tán? + Không còn phù hợp với tình.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hình thực tế. - Chốt ý: + Đề ra đường lối đúng đắn cho từng thời kì phát triển của CM. + Thống nhất PTCM TG→giúp PTCM các nước phát triển→giành thắng lợi.. - Theo dõi. 4. Tổng kết (5’) - Nêu những nét chung về tình hình châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất? - Em có nhận xét như thế nào về cao trào cách mạng ở châu Âu từ 1919 -1943? 5. Hướng dẫn học tập. (1’) - Học bài, đọc thêm SGK - Đọc trước phần II, xem hình 62 - Soạn trước: + Cuộc KHKTTG 1929-1933 đưa đến những hậu quả ntn? + Nhận xét về tình hình sản xuất ở Liên Xô và Anh trong những năm 1929-1931 qua hình 62. + Tác động của khủng hoảng kinh tế đối với nước Đức..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×