Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bai 23 An du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.83 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chào mừng quý </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Anh đội viên nhìn Bác



Càng nhìn lại càng thương


Người Cha mái tóc bạc



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu hỏi</b>

cách nói bằng ẩn dụ có gì giống và khác


phép so sánh:” Bác Hồ như Người Cha”


Trả lời


-Giống nhau


Đều ví Bác Hồ như Người Cha
-Khác nhau


-Khác nhau


- So sánh: Bác Hồ như Người Cha


Vế B
Vế A


- Ẩn dụ: Người Cha mái tóc bạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Về thăm nhà Bác làng sen,



Có hàng dâm bụt

thắp

lên

lửa hồng.




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chao ơi,trơng con sơng,vui như thấy



nắng giịn tan

sau kì mưa dầm vui như


nối lại chiêm bao đứt quãng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1.So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách


diễn đạt sau đây.



-Cách 2:

Bác Hồ như người Cha



Đốt lửa cho anh nằm.


-Cách 1:

Bác Hồ mái tóc bạc



Đốt lửa cho anh nằm.



-

Cách 3:

Người Cha mái tóc bạc



Đốt lửa cho anh nằm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Cách 1: Miêu tả trực tiếp,có tác dụng


nhận thức lý tính



-Cách 2: Sử dụng phép so sánh,có tác


dụng định danh lại.



-Cách 3: Sử dụng phép ẩn dụ

(Người


Cha)

,có tác dụng hình tượng hóa



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. Tìm các ẩn dụ và chỉ ra sự tương đồng


giữa B với A




a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

.


(Tục ngữ)



- Ăn quả:thừa hưởng thành quả của tiền nhân


của cách mạng



- Kẻ trồng cây:Tiền nhân,người đi trước,cha


ông,các chiến sĩ cách mạng....



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

=> Câu tục ngữ này khuyên


chúng ta khi được hưởng thụ


thành quả phải nhớ đến công



lao của người đã gây dựng


thành quả đó.



=> Câu tục ngữ này khuyên


chúng ta khi được hưởng thụ


thành quả phải nhớ đến công



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b, Gần mực thì đen,gần đèn thì rạng.



(Tục ngữ)



<sub>Mực- đen: “Cái xấu,cái lạc hậu”</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

=> Câu tục ngữ này nói lên tầm quan


trọng của mơi trường sống,khun chúng




ta phải chọn môi trường sống tốt đẹp.



=> Câu tục ngữ này nói lên tầm quan


trọng của mơi trường sống,khuyên chúng



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c, Thuyền về có nhớ bến chăng?



Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.



( Ca dao)


-Thuyền: “Chỉ người đi xa”,chỉ người


con trai.



- Bến: “Chỉ người ở


lại”,chỉ người con gái.



Tương đồng phẩm chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

=> Câu tục ngữ này nói về tình cảm


thủy chung,gắn bó trong tình u



đơi lứa



=> Câu tục ngữ này nói về tình cảm


thủy chung,gắn bó trong tình u



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

d, Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng


Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.



(Viễn Phương)




-Mặt trời thứ nhất: được nhân hóa chỉ thiên thể ánh
sáng,là nguồn chiếu sáng chủ yếu cho trái đất.


-Mặt trời thứ 2:là hình ảnh ẩn dụ,chỉ Bác Hồ soi sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

a, Buổi sáng,mọi người đổ ra đường.Ai cũng


muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy


qua mặt.



(Tơ Hồi)



3. Tìm các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và


cho biết tác dụng:



-Thấy mùi: Từ khứu giác(mũi) chuyển sang cảm
nhận bằng thị giác(mắt nhìn)


-Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt:Từ xúc giác(cảm giác
khi da tiếp xúc với vật khác) chuyển qua khứu giác


=> Cảm nhận sự mới lạ,độc đáo gợi hình ảnh và
cảm giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b, Cha dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai.


(Hồng Trung Thơng)


Xúc giác



Xúc giác Thị giácThị giác


Thường nhận biết ánh nắng bằng thị giác để thâý
ánh nắng vàng tươi nhưng trong thơ ánh nắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

c, Ngoài thềm rơi chiếc lá đa


Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng khoa)


Xúc
giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

d, Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẻ lá
Em thấy con mưa rào
Ướt tiếng cười của bố.


(Phan Thế Cải)


Xúc giác,thị giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Củng cố



Củng cố



1. Ẩn dụ là gì?


2. Có mấy kiểu ẩn dụ?



Ẩn dụ là gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên
sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với
nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt


Ẩn dụ là gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên
sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với
nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt


Có bốn kiểu kiểu ẩn dụ thường gặp là:
-Ẩn dụ hình thức;


-Ẩn dụ cách thức;
-Ẩn dụ phẩm chất;


-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.


Có bốn kiểu kiểu ẩn dụ thường gặp là:
-Ẩn dụ hình thức;


-Ẩn dụ cách thức;
-Ẩn dụ phẩm chất;


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Dặn Dò:</b>



 <sub>Nhớ khái niệm ẩn dụ</sub>


<sub>Làm bài tập còn lại</sub>




 <sub>Viếtđoạn văn ngắn miêu tả có </sub>


sử dụng phép ẩn dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TIẾT HỌC KẾT THÚC</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×