Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

TUAN 22 CHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.54 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 22</b>



<i>Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2017</i>

<b>Chào cờ đầu tuần </b>



<b>Tốn: Giảỉ tốn có lời văn</b>


I.Mục tiêu:


- Hiểu đề tốn: cho gì? hỏi gì? Biết bài tốn gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số
II.Đồ dùng dạy học:


- GV chuẩn bị: Tranh vẽ trong SGK
III.Các hoạt động dạy- học:


Giáo viên Học sinh


1.Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày
bài giải (15’)


- Yêu cầu HS quan sát tranh rồi đọc bài toán
- Bài toán cho biết những gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Tóm tắt bài tốn trên bảng
+ Yêu cầu HS nêu tóm tắt
+ Hướng dẫn HS giải tốn


- Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm
phép tính gì?



+Hướng dẫn viết bài giải bài toán


- Viết câu lời giải ( dựa vào câu hỏi của bài tốn)
- Viết phép tính: tên đơn vị viết trong ngoặc đơn.
- Viết đáp số


+ Yêu cầu HS đọc lại bài giải


- Nêu lại cách trình bày bài tốn có lời văn
2.Thực hành (16’)


Bài 1: Cho HS đọc đề bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết 2 bạn có mấy quả bóng ta làm thế
nào?


- Yêu cầu HS điền số vào phần tóm tắt và bài giải


- Quan sát tranh, 3 em đọc


- Có 5 con gà, mua thêm 4 con gà
- Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà?
- 4 em nêu


- Phép tính cộng
- Lắng nghe



- HS đọc lại bài giải
- 2 HS nêu


- Đọc cá nhân, cả lớp


- An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả
- Hai bạn có mấy quả bóng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhận xét


Bài 2: Đọc đề bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


-Muốn biết tổ em có bao nhiêu bạn em làm thế
nào?


- Cho HS nêu lời giải và làm bài


3.Củng cố dặn dò: (4’)


- Giải bài tốn có lời văn có mấy bước?
- Nhận xét tiết học.


- Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau.


Số quả bóng của hai bạn có là:
4 + 3 = 7( quả bóng)
Đáp số: 7 quả bóng
- Nhận xét



- Đọc đề tốn: cá nhân, cả lớp
- Có 6 bạn thêm 1 bạn


- Tổ em có bao nhiêu bạn?
- Làm phép tính cộng


- Thực hành vào vở - 1 em lên bảng
Số bạn của tổ em có là:


6 + 1 = 7( bạn)
Đáp số: 7 bạn
- Có 4 bước


- Lắng nghe

<b>Mĩ thuật:</b>



<i>(Có giáo viên chuyên dạy)</i>



<b>Tiếng Việt: Luyện tập vần có cặp âm cuối N/T (2tiết)</b>


Buổi chiều



<b>Tiếng Việt:*Ơn luyện tập vần có cặp âm cuối N/T (2tiết)</b>


<i>(Tiết 1 tuần 22)</i>



<b>Toán:* Luyện cộng trừ trong phạm vi 20</b>


<i>(Tuần 22 tiết 1)</i>


I.Muc tiêu:



- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 20.
- Giải được bài tốn theo tóm tắt.


- Áp dụng làm tốt các bài tập ở vở thực hành.
II.Đồ dùng dạy học:


- Vở thực hành.


III.Các hoạt động dạy -học:


Giáo viên Học sinh


1.Giới thiệu bài: (2’)


2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở thực
hành trang 32 (30’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bi 1: Tớnh


- Gi HS nêu yêu cầu bài 1.
- Gi học sinh lên bảng làm bài .
- GV nhËn xÐt chung


Bài 2: Gọi HS đọc bài toán .


- Nhận xét


Bài 3: Gọi HS nêu tóm tắt bài tốn
- GV hướng dẫn:



+Bài tốn cho biết gì?
+Bài tốn hỏi gì?
- Nhận xét


Bi 4: Gi HS nờu yêu cầu bài.
- Hng dn cách làm


- Nhận xét


3.Nhận xét, dặn dò: (3’)
- Nhận xÐt tiết học.


- Chuẩn bị tiết 1 trang 38.


- HS nªu yờu cu ca bài .


- Cả lớp làm bài vào vở - 3 HS lên bảng
làm .


- Nhận xét


- HS đọc bài toán .


- Cả lớp làm bài vào vở - 1 em lờn bảng
làm.


Số con gà có tất cả là:
1 + 10 = 11 ( con gà)
Đáp số: 11 con gà
- HS nêu tóm tắt bài tốn



- Có 6 bạn, thêm 4 bạn
- Có tất cả mấy bạn


- HS làm bài – 1 em lên bảng làm
- Nhận xét


- Đố vui


- HS quan sát và điền đúng số trên mỗi
đoạn thẳng có kết quả bằng 10 rồi nêu kết
quả.


<i>Thứ ba ngày 07 tháng 02 năm 2017</i>

<b>Tiếng Việt: Vần /EM/, /EP/, /ÊM/, /ÊP/</b>



<b> Thủ cơng: Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo</b>


I.Mục tiêu:


- Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo
II.Đồ dùng day học:


- GV chuẩn bị: Bút chì, thước kẻ, kéo.
- HS chuẩn bị: 1 tờ giấy vở HS.


III.Các hoạt động dạy - học:


Giáo viên Học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV cho HS quan sát từng dụng cụ: bút chì,
thước kẻ, kéo một cách thong thả.


2.Hướng dẫn thực hành (12’)
a. Hướng dẫn cách sử dụng bút chì


- Cầm ở tay phải như khi viết , khi kẻ, vẽ ta đưa
đầu nhọn của bút chì lên tờ giấy và di chuyển
nhẹ trên giấy theo ý muốn.


b. Hướng dẫn sử dụng thước kẻ


- Tay trái cầm thước, tay phải cầm bút.


- Muốn kẻ đường thẳng ta giữ thước bằng tay
trái, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước từ trái
sang phải nhẹ nhàng.


c. Hướng dẫn cách sử dụng kéo


- Tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vịng
trên, ngón giữa cho vào vịng dưới. Ngón trỏ
ơm lấy phần trên của cán kéo.


- Khi cắt, tay trái cầm giấy tay phải cầm kéo,
mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo vào đường
muốn cắt.


*Nghỉ giữa tiết (2’)



3.Hướng dẫn HS thực hành (13’)


- GV yêu cầu HS thực hành trên giấy vở:
+ Kẻ đường thẳng.


+ Cắt theo đường thẳng
- GV theo dõi, giúp đỡ HS


- Nhắc HS giữ an toàn khi sử dụng kéo.
4.Nhận xét, dặn dò: (2’)


- Nhận xét tiết học.


- Hướng dẫn chuẩn bị bút chì, thước kẻ, giấy vở
để tiết sau học bài “ Kẻ các đoạn thẳng cách
đều”.


- Quan sát.


- HS quan sát và lắng nghe


- Thực hành vẽ và cắt các đường thẳng


<b>Thể dục:</b>



<i>(Có giáo viên chun dạy)</i>


Buổi chiều


<b>Tốn:* Luyện giải tốn có lời văn</b>


<i>(Tuần 22 tiết 2)</i>


I.Mục tiêu:


- Giải được bài tốn có lời văn.
- Biết đo độ dài các đoạn thẳng.


- Áp dụng làm tốt các bài tập ở vở thực hành.
II.Đồ dùng dạy học:


-Vở thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo viên Học sinh
1.Giới thiệu bài: (2’)


2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở thực
hành trang 31 (31’)


Bài 1: Gi HS nêu yêu cầu bài 1.
- GV hng dn


+Bi tốn cho biết gì?
+Bài tốn hỏi gì?
- GV nhËn xÐt chung


Bi 2: Gi HS nờu yêu cầu bài .
- Bài này yêu cầu làm gì ?


- Gäi häc sinh lên bảng làm bài .
- Nhn xột



3.Nhn xột, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 2


- Lắng nghe.


- HS nêu bài toỏn


- Cú 6 chu hoa, mẹ mua thêm 2 chậu
hoa nữa.


- Hỏi nhà em có tất cả mấy chậu hoa?
- Cả lớp thực hiện .


- HS làm bµi , 1 em lên bảng làm.
- HS đọc yêu cầu rồi điền


- 1 HS nêu : Đo độ dài mỗi đoạn thẳng
rồi viết số đo vào chỗ chấm.


- HS làm bài – nêu kết quả
- Nhận xét


<b> Thủ công:* Ôn kĩ thuật gấp hình</b>


I.Mục tiêu:


- Biết cách gấp cái ví, cái quạt, mũ ca lơ….
- Gấp đúng, đẹp, thao tác nhanh nhẹn.
II.Đồ dùng dạy học:



-HS chuẩn bị: Giấy màu.
III.Các hoạt động dạy- học:


Giáo viên Học sinh


*Khởi động: (2’)


Hát bài “ Lớp chúng mình”
1.Ơn: Kĩ thuật gấp hình (26’)


- Các em đã học và gấp được những sản phẩm
gì ?


- Những sản phẩm đó chúng ta dùng gì để gấp?
- GV nhắc lại từng bước cho HS thực hành.
-Cho HS thi đua gấp cái ví, cái quạt , mũ ca lơ
theo nhóm.


+Nhốm 1: gấp cái ví
+Nhóm 2: gấp cái quạt
+Nhóm 3: gấp mũ ca lơ
-Nhận xét, tun dương
2.Nhận xét, dặn dị: (2’)


-HS cả lớp hát
-HS nêu : 3 em


- Dùng giấy ô li, giấy màu
- Lắng nghe



-Các nhóm thực hiện gấp: mỗi nhóm 1
sản phẩm.


-Các nhóm gấp xong trình bày sản phẩm
của nhóm mình lên bàn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài: Cách sử… -Lắng nghe và thực hiện


<b>Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian</b>


I.Mục tiêu:


- Ôn lại một số trò chơi dân gian.
II.Các bước lên lớp:


- Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian.
- Thi đua giữa các tổ.


- Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng.
II .Nhận xét tiết học:


- Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc.
- Về nhà ơn lại các trị chơi dân gian.
- Cho HS vào lớp theo hàng 1


<i> Thứ tư ngày 08 tháng 02 năm 2017</i>

<b>Tiếng Việt: Vần /IM/, /IP/, /OM/, /OP/ (2 tiết)</b>



<b>Toán: Xăng – ti – mét. Đo độ dài</b>



I.Mục tiêu:


- Biết xăng - ti - mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng – ti - mét viết tắt là cm
- Biết dùng thước có chia vạch xăng ti mét để đo độ dài đoạn thẳng
II.Đồ dùng dạy học:


- GV chuẩn bị: GV và HS đều có thước thẳng với các vạch chia thành từng xăng ti mét.
- HS chuẩn bị: Dùng các thước thẳng có vạch chia từ 0 đến 20


III.Các hoạt động dạy- học:


Giáo viên Học sinh


A.Kiểm tra bài cũ: (4’)


- GV ghi tóm tắt lên bảng và gọi HS lên bảng
làm.


B.Bài mới


1.Giới thiệu bài (2’)


- GV giơ thước hỏi: Đây là cái gì? Trên thước em
nhìn thấy gì?


- Rút ra đề bài và ghi bảng


2.Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo
độ dài: (15’)



- GV hướng dẫn HS quan sát và giới thiệu cái


- Thước kẻ, vạch chia và các số ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thước:


+ Đây là cái thước có vạch chia thành từng xăng
ti mét. Dùng thước này để đo độ dài các đoạn
thẳng. Vạch đầu tiên là vạch 0.


+ Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 xăng ti mét.
+ Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 là 1 cm


+ Xăng ti mét viết tắt là cm
- Viết bảng và cho HS đọc
- Cho HS viết bảng con


+Giới thiệu các thao tác đo độ dài
- GV hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước
- Cho HS thực hành đo trên bảng
- GV theo dõi, nhận xét


3.Luyện tập: (12’)


Bài 1: Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS viết cm vào vở
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS viết số và đọc số đo
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài



- Cho HS quan sát cách đặt thước và ghi vào ô
trống


- Nhận xét


Bài 4: Nêu yêu cầu của bài


- GV hướng dẫn đo độ dài đoạn thẳng theo 3
bước


- Gọi HS trả lời


C.Củng cố dặn dò: (5’)


* Trị chơi: GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho
mỗi nhóm 1 đoạn thẳng đã được tính sẵn độ dài.
- Các nhóm đo độ dài của nhóm mình . Sau đó
trao đổi chéo để đo đoạn thẳng của nhóm bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài: Luyện tập


- HS nhìn vào vạch 0 của thước


- HS dùng đầu bút chì di chuyển từ 0 đến
1 trên thước, khi đầu bút chì đến vạch1 thì
nói 1 cm.



- HS làm tương tự
- Đọc xăng ti mét
- cm


- HS quan sát


-HS thực hành đo cá nhân trên bảng
- Nhận xét cách đo, đặt thước
- Viết


- HS viết


- Viết số thích hợp vào ơ trống rồi đọc số
đo


- Thực hiện vào bảng con
- 3cm 4 cm 5 cm
- Đặt thước đúng ghi Đ, sai ghi S
- Thực hiện ở sách và nêu kết quả.
- S S Đ


- Nhận xét


- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số
đo:


- HS đo ở sách và nêu kết quả
- 6 cm ; 4cm ; 9 cm ; 10 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tự nhiên xã hội: Cây rau</b>



I.Mục tiêu:


- Kể được tên và nêu ích lợi một số cây rau
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau


* Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa…
- HS có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã rửa sạch.


II.Đồ dùng dạy học:


- GV và HS đem cây rau đến lớp.


- Hình ảnh các cây rau trong bài 22 SGK
- Khăn bịt mắt


III.Các hoạt động dạy - học:


Giáo viên Học sinh


1. Giới thiệu bài: (2’)


Hơm nay lớp mình sẽ tìm hiểu về một loại thực
phẩm mà khơng thể thiếu trong bữa ăn hằng
ngày, đó là cây rau.


2. Dạy bài mới


Hoạt động 1: Quan sát cây rau (12’)
Bước 1: Chia lớp thành nhóm 4 em.



- Yêu cầu HS lấy cây rau cải đã chuẩn bị và
quan sát cây rau , thảo luận nhóm 4 và trả lời
các câu hỏi sau:


+ Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em
mang đến lớp? Trong đó có bộ phận nào ăn
được?


+ Em thích ăn loại rau nào?
Bước 2: Các nhóm trình bày


* Kể được tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân,
rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa…


Kết luận: Các cây rau đều có rễ, thân, lá.
- Có loại rau ăn lá: bắp cải, xà lách...


- Có loại rau ăn thân và lá: rau cải, rau muống...
- Ăn thân: su hào. Ăn củ: củ cải, cà rốt. Ăn hoa:
thiên lý. Ăn quả: cà chua, bí


Hoạt động 2: Làm việc với SGK (8’)


Bước 1: HS làm việc theo nhóm đơi để trả lời
các câu hỏi sau:


- Các em thường ăn loại rau nào?
- Tại sao ăn rau lại tốt?


- Khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm


gì?


- Lắng nghe


- Các nhóm quan sát cây rau và trả lời
câu hỏi


- Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung


* Kể được tên các loại rau ăn lá, rau ăn
thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa…
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bước 2: Các nhóm trình bày
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
- Các nhóm khác nhận xét
Kết luận:


Hoạt động 3: Trị chơi: Đố bạn rau gì? (6’)
- u cầu cử mỗi tổ 3 bạn lên chơi và cầm theo
khăn bịt mắt


- Phát mỗi em một cây rau, cho quan sát sờ nắn
ngửi và đốn tên rau. Nhóm nào có nhiều em
đốn đúng cây rau thì sẽ thắng.


- GV nhận xét tuyên dương
3.Củng cố, dặn dò: (4’)



+Khi ăn rau cần chú ý điều gì?


+Vì sao chúng ta phải thường xuyên ăn rau?
- Dặn dò: HS nên ăn rau thường xuyên. Nhắc
nhở rửa rau sạch trước khi ăn


- Các nhóm trình bày


- Nhóm khác bổ sung, nhận xét
- HS lắng nghe


- HS tham gia trị chơi theo nhóm
- Nhận xét


- Rửa sạch rau, ngâm nước muối
- Ăn rau có lợi cho sức khỏe...


<i>Thứ năm ngày 09 tháng 02 năm 2017</i>

<b>Tiếng Việt: Vần /ÔM/, /ÔP/, /ƠM/, /ƠP/ (2 tiết)</b>



<b>Toán: Luyện tập</b>


I.Mục tiêu:


- Biết giải bài tốn có lời văn và trình bày bài giải
II.Đồ dùng dạy học:


- GV chuẩn bị: Phiếu bài tập
III.Các hoạt động dạy- học:


Giáo viên Học sinh



A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Sử dụng phiếu bài tập


- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo.


………… ………… ………..
- Nhận xét


B.Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng (2’)
2.Luyện tập (24’)


Bài 1: Đọc bài toán


- HS làm bài tập trong phiếu và nêu kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết có bao nhiêu cây chuối em làm thế
nào?


- Cho HS điền số thích hợp vào chỗ chấm và đọc
- Cho HS nêu lời giải và làm bài


- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Đọc bài tốn


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


-Muốn biết có bao nhiêu bức tranh em làm thế
nào?


- Cho HS điền số thích hợp vào chỗ chấm và đọc
- Cho HS nêu lời giải và làm bài


Bài 3: Nêu yêu cầu của bài


- Cho HS đọc tóm tắt của bài tốn
- Đọc bài tốn


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết có bao nhiêu hình em làm thế nào?
- Cho HS nêu lời giải và làm bài


*Chú ý cho HS ghi tên đơn vị của bài tốn là
hình.


C.Củng cố, dặn dị: (4’)


- Muốn giải bài tốn có lời văn ta phải thực hiện
bằng mấy bước?


- Nhận xét, hướng dẫn tiết sau.



- Có 12 cây chuối, thêm 3 cây chuối
-Trong vườn có tất cả bao nhiêu cây
chuối?


- Làm tính cộng?
- HS điền số và đọc


- Làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm
Bài giải


Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
12 + 3 = 15 ( cây chuối)
Đáp số:15 cây chuối
- Nhận xét


- Đọc


- Có 14 bức tranh, treo thêm 2 bức tranh
- Trên tường có tất cả bao nhiêu bức
tranh?


- Làm tính cộng


- Nêu lời giải và làm bài vào vở
- Giải bài tốn theo tóm tắt sau
- Đọc tóm tắt


- Đọc bài tốn


- Có 5 hình vng, thêm 4 hình trịn



- Có tất cả bao nhiêu hình vng và hình
trịn?


- Tính cộng.


- Nêu lời giải và làm bài


- Muốn giải bài tốn có lời văn ta phải
thực hiện bằng 4 bước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Bước đầu biết được trẻ em cần được học tập , được vui chơi và được kết giao bạn bè.
Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi


- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Đoàn
kết, thân ái với bạn bè xung quanh.


* Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
II.Đồ dùng day học:


- GV chuẩn bị: Đồ dùng sắm vai bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy - học:


Giáo viên Học sinh


A.Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Chơi, học một mình vui hơn hay có bạn cùng
chơi, cùng học vui hơn?



- Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em
cần phải đối xử với bạn như thế nào khi học,
khi chơi?


- Nhận xét, đánh giá
B.Bài mới:


Hoạt động 1: Đóng vai (10’)


- Chia HS thành các nhóm và u cầu học sinh
đóng vai theo các tình huống trong tranh1, 3, 5,
6 của bài tập 3.


- HS thảo luận nhóm để đóng vai


- Gọi các nhóm lên đóng vai


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung


- GV theo dõi các nhóm đóng vai và nhận xét.
- Hỏi: Khi em cư xử tốt với bạn em cảm thấy
như thế nào?


*Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm
vui cho bạn và cho chính mình. Em sẻ được các
bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn mới.


Hoạt động 2: (12’)


Vẽ tranh về chủ đề “Bạn em” - Cho HS đọc yêu


cầu bài


- Yêu cầu HS lấy giấy vẽ và vẽ về bạn của
mình


- HS trưng bày sản phẩm của mình.


- GV xem xét, khen ngợi những em vẽ đẹp.
*Kết luận chung: Trẻ em có quyền được học
tập, được vui chơi, có quyền được tự do kết
giao bạn bè Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử
tốt với bạn khi học, khi chơi.


C.Củng cố, dặn dị: (3’)


- Trả lời


+Có bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn
+Phải biết cư xử tốt với bạn khi học khi
chơi.


- Nhóm 1 đóng theo tranh 1
- Nhóm 2 đóng theo tranh 3
- Nhóm 3 đóng theo tranh 5
- Nhóm 4 đóng theo tranh 6
- Các nhóm thảo luận
- Đóng vai


- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- Em cảm thấy vui khi đã làm được việc


tốt cho bạn và cho chính mình.


- Lắng nghe


- Vẽ tranh về bạn của em
- HS vẽ tranh vào giấy
- Trưng bày sản phẩm


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét tiết học


- Tuyên dương học sinh học tốt


- Nhắc nhở HS cần phải cư xử tốt với bạn, giúp
đỡ bạn khi học, khi chơi.


- Học bài, chuẩn bị bài sau


Buổi chiều


<b>Tiếng Việt:* Ôn vần /ÔM/, /ÔP/, /ƠM/, /ƠP/ (2 tiết)</b>



<b>Toán:* Luyện tập</b>


I.Mục tiêu:


- Biết giải bài tốn có lời văn và trình bày bài giải
II.Đồ dùng dạy học:


- GV chuẩn bị: Phiếu bài tập
III.Các hoạt động dạy- học:



Giáo viên Học sinh


A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Sử dụng phiếu bài tập


- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo.


………… ………… ………..
- Nhận xét


B.Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng (2’)
2.Luyện tập (24’)


Bài 1: Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết có bao nhiêu cây chuối em làm thế
nào?


- Cho HS điền số thích hợp vào chỗ chấm và đọc
- Cho HS nêu lời giải và làm bài


- HS làm bài tập trong phiếu và nêu kết
quả.


- Nhận xét


- Nghe, mở SGK
- Đọc bài tốn


- Có 12 cây chuối, thêm 3 cây chuối
-Trong vườn có tất cả bao nhiêu cây
chuối?


- Làm tính cộng?
- HS điền số và đọc


- Làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


-Muốn biết có bao nhiêu bức tranh em làm thế
nào?


- Cho HS điền số thích hợp vào chỗ chấm và đọc
- Cho HS nêu lời giải và làm bài


Bài 3: Nêu yêu cầu của bài


- Cho HS đọc tóm tắt của bài tốn
- Đọc bài tốn


- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết có bao nhiêu hình em làm thế nào?
- Cho HS nêu lời giải và làm bài


*Chú ý cho HS ghi tên đơn vị của bài tốn là
hình.


C.Củng cố, dặn dị: (4’)


- Muốn giải bài tốn có lời văn ta phải thực hiện
bằng mấy bước?


- Nhận xét, hướng dẫn tiết sau.


12 + 3 = 15 ( cây chuối)
Đáp số:15 cây chuối
- Nhận xét


- Đọc


- Có 14 bức tranh, treo thêm 2 bức tranh
- Trên tường có tất cả bao nhiêu bức
tranh?


- Làm tính cộng


- Nêu lời giải và làm bài vào vở
- Giải bài tốn theo tóm tắt sau
- Đọc tóm tắt



- Đọc bài tốn


- Có 5 hình vng, thêm 4 hình trịn


- Có tất cả bao nhiêu hình vng và hình
trịn?


- Tính cộng.


- Nêu lời giải và làm bài


- Muốn giải bài tốn có lời văn ta phải
thực hiện bằng 4 bước.


+ Viết từ bài giải
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính
+ Viết đáp số


<i>Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2017</i>

<b>Toán: Luyện tập</b>



I.Mục tiêu:


- Biết giải bài tốn có lời văn và trình bày bài giải.
- Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài


II.Đồ dùng dạy học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giáo viên Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: (5”)


- Tóm tắt: Có: 12 cây chuối
Thêm : 3 cây chuối
Có tất cả:….. cây chuối?
- Nhận xét


B.Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài : ghi đề bài lên bảng (2’)
2. Luyện tập (25’)


Gv hướng dẫn HS tự giải bài toán
Bài 1: Đọc bài toán


- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


-Muốn biết có bao nhiêu quả bóng em làm thế
nào?


- Cho HS điền số thích hợp vào chỗ chấm và đọc
- Cho HS nêu lời giải và làm bài


Bài 2: : Đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


-Muốn biết có bao nhiêu quả bóng em làm thế


nào?


- Cho HS nêu lời giải và làm bài
*Bài 3: Giải bài tốn theo tóm tắt sau:
Bài 4: Nêu yêu cầu của bài


- Hướng dẫn HS cách cộng hai số đo độ dài. Lưu ý
cho HS ghi đơn vị ở sau kết quả.


- HS làm bài vào phiếu bài tập
- HS lên bảng làm


- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét


- Nghe, mở SGK


- Đọc bài tốn


- Có 4 quả bóng xanh và 5 quả bóng đỏ
- Có tất cả mấy quả bóng


- Làm tính cộng


- Điền số thích hợp vào chỗ chấm và đọc.
- HS làm bài – 1 em lên bảng làm


Bài giải
Số quả bóng có tất cả là:
4 + 5 = 9 ( quả bóng)


Đáp số: 9 quả bóng
- Đọc bài tốn


- Có 5 bạn nam và 5 bạn nữ
- Có tổ em có tất cả mấy bạn
- Tính cộng


- Nêu câu lời giải và giải bài toán vào vở.
* HS khá, giỏi thực hiện


- Tính ( theo mẫu)
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét, chữa bài
C.Nhận xét, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.


14cm + 5cm =19cm
17cm - 7cm = 10cm
- Nhận xét


<b>Âm nhạc:</b>



<i>( Có giáo viên chuyên dạy) </i>


<b>Tiếng Việt: Vần /UM/, /UP/, /UÔM/, /UÔP/ (2 tiết)</b>



<b>Sinh hoạt lớp</b>


I.Mục tiêu:


- HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua.
- Biết thẳng thắn phê và tự phê.


- Phát động thi đua tuần tới.


- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
II.Chuẩn bị:


- Kế hoạch tuần tới.
- Báo cáo tuần qua.
II.Các hoạt động dạy- học:


Giáo viên Học sinh


1. Đánh giá hoạt động trong tuần (3’)
a. Phần mở đầu


- GV phổ biến nội dung trong tuần qua
b.Nội dung


+ Nề nếp: Gọi các tổ trưởng lên báo cáo các
hoạt động của mình (8’)


- GV theo dõi gợi ý
- Nhận xét, chốt lại


- Cho các tổ 2, 3 thực hiện tương tự
+Học tập (10’)



- Gọi tổ trưởng lên báo cáo


- Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện
- GV nhận xét, chốt lại:


*Biện pháp giúp đỡ:


- Động viên giúp đỡ các em.


- Rèn đọc, viết vào 15 phút đầu giờ .


+Cho HS cả lớp bình chọn tổ và cá nhân được


- HS lắng nghe


- Các tổ trưởng lên báo cáo.


+Tổ 1: các bạn trong tổ đi học đúng giờ,
trong giờ học khơng nói chuyện, nề nếp ra
vào lớp ổn định.


- Nhận xét


- Tổ 1: Các bạn còn nhiều hạn chế.
- Các tổ khác tiến hành tương tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khen thưởng.


2.Phát động thi đua tuần 23 (7’)



+ Nề nếp: khơng nói chuyện riêng trong giờ
học, ra vảo lớp đúng qui định, trực nhật sạch sẽ.
+ Học tập: thi đua học tốt để chuẩn bị chào
mừng các ngày lễ lớn.


- Thường xuyên học bài và làm bài ở nhà trước
khi đến lớp.


3.Kết thúc (2’)


- Động viên tinh thần học tập, nề nếp của các
em.


- Thống nhất ý kiến
- Cả lớp lắng nghe


- Tham gia đóng góp ý kiến cho kế hoạch
tuần tới.


Buổi chiều


<b>Mĩ thuật:</b>



<i>(Có giáo viên chuyên dạy)</i>


<b>Thể dục:</b>



<i>(Có giáo viên chuyên dạy)</i>


<b>Âm nhạc:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×