Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Chuyen de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.22 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy: 12/12/2016 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN CƠ HỌC CHỦ ĐỀ I: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.. II.. MỤC TIÊU:  Kiến thức: HS Nắm chắc kiến thức cơ bản: - Định nghĩa chuyển động cơ học - Nắm được công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình của chuyển động không đều - Nắm được công thức tính thời gian gặp nhau của hai vật cùng chuyển động  Kĩ năng: - Nắm được phương pháp giải các dạng bài toán chuyển động bằng cách vận dụng các công thức trên.  Thái độ: - Ham học hỏi, cẩn thận, tính toán chính xác. NỘI DUNG:. A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa chuyển động cơ học - Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ học - Một vật được gọi là đứng yên so với vật này, nhưng lại là chuyển động so với vật khác. Đối với vật này thì chuyển động nhanh, nhưng đối với vật kia thì chuyển động chậm. 2. Chuyển động đều - Vận tốc của một chuyển động đều được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian và không đổi trên mọi quãng đường đi v=. s t. với. s: Quãng đường đi(m) t: Thời gian vật đi quãng đường s(s) v: Vận tốc (m/s).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Chuyển động không đều - Vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên một quãng đường nào đó (tương ứng với thời gian chuyển động trên quãng đường đó) được tính bằng công thức: v tb =. s t. với. s: Quãng đường đi t: Thời gian đi hết quãng đường S. - Vận tốc trung bình của chuyển động không đều có thể thay đổi theo quãng đường đi. B. BÀI TẬP: 1. Quy tr×nh t×m hiÓu, c¸c bíc gi¶i bµi tËp VËt lý : - Học thuộc phần những điều cần nhớ (Phần đóng khung sách giáo khoa) để chèt l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn n¾m ch¾c vµ nhí kü. - Giáo viên phân tích nội dung bài, yêu cầu học sinh đọc những vấn đề có liªn quan, hiÓu kü h¬n mét sè ®iÒu mµ s¸ch gi¸o khoa kh«ng cã ®iÒu kiÖn nãi kü. * Khi tiÕn hµnh lµm bµi tËp chóng ta ph¶i t×m hiÓu d÷ kiÖn cña bµi to¸n, ph©n tÝch c¸c hiÖn tîng cô thÓ theo c¸c bíc sau : Bíc 1. ViÕt tãm t¾t c¸c d÷ kiÖn: - §äc kü ®Çu bµi (kh¸c víi thuéc ®Çu bµi) t×m hiÓu ý nghÜa cña nh÷ng thuËt ng÷, cã thÓ ph¸t biÓu tãm t¾t, ng¾n gän, chÝnh x¸c. - Dùng ký hiệu tóm tắt đề bài cho gì ? Hỏi gì ? Dùng hình vẽ để mô tả lại t×nh huèng, minh häa nÕu cÇn. Bíc 2. Ph©n tÝch néi dung lµm s¸ng tá b¶n chÊt vËt lý, x¸c lËp mèi liªn hÖ của các dữ kiện có liên quan tới công thức nào rút ra cái cần tìm, xác định phơng hớng và kế hoạch giải. - Chuyển đổi đơn vị phù hợp với yêu cầu bài tập. Bíc 3. Chän c«ng thøc thÝch hîp thµnh lËp c¸c ph¬ng tr×nh nÕu cÇn. Bíc 4. Lùa chän c¸ch gi¶i cho phï hîp. Bíc 5. KiÓm tra x¸c nhËn kÕt qu¶ vµ biÖn luËn. * Tóm tắt các bớc giải bài tập vật lý theo sơ đồ sau : Bµi tËp vËt lý Cho g×? VÏ D÷ kiÖn (tãm t¾t) Hái g×? HiÖn tîng - Néi dung B¶n chÊt vËt lý.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KÕ ho¹ch gi¶i. Chän c«ng thøc. C¸ch gi¶i. Kiểm tra - đánh giá, biện luận. 2. C¸c d¹ng bµi tËp thêng gÆp: - Muốn giải đợc bài tập định lợng học sinh phải hiểu đầy đủ và sâu sắc hơn ý nghĩa Vật lý, rèn luyện kỹ năng tính toán, vẽ hình, thống nhất đơn vị, vận dụng c«ng thøc thµnh th¹o. Dạng 1: Chuyển động cùng chiều: Nếu hai vật chuyển động cùng chiều thì khi gặp nhau thì hiệu quãng đường hai vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa hai vật : s = s1 - s2. S1 B S2. A. C. V1 V2 Dạng toán này thường yêu cầu tìm thời gian t, hoặc tìm quãng đường AB, hoặc tìm vận tốc v1, v2 khi đã biết các đại lượng khác. Cách giải cho dạng toán này như sau: s = s1 - s2 v1t -v2t = s. t=  (v1 – v2)t = s (1) =>. s v 1 −v 2 (1’). Từ (1’) ta tìm được t khi biết s và v1, v2 hoặc tìm sAB khi biết t và v1, v2 ........

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Bài tập 1: Hai vật xuất phát từ A đến B, (AB=400m) chuyển động cùng chiều theo hướng A  B. Vật thứ nhất chuyển động từ A với vận tốc 36km/h, vật thứ 2 chuyển động đều từ B với vận tốc 18km/h. Sau bao lâu hai vật gặp nhau? Chỗ gặp nhau cách A?km. Tóm tắt: S1. s = 400m = 0,4km v1 = 36km/h v2 = 18km/h t=? Chỗ gặp nhau cách A ?km. B S2. A V1. C. V2. Bài giải: Gọi quãng đường xe đi từ A đến khi gặp nhau là s1 Gọi quãng đường xe đi từ B đến khi gặp nhau là s2 Do 2 xe chuyển động cùng chiều nên ta có s1-s2 = sAB v1t -v2t = sAB  (v1 – v2)t = sAB (1’). t= =>. s 0,4 1 = = v 1 −v 2 36−18 45 (h). 1 Giải ra tìm được t = 45 h = 80(s) 1 Vậy vị trí gặp nhau cách A là S1 = v1. t1 = 36. 45 = 0,8(km) = 800(m). t= Vậy ở bài này ta đã tính t bằng công thức. s v 1 −v 2 ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *Bài tập 2: Ba ngời đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi. Ngời thứ nhất và ngêi thø hai xuÊt ph¸t cïng mét lóc víi c¸c vËn tèc t¬ng øng lµ v1 = 10km/h vµ v2 = 12km/h. Ngêi thø ba xuÊt ph¸t sau hai ngêi nãi trªn 30 phót. Kho¶ng thêi gian gi÷a hai lÇn gÆp cña ngêi thø ba víi 2 ngêi ®i tríc lµ 1 giê. TÝnh vËn tèc cña ngêi thø ba. Híng dÉn: Yêu cầu các em đọc kỹ đầu bài và phân tích các dữ kiện của bài toán. Ba ng ời xuất phát cùng một lúc và cùng chuyển động từ A đến B. Đây là bài tập dạng chuyển động cùng chiều nên ta sử dụng công thức (1’) vµ gi¶i to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. Tãm t¾t: 1 v1 = 10km/h; v2 = 12km/h; t1 = 30 phót = 2 giê. Thêi gian ngêi thø ba gÆp ngêi thø nhÊt lµ t1, gÆp ngêi thø hai lµ t2. Khoảng cách từ t1 đến t2 là một giờ. TÝnh v3 ? Bµi gi¶i: Gäi vËn tèc cña ngêi thø ba lµ v3 (km/h) (v3 > 12). 1 Sau 30 phút quãng đờng ngời thứ nhất đi đợc là: s1 = v1.t = 10. 2. = 5 (km). 1 s2 = v2.t = 12. 2. = 6 (km). Sau 30 phút quãng đờng ngời thứ hai đi đợc là:. t 1= Thêi gian ngêi thø ba gÆp ngêi thø nhÊt lµ:. t 2= Thêi gian ngêi thø ba gÆp ngêi thø hai lµ:. s 5 = v 3 −v 1 v 3 −10. s 6 = v 3 −v 2 v 3 −12. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai lÇn gÆp nhau lµ 1 giê nªn ta cã ph¬ng tr×nh.. 6 − 5 =1 v 3−12 v 3−10 Giải phơng trình trên ta tìm đợc: v3 = 15 (thoả mãn); v3 = 8 (không thoả mãn). VËy vËn tèc cña ngêi thø ba lµ 15km/h..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> §¸p sè: 15 km/h Dạng 2: Chuyển động ngợc chiều Nếu hai vật chuyển động ngược chiều thì khi gặp nhau tổng quãng đường hai vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa hai vật S1. s = s1+ s2. C. A V1. S2 B. S. V2. Giả sử hai vật cùng xuất phát từ hai điểm A và B ngược chiều nhau và gặp nhau tại C. Với các yêu cầu cần tìm v1, v2, AB hoặc AC và CB ta dựa vào lập luận sau: AB = AC + CB AB = v1t + v2t. ⇒ ⇒. s = s1+ s2 s = (v1 + v1)t (2). Từ (2) tìm các đại lượng cần thiết: AB hoặc v1, v2 hoặc t.. t= VD: Từ (2)=>. s v 1 +v 2 (2’).. * Bài tập 3: Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B, cách A 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10 giây hai động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau.. M. A. B t = 10s. t = 10s 120m. Híng dÉn: Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích đề bài: Một động tử chuyển động từ A đến B, cùng lúc đó một động tử chuyển động từ B đến A. Tức là hai động tử này xuất phát cùng một lúc và chuyển động ngợc chiều nhau. Tóm tắt: s = 120m; v1 = 8m/s; t = 10s; M là vị trí hai động tử gặp nhau. TÝnh v2 = ? AM = ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bµi gi¶i: Gọi s1, s2 là quãng đờng đi đợc trong 10 giây của các động tử. v1 là vận tốc của động tử chuyển động từ A v2 là vận tốc của động tử chuyển động từ B. s1 = v1.t;. s2 = v2.t.. Khi hai động tử gặp nhau: s1 + s2 = S = AB = 120m.. t= Sö dông c«ng thøc :. s s s ⇒ v 1 + v 2 = ⇒ v 2 = −v 1 v1+ v2 t t. 120 −8=4 10 Thay sè v2 = (m/s). Vậy vận tốc của động tử thứ hai là: 4m/s. VÞ trÝ c¸ch A mét ®o¹n AM = s1 = v1.t = 8.10 = 80 (m). §¸p sè: v2 = 4 m/s; AM = 80 m. Dạng 3: Chuyển động có dòng nớc. d¹ng bµi tËp nµy cÇn n¾m ch¾c c«ng thøc. VËn tèc xu«i = vËn tèc thùc cña can« + vËn tèc cña dßng níc. VËn tèc ngîc = vËn tèc thùc cña can« - vËn tèc cña dßng níc.. (3). * Bài tập 4: Hai bến sông AB cách nhau 36 km. Dòng nước chảy từ A đến B với vận tốc 4km/h. Một ca nô chuyển động đều từ A về B hết 1giờ. Hỏi ca nô đi ngược từ B về A trong bao lâu. sAB = 36km vn =4km/h tAB = 1h tBA = ?. Bài giải : Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là v1 = vcn + vn = vcn + 4 ( km/h) Ta có quãng đường AB là sAB =v1.t = (vcn +4).tAB s AB 36  1  v = 36 -4 =32 (km/h)  vcn + 4 = t AB cn. Khi ngược dòng, vận tốc của ca nô là v2 = vcn - vn = 32-4=28(km/h).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thời gian ca nô chuyển động ngược dòng là S AB 36   tBA = v2 28 1,2(h). Dạng 4: Chuyển động theo quỹ đạo tròn. Bài toán 1: Chuyển động tròn cùng chiều: A v1 > v2. v2. S1 – S2 = C (C là chu vi). ⇒. v1t – v2t = 3,14 x D (D là đường kính). ⇒. (v1- v2)t = 3,14 x D. (1). Từ công thức (1) ta có thể tìm các đại lượng V1, v2, t, hoặc D khi biết các đại lượng khác. Bài toán 1: Chuyển động tròn ngược chiều: Giả sử hai vật cùng xuất phát từ cùng 1 điểm A chuyển động ngược chều gặp nhau tại C. Khi đó tổng quãng đường hai vật đi được bằng chu vi đường tròn: S1 + S2 = 3,14 x D. ⇒. (v1+v2)t = 3,14 x D. (2). Từ (2) ta có thể tính được các đại lượng trong công thức khi biết các đại lượng còn lại.. A.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> D¹ng 5: VËn tèc trung b×nh. * Bài tập 5: Một ô tô lên dốc có vận tốc 40km/h, khi xuống dốc xe có vận tốc 60km/h. Tính vận tốc trung bình của ô tô trong suốt quá trình chuyển động V1 = 40km/h V2 = 60km/h Vtb = ?. Bài giải t1 =. Thời gian ô tô đi lên dốc là. s s = v 1 40. s s Thời gian ô tô đi lên dốc là t 2 = v = 60 2. Vận tốc trung bình trên suốt quá trình lên dốc v à xuống dốc là 2S 2S 2S   S S t1  t 2 S  S  v v 40 60 = 48(km/h) 1 2 Vtb =. D¹ng 6: Bµi to¸n mang tÝnh chÊt tæng hîp. * Bài tập 6: Một người đi xe máy trên đoạn đường dài 60 km. Lúc đầu người này 1 4. dự định đi với vận tốc 30 km/h . Nhưng sau quãng đường đi, người này muốn đến nơi sớm hơn 30 phút. Hỏi quãng đường sau người này phải đi với vận tốc bao nhiêu?. Bài giải s Thời gian dự định đi quãng đường trên: t = v 1 Thời gian đi được 4. quãng đường: t1 =. Thời gian còn lại phải đi t2 = 2 -. ( 12 + 12 ). 3 4. =2h. s 1 = 4v 2. h. quãng đường để đến sớm hơn dự định 30 phút. = 1h. Vận tốc phải đi quãng đường còn lại là:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> v2 = III.. 3 s s2 4 3 . 60 = = t2 t2 4 . 1 = 45 km/h. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc các công thức - Làm lại các bài đã làm. - BTVN: * Bài tập1: Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng AB. Nửa đoạn đường đầu với vận tốc v1 = 25km/h. Nửa đoạn đường sau vật chuyển động theo hai giai đoạn. Trong nửa thời gian đầu vật đi với vận tốc v2 = 18km/h, nửa thời gian sau vật đi với vận tốc v3 = 12km/h. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB 1 * Bài tập2:Một người đi xe đạp trên đoạn thẳng AB. Trên 3 đoạn đường 1 đầu đi với vận tốc 14km/h, 3 đoạn đường tiếp theođi với vận tốc 1 16km/h, 3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 8km/h. Tính vận tốc. trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×