Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giap anlop 5 tuan 17 1617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.88 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 17 Rèn chữ: Bài 17 Sửa lỗi phát âm: l,n Ngày soạn: 22 / 12 /2016 Ngày giảng: Từ 26/12/2016 đến 30/1/2016 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Bài tập: 1a, 2a, 3. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT 2b. - HS làm bài. - GV nhận xét . 2. Luyện tập: * BT1: 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng. a) 216,72 : 42 = 5,16 - Nhận xét. - Muốn chia 1 số thập phân cho số - HS nêu tự nhiên em làm thế nào? * BT2: Tính - 1 HS nêu yêu cầu. a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2 - Cho HS làm vào vở. HS làm bảng = 50,6 : 2,3 + 43,68 phụ. = 22 + 43,68 - Cả lớp và GV nhận xét. = 65,68 - Mời một HS nêu cách làm. - HS nêu. * BT3: Bài giải - Mời 1 HS đọc đề bài. a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 - GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số người tăng thêm là: số phần trăm của hai số và cách 15875 –15625 = 250 (người) tìm một số % của một số. Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: - Cho HS thảo luận nhóm, giải bài 250 : 15625 = 0,016 trên bảng phụ, gắn bảng, nhận xét. 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: a) 1,6% 3. Củng cố, dặn dò: b) 16129 người - Nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 2: Tập đọc. NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi SGK). II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài thầy cúng đi - HS đọc và trả lời. bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh. - GV giới thiệu bài, ghi đề. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc. - HS chia đoạn: - 3 đoạn. - HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn. - Gọi HS luyện đọc từ khó. - HS đọc từ khó, câu khó. - 3 HS đọc nối tiếp L2. - HS đọc nối tiếp. - Nêu chú giải. - HS nêu chú giải. - HS Luyện đọc theo cặp. - HS đọc cho nhau nghe. - Vài cặp đọc bài. - Từng cặp đọc. - GV đọc mẫu chú ý cách đọc. b) Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1. - HS đọc - Ông Lìn đã làm thế nào để đưa - Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng được nước về thôn? trời để tìm nguồn nước. Ông đã cùng vợ con *Ý 1: Ông Lìn tìm được nguồn đào suốt một năm trời được gần 4 cây số nước. mương nước từ rừng già về thôn. - Nhờ có mương nước, tập quán - Nhờ có mương nước, tập quán canh tác ở canh tác và cuộc sống ở nông Phìn Ngan đã thay đổi: đồng bào không làm thôn phìn Ngan đã thay đổi ntn? nương như trước mà chuyển sang trồng lúa nước, không làm nương nên 0 còn phá rừng, * Ý 2: Dân làng thay đổi được đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng tập quán canh tác cả 1 vùng. lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói. - Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để - Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cách giữ rừng bảo vệ dòng nước. trồng thảo quả về h/dẫn bà con cùng trồng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan? * Ý 3: Thay đổi tập quán làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Em hãy nêu nội dung chính của bài? c) Đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp bài - GV đưa đoạn 1 HS luyện đọc. - GV đọc mẫu. - HS thi đọc trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc. - GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.. - Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn môi năm thu mấy chục triệu , ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu - Ông Lìn chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ có quyết tâm cao và tinh thần vượt khó/ Muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc con người phải dám nghĩ, dám làm. - Phần mục tiêu. - 3 HS đọc. - HS thi đọc trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS nêu nội dung bài .. Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết). NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1). - Làm được bài tập 2. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: GV đọc cho HS viết các từ: - 2 HS lên bảng, lớp viết nháp. giá vẽ; giản dị, ... - GV nhận xét. B. Bạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi bảng. - Nhắc lại đầu bài. 2. HDHS nghe viết: - GV đọc bài lần 1 - Nghe GV đọc lần 1. - Nêu nội dung chính đoạn các em cần - HS nêu nội dung. viết. * Ca ngợi đức hi sinh của người mẹ Việt Nam, tiêu biểu là mẹ Nguyễn Thị Phú đã hi sinh cả hạnh phúc riêng tư của mình cho những đứa trẻ mồ côi. - Các em thấy trong đoạn này, những từ - HS nêu một số từ ngữ hay viết sai. ngữ nào chúng ta viết hay bị sai? Lý Sơn; Quảng Ngãi; thức khuya; bươn chải; cưu mang; ... - GV hướng dẫn HS viết từ khó. - Lớp viết vào vở nháp. - Khi viết những từ ngữ nào chúng ta - HS trả lời. phải viết hoa? - GV chỉnh đốn tư thế, tác phong và.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đọc lần 2 cho HS viết bài vào vở. - GV đọc lần 3, cho HS theo dõi và soát lỗi bài mình. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở dùng chì soát lỗi cho nhau. - GV chấm một số vở và nhận xét nhanh trước lớp. 3. HDHS làm BT chính tả: *BT2: a) GV đưa bảng phụ có vẽ mô hình vần và hướng dẫn mẫu như SGK. - Lớp làm vở bài tập, đại diện 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, đưa kết quả đúng và yêu cầu HS chữa bài vào vở. b) Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên. - Đọc và nêu yêu cầu. - Em có nhận xét gì về phần vần của hai tiếng xôi; đôi? * Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi - Thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8. C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.. - Dùng chì soát lỗi. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở soát lỗi cho nhau.. - 1 HS đọc đề bài. - Quan sát GV hướng dẫn mẫu. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Đối chiếu, chữa bài vào vở.. - 1 HS đọc bài. - Có phần vần giống nhau là ôi. - Nghe.. Tiết 4: Giáo dục kĩ năng sống. KĨ NĂNG HỢP TÁC I. MỤC TIÊU: - Làm và hiểu được nội dung bài tập 5,6. - Rèn cho học sinh có kĩ năng hợp tác trong công việc. - Giáo dục cho học sinh có ý thức hợp tác. II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới 2.1 HĐ 1: Làm việc theo nhóm. Bài tập 5: - Học sinh thảo luận theo nhóm. trả lời - Gọi một học sinh đọc bài tập. các câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. *Giáo viên chốt kiến thức:Khi làm - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. việc theo nhóm phải biết hợp tác. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Trò chơi Bài tập 6: - Học sinh lập theo nhóm.( 4 HS) - Trò chơi: Vẽ tranh tuyên truyền bảo - Các nhóm chú ý phải chọn chủ đề:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> vệ môi trường. - GV phổ biến cách chơi. - GV cho HS vẽ tranh. - GV nhận xét tuyên dương nhóm vẽ tranh đẹp. * Giáo viên chốt kiến thức: Trong cuộc sống, chúng ta phải biết cùng nhau hợp sức thì công việc sẽ thuận lợi, tốt đẹp IV.Củng cố- dặn dò - Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? - Về chuẩn bị bài tập còn lại.. Bảo vệ môi trường. - HS lắng nghe để biết cách chơi. - Các nhóm thực hiện. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS lắng nghe.. - HS trình bày.. Tiết 5: Tiếng việt. LUYỆN VIẾT: BÀI 17 I. MỤC TIÊU: - HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ ,rõ ràng, viết đúng chính tả. - HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều và trang viết kiểu chữ viết nghiêng. - HS học tập theo nội dung, ý nghĩa câu văn, đoạn văn , bài văn. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hoặc bài văn. - Vở hoặc bài viết của HS viết đẹp những năm trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KT bài cũ : - Kiểm tra vở viết của HS 2.Bài mới : 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung: A. Viết vở luyện viết. - HS đọc đoạn văn, - Hai, ba HS đọc bài luyện viết: Bài 17 bài văn - Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn văn . - HS phát biểu. - HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn. - GV kết luận: - HS lắng nghe. - HS nêu kỹ thuật viết như sau: - HS phát biểu cá nhân + Các con chữ viết hoa - HS trao đổi bạn bên + Các con chữ viết thường 1 ô li:e,u,o,a,c,n,m,i… cạnh. + Các con chữ viết thường 1,5 ô li: t. + Các con chữ viết thường 2 ô li:d,đ,p,q + Các con chữ viết thường hơn 1 ô li: s,r + Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô + Các con chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b, + Cách đánh đấu thanh: Đặt dấu thanh ở âm chính,dấu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên. * HS viết bài khoảng 20-25 phút. - GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở khoảng 25cm,Trang 1 viết đứng, Trang 2 viết nghiêng 15độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả. - HS viết bài vào vở luyện viết. - GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung của cả lớp. - GV tuyên dương những bài HS viết đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình. - HS nào viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài .. - HS quan sát và lắng nghe. - HS viết bài nắn nót. - HS rút kinh nghiệm. - HS vỗ tay tuyên dương bạn viết đẹp. - HS nêu hướng khắc phục.. Tiết 6: Toán. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: + Nắm vững cách chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. + Rèn kỹ năng chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. + Luyện cho học sinh cách giải toán dạng: Viết thêm 1 hay nhiều chữ số vào bên phải, bên trái hoặc xen giữa một số tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: Hệ thống bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Thực hành : Bài tập1: Đặt tính rồi tính: a) 7,44 : 6 b) 47,5 : 25 1) a. 1,24 b. 1,9 c) 1904 : 8 d) 20,65 : 35 C .2,38 d. 0,59 Bài tập 2 : Tìm x : 2) a. x 5 = 24,65 a) x 5 = 24,65 x = 24,65 : 5 x = 4,93 b. 42 x = 15,12 b) 42 x = 15,12 x = 15,12 : 42 x = 0,36 Bài tập 3 : Tính giá trị biểu thức: 3) a. 40,8 : 12 – 2,63 a) 40,8 : 12 – 2,63 = 3,4 - 2,63 = 0,77 b. 6,72 : 7 + 24,58 b) 6,72 : 7 + 24,58 = 0,96 + 24,58 = 25,54 Bài giải : Bài tập 4 : Một cửa hàng bán vải trong Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán 6 ngày bán được 342,3 m vải. được số m vải là: a) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán 342,3 : 6 = 57,05 (m).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> được bao nhiêu m vải? Trong 3 ngày ngày cửa hàng bán b) Trong 3 ngày cửa hàng bán được bao được số m vải là: nhiêu m vải? 57,05 x 3 = 171,15 (m) Đáp số: 171,15 m 1)Gọi số phải tìm là ab. Viết thêm Bài 5: ( HS năng khiếu). chữ số 9 vào bên trái ta dược số Tìm một số tự nhiên có hai chữ số,biết 9ab. Theo bài ra ta có: rằng nếu viết thêm chữ số 9 vào bên trái 9ab = ab x 13 số đó ta được một số lớn gấp 13 lần số 900 + ab = ab x 13 đã cho. 900 = ab x 13 – ab 900 = ab x (13 – 1) 900 = ab x 12 ab = 900: 12 ;ab = 75 4. Dặn dò: Nhận xét giờ học.. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 7: Tiếng việt. I. MỤC TIÊU: - HS viết đúng đẹp bài chính tả : Ca dao về lao động sản xuất - Củng cố cho hs cách viết đúng chính tả vần r/d qua bài : Ca dao về lao động sản xuất - Vận dụng vào việc điền từ vào chỗ trống II. CHUẨN BỊ: : Nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : - HS hát 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2. Viết chính tả - HS đọc đoạn viết. - Vất vả lao động trên đồng - Nội dung bài ca dao nói lên điều gì? ruộng mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. - Luyện viết chữ khó viết. - HS viết bài - GV đọc. - HS nghe viết bài. 2.2. Luyện tập: Bài 1. Gạch bỏ từ viết sai chính tả trong dãy từ sau a. vẻ vang, vang dội , dan xin, dang tay - HS làm việc theo nhóm b. chiêm bao , chiêm chíp, lim dim, liêm khiết. c. diếp cá, diếp mắt, muôn kiếp . - Giáo viên nhận xét - Các nhóm trình bày kết quả Bài 2. Điền từ bắt đầu bằng d, gi, r và chỗ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> trống a. Nam sinh …trong một….. đình có truyền thống hiếu học . b. Bố mẹ….mãi , Nam mới chịu dậy tập thể….. c. Ông ấy nuôi chó để…..nhà. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học .. - HS làm bài cá nhân vào vở. Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Bài tập 1, 2. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: HS làm BT1. - HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. 2. Bài luyện tập: * Bài tập 1 (80): Viết các hỗn số sau thành số thập phân. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. * Kết quả: - Lớp làm vào vở, 2 HS làm bảng. 4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48 - GV nhận xét. * Bài tập 2 (80): Tìm x - Mời 1 HS nêu yêu cầu. a) x 100 = 1,634 + 7,357 - Mời một HS nêu cách làm. x 100 = 9 - Cho HS làm vào vở. x = 9 : 100 - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. x = 0,09 - Cả lớp và GV nhận xét. b) 0,16 : x = 2 – 0,4 - Muốn tìm thừa số và số chia ta 0,16 : x = 1,6 làm thế nào? x = 0,16 : 1,6 3. Củng cố, dặn dò x = 0,1 Tiết 2: Luyện từ và câu. ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I. MỤC TIÊU: - Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm theo yêu cầu của các BT trong SGK. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi các nội dung cần thiết cho BT1, BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. KTBC: HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu bài tập 1. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HDHS làm bài tập: * BT1: HS đọc đề - HS ôn kiến thức đã học ở lớp 4: + Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? - GV yêu cầu HS đọc bài. - Cho HS làm bài vào vở, 3 HS làm trên phiếu dán bảng. - Nhận xét chốt lời giải đúng. - HS lên bảng làm bài.. 1. BT1. - HS đọc đề. - Có hai kiểu cấu tạo từ là từ đơn và từ phức: từ đơn gồm một tiếng, từ phức gồm hai hay nhiều tiếng; từ phức gồm hai loại là từ ghép và từ láy - 2, 3 HS đọc - HS làm bài. - Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn. - Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch. - Cho HS tìm thêm ví dụ - Từ láy: rực rỡ, lênh khênh. minh hoạ cho các kiểu cấu - HS tìm tạo từ trong bảng phân loại. * BT2: Thực hiện tương tự 2. BT2. BT1 - Đánh trong các từ đánh cờ, đánh giặc, đánh - Lời giải: trống là từ nhiều nghĩa. - Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau. - Đậu trong các từ ở câu c là những từ đồng âm với nhau. * BT3: HS đọc yêu cầu 3. BT3: - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận. Đại - GV giúp HS nắm yêu cầu. diện vài HS trình bày từ a) Từ đồng nghĩa với các từ: - tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ... - dâng: hiến, tặng, biếu, cho, đưa... - êm đềm: êm ả, êm ái. êm dịu ... - Vì sao không thay từ tinh - Vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều ranh bằng từ tinh nghịch hay hơn, còn tinh khôn nghiêng về nghĩa khôn nhiều tinh khôn... hơn. - Vì sao không thay từ dâng - Dùng dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách bằng những từ đồng nghĩa cho rất trân trọng, thanh nhã. khác? - Vì sao không thay từ êm - Từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm đềm bằng những từ đồng giác dễ chịu của cơ thể vừa diễn tả cảm giác dễ nghĩa khác? chịu của tinh thần con người. * BT4: Đọc yêu cầu bài tập. 4. BT4: 1 HS đọc. - HS tự làm bài. - Lớp làm bài vào vở. - HS trình bày, nhận xét, bổ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sung. - Vài học sinh trình bày, lớp nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải - Có mới nới cũ. đúng - Xấu gỗ, tốt nước sơn. C. Củng cố, dặn dò: - Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. - GV nhận xét giờ học. Tiết 3: Thể dục (đ/c Nhung) Tiết 4: Đạo đức. HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - HS nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và sự gắn bó giữa mọi người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. *GDKNS: - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác; tư duy phê phán; ra quyết định. *GDBVMT (Liên hệ): Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. *GDSDNL (Liên hệ): Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc thực hiện sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. - Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ở trường, lớp và ở cộng đồng. II. CHUẨN BỊ: Phiếu thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Cả lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 1, 2 em nêu ghi nhớ của bài. - HS trình bày. 3. Thực hành: * Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. * Mục tiêu: Giúp HS nhận xét 1 số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp và cùng - HS làm việc theo cặp ngồi thảo luận làm bài tập 3. cạnh nhau, cùng thảo luận. - GV nêu yêu cầu của bài tập: theo em, việc làm nào dưới đây đúng? - GV yêu cầu vài HS trình bày trước lớp. - 2 HS trình bày, các bạn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV kết luận: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng; việc làm của bạn Long trong tình huống b chưa đúng. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 4, SGK). * Mục tiêu: giúp HS biết biết xử lí tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận để làm bài tập 4. - GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. - GV kết luận: Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. Bạn Hà có thể bàn bạc với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. * Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK. * Mục tiêu: giúp HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hàng ngày. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự làm bài tập 5, sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh. - GV yêu cầu vài HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét về những dự kiến của HS. 2. Củng cố –dặn dò: Về nhà học thuộc bài cũ. khác bổ sung ý kiến.. - HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.. - HS làm tự làm bài tập và trao đổi với bạn - 3 HS trình bày, các bạn khác góp ý.. Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Toán. GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để tực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Bài 1. II. CHUẨN BỊ: Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: 2 HS làm BT2 tiết trước - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét . B. Bài mới: 1. Làm quen với máy tính bỏ túi: - Cho HS quan sát máy tính bỏ túi. - Giúp ta thực hiện các phép - Máy tính bỏ túi giúp ta làm gì? tính thường dùng như: Cộng, trừ, nhân, chia. - Em thấy trên mặt máy tính có những gì? - Màn hình, các phím. - Em thấy ghi gì trên các phím? - HS trả lời. - Cho HS ấn phím ON/ C và phím OFF và nói.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> kết quả quan sát được. GV: Chúng ta sẽ tìm hiểu dần về các phím khác. 2.Thực hiện các phép tính: - GV ghi phép cộng lên bảng: - HS thực hiện theo hướng 25,3 + 7,09 dẫn của giáo viên. - GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím, đồng thời quan sát trên màn hình. - Làm tương tự với 3 phép tính: trừ, nhân, chia. 3. Thực hành: * Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi. * Kết quả: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. a) 923,342 - GV hướng dẫn HS cách làm. b) 162,719 - Cho HS làm vào vở. c) 2946,06 - Mời một số HS nêu kết quả. d) 21,3 - Cả lớp và GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. - GV: Về ôn lại các kiến thức vừa học. Tiết 2: Kể chuyện. KỂ GHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui và hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng đủ ý, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết đề bài. Tiêu chí đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: - Kể lại một buổi sum họp đầm ấm của gđ em. - 3 HS lần lượt lên kể. - Nêu cảm nghĩ của em về buổi sum họp đầm ấm đó. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu, ghi đầu bài. - HS lắng nghe. - Treo bảng phụ đã ghi đề bài. - 1 học sinh đọc và nêu yêu 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện. cầu. a) Nắm lại yêu cầu của đề bài. - Gạch chân những từ quan trọng trong đề: - Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Câu chuyện các em sắp kể mang nội dung gì? - Mang nội dung về nét sống đẹp. - Kể tên một số câu chuyện các em chuẩn bị kể - Vài HS nêu tên câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> cho tiết học này. - Đọc gợi ý SGK. - Em hiểu thế nào là người biết sống đẹp? - Trong các câu chuyện các em đã học có câu chuyện nào có nội dung ca ngợi sống đẹp? - Những âu chuyện này các em tìm thấy ở đâu? b) Thực hành kể chuyện: - Nháp nhanh ra giấy nháp dàn ý câu chuyện mình định kể. - Thảo luận nhóm đôi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện của mình. - HS thi kể chuyện trước lớp. Sau mỗi câu chuyện các em trao đổi về ý nghĩa, nhân vật của câu chuyện như: Em học được gì qua nhân vật A? Câu chuyện mang đến cho chúng ta thông điệp gì? Sau câu chuyện em có thái độ như thế nào với người xung quanh? ... C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.. của mình. - HS nêu theo ý hiểu của mình. - Bạn Na trong truyện Phần thưởng (lớp 2), nhân vật trong truyện Chuỗi ngọc lam ... - Lớp làm việc cá nhân ra giấy nháp. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể chuyện của mình chuẩn bị cho nhau nghe. - Đại diện một số nhóm kể chuyện trước lớp. - Trao đổi, thảo luận với nhau về lời kể hay, câu chuyện tốt. .... Tiết 3,4 Tin học (đ/c Quỳnh) Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Khoa học ( đ/c Quỳnh ) Tiết 2: Toán. SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm. Bài tập cần làm; Bài 1( dòng 1,2 ), Bài 2 ( dòng 1,2 ). II. CHUẨN BỊ: Máy tính bỏ túi cho các nhóm HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: 2 HS làm BT2 tiết trước (dùng - 2 HS lần lượt lên bảng làm. máy tính để tính). - Nhận xét. - HS nêu cách tính. B. Bài mới: a)VD1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40. - Cho HS nêu cách tính theo quy tắc: - HS sử dụng máy tính để tính + Tìm thương của 7 và 40. theo sự hướng dẫn của GV. + Nhân thương đó với 100 - GV hướng dẫn: Bước thứ 1 có thể sử dụng máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS tính và suy ra kết quả. b)VD 2: Tính 34% của 56.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Mời 1 HS nêu cách tính - Cho HS tính theo nhóm đôi. - HS nêu kết quả, GV ghi bảng. Sau đó nói: ta có thể thay thế 34 : 100 bằng 34%. Do đó ta có thể ấn phím như nêu trong SGK. c)VD 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 - Mời 1 HS nêu cách tính. - GV gợi ý cách ấn các phím để tính. d. Thực hành: * BT1: Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính, một em ghi vào vở nháp. Sau đó đổi lại để KT kết quả. - Mời một số HS nêu kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. * BT2: ( thực hiện tương tự như bài tập 1) - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.. - HS nêu: 56 34 : 100 - HS thực hiện bằng máy tính theo nhóm đôi.. - HS nêu: 78 : 65 100 - HS thực hiện bằng máy tính theo nhóm 2. * Kết quả: - An Hà: 50,81% - An Hải: 50,86% * Kết quả: 103,5kg 86,25kg. Tiết 3:Tập đọc. CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. MỤC TIÊU: - Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được các câu hỏi SGK) - Thuộc lòng 2 – 3 bài ca dao. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 3 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi bài: Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi về nội dung bà.i - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn đọc diễn cảm và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc. - HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc. - 3 HS đọc nối tiếp từng bài ca dao. - 3 HS đọc nối tiếp. GV chú ý sửa lỗi phát âm. - HS tìm từ khó GV ghi bảng. - HS đọc từ khó..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS đọc nối tiếp lần 2. - 3 HS đọc. - Nêu chú giải. - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc cho nhau nghe. - GV đọc mẫu chú ý cách đọc. b) Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm bài. - HS đọc thầm. - Tìm những hình ảnh nói lên nỗi + Nổi vất vả: cày đồng vào buổi ban tra, vất vả , lo lắng của người nông dân mồ hôi rơi xuống như mưa ruộng cày. trong sản xuất? bưng bát cơm đầy dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. + Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: trông trời, trông đấ,t trông mây....mới yên tấm lòng. - Những câu thơ nào thể hiện tinh - Công lênh chẳng quản lâu đâu, thần lạc quan của người nông dân? Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng - Tìm câu thơ ứng với mỗi nội dung: + Những câu thơ: + Khuyên nông dân chăm chỉ cấy - Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang cày Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu + Thể hiện quyết tâm trong lao động - Trông cho chân cứng đá mềm sản xuất? Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng + Nhắc người ta nhớ ơn người làm - Ai ơi bưng bát cơm đầy ra hạt gạo? Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần - Nêu nội dung của bài ca dao. - Nêu như phần mục tiêu. c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng - HS đọc nối tiếp, tìm cách đọc hay. - 3 HS đọc nối tiếp. - GV đọc mẫu. - HS nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. - HS nhận xét bình chọn. - Tổ chức HS đọc thuộc lòng từng - HS đọc thuộc lòng. bài ca dao. 3. Củng cố dặn dò : - Ngoài bài ca dao trên em còn biết - HS nêu bài mình biết và dọc cho lớp bài ca dao nào về lao động sản xuất? nghe. Hãy đọc cho cả lớp nghe? - Nhận xét tiết học Tiết 4:Tập làm văn. ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I. MỤC TIÊU: - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1). - Viết được đơn xin vào đội đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn của BT 1. - Phiếu phô tô mẫu đơn của BT 1..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên A. KTBC: Mời HS đọc lại biên bản đã làm tiết trước. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. HDHS làm BT: * BT1: - HS đọc đề – GV ghi đề lên bảng - GV giúp HS nắm vững YC đề - GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa. * BT2: Gọi HS đọc đề - GV ghi đề bài lên bảng - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bt. - Gọi một số HS trình bày bài làm. - Lớp và GV nhận xét bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học. - Dặn HS ghi nhớ các mẫu đơn .. Hoạt động của học sinh - 2 HS lần lượt trình bày. - Học sinh nhận xét.. - HS đọc đề. - HS làm việc cá nhân và báo cáo kết quả. - Vài HS đọc - HS làm bài vào vở - HS tiếp nối nhau đọc bài. - HS bình chọn bạn viết đơn tốt nhất.. Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Toán. HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: Biết: - Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. - Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam gác. Bài tập 1, 2. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. - Các dạng hình tam giác như trong SGK. Ê ke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: HS làm BT3 tiết trước. - 2 HS lên bảng lam bài. - GVnhận xét. B. Bài mới: 1. G/thiệu đặc điểm của hình tam giác: - Cho HS quan sát hình tam gác ABC: - HS quan sát. + Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam - HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ. A giác? + Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác? + Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác? 2. GT ba dạng hình tam giác (theo góc): C - GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng. B H - Cho HS nhận xét góc của các tam giác A.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác. 3. GT đáy và đường cao (tương ứng): - GV GT hình tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH. - Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì? - Cho HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác. 4. Luyện tập: * BT1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Chữa bài. * BT2: (Các bước thực hiện tương tự bài tập 1) C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.. B. C. - Gọi là đường cao. - HS dùng e ke để nhận biết. * Lời giải: - Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N. - Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG ; MK, MN, KN. * Lời giải: +) Đáy AB, đường cao CH. +) Đáy EG, đường cao DK. +) Đáy PQ, đường cao MN.. Tiết 2: Luyện từ và câu. ÔN TẬP VỀ CÂU I. MỤC TIÊU: - Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1). - Phân loại được các kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?; xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. Viết trước các nội dung cần ghi nhớ về các kiểu câu; các kiểu câu kể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: Gọi 2 HS lần lượt lên - 2 HS lên bảng làm bài làm BT2, 4 tiết trước. - GV nhận xét . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. 2. HDHS làm bài tập: * BT1: - Đọc yêu cầu và nội dung của bài. - 1 HS đọc. - Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể - Để hỏi những điều chưa biết; có từ ai, nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu nào? gì, nào, sao,không; cuối câu có dấu chấm. - Câu kể dùng để làm gì? Có thể - Để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến nhận ra câu kể bằng dấu hiệu nào? tâm tư, tình cảm; cuối câu có dấu chấm. - Câu khiến dùng để làm gì? Có thể - Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu muốn; có các từ hãy, chớ, đừng, nhờ, yêu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> gì?. cầu, đề nghị; cuối câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm. ? Câu cảm dùng để làm gì? Có thể - Dùng để bộc lộ cảm xúc; có các từ ôi, a, nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì? ôi chao, trời, trời ơi,...; cuối câu có dấu chấm than. - GV nhận xét câu trả lời; đưa bảng phụ có sẵn nội dung cần ghi nhớ. - Giáo viên yêu cầu HS làm bài.. - Lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - GV giúp đỡ những em còn chậm. - Gắn bảng nhận xét. * BT2: Đọc yêu cầu và nội dung - 1 học sinh đọc. của bài tập. ? Có những kiểu câu nào? - Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu - Nối tiếp trả lời theo khả năng nhớ của đó trả lời cho câu hỏi nào? mình. - Đưa bảng phụ ghi sẵn nội dung - 1 HS đọc. cần ghi nhớ và yêu cầu HS đọc bài. - Lớp thảo luận nhóm 2. - 2 HS thảo luận, làm bài vào vở, hai em - Hướng dẫn: làm trên phiếu. +) Viết riêng từ câu kể trong mẩu - Ai làm gì? chuyện. 1. Cách đây không lâu (Tr.N)/ lãnh +) Xác định kiểu câu kể đó. đạo .... nước Anh (C)// đã quyết định ... +) Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng không đúng chuẩn (V) ngữ trong từng câu bằng cách: gạch 2. Ông chủ tịch ... thành phố (C) // tuyên 2 gạch chéo (//) giữa trạng ngữ và bố ... chính tả (V) thành phần chính của câu, gạch một - Ai thế nào? gạch chéo (/) giữa chủ ngữ và vị 1. Theo quyết định .... mắc lỗi (Tr.N) / ngữ. công chức (C)// sẽ bị phạt một bảng(V) 2. Số công chức trong thành phố (C)// khá đông (V) - Ai là gì? - Gắn phiếu, nhận xét chốt lời giải Đây (C)// là một biện pháp ....của tiếng đúng. Anh (V). C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Tập làm văn. TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày). - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết 4 đề bài, một số lỗi điển hình mà HS hay mắc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. KTBC: - HS đọc: Đơn xin học môn tự chọn . - Nhận xét bài làm của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích YC tiết học. 2. GV nhận xét chung về kq làm bài của lớp: - GV mở bảng phụ viết sẵn 4 đề bài. a. Nhận xét về kết quả làm bài: * Ưu điểm: - Bài viết sạch sẽ, bố cục rõ ràng - Nhiều bài viết biết dùng câu văn hay, sử dụng dấu câu đúng, câu văn , đoạn văn có sự liên kết - Bài hay: Hương, Thu , Tuyết. * Tồn tại: Diễn đạt lủng củng, chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả -......... 3. Hướng dẫn học sinh chữa bài: - GV trả bài cho từng HS. a. Chữa lỗi: Một số HS lên bảng chữa từng lỗi trên bảng phụ, cả lớp tự chữa trên vở nháp. - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - GV chữa lại đúng bằng phấn màu. b. Hướng dẫn học sinh sữa lỗi trong bài: - Cho HS đoc. nhận xét của cô giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. c. HDHS học tập những đoạn văn, bài văn hay: - GV đọc bài văn của em Hương cho lớp nghe.. - 3 HS đọc bài.. - HS đọc đề bài.. - HS nhận bài. - HS chữa bài. - HS phát biểu. - HS sửa lỗi, đổi bài cho bạn rà soát việc sửa lỗi.. - HS tìm cái hay, cái đáng học của bài văn từ đó rút - Yêu cầu mỗi HS chọn đoạn viết chưa hay viết kinh nghiệm cho mình. lại cho hay hơn. - HS viết lai một đoạn. C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập để kiểm tra tập đọc lấy điểm trong tuần tới. Tiết 4: Kĩ thuật. THỨC ĂN NUÔI GÀ I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh hoạ một số thức ăn nuôi gà. - Một số mẫu thức ăn nuôi gà (ngô, tấm, đỗ tương, vừng,...) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của giáo viên A. KTBC: - Kể tên một số giống gà mà em biết? - Nêu đặc điểm của giống gà ác? B. Bài mới: *Hoạt động 1: - Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.. Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét - GV nhận xét. - HS đọc mục 1 (SGK) - Dựa vào kiến thức đã học ở môn khoa học trao đổi để trả lời câu hỏi. - Động vật cần những yếu tố nào để tồn - Nước, không khí, ánh sáng và các tại, sinh trưởng và phát triển? chất dinh dưỡng. - Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ - Từ nhiều loại thức ăn thể động vật được lấy từ đâu? - Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể - Cung cấp năng lượng để duy trì và gà? phát triển cơ thể gà. Kết luận: GV chốt lại (có giải thích) * Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng và sử - HS đọc mục 2 SGK trao đổi trả lời dụng từng loại thức ăn nuôi gà. - Kể tên các thức ăn nuôi gà mà em biết? Thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau - Thức ăn của gà được chia làm mấy xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép,... loại? Kể tên các loại thức ăn?(Gợi ý): - GV ghi bảng phân theo nhóm VD: Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm. - HS nêu tự do - GV chốt lại: a. Tác dụng: Duy trì hoạt động sống và - HS thảo luận về tác dụng và sử tạo thịt, trứng. dụng các loại thức ăn nuôi gà b. Sử dụng: - Thư ký ghi phiếu học tập + Dùng những thức ăn nào để cung cấp - GV gợi ý để HS điền vào phiếu chất đó? (chất béo,…) - Thu kết quả thảo luận học tiết 2. + Có phải thường xuyên cho gà ăn nhóm thức ăn này không? + Cho gà ăn nhóm thức ăn này dưới dạng nào? C. Củng cố, dặn dò: Đọc ghi nhớ SGK. Tiết 5,6: Tiếng Anh (đ/c Hạnh) Tiết 7: Toán. GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: - Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. CHUẨN BỊ: : Hệ thống bài tập..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 5: Khoa học. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Ôn tập các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính và công dụng của một số vật liệu đã học. II. CHUẨN BỊ: Hình trang 68, phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: - HS trả lời câu hỏi về bài Tơ sợi - HS lần lượt trả lời - GV nhận xét . 2. Bài ôn tập: a) Hoạt động 1: - Từng HS làm BT trang 68 SGK, - HS làm bài cá nhân. ghi lại kết quả làm việc . - Gọi một số học sinh trình bày - HS trình bày. kết quả. - Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và - Lớp cùng giáo viên nhận xét bổ đường máu. sung. Thực hiện theo sự Phòng tránh được - Câu 1: Trả lời chỉ dẫn của hình bệnh Sốt xuất huyết, sốt H1: Nằm màn - Câu 2: Trả lời rét, viêm não H2: Rửa sạch tay trước khi ăn và sau Viêm gan A, giun khi đại tiện Viêm gan A, giun, H3: Uống nước đun các bệnh đường sôi đã để nguội tiêu hoá khác Viêm gan A, giun, các bệnh đường H4: Ăn chín tiêu hoá khác, ngộ b) Hoạt động 2: đọc thức ăn. *BT1: - Nhóm 1: Nêu tính chất, công dụng của tre, - Chia lớp thành 4 nhóm sắt, các hợp kim của sắt. - Các nhóm T luận theo yêu cầu - Nhóm 2: Nêu tính chất, công dụng của của bảng trong SGK. đồng, đá vôi, tơ sợi. - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm 3: Nêu tính chất, công dụng của quả, các nhóm khác bổ sung. nhôm, gạch ngói, chất dẻo. - Nhóm 4: Nêu tính chất, công dụng của * BT2: mây, song, xi măng, cao su..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV nêu câu hỏi và các đáp án, HS chọn đáp án đúng ghi bảng . 3. Củng cố, dặn dò:. - Đáp án: 2.1 – c; 2.2 – a; 2.3 – c; 2.4 – a. Tiết 5: Khoa học. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Đặc điểm giới tính - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến vệ sinh cá nhân. II. CHUẨN BỊ: Đề thi, giấy kiểm tra III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: - Gọi HS trả lời câu hỏi trong BT2 tiết trước. - 3 HS lần lượt trả lời - GV nhận xét . 2. Bài mới: * Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán chữ” + Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”. + Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi cho HS trả lời theo nhóm, ghi bảng nhóm. 1. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là gì? - Sự thụ tinh 2. Em bé nằm trong bụng mẹ được gọi là gì? - bào thai (thai nhi) 3. Giai đoạn cơ thể bắt đầu phát triển nhanh về - Dậy thì chiều cao...... được gọi là gì? 4. Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn - Vị thành niên trong cuộc đời của mỗi con người được gọi là gì? 5. Từ nào được dùng để chỉ giai đoạn hoàn thiện - Trưởng thành của con người về mặt thể chất, tinh thần và xã hội? 6. Từ nào được dùng để chỉ con người bước vào - Già giai đoạn cuối của cuộc đời? 7. Bệnh nào do một loại kí sinh trùng gây ra và bị - Sốt rét. lây truyền do muỗi a-nô-phen? 8. Bệnh nào do một loại vi-rút gây ra và bị lây - Sốt xuất huyết. truyền do muỗi vằn? 9. Bệnh nào do một loại vi-rút gây ra; vi-rút này - Viêm não sống trong máu gia súc...truyền bệnh sang người? 10. Bệnh nào do một loại vi-rút gây ra và lây - Viêm gan A truyền qua đường tiêu hoá.......chán ăn...? - GV cho các nhóm gắn bảng, nhận xét xem nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết 7: Hoạt động thư viện. TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI: ĐỌC NHỮNG CÂU CHUYỆN NÓI VỀ NHỮNG NGƯỜI ĐÃ SỐNG VÌ HẠNH PHÚC CỦA NHÂN LOẠI VÀ DÂN TỘC I.MỤC TIÊU -Giúp các em bước đầu làm quen với khái niệm “ Hạnh phúc” hay “Giá trị sống” -Giới thiệu cho cc em tìm đọc những bộ sách nói về những vĩ nhân trọn đời hy sinh vì hạnh phc nhn loại. - Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách. II. CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên: -Xếp bàn theo nhóm học sinh -Danh mục sách theo chủ đề:Về chủ đề những người đã sống vì hạnh phúc của người khác 2- Học sinh: Nhật kí đọc của HS… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I-Trước khi đọc (5’) 1.Khởi động: Tiểu phẩm“ Lu-i Pa- xtơ và * HĐ:1 em bé” - Hướng dẫn hình thức khởi động. -( 1-2em) Nhắc lại câu chuyện trên - Yêu cầu học sinh đọc lại câu chuyện - Lắng nghe. -Qua tiểu phẩm em nghĩ gì về Lu-i Pa-xtơ ? - Các em nêu hiểu biết của mình 2. Giới thiệu bài: - Giới thiệu các danh mục sách đã chuẩn bị. II-Trong khi đọc ( 15’) *Hoạt động 1: Chọn sách nói về những người đã sông vì hạnh phúc của người khác. Mục tiêu: Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề trên. -Yêu cầu học sinh chọn sách truyện phù * HĐ cả lớp hợp chủ đề trên giới thiệu trước lớp (mỗi -Tiến hành chọn sách, giới thiệu trước lớp nhóm 1 quyển) + Tên quyển truyện + Tác giả – Nhà xuất bản. ( 2-3 em) giới thiệu HS khác nhận xét *Hoạt động 2: Thực hành đọc truyện * HĐ nhóm: Mục tiêu:Đọc hết một câu chuyện ngắn - Trưởng nhóm nêu phiếu đọc sách cho thực hiện tốt các yêu cầu phiếu học tập . nhóm nắm. - Lần lượt trong nhóm đọc nối tiếp từng - Nêu yêu cầu đọc truyện cùng hoàn thành đoạn hết câu chuyện ở phiếu đọc truyện - Thảo luận theo yêu cầu phiếu như sau: + Câu chuyện tên gì ? tác giả là ai? + Có những nhân vật nào ? Nhân vật chính là ai ?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Qua câu chuyện em học được gì ? - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu. III- Sau khi đọc ( 10’) * Hoạt động 1: Trình bày Mục tiêu: Trình bày liền mạch tóm tắt câu *HĐ cá nhân, cả lớp truyện, lưu loát - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo - Hướng dẫn các em giới thiệu những ghi luận của nhóm mình lên trước lớp về câu chuyện của mình với các bạn: - Các em khác lắng nghe và thhực hành - Hướng dẫn nhận xét hỏi chất vấn để làm r thm thơng tin của - Nhận xét chung mình. Kết luận : Qua những câu chuyện các em vừa giới thiệu cho ta biết được có rất nhiều tấm gương luôn sống ví hạnh phúc của người khác. * Hoạt động 2: Tổng kết - Qua tiết đọc này các em học được những - ( 3-4 em) nêu cảm nhận của mình. gì từ những nhân vật mà em biết qua các câu truyện vừa đọc? - Giáo dục các em biết noi theo những tấm gương đã học - Nhắc các em tìm những câu chuyện được bạn giới thiệu đọc ghi vào sổ. Tiết 1: Thể dục ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI TRÒ CHƠI " CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN" I,MỤC TIÊU: - Thực hiện tương đối chính xác các động tác đi đều vòng phải, vòng trái - Ch¬i trß ch¬i " Ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn". II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Làm mẫu, hướng dẫn tập luyện. III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: 1 còi, 2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ. VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. Nội dung. Định lượng 6–10 phút. Phương pháp tổ chức. 1.Phần mở đầu: * * * * * -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung * * * * * yêu cầu tập luyện Δ - Xoay c¸c khíp. 2.Phần cơ bản 18-22 phút ***** a) Ôn đi đều vòng phải, vòng trái *****Δ - Chia tæ tù «n - C¸c tæ tr×nh diÔn - NhËn xÐt b) Ch¬i trß ch¬i " Ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn" - Nªu tªn trß ch¬i.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nh¾c l¹i c¸ch ch¬i. - HS ch¬i thö - HS ch¬i - GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ chơi nhiệt tình, đúng luật. 3.Phần kết thúc: 4-6 phút - GV cho học sinh thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. - GV giao bài tập về nhà cho học sinh. * * * * * * * * * * Δ. Tiết 3: ThÓ dôc. TRÒ CHƠI: C " HẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN" I. MỤC TIÊU: - Thực hiện đợc động tác đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi" Chạy tiếp sức theo vòng tròn". II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: 1 còi, 2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu: 6–10 phút * * * * * -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung * * * * * yêu cầu tập luyện Δ - Ch¹y xung quanh s©n trêng * * * * * * - GiËm ch©n t¹i chç * * * * * * * - Ôn động tác: Tay, chân, vặn  m×nh, toµn th©n vµ nh¶y 2.Phần cơ bản 18-22 phút a) Ôn đi đều vòng phải, vòng trái ***** - C¸n sù líp h« HS tËp *****Δ - Quan s¸t, söa sai - HS tù tËp theo tæ - Tr×nh diÔn tõng tæ. NhËn xÐt c) Trò chơi vận động " Chạy tiếp søc theo vßng trßn" - Nªu tªn trß ch¬i. - Nh¾c l¹i c¸ch ch¬i - HS ch¬i thö - HS ch¬i. - Quan s¸t HS chơi nhËn xÐt HS ch¬i. 3.Phần kết thúc: 4-6 phút -GV cho học sinh thả lỏng. * * * * *.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.. * * * * * Δ. Tiết 4 : Hoạt động tập thể. TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - Giới thiệu cho các em một số các hoạt động vào mùa xuân: tết trồng cây, lao động mùa xuân, ngày hội mùa xuân… II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: - Hát các bài hát về mùa xuân - Sinh hoạt trò chơi. 2. Hình thức hoạt động: - Trao đổi thảo luận - Sinh hoạt văn nghệ. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1. Phần mở đầu: - GV giới thiệu chủ đề tháng - Hát tập thể bài : “ Sắp đến tết rồi” - GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết sinh hoạt. 2. Phần hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động có ý nghĩa trong dịp mùa xuân. -Vào dịp têt gia đình em( mọi người) người thường làm những việc gì. -GV giải thích vì sao vào dịp tết mọi người lại hay thực hiện một số hoạt động này. Hoạt động 2: Hát các bài hát về Mùa xuân, về Bác Hồ -GV có thể khuyến khích gợi ý các bài hát cho các em hát đúng chủ đề của buổi sinh hoạt. Hoạt động 3: Sinh hoạt trò chơi - GV hướng dẫn, HS thực hiện . Sinh hoạt lớp. * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :. -Trước tết: Đi tảo mộ, làm bánh, .. -Tảo mộ để tỏ lòng biết ơn tổ tiên….. -Hát cá nhân, hát tập thể. * Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> kiến. -Lớp trưởng tổng hợp kết quả. * Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân *HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc. xuất sắc, học sinh có tiến bộ. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. -Tuyên dương:………… -Nhắc nhở:……………………. * Hoạt động 3 : GV nhận xét chung - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần về các mặt và nêu nội dung thi đua sau. tuần 17: Cần luyện đọc , viết ở nhà nhiều hơn , học bài , viết bài đầy đủ trước khi đến lớp 3. Kế hoạch tuần 18: -Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, duy trì sĩ số . -HS lắng nghe và thực hiện. - Học theo lich báo giảng tuần 18 - Lao động vệ sinh lớp học -Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Ôn tập chuẩn bị thi cuối kỳ I. Buổi chiều ( GV chuyên) Tiết 4 : Hoạt động tập thể. GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: -Hiểu và biết thế nào là an toàn giao thông. -Biết cách đi bộ và qua đường an toàn, tuân theo tín hiệu đèn giao thông. -Có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường bộ. -Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần 16,có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua. -Nắm được kế hoạch tuần 17 -Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: - Tìm hiểu một số luật an toàn giao thông + Đi bộ và sang đuờng an toàn +Tìm hiểu đèn tín hiệu giao thông 2. Hình thức hoạt động: - Trao đổi thảo luận - Sinh hoạt văn nghệ. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1. Giáo dục an toàn giao thông:. Trên vỉa hè.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động 1: GV cho học quan sát tranh: (?) Trong tranh vẽ các bạn đang đi bộ ở đâu trên đường? (?) Khi đi bộ trên đường ta phải đi như thế nào? (?) Nếu muốn sang đường an tồn ta phải đi vào nơi nào trên đường? GV nhận xét, kết luận: GV giới thiệu tín hiệu đèn điều khiển người đi bộ có 2 màu:  Tín hiệu đỏ hình người đứng – đứng lại  Tín hiệu xanh hình người đi – đuợc sang đường. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa tín hiệu đèn giao thông. -Chơi trò chơi : “ Đèn xanh đèn đỏ”2. Sinh hoạt lớp. * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :. - Phải đi nắm tay người lớn và đi sát lề đường - Nơi có vạch qua đường và có đèn tín hiệu - HS quan sát, thảo luận và đưa ra câu trả lời.. HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên.. * Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. -Lớp trưởng tổng hợp kết quả. * Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân *HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc. xuất sắc, học sinh có tiến bộ. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. -Tuyên dương:………… -Nhắc nhở:……………………. * Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần các mặt và nêu nội dung thi đua tuần sau. 16: Cần luyện đọc , viết ở nhà nhiều hơn , học bài , viết bài đầy đủ trước khi đến lớp 3. Kế hoạch tuần 17: -Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, duy trì sĩ số - Học theo lich báo giảng tuần 17 -HS lắng nghe và thực hiện. - Lao động vệ sinh lớp học -Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Ôn tập chuẩn bị thi cuối kỳ I.. Tiết5 :Sinh hoạt. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU. -Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần 16,có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Nắm được kế hoạch tuần 17 -Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG. 1.Các tổ thảo luận chuẩn bị báo cáo 2.Tổ trưởng báo cáo các ưu điểm, khuyết điểm của tổ trong tuần qua 3.Giáo viên tổng hợp ý kiến *Tuyên dương: *Nhắc nhở: 4.Kế hoạch tuần 17 - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, duy trì sĩ số - Học theo lich báo giảng tuần 17 - Lao động vệ sinh lớp học -Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Ôn tập chuẩn bị thi cuối kỳ I -Nộp quỹ đợt cuối. Ngµy so¹n31/12/2012 Ngµy gi¶ng:Thứ bảy ngày 5 tháng 1 năm 2013 Sửa ngọng: l,n 4. Cñng cè, dÆn dß:. -NhËn xÐt tiÕt häc. -DÆn häc sinh ghi nhí néi dung tiÕt häc, chuÈn bÞ bµi sau. To¸n. ¤N tËp vÒ phÐp trõ I. Mục đích - Gióp HS: cñng cè vÒ c¸ch trõ sè thËp ph©n. - RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng gi¶i to¸n. - Gi¸o dôc häc sinh lßng say mª ham häc m«n to¸n. II. ChuÈn bÞ : B¶ng con, phÊn mµu. II. Các hoạt động dạy học 1. KiÓm tra bµi cò: HS lÇn lît nªu c¸ch trõ sè thËp ph©n. 2. Bµi míi : Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp. Bµi tËp 3(90) BTT5. Yªu cÇu häc sinh ®atù phÐp tÝnh theo cét däc. Dµnh häc sinh TB, YÕu a/ 80007 85,297 70,014 0,72 30009 27,549 9,268 0,297 49998 57,748 60,746 0,423 12 7 12− 7 5 97 2 9 4 9−4 5 b/ − = = − = − = = 19. 19. 19. 19. 14. 2 - 3 = 8 − 3 = 8 −3 = 5 =1 1 4. 4. 4. 4. 4. 4. Bµi tËp 2 (91) BTT5. T×m x. a/ x + 4,72 = 9,18 x = 9,18 – 4,72 x = 5,46. 7 14. 14. 14. 14. 5 – 1,5 - 1 1 = 5 – 1,5 – 1,5 2 = 5 – (1,5 + 1,5) =5-3 =2 b/ 9,5 – x = 2,7 x = 9,5 – 2,7 x = 6,8.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bµi tËp 3 (91) BTT5. HS lµm vµo vë. Bµi lµm Diện tích đất trồng hoa là 485,3 – 289,6 = 175,7 (ha) Tổng diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là 485,3 + 175,7 = 661(ha) §¸p sè: 661ha Dµnh häc sinh kh¸, giái Bµi tËp 3 (91) BTT5. HS lµm vµo vë. Yªu cÇu häc sinh tÝnh b»ng hai c¸ch. Bµi lµm C¸ch 1: 72,54 – (30,5 + 14,04) = 72,54 – 44,54 = 28 C¸ch 2: 72,54 – (30,5 + 14,04) = 72,54 – 30,5 – 14,04 = 42,04 – 14,04 = 28 3. Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. DÆn häc sinh vÒ nhµ chuÈn bÞ cho giê sau. Hoạt động tập thể. SINH HOẠT CUỐI TUẦN. I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua. - Phương hướng tuần tới. - Học sinh thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy. II. Chuẩn bị: - Nội dung. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: Hát 2. Tiến hành a. Nhận xét các hoạt động tuần qua. - Nghe - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần - Các tổ trưởng lên nhận xét những qua. việc đã làm được của tổ mình - Lớp trưởng đánh giá. - GV đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm. - Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích. 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 18 - HS lắng nghe và thực hiện - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Cho HS đăng kí điểm KTĐKCKI với các loại G, K 4. Sinh hoạt văn nghệ: - HS thực hiện - Cả lớp hát, múa những bài hát và trò.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> chơi theo chủ điểm Mĩ thuật THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN I. Mục tiêu: - Hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh Du kích tập bắn. - HS khá, giỏi nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh. II. Chuẩn bị:. - GV : SGK,SGV - Sưu tầm tranh du kích tập bắn trong tuyển tập tranh viêt nam, một số tác phẩm khác của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung - HS :SGK, vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên *Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung *Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ - GV: Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V ( 1929- 1934) trường mĩ thuật Đông Dương. ông vừa sáng tác vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật dân tộc + Ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm và là một trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại bắc Bộ phủ + Kháng chiến bùng nổ, ông đã cung đoàn quân nam tiến vào nam trung bộ , kịp thời sáng tác , góp công sức vào cuộc cách mạng chông thực dân pháp của dân tộc , bức tranh du kích tập bắn ra đời trong hoàn cảnh đó . Hoạ sĩ có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng như cây chuối, cổng thành Huế, học hỏi lẫn nhau …. + Ông còn là người có công rất lớn trong việc xây dựng viên bảo tàng mĩ thuật Việt Nam , đào tạo đội ngũ hoạ sĩ , cán bộ nghiên cứu mĩ thuật + Với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuạt năm 1996 ông được tặng thưởng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật * Hoạt động 2: xem tranh du kích tập bắn GV đặt câu hỏi: + Hình ảnh chính của bức tranh là gì?. Hoạt động của học sinh - HS quan sát, lắng nghe - HS nghe. - HS lắng nghe và thực hiện - Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích 5 nhân vật trung tâm được sắp xếp với những tư thế khác nhau rất.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào? + Có những màu chính nào?. - GV kết luận: Đây là tác phẩm tiêu biểu của đề tài chiến tranh cách mạng * Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài - Nhắc nhở HS quan sát các đồ vật có dạng hình chữ nhật có trang trí. - Sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật. sinh động - phía sau là nhà , cây , núi , bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ sinh động - Màu vàng của đất , màu xanh của trời, màu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng chói chang và thời tiết nóng nực của Nam Trung bộ - HS lắng nghe - HS lắng nghe. Tiết 6: Toán. ÔN TẬP I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh. - Củng cố kĩ năng tính 1 số % của 1 số. - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số %. II. Đồ dùng dạy học: Sách bài tập toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu lại cách tính một số phần trăm của một số. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: trực tiếp 3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập vở bt toán: Dành học sinh TB, yếu Bài 1: -Tổ chức. -Nhận xét, uốn nắn sửa sai. Bài 2: -Yêu cầu. -Hướng dẫn khi cần. -Tổ chức. -Thu vở chấm bài, nhận xét sửa sai nếu có. Bài 3: -Yªu cÇu.. - HS Thực hiện từng phép đổi . -Nªu yªu cÇu bµi tËp. -Nªu híng gi¶i bµi to¸n. -Lµm bµi vµo vë. -Nªu yªu cÇu bµi tËp. -Tãm t¾t vµ gi¶i bµi to¸n(lµm bµi c¸ nh©n). -Ch÷a bµi chung c¶ líp. -Lµm bµi theo h×nh thøc thi ®ua. -Thống nhất đáp đúng ở mỗi phần..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Tæ chøc. -Tæ chøc. -NhËn xÐt, söa sai nÕu cã. Bài 4:Dµnh HS kh¸ ,giái Một thùng đựng đầy nớc cân nặng cân nặng 27 kg. Nếu đổ đi 2 số nớc thì 5 thïng níc chØ cßn nÆng 17 kg. Hái thùng không đựng nớc nặng bao nhiêu kg?. Gi¶i. 2 sè níc c©n nÆng : 27 -17 =10 5. (kg) Sè níc trong thïng nÆng: 10 : 2 = 10 X 5 = 25(kg) 5 2 Thïng kh«ng nÆng: 27 – 25 =25 (kg) §¸p sè: 2 kg. 1. Cñng cè, dÆn dß: -Tãm t¾t néi dung tõng bµi tËp, nhËn xÐt tiÕt häc. -DÆn häc sinh ghi nhí néi dung tiÕt häc, chuÈn bÞ bµi sau.. **********************************************. Tiết 7: Tập đọc (ễn). NGU CÔNG Xà TRỊNH TƯỜNG I.Mục tiêu Giúp HS nắm trắc bài tập đọc Ngu Công xã Trịnh Tường, biết vận dụng trả lời các câu hỏi liên quan đến bài tập đọc II. Chuẩn bị III.Nội dung chính A.ổn định tổ chức B.Hướng dẫn ôn tập HS trung bình, yếu.. -Lớp hỏt 1bài. Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời các câu hỏi sau bài học để tim ra câu trả lời đúng nhất -Giao viên nhận xét, chốt lại các câu trả lời đúng -Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 HS khá, giỏi Luyện đọc diễn cảm cả bài *Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -DÆn häc sinh vÒ xem l¹i bµi. -Một Học sinh đọc thành tiếng bài tập đọc : Ngu Công xã Trịnh Tường .Cả lớp theo dõi vào sach giáo khoa -Học sinh đọc thầm lại bài tập đọc , tập trả lời các câu hỏi sau bài đọc -Học sinh trả lời nối tiếp và thảo luận tìm ra câu trả lời đúng và hay nhất -Một học sinh nhắc lại các câu trả lời đúng. -Học sinh ghi nhớ. TiÕng viÖt. Ôn tập về viết đơn I. Mục đích, yêu cầu: - Häc sinh nhËn ra sù gièng nhau, kh¸c nhau vÒ néi dung, c¸ch tr×nh bµy gi÷a biªn b¶n cuéc häp vµ biªn b¶n vô viÖc. - BiÕt lµm biªn b¶n vÒ mét vô viÖc..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> II. §å dïng d¹y häc: GiÊy khæ to vµ bót d¹. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: hát 2. KiÓm tra bµi cò: §äc 1 ®o¹n v¨n t¶ mét em bÐ? 3. Bµi míi: 3.1 Giíi thiÖu bµi: trùc tiÕp 3.2 Híng dÉn häc sinh luyÖn tËp.. Bµi 1: Gi¸o viªn híng dÉn.. - Học sinh đọc yêu cầu bài.  Biªn b¶n … sgk. - Học sinh đọc biên bản. - So s¸nh biªn b¶n mét vô viÖc víi biên bản cuộc họp có gì giống và - Học sinh thảo luận nhóm  đại diện trình bµy. kh¸c nhau? - Gi¸o viªn kÕt luËn: Gièng nhau Kh¸c nhau - Ghi lại diễn biến để làm bằng chóng. 1. PhÇn më ®Çu: cã quèc hiÖu, tiªu ng÷, tªn biªn b¶n. - Néi dung cña biªn b¶n cuéc häp cã b¸o 2. Phần chính: thời gian, địa điểm, cáo, phát biểu, … thµnh phÇn cã mÆt, diÔn biÕn sù - Néi dung cña biªn b¶n Mìo V»n ¨n hèi lé viÖc. cña nhµ Chuét cã lêi khai cña nh÷ng ngêi cã mÆt. 3. PhÇn kÕt: Ghi tªn, ch÷ kÝ cña ngêi cã tr¸ch nhiÖm. Bµi 2:. - Học sinh đọc gợi ý và đề in sgk. - Häc sinh lµm bµi tËp vµo vë. - Gi¸o viªn chia nhãm vµ giao + Häc sinh lµm nhãm (tr×nh bµy giÊy to) + Lớp nhận xét và giáo viên đánh giá, nhận nhiÖm vô. xÐt. + §äc mét sè bµi v¨n hay. 4. Cñng cè- dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - VÒ nhµ hoµn chØnh bµi trªn.. Tiết 4:Lịch sử. ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1958 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các - 2 HS lên bảng trả lời . câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> điểm HS. Hoạt động 1:Làm việc cá nhân. Mục tiêu: Giúp HS lập được các bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954. Cách tiến hành: - GV gọi HS lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954 - GV nhận xét, thống nhất lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954. 3. Hoat động 2: . Mục tiêu: giúp HS ôn lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn từ 1945-1954. Cách tiến hành: - GV cho HS trả lời các câu hỏi của bài học. 1. Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta trong tình thế” nghìn cân treo sợi tóc”? 2. Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là “giặc đói, giặc dốt”? ………… 4. Hoạt động 3: Củng cố –dặn dò. - GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS đã chuẩn bị tốt. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.. - HS đọc lại bảng thống kê, bổ sung ý kiến.. - HS trả lời.. - HS lắng nghe.. Tiết 7: Địa lí. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: I,Yªu cÇu -BiÕt một số đặc điểm các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. -Biết một sụ́ đặc điểm về địa lì tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : Các yếu tố tự nhiên, địa hình khí hậu, sông ngòi, đất rừng. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. II. Lªn líp 1, KT bµi cò 2, ¤n tËp - Ôn tập các kiến thức địa lí đã học trong học kì I để chuẩn bị KTĐKCHKI. - GV cho lớp ôn tập kiến thức - Nội dung các câu hỏi : + Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta. + Nước ta có khí hậu gì? + Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? + Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta. + Nêu các loại đất chính của nước ta. + Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống nhân dân ta..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Nước ta có bao nhiêu dân tộc, dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? + Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì? ...................... - Cuối tiết học GVCN tổng kết diểm . 3. Cñng cè dÆn dß - Nhận xét tiết học. Tiết 5: Toán. ÔN TẬP. I. Môc tiªu: Gióp häc sinh «n l¹i ba d¹ng bµi to¸n c¬ b¶n vÒ tØ sè phÇn tr¨m: - TÝnh tØ sè phÇn tr¨m cña hai sè. - TÝnh mét sè phÇn tr¨m cña mét sè. - TÝnh mét sè biÕt mét sè phÇn tr¨m cña nã. II .ChuÈn bÞ: VBT To¸n 5 tËp 1 III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: hát 2. KiÓm tra bµi cò: Tìm tỉ số phần trăm của 3 và 15 lµm c¸ nh©n. + Lªn b¶ng ch÷a  líp nhËn xÐt. 3. Bµi míi: 3.1 Giíi thiÖu bµi: trùc tiÕp. 3.2Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp: Dµnh HS TB,yÕu Bµi 1,2: Nªu l¹i c¸ch tÝnh tØ sè phÇn tr¨m cña -Tæ chøc, híng dÉn. hai sè. -Nªu híng gi¶i bµi tËp. -Lµm bµi c¸ nh©n, ch÷a bµi chung c¶ lớp, thống nhất đáp án đúng. -NhËn xÐt, uèn n¾n söa sai nÕu cã. Bµi 3: -Lµm bµi vµo vë. -Tæ chøc. -Thu vë, chÊm bµi, nhËn xÐt. -Ch÷a bµi. -Tæ chøc. -Tù lµm bµi tËp. Bµi 4: -Nêu kết quả làm bài, thống nhất đáp -Híng dÉn. án đúng. Vẽ sơ đồ Dµnh HS kh¸, giái Bµi gi¶i Có ba thùng đựng tất cả 398L dầu. Nếu Lúc đầu thùng thứ nhất hơn thùng thứ lấy 50 L ở thùng thứ nhất đổ sang hai lµ: thùng thứ hai htì thùng thứ hai sẽ đựng 50 + 50 – 16 = 84(Lít) nhiÒu h¬n thïng thø nhÊt 16L. tÝnh Vậy lúc đầu thùng thứ hai đựng dợc: xem lúc đầu mỗi thùng đựng bao nhiêu 398 −84 lÝt ? =157 (LÝt) 2 Lúc đầu thúng thứ nhất đựng đợc: 157 + 84 =241(lÝt) §/S: 241lÝt vµ 157 lÝt.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×