Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

giao an tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.58 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 5 Thứ hai, ngày 02 tháng 10 năm 2017 Toán NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Có nhớ) I.Mục tiêu - HS: Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( Có nhớ) - Vận dụng để giải bài toán có một phép nhân. - Hoàn thành các BT1(1, 2, 4), B2, 3. - Học sinh có năng khiếu hoàn thành hết các bài tập II. Các hoạt động dạy học: A) Bài cũ: 4’ - Học sinh làm vào phiếu theo cặp đôi: Đặt tính rồi tính 34 x 2 22 x 4 23 x 3 - Các cặp đôi báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung. - GV nhận xét đánh giá, GVKL B) Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ GV Liên hệ bài cũ để giới thiệu bài 2. Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số 13’ - GV ghi bảng: 26 x 3 =? -Học sinh thảo luận nhóm tìm cách tính. - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét bổ sung GVKL : 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 - Gọi nhiều HS nhắc lại cách nhân - Học sinh thực hành nhân: 54 x 6 3. Luyện tập 17’ Bài 1: Đặt tính rồi tính - HS làm bài vào vở - HS nối tiếp lên bảng làm - HS nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng Bài 2: - HS nêu y/c BT2: HS làm vào vở,1 hs làm vào bảng phụ - Hs trình bày kết quă nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng Bài giải Độ dài của 2 cuộn vải là: 35 x 2 = 70 (m) Đáp số: 70m Bài 3: - HS nêu y/c BT2: Tìm x - HS làm vào vở, GV nhận xét bài cho học sinh. - .GV kết luận.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) x : 6 = 12 b) x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 Bài tập dành cho học sinh có năng khiếu - Học sinh có năng khiếu hoàn thành hết tất cả bài tập SGK 4. Củng cố, dặn dò: 1’ -Nhận xét tiết học Tập đọc- Kể chuyện. NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM. I.Mục tiêu A. Tập đọc. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn kể chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa chữa; Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm ( trả lời các câu hỏi SGK). - GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi có lỗi B. Kể chuyện: Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HS năng khiếu kể lại được toàn bộ câu chuyện II. Đồ dùng Tranh minh hoạ truyện. III. Các hoạt động 1) Bài cũ: 5’ - GV gọi 2 HS đọc nối tiếp bài: Ông ngoại và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét đánh giá . 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc: 25’ a- GV đoc toàn baì. b- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. HS đọc nối tiếp từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp. Học sinh thảo luận theo nhóm đọc từng đoạn. Các nhóm trình bày kết quả ,nhạn xét , bổ sung Giáo viên kết luận: + GV lưu ý HS đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi. - HS đọc lại toàn truyện. Mỗi nhóm sẽ lấy một bạn thi đọc với nhóm bên cạnh - HS nhạn xét bình chọn bạn đọc đúng nhất. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:15’ - GV HD cho HS luyện đọc và TLCH trong SGK: - GV phát phiếu ghi rõ câu hỏi SGK và yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi. + Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? Ở đâu? + Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lổ hỗng dưới chân rào? + Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì? + Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong trường? + Vì sao chú lính nhỏ “ run lên” khi nghe thầy giáo hỏi? + Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Các nhóm trình bày kết quả, nhạn xét bổ sung. - Giáo viên kết luận: Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn trường Chú lính sợ làm đổ hàng rào trường Hàng rào đổ. Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ Thầy mong HS đứng dậy nhận khuyết điển Vì sợ hãi/ vì chú quyết định nhận lỗi (Chú lính chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào *Hoạt động 3: Luyện đọc lại 10’ GV chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài. - Các nhóm thảo luận và trình bày giọng đọc diễn cảm. - GV nhận xét sửa lỗi cho các nhóm. - Học sinh thể hiện lại. *Hoạt động 4: Kể chuyện 15’ - 4 HS phân vai, đọc lại truyện theo vai. - HS lần lượt quan sát 4 tranh minh hoạt trong SGK. Gv : Gợi ý VD tranh 1: - Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao? - Mời 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của truyện. - Sau mỗi lần HS kể, GV cùng HS nhận xét. 1-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện, GV nhận xét đánh giá - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? 3) Củng cố, dặn dò. 2’ - GV nhận xét chung Thứ ba, ngày 03 tháng 10 năm 2017 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ) - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. - HT các BT 1, BT2(a,b), BT3,4. - HS có năng khiếu hoàn thành hết các bài tập SGK. II. Các hoạt động dạy học: 1 Bài cũ: (3’) Đặt tính rồi tính: 63 x 4 79 x 2 45 x 3 - Hs làm vào phiếu đổi phiếu để chấm bài cho bạn - GV nhận xét, Giáo viên kết luận. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài trực tiếp. Bài 1: Tính - HS nêu y/c BT1: Tính.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS làm bài sau đó gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả - HS nhận xét. GV yêu cầu HS nêu cách nhân. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng Bài 2: Đặt tính rồi tính - HS nêu y/c BT2(a,b): Đặt tính rồi tính - HS làm bài vào vở - 2 em lên bảng làm - HS nhận xét. GV kết luận Bài 3: - HS nêu y/c BT3 - Y/c HS đọc và phân tích bài toán - GV: Mỗi ngày có bao nhiêu giờ? + Để biết 4 ngày có bao nhiêu giờ em làm phép tính nào? - HS nhận xét.GV kết luận Bài 4: - HS nêu y/c BT4: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ - HS lần lượt lên bảng còn các bạn khác thực hành quay dưới lớp - HS nhận xét. GV kết luận Bài tập dành cho học sinh có năng khiếu Học sinh có năng khiếu hoàn thành hết các bài tập trong SGK 3. Củng cố dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học ……………………………………. Chính tả ( nghe viết) NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng. II. Đồ dùng: VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 5’ - 2 HS lên bảng viết: - Loay hoay; - Gió xoáy. - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới : 32’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Một HS đọc đoạn văn cần viết chính tả: + Đoạn văn này kể chuyện gì? + Đoạn văn trên có mấy câu? Những chữ nào trong đoạn được viết hoa? - HS viết nháp: Quả quyết, viên tướng, sững lại. b. GV đọc bài cho HS viết vào vở. c. Đánh giá bài viết của HS bài. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả: - GV chia lớp thành 5 nhóm. - HS thảo luận nhóm làm bài tập chính tả vào Vở bài tập tiếng việt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Các nhóm trình bày kết quả trên bảng,nhận xét , bổ sung. - Giáo viên kết luận : Hoa lựu nở dầy một vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua - Gọi HS nhìn bảng đọc 9 chữ và tên chữ đã điền đầy đủ. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 04 tháng 10 năm 2017 Toán BẢNG CHIA 6 I. Mục tiêu - HS bước đầu học thuộc bảng chia 6 . - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - HTcác BT1,2,3. - *Học sinh có năng khiếu hoàn thành cả BT4,5 II. Đồ dung - Các tấm bìa, mỗi tấm 6 chấm tròn III. Các hoạt động dạy học: 1) Bài cũ: (3’) HS làm vào phiếu theo cặp đôi 6x3= 6x4= 6x7= 6x9= 6x2= - Các cặp đổi phiếu chấm đúng sai cho nhau. - Các cặp báo cáo kết quả ,nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 2) Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp * HĐ1: Lập bảng chia 6 (12’) - GV chia lớp thành 5 nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lập được bảng chia 6. - GV hướng dẫn : Y/C HS lấy1 tấm bìa có 6 chấm tròn - 6 lấy 1 lần bằng mấy: Ghi bảng: 6 x 1 = 6 - 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm? - GV ghi bảng: 6 : 6 =1 HS đọc * Tiến hành tương tự với phép chia 12 : 6, 18: 6 - các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung - GV gọi học sinh đọc bảng chia. - GV xóa một vài số học sinh hoàn thành bảng chia. * HĐ 2: Thực hành (20’) Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu y/c BT1: Tính nhẩm - GV y/c HS làm bài - HS đứng tại chỗ nêu kết quả nối tiếp - HS nhận xét. GV kết luận.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 2: Tính nhẩm - HS nêu y/c BT2: Tính nhẩm - GV y/c HS làm bài - HS đứng tại chỗ nêu kết quả nối tiếp - HS nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia Bài 3: Giải bài toán có lời văn - HS nêu y/c BT3: Giải bài toán có lời văn - HS nhận xét, GV kết luận lời giải đúng Bài tập dành cho học sinh có năng khiếu: Bài 4,5: - HS nêu y/c BT4: Giải bài toán có lời văn - Y/C HS đọc và phân tích bài toán - 1em làm vào bảng lớp-Lớp làm vào giấy nháp - HS nhận xét – GV giúp HS hiểu được nội dung 2 bài giải (cùng đáp số nhưng khác đơn vị) 3) Củng cố dặn dò: - GV gọi 2 em lên bảng đọc thuộc bảng chia 6 - GV nhận xét tiết học -------------------------------------------Tập đọc. CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung( trả lời được các câu hỏi SGK). II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học. III. Các hoạt động dạy học. A . Bài cũ: 5’ Gọi 2 HS đọc bài “Người lính dũng cảm’’ - HS trả lời câu hỏi trong bài. GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 30’ 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc 15’ a-GV đọc bài: b- Hướng dẫn HS luyện đọc. kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. GV chia bài làm 4 đoạn như sau: + Đoạn 1: Từ đầu ….. Đi đôi giày da trán lấm tấm mồ hôi + Đoạn 2: Tiếp … Trên trán lấm tấm mồ hôi + Đoạn 3: Tiếp … Ẩu thế nhỉ + Đoạn 4: Đoạn còn lại - GV chia lớp thành 5 nhóm . - HS đọc từng đoạn trong nhóm,nhóm trưởng điều khiển sữa lỗi của nhóm mình..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét bổ sung - GV sửa một số lỗi cho học sinh. - 1 HS đọc toàn bài. 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 12’ - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi vào trong phiếu học tập - Nội dung phiếu: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV: Kết luận a / Nêu mục đích cuộc họp. b / Nêu tình hình của lớp. c / Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó. d / Nêu cách giải quyết. đ / Giao việc cho mọi người. 4: Luyện đọc lại: 7’ - HS trong một nhóm phân vai ( người dẫn chuyện , bác chữ A, đám đông, dấu chấm ) đọc lại chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, nhóm đọc hay nhất 5. Củng cố, dăn dò: 3’ - GV nhấn mạnh vai trò của dấu chấm câu. - GV nhận xét chung Thứ sáu, ngày 6 tháng 10 năm 2017 To¸n T×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè. I. Môc tiªu -BiÕt c¸ch t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè - Vận dụng để giải bài toán có lời văn - BT cÇn lµm : 1,2 - Học sinh có năng khiếu hoàn thành hết các bài tập trong SGK. II. Các hoạt động dạy, học: 1. KiÓm tra bµi cò. - HS làm vào phiếu theo cặp đôi bài tập 6x5= 24 : 6 = 7x6= 48 : 6 = - Các nhóm đổi phiếu chấm đúng sai. - Giáo viên nhận xét kết luận. 2. Bµi míi: Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - GVnªu bµi to¸n råi cho HS nªu l¹i. - Học sinh làm việc theo nhóm - GV phát phiếu cho các nhóm tìm hiểu . Nội dung phiếu : + ChÞ cã tÊt c¶ bao nhiªu c¸i kÑo? + Làm thế nào để tìm 1/3 của 12cái kẹo? + 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần đợc mấy cái kẹo? + Nếu cho em 1/4 số kẹo thì em đợc mấy cái kẹo? + Muèn t×m mét phÇn mÊycña mét sè ta lµm thÕ nµo?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Các nhóm báo cáo kết quả ,nhận xét , bổ sung - Giáo viên kết luận Hoạt động 2: Thực hành Bµi 1: Gäi HS nªu yªu cÇu bµi - GV híng dÉn HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi bµng c¸ch tr¶ lêi miÖng. Bµi 2: Gäi HS nªu yªu cÇu bµi. - Tr×nh bµy c¸ch lµm bµi gi¶i. - C¶ líp lµm vµo vë. Gäi 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. Bài tập dành cho học sinh có năng khiếu - Hs có năng khiếu hoàn thành hết các bài tập trong SGK Hoạt động 3: NhËn xÐt , dÆn dß. - GV thu vë vµ chÊm đúng sai sè bµi, nhËn xÐt bµi lµm cña HS - Dặn HS về ôn lại các bảng nhân, chia đã học. ----------------------------------------------------------------------Luyện từ và câu. SO SÁNH. I. Mục tiêu: - Nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém( BT1). - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ( BT2). - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3, 4). II. Đồ dùng: - VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 5’ - 2 HS làm lại BT 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? - GV nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: 30’ *Hoạt động 1: Tìm hình ảnh so sánh - HS nêu Y/C BT1 - HS đọc thầm làm nháp - Gọi 3 em lên bảng làm (Gạch dưới những hình ảnh được so sánh) - HS nhận xét bài ở bảng - GV chốt lời giải đúng Ví dụ: a) Bế cháu ông thủ thỉ: Cháu khỏe hơn ông nhiều! Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng - GV giúp HS phân loại so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém. * HĐ 2: Ghi lại các từ so sánh - HS nêu yêu cầu BT2 - HS làm vào vở sau đó GV chấm Cho 1 HS đọc bài của mình - HS dưới lớp nhận xét. GV kết luận Câu a: hơn; là; là Câu b: hơn Câu c: chẳng bằng * HĐ3: Sự vật được so sánh - HS nêu Y/C BT3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS làm vào vở.. - Gọi 1 em lên bảng- HS nhận xét - GV chốt lời giải đúng Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh. - GV: Các hình ảnh so sánh trong BT3 khác gì với cách so sánh của các hình ảnh trong BT1? - HS nêu yc BT4: Hãy tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở BT3 - GV: Các hình ảnh so sánh ở BT 3 là so sánh ngang bằng hay so sánh hơn kém? (so sánh ngang bằng) - HS làm bài, 2 em đại diện cho 2 nhóm lên bảng thi làm bài - HS nhận xét. - GV kết luận lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò. 2’ - HS nhắc lại những nội dung vừa học. - GV nhận xét giờ học. Sinh hoạt lớp SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Học sinh nắm đợc tình hình học tập, lao động vệ sinh, những thành tích đạt và tån t¹i cÇn kh¾c phôc trong tuÇn qua. - Nắm đợc kế hoạch tuần 6 - Häc sinh tÝch cùc gãp ý x©y dùng tËp thÓ vµ tham gia bµn kÕ ho¹ch thùc hiÖn kÕ ho¹ch tuÇn 6. II/ Các hoạt động *Hoạt động 1: Khởi động Cho häc sinh h¸t bµi h¸t mµ m×nh yªu thÝch *Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động tuần 5 Cho líp trëng nhËn xÐt vµ häc sinh c¶ líp cã ý kiÕn Gi¸o viªn nhËn xÐt bæ sung. Tuyªn d¬ng vµ nh¾c nhë mét sè häc sinh: + VÒ häc tËp. + Về hoạt động lao động, vệ sinh. + Về hoạt động Đội, nề nếp *Hoạt động 3: Kế hoạch hoạt động tuần 6 Gi¸o viªn nªu kÕ ho¹ch tuÇn 6 . Cho líp nªu ý kiÕn. - Lớp trưởng phân nhiệm vụ cho các tổ - HS phát biểu ý kiến. - GV kết luận : *Hoạt động 4: Cũng cố dặn dũ - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×