Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tự nhiên và xã hội 3- Tuần 7 - Co quan thần kinh - Hoạt động thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn: Môn: Tự Tự nhiên nhiên và và Xã Xã hội hội.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2021 Tự nhiên và Xã hội. Bài Bài12 12++13 13++14 14::Cơ Cơquan quanthần thầnkinh kinh––Hoạt Hoạtđộng độngthần thầnkinh kinh Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan thần kinh. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? Kể tên và chỉ các bộ phận đó trên hình vẽ? Câu 2: Trong cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được cột sống bảo vệ? Câu 3: Dây thần kinh được nằm ở đâu trong cơ thể? 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 1:. Các bộ phận của cơ quan thần kinh Câu 1: Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? Kể tên và chỉ các bộ phận đó trên hình vẽ?. Cơ quan thần kinh gồm có não, tủy sống và các dây thần kinh..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Não Tủy sống. Các dây thần kinh. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 2: Trong cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được cột sống bảo vệ? Não được bảo vệ trong hộp sọ, tủy sống được bảo vệ trong cột sống..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 3: Dây thần kinh được nằm ở đâu trong cơ thể? - Từ não và tủy sống có các dây thần kinh đi tới các bộ phận trong cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Não Dây thần kinh. Tủy sống Dây thần kinh. Đốt sống. Hộp sọ. Tủy sống.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tốc độ dẫn truyền xung thần kinh cực nhanh Năng lượng hoạt động tương đương một bóng đèn 10W. Những điều kì lạ của bộ não. Khả năng lưu trữ thông tin lớn Nhu cầu cao về oxy Não hoạt động về ban đêm nhiều hơn ban ngày Người thông minh thường mơ nhiều Bộ não không thể cảm nhận sự đau đớn 80% bộ não là nước. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cơ Cơquan quanthần thầnkinh kinh. Não Não. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kết luận. - Cơ quan thần kinh gồm có não, tủy sống và các dây thần kinh. - Não được bảo vệ trong hộp sọ, tủy sống được bảo vệ trong cột sống. - Từ não và tủy sống có các dây thần kinh đi tới các bộ phận trong cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 2: Vai trò của cơ quan thần kinh - Não và tủy sống có vai trò gì ? - Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan ?. Suy nghĩ và trả lời hai câu hỏi trên..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Não và tủy sống có vai trò gì ?. Não Não Là Làtrung trungương ươngthần thầnkinh, kinh,điều điềukhiển khiển mọi mọihoạt hoạtđộng độngcủa củacơ cơthể. thể. Tủy Tủysống sống.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?. Các Cácdây dây thần thầnkinh kinh. Dẫn Dẫn luồng luồng thần thần kinh kinh nhận nhận được được từ từ các các cơ cơ quan quan của của cơ cơ thể thể về về não não hoặc hoặctủy tủysống. sống. Dẫn Dẫnluồng luồngthần thầnkinh kinhtừ từnão nãohoặc hoặc tủy tủysống sốngđến đếncác cáccơ cơ quan. quan..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt Hoạtđộng động2: 2:Vai Vaitrò tròcủa củacơ cơquan quanthần thầnkinh kinh Não Não Tủy Tủysống sống Các Cácdây dây thần thầnkinh kinh. Là Làtrung trungương ươngthần thầnkinh, kinh,điều điềukhiển khiểnmọi mọi hoạt hoạtđộng độngcủa củacơ cơthể. thể. Dẫn Dẫnluồng luồngthần thầnkinh kinhtừtừcác cáccơ cơquan quancủa củacơ cơ thể thểvề vềnão nãohoặc hoặctủy tủysống. sống. Dẫn Dẫnluồng luồngthần thầnkinh kinhtừtừnão nãohoặc hoặctủy tủysống sốngđến đến các cáccơ cơ quan. quan.. Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tủy sống, các Nếu não dây hoặc tủy sống, các dây thần kinh hay một thần kinh hay một trong các trong các giác giác quanquan bị hỏng thì cơ thể sẽ không bị hỏng?. hoạt động bình thường, ảnh hưởng đến sức khỏe..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 3: Các biện pháp bảo vệ cơ quan thần kinh. - Nêu các biện pháp bảo vệ cơ quan thần kinh ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông để bảo vệ phần đầu, bảo vệ bộ não.. Các biện pháp bảo vệ cơ quan thần kinh. Không mang vác qua nặng ảnh hưởng đến cột sống. Ngồi đúng tư thế để cột sống không bị cong vẹo. Không thức khuya. Không ăn uống các đồ ăn, thức uống có chất kích thích. Giữ tâm lĩ luôn thoải mái, vui vẻ, tránh căng thẳng. Ăn uống đầy đủ các chất. Tập luyện thể thao thường xuyên..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động 3: Các bộ phận của cơ quan thần kinh - Cơ quan thần kinh gồm: não, tủy sống, các dây thần kinh. - Não được bảo vệ trong hộp sọ, tủy sống được bảo vệ trong cột sống. Hoạt động 4: Vai trò của cơ quan thần kinh - Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. - Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tủy sống đến các cơ quan. Hoạt động 5: Các biện pháp bảo vệ cơ quan thần kinh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Điều gì sẽ xảy ra khi tay bạn chạm vào vật nóng?. ? Em phản ứng thế nào khi:. - Em vô tình ngồi vào vật nhọn?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tự nhiên - xã hội : Bài 13 : Hoạt. động thần kinh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập 1. a,. : Điền dấu X vào trước câu trả lời đúng.. Điều gì sẽ sảy ra khi tay ta vô ý chạm vào vật nóng ?. xTay ta lập tức rụt lại. Một lúc sau mới rụt lại. Tay ta để yên.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> b, Bạn ngồi trên cao, chân buông thõng để một bạn khác dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối ngay dưới xương bánh chè của một chân. Chân đó phản ứng như thế nào?. Chân đó không có phản ứng gì. x. Chân đó lập tức rụt lại Chân đó lập tức hất ra phía trước.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> .. c) bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển các hoạt động phản xạ trên?. x. Não và tuỷ sống Tuỷ sống Não.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 2 : Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ … cho phù hợp trung ương thần kinh, phản xạ, tự động, bất ngờ. .. bất ngờ. Khi gặp một kích thích …………………., cơ thể ……………………phản ứng nhanh. Những phản ứng như vậy được gọi là …………………. Tuỷ sống là …………......... tự động phản xạ. trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của loại phản xạ này..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng nhanh. Ví. dụ : tiếng động mạnh và bất ngờ làm ta giật mình. Những phản ứng như vậy gọi là phản xạ. Tuỷ sống là trung ương thần kinh, điều khiển hoạt động của phản xạ này..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động 6: Quan sát và trả lời 1.Khi ngờ giẫm đinh, Nam có 2. Cơ quanbất nào nào điềuphải khiển phản ứngđãđó? phản ứng như thế nào?. Bất sống ngờ  Tủy đạpkhiển phải điều đinh, Nam phản ứng co ngay đó. chân lên.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Cơ quan nào điều 3. Sau khiển đó Nam hành động làm Nam gì? rút đinh ra và vứt vào thùng rác?. Nam rút Não cây đinh điều khiển ra khỏi hành dép và vứt động của vào thùng Nam làm. rác..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Não giữ vai trò rất quan *Não có khiển vai trò trọng điều mọi hoạt động, suy của gì trong cơnghĩ thể? cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động 7: Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.. phận Khi viết Khi viết chính Bộ nào  Não điều chính tả: tai tả, những bộ của cơ quan khiển tai, mắt, phải nghe, phận nào của thần kinh điều tay... phối hợp mắt phải cơ thể phải khiển tai, mắt, cùng một lúc. làmphối việcphải ? nhìn, tay tay... hợp cùngviết, một…lúc ?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nêu thêm một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. Khi đá bóng: mắt phải nhìn, chân phải di chuyển phối hợp cùng cơ thể, ….

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GHI NHỚ - Não kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể. - Nó tiếp nhận các thông tin từ các giác quan ( da, tai, mũi, mắt và lưỡi). - Nó cũng gửi các thông tin và chỉ dẫn cho các bộ phận của cơ thể làm việc. - Tủy sống nối liền với não, thông tin được truyền từ não đi qua tủy sống đến các cơ quan và ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CỦNG CỐ a)Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Nam đã lập tức co chân lên. Phản ứng này được gọi là gì? Hoạt động này gọi là phản xạ. b) Hoạt động co chân lên của Nam do bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển? Do não và tủy sống điều khiển các dây thần kinh phản ứng..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> c) Theo bạn, Nam đã có suy nghĩ gì khi không vứt đinh ra đường mà lại vứt đinh vào thùng rác? Nam đã suy nghĩ: nếu vứt đinh ra đường thì sẽ có người khác dẫm phải nên Nam đã vứt vào thùng rác. d) Bộ phận nào của quan thần kinh đã điều khiển hoạt động suy nghĩ đó của Nam? Do não điều khiển hoạt động suy nghĩ đó..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trong hình sau có những đồ vật nào?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trong hình sau có những con vật nào ?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

×