Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TUAN 6 TIET 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 06</b> <b>Ngày soạn: 23/09/2017</b>


<b>Tiết 11 </b> <b> </b> <b>Ngày dạy: 25/09/2017</b>


<b>BÀI 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ </b>


<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun
dẹp như sán dây, sán bã trầu...


- Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phịng chống một số lồi Giun dẹp kí sinh.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, thu thập kiến thức


- Kĩ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh các bệnh do giun dẹp gây lên.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và môi trường.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>1. Giáo viên: Chuẩn bị tranh một số giun dẹp kí sinh.</b>
<b>2. Học sinh: xem trước bài</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>1. Ổn định tở chức, kiểm tra sĩ số:</b>(1’)<b> </b>


7A1………...…
7A2………...…
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
<b>3. Hoạt động dạy học:</b>


<b>*Mở bài: Sán lá máu, sán dây có số lượng rất lớn. Con đường chúng xâm nhập vào cơ</b>
thể rất đa dạng. Vì thế cần tìm hiểu chúng để có các biện pháp phịng tránh cho người và gia
súc.


<b>Hoạt động 1: Một số giun dẹp khác(35’)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV u cầu HS đọc thơng tin SGK, quan


sát hình 12.1; 12.2; 12.3, thảo luận nhóm
và trả lời câu hỏi:


- Kể tên một số giun dẹp kí sinh?


- Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào
trong cơ thể người và động vật? Vì sao?
- Giun dẹp xâm nhập vào cơ thể con người
qua những con đường nào?


- Để phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn
uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và


gia súc?


- GV cho các nhóm phát biểu ý kiến.


- GV cho HS đọc mục “Em có biết” cuối
bài và trả lời câu hỏi:


- Sán kí sinh gây tác hại như thế nào?
- Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh


- HS tự quan sát tranh hình SGK trang 44 và
ghi nhớ kiến thức.


- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và trả
lời câu hỏi, yêu cầu:


+ Kể tên


+ Bộ phận kí sinh chủ yếu là: máu, ruột,gan,
cơ. Vì những cơ quan này có nhiều chất
dinh dưỡng.


+ qua da, qua ăn uống


+ Giữ vệ sinh ăn uống cho người và động
vật, vệ sinh mơi trường, ăn chín uống sơi,
xử lí phân...


- Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung, yêu cầu nêu được:


+ Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng của vật
chủ,làm cho vật chủ gầy yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhiễm giun sán?


- GV cho HS tự rút ra kết luận.


- GV giới thiệu thêm một số sán kí sinh:
sán lá song chủ, sán mép, sán chó.


- Thảo luận nhóm nêu các biện pháp bảo vệ
bản thân, tránh các bệnh do các loài giun
dẹp gây lên?


khơng ăn thịt lợn, bị gạo.


<b>Tiểu kết:</b>


<b>- Một sớ sán kí sinh:</b>


<b>+ Sán lá máu trong máu người xâm nhập vào cơ thể người qua da.</b>


<b>+ Sán bã trầu trong ruột lợn. Kén sán xâm nhập vào cơ thể khi lợn ăn rau bèo.</b>
<b>+ Sán dây trong ruột người và cơ bắp trâu, bò, lợn. Xâm nhập vào cơ thể trâu, bò,</b>
<b>lợn khi chúng ăn phải thức ăn có ấu trùng sán dây. Xâm nhập vào cơ thể người khi</b>
<b>người ăn phải thịt trâu, bò, lợn gạo bị mắc bệnh sán dây</b>


<b>- Cách phòng tránh:</b>


<b> + Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở và làm việc, tránh tiếp xúc trực tiếp</b>


<b>với nước bị ô nhiễm.</b>


<b> + Ăn chín ́ng sơi, khơng ăn thịt lợn gạo.</b>
<b>+ Xử lí phân người và động vật, diệt mầm bệnh</b>
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:</b>


<b>1. Củng cớ: (3’)</b>


- GV u cầu HS kể tên các đại diện của ngành giun dẹp?
- Cho HS trả lời câu hỏi 1 SGK trang 46.


- Các biện pháp phồng chống giun sán ký sinh?
<b>2. Dặn dò: (1’)</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi 2 SGK.
- Tìm hiểu thêm về sán kí sinh.
- Tìm hiểu về giun đũa.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×