Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TIET 47 Luyen tap cung chuc goc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.28 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đường tròn. Tieát: 47 Tuaàn daïy: 27. Hình hoïc 9. LUYEÄN TAÄP. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: HS hiểu bài tốn quỹ tích cung chứa gĩc. 1.2. Kó naêng: - Vận dụng được quỹ tích cung chứa gĩc vào bài tốn quỹ tích và dựng hình đơn giản. - Biết dựng cung chứa góc. Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích. 1.3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình. Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, hứng thú tích cực học tập. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Giải bài toán quỹ tích. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phần mềm GSP, thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. 3.2 Học sinh: Compa, thước thẳng, êke, thước đo góc. Chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn tự học ở tiết trước. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra mieäng: Hoạt động 1 : I. Sửa bài tập cũ: - GV nêu lại đề Btoán quỹ tích: Cho đoạn thaúng AB coá ñònh. Tìm quyõ tích ñieåm M sao cho goùc AMB baèng 900 - GV duøng phaàn meàm GSP veõ hình cho HS quan sát quỹ tích điểm M (là đường tròn đường kính AB) - Sửa bài tập 44/ 86/ SGK - GV tiến hành dựng hình trên phần mềm GSP để HS quan sát dự đoán quỹ tích điểm I. Đo goùc BIC => quyõ tích cuûa ñieåm I laø cung chöaù goùc 1350 dựng trên đoạn BC (trừ B và C) - 1 HS lên bảng trình bày chứng minh quỹ tích ñieåm I - GV nhaän xeùt chaám ñieåm. 0 0    ABC coù A 90  B  C 90 0    2 C  2  B  C  90 450 B 2 2 2 B2  C  2 450 BIC  1350 IBC coù . Điểm I nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới góc 1350 không đổi. Vậy quỹ tích của điểm I là Giaùo vieân: Phí Thị Liễu học: 2015 -2016. Năm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đường tròn. Hình hoïc 9. cung chưá góc 135 dựng trên đoạn AC (trừ B vaø C) 0. HS2: Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC baèng 6cm (10 ñieåm). (2ñ). - Vẽ trung trực d của đoạn thẳng BC (2đ) 0  - Veõ Bx sao cho CBx 40 (2ñ). - Veõ By Bx; By caét d taïi O (2ñ)  - Veõ cung troøn BmC , taâm O, baùn kính OB (2ñ)  cung BmC là cung chứa góc 400 trên đoạn thaúng BC = 6cm. -. GV thực hành vẽ trên phần mềm cho HS quan saùt GV nhaän xeùt chaám ñieåm. 4.3. Tieán trình baøi hoïc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ NOÄI DUNG BAØI HOÏC HOÏC SINH Hoạt động 2 : Bài tập Baøi 45/87/SGK - HS đọc đề - Goïi 1 HS leân baûng veõ hình ? Em hãy dự đoán quỹ tích điểm O? - HS dự đoán: quỹ tích điểm O là đường tròn đường kính AB - GV tiến hành dựng hình trên GSP cho HS quan saùt - HS lên bảng trình bày chứng minh và kết luaän Vì ABCD laø hình thoi neân AC  BD 0  => O 90 Vậy quỹ tích điểm O là đường tròn đường kính AB Baøi 48/87/SGK -. HS đọc đề GV dựng hình bằng phần mềm GSP( Cho M chuyển động và tạo vết cho 2 điểm C và D)HS quan sát dự đoán sau đó về nhà. Giaùo vieân: Phí Thị Liễu học: 2015 -2016. Năm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đường tròn. Hình hoïc 9. laøm. 4.4. Toång keát: - Đối với các em trong bài toán quỹ tích chỉ yêu cầu trình bày 2 phần + Chứng minh + Keát luaän quyõ tích 5. Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết học này: + Xem lại các bài tập đã giải + Laøm baøi taäp:49, 51/87/SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + OÂn taäp: Ñònh nghóa vaø ñònh lí veà goùc noäi tieáp. + Chuẩn bị bài tứ giác nội tiếp. + Chuẩn bị dụng cụ học tập: Thước thẳng, thước đo góc, compa 6. PHUÏ LUÏC:. Baøi 7 – Tieát: 48 Tuaàn daïy: 27. TỨ GIÁC NỘI TIẾP. Giaùo vieân: Phí Thị Liễu học: 2015 -2016. Năm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đường tròn. Hình hoïc 9. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: Học sinh biết thế nào là tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tieáp. - HS hiểu định lý thuận và đảo về tứ giác nội tiếp. 1.2. Kĩ năng: HS nhận dạng được tứ giác là tứ giác nội tiếp. - HS vận dụng được các định lý để giải bài tập liên quan đến tứ giác nội tiếp. 1.3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình. 2. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: Khái niệm tứ giác nội tiếp Tính chất về góc của tứ giác nội tiếp. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa. 3.2 Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo góc. Chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn tự học ở tiết trước. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra mieäng: Khoâng kiểm tra bài cũ vì tiết trước luyện tập  GV đặt vấn đề : Các em đã biết ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác, tam giác đó gọi là tam giác nội tiếp đường tròn. Vậy ta có thể vẽ được một đường tròn đi qua bốn đỉnh của tứ giác không? Nếu vẽ được tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn thì tứ giác đó gọi là tứ giác gì ?  bài mới 4.3. Tieán trình baøi hoïc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HOÏC SINH Hoạt động 1 : Khái niệm tứ giác nội tiếp  Cho HS thực hiện ?1. NOÄI DUNG BAØI HOÏC 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp:.  GV: Veõ hình vaø yeâu caàu HS cuøng veõ. hình + Đường tròn tâm O + Vẽ tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó. HS: Veõ hình vaøo taäp  GV: Sau khi vẽ xong, GV nói: “Tứ giác + Tứ giác ABCD có 4 đỉnh nằm trên (O) thì ABCD là tứ giác nội tiếp (O) ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn” Vậy em hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn? HS: Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường * Ñònh nghóa (SGK/87) troøn.  GV: Hãy đọc định nghĩa SGK/87 HS: Một HS đọc định nghĩa  Cho HS nhận dạng các hình vẽ ở ?1 hình nào là tứ giác nội tiếp? Vì sao?  GV: Trên hình 43; 44/SGK/88 có tứ giác naøo noäi tieáp? Vì sao? Giaùo vieân: Phí Thị Liễu học: 2015 -2016. Năm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đường tròn. Hình hoïc 9. HS: Hình 43/88/SGK Tứ giác ABCD nội tiếp (O) HS: Hình 44/88/SGK Không có tứ giác nào noäi tieáp  GV: Như vậy có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kỳ đường tròn nào? 2. Ñònh lyù (SGK/88) Hoạt động 2 : Định lý  GV: Ta hãy xét xem tứ giác nội tiếp có GT Tứ giác ABCD tính chaát gì? noäi tieáp (O)  C  1800 HS: một HS đọc định lý KL A  GV: Yeâu caàu 1 HS leân baûng veõ hình vaø  D  1800 B ghi giaû thieát, keát luaän cuûa ñònh lyù Chứng minh: HS: Một HS lên bảng thực hiện  GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2 theo ?2 Trong (O) ta có nhoùm   1 sñBCD  A 2 HS: Hoạt động theo nhóm (4 phút) (goùc noäi tieáp) A  C  1800   1 sñDAB  + Nhoùm 1, 2: C 2 0 (goùc noäi tieáp)   + Nhoùm 3, 4: B  D 180 1  C   1 sñ BCD   A  DAB  3600 1800 + Đại diện 2 nhóm trình bày lên bảng 2 2  0   Vaäy A  C 180 0   Chứng minh tương tự ta có : B  D 180. . Hoạt động 3 : Định lý đảo 3. Định lý đảo (SGK/88)  GV: Yêu cầu HS phát biểu mệnh đề đảo GT cuûa ñònh lyù treân HS: Phaùt bieåu  D  1800  GV: Vẽ tứ giác ABCD có B KL vaø yeâu caàu HS neâu giaû thieát, keát luaän cuûa ñònh lyù Chứng minh: (SGK/88) HS: Moät HS neâu gt, kl cuûa ñònh lyù  GV: Qua 3 đỉnh A; B; C của tứ giác ta vẽ (O). để tứ giác ABCD là tứ giác nội iếp, cần chứng minh điều gì? HS: cần chứng minh đỉnh D cũng nằm trên (O)  GV: Hai điểm A và C chia đường tròn    thaønh 2 cung ABC vaø AmC coù ABC laø  cung chứa góc dựng trên AC. Vậy AmC là. . Tứ giác ABCD 0   coù B  D 180 Tứ giác ABCD noäi tieáp. cung chứa góc nào dựng trên đoạn AC   HS: AmC là cung chứa góc 1800 - B dựng trên đoạn AC. Giaùo vieân: Phí Thị Liễu học: 2015 -2016. Năm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đường tròn. Hình hoïc 9.   GV: Taïi sao ñænh D laïi thuoäc AmC 0 0     HS: vì B  D 180  D 180  B  GV: Định lý đảo cho ta biết thêm một daâu hieôu nhaôn bieât töù giaùc noôi tieẫp. 4.4. Toång keát:  GV: Em hãy cho biết trong các tứ giác đặc biệt đã học ở lớp 8 tứ giác nào nội tiếp được? Vì sao? HS: Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông là tứ giác nội tiếp vì có tổng hai góc đối bằng 1800.  GV: Yêu cầu HS thực hiện bài Baøi 53/89/SGK 53/89/SGK theo nhoùm trong 3 phuùt  GV: Ñöa baûng phuï coù keû baûng baøi 53 HS: 6 HS lần lượt đại diện các nhóm trả lời (mỗi em một cột). Trường hợp Goùc  A  B  C  D. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 800 700. 750 1050. 600. x 400. 950. 1000. 1050. x. 1060 650 740. 1400. 1150. 0. 110 5. Hướng dẫn học tập :. 75. 0. x 1200 x. 820 850 980. - Đối với bài học ở tiết học này: + Hoïc thuoäc ñònh nghóa vaø 2 ñònh lí trong baøi. + Laøm baøi taäp: 54; 55; 56; 57; 58/89/SGK + Hướng dẫn bài 55:  - Tính MAB (Áp dụng góc ngoài của tam giác). - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuaån bò tốt các baøi tập để tiết sau luyện tập. + Chuẩn bị dụng cụ học tập: Thước thẳng, thước đo góc, compa 6. PHUÏ LUÏC:. Tieát: 49. LUYEÄN TAÄP. Giaùo vieân: Phí Thị Liễu học: 2015 -2016. Năm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đường tròn. Hình hoïc 9. Tuaàn daïy: 28 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tieáp, ñịnh lý thuận và đảo về tứ giác nội tiếp. 1.2. Kó naêng: HS vận dụng được các định lý để giải bài tập liên quan đến tứ giác nội tiếp. 1.3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình. Tăng cường khả naêng tö duy cuûa HS 2. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: Caùc bài tập liên quan đến tứ giác nội tiếp 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa. 3.2 Học sinh: Compa, thước thẳng, thước đo góc. Chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn tự học ở tiết trước. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra mieäng: Hoạt động 1 : I. Sửa bài tập cũ:.  GV: Neâu yeâu caàu HS1: 1) Phaùt bieåu ñònh nghóa, tính chaát veà goùc của tứ giác nội tiếp (4đ) 2) Sửa bài 58/90/SGK (6đ) A. B. 1. 1 2. 2. C. D. 4.3. Tieán trình baøi hoïc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HOÏC SINH Hoạt động 2 : bài tập  GV: Ñöa baûng phuï coù veõ hình 47/89/SGK HS: Quan saùt hình veõ  GV: Gợi ý:  + Goïi sñ BCE x   + Tìm mối liên hệ giữa ABC và ADC với nhau và với x. từ đó ta tính x.. HS1: 1) Định nghĩa, tính chất về góc của tứ giác nội tieáp nhö SGK. 2) Baøi 58: SGK/90 0    a) ABC đều  A C1 B1 60  2 1 C  1  1 600 300 C 2 2 Coù 0   ACD 90   Do DB = DC BDC caân  B2 C 2 0   ABD 90 Tứ giác ABCD có 0    ABD  ACD 180 nên tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC II. Baøi taäp : Baøi 56: SGK/89  Goïi sñ BCE x   Ta có: ABC + ADC =1800 (Tứ giác ABCD nội tieáp).  Maø ABC = x+ 400  Vaø ADC = x+ 200. Giaùo vieân: Phí Thị Liễu học: 2015 -2016. Năm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đường tròn. Hình hoïc 9. Suy ra (x+ 40 ) + (x+ 20 )=180 HS: Một HS lên bảng thực hiện  GV: Yeâu caàu HS leân baûng tìm caùc goùc  2x = 1200  x = 600  của tứ giác ABCD ABC = x+ 400 = 600 + 400 = 1000 HS: Cả lớp thực hiện vào tập  ADC = x+ 200 = 600 + 200 = 800 + Moät HS leân baûng tính  BDC = 1800 - x = 1800 - 600 = 1200   BDA = 1800 - BDC = 1800 - 1200 = 600 0.  GV:Đưa bảng phụ có ghi đề bài 59/90/SGK HS: + Một HS đọc to đề bài + Moät HS khaùc leân baûng veõ hình  GV: Để chứng minh AD=AP ta chứng minh ñieàu gì? HS: Chứng minh ADP cân  GV: ADP caân khi naøo?   HS: Khi D  P1 Một HS lên bảng chứng minh  GV: Em coù nhaän xeùt gì veà hình thang ABCP?    HS: Hình thang ABCP coù A1 P1 B  ABCP laø hình thang caân  GV: Vậy hình thang nội tiếp đường tròn khi vaø chæ khi laø hình thang caân.. 0. 0. Baøi 59: SGK/90. C B 1. A. D. 2. P   Ta coù : D1 B (tính chaát hình bình haønh) (1) 0   Vaø D1  D 2 180 (keà buø) (2).   P 1800 B (Tứ giác ABCP nội tiếp) (3)  P D. 2 Từ (1), (2), (3)  Vaäy ADP caân caân taïi A Hay AD = AP. 4.4. Tổng kết: Hoạt động 3 : Bài học kinh nghiệm - Tứ giác có tổng 2 góc đối diện bằng 1800 là tứ giác nội tiếp.. - Hình thang nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi nó hình thang cân. * HS nhắc lại tính chất về góc của tứ giác nội tiếp. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tieáp 5. Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài: Xem lại các bài tập đã giải; ghi nhớ bài học kinh nghiệm + Laøm baøi taäp: 60/90/SGK; baøi 40; 41; 42; 43/79/SBT - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Ôn tập: Đa giác đều; cách vẽ tam giác đều; hình vuông, lục giác đều + Chuẩn bị bài đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp tam giác. + Chuẩn bị dụng cụ học tập: Thước thẳng, êke, compa 6. PHUÏ LUÏC:. Giaùo vieân: Phí Thị Liễu học: 2015 -2016. Năm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đường tròn. Baøi 8 – Tieát: 50 Tuaàn daïy: 28. Hình hoïc 9. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Biết được đường troøn ngoại tiếp đa giaùc vaø đa giaùc nội tiếp đường troøn; đường troøn noäi tiếp đa giác và đa giác ngoại tiếp đường tròn. - Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. - Biết trong đa giác đều, tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều. - Bieát vẽ đường troøn ngoại tiếp hay nội tiếp một đa giaùc đều 1.2. Kó naêng: - HS bieát vẽ đường troøn ngoại tiếp hay nội tiếp một đa giaùc đều cho trước. - HS bieát tính baùn kính đường troøn ngoại tiếp R; baùn kính đường troøn nội tiếp r 1.3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình. 2. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: Vẽ đường troøn ngoại tiếp hay nội tiếp một đa giaùc đều 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. 3.2 Học sinh: Thước thẳng, compa, êke. Chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn tự học ở tiết trước. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra mieäng: Khoâng kiểm tra baøi cũ vì tiết trước laø tieát luyện tập  GV đặt vấn đề : Ta đã biết bất kì tam giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp. Còn với đa giác thì sao?  bài mới 4.3. Tieán trình baøi hoïc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HOÏC SINH Hoạt động 1 : định nghĩa  GV: Ñöa hình 49 SGK/90 leân baûng  Quan saùt hình veõ beân vaø nhaän xeùt veà đường tròn (0 ; R) với hình vuông ABCD ? HS: Đường tròn (0 ; R) đi qua 4 đỉnh của hình vuoâng ABCD.  GV: Ta nói đường tròn (0 ; R) ngoại tiếp hình vuoâng ABCD vaø ABCD laø hình vuoâng nội tiếp đường tròn (0 ; R)  Quan saùt hình veõ beân vaø nhaän xeùt veà đường tròn (0 ; r) với hình vuông ABCD ? HS: Đường tròn (0 ; r) tiếp xúc với tất cả caùc caïnh cuûa hình vuoâng ABCD. NOÄI DUNG BAØI HOÏC 1. Ñònh nghóa:. + Đường tròn (0 ; R) ngoại tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông nội tiếp đường troøn (0 ; R) + Đường tròn (0 ; r) nội tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn. Giaùo vieân: Phí Thị Liễu học: 2015 -2016. Năm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đường tròn. Hình hoïc 9.  GV: Ta nói đường tròn (0 ; r) nội tiếp (0 ; r). hình vuoâng ABCD vaø ABCD laø hình vuoâng Ñònh nghóa: SGK/91 ngoại tiếp đường tròn (0 ; r)  GV: mở rộng khái niệm trên, thế nào là đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp ña giaùc? HS: Trả lời. GV nhận xét dẫn dắt HS rút ra ñònh nghóa  GV: Goïi 3 HS nhaéc laïi ñònh nghóa SGK  GV: Quan saùt hình 49 SGK caùc em coù nhận xét gì về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD ? (đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD là hai đường tròn đồng tâm, tâm của hai đường tròn đó gọi là taâm hình vuoâng ABCD)  GV: Hướng dẫn HS cách vẽ hình 49 SGK - Xác định tâm O (giao điểm 2 đường chéo hình vuoâng ABCD) - Dựng đường tròn (0 ; R) với R là khoảng cách từ tâm O đến đỉnh cuûa hình vuoâng - Dựng đường tròn (0 ; r) (O; R) ngoại tiếp hình vuông ABCD với r là khoảng cách từ tâm O đến cạnh cuûa hình vuoâng (O; r) noäi tieáp hình vuoâng ABCD R 2 Xeùt tam giaùc vuoâng OIA ta coù : r 2  GV: Giaûi thích vì sao I 90 0 ; A  450 R 2 r = OI = OA sin A = R sin 450 = 2 ?.  Cho HS thực hiện ? SGK - Veõ (O ; 2 cn) - Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả caùc ñænh naèm treân (O). Haõy neâu caùch veõ. 0  b) AOB coù OA = OB vaø AOB 60  AOB đều  AB OA OB AOB 600 HS: Coù OA = OB vaø Caùch veõ: Treân (O) ta ñaët lieân tieáp caùc cung AB,  AOB đều  AB OA OB BC, CD, DE, EF, FA mà dây căng cung đó có độ Cách vẽ: Trên (O) ta đặt liên tiếp các cung dài là R = 2cm. Nối A với B, B với C, . . . , F với. Giaùo vieân: Phí Thị Liễu học: 2015 -2016. Năm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đường tròn. AB, BC, CD, DE, EF, FA maø daây caêng cung đó có độ dài là R = 2cm. Nối A với B, B với C, . . . , F với A ta được lục giác đều ABCDEF - Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ? HS: Theo tính chất dây và khoảng cách đến tâm ta có: AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm Suy ra khoảng cách từ tâm O đến các cạnh của lục giác đều bằng nhau Hoạt động 2 : Định lí. Hình hoïc 9. A ta được lục giác đều ABCDEF. c) Theo tính chất dây và khoảng cách đến tâm ta coù: AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm Suy ra khoảng cách từ tâm O đến các cạnh của lục giác đều bằng nhau. 2. Ñònh lí: SGK/91.  GV: Mỗi đa giác đều có bao nhiêu đường tròn ngoại tiếp và bao nhiêu đường troøn noäi tieáp ? HS: Trả lời. GV nhận xét dẫn dắt HS rút ra Chuù yù: ñònh lí Trong đa giác đều, tâm của đường tròn ngoại  GV: Neâu chuù yù cho HS tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều. 4.4. Toång keát:  GV: Cho HS laøm baøi 61 SGK/92 a) Vẽ đường tròn (O ; 2cm) b) Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, B với C, C với D và D với A Ta được hình vuông ABCD nội tiếp (O ; R) c) Veõ OH  AB OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD r = OH = HA 2 2 2 2 2 2 Ta coù: r  r OA 2  2r 4  r 4 : 2 2  r  2 (cm) Vẽ đường tròn (O ; 2 cm ) Đường tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc với bốn cạnh hình vuông tại các trung điểm của moãi caïnh 5. Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết học này: + Hoïc thuoäc ñònh nghóa, ñònh lí vaø chuù yù trong baøi. + Laøm baøi taäp: 62; 63; 64 SGK/91,92 + Hướng dẫn bài 62: a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh a = 3 cm b) Xeùt tam giaùc vuoâng ABH coù : 3 3 AH = AB sin B = 3 sin 600 = 2 Giaùo vieân: Phí Thị Liễu học: 2015 -2016. Năm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đường tròn. Hình hoïc 9. 2 2 3 3   3 2 R = AO = 3 AH = 3 1 1 3 OA   3  2 2 c) r = OH = 2 d) Vẽ các tiếp tuyến với đường tròn (O ; R) tại A, B, C. Ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I, J, K ta có tam giác IJK là tam giác đều ngoại tiếp (O ; R) - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài độ dài đường tròn, cung tròn. + Chuẩn bị dụng cụ học tập: Compa, thước thẳng có chia khoảng. 6. PHUÏ LUÏC:. Bài 9 – Tiết: 51 Tuần dạy: 29. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN - CUNG TRÒN. Giaùo vieân: Phí Thị Liễu học: 2015 -2016. Năm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đường tròn. Hình hoïc 9. 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Nắm được công thức tính độ dài đường tròn - Biết cách tính độ dài cung tròn. - Biết số  là gì và giá trị gần đúng của nó 1.2. Kĩ năng: Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, diện tích hình tròn và hình quạt tròn để giải bài tập. 1.3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn 3. CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, sợi chỉ, bìa hình tròn, compa, các hình phóng to trên giấy, bảng phụ, bút chỉ bảng. 3.2 Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, compa. Chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn tự học ở tiết trước. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: Không kiểm tra bài cũ vì tiết trước HS mới học  GV đưa câu hỏi đặt ra ở đầu bài : Nói “Độ dài đường tròn bằng ba lần bán kính của nó” thì đúng hay sai? Để trả lời câu hỏi này chúng ta đi vào bài mới 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1 : Công thức tính độ dài đường tròn  GV: Đưa hình vẽ lên bảng và giới thiệu: “Độ dài đường tròn” (còn gọi là “chu vi hình tròn”) được kí hiệu là C. Độ dài C của một đường tròn bán kính R được tính theo công thức : C = 2R  Nếu gọi d là đường kính của đường tròn thì ta có điều gì? HS: Nếu gọi d là đường kính của đường tròn (d = 2R) Ta có C =  d  GV: Giới thiệu các đại lượng trong công thức. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Công thức tính độ dài đường tròn:. C = 2  R Hoặc C = d C: Độ dài đường tròn d  R   2 R: Bán kính  d: Đường kính (d = 2R)  đọc là “pi” (  3,14 )  Hướng dẫn HS tìm R, d từ các công thức Chú ý: trên ? C  R 2 C = 2R C  d  C = d d d = 2R hay R 2  GV: Tại sao người ta thường lấy Giaùo vieân: Phí Thị Liễu học: 2015 -2016. Năm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đường tròn.  3,14 . Ta hãy tìm lại số  bằng cách thực hiện đo độ dài các đường tròn, đường kính đường tròn (càng chính xác càng tốt) và điền vào bảng sau (đơn vị độ dài: cm) và nêu C nhận xét về tỉ số d (cho HS hoạt động nhóm trong 5 phút) C HS: d là giá trị gần đúng của   GV: Vậy số  là gì ? C HS:  là giá trị gần đúng của tỉ số d  GV: nêu chú ý 3,14 chỉ là giá trị gần đúng của số   GV: Cho HS xem mục có thể em chưa biết để tìm hiểu thêm về số  (kết hợp hình vẽ.  GV: Cho HS trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài: Nói “Độ dài đường tròn bằng ba lần bán kính của nó” thì đúng hay sai? (sai) Hoạt động 2 : Công thức tính độ dài cung tròn  GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài ?2 SGK trong 3 phút. Hình hoïc 9. 2) Công thức tính độ dài cung tròn: Đường tròn bán kính R (ứng với cung 360 0) có độ dài là 2  R 2 R  R  Vậy cung 10 bán kính R có độ dài là 360 180.  Rn  GV: Cho HS nhận xét bài làm của các Suy ra cung n0, bán kính R có độ dài là : 180. nhóm sau đó GV đánh giá tuyên dương * Vậy trên đường tròn bán kính R, độ dài l của nhóm làm đúng. Vậy trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một cung n0 được tính theo công thức: một cung n0 được tính theo công thức:.  Rn  GV: Vậy trên đường tròn bán kính R, độ l = 180. dài l của một cung n0 tính như thế nào ?.  GV: Hướng dẫn HS tính R, n từ công thức trên. l: độ dài của cung n: số đo của cung đó l.180 l.180 R ; n n R Suy ra:. 4.4. Tổng kết:  GV: Cho HS làm bài 66 SGK/95 a) Độ dài cung 600 của đường tròn bán kính 2 dm là:.  Rn 3,14.2.60 3,14.2   2,1 180 3 l = 180 (dm) b) Chu vi vành xe đạp có đường kính 650 mm là: C = 2  R = 3,14. 650 = 2041 ( mm) 2 (m) 5. Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết học này: Giaùo vieân: Phí Thị Liễu học: 2015 -2016. Năm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đường tròn. Hình hoïc 9. + Nắm vững công thức tính độ dài đường tròn + Biết cách tính độ dài cung tròn. + Biết số  là gì và giá trị gần đúng của nó. + Làm các bài tập 65, 67, 69, 70 SGK/ 117. + Hướng dẫn bài tập 69 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị tốt các bài tập để tiết sau luyện tập. + Chuẩn bị dụng cụ học tập: compa, thước thẳng có chia khoảng. 6. PHUÏ LUÏC:. Tiết: 52 Tuần dạy: 29. LUYỆN TẬP. 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Giaùo vieân: Phí Thị Liễu học: 2015 -2016. Năm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đường tròn. Hình hoïc 9. - Củng cố cho HS công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nó. - Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chấp nối, biết cách tính độ dài đường cong đó. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nó. 1.3. Thái độ: Liên hệ với đời sống thực tế. 2. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: Vận dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nó 3. CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, compa, êke, bút chỉ bảng. 3.2 Học sinh: Compa, thước thẳng, thước đo góc. Chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn tự học ở tiết trước. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: Ghép trong bài mới 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1 : Sửa bài tập cũ  GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng .. NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Sửa bài tập cũ: Bài 68 SGK/ 95:. HS1: Nêu công thức tính độ dài đường tròn?. Gọi C1; C2; C3 lần lượt là độ dài của các nửa. (2đ). đường tròn đường kính AC, AB, BC ta có:. Làm bài tập 68 SGK/ 95. (8đ).  C1 = 2 AC  C2 = 2 AB  C3 = 2 BC   C2 + C3 = 2 ( AB+ BC) = 2 AC = C1. HS2: Nêu công thức tính độ dài cung tròn.. Vậy C1 = C2+ C3. (2đ). Bài 69 SGK/ 95:. Làm bài tập 69 SGK/ 95. (8đ) * Kiểm tra vở bài tập của HS.. Chu vi bánh xe sau:  .1,672 ( m) Chu vi bánh xe trước :  .0,88 ( m). Nhận xét chung - chấm điểm.. Khi bánh xe sau lăn 10 vòng thì quãng đường đi được là:  .1,672.10=  .16,72(m) Khi đó số vòng lăn của bánh xe trước là:.  .16, 72 19  .0,88 ( vòng) Hoạt động 2 : Bài tập. II/ Bài tập mới:. Giaùo vieân: Phí Thị Liễu học: 2015 -2016. Năm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đường tròn.  GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (3’). Hình hoïc 9. Bài 71 SGK/ 96:. -Vẽ lại đường xoắn hình 55 SGK/ 96. -Nêu Miệng cách vẽ. -Tính độ dài đường xoắn đó..  GV yêu cầu đồng thời 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng. 1 HS nêu cách vẽ ; 1 HS vẽ hình. Đại diện một nhóm khác lên trình bày tính độ dài đường xoắn..  R1n  .1.90    180 2 (cm) lAE = 180  R2 n  .2.90   180 lEF = 180 (cm).  R3 n  .3.90 3    180 2 (cm) lFG = 180  R4 n  .4.90 2 lGH = 180 = 180 ( cm) Độ dài đường xoắn AEFGH là:.  3    2 5 2 2 ( cm) 4.4. Tổng kết:. III/ Bài học kinh nghiệm:. Hoạt động 3 : Bài học kinh nghiệm  Qua việc giải các bài tập, ta rút ra được bài Khi tính độ dài cung tròn cần chú ý đến đơn vị. tính. học kinh nghiệm gì? 5. Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài: Xem lại các bài tập đã giải; ghi nhớ bài học kinh nghiệm + Làm bài tập: 76 SGK/96 ; bài 56; 57 SBT/ 81, 82. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Ôn tập công thức tính diện tích hình tròn + Chuẩn bị bài: “Diện tích hình tròn , hình quạt tròn” + Chuẩn bị dụng cụ học tập: Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa 6. PHUÏ LUÏC:. Giaùo vieân: Phí Thị Liễu học: 2015 -2016. Năm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×