Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.16 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2016 TẬP ĐỌC ÔN LUYỆN: BÀ CHÁU (2 tiết) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. - Củng cố cho hs biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng - Hiểu : Nghĩa các từ mới và các từ ngữ quan trọng : rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo. - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5) Dành cho HS khá/ giỏi Câu 4. *- Các kĩ năng được giáo dục la - Xác định giá trị( biết xác định đươc các giá trị vật chất hoặc giá trị tinh thần ) - Nhận thức về bản thân ( biết nhận thức được giá trị bản thân mình) - Thể hiện sự cảm thông (biết cảm thông với nhưng ngươi xung quanh mình ) 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Giáo dục HS biết tình thương của con người rất quý không có gì thay thế được. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh : Bà cháu. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài mới: - Gọi hs luyện đọc cá nhân - Gv nhận xét *- GV cho thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -Gia đình bé có những ai ? -1. Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của ba bà cháu ra sao ? -Tuy sống vất vả nhưng không khí gia đình như thế nào ? -3. Cô tiên cho hai anh em vật gì ? -Cô tiên dặn hai anh em điều gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Hs lần lượt đọc bài. *- Cả nhóm đọc thầm. -Bà và hai anh em. -Sống rất nghèo khó, sống khổ cực, rau cháo nuôi nhau. -Rất đầm ấm và hạnh phúc. -Một hạt đào. -Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, các cháu sẽ được giàu sang sung sướng. -Vừa gieo xuống, hạt đã nảy mầm, ra lá,.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Những chi tiết nào cho thấy cây đào đơm hoa, kết bao nhiêu là trái. phát triển rất nhanh ? -Kết toàn là trái vàng, trái bạc. -Cây đào này có gì đặc biệt ? GV nêu: Cây đào lạ ấy sẽ mang đến điều gì ? Cuộc sống của hai anh em ra sao ? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp đoạn 3, 4. -Cả lớp đọc thầm đọan 3-4. -Trở nên giàu có vì có nhiều vàng bạc. -3. Sau khi bà mất cuộc sống của hai anh em ra sao ? -Cảm thấy ngày càng buồn bã. -Thái độ của hai anh em thế nào khi đã trở nên giàu có? -Vì nhớ bà. Vì vàng bạc không thay Dành cho HS Khá/ Giỏi 4. Vì sao hai được tình cảm ấm áp của bà. anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng? -Xin cho bà sống lại.. -Hai anh em xin cô tiên điều gì ? -Cần bà sống lại và không cần vàng bạc, -Hai anh em cần gì và không cần gì ? giàu có.. -5.Câu chuyện kết thúc ra sao? -Bà sống lại, hiền lành móm mém, dang rộng hai tay ôm các cháu còn ruộng vườn, lâu đài nhà cửa thì biến mất. Hoạt động : Luyện đọc lại . -4 HS xung phong tham gia đóng các - Gọi hs đọc chậm, luyện đọc thêm. vai : cô tiên, hai anh em, người dẫn -Nhận xét chuyện. Hoạt động:Củng cố : -Nhận xét tiết học, tuyên dương hs đọc tốt.. - Lắng nghe. TOÁN ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Củng cố cho hs học thuộc bảng 11 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15. - Tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 51 – 5. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2( cột 1,2 ); Bài 3( a, b); Bài 4. Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2( cột 3 ); Bài 3( c); Bài 5. 2.Kĩ năng : Rèn tính đúng, chính xác các dạng toán tìm số hạng trong một tổng..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Hình vẽ bài 1. 2. Học sinh : Sách, vở ghi bài, nháp, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 :Nêu nhanh công thức trừ có nhớ đã học. -Nhẩm và ghi ngay kết quả. -Làm bài. 11 – 2 = 9 11 – 4 = 7 11 – 3 = 8 11 – 5 = 6 11 – 6 = 5 11 – 8 = 3 11 – 7 = 4 11 – 9 = 2 -Nhận xét Bài 2 (cột 1,2) Yêu cầu gì ? -Đặt tính rồi tính. -Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? -Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. -2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng vở.. -Gọi 2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng vở.. Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2( cột 3 );. a,. 41 51 25 35 16 16 b, 71 38 + 9 47 62 85 Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2( cột 3 ); -. -Lấy tổng trừ đi một số hạng. -Nhận xét . -Làm vở. Bài 3( a) : Muốn tìm một số hạng trong a, x + 18 = 61 một tổng em làm sao ? x = 61- 18 x= 33 Dành cho HS khá/ giỏi:; Bài 3( c); Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3( c ); Bài 3( c); -Nhận xét. Bài 4 : -Gọi 1 em đọc đề. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ?. -1 em đọc đề..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tóm tắt: Có : 51 kg Bán đi : 26 kg. Còn lại : … kg?. Bài giải: Số kg táo còn lại là : 51 – 26 = 25 (kg táo) Đáp số : 25 kg táo.. -Nhận xét Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 5. Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 5. Hoạt động 2:Củng cố : - Muốn tím một số hạng trong một tổng ta làm ntn? -Giáo dục: Tính cẩn thận khi làm bài. -Xem lại bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò… Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2016 TẬP ĐỌC ÔN LUYỆN: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I/ MỤC TIÊU Biết sắp xếp các tranh (sgk) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. * KNS: - Xác định giá trị. - Giao tiếp. - Lắng nghe tích cực. *HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: SGK - GV: SGK, tranh minh hoạ truyện trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài mới: 1)Nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh, sắp xếp lại cho đúng - Lắng nghe. thứ tự câu chuyện Đất quý, đất yêu. Sau đó dựa vào tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện. 2)Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh. Bài tập 1: - Một em đọc yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, sắp xếp lại câu chuyện theo đúng thứ tự. Bài tập 2:(KNS) - Cho từng cặp HS dựa vào tranh minh hoạ tập kể chuyện. - Bốn em tiếp nối nhau thi kể chuyện theo 4 tranh. -Gọi một em kể toàn bộ câu chuyện. III. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS tập đặt tên khác cho câu chuyện. - Biểu dương những em đọc bài tốt, kể chuyện hay.. - Thứ tự các tranh là: 3- 1- 4- 2. - Một em nêu yêu cầu. - Từng cặp HS kể cho nhau. - Bốn em tiếp nối nhau thi kể câu chuyện. - Một em kể toàn bộ câu chuyện.. TOÁN ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Củng cố dạng toán giải bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng : - Biết giải bài toán bằng hai phép tính.Làm bài tập 1,3, 4 3. Thái độ : - Thích làm dạng toán hày. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV, HS: SGK , Vở III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Ổn định II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng Nêu mục tiêu bài học 2. Thực hành: Bài tập 1: - Yêu cầu trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở. Bài tập 3. Gọi HS nêu bài toán theo sơ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Lớp ghi tên bài học - Đọc mục tiêu - 1-2 em đọc bài toán. - Trao đổi nhóm đôi làm vào vở rồi đổi chéo vở bạn để kiểm tra Bài giải: Số ô tô rời bến là: 18 + 17= 35 (ô tô) Số ô tô còn lại là 45 – 35 = 10 (ô tô) Đáp số: 10 ô tô 1-2 HS nêu bài toán.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> đồ - Yêu cầu thảo luận trong nhóm và giải bài toán theo sơ đồ. - Nhận xét Bài tập 4: Tính (theo mẫu) - HD mẫu - Yêu cầu trao đổi làm bài. Thảo luận trong nhóm giải bài toán trên bảng phụ, đính bài lên bảng - Nhận xét, chữa bài Đọc yêu cầu - Theo dõi - Làm cá nhân vào vở rồi đổi chéo vở bạn để kiểm tra . Nhận xét. - Nhận xét III. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT QUỐC TỬ GIÁM HUẾ I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Luyện viết chữ đẹp. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp theo kiểu chữ nét đứng, nét nghiêng. 3. Thái độ: - Biết yêu thích môn học; giáo dục tính cẩn thận, nắn nót khi viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: mẫu chữ viết hoa. - HS: Vở luyện viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Ổn định: II. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Luyện viết chữ đẹp 2.Hướng dẫn luyện viết - Viết theo yêu cầu trong vở. - GV theo dõi học sinh viết, uốn nắn cho HS viết chưa đẹp. 3.Thu vở, kiểm tra, nhận xét - Nhận xét. III.Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài cho tiết học sau.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. - Viết vào vở theo yêu cầu vở luyện chữ đẹp - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN LUYỆN: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. I.MỤC TIÊU: - Củng cố khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ). - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2). * HS(K-G) nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1). II.CHUẨN BỊ:Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV .Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Đại từ là gì?Đặt câu với từ đó? - GV:Các em đã hiểu đại từ,cách sử dụng.Bài hôm nay sẽ giúp các em hiểu về Đại từ xưng hô, cách sử dụng trong văn viết và nói. 2.Phần nhận xét: Bài 1: - YCHS đọc yc(TB-Y). - YCHS tìm những từ để tự xưng và những từ để gọi người khác. * Kết luận:Tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh … cần lựa chọn xưng hô phù hợp để lời nói bảo đảm tính lịch sự hay thân mật, đạt mục đích giao tiếp, tránh xưng hô xuồng xã, vô lễ với người trên. -YC HS đọc ghi nhớ (TB-Y). Bài 2: - YCHS đọc yêu cầu bài. - YCHS nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó?(K-G) Bài 3: - YCHS đọc yêu cầu bài (TB-Y). - YCHS làm nhóm 2. - GV chốt lại. - YCHS đọc bài đã hoàn chỉnh. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu. - Nghe.. - HS đọc. - HS làm bài (gạch bằng bút chì các đại từ trong SGK).sửa bài trên bảng lớp. + Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng coi thường rùa . + Rùa xưng là tôi, gọi thò là anh: tự trọng lịch sự với thỏ . - HS đọc đề. - HS làm bài theo nhóm đôi. - KQ:1-tôi, 2-tôi, 3-nó, 4-tôi, 5-nó, 6chúng tôi . - HS đọc lại 3 câu văn khi đã dùng đại từ xưng hô đúng.. - Hs đọc. - Lắng nghe. Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TẬP ĐỌC VẼ QUÊ HƯƠNG I/MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ . - Bước đầu đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong sgk, thuộc hai khổ thơ trong bài) * GDMT: Bảo vệ môi trường. * HS khá giỏi thuộc cả bài thơ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu. 3. Thái độ: - HS biết yêu quê hương mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: SGK - GV: SGK, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép hai khổ thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Bài cũ Gọi vài em nối tiếp nhau kể câu chuyện Đất quý, đất yêu. II. Bài mới: Cho HS quan sát tranh 1.Giới thiệu bài: Ghi tên bài học Nêu yêu cầu của tiết học. 2. Các hoạt động - Hoạt động 1: Luyện đọc đúng + Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. GV theo dõi. * Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ba em nối tiếp nhau kể. Quan sát - HS đọc tên bài và viết vào vở - HS đọc mục tiêu. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Lớp đọc thầm và chia đoạn * Nối tiếp nhau đọc từng câu trong nhóm - Học sinh trong nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng. - HS báo cáo kết quả đọc của nhóm và - GV ghi lại những từ HS phát âm sai từ khó đọc mà bạn đọc chưa đúng lên bảng ; HD cho lớp cách đọc. * Nhóm đọc nối tiếp lần 2 từng đoạn * Đọc vòng 2: Luyện ngắt nghỉ đúng câu của bài. Nhóm theo dõi phát hiện dài, kết hợp giải nghĩa từ những câu dài khó đọc báo cáo cô.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> giáo . - HS nghe đọc phát hiện ra chỗ ngắt nghỉ. - GV đưa câu dài đọc mẫu Hướng dẫn giải nghĩa từ ngữ( chú giải, khó hiểu, từ trong tâm, chủ đề) * Đọc vòng 3: * HS đọc theo nhóm đôi - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - 1-2 nhóm đọc - Gọi 1-2 nhóm đọc - Lớp theo dõi, nhận xét. Hoạt động2: Tìm hiểu bài: + Kể tên những cảnh vật được tả trong + Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, bài? ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc. + Cảnh vật quê hương được tả bằng + Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ sắc ấy? tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ (BVMT) chót. + Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất: + Câu c đúng nhất. Vì yêu quê hương a.Vì quê hương rất đẹp. nên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp. b.Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất giỏi. c.Vì bạn nhỏ yêu quê hương. Hoạt động3: :Học thuộc lòng bài thơ. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ - Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ trước - Cả lớp nhẩm và học thuộc lòng lớp. - Cả lớp thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Học thuộc long bài thơ. TOÁN BẢNG NHÂN 8 I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bước đầu lập và thuộc bảng nhân 8 và vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm phép nhân 3. Thái độ: - Tự giác trong học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: SGK - GV: SGK, các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Ổn định: II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi tên bài học Nêu yêu cầu của tiết học. 2. Các hoạt động - Hướng dẫn lập bảng nhân 8. a.Tiến hành lập bảng nhân 8. - Trường hợp 8 x 1 H: 8 chấm tròn được lấy 1 lần thì được mấy chấm tròn? *8 được lấy 1 lần thì viết 8 x 1 = 8. - Trường hợp 8 x 2. H: 8 được lấy 2 lần thì viết thành phép nhân như thế nào? * Nêu cách tìm 8 x 2 bằng cách đưa về tính tổng của hai số, mỗi số hạng là 8. - Trường hợp 8 x 3 cũng làm tương tự như 8 x 2. Có thể phân công mỗi nhóm lập một công thức 8 x 4, 8 x 5......8 x 9, 8 x 10 rồi nêu kết quả tương ứng. b.Chú ý: Trọng tâm của phần này là: HS tự lập và học thuộc bảng nhân 8. Ý nghĩa của phép nhân: phép nhân là cách viết ngắn gọn của một tổng các số hạng bằng nhau. - Thực hành: Bài tập 1: Tính nhẩm - Yêu cầu hỏi đáp trong nhóm đôi, ghi kết quả vào sách Bài tập 2: Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm bài cá nhân rồi đổi vở bạn để kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS đọc tên bài và viết vào vở - HS đọc mục tiêu. - Quan sát 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. - 8 chấm tròn được lấy một lần bằng 8 chấm tròn. - Quan sát 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn. - 8 x 2. - Viết: 8 x 2 = 8 + 8 = 16. Vậy 8 x 2 = 16. - Đọc: tám nhân hai bằng mười sáu. - Các nhóm làm theo sự phân công và học thuộc bảng nhân 8.. - Một em đọc yêu cầu. - Hỏi đáp trong nhóm đôi, ghi kết quả vào sách - 1-2 HS đọc bài toán. - HS làm bài cá nhân rồi đổi vở bạn để kiểm tra Bài giải Số lít dầu trong 6 can là: 8 x 6 = 48 (l) Đáp số: 48 l dầu.. Bài tập 3: - Cho cả lớp đếm thêm và ghi vào ô - Hướng dẫn HS cách đếm thêm và ghi trống..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> kết quả vào ô trống.. - Cho HS đọc xuôi, ngược dãy số.. III.Củng cố, dặn dò: - Gọi vài em đọc bảng nhân 8. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA G ( Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gh ), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng : Ai về ... Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. *HS khá giỏi viết hết tất cả các dòng trên trang vở ở lớp. 2. Kĩ năng: Rèn chữ viết đẹp, đúng mẫu. 3. Thái độ: Yêu thích môn Tập viết, cẩn thận nắn nót khi viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: Vở Tập viết - GV: Bộ mẫu chữ hoa G, R, Đ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Kiểm tra: Kiểm tra bài viết của HS. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi tên bài học Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn viết. a)Luyện viết chữ hoa : - Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu. - Cho cả lớp viết vào bảng con. b)Luyện viết từ ứng dụng: - Đọc từ ứng dụng - Giới thiệu : Ghềnh Ráng - Viết mẫu lên bảng. - Cho cả lớp viết vào bảng con. c)Viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Kiểm tra vài em. - Ghi tên bài vào vở - Đọc mục tiêu - Gh, R, Đ - Xem mẫu. - Viết bảng con. - Ghềnh Ráng - Lắng nghe. - Xem mẫu. - Viết vào bảng con. - Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng - Viết mẫu Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương 3.Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - Viết theo mẫu trong vở. 4.Chấm, chữa bài. (5’) - Kiểm tra 1/3 số bài và nhận xét. III.Củng cố, dặn dò: (2’) - Biểu dương những em viết chữ đúng, đẹp.. Thục Vương - Lắng nghe. - Xem mẫu. - Cả lớp viết bài vào vở.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG ( tiếp theo ) I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức : -Biết mối quan hệ họ hàng. 2. Kĩ năng : -Nói được mối quan hệ và cách xưng hô. *Hs khá giỏi phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. 3. Thái độ : - Biết cách xưng hô đúng với những người họ nội, ngoại. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: SGK - GV: SGK, Các hình trong SGk (trang 42, 43). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Ghi tên bài học Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Các hoạt động : (31’) Hoạt động 1:Làm việc với phiếu bài tập Bước 1: Làm việc theo nhóm. -Các nhóm trả lời các câu hỏi sau: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình + Ai là con trai, ai là con gái của ông quan sát hình ở trang 42 và trả lời các bà? câu hỏi. + Ai là con dâu, ai là con rễ của ông bà?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Ai là cháu nội , ai là cháu ngoại của ông bà? + Ai thuộc họ nôi của Quang? + Ai thuộc họ ngoại của Huy? Bước 2: Cho các nhóm đổi phiếu bài tập. Bước 3: Làm việc cả lớp. - các nhóm đổi phiếu để chữa bài. Hoạt động 2: Vẽ. - Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Hướng dẫn cách vẽ và cho HS vẽ sơ đồ về mối quan hệ họ hàng mình. - Dựa vào sơ đồ trong SGK để vẽ sơ đồ họ hàng mình. 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Vài em đọc trước lớp. - Biểu dương những em học tốt. - Nhận xét tiết học. THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ I, T (tiết 1) I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. 2. Kĩ năng : Kẻ, cắt, dán được chữ I, T . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. *HS khéo tay kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 3.Thái độ : - HS thích cắt dán chữ. * GDMT: Không được vứt rác bừa bãi, giữ gìn vệ sinh chung. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: Giấy màu, kéo, hồ dán, - GV: Mẫu chữ I, T cắt dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.( Vở Thực hành Thủ công) Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì kéo thủ công, hồ dán. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. I. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng HS. - HS bỏ dụng cụ lên bàn kiểm tra II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học. 2.Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan - Cả lớp cùng quan sát và nhận xét độ cao.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> sát và nhận xét. - Giới thiệu mẫu các chữ I, T và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét. + Nét chữ rộng 1 ô. + Chữ I, T có nữa bên trái và nữa bên phải giống nhau. Dùng chữ mẫu rời, gấp đôi theo đường dọc. Vì vậy, muốn cắt được chữ I, T chỉ cần kẻ chữ I, T rồi gấp theo đường dọc và cắt theo đường kẻ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. Bước 1: Kẻ chữ I, T. + Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ, cắt 2 hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất chiều dài 5ô, rộng 1ô. Hình chữ nhật thứ 2 chiều dài 5ô, rộng 3ô. + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ 2, sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu. Bước 2: Cắt chữ T. + Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cát theo đường kẻ nữa chữ T, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ T như mẫu. Bước 3: Dán chữ I, T. + Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. + Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí đã định. + Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. * Hoạt động 3: Cho HS gấp, cắt dán thử. - Cho cả lớp lấy giấy trắng ra và gấp, cắt thử. III.Củng cố, dặn dò - Thu dọn vệ sinh.. và rộng của các chữ.. - Xem giáo viên cắt mẫu.. - Cả lớp cùng làm thử. - Dọn giấy vụn.. Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016 TOÁN.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận biết tính chất giao hoán với phép nhân với ví dụ cụ thể. - Làm các BT 1,2 ( cột a),3,4/ trang 54 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm phép nhân. 3.Thái độ: -Thích làm dạng toán này. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: SGK - GV: SGK, hình vẽ bài 4 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Bài cũ - Gọi vài em đọc bảng nhân 8. - Nhận xét II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Tính nhẩm: - Yêu cầu hỏi - đáp trong nhóm đôi ghi kết quả vào sách Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Vài em đọc. - Nhận xét - Ghi tên bài học - Đọc mục tiêu - Một em đọc yêu cầu. - Cả lớp hỏi - đáp trong nhóm đôi - Đọc đề bài - HS làm bài cá nhân vào vở,đổi chéo vở bạn để kiểm tra. 8 x 3 + 8 = 24 + 8 8 x 4 + 8 = 32 +8 = 32 = 40 - Nhận xét - 1 HS đọc bài toán. - Nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn cách giải cho HS : + Mỗi đoạn 8m. Cắt 4 đoạn như thế là bao nhiêu mét? + Số mét dây điện còn lại là bao nhiêu? - Cả lớp cùng làm vào vở. - Cho cả lớp làm vào vở. Bài giải: - Nhận xét Cắt 4 đoạn dây điện dài là: 4 x 8 = 32 (m) Cuộn dây điện còn lại là: 50 - 32 = 18 (m) Đáp số: 18 mét. Bài tập 4: Viết phép nhân thích hợp vào - Nêu yêu cầu của bài toán..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> chỗ chấm - Trao đổi nhóm làm vào sách. - Vừa củng cố khái niệm tính nhẩm và tính chất giáo hoán vừa chuẩn bị cho việc học a. 3 x 8 = 24 (ô vuông) diện tích. b. 8 x 3 = 24 (ô vuông) - Khi đổi chỗ hai thừa số của phép nhân thì Nhận xét: 3 x 8 = 8 x 3 tích không thay đổi. III. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT) VẼ QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. Làm đúng BT(2)b. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhớ- viết. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: SGK, vở viết chính tả - GV: SGK, bảng phụ HS viết khổ thơ của bài tập 2b. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Ổn định: II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS viết chính tả: a.Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong bài Vẽ quê hương. - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ H: + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp? + Trong đoạn thơ trên có những chữ nào cần viết hoa ? Vì sao viết hoa? + Cần trình bày bài thơ 4 chữ thế nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Ghi tên bài học. - Đọc mục tiêu - Hai em đọc lại.. + Vì bạn rất yêu quê hương. + Các chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ viết hoa: Vẽ, Bút, Em, ... + Các chữ đầu dòng thơ đều cách lề vở 2 hoặc 3 ô li. - Đọc thầm bài, tự viết những chữ dễ mắc lỗi ra nháp..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> b.Hướng dẫn HS viết bài. - Cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách - Đọc lại một lần đoạn thơ để ghi nhớ. trình bày. - Gấp sách, nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở. c.Chấm, chữa bài. - Chấm vài bài và nhận xét. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - Một em đọc yêu cầu. Bài tập 2 - chọn cho HS làm câu b. - Trao đổi nhóm làm bài vào bảng vở, - Trao đổi nhóm làm bài vào bảng vở. đọc kết quả. - Chốt lại lời giải đúng: vườn - vấn vương III.Củng cố, dặn dò:(2’) cá ươn – trăm đường - Nhận xét cách viết chính tả. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN LUYỆN: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1). - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2). - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? hoặc Là gì? (BT3). - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu theo mẫu. 3. Thái độ: - HS tự giác học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: SGK - GV: SGK, bảng phụ HS kẻ sẵn bảng ở bài tập 1. Bảng lớp kẻ bảng của bài tập 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Ổn định: II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi tên bài học Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: (8’) - Cho cả lớp thảo luận nhóm làm vào. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Ghi tên bài học - Đọc mục tiêu - Một em đọc yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> phiếu, sau đó mời đại diện nhóm đọc - Thảo luận nhóm làm vào phiếu. kết quả . 1.Chỉ sự cây đa, dòng sông, con đò, vật ở quê mái đình, ngọn núi, phố hương phường 2.Chỉ tình gắn bó, nhớ thương, yêu cảm đối quý, thương yêu, bùi ngùi, với quê tự hào - Nhận xét hương (BVMT) - Nhận xét, chốt lại câu đúng. Bài tập 2: (7’) - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi làm - Một em đọc yêu cầu. bài vào vở. - Trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở. - Gọi HS báo cáo kết quả - Ba em đọc lại đoạn văn nói sự thay thế của 3 từ ngữ thích hợp. + Từ thay thế từ quê hương là từ quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. *Giải nghĩa : Đất nước, giang sơn có nghĩa rộng lớn hơn Tây Nguyên vì Tây Nguyên chỉ một vùng đất. Bài tập 3: - Đọc thầm nội dung bài tập và mẫu câu, một em nhắc lại yêu cầu bài tập. - Yêu cầu làm bài cá nhân - Cả lớp làm bài cá nhân vào vở - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng:. Ai Cha. làm gì? làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên... Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. - Một em nêu yêu cầu của bài tập.. Bài tập 4: (7’) - Nhắc HS: với mỗi từ ngữ đã cho, các - HS tự đặt câu vào vở. em có thể đặt được nhiều câu. - Hs đọc câu vừa đặt - Gọi HS đọc câu vừa đặt. - Nhận xét. III.Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học. - Biểu dương những em học tốt. Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TẬP ĐỌC ÔN LUYỆN: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Đọc - Củng cố cách nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Hiểu : - Hiểu ý nghĩa của các từ mới : lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy, …. - Hiểu được nội dung bài :Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ. Dành cho HS khá/ giỏi câu 4. 2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu được “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa bài “Cây xoài của ông em” 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (tình cảm, nhẹ -Theo dõi đọc thầm. nhàng) -Hướng dẫn luyện đọc. Đọc từng câu ( Đọc từng câu) -HS nối tiếp nhau đọc từng câu -Luyện đọc từ khó : -HS luyện đọc các từ ngữ : lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp -Giảng từ : xoài cát : tên một loại xoài rất hương. thơm ngon, ngọt. -Xôi nếp hương : xôi nấu từ một loại gạo rất thơm. Đọc từng đoạn trước lớp . -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn -Hướng dẫn luyện đọc câu : trong bài. -Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất/ bày lên bàn thờ ông.// -Aên quả xoài cát chín/ trảy từ cây của ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương/ thì đối với em/ không thứ Đọc trong nhóm . quà gì ngon bằng.//.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thi đọc giữa các nhóm - Tổ chức cho HS đọc từng đoạn, cả bài. YC cả lớp đọc đồng thanh toàn bài: 1 lần. - Cho luyện đọc cá nhân. - Gv nhận xét Hoạt động 4: Củng cố : Bài văn nói lên điều gì ? -Qua bài em học tập được điều gì ? -Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Học bài.. -Chia nhóm 3 em:đọc từng đoạn trong nhóm. - Hs lần lượt luyện đọc cá nhân.. -Tình cảm thương nhớ của hai mẹ con đối với người ông đã mất. -Phải luôn luôn nhớ và biết ơn người đã mang lại cho mình điều tốt lành. -Tập đọc lại bài. TOÁN LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Thuộc bảng 12 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 :Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết -HS tự làm bài. quả. 12 – 3 = 9 12 – 5 = 7 -Gọi 3 em lên bảng làm . Bảng con. 12- 4 = 8 12 – 6 = 6 12 – 7 = 5 12 – 9 = 3 12 – 8 = 4 12 – 10 = 2 Bài 2( cột 1, 2) : Yêu cầu gì ? -Đặt tính rồi tính. -Khi đặt tính phải chú ý gì ? -Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. -Thực hiện phép tính như thế nào ? -Tính từ phải sang trái. -Gọi 4 em lên bảng làm. Lớp làm vở. a, 62 – 27 72- 15 - 62.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 27 35 b, 53 + 19 ……. 36 + 36. -Nhận xét. Bài 3 (a, b):Tìm một số hạng trong một -Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. tổng em làm như thế nào ? -Làm vở. a, x + 18 = 52 b, x + 24 = 62 x = 52 – 18 x = 62 - 24 x = 34. - Tại sao ở câu a em lấy 52 – 18?. -Nhận xét. Bài 4: Gọi 1 em đọc đề. - Hỏi và tóm tắt. Gà và thỏ : 42 con Thỏ : 18 con Gà :… con?. Nhận xét cho điểm. Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 5. Hoạt động 2 :Củng cố : - HDHS củng cố lại bài… -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở.. x = 38. -x bằng 52 – 18 vì x là số hạng chưa biết trong phép cộng x + 18 = 52. Muốn tìm x ta lấy tổng (52) trừ đi số hạng đã biết (18). -1 em đọc đề. Bài giải. Số con gà có :Có số con gà là: 42 – 18 = 24 (con) Đáp số : 24 con. Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 5. D 10 hình tam giác. -Học bài..
<span class='text_page_counter'>(22)</span>