Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Lop 4 T29 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.98 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 4D Tuần 29 - Từ ngày 04 tháng 04 đến ngày 08 tháng 04 năm 2016. Sáng Sáng. Ba 05/04. Chiều. Hai 04/04. Tiết. ngày. TG. Thứ. 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5. Môn dạy Chào cờ Tập đọc Đạo đức Toán GDKNS Sử Tự học Toán Thể dục Tập đọc Chính tả LT&C. Chào cờ Đường đi Sa Pa Tôn trọng luật giao thông (Tiết 2) Luyện tập chung (Tr.149) Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của ... (Tr.150) Bài 57 Trăng ơi … từ đâu đến? Nghe - viết : Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4…? MRVT: Du lịch – Thám hiểm. Chiề u Sáng. Tư 06/04. Chiều Sáng. Năm 07/04. Chiều Sáng. Sáu 08/04. Tên bài dạy. GHI CHÚ (GIẢM TẢI). SINH HOẠT ĐỘI 1 2 3 4. Toán Kể chuyện Mỹ thuật Thể dục. Luyện tập (Tr.151) Đôi cánh của ngựa trắng Vẽ tranh đề tai: An toàn giao thông Bài 58. 1 2 3 1 2 3 4. TLV GDNGLL Tự học Địa Khoa học Kỷ thuật Âm nhạc. LT tóm tắt tin tức. 1 2 3 1 2 3 4. Toán LT&C Tự học Toán Khoa học TLV HĐTT. Người dân và HĐSX ở ĐB duyên hải MT (T2) Thực vật cần gì để sống? Lắp xe nôi (Tiết 1) Ôn: Thiếu nhi thế giới liên hoan – TĐN số 8 Luyện tập (Tr.151) Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị Luyện tập chung (Tr.152) Nhu cầu nước của thực vật Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối Sinh hoạt lớp. Thứ hai, ngày 04 tháng 04 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY. GT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1: CHÀO CỜ ---------------cd&cd--------------Tiết 2: TẬP DỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu : Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Yêu môn học, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. II. Đồ dùng : Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động củ a giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ : Nêu yêu cầu , gọi hs -2 em đọc bài : Con sẻ và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm. ĐƯỜNG ĐI SA PA B.Bài mới : Giới thiệu bài -3 HS đọc lượt 1- lớp thầm a) Luyện đọc: - Phân 3 đoạn -Đọc cá nhân :chênh vênh, bồng bềnh, lướt - Từ khó: chênh vênh, bồng bềnh, lướt thướt.. thướt,thoắt, … - Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 -3 HS đọc nối tiếp lượt 2 - Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk - Vài hs đọc chú giải sgk - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy? - Nói điều em hình dung được khi đọc đ1? - Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa - Những đám mây trắng nhỏ sà xuốngcửa ô Pa? Miêu tả điều em hình dung được về cảnh kính..mây trời đẹp của Sa Pa? - Những bông ... như ngọn lửa. - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong - Nắng phố huyện vàng hoe. Sương núi tím bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nhạt.Sự thay đổi mùa ở Sa Pa.. nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp.Vì sự đổi mủa trong một ngày ở Sa Pa hiếm có,… - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng diệu - Các từ ngữ , những lời tả của tác giả trong kì của thiên nhiên ? bài đã tự nói lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với cảnh đẹp quê hương. Câu - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với kết bài : “ Sa Pa quả là … đất nước ta. cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? - Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể c) H.dẫn đọc diễn cảm : hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả - Đoạn : “ Xe chúng tôi leo …….. liễu rủ. đối với cảnh đẹp của đất nước. - HS đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm - HS đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm - nh.xét, bình chọn - nh.xét, bình chọn Củng cố- Dặn dò : - Vài cặp thi đọc diễn cảm - Nhận xét tiết học, biểu dương. --------------cd&cd--------------Tiết 3: ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2 )- KNS.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I Mục tiêu : - Nêu một só quy định khi tham gia giao thông . - Phân biệt hành vi tôn trọng Luât giao thông và vi phạm Luật giao thông . - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày. * ♥♥♥ KỸ NĂNG SỐNG : kỹ năng tham gia giao thông đúng luật, kỹ năng phê phán hành vi vi phạm luật giao thông . II Đồ dùng : Một số biển báo an toàn giao thông, tư liệu sưu tầm III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra : -Vài hs trả lời B.Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG 2.H.dẫn thực hiện các hoạt động : (TIẾT 2 ) - HĐ1 :Trò chơi tìm hiểu về BBGT - Th.dõi yêu cầu, cách chơi - Nêu yêu cầu - Quan sát BBGT và nói rõ ý nghĩa của biển - Đưa lần lượt BBGT biển báo báo . - H.dẫn nh.xét, bổ sung - Đọc yêu cầu-Thảo luận nhóm 2 (4’) tìm cách - Đánh giá cuộc chơi. giải quyết . - Từng nhóm lên báo cáo kết quả ( có thể - HĐ2 : Thảo luận nhóm 2 (bài tập 3 SGK) đóng vai ) . - Nêu yêu cầu - H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, chốt, biểu duơng -HĐ3: (BT4 SGK )Trình bày kết quả điều tra - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thực tiễn . điều tra . Các nhóm khác bổ sung , chất vấn . - Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm -Th.dõi, thực hiện *KL chung : Để bảo đảm an toàn cho bản -Th.dõi, biểu dương thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao Thông . 3. Củng cố - Dặn dò - Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Chuẩn bị bài: Bảo vệ môi trường. -Nh.xét tiết học, --------------cd&cd--------------Tiết 4: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu : - Luyện tập tỉ số,bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Yêu môn học, tích cực, cẩn thận ,chính xác. II.Chuẩn bị :, Bảng phụ BT2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2.H.dẫn làm luyện tập :. -Đọc đề ,thầm Bài 1a,b - Vài hs nêu lại cách viết tỉ số.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Vài hs làm bảng Bài 1a,b :Gọi hs : - Lưu ý :Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số. -H.dẫn nh.xét, bổ sung- Nh.xét, điểm *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT2 -Yêu cầu-H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét,chữa bài, điểm Bài 3 : - Gọi hs +h.dẫn phân tích đề -Yêu cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, điểm + chốt lại Bài 4 : - Gọi hs +h.dẫn phân tích đề -Yêu cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét,chữa bài, điểm Dặn dò :. a,. 3 5 ; b 4 7. ;. c. 12 3. = 4. Bài 3: - Đọc đề, phân tích đề + nêu cách làm + nêu các bước giải bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó -1hs làm bảng - Đọc đề, phân tích đề + nêu các bước giải -1hs làm bảng Giải Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần). Chiều rộng HCN là: 125 : 5 x 2 = 50(m) Chiều dài HCN là :125 – 50 = 75 (m) Đáp số : Chiều rộng HCN 50m Chiều dài HCN 75 m. Chuẩn bị: “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”. - Nhận xét tiết học,biểu dương ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG ---------------cd&cd--------------Tiết 2: LỊCH SỬ (GIÁO VIÊN HAI) ------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC ************************************************* Thứ ba, ngày 05 tháng 04 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ. I. Mục tiêu : - Hiểu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó - Biết cách giải bài Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Yêu môn học, tích cực, cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị : Bảng phụ, vở bài tập III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghiđề 2. H.dẫn tìm hiểu : Bài toán 1 - GV nêu bài toán +H.dẫn phân tích, vẽ sơ đồ đoạn thẳngĐặt câu hỏi cho HS trả lời. + Số bé là mấy phần? + Số lớn là mấy phần? + Số lớn hơn số bé mấy đơn vị? - Nếu coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn được biểu thị 5 phần như thế. - HD các bước giải: B1:Tìm hiệu số phần bằng nhau B2:Tìm giá trị 1 phần. B3:Tìm số bé. B4:Tìm số lớn. -Lưu ý :Có thể gộp bước 2 và bước 3. Bài toán 2 :Hướng dẫn tương tự bài 1 3.Thực hành : Bài 1 : Yêu cầu hs + H.dẫn phân tích đề - Nhắc lại các bước giải - H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, điểm * -H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, điểm - Hỏi +chốt lại bài. TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ - Vài hs nêu lại bài toán-Lớp th.dõi, phân tích đề toán,phân tích sơ đồ đoạn thẳng + 3 phần + 5 phần - Lớp vẽ sơ đồ đoạn thẳng vào nháp - Hiệu số phần bằng nhau: 5-3=2(phần) Giá trị 1 phần: 24:2 =12 Số bé: 12:2 x 3 = 36 ; Số lớn: 36 +24 = 60 -Đọc đề + phân tích đề, vẽ sơ đồ Coi số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn bằng 5 phần như thế: - Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 (phần) Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 Số lớn là 123+82 = 205. Đáp số: số bé 82 số lớn 205 Hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 4 = 3 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là : 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là : 28 - 12 = 16 (m). Đáp số: Chiều dài : 28 m Chiều rộng: 16m. -Vài hs nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Củng cố - Dặn dò : - Xem lại bài.Chbị bài : Luyện tập - Nh.xét tiết học, biểu dương ---------------cd&cd--------------Tiết 2: THỂ DỤC Bài 57 : *Môn tự chon : Đá cầu *Nhảy dây I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ôn và học mới một số nội dung môn đá cầu.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và học mới chuyền cầu. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác dể nâng cao thành tích. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi , Mối HS một dây nhảy và 1 quả cầu. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NỘI DUNG I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Ôn các động tác tay,chân,lườn,bụng ,phối hợp,nhảy của bài thể dục phát triển chung Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Đá cầu: *Ôn Chuyền cầu bằng mu bàn chân. ĐL 8p 1lần. TỔ CHỨC Đội Hình * * * *. * * * *. * * * *. * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. * * * *. 25p 15p. Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Học chuyền cầu. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Ôn nhảy dây kiểu chân trứoc,chân sau. 10p. Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * *. * * * * * * * * * * * *. Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập Nhận xét *Thi nhảy dây theo tổ Nhận xét Tuyên dương III/ KẾT THÚC: Đội Hình xuống lớp 5p Đi đều….bước Đứng lại….đứng * * * * * * * * * HS vừa đi vừa hát theo nhịp * * * * * * * * * Thả lỏng * * * * * * * * * Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học * * * * * * * * * Về nhà tập luyện Tâng cầu bằng đùi GV --------------cd&cd--------------Tiết 3: TẬP ĐỌC TRĂNG ƠI . . . TỪ ĐÂU ĐẾN ? I. Mục tiêu: - Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các CH trong SGK, thuộc 3, 4 khổ thơ) - Đọc rành mạch, trôi chảy ; Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ. - Yêu môn học, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. II Đồ dùng : III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A.Bài cũ : Nêu yêu cầu , gọi hs -1HS đọc bài : Đường đi Sa Pa trả lời CH 3 - Nhận xét, điểm. - Lớp th.dõi, nh.xét B.Bài mới : Giới thiệu bài TRĂNG ƠI . . . TỪ ĐÂU ĐẾN a) Luyện đọc: - H.dẫn L.đọc theo đoạn - HS đọc lượt 1- Từ khó: mắt cá, biển - Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 xanh,sân, cuội,… - Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk - Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như - GV đọc diễn cảm toàn bài. mắt cá. b) Tìm hiểu bài: Y/cầu hs - Tác giả …chớp mi. * Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu - Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh - Đó là : sân chơi , quả bóng; lời mẹ ru , chú với những gì ? Cuội . . . là những hình ảnh gắn với trò chơi * Đoạn 2 : Khổ thơ 3,4 trẻ em , gần với câu chuyện các em được nghe - Vì sao tác giả nghĩ rằng trăng đến từ cánh từ nhỏ . Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ rừng xa,từ biển xanh? đúng là vầng trăng của trẻ em. - Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn - đường hành quân , chú bộ đội ; với một đối tượng cụ thể.Đó là những gì, ; Có nơi nào sáng hơn đất nước em .Vầng những ai ? trăng gắn với tình cảm rất sâu sắc của tác giả ; * Đoạn 3 : Khổ 5, 6 đó là tình yêu các chú bộ đội - những người - Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với bảo vệ đất nước , tình yêu đất nuớc . . . quê hương, đất nước như thế nào ? + Nêu ND của bài thơ ? - Tác giả yêu trăng yêu mến, tự hào về quê c) H dẫn đọc diễn cảm +HTL: Y/cầu 6 hs hương đất nước,cho rằng không có trăng nơi - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc nào sáng hơn đất nước em. - Đính bảng phụ khổ 1,2,3 / Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của ánh trăng , nói - H.dẫn HS đọc diễn cảm theo cặp đoạn ở lên tình yêu trăng , yêu đất nước của nhà bảng phụ thơ. 3: Củng cố- Dặn dò: - Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối Về nhà xem lại bài -CBB “ Hơn một nghìn với trăng và thiên nhiên đất nước. ngày vòng quanh trái đất. -HS nhẩm HTL - Thi đọc thuộc lòng đoạn - Nhận xét tiết học, biểu dương. --------------cd&cd--------------Tiết 4: CHÍNH TẢ TIẾT 29: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,… I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe viết đúng bài CT; biết trình bày bài báo ngắn có các chữ số. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT, ) hoặc BTCT phương ngữ (2) a/b. - II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV 1: Kiểm tra bài cũ 2: Giới thiệu bài a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn nhớ - viết - Giáo viên nêu yêu cầu bài viết -. Nội dung bài báo viết về điều gì? Có phải người A- rập là người nghĩ ra các chữ số. Hoạt động của HS. - Gọi Hs đọc bài CT cần viết HS:trả lời.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. 1,2,3,4,… hay không? - Bảng con Viết từ khó: nghĩ, A- rập, Bát- đa, dâng , quốc vương,… Học sinh đọc thầm lại bài, tìm hiện tượng chính tả - Hs viết Học sinh đổi tập chữa lỗi. - Gv đọc - Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh 1 Học sinh đọc yêu cầu c: Hướng dẫn thực hành Học sinh thảo luận nhóm đôi Bài 3: làm vào sách, bảng phụ Giáo viên chữa bài trên bảng phụ Học sinh đọc kết quả - Tính khôi hài của truyện vui là ở điểm nào? 3. Củng cố, dặn dò Về nhà xem lại lỗi CT và chuản bị bài mới. ---------------cd&cd--------------Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong Bt4. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ bài tập phần nhận xét. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1: Kiểm tra bài cũ: 2: Giới thiệu bài: a.Giới thiệu bài mới b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Gọi Hs đọc yêu cầu BT BT1: Gọi HS phát biểu Trả lời cá nhân - Gv nhận xét, chốt lại - Gọi Hs đọc yêu cầu BT BT2: - Gọi HS phát biểu - Hs chọn ý đúng và trả lời - Gọi Hs đọc yêu cầu BT - Gv nhận xét, chốt lại Yêu cầu Hs giải thích nghĩa BT3: đen và giải thích nghĩa bóng Gọi Hs trả lời - Gv nhận xét, chốt lại BT4: Gọi Hs đọc yêu cầu Gv chia nhóm, phát giấy cho Hs thảo luận Các nhóm thảo luận giải đố - Tổ chức trò chơi Ai trả lời nhanh nhanh - Gv nhận xét, chốt lại HS đọc lại 3:Củng cố, dặn dò Gọi HS đọc lại BT1 và về nhà xem lại bài tập ***************************************************** BUỔI CHIỀU: SINH HOẠT ĐỘI.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ************************************************* Thứ tư, ngày 06 tháng 04 năm 2016 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. - Làm BT1, BT2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, mô hình hình thoi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1: Kiểm tra bài cũ 2: Giới thiệu bài a.Giới thiệu bài mới b. Hướng dẫn thực hành Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu Hs nhắc lại các bước Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - Hs làm vở+ bảng lớp Bài 2: -Học sinh nêu yêu cầu - Số bóng đèn màu chiếm mấy phần? Hs làm vở - Số bóng đèn trắng chiếm mấy phần? 3: Củng cố, dặn dò --------------cd&cd--------------Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa cho câu chuyện.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV 1: Kiểm tra bài cũ 2: Giới thiệu bài a.Giới thiệu bài mới b. GV kể chuyện - Gv kể lần 1 - Gv kể lần 2+ tranh minh họa trong SGK - Gv kể lần 3 c. HDHS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -. Ngựa con thắc mắc điều gì? Ngựa con xin mẹ đi đâu?. Hoạt động của HS. - Hs nghe - Hs nghe kết hợp nhìn tranh - Gọi Hs đọc yêu cầu BT1, BT2 -Hs trả lời.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -. Ngựa con gặp nguy hiểm gì? Ngựa con được ai giúp đỡ?. Hs kể từng đoạn câu chuyện rồi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS thi kể chuyện trước lớp. - Tổ chức cho Hs kể chuyện trong nhóm - Gv nhận xét, tuyên dương 3: Củng cố, dặn dò Gọi Hs giỏi kể lại về nhà tập kể ---------------cd&cd--------------Tiết 3: MỸ THUẬT (GV BỘ MÔN ) ---------------cd&cd--------------Tiết 4: THỂ DỤC Bài 58 : *Môn tự chọn : Đá cầu *Nhảy dây I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ôn và học mới một số nội dung môn đá cầu.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và học mới chuyền cầu. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác dể nâng cao thành tích. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi , Mối HS một dây nhảy và 1 quả cầu. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG. I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi Khởi động Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Đá cầu: *Ôn tâng cầu bằng đùi. ĐL 6p. Đội Hình * * * *. * * * *. * * * *. * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. * * * *. 27p 17p. Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Ôn nhảy dây kiểu chân trứoc,chân sau. TỔ CHỨC. Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * 10p. * * * * * * * * * * * *.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập Nhận xét *Thi nhảy dây theo tổ Nhận xét Tuyên dương 5p Đội Hình xuống lớp III/ KẾT THÚC: * * * * * * HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát * * * * * * Thả lỏng * * * * * * Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học * * * * * * Về nhà tập luyện Tâng cầu bằng đùi GV ---------------cd&cd--------------BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC.- KNS- có giảm tải( KHÔNG DẠY) THAY THẾ: §57 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI . I/ Mục tiêu: -Nắm được 2 kiểu kết bài trong bài văn tả cây cối -Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng . -Có ý thức trồng và chăm sóc cây. II/ Đồ dùng dạy học:. * * * *. * * * *. * * * *. III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động thầy 1.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Hướng dẫn thảo luận - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi - Gọi HS Phát biểu. Hoạt động trò -Đọc yêu cầu. -Thảo luận nhóm đôi. -Trình bày trước lớp. -Đoạn a nói lên tình cảm của người tả đối với cây cối. -Đoạn b nói lên ích lợi... - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi, thảo luận. -Nối tiếp nhau đọc bài làm.. *Có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài. Bài 2:/.82 Treo bảng phụ gợi ý bài 2. -Nhận xét-chữa bài cho HS. Bài 3:/82 - Y/c HS tự làm bài . -Viết kết bài theo kiểu mở rộng... - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV sửa lỗi dùng từ…bài làm HS - Viết kết bài vào vở . - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt -3-4 HS đọc bài viết. =>Có ý thức trồng và chăm sóc cây. - HS đọc bài của mình. HS cả lớp theo dõi 3.Dặn dò.Nhận xét tiết học. và nhận xét bài làm của từng bạn -------------cd&cd--------------Tiết 2: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ************************************************* Thứ năm, ngày 07 tháng 04 năm 2016 Tiết 1: ĐỊA LÝ (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 2: KHOA HỌC (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 3: KỸ THUẬT (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 4: ÂM NHẠC (GV BỘ MÔN ) ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Làm BT1, BT3, BT4. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, hình thoi được ghép từ 4 hình tam giác vuông.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1: Kiểm tra bài cũ Gọi HS làm bài tập tiết trước HS :Nhuận 2: Giới thiệu bài a.Giới thiệu bài mới b.Thực hành Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu - Nêu các bước Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - Số thứ nhất gấp 3 lần số thứ hai. Vậy số thứ nhất chiếm mấy phần? Số thứ hai chiếm mấy phần? Học sinh nêu yêu cầu Bài 3: Học sinh làm vào vở Học sinh nêu kết quả, - Giáo viên chữa bài cách tính Bài 4: - HDHS nêu bài toán và giải - Số cây dứa nhiều hơn số cây cam là bao nhiêu? - Số câu cam chiếm mấy phần? Hs làm vở+ bảng lớp - Số cây dứa chiếm mấy phần? 3: Củng cố, dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ---------------cd&cd--------------Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. Mục tiêu : - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự . - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước . - Lich sự khi nói lời yêu cầu, đề nghị người khác . *♥♥♥ KỸ NĂNG SỐNG : Giao tiếp ứng xử thể hiện sự thông cảm, thương lượng, đặt mục tiêu II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : Nêu yêu cầu , gọi hs - 2, 3 HS đọc các câu đã đặt với các từ ở bài tập 3. - Nhận xét, điểm . - 1, 2 HS làm miệng bài tập 4. B.Bài mới : GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, Giới thiệu bài, ghi đề ĐỀ NGHỊ a)Phần nhận xét: -Th.luận nhóm 2 (3’) Bài 1,2, 3, 4: Yêu cầu hs Bơm cho cái bánh trước.....trễ giờ học rồi. - H.dẫn hs th.luận Vậy cho mượn... lấy vậy.(Yêu cầu của Hùng, bất - Gọi hs trình bày lịch sự với bác Hai) - H.dẫn nh.xét, bổ sung - Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.(Yêu cầu của Hoa, rất lịch sự với bác Hai) - …phù hợp với quan hệ, cách xưng hô,.. - Theo em, như thế nào là lịch sự khi Câu 1 :chọn b.c Câu 2: chọn b.c.d y/cầu, đề nghị? * Lan ơi, cho tớ về với!  câu nói lịch sự,tế nhị,có - Ghi nhớ : Yêu cầu hs-Nh.xét, b.dương cách xưng hô thể hiện tình cảm thân thiết. - Gv chốt lại 1 lần phần cần ghi nhớ * Cho đi nhờ một cái! nói trống không, thiếu xưng hô, không lịch sự. b)Luyện tập : * Chiều nay, chị đón em nhé!  câu lịch sự, tình cảm Bài 1,2 :Yêu cầu vì có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật. - H.dẫn nh.xét, bổ sung * Chiều nay chị phải đón em đấy!  từ phải trong câu có tính bắt buộc,mệnh lệnh không phù hợp lời Bài 3 : đề nghị của người dưới, thiếu tình cảm. - Yêu cầu hs so sánh từng cặp câu và giải * Theo tớ cậu không nên nói như thế!  câu lịch sự, thích vì sao câu nào giữ phép lịch sự-câu khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng nào không giữ phép lịch sự hô : tớ-cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm - H.dẫn nh.xét, bổ sung tốn :theo tớ. Bài 4: * Đừng có mà nói thế!  mệnh lệnh. - H.dẫn liên hệ + giáo dục hs: Lich sự khi * Bác mở giúp cháu cái cửa này với!  câu lịch sự nói lời yêu cầu ,đề nghị người khác hơn câu “Mở hộ cháu cái cửa!”vì lời lẽ lịch sự, lễ độ ; có cặp từ xưng hô : bác - cháu, từ giúp thể c)Củng cố - Dăn dò: hiện sự nhã nhặn, từ với : thân mật - Xem lại bài, học thuộc ghi nhớ .Tình huống a: C.bị bài: MRVT:Du lịch, thám hiểm. - Nh.xét tiết học, biểu dương. ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ************************************************* Thứ sáu, ngày 08 tháng 04 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Làm BT2, BT4. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1: Kiểm tra bài cũ Gọi HS làm bài tập tiết trước HS:Thảo Vy 2: Giới thiệu bài a.Giới thiệu bài mới b.Hướng dẫn thực hành Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu - Nhắc lại các bước Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai - Làm vở+bảng lớp số đó Bài 4: - Học sinh nêu yêu cầu - Nhắc lại các bước Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai - Nhóm đôi số đó. Làm vở+bảng nhớm 3: Củng cố, dặn dòVề nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới. --------------cd&cd--------------Tiết 2: KHOA HỌC (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc ghi nhớ tiết trước HS:Ngọc Đa 2: Giới thiệu bài: a. Giới thiệu bài mới - Hs đọc nội dung bài b.Phần nhận xét tập - Bài văn được chia làm mấy đoạn? - HSTL - Thảo luận nhóm đôi xác định nội dung chính của từng đoạn, - Nhóm đôi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nêu nhận xét về cấu tạo của bài. - Cấu tạo bài văn miêu tả gồm mấy phần? - Hình dáng của chú mèo gồm những bộ phận nào? - Hoạt động và thói quen của chú là gì? - Gọi Hs trình bày - Gv nhận xét, kết luận c. Phần ghi nhớ d.phần luyện tập - Gv nhắc Hs một số điểm : + Chọn vật nuôi gây ấn tượng cho em + Có thể lập dàn ý tả vật nuôi em biết + Dàn ý cụ thể, chi tiết - Tổ chức cho Hs làm bài - Gọi Hs đọc dàn ý của mình - Gv nhận xét, rút kinh nghiệm 3: Củng cố, dặn dò ---------------cd&cd--------------Tiết 4:. Trình bày - Hs đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - Hs đọc yêu cầu bài tập.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×