Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phủ định là xóa bỏ sự tồn tại của một sự vật hiện tượng nào đó..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Theo em những hạt đậu xanh đó có bị phủ định không? Nếu có thì hai cách đó khác nhau ở điểm nào? Trong hai cách đó cách nào xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của hạt đậu xanh. Theo em cách nào có thể mọc thành cây? .
<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. Phủ định siêu hình.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Package.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phủ định siêu hình.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> b. Phủ định biện chứng Phủ định biện chứng. CHNL. Chủ nô. Phủ định biện chứng. Nô lệ. Chế độ PK.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2HCl + Fe FeCl2 + H2 XHCN TBCN PK CHNL CXNT.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thảo luận nhóm: Em hãy hoàn thành bảng sau Phủ định siêu hình Khái niệm nguyên nhân Đặc điểm. Phủ định biện chứng. Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật hiện tượng. Cái mới ra đời trên cơ sở các yếu tố tích cực của cái cũ. Do sự tác động , can thiệp từ bên ngoài. Do sự tự vận động bên trong của bản thân sự vật hiện tượng. Triệt tiêu hoàn toàn sự phát triển phủ định hoàn toàn cái cũ. Là cơ sở của sự phát triển mang tính kế thừa, và khách quan.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Package.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phủ định biện chứng. Phủ định biện chứng.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Em có suy nghĩ gì về sơ đồ trên ?. (1) (4). (2) (3). Ví dụ của Ph. Ăng-ghen :.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thảo luận nhóm . . Nhóm 1,3: Để có những hạt thóc mới thì hạt thóc ban đầu phải qua một hay nhiều lần phủ định. Hạt thóc mới có liên quan gì hạt thóc cũ không? Giữa chúng có điểm gì giống và khác so với hạt thóc ban đầu? Hạt đầu và hạt mới có phải là một không? Nhóm 2, 4: Những hạt thóc đó được sinh sống và nuôi dưỡng trong môi trường bình thường có thể tạo ra những hạt thóc mới hơn không? Khi đó điều gì sẽ xảy ra?. Quá trình tạo ra hạt thóc mới dễ dàng, đơn giản hay không? Liệu có thất bại không?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cái kén. Con tằm. Con ngài.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng. Vận động đi lên, cái mới ra đời kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài học:. -Không nên ảo tưởng về sự ra đời dễ dàng của cái mới -Luôn nhận thức cái mới và ủng hộ cái mới -Tránh bảo thủ và phủ định sạch trơn.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span>