Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai 19 Rut gon cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.74 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 78: Tiếng việt:. Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Huyền.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. 1. Nèi : C©u a) S¸ng nay, trêng em tæ chøc ®i d· ngo¹i. b) Ch¬i nh¶y d©y, kÐo co,vµ mét sè trß ch¬i n÷a. c) Nã ®i ch¬i råi.. Thµnh c©u hoµn chØnh kh«ng ? §· thµnh c©u hoµn chØnh.. Cha thµnh c©u hoµn chØnh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong 3 câu sau : a). Hßn §Êt næi lªn Hßn Me vµ Hßn Sãc, gèi ®Çu lªn xãm. CN VN VN. b) Ma ngít h¹t, råi dÇn dÇn t¹nh h¼n. CN VN VN c). Trời mưa to quá . CN VN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU I. Tìm hiểu chung 1. Thế nào là rút gọn câu? a) Học ăn, học nói, học gói, học mở. b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. a) Xét ví dụ: CN VN - Câu (a) không có CN, câu (b) có CN ? Cấu tạo của 2 câu trên có gì khác nhau? ? Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu (a)? ? Vì sao chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ? Chủ ngữ câu a bị lược bỏ vì đây là câu tục ngữ nên không nói riêng về một ai mà đưa ra lời khuyên chung cho tất cả người Việt Nam, lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống.. - Thêm CN cho câu (a): chúng ta, người Việt Nam, chúng em….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU I. Bài học ? Trong những câu in đậm dưới đây, thành 1. Thế nào là rút gọn câu? phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? a) Xét ví dụ: a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. - Câu a: rút gọn vị ngữ(đuổi (Nguyễn Công Hoan) theo nó) -> Thành phần được lược bỏ: Vị ngữ (đuổi theo nó). Vì tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai. -> Thành phần được lược bỏ: cả CN và VN (mình đi Hà Nội). Vì làm cho câu gọn hơn nhưng vẫn hiểu được-> Câu rút gọn. ? Qua ví dụ, em hiểu thế nào là rút gọn câu? Rút gọn câu nhằm mục đích gì?. - Câu b: rút gọn cả CN và VN =>Lược bỏ như vậy làm cho câu ngắn gọn hơn nhưng vẫn hiểu được b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk15).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU * BT nhanh : Tìm câu rút gọn trong I. Bài học đoạn trích, cho biết thành phần nào 1. Thế nào là rút gọn câu? được rút gọn? a) Xét ví dụ: sgk- 14 b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15) a, Anh cứ hát. Hết sức hát. Gò ngực mà hát . Há miệng to mà hát . ( Nguyễn Công Hoan ) Rút gọn CN b, Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn. Ai nấy ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước. Thứ đến chị Duyện . ( Tô Hoài ) Rút gọn VN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU I. Bài học 1. Thế nào là rút gọn câu? ? Những câu in đậm sau thiếu thành a) Xét ví dụ: phần nào ? Có nên rút gọn như vậy b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15) không ? Vì sao ? Sáng chủ nhật trường em tổ chức 2. Cách dùng câu rút gọn cắm trại . Sân trường thật đông vui . a) Xét ví dụ: Chạy loăng quăng . Nhảy dây . Chơi - Câu 1: Thiếu CN kéo co. Thiếu CN -> Không phải câu rút gọn, câu sai ngữ pháp làm câu khó hiểu. Lưu ý : Đây là những câu sai ngữ pháp , không phải câu rút gọn , thiếu CN , làm câu không rõ ý diễn đạt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU - Mẹ ơi , hôm nay con được một điểm I. Bài học mười . 1. Thế nào là rút gọn câu? - Con ngoan quá ! Bài nào được điểm a) Xét ví dụ: sgk- 14 mười thế? b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15) - Bài kiểm tra toán . 2. Cách dùng câu rút gọn Nhận xét câu trả lời của người con a) Xét ví dụ: sgk-15 với ?mẹ ? Theo Qua ví dụem, trên,phải hãytrả lời thế - Câu 1: Thiếu CN nào thểKhi hiệnrút là gọn người con chođể biết: -> Không phải câu rút gọn, câu sai ngoan? câu cần chú ý điều gì? ngữ pháp làm câu khó hiểu. Khi rút gọn câu ,cần chú ý: -Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói; - Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.. - Câu 2: Thêm “Thưa mẹ,... ạ!” b) Kết luận: * Ghi nhớ 2 (sgk-16) II. Luyện tập 1. Bài 1 (16).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU ? Trong các tục ngữ sau, câu nào là câu rút I. Bài học. gọn? Những thành phần nào của câu được 1. Thế nào là rút gọn câu? rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì? a) Xét ví dụ: sgk- 14 a) Người ta là hoa đất. -> Câu đủ thành phần b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15) 2. Cách dùng câu rút gọn b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. a) Xét ví dụ: sgk-15 -> Câu rút gọn thành phần CN. b) Kết luận: * Ghi nhớ 2 (sgk-16) - Mục đích: câu gọn hơn và ngụ ý khuyên chung mọi người biết sống có đạo II. Luyện tập c) lí. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm 1. Bài 1 (16) đứng. -Câu a:Câu đủ thành phần -> Câu rút gọn thành phần CN. - Mục đích: câu gọn hơn, thông tin rõ được -Câu b: Rút gọn CN điều muốn nói về sự vất vả của người nuôi -Câu c: Rút gọn CN lợn, chăn tằm. d) Tấc đất tấc vàng. -Câu d: Rút gọn CN -> Câu rút gọn thành phần CN Mục đích: câu gọn hơn và khẳng định sự quý =>Mục đích: Làm cho câu ngắn giá của đất. gọn hơn Vd:(Chúng ta nên nhớ rằng) tấc đất tấc vàng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU I. Bài học ? Tìm câu rút gọn, khôi phục thành 1. Thế nào là rút gọn câu? phần câu được rút gọn? a) Xét ví dụ: sgk- 14 b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15) a, Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà , 2. Cách dùng câu rút gọn Cỏ cây chen đá , lá chen hoa., a) Xét ví dụ: sgk-15 Lom khom dưới núi tiều vài chú , b) Kết luận: * Ghi nhớ 2 (sgk-16) Lác đác bên sông chợ mấy nhà Nhớ nước đau lòng con quốc quốc II. Luyện tập Thương nhà mỏi miệng cái gia gia, 1. Bài 1 (16) Dừng chân đứng lại , trời , non , nước, 2. Bài 2 (16) Một mảnh tình riêng ta với ta. ( Bà Huyện Thanh Quan) -> (Tôi,ta) bước tới Đèo Ngang thì bóng đã xế tà, (Tôi,ta) dừng chân đứng lại chỉ thấy trời và non, nước,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THẢO LUẬN NHÓM ? Tìm câu rút gọn, khôi phục thành phần câu được rút gọn. Vì sao trong thơ có nhiều câu rút gọn như vậy ? b, Đồn rằng quan tướng có danh Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai Ban khen rằng “ Ấy mới tài” , Ban cho cái áo với hai đồng tiền Đánh giặc thì chạy trước tiên Xông vào trận tiền, cởi khố giặc ra Giặc sợ, giặc chạy về nhà , Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân ( Ca dao ). Thời gian thảo luận : 3 phút. -Trong thơ ,ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn vì: thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, ngắn gọn, mặt khác số chữ trong thơ, ca dao rất hạn chế... HẾT GIỜ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU I. Bài học 1. Thế nào là rút gọn câu? a) Xét ví dụ: sgk- 14 b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15) 2. Cách dùng câu rút gọn a) Xét ví dụ: sgk-15 - Bài tập 3: Đọc câu chuyện và cho b) Kết luận: * Ghi nhớ 2 (sgk-16) biết vì sao cậu bé và người khách hiểu II. Luyện tập lầm nhau? Em rút ra bài học gì về 1. Bài 1 (16) cách nói năng? 2. Bài 2 (16) 3. Bài 3 (17) Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn, - Cậu bé và người khách hiểu lầm nếu dùng không đúng chỗ sẽ gây nên sự nhau vì khi trả lời cậu bé đã dùng 3 hiểu lầm câu rút gọn: + Mất rồi! + Thưa…tối hôm qua + Cháy ạ. -> Lược bỏ thành phần CN.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU I. Bài học Cách dùng c©u rót gän cña anh chàng phàm ăn đều có tác dụng gây cời và phê phán, vì rút gọn đến mức không hiểu đợc và rất thô lỗ.. 1. Thế nào là rút gọn câu? a) Xét ví dụ: sgk- 14 b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15) 2. Cách dùng câu rút gọn a) Xét ví dụ: sgk-15 b) Kết luận: * Ghi nhớ 2 (sgk-16). II. Luyện tập 1. Bài 1 (16). 2. Bài 2 (16) 3. Bài 3 (17) - Cậu bé và người khách hiểu lầm nhau vì khi trả lời cậu bé đã dùng 3 câu rút gọn: + Mất rồi! - Bài tập : Viết đoạn hội thoại về chủ + Thưa…tối hôm qua đề môi trường có sử dụng câu rút gọn . + Cháy ạ. * Gợi ý : -> Lược bỏ thành phần CN ( Có thể trao đổi về công việc lao động vệ sinh sân trường hoặc bàn nhau 4. Bài tập 4: làm thế nào để sử dụng bao bì ni – 5. Bài tập 5: Viết đoạn hội thoại….. lông hợp lí ).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bµi tËp phô : 1. §©u lµ c©u rót gän tr¶ lêi cho c©u hái “Hµng ngµy, cËu dµnh thêi gian cho viÖc g× nhiÒu nhÊt ?”. A. Hằng ngày mình dành nhiều thời gian để đọc s¸ch. B. §äc s¸ch lµ viÖc m×nh dµnh nhiÒu thêi gian nhÊt. C. Tất nhiên là mỡnh đọc sách rồi ! D. Mình đọc sách..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. C©u nµo trong c¸c c©u sau ®©y lµ c©u rót gän ? A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành. C. Học phải đi đôi với hành. C. D. Rất nhiều ngời học đi đôi với hành..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HỌC THUỘC GHI NHỚ - LÀM BÀI TẬP 5 - SOẠN BÀI: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×