Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Bai 7 Luy thua voi so mu tu nhienNhan va chia hai luy thua cung co so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.87 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 20 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN VÀ CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 20 : Luỹ thừa của một số tự nhiên.Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 1.ĐỊNH NGHĨA:. an = a.a.....a n thừa số Cách đọc : an : a luỹ thừa n hoặc luỹ thừa n của a a là cơ số của luỹ thừa n là số mũ của luỹ thừa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ví dụ :. 4. 6. Đọc là. 4 luỹ thừa 6. hoặc. luỹ thừa 6 của 4. hoặc. 4 mũ 6 Trong đó. 4 là cơ số mũ của lũy thừa 6 là cơ số mũ của lũy thừa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 20 : Luỹ thừa của một số tự nhiên. Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 2.NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ:. Quy tắc: tích hai luỹ thừa của cùng một cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng hai số mũ. Với a ,n,m thuộc N an.am =an+m.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ví dụ :. 6 .6 =6 2. 3. =6. 2+3. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tổng kết. Định nghĩa. an = a.a.....a n thừa số Với a ,n,m thuộc N. Quy tắc. an.am =an+m.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 20 : Luỹ thừa của một số tự nhiên. Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Câu 1 :Tìm cách viết đúng : a14= ? 1. a a. 1 4. S. 2. a.a.a.a.a.a.a.a.a.a.a.a.a.a. Đ. 3. a14.a0. Đ. 4. a5a9. Đ. 5. a9a5. Đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 20 : Luỹ thừa của một số tự nhiên. Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Câu 2: Chọn câu trả lời đúng cho từng phép tính: Phép tính. Câu trả lời. 1.. 52 5 3. a). 6. 2.. a5.a0. b). 72. 3.. 6160. c). 55. 4. 10.103. d) a5. 5.. e) 10000. 32 .23.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 20 : Luỹ thừa của một số tự nhiên. Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Câu 3: Tìm chỗ sai trong bài sau am = an  m=n 10=11  0=1 Sai ở chỗ : 10=1 là theo quy ước , còn 11=1 là theo định nghĩa vì vậy không thể suy ra 0=1 theo cách chứng minh trên..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×