Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.32 KB, 125 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1. Tiết 1 Bài 1 : SỐNG GIẢN DỊ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Bác Hồ là người sống giản dị. nêu được biểu hiện sự giản dị của Bác trong cử chỉ, hành vi, lời núi… - Thế nào là sống giản dị, Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị, phân biệt được sống giản dị với xa hoa lãng phí, cầu kỳ, phô trương hình thức với luộm thuộm, cẩu thả. 2. Kỹ năng: - Biết sống giản dị theo Bác ở mọi lúc, mọi nơi. - Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: - Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biêt xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị. 3. Thái độ: - Học cách sống giản dị theo Bác - Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG. - kn xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của sống giản dị. - kn so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị. - kn tư duy phê phán. - kn tự nhận thức. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP /KĨ THUẬT DẠY HỌC - Ng/cứu trường hợp điển hình. - Động não. - Xử lý tình huống. - Liên hệ và tự liên hệ. IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách bài tập, câu chuyện, tình huống thể hiện lối sống giản dị, thơ, ca dao tục ngữ nói về giản dị - Sách bài tập, thơ, ca dao tục ngữ nói về giản dị. - Những cõu chuyện kể về Bác Hồ. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Khám phá. 1. bài học Gv : Tình huống : a. Sống giản dị là Gia đình bạn An cú mức sống bình thường (bố mẹ An đều sống phù hợp với là công nhân). nhưng An ăn mặc rất diện, cũn học tập thì điều kiện, hoàn cảnh lười biếng. của bản thân, của gia.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?em cú suy nghĩ gì về cách sống của bạn An. Hs :trả lời. Gv :chốt ý, dẫn vào bài 2. Kết nối. Hoạt động 1 :Tìm hiểu truyện đọc(th :học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM) Mục tiêu : - hs hiểu thế nào là sống giản dị. - rèn luyện kns xác định giá trị về biểu hiện của giản dị. Cách tiến hành : GV :Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện : HS: - Thảo luận - Nhận xét, bổ sung. ?Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác. (n1) Hs :Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác: - Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã ngả màu và đi một đôi dép cao su. - Bác cười đôn hậu và vẫy tay chào mọi người. - Thái độ của Bác: Thân mật như người cha đối với các con. - Câu hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ không? ?Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện đọc. (n2) - Bác ăn mạc đơn sơ, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nước. - Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, lễ nghi nên đã xua tan tất cả những gì còn cách xa giữa vị Chủ tịch nước và nhân dân Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gũi thân thương với mọi người. ? Hãy tìm thêm ví dụ khác nói về sự giản dị của Bác. (n3) ? Hãy nêu tấm gương sống giản dị ở lớp, trường và ngoài xã hội mà em biết. (n4) Gv :chốt ý Bác Hồ là chủ tịch nước nhưng luôn sống giản dị, phù hợp với hoàn cảnh của đất nước. Bác giản dị ở lời nói, trong văn phong, cử chỉ, trang phục... Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập tấm gương của Bác để trở thành người có lối sống giản dị. Hoạt động 2:tìm hiểu những biểu hiện của sống giản dị. (TH:học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM) Mục tiêu: - hs hiểu được biểu hiện của giản dị và biểu hiện trái với giản dị.. đình và xã hội..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - rèn kĩ năng phân tích, so sánh. Cách tiến hành: GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung: Tìm hiểu biểu hiện của lối sống giản dị và trái với giản dị. GV: Chia HS thành 5 nhóm và nêu yêu cầu thảo luận: Mỗi nhóm tìm 5 biểu hiện trái với giản dị? Vì sao em lại lựa chọn như vậy? HS: Thảo luận, cử đại diện ghi kết quả ra giấy to. GV: Gọi đại diện một số nhóm trình bày. HS: Các nhóm khác bổ sung. GV: Chốt vấn đề. GV: Nhấn mạnh kiến thức bài họ * Biểu hiện của lối sống giản dị: - Không xa hoa lãng phí - Không cầu kì kiểu cách. - Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. - Thẳng thắn, chân thật, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống * Trái với giản dị: - Sống xa hoa, lãng phí, phô trương về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt, giao tiếp. - Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không, tâm hồn nghèo nàn, trống rống. Như Bác sự giản dị không làm Người trở nên tầm thường mà ngược lại làm cho Bác trở nên trong sáng, cao đẹp hơn. Lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân và môi trường xã hội xung quanh.. Biểu hiện: Không xa hoa lãng phí, cầu kì, kiểu cách không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.. . Hoạt động 3:tìm hiểu ý nghĩa của giản dị và cách sống giản c/ý nghĩa:Giản dị dị. là phẩm chất đạo đức Mục tiêu: cần có ở mỗi người. - hs nêu được ý nghĩa của giản dị và cách sống giản dị. Người sống giản dị - rèn luyện kns:xác định giá trị và tự nhận thức. sẽ được mọi người Cách thực hiện: xung quanh yêu mến, gv đưa tình huống:gia đình An cú cuộc sống sung tỳc, cảm thông và Giúp nhưng Nam ăn mặc rất giản dị, chăm học, chăm làm. đỡ. ?suy nghĩ của em về phong cách sống của bạn Nam. Hs:giản dị, gần gũi... ?em học được gì ở Nam. Hs :sống giản dị ?vì sao chúng ta phải sống giản dị. GV: Chốt vấn đề bằng nội dung bài học SGK 3. thực hành/luyện tập. 2. Bài tập: Hoạt động 4:liên hệ bản thực về sống giản dị 1. Bức tranh nào.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mục tiêu: thể hiện tính giản dị Hs rốn luyện cách sống giản dị trong cuộc sống hằng ngày. của HS khi đến - Rkn:tự nhận thức. trường? (SGK - Tr5) Cách tiến hành: - Bức tranh 3: Gv yêu cầu hs suy nghĩ và kể về cách sống của mình và kể 1 Thể hiện đức tính số trường có lối sống không giản dị(ví dụ:phấn son khi đến giản dị: Các bạn HS lớp, ăn mặc sành điệu.. ) ăn mặc phù hợp với - gv cho học sinh bày tá về cách sống giản dị và không giản dị. lứa tuổi. Tác phong Kết luận:trong lớp cú 1 số bạn có lối sống giản dị nhưng có 1 nhanh nhẹn, vui, số bạn có lối sống chưa phù hợp với nội quy của trường thân mật. như:mặc quần ao và dép chưa phù hợp. cô mong rằng qua bài này các em sẽ sửa đổi cho phù hợp với nội quy và để hũa đồng hơn với các bạn trong lớp. 4. vận dụng GV: Nêu yêu cầu của bài tập1/sgktr5 HS: Làm việc cá nhân GV: Gọi HS nhận xét tranh HS: Nhật xét GV: Chốt ý đúng ? Hãy nêu ý kiến của em về việc làm sau: Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa được tổ chức rất linh đình.. Đáp án: + Việc làm của Hoa là xa hoa lãng phí, không phù hợp với điều kiện của bản thân. - cho hs sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về sống giản dị. Củng cố: Th: anh trai của Sơn thi đỗ vào trường chuyên THPT của tỉnh, có giấy nhập học, anh đòi bố mẹ mua xe máy. Bố mẹ Sơn rất đau lòng vì nhà nghèo chỉ đủ tiền ăn học cho các con, lấy đâu tiền mua xe máy! ?Nếu là Sơn trong tình huống trờn em sẽ em sẽ làm gì. V. Dặn dò: - Về nhà học bài cũ. Đọc trước bài 2 sgk - Về nhà làm bài d, điểm e (SGK - Tr 6) - Học kỹ phần bài học * Tư liệu tham khảo Tục ngữ: - Ăn lấy chắc, mặt lấy bền. - Ăn cần, ở kiệm. Danh ngôn: - Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay. (Mạnh Tử) Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết2- Bài 2 : TRUNG THỰC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là trung thực. Biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực?. ý nghĩa của trung thực 2. Kỹ năng - Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày - Tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính trung thực 3. Thái độ:- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN - KN phõn tích, so sánh. - KN tư duy phê phán. - KN giải quyết vấn đề. - KN tự nhận thức giá trị bản thực về tớnh trung thực. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC. - Động não. - Tranh luận. - Thảo luận. - Xử lý tình huống. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Sách giáo khoa, sách giáo viên, truyện, ca dao, tục ngữ danh ngôn nói về trung thực. - Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ danh ngôn nói về trung thực. - Tranh ảnh, sách báo, internet. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 1. Khám phá: Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là sống giản dị ?cho ví dụ ? GV cho HS làm bài tập sau: a) Trong những hành vi sau đây, hành vi nào sai? - Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn. - Giờ kiểm tra miệng giả vờ đau đầu để xuống phòng y tế. - Xin tiền học để chơi điện tử. - Ngủ dậy muộn, đi học không đúng quy định, báo cáo lí do ốm. b) Những hành vi đó biểu hiện điều gì ? GV dẫn dắt từ bài tập trên đề vào bài Trung thực 2. kết nối : Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc: Sự công minh chính trực của một. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhân tài Mục tiêu: - hs hiểu thế nào là trung thực. - Rèn kĩ năng sống :tư duy, tự nhận thức. GV: Cho HS đọc truyện HS: Đọc diễn cảm truyện đọc GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sau: 1. Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào? 2. Vì sao Bra-man-tơ có thái độ như vậy? 3. Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào? 4. Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy? 5. Theo em ông là người như thế nào? GV: Nhận xét, chốt ý GV: Rút ra bài học qua câu truyện trên. Hoạt động 2:thảo luận biểu hiện của trung 1. Nội dung bài học thực(THMT) Mục tiêu: - Hs nêu được biểu hiện của trung thực và không trung thực. - kĩ năng sống:phân tích, so sánh. Cách tiến hành: GV: Cho HS cả lớp cùng thảo luận sau đó mời 3 em lên bảng trình bày. Số HS còn lại theo dõi và nhận xét. HS trả lời câu hỏi sau: ?Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập?(N1) + Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô giáo, không quay cóp, nhìn bài của bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn. ? Tìm những biểu hiện tính trung + Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm. g thực trong quan hệ với mọi người. (N2) ? Biểu hiện tính trung thực trong hành động. (N3) + Hành động: Bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán việc làm sai. ? Biểu hiện của hành vi trái với trung thực?(N4) + Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngược lại chân lý. ?Người trung thực thể hiện hành động tế nhị khôn khéo như thế nào?(N5) Không phải điều gì cũng nói ra, chỗ nào cũng nói, không phải nghĩ gì là nói, không nói to, ồn ào, tranh luận gay gắt. ? Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực? Cho VD cụ thể?. (N6).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Che giấu sự thật để có lợi cho xã hội như bác sĩ không nói thật bệnh tật của bệnh nhân, nói dối kẻ địch, kẻ xấu. Đây là sự trung thực với tấm lòng, với lương tâm. HS: Các nhóm thảo luận, ghi ý kiến vào giấy khổ lớn. - Cử đại diện lên trình bày. HS cả lớp nhận xét, tự do trình bày ý kiến. GV: Nhận xét, bổ sung và đánh giá. hướng dẫn HS rút ra khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của trung thực. HS: trả lời các câu hỏi sau: ?Thế nào là trung thực. 1. Trung thực là: tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lý ?Biểu hiện của trung thực. 2. Biểu hiện: Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi. ?Ý nghĩa của trung thực. 3. Ý nghĩa: ?Ở lớp, em làm gì để thể hiện tính trung thực. + Đức tính cần thiết Ở lớp:trung thực trong học tập không coi cóp bài của bạn, quý báu gian lận trong thi cử. khi mắc lỗi như xả rác, bẻ cây, …của + Nâng cao phẩm nhà trường thì mạnh dạn nhận lỗi và sửa đổi. giá. GV: Cho HS đọc câu tục ngữ + Được mọi người "Cây ngay không sợ chết đứng" và yêu cầu giải thích tin yêu kính trọng. câu tục ngữ trên. + Xã hội lành mạnh GV: Nhận xét ý kiến của HS và kết luận rút ra bài học. HS: Có thể nêu ra ý kiến, có trường hợp người trung thực bị thua thiệt. GV: Sẽ có trường hợp như vậy nhưng trước sau người đó sẽ được giải oan và xã hội công nhận phẩm giá tốt đẹp của mình. GV: Đọc câu danh ngôn trong SGK và HS tự suy nghĩ để tham khảo. 3. Thực hành/luyện tập Hoạt động 3:đóng vai Mục tiêu:hs biết ủng hộ việc làm trung thực phản dối việc làm không trung thực Kĩ năng sống:tư duy, giao tiếp, đánh giá. Cách thực hiện: Gv :yêu cầu hs sắm vai thể hiện nội dung sau: Trên đường đi học về nhà, hai bạn An và Hà nhặt được 1 chiếc ví có rất nhiều tiền. hai bạn tranh luận với nhau mói về chiếc vớ nhặt được. cuối cùng hai bạn cùng mang chiếc ví đến công an nhờ các chú trả lại người bị mất. ?nhận xột việc làm của hai bạn trờn. Gv :chốt ý.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thực hiện hành vi trung thực giúp con người thanh thản tâm hồn. 3. Bài tập 4. vận dụng. - Đáp án 4, 5, 6 GV: Phát phiếu học tập. HS: Trả lời bài tập a, SGK/. 8. ?. Những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực? Giải thích vì sao? 1. Làm hộ bài cho bạn 2. Quay cóp trong giờ kiểm tra. - Thực hiện hành vi 3. Nhận lỗi thay cho bạn trung thực giúp con 4. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. người thanh thản tâm 5. Dũng cảm nhận lỗi. hồn. 6. Bao che khuyết điểm cho bạn vì bạn đã Giúp đỡ mình. 7. Phân công trực nhật không công bằng GV: Giải đáp bài tập trên đèn chiếu. HS: Trả lời, cho biết ý kiến đúng. Lưu ý: GV cần giải thích rõ đáp án và giải thích vì sao các hành vi còn lại không biểu hiện tính trung thực. Củng cố: GV Tổng kết toàn bài rút ra bài học và ý nghĩa của trung thực: Trung thực là một đức tính quý báu, nâng cao giá trị đạo đức của mỗi con người. Xã hội sẽ tốt đẹp lành mạnh hơn nếu ai cũng có lối sống, đức tính trung thực. - Thế nào là tự trọng và không tự trọng? Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng VI/Dặn dò: GV: + Giao bài về nhà :b, c, d, đ + Sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao nói về trung thực - Chuẩn bị bài 3: Tự trọng * Tư liệu tham khảo Tục ngữ: - Ăn ngay nói thẳng - Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng - Đường đi hay tối nói dối hay cùng - Thật thà là cha quỷ quái. Ca dao: - Nhà nghèo yêu kẻ thật thà. Nhà quan yêu kẻ vào ra nịnh thần Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 3. Tiết 3 . Bài 3 : TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là tự trọng và không tự trọng?. Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng. 2. Kỹ năng:- HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác. - Học tập những tấm gương về lòng tự trọng. 3. Thái độ:Tự trọng, không đồng tình với hành vi thiếu tự trọng. HS có nhu cầu và ý thức luyện tính tự trọng II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN. - Kĩ năng tự nhận thức. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin. - Kĩ năng so sánh. - Kĩ năng ra quyết định, giao tiếp, ứng xử. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Thảo luận - Động não - Đóng vai. IV. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ, câu hỏi tình huống, ca dao tục ngữ nói về tự trọng. 2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới, giấy khổ lớn, bút dạ, ca dao tục ngữ nói về tự trọng. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG 1. khám phá Kiểm tra bài cũ: - Trung thực là gì? Tại sao I. Nội dung bài học : phải sống trung thực? - GV giới thiệu mục tiêu bài học. 2. kết nối : Hoạt động 1:GV cho hs đọc tìm hiểu truyện “Một tâm hồn cao thượng” Mục tiêu: - Hs hiểu thế nào là tự trọng. - Kns:kn tự nhận thức bản thân, sự tự tin. Cách thực hiện: - Giáo viên cho học sinh đọc truyện. Cho lớp thảo luận ? Hoàn cảnh xuất thân của Rô Be như thế nào. ? Tại sao Rô Be lại cầm đồng tiền vàng của ông giáo viên người Anh. ? Tại sao Rô Be không quay lại trả tiền.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cho ông giáo viên (ngườì mua diêm. ) ? Sau dó Rô Be trả lại tiền thừa bằng cách nào. ? Vì sao Rô Be làm như vậy trong khi em rất cần tiền. ? Em hãy nhạn xét hành động của Rô Be? Hành động đó nói nên đức tính gì trong con người Rô Be ? ? Hãy tìm những biểu hiện thể hiện tính tự trọng trong cuộc sống. - Là một em bé nghèo khổ đi bán diêm - Đi đổi tiền lẻ trả lại tiền cho người mua diêm ( tác giả câu truyện ). - Vì em bị tai nạn và bị thương rất nặng. - Nhờ em là Sác Lây đến tận nhà để trả lại tiên thừa cho người mua diêm - Vì em muốn giữ đúng lời hứa của mình không muốn người khác nghĩ rằng mình nghèo nên dối trá để lấy tiền làm ảnh hưởng đến danh dự và lòng tin của mình. - Rô Be là một con người có ý thức trách nhiệm cao. Thực hiện lời hứa bằng bất cứ giá nào. (Rô Be là một em bé nghèo khổ nhưng có một tâm hồn vô cùng cao thượng thể hiện sự tự trọng mình và tôn trọng người khác). - Biểu hiện tự trọng trọng cuộc sống: Giữ đúng lời hứa, mượn sách trả đúng hẹn, luôn hoàn thành mhiệm vụ… Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Mục tiêu: - Thế nào là tự trọng và không tự trọng?. Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng. - Kns: Tự nhận thức giá trị bản thân; khả năng thể hiện sự tự tin. Cách thực hiện: ? Qua tìm hiểu truyện đọc em hiểu tự trọng là gì. ? Nêu ý nghĩa của lòng tự trọng trong cuộc sống. 3. Thực hành, luyện tập Hoạt động 3: Làm bài tập. 1. Khái niệm: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội.. 2. Biểu hiện: Cư xử đàng hoàng đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn luôn làm tròn nhiệm vụ. 3. Ý nghĩa: Tự trọng giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người. II. Bài tập: - Hành vi thể hiện tính tự trọng : 1, 2. - Học sinh trình bày đáp án thảo luận. - Nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Mục tiêu: - HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác. - Không đồng tình với hành vi thiếu tự trọng. HS có nhu cầu và ý thức luyện tính tự trọng - Kns: So sánh những biểu hiện tự trọng và trái với tự trọng; ra quyết định ứng xử giao tiếp thể hiện sự tự trọng. Cách thực hiện: - Hướng dẫn học sinh thảo luận lớp bài tâp a. - Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận bài tập b, c, d, đ. - Giáo viên nhận xét tổng kết phần bài tập. 4. Vận dụng - GV Tổng kết toàn bài rút ra bài học và ý nghĩa của tự trọng. 1. Bài tập nhanh ?: Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu tục ngữ nào nói lên đức tính tự trọng? 1. Giấy rách phải giữ lấy lề. 2. Đói cho sạch, rách cho thơm. 3. Học thày không tày học bạn. 4. Chết vinh còn hơn sống nhục. 5. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. HS: Phát biểu ý kiến. GV: Nhận xét và cho điểm những HS làm nhanh và đúng 2. Bày tỏ thái độ GV: Nêu các tình huống sau và yêu cầu HS Bày tỏ thái độ của mình với các nhân vật trong mỗi tình huống. 1. Bạn Nam xấu hổ với bạn bè vì cả bọn đang đi chơi thì gặp bố đang đạp xích lô. 2. Bạn Hương rủ bạn bè đến nhà mình chơi nhưng lại đưa bạn sang nhà cô chú vì nhà cô chú sang trọng hơn. 3. Minh không bao giờ đi sinh nhật vì không có tiền mua quà. HS: Thảo luận bày tá ý kiến, thái độ. GV: Nhận xét ý kiến, nếu không đủ thời gian thì giao bài tập về nhà. Đáp án 1, 2, 4 Đáp án: Không đồng ý 5.DẶN DÒ: - Về nhà làm bài tập b, c, d SGK trang 12..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Chuẩn bị bài 4: Đạo đức và kỷ luật. * Lưu ý HS cần nắm được : - Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật. * Tư liệu tham khảo Tục ngữ - áo rách cốt cách người thương. (Ca ngợi cảnh sống nghèo, có đạo đức được mọi người quý trọng) - Ăn có mời, làm có khiến. (Lối xử sự của người biết tự trọng). Tấm gương về lòng tự trọng Liệt sĩ Nguyễn Cảnh Dần, sinh năm 1974 là chiến sĩ đồn biên phòng 547 - Nghệ An. Nhà nghèo, bố mẹ đã già yếu, nhưng anh không vì thế mà nhận hối lộ của kẻ xấu buôn bán qua biến giới. Anh luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đã hy sinh dũng cảm trong khi làm nhiệm vụ. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 4 Tiết 4 Bài 4 : ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là đạo đức, kỉ luật?. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật. 2. Kỹ năng:- Học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật. 3. Thái độ:- Học sinh có thái độ tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vô kỉ luật. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN. - Kĩ năng tự nhận thức. - Kĩ năng tư duy phê phán, so sánh. - Kĩ năng ra quyết định, giao tiếp, ứng xử. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Thảo luận - Động não - Đóng vai. IV. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ, câu hỏi tình huống 2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới, giấy khổ lớn, bút dạ, ca dao tục ngữ nói đạo đức và kỉ luật. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 1. khám phá Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu một số câu tục ngữ nói về lòng tự trọng? Vì sao mỗi người cần rèn luyện tính tự trọng? GV giới thiệu mục tiêu bài học. 2. kết nối Hoạt động 1:GV cho hs đọc tìm hiểu truyện đọc Một tấm gương tận tụy vì việc chung GV: Giúp HS khai thác truyện đọc HS: Theo dõi và tự đọc SGK để tìm hiểu nội dung. Câu hỏi: 1) Kỉ luật lao động đối với nghề của anh Hùng như thế nào? 2) Khó khăn trong nghề nghiệp của anh Hùng là gì? 3) Việc làm nào của anh Hùng thể hiện kỉ luật lao động và quan tâm đến mọi người? GV nhận xét bổ sung. GV: Kết luận hoạt động 1 bằng Câu hỏi: Qua phân tích truyện đọc, bạn nào có thể cho biết anh Hùng là người có đức tính như thế nào? HS: Trả lời. GV: Nhận xét và ghi lên bảng. 1 2 3. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Huấn luyện kĩ thuật - An toàn lao động - Dây bảo hiểm - Thừng lớn - Cưa tay - Cưa máy. - Dây diện, dây điện thoại quảng cáo chằng chịt - Khảo sát trước - Có lệnh công ty mới được chặt - Trực 24/24 giờ - Làm suốt ngày đêm, mưa rét - Vất vả - Thu nhập thấp. - Đức tính của anh Hùng : - Có đạo đức - Có kỉ luật. - Không đi muộn về sớm. - Vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ - Sẵn sàng Giúp đỡ đồng đội - Nhận việc khó khăn, nguy hiểm. - Được mọi người tôn trọng yêu quí.. Để giúp các em hiểu rõ về đạo đức và kỉ luật chúng ta cùng chuyển sang phần 2 Hoạt động 2: Nhóm: Tìm hiểu nội dung bài học Mục tiêu: 1. Nội dung bài học - Thế nào là đạo đức, kỉ luật?. Mối quan hệ giữa 1. Đạo đức là gì? đạo đức và kỉ luật. Ý nghĩa của rèn luyện đạo - Quy định, chuẩn mực ứng xử đức và kỉ luật. con người với con người, với công - Học sinh có thái độ tôn trọng kỉ luật và phê việc với tự nhiên và môi trường phán thói tự do vô kỉ luật. sống. - Kns: So sánh những biểu hiện đạo đức và - Mọi người ủng hộ và tự giác trái với đạo đức; ra quyết định ứng xử giao thực hiện. Nếu vi phạm bị chê tiếp thể hiện sự tôn trong kỉ luật. trách, lên án Cách thực hiện: Ví dụ: Giúp đỡ, đoàn kết, chăm Nhóm: Tìm hiểu nội dung bài học chỉ GV: Chia nhóm thảo luận (3 nhóm) Câu hỏi: (Bảng phụ) Nhóm 1: Đạo đức là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? Nhóm 2: Kỉ luật là gì? 2. Kỷ luật là gì ? - Quy định chung của tập thể, xã hội, mọi người phải tuân theo. Nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo qui định. - Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? - Đi học đúng giờ, an toàn lao động, chấp hành luật giao thông. Nhóm 3: Người sống có đạo đức và kỉ luật sẽ 3. Ý nghĩa: mang lại lợi ích gì? - Người có đạo đức là người tự GV: Yêu cầu các nhóm HS cử đại diện lên trình giác tuân theo kỉ luật bày khi hết thời gian quy định - Người chấp hành tốt kỉ luật là HS: Nhận xét, tự do trình bày ý kiến. người có đạo đức. GV: Kết luận và ghi tóm tắc lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Thực hành, rèn luyện II. Bài tập Hoạt động 3: bài tập 1) Bài tập 1, trang 14, SGK Mục tiêu: 2) Bài tập c, trang 14, SGK - Học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật. - Học sinh có thái độ tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vô kỉ luật. - Kns: So sánh những biểu hiện đạo đức và - Kết luận về Tuấn: Có đạo đức, trái với đạo đức; ra quyết định ứng xử giao có ý thức kỉ luật tiếp thể hiện sự tôn trong kỉ luật. Cách thực hiện: Hướng dẫn làm bài tậpGV: Hướng dẫn bài tập c SGK/14 - Nhắc nhở học sinh đọc kĩ bài tập. Đặt giả thuyết và kết luận, từ đó để đánh giá hành vi của bạn Tuấn. - Hoàn cảnh khó khăn - Tuần thường xuyên phải đi làm thêm - Thỉnh thoảng nghỉ tham gia hoạt động tập thể lớp. - Tuấn nghỉ có báo cáo - Giải pháp Giúp đỡ ( HS tự trình bày quan điểm cá nhân) 4. Vận dụng: luyện tập GV Tổng kết toàn bài rút ra bài học và ý nghĩa của đạo đức và kỉ luật GV: Phát phiếu học tập. Câu hỏi : Nêu hành vi trái ngược với kỉ luật của một số bạn học sinh hiện nay (ở gia đình, ở lớp) HS: Làm nhanh ra phiếu GV: Gọi HS đọc phiếu trả lời, ghi nhanh kết quả lên bảng GV: Nhận xét và cho điểm Đáp án: * Một số hành vi trái với kỉ luật: - Đi chơi về muộn - Mất trật tự, quay cóp - Đi học muộn - Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Không trực nhật lớp. - Không làm bài tập - La cà, hút thuốc lá. 5.Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Bài tập về nhà (các bài tập còn lại trong SGK, trang 14) - Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về đạo đức, kỉ luật. - Tự thiết lập tình huống cho bài 5. * Tư liệu tham khảo Tục ngữ - Đất có lề, quê có thói. - Nước có vua, chùa có bụt. - Quân pháp bất vị thân. Ca dao: - Bề trên chẳng giữ kỉ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa Danh ngôn: Không phải là sức lực mà là tính kỉ luật đã làm lên những công trình vĩ đại Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần 5.Tiết5 Bài 5 :YÊU THƯƠNG MỌI NGƯỜI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là yêu thương mọi người?. - Biểu hiện của yêu thương mọi người. 2. Kỹ năng: - Biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương mọi người từ trong gia đình đến những người xung quanh. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh. - Ghét thái độ thờ ơ lạnh nhạt. - Lên án hành vi độc ác đối với con người. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN. - Kĩ năng xác đinh giá trị, trình bày suy nghĩ về biểu hiện và ý nghĩa của yêu thương con người. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin. - Kĩ năng phân tích, so sánh, tuy duy phê phán về những biểu hiện yêu thương con người và trái với yêu thương con người. - Kĩ năng giao tiếp, kỹ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ trước khó khăn đau khổ của người khác. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Động não - Thảo luận nhóm - Trình bày 1 phút. - Đóng vai. IV. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ, câu hỏi tình huống, ca dao tục ngữ nói về yêu thương con người. 2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới, giấy khổ lớn, bút dạ, ca dao tục ngữ nói về yêu thương con người. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG 1. khám phá Kiểm tra bài cũ: - Đạo đức là gì? Kỷ luật là gì? Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật? GV giới thiệu mục tiêu bài học. 2. kết nối Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc:Bác Hồ đến thăm người nghèo. Mục tiêu: - Hs hiểu thế nào là yêu thương con người. - Kns:thể hiện sự cảm thông chia sẻ trước những đau khổ của người khác. Cách thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV: Cho HS đọc truyện đọc SGK HS: Đọc truyện diễn cảm. GV: Đặt Câu hỏi: ?: Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín thời gian nào? HS:Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào tối 30 tết năm Nhâm Dần (1962) ?: Hoàn cảnh gia đình chị như thế nào? HS:Hoàn cảnh gia đình chị Chín: Chồng chị mất, chị có 3 con nhá, Con lớn vừa đi học vừa trông em, bán rau, bán lạc rang. ?: Những cử chỉ và lời nói thể hiện sự quan tâm yêu thương của Bác đối với gia đình chị Chín? HS:Bác Hồ đã âu yếm đến bên các cháu, xoa dầu, trao quà Tết, Bác hái thăm việc làm, cuộc sống của mẹ con chị. ?: Thái độ của chị đối với Bác Hồ như thế nào? HS:Chị Chín xúc động rơm rớm nước mắt. ?: Ngồi trên xe về Phủ Chủ tịch, thái độ của Bác như thế nào? Theo em Bác Hồ nghĩ gì? HS :Bác dăm chiêu suy nghĩ: Bác nghĩ đến việc đề xuất với lãnh đạo thành phố cần quan tâm đến chị Chín và những người gặp khó khăn. Bác thương và lo cho mọi người. ?: Những suy nghĩ và hành động của Bác Hồ đã thể hiện những đức tính gì? HS : Bác đã thể hiện đức tính GV: Gọi HS lên bảng trình bày từng câu trả lời. HS: Quan sát bạn trả lời và phát biểu ý kiến bổ sung. GV: N/ xét cho điểm HS trả lời xuất sắc. GV kết luận: Dù phải gánh vác việc nước nặng nề,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nhưng Bác Hồ vẫn luôn quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn của người dân. Tình cảm yêu thương con người vô bờ bến của Bác là tấm gương sáng để chúng ta noi theo. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Mục tiêu: - Hs hiểu thế nào là yêu thương con người. - Biểu hiện và ý nghĩa của yêu thương mọi người. - Kns: giao tiêp thể hiện sự cảm thông chia sẻ trước những đau khổ của người khác. Cách thực hiện: - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là yêu thương con người qua thảo luận nhóm. GV: Chia lớp thành 3 nhóm Nội dung. Nhóm1: Yêu thương con người là như thế nào?. Nhóm 2: Thể hiện của lòng yêu thương con người là như thế nào? b. Biểu hiện của lòng yêu thương con người: - Sẵn sàng Giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ. Biết tha thứ, hi sinh. Có lòng vị tha. GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến khi hết thời gian thảo luận là 4 phút HS: Các nhóm trình bày theo thứ tự nội dung trên. Các nhóm HS khác phát biểu ý kiến và GV rút ra kết luận về bài học. GV: Bổ sung những kẻ độc ác đi ngược lại lòng người sẽ bị người đời khinh ghét, xa lánh, phải sống cô độc, và chịu sự dày vò của lương tâm.. 2. Bài học. a. Lòng yêu thương con người: - Là quan tâm Giúp đỡ người khác - Làm những điều tốt đẹp - Giúp người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HS: nêu một số ví dụ chứng minh 3. Thực hành, luyện tập: Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Mục tiêu: - Biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương mọi người từ trong gia đình đến những người xung quanh - Kns: Kĩ năng phân tích, so sánh, tuy duy phê phán về những biểu hiện yêu thương con người và trái với yêu thương con người. Cách thực hiện: GV: Gợi ý HS tìm những mẩu chuyện của bản thân hoặc của những người xung quanh đã thể hiện lòng yêu thương người( ông, bà, cha, mẹ, bạn bè... ) GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Nhanh mắt nhanh tay" tìm những biểu hiện của cụ thể của lòng yêu thương con người HS: Tự do bộc lộ ý kiến cá nhân. - Vầng lời bố mẹ - Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau. - Đưa, đón em đi học. - Ủng hộ đồng bào lũ lụt - Dắt một cụ già qua đường. - Giúp bạn bị tật nguyền. - Bác tổ trưởng dân phố Giúp đỡ mọi người khi gặp các vấn đề khó khăn trong cuộc sống. 4. Vân dụng Hoạt động 4. Củng cố, luyện tập: Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Thế nào là yêu thương con người ?Thể hiện của lòng yêu thương con người là như thế nào?... - Nhận xét giờ học. 5.DẶN DÒ: - Học bài, tìm ca dao tục ngữ nói về lòng yêu thương con người. - Chuẩn bị phần còn lại. Xem trước cách giải các bài tập ở phần bài tập SGK. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 6.Tiết 6 Bài 5 : YÊU THƯƠNG MỌI NGƯỜI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Giúp học sinh hiểu thế nào là yêu thương con người.Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người, ý nghĩa của lòng yêu thương con người. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh hiểu thế nào là yêu thương con người , Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người, ý nghĩa của lòng yêu thương con người. 3. Thái độ: Quan tâm đến mọi người xunh quanh, không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN. -Kĩ năng phân tích ,so sánh. -Kĩ năng xác định giá trị. -Kĩ năng tư duy phê phán -Kĩ năng tự nhận thức. -Kĩ năng giao tiếp,thể hiện sự cảm thông. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP,KĨ THUẬT DẠY HỌC -Thảo luận nhóm. -Động não. -Kĩ thuật trình bày 1 phút -Phân tích tình huống. IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK,SGV,câu chuyện tình huống liên quan đến nội dung bài học.Tranh bài 5. 2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới, bảng phụ, bút dạ, ca dao tục ngữ . V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là yêu thương con người ? ý nghĩa của việc yêu thương con người? Lấy ví dụ một số việc làm thể hiện sự yêu thương con người trong cuộc sống? 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu mục tiêu bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động3 :Thảo luận nhóm về ý nghĩa và cách cư xử của lòng yêu 2. Ý nghĩa, phẩm chất của yêu thương con người thương con người: Mục tiêu :hs hiểu ý nghĩa của lòng - Là truyền thống đạo đức của dân tộc ta yêu thương con người và thể hiện lòng - Người có lòng yêu thương con người yeu thương con người được mọi người quí trọng và có cuộc Rèn luyện kĩ năng phân tích các tình sống thanh thản hạnh phúc. huống thực tế, xác đinh giá trị. Cách thực hiện : GV: Phát phiếu học tập cho HS GV: Đặt câu hỏi: ? : Phân biệt lòng yêu thương với lòng thương hại? Lòng yêu thương khác với lòng thương hại Lòng yêu Lòng thương thương con hại.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> người - Xuất phát từ - Động cơ vụ tấm lòng chân lợi, cá nhân. thành vô tư trong sáng - Nâng cao - Hạ thấp giá giá trị con trị con người. người - Trái với yêu thương là: + Căm ghét, căm thù, gạt bỏ + Con người sống với nhau mâu thuẫn, luôn thù hận - Hậu quả : Con người sống cô độc, không tình yêu thương mà chỉ có hận thù và căm ghét. HS: Cả lớp cùng làm việc. GV hướng dẫn: Phiếu học tập của các em được chia thành ô. Mỗi ô của phiếu trả lời ghi những biểu hiện khác nhau của lòng yêu thương và lòng thương hại GV: Vì sao chúng ta phải biết yêu thương con người? ? Chúng ta cần thể hiện lòng yêu thương con người như thế nào, trong những trường hợp, hoàn cảnh như thế nào? Theo em, hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người? a. Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, gần gũi những người xung quanh. b. Biết ơn người giúp đỡ. c. Bắt nạt trẻ em. d. Chế giễu người tàn tật. e. Tham gia hoạt động từ thiện. GV: Kết thúc phần này, hướng dẫn HS giải thích câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước thì thương nhau cùng.” ( Dùng hình ảnh nhiễu điều và giá gương để khuyên nhủ chúng ta- những người sinh sống trên cùng một đất nước hãy luôn luôn yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh...) Hoạt động 4 : Phân tích tình huống. 3. Bài tập Bài tập SGK, trang 16, 17. Đáp án: - Hành vi của Nam, Long và Hồng là thể hiện lòng yêu thương con người. - Hành vi của bạn Hạnh là không có lòng yêu thương con người. Lòng yêu thương con người không được phân biệt đối xử.. Đáp án: a, b, d.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> liên quan đến phẩm chất yêu thương con người. Mục tiêu : - Phát triển kỹ năng nhận xét đánh giá hành vi liên quan đến phẩm chất yêu thương con người. - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tư duy, phê phán. Cách tiến hành GV: Hướng dẫn làm bài tập ?. Em hãy nhận xét về những hành vi sau: 1. Mẹ bạn Hải bị ốm, Nam biết tin liền rủ các bạn cùng lớp đến thăm và chăm sóc. 2. Bé Thuý ở nhà một mình chẳng may bị ngã, Long ở gần nhà thấy vậy đã sang băng bó vết thưang và mời thầy thuốc khám cho em. 3. Vân bị ốm một tuần, cả lớp cử Hạnh chép bài và giảng bài cho Vân nhưng Hạnh từ chối vì Vân không phải là bạn thân của Hạnh. 4. Trung hỏi vay tiền Hồng để đi chơi điện tử, Hồng không cho vay và khuyên Trung không nên chơi điện tử GV : Chia nhóm thảo luận. HS: Thảo luận và trình bày. GV: Nhận xét và giải thích cho HS. GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm: ?. Trong các câu tục ngữ sau đây, câu nào nói về lòng thương người? a. Thương người như thể thương thân. b. Lá lành đùm lá rách. c. Một sự nhịn, chín sự lành. d. Chia ngọt, sẻ bùi. e. Lời chào cao hơn mâm cỗ. GV: Nhận xét, hướng dẫn giải thích vì sao câu c, e là không nói về lòng yêu thương con người. 3. Thực hành, luyện tập : Hoạt động 5 : Liên hệ bản thân Mục tiêu : - Học sinh có ý thức rèn luyện lòng yêu thương con người trong cuộc sống hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Rèn kỹ năng tự nhận thức Cách tiến hành : - GV : yêu cầu học sinh suy nghĩ và kể về những việc làm của bản thân thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người và nói lên suy nghĩ, tình cảm của mình khi làm việc đó. Một số khác kể về trường họp em đã cư xử không tốt với người khác khiến sau đó em thấy ân hận như thế nào ? (Ví dụ bắt nạt bạn nhỏ, chế giễu người tàn tật, thấy người hoạn nạn không giúp đỡ…) - Trong khi học sinh liên hệ giáo viên cần khéo léo gợi ý dể học sinh bày tỏ diễn biến tình cảm lúc đó và những suy nghĩ cảm nhận mới sau khi được học bài này. Kết luận : Giáo viên nhận xét hoạt động của học sinh và nhận xét kết luận cách ứng xử phù hợp trong từng trường hợp. 4. Vận dụng: - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. GV: Tổ chức trò chơi sắm vai Tình huống 1: Bạn Hạnh gia đình gặp khó khăn. Lớp trưởng lớp 7A đã cùng các bạn tổ chức quyên góp giúp đỡ. Tình huống 2: Gia đình bác An bị hoạn nạn. Bà con khu phố giúp đỡ. Riêng ông H không quan tâm, thờ ơ, coi như không có chuyện gì xảy ra GV: Phân vai cho phù hợp. HS: 2 nhóm thể hiện 2 tình huống. GV: Nhận xét và kết thúc toàn bài: 5. Dặn dò - Bài tập về nhà b, c, d (SGK trang 17) - Chuẩn bị bài 6: Tôn sư trọng đạo * Lưu ý HS cần nắm được : - Thế nào là tôn sư trọng đạo?. - Vì sao phải tôn sư trọng đạo?. Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo. * Tài liệu tham khảo Tục ngữ: - Chị ngã em nâng - Máu chảy ruột mềm - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ca dao:. - Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Danh ngôn: Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. (Hồ Chí Minh) Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TUẦN 7. TIẾT7 : BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là tôn sư trọng đạo?. - Vì sao phải tôn sư trọng đạo?. ý nghĩa của tôn sư trọng đạo. 2. Thái độ - Học sinh có thái độ biết ơn, kính trọng với thầy cô giáo. - Phê phán những ai có thái độ và hành vi vô ơn với thầy cô giáo. 3. Kĩ năng - Giúp cho HS biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN. - Kĩ năng hồi tưởng - Kĩ năng xác định giá trị. - Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng tự nhận thức. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm. - Phân tích tình huống. IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK, SGV, câu chuyện tình huống liên quan đến nội dung bài học. 2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới, bảng phụ, bút dạ, ca dao tục ngữ. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt. 1.Khám phá: Kiểm tra bài cũ GV: Gọi 2HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - Nêu những biểu hiện của lòng yêu thương con người? - Nêu việc làm cụ thể của em về lòng yêu thương con người? GV nhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu bài GV: Dùng bảng phụ để giới thiệu mẩu chuyện sau: Đêm đã khuya, giờ này chắc không còn ai đến chúc mừng cô giáo Mai nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 nữa, nhưng bỗng có tiếng gõ cửa rụt rè, cô giáo Mai ra mở.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> cửa. Trước mắt cô là một người lính rắn rái, đầy nghị lực, tay cầm một bó hoa. Cô giáo Mai ngạc nhiên nhìn anh lính, rồi cô nhận ra đó là một em học trò cũ tinh nghịch đã có lần vô lễ với cô. Người lính nắm đôi bàn tay cô giáo, nước măt rưng rưng với niềm hối hận về lỗi lầm của mình và xin cô tha thứ. GV: Gọi 1 HS đọc câu chuyện. GV: Đặt câu hỏi về nội dung truyện để giới thiệu vào bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: bốn mươi năm nghĩa nặng tình sâu Mục tiêu: -Hs hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo -Rkn:suy ngẫm hồi tưởng,tự nhận thức giá trị bản thân. Cách thực hiện: GV: Gọi HS đọc truyện trong SGK HS: Cả lớp thảo luận về nội dung câu chuyện theo các câu hỏi gợi ý sau: 1. Cuộc gặp gì giữa thầy và trò trong truyện có gì đặc biệt về thời gian? 2. Những chi tiết nào trong truyện chứng tá sự biết ơn của học trò cũ đối với thầy giáo Bình? 3. Học sinh kể những kỉ niệm về những ngày thầy giáo dạy nói lên điều gì? HS: 3 em lên bảng trình bày. - Cả lớp góp ý kiến. GV: Nhận xét- Bổ sung và đưa ra kết luận - chuyển hoạt động. Cuộc gặp gì giữa thầy và trò sau 40 năm. Tình cảm được thể hiện: - Học trò vây quanh thầy chào hái thắm thiết. - Tặng thầy những bó hoa tươi thắm - Không khí của buổi gặp mặt thật cảm động. - Thầy trò tay bắt mặt mừng. - Kỉ niệm thầy trò, bày tá biết ơn. - Bồi hồi xúc động..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Thầy trò lưu luyến mãi. - Từng HS kể lại những kỉ niệm của mình với thầy, nói lên lòng biết ơn thầy giáo cũ của mình Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm Mục tiêu:. 1. Nội dung bài học. -Hs có thái độ tôn sư trọng đạo. -Rkn :giải quyết vấn đề.. a. Tôn sư: Là tôn trọng, kính yêu, biết Cách thực hiện :Trên cơ sở tìm hiểu ơn những người làm thầy giáo, cô giáo ở nội dung câu chuyện GV Giúp đỡ HS tự mọi nơi, mọi lúc. tìm hiểu khái niệm tôn sư trọng đạo và b. Trọng đạo là: Coi trọng những lời truyền thống tôn sư trọng đạo. thầy dạy, trọng đạo lí làm người. GV: Giải thích từ Hán Việt: sư, đạo.. c. Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là:. ?: Tôn sư là gì?. - Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy. HS: Trả lời cá nhân.. cô giáo.. GV: Yêu cầu HS suy nghĩ và giải thích - Trọng đạo là gì? câu tục ngữ: - Không thầy đố mày làm nên.. - Hành động đền ơn, đáp nghĩa - Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo. d. Ý nghĩa:. HS: Phát biểu ý kiến về hai câu tục - Tôn sư trọng đạo là truyền thống quí ngữ trên. báu của đất nước ta. Thể hiện lòng biết ơn GV: Rút ra kết luận về nghĩa của hai đối với các thầy cô giáo. câu tục ngữ, sau đó đưa ra các vấn đề và - Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong yêu cầu HS tranh luận, tìm câu trả lời tâm hồn của mỗi con người, làm cho mối cho từng vấn đề quan hệ giữa con người với con người - Trong thời đại ngày nay, câu tục ngữ ngày càng gắn bó, thân thiét với nhau hơn. Con người sống có nhân nghĩa, thủy trên còn đúng nữa không? chung trước sau như một đólà đạo lí của - Hãy nêu những biểu hiện của tôn sư cha ông ta từ xa xưa. trọng đạo? HS: Tự do phát biểu ý kiến. GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng, sau đó nhận xét các ý kiến của HS và rút ra kết luận về bài học: 3.thưc hành/Luyện tập Mục tiêu : -Hs biết thể hiện lòng biết ơn với thầy cô.. 3. Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Rkn :suy ngẫm,giải quyết vấn đề. Cách thực hiện : * GV: Tổ chức trò chơi đố vui cho HS tham gia - Cho HS có thời gian suy nghĩ về các Câu hỏi, sau đó với mỗi câu hỏi đề nghị một HS lên bảng làm động tác thể hiện, HS dưới lớp quan sát hành động của bạn trên bảng và cho biết động tác của hành động là nội dung câu hỏi nào? - Một bạn đang đi, bỗng bá mũ, cúi người chào: Em chào cô. - Một bạn ấp úng xin lỗi thầy. Vì mải chơi, em đã giơ quyển vở giấy trắng. - Một bạn đóng vai cô giáo, tay cầm phong thư rút ra tấm thiếp chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Một bạn tay cầm bài kiểm tra điểm 1, vò nát bài. Kết luận: Chúng ta khôn lớn như ngày nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thầy giáo, cô giáo. Các thầy cô giáo không những giúp chúng ta mở mang trí tuệ mà còn giúp chúng ta biết phải sống sao cho đúng với đạo làm con, đạo làm trò, làm người. Vậy, chúng ta phải làm tròn bổn phận của HS là chăm học, chăm làm, vâng lời thầy cô giáo và lễ độ với mọi người. 4.Vận dụng: GV: Cho HS làm bài tập liên hệ thực tế để chuyển hoạt động. - Nêu biểu hiện tôn sư trọng đạo của một số HS hiện nay? - Quan niệm của thời đại ngày nay về truyền thống tôn sư trọng đạo? - Những biểu hiện mà người thầy làm mất danh dự của mình lmà ảnh hưởng đến truyền thống tôn sư trọng đạo? Lưu ý: Nếu không đủ thời gian thì dành 3 câu hỏi này cho HS chuẩn bị bài.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> về nhà và kiểm tra vào tiết sau. - GV tổ chức cho HS thi hát về thầy cô. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập c, SGK trang 20. - Chuẩn bị bài 7: Đoàn kết tương trợ * Lưu ý HS cần nắm được : + Thế nào là đoàn kết tương trợ?. + Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ quan hệ của người với người. * Tư liệu tham khảo Tục ngữ:. - Không thầy đố mày làm nên. - Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy Ca dao :. - Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TUẦN 8TIẾT 8: BÀI 7 : ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là đoàn kết tương trợ?. - Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ quan hệ của người với người. 2. Thái độ: - HS có ý thức đoàn kết, Giúp đỡ nhau trong cuộc sống hằng ngày. 3. Kĩ năng - Rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn kết, tương trợ với mọi người. - Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết tương trợ. Thân ái, tương trợ giũp đì bạn bè, hàng xóm, láng giềng. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. - Kĩ năng hợp tác. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. -Xây dựng kế hoạch. -Đóng vai IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK, SGV, câu chuyện tình huống liên quan đến nội dung bài học. 2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới, bảng phụ, bút dạ, ca dao tục ngữ. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV và HS 1.Khám phá: 1.Kiểm tra bài cũ (HS điền vào bảng) Em hãy tìm những câu tục ngữ ca dao nói về biết ơn và tôn sư trọng đạo Đáp án: Biết ơn. Tôn sư, trọng đạo. Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Ăn quả nhớ - Không thầy kẻ trồng cây. đố mày làm nên. - Công cha như - Một chữ núi Thái Sơn cũng là thầy, nửa Nghĩa mẹ như chữ cũng là thầy. nước trong nguồn chảy ra - Ân trả nghĩa - Muốn sang đền thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy. - Làm ơn nên - Nhất tự. vi thoảng như không sư, bán tự vi sư. Chịu ơn nên tạc vào lòng chớ quên * Lưu ý: GV nên khắc sâu kiến thức để HS thầy Tôn trọng đạo là biểu hiện lòng biết ơn là đạo lí của con người Việt Nam đối với thầy cô giáo. 2.Giới thiệu bài GV: Cho HS giải thích câu ca dao ‘‘Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao’’ HS: Cả lớp tự do trình bày ý kiến. GV: Chốt lại Đề cao sức mạnh tập thể đoàn kết. =>chuyển ý vào bài..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2.Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc: đoàn kết, tương trợ Mục tiêu: -Giúp các em hiểu thế nào là đoàn kết. -Rkn:thể hiện sự cảm thông ,chia sẻ. Cách thực hiện: GV: Hướng dẫn HS đọc truyện bằng cách phân vai. - 1 HS đọc lời dẫn. - 1 HS đọc lời thoại của lớp trưởng 7A GV: Hướng dẫn HS trả lời các Câu hỏi: 1) Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải khó khăn gì? Lớp 7A chưa hoàn thành công việc. - Khu đất có nhiều mô đất cao, nhiều rễ cây chằng chịt, lớp có nhiều nữ. 2) Lớp 7B đã làm gì? - Các bạn lớp 7B đã sang làm giúp các bạn lớp 7A 3) Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự Giúp đỡ nhau của hai lớp. - Các câu nghỉ một lúc sang bên bọn mình ăn mía, ăn cam rồi cùng làm! - Cùng ăn mía, ăn cam vui vẻ, Bình và Hoà khoác tay nhau cùng bàn kế hoạch, tiếp tục công việc cả hai lớp người cuốc, người đào, người xúc đất đổ đi. - Cảm ơn các cậu đã Giúp đỡ bọn mình 4) Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7B? - Tinh thần đoàn kết, tương trợ GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra bài học. - Cho HS liên hệ thêm những câu chuyện trong lịch sử, trong cuộc sống để chứng minh sự đoàn kết, tương trợ là sức mạnh giúp chúng ta thành công. HS: Tự do trao đổi.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trả lời theo suy nghĩ - Nông dân đoànkết, tương trợ chống hạn hán, lũ lụt. - Nhân dân ta đoàn kết chống giặc ngoại xâm. - Đoàn kết tương trợ Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập. GV: Nhận xét, bổ sung và chuyển ý Hoạt động 2: Theo bàn: Tìm hiểu nội dung bài học+TH TTHCM) Mục tiêu:. 2. Nội dung bài học. -Hs biết được những biểu hiện của đoàn kết a. Đoàn kết, tương trợ là sự tương trợ. thông cảm, chia sẻ bằng việc làm cụ thể Giúp đỡ lẫn nhau khi -Rkn :hợp tác,phân tích. khó khăn. Cách thực hiện: b. Ý nghĩa: GV: Trên cơ sở khai thác, tìm hiểu truyện đọc - Giúp chúng ta dễ dàng hoà và liên hệ thực tế, GV giúp HS tự rút ra khái niệm nhập, hợp tác với những người và ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ. xung quanh và được mọi người 1) Đoàn kết, tương trợ là gì? sẽ yêu quý Giúp đỡ ta. 2) Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ? - Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn. Đoàn kết tương trợ là GV: Phát phiếu học tập theo bàn. truyền thống quí báu của dân HS: Cử đại diện của bàn mình vào phiếu ý kiến tộc ta. của cả bàn. GV: Yêu cầu HS đại diện trả lời cả lớp trả lời và bổ sung ý kiến. Kết luận nội dung và rút ra bài học thực tiễn. THTTHCM : HS: Giải thích câu tục ngữ sau: - “đoàn kết, đoàn kết,đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công. - ‘‘Dân ta nhớ một chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh’’ - Tinh thần tập thể, đoàn kết, hợp quần - Sức mạnh, đoàn kết, nhất trí, đảm bảo mọi thắng lợi thành công. Câu thơ trên của Bác Hồ đã được dân gian hoá thành một câu ca dao có giá trị tư tưởng về đạo đức Cách mạng 3.Thực hành, Luyện tập Hoạt động 4:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Luyện tập và giải bài tập sách giáo khoa Mục tiêu:. 3. Bài tập:. Hsren2 kĩ năng giải quyết vấn đề:. Đáp án. Cách thực hiện: GV: Hướng dẫn HS giải bài tập Sách giáo khoa, trang 22 HS: Cả lớp cùng làm việc, trao đổi ý kiến. GV: Đưa bài tập lên bảng phụ. a. Trung là bạn cùng tổ, lại gần nhà Thuỷ, Trung a) Nếu em là Thuỷ em sẽ bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Nếu em là Thuỷ, giúp Trung ghi lại bài, thăm em sẽ giúp Trung việc gì? hái, động viên bạn. b. Tuấn và Hưng cùng học một lớp, Tuấn học b) Em không tán đồng việc giái toán còn Hưng học kém. Mỗi khi có bài tập về làm của Tuấn vì như vậy là nhà, Tuấn làm hộ Hưng. Em có tán thành việc làm không Giúp đỡ bạn mà là làm của Tuấn không? Vì sao? hại bạn. c. Trong giờ kiểm tra toán, có một bài khó. Hai c) Hai bạn góp sức cùng làm bạn ngồi cạnh nhau đã góp sức để cùng làm bài. bài là không được. Giờ kiểm Suy nghĩ của em về việc làm của hai bạn như thế tra phải tự làm bài. nào? HS: Tự bộc lộ suy nghĩ của mình. GV: Nhận xét bổ sung ý kiến của HS và cho điểm HS có ý kiến xuất sắc. 4.Vận dụng: Luyện tập và củng cố: Tổ chức trò chơi: kể chuyện tiếp sức Cách chơi như sau: Mỗi HS viết một câu, bạn khác viết nối tiếp câu khác…cứ như vậy sau khi kể xong, GV viế lại thành một câu chuyện hoàn chỉnh. Tên của câu chuyện GV chọn trước. TRUYỆN BÓ ĐŨA Một hôm, người cha gọi hai người con trai đến và đưa cho mỗi con một chiếc đũa và bảo các con hãy bẻ đôi chiếc đũa. Cả hai người con đều bẻ dễ dàng. Người cha lại đưa chô mỗi người con hai chiếc đũa và họ đều bẻ được. Nhưng, khi người cha đưa ba chiếc thì họ đã bắt đầu thấy khó bẻ. Đến khi người cha đưa cho mỗi người con một bó đũa thì mọi người chịu không bẻ nổi. Người cha nhìn các con và nói: Một chiếc đũa, hai chiếc đũa thì bẻ được, nhưng nhiều chiếc gộp lại thì không bẻ được. Như vậy, đoàn kết, hợp lực, tạo nên sức mạnh. GV: Kết luận toàn bài:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Đoàn kết là đức tính cao đẹp. Biết sống đoàn kết, tương trợ giúp ta vượt qua mọi khó khăn tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ. Đoàn kết, tương trợ là truyền thống quý báu của dân tộc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay Đảng và nhân dân ta vẫn nêu cao truyền thống tốt đẹp đó. Tình đoàn kết, hữu nghị, hợp tác còn là nguyên tắc đối ngoại - là nhiệm vụ rất quan trọng. Chúng ta cần rèn luyện mình, biết sống đoàn kết, tương trợ phê phán sự chia rẽ. Một xã hội tốt đẹp, bình yên cần đến tinh thần đoàn kết tương trợ. 5. Dặn dò: - Bài tập về nhà b, c, d (SGK trang 17) - Chuẩn bị bài 8 : Khoan dung. * Lưu ý HS cần nắm được : + Thế nào là khoan dùng và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp. + Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung. * Tư liệu tham khảo Tục ngữ : - Cả bè hơn cây nứa - Giái một người không được, chăm một người không xong. Ca dao:. - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Dân ta có một chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh. Danh ngôn:. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công (Hồ Chí Minh). Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuần 8. tiết 8: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các khái niệm đã học. - Học sinh hiểu được ý nghĩa của từng khái niệm. - Trách nhiệm của học sinh đối với những vấn đề đã học. 2. Tư tưởng: - Tin vào bản thân và có ý thức tự hoàn thiện. - Biết tôn trọng những người sống theo những chuẩn mực đạo đức đã học. - Phê phán những người có lối số đi ngược lại với các chuẩn mực đạo đức đã học. 3. Kĩ năng: - Biết được những biểu hiện của những chuẩn mực đạo đức đã học của bản thân và của mọi người xung quanh. - Biết được những chuẩn mực đó trong học tập, trong rèn luyện và trong cuộc sống của bản thân. II. PHƯƠNG PHÁP - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Giao nhiệm vụ cá nhân. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bài tập tình huống. - Ca dao, tục ngữ có nội dung liên quan đến bài học. - Tài liệu, sách, báo có liên quan. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của HS và GV Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài mình đã học từ đầu năm. HS: Trả lời cá nhân. GV: Để giúp các em củng cố và hệ thống lại các kiến thức đã học chúng ta cùng nhau học bài học ngày hôm nay. Hoạt động 2: Học sinh hệ thống lại kiến thức của từng bài: GV: Thế nào là sống giản dị? I. Nội dung bài học: HS: Trả lời theo nội dung SGK trang 4. 1. Bài 1: Sống giản dị GV: Biểu hiện của sống giản dị và trái với giản dị? − Khái niệm sống giản dị HS: Trả lời cá nhân. − Biểu hiện của sống giản dị. GV: Vì sao ta cần sống giản dị? − Ý nghĩa của sống giản dị. HS: Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi con người và phẩm chất ấy sẽ là cho ta được mọi người xung quanh yêu quý. GV: Trung thực là gì? Biểu hiện của lòng trung thực? Vì sao chúng ta phải sống trung thực? HS: Trả lời cá nhân. HS: Nhận xét bổ sung. 2. Bài 2: Trung thực:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GV: Chốt lại. GV: Em hiểu thế nào là lòng tự trọng? Nêu biểu hiện của lòng tự trọng? Vì sao chúng ta phải có lòng tự trọng? HS: Trả lời cá nhân. HS: Nhận xét bổ sung. GV: Chốt lại. GV: Đạo đức là gì? Nêu biểu hiện của đạo đức trong cuộc sống? GV: Kỷ luật là gì? Nêu biểu hiện của kỷ luật trong cuộc sống? GV: Hãy nêu mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật. HS: Trả lời cá nhân. HS: Nhận xét bổ sung. GV: Chốt lại. GV: Thế nào là yêu thương con người, biểu hiện của yêu thương con người? GV: Vì sao chúng ta phải yêu thương con người? HS: Làm việc theo nhóm nhỏ. GV: Thế nào là tôn sư trọng đạo? Vì sao chúng ta cần phải tôn sư trong đạo? GV: Em hãy nêu những biểu hiện của tôn sư, trọng đạo. Em hãy nêu những việc làm thể hiện sự tôn sư trọng đạo của em. HS: Trả lời cá nhân. HS: Nhận xét bổ sung. GV: Chốt lại. GV: Em hiểu như thế nào là đoàn kết, tương trợ? Nêu ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ? HS: Trả lời cá nhân. HS: Nhận xét bổ sung. GV: Chốt lại.. − Khái niệm trung thực. − Biểu hiện của trung thưc. − Ý nghĩa của trung thực 3. Bài 3: Tự trọng. − Khái niệm tự trọng. − Biểu hiện của tự trọng. − Ý nghĩa của tự trọng. 4. Bài 4: Đạo đức và kỷ luật. − Khái niệm đạo đức, biểu hiện. − Khái niệm của kỷ luật, biểu hiện. − Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật. 5. Bài 5: Yêu thương con người. − Khái niệm yêu thương con người. − Ý nghĩa. − Biểu hiện. 6. Bài 6: Tôn sư trọng đạo. − Khái niệm tôn sư trọng đạo. − Biểu hiện. − Ý nghĩa.. 7. Bài 7: Đoàn kết tương trợ − Khái niệm đoàn kết, tương trợ. − Biểu hiện của đoàn kết, tương trợ. Ý Nghĩa của đoàn kết tương trợ. Hoạt động 3: Sinh hoạt tìm hiểu ca dao, tục ngữ về các chuẩn mực đạo đức GV: Chia lớp thành 6 nhóm HS: Thảo luận nhóm (nội dung đã chuẩn bị ở nhà) HS: Cử đại diện lên trình bày sau khi thảo luận. HS: Nhận xét, bổ sung. GV: Kết luận. Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố: GV: Hướng dẫn học sinh giải những bài tập khó trong sách giáo II. Bài tập khoa. HS: Xem các bài tập khó. HS: Đọc các yêu cầu của bài tập khó. HS: Thảo luận chung cả lớp. GV: Chốt lại..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GV: Cho học sinh sắm vai các tình huống ứng xử trong gia đình. GV: Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm tự xây dựng kịch bản. Nội dung tình huống: Cách ứng xử giữa hai chị em. Cách ứng xử giữa con cái với cha, mẹ. Cách ứng xử giữa con cháu với ông bà. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập còn lại, SGK. - Chuẩn bị kiểm tra 45 phút Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TIẾT 9. BÀI : KIỂM TRA MỘT TIẾT A Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp H/s hiểu và khắc sâu kiến thức nội dung đã học... 2. Vận dụng kiến thức thực tế vào làm bài kiểm tra... 3. Biết đánh giá hành vi đúng sai của bản thân và của người khác thông qua làm bài kiểm tra... Nội dung: Toàn bộ những kiến thức đã học... Từ bài 1 đến bài 7... B Phương pháp: - Làm bài kiểm tra tại lớp. C - Tài liệu, phương tiện: - Thầy: Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ.. - Trò: Giấy, bút, thước.. D - Các hoạt động trên lớp: 1Ổn định lớp: 2Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 3. Ma trận đề Các cấp độ tư duy Nội dung chủ đề (mục tiêu) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu 1 TN A. Hiểu lòng tự trọng như thế nào (2 điểm) Câu 2 TN B. Biết sống giản dị là sống như thế nào (1 điểm) C. Đạo đức là gì?. Kỷ luật là gì?. Cho ví Câu 3 TL dụ (4 điểm) D. Em đã làm gì để tá lòng biết ơn các Câu 4 TL thầy, cô giáo đã dạy dỗ em? (3 điểm) Tổng số câu 1 2 1 Tổng số điểm 2 4 4 Tỉ lệ % 20% 40% 40% A. Đề bài: I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (2điểm) Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào nói đến tính tự trọng? Đánh dấu nhân vào ô trống tương ứng. a) Giấy rách phải giữ lấy lề……………………………………...  b) Đói cho sạch, rách cho thơm………………………………….  c) Học thầy không tày học bạn………………………………….  d) Chết vinh còn hơn sống nhục…………………………………  e) Ăn có mời làm có khiến………………………………………  Câu 2: (1điểm) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: ………………là phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh………………... của gia đình và xã hội.. II. Tự luận: (7 điểm).

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Câu 1: (4 điểm) Đạo đức là gì?. Kỷ luật là gì?. Cho ví dụ Câu 2: (3 điểm) Em đã làm gì để tá lòng biết ơn các thầy, cô giáo đã dạy dỗ em? B. Hướng dẫn chấm: I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (2điểm) Đúng 1 ý cho 0, 5 điểm Đáp án đúng là: a; b; d; e Câu 2: (1điểm) Điền đúng 1 từ cho 0, 5 điểm Từ đó: Sống giản dị; Của bản thân: II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (4 điểm) a. Đạo đức là: - Quy định, chuẩn mực ứng xử con người với con người, với công việc với tự nhiên và môi trường sống. - Mọi người ủng hộ và tự giác thực hiện. Nếu vi phạm bị chê trách, lên án Ví dụ: Giúp đỡ, đoàn kết, chăm chỉ b. Kỷ luật là: - Quy định chung của tập thể, xã hội, mọi người phải tuân theo. Nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo qui định. Cho ví dụ: Câu 2: (3 điểm) Em đã làm gì để tá lòng biết ơn các thầy, cô giáo đã dạy dỗ em?. - Chăm ngoan - Học giái - Nghe lời thầy cô giáo - Động viên Giúp đỡ thăm hái thầy cô * Cuối tiết: Gv thu bài nhắc nhở học sinh, nhận xét. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tuần sau.. Tuần 10.Tiết10. BÀI 8 : KHOAN DUNG.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp. - Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung. 2. Thái độ - HS quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi. 3. Kĩ năng - Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với mọi người. Sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. - Kĩ năng xác định giá trị. - Kĩ năng giao tiếp ứng xử. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. -Trình bày 1 phút. -Đóng vai IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK, SGV, câu chuyện tình huống liên quan đến nội dung bài học. 2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới, bảng phụ, bút dạ, ca dao tục ngữ. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt. 1. Khám phá Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: ?. Em hãy kể lại một việc làm thể hiện tính đoàn kết, tương trợ của em đối với bạn bè hoặc người xung quanh ?. ?. Em hiểu thế nào là đoàn kết, tương trợ ?. Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ đối với cuộc sống hàng ngày ?. Giới thiệu bài: GV: Nêu tình huống: (Ghi trên bảng phụ ) "Hoa và Hà học cùng trường, nhà ở cạnh nhau. Hoa học giái, được bạn bè yêu mến. Hà ghen tức và thường hay nói xấu Hoa với mọi người. Nếu là Hoa, em sẽ cư xử như thế nào đối với Hà. " Dẫn vào bài. 2. kết nối: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Mục tiêu:hs hiểu thế nào là khoan dung và các biểu hiện của lòng khoan dung. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. Cách tiến hành:. ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện: hãy tha lỗi cho em GV: Từ tình huống trên, dẫn dắt HS vào bài mớiGV: Hướng dẫn HS đọc truyện bằng cách phân vai. - 1 HS đọc lời dẫn. - 1 HS đọc lời thoại của Khôi. - 1 HS đọc lời của cô giáo Vân. GV: Hướng dẫn HS thảo luận lớp theo Câu hỏi: 1. Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào? Thái độ của Khôi - Lúc đầu: đứng dậy, nói to - Về sau: Chứng kiến cô tập viết. Cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn, xin cô tha lỗi. 2. Cô giáo Vân đã có việc làm như thế nào trước thái độ của Khôi? HS lên bảng trình bày. GV: Tiếp tục nêu câu hỏi cho HS. Cô Vân: - Đứng lặng người, mắt chớp, mặt đá tái dần, rơi phấn, xin lỗi học sinh. - Cô tập viết. - Tha lỗi cho học sinh. 3. Vì sao Khôi lại có sự thay đổi đó? Khôi có sự thay đổi đó là vì: Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết. Biết được nuyên nhân vì sao cô viết khó khăn như vậy. 4. Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cô giáo Vân? Nhận xét: Cô Vân kiên trì, có tấm lòng khoan dung, độ lượng và tha thứ. 5. Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? Qua câu chuyện: - Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác. - Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác 6. Theo em, đặc điểm của lòng khoan dung là gì? Đặc điểm của lòng khoan dung - Biết lắng nghe để hiểu người khác. - Biết tha thứ cho người khác. - Không chấp nhặt, không thô bạo. - Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác. - Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác. Thảo luận nhóm phát triển cách ứng xử thể hiện lòng khoan dung. * Cách thực hiện: GV: Chia lớp thành các nhóm Các nhóm ghi câu hỏi thảo luận ra giấy to. Cử đại diện trình bày. Câu hỏi thảo luận, ghi trên bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> * Câu hỏi: 1. Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác?. Cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác vì: có như vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hoà, không đối xử nghiệt ngã với nhau. Tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành và cởi mở hơn. Đây chính là bước đầu hướng tới lòng khoan dung 2. Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trường? Muốn hợp tác với bạn: Tin vào bạn, chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng, góp ý chân thành, không ghen ghét, định kiến, đoàn kết, thân ái với bạn. 3. Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm, hoặc xung đột? Khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột: phải ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện, giảng hoà. 3. Khi bạn có khuyết điểm, ta nên xử sự như thế nào? Khi bạn có khuyết điểm: - Tìm nguyên nhân, giải thích thuyết phục, góp ý với bạn. - Tha thứ và thông cảm với bạn. - Không định kiến HS: Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét. GV: Đánh giá phân tích trình bày của học sinh rút ra kết luận. Biết lắng nghe người khách là bước đầu tiên, quan trọng hướng tới lòng khoan dung. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chịu. Vậy khoan dung là gì? Đặc điểm của lòng khoan dung? Ý nghĩa của khoan dung là gì? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Mục tiêu: 1. Nội dung bài học Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong 1. Khoan dung có nghĩa là rộng lòng cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn người có lòng khoan dung. luôn tôn trọng và thông cảm với người -RKN :xác định giá trị,trình bày suy nghĩ khác, biết tha thứ cho người khác khi họ Cách thực hiện: hối hận và sửa chữa lỗi lầm. HS: Đọc nội dung bài học SGK/25. GV: Đề nghị HS tóm tắt nội dung bài học theo các ý sau: 1) Đặc điểm của lòng khoan dung. 2) Ý nghĩa của khoan dung. 3) Cách rèn luyện lòng khoan dung. HS: Trình bày..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> GV: Hướng dẫn học sinh giải thích câu 2. Ý nghĩa tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi không ai đánh kẻ - Đối với cá nhân:Khoan dung là một chạy lại. đức tính quý báu của con người. Người HS: Khi người khác đã biết lỗi và sửa lỗi có lòng khoan dung luôn được mọi người thì ta nên tha thứ, chấp nhận và đối xử tử yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. tế. - Đối với xã hội: Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu. GV: Chốt vấn đề theo 3 nội dung trên 3. Cách rèn luyện: - Sống cởi mở, gần gũi với mọi người. - Cư xử một cách chân thành, rộng lượng, biết thông cảm,tha thứ và tự kiềm chế bản thân,không đối xử thô bạo, không chấp nhặt,không định kiến hẹp hòi . - Nghiêm khắc với bản thân,dũng cảm nhận và sửa lỗi ,không tìm cách đổ lỗi cho người khác. 3. Thực hành/luyện tập Hoạt động 3: hs chơi sắm vai. 3. Bài tập Mục tiêu: 1. Em hãy kể 1 việc làm thể hiện -Hs biết cách ứng xử thể hiện lòng khoan lòng khoan dung của em. Một việc dung. làm của em thiếu khoan dung đối với -Rkn:giao tiếp/ứng xử;thể hiện sự cảm thông. bạn. Cách thực hiện: 2. Làm bài b (SGK tr. 25) HS: Trình bày- Nhận xét, góp ý. 3. Chơi sắm vai GV: Đánh giá, nhận xét. - Nêu yêu cầu sắm vai trong tình huống? Cách ứng xử trong quan hệ bạn bè thể hiện lòng khoan dung. GV: Chia lớp thành các nhóm xây dựng tình huống, xây dựng kịch bản, phân vai diễn. GV: Gọi 3 nhóm lên trình bày. HS: Dưới lớp nhận xét các cách ứng xử, bình chọn cách ứng xử hay nhất. 4 Vận dụng: GV: Cho HS giải quyết tình huống (Bài tập SGK tr. 26) TH: Hằng và Lan ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng. Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của Lan. HS: Trình bày ý kiến cá nhân). GV: Nhận xét ý kiến học sinh. Cho hs trình bày 1 số ca dao tục ngữ nói về lòng khoan dung. Kết luận Khoan dung là một đức tính cao đẹp và có ý nghĩa to lớn. Nó giúp con người dễ dàng sống hoà nhập trong đời sống cộng đồng, nâng cao vai trò và uy tín cá nhân trong xã hội. Khoan dung làm cho đời sống xã hội trở nên lành mạnh, tránh được bất đồng gây.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> xung đột căng thẳng có hại cho cá nhân và xã hội. 5. Dặn dò - Bài tập d, điểm (tr. 26 SGK). - Chuẩn bị bài 9 : Xây dựng gia đình văn hoá. - Kể và tìm đọc những câu truyện có liên quan đến lòng khoan dung - Tìm hiểu một số tiêu chí về gia đình văn hoá ở địa phương em * Tư liệu tham khảo Tục ngữ: - Một sự nhịn là chín sự lành. Ca dao: - Những người đức hạnh thuận hoà Đi đâu cũng được người ta tôn sùng Danh ngôn: Nên tha thứ với lỗi nhá của bạn nếu bạn không sửa được. Nhưng đối với lỗi nhá của mình thì nên nghiêm khắc. (P. Gi-sta) Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(48)</span> TUẦN 11.TIẾT 11 BÀI 9 ( 2 TIẾT ) XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được: - Nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá. - Mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lượng cuộc sống. - Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hoá. 2. Thái độ - Hình thành ở học sinh tình cảm yêu thương, gắn bó, quý trọng gia đình và mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hoá, văn minh hạnh phúc. 3. Kĩ năng - HS biết giữ gìn danh dự gia đình. - Tránh xa thói hư tật xấu, các tệ nạn xã hội. - Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hoá. 4. Nội dung lồng ghép: -Tích hợp pháp luật. -Tích hợp môi trường. -TH ma túy. -TH ATGT II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN. -Kĩ năng quản lí thời gian. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ,ý tưởng III/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. -Trình bày 1 phút. -Đóng vai IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV, câu chuyện tình huống liên quan đến nội dung bài học. -Tranh ảnh về quy mô gia đình. - Bài tập tình huống đạo đức. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1.Khám phá Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV nêu bài tập (sử dụng đèn chiếu chiếu lên bảng, nếu có) Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: 1) Nên tha thứ cho lỗi nhá của bạn  2) Khoan dung là nhu nhược, là không công bằng  3) Người khôn ngoan là người có tấm lòng bao dung  4) Quan hệ mọi người sẽ tốt đẹp nếu có lòng khoan dung  5) Chấp vặt và định kiến sẽ có hại cho quan hệ bạn bè .

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GV nhận xét và cho điểm H/Sinh 3. Bài mới: GV: Đưa ra tình huống Nội dung tình huống: Tối thứ bảy, cả gia đình Mai đang vui vẻ trò chuyện sau bữa cơm tối thì bác tổ trưởng tổ dân phố đến chơi. Bố mẹ vui vẻ mời bác ngồi, Mai lễ phép chào bác. Sau một hồi trò chuyện, bác đứng lên đưa cho mẹ Mai giấy chứng nhận gia đình Mai cố gắng giữa vững danh hiệu đó. Khi bác tổ trưởng ra về, Mai vội hái mẹ: "Mẹ ơi, gia đình văn hoá có nghĩa là gì hả mẹ?" Mẹ Mai cười... GV: Cho HS thể hiện tình huống trên bằng trò chơi sắm vai. GV: Giới thiệu: Để giúp bạn Mai và giúp các em hiểu thế nào là gia đình văn hoá, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay 2.Kết nối : Hoạt động 1: Phân tích truyện: một gia đình văn hoá Mục tiêu : -Hs hiểu thế nào là gia đình văn hóa. -Rkn : trình bày suy nghĩ,ý tưởng Cách thực hiện : GV: Yêu cầu học sinh đọc truyện, sau đó chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và bút dạ yêu cầu thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: Nhóm 1 : ? Gia đình cô Hoà có mấy người? Thuộc mô hình gia đình như thế nào? Gia đình nhà cô Hoà có 3 người thuộc mô hình gia đình văn hoá, sinh ít con. Nhóm 2 : ? Đời sống tinh thần của gia đình cô Hoà ra sao? Đời sống tinh thần: - Mọi người chia sẻ lẫn nhau - Đồ đạc trong nhà được sắp xếp gọn gàng, đẹp mắt. - Không khí gia đình đầm ấm, vui vẻ. - Mọi người trong gia đình biết chia sẻ buồn vui cùng nhau. - Đọc sách báo, trao đổi chuyên môn - Tú ngồi học bài. - Cô chú là chiến sĩ thi đua, Tú là học sinh giái. Nhóm 3: ?: Gia đình cô Hoà đối xử như thế nào với bà con hàng xóm láng giềng?. - Tích cực xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư. - Cô chú quan tâm Giúp đỡ nối xóm - Tận tình Giúp đỡ những người ốm đau, bệnh tật. Nhóm 4 : ?: Gia đình cô đã làm tốt nhiệm vụ công dân như thế nào? HS: Cả lớp nhận xét và bổ sung ý kiến. THMT+MA TÚY :.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> GV: Nhận xét, chốt lại nội dung truyện đọc và chuyển ý: Gia đình cô Hoa đã đạt gia đình văn hoá. - Vận động bà con làm vệ sinh môi trường. - Chống các tệ nạn xã hội Hoạt động 2 : Phát triển nhận thức học sinh, tìm hiểu tiêu chuẩn gia đình văn hoá GV: Chốt lại ý kiến sau khi HS thảo luận và nêu tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hoá (bảng phụ) Tiêu chuẩn Gia đình văn hoá: - Xây dựng kế hoạch hoá gia đình. - Xây dựng gia đình hoà thuận, tiến bộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn hoá lành mạnh. - Đoàn kết với cộng đồng. - Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. GV: Yêu cầu HS liên hệ tình hình địa phương và nêu ví dụ để minh hoạ cho bài học. HS: Trả lời tự do theo suy nghĩ của bản thân. - Gia đình bác Ân là cán bộ công chức về hưu, nhà tuy nghèo nhưng mọi người rất yêu thương nhau. Con cái ngoan ngoãn chăm học, chăm làm. Gia đình bác luôn thực hiện tốt bổn phận của công dân  Gia đình bác Ân tuy không giàu nhưng vui vẻ, đầm ấm, cuộc sống hạnh phúc. - Cô chú Hùng là gia đình giàu có. Chú là giám đốc công ty TNHH. Cô là kế toán cho một ty xuất nhập khẩu. Do cô chú mải làm ăn, không quan tâm đúng mức đến các con nên con cái của cô chú đã mắc phải các thói hư như bá học, đua đòi bạn bè. Gia đình cô chú không quan tâm đến mọi người xung quang. Trước đây chú Hùng còn trốn nghĩa vụ quân sự.  Gia đình chú Hùng giàu nhưng không hạnh phúc thiếu hẳn cuộc sống tinh thần lành mạnh - Bà Yến về hưu, lại ốm đau luôn. Chồng bà mất sớm để lại cho bà 3 đứa con không có tiền ăn học, chỉ đi làm thêm cho các gia đình khác kiếm miếng ăn qua ngày không có tiền thuốc thang.  Gia đình bà Yến bất hạnh vì nghèo. - Gia đình bác Huy có hai con trai lớn. Vợ chồng bác I. Nội dung bài học: thường hay cái nhau. Mỗi khi gia đình bất hoà là 1.gia đình văn hoá là: bác Huy lại uống rượu và chửi bới lung tung. Hai - Gia đình hoà thuận, con trai bác cũng cãi nhau và xưng hô rất vô lễ. hạnh phúc, tiến bộ. Gia đình bác Huy bất hoà, thiếu nề nếp gia phong -Thực hiện KHHGĐ. - Đoàn kết với hàng xóm HS: nhận xét về 4 gia đình nói trên láng giếng, hoàn thành - Tự do phát biểu ý kiến. nghĩa vụ công dân. ?Theo em,thế nào là gia đình văn hóa..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại vấn đề: - Nói đến gia đình văn hoá là nói đến đời sống vật chất và tinh thần. Đó là sự kết hợp hài hoà tạo nên gia đình hạnh phúc. Gia đình hạnh phúc sẽ góp phần tạo nên xã hội ổn định và văn minh. 5. Dặn dò: - Làm bài tập sách giáo khoa: - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về truyền thống của dân tộc - Viết bài văn ngắn giới thiệu về một gia đình văn hoá tiêu biểu Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(52)</span> TUẦN12.TIẾT 12 BÀI 9 (TIẾP) XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được: - Nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá. - Mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lượng cuộc sống. - Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hoá. 2. Thái độ - Hình thành ở học sinh tình cảm yêu thương, gắn bó, quý trọng gia đình và mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hoá, văn minh hạnh phúc. 3. Kĩ năng - HS biết giữ gìn danh dự gia đình. - Tránh xa thói hư tật xấu, các tệ nạn xã hội. - Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hoá. 4. Nội dung tích hợp: - TH môi trường. -TH ma túy. -TH pháp luật. -TH ATGT. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN. -Kĩ năng quản lí thời gian. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ,ý tưởng III/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. -Trình bày 1 phút. -Đóng vai IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV, câu chuyện tình huống liên quan đến nội dung bài học. -Tranh ảnh về quy mô gia đình. - Bài tập tình huống đạo đức. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 3: Thảo luận - Học sinh tự liên hệ và rút ra bài học rèn luyện Mục tiêu: - Mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lượng cuộc sống. - Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hoá. -Rkn: quản lí thời gian. Cách thực hiện: GV: Đặt câu hỏi thảo luận. HS: Thảo luận theo nhóm. GV: phát giấy thảo luận cho từng nhóm.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Nội dung: Nhóm 1& 3: THMT+ATGT+MA TÚY ?: Tiêu chuẩn cụ thể về việc xây dựng gia đình văn hoá ở địa phương em là gì? - Tiêu chuẩn cụ thể về xây dựng gia đình văn hoá: + Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch. + Nuôi con khoa học ngoan ngoãn, học giái. + Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định. + Thực hiện bảo vệ môi trường. + Hoạt động từ thiện. + Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã hội. Nhóm 2 &4: THMT?: Bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình trong việc xây dựng - Trách nhiệm xây dựng gia đình văn hoá: + Chăm học, chăm làm + Sống giản dị lành mạnh + Thật thà tôn trọng mọi người + Kính trọng lễ phép. + Đoàn kết, Giúp đỡ mọi người trong gia đình,đoàn kết xóm giềng. + Không đua đòi ăn chơi. +Bảo vệ môi trường,không xả rác nơi GV: Chia bảng làm hai cột và yêu cầu HS lên ghi lại kết quả thảo luận. Nhận xét, đánh giá, cho điểm HS có nhiều ý kiến đúng và chuyển ý.gia đình văn hoá ? Hoạt động 4 : - Liên hệ rút ra bài học bản thân Mục tiêu: 2) Ý nghĩa: -Hình thành ở học sinh tình cảm yêu thương, gắn - Gia đình là tổ ấm nuôi bó, quý trọng gia đình và mong muốn tham gia xây dưỡng con người. dựng gia đình văn hoá, văn minh hạnh phúc. - Gia đình bình yên, xã hội -Kĩ năng giải quyết vấn đề. ổn định. Cách thực hiện: - Góp phần xây dựng XH GV: Qua các hoạt động từ tiết 1, chúng ta đã tìm văn minh tiến bộ. hiểu một số nội dung của gia đình văn hoá cụ thể: 3) Trách nhiệm: - Tiêu chuẩn. - Sống lành mạnh, sinh - Nội dung hoạt động. hoạt giản dị. - Bài học thực tiễn - Chăm ngoan học giỏi. Qua thảo luận chúng ta rút bài học về gia đình - Kính trọng Giúp đỡ ông văn hoá: bà, cha mẹ. 1) Ý nghĩa của gia đình văn hoá? - Thương yêu anh chị em. 2) Bổn phận trách nhiệm của bản thân? - Không đua đòi ăn chơi. 3) Quan hệ giữa hạnh phúc gia đình và hạnh - Tránh xa tệ nạn xã hội, phúc xã hội?.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> HS: Đọc phần nội dung bài học trong sách giáo khoa. GV và HS trao đổi về những điều các em chưa hiểu hoặc chưa biết. GV: Hướng dẫn HS tóm tắt các ý của bài và ghi nhớ. - Giải thích rõ cho HS hiểu bài sâu hơn mối quan hệ giữa hạnh phúc gia đình và hạnh phúc toàn xã hội. THPL+ATGT+MA TÚY * Biểu hiện trái với gia đình văn hoá: - Coi trọng tiền bạc. - Không quan tâm giáo dục con. - Không có tình cảm đạo lí. - Con cái hư hỏng. Đua đòi ăn chơi. - Vợ chồng bất hoà, không chung thủy - Bạo lực trong gia đình. Gv:Hướng dẫn HS tìm hiểu những biểu hiện trái với gia đình văn hoá và nguyên nhân của nó. Nguyên nhân: -Cơ chế thị trường. - Chính sách mở cửa, ảnh hưởng tiêu cực của nền văn hoá ngoại lai. - Tệ nạn xã hội. - Lối sống thực dụng - Quan niệm lạc hậu. 3.Thực hành/luyện tập Mục tiêu: -Hình thành ở học sinh tình cảm yêu thương, gắn bó, quý trọng gia đình và mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hoá, văn minh hạnh phúc. -Rkn: Cách thực hiện: GV: Hướng dẫn làm bài tập d, SGK/29 ?. Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao? 1) Việc nhà là việc của mẹ và con gái. 2) Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. 3) Không cần có sự phân công chặt chẽ trong gia đình. 4) Gia đình có nhiều con là hạnh phúc. 5) Con cái có thể tham gia bàn bạc chuyện gia đình. 6) Trong gia đình, mỗi người chỉ cần hoàn thành. 2. Bài tập + Anh em như thế chân tay.  Tình anh em + Em ngã đã có chị nâng. + Tình chị em + con dại cái mang Con cái + Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì Bà con họ hàng + Của chồng công vợ Vợ chồng.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> công việc của mình. 7) Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hoá. ?: Những câu tục ngữ sau chỉ mối quan hệ nào? + Anh em như thế chân tay.  Tình anh em + Em ngã đã có chị nâng. + Tình chị em + con dại cái mang Con cái + Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì Bà con họ hàng + Của chồng công vợ Vợ chồng 4. Vận dụng: GV: Cho HS chơi trò chơi sắm vai các tình huống thể hiện ứng xử trong gia đình HS: Chia làm 3 nhóm, yêu cầu tự xây dựng tình huống, tự xây dựng kịch bản, phân công vai diễn. * Nội dung tình huống: + Cách ứng xử giữa hai chị em. + Cách ứng xử giữa con cái với bố mẹ. + Cách ứng xử giữa vợ với chồng. Các nhóm lần lượt sắm vai. GV: Nhận xét cách ứng xử lí của từng nhóm và cho điểm HS. Kết luận : Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa hết sức quan trọng. Gia đình là tế bào xã hội, là cái nôi hình thành nhân cách con người. Xây dựng gia đình văn hoá là góp phần xây dựng gia đình có lối sống văn hoá - giữ vững truyền thống của dân tộc. 5. Dặn dò: - Làm bài tập sách giáo khoa: a, b, c, d, e, g - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về truyền thống của dân tộc - Viết bài văn ngắn giới thiệu về một gia đình văn hoá tiêu biểu * Tư liệu tham khảo : Tục ngữ : - Anh em thuận hoà là nhà có phúc. - Giọt máu đào hơn ao nước lã Ca dao - Anh em như thế tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đì đần - Cây xanh thì lá cũng xanh Cha mẹ hiền lành để Đức cho con. Danh ngôn: - Gia đình là sự nghiệp to lớn đầy trách nhiệm. (A. X. MA-ca-ren-cô) Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(56)</span> TUẦN 13.TIẾT 13 BÀI 10: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? - Ý nghĩa của việc giữ gìn & phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Bổn phận, trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ. 2. Thái độ - Có tình cảm trân trọng, tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. - Biết ơn thế hệ đi trước. - Mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống đó... 3. Kĩ năng: - HS biết kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp và xoá bá tập tục lạc hậu. - Phân biệt hành vi đúng, sai đối với truyền thống gia đình, dòng họ. - Tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN -Kĩ năng quản lí thời gian. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ,ý tưởng III/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. -Trình bày 1 phút. -Đóng vai IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV, câu chuyện tình huống liên quan đến nội dung bài học. -Tranh ảnh về quy mô gia đình. - Bài tập tình huống đạo đức. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1: Khám phá 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: ?. Theo em những gia đình sau đây có ảnh hưởng đến con cái như thế nào? - Gia đình bị phá vì (bố mẹ li thân hoặc li hôn) - Gia đình giàu có. - Gia đình nghèo - Gia đình có chức quyền. - Gia đình có cha mẹ làm ăn bất chính, nghiện hút, số đề…  GV nhận xét và cho điểm HS GV: Giới thiệu ảnh trong SGK trang 31..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Đặt Câu hỏi: Em cho biết bức ảnh trên nói lên điều gì? - Nhận xét, bổ sung và chuyển ý giới thiệu nội dung của bài hôm nay. 2:Kết nối: Hoạt động 1:Phân tích truyện đọc Truyện kể từ trang trại". Mục tiêu: -Có tình cảm trân trọng, tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. -RKN:xác đinh giá trị Cách tiến hành: GV: Cử một học sinh có giọng đọc diễn cảm đọc truyện - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm. Nhóm 1: ?. Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó của mọi người trong gia đình trong truyện đọc thể hiện qua những tình tiết nào? Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó khăn. - Hai bàn tay cha và anh trao tôi dày lên, chai sạn vì phải cày cuốc đất - Bất kể thời tiết khắc nghiệt không bao giờ rời "trận địa" - Đấu tranh gay go quyết liệt - Kiên trì, bền bỉ. Nhóm 2: ?. Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó đạt được là gì? - Biến quả đồi thành trang trại kiểu mẫu - Trang trại có hơn 100 ha đất đai màu mì. - Trồng bạch đàn, hoè, mía, cây ăn quả. - Nuôi bò, dê, gà Nhóm 3: ?. Những việc làm nào chứng tá nhân vật "tôi"đã giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình. - Sự nghiệp nuôi trồng của tôi bắt đầu từ chuồng gà bé nhá - Mẹ cho 10 con gà con nay thành 10 con gà mái đẻ trứng. - Số tiền có được tôi mua sách vở đồ dùng học tập, truyện tranh và báo.  Đó là giữ gìn và phát huy truyền thống.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> tốt đẹp của gia đình, dòng họ. HS: Chia nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp quan sát, nhận xét. GV: Nhận xét, đánh giá kết quả của 3 nhóm để kết luận ?: Việc làm của gia đình trong truyện thể hiện đức tính gì? * GV Kết luận: Sự lao động mệt mài của các thành viên trong truyện nói riêng và của nhân dân ta nói chung là tấm gương sáng để chúng ta hiểu rằng không bao giờ được ỷ lại hay chờ vào người khác mà phải đi lên bằng lao động của chính mình. Hoạt động 2: Học sinh liên hệ về truyền thống của gia đình. Dòng họ để phát triển nhận thức và thái độ Mục tiêu: - Có tình cảm trân trọng, tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. - Biết ơn thế hệ đi trước. - Mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống đó... -Rkn:xác định giá trị Cách thực hiện: GV: Cho HS liên hệ HS: Trả lời Câu hỏi: 1) Em hãy kể lại những truyền thống tốt đẹp của gia đình mình? HS: Phát biểu ý kiến. GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. HS: Tham gia bổ sung ý kiến. - Gia đình em có nghề đan mây tre truyền thống. - Dòng họ em có nghề đúc đồng. - Dòng họ em có truyền thống hiếu học. - Dòng họ em có nghề thuốc. - Quê em là làng quê của tranh dân gian Đông Hồ. - Quê em là xứ sở của làn điệu dân ca. - Làng em có nghề truyền thống may áo dài (từ thời Pháp thuộc) - Tiếp thu cái mới, gạt bá truyền thống lạc hậu, bảo thủ, không còn phù hợp. GV: Đặt Câu hỏi ?. Có phải tất cả các truyền thống đều cần phải giữ gìn và phát huy? HS: Trả lời Câu hỏi: 2) Khi nói về truyền thống tốt đẹp của.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> gia đình, dòng họ của mình, em có cảm xúc gì? HS: Tự nêu lên cảm xúc của mình* GV Kết luận: Sự lao động mệt mái của các thành viên trong truyện nói riêng và của nhân dân ta nói chung là tấm gương sáng để chúng ta hiểu rằng không bao giờ được ỷ lại hay chờ vào người khác mà phải đi lên bằng lao động của chính mình. Hoạt động 3: Rút ra bài học và ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ. Mục tiêu: Thế nào là giữ gìn và phát huy 1. Nội dung bài học truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? - Ý nghĩa của việc giữ gìn & phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 1. Gia đình dòng họ nào cũng có -Rkn:trình bày những truyền thống tốt đẹp về. Cách thực hiện: - Học tập GV: Cho HS tự thảo luận. - Lao động HS: Ghi ý kiến vào phiếu học tập - Nghề nghiệp Nội dung: - Đạo đức 1. Truyền thống tốt đẹp của gia đình - Văn hoá… dòng họ gồm những nội dung gì?. 2. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là: - Bảo vệ - Tiếp nối - Phát riển 2. Giữ gìn và phát huy truyền thống là - Làm rạng rì truyền thống gì?. 3. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ để: - Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh - Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc. 4. Chúng ta phải: 3. Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền - Trân trọng, tự hào nối tiếp truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ? Cần thống. phên phán biểu hiện sai trái gì? - Sống trong sạch, lương thiện HS: Ghi câu hỏi vào phiếu học tập theo - Không bảo thủ, lạc hậu sự hướng dẫn của GV. - Không coi thường hoặc làm tổn hại GV: Phân công theo dãy bàn, mỗi em chỉ đến thanh danh của gia đình, dòng họ trả lời một Câu hỏi. HS: Trả lời: GV: Hết thời gian mời HS trả lời cá nhân. HS: Lên bảng trình bày. HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận. GV: Chốt lại bài học trên (bảng phụ) HS: Ghi vào vở..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> GV: Chuyển ý 3.Thực hành/luyện tập Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: - Phân biệt hành vi đúng, sai 3. Bài tập đối với truyền thống gia đình, dòng họ. -Rkn:tư duy sáng tạo Cách thực hiện: GV: Hướng dẫn HS làm bài tập GV: Nêu bài tập: (Bảng phụ) Nội dung: ?. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?. Vì sao? 1. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. 2. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia Đáp án: 1, 2, 5 đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, ông bà, t tiên. 3. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. 4. Không cần giữ truyền thống gia đình vì đó là những gì lạc hậu. 5. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống. HS: Trình bày ý kiến cá nhân vào phiếu. GV: Mời 1 HS trả lời, còn lại GV thu đại diện 5 bài nhanh nhất GV: Chữa bài tập, cho điẻm HS khá nhất để động viên. 4. Vận dụng: GV: Cho HS giải thích các câu tục ngữ sau: + Cây có cội, nước có nguồn + Chim có tổ, người có tông. + Giấy rách phải giữ lấy lề. HS: Thảo luận cả lớp GV:+ Nhận xét, bổ sung + Cho HS làm tiếp bài tập thực hành Nội dung: Em hãy kể về truyền thống của gia đình, dòng họ em; truyền thống trường ta? GV: Tổng hợp ý kiến của HS và nhắc nhở các em tìm hiểu được nhiều ý hơn. Gv: Tổng kết toàn bài: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vươn lên. Thế hệ trẻ chúng ta hôm nay đã và đang kế tiếp truyền thống của ông cha ta ngày trước. Lấp lánh trong mỗi trái tim chúng ta là hình ảnh "Dân tộc Việt Nam anh hùng". Chúng ta phải ra sức học tập, tiếp.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> bước truyền thống của nhà trường, của bao thế hệ thầy cô, học sinh để xây dựng trường chúng ta đẹp hơn. 5. Dặn dò: - Bài tập còn lại SGK - Sưu tầm: Tranh ảnh, câu chuyện về truyền thống gia đình, dòng họ em - Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống gia đình và dòng họ - Soạn và chuẩn bị bài 11: “Tự tin” * Tư liệu tham khảo : Tục ngữ: - “Con hơn cha là nhà có phúc” - “Chuông làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ”. Khẩu hiệu: -Vì nước quên thân, vì dân phục vụ: . TIẾT 14 BÀI 11: TỰ TIN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Thế nào là tự tin? - Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống. - Hiểu cách rèn luyện để trở thành người có tính tự tin 2. Thái độ: - Tự tin vào bản thân và có ý vươn lên trong cuộc sống. - Kính trọng những người có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải. 3. Kĩ năng: - Biết được những biểu hiện của tính tự tin ở những người xung quanh. - Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể của bản thân. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN. -Kĩ năng quản lí thời gian. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ,ý tưởng III/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. -Trình bày 1 phút. -Đóng vai IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV, câu chuyện tình huống liên quan đến nội dung bài học. -Tranh ảnh về quy mô gia đình. - Bài tập tình huống đạo đức. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1.Khám phá Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: 1. Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ. 2. Bản thân em đã và sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? 3. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao? a) Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. (Đ) b) Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên. (Đ) c) Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. d) Không cần giữ truyền thống gia đình vì đó là những gì lạc hậu. e) Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống. ( Đ ) GV: Cho HS giải thích ý nghĩa câu tục ngữ. - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. - Có cứng mới đứng đầu gió. HS: Giải thích: Câu 1: Khuyên chúng ta phải có lòng tự tin trước những khó khăn, thử thách, không nản lòng, chin bước..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Câu 2: Nhờ có lòng tự tin và quyết tâm thì con người mới có khả năng và dám đương đầu với khó khăn và thử thách. GV: Như vậy lòng tự tin sẽ giúp con người có thêm sức mạnh và nghị lực để làm lên sự nghiệp lớn. Vậy tự tin là gì? Phải rèn luyện tính tự tin như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết được điều này 2.Kết nối Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu truyện: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Sing-ga-po Mục tiêu: - Hs biết tư tin là gì? Rkn:quản lí thời gian Cách thực hiện: GV: Gọi 1 HS đọc truyện sau đó chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu HS cùng nhau thảo luận về các nội dung a, b, c SGK trang 34. HS: Thảo luận sau đó lần lượt các nhóm của đại diện lên trình bày ý kiến. GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện, hoàn cảnh: - Góc học tập là căn gác xép nhá ở ban công, giá sách khiêm tốn, máy cát sét cũ kĩ. - Không đi học thêm, chỉ học SGK, học sách nâng cao và học theo chương trình dạy tiếng Anh trên ti vi. Cùng anh trai nói chuyện với người nước ngoài. 2. Bạn Hà được đi du học ở nước ngoài là do: - Là một học sinh giái toàn diện. - Nói tiếng Anh thành thạo - Đã vượt qua kì thi tuyển chon của người Xing-ga-po. - Là người chủ động và tự tin 3. Biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà - Bạn tin tưởng vào khả năng của bản thân mình. - Bạn chủ động trong học tập: Tự học - Bạn là người ham học GV: Hướng dẫn HS liên hệ thức tế. + Chia lớp thành bốn nhóm và yêu cầu HS cùng thảo luận để trả lời Câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Nhóm 1 và 2: Nêu một việc làm mà bạn trong nhóm em đã hành động một cách tự tin. - Nhóm 3 và 4: Kể một việc làm do thiếu tự tin nên không hoàn thành công việc. HS: Cử đại diện lên trình bày. GV: Nhận xét phần trình bày của HS và kết luận: Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh rút ra bài học Mục tiêu: 2. Nội dung bài học - Thế nào là tự tin? 1. Tự tin là: Tin tưởng vào khả năng - Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống. của bản thân, chủ động trong mọi việc, - Hiểu cách rèn luyện để trở thành dám tự quyết định và hành động một người có tính tự tin cách chắc chắn, không hoang mang dao -RKN: giải quyết vấn đề động. Người tự tin cũng là người hành Cách thực hiện: động cương quyết, dám nghĩ, dám làm. GV: Đặt Câu hỏi: 2. Ý nghĩa: ?. Dựa vào nội dung câu truyện và Tự tin giúp con người thêm sức mạnh, phần thảo luận trên để rút ra bài học: Tự nghị lực và sáng tạo để làm nên sự tin là gì? ý nghĩa của tự tin trong cuộc nghiệp lớn. Nếu không có tự tin, con sống? người sẽ trở nên nhá bé và yếu đuối. 3. Rèn luyện tính tự bằng cách: - Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể - Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.. GV: ?. Em sẽ rèn luyện tính tự tin như thế nào? 3.THỰC HÀNH/LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập Mục tiêu: - Biết được những biểu hiện của tính a. Người tự tin chỉ một mình quyết tự tin ở những người xung quanh. định công việc, không cần nghe ai và - Biết thể hiện tính tự tin trong học không hợp tác với ai là không đúng vì: có tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể ý kiến đóng góp, xây dựng của người của bản thân. khác sẽ có tác dụng lớn đến công việc. -KNS:suy nghĩ,ý tưởng. Sự hợp tác đúng sẽ giúp chúng ta thành Cách thực hiện: công trong công việc, sẽ giúp chúng ta.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> GV: Chuẩn bị bài trên bảng phụ thành công trong công việc, sẽ giúp - Chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu mỗi chúng ta có thêm sức mạnh và kinh nhóm thảo luận một câu trong các câu hỏi nghiệm. trên. b. Tự lực là tự làm lấy và giải quyết HS: Thảo luận và ghi kết quả thảo luận các công việc của bản thân mình. vào giấy to. Hết thời gian thảo luận, các c. Tự lập là tự xây dựng cuộc sống cho nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến, các mình, không sống dựa vào người khác. nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến d. Tự tin, tự lập, tự lực có mối quan hệ 1. Hãy phát biểu ý kiến của em về các chặt chẽ, người có tính tự tin mới có tính nội dung sau: tự lập, tự lực trong cuộc sống a. Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai. b. Em hiểu thế nào là tự học, tự lập, từ đó nêu mối quan hệ giữa tự học, tự tin và tự lập? c. Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti, rụt rè, ba phải, a dua?. GV: Định hướng 4. Vận dụng HS: Làm việc cá nhân - Trình bày GV: Để suy nghĩ và phát biểu ý kiến cá nhân. Để tự tin con người cần kiên trì, tích cực, chủ động học tập không ngừng vươn lên nâng cao nh/thức và năng lực để có khả năng hành động một cách chắc chắn. 5. Dặn dò - Nêu yêu cầu học và làm bài ở nhà. - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập a, c, d. - Chuẩn bị nội dung thực hành tiết 15 * Tư liệu tham khảo Tục ngữ - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo - Có cứng mới đứng đầu gió . TUẦN 15.TIẾT 15 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu của bài học. 1. Kiến thức : Sau bài ôn tập, học sinh cần nắm được  Nắm khái quát kiến thức đã học trong chương trình đã học  Trình bày các kiến thức cơ bản về vấn đề đạo đức như: Đoàn kết tương trợ, sống giản dị, giữu gìn và phát huy truyền thống gia đình và dòng họ, xây dựng gia đình văn hoá 2. Kỹ năng :.

<span class='text_page_counter'>(66)</span>  Rèn luyện củng cố kĩ năng phân tích các tình huống thực tế  Tìm hiểu và noi theo nững tấm gương người tốt việc tốt, rút ra những bài học cho bản thân II. Phương tiện dạy học.  Bảng phụ  Phiếu học tập  Tài liệu về những tấm gương người tốt việc tốt III. Nội dung ôn tập 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Đánh dấu x vào  biểu hiện để em rèn luyện đức tính giản dị. ? Kết quả của việc rèn luyện ấy như thế nào? 1. Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp  2. Tác phong gọn gàng lịch sự  3. Trang phục, đồ dùng không đắt tiền  4. Sống hoà đồng với bạn bè  HS trả lời Câu hỏi, HS khác nhận xét GV : Kết luận 1, 2, 4 là bbiểu hiện giúp em rèn luyện tính giản dị 3. Nội dung : Hoạt động 1: Lý thuyết Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học trong chương thình - GV: đặt câu hỏi : Hãy nêu những nội dung đã học trong chương trình - Học sinh làm viêc cá nhân sau đó trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung hoàn thiện hệ thống kiến thức từ bài 1 đến bài 11 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1 : GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung: Tìm hiểu biểu hiện của lối sống giản dị và trái với giản dị. GV: Chia HS thành 5 nhóm và nêu yêu cầu thảo luận: Mỗi nhóm tìm 5 biểu hiện trái với giản dị? Vì sao em lại lựa chọn như vậy? HS: Thảo luận, cử đại diện ghi kết quả ra giấy to. GV: Gọi đại diện một số nhóm trình bày. HS: Các nhóm khác bổ sung. GV: Chốt vấn đề trên bảng phụ chuẩn bị trước và nhấn mạnh kiến thức - Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không, tâm hồn nghèo nàn, trống rống. Lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân và môi trường xã hội xung quanh Bảng phụ: Biểu hiện của lối sống giản dị Trái với giản dị - Không xa hoa lãng phí - Sống xa hoa, lãng phí, phô trương về - Không cầu kì kiểu cách. hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì - Không chạy theo những nhu cầu vật trong cử chỉ sinh hoạt, giao tiếp. chất và hình thức bề ngoài. - Thẳng thắn, chân thật, gần gũi, hoà.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày. Bài tập 2: Câu hỏi: Hãy nêu những tiêu chí xây dựng gia đình văn hoá và những biểu hiện của gia đình không văn hoá? Liên hệ với gia đình em. - Học sinh suy nghĩ và trả lời cá nhân - Giáo viên liệt kê ý kiến của HS trên bảng phụ Tiêu chuẩn cụ thể về xây dựng gia Biểu hiện trái với gia đình văn hoá: đình văn hoá: + Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch. - Coi trọng tiền bạc. + Nuôi con khoa học ngoan ngoãn, học - Không quan tâm giáo dục con. giái. - Không có tình cảm đạo lí. + Lao động xây dựng kinh tế gia đình - Con cái hư háng. ổn định. - Vợ chồng bất hoà, không chung + Thực hiện bảo vệ môi trờng. thủy. + Thực hiện nghĩa vụ quân sự. - Bạo lực trong gia đình. + Hoạt động từ thiện. - Đua đòi ăn chơi. + Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã hội. * Nguyên nhân: - Cơ chế thị trường. - Chính sách mở cửa, ảnh hưởng tiêu cực của nền văn hoá ngoại lai. - Tệ nạn xã hội. Bài tập 3: Cho các tình huống sau: a) Trung là bạn cùng tổ, lại gần nhà Thuỷ, Trung bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Nếu em là Thuỷ, em sẽ giúp Trung việc gì? b) Tuấn và Hưng cùng học một lớp, Tuấn học giái toán còn Hưng học kém. Mỗi khi có bài tập về nhà, Tuấn làm hộ Hưng. Em có tán thành việc làm của Tuấn không? Vì sao? c) Trong giờ kiểm tra toán, có một bài khó. Hai bạn ngồi cạnh nhau đã góp sức để cùng làm bài. Suy nghĩ của em về việc làm của hai bạn như thế nào? GV: Cho HS tự phát biểu ý kiến. HS: Tự bộc lộ suy nghĩ của mình. GV: Nhận xét bổ sung ý kiến của HS và cho điểm HS có ý kiến xuất sắc. Đáp án a) Nếu em là Thuỷ em sẽ giúp Trung ghi lại bài, thăm hái, động viên bạn. b) Em không tán đồng việc làm của Tuấn vì như vậy là không Giúp đỡ bạn mà là làm hại bạn. c) Hai bạn góp sức cùng làm bài là không được. Giờ kiểm tra phải tự làm bài. Bài tập 4: - Giáo viên tổ chức trò chơi - Hình thức tổ chức trò chơi: "Nhanh mắt, nhanh tay" với Câu hỏi: Những câu tục ngữ sau, câu nào nói về đoàn kết tương trợ?  1. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm  2. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

<span class='text_page_counter'>(68)</span>  3. Chung lưng đấu cật  4. Đồng cam cộng khổ  5. Cây ngay không sợ chết đứng  6. Lời chào cao hơn mâm cỗ  7. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn GV yêu cầu HS làm bài sau đó nhận xét và cho điểm HS làm tốt nhất 4. Dặn dò: - Làm và bổ sung các bài tập trong chương trình đã học ở sách bài tập và sách giáo khoa - Tự tìm hiểu và xây dựng các tình huống có liên quan đến nội dung bài học, qua đó xử lí và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân - Ôn tập kĩ các nội dung đã học để làm bài kiểm tra học kì I. TUẦN 16.TIẾT 16: BÀI : THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ I - Mục tiêu cần đạt: Làm cho hs hiểu sâu thêm về nội dung kiến thức đã học. Thực hành ngoại khoá các vấn đề về an toàn giao thông. Chủ yếu: Cho h/s liên hệ thực tế nội dung đã học, lấy ví dụ minh họa. II - Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề. III - Tài liệu, phương tiện: Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, ca dao, tục ngữ. III - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: Tiến hành thực hành; Gv. đưa ra nội dung cho h/s thảo luận. * Chủ đề: + Trật tự an toàn giao thông ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> * Chủ điểm: Các ngày lễ lớn trong năm. M/đích của các ngày lễ lớn. Ý nghĩa của các ngày lễ đó. GV: Cùng học sinh đàm thoại, thảo luận, phân tích từng nội dung, từng vấn đề. 4) Dặn dò: GV: Hướng dẫn học sinh học tập. Về nhà làm các bài bài tập. Học tất cả nội dung bài học: Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ. Chuẩn bị nội dung bài sau. Thực hành ngoại khoá . TUẦN 17.TIẾT 17: BÀI : THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ A - Mục tiêu cần đạt: Làm cho hs hiểu sâu thêm về nội dung kiến thức đã học. Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương. Phát triển KT-XH; tệ nạn xã hội: môi trường… Chủ yếu: Cho h/s liên hệ thực tế nội dung đã học, lấy ví dụ minh họa… B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề. C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; - Tài liệu tham khảo, ca dao, tục ngữ… D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: Tiến hành thực hành; Gv. đưa ra nội dung cho h/s thảo luận. * Chủ đề: Sống có đạo đức và tuân theo kỷ lụât. * Chủ điểm:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Các ngày lễ lớn trong năm. M/đích của các ngày lễ lớn. Ý nghĩa của các ngày lễ đó. GV: Cùng học sinh đàm thoại, thảo luận, phân tích từng nội dung, từng vấn đề. 4) Dặn dò: GV: Hướng dẫn học sinh học tập. Về nhà làm các bài bài tập. Học tất cả nội dung bài học: Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ. Chuẩn bị nội dung bài. “Ôn tập học kỳ I”. . TUẦN 18.TIẾT 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu : - Qua giờ kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức của HS trong HKI - Thấy rõ mức độ tiếp thu bài và ý thức học tập của từng HS trên cơ sở đó cho điểm chính xác. - Rèn tính kỉ luật nghiêm túc học tập của HS. II. Tiến trình : 2. Giáo viên chuẩn bị giấy cho HS 3. Đề bài kiểm tra : Lấy tại hội đồng thi Kiểm tra theo đề và lịch chung của phòng GD. .

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Học kỳ II TUẦN 20.TIẾT 19 BÀI 12 (2 TIẾT) SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch. - Kể được 1 số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch. - Ý nghĩa, hiệu quả công việc khi làm việc có kế hoạch. 2. Thái độ - Tôn trọng ,ủng hộ lối sống làm việc kế hoạch. - Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch. - Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh…. 3. Kĩ năng - Biết xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng tuần. - Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch. - Phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN. -Kĩ năng quản lí thời gian. - Kĩ năng đặt mục tiêu. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ,ý tưởng III/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. -Trình bày 1 phút. -Đóng vai IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV, câu chuyện tình huống liên quan đến nội dung bài học. - Bài tập tình huống pl V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (TIẾT 1) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1.khám phá GV: Đưa ra tình huống: Cơm trưa mẹ đã dọn nhưng vẫn chưa thấy An về mặc dù giờ tan học đã lâu. An về nhà muộn với lí do mượn sách của bạn để làm bài tập. Cả nhà đang nghỉ trưa thì An ăn xong, vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn với lí do đi sinh nhật bạn. Không ăn cơm, An đi ngủ và dặn mẹ: "Sáng sớm mai gọi con dậy sớm để xem đá bóng và làm bài tập". Câu hỏi: 1) Những câu từ nào chỉ về việc làm của An hằng ngày? 2) Những hành vi đó nói lên điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> GV: Nhận xét, bổ sung và chuyển ý vào bài học hôm nay. 2. kết nối Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - tìm hiểu thông tin Mục tiêu:hiểu được cách làm việc có kế hoạch. - RKN: quản lí thời gian. - Cách thực hiện: GV: Kẻ bảng kế hoạch trong SGK/36 ra giấy khổ to treo lên để HS quan sát, phân tích với sự hướng dẫn của GV. GV: Đặt Câu hỏi: 1. Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng ngày trong tuần của bạn Hải Bình? 2. Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Hải Bình? 3. Với cách làm việc có kế hoạch như Hải Bình thì sẽ đem lại kết quả gì? GV: Chia lớp thành 3 nhóm Để học sinh trả lời đúng trọng tâm. cần gợi ý cho các em nhận xét: - Cột ngang, cột dọc của bản kế hoạch. - Thời gian tiến hành công việc (thời gian cần cho công việc đó). - Nội dung đã đối chiếu giữa: + Nội dung giáo dục toàn diện ở nhà trường, gia đình và XH. + Học văn hoá với các hoạt động khác. + Bản kế hoạch của Bình có hợp lí hay thiếu gì không, chỗ nào quá thừa? HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Cả lớp quan sát, nhận xét và bổ sung ý kiến. GV: Gạch chân các từ cần ghi nhớ để học sinh nắm khái niệm, ý nghĩa của phần bài học. HS: Nhận xét trao đổi ý kiến cá nhân GV: Bổ sung, chốt lại ý kiến trả lời các Câu hỏi: mặt tốt và mặt chưa tốt. Lưu ý khai thác câu mở đầu: "Ngay sau ngày khai giảng đã lên lịch làm việc, học tập…" để làm rõ tính cách của Hải Bình Câu 1: Nhận xét thời gian biểu của Hải Bình: - Nội dung kế hoạch nói đến nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí (thư viện, câu lạc bộ) - Kế hoạch chưa hợp lí và thiếu: + Thời gian hằng ngày từ 11h30 - 14h từ 17 - 19h. + Lao động giúp gia đình quá ít. + Thiếu ăn, ngủ, thể dục. + Xem ti vi nhiều Câu 2: Em hiểu về tính cách của Hải.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Bình: - Ý thức tự giác. Ý thức tự chủ - Chủ động làm việc có kế hoạch không cần ai nhắc nhở. Câu 3: Kết quả làm việc có kế hoạch của Hải Bình: - Hải Bình chủ động trong công việc. - Không lãng phí thời gian. - Hoàn thành công việc đến nơi, đến chốn và có hiệu quả, không bá sót công việc. Gạch chân các ý chính để chốt lại bài học. GV: Kết luận phần tìm hiểu chuyện đọc. Hoạt động 2: Xác định yêu cầu cơ bản khi lập kế hoạch công việc Mục tiêu: -Biết xác định những yêu cầu cơ bản khi lập kế hoạch - Kĩ năng so sánh suy nghĩ,ý tưởng. Cách thực hiện: GV: Treo lên bảng kế hoạch của bạn Vân Anh. HS: ghi ý kiến vào phiếu học tập. GV: Đặt câu: (Bảng phụ) Nội dung: 1) Em có nhận xét gì về bản kế hoạch của bạn Vân Anh? 2) So sánh kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh. 1. Nhận xét - Quy trình hoạt động từ 5 giờ đến 23 giờ. - Nội dung công việc đầy đủ, cân đối (học tập ở trường, lao động giúp GĐ, tự học, sinh hoạt tập thể…) 2) So sánh 2 bảng kế hoạch: - Kế hoạch của Vân Anh: Cân đối, hợp lí, toàn diện, đầy đủ, cụ thể, chi tiết hơn - Kết hoạch của Hải Bình: Thiếu ngày, dài, khó nhớ, ghi công việc cố định lặp đi lặp lại. GV: Cho học sinh lên bảng trình bày. HS: Ghi kết quả trong phiếu lên bảng Cả lớp quản sát nhận xét ý kiến của bạn..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> GV: Chốt lại như nhận xét, so sánh bảng kế hoạch Hải Bình và Vân Anh. - Hướng dẫn học sinh kẻ bảng so sánh. HS: Về nhà tự lập bảng kế hoạch. Kết thúc tiết 1: GV: Bổ sung, chốt lại ý kiến trả lời các Câu hỏi: mặt tốt và mặt chưa tốt. Lưu ý khai thác câu mở đầu: "Ngay sau ngày khai giảng đã lên lịch làm việc, học tập…" để làm rõ tính cách của Hải Bình Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của mỗi người. Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển cao thì sống và làm việc có kế hoạch là một yêu cầu không thể thiếu được đối với người lao động. HS chúng ta phải học tập, xứng đáng là con ngoan trò giái. . TUẦN 21. TIẾT 20. BÀI 12 (TIẾP) SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch. - Kể được 1 số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch. - Ý nghĩa, hiệu quả công việc khi làm việc có kế hoạch. 2. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Tôn trọng ,ủng hộ lối sống làm việc kế hoạch. - Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch. - Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh…. 3. Kĩ năng - Biết xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng tuần. - Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch. - Phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN. -Kĩ năng quản lí thời gian. - Kĩ năng đặt mục tiêu. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ,ý tưởng III/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. -Trình bày 1 phút. -Đóng vai IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV, câu chuyện tình huống liên quan đến nội dung bài học. - Bài tập tình huống pl V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GV: Kiểm tra kế hoạch cá nhân của học sinh. HS: Nộp bài tập. GV: Kiểm tra một vài em, nhận xét - Treo bảng kế hoạch theo mẫu trong sách GV. HS: Phát biểu ý kiến cá nhân Bảng kế hoạch của Vân Anh: - Cột dọc công việc trong tuần. - Cột ngang công việc hằng ngày. - Thời gian ghi đủ: thứ, ngày. - Nội dung công việc không lặp đi lặp lại. Công việc cố định Minh Hằng không ghi trong kế hoạch. - Ghi công việc đột xuất cần đặc biệt nhớ, tránh bị quên (những công việc có thể thay đổi lịch thì nên ghi rõ). - Không dài, dễ nhớ. - Đầy đủ nội dung, đảm bảo cân đối, toàn diện các hoạt động. - Hiệu quả cao, khoa học hơn. GV: Nhận xét và gợi ý HS rút ra kết luận cả 3 mẫu kế hoạch. chuyển sang hoạt động 4..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Hoạt động4: Rút ra kết luận bài học Mục tiêu : 2. Nội dung bài học -Thế nào là sống và làm việc có kế 1) Làm việc có kế hoạch là: hoạch. - Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công -Rkn : xây dựng kế hoạch học tập. việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp Cách thực hiện: lý. GV: Tổ chức HS chơi "nhanh mắt, 2) Yêu cầu của kế hoạch phải: nhanh tay". - Cân đối các nhiệm vụ: Rèn luyện, HS: Thảo luận cả lớp, trình bày ý kiến học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia cá nhân. đình… GV: Phát phiếu học tập (cả lớp trả lời 3 3) Ý nghĩa của làm việc có kế hoạch câu hỏi khác nhau) mỗi em trả lời một câu - Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm Nội dung: thời gian, công sức. 1. Những điều có lợi khi làm việc có kế - Đạt kết quả cao trong công việc. hoạch và có hại khi làm việc không có kế - Không cản trở, ảnh hưởng đến người hoạch. khác. 4) Trách nhiệm bản thân Có lợi Có hại - Vượt khó, kiên trì, sáng tạo - Cần biết làm việc có kế hoạch, biết 2. Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch chúng ta sẽ gặp những khó khăn gì? điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết. 3. Bản thân em làm tốt việc này chưa? Tự rút ra bài học gì cho bản thân? 4.Kể 1 số biểu hiện sống và làm việc có kế hoạch? 3. thực hành/ luyện tập Hoạt động 5: Làm bài tập sách giáo khoa Mục tiêu: 3. Bài tập Trong phần bài học GV đã hướng dẫn Câu 1: Việc làm của Phi Hùng: kỹ bài (b) - Làm việc tuỳ tiện. 1) Ý kiến của em về việc làm của Phi - Không thuộc bài. Hùng? Tác hại của việc làm đó? - Kết quả kém. Câu 2: 2) Giải thích câu: Đại ý: Quyết tâm tránh lãng phí thời Việc hôm nay chớ để ngày mai gian, đúng hẹn với mọi người, làm đúng kế hoạch đề ra. Hoạt động 6: Rèn luyện bản thân và củng cố kiến thức GV: Tổ chức trò chơi đóng vai Tình huống 1: - Bạn Hạnh cẩu thả, tuỳ tiện, tác phong luộm nhuộm, không có kế hoạch, kết quả học tập kém. Tình huống 2: - Bạn Minh cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, kết quả học tập tốt được mọi người quý mến. GV: Nhận xét các bạn đóng vai. Nhắc nhở và động viên các em. GV kết luận toàn bài:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của mỗi người. Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển cao thì sống và làm việc có kế hoạch là một yêu cầu không thể thiếu được đối với người lao động. HS chúng ta phải học tập, xứng đáng là con ngoan trò giái. 4. Dặn dò - HS về nhà lập kế hoạch làm việc tuần. - Chuẩn bị bài 13 : Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục..... - Sưu tầm tranh ảnh quy định về quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam. - Tham gia viết kế hoạch thi đua trong tháng của lớp * Tư liệu tham khảo Tục ngữ: - Việc hôm nay chớ để ngày mai. Ghi nhớ: - Làm bất cứ việc gì cũng phải suy nghĩ trước. - Lời nói mà suy nghĩ trước mới không bị vấp váp. - Việc làm mà tính trước không bị thất bại. - Tính nết có định trước mới tránh được lỗi lầm (Trung Dung) .

<span class='text_page_counter'>(78)</span> TUẦN 22.TIẾT : 21 BÀI 13 : (2 TIẾT) QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam. Vì sao phải thực hiện các quyền đó. 2. Thái độ Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội. Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em… 3. Kĩ năng Học sinh tự giác rèn luyện bản thân. Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận. Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II/Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - KN tư duy phê phán. - KN xử lí tình huống - KN tư duy nhận thức. - KN ra quyết định, giải quyết vấn đề. III. Phương pháp - Phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. Thảo luận. Diễn giải VI. Tài liệu và phương tiện - Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục. - Tranh ảnh, phiếu học tập. V. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV thu bài về nhà của 2 em học sinh. Lập kế hoạch - Học sinh nộp tranh ảnh và tài liệu 4 nhóm quyền của trẻ em (bài lớp 6) - GV nhận xét cho điểm HS 3. Bài mới: (TIẾT 1) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1.Khám phá.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> GV: Tổ chức cho HS quan sát tranh - Nhóm 1: Quyền sống còn. ảnh, về các hoạt động chăm sóc, giáo dục - Nhóm 2: Quyền được bảo vệ. trẻ em. - Nhóm 3: Quyền phát triển. HS: Quan sát và nêu các quyền, bổn - Nhóm 4: Quyền tham gia phận của trẻ em đã học ở bài 12, lớp 6. GV: (Treo bảng phụ) nội dung của 4 - Quyền học tập, khám bệnh, vui chơi, quyền cơ bản. chăm sóc, ăn mặc… HS: Đọc lại rõ ràng cả lớp nghe ?: Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân em đã được hưởng các quyền gì? HS: Tự bộc lộ suy nghĩ Để làm rõ hơn quyền của trẻ em được văn bản nào quy định và quy định như thế nào? Chúng ta học bài hôm nay. 2. Kết nối:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Hoạt động 2: Khai thác nội dung truyện đọc Mục tiêu: - Nắm được một số quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam - RKN: cảm thông chia sẻ Cách thực hiện: HS: Đọc truyện "Một tuổi thơ bất hạnh". GV: Khai thác truyện bằng các Câu hỏi: 1) Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như thế nào? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì? 2) Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm của Thái? Thái đã không được hưởng những quyền gì? 3) Thái phải làm gì để trở thành người tốt? 4) Em có thể đề xuất ý kiến về việc Giúp đỡ Thái của mọi người? Nếu em ở hoàn cảnh như Thái em xử lí như thế nào cho tốt? GV: Phân tán nhóm thảo luận (4 nhóm) HS: Thảo luận nhóm và ghi ý kiến vào giấy khổ to. - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến. HS: Tự bộc lộ quy nghĩ: Nếu rơi vào cảnh Thái thì: GV: Kết luận để chuyển ý: Công ước LHQ về quyền trẻ em đã được Việt Nam tôn trọng và phân chuẩn năm 1990 và được cụ thể hoá trong các văn bản pháp lụât của trẻ em các quốc gia. Chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung của các quyền cơ bản đó. Hoạt động 3:nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> I. Nội dung bài học Mục tiêu: - HS nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam. Vì sao phải thực hiện các quyền đó. - KNS: phân tích, tư duy Cách thực hiện: GV: Giới thiệu các loại luật liên quan đến quyền trẻ em cảu Việt Nam. GV: (Bảng phụ) - Hiến pháp 1992 (trích) - Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em (trích). - Bộ luật dân sự (trích). - Luật Hôn nhân, Gia đình, năm 2003 (trích). GV: Cho HS quan sát tranh trong SGK (trang 39) gồm 5 hình ảnh phóng to. - Nêu các quyền trong SGK/40. -.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> GV: Dựa vào nội dung đã ghi các quyền nêu trên, hãy phân loại 5 quyền tương ứng với 5 hình ảnh trong tranh HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét và giải thích GV: (Bảng phụ) nội dung của quyền được bảo vệ, giáo dục và chăm sóc trẻ em. HS: Quan sát và ghi bài vào vở. GV: Giải thích Các quyền trên đây của trẻ em là nói lên sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước ta. Khi nói được hưởng các quyền lợi thì chúng ta phải nghĩ đến nghĩa vụ (bổn phận) của chúng ta với gia đình và XH GV: Nêu bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội. HS: Trả lời cá nhân. GV: Chia bảng thành 2 cột HS lên bảng ghi ý kiến vào 2 cột cho phù hợp. GV: Cho HS thảo luận cá nhân HS chuẩn bị phiếu học tập. GV: Chia phiếu thành 3 loại (mỗi loại ứng với 1 Câu hỏi). Câu 1: Ở địa phương em đã có những hoạt động gì để bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Câu 2: Em và các anh chị em, bạn vè mà em quen biết còn có quyền nào chưa được hưởng theo quy định của pháp luậ? Câu 3: Em và các bạn có kiến nghị gì với cơ quan chức năng ở địa phương về biện pháp để bảo đảm thực hiện quyền trẻ em. HS: Trả lời vào phiếu học tập 1 câu hỏi được phân công HS: Trao đổi, nhận xét. GV: Phân tích và rút ra bài học. 3.thực hành/luyện tập. 1. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục: - Quyền được bảo vệ: Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự. - Quyền được chăm sóc: Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ, được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình… - Quyền được giáo dục: Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ. Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao. 2. Bổn phận của trẻ em - Đối với gia đình: yêu quý,kính trọng,hiếu thảo với ông bà,cha mẹ ,giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức. - Đối với nhà trường: chăm chỉ học tập,kính trọng thầy cô giáo,đoàn kết với bạn bè. - Đối với xã hội:sống có đạo đức,tôn trọng pháp luật,tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc 3. Trách nhiệm của GĐ, Nhà nước, xã hội. - gia đình là người trước tiên chịu trách nhiệm tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển trẻ em. - Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em. Có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dưìng các em trở thành người công dân có ích cho đất nước..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Hoạt động 4: Luyện học sinh làm bài 3. Bài tập tập SGK GV: Cho HS làm 2 bài tập trên Bài a, (trang 41) bảng (chia bảng phụ thành 2 phần) Đáp án: 1, 2, 4, 6 Mục tiêu: Đáp án: 1, 2, 4, 6 - Nhận biết các hành vi vi phạm quyền trẻ em. - Kns: biết xử lí các tình huống có liên quan đến quyền trẻ em Cách thực hiện: Câu 1: Trong các hành vi sau, theo em h/ vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em. Câu 2: Những việc làm nào sau đây thực hiện quyền trẻ em 1. Tổ chức việc làm cho trẻ em nghèo 2. Lập quý khuyến học Giúp đỡ trẻ em nghèo vượt khó. 3. Tổ chức lớp học tình thương. 4. Kinh doanh trên sức lao động trẻ em. 5. Tổ chức văn nghệ thể thao cho trẻ em đường phố. 6. Quan tâm chăm sóc trẻ khuyết tật. HS: Lên bảng ghi ý kiến, cả lớp nhận xét. GV: Bổ sung ý kiến, giải thích vì sao Các phương án còn lại không đúng 4. Vận dụng: Hoạt động 5: Luyện tập và giải quyết tình huống GV: Cho HS đóng vai theo tình huống TH1: Trên đường đi học về ngang qua TH1: chợ, 3 bạn An, Hoà, Thắng, nhìn thấy bà - Bà bán nước vi phạm quyền gì? bán nước đang xua đuổi 1 em bé tật - Ý kiến của em về hành vi 3 bạn An, nguyền, ăn xin. An kịp thời can ngăn và Hà, Thắng. cho em bé 1 nghìn đồng. Hoà chờ An và - Em cho biết ý kiến của mình về trách mắng "Mày dở hơi à, bỗng dưng mất tiền nhiệm của XH đối với trẻ em tàn tật. ăn quà". Còn Thắng đã đi từ lúc nào, như không có gì xảy ra. TH2: TH2: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe - Đồng ý với các nhân vật 2, 3 doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội (ăn - Phê phán các nhân vật 1, 4 cắp tài sản), em sẽ làm gì? 1. Im lặng, bá qua 2. Nói với bố mẹ hoặc thầy cô Giúp đỡ 3. Báo với các chú công an địa phương 4. Biết là sai nhưng vì bị đe doạ nên sợ phải làm theo lời dụ dỗ. HS: Phân vai, sắm vai.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> GV kết luận toàn bài: "Trẻ em hôm nay, thế giới này mai" Đó là khẩu hiệu ghi nhận quyền trẻ em của UNESCO "Trẻ em như búp trên cành" là sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ. Trẻ em là niềm tự hào là tương lai của đất nước, là lớp người xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mai sau nên cần được quan tâm, chăm sóc, bảo vệ. Đúng như với lời dạy của Bác "Vì lợi ích 10 năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người". 5. Dặn dò - Về nhà các em làm bài tập còn lại - Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên, môi trường - Soạn bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên * Tài liệu tham khảo - Những ngọn tháp là niềm tự hào của thành phố. Những con tàu là niềm tự hào của biển cả và trẻ em là niềm tự hào của con người. (Ngạn ngữ Hi Lạp) .

<span class='text_page_counter'>(85)</span> TIẾT : 24 .Tuần 23 BÀI 14 :BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu: Khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người xã hội. 2. Thái độ - Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 3. Kĩ năng - Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. - Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. II/Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - KN tư duy phê phán. - KN xác định giá trị - KN tư duy sáng tạo. - KN ra quyết định, giải quyết vấn đề. III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học. - Thảo luận nhóm. - Động não. IV. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh, về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiênnhiên. - Phiếu học tập - Giấy khổ to, bút dạ. V. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khám phá Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ 1. Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em? 2. Bản thân em đã thực hiện quyền và bổn phận của mình như thế nào? A. Em thực hiện đầy đủ B. Một số bổn phận em chưa làm tròn C. Đôi khi còn để cha mẹ nhắc nhở về việc học hành.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> D. Đôi khi thấy mình còn trẻ con nên không giúp ai việc gì cả Đáp án: Tuỳ theo bản thân lựa chọn và giải thích phù hợp. GVnhận xét cho điểm Bài mới: GV: Cho HS quan sát tranh về: rừng, núi, sông hồ, động, thực vật, khoáng sản. ?: Yêu cầu học sinh mô tả tranh. GV: Kết luận : Những hình ảnh các em vừa quan sát là các điều kiện tự nhiên bao quanh con người, tác động tới đời sống, sự tồn tại phát triển của con người. Đó chính là môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Vậy môi trường là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Tại sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Để trả lời những câu hỏi đó, chúng ta tìm hiểu bài học ngày hôm nay. GV: Ghi đầu bài lên bảng. 2. Kết nối. Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu thông tin sự kiện về tài nguyên thiên nhiên Mục tiêu : -Hs bước đầu nắm được thông tin về môi trường, tài nguyên thiên nhiên. - RKN : Tư duy suy nghĩ Cách thực hiện: GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận lớp GV: Đặt câu hỏi để HS trao đổi 1. Những hình ảnh em vừa quan sát nói về vấn đề gì? 2. Em hãy kể một số yếu tố của môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết? HS: Trao đổi Những hình ảnh về: Sông, hồ, biển, rừng, núi, động thực vật, khoáng sản + Yếu tố của môi trường tự nhiên: Đất nước, rừng, động thực vật, thực vật, khoáng sản, không khí, nhiệt độ, ánh sáng… + Tài nguyên thiên nhiên là: Sản phẩm do thiên nhiên tạo nên như rừng cây, động thực vật quý hiếm, khoáng sản, nguồn nước, dầu khí… GV: Nhận xét, bổ sung. ? Nguyên nhân dẫn đến rừng nước ta suy giảm. ? Chúng ta cần làm gì. Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung bài học Mục tiêu: 1. Bài học -Hs hiểu thế nào là môi trường, TNTN, I. Khái niệm.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - RKN: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. Cách tiến hành: Gv cho hs quan sát tranh ảnh về thiên nhiên, môi trường. ? Các bức tranh có nội dung gì. ? Trong đó những gì là có sẵn. những gì do con người tạo ra? ? Hãy kể 1 số yếu tố của tự nhiên và nhân tạo mà em biết. ? Thế nào là môi trường. Thế nào là tài nguyên thiên nhiên ? Hs : trả lời. Gv: kết luận GV: Nhấn mạnh: Môi trường ở trong bài học này là môi trường sống (môi trường sinh thái) có tác động đến đời sống sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên.. Hoạt động 3 : Thảo luận về vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Mục tiêu : - Hs hiểu được vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - RKN :Xác định giá trị. Cách tiến hành : GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò của môi trường tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống và phát triển của con người, xã hội. HS: đọc phần thông tin sự kiện (SGK tr 42 - 43) GV: Cho HS quan sát tranh ảnh hoặc băng hình về lũ lụt, môi trường bị ô nhiễm, chặt phá rừng…. GV: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận lớp: 1) Nêu suy nghĩ của em về các thông tin và hình ảnh mà em vừa quan sát? 2) Việc môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu qua như thế nào?. 1. Môi trường: Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sóng, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên. Những điều kiện đó có sẵn trong tự nhiên (Rừng cây, đồi núi, sông hồ…) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải... ) 2. Tài nguyên thiên nhiên: Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, má khoáng sản, nguồn nước, dầu khí…). 3. Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên * Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người. - Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế văn hoá xã hội. - Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> HS: Trao đổi theo ý kiến cá nhân. - Tạo cuộc sống tinh thần: làm cho con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần. GV kết luận. Hiện nay môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi. Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng con người. ?: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của con người? HS: Trao đổi theo ý kiến cá nhân GV: Ghi ý kiến lên bảng lựa chọn ý kiến đúng. GV: Kết luận. Hiện nay môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi. Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng con người.  chúng ta cần bảo vệ. 3/ Vận dụng: Gv yêu cầu hs về nhà sưu tầm các tranh ảnh,các hoạt động liên quan đến việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 4/ Dặn dò. -Học bài -Tìm hiểu những nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường. 5. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tuần 24 .TIẾT 23. BÀI 14: (TIẾP) BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được 1 số biểu hiện của ô nhiễm và suy thoaí môi trường, tài nguyên thiên nhiên. - Nêu 1 số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 2. Thái độ - Hs yêu quý môi trường và tài nguyên thiên nhiên đồng thời biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 3. Kĩ năng - Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. - Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. II/Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - KN tư duy phê phán. - KN xác định giá trị - KN tư duy sáng tạo. - KN ra quyết định, giải quyết vấn đề. III. Phương pháp/ kĩ thuật: - Giải quyết tình huống. - Thảo luận - Động não. IV. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh, về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Phiếu học tập - Giấy khổ to, bút dạ. V/ Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài tiếp * Cách thực hiện Hoạt động 4. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên GV: Cung cấp cho HS các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (ghi trên bảng phụ) HS: Thảo luận lớp theo Câu hỏi:. Nội dung cần đạt III. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 1. Bảo vệ môi trường: Là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tu bổ tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được. 2. Biện pháp để bảo vệ môi trường và.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 1. Em hiểu thếnào làbảo vệ môi tài nguyên thiên nhiên trường? Thế nào là bảo vệ tài nguyên - Thực hiện quy định của pháp luật về thiên nhiên? bảo vệ tài nguyên môi trường. 2. Pháp luật có quy định gì về bảo vệ - Tuyên truyền nhắc nhở mọi người môi trường? cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường và 3. Em có nhận xét gùi về việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. môi trường và tài nguyên ở nhà trường và - Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên địa phương em? thiên nhiên 4. Em sẽ làm gì để góp phần môi - Nếu thấy các hiện tượng làm ô nhiễm trường và tài nguyên thiên nhiên? môi trường phải nhắc nhở hoặc báo cáo GV: Nêu từng câu hỏi cho HS trao đổi với cơ quan thẩm quyền để trừng trị HS: Trao đổi cá nhân nghiêm khắc kẻ cố tình huỷ hoại môi GV: Định hướng trường. Hoạt động 5: Học sinh làm bài trên phiếu học tập Mục tiêu: 2. Bài tập Xác định đúng các hành vi bảo vệ môi 1. Bài tập 1: trường, tài nguyên và hành vi vi phạm về Hãy đánh dấu + vào ô trống tương ứng bảo vệ môi trường, tài nguyên. với hành vi em cho là vi phạm quy định HS: Làm trên phiếu của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài HS: Trình bày nguyên thiên nhiên. Hãy giải thích sự lựa GV: Nhận xét, đưa đáp án đúng chọn đó?  a. Đốt rác thải  b. Giữ vệ sinh nhà mình vứt rác ra hè phố  c. Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng Đáp án; Câu b, c, đ, e, h, i, k.  d. Xây bể xi măng chôn chất GV: Nêu yêu cầu của bài tập trên bảng độc hại phụ.  đ. Chặt cây đã đến tuổi thu HS: Đề xuất giải pháp. hoạch GV: Ghi nhanh giải pháp lên bảng  e. Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá  g. Trả động vật hoang dã về rừng  h. Xả khói, bụi bẩn ra không khí  i. Đổ đầu thải ra cống thoát nước  k. Nhóm bếp than ở ngoài đường để tránh ô nhiễm trong HS: trao đổi, tranh luận lựa chọn giải nhà pháp phù hợp. 2. Bài tập 2: Bài tập ứng xử GV. Kết luận: * Tình huống Khi có người người làm ô nhiễm môi Trên đường đi học về, Tuấn phát hiện trường hoặc phá hoại tài nguyên thiên thấy một thanh niên đang đổ một xô nhiên, phải lựa lời can ngăn và báo cáo nước nhờn có màu khác lạ và mùi nồng.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> cho người có trách nhiệm biết. nặc. Theo em Tuấn sẽ ứng xử như thế nào? + Giải pháp: 1. Tuấn im lặng. 2. Tuấn ngăn cản không cho người đó đổ tiếp xuống hồ. 3. Tuấn báo cho người có trách nhiệm biết.. 4. Củng cố Hoạt động 6. Luyện tập đóng vai theo tình huống GV: Nêu tình huống đóng vai tình huóng 1. Tổ 1 - 2 đóng vai tình huống 1. Tổ 3 4 đóng vai tình huống 2. HS: Thảo luận, phân vai. GV: Gọi 2 nhóm lên thực hiện. HS: Nhận xét cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Chọn cách ứng xử hay. GV kết luận chung: Môi trường, tài nguyên, thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng với cuộc sống của con người. Vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trường tài nguyên. Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là thực hiện tốt các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên. Chơi đóng vai: + Tình huống: 1. Trên đường đi học, em thấy bạn vứt vá cuối xuống đường. 2. Đế lớp học, em thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mịt. 5. Dặn dò - HS đọc thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập: a, b, e, g (SGK - tr. 47) - Chuẩn bị bài: Bảo vệ di sản văn hoá * Tư liệu tham khảo:Một số quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên a. Mọi tổ chức cá nhân có trách nhiệm sau: - Phải thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trường. - Chống suy thoái, ô nhiễm môi trường. - Bảo vệ các giống loài thực vật, động vật hoang dã. - Khai thác rừng đi đôi với trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn sông suối. - Khi sử dụng đất phải bồi bổ, cải tạo đất. - Phải bảo vệ nguồn nước, hệ thống ấp nước thoát nước, cây xanh công trình vệ sinh, thực hiện. *. Các quy định vệ sinh công cộng - Không gây tiếng ồn quá mức giới hạn cho phép. - Khai thác tài nguyên, khoáng sản phải được phép của cơ quan quản lý Nhà nước, phải áp dụng công nghệ phù hợp, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường. b. Pháp luật nghiêm cấm các hành vi sau đây: - Đốt, phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Thả khói bụi, khí độc, mùi hôi thối và các chất bức xạ, phóng xạ quá giới hạn ra môi trường. - Thải dầu mì, hoá chất độc hại, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, mầm bệnh vào nguồn nước. - Săn bắn, mua bán các loài động vật, thực vật quý hiếm. - Sử dụng các phương tiện công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt thực vật động vật. /. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(93)</span> TUẦN 25.TIẾT : 24 BÀI 15 (2 TIẾT) BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Giúp học sinh hiểu - Khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản phi vật thể và di sản văn hoá vật thể. - Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể, ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá. - Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá. 2. Thái độ - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn tạo những di sản văn hoá. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá. 3. Kĩ năng - Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá. Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá. II/Các kỹ năng sống cơ bản - Kỹ năng giải quyết vấn đề. - Kỹ năng tư duy. III/ Phương pháp kỹ thuật dạy học - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm - Xem băng hình IV. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh, băng hình về các di sản văn hoá. - Bài tập. Tình huống. Giấy khổ to, bút dạ. Tài liệu sách báo, tạp chí nói về di sản văn hoá. V. Tiến trình dạy và học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1. Khám phá Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em có hành vi gây ô nhiễm môi trường sau đây không? - Vứt rác ra lớp, sân trường. - Vứt giấy túi gói ra đường. - Vứt vá kẹo vá chuối, kẹo cao su xuống đường. - Bẻ cây hái hoa trong công viên. - Lãng phí điện nước. - Đốt bếp than làm khói mù mịt. HS: Đọc bài tập và phát biểu ý kiến cá nhân. Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài mới: GV: Đặt ciâu hái cho cả lớp ?. Vào dịp hè, em thường cùng gia đình đi nghỉ mát, tham quan ở những địa điểm nào sau đây:.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 1) Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) 2) Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội) 3) Chùa Thầy ( Hà Tây) 4) Cố đô Huế HS: Tự do trả lời GV: Nhận xét chung những địa danh trên là di sản văn hoá của nước ta. Em hiểu thế nào là di sản văn hoá? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này. 2. Kết nối: Hoạt động 1: Nhận xét ảnh (SGK) Mục tiêu: Học sinh nhận biết và phân loại các hình. - Rèn kỹ năng: phân tích so sánh. * Cách tiến hành: GV: Chuẩn bị sẵn 3 bức ảnh trong SGK treo lên bảng. HS: Quan sát phát biểu ý kiến cá nhân. Ảnh 1:Di tích Mĩ Sơn là công trình kiến trúc, phản ánh tư tưởng xã hội (văn hoá, nghệ thuật, tôn giáo…) của nhân dân thời kỳ phong kiến. Ảnh 2: Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh, là cảnh đẹp tự nhiên đã được xếp hạng là thắng cảnh thế giới. Ảnh 3: Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước. Đây là một sự kiện trọng đại. GV: Sau khi giới thiệu 3 bức ảnh, GV đặt Câu hỏi: 1) Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại 3 bức ảnh trên? 2) Từ đặc điểm và phân loại trên, em hãy nêu một số ví dụ về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá ở địa phương, nước ta và trên thế giới. 3) Việt Nam có những di sản văn hoa nào được UNESCO xếp hạng là di sản văn hoá thế giới. HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình bày. Các nhóm HS khác nghe và suy nghĩ để nhận xét bổ sung. Từ nhận xét của 3 bức ảnh và trả lời câu 2 giáo viên hướng dẫn HS đi đến kết luận đặc điểm của các loại di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh làm thắng cảnh. Di sản văn hoá. Di tích lịch sử và cách mạng. Danh lam thắng cảnh.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Cố đô Huế. Phố cổ Hội Bến nhà rồng. Bảo An. Thánh địa Mỹ Sơn. tàng Hồ Chí Minh. Hoả Văn miếu Quốc Tử Giám. Lò. Côn Đảo. PắcBó. Gò Chữ Nôm. áo dài truyền Đống Đa. thống. Bài hát quan họ. Vịnh Hạ Long. Ngũ Hành Sơn. Đồ Sơn. Sầm Sơn. Rừng Cúc Phương. Hang Bích Động. Những di sản văn hoá ở Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. + Vật thể - Cố đô Huế - Phố cổ Hội An - Thánh địa Mỹ Sơn - Vịnh Hạ Long - Phong nha kẻ bàng + Phi vật thể - Nhã nhạc cung đình Huế. - Cồng chiêng Tây Nguyên. - Ca trù - Quan họ Bắc Ninh Hoạt động 2: Khắc sâu - mở rộng khái niệm Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm rõ các khái niệm về di sản văn hóa. - Rèn kỹ năng: Phân tích so sánh. * Cách thực hiện: Để học sinh hiểu rõ hơn khái niệm, GV cho HS đọc nội dung SGK HS: Đọc phần a, SGK GV: Chuẩn bị bảng phụ. 1) Di sản văn hoá bao gồm văn hoá phi vật thể và văn hoá vật thể. 2) Di tích lịch sử - văn hoá 3) Danh lam thắng cảnh HS: Quan sát đọc lại nội dung trên GV 1. Khái niệm lấy ví dụ về di sản văn hoá, di tích lịch sử, - Di sản văn hoá bao gồm văn hoá vật danh lam thắng cảnh Việt Nam và thế giới thể và văn hoá phi vật thể, là sản phẩm (viết vào giấy khổ to, treo lên bảng để HS tinh thần, vật chất có ý nghĩa lịch sử, văn quan sát) hoá, khoa học, được lưu truyền từ đời HS: Giải thích đặc điểm và phân loại di này sang đời khác… sản theo 3 nội dung. - Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm HS: Trả lời cá nhân vật chất. GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng + Di tích lịch sử. và nhận xét, giải thích sau đó hướng dẫn + Danh lam thắng cảnh. HS học bài để chuẩn bị tiết 2. - Di sản văn hóa phi vật thể là sản 3.Vận dụng: phẩm tinh thần..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Giáo viên yêu cẩu học sinh tìm hiểu ở Đồng Nai có những di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh nào? 4. Dặn dò - Học bài. - Sư tầm tranh ảnh về các di sản văn hóa. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(97)</span> TUẦN 26.TIẾT 25 BÀI 15 ( TIẾP) BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Giúp học sinh hiểu - Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá. 2. Kĩ năng - Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá. - Tham gia ngăn ngừa cách hành vi phá hoại các di sản văn hóa cũng như các hành vi làm ô nhiễm môi trường tai các di sản văn hóa. - Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá. 3. Thái độ - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn tạo những di sản văn hoá. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá. - Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa. II/ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. Kỹ năng giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến di sản văn hóa. III/Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực. - Kích thích tư duy. - Thảo luận nhóm, lớp. IV/ Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh, băng hình về các di sản văn hoá. - Bài tập. Tình huống. Giấy khổ to, bút dạ. Tài liệu sách báo, tạp chí nói về di sản văn hoá. V/ Tiến trình dạy học: 1. Khám phá: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ ? Di sản văn hóa là gì, có mấy loại di sản văn hóa? ? Kể tên một số di sản văn hóa mà em biết? 2. Kết nối: 2. Nội dung bài học Hoạt động 2 C/ Những quy định của pháp luật Tìm hiểu những quy định của pháp luật về về bảo vệ di sản văn hóa. bảo vệ di sản văn hóa? - Nhà nước có chính sách bảo vệ - Mục tiêu: HS nắm được những quy địnhcủa và pháp huy giá trị di sản văn hóa. pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa. - Nhà nước bảo vệ quyền và sở - Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề liên quan hữu hợp pháp của chủ sở hữu di đến di sản văn hóa. sản văn hóa. Chủ sở hữu di sản * Cách tiến hành: văn hóa có trách nhiệm bảo vệ và GV: Tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu mục phát huy giá trị di sản văn hóa. C/SGK tr49. - Nghiêm cấm các hành vi: ? Nhà nước có chính sách gì đối với các di sản + Chiếm đoạt, làm sai lệch di văn hóa? sản văn hoá HS: Trả lời. + Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> GV: Nhận xét, phân tích, giảng giải. ? Đối với chủ sở hữu di sản văn hóa, nhà nước có quy định như thế nào? HS: Trả lời. GV: Kết luận: ? Nhà nước cấm các hành vì nào liên quand dến di sản văn hóa? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, giải thích và kết luận. ? Bảo vệ di sản văn hóa có phải chỉ là trách nhiệm của nhà nước không? GV: Bảo vệ di sản căn hóa là trách nhiệm cúa tất cả mọi người. GV: Nêu tinh huống: Khi phát hiện di sản vưn hóa em sẽ làm gì? HS: Đưa ra cách xử lý của mình. GV: Hướng dãn học sinh cách giải quyết đúng nhất. 3. Thực hành luyện tập. Hoạt động 2 hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa. GV: Tổ chức cho học sinh làm bài tập a/sgk.. hủy hoại di sản văn hoá. + Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh. + Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật… + Lợi dụng việc bảo vệ, phát huy các giá trị văn hóa để thực hiện các hành vi trái với pháp luật. 2. Bài tập - Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá: 3, 7, 8, 9, 11, 12. - Hành vi phá hoại di sản văn hoá: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13. 4. Vận dụng: GV: Yêu cầu học sinh xử lý tình huống trong bài tập b/sgk. HS: Nêu quan điểm của bản thân về bài tập b. GV: Hướng đãn, giúp học sinh biết lựa chọn các quan điểm đúng. GV. Kết luận: Xã hội càng văn minh càng phát triển thì người ta càng có xu hướng quan tâm đến di sản văn hoá đến di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Đó là một nhu cầu của cuộc sống. Thế hệ mai sau có quyền biết được những giá trị văn hoá nói chung và di sản văn hoá vật thể nói riêng. Với trách nhiệm là một công dân tương lai, chúng ta phải biết bảo vệ, gìn giữ, và phát huy những giá trị văn hoá đó. Để làm giàu đất nước để góp phần cho văn hoá nhân loại ngày càng phong phú hơn. 5. Dặn dò  Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK.  Làm bài tập 3, phần luyện tập củng cố.  Sưu tầm tranh ảnh về các di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.  Ôn từ bài 12 – 15 để kiểm tra 45 phút. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(99)</span> TUẦN 27.TIẾT 26 LÀM BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT A - Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp H/s hiểu và khắc sâu kiến thức nội dung đã học... 2. Vận dụng kiến thức thực tế vào làm bài kiểm tra... 3. Biết đánh giá hành vi đúng sai của bản thân và của người khác thông qua làm bài kiểm tra... Nội dung: Toàn bộ những kiến thức đã học của học kỳ 2 B - Phương pháp: - Làm bài kiểm tra tại lớp. C - Tài liệu, phương tiện: - Thầy: Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ… - Trò: Giấy, bút, thước.. D - Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 4. Phát đề (Ghi đề) GV. Thu bài nhận xét buổi làm bài Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài học tuần sau. Phân công nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(100)</span> TUẦN 28. TIẾT 27 BÀI 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Giúp học sinh hiểu - Tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, mê tín và tác hại của mê tín? - Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. 2. Kĩ năng - Học sinh biết phan bịêt tín ngưỡng và mê tín dị đoan. - Tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân. - Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật. 3. Thái độ - HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo. - Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo. - Ý thức cảnh giác với các hiện tượng mê tín dị đoan. II/ Các kỹ năng cơ bản được giáo dục trong bài - Kỹ năng phân tích và so sánh sự khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo, giữa tín ngưỡng tôn giáo và mê tín dị đoan. - Kỹ năng kiên định, tự tin, biết từ chối, không tham gia vào các hoạt động mê tín dị đoan. III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Xử lý tình huống. - Thảo luận nhóm. - Sắm vai. IV. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh và qui mô gia đình - Giấy khổ lớn, bút dạ. Bài tập. Tình huống đạo đức - Hiến pháp Việt Nam năm 1992, Điều 70. Bộ luật hình sự nước CHXHCNVN năm 1999, Điều 129 V/ Tiến trình dạy học 1. khám phá (4 pht): Gv cho Hs sắm vai theo nội dung sau: Lan: Mẹ ơi sao nhà bạn Mai không có bàn thờ thắp hương như nhà mình. Mẹ: Vì nh bạn ấy thờ đức cha trời, nhà bạn ấy theo đạo thiên chúa giáo. Lan: Thế nhà mình theo đạo gì hả mẹ?. Mẹ: Nhà mình theo đạo phật. Lan: Thế hai đạo này khác nhau như thế nào?.....Gv dẫn dắt vào bài. 2 kết nối : Hoạt động của GV v HS Nội dung *HĐ1: ( 10 pht) Tìm hiểu tin tức, sự kiện ở sgk..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Gv: Gọi Hs đọc phần tin tức, sự kiện. Gv: Hãy kể một số tôn giáo mà em biết?. Gv: Thờ cúng tổ tiên là tín ngưỡng hay tôn giáo?.  HĐ2:( 10 pht) HD học sinh tìm hiểu nội dung bài học. Mục tiêu: -Học sinh phân biệt được tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan. Cách thực hiện: Gv: Tín ngưỡng là gì?. Cho ví dụ? ( Thần núi, sông, lửa, tổ tiên...) Gv: Tôn giáo là gì?. Gv: Hỏi 1 số Hs, em và gia đình đang theo đạo gì?. Hãy kể 1 số hình thức lễ nghi của đạo mà em đang theo?.( VD: đạo phật thờ phật tổ, bàn thờ thắp hương, tụng kinh...; đạo thiên chúa thờ đức cha, không thắp hương, nghe giảng đạo...). Gv: Thế nào là mê tín dị đoan?. Gv cho học sinh thảo luận(3phút) Phân biệt được tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan? Hs thảo luận-hoàn thành. Gv :chốt ý. 1. Khi niệm: - Tín ngưỡng: l là tin vào một điều thần bí như thần linh, thượng đế, chúa trời. - Tôn giáo: là hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức. Với những quan niệm giáo lí và các hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái. VD: Đạo phật, thiên chúa giáo, tin lành, cao đài, hòa hảo, đạo hồi... - Mê tín dị đoan: Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên.. 3/HĐ3 Luyện tập ( 10 pht)  Mục tiêu : - Làm rõ biểu hiện và hậu quả của mê tin dị đoan. - RKN :phân tích,xử li tình huống. Cách thực hiện : Gv: hãy kể 1 số biểu hiện mê tín dị đoan trong Hs hiện nay?. Gv: HD học sinh làm bài tập a,b,e sgk/53,54. Gv: Giới thiệu truyện: Chỉ vì một phút cuồng tín. IV. Cũng cố: ( 2pht) Nu những điểm khc nhau cơ bản giữa tín ngưỡng, tơn gio với m tín dị đoan V. Dặn dò: ( 2 pht) - Học bài. - Xem trước nội dung còn lại của bài. - Tìm hiểu các lễ nghi của 1 số tôn giáo ở địa phương. - HS thực hiện tốt ATGT Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(102)</span> ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(103)</span> TUẦN 29.TIẾT 28 BÀI 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I. Mục tiêu : 1. Kiến thức Giúp học sinh hiểu - Tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, mê tín và tác hại của mê tín? - Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. 2. Kĩ năng - Học sinh biết phan bịêt tín ngưỡng và mê tín dị đoan. - Tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân. - Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật. 3. Thái độ - HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo. - Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo. - Ý thức cảnh giác với các hiện tượng mê tín dị đoan. II/ Các kỹ năng cơ bản được giáo dục trong bài - Kỹ năng phân tích và so sánh sự khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo, giữa tín ngưỡng tôn giáo và mê tín dị đoan. - Kỹ năng kiên định, tự tin, biết từ chối, không tham gia vào các hoạt động mê tín dị đoan. III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Xử lý tình huống. - Thảo luận nhóm. - Sắm vai. IV. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh - Giấy khổ lớn, bút dạ. Bài tập. Tình huống đạo đức - Hiến pháp Việt Nam năm 1992, Điều 70. Bộ luật hình sự nước CHXHCNVN năm 1999, Điều 129 V/ Tiến trinh dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là tôn giáo,tín ngưỡng và mê tín dị đoan.cho ví dụ. 1.khám phá I/ Nội dung bài học: 2.kết nối: 2.Quy định của pháp Hoạt động 1 tìm hiểu các quy định của pháp luật luật: về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và trách nhiệm Công dân có quyền theo của công hoặc không theo 1 tín ngưỡng * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được chính sách của nhà nước về hay tôn giáo nào,không ai quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và trách nhiệm của được cưỡng bức hay cản trở.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> công dân. - RKN:tư duy phê phán. * Cách tiến hành: Hs : đọc phần đặt vấn đề 2/sgk. Gv: tổ chức thảo luận ? Chính sách nhà nước ta đối với quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. Hs :thảo luận và trả lời Gv: nhận xét, chốt ý và nhấn mạnh điều 70 của hiến pháp 1992. ? trách nhiệm của chúng ta đối với quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo. 3. Thực hành / luyện tập Hoạt động 2 Hướng dẫn làm bài tập. * Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn luyện khả năng nhận thức về tín ngưỡng, tôn giáoqua các bài tập. - Rèn luyện kỹ năng sống: tư duy * Cách tiến hành: Gv: hướng dẫn hs làm các bài tập trong sgk. Gv: gọi hs làm bài tập c/ sgk Hs:trả lời Gv: nhận xét,chốt đáp án. người khác về tín ngưỡng, tôn giáo. 3.Trách nhiệm của công dân. - Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của người khác. - Tôn trọng các nơi thờ tự của các tôn giáo. - Không được bài xích, chia rẽ gây mất đoàn kết giữa những người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau. - Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái chính sách , pháp luật của nhà nước. II/ Bài tập: e/ 1,2,3,4,5 là mê tín dị đoan.. 4. Vận dụng Giáo viên yêu cầu học sinh lấy dẫn chứng, ví dụ về trường hợp vi phạm quyền tự do tín ngưỡng ở địa phương. 4. Dặn dò. - Bài tập còn lại SGK. - Tìm hiểu và sưu tầm những tư liệu thể hiện sự tín ngưỡng và tôn giáo ở địa phương nơi em ở - Xem bài 17. Tài liệu tham khảo - Ở Việt Nam có khoảng 80% có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Phật giáo khoảng 10 triệu tín đồ, công giáo (Thiên chúa giáo) khoảng 6 triệu tín đồ. Cao dài gần 3 triệu: Hoà hảo khoảng 5 triệu tín đồ: Tin lành gồm 400 nghìn tín đồ; Hồi giáo khoảng 50 nghìn tín đồ.  Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(105)</span> TUẦN 30.TIẾT 29 BÀI 17: ( TIẾT1) NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức Giúp HS hiểu được: - Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của ai, ra đời ta bao giời, do ai (Đảng nào ) lãnh đạo? - Cơ cấu tổ chức của Nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia các cấp như thế nào? 2. Thái độ - Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan Nhà nước…. 3. Kĩ năng. - Giúp học sinh biết thực hiện pháp luật, quy định của địa phương, quy chế nội quy của trường học, Giúp đỡ cán bộ Nhà nước làm nhiệm vụ. II/ Các kĩ năng sống cơ bản. - Tư duy. - Giải quyết vấn đề. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực. - Động não. - Thảo luận nhóm. IV Tài liệu và phương tiện. - Sách giáo khoa, Sách giáo viên GDCD 7. Tranh ảnh. Sơ đồ (GV và HS chuẩn bị) phân công và phân cấp bộ máy Nhà nước. - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (Các chương I, VI, VIII, IX, X). V.Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khám phá. Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi 1: ?. Dựa vào tài liệu tham khảo em nhận xét sắp xếp thứ tự sau đây đã đúng chưa? Nước ta có 6 tôn giáo lớn (Xếp theo thứ tự số lượng tín đồ từ cao đến thấp) 1. Phật giáo 2. Cao Đài 3. Hoà Hảo 4. Tin Lành 5. Hồi giáo 6. Thiên chúa giáo Câu hỏi 2: Phân biệt giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín di đoan? Bài mới: GV: Cho HS xem tranh có hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập giữa quảng.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà và ngày nay là nước CHXHCN Việt Nam. Để hiểu được vấn đề Nhà nước, cơ cấu chức năng và quyền hạn, chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay: "Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam " 2. Kết nối Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin sự kiện *Mục tiêu: -Hs biết được sự ra đời của nhà nước CHXHCNVN. - RKN: Tư duy. * Cách tiến hành: GV: Tổ chức HS đọc phần thông tin, sự kiến. 1 HS đọc phần thông tin. 1 HS đọc phần sự kiện. GV: Cho HS thảo luận. Trong phần thông tin, sự kiện này HS nghe đọc, theo dõi SGK và tự do trình bày ý kiến cá nhân. Câu hỏi: 1. Nước ta - Nước VNDCCH ra đời từ bao giờ và khi đó ai là chủ tịch nước? - Nước Việt Nam Dân chủ Công hoà ra đời ngày 2/9/1945 do Bác Hồ làm Chủ tịch. 2.Nhà nước Việt Nam DCCH ra đời từ thành quả cuộc cách mạng nào? Cuộc cách mạng đó do Đảng nào lãnh đạo? Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời là thành quả của cuộc đời cách mạng tháng 8 năm 1945. Cuộc cách mạng đó do Đảng Cộng sản lãnh đạo. 3. Nhà nước ta đổi tên thành Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm nào? Tại sao đổi tên như vậy? - Ngày 2/7/1976 Quốc hội nước Việt Nam đã quyết định đổi tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 1975 đã giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Cả nước nước vào thời kì quá độ lên CNXH. 4. Nhà nước ta là Nhà nước của ai? Do Đảng nào lãnh đạo?. I.Nội dung bài học : 1. Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Nhà nước Việt Nam là Nhà nước của của dân,do dân và vì dân. dân, do dân và vì dân. Do Đảng Cộng sản 2. Nhà nước CHXHCNVN do đảng Việt Nam lãnh đạo. cộng sản Việt Nam lãnh đạo. HS: Trả lời vào phiếu và lên bảng trình bày. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Đưa nội dung lời trích Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh. GV: Đặt Câu hỏi. 1. Suy nghĩ, tình cảm của em với Bác Hồ khi đọc: "Tuyên ngôn độc lập". 2. Bài thơ nào nói lên ý chí giành độc lập". GV: Nhận xét và tổng kết tác phẩm này: Trải qua mấy ngàn năm lịch sử nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước, hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng nền văn hoá Việt Nam. Một Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông - Nam Châu Á. Hoạt động 2. Tìm hiểu tổ chức bộ máy Nhà nước *Mục tiêu : 2. Phân cấp bộ máy Nhà nước Hs biết cơ cấu bộ máy nhà nước. gồm : 4 cấp * Cách tiến hành : - Trung ương. GV: Hướng dãn HS quan sát sơ đồ - Tỉnh (thành phố,trực thuộc tw) trong SGK và đặt câu hỏi cho HS thảo - Huyện ( quận, thị xã,tp thuộc luận cả lớp. tỉnh ). - Xã ( phường,thị trấn) Câu hỏi: 1. Bộ máy Nhà nước được chia thành mấy cấp? 2. Bộ máy Nhà nước cấp Trung ương gồm có những cơ quan nào? 3. Bộ máy Nhà nước cấp tỉnh - thành phố gồm có những cơ quan nào? 4. Bộ máy Nhà nước cấp Huyện (Quận, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? 5. Bộ máy Nhà nước cấp xã (phường, thị trấn) … GV: Cho HS lên trả lời từng Câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> HS: Trả lời câu hỏi dưới hình thức sơ đồ hoá vào bảng phụ. GV: Sau khi HS trả lời các câu hỏi cho các em gắn các sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nước hoàn chỉnh. Cách làm này HS sẽ dễ nhớ hơn. trấn) gồm có những cơ quan nào? Hoạt động 3: tìm hiểu sự phân công 3. Phân công bộ máy Nhà nước. bộ máy nhâ nước a. Phân công các cơ quan của Bộ máy GV: Nhận xét và tổng kết bằng cách Nhà nước. giới thiệu sơ đồ phân cấp BMNN (chuẩn Gồm 4 cơ quan: bị sẵn) giống như sơ đồ trong SGK trang - Cơ quan quyền lực do nhân dân 56. bầu ra. GV: Hướng dẫn như phần 1 - Quốc hội, hội đồng nhân dân các GV: Cho HS tìm hiểu sơ đồ bộ máy cấp. Nhà nước. - Cơ quan xét xử. HS: Trả lời câu hỏi (Trình bày ý kiến - Cơ quan kiểm soát. cá nhân vào bảng phụ). 1. Bộ máy Nhà nước gồm những loại cơ quan nào? Các Các Các Các cơ quan cơ quan cơ quan cơ quan quyền hành xét xử. kiểm lực, đại chính soát biểu Nhà của nước. nhân dân. 2. Cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân gồm những cơ quan nào? - Quốc hội - UBND tỉnh (thành phố) - HĐND huyện (quận, thị xã) - HĐND xã (phường, thị trấn 3. Cơ quan hành chính Nhà nước gồm những cơ quan nào? - Chính phủ - UBND tỉnh (thành phố) - HĐND huyện (quận, thị xã) - HĐND xã (phường, thị trấn) 4. Các cơ quan xét xử gồm các cơ quan nào? - Toà án nhân dân tối cao. - Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) - Toà án nhân dân huyện (quận, thị xã)..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Các toà án quân sự 5. Cơ quan kiểm sát gồm những cơ quan nào? - Viện kiểm sát nhân dân tối cao. - Viện kiểm sát nhân dân (thành phố) - Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã). - Các viện kiểm sát quân sự. 3. vận dụng Gv: yêu cầu hs tìm hiểu về việc tổ chức bộ máy nhà nước. 4. Dặn dò. - Giờ sau GV thu vở kiểm tra bài tập ở nhà kiểm tra - Chuẩn bị nội dung bài còn lại * Tài liệu tham khảo - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều 1, 2, 3, 4, 5, 83, 84, 119, 120, 126, 127, 137..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> TUẦN 31.TIẾT 30: BÀI 17: (TIẾP) NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức Giúp HS hiểu được: - Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của ai, ra đời ta bao giời, do ai (Đảng nào ) lãnh đạo? - Cơ cấu tổ chức của Nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia các cấp như thế nào? 2. Thái độ - Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan Nhà nước…. 3. Kĩ năng. - Giúp học sinh biết thực hiện pháp luật, quy định của địa phương, quy chế nội quy của trường học, Giúp đỡ cán bộ Nhà nước làm nhiệm vụ. II/ Các kĩ năng sống cơ bản. - Tư duy. - Giải quyết vấn đề. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực. - Động não. - Thảo luận nhóm. IV Tài liệu và phương tiện. - Sách giáo khoa, Sách giáo viên GDCD 7. Tranh ảnh. Sơ đồ (GV và HS chuẩn bị) phân công và phân cấp bộ máy Nhà nước. - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (Các chương I, VI, VIII, IX, X). V.Tiến trinh dạy học 1. khám phá: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. ? Bộ máy Nhà nước gồm những loại cơ quan nào? ?Cơ quan hành chính Nhà nước gồm những cơ quan nào? Bài mới: GV: Nhận xét để vào bài tiết 2. GV: Phân nhóm để HS thảo luận. 2.Kết nối: Hoạt động 1: GV: Câu hỏi thảo luận Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan Nhà nước Câu 1: Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Quốc hội. Câu 2: Chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ. Câu 3: Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân. Câu 4: Chức năng, nhiệm vụ của uỷ ban nhân dân. HS: Sau khi thảo luận xong cử đại diện lên trình bày. GV: Nhận xét trả lời của các nhóm. GV: Bổ sung và chốt lại ý kiến. GV: Giải thích từ: " Quyền lực" và từ " Chấp hành" ..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất? Vì sao? - Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực địa phương? Vì sao? - UBND là cơ quan chấp hành của HĐND, là cơ quan hành chính Nhà nước địa phương? Vì sao? Hoạt động 2 Hệ thống hoá rút ra nội dung của bài học Khi giảng cho HS ở phần này, GV 2. Nội dung bài học nhắc lại khắc sâu các kiến thức của phần 1. Nhà nước Việt Nam là Nhà nước trước và giúp HS rút ra nội dung bài học của dân, do dân và vì dân. cho toàn bài bằng các câu hỏi để HS thảo 2. Nhà nước ta do Đảng Cộng sản luận. lãnh đạo. HS: Thảo luận, trả lời vào phiếu học 3. Bộ máy Nhà nước có 4 cơ quan. tập. - Cơ quan quyền lực do nhân dân bầu GV: Đặt Câu hỏi. ra. 1. Bản chất của Nhà nước ta? - Cơ quan hành chính Nhà nước. 2. Nhà nước ta do ai lãnh đạo? - Cơ quan xét xử. 3. Bộ máy Nhà nước bao gồm cơ quan - Cơ quan kiểm sát. nào? 4. Quyền và nghĩa vụ công dân là gì? GV: Phát phiếu học tập. HS: Trả lời vào phiếu học tập mà GV quy định cho 4 khu vực trong phiếu được phân công. HS: Phát biểu ý kiến cá nhân GV: Nhận xét và tổng kết. GV: Nội dung bài học. 4. Quyền và nghĩa vụ công dân. HS: Suy nghĩ và ghi ý kiến vào trong phiếu học tập. Quyền Nghĩa vụ GV: Thu một số bài về nhà chấm. - Làm chủ - Thự hiện chính sách GV: Cho điểm động viên (chú ý cách - Giám sát pháp luật lập bảng của 4 câu). - Góp ý - Bảo vệ cơ quan Nhà Để khắc sâu phần này, GV tổ chức. kiến nước. HS: Làm bài tập so sánh sau: - Giúp đỡ cán bộ Nhà nước thi hành công vụ..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Nội dung: Nhà nước XHCN Nhà nước Tư bản - Của dân do dân - Một số người đại vì dân. diện cho giai cấp tư sản. - Đảng cộng sản - Nhiều đảng chia lãnh đạo. nhau quyền lợi. - Dân giàu, nước - Làm giàu giai mạnh, công bằng, cấp tư sản. dân chủ, văn minh. - Đoàn kết hữu - Chia rẽ, gây nghị. chiến tranh ?. So sánh bản chất của Nhà nước XHCN với Nhà nước tư bản. GV: Gợi ý cho HS trả lời. GV: Nhận xét tổng kết. đưa đáp án lên để HS so sánh.. 3.Thực hành/ luyện tập Giải bài tập sgk 3. Bài tập. GV: Tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh giữa các đội. Nếu lớp học có hai dãy bàn thì GV tổ chức làm hai đội. GV: Nêu nội dung câu hỏi lên để cả hai đội suy nghĩ. Nếu thời gian đội nào làm xong có tín hiệu trả lời trước được quyền trả lời..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Câu hỏi: Em hãy chọn câu trả lời đúng. Đánh dấu X vào  1. Chính phủ biểu quyết thông qua hiến pháp luật.  2. Chính phủ thi hành hiến pháp, pháp luật  3. Chính phủ do quân nhân bầu ra . 4. Chính phủ do Quốc hội bầu ra  5. UBND do nhân dân bầu ra.  6. UBND do HĐND cùng cấp bầu ra  Lưu ý đây là bài tập SGK, GV chỉ thay đổi hình thức. GV: Nhận xét cho điểm đội thắng cuộc. Đáp án 2, 4, 6 4. Củng cố bài học 4.Vận dụng Vẫn hình thức tổ chức thi: "Nhanh mắt nhanh tay", GV tiếp tuc cho HS luyện tập. Nội dung (Bài tập liên tưởng) 1. Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Chính phủ, Uỷ ban nhân dân là các cơ quan của Nhà nước. Em hãy đặt các từ vài ô cần thiết. 2. Nêu nghĩa vụ và quyền của bản thân em.. Quyền - Học tập - Lao động - Vui chơi, giải. Nghĩa vụ. trí. GV: Tổng kết toàn bài Ngày 2-9-1945. Giữa quảng trường Ba Đình lịch sử, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đọc. Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà. Đó là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, hoạt động vì lợi ích của nhân dân, mỗi chúng ta phải ra sức học tập, thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước, góp phần xây dựng xã hội bình yên, hạnh phúc. 5. Dặn dò. - Làm các bài tập còn lại. - Giờ sau GV thu vở kiểm tra bài tập ở nhà kiểm tra - Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở qua sự hiểu biết của bản thân - Chuẩn bị bài số 18: Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở(xã, phường, trị trấn) * Tài liệu tham khảo.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều 1, 2, 3, 4, 5, 83, 84, 119, 120, 126, 127, 137. .

<span class='text_page_counter'>(115)</span> TUẦN 32.TIẾT: 31 BÀI 18 ( TIẾT 1) BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (xã, phường, thị trấn) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức Giúp HS hiểu được: - Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? - Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan đó. 2. Thái độ - Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy định của địa phương. - Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phương. - Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phương hoàn thành nhiệm vụ… 3. Kĩ năng. - Xác định đúng cơ quan Nhà nước địa phương có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình. - Tôn trong ý kiến và việc làm của cán bộ địa phương. - Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phương hoàn thành nhiệm vụ. II/ Các kĩ năng sống cơ bản. - Tư duy phê phán. - Giải quyết vấn đề. - Xử lí thông tin. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực. - Tình huống. - Thảo luận nhóm. IV Tài liệu và phương tiện. - SGK-SGV giáo dục công dân 7. - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 1992. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Tranh ảnh về bầu cử. Sơ đồ bộ máy Nhà nước cấp cơ sở. V.Tiến trinh dạy học 1.Khám phá Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: ?. Vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nước Bài mới Liên quan trực tiếp và nhiều nhất đến mỗi công dân là bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn). Để hiểu rõ nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở chúng ta học bài hôm nay. 2.Kết nối.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống hoạt động sgk  Mục tiêu: Hs bước đầu nhận biết được chức năng bộ máy nhà nước ở cấp cơ sở. * Cách tiến hành: Trước khi vào bài và giải đáp pháp luật SGK trang 60, GV kiểm tra kiến thức của HS bài 17 để giúp HS hiểu bài hệ thống hơn. GV: Sử dụng sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nước. GV: Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) có những cơ quan nào? - Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (phường, thị xã) gồm: + HĐND (xã, phường, thị trấn) + UBND (xã, phường, thị trấn) GV: Giải thích tình huống trang 60 GV: Nội dung tình huống và nội dung trả lời. Trả lời: Việc cấp lại giấy khai sinh do UBND xã (phường, thị trấn) nơi đương sự cư trú, hoặc đang đăng kí hộ tịch thực hiện. - Người xin cấp lại giấy khai sinh phải làm: + Đơn xin cấp lại Giấy khai sinh. + Sổ hộ khẩu. + Chứng minh thư nhân dân. + Các giấy tờ khác để chứng minh việc mất giáy khai sinh là có thật. HS: Quan sát và nhận xét. GV: Nội dung tình huống khác. ?. Mẹ em sinh em bé. Gia đình em cần xin gấp giấy khai sinh thì đến cơ quan nào? 1. Công an xã (phường, thị trấn). 2. Trường trung học phổ thông. 3. UBND xã (phường, thị trấn). Thời gian: Qua 7 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ. Trả lời: phương án 3 đúng. GV: Nhận xét và kết luận. Kết luận tìm hiểu tình huống, làm rõ những việc nào cần giải quyết phải đến.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> UBND, công việc nào đến cơ quan khác. Hoạt động 2. Tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn của các cấp cơ sở. *Mục tiêu: Hs biết được nhiệm vụ và chức năng của bộ máy nhà nước cấp cơ sở. - RKN: thu thập và xử lí thông tin. 1. Nhiệm vụ và quyền hạn của * Cách tiến hành: GV: Để giúp HS tiếp thu phần này, HĐND xã (phường, thị trấn) trước hết cho HS tái hiện kiến thức bài 17. GV Nêu nội dung Điều 119 và Điều 10 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 1992. HĐND: Là cơ quan quyền lực của Nhà - HĐND xã (phường, thị trấn) do nhân nước ở địa phương, do nhân dân bầu ra dân xã (phường, thị trấn) trực tiếp bầu ra. và được nhân dân địa phương giao nhiệm - Nhiệm vụ và quyền lợi: vụ: Quyết định những chủ trương và biện + Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp quan trọng ở địa phương như xây pháp và pháp luật tại địa phương. dựng kinh tế - xã hội, củng cố quốc + Quyết định về kế hoạch phát triển phòng an ninh, không ngừng cải thiện đời triển kinh tế văn hoá, giáo dục, an ninh ở sống vật chất, tinh thần của nhân dân địa địa phương. phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương với cả nước. GV: + Giám sát hoạt động của thường trực 1. HĐND xã (phường, thị trấn) do ai HĐND, UBND xã (phường, thị trấn) bầu ra? giám sát việc thực hiện nghị quyết của 2. HĐND có nhiệm vụ và quyền hạn HĐND xã (phường, thị trấn) và các lĩnh gì? vực kinh tế văn hoá, xã hội, đời sống. 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã (phường, thị trấn). HS: Trao đổi ý kiến. - UBND xã (phường, thị trấn) do GV: Nhận xét rút ra kết luận. - HĐND xã (phường, thị trấn) bầu ra. GV: Nội dung Điều 12 Hiến pháp Việt - Nhiệm vụ và quyền hạn: Nam 1992 + Quản lý Nhà nước ở địa phương các lĩnh vực. UBND là cơ quan chấp hành của + Tuyên truyền và giáo dục pháp luật. HĐND do HĐND bầu ra, là cơ quan hành + Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã chính Nhà nước địa phương, chịu trách hội. nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn + Phòng chống thiên tai bảo vệ tài sản. bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và + Chống tham nhũng và tệ nạn xã hội. nghị quyết của HĐND. GV: Đặt Câu hỏi: - Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 1. UBND xã (phường thị trấn) do ai - Viện kiểm sát nhân dân (thành phố) bầu ra? - Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, 2. UBND có nhiệm vụ quyền hạn thị xã). nhiệm vụ gì? - Các viện kiểm sát quân sự..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> HS: Tự do trình bày ý kiến. GV: Nhận xét tóm tắt nọi dung, nhận xét, bổ sung. HS: Đọc lại nội dung: Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và UBND xã (phường thị trấn). GV: Chốt lại phần này, cho HS làm bài tập sau: Bài tập: Xác định nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây thuộc về HĐND và UBND (phường thị trấn)? + Quyết định chủ trương biện pháp xây dựng và phát triển địa phương. + Giám sát thực hiện nghị định của HĐND. + Thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo địa phương. + Quản lý hành chính địa phương. + Tuyên truyền giáo dục pháp luật. + Thực hiện nghĩa vụ quân sự. + Bảo vệ tự do bình đẳng. + Thi hành pháp luật. + Phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương. HS: Tự bộc lộ suy nghĩ. GV: Nhận xét, kết luận. Cho điểm HS có ý kiến đúng. 3. Vận dụng: Gv yêu cầu hs về nhà tìm hiểu việc thựcthi quyền và chức năng của bộ máy nhà nước ở địa phương. 4.Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị nội dung tiếp theo. 5. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> TUẦN 33TIẾT : 32 BÀI 18 (TIẾP) BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (xã, phường, trị trấn) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức Giúp HS hiểu được: - Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? - Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan đó. 2. Thái độ - Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy định của địa phương. - Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phương. - Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phương hoàn thành nhiệm vụ… 3. Kĩ năng. - Xác định đúng cơ quan Nhà nước địa phương có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình. - Tôn trong ý kiến và việc làm của cán bộ địa phương. - Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phương hoàn thành nhiệm vụ. II/ Các kĩ năng sống cơ bản. - Tư duy phê phán. - Giải quyết vấn đề. - Xử lí thông tin. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực. - Tình huống. - Thảo luận nhóm. IV Tài liệu và phương tiện. - SGK-SGV giáo dục công dân 7. - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 1992. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Tranh ảnh về bầu cử. Sơ đồ bộ máy Nhà nước cấp cơ sở. V.Tiến trình dạy học 1. Khám phá Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ Bài mới: Câu hỏi: Vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nước Kết hợp với kiến thức bài 17 và phần đã học ở tiết 1 bài 18, GV hướng dẫn HS thoả luận để rút ra nội dung bài học. 2. Kết nối : Hoạt động 1 : Hệ thống lại nội dung chính của bài học. Bài học.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Câu hỏi : 1. HĐND và UBND xã (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền thuộc cấp nào? 2. HĐND xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì? 3. UBND xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì? 4. Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy Nhà nước cấp cơ sở xã (phường, thị trấn) như thế nào? GV: Phân công: + HĐND và UBDN xã (phường, thị Nhóm 1: Câu 1 trấn) là cơ quan chính quyền cấp cơ sở. Nhóm 2: Câu 2 + HĐND xã (phường, thị trấn) do Nhóm 3: Câu 3 nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm Nhóm 4: Câu 4 trước dân về. - Ổn định kinh tế. - Nâng cao đời sống. - Củng cố quốc phòng an nình. Vì các câu hỏi đã chuẩn bị kĩ và đã - UBND và HĐND bầu ra có nhiệm được học nên GV cho thời gian thảo luận vụ: ngắn. Phân công nhóm theo bàn và ngồi + Chấp hành nghị quyết củaHĐND. tại chỗ. + Là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương. HS: Trả lời Câu hỏi - HĐND và UBND là cơ quan Nhà GV: Nhận xét và bổ sung ý kiến nước của dân, do dân, vì dân. Chúng ta HS: Ghi vào vở cần: Để liên hệ nội dung bài học. GV cho + Tôn trọng và bảo vệ. HS làm bài tập trắc nghiệm sau. + Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ Nội dung: đối với Nhà nước. ?. Những hành vi nào sau đây góp + Chấp hành nghiêm chỉnh quy định phần xây dựng nơi em ở? của pháp luật. - Chăm chỉ học tập. +Quy định của chính quyền địa - Chăm chỉ lao động giúp đì gia đình phương. và làm nghề truyền thống. - Giữ gìn môi trường. - Tham gia luật nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi. - Phòng chống lệ nạn xã hội. HS : Tự do trả lời. GV: Nhận xét, cho điểm HS, kết luận phần bài học, củng cố kiến thức cho HS. 3.Thực hành/luyện tập Hoạt động 5. Luyện tập củng cố và làm bài tập sgk Phần bài tập này, GV tổ cứhc theo 3. Bài tập..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> nhóm (như hoạt động 4). GV cho bài tập SGK và bài tập bổ sung. Bài tập 1: Em hãy chọn các mục A Bài tập 1: tương ứng với mục B. Đáp án: A. Việc cần giải B. Cơ quan giải + A1, A4, A5, A6, A9-B2 quyết. quyết + A2, A3 -B1 1. Đăng kí hộ 1. Công an + A8-B3. khẩu. 2. UBND xã + A7-B4 2. Khai báo tạm 3. Trường học trú. 4. Trạm y tế 3. Khai báo tạm (bệnh viện) vắng. 4. Xin giấy khai sinh. 5. Sao giấy khai sinh, 6. Xác nhận lí lịch 7. Xin sổ y bạ khám bệnh 8. Xác nhận bảng điểm học tập. 9. Đăng kí kết hôn Câu 2: Em hãy chọn đúng. Câu 2: Bạn An kể tên các cơ quan Nhà nước a, b, c, d, e. cấp cơ sở như sau: a. HĐND xã (phường, thị trấn) b. UBND xã (phường, thị trấn) c. Trạm y tế xã (phường, thị trấn) d. Công an xã (phường, thị trấn) e. Ban văn hoá xã (phường, thị trấn) f. Đoan TNCSHCM xã (phường, thị trấn). g. Mặt trận tổ quốc xã (phường, thị trấn) h. Hợp tác xã dệt thành len. i, Hợp tác xã nông nghiệp. j. Hội cựu chiến binh. k. Trạm bơm. Câu 3: Em hãy chọn ý đúng, Câu 3: Em An 16 tuổi đi xe máy phân khối - Việc làm của gia đình bạn An là sai. lớn. Rủ bạn đua xe, lạng lách, đánh võng - Vi phạm của An là do cơ quan cảnh bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia sát giao thông xử lý theo qui định của đình em An đã nhờ ông chủ tịch xã bảo pháp luật. lãnh và để UBND xã xử lý..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> a. Việc làm của gia đình em An đúng hay sai? b. Vi phạm của An xử lý thế nào? Phần thảo luận này, các nhóm gắp thăm câu hỏi và chuẩn bị. Nhóm trưởng trình bày câu trả lời của nhóm. HS': Cả lớp nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm 4. Vận dụng: Hoạt đông này, GV có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai thành tiểu phẩm: - Tệ nạn xã hội xảy ra tại địa phương (số đề, bạo lực, rượu). - Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch. - Giải quyết công việc cá nhân, gia đình với các cơ quan địa phương không đúng chức năng. HS: Thể hiện các vai theo phần tự chọn. GV: Nhận xét và kết luận toàn bài. HĐND và UBND xã (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Với chức năng nhiệm vụ quyền hạn của mình, các cơ quan cấp cơ sở thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân dân. Với ý nghĩa đó, chúng ta phải chống lại những thói quen liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng của một số quan chức địa phương để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Như vậy chúng ta đã góp phần nhá bé vào công cuộc đổi mới của quê hương. 5. Dặn dò. - Bài tập sách giáo khoa. - Tìm hiểu lịch sử truyền thống quê hương ta. - Tìm hiểu tấm gương cán bộ xã (phường, thị trấn) làm tốt nhiệm vụ Tài liệu tham khảo - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, điều 118, 119, 120, 123. - Bài đọc thêm: Chén trà của ông già mù. .

<span class='text_page_counter'>(123)</span> TUẦN 34.TIẾT 33 ÔN TẬP HỌC KỲ II A. Mục tiêu của bài học. 1. Kiến thức : Sau bài ôn tập, học sinh cần nắm được  Nắm khái quát kiến thức đã học trong chương trình đã học  Trình bày các kiến thức cơ bản về vấn đề Pháp luật như: quền của trẻ em,bv dsvh,bv tntn,quyền tự do, tín ngưỡng tôn giáo. 2. Kỹ năng :  Rèn luyện củng cố kĩ năng phân tích các tình huống thực tế  Tìm hiểu và vận dụng vào những tình huống thực tế. B. Phương tiện dạy học.  Bảng phụ  Phiếu học tập  Tài liệu về những tấm gương người tốt việc tốt C. Nội dung ôn tập 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung : Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học trong chương thình - GV: đặt câu hỏi : Hãy nêu những nội dung đã học trong chương trình - Học sinh làm viêc cá nhân sau đó trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung hoàn thiện hệ thống kiến thức từ bài 12 đến bài 18 1.Thế nào là sống giản dị ? tìm những biểu hiện của sống giản dị?ý nghĩa của sống giản dị? tìm 1 số câu ca dao,tục ngữ nói về giản dị? 2.Thế nào là trung thực? nêu biểu hiện và ý nghĩa của trung thực? tìm 1 số câu ca dao tục ngữ nói về tính trung thực? 3.Thế nào là tự trọng?Biểu hiện của tự trọng?Ý nghĩa của tự trọng? tìm 1 số câu ca dao tục ngữ nói về tự trọng? 4. Thế nào là yêu thương con người?Ý nghĩa.và biểu hiện của yêu thương con người? tìm 1 số câu ca dao tục ngữ nói về yêu thương con người? 5. Thế nào là Tôn sư trọng đạo?Biểu hiện vàÝ nghĩa của Tôn sư trọng đạo? tìm 1 số câu ca dao tục ngữ nói về Tôn sư trọng đạo? 6. Thế nào là Đoàn kết tương trợ?Biểu hiện của đoàn kết, tương trợ?. Ý Nghĩa của đoàn kết tương trợ ? tìm 1 số câu ca dao tục ngữ nói về đoàn kết tương trợ? 7. Thế nào là khoan dung ? Ý Nghĩa của khoan dung ? cách rèn luyện lòng khoan dung ? 8. Thế nào là gia đình văn hóa ? ý nghĩa của gia đình văn hóa? Để xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì? 9.Khái niệm và ý nghĩa của giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ? chúng ta cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ? 10. Thế nào là tự tin ?biểu hiện và ý nghĩa của tự tin?làm thế nào để có tự tin trong cuộc sống ? 4. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Làm và bổ sung các bài tập trong chương trình đã học ở sách bài tập và sách giáo khoa - Tự tìm hiểu và xây dựng các tình huống có liên quan đến nội dung bài học, qua đó xử lí và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân - Ôn tập kĩ các nội dung đã học để làm bài kiểm tra học kì II. .

<span class='text_page_counter'>(125)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN GDCD 7 1.Thế nào là sống giản dị ? tìm những biểu hiện của sống giản dị?ý nghĩa của sống giản dị? tìm 1 số câu ca dao,tục ngữ nói về giản dị? 2.Thế nào là trung thực? nêu biểu hiện và ý nghĩa của trung thực? tìm 1 số câu ca dao tục ngữ nói về tính trung thực? 3.Thế nào là tự trọng?Biểu hiện của tự trọng?Ý nghĩa của tự trọng? tìm 1 số câu ca dao tục ngữ nói về tự trọng? 4. Thế nào là yêu thương con người?Ý nghĩa.và biểu hiện của yêu thương con người? tìm 1 số câu ca dao tục ngữ nói về yêu thương con người? 5. Thế nào là Tôn sư trọng đạo?Biểu hiện vàÝ nghĩa của Tôn sư trọng đạo? tìm 1 số câu ca dao tục ngữ nói về Tôn sư trọng đạo? 6. Thế nào là Đoàn kết tương trợ?Biểu hiện của đoàn kết, tương trợ?. Ý Nghĩa của đoàn kết tương trợ ? tìm 1 số câu ca dao tục ngữ nói về đoàn kết tương trợ? 7. Thế nào là khoan dung ? Ý Nghĩa của khoan dung ? cách rèn luyện lòng khoan dung ? 8. Thế nào là gia đình văn hóa ? ý nghĩa của gia đình văn hóa? Để xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì? 9.Khái niệm và ý nghĩa của giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ? chúng ta cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ? 10. Thế nào là tự tin ?biểu hiện và ý nghĩa của tự tin?làm thế nào để có tự tin trong cuộc sống ? 11.Học sinh làm bài tập tình huống trong sách giáo khoa. Xuân Bảo,ngày tháng năm 2013 GVBM Nguyễn Thị Nga.

<span class='text_page_counter'>(126)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×