Tải bản đầy đủ (.docx) (316 trang)

Giao an tong hop lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 316 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 10 TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THUỶ ( Truyền thuyết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết qua tỡm hiểu 1 cõu chuyện cụ thể. - Nắm được giá trị, ý nghĩa của truyện. 2. Kĩ năng: Rèn luyên kĩ năng phân tích truyện dân gian để có thể hiểu đúng những ý nghĩa của những hư cấu nghệ thuật trong truyền thuyết. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, ý thức đề cao cảnh giác trước kẻ thù II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Sưu tầm tài liệu có liên quan đến truyền thuyết An Dương Vương. 2. Chuẩn bị của HS: Soạn bài theo câu hỏi, tìm hiểu về thể loại truyền thuyết, sưu tầm tư liệu liên quan đến bài học, lễ hội đền Cổ Loa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra vở soạn? Thế nào là truyền thuyết? Kể tên những TT đó học? 3. Bài mới Xưa nay thắng lợi mà dựa vào vũ khí đơn thuần khiến con người sinh ra lơ là, chủ quan, mất cảnh giác. Thất bại đắng cay làm cho kẻ thù nảy sinh mưu sâu, kế độc. Đấy cũng là những nguyên nhân trả lời câu hỏi vỡ sao ADV mất nước. Để thấy rõ chúng ta tìm hiểu truyền thuyết…. Hoạt động của GV và Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung. G y/c HS quan sỏt phần tiểu dẫn và 1. Thể loại. cho biết phần tiểu dẫn trỡnh bày - Đặc trưng của truyền thuyết: mấy nội dung? + Sự kiện, nhân vật có liên quan đến lịch sử. H : 2 ND + Vừa thần bí, vừa thấm đẫm cảm xúc đời thường ( hư + Đặc trưng cơ bản của TT cấu, tưởng tượng) + Cõu chuyện làng Cổ Loa. 2. Tác phẩm ? TT có những đặc trưng gỡ? Vậy - Làng Cổ Loa- giới thiệu: TT cú phải là lịch sử không? Điểm + Di tích LS Cổ Loa..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> khác? ? Đoạn 2 của phần tiểu dẫn thông tin cho các em điều gỡ? ? Truyền thuyết ADV có xuất xứ từ đâu? Được sưu tầm khi nào? Ngoài bản kể này em cũn biết bản kể nào khác không?( có 3 bản: bản 2 là “ Thuc kỉ ADV” trong “ Thiên Nam ngữ lục” bằng văn vần; bản 3 là “MC- Trọng Thuỷ”(ngọc trai, giếng nước) truyền thuyết đồn đại ở vùng Cổ Loa. - H trả lời - G định hướng Hoạt động 2 G gọi 2 HS đọc bài→gọi HS khác nhận xét cách đọc→G bổ sung. - Yêu cầu học sinh giải thích một số từ: Việt Thường, trai giới, ngọc thạch. ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần là gỡ? ? Trong văn bản có mấy nhân vât xuất hiện? Ai là nhân vật chính ? Theo em nên phân tích văn bản theo hướng nào ? ? Căn cứ vào nội dung văn bản hãy cho biết vua ADV đó làm những công việc trọng đại nào ? ? Quá trình xây thành của ADV được miêu tả ra sao ? ? Em cú nhận xét về quá trình xây thành của ADV? Qua đó em thấy ADV là người ntn? ? Tác giả dân gian thể hiện thái độ của ND đối với ADV? ? Sau khi xây thành xong, ADV đó. + ND truyền thuyết thành Cổ Loa - Xuất xứ: Tích truyện “ Rùa Vàng” trong tác phẩm “ Lĩnh Nam chính quái”( những câu chuyện ma quái ở phương Nam) bằng chữ hán do Vũ Quỳnh và Kiều Phú sưu tập và biên soạn. - Cuối thế kỉ 15. II. Đọc- hiểu văn bản. 1. Đọc – Chú thích 2. Bố cục: 3 đoạn - Đ1: Từđầu ->xin hoà: miêu tả quá trỡnh ADV xõy thành, chế nỏ, bảo vệ đất nước. - Đ2: Tiếp→ xuống biển: cảnh nước mất, nhà tan. - Đ3: Cũn lại: kết cục bi thảm của Trọng Thuỷ, hỡnh ảnh ngọc trai, giếng nước. 3. Phân tích 3.1. Nhân vật An Dương Vương. a.Xây thành, chế nỏ chiến thắng Triệu Đà. * Quá trình xây thành (dựng nước) -Thành đắp tới đâu lại lở tới đó. -Lập đàn cầu đảo, giữ mỡnh trai giới. - Được sự giúp đỡ của rùa vàng→ xây xong → dựng nước quả là khó khăn, gian nan, vất vả → ADV: kiên trì, quyết tâm, không nản trí, không sợ khó khăn, dồn hết tâm huyết cho việc xõy thành. - Hình ảnh Rùa vàng. + Yếu tố thần kì: lí tưởng hoá việc xây thành; sự nghiệp dựng nước của ADV là chính nghĩa phù hợp với lũng người, được thần linh giúp. →Thái độ: ngưỡng mộ, ngợi ca công lao dựng nước của ADV. * Lo giữ nước: + Nếu cú giặc ngoài thỡ lấy gỡ mà chống ->Ý thức trách nhiệm của người đứng đầu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> yờn trớ chưa? Chi tiết nào thể hiện? ý nghĩa? ? Quá trình giữ nước của ADV được thể hiện như thế nào? ? Vì sao ADV chiến thắng TĐ?. ->Tinh thần cảnh giác cao độ + Tự chế vũ khí. + Chiến thắng Triệu Đà. →Nguyên nhân chiến thắng: thành ốc kiên cố, có nỏ thần, tầm nhìn xa trụng rộng sẵn sàng đánh giặc. → ADV: xứng đáng là một anh hùng, 1 ông vua anh minh sáng suốt, cảnh giác và có trách nhiệm→ được tôn vinh. → Bài học: Dựng nước phải đi liền với giữ nước ( dựng nước đã khó, giữ nước lại càng khó hơn). 4.Củng cố và luyện tập: - Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết qua tìm hiểu 1 câu chuyện cụ thể. - Nắm được giá trị, ý nghĩa của truyện. 5. Hướng dẫn HS tự học : - Học và hoàn thành BT. - Soạn : Lập dàn ý bài văn tự sự. Ngày so¹n:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 11 TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THUỶ ( Truyền thuyết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết qua tỡm hiểu 1 cõu chuyện cụ thể. - Nắm được giá trị, ý nghĩa của truyện. 2. Kĩ năng: Rèn luyên kĩ năng phân tích truyện dân gian để có thể hiểu đúng những ý nghĩa của những hư cấu nghệ thuật trong truyền thuyết. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, ý thức đề cao cảnh giác trước kẻ thù II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Sưu tầm tài liệu có liên quan đến truyền thuyết An Dương Vương. 2. Chuẩn bị của HS: Soạn bài theo câu hỏi, tìm hiểu về thể loại truyền thuyết, sưu tầm tư liệu liên quan đến bài học, lễ hội đền Cổ Loa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra vở soạn? Thế nào là truyền thuyết? Kể tên những TT đó học? 3. Bài mới Hoạt động của GV và Hs G dẫn dắt: Song bao giờ cũng vậy, thắng lợi dễ dàng thường khiến con người sinh ra chủ quan khinh địch. Thất bại đắng cay làm cho kẻ thù nảy sinh những mưu sâu kế độc, đấy cũng là nguyên nhân dẫn đến cảnh mất nước. ? Vì sao ADV nhanh chúng thất bại thờ thảm khi TĐ đưa quân xâm lược lần 2? Bài học nghiêm khắc và muộn màng ADV rút ra được khi nào? Vua đó cú hành động gì? Ý nghĩa của hđộng ấy ?. Nội dung cần đạt 3. Phân tích 3.1. Nhân vật An Dương Vương. b. Bi kịch mất nước, nhà tan. * Nguyên nhân phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng. + Đầu tiên qđịnh nhận lời cầu hoà của TĐ( thực chất vờ hoà) + Nhận lời gả con gái cho Trọng Thuỷ. + Cho phép TT ở rể trong Loa thành( tự do đi lại, không giám sát, đề phũng) tạo đk cho kẻ thù- nội gián. + Giặc đến điềm nhiên ngồi đánh cờ... → Không nhận ra dã tâm nham hiểm, quỷ quyệt của kẻ thù, lơ là mất cảnh giác, chủ quan khinh địch, không lo phòng bị→ mất nước ( Xét cho cùng ADV thua là do mưu sâu, kế hiểm của.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Em cú suy nghĩ gỡ về chi tiết này? So sỏnh với hỡnh ảnh Thỏnh Giúng về trời em thấy thế nào? ? Em rút ra bài học gì về việc mất nước của ADV? G chuyển ý: không chỉ có một mình ADV sai lầm, để mất nước. Liên quan đến việc này còn có nhiều nhân vật khac, những câu chuyện éo le, bi thảm nhất ? Em có nhận xét gì về nhân v`MC? ( Xột trong mối quan hệ gia đỡnh và quốc gia)Chi tiết nào trong văn bản thể hiện điều đó? ? Kết cục của MC là gỡ ? Theo em lời kết tội của Rùa vàng có nghiêm khắc quá không?. ? Tại sao MC chết người xưa lại để cho máu nàng hoá thành ngọc trai, xác nàng hoá thành ngọc thạch ? Hư cấu như vậy người xưa muốn bày tỏ thái độ, tình cảm gì đối với nhân vật và muốn nhắn gửi điều gì với thế hệ trẻ muôn đời sau ?. G nêu ý kiến thảo luận : Nêu quan điểm của em về 3 ý kiến sau :. TĐ) * Tỉnh ngộ: + Tiếng thột: Kim Quy + Rút kiếm chém MC→ đứng về phía công lí → đứng trên quyền lợi dân tộc thẳng tay trừng trị kẻ có tội cho dù đó là đứa con lá ngọc cành vàng. Đây là một sự lựa chọn quyết liệt giữa một bên là nghĩa nước, một bên là tình nhà. ADV đó để cái chung lên cái riêng. Vì vậy trong lòng nhân dân, ADV không chết mà mới đi vào cõi bất tử. + Cầm sừng tê bẩy tấc đi xuống biển. ( So với hình ảnh Thánh Gióng về trời thỡ ADV khụng rực rỡ hoành trỏng bằng. Bởi lẽ bờn cạnh là người có công, ADV cũn là người có tội- đó để mất nước. 1 người mà ta phải ngước mắt lên mới nhìn thấy. 1 người ta phải cúi xuống thăm thẳm mới nhìn thấy. Đây cũng là thái độ của tác giả dân gian đối với từng nhân vật) → Bài học: Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù, không chủ quan khinh thường trước bất cứ hoàn cảnh nào. 3.2. Nhân vật Mị Châu - Đối với gia đỡnh: ngõy thơ, trong trắng, nhẹ dạ, cả tin, hết lũng vỡ chồng. + Cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần, khiến bảo vật giữ nước bị đánh tráo mà hoàn toàn không biết. + Bị giặc đuổi: đánh dấu đường cho TT lần theo→ chỉ nghĩ đến hạnh phúc cá nhân. - Quốc gia, dõn tộc: Có tội: làm lộ bí mật quốc gia→mất nước;đẩy cha đến chỗ chết. - Kết cục: bị kết tội là giặc, bị vua cha chém chết. → Quá trình dựng nước và giữ nước của ADV vô cùng khó khăn vất vả. Là một công chúa lẽ ra MC phải thấu hiểu điều đó. Nhưng vỡ tỡnh cảm riêng tư mà MC quên đi trách nhiệm của một người con đối với cha, 1 bề tôi đối với đất nước. Do đó tội chém đầu là phải, không oan ức gì.Như vậy lời kết tội là tiếng nói sáng suốt và nghiêm khắc của công lí, của ND đối với MC. + Hóa thân: máu-> ngọc trai, xác-> ngọc thạch ( thủ pháp nghệ thuật truyền thống: độc đáo, sáng tạo) → Sự bao dung độ lượng, niềm cảm thông đối với.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> H trao đổi thảo luận, phản bác, CM ý kiến của mình→ G định hướng.. ? Cái chết của TT nói lên điều gì ?. ? Cú ý kiến cho rằng hình ảnh ngọc trai-giếng nước là biểu hiện tượng trưng của một tình yêu chung thuỷ. ý kiến của em ?. HS thảo luận GV định hướng suy nghĩ đúng ? Từ những điều đó hãy cho biết đâu là cốt lõi lịch sử, đâu là y/t thần kì hóa. người con gái ngây thơ, trong trắng do vô tỡnh nhẹ dạ mà mắc tội với non sụng chứ nàng khụng phải là người chủ ý. → Truyền thống cư xử thấu tình đạt lí của ND ta. → Bài học: luôn luôn đặt quan hệ riêng, chung cho đúng mực( phải đặt quyền lợi của dân tộc, đất nước lên trên quyền lợi cá nhân, gia đình) 3. Nhân vật Trọng Thuỷ - Trọng Thuỷ: + Một tên gián điệp nguy hiểm, 1 người chồng nặng tình với vợ. + Một nvật truyền thuyết với mâu thuẫn phức tạp( vừa là kẻ thù- vừa là nạn nhân) + Một người con bất hiếu, 1 người chồng lừa dối, 1 người rể phản bội- kẻ thù của ND Âu Lạc. → TT- 1 trong những nhõn vật truyền thuyết phức tạp, mõu thuẫn: + Thời kì đầu: TT đóng vai trũ là một tờn giỏn điệp theo lệnh của vua cha sang làm rể→ điều tra bí mật. + Thời gian ở Loa Thành: lừa MC để thực hiện âm mưu, chính sự chủ quan lơ là mất cảnh giác của ADV, sự ngây thơ cả tin, toàn tâm toàn ý với chồng của MC đó giúp y hoàn thành kế hoạch đen tối. + Mặt khác trong quá trình sống với MC nảy sinh tình cảm( còn nói lúc chia tay) >< y vẫn phải hoàn thành bổn phận với TĐ→ khi MC chết, y ôm xác vợ khóc lóc, thương nhớ rồi tự tử. - Cái chết của Trọng Thuỷ: Sự bế tắc, ân hận muộn màng. Chẳng qua TT cũng là một nạn nhân của chính cha đẻ mỡnh. Để phục vụ cho âm mưu xâm lược, TĐ đó sai con làm giỏn điệp, không ngờ đó thức dậy ở con những tỡnh cảm của một con người và cuối cùng đó dẫn đến cái chết thê thảm của TT→ TĐ thắng nhưng mất con.TT thành công nhưng trở thành kẻ lừa dối, đê hèn, mất vợ, bị người Việt đời đời lên án. Trong đau đớn hối hận muộn màng y chỉ còn con đường nhảy xuống giếng sâu. * Hình ảnh ngọc trai- giếng nước: hình ảnh đẹp có giá trị thẩm mĩ cao nhưng không phải là hỡnh ảnh khẳng định tỡnh yờu chung thuỷ bởi: TT là một tờn giỏn điệp với mưu đồ xâm lược, gây ra cái chết của.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Những bài học ls cần rútt ra qua ADV và MC...→ ND Âu Lạc không bao giờ sáng tạo truyền thuyết ? ra hỡnh ảnh ca ngợi kẻ thự cướp nước. → Tượng trưng cho oan tình của MC được hoá giải, chứng thực tấm lòng trong sáng của nàng.Chi tiết nước giếng có hồn TT hoà cùng nỗi hối hận vô hạn là chứng ? Đặc sắc NT ? nhận cho mong muốn hoá giải tội lỗi của y. Chi tiết ngọc trai đem rửa trong nước giếng lại càng sáng đẹp HS đọc ghi nhớ hơn→ phải chăng TT đã tìm được sự hoá giải trong tình cảm MC nơi thế giới bên kia. Hoạt động 3 IV. Tổng kết 1. Nội dung ? Sưu tầm một số bài thơ viết về - Cốt lõi lịch sử:ADV xây thành chế nỏ, bảo vệ...; MC- TT. ADV để mất nước. - Thần kì hóa: tôn vinh đất nước; hạ thấp kẻ thù. - Bài học: + Tinh thần cảnh giác trước kẻ thù. + Trách nhiệm của người lónh đạo, đứng đầu quốc gia: ý thức cảnh giác, tầm nhìn xa rộng. + Về mối quan hệ riêng- chung, nước nhà của mỗi người dân với vận mệnh TQ. 2. Đặc sắc nghệ thuật - Cốt truyện ls được thần kì hóa, li kì, hấp dẫn. - Xây dựng được những hình ảnh giàu chất tư tưởng, thẩm mĩ. 3. Ghi nhớ: SGK Hoạt động 4 V. Luyện tập - Bt3 ( 43) + Tâm sự( Tố Hữu) + Mị Châu( Anh Ngọc) + Viếng Mị Châu( Hoài An) + Viết bên Cổ Loa( Thanh Hào) 4. Củng cố và luyện tập: - Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết qua tìm hiểu 1 câu chuyện cụ thể. - Nắm được giá trị, ý nghĩa của truyện. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học và hoàn thành BT. - Soạn : Lập dàn ý bài văn tự sự Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:...........................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 12. LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự. - Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự. 2. Kĩ năng: Kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tự sự 3. Thái độ: Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: “Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10” (Nxb GD, 2007, Lê A, t.65), “Thiết kế bài giảng ngữ văn 10” (Phan Trọng Luận) 2. Chuẩn bị của HS: Đề bài làm văn, lập dàn ý III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới Trước khi nói điều gì, các cụ ta ngày xưa đó dạy “Ăn có nhai, nói có nghĩ”. Nghĩa là đừng vội vàng trong khi ăn và phải cân nhắc kĩ lưỡng trước khi nói. Làm một bài văn cũng vậy, phải có dàn ý, cú sự sắp xếp các ý, các sự kiện tương đối hoàn chỉnh. Để thấy rõ vai trò của dàn ý chúng ta tìm hiểu bài lập dàn ý bài văn tự sự. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 A. Lý thuyết Gọi HS đọc VD (sgk- 44) I. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện. GV hướng dẫn hs tìm hiểu ngữ liệu 1. Khảo sát ngữ liệu( SGK- 44) theo gợi ý SGK - Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá trình suy nghĩ, ? Trong phần trích trên. Nhà văn chuẩn bị để sáng tác truyênh ngắn “ RXN” Nguyên Ngọc nói về điều gỡ? + Bắt đầu hình thành ý tưởng từ một sự việc có thật, 1 ? Quỏ trỡnh ấy diễn ra ntn? nguyên mẫu có thật ( cuộc k/ngh ĩa của anh Đề) + Đặt tên nhân vật cho có không khí của rừng núi TNguyên ( Tnú) + Dự kiến cốt truyện: “ bắt đầu bằng 1 khu rừng xà nu” và “ kết thúc bằng 1 cảnh rừng xà nu” + Hư cấu nhân vật Dít, Mai, cụ Mết.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? Qua lối kể của nhà văn em học tập được điều gỡ trong quá trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự?. - Gọi HS đọc y/c sgk - G hướng dẫn HS lập dàn ý cho 3 đề bài trong sgk (đề 1-2 phần lý thuyết+ BT 2(45) G chia 3 tổ, mỗi tổ làm một đề, gọi 3 HS lên trỡnh bày bảng.. ? Qua BT em hãy trình bày cách lập dàn ý cho bài văn tự sự ? - G hướng dẫn HS phát biểu. ? Yêu cầu cụ thể của từng phần ? Goi hs đ ọc ghi nh ớ. + Xây dựng tình huống điển hình: mỗi nhân vật phải cú nỗi đau riêng bức bách dữ dội. + Xây dựng chi tiết điển hình: Đứa con bị đánh chết tàn bạo, Mai gục xuống ngay trước mặt Tnú. 2. Kết luận chung - Để chuẩn bị viết một bài văn tự sự cần hỡnh thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện. - Tiếp theo là phải huy động trí tưởng tượng để hư cấu một số nhân vật, sự việc và đặc biệt là mối quan hệ giữa các nhân vật và cỏc sự kiờn ấy. - Phải xây dựng được tỡnh huống, chi tiết điển hình để câu chuyện có thể phát triển 1 cách logic và giàu kịch tính. - Cuối cùng là việc lập dàn ý→ 3 phần: MB, TB, KB. II. Lập dàn ý 1. Khảo sát ngữ liệu Đề 1: Nhan đề: Ánh sáng - MB: + Chị Dậu hớt hải chạy về phíalàng mình trong đêm tối. + Chạy về tới nhà trời đó khuya, chị thấy 1 người lạ đang nói chuyện với chồng. - TB: + Người khách lạ là cán bộ Việt Minh tỡm đến hỏi thăm tỡnh cảnh gia đỡnh chị Dậu. + Từng bước giảng giải cho gia đỡnh chị Dậu nghe vì sao dân mình khổ, muốn hết khổ phải làm gì? ND xung quanh vùng họ đã làm được gì? Ntn? + Người khách lạ ấy thỉnh thoảng ghé thăm gia đỡnh anh Dậu, mang tin mới, khuyến khớch chị Dậu. + Chị Dậu đó vận động những người xung quanh và dẫn đầu đoàn biểu tình lên huyện, phá kho thóc của Nhật chia cho dân nghèo. - KB: Chị Dậu và bà con xóm làng chuẩn bị mừng ngày tổng khởi nghĩa. + Chị Dậu đón cái Tí trở về. 2. Nhận xét: - Trước khi lập dàn ý cần suy nghĩ để chọn đề tài, xác định chủ đề của bài viết. - Từ đề tài, chủ đề người viết phải tưởng tượng và phác ra những nét chính của cốt truyện..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV hướng dẫn hs làm BT tại lớp Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK. - Tiếp đó phác ra 3 phần của dàn ý- MB, TB, KB. - Dựa vào dàn ý, cần suy nghĩ tỡm cỏc yếu tố cấu thành 1 bài văn như: sự việc xảy ra, tâm trạng nhân vậy, quan hệ giữa các nhân vật, cảnh TN... * Ghi nhớ (sgk-46) B. Luyện tập BT1(46) Nhan đề: Sau cơn giông. - MB: Mạnh ngồi một mình ở nhà vỡ cậu đang bị đỡnh chỉ học tập. - TB : + Mạnh nghĩ về những khuyết điểm, việc làm của mình trong những lỳc yếu mềm. Đó là trốn học đi chơi lêu lổng với bạn, chuyến đi ấy chẳng mang lại kết quả gỡ. + Gần 1 tuần bỏ học, bài học không nắm được, Mạnh bị điểm xấu liên tiếp và hạnh kiểm yếu trong HK I. + Nhờ có sự nghiêm khắc của bố mẹ cộng với sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè, Mạnh đó nhận ra lỗi lầm của mình. + Chăm chỉ học hành, tu dưỡng mọi mặt. + Kết quả cuối năm Mạnh đạt HS tiên tiến. - KB: + Suy nghĩ của Mạnh sau lễ phát thưởng. + Bạn rủ đi chơi xa, Mạnh đã từ chối khéo.. 4. Củng cố và luyện tập: Vai trò của việc lập dàn ý trong quá trình làm văn ? 5. Hướng dẫn HS tự học - Học + hoàn thành BT. - Soạn : Uy – lít - xơ trở về.. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 13.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> UY- LÍT- XƠ TRỞ VỀ ( Trích Ô-đi-xê - Sử thi Hi lạp) Hô– me – rơ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Hiểu được trí tuệ và tình yêu chung thuỷ là những phẩm chất cao đẹp mà con người trong thời đại Hômerơ khát khao vươn tới. - Thấy được đặc sắc cơ bản của nghệ thuật trần thuật đầy kịch tính, lối miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật sử thi của Hômerơ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc- hiểu 1 trích đoạn sử thi. 3. Thái độ: Nhận thức được sức mạnh của t/c vợ chồng, t/c gia đình là động lực giúp con người vượt qua mọi khó khăn II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: “Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10” (Nxb GD, 2007, Lê A, t.65), “Thiết kế bài giảng ngữ văn 10” (Phan Trọng Luận) 2. Chuẩn bị của HS: Tìm đọc sử thi “Ô-đi-xê” III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh? Vì sao không thể xếp truyện “ADV” vào thể loại sử thi? Bài học rút ra từ truyền thuyết? Yêu cầu: HS bám sát vào văn bản, từ đặc trưng của thể loại truyền thuyết để trả lời 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung. ? Nêu những hiểu biết của em về tác 1. Tác giả. giả? - Hômerơ là nhà thơ HiLạp sống vào khoảng TK IX- VIII TCN. - Tác giả 2 thiên sử thi nổi tiếng: + Iliát + Ôđixê ? Em biết gì về 2 thiờn sử thi này? → tác phẩm đầu tiên của nền VH HiLạp cổ đại, bút tích xưa nhất của VH châu Âu. 2. Tác phẩm Ôđixê a. Hoàn cảnh ra đời. ? Hoàn cảnh ra đời tác phẩm? - Ôđixê được viết vào giai đoạn: + Chiến tranh kết thúc, người HiLạp bắt đầu bước.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> vào công cuộc xây dựng hoà bình, khát khao mở rộng địa bàn cư trú ra biển. + HiLạp từ giã chế độ công xã thị tộc→ chiếm hữu nụ lệ→ gia đỡnh hỡnh thành… b. Tóm tắt truyện. ? Gọi HS túm tắt c. Giá trị tác phẩm - Nội dung. ? Nhận xột chung về ND- NT + Ca ngợi sức mạnh của trí tuệ, ý trí nghị lực của con người với khát vọng tìm hiểu, chinh phục tự nhiên. + ước mơ về một cuộc sống hoà bình, hạnh phúc - Nghệ thuật: + Trí tưởng tượng phóng khoáng, năng khiếu quan sát tinh tế. + Cốt truyện hoàn chỉnh, tính cách nhân vật nhất Hoạt động 2 quán, ng trang trọng, tràn đầy định ngữ, ẩn dụ… ? Vị trí đoạn trích. B. Đoạn trích “ Uy lớt xơ trở về” I. Vị trí đoạn trích - Khúc ca 23 II. Đoc - hiểu văn bản Gọi HS đọc phân vai: Người dẫn truyện, 1. Đọc – Chú thích ơriclê, Pênêlốp,Uy lít xơ... - Acai - Lời có cánh - Hạ cả thành luỹ bảo vệ đô thị. ? Nội dung đoạn trích? 2. Bố cục: ? Có thể chia làm mấy phần? Nội dung - Phần 1: Từ đầu→ giết chúng từng phần? - P2: Tiếp→ kộm gan dạ - P3: Còn lại ? Khi U trở về, nhũ mẫu Ơriclê đó có 3. Phân tích những cử chỉ, hành động gì đối với P? 3.1. Diễn biến tâm trạng nàng Pênêlop D/c a. Tác động của nhũ mẫu Ơriclê đối với Pênêlốp. ? Trước những thông tin đó thái độ của → Đoạn đối thoại như là 1 màn kịch nhỏ P ra sao? thể hiện những xung đột trong tỡnh cảm Nhũ mẫu Ơriclê Pênêlốp ? Vì-sao có thái độvề như vậy?- Không Điều đótin, nghi ngờ: của P- tụ đậm cá tính: thận trọng, tỉnh BáoP tin: U trở chứng tỏ nàng là người như thế nào? đoán: 1 vị thần;táo, biết kìm nén tình cảm. +Phán ? Hành động tiếp theo của nhũUmẫu là đó Ơ chết→ là người gì? thận trọng, chung thuỷ ? Tâm trạng và thái độ của P trước sự với chồng, luôn tỉnh tác động đó. táo, đề cao cảnh giác ? Em có nhận xét gì về bút pháp phân tích -tâm lí nhân vật? ( Thông -thường nói xúc động Thuyết phục: Phân vân, + Đưa bằng chứng: vết + Không bác bỏ→ thần sẹo. bí hóa câu chuyện. + Đánh cược bằng tính + Xuống lầu: không mạng. biết ứng xử ntn; lặng thinh;sửng sốt; đăm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tới tâm lí con người thì chúng ta thường xét / phương diện nào?) ? Nhận xét chung về NTXD đoạn đối thoại giữa Ơ- P? ? Trước thái độ của P, Têlê mác đó có thái độ ntn? Dc. ? Thái độ ấy bộc lộ t/c và nét tính cách gì ở nhân vật?. 4. Củng cố và luyện tập : - Gía trị nội dung và NT của đoạn trích - Củng cố qua bài tập 5. Hướng dẫn HS tự học - Học + hoàn thành BT. - Chuẩn bị tiết sau trả bài viết số 1. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 14 UY- LÍT- XƠ TRỞ VỀ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ( Trích Ô-đi-xê - Sử thi Hi lạp) Hô– me – rơ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Hiểu được trí tuệ và tình yêu chung thuỷ là những phẩm chất cao đẹp mà con người trong thời đại Hômerơ khát khao vươn tới. - Thấy được đặc sắc cơ bản của nghệ thuật trần thuật đầy kịch tính, lối miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật sử thi của Hômerơ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc- hiểu 1 trích đoạn sử thi. 3. Thái độ: Nhận thức được sức mạnh của t/c vợ chồng, t/c gia đình là động lực giúp con người vượt qua mọi khó khăn II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: “Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10” (Nxb GD, 2007, Lê A, t.65), “Thiết kế bài giảng ngữ văn 10” (Phan Trọng Luận) 2. Chuẩn bị của HS: Tìm đọc sử thi “Ô-đi-xê” III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh? Vì sao không thể xếp truyện “ADV” vào thể loại sử thi? Bài học rút ra từ truyền thuyết? Yêu cầu: HS bám sát vào văn bản, từ đặc trưng của thể loại truyền thuyết để trả lời 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 3. Phân tích 3.1. Diễn biến tâm trạng nàng Pênêlop ? Trước lời oán trách của con, P có tâm b. Tác động của Têlêmác đối với Pênêlốp. trạng, thái độ ntn? Têlêmác Pênêlốp - Trách mẹ gay gắt: tàn - Thận trong giải thích; nhẫn, độc ác, sắt đá phân vân cao độ, xúc ?Cuộc đối thoại giữa 2 mẹ con hế mở ->Thương yêu cha. động. cho chúng ta điều gì? -> Nóng nảy, bộc trực, - Không thay đổi cách thiếu kiên nhẫn. cư xử. - Tỉnh táo, khôn ngoan thử thách chồng. → Tô đậm tính cách thuỷ chung, tâm hồn trong sáng, thái độ thận trọng, tỉnh táo của P. 2. Thử thách và sum họp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ? Ý định thử thách của P được thể hiện ntn? Cách thể hiện ấy cho chúng ta hiểu thêm điều gỡ về P? ? Tại sao P không núi trực tiếp mà phải nói gián tiếp?. * Cuộc đấu trí giữa Pênêlốp và Uy lít xơ.. Uylitxơ + Mỉm cười: đồng tình chấp nhận thử thách; hiểu ý vợ; tin: trí tuệ, tài năng ? Trước lời thử thách của P, thái độ của + Mượn lời nói với U ra sao? Chi tiết U mỉm cười có ý con- núi với vợ: tế nhị, nghĩa gì? khôn khéo Mục đích quan trọng ? Chàng đó núi gỡ với con trai? Em hiểu nhất là việc vợ nhận ra thế nào về tâm trạng của U? chồng thì U làm như ?U đó giải đố bằng cách nào? không vội vàng, hấp ? hành động của P? í nghĩa? tấp; trầm tĩnh, tự tin Sai khiêng giường-> ?Em có nhận xét gì về NT sdung trong - Yêu cầu kê giường, sự thử thỏch quá trình giải đố của U? trần tỡnh, cặn kẽ, miờu tả tỉ mỉ chi tiết đặc điểm chiếc giường→ ? Cuộc đấu trí đó phản ánh điều gì ? Ai giải mó được bí mật. là người chiến thắng, chiến bại? Vỡ sao? - Thông minh, trí tuệ, Thông minh, khôn - G cho hs đọc đoạn cũn lại(51). NT nhạy bộn. khéo biểu đạt có gì đáng chú ý?t/d → Sự gặp gỡ của hai tâm hồn, trí tuệ.. ? Đánh giá về 2 nhân vật U- P? ? Đánh giá chung về nội dung, nghệ thuật HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3. Pênêlop - Thử thỏch: + Mượn lời con nói với U- lịch sự nhó nhặn, tế nhị, khéo léo( hé mở, liên tưởng tới điều bí mật) → Vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ, thận trọng, khụn ngoan.. * Sum hop. - Miêu tả tâm trạng(đối thoại) - So sánh, liên tưởng, mở rộng. Tấm lòng thuỷ chung, niềm sung sướng, hạnh phúc vô bờ. => Kết luận - P là người phụ nữ thông minh, nghị lực, thận trọng và khôn ngoan, chung thuỷ→ hình tượng người phụ nữ Hi Lạp cổ đại lý tưởng. - U là một người đầy bản lĩnh, bình tĩnh, tự tin, kiên định, khôn ngoan, trí tuệ... IV. Tổng kết : - Đoạn trích giàu kịch tính, thông qua những xung đột kịch và đối thoại của các nhân vật, ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ, tình yêu thuỷ chung, trí.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> tuệ sắc sảo của con người từ thuở ấu thơ của lịch sử nhân loại * Ghi nhớ: SGK V. Luyện tập. BT 2 (52) 4. Củng cố và luyện tập : - Gía trị nội dung và NT của đoạn trích - Củng cố qua bài tập 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học + hoàn thành BT. - Chuẩn bị tiết sau trả bài viết số 1. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 15. TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hệ thống hóa những kiến thức và kĩ năng biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc, về lập dàn ý, về diễn đạt… 2. Kĩ năng: Tự đánh giá những ưu- nhược điểm trong bài làm của mình đông thời có được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn những bài viết sau. 3. Thái độ: T ự giác về viết lại bài II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: “Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10” (Nxb GD, 2007, Lê A, t.65), “Thiết kế bài giảng ngữ văn 10” (Phan Trọng Luận), Bài viết của học sinh đã được chấm, sửa chữa. 2. Chuẩn bị của HS: Đồ dùng HT, dàn ý bài viết III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình trả bài 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I. Đề bài và đáp án biểu điểm ? G yêu cầu hsinh nhắc lại đề  giáo án tiết7. Hoạt động 2 II.Nhận xét chung. ? Xác định yêu cầu của đề? 1. Ưu điểm. - Một số hsinh đã cố gắng làm bài ? Lập dàn ý ? - Một số em bố cục bài viết rõ ràng, hành văn lưu loát, cảm xúc sâu sắc, chân thành, trình Dựa vào phần trên yêu cầu hsinh tự bày sạch đẹp: nhận xét ưu- nhược điểm bài viết của mình. 2. Nhược điểm. - Còn lúng túng trong triển khai, đáp ứng chưa G nhận xét chung. tốt yêu cầu của đề:. - Cảm xúc còn mờ nhạt, hời hợt:. - Bố cục chưa rõ ràng, hành văn còn vụng :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> G nêu 1số lỗi-> hsinh nhận diện, sửa chữa.. IV. Chữa lỗi. - Lỗi về phương pháp: trọng tâm là biểu cảm. - Lỗi dùng câu, từ - Lỗi hành văn => Sổ chấm bài V. Đọc bài khá, tốt. VI. Trả bài- Tổng kết.. G đọc 1 số đoạn, bài viết khá, tốt-> tuyên dương + hsinh học tập. Hsinh xem bài, sửa chữa lỗi. 4. Củng cố và luyện tập: - Những kinh nghiệm rút ra từ bài làm văn số 1. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Soạn: Ra- ma buộc tội.. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 16 RA-MA BUỘC TỘI ( Trích Ra-ma-ya-na sử thi Ấn Độ) - Van- mi- ki-.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Qua đoạn trích hiểu quan niệm của người Ấn độ cổ về người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lý tưởng ; hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi Ra- ma –ya-na 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc- hiểu 1 trích đoạn sử thi. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức danh dự và tình yêu thương. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh? Những đặc sắc NT của sử thi Hômerơ qua đoạn trích “ Uy lít xơ trở về”? ý nghĩa đoạn trích? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 A. Tìm hiểu chung. ? Trình bày những hiểu biết của em về tác I. Tác giả. giả Van- mi- ki? - Van-mi-ki( khoảng tkỉ III TCN) - Xuất thân : đẳng cấp Bà la môn, bi cha mẹ ruồng bỏ phải trốn vào rừng làm nghề trộm cướp… G cho hsinh tìm hiểu phần tiểu dẫn- > gạch - Bản thân: thông minh, trí nhớ kì lạ, xuất chân ý chính. khẩu thành thơ. ? Tiểu dẫn giới thiệu điều gì về tác phẩm? II. Tác phẩm Ramayana 1, Vị trí: - Một trong 2 bộ sử thi nổi tiếng của Ấn Độ, “ Chừng nào sông chưa cạn , đá chưa mòn văn vần( tiếng Xăng-cơ-rít) thì Ramayana còn làm say mê lòng người - Được người Ấn Độ xem như Kinh Thánh và cứu họ ra khỏi vòng tội lỗi” -> tính chất răn dạy đạo lý. - Có ảnh hưởng sâu rộng( t/giới, đặc biệt các G yêu cầu hs tóm tắt. nước ĐNA) 2. Tóm tắt tác phẩm. Hoạt động 2 B. Đoạn trích Ra-ma buộc tội ? Vị trí đoạn trích ? I. Vị trí đoạn trích. ->G giới thiệu mqhệ với chương 78,80. - Khúc ca 6, chương 79..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phân vai cho hs đọc diễn cảm : - Rama : lạnh lùng,giận dữ. - Xi ta: đau khổ ,kiên quyết. -Người dẫn chuyện : chậm rãi,bi hùng - Giải nghĩa một số từ : Gia –na-ki, Ha-numan… ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? nội dung từng phần? Hướng ptích vbản? G y/cầu hs quan sát phần 1. ?Có thể coi đây là cuộc hội ngộ của Rama và Xi ta không? Có gì ko bình thường trong cuộc hội ngộ này? ? Đây là tình tiết Rama cố ý tạo ra, vì sao Rama lại tạo ra kgian gặp gỡ như vậy ?. ? Em hình dung không khí cuộc gặp gỡ này ntnào ? ? Diễn biến tâm trạng và hành động của Rama được biểu hiện qua những chi tiết nào ? ? Nxét về cách xưng hô ? ẩn chứa thái độ gì? ? Khi nhìn nét mặt đau khổ của vợ, tâm trạng Rama bộc lộ ra sao? ? Nxét về lời buộc tội của Rama? ? Vì sao Rama lại nói những lời tàn nhẫn như vậy đvới Xi ta?. ?Khi Xita đòi lập giàn hỏa thiêu thái độ và tâm trạng của Rama ra sao? cách mtả nvật. II. Đọc-hiểu văn bản 1. Đọc - Chú thích 2. Bố cục : 2phần. 3. Tìm hiểu văn bản. 3.1. Diễn biến tâm trạng và hành động của Rama * Cuộc hội ngộ khác thường: - Không gian gặp gỡ: trước đông người( bạn bè, chiến hữu, dân chúng, loài khỉ…)-> Rama muốn công khai và hợp pháp hóa lời buộc tội của mình, giữ uy tín và danh dự của 1 anh hùng, 1 đức vua tương lai. - Rama: giận dữ, buộc tội Xita. => Không khí căng thẳng như 1 phiên tòa => Tình huống đầy kịch tính. * Diễn biến tâm trạng và hành động của Rama. - Lời nói ban đầu: +, Xưng hô: Phu nhân cao quí, ta- nàng-> khách khí, xa lạ. + Giọng điệu: trịnh trọng, đanh thép-> thái độ lạnh lùng ẩn giấu sự giận dữ. - Mâu thuẫn: +, Bên trong: lòng đau như cắt-> tình yêu sâu sắc, mãnh liệt. +, Bề ngoài : lời buộc tội lạnh lùng, tàn nhẫn, thô bạo, xúc phạm nhân phẩm Xi ta. -> Vì : +, Uy tín, danh dự của người anh hùng, của dòng họ tiếng tăm. +, Ghen tuông tột đỉnh( đánh rơi mất lí trí, lấn át cả tình cảm) => Mâu thuẫn : danh dự, bổn phận và tình yêu  tâm trạng bối rối, thiếu cân bằng, thiếu sáng suốt. - Xita chuẩn bị lên giàn hỏa thiêu : trông chàng khủng khiếp như thần chết… ngồi, mắt dán xuống đất -> so sánh, mtả=>sự câm lặng. lạnh lùng=> đấu tranh tư tưởng ghê gớm( tin- ngờ) ghen tuông cực độ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> có gì khác so với đoạn trước?(-> ko thông - Lòng kiêu hãnh của người anh hùng : đề qua ngôn ngữ cử chỉ-> qua nét mặt,dáng cao danh dự, bảo vệ danh dự đến cùng( đặc vẻ)? Tác dụng? điểm người anh hùng cổ đại Ấn Độ) - > Bút pháp mtả diễn biến tâm lí tinh tế, sắc sảo=> đặc điểm của người anh hùng cổ đại ? Vì sao Rama ko ngăn cản Xi ta? Ấn Độ : sự kết hợp 2 nét tính cách trái ngược( vĩ đại- tầm thường, cao cả- thấp hèn, ? Đánh giá NT xây dựng nvật? sâu sắc- nông nổi)-> nvật gần với đời thường.. ? Ở đoạn trích , nvật Xita đã được đặt trong 1 hoàn cảnh ntnào ? ? Diễn biến tâm trạng của Xi ta khi phải nghe những lời buộc tội của Rama ? ? Nxét NT thể hiện ? T/dụng ?. ? Trước thực tế đau đớn ấy, Xita đã xử sự ntnào ?Mức độ của những lời thanh minh ? Qua đó giúp em hiểu gì về con người Xita ?. ? Cùng với lời lẽ, Xita có hành động gì ? ý nghĩa của hđộng dũng cảm bước vào lửa ?. 3.2. Diễn biến tâm trạng và hành động của Xita. - Hoàn cảnh : bị buộc tội thiếu chung thủy, mất phẩm hạnh-> phải đấu tranh để bảo vệ phẩm giá, tình yêu. - Tâm trạng : +, Mở tròn đôi mắt đẫm lệ-> ngạc nhiên , sững sờ. +, đau đớn..dây leo bị vòi voi quật nát-> so sánh độc đáo : nỗi đau đớn tột đỉnh( cả tinh thần và thể xác) +, muốn chôn vùi hình hài-> tuyệt vọng +, nước mắt.. như suối->xúc động mạnh mẽ. Đau đớn, tủi thẹn,uất hận vì bị kết tội, bị sỉ nhục mất danh dự. - Trấn tĩnh, thanh minh bằng những lời lẽ thấu tình đạt lí: +, Lên án cách xử sự của Rama-> thẳng thắn, bản lĩnh. +, Khẳng định phẩm hạnh, tư cách của mình. +, Nhấn mạnh dòng dõi con đất mẹ  Xita là một người ko dễ dàng cam chịu những phũ phàng , ngang trái. Nàng là một người mạnh mẽ, cương quyết,giàu lòng tự trọng, chung thủy trong tình yêu. - Hành động: dũng cảm bước vào ngọn lửa -> phản ứng quyết liệt+ chứng tỏ sự thủy chung, trong trắng “ tấm lòng vàng được thử lửa” => ý nghĩa bi tráng của sử thi( người phụ nữ lí tưởng sẵn sàng hi sinh mạng sống.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ? Đánh giá NT xây dựng nvật ? ? Đặc sắc nội dung- NT của đoạn trích ? HS đọc ghi nhớ GV yc hs về nhà hoàn thiện BT. để bảo vệ nhân phẩm, đức hạnh) tác phẩm mang đậm tính giáo huấn. => Miêu tả diễn biến tâm lí sâu sắc : càng đau khổ lại càng mạnh mẽ , kiên quyết. IV. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. - Tạo dựng tình huống kịch tính , hấp dẫn. - Miêu tả tâm lí nvật tinh tế, sâu sắc. - Lời văn linh hoạt( kể, tả, đối thoại) 2. Nội dung. - XD hình tượng người anh hùng gần gũi với đời thường, trọng danh dự( sẵn sàng hi sinh tyêu để bvệ danh dự) - XD htượng người phụ nữ lí tưởng mạnh mẽ: sẵn sàng hi sinh mạng sống để cminh tyêu và đức hạnh của mình. 3. Ghi nhớ V. Luyện tập. 4. Củng cố và luyện tập: ?) Đặc điểm của sử thi Ấn Độ ? - Tính qui mô đồ sộ - Tính giáo huấn đậm đà - Tính xung đột gay gắt về đạo lí - Tính đa dạng của hệ thống nvật ?) Nét đặc trưng trong cách thể hiện nvật anh hùng của sử thi ấn Độ?(-> đề cao smạnh của đạo đức: trọng ddự, sẵn sàng bvệ ddự, uy tín của mình, của cộngđồng..) 5. Hướng dẫn HS tự học : - Học bài + làm BT trong SBT - Soạn : Tấm Cám. - Giờ sau: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 17,18. BÀI VIẾT SỐ 2 – VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hiểu sâu hơn về vbản tự sự nhất là những kiến thức về đề tài, cốt truyện,nhân vật, sự việc, chi tiết,ngôi kể, giọng kể… 2. Kĩ năng: Viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng đắn đối với con người và cuộc sống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng, đề bài viết số 2 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: 1. Đề bài : Gồm 2 câu Câu 1 : Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa ba nhân vật sử thi anh hùng Đăm Săn, Uy-lít-xơ và Ra-ma qua các đoạn trích sử thi đã học( 3 điểm) Câu 2 : Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó ( 7 điểm) 3. Đáp án- Biểu điểm: Câu Ý Nội dung Điểm 1 1 Điểm giống: Dòng dõi cao quí, tầm vóc vĩ đại, tình yêu, tình 1,0 bạn, ý thức cộng đồng cao cả, đẹp đẽ, có sức mạnh, tài cao đức trọng và lập nhiều thành tích 2. 2. 1 2. Điểm khác: Số phận cá nhân, cá tính, cốt cách, tình cảm và hành động - Đăm Săn - Uy - lít - xơ - Ra -ma * Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả Giới thiệu chung về cốt truyện và dẫn dắt vào sự kiện: Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu Kể lại chuyện Trọng Thủy gặp Mị Châu dưới thủy cung: Chú ý lời thoại giữa hai nhân vật, hành động, cử chỉ, điệu bộ, thái độ... * Chú ý: Sử dụng ngôi xưng khi kể chuyện, sử dụng các. 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 5,0.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. phương thức miêu tả, biểu cảm với các yếu tố liên tưởng và tưởng tượng... Phát huy sự sáng tạo trong bài viết Kết thúc câu chuyện và quan điểm của người kể chuyện. 1,0. * Lưu ý: - Biết cách làm bài văn Nghị luận văn học, vận dụng các phương thức biểu đạt đã học để làm bài: miêu tả, tự sự, biểu cảm, bố cục bài viết phải chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt trong sáng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả... - Nếu học sinh có những suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận. NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT ĐIỂM 1. Sai lạc nội dung hoặc phương thức biểu đạt 0.5 -1.0 2. Không làm bài. 0.0. 4. Củng cố và luyện tập: Cách làm bài. 5. Hướng dẫn HS tự học: Soạn : Tấm Cám, tóm tắt và trả lời các câu hỏi. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 19 CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bước đầu chọn được sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết 1 bài văn tự sự đơn giản. 3. Thái độ: Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết xảy ra trong csống và trong các tphẩm để viết 1 bài văn tự sự. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh? Nêu dàn ý chung của 1 bài văn tự sự? 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 G yêu cầu hsinh qsát sgk(61) ? Phần khái niệm trình bày mấy nội dung ? đó là những nội dung gì ? ? Kể tên 1 số vbản tự sự mà em đã được học? ? Văn tự sự có đặc điểm gì khác so với các vbản bcảm, nghị luận…? G dẫn dắt: Trong vbản tự sự, mỗi sự việc lại được diễn tả bằng 1 số chi tiết. ? Hãy xác định 1 số sự việc, chi tiết có trong vbản Chiến thắng MtaoMxây? - G lấy thêm vdụ khác: sự việc Tấm biến hóa nhiều lần( Tấm Cám) được diễn tả bằng các chi tiết: Tấm hóa thành chim vàng anh, khung cửi, xoan đào…. Nội dung cần đạt A. Lý thuyết. I. Khái niệm. 1. Tự sự. *VD: Văn bản: Chiến thắng MtaoMxây, Truyện ADV và MC-TT… - > trình bày 1 chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc , thể hiện 1 ý nghĩa. 2. Sự việc, chi tiết. Ví dụ : Văn bản Chiến thắng MtaoMxây -> sự việc: +,giao đấu giữa Đăm SănMtaoMxây( hiệp 1, hiệp 2). +, Lễ ăn mừng chiến thắng( lời kêu gọi dân làng, cảnh ăn mừng, hình ảnh Đăm Săn..) - Mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết. - Chi tiết: tập trung thể hiện rõ nét sự việc. =>Sự việc và chi tiết tiêu biểu có vai trò : dẫn dắt câu chuyện, tô đậm đặc điểm, tính cách nhân vật, tạo sức hấp dẫn, làm nổi bật ý nghĩa vbản.. ? Từ vdụ hãy rút ra nxét? ( Đặc điểm, vai trò của sự việc- chi tiết trong bài văn tự sự?) G : Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn( liên hệ ý kiến đánh giá của tiến sĩ Đỗ Ngọc Thống về nvật Nghị Quế.) ?Lấy thêm dẫn chứng minh họa qua các vbản đã học? => Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là ? Điểm cần ghi nhớ? G: Làm thế nào để có thể chọn sự việc, khâu quan trọng trong qtrình kể chuyện hoặc viết văn tự sự. chi tiết tiêu biểu...

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 4. Củng cố và luyện tập: - Hệ thống lại nội dung của bài qua phần Ghi nhớ. - Làm bài tập còn lại 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học bài + hoàn thành BT. - Giờ sau: Viết bài số 2( Ôn lại những kiến thức về văn tự sự) - Chuẩn bị : Tấm Cám.. Ngày so¹n:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Líp d¹y: 10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 20 TẤM CÁM ( Truyện cổ tích) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Tìm hiểu nội dung- nghệ thuật của truyện. 2. Kĩ năng: Biết cách đọc-hiểu một truyện cổ tích thần kì, nhận biết truyện cổ tích thần kì qua đặc trưng thể lọai 3. Thái độ: Có được tình yêu đối với người lao động, củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong csống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh? Thế nào là cổ tích? gồm mấy loại ? đặc điểm? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung về truyện cổ tích. ? Cổ tích có đặc điểm gì ? 1. Đặc điểm : - Hình thức : tự sự- văn xuôi. - Nội dung : ( TCTích VNam và thế giới có nhiều +, số phận của các kiểu nvật( mồ côi, người nvật giống nhau-> kiểu nvật) em, dũng sĩ , thông minh, chàng ngốc…)-> mang tính đại diện. +, qniệm đạo đức, lí tưởng, mơ ước của nhân dân về hạnh phúc và công lí xã hội. ? Cổ tích được phân chia làm mấy 2. Phân loại : lọai ? loại nào tiêu biểu hơn cả ? đặc - 3 loại : trưng của cổ tích thần kì ? +, cổ tích loài vật. +, Cổ tích thần kì-> tiêu biểu. +, cổ tích sinh hoạt. 3. Đặc trưng của cổ tích thần kì:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ? Vị trí của truyện Tấm Cám trong ctích VNam ? Hoạt động 2 ? Nêu yêu cầu về giọng đọc ? ( rõ ràng, biểu cảm, phân biệt giọng kể và lời thoại của các nvật). Gọi hsinh đọc 1đoạn tiêu biểu. ? Giải nghĩa 1 số chú thích: nhiễu tam giang, con ác… ? Truyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? ? Hướng ptích? ? Cuộc đời, số phận của Tấm gồm mấy giai đoạn? ? Trước khi vào cung, Tấm có hoàn cảnh xuất thân như thế nào? (gviên dựa vào chi tiết trong truyện gợi ý cho hsinh).. - Phản ánh ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng XH, về phẩm chất năng lực tuyệt vời của con người. - Yếu tố kì ảo-> hấp dẫn, kết thúc có hậu * Tấm Cám: cổ tích thần kì-> tiêu biểu cho cổ tích thần kì VN, thuộc kiểu truyện về người mồ côi. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Đọc – Tóm tắt 2. Bố cục : 2 phần +, Từ đầu-> đẹp thế : Số phận Tấm và con đường đến với hạnh phúc của cô. +, Còn lại : Cuộc đấu tranh gian nan, quyết liệt để giành và giữ hạnh phúc của Tấm. 3. Phân tích. a, Nhân vật Tấm. * Trước khi vào cung: - Hoàn cảnh xuất thân: +, mẹ mất sớm +, sau đó: cha chết +, ở với dì ghẻ bất hạnh: mồ côi, đơn độc,thiếu người chăm sóc yêu thương.. 4. Củng cố và luyện tập: Ấn tượng của em sau khi đọc TCT “ Tấm Cám” 5. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: - Học bài - Giờ sau: Làm văn - Soạn : Truyện cười…. Ngày so¹n: Líp d¹y: 10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:...........................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 21 TẤM CÁM ( Truyện cổ tích) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Tìm hiểu nội dung- nghệ thuật của truyện. 2. Kĩ năng: Biết cách đọc-hiểu một truyện cổ tích thần kì, nhận biết truyện cổ tích thần kì qua đặc trưng thể lọai 3. Thái độ: Có được tình yêu đối với người lao động, củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong csống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh? Tóm tắt truyện cổ tích Tấm Cám? Nêu hoàn cảnh xuất thân của Tấm? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 2. Nội dung cần đạt. 3. Phân tích. a, Nhân vật Tấm. * Trước khi vào cung: ?) Csống của Tấm trong gđình ra sao? - Hoàn cảnh xuất thân: - Cuộc sống trong gđình: + Tấm làm lụng quần quật suốt ngày >< Cám ? Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám ở được nuông chiều, chơi dông dài.. chặng thứ nhất diễn ra qua mấy sự việc? ( bị đối xử bất công, bị hắt hủi, đày đọa. 3 sviệc) - Mâu thuẫn xung đột : ? Mâu thuẫn đầu tiên xuất phát từ sự việc +, Đi bắt tép : gì?... . Tấm: chăm chỉ, mải miết hớt được giỏ đầy. . Cám: lười biếng-> lừa chị-> giành phần thưởng. +, Nuôi cá bống: . Tấm: nhường cơm, thật thà đi chăn trâu đồng xa. . Mẹ con Cám: rình trộm, giết cá bống. +, Đi xem hội:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ? Nguyên nhân dẫn đến những xung đột trên? ? Thái độ của Tấm trước những hành vi của mẹ con Cám? Qua đó ta thấy Tấm là người như thế nào? ? Những xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám được TCT giải quyết theo hướng nào? PT cụ thể và chỉ ra ý nghĩa của những yếu tố kì ảo? ? Em có suy nghĩ gì về con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm?(Con đường đi đến hphúc ở chặng thứ nhất của Tấm rất suôn sẻ. Nhờ chăm chỉ, hiền lành, lương thiện cô Tấm đã giành được hphúc) G dẫn dắt: Tuy nhiên câu chuyện ko dừng lại ở đây mà tiếp tục được phất triển với những tình tiết li kì, hấp dẫn… ? Khi Tấm trở thành hoàng hậu mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám có giảm đi ko?Có những mâu thuẫn xung đột nào đã diễn ra? D/c-Ptích? ? nxét về những mâu thuẫn xung đột ở đây( so sánh với phần trên). Nguyên nhân xung đột? ? Hình ảnh của Tấm ở chặng này có gì khác?. ? Ý nghĩa quá trình hóa thân của Tấm ? ( Tại sao ko hóa thân bay lên trời hoặc xuống nước…?)=> mơ ước hết sức thực. . Tấm : cố gắng nhặt thóc, gạo.. . Mẹ con Cám: trộn gạo với thóc…  xung đột xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần trong csống gđình.  Thái độ của Tấm: chỉ biết khóc( ý thức được nỗi khổ của mình; là người hiền lành, yếu đuối, thụ động). - Hướng giải quyết xung đột: Bụt hiện lên giúp Tấm….-> thắng mẹ con Cám  yếu tố kì ảo: triết lí nhân sinh “ ở hiền gặp lành”; phản ánh ước mơ, niềm tin cái thiện luôn chiến thắng cái ác. * Sau khi vào cung: - Về lo giỗ bố->bị hại chết hóa thành chim vàng anh, hót mắng Cámbị giết, lông chimcây xoan đào bị chặt làm khung cửi bị đốt cây thị,quả thịcô Tấm trẻ đẹp,hphúc. => Mâu thuẫn xung đột: căng thẳng, quyết liệt, gay gắt, dữ dội. Đây ko còn là mâu thuẫn xung đột gđình mà phát triển thành xung đột mất còn vì quyền lợi XH. Mẹ con Cám tìm đủ mọi cách và nhiều lần truy đuổi hòng tiêu diệt bằng được Tấm để độc chiếm ngôi hoàng hậu, hòng trọn đời hưởng vinh hoa phú quí. - Hình ảnh Tấm: ko khóc, trưởng thành hơn. Thực tế khốc liệt đã thay đổi tính nết, cách nói năng, ứng xử. Sau mỗi lần bị giết đều tìm cách hóa thân sang kiếp khác, đều tìm cách mắng rủa, tố cáo tội ác  mạnh mẽ, quyết liệt, đáo để tuyên chiến với kẻ thù đòi lại hphúc. - 4 lần hóa thân: +, phản ánh tính chất gay gắt, quyết liệt của cuộc cđấu giữa thiện- ác. +, cminh sức sống mãnh liệt ko thể bị tiêu diệt của cái thiện. +, qniệm luân hồi của đạo phật +, ước mơ của nhân dân: Tấm hưởng hphúc trừng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> tế của người lao động về hphúc có ở ngay trị kẻ ác.-> niềm tin vào chân lí và công bằng cõi đời thực. XH. - Những vật hóa thân-> yếu tố kì ảo # phần trước => chỉ là nơi Tấm gửi linh hồn để trở về đấu tranh quyết liệt với cái ác giành lại hạnh phúc. ? Em có nhận xét gì về những vật hóa +, Ở phần 1: Bụt can thiệp vào cuộc đời Tấm khi thân của Tấm? Vì sao trong chặng này ko cô còn là 1 cô gái ngây thơ, yếu đuối cần được thấy Bụt xuất hiện? giúp đỡ. +, Phần 2: Bụt ko xuất hiện, vai trò của Bụt chấm dứt => Tấm đã thực sự chủ động, tự lực bước vào cuộc đtranh giành lại sự sống  NDLĐ gửi vào nvật Tấm ý thức giành và giữ hphúc của mình, có thế thì hphúc mới bền lâu. - Sự trở về của Tấm: +, phản ánh qniệm “ ở hiền gặp lành”. +, phản ánh mơ ước về công bằng XH, về hôn nhân hphúc, về khát vọng đổi đời. ? Sự trở về của Tấm ở cuối truyện nói lên +, qniệm và mơ ước hết sức thực tế của người LĐ qniệm của ND ngày xưa về hphúc ntnào? về hphúc. Họ ko tìm hphúc ở cõi nào khác mà tìm và giữ hphúc ngay ở cõi đời này. - Chi tiết Tấm trả thù +, xuất phát từ nhu cầu trả thù, trừng trị kẻ hãm hại. +, thể hiện triết lí dân gian “ ác giả ác báo”. +, phù hợp với công lí NDân: người tốt-> thưởng, kẻ ác-> trừng phạt. ? Anh ,chị suy nghĩ gì về hành động trả  Cuộc đtranh giữa Tấm và mẹ con Cám diễn ra thù của Tấm đối với Cám? gian nan, quyết liệt nhưng cuối cùng Tấm đã Hs thảo luận nhóm. GV định hướng suy chiến thắng. Đó là chiến thắng tất yếu của cái nghĩ đúng thiện -> ác, của lòng nhân đạo và lạc quan theo qniệm của ND. b, Mẹ con Cám: - Mưu mô, xảo quyệt, luôn tìm cách hãm hại Tấm, tranh giành cướp đoạt hphúc của Tấm. - Mâu thuẫn Tấm>< mẹ con Cám ( gia đình-> mâu thuẫn XH: thiện >< ác=> mâu thuẫn, xung đột gay gắt cần được giải quyết. - Kết thúc: Cám nghe theo lời Tấm-> chết, dì ghẻ chết theo => sự trừng phạt đích đáng, cái ác phải bị.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> tiêu diệt hoàn toàn. ? Suy nghĩ của em về 2 nvật này? IV. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. - Sử dụng yếu tố kì ảo. - Lối kể chuyện hấp dẫn. ? XD 2 nvật này bên cạnh Tấm, người 2. Nội dung. xưa muốn phản ánh điều gì? - Triết lí nhân sinh sâu sắc. - Tinh thần lạc quan, yêu đời, nhân đạo của ND ta thời xưa. 3. Ghi nhớ : SGK V. Luyện tập BT1: Những tình tiết trong “ Tấm Cám” thể hiện ? Thái độ của nhân dân? rõ đặc điểm của TCT thần kì: - Các yếu tố kì ảo: ? Đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của +, Bụt hiện lên mách bảo. truyện? +, Con gà nói. Hs đọc ghi nhớ +, Đàn chim sẻ. +, Sự hóa thân của Tấm. G hướng dẫn hsinh làm BT BT2. Ý nghĩa của miếng trầu: - Sinh hoạt hàng ngày: đỏ môi, thơm miệng. - Giao tiếp: miếng trầu là đầu câu chuyện. - Giao duyên: +,Thưa rằng bác mẹ em răn Làm thân con gái chớ ăn trầu người. +, Có trầu mà chẳng có cau Làm sao cho đỏ môi nhau thì làm. 4. Củng cố và luyện tập: - Ấn tượng của em sau khi đọc TCT “ Tấm Cám” 5. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: - Học bài - Giờ sau: Làm văn - Soạn : Truyện cười…. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:...........................................

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 22 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kỹ năng đã được học về miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. - Thấy rõ được vai trò của việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng trong văn tự sự 2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng thành công miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự 3. Thái độ: Từ đó có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu tả và bcảm nói chung, qsát – liên tưởng và tưởng tượng nói riêng khi viết bài văn tự sự. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh, kiểm tra kết hợp trong giờ dạy. 3. Bài mới: Lời vào bài: Ở lớp 8 các em đã được làm quen với vđề: Miêu tả - bcảm trong bài văn tự sự. Bài học hôm nay vừa có t/c hệ thống hoá và nâng cao những kiến thức đã học, vừa hình thành cho các em kiến thức kĩ năng mới, giúp các em biết vdụng và stạo những điều đã học – > viết bài.. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 G gọi H đọc trích đoạn vbản mục I4 ? Các em vừa nghe bạn đọc, vậy theo các em đoạn trích này có phải là 1 đoạn trích tự sự ko? Vì sao?. Nội dung cần đạt I, Lý thuyết 1, Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. a, Khảo sát ngữ liệu: Mục I 4–Sgk( 73-74) - Đây là 1 đoạn trích tự sự vì mục đích của nó là kể lại những sự việc, h/động giữa 2 nvật: Chàng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> G cho h/s thảo luận nhóm – y/c: ? Tìm những yếu tố mtả - bcảm, tự sự trong đoạn trích ( 3 nhóm) - Các nhóm cử đại diện phát biểu – n/xét, bổ sung. - G đưa bảng phụ: Các yếu tố mtả, bcảm, tự sự trong đoạn trích. ? Các yếu tố mtả và biểu cảm đóng góp gì vào việc nâng cao hiệu quả tự sự của đoạn trích? ? Vì sao em xđịnh được đấy là các yếu tố mtả, bcảm? ? Thế nào là mtả, bcảm? - H trả lời, G giảng ko cần cho ghi. ? Mtả trong vbản tự sự có hoàn toàn giống với mtả trong văn bản mtả hay ko? - giống: cách thức tiến hành. - #: ko chi tiết, cụ thể mà chỉ là mtả kquát – tăng sự hấp dẫn. ? Giữa bcảm trong văn bản tự sự và bcảm trong văn bản bcảm giống và # ở điểm nào. Có phải căn cứ vào số lượng câu chữ hay ko? – Căncứ: mđích vbản. ? Cần căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của mtả và bcảm trong vbản tự sự ? Điểm cần ghi nhớ Gọi h/s đọc GN 1. G dẫn dắt: ở lớp 8 các em đã đc học về các kiểu văn bản mtả, bcảm, tự sự. Trong các vbản này ko thể thiếu các hoạt động qsát, liên tưởng, tưởng tượng. Vởy thế nào là qsát, liên tưởng, tưởng tượng? – hãy chọn và điền từ ? xác định các h/động trong đoạn trích I4? Từ đó rút ra vtrò của qsát, liên tưởng,. chăn cừu – xưng “ tôi” và cô gái Xtê - pha – nét. - Các yếu tố tự sự – mtả, bcảm ( - Cuốn thiết kế bài giảng) - Vai trò: +, Mtả -> tô đậm ko gian yên tĩnh, đẹp, thơ mộng/ núi cao Prô-văng-xơ. +, biểu cảm: Cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến của chàng trai. - >đoạn văn: sinh động, hấp dẫn, giầu chất thơ. b. Kết luận chung: * K/niệm: - Miêu tả: dùng ngôn ngữ, phương tiện NT giúp người nghe, người đọc –> hình dung đặc điểm, t/c của svật, sviệc… - >làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt - Biểu cảm: bộc lộ t/c, cxúc, sự đánh giá… * Phân biệt mtả, bcảm trong vbản tự sự với mtả, bcảm trong các kiểu vbản #.. * Căn cứ đánh giá sự thành công của mtả, bcảm trong văn tự sự chính là hiệu quả t/động của vbản tự sự tới nhận thức và cảm xúc của người đọc, nghe. * Ghi nhớ 1 (76) 2, Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc mtả và bcảm trong bài văn tự sự. a, Khảo sát ngữ liệu: VD (1) II – (a) liên tưởng. - (b) quan sát. - (c) tưởng tượng. VD 2: Đoạn trích I4. hoặc vbản “ Tấm Cám” Đoạn trích TCám - Qsát: Trong đêm, tiếng – cảnh đi hội: suối…..ko gian. “ trên các nẻo.. - Tưởng tượng:“ cô gái trông - Bụt,.. đám cưới sao” -Vua ăn miếng trầu nhớ Tấm. - Liên tưởng:Cuộc hành trình …cừu lớn.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> tưởng tượng trong mtả và bcảm.. b, Kết luận chung * Vai trò. - Để có chi tiết mtả đặc sắc, độc đáo. ? G y/c h/s làm BT3 ( 75), trắc nghiệm. - Để câu chuyện ko khô khan, sinh động, hấp ? ý nào ko chính xác –> ý (d). dẫn, truyền cảm. ? Vì sao. Tìm d/c ở mục I4 để c/minh cho * Ghi nhớ 2 (76) qđiểm. ? Gọi h/s đọc phần ghi nhớ II, Luyện tập. BT 1 ( 76) Hoạt động 2 b, +, Miêu tả - đôi bím tóc nhỏ xíu. G y/c h/s thực hiện BT1b. - Trời đang thu - Gọi H đọc bài. - Những chiếc lá…. thô kệch ? xác định các y/tố mtả, bcảm có trong +, Biểu cảm: - Nêú như ….mà thôi. đoạn trích. - chỉ cần 1 ….run rẩy. ? N/xét về vai trò của các y/tố đó. -> Người đọc cảm thấy như đang tận mắt chứng kiến 1 bức tranh tuyệt đẹp về mùa Viết bài tự sự: Thăm quan Vịnh Hạ Long thu vàng/vùng rừng núi phương bắc xa xôi – > thấy yêu c/sống. - BT1a, BT2 (76) – về nhà 4. Củng cố và luyện tập: - Nêu vai trò, t/dụng của các y/tố mtả, bcảm trong vbản tự sự. - Muốn mtả, bcảm thành công cần chú ý điều gì? 5. Hướng dẫn HS tự học: - Hoàn thành BT Sgk + BT 4 SBT. - Soạn:Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày.. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 23 TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY (Truyện cười).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Hiểu được đối tượng, nguyên nhân,ý nghĩa của tiếng cười trong từng truyện. - Thấy được nghệ thuật đặc sắc của truyện cười 2. Kĩ năng: Nắm được phương pháp tìm hiểu truyện cười. 3. Thái độ: Thái độ: lên án cái xấu ,cái đáng cười. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh? Đặc sắc nghệ thuật của truyện Tấm Cám? Yêu cầu: HS bám sát văn bản để trả lời, nhớ đến đặc trưng truyện cổ tích thần kì 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 A.Tìm hiểu chung về truyện cười. ? Truyện cười là gì? I. Hoàn cảnh ra đời. ? Truyện cười ra đời trong hoàn cảnh nào? - XH suy thoái, các hiện tượng tiêu cực lỗi thời xuất hiện nhiều. II. Phân loại: ? Gồm mấy loại? + Truyện khôi hài. + Truyện trào phúng. III. Nghệ thuật ? Sức hấp dẫn về nghệ thuật của truyện - Mâu thuẫn gây cười. cười? - Ngắn gọn, gói kín mở nhanh, không thừa lời, ko thừa chi tiết, nvật. - Đặt cái đáng cười vào 1 tình huống cụ thể - Ngôn ngữ rất sắc. IV. Ý nghĩa: Phong phú, đa dạng: mua vui, phê ? Ý nghĩa truyện cười? phán. Hoạt động 2 B. Đọc – hiểu văn bản: Tam đại con gà. Gọi hsinh đọc vbản. I. Đọc- chú thích. ? Tìm hiểu bố cục, nêu hướng phân tích? II. Bố cục: 3 phần. III. Phân tích. 1, Cái đáng cười..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ? Hai dòng đầu có ý nghĩa gì trong toàn bộ câu chuyện? ? Toàn bộ phần sau có phải nói về việc thầy đồ tự lên mặt văn hay chữ tốt ko?Vì sao? ? Tìm hiểu mâu thuẫn trái tự nhiên ở nvật thầy đồ? ? Thầy liên tiếp bị đặt vào những tình huống ntnào? cách gquyết của thầy? ý nghĩa tiếng cười?. ? Phát hiện và ptích những chi tiết gây cười? ( ? tiếng cười lần 3 bật lên khi nào? vì sao?) G dẫn: Tuy nhiên tiếng cười cũng chưa thật giòn giã lắm. Câu chuyện chưa đi đến đỉnh điểm. Chính niềm vui của thầy, tiếng đọc bài rất to của trò -> tình huống 4. Tình huống đó xảy ra ntnào?. ? Có ý kiến cho rằng thầy đồ thông minh, nhanh trí. Em có đồng ý ko? vì sao? ? Ý nghĩa tiếng cười trong truyện? Hoạt động 3 Tục ngữ “ Quan thấy kiện như kiến thấy mỡ”, “ Muốn nói oan làm quan mà nói”. Vì sao vậy, ta hãy cùng tìm hiểu truyện cười thứ hai. Gọi hsinh đọc vbản.. - Giới thiệu: anh học trò dốt nát > < lên mặt văn hay chữ tốt-> đáng cười: khoe khoang, khoác lác. - Tình huống: dạy học. - Mâu thuẫn trái tự nhiên. +, Chữ kê (gà) -> đọc : dủ dỉ là con dù dì ( vô nghĩa) => tiếng cười : thầy liều lĩnh, dốt nát ( dốt kiến thức sách vở + kiến thức thực tế ) +, Khôn : sợ sai, xấu hổ -> bảo trò đọc khẽ ( trái tự nhiên : dạy học thì học trò phải đọc to) => đáng cười : sĩ diện hão, cách giấu dốt của thầy ( thầy liều lĩnh bao nhiêu khi dạy thì cũng thận trọng bấy nhiêu khi giấu dốt) +, Khấn thổ công : 3 đài được cả 3 -> tiếng cười : nhằm 2 đích ( thầy dốt- mê tín, thần thổ địa cũng dốt) -> cái dốt lại dạy cái dốt. -> Thầy đắc chí, bệ vệ, bảo trò đọc to-> trò gân cổ gào => cái dốt được khuếch đại, nhân lên. +, Đối mặt với chủ nhà : . chủ nhà( nông dân, ko biết chữ)-> biết chữ kê- > phát hiện thầy sai. . thói giấu dốt của thầy bị lật tẩy : Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt. . ko chịu nhận sai, thanh minh, giải thích nhằm mđích giấu dốt-> láu cá : vụng chèo khéo chống. => tiếng cười : sự bất ngờ - cái vô nghiã, ngây ngô lại được thầy tìm ra lắm nghĩa, có cả thứ bậc, vần điệu -> tài giấu dốt cao tay. 2, Ý nghĩa của tiếng cười : - Giễu cợt cái dốt và thói giấu dốt của kẻ tự coi là hay chữ. C. Đọc – hiểu văn bản:Nhưng nó phải bằng hai mày I. Đọc- chú thích. II. Bố cục: 3 phần( mở đầu, diễn biến, kết thúc). III. Phân tích. 1, Cái đáng cười của truyện. - Lí trưởng: nổi tiếng xử kiện giỏi ( cái tiếng) >< cách xử kiện( bản chất bên trong).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ? Tìm hiểu bố cục? Nêu hướng phân tích?. - Tình huống: xử kiện. +, Cải :. Cử chỉ : xòe 5 ngón tay . Bẩm… -> ngầm nhắc nhở, trông đợi sự nhớ ra của thầy ? Cái đáng cười của truyện này là gì? lí => bi + hài. +, Thầy lí : ? Cái đáng cười được đặt trong tình huống . Hành động : xòe 5 ngón tay trái úp lên 5 ngón ntnào? Điều gì khiến ta bật lên tiếng cười? tay mặt. . Nói: Tao biết mày phải… nhưng nó phải bằng ? Cử chỉ và lời nói này có ý nghĩa ra sao 2 mày. ? Có gì đáng cười => Thông báo: không quên + kđịnh và giải thích lẽ phải ko thuộc về Cải vì: Ngô đã biện lễ gấp đôi; cái phải đã bị cái trái che lấp. - Câu nói: “nó phải bằng hai mày” ? Tại sao là tay trái úp lên tay mặt mà -> chơi chữ : +, đúng, lẽ phải. không phải ngược lại? ý nghĩa? +, điều bắt buộc, nhất thiết cần có ( tiền đút lót) -> Mâu thuẫn: lẽ phải ( chân lí) chỉ có 1 vậy mà ở đây lại “ phải bằng 2” => Tiếng cười: phải – trái ở đây phụ thuộc của đút lót nhiều hay ít mà thôi. ? Chi tiết nào khiến ta buồn cười nhất? 2, Ý nghĩa của tiếng cười. ? Em hiểu câu nói này ntnào? - Châm biếm việc xử kiện ở chốn công đường: đồng tiền ngự trị, bất chấp công lí. Hoạt động 4 D. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. - Xây dựng những yếu tố mâu thuẫn bất ngờ, phi lôgích -> tạo tiếng cười. - Sử dụng cử chỉ, hành động, hthức chơi chữ.. ? Rút ra ý nghĩa tiếng cười trong truyện? 2. Nội dung. - Phê phán cái xấu, cái đáng cười-> trí thông minh , tinh thần lạc quan và tinh thần đấu tranh ? Đánh giá những đặc sắc về ndung và NT của nhân dân lao động. gây của truyện cười? 3. Ghi nhớ : SGK E. Luyện tập HS đọc ghi nhớ GV y/c hs về nhà hoàn thiện bài tập 4. Củng cố và luyện tập: - Hsinh kể thêm những truyện cười cùng hệ thống ( xử kiện, giấu dốt…) 5. Hướng dẫn HS tự học :.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Làm BT - > Nắm vững NT truyện cười dgian. - Soạn : Ca dao than thân , yêu thương tình nghĩa.. Ngày so¹n: Líp d¹y: 10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 24. CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Hiểu và cảm nhận đượctiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng đậm đà màu sắc dân gian của ca dao. 2. Kĩ năng: Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng của họ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh? Phân tích nghệ thuật gây cười qua hai truyện Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung G: gọi1 H đọc phần tiểu dẫn SGK 1. Thể loại ca dao: ? Ca dao là gì? Ca dao có những - Khái niệm SGKtrang 19 đặc điểm gì nổi bật về nội dung và - Đặc điểm: nghệ thuật? + Nội dung : Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các quan hệ gia đình, xã hội, đất nước. Ca dao là tiếng nói của cộng đồng ...( thiên về trữ Ca dao có những đặc trưng của vhdg, tình). khác với văn học viết.... + Nghệ thuật: . Ca dao là tiếng nói chung của cộng đồng . Thể thơ: thường là thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể. . Ngôn ngữ: ngắn gọn, mang đậm sắc thái dân gian. . Sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ. - Phân loại: 3 loại SGK 2. Chùm ca dao than thân, yêu thương tình Gọi H đọc chùm ca dao. nghĩa: Tại sao 6 bài ca dao lại đặt chung vào 1 a. Đọc – Chú thích.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> bài?Xác định chủ đề của các bài ca dao?. b. Chủ đề: Đều nói chung về tình cảm của con người - Bài 1, 2, 3: Ca dao than thân - Bài 4,5,6: Ca dao yêu thương, tình nghĩa: + Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ người yêu da diết bồn chồn. + Bài 5: Ước muốn mãnh liệt trong tình yêu. Hoạt động 2 + Bài 6: Nghĩa tình gắn bó thủy chung của vợ G: đọc bài 1,2 chồng. ? Phát hiện và chỉ ra những điểm giống II. Đọc –hiểu văn bản: nhau và khác nhau của hai bài ca dao? * Ca dao than thân: ( Bằng sự hiểu biết về ca dao, em chỉ ra 1. Bài ca dao số 1,2. biện pháp NT được sử dụng trong bài - Nét chung: 1, 2) + Mở đầu = cụm từ “thân em như”( So ? Đây là lời than thân của ai? sánh) : Lời than thân của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Đó là tiếng nói, là tình cảm, là lời than thân ngậm ngùi, xót xa; nhấn mạnh, tạo sự chú ý với người tiếp nhận. + hình ảnh so sánh, ẩn dụ: tấm lụa đào, củ ấu gai. ? Thân em được so sánh với những - Nét riêng: hình ảnh nào? + Bài 1:  Tấm lụa đào( Lụa hồng rất đẹp và quý) Gợi ra vẻ đẹp tự nhiên duyên dáng, đầy nữ ? Hai bài ca dao sử dụng h/a gì để than tính, đáng được trân trọng thân? Người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình( như tấm lụa đào).  Giữa chợ ( Bối cảnh sử dụng) Không nơi bấu víu, bị phụ thuộc hoàn toàn vào người mua, cách sử dụng của từng người mua chúng => Nổi bật lên số phận của người ? Cho H thảo luận về những hình ảnh phụ nữ xưa là hoàn toàn phó mặc cho sự may so sánh: tấm lụa đào, củ ấu gai ... rủi của cuộc đời. Họ không chủ động, không những hình ảnh đó có giá trị như thế có quyền quyết định hạnh phúc của mình. Nỗi nào trong việc thể hiện chủ đề than đau xót của nhân vật trữ tình chính là ở chỗ thân. khi người con gái bước vào độ tuổi đẹp nhất thì cũng là lúc họ lại lo cho thân phận , tương G: Ca dao có một hệ thống bài ca mở lai của họ đầu bằng cụm từ “ thân em như...” được xem như lời chung của người phụ + Bài 2: nữ trong xã hội cũ. - So sánh: vẻ ngoài – bên trong -> Nhấn.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ? Tìm những bài ca dao có môtíp tương tự? Bối cảnh trên , em liên tưởng đến cảnh ngộ và số phận của nhân vật trữ tình ntn?. ? Vậy giá trị tư tưởng của hai bài ca dao trên là gì? Qua đó, thấy nét đẹp gì của người phụ nữ xưa? ,. mạnh, khẳng định giá trị thực của người con gái . Bài trên nhấn mạnh vẻ đẹp phơi phi của tuổi xuân thì bài 2 nhấn mạnh đến giá tri thực của người con gái: “ Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen.” Lời mời mọc càng khẳng định giá tri thực đó Ai ơi nếm thử mà xem! Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi. -> Trong sự khẳng định giá trị có cả nỗi ngậm ngùi, chua xót của người con gái => Hai bài ca dao nói lên thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ và là tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất của họ.. 4. Củng cố và luyện tập: - Qua việc tìm hiểu một số bài ca dao tiêu biểu trong chùm ca dao than thân yêu thương tình nghĩa, em hãy khái quát giá trị của thể loại ca dao này trong đời sống xưa và nay. - Khuyến khích H đọc thuộc lòng những bài ca dao vừa tìm hiểu. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học bài, sưu tầm những bài ca dao cùng chủ đề - Chuẩn bị bài Ca dao hài hước. Ngày so¹n: Líp d¹y: 10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 25. CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Hiểu và cảm nhận đượctiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng đậm đà màu sắc dân gian của ca dao. 2. Kĩ năng: Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng của họ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh? Phân tích nghệ thuật gây cười qua hai truyện Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT ,G: đọc bài ca dao 3. 2. Bài 3: ? Cách lập ý ( mở đầu) ở bài ca dao này a. Hai câu đầu : có gì khác so với hai bài trước?( Chưa - Lập ý: Dùng lối nói đưa đẩy, gợi cảm xác định rõ nhân vật trữ tình là ai?) hứng : Trèo lên cây khế nửa ngày. lối mở đầu Lối mở đầu này cũng thường thấy trong này cũng thường thấy trong ca dao để nói lên ca dao: nỗi chua xót vì lỡ duyên thường là của các ? Tìm những bài ca dao có môtíp tương chàng trai. tự? - Đại từ phiếm chỉ “ Ai” : mang ý nghĩa xác Trèo lên cây bưởi hái hoa. định chỉ xã hội phong kiến xưa dã từng ngăn Trèo lên cây gạo cao cao. cách , làm tan nát bao mối tình. Từ “ai” như ? Có thể hiểu đại từ phiếm chỉ “ai” ntn? xoáy sâu vào lòng người bao nỗi chua xót đắng cay . - Lối chơi chữ: Khế chua , lòng người cũng ?Mặc dầu lỡ duyên nhưng tình nghĩa chua. Chàng trai hỏi khế để bộc lộ lòng mình, con người như thế nào?Vì sao tác giả cách hỏi ấy khiến cho lời than càng tha thiết. dân gian lại phải dùng đến cả 1 hệ thống so sánh , ẩn dụ bằng những hình => Nỗi than thở cho mối duyên lỡ dở của nhân vật trữ tình ảnh của thiên nhiên, vũ trụ để nói lên b. Hai câu tiếp tình người? - Nghệ thuật so sánh: hệ thống so sánh : trờitrăng –sao : thiên nhiên , vũ trụ to lớn, vĩnh ?? Hình ảnh “ Sao Vượt chờ trăng giữa hằng; +Sao Hôm , sao Mai là 1 =sao Kim -> tình.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> trời” có ý nghĩa gì? Giải thích : sao Vượt là tên cổ của sao Hôm. ? Em cảm nhận được điều gì từ bài ca dao?. G: dẫn dắt : thương nhớ vốn là tình cảm khó hình dung nhất là thương nhớ trong tình yêu . Vâỵ mà cũng có khi nó lại được dân gian thể hiện một cách cụ thể trong ca dao. Đó là nhờ cách nói mang tính nghệ thuật cao của ca dao. ? H đọc bài-> hsinh khác nxét. ? Bài thơ làm theo thể thơ gì? Cách đọc? - Câu 4 chữ: nhanh, dồn dập - Câu lục bát: chậm ? Em biết những bài cdao nào cũng biểu hiện nỗi nhớ: Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ… - Nhớ ai bổi hổi, bồi hồi… - Đêm nằm lưng chẳng tới giường… ? Xác định kết cấu của bài cdao số 4 ? ( Có thể chia làm mấy phần ?Nội dung từng phần? Căn cứ phân chia?) ? Cách biểu hiện nỗi nhớ thương có gì đặc biệt ? Tìm cái hay, cái đặc sắc qua 3 hình ảnh: khăn, đèn , mắt. ? Đọc 1 số câu cdao có h/ả “ khăn” mà em biết. ? Sự lặp lại từ “ khăn” có ý nghĩa gì? ? Trạng thái: rơi, vắt, chùi…liên tưởng ntnào về nỗi nhớ?. nghĩa đôi ta cũng vậy . +ánh sáng của mặt trăng cũng vốn là ánh sáng từ mặt trời mà có. - Tình nghĩa con người vẫn bền vững, thuỷ chung như thiên nhiên, như vũ trụ vĩnh hầng c. Hai câu cuối: Hình ảnh “ SaoVượt chờ trăng giữa trời” : thể hiện sự chờ đợi mòn mỏi trong cô đơn và vô vọng, duyên kiếp dở dang nhưng tình nghĩa thì vẫn mãi còn, không thay đổi=> H/a đẹp giàu chất thơ, mang vẻ đẹp tình nghĩa con người => Sự ấm áp tình đời, tình người lan tỏa từ niềm tin yêu vào sự thủy chung son sắt của tình yêu đôi lứa * Ca dao yêu thương, tình nghĩa 1, Bài số 4; a, Nỗi nhớ thương người yêu của cô gái * Hình ảnh: khăn- đèn- mắt. - Khăn: + Khăn thương nhớ ai- khăn- rơi xuống đất vắt lên vai chùi nước mắt điệp từ, điệp ngữ => nỗi nhớ triền miên da diết trải nhiều chiều, nhiều hướng-> không gian -> trạng thái bồn chồn ko yên. - Thanh bằng 16/24-> nỗi nhớ nhẹ nhàng, da diết, đằm sâu nữ tính.. - Đèn: Sự chuyển biến từ không gian sang thời gian +, Đèn - thương nhớ ai-> nhân hóa không tắt-> trằn trọc, cồn cào, da diết, thời gian(ngày->đêm) - Mắt: - thương nhớ ai trực tiếp, cửa sổ tâm hồn ngủ ko yên -> nỗi nhớ trào dâng mãnh liệt trong lòng cô.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ? Cách phân bố B-T có gì đặc biệt ? Nó có tác dụng gì trong việc biểu đạt nỗi nhớ? ? Sự chuyển biến từ khăn sang đèn có ý nghĩa? ? Hình ảnh “ đèn” được biểu hiện ntnào? ? Tại sao cdao lại sdụng h/ả đèn trong việc thể hiện nỗi nhớ? ? ánh sáng của ngọn đèn ko tắt giúp em liên tưởng điều gì? ? Hình ảnh mắt được biểu hiện ntnào? ? Tsao cdao lại sdụng h/ả đôi mắt để biểu hiện nỗi nhớ? ? Em biết câu cdao nào cũng có h/ả đôi mắt? - Liên hệ thơ ca hiện đại: +, Anh đứng bên em, em lặng im Mắt em lẩn trốn mắt anh tìm… +, Phút biết anh là phút gặp mắt anh nhìn Phút hiểu anh cũng là phút ấy Vì giếng quá trong nên giếng dễ nhìn thấy đáy. Vì mắt quá trong nên mắt nói rất nhiều Có lẽ mắt muôn đời vẫn nói hộ lời yêu… ( Lời của mắt- Lệ Thu) ? Em cảm nhận được gì về cung bậc của nỗi nhớ ? ? Nxét về kiểu câu, cách sdụng từ ngữ qua 10 câu cdao ? ? Cô gái lo phiền vì điều gì ? ? Có phải 1 nỗi lo ko? Nỗi lo phiền có phải chỉ của riêng cô gái trong bài cdao này ko? ? Qua cung bậc của nỗi nhớ em có nxét gì về tình cảm của cô gái? ? Gọi hsinh đọc bài.. gái-> hình tượng hay, đẹp. - Kiểu câu hỏi-> lặp cấu trúc: nỗi nhớ khôn nguôi, nỗi niềm khắc khoải. - Đại từ ai- phiếm chỉ-> nỗi nhớ thăm thẳm mênh mông ko giới hạn. b, Nỗi lo phiền: - Đêm qua em những lo phiền. Lo vì một nỗi ko yên một bề. trăm mối tơ vò => Bài ca là tiếng hát đầy yêu thương của 1 tấm lòng đòi hỏi phải được yêu thương.. * Bài 5. - Lời ước muốn của cô gái, cũng là lời cô thầm nói với người yêu của mình: Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm…. ý tưởng táo bạo, hình ảnh độc đáo -> con sông ko thực mà cái cầu lại càng ảo => cái cầu tình yêu trong cdao. Mà là cái cầu của người con gái chủ động bắc cho người mình yêu trong sự ràng buộc của lễ giáo PK thời xưa. Nó táo bạo, mãnh liệt nhưng cũng thât trữ tình, ý nhị bởi nó là cái dải yếm- vật cụ thể, mềm mại luôn luôn quấn quýt bên thân hình người con gái- nó chính là người con gái. => Tâm hồn chân thành, đằm thắm của người lao động trong TY * Bài 6. - Muối – gừng +, gia vị: bữa ăn +, vị thuốc của những người LĐ nghèo. +, hương vị tình người. -> biểu tượng cdao: sự thủy chung gắn bó. - Muối – gừng trong bài-> biểu tượng tình cảm vợ chồng bền vững, thủy chung. - Lối nói trùng điệp, nhấn mạnh, tiếp nối, lục bát biến thể(13 tiếng).

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ? Đây là lời của ai nói với ai? và nói về điều gì ? ND đó được biểu đạt bằng 1 cách nói độc đáo ntnào? Hãy PT ? Lấy 1 vài VD khác mà em biết H đọc bài ? Vì sao khi nói đến tình nghĩa của con người, cdao lại dùng h/ả muối – gừng? ? PT ý nghĩa biểu tượng và giá trị biểu cảm của hai h/ả đó? ? Tìm thêm 1 số câu cdao khác? - Tay nâng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau… ? Đặc sắc về nghệ thuật biểu đạt. => Tình cảm sâu nặng, thắm thiết, thuỷ chung, luôn bền vững của vợ chồng trước thử thách của thời gian, cuộc đời. II. Tổng kết. 1. Nội dung. + Đời sống tâm tồn phong phú với nhiều cung bậc tinh cảm, cảm xúc chua xót, đắng cay, lo lắng, nhớ thương… + Vẻ đẹp tâm hồn của người lao động xưa giàu tình yêu thương, khát khao hạnh phúc, thuỷ chung. 2. Nghệ thuật. Hình ảnh biểu tượng: cầu, khăn, ngọn đèn, gừng cay muối mặn. + Hình ảnh so sánh, ẩn dụ: tấm lụa, củ ấu… + Hình thức lặp lại: những công thức mở đầu, ? Qua chùm bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa em thấy và hiểu gì về những mô típ gần gũi thân em, trèo lên, ước gì… đời sống tâm hồn, tình cảm và vẻ đẹp + Thể lục bát: thể hỗn hợp, nhịp điệu biến hoá của người lao động xưa? linh hoạt. ? Em hãy khái quát lại các cách thức 3. Ghi nhớ (SGK) biểu đạt mà các bài ca dao sử dụng? IV. Luyện tập. BT2 (85) 4. Củng cố và luyện tập: - Qua việc tìm hiểu một số bài ca dao tiêu biểu trong chùm ca dao than thân yêu thương tình nghĩa, em hãy khái quát giá trị của thể loại ca dao này trong đời sống xưa và nay. - Khuyến khích H đọc thuộc lòng những bài ca dao vừa tìm hiểu. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học bài, sưu tầm những bài ca dao cùng chủ đề - Chuẩn bị bài Ca dao hài hước Ngày so¹n: Líp d¹y: 10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 26. CA DAO HÀI HƯỚC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thụng minh, hóm hỉnh của người bình dân. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiếp cận và phân tích ca dao. 3. Thái độ: Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười của họ trong ca dao II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh? Đọc thuộc bài ca dao số 4 phần Ca dao yêu thương tình nghĩa và Phân tích? Yêu cầu: Bám sát văn bản trả lời 3. Bài mới: Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung - Ca dao hài hước: - Ca dao hài hước có đặc điểm gì? + mua vui, giải trí ? Tự trào? + tự trào ( tự cười mình) + phê phán. châm biếm, mỉa mai Hoạt động 2 II. Đọc- chú thích. 1. Đọc ? Gọi 2 HS: 1 nam- 1 nữ đọc bài số 1. - Bài 1: giọng vui tươi, dí dỏm mang âm hưởng đùa cợt. Gọi 1 HS đọc - Bài 2, 3, 4 giọng vui tươi có pha chút giễu cợt ? Giải thích: quốc cấm, máu hàn? 2. Chú thích. Hoạt động 3 III. Tìm hiểu văn bản ? Có thể xếp 4 bài ca dao thành mấy 1. Chia nhóm nhóm? Đặt tên cho mỗi nhóm? 2. Phân tích - Gọi HS đọc a. Tiếng cười tự trào ( bài 1) ? Hình thức bài ca dao có gì đáng chú * Hình thức đối đáp ý? Đây là lời của ai? Nói về điều gì? - Lời chàng trai dẫn cưới ? Nhận xét về nghệ thuật diễn đạt? Ý +, Lèi nói khoa trương, phóng đại: dẫn voi, trâu, bònghĩa của biện pháp ấy? thường gặp trong ca dao, đặc biệt là trong sự tưởng ? Tác dụng của biện pháp khoa trương, tượng ra các lễ cưới thật sang trọng, linh đình. phóng đại. - Lối nói giảm dần: voi, trâu, bò, chuột→ cảnh nghèo của chàng trai - Cách nói đối lập: voi >< quốc cấm; trâu >< máu hàn; bò >< sợ họ co gân. → quan tâm lo lắng cho sức khoẻ, sự an toàn của nhà Qua cách nói đối lập, em đọc được.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> tình cảm gì ở chàng trai? gái ? Đánh giá chung về lời dẫn cưới?→ → Cách nói trang trọng, lập luận có lí→ Tiếng cười cách nói thông minh, dí dỏm. sảng khoái, gợi ý tứ câu thành ngữ “”đầu voi đu«i chuột” ? Chàng trai là người như thế nào? → Chàng trai : tâm hồn lạc quan yêu đời, phóng khoáng. Trước lời dẫn cưới của chàng trai, thái - Lời cô gái: + lấy làm sang độ cô gái ra sao? → ý nhị, khiêm tốn: Nỡ nào em lại phá ngang → thông cảm với hoàn cảnh chàng trai. → tiếng cười hài hước, nhẹ nhàng. + Lời thách cưới: nhà khoai lang >< lợn gà ? Em có nhận xét gì về lời thách cưới → vô tư, thanh thản, lạc quan, yêu đời, coi trọng tình của cô gái? Vì sao cô thách như vậy? cảm. + Cách nói giảm dần: củ to → mời làng ? Ngoài ra còn có những biện pháp củ nhỏ → họ hàng ăn chơi nghệ thuật nào khác? Tác dụng? củ mẻ → con trẻ ăn chơi củ rím, hà → lợn gà →Lễ vật thách cưới được tận dụng và chia cho tất cả mọi người. → Cô gái đảm đang, tháo vát, tình cảm đậm đà với họ hàng, làng xóm, gia đình. ? Ý nghĩa của bài ca dao? → Cuộc sống đầm ấm, hoà thuận, nghèo mà vui. * Tiếng cười tự trào thể hiện triết lí nhân sinh lành mạnh, khoẻ khoắn, ước mơ của người xưa về hạnh phúc lứa đôi. G dẫn dắt: Nếu tiếng cười ở bài 1 là b. Tiếng cười châm biếm, phê phán ( bài 2, 3, 4) tiếng cười tự trào, tiếng cười giải trí dí dỏm đáng yêu thì tiếng cười ở bài 2, 3, 4 là tiếng cười châm biếm, phê phán XH - cười những cái xấu trong nội bộ ND. * Bài 2, 3 ? Điểm giống và khác ở 3 bài ca dao là - NT: phóng đại, thủ pháp đối lập gì? ? Tiếng cười bật ra nhờ những thủ pháp nghệ thuật nào? Bài 2: + Làm trai: khoẻ khoắn, trụ cột gia đình >< khom lưng chống gối-> ráng hết sức gánh 2 hạt vừng → Chế giễu loại đàn ông yếu đuối, tầm thường, không đáng sức trai, không nên làm trai. Bài 3:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Chồng người đi ngược về xuôi→ ý chí >< chồng em ngồi bếp sờ…→ lười nhác, ăn bám, vô tích sự, sống quẩn quanh. → Chế giễu loại đàn ông lười nhác, không có ý chí. * Tiếng cười châm biếm, phê phán xã hội nhằm giáo dục trong nội bộ ND, nhắc nhở nhau tránh thói hư tật ? Ý nghĩa của 2 bài ca dao xấu. Bài 4: ( chế giễu người phụ nữ đểnh đoảng, vô duyên) - NT: + cường điệu, phóng đại, so sánh, trí tưởng ? Bài số 4 nhằm chế giễu ai? nghệ tượng phong phú. thuật biểu đạt có gì đặc sắc? Giá trị sử → chân dung biếm hoạ người phụ nữ: xấu, vô duyên; dụng? thói quen xấu; luộm thuộm, bảo thØu, tuềnh toàng. + Cấu trúc câu “ chồng yêu chồng bảo”→ âm hưởng vui đùa, bỡn cợt, thích thú trong lòng người nghe. → Tiếng cười mua vui, giải trí nhưng vẫn ngầm chứa 1 ý nghĩa châm biếm, châm biếm những ông chồng ? Cách nói “chồng yêu chồng bảo” có yêu vợ quá mức (nhìn vî cái gì cũng hay, cũng tốt) ý nghĩa gì? châm biếm, nhắc nhở nhẹ nhàng những phụ nữ đểnh đoảng, vô duyên cần phải tự điều chỉnh mình. ? Ý nghĩa tiếng cười trong bài ca dao? ? Thái độ ND? IV. Tổng kết ? Lấy thêm 1 vài VD minh hoạ. 1. Nghệ thuật 2. Nội dung ? Đặc sắc về ND – NT của ca dao hài V. Luyện tập hước? Bài 1, 2(92). 4. Củng cố và luyện tập - Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân. - Nét đặc sắc NT các bài ca dao 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học, hoàn thành BT - Yêu cầu chuẩn bị cho giờ sau Tiễn dặn người yêu.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 27. LỜI TIỄN DẶN (Trích “ Tiễn dặn người yêu” – Truyện thơ dân tộc Thái) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp hsinh hiểu được: - Tình yêu tha thiết , thủy chung và khát vọng tự do yêu đương của các chàng trai,cô gái Thái. - Cảm thông với nỗi đau khổ của chàng trai,cô gái Thái trong truyện - Thấy được đặc điểm nghệ thuật của truyện thơ dân tộc Thái thể hiện qua đoạn trích: sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình, cách diễn tả tâm trạng nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 2. Kĩ năng: Kĩ năng tìm hiểu truyện thơ 3. Thái độ: Biết trân trọng, yêu quý csống mới. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Thiết kế bài học Ngữ văn 10 (Nxb GD, Phan Trọng Luận, T. 82), Tư liệu Ngữ văn 10 (Nxb GD, 2007, T. 42) 2. Chuẩn bị của HS: Tìm đọc cuốn Tuyển tập truyện thơ Việt Nam III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh? Đọc thuộc bài ca dao hài hước số 1 và phân tích. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung. ?) Truyện thơ có đặc điểm ntnào? 1. Truyện thơ dân gian. * Đặc điểm. - Hình thức: truyện kể dài bằng thơ, kết hợp tự sự + trữ tình. * Chủ đề nổi bật: khát vọng tự do yêu - Nội dung: đương, hphúc-> nvật chính. +, Phản ánh số phận của những người nghèo khổ( mồ côi, người phụ nữ, người lao động) +, Khát vọng tự do yêu đương và hphúc lứa đôi và công lí XH. ?) Truyện thơ thường có cách kết thúc ra * Kết thúc: sao? ý nghĩa? - Đau khổ-> ý nghĩa: tố cáo + khát vọng tự do… - Hạnh phúc-> ý nghĩa: sức mạnh và mơ ước của lứa đôi… ?) Điểm khác biệt cơ bản giữa truyện thơ 2. Truyện thơ dân gian của các dân tộc dgian và truyện thơ dgian của các dtộc thiểu số. thiểu số? - Đậm bản sắc vhóa, phong tục , tập quán, phản ánh tâm hồn, tình cảm của đồng bào các dtộc. Yêu cầu hsinh tóm tắt bằng lời văn của 3. Tóm tắt Tiễn dặn người yêu mình. -> yêu quý, say mê, tự hào của dtộc Thái. Hoạt động 2 II. Đọc- hiểu văn bản.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Yêu cầu : đọc diễn cảm- chú thích ngắn 1. Vị trí đoạn trích gọn bằng ý hiểu. - Nằm trong phần tiễn dặn ( Truyện thơ ? Nêu vị trí đoạn trích ? Tiễn dặn người yêu gồm 1846 câu, trong đó chỉ có gần 400 câu tiễn dặn) - Thuộc những câu thơ hay nhất của truyện 2. Đọc – Chú thích. ? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ? 3. Bố cục: 2 phần. ndung từng phần ? - Phần 1: Tâm trạng xót thương của chàng trai và nỗi đau khổ tuyệt vọng của cô gái. - Phần 2: Lời tiễn dặn của chàng trai-> khẳng định mối tình tha thiết bền chặt. ? Nêu hướng phân tích ? 4. Phân tích. Đọc đoạn 1-> gồm mấy nội dung nhỏ? a, Đoạn 1: ? Phân tích những biểu hiện cụ thể về tâm *, Tâm trạng của cô gái khi phải về nhà trạng của cô gái? chồng: - Biểu hiện: ? Hai câu thơ có cùng biểu đạt 1 ý không? +, Vừa đi vừa ngoảnh lại ………….. ngoái trông => cấu trúc trùng điệp -> lưu luyến, nuối tiếc tình yêu, chờ đợi, nuôi hi vọng về sự thay đổi. ? Em cảm nhận được tâm trạng của cô gái +, Chân bước… lòng càng đau, nhớ -> nỗi ntnào qua chi tiết này? đau giằng xé : cô ko chấp nhận cuộc hôn nhân của mình, tyêu của cô vẫn hướng về chàng trai mà cô yêu. ? Những hình ảnh: ớt ,cà, lá ngón gợi cho +, Em tới rừng ớt… ngồi chờ em những liên tưởng gì? ( ớt cay,cà đắng, Tới rừng cà….. ngồi đợi lá ngón độc) Tới rừng lá ngón ngóng trông ? Có đơn thuần là tả cảnh ko? -> hình ảnh (con đường đi xa ngái) + động từ : tâm trạng day dứt,đau khổ ,vò xé trong lòng cô gái. . tới rừng lá ngón-> hình ảnh gần gũi,gắn bó với người thiểu số,đậm bản sắc dtộc-> liên tưởng tâm trạng đắng cay,tuyệt vọng. ? Toàn bộ những chi tiết trên đều tập trung => Tâm trạng bế tắc, lo lắng ,đau khổ của biểu đạt tâm trạng của cô gái ntnào ? cô gái khi về nhà chồng. ? Nguyên nhân nào tạo nên nỗi đau của cô - Nguyên nhân: gái ? ( kquan ? chủ quan ?) +, XHPK Thái với hủ tục lạc hậu ( hôn nhân ép gả). +, TY tha thiết cháy bỏng của cô gái với chàng trai-> kvọng về 1 tyêu tự do.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ? Phát hiện,ptích những chi tiết tả tâm trạng * Tâm trạng của chàng trai: chàng trai ?( cử chỉ,lời nói ?) - Biểu hiện : + Cấu trúc trùng điệp : …. đành lòng quay lại …….. chịu quay đi -> tâm trạng đau khổ , quyến luyến ko nỡ xa rời. ? Yêu cầu hsinh chọn đọc-> ptích : Lời tiễn - Lời tiễn dặn : dặn gửi gắm tcảm ntnào của chàng trai với +, 4 câu đầu : tha thiết ,gắn bó ko thể xa cô gái ? rời. +, 4 câu tiếp : TYêu chân thành,tha thiết,đắm say. ? 5 câu cuối nói gì ?( có còn là lời dặn ? +, 5 câu tiếp: lời thề hẹn hay là lời thề hẹn ?) Ngôn từ + biểu hiện . Đợi- tháng năm lau nở nào chi phối cảm xúc ? - mùa nước đỏ… - chim hót gọi hè -> hình ảnh đậm sắc thái dtộc: tgian chờ đợi được tính bằng mùa vụ => tình cảm chân thực,lâu bền. . Cấu trúc trùng điệp: Không lấy …mùa hạ, sẽ lấy…mùa đông Không lấy..thời trẻ, sẽ lấy… về già Sự chờ đợi đến hết cả đời người như vậy => Thời gian chờ đợi tính bằng đời ngườicho thấy thái độ ntnào của chàng trai đvới > tcảm thủy chung sâu nặng + thái độ bất cuộc hôn nhân của cô gái ?( chàng trai có lực, đành chấp nhận tập tục; ngầm tố cáo tìm cách chống lại ko ?) Có ý nghĩa tố cáo XHPK vùi dập tyêu. chưa ? b, Đoạn 2: ? Đọc-> ndung nói gì ? có mấy ndung nhỏ ? * Tình cảm tha thiết của chàng trai với cô ? Tình cảm tha thiết của chàng trai với cô gái. gái được bộc lộ qua những chi tiết nào ? - Lời lẽ: “ Dậy đi em…-> yêu thương chân thành ? Theo em những chi tiết này có ý nghĩa - Cử chỉ: gì ?( có phải chỉ là tcảm của riêng chàng . Đầu bù anh chải; tóc rối anh búi. trai với cô gái ko ?) Chặt tre đốt gióng..em uống khỏi đau ? Phát hiện,ptích những yếu tố ngôn ngữ -> Chăm sóc ân cần,chu đáo chi phối cảm xúc này ? -> G đọc : Tơ rối… -> Cái nhìn xót xa thương cảm + tiếng lòng song song-> đoạn thơ bộc lộ tâm sự gì ? đồng cảm => là tcảm nhân đạo của người Thái đvới số phận con người. * Khao khát gắn bó ,sum họp: - Khẳng định: sống ,chết cùng có nhau: …Ta cùng gỡ, ta vuốt lại, ta trôi nổi ao.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ? Từ chết lặp 6 lần kết hợp với từ chung ,cùng ngoài ý nghĩa gắn bó còn có ý nghĩa gì khác ?. ? Những hình ảnh : gốc dưa ngoài cồn cát, bán trâu ngoài chợ, thu lúa muôn bông… được sdụng nhằm mđích gì ?. ? 4 câu cuối nói gì ? Ptích những ytố NT biểu đạt ndung đó ? ( kvọng mãnh liệt như được khắc vào gỗ,tạc vào đá) ( Lấy cái bền vững, vĩnh cửu của TN để kđịnh sự trường tồn ,bất diệt của tyêu-> cách nói đậm bản sắc dtộc) ? Đánh giá những thành công về NT,ND của truyện thơ qua đoạn trích ?( phương thức biểu đạt nào được sdụng ?). 4. Củng cố và luyện tập: BT2: Cùng là tâm trạng đau đớn bất lực. chung, cùng bát, chung 1 mái…=> từ đồng nghĩa,gần nghĩa : Tyêu thủy chung mãnh liệt. - Ngôn từ: chết + chung, cùng ->gắn bó thủy chung, khát vọng mãnh liệt được sống cùng nhau, thái độ phản kháng sự bất công,vô lí của XH: yêu nhau ko lấy được nhau. -So sánh: +, gốc dưa: đừng lụi, đừng bềnh-> kvọng tyêu bất diệt. +, Lời đã trao thương ko lạc mất Như trâu bán ngoài chợ Như thu lúa muôn bông -> dùng phủ định để kđịnh-> lời thề bền vững thủy chung-> cách nói độc đáo ,hồn nhiên đậm bản sắc dtộc. - Từ ngữ: + Điệp ngữ: yêu nhau,yêu trọn đời,yêu trọn kiếp-> kđịnh kvọng tự do yêu đương. + Điệp từ không-> kđịnh sự bền vững của tyêu ko gì lay chuyển. + Hình ảnh thiên nhiên: gỗ cứng,gió…-> sự bất diệt của tyêu-> đậm bản sắc dtộc Thái TBắc. => Khát vọng được tự do,được gphóng,được sống trong tyêu: 5. Tổng kết. 5. 1. Nội dung: giá trị nhân đạo, nhân văn cao đẹp. -Tiếng nói phản kháng tập tục, hôn nhân ràng buộc con người. - Khát vọng tyêu tự do, thủy chung gắn bó. 5. 2. Nghệ thuật: - Sự kết hợp hài hòa ytố tự sự + trữ tình -> phản ánh sâu sắc tình cảnh bi thương + thấm đẫm tcảm nhân đạo, nhân văn cao đẹp - Bản sắc dtộc đậm đà-> sự hồn nhiên, hấp dẫn..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - So sánh 2 lối diễn đạt ở 2 tác phẩm. - Truyện Kiều(NDu): Dùng hình ảnh ước lệ tượng trưng +, Vẫy gió ,tuôn mưa.: đau khổ. +, giọt ngọc : nước mắt +, thẫn thờ hồn mai : tinh thần bất an -> bút pháp đặc trưng của vhọc trung đại. - Lời tiễn dặn : hình ảnh gần gũi ,cụ thể ,phù hợp với lối nghĩ chất phác của người thiểu số : gốc dưa, trâu, lúa, đá,gỗ…. 5. Hướng dẫn HS tự học : - Học bài, học thuộc những câu thơ tiêu biểu. - Soạn: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 28. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nắm được những đặc điểm về tình huống giao tiếp, các phương tiện ngôn ngữ chủ yếu và phương tiện hỗ trợ của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết 2. Kĩ năng: - Những kĩ năng thuộc về hoạt động nói và hoạt động nghe trong giao tiếp ở dạng ngôn ngữ nói - Những kĩ năng thuộc về hoạt động viết và hoạt động đọc trong giao tiếp ở dạng ngôn ngữ viết - Phân biệt để không sử dụng nhầm lẫn giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết; tránh nói như viết hoặc viết như nói.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 3. Thái độ: Tự giác thực hành luyện tập thêm và sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đặc điểm khi giao tiếp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Tiếng Việt hiện đại (Nxb GD, 1980), Bài tập tự luận Ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 135) 2. Chuẩn bị của HS: Tình huống ứng xử trong đời sống. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: I LÝ thuyÕt Hoạt động 1 ? Từ lúc vào lớp đến giờ cô đã 1. Khảo sát ngữ liệu thưc hiện những thao tác nào? BT 1 (88) BT 2(88-89) ? Thế nào là ngôn ngữ nói và - Từ ngữ: chủ yếu là ngôn ngữ viết? ? PT đặc điểm của ngôn ngữ thuật ngữ của các ngành - Mang tính khẩu ngữ: có khối, đằng ấy, nói khoác, sợ nói và viết qua 2 VD sau (BT KH - Hệ thống dấu câu phù gì… 1, 2 tr 88) - Câu tỉnh lược, ngắn gọn. ? Hệ thống từ ngữ sử dụng hợp với việc diễn đạt. - Cách trình bày: mạch trong Bt 1 có gì đáng chú ý? Cách trình bày, cách sử dụng lạc + dùng các từ ngữ chỉ thứ dấu câu? ? Câu - từ trong BT 2 có gì tự trình bày để đánh dấu + các từ hô gọi: kìa, này, ơi các luận điểm. Các từ tình thái: đấy, nhỉ khác so với BT 1? ? Những từ ngữ sử dụng trong + tách dòng mỗi câu để BT 2 thường gặp ở đâu? Kiểu trình bày rõ từng luận + Các kết cấu câu trong điểm ngôn ngữ nói: có… thì, diễn đạt có gì đáng chú ý? - Đối tượng: người viết. đã…thì - Phối hợp lời nói - cử chỉ. Qua VD hãy rút ra nhận xét về đặc ®iểm ngôn ngữ nói và viết. 2. Nhận xét chung Đặc diểm của ngôn ngữ Đặc điểm của ngôn ngữ viết nói + Âm thanh + Chữ viết - Ngôn ngữ + Tiếp xúc trực tiếp ( có + Tiếp xúc không trực tiếp ( - Cách thức giao tiếp mặt người nghe khi nói) không có mặt người đọc khi viết) + Ngữ điệu + Dấu câu - Phương tiện cơ bản + Cử chỉ, điệu bộ, nét + Kí hiệu văn tự, hình ảnh, - Phương tiện hỗ trợ.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Từ ngữ. - Câu. mặt, ánh mắt… + Đa dạng, mang tính khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, biệt ngữ XH, trợ từ, thán từ, từ ngữ đưa đẩy chêm xen + Tỉnh lược hoặc có thể rườm rà, dư thừa, trùng lặp. biểu đồ. + Chính xác, lựa chọn, phụ thuộc vào từng phong cách ngôn ngữ, không dùng từ ngữ mang tính khẩu ngữ, từ ngữ địa phương + đầy đủ thành phần, mạch lạc, chặt chẽ.. - Lưu ý: ngôn ngữ nói - viết có những đặc điểm riêng → cần ? Từ các đặc điểm trên theo nói, viết cho phù hợp. em cần lưu ý điều gì? - Phân biệt + nói - đọc + ghi - viết Hoạt động 2. II. Luyện tập BT 3(89) Y/c HS làm BT - Lối nhầm lẫn ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết a. Các từ “thì”, “hết ý” mang tính chất ngôn ngữ nói → bỏ từ “thì” thay “hết ý” bằng “rất” và đặt trước “đẹp” b. Các từ khẩu ngữ: vống lên, vô tội vạ → tăng lên, chẳng có căn cứ nào (1 cách tuỳ tiện) c. Câu lộn xộn, tối nghĩa, văn nói → viết lại: Chúng chẳng chừa 1 thứ gì: từ cá, rùa, ba ba, ếch, nhái, ốc, tôm, cua đến những loài chim ở gần nước như cò, vạc, vịt, ngỗng… BT 5(SBT- 58) - Hình thức độc thoại nhưng vẫn hàm ý đối thoại với người Phân tích những biểu hiện của khác: tự xưng là em; hô ngữ: ai ơi ngôn ngữ nói trong bài ca dao: - Ngôn ngữ nói: so sánh, cầu khiến( nếm thử mà xem) hư từ Thân em … củ ấu gai ( từ “thì”) ….. ngọt bùi BT bổ sung 1. Có một đề tài thảo luận ở lớp anh( chị ) về vai trò của việc tự học. a. Với tư cách là người kể, anh(chị) hãy ghi lại cuộc hội thoại này. b. Hãy viết một báo cáo về nội dung thảo luận ấy với GVCN..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 4. Củng cố và luyện tập: - Khái niệm: + ngôn ngữ núi + ngôn ngữ viết - Củng cố qua hệ thống BT 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học, hoàn thành BT - Yêu cầu chuẩn bị cho giờ sau Luyện tập viết đoạn văn tự sự.. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 29. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp hsinh hiểu được Nắm được khái niệm về đoạn văn; nội dung và nhiệm vụ của đoạn văn trong văn bản tự sự 2. Kĩ năng: Biết cách viết một đoạn văn, nhất là đoạn ở phần thân bài để góp phần hoàn thiện một bài văn tự sự; sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc và chặt chẽ 3. Thái độ: Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các đoạn văn trong văn bản tự sự. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 1. Chuẩn bị của GV: Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 (Nxb GD, Phan Trọng Luận, T.92), Bài tập tự luận Ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 135) 2. Chuẩn bị của HS: Tìm đọc các đoạn văn tự sự. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV : Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh? Trong chương trình ngữ văn 10, các em đã được học những kĩ năng nào về làm văn tự sự? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 A. Lí thuyết. ? Ở lớp 6 các em đã học bài “ Lời văn và I. Đoạn văn trong văn bản tự sự. đoạn văn tự sự” , hãy cho biết đoạn văn có đặc điểm gì? 1. Khảo sát ngữ liệu - > Mỗi đoạn văn thường có 1 ý chính diễn ( I ) Ngày xưa có Tấm và Cám là hai chị đạt thành 1 câu gọi là câu chủ đề. Các câu em cùng cha khác mẹ…. là mẹ của Cám. khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính ( mở truyện) đó hoặc giải thích cho ý chính , làm cho ý ( II ) Ít lâu sau, nhà vua mở hội trong chính nổi lên. mấy ngày đêm…. trẩy hội. (thân truyện) ? Xét ngữ liệu - > Gv treo bảng phụ ( III) Cám bằng lòng ngay…. lăn đùng ? Gọi hs đọc ví dụ. ra chết. ( kết truyện) ? Đoạn trích trên được trích từ vbản nào? - Phân tích ? Gồm mấy đoạn? chỉ cụ thể? (-> Gv đánh - Ba đoạn : dấu hiệu hình thức, nội dung kí hiệu I,II,III trên bảng phụ) +, Đoạn 1: mở truyện ( giới thiệu các ? Em căn cứ vào đâu để nhận biết có 3 đoạn nhân vật, giới thiệu lai lịch của Tấm) văn? (-> dấu hiệu hình thức, nội dung) +, Đoạn 2: thân truyện ( sự việc vua mở ? Dấu hiệu về mặt hình thức ở đây là gì? hội). ? Ba đoạn trên thuộc phần nào của vbản +, Đoạn 3: Tấm trả thù Cám. Tấm Cám? - Nhận xét chung ? Nội dung của 3 đoạn có giống nhau ko? - Khái niệm đoạn văn khác ở điểm nào? PT cụ thể? - Nội dung đoạn văn G dẫn dắt: Trong vbản tự sự mỗi 1 đoạn - Nhiệm vụ đoạn văn văn thường có câu nêu ý khái quát gọi là câu chủ đề. 2. Ghi nhớ( ý 1): SGK ? Em hãy xác định câu chủ đề trong các đoạn văn? (-> Đoạn 1- 2: câu đầu Đoạn 3: ko có câu chủ đề, các ý liên kết chặt chẽ với nhau).

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ? Từ việc ptích VD, hãy rút ra nxét về đoạn văn trong vbản? Hoạt động 2 G : Trong bài “ Lập dàn ý bài văn tự sự”, chúng ta đã được nghe nvăn NNgọc kể về qtrình suy ngẫm, chuẩn bị để stác truyện ngắn “ RXN” . Ông nói “ cái truyện ngắn này… bất tận” ? Gọi hs đọc VD1 ( 97) ? Theo em các đoạn văn trên có thể hiện đúng như dự kiến của tgiả ko? -> các đoạn mở đầu, kết thúc đã thể hiện đúng như dự kiến của tgiả. ? ND và giọng điệu của các đoạn có nét gì giống và khác? ? Trong đoạn văn trên ngoài ytố tự sự nvăn NNgọc còn sdụng những ytố nào? -> qsát, tưởng tượng, mtả… ? Em học được điều gì ở cách viết đoạn văn của NNgọc? ? Trong câu chuyện về hậu thân của chị Dậu ở bài “ Lập dàn ý bài văn tự sự” 1 bạn hs đã viết như sau … -> Gọi hs đọc VD (98) ? Có thể coi đây là đvăn trong vbản tự sự được ko? Vì sao? -> là đvăn tự sự vì có 1 số sự việc… ? Theo em đvăn đó thuộc phần nào của dztruyện ngắn mà bạn hs định viết? ->phần thân bài ? Viết đoạn văn này bạn hs đã thành công ở ndung nào? Ndung nào còn phân vân? -> thành công khi kể lại câu chuyện, lúng túng ở những đoạn tả cảnh và thể hiện tâm trạng của chị Dậu ( Nghĩ về những ngày đen tối đã qua, nghĩ đến anh Dậu, đến đàn con, vợ chồng Nghị Quế, nghĩ đến những ngày sắp tới của gia đình…) ? Em hãy viết tiếp vào những chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn. ? Em học tập được gì qua bài viết của bạn?. II. Cách viết đoạn văn. 1. Khảo sát ngữ liệu 1,2 (97- 98) - Giống: tả cảnh rừng xà nu, tập trung làm nổi bật chủ đề tphẩm=> cách kết cấu vòng tròn: mở – kết hô ứng vừa có tdụng đảm bảo tính chặt chẽ của bố cục, vừa góp phần thể hiện chủ đề, gợi mở suy nghĩ , cảm xúc của người đọc. - Khác: + Các đoạn mở đầu mtả cảnh rừng xà nu cụ thể , chi tiết, giàu tính tạo hình nhằm tạo ko khí để mở đầu câu chuyện và lôi cuốn người đọc. +, Đoạn kết thúc tả cô đọng hơn, tập trung vào sức sống mãnh liệt của cây xà nu,… xuất hiện hình ảnh con người... - Nhận xét chung - Kinh nghiệm viết đoạn: +, Dự kiến đoạn mở bài, kết bài. +, Đoạn mở bài, kết bài có thể giống hoặc khác về đối tượng nhưng phải có sự hô ứng, làm nổi bật chủ đề. +, Vận dụng các yếu tố mtả, bcảm, liên tưởng, tưởng tượng +, Sử dụng các phương tiện liên kết..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> ? Qua VD hãy nêu cách viết đvăn trong bài văn tự sự? ? Những điểm cần ghi nhớ qua bài học? * Cách viết đoạn văn -> H đọc ghi nhớ (99) - Hình dung sự việc xảy ra. - Viết đvăn kể lại diễn biến của sự việc G hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi trong - Sử dụng các phương tiện liên kết. Sgk. 2. Ghi nhớ(ý 2): SGK Hoạt động 3 B. Luyện tập Hướng dẫn hs viết đoạn theo đơn vị tổ BT1(99) ->gọi 1 số hs trình bày -> hs khác nxét -> G - Đoạn trích thuộc vbản “ Những ngôi sao sửa chữa , bổ sung. xa xôi” ( Lê Minh Khuê) - Kể sviệc: cô thanh niên xung phong ( Phương Định) đang phá bom để mở đường ra trận - Thuộc phần thân truyện - Nhầm lẫn ngôi kể -> sửa “ tôi” -> kinh nghiệm: cần nhất quán về ngôi kể. BT2: Viết đoạn ( mở, thân , kết) - Tổ 1: Hãy tưởng tượng câu chuyện “ Quả thị ( trong truyện Tấm Cám) kể chuyện mình trở thành chốn nương thân của Tấm, để từ đó Tấm được gặp lại nhà vua”. - Tổ 2: Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung TThủy đã tìm gặp lại MChâu. Hãy tưởng tượng và kể lại Tổ3: Kể lại câu chuyện em giúp 1 bà cụ qua đường vào lúc đông người và nhiều xe cộ qua lại. 4. Củng cố và luyện tập: - Các loại đoạn văn trong văn bản tự sự - Cách viết đoạn văn tự sự 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học bài và hoàn thiện bài tập - Chuẩn bị ôn lại kiến thức về văn học dân gian đã học để tiết sau Ôn tập văn học dân gian.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 30. ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về VHDGVN đã học: kiến thức chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm 2. Kĩ năng: Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của VHDG để phân tích các tác phẩm cụ thể 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm trân trọng, tự hào về văn học dân gian VN II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Văn học Việt Nam (Nxb GD, 2001), Bài tập tự luận Ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 135) 2. Chuẩn bị của HS: Nắm vững những tác phẩm của văn học dân gian, lập bảng hệ thống, so sánh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh và kiểm tra kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 A. Lí thuyết ? VHDG là gì? 1. Khái niệm VHDG - Là những tác phẩm NT ngôn từ truyền miệng được hình thành , tồn tại, phát triển ? Trình bày các đặc trưng cơ bản của nhờ tập thể và gắn bó, phục vụ trực tiếp VHDG? ( minh họa bằng các tphẩm, đoạn cho các hoạt động khác nhau trong đời trích đã học) sống cộng đồng. 2. Đặc trưng cơ bản của VHDG. - Là những tác phẩm NT ngôn từ truyền miệng - Được stạo tập thể -> làm nên tính truyền miệng, tính tập thể => góp phần thể hiện sự gắn bó mật thiết của VHDG với các shoạt khác nhau trong đsống cộng đồng. ? VHDG VN có những thể loại gì? 3. Thể loại của VHDG. ( 12 thể loại) ? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu của các Lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại thể loại : sử thi, truyền thuyết, truyện cổ truyện dân gian tích, truyện cười, truyện thơ, cdao? (1) Sử thi( anh hùng) ( d/chứng) - Mục đích stác: Ghi lại csống và ước mơ  Hs trả lời phát triển cộng đồng của người dân TNguyên xưa - Hình thức lưu truyền: hát, kể ? Yêu cầu hs lập bảng so sánh các thể loại - ND phản ánh: XH TNguyên cổ đại đang truyện dân gian( gồm 6 cột: thể loại, mđích ở thời công xã thị tộc. stác, hình thức lưu truyền, ndung p/ánh, - Kiểu nvật chính: người anh hùng sử thi kiểu nvật chính, đặc điểm NT) cao đẹp, kì vĩ. - Đặc điểm NT: sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nên những hình tượng hoành tráng, hào hùng (2) Truyền thuyết - Mđích: Thể hiện thái độ và cách đánh giá của ND đvới các sự kiện và nvật LS - Hthức: kể, diễn xướng - ND: kể về các sự kiện LS và các nvật LS có thật nhưng có hư cấu - Kiểu nvật: Nvật LS được truyền thuyết.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Về ND-NT , ca dao có những đặc điểm gì? ? Ca dao than thân thường là lời của ai? Vì sao? Thân phận của họ hiện lên ntnào? ? Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến những tcảm, p/chất gì? Vì sao họ hay nhắc đến các biểu tượng : khăn… ? So sánh tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán trong cdao hài hước? Nêu nxét về tâm hồn người LĐ? ? Những biện pháp NT thường được sdụng trong cdao?. G yêu cầu hs tìm 3 đvăn Hoạt động 2 ? Lập bảng : Truyện ADV…. hóa - NT: ytố hoang đường, kì ảo (3) Cổ tích - Thể hiện nguyện vọng mơ ước của ND: thiện thắng ác - Kể - Xung đột XH, cuộc đtranh giữa thiện - ác, chính- tà. - Người con riêng, người con út, người LĐ nghèo khổ bất hạnh. - Hoàn toàn hư cấu (4) Truyện cười - Mua vui, giải trí, châm biếm. phê phán - Kể - Những điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu đáng cười - Kiểu nvật có thói hư tật xấu - Ngắn gọn, tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn, phát triển nhanh, kết thúc đột ngột. 4. Về nội dung và nghệ thuật của ca dao * Về nội dung - Ca dao than thân: lời người phụ nữ…-> bị phụ thuộc.. - Ca dao yêu thương tình nghĩa: tình cảm, phẩm chất của người LĐ - Ca dao hài hước: tự trào, châm biếm- mỉa mai. * Về NThuật - Ca dao than thân: So sánh, ẩn dụ, mô típ biểu tượng: tấm lụa đào, hạt mưa, củ ấu gai, giếng nước… - Ca dao tình nghĩa: H/a chiếc khăn, con mắt, thuyền bến, gừng cay-muối mặn… - Ca dao hài hước: Cường điệu, phóng đại, đối lập, tự trào, châm biếm, chế giễu… B. Bài tập BT1(101) - Đoạn 1: “ ĐSăn rung khiên múa… cột trâu” - Đoạn 2: “ Thế là ĐSăn… ko thủng”.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Lập bảng?. Gọi hs hoàn thành BT. - Đoạn 3: “ Vì vậy, danh vang… bụng mẹ”  NT: so sánh, phóng đại, trùng điệp, tưởng tượng => đề cao, ca ngợi vẻ đẹp dũng sĩ, tài năng, vẻ đẹp kì vĩ trong một khung cảnh thiên nhiên hoành tráng BT2( 101) - Cái lõi sự thật LS: +, Cuộc xung đột ADV- Triệu Đà. +, ADV để mất nước. - Bi kịch được hư cấu: +, Bi kịch TY được lồng vào bi kịch gđình, quốc gia. - Chi tiết hoang đường, kì ảo: +, Thần Kim Quy, lẫy nỏ, ngọc traigiếng nước, Rùa Vàng rẽ nước.. - Kết cục của bi kịch: +, Mất tất cả: TY, gđình, đnước. - Bài học rút ra: +, Luôn đề cao cảnh giác +, Đặt mqhệ riêng – chung rõ ràng, ko nhẹ dạ, cả tin. +, Dựng nước đi liền với giữ nước. BT4(102) - Tam đại con gà: +, Đối tượng cười: thầy đồ dốt hay nói chữ. +, ND cười: sự giấu dốt. +, Tình huống gây cười: luống cuống ko biết chữ kê. +, Cao trào: thầy đồ nói câu “ Dủ dỉ… - Nhưng nó phải bằng hai mày: ……….. BT5(102) -a, Điền từ: thân em, hạt mưa rào, trái bần trôi…; Chiều chiều ra đứng ngõ sau… Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người yếm trắng dải điều thắt lưng -> T/dụng: tăng thêm msắc gợi cảm.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> b, Thống kê các h/ả so sánh ẩn dụ: -> các h/ả đó lấy trong csống đời thường, trong TN – vũ trụ => tăng hiệu quả NT, giàu sức gợi hình gợi cảm …………. C. Các hình thức hoạt động ngoài giờ 4. Củng cố và luyện tập: Củng cố , hệ thống hóa các kiến thức về VHDGVN đã học: kiến thức chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học bài và hoàn thiện bài tập - Chuẩn bị tiết sau Trả bài viết số 2 và hướng dẫn viết bài số 3 ở nhà. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 31. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2, RA ĐỀ BÀI SỐ 3 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Nhận rõ những ưu, nhược điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là khả năng chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm. 2. Kĩ năng: Kĩ năng làm bài theo đúng yêu cẩu về thể loại, nội dung, tư liệu 3. Thái độ: Rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dưỡng thêm năng lực viết văn tự sự để chuẩn bị tốt cho bài viết sau. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Văn học Việt Nam (Nxb GD, 2001), Bài tập tự luận Ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 135), Bài viết của HS đã chấm, sửa chữa. 2. Chuẩn bị của HS: Nắm vững kiểu bài tự sự..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh và kiểm tra kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 A. Đề bài Gv yêu cầu hsinh nhắc lại đề bài I. Tìm hiểu đề: Gv chú ý kĩ câu 2 II. Lập dàn ý ? Xác định yêu cầu của đề ( Giáo án Tiết 20,21) Hoạt động 2 B. Nhận xét chung I. Ưu điểm. - Một số em bố cục bài viết mạch lạc, rõ ràng; hành văn ? Những ý cần có trong dàn bài. lưu loát; cốt truyện hấp dẫn; biết cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu; kết hợp tốt các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm II. Nhược điểm. Gv nhận xét chung: Đa số hs xác Câu 1: định chưa trúng yêu cầu của câu Câu 2: 1 - Bài viết còn sơ sài, ít sự kiện, chi tiết. - Cảm xúc mờ nhạt, thiên về kể tả -> bài viết thiếu hấp dẫn - Bố cục chưa rõ ràng, hành văn còn vụng. GV đặc biệt chú ý y/ c những hs sai chính tả nhiều lên sửa lỗi trên bảng để cả lớp cùng rút kinh nghiệm Hoạt động 3. Gv hướng dẫn hsinh sửa lỗi Đọc 1 số bài ( đoạn) khá , tốt -> tuyên dương + để hsinh học tập. - Vận dụng yếu tố quan sát, tưởng tượng, liên tưởng còn yếu III. Chữa lỗi - Lỗi : từ , câu, trình bày.... - Lỗi chính tả IV. Đọc bài khá - tốt V. Trả bài. C. Ra đề bài số 3( làm ở nhà) I. Đề bài: Hãy tưởng tượng câu chuyện : “ Quả thị ( trong truyện Tấm Cám) kể chuyện mình trở thành chốn nương thân của Tấm , để từ đó Tấm được gặp lại nhà vua” II. Đáp án - Biểu điểm Ý Nội dung Điểm 1 Mở bài: Quả thị tự giới thiệu về bản 1,0 thân: - Tôi là quả thị… - Tôi vinh dự được trở thành chốn.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Yêu cầu: lập dàn bài trước khi viết ( 2 điểm) Thời gian nộp bài: 1 tuần sau. 2. nương thân Thân bài: 8,0 * Hoàn cảnh gặp gỡ Tấm: 2,0 - Đang vui đùa cùng vài bạn bướm, thấy Tấm khóc dưới gốc cây… - Gọi Tấm, trò chuyện-> xúc động thương cảm-> quyết định cho Tấm nương thân.. 3. * Cuộc sống bên Tấm( khi còn ở cây 2,0 thị) - Đó là những tháng ngày vui vẻ, hạnh phúc.. - Mong muốn giúp đỡ Tấm đoàn tụ. 4. * Cuộc sống cùng Tấm ở nhà bà hàng 2,0 nước - Phát hiện ra nhiều vẻ đẹp ở Tấm - Chấp nhận hi sinh bản thân * Tấm gặp lại nhà vua 2,0 -> vui mừng , hạnh phúc. 5 6. Kết bài: Cảm xúc của quả thị - Tôi thấy vui, hãnh diện, tự hào vì mình đã làm một việc có ích…. 1,0. * Chú ý:- Bài viết phải xác định đúng ngôi kể: ngôi 1 - Triển khai bố cục 3 phần của văn bản tự sự, sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm... - Nếu học sinh có những suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận. NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT ĐIỂM 1. Sai lạc nội dung hoặc phương thức biểu đạt 0.5 -1.0 2. Không làm bài. 4. Củng cố và luyện tập: - Kinh nghiệm viết bài văn tự sự. 0.0.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 5. Hướng dẫn HS tự học : - Soạn : Khái quát VHVN từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Ngày so¹n: Líp d¹y: 10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:................................................... Tiết 32. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nắm vững các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, - Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của VH trugn đại VN trong quá trình phát triển, 2. Kĩ năng: - Nhận diện một giai đoạn văn học, cảm nhận tác phẩm thuộc giai đoạn VHTĐ - Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát hoá hệ thống hoá các kiến thức đã học về VHVN từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX 3. Thái độ: Yêu mến, trân trọng giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Văn học Việt Nam (Nxb GD, 2001), Bài tập tự luận Ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 135) 2. Chuẩn bị của HS: Nắm vững tiến trình phát triển của văn học Việt Nam, lập bảng hệ thống, so sánh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh và kiểm tra kết hợp trong giờ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Văn bản Khái quát VHVN từ TK X đến hết TK XIX gồm những nội dung kiến thức gì? VH thế kỉ X-> Xĩ còn được gọi bằng thuật ngữ nào? Văn học trung đại có vị trí ntn trong lich sử văn học dân tộc? Hoạt động 1 ? Chỉ ra sự giống và khác nhau của 2 thành phần VH chữ Hán và VH chữ Nôm?. NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Vị trí của văn học trung đại: -Cùng với văn học dân gian, văn học trung đại góp phần làm nên diện mạo của văn học Việt Nam. -Nó mở đầu cho văn học bằng chữ viết của VN -Nó đóng vai trò to lớn trong việc hình thành, kết tinh những truyền thống quý báu của văn hoc dân tộc. I - Các thành phần VH: VH chữ Hán và VH chữ Nôm. 1. Giống nhau: - VH viết của người Việt. - Mang những đặc điểm của VHTĐ VN về cả phương diện nội dung và nghệ thuật. - Một số thể loại tiếp thu từ TQ. 2. Khác nhau: Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm - Ra đời sớm (đầu TK - Ra đời muộn hơn X. (khoảng cuối TK XIII). - Viết bằng chữ Hán. - Viết bằng chữ Nôm. - Thể loại: thơ và văn - Thể loại: chủ yếu là xuôi, tiếp thu các thể thơ, có thêm các thể loại từ VHTQ. loại VH dt. ? Mối quan hệ của 2 thành phần VH - Thành tựu: có nhiều - Thành tựu: có nhiều thành tựu to lớn ở cả thành tựu to lớn ở thể này? thơ và văn xuôi. loại thơ dt. => Hai thành phần VH tồn tại và phát triển song song, Văn học trung đại chia làm mấy giai không đối lập nhau mà bổ sung cho nhau trong quá đoạn phát triển? trình phát triển của VH dt. Hoạt động 2 II Các giai đoạn phát triển của VH.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> GV chia nhóm thảo luận ,trình bày theo 4 nhóm- với 4 giai đoạn, đại diện nhóm lên trình bày: ? VH giai đoạn này có đặc điểm gì về lịch sử – XH và về VH? Tác động đến đặc điểm văn học ntn? Lực lượng sáng tác? Nội dung? Nghệ thuật? Tác giả- tác phẩm tiêu biểu? Gv y/c các nhóm nhận xét chéo lẫn nhau. Gv chữa và bổ sung Có thể kẻ bảng để dễ theo dõi. 1.Giai đoạn từ TK X đến hết TK XIV a.Về lịch sử - xã hội - DT ta vừa giành được quyền độc lập tự chủ. ( thoát khỏi ách thống trị của pk phương Bắc) - Lập nhiều kì tích trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược. - Chế độ pk đang ở thời kì phát triển b. Về văn học - Văn học viết chính thức ra đời: Chữ Hán -Thể loại: Văn học viết bao gồm văn xuôi, văn vần + văn xuôi: Chiếu biểu, bi , kí, truyện + văn vần: Thơ thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, cổ phong, thể phú - Lực luợng sáng tác: Vua, quan, tăng lữ, nhà nho -Sáng tác của họ chịu ảnh hưởng tư tưởng:Nho,Đạo, Phật -Nội dung: nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng, là sự khẳng định dân tộc và vương triều phong kiến. -Nghệ thuật: + VH chữ Hán với những thể loại tiếp thu từ TQ có những thành tựu lớn. -Tác giả, tp tiêu biểu: Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô. Trần Quốc Tuấn – Hịch tướng sĩ. Trương Hán Siêu – Phú sông Bạch Đằng. Trần Quang Khải – Phò giá về kinh… 2.Giai đoạn từ TK XV đến hết TK XVII a.Về lịch sử - xã hội -Tiếp tục cuộc kháng chiến chống Minh ->thắng lợi. -Chế độ pk sau khi đạt đỉnh cao cực thịnh có những biểu hiện khủng hoảng.Nội bộ giai cấp ><, chiến tranh phong kiến chia cắt lãnh thổ: Lê-Mạc (15331593). b. Về văn học - Nội dung: từ nội dung yêu nước mang âm hưởng ngợi ca sang nội dung phản ánh, phê phán hiện thực XH pk. - Nghệ thuật: + VH chữ Hán có thành tựu lớn ở văn chính.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Đặc điểm văn học giai đoạn này? GV cho HS lấy VD về các tp đẫ được học để làm sáng tỏ nội dung nhân đạo.. ?) Nêu hoàn cảnh lịch sử, nội dung, nghệ thuật giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX?. luận, văn xuôi tự sự. + VH chữ Nôm Việt hoá thể loại tiếp thu từ TQ (thơ Nôm Đường luật). Sáng tạo những thể loại VHdt. - Tác giả, tp tiêu biểu: + Nguyễn Trãi - Đại cáo bình Ngô, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập. + Nguyễn Bỉnh Khiêm – thơ chữ Hán và chữ Nôm. + Lê Thánh Tông: “Thánh Tông di thảo” + Nguyễn Dữ - Truyền kì mạn lục… => Hai thành phần chữ Hán và chữ Nôm // phát triển và bổ sung cho nhau tạo thành nền văn học thống nhất và phong phú. 3.Giai đoạn từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX a.Về lịch sử - xã hội - Nội chiến pk : Vua Lê chúa Trịnh ở Đàng Ngoài và chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Các phong trào nông dân khởi ngh nổ ra: ( phong trào Tây Sơn lật đổ các tập đoàn pk) - Chế độ pk đi từ khủng hoảng đến suy thoái. b. Về văn học - Nội dung: Sự xuất hiện của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, hướng tới con người đấu tranh đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, phơi bày hiện thực đời sống - Nghệ thuật: + Phát triển mạnh cả về văn xuôi, văn vần, cảVH chữ Hán và VH chữ Nôm. + VH chữ Nôm và những thể loại VH dt có những thành tựu lớn như: Tiếng Việt thơ ca đạt đến độ nhuần nhuyễn có đủ khả năng diễn đạt sự phong phú trong tâm hồn và cuộc sống người Việt - Tác giả, tp tiêu biểu: +Nguyễn Du- Truyện Kiều, thơ chữ Hán. + Đặng Trần Côn – Chinh phụ ngâm. + Nguyễn Gia Thiều – Cung oán ngâm khúc. + Thơ Hồ Xuân Hương… 4. Giai đoạn nửa cuối TK XIX a.Về lịch sử - xã hội - Thực dân Pháp xâm lược VN 31-8-1858, triều.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> đình Huế bạc nhược đầu hàng nhân dân cả nước chống xâm lược. - Đất nước rơi vào tay giặc - Đất nước từ XHpk chuyển sang XH thực dân nửa pk. - Văn hoá phương Tây bắt đầu có ảnh hưởng tới đời sống xã hội b. Về văn học - Nội dung: +VH yêu nước mang âm hưởng bi trán +Thể hiện tư tưởng canh tân đất nước - +Cuối XIX, nổi bật lên xu hướng thơ ca trào phúng, tố cáo, đả kích các hiện tượng nhố nhăng-con đẻ của xh thực dân nửa phong kiến Tú Xương, Nguyễn Khuyến - Nghệ thuật: + Xuất hiện VH chữ quốc ngữ nhưng chủ yếu vẫn là VH chữ Hán và chữ Nôm. + Chủ yếu vẫn theo thể loại và thi pháp truyền thống. Tuy nhiên đã có những đổi mới theo hướng HĐH. - Tác giả, tp tiêu biểu: SGK 4. Củng cố và luyện tập: - Nắm vững các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, - Nắm vững một số dặc điểm lớn về nội dung và hình thức của VH trugn đại VN trong quá trình phát triển, 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học kĩ thành phần VHTĐ, Các gđ phát triển - Học thuộc đặc điểm nd, ngt VHTĐ. - Soạn Tỏ lòng: + Xuất xứ. + Học thuộc thơ, cảm nhận vẻ đẹp bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y: 10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:................................................... Tiết 33. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nắm vững các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, - Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của VH trugn đại VN trong quá trình phát triển, 2. Kĩ năng: - Nhận diện một giai đoạn văn học, cảm nhận tác phẩm thuộc giai đoạn VHTĐ - Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát hoá hệ thống hoá các kiến thức đã học về VHVN từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX 3. Thái độ: Yêu mến, trân trọng giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 1. Chuẩn bị của GV: Văn học Việt Nam (Nxb GD, 2001), Bài tập tự luận Ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 135) 2. Chuẩn bị của HS: Nắm vững tiến trình phát triển của văn học Việt Nam, lập bảng hệ thống, so sánh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh và kiểm tra kết hợp trong giờ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 3 VHTĐ có mấy nội dung lớn? Những yếu tố tác động?. NỘI DUNG CẦN ĐẠT III – Những đặc điểm lớn về nội dung * Yếu tố tác động -Tinh thần dân tộc. - Tinh thần thời đại. - ảnh hưởng từ nước ngoài. 1. Chủ nghĩa yêu nước - Những biểu hiện của nội dung yêu nước: Kể tên tác phẩm VHTĐ mang nội + Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dt. dung yêu nước? VD: Sông núi nước Nam, Đại cáo bình Ngô… Biểu hiện cụ thể? + Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết Vị trí nd yêu nước trong VHTĐ? thắng kẻ thù xâm lược. Tư tưởng chủ đạo VD: Hịch tướng sĩ… + Tự hào trước chiến công thời đại, trước truyền thống lịch sử. VD: Phò giá về kinh, Phú sông Bạch Đằng… + Biết ơn, ca ngợi những người vì nước, vì dân. VD: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc… + Tình yêu thiên nhiên, đất nước. VD: Thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến... ->Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của VHTĐ. ->CN yêu nước trong VHTĐ gắn liền với tư tưởng trung quân ái quốc và gắn liền với truyền thống yêu nước của dt VN. HS tiếp tục lấy VD, Phân tích nội 2. Chủ nghĩa nhân đạo dung nhân đạo thể hiện? - Những biểu hiện của nội dung nhân đạo: + Những nguyên tắc đạo lí làm người, thái độ đối xử tốt lành trong các mối quan hệ giữa con người với con người.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> + Lòng thương người, dặc biệt là niềm cảm thương sâu sắc dành cho những kiếp người đau khổ, những ngưòi lao động bị áp bức, những người nghèo khổ, những người chịu thiệt thòi, bất hạnh như phụ nữ và trẻ em. Nội dung của cảm hứng thế sự, lấy + Sự tố cáo, lên án những thế lực tàn bạo chà đạp VD minh hoạ? con người (cường quyền hoặc thần quyền). - Còn bạc,còn tiền, còn đệ tử... + Sự khẳng định, đề cao con người: + Hướng tới những giải pháp đem lại hạnh - Năm nay cày cấy vẫn chân thua phúc cho con người như: giải pháp tư tưởng, Chiêm mất đằng chiêm mùa mất mùa triết lí hoặc giải pháp đấu tranh xã hội. ->Là nội dung lớn, xuyên suốt VHTĐ VN. ->Nội dung nhân đạo của VHTĐ bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của người VN, từ cội nguồn VHDG và chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo. 3. Cảm hứng thế sự Phản ánh hiện thực xã hội, hiện thực cuộc sống.VD: SGK. Hoạt động 2 IV – Những đặc điểm lớn về nghệ thuật 1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm ? Em hiểu ntn về tính quy phạm? - Tính quy phạm:là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu. ? VHTĐ có những quy định nào? + Thể hiện ở quan điểm VH: coi trọng mục đích giáo huấn “thi dĩ ngôn chí”(thơ để nói chí), “văn dĩ tải đạo”(văn để chở đạo). + Thể hiện ở tư duy nghệ thuật: là quen nghĩ và phải nghĩ theo những kiểu mẫu nghệ thuật đã có sẵn, đã thành công thức. + Việc sử dụng thể loại VH: với quy định chặt chẽ về kết cấu.có niêm luật chặt chẽ, văn liệu đã thành mô típ quen thuộc. + Cách sử dụng thi liệu: dẫn nhiều điển tích, điển cố, dùng nhiều văn liệu quen thuộc. VD: Truyện Kiều – Nguyễn Du. - Sự phá vỡ tính quy phạm: phát huy cá tính sáng tạo trong cả nội dung và hình thức biểu hiện. VD: Thu vịnh của Nguyễn Khuyến: + Tính quy phạm: hình tượng quen thuộc của thơ cổ như: thu thiên, thu thuỷ, thu nguyệt thu hoa. + Sự phá vỡ tính quy phạm: cảnh sắc rất riêng,.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> mang đặc trưng của mùa thu VN, mùa thu đồng bằng BB: cần trúc lá lưa thưa, phất phơ theo làn gió nhẹ; từ láy TV – lơ phơ, hắt hiu… VD ông cha ta sáng tao 3 thể thơ: 6-8; 7-7-6-8; cùng các biến thể của chúng; hát nói,việc tăng cường khai thác kho tàng ngôn ngữ dân gian, phát triển ý thức văn học phản ánh cuộc sống, cùng với khuynh hướng dân chủ hoá vh tất cả dần dần phá ?) Khuynh hướng trang nhã và xu vỡ tính quy phạm. hướng bình dị được thể hiện như thế 2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị nào trong văn học trung đại? - Tính trang nhã: + Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọng. + Hình tượng nghệ thuật: hướng tới vẻ đẹp tao nhã, mĩ lệ. + Ngôn ngữ nghệ thuật: chất liệu ngôn ngữ cao quý, cách diễn đạt chau chuốt, hoa mĩ. - Xu hướng bình dị: trong quá trình phát triển của VHTĐ tính trang nhã gắn bó với đời sống hiện thực nên tự nhiên, bình dị hơn. => Văn học TĐ “ Quý hồ tinh bất quý hồ đa” ?) Nền VHTĐ đã tiếp thu tinh hoa 3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa VH nước ngoài VH nước ngoài ntn? - VHTĐ VN phát triển theo quy luật vừa tiếp thu vừa dt hoá tinh hoa VH nước ngoài, chủ yếu là VH TQ. - Tiếp thu: + Ngôn ngữ: dùng chữ Hán để sáng tác. + Thể loại: văn vần (cổ phong, Đường luật), văn xuôi (hịch, cáo, chiếu, biểu, bi, kí, truyện, tiểu thuyết chương hồi…) + Thi liệu: điển cố, thi liệu Hán văn. - Dân tộc hoá:  Sáng tạo ra chữ Nôm.  Việt hoá thơ Đường luật thành thơ Nôm Đường luật, thất ngôn xen lục ngôn.  Sáng tạo các thể thơ dt: lục bát, song thất lục bát, các thể ngâm khúc, truyện thơ, hát nói.  Sử dụng lời ăn tiếng nói, cách diễn đạt của nhân dân trong sáng tác. V – Ghi nhớ: SGK.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> VI – Luyện tập: Lập sơ đồ về VHTĐ VN? HS đọc phần ghi nhớ-SGK 4. Củng cố và luyện tập: - Nắm vững các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, - Nắm vững một số dặc điểm lớn về nội dung và hình thức của VH trugn đại VN trong quá trình phát triển, 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học kĩ thành phần VHTĐ, Các gđ phát triển - Học thuộc đặc điểm nd, ngt VHTĐ. - Soạn Tỏ lòng: + Xuất xứ. + Học thuộc thơ, cảm nhận vẻ đẹp bài thơ.. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Tiết 34. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản 2. Kĩ năng: - Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc PCNNSH - Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày 3. Thái độ: - Rèn luyện năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp trong đời sống hiện nay II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Văn học Việt Nam (Nxb GD, 2001), Bài tập tự luận Ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 135) 2. Chuẩn bị của HS: Nắm vững tiến trình phát triển của văn học Việt Nam, lập bảng hệ thống, so sánh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh? Nêu những đặc điểm của ngôn ngữ nói và viết ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1. Nội dung cần đạt A. Lí thuyết:. HS đọc đoạn hội thoại, yêu cầu I. Ngôn ngữ sinh hoạt đọc đúng giọng điệu. - Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu, 1. Khái niệm khi nào? a. Khảo sát ngữ liệu: - Các nhân vật giao tiếp là những Ngữ liệu 1: SGK trang 113 *Phân tích ai? - Hoàn cảnh giao tiếp: buổi trưa, tại khu tập thể X, Lan và Hùng gọi Hương đi học. - Nội dung và mục đích của cuộc - Nhân vật giao tiếp: Lan, Hùng, Hương, bố hội thoại là gì? (Lời của các nhân mẹ Hương. vật tập trung vào vấn đề gì? - Nội dung và mục đích: gọi Hương đi học. Hướng tới mục đích giao tiếp - Hình thức: Gọi – dáp. ntn?) - Từ ngữ và câu văn trong đoạn - Ngôn ngữ: + Từ: ơi, đi, à, chứ...Từ hô gọi, tình thái. hội thoại có đặc điểm gì? + Chúng mày, lạch bà lạch bạch…Từ thân mật, suồng sã, khẩu ngữ. + Câungắn, câutỉnh lược ,cảm thán đặc biệt… -> Gắn với đời sống sinh hoạt. Tương tự ngữ liệu 1, phân tích Ngữ liệu 2: Hắn trợn mắt, chỉ vào mặt cụ: biểu hiện ngôn ngữ sinh hoạt ? - Tao không đến đây xin năm hào. Thấy hắn toan làm dữ, cụ đành dịu giọng: - Thôi cầm lấy vậy, tôi không còn hơn. Hắn vênh cái mặt lên rất là kiêu ngạo: - Tao đã bảo tao không đòi tiền. - Giỏi ! Hôm nay mới thấy anh không đòi tiền. Thế anh cần gì?.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?. Nêu các dạng biểu hiện của PCSH? Học sinh đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 2 Bài 1: Lựa chọn phương án đúng. 1.Trong các HĐGTsau, hoạt động nào không thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? A. Hai người bạn tâm sự với nhau. B. Bài giảng của cô giáo trên lớp. C . Lời chàng trai, cô gái trong bài ca dao “ Thách cưới” D. ý kiến phát biểu xây dựng bài của học sinh. 2. Nhận xét nào sau đây không đúng với ngôn ngữ sinh hoạt? A. Ngôn ngữ được sử dụng tự do thoảI mái. B. Sử dụng từ tiếng lóng, từ địa phưong , từ chuyên biệt.. Hắn dõng dạc: - Tao muốn làm người lương thiện. (Trích Chí Phèo- Nam Cao) * Phân tích: - Hcgt: Chí Phèo say rượu, xách dao đến nhà Bá Kiến - Nd- Mđgt: Đòi lương thiện. - Ngôn ngữ: +Xưng hô: Tao, mày-> coi thường. + Thái độ: Thách thức, đe doạ, kiêu ngạo ,tự hào. + câu: Cảm thán, câu đơn, câu hỏi... * Nhận xét. a. Khái niệm: Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. b. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt - Dạng nói( chủ yếu ) : độc thoại, đối thoại. - Dạng viết: nhật ký, hồi ức cá nhân, thư từ. + Trong tác phẩm văn học, dạng lời nói táI hiện -> ngôn ngữ đã được gọt giũa theo ý định chủ quan của người sáng tạo. b. Ghi nhớ: SGK B. Luyện tập Bài 1. Đáp án: 1. B, D. 2.C Bài 3 a“ Chẳng mất tiền mua”- Tài sản chung cộng đồng. - Lựa lời: Nhấn mạnh đến khía cạnh lựa chọn, có trách nhiệm với lời nói. “ Vừa lòng nhau” – Tôn trọng người nghe, không a dua. -> Nói thận trọng, có văn hoá. * Vàng, chuông-> là vật chất, kiểm tra dễ dàng. Người ngoan-> chỉ phẩm chất, năng lực- trừu tượng -> Muốn hiểu phảI có thời gian và bằng nhiều cách. Một trong những cách là Thử lời: Tức qua lời nói, biết được trình độ, nhân cách, quan hệ của người giao tiếp. * Lưu ý:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> C. Ngôn ngữ được lựa chọn, gọt giũa, không dùng từ địa phương, từ tiếng lóng. D. Câu sử dụng tự do thoải mái, đôi khi không tuân theo quy tắc ngữ pháp. ( HS hoạt động nhóm). - Khi giao tiếp phải sử dụng đúng NNSH. - Ngôn ngữ sử dụng phải có suy nghĩ bởi nó thể hiện trình độ, con người của nhân vật giao tiếp. Bài 3 b-Nhân vật gt: Ông Năm Hiên nói chuyện với dân làng. -Xác định thời gian đi : sáng sớm hôm sau -Thái độ của người nói: Gieo niềm tin cho dân làng Học sinh làm bài tập SGK -Từ ngữ: Sử dụng từ địa phương Bài tập bổ sung: Viết 1 đoạn văn bản sử dụng ngôn ( 2 HS lên bảng làm bài tập, Dưới ngữ sinh hoạt? lớp viết đoạn văn) 4. Củng cố và luyện tập: - Qua bài tập, em rút ra bài học gì cho bản thân? - Khái niệm và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt 5. Hướng dẫn HS tự học: - Hoàn thành bài tập. - Làm bài tập hướng dẫn bài PCNNSH tiết 2.. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Tiết 35. TỎ LÒNG (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão – I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp hsinh - Nắm được hào khí Đông A thể hiện ở bài thơ - Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ cô đọng hàm xúc trong bài thơ. 2. Kĩ năng: Kĩ năng tìm hiểu một bài thơ trữ tình trung đại theo thể Đường luật.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 3. Thỏi độ: Tự hào về vẻ đẹp của con người trong thời đại anh hùng, thời đại mang tinh thần quyết chiến quyết thắng II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Văn học Việt Nam (Nxb GD, 2001), Bài tập tự luận Ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 135) 2. Chuẩn bị của HS: Nắm vững tiến trình phát triển của văn học Việt Nam, lập bảng hệ thống, so sánh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ GV : Ngôn ngữ sinh hoạt là gì? Các dạng tồn tại của nó? 3. Bài mới: VHTĐ Việt Nam luôn bám sát vận mệnh DT, thể hiện lòng yêu nước, tự hào DT. Một trong những tác phẩm tiêu biểu cho nội dung ấy là " Thuật hoài "của Phạm Ngũ Lão Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 ( HS đọc SGK) Nêu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?. Hoạt động 2. Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả ( 1255 - 1320) - Quê: Làng Phù ủng, huyện Đường Hào( Ân Thi ), tỉnh Hưng Yên. - Xuất thân: GĐ bình dân - Bản thân: + Có tài ( văn võ song toàn) + Phóng khoáng, được quân đội - Vua tin cậy + Có nhiều công lớn trong kháng chiến chống Nguyên - Mông + Làm đến chức Điện Suý thượng tướng công, phong tước quan nội hầu - Tác phẩm còn lại là 2 bài thơ " Tỏ lòng " và " Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương " 2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ - Hoàn cảnh rộng: Ra đời trong không khí quyết chiến, quyết thắng của đời Trần; khi giặc Nguyên Mông xâm lược ( Ba lần thắng thắng NMông ) - Hoàn cảnh hẹp: Phỏng đoán T/P được viết vào cuối 1284 khi chuẩn bị cuộc k/c chống NMông lần 2.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Đọc văn bản và nhận xột chung? Xỏc định bố cục bài thơ?. II.Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc - Chú thích - Giọng hùng tráng, nhịp thơ 4/3, chậm rãi - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 2. Bố cục - Hai câu đầu: Bày tỏ niềm tự hào về quân đội của mình - trong đó có nhà thơ - Hai câu sau: Khát vọng, chí làm trai 3. Phân tích a. Hai câu đầu. "Múa giáo non sông trải mấy thâu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu " Tìm những hình ảnh thể hiện - Cầm ngang ngọn giáo- " Hoành sóc" -: Tư thế hiên khí phách anh hùng của một ngang lẫm liệt, vững trãi ( Múa giáo : Hành động vị tướng và quân đội của ôn gợi sự phô diễn ) - Bảo vệ non sông: Nhiệm vụ thiêng liêng - Non sông: Tức giang sơn tổ quốc, muôn đời không gian rộng lớn - Mấy thu ( mấy thâu): Hoán dụ - Đã bao mùa thu, đã mấy năm - Thời gian lịch sử dài lâu. {-> Hình ảnh người dũng tướng có tầm vóc lớn lao, Tại sao tác giả không sử đẹp đẽ, sánh ngang cùng trời đất -> Tầm vóc sử thi dụng đại từ nhân xưng "Tôi " ? - ẩn chủ ngữ - Vừa là tác giả, vừa là hình ảnh con Tác dụng của ẩn chủ ngữ người của thời đại nhà Trần -> Hình ảnh mang tính khái quát cao. Con người cá nhân nhân danh cộng đồng, DT, thời đại. - Ba quân : Hoán dụ - Đội quân anh hùng nhà Trần, Giải thích cụm từ "ba quân, nuốt trôi trâu " ? Biện pháp NT tinh thần Dân tộc - Khí thôn ngưu + Nuốt trôi trâu ? + Khí thế át trời cao(nuốt sao ngưu) -> ẩn dụ vật hoá, phóng đại thể hiện khí thế dũng mãnh của quân đội, sẵn sàng lăn xả vào bọn giặc dữThể hiện sức mạnh phi thường của của quân đội, DT thời đại nhà Trần -> Hình ảnh thơ mang đậm chất sử thi hoành tráng, là sản phẩm của " Hào khí Nhận xét hai câu thơ mở đầu. Đông A " => Hai câu mở đầu có hai hình ảnh lồng vào Thái độ, cảm xúc của tác nhau - Hình ảnh tráng sĩ lồng trong hình ảnh DT giả? thật đẹp và có tính chất sử thi . Thể hiện lòng tự.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> ( HS đọc SGK) Nợ công danh"là gì ?(Hiểu " như thế nào về câu 3). V Hầu là ai ? Tại sao " thẹn" ?ý nghĩa ? Vậy tác giả thể hiện lí tưởng, khát vọng gì?. Hãy xác định chủ đề của bài thơ ?. hào cao độ của tác giả trước vẻ đẹp kì vĩ, tư thế và khí thế hào hùng, sức mạnh phi thường của con người và thời đại nhà Trần . b.Hai câu sau - " Công danh nam tử..."- Công danh của đấng làm trai theo lí tưởng làm trai thời P/K + Lập công ( để lại sự nghiệp ) + Lập danh ( để lại tiếng thơm ) - Công danh trái: Nợ công danh {-> Đó là chí nam nhi, là món nợ đời phải trả. Đây là quan niệm tích cực >< Quan niệm sống ích kỉ +"Làm trai cho đáng nên trai Xuống Đông, Đông tĩnh lên Đoài, Đoài yên" + "Làm trai sống ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông " ( Nguyễn Công Trứ) - Nợ: Tự mình đòi hỏi mình -> ý thức trách nhiệm cao. Đặt mình vào hoàn cảnh đất nước bị xâm lược và theo mạch thơ lập công danh là đánh giặc cứu nước -> Yêu nước ( Tư tưởng này có tác dụng cổ vũ to lớn đối với con người ) Như vậy PNLão đã kết hợp yếu tố tích cực của Nho giáo với tư tưởng yêu nước truyền thống của DT để thể hiện quan niệm nhân sinh tốt đẹp. - Thẹn: Xấu hổ PNLão: Danh tướng -> Khiêm tốn, nghiêm khắc với bản thân, ý thức trách nhiệm lớn với vận mệnh đất nươcvs - Thẹn với VHầu - Danh tướng đời Hán tài giỏi, trung thành - Điển cố {-> Khát vọng cao đẹp , lớn lao được phụng sự cho nhà Trần, lập công danh cho đất nước, ND, có sự nghiệp như Gia Cát Luợng => Cái thẹn cao cả của một nhân cách lớn, một cái tâm trong sáng có sức mạnh cổ vũ động viên mọi người. Tình cảm mãnh liệt, tha thiết muốn vươn tới tầm cao của con người khổng lồ trong lịch sử. - Bài thơ miêu tả khí phách và hoài bão lớn của một.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Hãy đánh giá chung bài thơ?. Hoạt động 3 Tìm hiểu lí tưởng của người xưa qua bài "Tỏ lòng " và bài "Nợ nam nhi " của Nguyễn Công Trứ.. vị tướng đời Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. 4. Tổng kết - Nội dung: Khí thế hào hùng của cả thời đại, hoài bão lớn lao, nhân cách cao đẹp của một vị tướng trẻ tuổi ( Phò vua, giúp nước, lập nên sự nghiệp lẫy lừng) -> Lòng yêu nước sâu sắc của tác giả và hào khí Đông A - NT: Hình ảnh biểu tượng hàm súc, có ý nghĩa sâu xa, ngôn ngữ cô động, hàm súc, trang trọng. III. Luyện tập - Giống: Chí làm trai phải trả nợ công danh, trung quân ái quốc là lẽ sống và ước mơ lập công. - Khác: + PNLão: Nói ngắn gọn, lấy gương VH + NCTrứ : Nói cụ thể, không dựa tấm gương cổ nhân, tự tin ở tài trí của mình "Tang bồng hồ thỉ nam nhi trái Cái nợ công danh là cái nợ nần Nặng nề thay đôi chữ quân thân Đạo vi tử vi thần đâu có nhẹ Cũng rắp điền viên vui thú vị Trót đem thân thế hẹn tang bồng Xếp bút nghiên theo việc kiếm cung Hết hai chữ trung chinh báo quốc Một mình để vì dân vì nước Túi kinh luân từ trước để nghìn sau Hơn nhau một tiếng công hầu " ( Nợ nam nhi - NCTrứ). 4. Củng cố và luyện tập: Nét đẹp về nghệ thuật và nội dung của bài 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học thuộc bài và tự giác luyện tập - Giờ sau: Soạn bài Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Tiết 36. CẢNH NGÀY HÈ - Nguyễn Trãi I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp hsinh - Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của bức tranh thiên nhiên ngày hè -> vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lòng với nhân dân, đất nước. - Vẻ đẹp thơ Nôm Nguyễn Trãi.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích một bài thơ Nôm của Nguyễn Trãi: 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, tình cảm gắn bóa với cuộc sống của người dân II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Văn học Việt Nam (Nxb GD, 2001), Bài tập tự luận Ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 135) 2. Chuẩn bị của HS: Nắm vững tiến trình phát triển của văn học Việt Nam, lập bảng hệ thống, so sánh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Hào khí Đông A được thể hiện như thế nào trong bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão. 3. Bài mới: Nguyễn Trãi không chỉ là một tác gia nổi tiếng với "Bình Ngô đại cáo "- áng thiên cổ hùng văn - mà còn là người tạo ra bông hoa đầu mùa rực rỡ nhất của thơ Nôm với "Quốc âm thi tập ". Trong đó phải kể đến bài thơ tiêu biểu "Cảnh ngày hè "(Bảo kính cảnh giới , số 43). Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 Nêu những nét chính về tác giả?. Yêu cầu cần đạt I. Giới thiệu chung: ( HS đọc tiểu dẫn ) 1. Nguyễn Trãi( 1380 - 1442 ) - Anh hùng DT, nhà văn hoá lớn, để lại di sản phong phú đồ sộ. - Sự nghiệp sáng tác: Chữ Hán + Nôm * Tập thơ " Quốc âm thi tập " ( chữ Nôm) gồm 254 bài + Vị trí: Tập thơ nôm cổ nhất, hay nhất + Nội dung: Vẻ đẹp tâm hồn của NTrãi, lí tưởng nhân nghĩa, tình yêu TN, con người; Khát vọng về một cuộc sống thanh bình, HP cho ND + Hình thức: Chủ yếu là thể thơ thất ngôn bát cú xen lục ngôn -> Cách tân. 2. Bài thơ:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Xuất xứ : Thuộc chùm thơ " Bảo kính cảnh giới " ( 61 bài) thuộc " Quốc âm thi tập " Nêu xuất xứ và ý nghĩa nhan đề Tên bài thơ " Cảnh ngày hè " - Do người biên soạn đặt của bài thơ? - Nhan đề: " Bảo kính cảnh giới "- Gương báu răn mình, nhưng nhiều bài thơ không hề răn dạy ai mà chỉ là khúc tâm tình, tâm sự của nhà thơ về con người, cuộc sống, bản thân. - Hoàn cảnh ra đời: Căn cứ vào nội dung có lẽ lúc tác giả không được vua tin dùng, cuộc sống nhàn dật. II. Đọc - hiểu văn bản ( HS đọc diễn cảm bài thơ) Hoạt động 2 1. Thể thơ - Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Bài thơ thuộc thể thơ nào? Nhưng câu 1 và câu 8 : Sáu tiếng { Cách tân ngắt nhịp linh hoạt -> Câu 1 và 8 trở thành câu độc lập ( Bình thường trong thơ Đường luật câu 1 phải gắn với câu 2, thành một " liên " chỉnh thể ) 2. Bố cục Bài thơ có thể chia làm mấy + Sáu câu thơ đầu : Cảnh ngày hè phần? + Hai câu cuối : Tâm trạng thi nhân 3. Phân tích a Cảnh ngày hè - Câu 1: + " Rồi "- Rỗi rãi, nhàn nhã, không vướng bận điều gì Câu thơ một giới thiệu hoàn -> Nhịp 1/2/3 nhấn mạnh hoàn cảnh nhàn nhã về thời cảnh tác giả ngắm cảnh như thế gian ( tâm không nhàn) nào? + " Hóng mát "- Tâm hồn thư thái, thanh thản, thả hồn với thiên nhiên + " Ngày trường" - ngày dài, {-> Câu 1 đã giới thiệu hoàn cảnh, tâm trạng, thanh thản, thư thái trước thiên nhiên Cảnh ngày hè được miêu tả với - Năm câu thơ tiếp: chi tiết nào? Thể hiện sức sống + Đùn dùn: Từ láy, ĐT mạnh - dồn dập tuôn ra như thế nào? ( Phân tích sức gợi + Giương( ĐT): giương rộng ra, tán cây toả rộng che tả của các tính từ , ĐT, từ láy rợp mặt đất trong việc biểu hiện hình tượng + ( Hoè) lục: Xanh thẫm và cảm hứng ) + Phun: ĐT mạnh + Tiễn: Ngát, nức hương + Lao xao chợ cá: Âm thanh bình thường của chợ cá.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Những hình ảnh, chi tiết ấy thể hiện cảm nhận của tác giả về thiên nhiên, cuộc sống như thế nào?. Bài thơ thể hiện tâm trạng, mong ước gì của tác giả?. Chú ý hoàn cảnh ngắm cảnh là nhàn, nhưng đích cuối cùng không là cảnh TN mà là người dân-> Ngắm cảnh không thụ động. Từ láy + đảo ngữ = nhộn nhịp + Dắng dỏi: Từ láy- lảnh lảnh, tiếng kêu liên tục vang dội " Cầm ve" - ẩn dụ: Tiếng ve nghe như tiếng đàn - du dương, rộn rã, đầy đử giai điệu + Tịch dương: trời chiều => Bức tranh cảnh vật và cuộc sống cuối hè, cuối ngày với đầy đủ màu sắc hương vị, âm thanh. Bức tranh sinh động, giản dị tràn đầy sức sống, vui tươi, rộn ràng Nhà thơ cảm nhận không chỉ bằng những giác quan thông thường mà bằng cả tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, giao cảm mãnh liệt với cuộc sống => Tình yêu TN, cuộc sống tha thiết mãnh liệt ( So sánh: + Bức tranh TN trong thơ cổ thường Tĩnh, nhưng ở đây Động + Cảnh ngày hè: Gợi nóng nực Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè - Hồng đức Quốc âm thi tập Ai xui con quốc gọi hè Cái nắng nung người nóng nóng ghê - Từ Diễn Đồng -) b.Tâm sự của nhà thơ - Ngu cầm: Điển tích ( SGK) - Dẽ có: Lẽ ra nên có - ước mong - Dân giàu đủ khắp đòi phương: Không giới hạn một DT, một quốc gia nào mà ND, nhân loại -> Hai câu kết có 2 cách hiểu: + Câu 1: Ca ngợi sự thái bình + Câu 2: Ước mong ND giàu có no đủ Cách hiểu này cũng thể hiện vẻ đẹp tâm hồn Nthơ: Tha thiết gắn bó với ND đất nước. Ước mong khát vọng của dân giàu nước mạnh là tình cảm thường trực sâu nặng. Liên hệ: "Bui một tấc lòng ưu ái cũ..." -> Yêu nước thương dân 4. Tổng kết - Bài thơ là bức tranh phong cảnh ngày hè đặc trưng, giản dị, quen thuộc và sinh động, vui tươi, giàu sức.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Đánh giá chung về bài thơ?. sống - Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn vui sống, tươi trẻ, yêu tha thiết TN, cuộc sống, chan hoà với TN và canh cánh nỗi niềm ưu ái, khát vọng HP cho ND - NT: Sáng tạo về hình thức thơ, sử duịng từ láy tài tình, sử dụng ĐT, tính từ giàu giá trị tạo hình, biểu cảm. => Quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ: Hài hoà Cảnh để biểu hiện tình, tình khiến cảnh thêm đẹp. III. Luyện tập. 4. Củng cố và luyện tập: Nét đẹp về nghệ thuật và nội dung của bài 5. Hướng dẫn HS tự học: -Học thuộc bài và tự giác luyện tập Giờ sau: Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Tiết 37. TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Nắm được mục đích, yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Tóm tắt được những văn bản tự sự đơn giản, có độ dài vừa và phải (truyện ngắn) dựa theo nhân vật chính. - Trình bày văn bản tóm tắt trước tập thể 3. Thái độ: Tự giác làm thêm bt luyện tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Giới thiệu giáo án ngữ văn 10 (Nxb HN 2007, T.87), Bài tập tự luận Ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 135) 2. Chuẩn bị của HS: Các loại văn bản tự sự. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra trong quá trình học bài mới 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 GV hướng dẫn HS nắm vững lý thuyết GV: Gọi hsinh tóm tắt ? Em vừa tóm tắt truyện theo cách nào? ( nhân vật…) ? Vì sao em lại tóm tắt theo cách đó? ? Tóm tắt vbản tự sự dựa theo nvật chính là ntnào? ? Có tác dụng gì? ? Yêu cầu chung?. ?Truyện có những nvật nào? ? Xác định những nvật chính của truyện? ( ADV- MC-TT). Nội dung cần đạt A. Lí thuyết I. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính 1. Khảo sát ngữ liệu. - Tóm tắt “ Truyện ADV và MC – TT” 2. Ghi nhớ: - Tóm tắt vbản tự sự dựa theo nvật chính là viết hoặc kể lại 1 cách ngắn gọn nững sự việc cơ bản xảy ra với nvật đó…( 120) - Mục đích : giúp nắm vững tính cách , số phận nvật ; đi sâu tìm hiểu, đánh giá tác phẩm. - Yêu cầu : trung thành vbản gốc. II. Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.. 1. Khảo sát ngữ liệu : “ Truyện ADV và MC- TT” - Tóm tắt truyện dựa theo ADV: ? Tóm tắt truyện dựa theo nvật ADV ( hoặc ADV xây Loa Thành cứ đắp xong lại đổ. MC) Mãi sau, nhà vua được Rùa Vàng giúp đỡ.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Hs cú thể chia nhúm để làm bài. mới xây xong thành. Thần còn cho ADV chiếc vuốt để làm lẫy nỏ chống giặc ngoại xâm. TĐà đem quân sang xâm lược Âu Lạc nhưng bị thất bại. Ít lâu sau, TĐà cầu hôn MC- con gái của ADV- cho con trai mình là TT. Lợi dụng sự ngây thơ và cả tin của MC, TT đánh tráo lẫy nỏ thần mang về nước. TĐà lại cất quân sang xâm lược Âu Lạc. Mất nỏ thần, ADV thua trận bèn cùng MC chạy về phương Nam. Nhà vua cầu cứu Rùa Vàng và được thần cho biết : ‘‘Kẻ ngồi sau ngựa chính là giặc đó’’. Hiểu nguồn cơn, nhà vua rút kiếm chém MC sau đó cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng xuống biển. - Tóm tắt truyện dựa theo MC : MC là con gái vua ADV. Sau khi vua cha nhờ RVàng xây được thành và có nỏ thần, MC được vua cha gả cho TT, con trai TĐà. TT tìm cách lấy cắp lẫy nỏ thần mang về nước cho cha. TĐà cất quân sang đánh Âu Lạc. Nỏ thần giả ko linh nghiệm, quân Âu Lạc thua, MC ngồi sau cha, ngựa đưa họ chạy về phương nam. MC rắc những chiếc lông ngỗng dọc đường làm dấu cho TT. RVàng hiện lên báo cho nhà vua biết MC chính là giặc. Trước khi bị cha chém, MC khấn, nếu mình có lòng phản nghịch thì chết đi sẽ hóa thành cát bụi, còn nếu 1 lòng trung hiếu thì khi chết đi sẽ biến thành châu ngọc. MC chết, xác biến thành ngọc thạch.. ? Cho biết cách tóm tắt vbản tự sự dựa theo nvật chính? 2. Ghi nhớ: - Khi tóm tắt cần: ? Những điểm cần lưu ý qua bài học? +, Đọc kĩ vbản, xác định nvật chính. Gọi hsinh đọc. +, Chọn các sự việc cơ bản. +, Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng của nvật theo diễn biến của các sự việc. Hoạt động 2 B. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> GV hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập. BT1(121) a, Bản 1 : tóm tắt toàn bộ câu chuyện Bản 2 : Tóm tắt được dùng làm d/chứng để làm sáng tỏ 1 ý kiến. BT2,3( 121) ……………. 4. Củng cố và luyện tập: Cách tóm tắt văn bản tự sự 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học thuộc bài và tự giác luyện tập - Giờ sau: Soạn bài Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Tiết 38. NHÀN ( Nguyễn Bỉnh Khiêm) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ qua quan niệm sống nhàn; thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ - Chú ý tích hợp: quan niệm sống hài hoà với thiên nhiên 2. Kĩ năng: Biết cách đọc bài thơ Nôm đường luật giàu triết lí. 3. Thái độ: Trân trọng và học tập nhân cách sống cao đẹp của NBK II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Giới thiệu giáo án ngữ văn 10 (Nxb HN 2007, T.90), Bài tập tự luận Ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 135) 2. Chuẩn bị của HS: Tìm đọc các tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm, chỉ ra những hình ảnh quen thuộc trong thơ NBK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Đọc thuộc “ Cảnh ngày hè”? Vẻ đẹp tâm hồn NTrãi qua bài thơ ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1. Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung. ? Trình bày những hiểu biết của em về tác 1. Tác giả: ( 1491-1585), quê: Hải Phòng giả? ( con người, sự nghiệp) - Con người: +, Là nhà thơ lớn của dtộc, học vấn uyên thâm. +, Bộc trực, nhân cách thanh cao - Sáng tác: thơ chữ Hán + chữ Nôm -> mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã hội. 2. Tác phẩm ? Xuất xứ? Hoàn cảnh stác bthơ? * Xuất xứ : Rút “ Bạch Vân quốc ngữ thi” * Hoàn cảnh stác: từ quan về sống ở quê nhà. Hoạt động 2 - Yêu cầu: đọc diễn cảm( giọng đọc thanh II. Đọc - hiểu văn bản thản, nhẹ nhàng, thoải mái), đúng nhịp 1. Đọc – chú thích. ? Chủ đề của bài thơ? ( quan niệm sống - Thơ “ Ngôn chí”: bộc bạch, biểu dương,.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> nhàn) tự kđịnh lí tưởng, niềm tin của chính mình. ? Em đã bắt gặp qniệm ấy ở bài thơ nào trong chương trình ngữ văn THCS? 2. Bố cục ? Xác định bố cục và nêu hướng ptích? 3. Phân tích. a, Hai câu đề: G đọc 2 câu đầu - Cụ Trạng về sống giữa thôn quê như một ? Hai câu thơ đầu giới thiệu điều gì? Ptích lão nông tri điền: những yếu tố nghệ thuật biểu đạt nội dung +, Nhịp: 2-2-3-> chắc, khỏe; sự hài hòa cân đó? đối về mặt âm thanh. - So sánh “ Một mình lạt thuở ba đông”- +, Điệp từ “ một” NTrãi -> bản lĩnh sống. Ở đây là qniệm +,Liệt kê: mai, cuốc, cần câu-> công cụ lao nhân sinh rộng hơn. động  csống vui thú điền viên dường như đã được chuẩn bị sẵn sàng , chu đáo  cực tả cái riêng, niềm thích thú trước cái riêng của mình: lựa chọn cho mình một cách sống ( không chỉ là lao động mà còn là thú vui tiêu khiển) - Câu 2: +, Nhịp 2/5: sự khác biệt về sở thích, lối sống giữa tác giả và đa số người đời +, Láy “ Thơ thẩn”: trạng thái thảnh thơi, ung dung, tự tại ko bận rộn đua chen. ….dầu ai vui thú nào đại từ phiếm chỉ: người đời ý thức kiên định với lối sống đã chọn => Quan niệm: Nhàn –> tự mình kiếm sống ko lệ thuộc vào ai; hưởng cái thú làm ? Hai câu thơ đã bộc lộ qniệm về chữ chủ bản thân, ko bị những ham muốn vật “ nhàn” chưa? chất tầm thường chi phối. ( nhàn tâm) b, Hai câu thực: - Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ ? Trong thơ Đường luật 2 câu thực có vị trí Người khôn, người đến chốn lao xao ntnào? Hiện tượng khác thường ở hai câu Bàn luận về lẽ dại, khôn => sáng tạo : phá thực? Nhận xét NT biểu đạt? vỡ khuôn khổ để nói điều cần nói : - Đối : +, Ta dại ? Khái niệm “ dại, khôn” được nhà thơ bình -> Ngu dại ( “ Đại trí như ngu”: luận, cắt nghĩa ra sao? Hiểu thế nào về “ người có trí tuệ lớn thường ko khoe nơi vắng vẻ” ? Vì sao tác giả lại lựa chọn khoang, bề ngoài khiêm tốn, hay nhường như thế? Thực chất ông có phải là người nhịn, chịu thiệt thòi, có vẻ vụng về, hiền.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> dại như ông tự nhận hay ko?. lành) … nơi vắng vẻ -> nơi trong sạch với lối sống thoải mái, ko bon chen vụ lợi. -> ngôi nhà tâm hồn để di dưỡng tinh thần, rũ bỏ bụi bặm của cuộc đời.  Cách nói ngầm bày tỏ niềm tự hào, tự tin,kiêu hãnh vào trí tuệ, đức độ của mình ? Thái độ tác giả bộc lộ qua cách nói? ( có +, Người khôn…. chốn lao xao phải là khiêm tốn , tự ti ko?) -> đông đúc, bon chen, tranh giành danh lợi ? Em hiểu thế nào về “ chốn lao xao” => chốn nguy hiểm  Nói ngược: khôn mà hóa dại -> mỉa mai lối sống bon chen, chạy theo danh lợi ? Thái độ của tác giả bộc lộ qua cách nói? ( Khôn mà hiểm độc là khôn dại/ Dại vốn - Thủ pháp đối ( ý, thanh): đối lập 2 loại hiền lành ấy dại khôn- Bài 94) người, 2 cách sống, đồng thời kđịnh sự lựa ? Biện pháp NT chủ yếu được sử dụng ở chọn của mình 1 cách kiêu hãnh, tự tin; hai câu thơ? Hiệu quả? mỉa mai lối sống bon chen, vụ lợi. => Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ của NBK c, Hai câu luận. Thu/ ăn măng trúc,/ đông/ ăn giá Xuân /tắm hồ sen/, hạ/ tắm ao ? Đặc sắc NT? -> nhịp 1->khẳng định đây là sinh hoạt ? Ptích hiệu quả của cách ngắt nhịp? quanh năm với những nhu cầu thiết yếu ( ăn , tắm) đều thích thú , tự nhiên, mùa nào thức ấy. -> Đối rất chỉnh : - Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao ? Ptích NT đối?  khẳng định lối sống giản dị , đạm bạc mà thanh cao ; lối sống tự do, thoải mái, khoáng đạt, ko gì ràng buộc.( nhàn thân, nhàn tâm) +, trúc : biểu tượng người quân tử ngay thẳng +, sen : thanh cao -> cốt cách người quân tử Bức tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt với 4 mùa xuân, hạ , thu, đông: con người- TN giao hòa trọn vẹn. ? Ý nghĩa khái quát của 2 câu thơ?  Niềm vui, niềm hạnh phúc dạt dào, tràn đầy của 1 con người có lối sống vừa nhàn.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> thân, vừa nhàn tâm chan hòa với TN. d, Hai câu kết Rượu ,đến cội cây, ta sẽ uống-> nhịp 1-3-3 Nhìn xem, phú quý tựa chiêm bao-> nhịp ? Chỉ ra những biện pháp NT được sử dụng 2/5 hư vô, ko tồn tại trong 2 câu kết? ( ngắt nhịp có sự phá - Điển tích => nhận ra lẽ sống : cách, điển tích) +, phú quý : ko có ý nghĩa ? Ptích hiệu quả sdụng? +, C/s thanh nhàn, nhân cách con người : tồn tại vĩnh hằng => nhận thức rõ ràng , tỉnh táo; trí tuệ của 1 bậc hiền triết hiểu rõ lẽ biến dịch và quy luật của c/đời: +, nhắc nhở người đời hãy tránh xa sự cám dỗ của phú quý, danh lợi +, Thái độ coi thường phú quý, đứng cao hơn phú quý. ? Nhận xét gì về hình ảnh con người hiện => Tư thế ung dung, nhàn nhã, coi thường lên ở hai câu kết? danh lợi giàu sang=> người tiên nơi cõi tục. ? Đánh giá chung về nội dung , nghệ thuật. HS đọc SGK. 4. Tổng kết. 1. Nghệ thuật - Sự phá cách thể thơ Đường luật-> Việt hóa thơ Đường - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, tự nhiên, linh hoạt 2. Nội dung - Đề cao lối sống nhàn dật, thanh cao mà vẫn gắn bó với TN, với cuộc đời-> giá trị nhân văn cao đẹp. 3. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập. 4. Củng cố và luyện tập: - Vì sao bài thơ ko hề có 1 chữ nhàn mà lại được đặt tên là “ nhàn”? ->( thể hiện triết lí sống nhàn dật, thanh cao-> nhan đề súc tích) - Khái quát lại nội dung của chữ “nhàn” trong bài thơ ? (->lối sống thú vị của người xưa: con người được tự do, tìm sự hòa hợp với TN, giải thoát khỏi gò bó của đời thường, của danh lợi, có sự hòa hợp giữa tinh thần và thể xác) 5. Hướng dẫn HS tự học: - Đọc thuộc bài thơ -> nắm phương pháp ptích - Soạn: Đọc “ Tiểu Thanh kí”.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Tiết 39. ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh kí) ( Nguyễn Du) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Nắm kiến thức về một vấn đề được các nhà thơ Vnam thế kỉ XVIII quan tâm: số phận của những người phụ nữ tài sắc. - Thấy được Ndu đã mở rộng nội dung của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại ( quan tâm đến thân phận những người làm ra giá trị văn hóa tinh thần bị đối xử bất công…) - Quan niệm về con người trong stác của NDu đã toàn diện hơn. - Thấy được thành công NT của bài thơ về từ ngữ, kết cấu. 2. Kĩ năng: Kĩ năng tìm hiểu một bài thơ đường luật trữ tình trung đại 3. Thái độ: - Trân trọng tình cảm Nguyễn Du - Cảm thương, xót xa cho số phận của nàng Tiểu Thanh II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Giới thiệu giáo án ngữ văn 10 (Nxb HN 2007, T.155), Tư liệu ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 74) 2. Chuẩn bị của HS: Tìm đọc các tác phẩm của Nguyễn Du, tư liệu về nàng Tiểu Thanh III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Đọc thuộc lòng bthơ “ Nhàn” – NBK? Nêu cách hiểu về chữ “ Nhàn” 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I. Giới thiệu chung. ? Trình bày những nét cơ bản về con người, 1. Tác giả : ( 1765 – 1820) cuộc đời NDu ? - Cuộc đời : có nhiều giai đoạn khó khăn, gian khổ, vất vả. - Sự nghiệp : di sản phong phú, đồ sộ ( chữ Hán + chữ Nôm)  danh nhân văn hóa thế giới ( 1965) 2. Tác phẩm: - Xuất xứ: Thanh Hiên thi tập ? Xuất xứ, hcảnh stác bthơ? - Hoàn cảnh stác: 2 ý kiến ? Nguyễn Du đã bắt gặp điều gì từ cuộc đời - Cảm hứng stác: Tiểu Thanh để nảy sinh cảm hứng stác? +, Cuộc đời bất hạnh của Tiểu Thanh +, Tài năng: tâm hồn thơ của Tiểu Thanh. Hoạt động 2 ? Gọi hsinh đọc bài? – nxét cách đọc…. II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Đoc – Chú thích 2. Bố cục..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> ?Có thể phân chia bố cục bài thơ ntnào? Đề 3. Phân tích. xuất hướng ptích? a, Hai câu đề. * Câu 1: ?Câu mở đầu thông báo cho người đọc biết - Đối lập: xưa ( cảnh đẹp ) >< nay ( gò điều gì? Biện pháp NT nào được sdụng? hoang) Ptích hiệu quả diễn đạt? ( Nhà thơ muốn  Sự đổi thay của cuộc đời + tâm sự nuối biểu đạt điều gì qua phép đối?) tiếc quá khứ ? So sánh phiên âm với phần dịch thơ và rút * Câu 2: Độc điếu ….… nhất chỉ thư ra nxét? một mình viếng một tập sách ? Tâm sự của nhà thơ gửi gắm trong câu 2?  sự gặp gỡ, đồng cảm của 2 tâm hồn cô Nxét gì về con người NDu? ( chú ý: độc – đơn: một lòng đau tìm đến một hồn đau => một, nhất – một) trái tim nhạy cảm dễ bắt nhịp với nỗi đau của đồng loại. ? Khái quát nội dung 2 câu đề? => Nỗi niềm hoài cổ giàu tính nhân bản: nuối tiếc , xót xa trước cái đẹp bị quên lãng. b, Hai câu thực - Son phấn: sắc đẹp - Văn chương: tài năng trí tuệ  hoán dụ: con người tài sắc vẹn toàn-> vẻ đẹp lí tưởng => cảm hứng ngợi ca, ngưỡng mộ. - Động từ: chôn, đốt-> gợi: số phận oan nghiệt, bị vùi dập  xót thương, lên án XHPK vùi dập, đọa đầy người tài sắc ( cảm hứng chủ đạo trong stác của NDu) 4. Củng cố và luyện tập: - Hãy giải thích vì sao NDu đặc biệt quan tâm tới những người phụ nữ tài hoa bạc mệnh? Vì: Số phận của nhà thơ và số phận những người tài hoa có điểm tương đồng. Đồng thời sâu xa hơn qua số phận những người tài hoa, NDu nhìn thấy sự bất công của tạo hóa, sự vùi dập những giá trị tốt đẹp của con người; hơn nữa NDu còn là nhà thơ có trái tim rất đỗi nhân hậu.. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học thuộc bài thơ-> nắm phương pháp ptích - Giờ sau: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Tiết 40. ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh kí).

<span class='text_page_counter'>(103)</span> ( Nguyễn Du) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nắm kiến thức về một vấn đề được các nhà thơ Vnam thế kỉ XVIII quan tâm: số phận của những người phụ nữ tài sắc. - Thấy được Ndu đã mở rộng nội dung của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại ( quan tâm đến thân phận những người làm ra giá trị văn hóa tinh thần bị đối xử bất công…) - Quan niệm về con người trong stác của NDu đã toàn diện hơn. - Thấy được thành công NT của bài thơ về từ ngữ, kết cấu. 2. Kĩ năng: Kĩ năng tìm hiểu một bài thơ đường luật trữ tình trung đại 3. Thái độ: - Trân trọng tình cảm Nguyễn Du - Cảm thương, xót xa cho số phận của nàng Tiểu Thanh II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Giới thiệu giáo án ngữ văn 10 (Nxb HN 2007, T.155), Tư liệu ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 74) 2. Chuẩn bị của HS: Tìm đọc các tác phẩm của Nguyễn Du, tư liệu về nàng Tiểu Thanh III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Đọc thuộc lòng bthơ “ Nhàn” – NBK? Nêu cách hiểu về chữ “ Nhàn” 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 3 I. Giới thiệu chung. ? Hsinh đọc II. Đọc – hiểu văn bản. ? Hai câu thơ nói về ai? Căn cứ vào đâu để 1. Đoc – Chú thích nhận biết? 2. Bố cục. ? Phân tích ý nghĩa của từ “ son phấn, văn 3. Phân tích. chương”? Thủ pháp NT được sdụng ở đây? a, Hai câu đề. tác dụng? Thái độ của tác giả ? b, Hai câu thực -> Chính cảm hứng ngưỡng mộ, trân trọng - Son phấn: sắc đẹp cái đẹp và tài năng là dấu nối giữa số phận - Văn chương: tài năng trí tuệ TThanh với bao người tài hoa bạc mệnh  hoán dụ: con người tài sắc vẹn toàn-> vẻ trong đó có NDu. đẹp lí tưởng ? Động từ “ chôn, đốt” gợi liên tưởng gì? => cảm hứng ngợi ca, ngưỡng mộ ? Thái độ của tác giả?.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> ? Em hiểu “ nỗi hờn kim cổ” tác giả nhắc - Động từ: chôn, đốt-> gợi: số phận oan tới ở đây là gì? Như vậy ý thơ có dừng lại ở nghiệt, bị vùi dập 1 cuộc đời Tiểu Thanh ko?  xót thương, lên án XHPK vùi dập, đọa đầy người tài sắc ( cảm hứng chủ đạo trong stác ? Câu hỏi trời bộc lộ cảm xúc gì? ( vì sao của NDu) lại hỏi trời? nỗi đau có giải tỏa được ko?) c, Hai câu luận - Nỗi hận xưa nay: người tài sắc thì bạc ? Vì sao NDu tự coi mình cùng 1 hội với mệnh, bị vùi dập => khái quát thành nỗi Tiểu Thanh? ( tài hoa mà bạc mệnh-> do đó đau của những kiếp người ông khóc TThanh cũng là cách thương cảm - Hỏi trời: trời cũng ko thể trả lời->đau đớn cho chính số phận của những nhà nho như mà bất lực, bế tắc ( trời thăm thẳm) mình. Có thể nói NDu thuộc những nhà thơ  Bi kịch thời đại đầu tiên ở VN nghĩ về thân phận những - Ta tự coi là kẻ cùng một hội… người nghệ sĩ trong XHPK )  Đồng cảm sâu sắc với Tiểu Thanh + khẳng Trong XHPK xưa ( phi ngã, vô ngã) sự định tài năng của bản thân kđịnh tài năng bản thân của NDu có ý nghĩa ntnào? ? Khái quát ý nghĩa 2 câu luận? ? Cảm xúc trong 2 câu thơ hướng về đâu? Vì sao lại thương mình ? ( cô đơn giữa c/đời) ? Con số 300 năm nói lên điều gì? ( ước lệ) ? Lời thơ ẩn chứa tâm sự gì của NDu? ? Nếu được trả lời, em sẽ nói gì? ( Tố Hữu: Hỡi người xưa của ta nay Khúc vui xin lại so dây cùng người). ? Đánh giá chung về nội dung , nghệ thuật?. => Tư tưởng tiến bộ: đề cao ý thức cá nhân, khẳng định “ cái tôi” của mình. => Tiếng thở dài đau xót , lên án XH bất công tàn ác d, Hai câu kết - Chuyển : thương người -> thương mình - Lời hỏi hướng về tương lai -> khao khát được chia sẻ, tri âm, tri kỉ ở đời => kết đọng tâm sự u hoài: niềm tự thương, tự đau vì cảm thấy bơ vơ, lạc lõng, cô đơn trước cuộc đời -> ý thức cá nhân chính đáng mang tư tưởng nhân văn sâu sắc. 4. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Hàm súc, giàu ý nghĩa 2. Nội dung - Giá trị nhân đạo, nhân văn cao đẹp 3. Ghi nhớ:.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 4. Củng cố và luyện tập: - Hãy giải thích vì sao NDu đặc biệt quan tâm tới những người phụ nữ tài hoa bạc mệnh? Vì: Số phận của nhà thơ và số phận những người tài hoa có điểm tương đồng. Đồng thời sâu xa hơn qua số phận những người tài hoa, NDu nhìn thấy sự bất công của tạo hóa, sự vùi dập những giá trị tốt đẹp của con người; hơn nữa NDu còn là nhà thơ có trái tim rất đỗi nhân hậu.. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học thuộc bài thơ-> nắm phương pháp ptích - Giờ sau: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:........................................................

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Tiết 41. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố khái niệm về ngôn ngữ sinh hoạt và khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Nắm được đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích và sử dụng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. 3. Thái độ: Sử dụng ngôn ngữ sao cho phù hợp với phong cách II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Giới thiệu giáo án ngữ văn 10 (Nxb HN 2007, T.157), Tư liệu ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 183) 2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu các văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra trong tiết dạy 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 A. Lí thuyết ? Căn cứ vào phần trình bày trong Sgk hãy cho biết phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. những đặc trưng gì? 1. Khảo sát ngữ liệu: SGK ? Tính cụ thể được biểu hiện như thế nào - Nhận xét: qua đoạn hội thoại trong Sgk – 113? 1.1. Tính cụ thể ? Vì sao ngôn ngữ sinh hoạt phải có tính cụ - Cụ thể về hoàn cảnh, về con người, về thể? cách nói năng, từ ngữ diễn đạt. -> ngôn ngữ càng cụ thể thì người nói ( nghe) càng dễ hiểu nhau ? Phân tích biểu hiện của tính cảm xúc qua đoạn hội thoại? 1.2. Tính cảm xúc ? Nhận xét về ngôn ngữ của 1 số bạn trong - giọng điệu, từ ngữ, kiểu câu giàu sắc thái lớp? cảm xúc ? Qua lời nói có thể giúp ta hình dung điều 1.3. Tính cá thể gì về đối tượng? - phát âm, giọng nói, cách dùng từ ngữ, ? Thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh cách lựa chọn kiểu câu hoạt? Những đặc trưng cơ bản của phong * Ghi nhớ (126).

<span class='text_page_counter'>(107)</span> cách ngôn ngữ sinh hoạt? - Gọi hsinh đọc ghi nhớ Hoạt động 2 - GV hướng dẫn hsinh làm BT HS chia nhóm ra làm bài tập ?) Phân tích đặc trưng của ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn trích?. ?) Tìm những dấu ấn của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?. ?) Xác định kiểu hội thoại của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?. B. Luyện tập Bài tập 1( 127) * Ngôn ngữ sdụng trong đoạn nhật kí mang đặc trưng của phong cách ngôn ngữ shoạt: - Tính cụ thể: +, Thời gian: đêm khuya +, Không gian: rừng núi +, Nhân vật: ĐTTrâm tự phân thân để đối thoại ( thực ra là độc thoại nội tâm): “ Nghĩ gì đấy Th. ơi?”, “ Nghĩ gì mà…” +, Nội dung: tự vấn lương tâm - Tính cảm xúc: +, Giọng điệu thân mật, những câu nghi vấn , cảm thán: “ Nghĩ gì đấy Th. ơi?”, “ Đáng trách quá Th. ơi!”, những từ ngữ “ viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia ly, cảnh đau buồn..” được viết theo dòng tâm tư. - Tính cá thể: ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú, có trách nhiệm, có vốn sống, có niềm tin, giàu tình cảm “ nằm thao thức không ngủ được”, “ nghĩ gì đấy Th. ơi?”, “ Th. thấy”, “ Đáng trách quá Th. ơi”, “ Th. có nghe” * Bài tập 2( 127) - Dấu ấn ngôn ngữ sinh hoạt: +, Từ xưng hô: mình- ta, cô- anh +, Ngôn ngữ đối thoại “ có nhớ ta chăng”, “ hỡi cô…” +, Lời nói hằng ngày: mình về, ta về, lại đây đập đất trồng cà… +, giọng điệu tình tứ. * Bài tập 3( 127) - Đoạn đối thoại mô phỏng lời nói theo kiểu : +, Liệt kê tăng tiến, có đối chọi “ Tù trưởng …chết, lúa… +, Điệp từ, điệp ngữ “ Ai chăn ngựa… Ai giữ voi…” +, Lặp ngữ pháp: Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> chim ngói… +, Có giọng điệu gần giống văn biền ngẫu 4. Củng cố và luyện tập: Những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 5. Hướng dẫn HS tự học: - Hoàn thành bài tập - Học bài. - Chuẩn bị bài sau: 3 tác phẩm đọc thêm. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:........................................................

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Tiết 42. ĐỌC THÊM: VẬN NƯỚC (Pháp Thuận) CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI (Mãn Giác) HỨNG TRỞ VỀ ( Nguyễn Trung Ngạn) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: a. Bài Vận nước: - Hiểu được quan niệm của bậc đại sư về vận nước. Từ đó hiểu được tấm lòng với đất nước của tác giả - Hiểu cách sử dụng từ ngữ so sánh của bài thơ b. Bài Cáo bệnh bảo mọi người - Cảm nhận được tinh thần lạc quan, sức sống mãnh liệt của con người thời đại, vượt lên trên quy luật của tạo hóa - Nắm được cách sử dụng từ ngữ và Nt xd hình ảnh của bài thơ c. Bài Hứng trở về - Cảm nhận được nỗi nhớ quê hương xứ sở, lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc của nhà thơ - Thấy được hệ thống từ ngữ giản dị, h/a gần gũi và quen thuộc 2. Kĩ năng: Biết cách đọc các bài thơ giàu triết lí thể đường luật: Thể ngũ ngôn tứ tuyệt, thể kệ... 3. Thái độ: Tự giác tìm hiểu thêm về một số tác giả văn học trung đại Việt Nam; Trân trọng vẻ đẹp nhân cách của các nhà thơ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Giới thiệu giáo án ngữ văn 10 (Nxb HN 2007,), Tư liệu ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 187) 2. Chuẩn bị của HS: Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn đọc thêm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 A. Văn bản “ Vận nước” ( Quốc tộ – Pháp Thuận) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả : (915- 990), thiền sư ? Nêu những nét chính về tác giả? ( gạch 2. Tác phẩm chân Sgk) a. Hoàn cảnh sáng tác.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> ? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? ( Đáp b. Vị trí lại câu hỏi của vua về vận nước) - Thể thơ : ngũ ngôn tứ tuyệt II. Đọc –hiểu văn bản ? Đọc diễn cảm- diễn xuôi bằng ý hiểu 1. Đọc - Chú thích ( Câu trả lời về vận nước của Mãn Giác) 2. Một số gợi ý cơ bản - So sánh : Vận nước – dây mây kết nối-> ? Hình ảnh nào trong bài thơ mang ý nghĩa bền chắc biểu tượng? Cách so sánh đem lại hiệu quả => Biểu tượng: vận nước là bền chắc, NT ntnào? dài lâu-> niềm vui, niềm tin và tự hào vào vận nước - Vô vi: không làm những điều trái tự ? Em hiểu đường lối “ vô vi” là gì? nhiên ( Vô vi: khái niệm triết học qtrọng của Đạo -> Đường lối “ vô vi”: làm theo những Lão: sống thuận theo tự nhiên, ko làm theo điều tự nhiên để dân được an lạc ( trên điều trái tự nhiên) thuận, dưới hòa, hợp với lòng dân) * Tóm lại: Bài thơ ngắn gọn, hàm súc, ? Gắn với hoàn cảnh lsử lúc đó, nội dung chứa đựng tư tưởng nhân văn cao đẹp bài thơ có ý nghĩa ntnào? -> niềm vui, niềm ( một thời kì mới: nền thái bình thịnh trị tin, tự hào về đất nước dài lâu, chấm dứt chiến tranh, nhân dân được an lạc) Hoạt động 2. B. Văn bản “ Cáo bệnh, bảo mọi người” (Cáo tật thị chúng – Mãn Giác). I. Giới thiệu chung ? Nét nổi bật về tác giả ? 1. Tác giả : ( 1052- 1096) - Thiền sư, được ngưỡng vọng, dự bàn việc triều chính 2. Tác phẩm : ? Bài thơ được stác trong hoàn cảnh nào ? a. Hoàn cảnh sáng tác : - Cuối đời, ốm nặng -> niềm lạc quan , gắn bó với csống. b. Thể loại : ? Em biết gì về thể loại này? ( mục đích?) - Thể kệ : Hợp thể ( 4 câu đầu : ngũ ngôn -> Sgk: Kệ- thể văn Phật giáo, dùng để cổ thể, 2 câu cuối : thất ngôn Đường luật) truyền bá giáo lí Phật pháp…. II. Đọc – hiểu văn bản - Gọi hsinh đọc bài 1. Đọc – chú thích - Cáo tật : +, Cáo : xin từ chức quan ? Bốn câu tập trung biểu đạt mấy ý ? Ptích +, tật : bệnh sự độc đáo trong NT biểu đạt ? Hiểu 2 câu 2. Phân tích thơ nói gì ? a. Bốn câu đầu.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Nếu đảo lại trật tự C1 và C2 thì ý nghĩa có - Câu 1,2 : Xuân qua, trăm hoa rụng thay đổi ko? ( Xuân, hoa có ý nghĩa biểu Xuân tới, trăm hoa cười tượng ntnào?) ( -> Đảo trật tự: chỉ 1 kiếp -> cái đẹp nhất của thời tiết và cây cối hoa, 1 đời hoa trong 1 vòng luân hồi) => Sự sống là vòng luân hồi : Kiếp sau - Hàn San ( đời Đường:Hoa lạc phục hoa nối tiếp kiếp trước, cái đẹp cũng nằm trong khai) quy luật tự nhiên đó ? Em cảm nhận ntnào về 2 câu thơ? - Câu 3,4 : Việc đuổi theo nhau qua trước mắt Cái già hiện tới trên mái đầu -> thời gian trôi nhanh đến chóng mặt, bất ngờ; con người mải dõi theo sự việc qua trước mắt thì cái già đã đến tự bao giờ. ? Quan hệ giữa câu 1,2 và 3,4? => quy luật của đời người: ko thể cưỡng lại Gv: Như vậy trong dòng chảy của tgian, tuổi già đời người sẽ đi về phía tận cùng: bị hủy => Tương quan: hoa rụng rồi lại nở ( sự vật diệt luân hồi) > < con người ko thể luân hồi ? Cành mai ở đây có phải là hình ảnh tả b. Hai câu cuối: thực ko? …xuân tàn hoa rụng hết ( Tề Kỉ đời Đường có bài Tảo mai : Đêm qua sân trước một cành mai Muôn cây cóng muốn rụi -> tượng trưng : sự bất diệt, vĩnh hằng + Rễ mai riêng ấm lành khí phách con người thanh cao Trước thôn trong tuyết ngập Đêm qua nở 1 cành) ? Gắn với hcảnh stác, bài thơ có ý nghĩa gì? => Khẳng định sức sống bất diệt, tinh thần Lời kệ được viết trong h/c nhà sư đau yếu lạc quan, bản lĩnh và sức mạnh của con bệnh tật nhưng vẫn toát lên cái nhìn bình người trước mọi đổi thay của cuộc đời. thản, lạc quan và yêu đời Hoạt động 3 C. Văn bản ‘‘ Hứng trở về ’’ ? Nêu những nét nổi bật về tác giả? (Quy hứng – Nguyễn Trung Ngạn) ? Trình bày hcảnh stác? I. Giới thiệu chung 1. Tác giả ( 1289- 1370) ? Đọc diễn cảm? 2. Tác phẩm * Hoàn cảnh stác : - Đi sứ, xa quê hương II. Đọc –hiểu văn bản. 1. Đọc – Chú thích 2. Bố cục ? Phát hiện, ptích những chi tiết nổi bật? - Thơ thất ngôn tứ tuyệt ( 4 phần; 2 phần) 3. Phân tích a. Hai câu đầu:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Dâu già lá rụng tằm vừa chín ? Các chi tiết ở câu 1,2 gợi nhớ hương vị Lúa sớm bông thơm, cua béo ghê gì? -> ngôn ngữ giản dị, mộc mạc ? Các chi tiết này có ý nghĩa ntnào? thời vụ sản xuất, hương vị đồng quê. =>Nỗi nhớ quê hương bình dị, mộc mạc => lòng yêu nước, tự hào dtộc,gắn bó tha thiết với quê nhà của người xa xứ. ? Nhận xét về ngôn ngữ biểu đạt? b. Hai câu sau: - Cách nói tự nhiên, giản dị mà phóng khoáng: khẩu ngữ. ? Nỗi niềm thường trực trong tâm hồn -> Sự lựa chọn: chẳng đâu bằng quê hương người xa quê? => Nỗi mong nhớ sớm được trở về quê ? Hãy khái quát giá trị mỗi bài thơ bằng 1 hương ( dù cảnh đẹp ko giữ nổi chân…) câu ngắn gọn? 4. Tổng kết a. Nội dung b. Nghệ thuật IV. Luyện tập: - Viết 1 đoạn văn về nỗi lòng người xa quê 4. Củng cố và luyện tập: BT 5. Hướng dẫn HS tự học: - Làm BT- học thuộc thơ - Soạn: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn MHNhiên đi QLăng.. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:........................................................

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Tiết 43. TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG ( Lí Bạch) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Hiểu được tình cảm chân thành, trong sáng của Lí Bạch đối với bạn. - Hiểu được một đặc điểm cơ bản của thơ Đường thể hiện ở bài thơ này: ý ở ngoài lời. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, ptích thơ tứ tuyệt Đường luật 3. Thái độ: Rèn kĩ năng đọc, ptích thơ tứ tuyệt Đường luật; trân trọng và giữ gìn tình bạn II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Giới thiệu giáo án ngữ văn 10 (Nxb HN 2007, T.166), Tư liệu ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 159) 2. Chuẩn bị của HS: Tìm đọc tác phẩm thơ của Lý Bạch. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Tại sao thơ thời Lí lại chủ yếu là thơ thiền sư? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung ? Trình bày những hiểu biết của em về tác 1. Tác giả: giả? - Lí Bạch ( 701- 762) tự là Thái Bạch, hiệu là Thanh Liêm cư sĩ - Là con người có hoài bão, chí hướng nhưng công danh ko thành -> bỏ “ ngao du sơn thủy”. ? Tại sao người ta thường gọi Lí Bạch là - Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung “thi tiên”? Quốc -> mệnh danh “ thi tiên”. - Để lại số lượng tphẩm đồ sộ: hơn 1000 bài. ? Chủ đề chính trong thơ Lí Bạch? - Nội dung pphú: chủ đề-> ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả, khát vọng giải phóng cá.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> tính, bất bình với hiện thực… ? Phong cách nổi bật? - Phong cách thơ: hào phóng, bay bổng- tự nhiên, tinh tế-> thống nhất: cao cả + cái đẹp. 2. Tác phẩm: ? Nhan đề bài thơ cung cấp cho em những * Nhan đề: thông tin gì? - Lầu Hoàng Hạc ( lầu Hạc Vàng) thuộc tỉnh Hồ Bắc, trên bờ Trường Giang, từ lâu đã trở thành một trong những danh lam thắng cảnh và điểm du lịch tham quan nổi tiếng của TQ. Nơi đây gắn với truyền thuyết Phí Văn Vi thành tiên, cưỡi hạc vàng bay lên trời. - Mạnh Hạo Nhiên :… - Quảng Lăng:…-> Sgk Hoạt động 2 II. Đọc – hiểu văn bản ? Hsinh đọc bài- nxét thể thơ? 1. Đọc – chú thích 2. Bố cục. ? Đề xuất hướng ptích và đặt tiêu đề? 3. Phân tích. a, Hai câu đầu : Khung cảnh cuộc chia tay. - Hình ảnh: người ra đi: cố nhân- bạn cũ-> G đọc 2 câu thơ đầu. mối quan hệ thân thiết, gắn bó. ? Khung cảnh cuộc chia tay có những chi tiết, hình ảnh nào? ? So sánh bản dịch thơ với phần phiên âm và rút ra nhận xét?-> chưa sát( cố nhân -> bạn, bỏ mất từ “ tây”) ? Hai tiếng “ cố nhân” gợi cho em suy nghĩ - Địa điểm: gì? +, Nơi đi: phía tây lầu Hoàng Hạc -> Buổi chia tay nhờ có 2 tiếng “ cố nhân” . phương hướng xuất phát mà đắm chìm trong sự thiết tha quyến . theo quan niệm của người Á luyến. Đông phía tây là cõi Phật, cõi tiên-> thoát ? Địa điểm đến và đi có ý nghĩa ntnào? tục ( dành riêng cho những ẩn sĩ đến tu hành) +, Nơi đến : Dương Châu( phía đông)-> đô thị phồn hhoa nhất thời Đường.  Lí Bạch tiễn bạn từ nơi thoát tục về nơi trần tục ( nơi mà ông đã từ bỏ -> đến với cuộc sống tự do phóng túng) ->tâm trạng con người buồn, day dứt. => khung cảnh chia ly đầy sắc màu gợi.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> cảm : cái đẹp hòa vào cái xót xa trong một không gian mênh mông vời vợi. - Thời gian: +Yên hoa tam nguyệt: tháng 3 mùa hoa khói-> cảnh vật mùa xuân thơ mộng tràn đầy sức sống( mùa xuân là mùa của tụ tập ?Thời gian “ yên hoa tam nguyệt” có tác hội hè, tương phùng, tương ngộ của mặc dụng gì đến cuộc tiễn đưa? khách tao nhân). Vậy mà LB và MNH phải chia tay  Làm tăng tình cảm nhớ thương lưu luyến. - Vị trí: trên cao ( lầu Hoàng Hạc)-> kéo ? Nhà thơ đứng ở vị trí nào để vọng theo dài tgian được nhìn theo bóng bạn- mở bạn? em có nhận xét gì về vị trí đó? rộng tầm nhìn-> cảnh vật mênh mông dàn trải theo chiều dài của con sông. =>Kgian – tgian- con người: quan hệ đối ? Chỉ ra mqhệ giữa ko gian, tgian và con lập mà thống nhất. ngưòi trong 2 câu thơ? Mqhệ đó có tác dụng ntnào trong việc thể hiện khung cảnh và tâm tình người đưa tiễn?  Hai câu thơ tả cảnh mà man mác tình ?Nhận xét chung về cách diễn đạt? người trong lúc chia phôi. -> ngắn gọn, hàm súc: chỉ 14 chữ mà địa điểm đi và đến, tgian, ko gian hiện ra thật đầy đủ, rõ ràng, lời thơ tự sự giản dị tự b, Hai câu sau: Tâm trạng người ở lại nhiên. - Cô phàm : ? H đọc hai câu cuối: So sánh bản dịch thơ +, cô : cô đơn, lẻ loi với phiên âm và rút ra nhận xét? +, phàm : cánh buồm ? Từ “ cô phàm” có nghĩa ntnào? -> cánh buồm cô đơn, lẻ loi trên dòng ? Sông TGiang là huyết mạch giao thông TGiang chính của MNam TQ. Mùa xuân trên sông TGiang hẳn có nhiều thuyền bè xuôi ngược,  Tấm lòng định hướng cho đôi mắt. Người vì sao LB lại chỉ thấy “ Cánh buồm lẻ loi” ra đi cô đơn, người đưa tiễn cũng cô đơn của cố nhân?  Bạn đi rồi tất cả tâm hồn thi nhìn theo cánh buồm cô dơn, lẻ loi nhân như bị hút vào 1 cánh buồm của MHN - viễn ảnh : xa dần ( ko có trong bản dịch) mà ko nhìn thấy thuyền bè nào khác trên - bích không tận : chỉ còn 1 màu xanh vô sông… tận đắm chìm trong suy tư mà tất cả như nhoè -> cánh buồm lẻ loi đã xót xa nhưng còn đi trước mắt buồn đau hơn khi cánh buồm ấy cứ dần xa, ? Hãy bình giá câu thơ trên? thấp thoáng rồi mất hút trong khoảng trời nước xanh thẳm bao la, nhà thơ vẫn đứng Hôm qua xuống bến xuôi đò lặng, đăm đắm dõi theo cánh buồm dần xa Thương nhau qua cửa tò vò nhìn nhau khuất trong vô vọng.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> => Tả cánh buồm xa dần mà nói lên được Anh đi đó, anh về đâu sâu sắc tình bạn thắm thiết đó là sự kì diệu Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh của bức tranh tâm cảnh, cũng là ý tại ngôn buồm ngoại của Đường thi.  Tình lưu luyến. * Câu 4 : Chỉ thấy sông Trường Giang ? Cảm nhận của em về câu 4 chảy vào cõi trời. ? Không gian? con ngưòi và tâm trạng? -> bút pháp lãng mạn  không gian mở rộng đến vô cùng, vô tận - con người: nhỏ bé, choáng ngợp -> tình cảm: lưu luyến, buồn , cô đơn. 4. Tổng kết. - Ghi nhớ ( Sgk-144) ? Đánh giá chung về nội dung – NT? G hướng dẫn hsinh làm BT. III. Luyện tập. * BT 1-2 ( 144). 4. Củng cố và luyện tập: - Thông thường nhan đề của bài thơ Đường rất ngắn. Nhưng vì sao LB lại đặt nhan đề cho bài này dài đến 10 chữ? Hãy lí giải điều đó qua nội dung và vẻ đẹp của bài thơ? 5. Hướng dẫn HS tự học : - Học thuộc lòng bài thơ. - Soạn: Trả bài số 3. Ngày so¹n:.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Tiết 44. THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Ôn luyện , củng cố và nâng cao kiến thức về hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. 2. Kĩ năng: - Nhận diện đúng hai phép tu từ trong văn bản. - Phân tích cách thức cấu tạo của hai phép tu từ - Cảm nhận và phân tích được giá trị Nt của hai phép tu từ - Bước đầu biết sử dụng 2 phép tu từ trong ngữ cảnh cần thiết 3. Thái độ: Làm thêm BT, ý thức sử dụng 2 phép tu từ trên II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Giới thiệu giáo án ngữ văn 10 (Nxb HN 2007), Tiếng Việt hiện đại (Nxb GD) 2. Chuẩn bị của HS: Xem lại khái niệm về các biện pháp tu từ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Đọc thuộc lòng bthơ “ Nhàn” – NBK? Nêu cách hiểu về chữ “ Nhàn” 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I. Ôn lí thuyết. Gv: Ở THCS (L6) các em đã được học về 1. Ẩn dụ. các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ. Hãy cho biết thế nào là ẩn dụ? VD? * Khái niệm: là tên gọi sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - VD : Ngày ngày mặt trời…. ? Người ta phân loại ẩn dụ ntnào? cơ sở * Phân loại : phân loại? VD? - Ẩn dụ hình thức : dựa vào sự tương đồng về hình thức. ->VD : Về thăm nhà Bác làng sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

<span class='text_page_counter'>(118)</span>  ẩn dụ chỉ “ màu đỏ”: lửa hồng- màu đỏ giống nhau về hình thức ( màu sắc) - Ẩn dụ cách thức : tương đồng về cách thức thực hiện hành động -> VD trên: “ thắp” ẩn dụ chỉ “ hành động” ( quá trình) “ nở” của hoa. - Ẩn dụ phẩm chất: tương đồng về phẩm chất -> VD: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tương đồng về cảm giác ->VD: Giọng cô ấy ngọt như mía lùi ? Hoán dụ là gì?. ? Phân loại hoán dụ? cơ sở phân loại? VD? -> G gọi hsinh trả lời-> củng cố, bổ sung trong khoảng 10 phút.. Hoạt động 2 ? Thuyền, bến, cây đa, con đò mang ý nghĩa gì? ? Tại sao tgiả dgian ko dùng cách nói trực tiếp : Chàng về… thiếp chăng ?. 2. Hoán dụ. * Khái niệm: là tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của 1 sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt * Phân loại: - Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể ( VD: Bàn tay ta làm nên tất cả…) - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ( VD: Toàn sân vận động reo hò hưởng ứng) - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ( VD: Áo chàm đưa…) - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng ( VD: Ôi những cánh đồng quê …) II. Thực hành 1. Ẩn dụ * Bài tập 1-135 a, Thuyền: di chuyển, ko cố định -> ẩn dụ: người con trai - Bến : cố định, thụ động chờ đợi -> ẩn dụ : người con gái ( tấm lòng thủy chung son sắt) - Cây đa bến cũ: nơi hai người gặp nhau thề thốt, hẹn hò -> người ở lại.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> ? Thuyền, bến (C1) và cây đa, bến cũ, con đò (C2) có gì khác nhau ?. ? Làm thế nào để hiểu đúng ? ? Tìm và ptích phép ẩn dụ -> G cho hsinh làm 1,2 ý còn lại về nhà hoàn thành -> Yêu cầu tìm thêm các VD khác.. G hướng dẫn hsinh làm BT. -> ẩn dụ: kỉ niệm đẹp - Con đò khác đưa: người ra đi -> ẩn dụ: sự đổi thay tình cảm ( nguyên nhân khách quan, chủ quan) b, - Câu 1: Thuyền + bến: chỉ 2 đối tượng ( chàng trai, cô gái) - Câu 2: Bến - đò: lại là 2 con người có quan hệ gắn bó nhưng vì hoàn cảnh nào đó phải xa nhau. -> đặt vào văn cảnh cụ thể. * Bài tập 2- 135 a, lửa lựu lập lòe: ẩn dụ chỉ mùa hè  tác dụng: cảnh sắc mùa hè sinh động, cảnh vật hiện lên như có hồn và sống động trước mắt người đọc. b, “ Thứ văn nghệ ngòn ngọt”, “ tình cảm gầy gò” là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác chỉ thứ văn chương thoát li csống, vô bổ và thứ tình cảm cá nhân nhỏ bé, ích kỉ. c, “ Con chim chiền chiện” là ẩn dụ cho csống mới. “ Hót” là ẩn dụ cho tiếng reo vui của con người. “ Giọt” là ẩn dụ cho những thành quả của CM và của công cuộc xây dựng đnước. - “ Hứng” là ẩn dụ cho sự thừa hưởng 1 cách trân trọng những thành quả CM. d, Thác: những khó khăn, gian khổ của ND trong k/chiến chống Mĩ… - Thuyền : ẩn dụ- sự nghiệp CM chính nghĩa của ND ta đ, phù du: kiếp sống nhỏ bé, quẩn quanh, vô nghĩa. - phù sa: csống mới màu mỡ, tươi đẹp. * Bài tập 3-136 : - Viết đoạn văn có sử dụng phép ẩn dụ. 2. Hoán dụ.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> * BT1-136 a, - Đầu xanh : tuổi trẻ - Má hồng: người con gái trẻ đẹp ( Kiều) -> hoán dụ: bộ phận – toàn thể b, - áo nâu ( người nông dân- lực lượng nòng cốt) , áo xanh ( người công nhân – lực lượng tiên phong) -> hoán dụ: dấu hiệu – vật có dấu hiệu. - nông thôn - thị thành -> hoán dụ: vật chứa đựng- vật bị chứa đựng => tình đoàn kết công nông * BT2-137 - Thôn Đoài – thôn Đông: hoán dụ: vật chứa đựng – vật bị chứa đựng - Cau thôn Đoài – trầu không…: ẩn dụ: lứa đôi đã phải lòng nhau. * BT3 – 137 - Viết đoạn văn có sử dụng phép hoán dụ. 4 Củng cố và luyện tập: - So sánh ẩn dụ và hoán dụ Ẩn dụ - Dựa trên sự liên tưởng giống nhau ( tương đồng) của 2 đối tượng = so sánh ngầm. Sự giống nhau này mang tính chủ quan ko tất yếu (ko hiển nhiên) - Thường có sự chuyển trường nghĩa. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Hoàn thành BT - Chuẩn bị ôn tập tốt Giờ sau: Chuẩn bị trả bài viết số 3. Hoán dụ - Dựa trên sự liên tưởng gần gũi ( tương cận) của 2 đối tượng mà ko so sánh. Sự liên tưởng này mang tính khách quan tất yếu (hiển nhiên) - Ko có sự thay đổi về trường nghĩa ( cùng trong 1 trường).

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Tiết 45. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Thấy được những ưu điểm và hạn chế của bài viết 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài văn tự sự. 3. Thái độ: Biết cách tự đánh giá chất lượng học và thực hành viết văn tự sự để tiếp tục luyện tập kể chuyện hoặc viết bài văn tự sự II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Bài làm văn số 3 của học sinh đã được chấm, sửa chữa. 2. Chuẩn bị của HS: Dàn ý của bài viết. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: HS trình bày dàn ý 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 Gv yêu cầu hsinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2 ? Tìm hiểu đề?. ? Lập dàn ý?. Nội dung cần đạt I. Đề bài: Hãy tưởng tượng câu chuyện: “ Quả thị ( trong truyện Tấm Cám) kể chuyện mình trở thành chốn nương thân của Tấm, để từ đó Tấm được gặp lại nhà vua” II. Phân tích đề: Giáo án Tiết 33 III. Nhận xét chung 1. Ưu điểm: - Một số ớt em kĩ năng định hướng đề tốt, bài viết hành văn lưu loát, bố cục rõ ràng, vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, tưởng tượng linh hoạt, cốt truyện hấp dẫn. Hoàng Oanh, Dung, Ngọc Huyền 2. Nhược điểm:.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Gv nhận xét chung. Gv hướng dẫn hsinh sửa lỗi. - Một số em ý thức chuẩn bị bài còn kém, cẩu thả trong trình bày, chưa thực hiện được hết yêu cầu của đề, chưa biết lập dàn ý, yếu tố tưởng tượng còn mờ nhạt, hành văn vụng, lập luận thiếu logích Mạnh, Thanh Hải, Hiờn, Lờ Trung, Phong.... - Sai chớnh tả quỏ nhiều: Phong, Thường, Phớ Thanh, Duy Thanh... 3. Chữa lỗi: - Lỗi về : lập dàn ý, từ - câu, trình bày, tưởng tượng không phù hợp, sai lạc yêu cầu của đề ( sổ chấm) IV. Đọc bài khá - tốt V. Trả bài - Gọi điểm - Rút kinh nghiệm. Cho hsinh đọc 1 số đoạn ( bài) khá , tốt -> tuyên dương + để hsinh học tập 4. Củng cố và luyện tập: - Kĩ năng lập dàn ý , viết bài 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau: - Về nhà tự giác viết lại bài - Soạn: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Tiết 46. C¶m xóc mïa thu - §ç Phñ I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: - C¶m th«ng víi tÊm lßng cña §ç Phñ- ngêi tõng bµy tá nçi niÒm quanh n¨m lo v× d©n, v× níc cña m×nh. Qua c¶m xóc mïa thu ë Ba Thôc, t¸c gi¶ thÓ hiÖn nçi lo cho d©n, cho níc, nçi nhí quª h¬ng vµ nçi ngËm ngïi cho th©n phËn m×nh. - Bµi th¬ tiªu biÓu cho nghÖ thuËt th¬ §êng: §èi c¶nh sinh t×nh- lßng buån c¶nh còng buån theo. 2. KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ Đờng cho học sinh đặc biệt là thơ Đờng Đỗ Phủ. 3. Thái độ: Tình yêu quê hơng đất nớc II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Giới thiệu giáo án ngữ văn 10 (Nxb HN 2007, T.170), Tư liệu ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 162). 2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu văn học Trung Quốc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: C©u hái §¸p ¸n Câu 1: Bài thơ “ Cảnh ngày hè” đợc sáng tác trong hoµn c¶nh nµo? A. Gi÷a cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Minh. B. Khi cuéc kh¾ng chiÕn chèng qu©n Minh võa kÕt C©u 1: D thóc th¾ng lîi. C. Lúc tác giả đang giúp vua Lê xây dựng đất nớc. D. Lóc t¸c gi¶ vÒ quª Èn dËt C©u 2: Tõ nµo díi ®©y kh«ng ph¶i lµ tõ H¸nViÖt? A. HoÌ lôc B. Th¹ch lùu C©u 2:A C. Hång liªn D. TÞch d¬ng 3. Bµi míi: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I. T×m hiÓu chung:.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> (?) Qua phần tiểu dẫn Anh(chị) đã biết g× vÒ t¸c gi¶ §ç Phñ? HS nªu c¸c nÐt chÝnh GV nhËn xÐt kh¸i qu¸t l¹i: - cho HS xem ch©n dung cña §ç Phñ. 1. T¸c gi¶:. - §ç Phñ(712-770) tù lµ Tö MÜ. Quª ë huyÖn Củng, tỉnh Hà Nam, xuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học và thơ ca lâu đời. - Cả cuộc đời Đỗ Phủ chủ yếu sống trong nghèo khổ, cuối đời chết trong bệnh tật. - Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc, đợc ngời Trung Quốc mệnh danh là “thi thánh”. Thơ Đỗ Phủ còn khoảng 1500 bài thơ, đợc gäi lµ “thi sö”- lÞch sö b»ng th¬.  Néi dung th¬: +Ph¶n ¸nh hiÖn thùc. (?) Nªu néi dung th¬ §ç Phñ? + Bày tỏ thái độ, tâm trạng trớc hiện thực đau khổ ?) Phong cách nghệ thuật thơ Đỗ Phủ? của nhân dân trong nạn chiến tranh, nạn đói. (?) Th¬ §ç Phñ cã ¶nh hëng tíi nhµ  Phong c¸ch nghÖ thuËt: §iªu luyÖn, trÇm uÊt. th¬, nhµ v¨n nµo cña ViÖt Nam?  ¶nh hëng tíi th¬: NguyÔn Tr·i, NguyÔn Du. (?) Em h·y dùa vµo chó thÝch (1) cho 2. Bµi th¬: biết bài thơ đợc sáng tác khi nào, ở - Bài thơ đợc sáng tác 766 khi nhà thơ đang ở Quỳ Ch©u. §ç Phñ s¸ng t¸c chïm “Thu høng” bao ®©u? gåm 8 bµi. Bµi th¬ “C¶m xóc mïa thu” lµ bµi th¬ GV nói thêm về hoàn cảnh ra đời của thứ nhất. bµi th¬: - Bài thơ đợc sáng tác 766- tức là khi loạn An Lộc Sơn đã kết thúc đợc 3năm - Trong 8 bài “Cảm xúc mùa thu” là bài thơ đợc và chỉ 4 năm trớc khi nhf thơ qua đời chọn giảng trong chơng trình đợc coi là cơng lĩnh (770). Trong thêi gian diÔn ra sù biÕn cña toµn bé chïm th¬. Bëi bµi th¬ b¾t ®Çu tõ tø th¬ An Léc S¬n- Sö T Minh (775-763) vµ “Th©n ë Quú Ch©u, lßng ë Trêng An”( ThÓ hiÖn khi loạn An Sử dẹp đợc vài năm thì đất trong câu: Con thuyền buộc chặt mối tình nhà) kết níc Trung Quèc vÉn ch×m ngËp liªn tinh t tëng cña c¶ chïm th¬: Nçi lßng nhí quª cò miªn trong c¶nh lo¹n li.Cuéc sèng cña (Cè viªn t©m) nhân dân vô cùng điêu đứng. Gia đình §ç Phñ kh«ng n»m ngoµi ngo¹i lÖ ấy.Đỗ Phủ đã phải đa gia đình đi lánh n¹n nhiÒu n¬i kh¾p c¸c vïng thuéc tØnh T©y Nam Trung Quèc. §ç Phñ đến ơe nhà ngời bạn thân có quyền thế ë Thµnh §«, kh«ng may ngêi b¹n th©n qua đời Đỗ Phủ mất nơi nơng tựa Đố Phủ đã phải dời Thành Đô(765) đa gia đình theo Sông Trờng Giang về Đông, t×m c¬ héi quay vÒ quª qu¸n ë ph¬ng Bắc. Nhng giữa đờng lại gặp phải trắc trë, §ç Phñ ph¶i ë l¹i Quú Ch©u. Trong quãng thời gian ở lại đây ông đã s¸ng t¸c chïm “Thu høng” (8 bµi næi tiÕng). II. §äc- hiÓu v¨n b¶n: Hoạt động 2 GV gọi HS đọc bản dịch thơ, dịch.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> nghÜa, phiªn ©m. - Nhận xét cách đọc của HS Chú ý: Câu 3,4 đọc với giọng mạnh mẽ, các câu còn lại đọc chậm rãi.  ThÓ lo¹i, bè côc: (?) Bài thơ này đợc làm theo thể thơ gì? Với thể thơ ấy trong truyền thống - Thể loại:Thất ngôn bát cú đờng luật ph©n tÝch vµ b×nh phÈm th¬ §êng, cã - Bè côc: §Ò, thùc, luËn. kÕt. mấy cách xác định bố cục? Anh(chị) chọn cách phân chia nào để phân tích? GV: Ph©n tÝch dùa vµo: + Bè côc. + Chia 2 phÇn :4 c©u ®Çu(T¶ c¶nh) 4 c©u sau (T¶ t×nh) - Bµi th¬ nµy ta chän c¸ch ph©n tÝch thø 2. 1. Bèn c©u ®Çu: (T¶ c¶nh thu) GV cho HS đọc 4 câu đầu: Phiên âm, dÞch nghÜa, dÞch th¬. HS lµm viÖc theo nhãm: (?) Bốn câu đầu cảnh thu đợc tác giả thÓ hiÖn nh thÕ nµo?  Nhóm 1,3: Cảnh thu ở 2 câu đề đợc miªu t¶ nh thÕ nµo? So s¸nh b¶n dÞch th¬, dÞch nghÜa, phiªn ©m?  Nhóm 2,4: Cảnh thu ở 2 câu thực đợc miªu t¶ nh thÕ nµo? So s¸nh b¶n dÞch th¬, dÞch nghÜa, phiªn ©m? GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày nhËn xÐt.. T¸c gi¶ t¶ c¶nh thu ë Quú Ch©u:  Cảnh thu trong hai câu đề: + S¬ng mãc tr¾ng xo¸ khiÕn cho rõng phong x¬ x¸c, tiªu ®iÒu. + ë vïng nói Vu S¬n, thuéc thîng lu S«ng Trêng Giang khÝ thu hiu h¾t.. - ë c©u 1 b¶n dÞch th¬ cha dÞch s¸t víi ý th¬ trong (?) So sánh bản dịch thơ đã dịch đúng nguyên tác: víi ý th¬ trong nguyªn t¸c cha? “ S¬ng mãc” tr¾ng xo¸ lµm tiªu ®iÒu, x¬ x¸c c¶ rừng cây phong chứ không phải rơi “lác đác”.  Là bức tranh thu ở vùng rừng núi, đợc gói lại (?) NhËn xÐt g× vÒ kh«ng khÝ c¶nh thu? trong t¸m ch÷: L¹nh lÏo, x¬ x¸c, tiªu ®iÒu, hiu h¾t.  C¶nh thu trong hai c©u thùc: + Trªn s«ng nh÷ng con sãng vät tung lªn trêi. + Trên cửa ải những đám mây nặng nề sa xuống Nhóm 2,4 cử đại diện trình bày: mặt đất âm u. - Kh«ng gian më ra 3 chiÒu: Réng, cao, xa t¹o nªn mét khung c¶nh hoµnh tr¸ng, d÷ déi, ©m u cña (?) Em cã nhËn xÐt g× vÒ kh«ng gian ®- miÒn quan ¶i. îc miªu t¶? HS so sánh nguyên tác với bản dịch - Bản dịch cha sát: Sự vận động trái chiều (Sóng th¬:.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Những ý trên đã đợc bản dịch thơ thể vọt lên đến lng trời >< mây sà xuống mặt đất âm hiÖn mét c¸ch thµnh c«ng u)Gîi c¶m gi¸c dån nÐn, nghÑt thë. (?) Hai c©u thùc lµ bøc tranh mïa thu ë  Hai c©u thùc lµ bøc tranh mïa thu ë vïng s«ng níc vµ miÒn quan ¶i: Hoµnh tr¸ng, d÷ déi. ®©u? ©m u, dån nÐn. Nçi buån lo vµ sù bÊt an cña nhµ th¬ tríc hiÖn thùc tiªu ®iÒu, ©m u. GV dẫn dắt, nêu vấn đề: 4 câu thơ tả c¶nh thu râ nÐt. Nhng l¹i cã quan ®iÓm cho r»ng §ç Phñ kh«ng chØ t¸i hiÖn bøc tranh mïa thu mµ gi¸n tiÕp vÏ lªn cảnh đời lúc bấy giờ? í kiến của chúng ta nh thÕ nµo?  HS nhËn xÐt: §óng. Khung c¶nh x¬ x¸c, tiªu ®iÒu, kh«ng gian nh dån nÐn t¹o nªn mét hiÖn thùc x· héi bÊt an, cuéc sèng tiªu ®iÒu, x¬ x¸c. (?) So víi 4 c©u ®Çu c¶nh thu ë ®©y cã g× kh¸c? HS tr¶ lêi: + C¶nh thu gÇn, kh«ng gian cËn kÒ (Khãm cóc, con thuyÒn). + Tầm nhìn thay đổi: Xa Gần. Sự vận hành tứ thơ từ cảnh đến tình. GV: H·y t×m hiÓu t×nh thu trong hai c©u luËn. §Æc biÖt lµ c©u th¬ thø n¨m. (?) C©u 5 cã hai c¸ch hiÓu: + Cách 1: Cúc đã nở hai lần và hai lần đã tuôn chảy dòng lệ cũ. + C¸ch 2: Nh×n cóc në mµ tëng nh cóc nhá lÖ, tr«ng nh cóc ®ang xoÌ ra nh÷ng c¸nh hoa b»ng níc m¾t. Anh (chÞ) chän c¸ch hiÕu nµo? HS th¶o luËn theo nhãm. (?) Anh(chÞ) hiÓu 2 lÇn trong c©u th¬ lµ thÕ nµo? (?) T¹i sao nh×n cóc në hoa l¹i ch¶y dßng lÖ cò (níc m¾t ngµy tríc) trong khi ®©y lµ c¸i nh×n cña hiÖn t¹i? (?) Từ hoàn cảnh lịch sử và gia đình của nhà thơ cho biết nhà thơ đã tuôn r¬i níc m¾t v× ®iÒu g×? HS tr¶ lêi: - Nhà thơ đã tuôn rơi nớc mắt vì: + Nh÷ng ®au th¬ng cña ngêi d©n trong c¶nh lo¹n li.. 2. Bèn c©u sau: (T¶ t×nh).  Hai c©u luËn:. + “ Lìng khai”- (2lÇn):  Hai năm tác giả đến Quỳ Châu.  Nhiều năm trớc khi đến Quỳ Châu.. + Vì những năm trớc tác giả đã khóc rồi. Cúc có thÓ kh¸c cßn dßng lÖ th× vÉn vËy- vÉn mét nçi niÒm ®au xãt nçi buån trong lßng nhµ th¬ d· kÐo dµi nhiÒu n¨m..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> + Cảnh đất nớc hng thịnh nay trở nên x¬ x¸c, tiªu ®iÒu. + Khãc cho th©n phËn cña chÝnh m×nh sống trong cảnh nghèo đói, phiêu bạt. (?) §èi chiÕu víi nguyªn t¸c vµ x¸c định: Dịch giả cha chuyển dịch đợc nh÷ng tõ ng÷ , h×nh ¶nh nµo?. Anh(chÞ) hiÓu g× vÒ c¶nh ngé cña t¸c gi¶?. So s¸nh víi b¶n dÞch: §· bá qua tõ: + “Cô”: Cô đơn, lẻ loi. Đây không phải là con thuyÒn b×nh thêng mµ lµ “C« chu” (con thuyÒn lÎ loi)Gợi cảnh ngộ cô đơn của nhà thơ và gia đình sống nơi đất khách, quê ngời. + “ Cè viªn t©m”( TÊm lßng nhí n¬i vên cò)Cha (?) Câu 6 có một ý thơ rất hay và độc lột tả đợc nỗi nhớ đất nớc mà mới chỉ bộc lộ nỗi đáo em hãy phân tích cái hay và độc nhớ quê. Bộc lộ tấm lòng yêu nớc kín đáo của nhà th¬. đáo của câu thơ này? HS: H×nh ¶nh con thuyÒn bÞ buéc chÆt lßng t¸c gi¶ hay tr¸i tim cña t¸c gi¶ còng bÞ “th¾t” l¹i.. T¶ thùc nçi nhí quª da diÕt, dån nÐn.  Hai c©u kÕt: VÏ ra mét c¶nh tîng quen thuéc của đời sống Trung Quốc: + Kh«ng khÝ tÊp nËp cña ngêi may ¸o rÐt(c©u 7) + Âm thanh vang động của tiếng chày đập áo. GV thuyết giảng: Bài thơ kết thúc với Tác giả đã không tả mà mợn cảnh để tả tình. ©m thanh cña tiÕng chµy ®Ëp ¸o ë Nçi buån cña ngêi xa quª ngËm ngïi, xãt th¬ng thµnh B¹ch §Õ lóc chiÒu tµ nhng d ©m cho chÝnh m×nh kÎ tha ph¬ng lu l¹c. của nó vẫn còn đọng lại trong lòng bạn đọc. Âm thanh của tiếng chày chính là nçi lßng nhí quª ®ang cÊt lªn giai ®iÖu buån.. III. Tæng kÕt:  Gi¸ trÞ néi dung: - C¶nh thu: (?) Nêu đặc điểm của cảnh thu và tình + Buồn hiu hắt, mang đặc trng của núi rừng, sông thu? níc Quú Ch©u. + Cảnh đời: Hình bóng tang thơng của đất nớc Trung Quốc đơng thời. - T×nh thu: + Nỗi lo cho đất nớc. + Nçi buån nhí quª h¬ng. + Nçi ngËm ngïi xãt xa cho th©n phËn m×nh.  Gi¸ trÞ nghÖ thuËt: CÊu tø chÆt chÏ ®iÓn h×nh cho bót ph¸p th¬ §êng: (?) Nªu gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña bµi th¬? T¶ c¶nh, ngô t×nh. 4. Cñng cè vµ luyÖn tËp: (?) C¶m høng cña bµi th¬ lµ g×? A. T×nh yªu thiªn nhiªn. B. Nçi nhí quª h¬ng. C. Tình yêu đất nớc và nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> D. Hai ý A, B. E. Hai ý B, C GV hÖ thèng bµi. 5. Híng dÉn HS tù häc: - Häc bµi cò: Häc thuéc bµi th¬ + Ph©n tÝch. - Xem bài: Trình bày một vấn đề.. Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.................................................... Tiết 47. LẦU HOÀNG HẠC (Thôi Hiệu) NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ (Vương Xương Linh) KHE CHIM KÊU (Vương Duy) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - Đặc điểm của thơ Đường. - Hiểu thêm về một số tác giả và tác phẩm thời Đường 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ, phân tích được bài thơ. 3.Thái độ: - Tình yêu quê hương, tình yêu thiên nhiên II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Giới thiệu giáo án ngữ văn 10 (Nxb HN 2007, T.170), Tư liệu ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 162). 2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu văn học Trung Quốc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Đọc bài thơ “Cảm xúc mùa thu” của Đỗ Phủ, phân tích bốn câu thơ đầu Câu 2: Đọc bài thơ “Cảm xúc mùa thu” của Đỗ Phủ, phân tích bốn câu thơ sau 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1 HS đọc tiểu dẫn và tìm những nội dung chính. HS đọc bài thơ. NỘI DUNG CẦN ĐẠT A/ Hoàng Hạc Lâu I/ Tiểu dẫn: SGK II/ Đọc - hiểu văn bản 1. Nội dung. Nội dung bốn câu thơ đầu. Nhìn cảnh vật gợi lên tâm sự gì của nhà thơ. a. Bốn câu thơ đầu. Giới thiệu về không gian, tên lầu Hoàng Hạc và định vị thời gian.. - Đối lập giữa cảnh tiên và cõi tục (Phí Văn Vi hay Tử An tu thành tiên cưỡi hạc bay về trời.), quá khứ và hiện tại (Trơ trọi lầu HH giữa trời đất, mây trắng bồng.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Liên hệ với 4 câu thơ sau: xưa - nay.. bềnh), mất và còn => thời gian đi không bao giờ trở lại, người xưa đã đi không dễ thấy, đời người là hữu hạn, vũ trụ là vô hạn (cuộc đời - vũ trụ). - Nhà thơ ngước nhìn tầng mây lơ lững hồn thả theo nghìn năm xa xăm, song tâm tư của nhà thơ cuối cùng vẫn hướng về những gì của hiện tại. => Thân phận con người xa xứ.. Vẻ đẹp hiện lên như thế nào?. b. Bốn câu cuối. - Cảnh có đẹp nhưng lòng thương nhớ quê hương cứ dằn dặc khi nhìn thấy khói trên sông (nhà thơ đang sống kiếp sống của một kẻ tha tha hương xa xứ). - Vẻ đẹp hiện tại của dòng sông, bãi cỏ, hàng cây. Nhưng người vẫn buồn.. Cảnh và tâm trạng nhà tơ có gì đối lập?. - Nỗi lòng thương nhớ quê hương. Nhà thơ trở về với đời thực với dòng sông, khói sóng,... tất cả đều nhớ về một quê hương trong xa cách.. Bài thơ là những suy nghĩ chân thành sâu sắc gợi cảm giác buồn về thân phận con người, đời người hữu hạn, Vì sao? (cảnh có đẹp nhưng người vẫn kiếp người ngắn ngủi trước vũ trụ bao la. Và một nỗi buồn) thương nhớ quê hương lúc chiều tà buông xuống. Bốn câu thơ cuối:. 2. Nghệ thuật. - Vẻ đẹp hiện tại của dòng sông, bãi cỏ, hàng cây….. - Những phá luật độc đáo của bài thơ: không kết vần (câu 1,2), các thanh trắc thanh bằng đi liền nhau (câu 3,4),.... - Cuộc đời hữu hạn -vũ trụ vô biên; con người nổi nênh, tha hương => Lòng người buồn khi hoàng hôn buông xuống.. - Thủ pháp nghệ thuật đối lập được sử dụng có hiệu quả.. 3. Ý nghĩa văn bản: bài thơ miệu tả khung cảnh ở lầu Bài thơ gợi lên những suy tư và tâm sự HH nhưng chủ yếu bộc lộ nỗi hoài vọng về thờ xa xưa gì của nhà thơ? và nỗi nhớ quê hương da diết của nhà thơ. Hoạt động 2. B/ Nỗi oán của người phòng khuê. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung I/ Tiểu dẫn: SGK nghệ thuật bài 2.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> HS đọc tiểu dẫn. II/ Đọc - hiểu văn bản. HS đọc bài thơ. 1. Nội dung. a. Hai câu đầu: Người thiếu phụ hiện lên không biết sầu mà còn chìm đắm trong trong trạng thái sảng Người thiếu phụ hiện lên như thế nào? khoái. nàng trang điểm lộng lẫy, bước lên lầu cao để Điều này có gí đối ,lập với tiêu đề? thưởng ngoạn cảnh xuân. (cấu tứ nghệ thuật đạt tới trình độ cao) b. Hai câu cuối: Hình ảnh cây liễu gợi sự li biệt làm Hìn ảnh dương liễu có tác động gì tới sống dậy bao cảm xúc liên tưởng của người thiếu phụ tâm trạng của người thiếu phụ? Vì sao? - Nàng nhớ lại giờ phút chia tay năm nào và nhớ bao ngày tháng sống trong cô đơn chờ đợi, nghĩ tới tuổi HS thảo luận nhóm xuân dần qua, nghĩ đến những điều rủi ro mà chồng mình có thể gặp phải. Người tiếu phụ thốt lên lời oán Người thiếu phụ hối hận điều gì? trách, hối hận vì đã khuyên chồng đi kiếm ấn phong hầu. => Tác giả lên án chiến tranh phi nghĩa đời Đường. 2. Nghệ thuật: Lối vào đề đặc biệt, cách chuyển đổi tâm lí nhân vật. Nêu nghệ thuật của bìa thơ Hoạt động 3 Ý nghĩa của văn bản. 3. Ý nghĩa văn bản: Qua diễn biến tâm trạng của người thiếu phụ, nhà thơ đã góp thêm một tiếng nói chống chiến tranh phi nghĩa. C/ Khe chim kêu I/ Tiểu dẫn: SGK II/ Đọc – hiểu văn bản 1. Nội dung. HS đọc tiểu dẫn. Hoa quế nhỏ li ti rụng => Cảm nhận tinh tế.. a. Hai câu đầu: Cây quế cành lá sum suê nhưng hoa rất nhỏ. Nhà thơ cảm nhận được hoa quế rơi. Điều đó chứng tỏ đêm xuân rất thanh tĩnh và cảm nhận của nhà thơ rất tinh tế.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Tác giả sống trong cảnh thanh nhàn, tâm hồn và thể xác. Đêm xuân thanh tĩnh, cảm nhận vạn vật xung quanh.. => Sự tĩnh lặng của đêm và sự sự bình yêu của tâm hồn. Trong đêm xuân thanh tĩnh, nhà thơ đã hòa cảm với thiên nhiên, nghe được tiếng rơi của hoa quế.. - Tâm hồn nhà thơ chan hoà với thiên nhiên; lắng nghe từng âm thanh nhỏ nhất.. b. Hai câu cuối: Tiếng đêm xao động tâm hồn bình yên. Trăng lên làm “kinh sơn điểu”. Cái tĩnh của đêm được cảm nhận qua tiếng động của âm thanh khẽ khàng.. HS đọc bài thơ.. 2. Nghệ thuật: Đêm xuân ntn? Cảm nhận của nhà thơ trước thiên nhiên? - Quan sát lựa chọn hình ảnh, từ ngữ. Mối quan hệ giữa động và tĩnh được thể hiện + Người và cảnh. - Tạo ra sự đối lập giữa tĩnh và động, giữa hình ảnh và âm thanh. 3. Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp tâm hồn của thi nhân trước cảnh vật.. + đêm trăng thanh tĩnh và âm thanh tiếng chim kêu => Sự hoà cảm giữa thiên nhiên và con người 4. Củng cố và luyện tập: Câu 1: Trình bài nội dung nghệ thuật bài thơ số 1 Gợi ý: Học sinh trản lời theo nội dung bài học Câu 2: Trình bài nội dung nghệ thuật bài thơ số 2 Gợi ý: Học sinh trản lời theo nội dung bài học 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Xem lại nội dung bài học + Học thuộc lòng 3 bài thơ, phân tích bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Soạn bài “Trình bày một vấn đề” + Chọn một vấn đề căn cứ theo nội dung của bài học trình bày trước lớp.. Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Tiết 48. Trình bày một vấn đề I. Môc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh: 1. Kiến thức: - Nắm rõ đợc yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề. - áp dụng hiểu biết, kĩ năng để trình bày một vấn đề trợc tập thể. 2. KÜ n¨ng: Lập đề cơng và trình bày một vấn đề 3. Thái độ: Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề trớc tập thể II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: 1. ChuÈn bÞ cña GV: Giới thiệu giáo án ngữ văn 10 (Nxb HN 2007, T.175), Tư liệu ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 226)..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> 2. Chuẩn bị của HS: Tr×nh bµy tríc tËp thÓ néi dung kiÕn thøc III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: GV: KÕt hîp víi qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y bµi míi 3. Giíi thiÖu bµi míi: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 Học sinh đọc SGK. I. TÇm quan träng cña vÞec tr×nh bµy mét vÊn => Nªu vÝ dô: đề - Trong cuéc sèng h»ng ngµy còng nh trong häc tËp, nhiÒu lóc chóng ta cÇn ph¶i tr×nh bµy mét vấn đề nào đó trớc tập thể hoặc trớc ngời khác để bµy tá nguyÖn väng, suy nghÜ, nhËn thøc, cña mình cũng nh thuyết phục họ cảm thông và đồng t×nh víi m×nh. Hoạt động 2 II. C«ng viÖc chuÈn bÞ ? Công việc chuẩn bị thờng gồm 1. Chọn vấn đề trình bày mÊy kh©u. - Chọn vấn đề trình bày tuỳ thuộc vào đề tài. Tức - Em chọn vấn đề nh thế nào? trình bày vấn đề gì, cần xác định: + Hiểu biết của bản thân về vấn đề đó. + Ngời nghe là những ai (tuổi tác, trình độ, giới +§Ó cã c¬ së lùa chän ph¶i cã tÝnh vµ nghÒ nghiÖp. Hä ®ang quan t©m tíi vÊn suy nghĩ và xác định nh thế nào? đề gì?) + Đề tài trình bày có bao nhiêu vấn đề. Sau khi đã xác định đợc nh vậy, ta bắt đầu lập dàn ý cho vấn đề cần trình bày. -T¹i sao ph¶i lËp dµn ý cho bµi 2. LËp dµn ý cho bµi tr×nh bµy - Lập dàn bài để trình bày rõ ràng, rành mạch, v¨n tr×nh bµy? đầy đủ. Dàn ý làm cho ta chủ động hơn trong quá tr×nh tr×nh bµy. C¸ch lËp dµn ý thêng cã mÊy b- - C¸ch lËp dµn ý thêng nh sau: ớc? Đó là những bớc nh thế nào? + Để làm sáng vấn đề đợc lựa chọn, cần phải tr×nh bµy bao nhiªu ý? Häc sinh nªu c¸ch lËp dµn ý + Các ý đó đợc triển khai thành những ý nhỏ (dùa theo SGK). nµo? + S¾p xÕp c¸c ý theo tr×nh tù nµo cho hîp lÝ? ý nµo lµ träng t©m cña bµi tr×nh bµy? + ChuÈn bÞ tríc nh÷ng c©u chµo hái, kÕt thóc, chuyÓn ý vµ dù kiÕn ®iÒu khiÓn giäng ®iÖu, cö Hoạt động 3 chØ khi nãi. -Cã mÊy bíc trong khi tr×nh III.Tr×nh bµy bµy? 1. B¾t ®Çu tr×nh bµy + Thñ cÇn thiÕt tríc khi tr×nh - Chµo cö to¹ vµ mäi ngêi b»ng lêi lÏ ng¾n gän bµy lµ g×? đầy đủ nhất. - Nªu lÝ do tr×nh bµy. 2. Tr×nh bµy +Tr×nh bµy ph¶i nh thÕ nµo? - Néi dung chÝnh lµ g×? Néi dung Êy bao gåm bao nhiêu vấn đề. Mỗi vấn đề cụ thể hoá nh thế nào? - CÇn cã chuyÓn ý, chuyÓn ®o¹n nh thÕ nµo. Mçi vấn đề cần liên hệ dẫn chứng cụ thể cho sinh ? CÇn l ý g× khi tr×nh bµy..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> + KÕt thóc bµi tr×nh bµy thêng nh thÕ nµo?. động. *Chú ý: thái độ, cử chỉ của ngời nghe để kịp thời ®iÒu chØnh néi dung vµ c¸ch tr×nh bµy. 3. Kết thúc vấn đề - Tãm t¾t, nhÊn m¹nh mét sè ý chÝnh. - §Æt ra yªu cÇu cô thÓ. - C¶m ¬n ngêi nghe.. 4- Cñng cèvµ luyÖn tËp: - Lµm bµi tËp SGK. 5. Híng dÉn HS tù häc: - ChuÈn bÞ “LËp kÕ ho¹ch c¸ nh©n” theo SGK. Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... TiÕt 51. LËp kÕ ho¹ch c¸ nh©n. I. Môc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh: 1. KiÕn thøc: - Nắm đợc cách lập kế hoạch cá nhân. - Cã thãi quen vµ kÜ n¨ng lËp kÕ ho¹ch c¸ nh©n. 2. KÜ n¨ng: BiÕt lËp kÕ ho¹ch c¸ nh©n 3. Thái độ: Lµm viÖc khoa häc II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: 1. ChuÈn bÞ cña GV: Giới thiệu giáo án ngữ văn 10 (Nxb HN 2007, T.180), Tư liệu ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 229). 2. Chuẩn bị của HS: Tr×nh bµy tríc tËp thÓ néi dung kiÕn thøc III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: GV: Khi trình bày một vấn đề ta cần tiến hành những thao tác cụ thể nào. 3. Giíi thiÖu bµi míi: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 Học sinh đọc SGK và trả lời câu I. Sự cần thiết lập kế hoạch cá nhân hái. - KÕ ho¹ch c¸ nh©n lµ b¶n dù kiÕn néi dung, c¸ch -KÕ ho¹ch c¸ nh©n lµ g×? thức hành động và phần bố thời gian để hoàn -Lập kế hoạch cá nhân có lợi nh thành một công việc nhất định của một ngời nào thÕ nµo? đó. - LËp kÕ ho¹ch c¸ nh©n, ta sÏ h×nh dung tríc c«ng viÖc cÇn lµm, ph©n phèi thêi gian hîp lÝ tránh bị động, bỏ sót, bỏ quên công việc cần làm. V× vËy, lËp kÕ ho¹ch c¸ nh©n lµ thÓ hiÖn phong cách làm việc khoa học, chủ động, bảo đảm.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Hoạt động 2 - Cho biÕt b¶n kÕ ho¹ch c¸ nh©n gåm mÊy phÇn? Nªu cô thÓ?. ? Chó ý g× khi lËp kÕ ho¹ch c¸ nh©n. Hoạt động 3. công việc đợc tiến hành thuận lợi và đạt kết quả. II.c¸ch lËp kÕ ho¹ch c¸ nh©n Thêng gåm hai phÇn (cha tÝnh phÇn tªn gäi) : - PhÇn I: nªu hä tªn, n¬i lµm viÖc, häc tËp cña ngêi lËp kÕ ho¹ch. - PhÇn II: nªu néi dung c«ng viÖc cÇn lµm, thêi gian địa điểm tiến hành, dự kiến kết quả đạt đợc. *Chó ý: NÕu lµm kÕ ho¹ch cho riªng m×nh th× kh«ng cÇn phÇn mét, lêi v¨n ng¾n gän, cÇn thiÕt cã thÓ kÎ b¶ng. III. LuyÖn tËp Bµi 1 (SGK) - §©y lµ thêi gian biÓu cña mét ngµy. - Nã kh«ng ph¶i lµ b¶n kÕ ho¹ch c¸ nh©n dù kiÕn làm công việc nào đó. Đây chỉ có sự sắp xếp thời gian biÓu cho mét ngµy. - C«ng viÖc chØ nªu chung, kh«ng cô thÓ, kh«ng cã phÇn dù kiÕn hoµn thµnh c«ng viÖc, kÕt qu¶ cần đạt. Bµi 2 (SGK) Néi dung cÇn ph¶i bæ sung: - ViÕt dù th¶o b¸o c¸o, dù kiÕn néi dung. + KiÓm ®iÓm qóa tr×nh thùc hiÖn nhiÖm vô cña chi đoàn những việc đã làm đợc kết quả cụ thể; + Nguyªn nh©n; + Nh÷ng mÆt yÕu, kÐm, nguyªn nh©n; + Ph¬ng híng c«ng t¸c trong nhiÖm k× tíi, nªu râ phơng hớng cụ thể để thực hiện tốt những gì đề ra. - Cách thức tiến hành đại hội + Thời gian, địa điểm; + Ai đảm nhiệm công tác tổ chứ trang hoàng cho đại hội; + BÝ th b¸o c¸o; + §Ò cö, øng cö vµo BCH; +BÇu ra ban kiÓm phiÕu; => TÊt c¶ ph¶i cã ý kiÕn tham gia cña c« chñ nhiÖm líp vµ duyÖt BCH nhµ trêng.. 4. Cñng cè vµ luyÖn tËp: - Häc sinh lµm bµi tËp. - Gi¸o viªn chèt kÕt qu¶. 5. Híng dÉn HS tù häc: - Lµm bµi tËp, lËp cho b¶n th©n mét kÕ ho¹ch c¸ nh©n. - ChuÈn bÞ “Th¬ Hai-c cña Ba-s«” theo SGK. Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... TiÕt 52. Th¬ hai - c cña ba - s«.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> I. Môc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh: 1. KiÕn thøc: - Hiểu đợc thơ hai - c và đặc điểm của nó. - Hiểu ý nghĩa và vẻ đẹp của thơ hai - c. 2. KÜ n¨ng: §äc hiÓu thÓ lo¹i th¬ Hai-c 3. Thái độ: Cái hay, cái đẹp của thơ hai-c II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: 1. ChuÈn bÞ cña GV: Giới thiệu giáo án ngữ văn 10 (Nxb HN 2007, T.182), Tư liệu ngữ văn 10 (Nxb GD, T. 154). 2. Chuẩn bị của HS: Tìm đọc các bài thơ hai-c III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: GV: Trình bày dàn ý bài văn thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp một tác giả văn häc. 3. Giíi thiÖu bµi míi: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 I- T×m hiÓu chung 1. §Æc ®iÎm th¬ hai -c Học sinh đọc. - Th¬ hai - c rÊt ng¾n: mét bµi cã 3 c©u, toµn bµi ? PhÇn tiÓu dÉn tr×nh bµy néi có 17 âm tiết ( 8 đến 10 chữ Nhật). dung g×. - Th¬ hai - c ph¶n ¸nh tr¹ng th¸i t©m hån ngêi NhËt, hoµ nhËp víi thiªn nhiªn. - Thơ hai - c đậm chất Thiền -Sabi, đề cao sự V¾ng lÆng, §¬n s¬, U huyÒn, MÒm m¹i, NhÑ Häc sinh t×m vÝ dô SGK. nhµng,… => Sö dông tõ ng÷ miªu t¶ c¶nh vËt thiªn nhiªn, khiÕn ngêi vµ vËt hoµ lµm mét -t©m b»ng vËt. - Thời điểm trong thơ đợc xác định theo mùa qua quy t¾c sö dông “quý ng÷” (tõ chØ mïa). 2. Vµi nÐt vÒ t¸c gi¶ ? NÐt chÝnh vÒ Ba-s«. - Ma-su-« Ba-s« (1644-1694) lµ nhµ th¬ hµng ®Çu NhËt B¶n. ¤ng sinh ra ë U-ª-n«, xø I-ga (nay lµ (Học sinh nắm thêm một số nhà tỉnh Mi-ê), trong một gia đình võ sĩ cấp thấp. - Năm 28 tuổi chuyển đến Ê-đô (nay là Tô-ki-ô) th¬ tiªu biÓu kh¸c) sinh sèng vµ lµm th¬ víi bót hiÖu Ba-s« (Ba Tiªu). II- §äc - hiÓu 1. T×nh c¶m th©n thiÕt cña nhµ th¬ víi thµnh phè Hoạt động 2 Học sinh tìm hiểu các bài thơ Ê-đô và nỗi niềm hoài cảm về kinh đô Ki-ô-tô qua những câu hỏi và giải thích đẹp đẽ đầy kỉ niệm đợc thể hiện nh thế nào qua bµi 1vµ 2? SGK + Gi¸o viªn. Học sinh tìm quý ngữ trong các 2. Tình cảm đối với mẹ và em bé bị bỏ rơi thể hiÖn nh thÕ nµo? (Bµi 3 vµ 4) bµi th¬. 3. Vẻ đẹp tâm hồn của Ba- sô thể hiện trong bài 5?.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> 4. Mèi t¬ng giao gi÷a c¸c sù vËt hiÖn tîng trong vũ trụ đợc Ba-sô thể hiện nh thế nào trong bài 6,7. 5. Kh¸t väng sèng ®i tiÕp nh÷ng cuéc du hµnh của Ba-sô đợc thể hiện nh thế nào trong bài 8. *C¸c quý ng÷: 1. Mïa s¬ng- Mïa thu. 2. Chim đỗ quyên- Mùa hè. 3. S¬ng thu- Mïa thu. 4. Giã mïa thu- Mïa thu. 5. Ma đông- Mùa đông. 6. Hoa đào- Mùa xuân. 7. TiÕng ve- Mïa hÌ. 8. Cánh đồng hoang vu (cánh đồng khô) - Mùa đông. 4. Cñng cè vµ luyÖn tËp: - Em h·y chØ ra h×nh tîng ®iÓn h×nh trong nh÷ng bµi hai - c võa häc. 5. Híng dÉn HS tù häc: - Häc bµi. - ChuÈn bÞ “C¸c h×nh thøc kÕt cÊu cña v¨n b¶n thuyÕt minh”. Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... TiÕt 54. C¸c h×nh thøc kÕt cÊu cña v¨n b¶n thuyÕt minh. I. Môc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh: 1. KiÕn thøc: - Nắm đợc các hình thức kết cấu của văn bản thuyếtminh. - Xây dựng đợc kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tợng thuyết minh. 2. KÜ n¨ng: Lựa chọn đợc hình thức kết cấu và xây dựng đợc kết cấu. 3. Thái độ: ý thøc häc bé m«n. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: 1. ChuÈn bÞ cña GV: Giới thiệu giáo án ngữ văn 10 (Nxb HN 2007, T.10), Bµi tËp tù luËn ng÷ v¨n 10 (Nxb GD, T. 194). 2. Chuẩn bị của HS: Văn bản thuyết minh đã học III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> 2. KiÓm tra bµi cò: Gv: Ngôn ngữ sinh hoạt là gì?NNSH đợc tồn tại ở mấy dạng?Cho ví dụ minh hoạ. 3. Giíi thiÖu bµi míi: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 Học sinh đọc SGK. I. Kh¸i niÖm ThÕ nµo lµ v¨n b¶n thuyÕt minh? 1. ThÕ nµo lµ v¨n b¶n thuyÕt minh - V¨n b¶n thuyÕt minh lµ kiÓu v¨n b¶n nh»m giíi thiÖu, tr×nh bµy chÝnh x¸c, kh¸ch quan vÒ -V¨n b¶n thuyÕt minh lµ kiÓu v¨n cÊu t¹o, tÝnh chÊt, quan hÖ, gi¸ trÞ cña mét sù vật, hiện tợng một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội b¶n viÕt nh thÕ nµo? vµ con ngêi. - Cã bao nhiªu kiÓu v¨n b¶n - Cã nhiÒu lo¹i v¨n b¶n thuyÕt minh. + Cã lo¹i chñ yÕu tr×nh bµy, giíi thiÖu nh thuyÕt thuyÕt minh? minh vÒ mét t¸c gi¶, t¸c phÈm, mét danh lam th¾ng c¶nh, mét di tÝch lÞch sö, mét ph¬ng ph¸p. + Cã lo¹i thiªn vÒ miªu t¶ sù vËt, hiÖn tîng víi VÝ dô 1: SGK/tr166 ? Mục đích đối tợng của văn bản những hình ảnh sinh động giàu tính hình tợng. 2. KÕt cÊu cña v¨n b¶n thuyÕt minh nµy. a.V¨n b¶n 1: ? C¸c ý chÝnh cña v¨n b¶n nµy. - Giíi thiÖu héi thæi c¬m thi ë §ång V©n thuéc §ång Th¸p, huyÖn §an Phîng, Hµ T©y - C¸c ý chÝnh: + Giới thiệu vấn đề gì? + Giíi thiÖu s¬ lîc vÒ lµng §ång V©n x· §ång + Thờng đợc diễn ra nh thế nào và Tháp, huyện Đan Phợng, Hà Tây + Thông lệ làng mở hội trong đó có thổi cơm ë ®©u? thi vµo ngµy r»m th¸ng riªng. + ThÓ lÖ vµ h×nh thøc? + LuËt lÖ vµ h×nh thøc thi. + Néi dung? + Néi dung héi thi (diÔn biÕn cuéc thi). + ý nghÜa? + §¸nh gi¸ kÕt qu¶. + ý nghÜa héi thi thæi c¬m ë §ång V¨n - Các ý đó đợc sắp xếp nh thế - Các ý đợc sắp xếp theo trật tự thời gian và lô nµo? gÝch. VÝ dô2: SGK/tr167 ? Mục đích đối tợng của văn bản b. Văn bản 2: - Giíi thiÖu Bëi Phóc Tr¹ch- Hµ TÜnh. nµy. - C¸c ý chÝnh: Néi dung chÝnh? + Trên đất nớc ta có nhiều loại bởi nổi tiếng: ? Quả bởi nơi đây đợc miêu tả nh Đoan Hùng (Phú Thọ), Long Thành (Đồng Nai), Phóc Tr¹ch (Hµ TÜnh). thÕ nµo. + Miªu t¶ h×nh d¸ng qu¶ bëi Phóc Tr¹ch (H×nh thÓ, mµu s¾c bªn ngoµi, mïi th¬m cña vá, vá máng). + Miêu tả hiện trạng (màu hồng đào, múi thì mµu hång quyÕn rò, tÐp bëi, vÞ kh«ng cay, ? C«ng dông cña bëi Phóc Tr¹ch. kh«ng chua, kh«ng ngät ®©mj mµ ngät thanh). + ë Hµ TÜnh ngêi ta biÕu ngêi èm b»ng bëi. + Thêi k× chèng Ph¸p, chèng MÜ th¬ng binh mới đợc u tiên. + Bởi đến các trạm quân y. + Các mẹ chiến sĩ tiếp bộ đội hành quân qua lµng. + Tríc CM cã b¸n ë Hång K«ng, theo ViÖt.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> ? ý nghÜa, danh tiÕng. ? Các ý trong văn bản đợc sắp xÕp nh thÕ nµo.. Hoạt động 2 Häc sinh nªu kÕt cÊu cña v¨n b¶n thuyÕt minh.. KiÒu sang Pari vµ níc Ph¸p. + Năm 1938 bởi Phúc Trạch đợc trúng giải thởng trong một cuộc thi. Ban giám khảo xếp vào hµng “Qu¶ ngon xø §«ng D¬ng” => C¸ch s¾p xÕp lµ sù kÕt hîp gi÷a nhiÒu yÕu tè kh¸c nhau. §îc giíi thiÖu theo tr×nh tù kh«ng gian (tõ bªn ngoµi vµ trong), h×nh d¸ng bªn ngoài đến chất lợng bên trong, sau đó giới thiệu gi¸ trÞ sö dông bëi Phóc Tr¹ch. Tr×nh tù hçn hîp. Tãm l¹i: kÕt cÊu cña v¨n b¶n thuyÕt minh lµ sù tæ chøc, s¾p xÕp c¸c thµnh tè cña v¨n b¶n thµnh một đơn vị thống nhất hoàn chỉnh và phù hợp víi mèi quan hÖ bªn trong hoÆc bªn ngoµi víi nhËn thøc con ngêi. II.LuyÖn tËp Bµi1-Tr168 Chän h×nh thøc kÕt cÊu hçn hîp: - Giíi thiÖu Ph¹m Ngò L·o mét vÞ tíng vµ còng lµ m«n kh¸ch, lµ rÓ TrÇn Quèc TuÊn. - Đã từng ca ngợi sức mạnh của nhân dân đời Trần trong đó có Phạm NGũ Lão. - Ph¹m Ngò L·o cßn b¨n kho¨n v× nî c«ng danh. - So s¸nh víi Gia C¸t Lîng th× thÊy xÊu hæ v× mình cha làm đợc là bao để đáp đền nợ nớc. Bµi2/tr168 - Giới thiệu về đền Bắc Lệ, Tân Thành. 4. Cñng cè vµ luyÖn tËp: - Học sinh đọc Ghi nhớ SGK. - Lµm bµi tËp luyÖn tËp. - Gi¸o viªn chèt ý. 5. Híng dÉn HS tù häc: - Lµm bµi tËp SGK. - Häc sinh t×m hiÓu vµ viÕt bµi. ChuÈn bÞ “LËp dµn ý bµi v¨n thuyÕt minh” theo SGK.. Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:........................................................

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:....................................................... TiÕt 55. LËp dµn ý bµi v¨n thuyÕt minh I. Môc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh: 1. KiÕn thøc: - BiÕt c¸ch s¾p xÕp mét dµn ý thuyÕt minh - Vận dụng một cách khoa học, để sắp xếp thời gian và xác định đề tài. 2. KÜ n¨ng: LËp dµn ý cho bµi v¨n thuyÕt minh 3. Thái độ: ý thøc häc bé m«n II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: 1. ChuÈn bÞ cña GV: Giới thiệu giáo án ngữ văn 10 (Nxb HN 2007, T.20), Bµi tËp tù luËn ng÷ v¨n 10 (Nxb GD, T. 194). 2. Chuẩn bị của HS: Văn bản thuyết minh đã học III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: GV: V¨n b¶n thuyÕt minh cã nh÷ng h×nh thøc kÕt cÊu nµo. 3. Giíi thiÖu bµi míi: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 I. Dµn ý bµi v¨n thuyÕt minh Học sinh đọc SGK. - Trình bày theo trật tự nhất định theo thời gian, địa điểm. Nhận thức riêng cuả cá nhân đối tợng nghe dîc nãi tíi. Hoạt động 2 II. LËp dµn ý bµi v¨n thuyÕt minh Giáo viên hớng dẫn học sinh tham 1.Xác định đề tài - Đề tài viết về vấn đề gì? kh¶o gîi ý SGK. VD: Em hãy lập dàn ý bài thuyết - Đề tài đó nh thế nào? minh của mình về một công việc - Tác dụng ra sao đối với mỗi cá nhân... mµ em yªu thÝch. -Nªu së thÝch cña c¸ nh©n. -V× sao l¹i thÝch? -Để thực hiện đợc sở thích đó em 2. LËp dµn ý đã làm những gì?.. Thêng gåm 3 phÇn: Tr×nh bµy mét dµn ý bµi thuyÕt A- Më bµi: minh cÇn ph¶i nh thÕ nµo? - Lập dàn ý thờng có mấy bớc? Mở - Nêu đợc đề tài bài viết (giới thiệu về danh nhân nµo, t¸c gi¶, hoÆc nhµ khoa häc nµo…) bµi ta thùc hiÖn c«ng viÖc nµo? - Cho ngời đọc nhận ra kiểu văn bản của bài làm (thuyÕt minh chø kh«ng ph¶i miªu t¶, tù sù, biÓu c¶m hay nghÞ luËn). - Thu hút sự chú ý của ngời đọc đối với đề tài (thấy đợc đó là một danh nhân, một tác giả, một nhà khoa học,.. rất cần đợc tìm hiểu, rất cần biết rõ)..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> B- Th©n bµi: - Tìm ý, chọn ý: cần cung cấp cho ngời đọc những tri thøc nµo? Nh÷ng tri thøc Êy cã chuÈn x¸c, khoa học và đủ để giới thiệu rõ danh nhân hay tác giả, nhà khoa học,.. đợc giới thiệu không? - Sắp xếp ý: cần bố trí các ý đã tìm đợc theo hệ thống nào để có thể giới thiệu đợc rành mạch và tr«i ch¶y. + ThÕ nµo lµ “S¾p xÕp ý”? C- KÕt bµi: - Trở lại đợc đề tài của bài thuyết minh. - KÕt bµi cña mét bµi dµn ý thuyÕt - Lu l¹i nh÷ng suy nghÜ vµ c¶m xóc l©u bÒn trong minh thờng phải thực hiện các bớc lòng độc giả. nh thÕ nµo? III. LuyÖn tËp - Më bµi: Hoạt động 3 + Cách tha gửi đối với ngời đọc ngời nghe. + Công việc mà em yêu thích đó là việc nấu ăn. (Häc sinh cã thÓ so s¸nh víi v¨n - Th©n bµi: b¶n tù sù -gièng vµ kh¸c nhau) + Công việc đem đến cho em thú vui là làm cho mọi ngời đợc thởng thức các hơng vị đậm đà của c¸c mãn ¨n ngon. + Em thÝch thó víi viÖc nÊu níng, v× mçi b÷a ¨n lµ một tiếng cời vui, tràn đầy sức sống, đợc gần gũi gia đình đầm ấm. + Đợc đem đến cho cho mọi ngời tiếng cời chính là niÒm vui trong cuéc sèng cña em... - KÕt bµi: + Khẳng định niềm vui ý thích của riêng cá nhân. + Sự thuyết phục em bằng niềm vui đó chính là tình cảm với gia đình, ngời thân, bè bạn,... + Cảm ơn sự lắng nghe của khán giả, bạn đọc... 4. Cñng cè vµ luyÖn tËp: - Häc sinh lµm bµi tËp. §Ò: Em h·y lËp dµn ý bµi thuyÕt minh cña m×nh vÒ 1 c«ng viÖc mµ em yªu thÝch. +C¸ch tha göi nh thÕ nµo? +C«ng viÖc em yªu thÝch lµ g×? +T¹i sao l¹i yªu thÝch? 5. Híng dÉn HS tù häc: - Hoµn thµnh bµi tËp SGK. - Chu¶n bÞ “§äc thªm: Th¬ hai -c cña Ba-s«” theo SGK. -Th©n bµi nhiÖm vô cÇn ph¶i thùc hiÖn? + T×m ý, chän ý ph¶i nh thÕ nµo?.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 56. B¹ch §»ng giang phó. ( Phú sông bạch đằng) Tr¬ng H¸n Siªu. I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Qua hoài niệm về quá khứ, thấy đợc niềm tự hào về truyền thống của dân tộc và t tởng nhân văn của tác giả với việc đề cao vai trò, vị trí của con ngời trong lịch sử. 2.Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Nắm đợc đặc trng cơ bản của thể phú và những nét đặc sắc về nghệ thuật của phú s«ng B¹ch §»ng. 3. Thái độ: Niềm tự hào về truyền thống lịch sử của quê hơng đất nớc. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: 1. ChuÈn bÞ cña GV: ThiÕt kÕ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 (Nxb GD, Phan Träng LuËn), Tµi liÖu ng÷ v¨n 10 (Nxb GD, 2007, T.83). 2. ChuÈn bÞ cña HS: Đọc tác phẩm văn học trung đại. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Bµi míi : Trong bµi th¬ "Qua B¹ch §»ng nhí thi sÜ hä Tr¬ng", nhµ th¬ NguyÔn Linh KhiÕu viÕt: Cã ph¶i dßng s«ng ngµn n¨m tríc mang mang bê níc phÊt ph¬ lau tr¾ng ngän cê trËn m¹c hay hån linh thiªn cæ đợi ta nơi bờ vắng Bạch Đằng tÊt c¶ cßn ®©y đất trời sông nớc sao ch¼ng thÊy ai l¹nh lÏo nh©n gian Bài thơ trên đợc gợi từ cái tên "Bạch Đằng" lịch sử, từ thi sĩ họ Trơng tài hoa nhất mực. Chóng ta cïng t×m hiÓu “B¹ch §»ng giang phó” – mét t¸c phÈm bÊt hñ cña Tr¬ng h¸n Siªu.. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 (HS đọc SGK) ? PhÇn tiÓu dÉn tr×nh bµy néi dung g×?. Yêu cầu cần đạt I. T×m hiÓu chung 1. T¸c gi¶, t¸c phÈm a) Phần tiểu dẫn giới thiệu đôi nét về Trơng Hán Siêu + Sinh n¨m nµo kh«ng râ, mÊt n¨m 1354, tù lµ Th¨ng Phñ, quª ë Phóc Am, Ninh Thµnh (nay thuéc thÞ x· Ninh B×nh). + ¤ng lµ m«n kh¸ch cña TrÇn Quèc TuÊn, cã c«ng tham gia kh¸ng chiÕn chèng qu©n M«ng -Nguyªn, lµm quan dới bốn đời vua Trần (Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông và Dụ Tông). Ông đợc các vua Trần và nhân dân kính träng. ¤ng tõng gi÷ chøc Hµn L©m häc sÜ. C¸c vua TrÇn thêng gäi «ng lµ “thÇy”. TÝnh c¬ng trùc, häc vÊn uyªn th©m. + Tác phẩm ông còn 4 bài thơ và 3 bài văn. Trong đó có.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> bµi Phó s«ng B¹ch §»ng. b) Vµi nÐt vÒ thÓ phó. - Phó lµ thÓ v¨n thêi cæ, cã nguån gèc bªn Trung Quèc, thÞnh hµnh ë thêi nhµ H¸n. Phó cã 4 lo¹i chÝnh: Cæ phó, bµi phó, luËt phó vµ v¨n phó. + Bµi phó s«ng B¹ch §»ng thuéc lo¹i phó cæ thÓ, cã vÇn, tơng đối tự do về số câu, không bị gò bó về niêm luật. Dùng hình thức chủ - khách đối đáp. Cuối bài thờng kết l¹i b»ng th¬. Bµi phó cã bè côc ba phÇn: - Më ®Çu: Giíi thiÖu nh©n vËt, lÝ do s¸ng t¸c. - Nội dung: Đối đáp - KÕt: Lêi tõ biÖt cña kh¸ch Bµi phó lµ phó dïng h×nh thøc biÒn v¨n. C©u 4, 6 hoÆc 8 chữ sóng đôi với nhau. + Luật phú: phú có từ đời Đờng chú trọng tới đối, vần h¹n chÕ, gß bã. + Văn phú: là phú thời Tống tơng đối tự do, có dùng câu v¨n xu«i. (HS đọc SGK) Giáo viên hớng 2. Bài phú sông Bạch Đằng dẫn cách đọc từng phần và giải thÝch nh÷ng tõ khã, ®iÓn tÝch, ®iÓn cè (SGK), kh«ng bá sãt chó thÝch nµo * Hoµn c¶nh s¸ng t¸c ? Hoàn cảnh sáng tác của bài - Cha xác định đợc bài phú viết năm nào, các sách đều phó? viÕt vµo kho¶ng, cã lÏ... Dùa vµo SGK h·y nªu hoµn c¶nh §iÒu ch¾c ch¾n khi cã dÞp du ngo¹n trªn dßng s«ng s¸ng t¸c. Bạch Đằng, Trơng Hán Siêu đã vừa tự hào, vừa hoài niệm, vừa nhớ tiếc anh hùng xa để viết bài phú này. Nhà TrÇn b¾t ®Çu suy yÕu tõ 1358, Tr¬ng H¸n Siªu mÊt tríc đó 4 năm (1354), nh vậy bài phú ra đời trong thời gian gi÷a: dõng l¹i (kh«ng ph¸t triÓn) víi suy tho¸i cña nhµ TrÇn. ? Bè côc trong bµi phó * Bè côc Đoạn 1: Từ đầu đến “dấu vết còn lu” Giíi thiÖu nh©n vËt kh¸ch cã t©m hån phãng kho¸ng, tù do đã đến với sông Bạch Đằng, thể hiện cảm xúc của m×nh. Đoạn 2: Tiếp đó đến “Nghìn xa ca ngợi” lời các bô lão kÓ vÒ chiÕn tÝch trªn s«ng B¹ch §»ng. Đoạn 3: Tiếp đó đến “Lệ chan” suy ngẫm và bình luận cña nh©n vËt c¸c bé l·o. Đoạn 4: Còn lại  Khẳng định vai trò của con ngời trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc. ? Chủ đề * Chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Hãy xác định chủ đề của bài - Miêu tả nhân vật khách và chủ (các bô lão) để tạo ra phó? tiếng nói đồng thanh tơng ứng ca ngợi chiến tích của cha «ng, luyÕn tiÕc, th¬ng c¶m nh÷ng ngêi anh hïng khuÊt bóng đã lập chiến công trên dòng sông lịch sử. Đồng thời rút ra nhận định có tính triết lí sâu sắc. Hoạt động 2 II. §äc - hiÓu ? Nh©n vËt kh¸ch trong bµi phó 1. Nh©n vËt kh¸ch trong bµi phó lµ ngêi nh thÕ nµo? - Mục đích dạo chơi - Lµ nh©n vËt cña bµi phó theo lèi cã thÓ. §©y lµ c¸i t«i - Cã t©m hån nh thÕ nµo? của tác giả. Trơng Hán Siêu đã thổi hồn của mình vào thành một con ngời sinh động: Kh¸ch cã kÎ: Gi¬ng buåm giong giã ch¬i v¬i Lít bÓ ch¬i tr¨ng m¶i miÕt. §ã lµ con ngêi cã tÇm hån phãng kho¸ng, tù do. Ngêi xa cã c©u “V¬ng gia nh¹o s¬n, trÝ gi¶ nh¹o thuû”. Nh©n vật khách là một trí giả. Hàng loạt những địa danh mang tÝnh íc lÖ trong miªu t¶: Nguyªn T¬ng  chØ s«ng Nguyªn, s«ng T¬ng, mé cña vua H¹ Vò, chÝn con s«ng (Cửu Giang) đổ vào Động Đình, tỉnh Hồ Nam Trung Quốc, cả Ngũ hồ, Tam Ngô, Bách Việt. Những địa danh ấy đã in dấu chân của bậc trí giả. Con ngời ấy muốn chøng tá sù am hiÓu cña m×nh. §i nhiÒu ph¶i biÕt l¾m. §ã lµ con ngêi ham du ngo¹n. TiÕng “chõ” dÞch tõ “hÒ” lµm cho nhÞp ®iÖu cña c©u v¨n cã ý nghÜa trang träng. + “Sím gâ thuyÒn chõ Nguyªn T¬ng ChiÒu lÇn th¨m chõ Vò HuyÖt” + “BÌn gi÷a dßng chõ bu«ng chÌo Häc Tö Trêng chõ thó tiªu dao” 4. Cñng cè vµ luyÖn tËp: - Nắm đợc nội dung chính của bài " Bạch Đằng Giang phú" - Nắm đợc nghệ thuật của bài thơ - Häc thuéc lßng bµi th¬ 5. Híng dÉn HS tù häc: - §äc vµ so¹n tiÕp bµi " B¹ch §»ng giang phó" theo hÖ thèng c©u hái trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 57. B¹ch §»ng giang phó. ( Phú sông bạch đằng) Tr¬ng H¸n Siªu. I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Qua hoài niệm về quá khứ, thấy đợc niềm tự hào về truyền thống của dân tộc và t tởng nhân văn của tác giả với việc đề cao vai trò, vị trí của con ngời trong lịch sử. 2.Kĩ năng: Nắm đợc đặc trng cơ bản của thể phú và những nét đặc sắc về nghệ thuật của phú s«ng B¹ch §»ng. 3. Thái độ: Niềm tự hào về truyền thống lịch sử của quê hơng đất nớc. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: 1. ChuÈn bÞ cña GV: ThiÕt kÕ gi¸o ¸n ng÷ v¨n 10 (Nxb GD, Phan Träng LuËn), Tµi liÖu ng÷ v¨n 10 (Nxb GD, 2007, T.83). 2. ChuÈn bÞ cña HS: Đọc tác phẩm văn học trung đại. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: Gv: §äc thuéc ®o¹n 1 bµi “B¹ch §»ng giang phó”? Nªu nh÷ng hiÓu biÕt vÒ thÓ phó? 3. Bµi míi : Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Hoạt động 3 ? T¹i sao nh©n vËt kh¸ch l¹i muốn học Tử Trờng tiêu dao đến s«ng B¹ch §»ng?. I. T×m hiÓu chung II. §äc - hiÓu 1. Nh©n vËt kh¸ch trong bµi phó + §Æc biÖt nh©n vËt kh¸ch bµy tá nguyÖn väng “Häc Tö Trêng chõ thó tiªu dao”. + Tö Trêng lµ tªn tù cña nhµ sö häc T M· Thiªn, ngêi ThiÓm T©y Trung Quèc, sinh vµo kho¶ng 145 - 135 tríc Công Nguyên. Ông đã đi hầu hết đất nớc Trung Hoa rộng lớn để viết bộ sử kí của mình. Những địa danh mà nhân vật khách đã nhắc, T Mã Thiên đã từng đi tới. + Hai tiÕng “tiªu dao” bµy tá kh¸t väng cña nh©n vËt khách muốn đi khắp đó đây một cách tự do vui thú cùng thiªn nhiªn, hoµ m×nh trong ngµy réng, th¸ng dµi. Häc Tö Trêng lµ häc t×m hiÓu lÞch sö d©n téc. V× thÕ nh©n vËt khách đã bơi chèo đến sông Bạch Đằng. ? Trớc cảnh sông nớc Bạch - Toàn cảnh sông nớc Bạch Đằng hiện ra, đợc ghi lại vài §»ng kh¸ch chó ý nh÷ng g×, nÐt tiªu biÓu. t©m tr¹ng ra sao? “B¸t ng¸t sãng k×nh mu«n dÆm Thít tha ®u«i trÜ mét mµu Níc trêi: mét s¾c, phong c¶nh: ba thu” Nếu ở trên, khách bày tỏ thú tiêu dao đợc miêu tả bằng biÓu tîng hoµnh tr¸ng cã tÝnh íc lÖ th× sãng k×nh x« tíi m¹nh mÏ ë ®o¹n s«ng gi¸p biÓn t¹o ra sù “b¸t ng¸t” mªnh m«ng trong tÇm m¾t (mu«n dÆm) cña ngêi ng¾m c¶nh. C¸i khéo của bài phú, đem đến không gian mùa thu ở tháng cuối. Đó là màu xanh của da trời sắc nớc. Mùa thu đã đi vào thơ ca mọi thời đại. Ngời ta gọi đó là mùa gợi cảm. Nh÷ng con thuyÒn nhá, dµi cã h×nh ®u«i chim trÜ lít trªn mặt nớc làm cho dòng sông cửa bể sôi động lên ở một ngµy cuèi thu. + C¶nh hiÖn ra mçi lóc mét cô thÓ dÇn mÆc dï chØ lµ håi tëng cña kh¸ch: “Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu S«ng ch×m gi¸o g·y, gß ®Çy x¬ng kh« Buồn vì cảnh thảm, đứng lặng giờ lâu Th¬ng nçi anh hïng ®©u v¾ng t¸ TiÕc thay dÊu vÕt luèng con lu” + Đây là sự hồi tởng của con ngời đã từng xông pha trËn m¹c, gãp søc m×nh trong cuéc chiÕn trªn dßng s«ng nµy. Nh©n vËt kh¸ch håi tëng nh÷ng trËn thuû chiÕn vµ tëng tîng díi lßng s«ng kia nh÷ng binh khÝ vµ xơng ngời chất đống. Chiến tranh không thể nói khác đợc. + Sù håi tëng Êy thÓ hiÖn t©m tr¹ng buån, th¬ng, tiÕc..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> ? NÕu trªn kia kh¸ch thÓ hiÖn mét t©m hån phãng kho¸ng tù do, giê lµ buån th¬ng tiÕc. Em cã suy nghÜ g× vÒ t©m tr¹ng cña kh¸ch vµ c¸ch thÓ hiÖn?. (Học sinh đọc đoạn 2 SGK) ? T¹o ra nh©n vËt c¸c b« l·o nhằm mục đích gì?. ? Qua lêi thuËt cña c¸c b« l·o, những chiến công vĩ đại trên sông Bạch Đằng đợc gợi lên nh thÕ nµo?. Buån v× sù mÊt m¸t hi sinh cña c¶ hai bªn trong trËn chiÕn. Th¬ng vµ nuèi tiÕc nh÷ng tªn tuæi, g¬ng mÆt con ngời còn đâu. Vì tất cả đã chìm trong quá khứ, còn đâu? NÕu trªn kia, nh©n vËt kh¸ch thÓ hiÖn mét t©m hån tù do phãng kho¸ng, giê l¹i biÓu hiÖn nçi lßng buån, th¬ng tiếc. Sự chuyển đổi mạch cảm xúc có tác dụng gây ấn tợng trong lòng ngời đọc, ngời nghe. Chiến trận Bạch Đằng, dòng sông lịch sử đã làm cho một tính cách, một t©m hån phßng kho¸ng m¹nh mÏ còng trë nªn s÷ng sê tiÕc nhí vÒ mét qu¸ khø oanh liÖt. §©y lµ mét kÎ sÜ nÆng lßng u hoµi chiÕn tÝch oanh liÖt cña cha «ng. Nçi lßng Êy đáng trân trọng biết bao. 2. C¸c nh©n vËt b« l·o - T¹o ra c¸c nh©n vËt b« l·o, h×nh ¶nh mang tÝnh tËp thÓ cũng là sự phân thân của nhân vật trữ tình. Mục đích của tác giả là tạo ra sự hô ứng đồng thanh, một lòng ngỡng mộ vÒ chiÕn tÝch B¹ch §»ng cña cha «ng trong lÞch sö. MÆt khác tạo ra không khí tự nhiên trong lời kể và đối đáp. Lêi kÓ cña c¸c b« l·o rÊt quan trang träng “Đây là chiến địa ... phá Hoằng Thao” ThÕ trËn bao gåm c¶ thêi Ng« QuyÒn vµ TrÇn Hng §¹o. Nh÷ng k× tÝch trªn s«ng hiÖn lªn: “§¬ng khi Êy Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới. ... Bầu trời đất chừ sắp đổi” Sù kiÖn trïng ®iÖp, h×nh ¶nh m¹nh mÏ bõng bõng thÕ trËn, t¸c gi¶ t¹o ra kh«ng khÝ nãng báng cña chiÕn trêng, thÕ gi»ng co quyÕt liÖt mét sèng, mét chÕt. §¸ng lu ý: - Kh«ng khÝ chiÕn trËn c¨ng th¼ng, quyÕt liÖt, gi»ng co: + “Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới Hïng hæ s¸u qu©n, gi¸o g¬m s¸ng chãi” Trận đánh đợc thua chửa phân Chiến luỹ Bắc Nam chống đối ¸nh nhËt nguyÖt chõ ph¶i mê Bầu trời đất chừ sắp đổi” Lời văn ngắn, nhịp văn mạnh đã góp phần tái hiện trận chiến. Những chiến công ngang tầm thời đại đợc miêu tả vµ tëng tîng qua sù so s¸nh, dïng nh÷ng ®iÓn tÝch ®iÓn cè: + So s¸nh víi trËn XÝch BÝch: qu©n Tµo Th¸o tan t¸c khi Lu BÞ kÕt hîp víi T«n QuyÒn, Gia C¸t Lîng cÇu phong, Chu Du phãng ho¶. + So s¸nh víi trËn Hîp Ph× giÆc Bå Kiªn hoµn toµn chÕt trôi..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> ? Em có suy nghĩ gì về cách so Thủ pháp so sánh đặt trận thuỷ chiến Bạch Đằng ngang s¸nh nµy? KÓ c¶ c¸ch sö dông tÇm víi nh÷ng trËn thuû chiÕn oanh liÖt nhÊt trong lÞch ®iÓn tÝch ®iÓn cè trong bµi phó? sö Trung Quèc. So s¸nh Êy lµm næi bËt niÒm tù hµo cña mỗi thành viên đất nớc Đại Việt, phần nào đó làm cho kÎ thï nhËn ra mµ khiÕp vÝa. + Nh÷ng ®iÓn tÝch: “Héi nµo b»ng héi M¹nh T©n nh v¬ng s hä L· TrËn nµo b»ng trËn Dung Thuû nh quèc sÜ hä Hµn” §©y lµ nh÷ng ®iÓn tÝch cã chän läc. + Lã Vọng là một quân s tài giỏi đã giúp vua Vũ hội quân các nớc ch hầu ở Mạnh Tân và diệt đợc vua Trụ tàn ¸c. + Hàn Tín là quốc sĩ (tài giỏi nổi tiếng trong cả nớc) ngời đã giúp Lu Bang đánh tan quân Tề ở Duy Thuỷ. Nh÷ng ®iÓn tÝch nµy gãp phÇn thÓ hiÖn mét c¸ch trang träng vÒ tµi trÝ cña vua t«i nhµ TrÇn. Hơn bao giờ hết những sự kiện, tích cũ, ngời xa đã tạo cho bµi phó cã ©m ®iÖu hµo hïng, nh mét bµi th¬ tù sù ®Ëm chÊt anh hïng ca. KÕt thóc ®o¹n 2 t¸c gi¶ viÕt: Hai c©u kÕt thóc ®o¹n gîi nhiÒu c¶m xóc. So víi cha “§Õn bªn s«ng chõ hæ mÆt ông, nhân vật khách tự thấy mình cha có gì đáng nói. Nhớ ngời xa chừ lệ chan”. Tại Hai tiếng “hổ mặt” dịch đúng tâm trạng của tác giả. Nhà sao? thơ nh tự hỏi mình: đã làm gì để xứng đáng với cha ông. Dòng nớc mắt tự nhiên kia làm cho ngời đọc tởng tợng nh©n vËt kh¸ch võa nh c¶m phôc, võa trë nªn s÷ng sê nhớ tiếc. Một nỗi lòng thổn thức đến rng rng. ?. Trong ®o¹n 3 t¸c gi¶ tù hµo vÒ 3. Lêi ca cña kh¸ch vµ chñ non sông hùng vĩ gắn với chiến ở phần 3, bài phú đã tạo ra một liên ngâm (lời ca của công lịch sử nhng khẳng định khách và chủ). nhân tố nào quyết định sự thắng “Sông Đằng một dải dài ghê lợi của công cuộc đánh giặc giữ ...cốt mình đức cao”. níc? Cả khách và chủ đều ca ngợi chiến công lịch sử của (HS đọc phần 3 SGK) dßng s«ng B¹ch §»ng. Dßng s«ng m·i m·i tån t¹i víi Lêi ca cña c¸c b« l·o vµ lêi ca chiÕn c«ng ë ®©y. nèi tiÕp cña kh¸ch nh»m kh¼ng “S«ng §»ng mét d¶i dµi ghª định điều gì? Luång to, sãng lín dån vÒ biÓn §«ng Nh÷ng ngêi bÊt nghÜa tiªu vong Ngh×n thu chØ cã anh hïng lu danh”. Vµ “S«ng ®©y röa s¹ch mÊy lÇn gi¸p binh” Lời của các bô lão (chủ) còn khẳng định chân lí lịch sử bất nghÜa th× tiªu vong, anh hïng th× lu danh thiªn cæ, kh¸ch l¹i thÓ hiÖn mét quan niÖm: “GiÆc tan mu«n thuë thanh b×nh Phải đâu đất hiểm cốt mình đức cao”.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Trong sự nghiệp giữ nớc, nhân tố nào đã quyết định sự thắng lợi? Chắc hẳn là đức cao. Núi non, địa thế hiểm trë, tµi mu lîc dïng binh lµ ®iÒu cÇn thiÕt. Song quyÕt định thắng lợi là cái đức con ngời. Đó là yếu tố con ngời, biết tập hợp dòng ngời, biết c xử trớc sau. Đây là quan niÖm tiÕn bé ®Çy chÊt nh©n v¨n cña t¸c gi¶. ? Ph¸t biÓu vÒ gi¸ trÞ nghÖ thuËt 4. Gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña bµi phó cña bµi phó §äc bµi phó, ta nhËn ra chÊt hoµnh tr¸ng (réng lín) trong miªu t¶. + ở hình tợng dòng sông Bạch Đằng lịch sử, tác giả đã t¹o ra ë hai phÝa: Mét kh«ng gian hoµnh tr¸ng cña qu¸ khø vµ kh«ng gian hiÖn t¹i. Gi÷a hai kh«ng gian Êy lµ con ngời đất nớc với tinh thần ngoan cờng dũng cảm. Không gian rộng lớn kết hợp với sự mạnh mẽ, ngoan cờng của con ngời đã làm cho không khí của bài phú trở nªn s«i næi hoµnh tr¸ng khi miªu t¶ dßng s«ng lÞch sö nµy. + ë ®iÓn cè, ®iÓn tÝch. Tác giả đã chọn lọc trong lịch sử Trung Quốc để dẫn ra nh÷ng sù kiÖn so s¸nh: B¹ch §»ng víi: TrËn XÝch BÝch, trËn Hîp Ph× Con ngêi nhµ TrÇn víi: V¬ng S hä L·, Quèc sÜ hä Hµn. Sù chän läc trong c¸ch so s¸nh nµy lµm cho bµi phó mang ©m hëng hoµnh tr¸ng, hµo hïng. + Nh©n vËt chÝnh (t¸c gi¶) ThÓ hiÖn trong bµi phó cã sù ph©n th©n. Thµnh nghÖ sÜ cã t©m hån phãng kho¸ng tù do, thµnh nh©n vËt kh¸ch häc theo Tö Trêng vµ cã nçi lßng hoµi niÖm, da diÕt, thµnh nh©n vËt b« l·o cã niÒm tù hµo d©n téc. * Cñng cè (2') - Nét đặc sắc của bài phú thể hiện ở cả hai phơng diện néi dung vµ nghÖ thuËt. Néi dung: + Hào khí đời Trần, âm hởng chiến thắng trên dòng sông B¹ch §»ng lÞch sö. + Niềm tự hào tha thiết và hoài niệm đến bâng khuâng. NghÖ thuËt: + Chọn nhân vật chủ khách đều là cái tôi của tác giả tự ph©n th©n. + Chọn lọc điển tích, sự kiện để so sánh + Kết hợp yếu tố trữ tình với tự sự để tạo ra âm hởng hoµnh tr¸ng. - ChiÕn tÝch oanh liÖt trªn dßng s«ng B¹ch §»ng lÞch sö Lêi ca cña nh©n vËt kh¸ch vµ th¬ NguyÔn Sëng.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Hoạt động 4 GV: Nªu yªu cÇu 1. Häc sinh thuéc bµi Phó 2. Ph©n tÝch so s¸nh lêi ca cña kh¸ch kÕt thóc bµi “Phó s«ng B¹ch §»ng” víi bµi th¬ cña NguyÔn Sëng.. IV. LuyÖn tËp Lêi ca cña nh©n Th¬ NguyÔn Sëng vËt kh¸ch Anh minh hai vÞ Mèi thï nh nói cá c©y t¬i thánh quân Sông Sóng biển ngầm vang đá ngất trời ®©y röa s¹ch mÊy Sù nghiÖp Trïng Hng ai dÔ biÕt. lÇn gi¸p binh. Nöa do s«ng nói nöa do ngêi. GiÆc tan mu«n thuë thanh b×nh Phải đâu đất hiểm cốt mình đức cao. Cả hai đều giống nhau. Đó là niềm tự hào về chiến công trªn s«ng B¹ch §»ng “Anh minh... mu«n thuë th¨ng b×nh” vµ “««si thï nh nói... ai dÔ biÕt”. §Æc biÖt c¶ hai đều khẳng định, đề cao yếu tố con ngời. “Phải đâu đất hiểm cốt mình đức cao vµ Nöa do s«ng nói, nöa do ngêi”. 4. Cñng cè vµ luyÖn tËp: - Nắm đợc nội dung chính của bài " Bạch Đằng Giang phú" - Nắm đợc nghệ thuật của bài thơ - Häc thuéc lßng bµi th¬ 5. Híng dÉn HS tù häc: - §äc vµ so¹n bµi " §¹i c¸o B×nh Ng«" theo hÖ thèng c©u hái trong SGK. Ngày so¹n:.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 58. đại cáo bình ngô (Bình Ngô đại cáo) NguyÔn Tr·i i. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: Qua cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi, ta thấy ông là một nhân cách lớn nhà văn hoá và t tởng lớn. Thấy đợc vị trí của Nguyễn Trãi trong lịch sử văn học dân tộc. 2. KÜ n¨ng: Hiểu đợc sự đóng góp nhiều mặt Nguyễn Trãi cho văn học dân tộc, đặc biệt là văn chÝnh luËn, th¬ ch÷ H¸n vµ ch÷ N«m. 3. Thái độ: Lßng yªu níc, tinh thÇn tù hµo d©n téc. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: 1. ChuÈn bÞ cña GV: - Tranh ¶nh, mét sè bµi th¬ vÒ NguyÔn Tr·i. - T liÖu ng÷ v¨n 10 (Nxb GD, 2007, T. 86), Bµi tËp tù luËn Ng÷ v¨n 10 (Nxb GD, 2006, T.205). 2. ChuÈn bÞ cña HS: T¸c phÈm cña NguyÔn Tr·i. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: GV: §äc thuéc ®o¹n 2 bµi “B¹ch §»ng giang phó”? Ph©n tÝch nh©n vËt kh¸ch? 3. Bµi míi: Dêng nh ë mçi bíc ngoÆt lÞch sö cña d©n téc ViÖt Nam l¹i xuÊt hiÖn mét thiªn tµi trong v¨n häc. ThÕ kØ XV, chóng ta cã mét NguyÔn Tr·i. §ã lµ ngêi cã “tÊm lßng son ngêi löa luyÖn”. Mét t©m hån v»ng vÆc sao khuª vµ còng lµ “mét t©m hån b¨ng gi¸ đựng trong bình ngọc”. Cuộc đời và sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Trãi là kết tinh sức mạnh tinh thần yêu nớc, của nhân nghĩa sáng ngời. Để hiểu rõ điều đó, hãy tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp văn chơng của ông. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 (HS đọc trong SGK) ? Cuộc đời Nguyễn Trãi có những sù kiÖn quan träng nµo? Ph©n tÝch c¸c sù kiÖn thÓ hiÖn con ngêi vµ tâm vóc vĩ đại của ông.. Yêu cầu cần đạt I. T¸c gi¶ 1. Cuộc đời a. Nguån gèc: Cha vèn lµ häc trß nghÌo (NguyÔn Phi Khanh). MÑ lµ TrÇn ThÞ Th¸i dòng dõi quí tộc (con gái quan T đồ Trần Nguyên Đán. T đồ ngang với chức tể tớng). Sinh 1380 trong dinh quan T đồ Trần.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> GV: Hoµ b×nh, Lª Lîi run sî tríc ng«i b¸u, theo lêi bän giÌm pha, nÞnh hót đã nghi ngờ những tớng trung thÇn nh TrÇn Nguyªn H·n (ch¸u néi TrÇn Nguyªn §¸n, lµ anh em con c« con cËu ruét víi NguyÔn Tr·i) vµ Phạm Văn Xảo. Cả hai đã phải chết. NguyÔn Tr·i còng bÞ tèng giam v× lÝ do đơn giản sinh ra ở Thăng Long và cã liªn quan víi dßng hä nhµ TrÇn. Sau một thời gian. Nguyễn Trãi đợc tha. Song ông chỉ đợc giữ một quan nhỏ: “Nhập nội hành khiển” (đợc ra vào nơi cung cấm nhng không đợc bµn b¹c, chØ thõa hµnh tõ 1929 1939. - Nguyễn Trãi không thực hiện đợc hoài bão xây dựng đất nớc trong thời b×nh vua d©n hoµ môc (vua d©n hoµ thuËn ªm Êm). ¤ng lµ c¸i ®inh trong m¾t cña bän gian thÇn. Lª Th¸i T«ng nèi nghiÖp Lª Th¸i Tæ cßn rÊt trÎ, chØ ham mª töu s¾c, thÝch nghe lêi bän quyÒn gian. T×nh thÕ Êy buéc «ng ph¶i xin vÒ ë Èn t¹i C«n S¬n. ChØ mÊy th¸ng sau, vua Lª Th¸i T«ng l¹i vêi «ng ra lµm viÖc. ¤ng hi väng mét thêi cơ mới để thực hiện t tởng trí quan tr¹ch d©n (ch¨m lo cho d©n). ThËt kh«ng may, chØ ba n¨m sau 1442, vua đột tử trong lần đi kinh lí miền đông. Bọn gian thần nhân cơ hội này đã buéc téi NguyÔn Tr·i cïng vî bÐ lµ ThÞ Lé (LÔ nghi häc sÜ, phô tr¸ch d¹y dỗ các cung nữ) đã mu hại vua. NguyÔn Tr·i bÞ chu di ba hä (chÐm ®Çu ba hä: cha - mÑ - vî) (HS đọc SGK). NguyÔn §¸n. - Quê xã Chi Ngại nay là xã Cộng Hoà huyện Chí Linh - Hải Dơng sau dời đến Ngäc æi nay lµ NhÞ Khª - Thêng TÝn - Hµ T©y. NguyÔn Tr·i lÊy hiÖu lµ øc Trai, NguyÔn Tr·i, 5 tuæi mÊt mÑ, 10 tuæi «ng ngo¹i qua đời. b. Qu¸ tr×nh trëng thµnh - Sống trong thời đại đầy biến động (Nhà Trần đổ. Nhà Hồ lên thay 1400 - 1407). Sau bÈy n¨m giÆc Minh x©m lîc, chóng b¾t cha con Hå Quý Ly cïng c¸c triÒu thÇn vÒ Trung Quốc, trong đó có cha con Nguyễn Tr·i. - §Õn cöa ¶i Nam Quan, v©ng lêi cha Nguyễn Trãi trở về tìm đờng cứu nớc, trả thï nhµ. ¤ng bÞ giÆc b¾t giam láng mêi n¨m ë thµnh §«ng Quan. Dï ph¶i “no níc uèng thiÕu c¬m ¨n”, NguyÔn Tr·i kh«ng ®Çu hµng giÆc (1407 - 1417). - N¨m 1417, NguyÔn Tr·i trèn khái thµnh §«ng Quan vµo Lçi Giang - Thanh Ho¸ gÆp Lê Lợi dâng “Bình Ngô Sách” (cách đánh thành giặc Minh), đợc Lê Lợi tin dùng. Suốt mêi n¨m (1417-1427). NguyÔn Tr·i nÕm mËt n»m gai, cïng Lª Lîi bµn mu tÝnh kÕ, gióp Lª Lîi so¹n c¸c lo¹i v¨n th, chiÕu lÖnh góp phần đắc lực vào sự nghiệp giải phóng đất nớc. Tãm l¹i: + NguyÔn Tr·i lµ ngêi thøc thêi yªu níc. + Là con ngời chung đúc tài năng một cách trän vÑn. + ¤ng lµ ngêi cã c«ng lín trong sù nghiÖp chiến đấu chống quân Minh và giải phóng d©n téc, cã nhiÒu hoµi b·o trong x©y dùng đất nớc thời bình. + Ông cũng là ngời luôn bị đố kị, gièm pha vµ cuèi cïng chÞu mét th¶m häa cã mét kh«ng hai trong lÞch sö d©n téc.. 2. Sù nghiÖp v¨n häc.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> ?. Nêu những đóng góp quan trọng cña NguyÔn Tr·i cho v¨n ho¸ d©n téc (B»ng c¸ch thèng kª t¸c phÈm cña NguyÔn Tr·i trªn c¸c lÜnh vùc). a, T¸c phÈm cña NguyÔn Tr·i - Đóng góp về văn hoá tức là đóng góp về nÒn v¨n hiÕn cho níc nhµ. V¨n lµ tríc t¸c (t¸c phÈm), hiÕn lµ ngêi hiÒn tµi. C¶ hai lÜnh vực này đều có nhiều ở Nguyễn Trãi. + VÒ t¸c phÈm cã: LÞch sö: “Lam S¬n thùc lôc”, “V¨n bia VÜnh L¨ng” ghi l¹i qu¸ tr×nh cña cuéc khëi nghÜa Lam S¬n vµ tinh thÇn ®oµn kÕt toµn d©n, g¾n bã víi d©n. Địa lí: “D địa chí” ghi lại sản vật, con ngời đất nớc ta thế kỉ XV. Qu©n sù, chÝnh trÞ: “Qu©n trung tõ mÖnh” bao gồm th từ ông đợc lệnh thay mặt Lê Lợi viÕt giao thiÖp víi c¸c tíng nhµ Minh thùc hiện kế sách đánh vào lòng ngời “mu phạt t©m c«ng”. “§¹i c¸o b×nh Ng«” lµ ¸ng hïng văn thiên cổ, một văn kiện tổng kết đầy đủ vÒ cuéc khëi nghÜa chèng qu©n Minh, còng lµ b¶n tuyªn ng«n vÒ lßng yªu hoµ b×nh yªu chÝnh nghÜa cña qu©n vµ d©n ta. Ngoµi ra, NguyÔn Tr·i cßn so¹n 28 bµi gåm phó, chiếu, biểu, tấu, bi kí, lục... trong đó có Biểu tạ ơn, Chiếu cấm các đại thần, Phú nói ChÝ Linh,... Văn học: Nguyễn Trãi để lại hai tập thơ lớn: + øc Trai thi tËp (TËp th¬ ch÷ H¸n) + Quèc ©m thi tËp (254 bµi th¬ ch÷ N«m). Trong mçi t¸c phÈm dï ë lo¹i nµo nh lÞch sö, địa lí, quân sự chính trị, văn học đều thể hiện t©m hån NguyÔn Tr·i. V× vËy n¨m 1980 Nguyễn Trãi đợc UNESCO công nhận là danh nh©n v¨n ho¸ vµ long träng kØ niÖm 600 n¨m sinh cña «ng. b. NguyÔn Tr·i lµ nhµ v¨n chÝnh luËn kiÖt (HS đọc SGK) xuÊt ? V¨n chÝnh luËn cña NguyÔn Tr·i - C¸c t¸c phÈm chÝnh luËn cña NguyÔn Tr·i đợc thể hiện nh thế nào? hãy trình bao gồm: bµy mét vµi nÐt c¬ b¶n? + Qu©n trung tõ mÖnh + ChiÕu, biÓu viÕt díi triÒu Lª (ChiÕu r¨n dạy Thái tử, Chiếu cấm các đại thần, biểu tạ ¬n ...). GV: T tëng nh©n nghÜa cña NguyÔn + Bình Ngô đại cáo. Tr·i suy cho cïng lµ tÊm lßng yªu níc.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> th¬ng d©n ViÖc nh©n nghÜa cèt ë yªn d©n Qu©n ®iÕu ph¹t tríc lo trõ b¹o Nh©n nghÜa lµ ph¶i ch¨m lo cho d©n an c, lËp nghiÖp. Lµm vua ph¶i biÕt th¬ng d©n vµ ph¹t kÎ cã téi víi d©n. Mặt khác khi đất nớc có giặc ngoại x©m th× nh©n nghÜa ph¶i biÕn thµnh hành động chiến đấu, mang lại nền th¸i b×nh cho d©n cho níc. Hoµ b×nh nhân nghĩa ấy biến thành hành động “khoan d©n”, sao cho “trong th«n cïng xãm v¾ng kh«ng cã mét tiÕng hên giËn, o¸n sÇu. §Êy míi lµ gèc cña nh¹c” (tr×nh bµy vÒ viÖc so¹n nh¹c). (HS đọc SGK) ? Phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Tr·i qua mét sè c©u th¬. HS: Th¶o luËn, ph¸t biÓu GV: Bui mét tÊc lßng u ¸i cò. Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông “TÊm lßng son ngêi ngêi löa luyÖn” đã bộc lộ thành ý chí ngời sáng trong chiến đấu chống ngoại xâm, trong đấu tranh chống cờng quyền bạo ngợc. Vên quúnh dï cã chim hãt Cõi trần có trúc đứng ngăn NguyÔn Tr·i thêng mîn d¸ng ngay th¼ng cøng cái cña c©y tróc, vÎ thanh cao trong tr¾ng cña c©y mai, søc sèng khoÎ kho¾n sö dông vµo nhiÒu viÖc cña c©y tïng... tÊt c¶ tîng trng cho ngêi qu©n tö ë NguyÔn Tr·i, lßng «ng vẫn hớng về mục đích “dành còn để trî d©n nµy”.. + “Qu©n trung tõ mÖnh” gåm th tõ göi cho tíng giÆc vµ giao thiÖp b»ng v¨n b¶n víi nhµ Minh. TÊt c¶ thÓ hiÖn nghÖ thuËt viÕt v¨n luËn chiÕn bËc thÇy mµ t tëng chÝnh cña nh÷ng ¸ng v¨n Êy lµ nh©n nghÜa vµ yªu níc. + “Bình Ngô đại cáo” là áng văn yêu nớc lớn của thời đại, bản tuyên ngôn về chủ quyền độc lập, bản cáo trọng tội ác kẻ thù, b¶n hïng ca vÒ cuéc khëi nghÜa Lam S¬n. + Văn chính luận của Nguyễn Trãi đã xác định * §èi tîng * Mục đích Để từ đó sử dụng bút pháp thích hợp, kết cÊu chÆt chÏ, lËp luËn s¾c bÐn (Bøc th sè 5 göi V¬ng Th«ng). c) Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi trong th¬. - Th¬ ch÷ H¸n vµ th¬ N«m cña NguyÔn Tr·i biÓu hiÖn lÝ tëng cña ngêi anh hïng. §ã lµ lÝ tëng lóc nµo còng tha thiÕt m·nh liÖt víi tÊm lßng yªu níc th¬ng d©n. + Ông đau đớn khi chứng kiến nghịch cảnh “Phîng nh÷ng tiÕc cao diÒu hay liÖng Hoa thêng hay hÐo cá thêng t¬i” Nhµ th¬ khao kh¸t sù hoµn thiÖn con ngêi. V× vËy th¬ giµu tÝnh triÖt lÝ. * “DÉu hay ruét bÓ s©u c¹n Kh«n biÕt lßng ngêi ng¾n dµi” * “Díi c«ng danh ®eo khæ nhôc Trong d¹i dét cã phong lu” * “Nªn thî nªn thÇy v× cã häc No ¨n no mÆc bëi hay lµm” * “¸o mÆc miÔn lµ cho cËt Êm C¬m ¨n ch¼ng lä kÐm mïi ngon” TÝnh triÕt lÝ trong th¬ v¨n NguyÔn Tr·i biÓu hiện chí khí thanh cao, khát vọng đẹp đẽ. ¤ng thùc sù biÕt ngÉm m×nh. - T©m hån NguyÔn Tr·i dµnh cho thiªn nhiªn. ¤ng coi thiªn nhiªn gÇn gòi, g¾n bã nh b¹n bÌ, ngêi hµng xãm th©n thiÕt. “Nói l¸ng giÒng, chim bÇu b¹n M©y kh¸ch khøa nguyÖt anh tam Cß n»m h¹c lÆn nªn bÇu b¹n.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Êp ñ cïng ta lµm c¸i con” Cã nh÷ng bøc tranh thiªn nhiªn hoµnh tr¸ng: K×nh ng¹c b¨m v»m non mÊy khóc, Gi¸o g¬m ch×m gÉy chÝn b·i bao tÇng Cã nh÷ng c©u th¬ ph¶ng phÊt phong vÞ th¬ đờng “Nớc biếc non xanh thuyền gối bãi, đa thanh nguyÖt b¹c kh¸ch lªn lÇu”. Thiªn nhiªn b×nh dÞ ®i vµo th¬ NguyÔn Tr·i, đó là bè rau muống, luống mùng tơi, quả nóc n¸c: áo quan thả gửi đôi bè muống §Êt bót n¬ng nhê mÊy luèng mïng - Thiªn nhiªn th¬ méng, chØ cã t©m hån thi sĩ mới cảm nhận hết đợc Hàng chim ngủ khi thuyền đỗ VÇng nguyÖt lªn thuë níc cêng Mua đợc thú màu trong thuở ấy ThÕ gian hay mét kh¸ch v¨n ch¬ng Say đắm trong thiên nhiên để giữ cho mình tiÕt trong gi¸ s¹ch, «ng yªu tr¨ng trªn trêi xanh, tr¨ng trong lßng suèi. ¤ng g¸nh níc tr¨ng theo vÒ. ¤ng yªu tr¨ng, nh×n tr¨ng suốt đêm không ngủ. Ông yêu trăng cũng nh yªu chim, yªu l¸, yªu hoa yªu c¶nh vËt s«ng nói. Bëi nã kh¸c h¼n c¸i nham hiÓm cña lßng ngêi. ChØ cã con ngêi cã chÝ khÝ thanh cao, khát vọng đẹp đẽ trong hoàn c¶nh Êy míi cã t©m hån nh vËy. - T©m hån NguyÔn Tr·i cßn dµnh nh÷ng c©u th¬ nãi vÒ nghÜa vua t«i, t×nh cha con xiÕt bao cảm động: Qu©n th©n cha b¸o lßng canh c¸nh T×nh phô c¬m trêi ¸o cha - T×nh b¹n thËt chan chøa: §ãi bÖnh ta nh cËu Ng«ng cuång cËu gièng ta * NguyÔn Tr·i lµ ngêi anh hïng d©n téc cã tÇm cì nh©n lo¹i. ? Nªu kh¸i qu¸t nh÷ng gi¸ trÞ c¬ => Tãm l¹i b¶n vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt th¬ - VÒ néi dung, v¨n ch¬ng NguyÔn Tr·i héi tô văn Nguyễn Trãi (HS đọc phần kết hai nguồn cảm hứng lớn là nhân nghĩa (yêu luËn SGK) níc, yªu thiªn nhiªn, th¬ng d©n) vµ lÝ tëng anh hùng (quyết tâm đánh giặc, căm ghét bọn.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> xu nÞnh, quyÒn gian, ®au lßng tríc nghÞch c¶nh). - Về nghệ thuật, Nguyễn Trãi đóng góp tích cùc vÒ thÓ lo¹i vµ ng«n ng÷ lµm cho tiÕng viết trở thành ngôn ngữ giàu và đẹp. - Tham kh¶o phÇn Ghi nhí (SGK). 4. Cñng cè vµ luyÖn tËp : - N¾m v÷ng vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm - Lu ý: Cuộc đời, quá trình trởng thành, sự nghiệp văn học - Gi¸ trÞ nghÖ thuËt 5. Híng dÉn HS tù häc: - §äc vµ so¹n PhÇn t¸c phÈm " §¹i C¸o B×nh Ng«" theo hÖ thèng c©u hái SGK. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 59. §¹i c¸o b×nh ng«. ( Bình ngô đại Cáo) - NguyÔn Tr·iI. Môc tiªu bµi häc: Gióp HS: 1. KiÕn thøc: Hiểu “Đại cáo bình Ngô” có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, khẳng định sức mạnh của lòng yêu nớc và t tởng nhân nghĩa, là kiệt tác văn học kết hợp hµi hoµ gi÷a yÕu tè chÝnh luËn vµ chÊt v¨n ch¬ng. 2. KÜ n¨ng: Nắm vững những đặc trng cơ bản của thể cáo. Đồng thời thấy đợc những sáng tạo cña NguyÔn Tr·i trong “§¹i c¸o b×nh Ng«”. 3. Thái độ: Lßng yªu níc, tinh thÇn tù hµo d©n téc II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: 1. ChuÈn bÞ cña GV: - Tranh ¶nh, mét sè bµi th¬ vÒ NguyÔn Tr·i..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> - T liÖu ng÷ v¨n 10 (Nxb GD, 2007, T. 86), Bµi tËp tù luËn Ng÷ v¨n 10 (Nxb GD, 2006, T.205). 2. ChuÈn bÞ cña HS: T¸c phÈm cña NguyÔn Tr·i. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: GV: Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ t¸c gi¶ NguyÔn Tr·i? 3. Bµi míi: Chúng ta từng đợc nghe những giờ phút rạng rỡ tng bừng nhất của lịch sử dân tộc. Hai lần chiến đấu và chiến thắng quân Tống, ba lần chiến đấu và chiến thắng quân Nguyên, hai mơi năm bền bỉ chiến đấu và chiến thắng giặc Minh. Nguyễn Huệ tiêu diệt hai mơi vạn quân Thanh để giữ yên bờ cõi. Trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam, tác phẩm “Nam quốc sơn hà” và “Bình Ngô đại cáo” đợc xem là những áng hùng văn thiên cổ. Để thấy rõ đợc giá trị của một trong nh÷ng t¸c phÈm Êy, chóng ta t×m hiÓu “§¹i c¸o b×nh Ng«” cña NguyÔn Tr·i. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 HS đọc tiểu dẫn SGK. Yêu cầu cần đạt I. T×m hiÓu chung 1. Hoàn cảnh và mục đích sáng tác. - Ngµy 12 th¸ng ch¹p n¨m §inh Mïi (1427), níc ta hoµn toµn s¹ch bãng qu©n x©m lîc. Theo lÖnh cña Lª Lîi, NguyÔn Tr·i thay lêi nhµ vua viÕt “§¹i cáo bình ngô”, Nguyễn Trãi đã viết trong bối cảnh cña chiÕn th¾ng hµo hïng, cã ®iÒu kiÖn nh×n nhËn cả cuộc kháng chiến. Điều đáng nói, Nguyễn Trãi viÕt bµi v¨n nµy víi xóc c¶m riªng. §ã lµ nçi lßng canh cánh thù nhà nợ nớc đã trả đợc. Cao hơn, Nguyễn Trãi khao khát nhân dân đợc sống thanh b×nh, mong muèn sinh linh hai níc kh«ng cßn cảnh đầu rơi máu chảy. Nguyễn Trãi đã viết thiên cæ hïng v¨n “§¹i c¸o b×nh Ng«” trong bèi c¶nh vµ t©m tr¹ng Êy. ? Em hiÓu thÕ nµo lµ §¹i c¸o b×nh + C¸o lµ mét thÓ v¨n thêi cæ, cã nguån gèc tõ Ng«? Trung Quèc. C¸o còng lµ chiÕu lµ v¨n b¶n cña vua công bố việc nớc. Cáo thờng đợc viết bằng văn biền ngẫu. (Biền là ngựa đi sóng đôi. Ngẫu là đôi, từng cặp). Văn biền ngẫu có năm đặc điểm: + Ngôn ngữ đối ngẫu (các vế đối nhau theo bằng tr¾c, tõ lo¹i) + Kiểu câu chỉnh tề (câu 4 chữ đối với câu 4 chữ, 6 chữ đối với câu 6 chữ hoặc câu 4/4 đối với câu 6/6) + Cã vÇn ®iÖu b»ng tr¾c hµi hoµ + Sö dông tõ ng÷ bãng bÈy cã tÝnh khoa tr¬ng..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> ? Xác định chủ đề bài cáo. Hoạt động 2 ? ý chÝnh cña c¸c ®o¹n ph©n theo SGK. C©u hái 2 SGK (HS đọc đoạn 1 - SGK). GV: Đây là cơ sở, làm chỗ dựa để. NguyÔn Tr·i triÓn khai néi dung bµi cáo. Tuy Nguyễn Trãi cha đề cập tới quyÒn con ngêi nhng chñ quyÒn d©n téc th× râ l¾m: Nh níc §¹i ViÖt ta tõ tríc Vốn xng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tôc B¾c Nam còng kh¸c Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập Cïng H¸n, §êng, Tèng, Nguyªn mỗi bên xng đế một phơng. - Đại cáo là tuyên bố, tuyên cáo rộng rãi khắp đất níc nh÷ng ®iÒu quan träng, ë bµi nµy lµ tuyªn bè về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô. - Ng« cã hai c¸ch hiÓu: Mét lµ c¸c vua nhµ Minh quê ở đất Ngô. Hai là chỉ chung bọn giặc sang cai trị nớc ta rất tàn ác. Từ đó dân ta gọi giặc phơng Bắc là giặc Ngô để tỏ ý khinh ghét. 2. Chủ đề - Nêu luận đề chính nghĩa, nguyên nhân và quá tr×nh chinh ph¹t th¾ng lîi. §ång thêi ra lêi tuyªn cáo chung để toàn dân đợc biết. II. §äc - hiÓu - Đoạn 1: Nêu luận đề chính nghĩa - §o¹n 2: KÓ téi qu©n giÆc còng lµ nguyªn nh©n chinh ph¹t. - §o¹n 3, 4: Qu¸ tr×nh chinh ph¹t th¾ng lîi. - Đoạn 5: Tuyên cáo chung để toàn dân biết thắng lợi trọng đại và khẳng định hoà bình trên toàn lãnh thæ. - Những chân lí để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng cho viÖc triÓn khai toµn bé néi dung bµi c¸o lµ: Mét t tëng nh©n nghÜa: “ViÖc nh©n nghÜa cèt ë yªn d©n Qu©n ®iÕu ph¹t tríc lo trõ b¹o” + Kh«ng th¬ng d©n th× kh«ng thÓ nãi tíi bÊt cø mét thø nh©n nghÜa nµo. + Làm vua (quân) phải biết chăm lo đời sống nhân d©n, lo cho d©n an c lËp nghiÖp. Lµm vua ph¶i biÕt th¬ng d©n, ph¹t kÎ cã téi víi d©n (®iÕu d©n, ph¹t téi). T tởng nhân nghĩa sáng ngời đã là lời lẽ đanh thép mở đầu bài đại cáo. T tởng ấy đã toả sáng và thống nhÊt trong toµn bé t¸c phÈm cña NguyÔn Tr·i. ¤ng tõng nhËn thøc: “Phóc chu thuû tÝn d©n do thuû” (LËt thuyÒn míi biÕt søc d©n m¹nh nh níc). + KÎ nµo ®i ngîc l¹i víi nh©n nghÜa, kÎ Êy sÏ bÞ thÊt b¹i. Lu Cung tham c«ng nªn thÊt b¹i TriÖu TiÕt thÝch lín ph¶i tiªu vong Cöa Hµm Tö b¾t sèng Toa §« S«ng B¹ch §»ng giÕt t¬i ¤ M· ViÖc xa xem xÐt Chøng cí cßn ghi.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Tuy m¹nh yÕu tõng lóc kh¸c nhau Song hào kiệt đời nào cũng có Giäng v¨n s«i næi, phÊn chÊn, ®Çy tù hµo khi diÔn t¶ chñ quyÒn cña d©n téc. NguyÔn Tr·i ch¼ng cÇn viÖn dÉn “sách trời”, quyền độc lập tự chủ vẫn đợc giữ thiêng liêng, quyền lợi ấy gắn víi lÞch sö phong tôc, v¨n ho¸, bê câi nớc ta từ đời này qua đời khác. Đại Việt có quyền sống độc lập mà cũng có sức sống độc lập “song hào kiệt đời nào cũng có”.. Những việc làm trái với nhân nghĩa sờ sờ ra đấy. Hai là quyền độc lập, tự chủ của một dân tộc: Nguyễn Trãi đã mở đầu bài Đại cáo bình Ngô bằng cơ sở có tính pháp lí. Ngời ta gọi đó là luận đề chính nghĩa. Sau này (1945) trong bản Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chủ tịch cũng dẫn lời Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nớc Mĩ và bản Tuyên ng«n nh©n quyÒn vµ d©n quyÒn n¨m 1791 cña níc Pháp làm cơ sở pháp lí để triển khai nội dung tuyên ngôn độc lập cho nớc nhà sau hơn 80 năm sống dới ách đô hộ của thực dân. Đoạn mở đầu §¹i c¸o b×nh Ng« thùc sù lµ b¶n tuyªn ng«n.. 4. Cñng cè vµ luyÖn tËp: - Nắm vững nội dung quan trọng: Nhận thức đợc lòng yêu nớc và tinh thần nhân nghĩa đã đa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi vẻ vang - Hiểu giá trị nội dung to lớn và giá trị nghệ thuật độc đáo của áng thiên cổ hùng văn, ở đó tác giả kết hợp đợc sức mạnh lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tợng nghệ thuât - Häc thuéc ®o¹n ®Çu cña bµi 5. Híng dÉn HS tù häc: - §äc vµ so¹n bµi lµm v¨n: TÝnh chuÈn x¸c hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minh..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 60. §¹i c¸o b×nh ng«. ( Bình ngô đại Cáo) - NguyÔn Tr·iI. Môc tiªu bµi häc: Gióp HS: 1. KiÕn thøc: Hiểu “Đại cáo bình Ngô” có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, khẳng định sức mạnh của lòng yêu nớc và t tởng nhân nghĩa, là kiệt tác văn học kết hợp hµi hoµ gi÷a yÕu tè chÝnh luËn vµ chÊt v¨n ch¬ng. 2. KÜ n¨ng: Nắm vững những đặc trng cơ bản của thể cáo. Đồng thời thấy đợc những sáng tạo cña NguyÔn Tr·i trong “§¹i c¸o b×nh Ng«”. 3. Thái độ: Lßng yªu níc, tinh thÇn tù hµo d©n téc II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: 1. ChuÈn bÞ cña GV: - Tranh ¶nh, mét sè bµi th¬ vÒ NguyÔn Tr·i. - T liÖu ng÷ v¨n 10 (Nxb GD, 2007, T. 86), Bµi tËp tù luËn Ng÷ v¨n 10 (Nxb GD, 2006, T.205). 2. ChuÈn bÞ cña HS: T¸c phÈm cña NguyÔn Tr·i. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: GV: Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ t¸c gi¶ NguyÔn Tr·i? 3. Bµi míi: Chúng ta từng đợc nghe những giờ phút rạng rỡ tng bừng nhất của lịch sử dân tộc. Hai lần chiến đấu và chiến thắng quân Tống, ba lần chiến đấu và chiến thắng quân Nguyên, hai mơi năm bền bỉ chiến đấu và chiến thắng giặc Minh. Nguyễn Huệ tiêu diệt hai mơi vạn quân Thanh để giữ yên bờ cõi. Trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam, tác phẩm “Nam quốc sơn hà” và “Bình Ngô đại cáo” đợc xem là những áng hùng văn thiên cổ. Để thấy rõ đợc giá trị của một trong nh÷ng t¸c phÈm Êy, chóng ta t×m hiÓu “§¹i c¸o b×nh Ng«” cña NguyÔn Tr·i. Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Hoạt động 2 C©u hái 3 - SGK (HS đọc đoạn 2 - SGK). GV: Ta thấy nh còn đó đầm đìa mồ h«i, níc m¾t vµ m¸u x¬ng cña biÕt bao ngêi d©n v« téi. NguyÔn Tr·i trót lßng c¨m thï vµo qu©n cíp níc. C¨m giËn trót lªn ®Çu ngän bót, NguyÔn Tr·i chØ mÆt, vÏ ra c¶ mét bÇy sóc sinh. Thằng há miệng, đứa nhe răng, m¸u mì bÊy no nª cha ch¸n Lòng căm thù đã bốc lên hừng hực nh ngän löa thÊu trêi. Nhµ v¨n kh¸i qu¸t thµnh h×nh tîng. §éc ¸c thay, tróc Nam S¬n kh«ng ghi hÕt téi D¬ bÈn thay, níc §«ng H¶i kh«ng röa s¹ch mïi Lấy cái vô cùng để diễn tả tội ác cũng đến vô cùng, Nguyễn Trãi tìm cách diễn đạt thật đặc biệt. C©u v¨n NguyÔn Tr·i thùc sù lµ bia c¨m thï. S©u s¾c h¬n, bia c¨m thï Êy t¹c trong lßng ngêi ViÖt Nam qua nhiÒu thÕ hÖ.. I. T×m hiÓu chung II. §äc – hiÓu v¨n b¶n: 3. C©u hái 3: - §øng trªn lËp trêng nh©n nghÜa s¸ng ngêi, “§¹i c¸o b×nh Ng«” kÓ téi qu©n giÆc, lêi lÏ nghe thËt xãt xa: Níng d©n ®en trªn ngän löa hung tµn Vùi con đỏ xuống dới hầm tai vạ Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế G©y binh kÕt o¸n tr¶i hai m¬i n¨m .... go¸ bôa khèn cïng - Âm mu thâm độc nhất của giặc Minh là xâm lợc níc ta. Chóng mîn chiªu bµi “Phï TrÇn, diÖt Hå”, nhng thùc chÊt lµ cíp níc ta. Téi ¸c d· man nhÊt cña kÎ thï lµ tµn s¸t, v¬ vÐt cña n¶. Chóng th¼ng tay chÐm giÕt nh÷ng ngêi d©n v« téi. - Ngßi bót cña NguyÔn Tr·i rÊt linh ho¹t. V¹ch râ âm mu của kẻ thù, Nguyễn Trãi đứng trên lập trờng dân tộc. Kể về tội ác kẻ thù, Nguyễn Trãi xuất ph¸t tõ lËp trêng nh©n b¶n. - Thµnh c«ng nhÊt vÒ nghÖ thuËt trong ®o¹n kÓ téi qu©n giÆc vµ ng«n ng÷ h×nh ¶nh vµ giäng v¨n. Ngoài đặc trng của thể cáo là câu văn biền ngẫu, sóng đôi, đối ngẫu, ngôn ngữ, hình ảnh và giọng văn của Nguyễn Trãi thực sự thu hút ngời đọc. + Khi đầy thơng cảm đến xót xa: - Ngêi bÞ Ðp xuèng biÓn dßng lng mß ngäc, ng¸n thay c¸ mËp, thuång luång Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nớc độc - Níng d©n ®en trªn ngän löa hung tµn Vùi con đỏ xuống dới hầm tai vạ + Khi uÊt øc c¨m giËn: §éc ¸c thay,... D¬ bÈn thay,... Bản tuyên ngôn của Nguyễn Trãi vì thế đã chứa đựng yếu tố của bản tuyên ngôn nhân quyền. - Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đợc t¸c gi¶ t¸i hiÖn b»ng nh÷ng chi tiÕt cô thÓ. + §Þa bµn khëi nghÜa hÎo l¸nh: “Nói Lam S¬n ... n¬ng m×nh” + Cuéc khëi nghÜa næ ra khi qu©n thï ®ang m¹nh: “Võa khi... m¹nh” + Lùc lîng nghÜa qu©n hÕt søc máng: “TuÊn kiÖt ...mïa thu”.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Có những trận đánh nào? Mỗi trận có những đặc điểm gì nổi bật?. GV: BiÓu hiÖn cô thÓ: 4a. “Chẳng đánh mà ngời chịu khuÊt, ta ®©y mu ph¹t, t©m c«ng. Tëng chóng biÕt lÏ ¨n n¨n, nªn đã thay lòng đổi dạ Ngờ đâu vẫn đơng mu tính, lại cßn chuèc téi g©y oan” Cuộc chiến đấu còn tiếp diễn, tính ác liÖt cø t¨ng dÇn 4b. Ta trớc đã điều binh thủ hiểm, chÆt mòi tiªn phong Ta lại sai tớng chẹn đờng, tuyệt nguån l¬ng thùc Ngµy mêi t¸m, trËn Chi L¨ng, LiÔu Th¨ng thÊt thÕ Ngµy hai m¬i, trËn M· Yªn, LiÔu Th¨ng côt ®Çu Ngµy h¨m l¨m, b¸ tíc L¬ng Minh b¹i trËn tö vong Ngµy h¨m t¸m, thîng th LÝ Kh¸nh cïng kÕ tù vÉn ?) NhËn xÐt vÒ giäng ®iÖu, c¸ch xng hô, thái độ của nhà vua?. + L¬ng th¶o, qu©n sÜ thiÕu thèn: Khi Linh S¬n l¬ng hÕt mÊy tuÇn Khi Khôi Huyện quân không một đội Song sức mạnh của t tởng nhân nghĩa, mục đích của cuộc chiến đấu cộng với tài trí, mu lợc của Lê Lợi đã đa cuộc khởi nghĩa vợt qua mọi khó khăn. Tiêu biểu cho cuộc khởi nghĩa đã có ý chí quyết t©m §o¹n 4a miªu t¶ chiÕn th¾ng bíc ®Çu cña nghÜa qu©n Lam S¬n ë hai tØnh Thanh Ho¸ vµ NghÖ An. §o¹n 4b miªu t¶ chiÕn th¾ng cña nghÜa qu©n Lam S¬n ë c¸c tØnh phÝa B¾c Ngoài ra điều khác cơ bản là: Ta càng đánh càng th¾ng lín, giÆc cµng ngoan cè b¶o thñ, thÊt b¹i cµng nÆng nÒ, nhôc nh·. + Qu©n ta thÓ hiÖn: “SÜ tèt kÐn ngêi hïng hæ BÒ t«i chän kÎ vuèt nanh Gơm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uèng níc, níc s«ng ph¶i c¹n §¸nh mét trËn, s¹ch kh«ng k×nh ng¹c §¸nh hai trËn, tan t¸c chim mu«ng Næi giã to trót s¹ch l¸ kh« Thông tổ kiến phá toang đê vỡ” + Quân địch thất bại thảm hại: - LiÔu Th¨ng thÊt thÕ - LiÔu Th¨ng côt ®Çu - B¸ tíc L¬ng Minh b¹i trËn tö vong - Thîng th LÝ Kh¸nh cïng kÕ tù vÉn - Qu©n V©n Nam nghi ngê khiÕp vÝa mµ vì mËt - Quân Mộc Thạch xéo lên nhau chạy để thoát thân - Rõ ràng càng đánh, ta càng mạnh. Địch càng đánh càng thua. * C¸ch xng h«: Kh¼ng kh¸i: “Ta ®©y” ®Çy tù tin * Lßng c¨m thï giÆc: “Ngẫm thù lớn há đội trời chung C¨m giÆc níc thÒ kh«ng cïng sèng” * §Æt vËn mÖnh d©n téc lªn vai cña m×nh, thÓ hiÖn quyết tâm chiến đấu: “Đau lòng nhức óc, chốc đà mời mấy năm trời NÕm mËt n»m gai, h¸ ph¶i mét hai sím tèi” “Trêi thö lßng trao cho mÖnh lín Ta g¾ng søc kh¾c phôc gian nan”  Thái độ cầu hiền:.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> “Tấm lòng cứu nớc, vẫn đăm đắm muốn tiến về §«ng Cç xe cÇu hiÒn, thêng ch¨m ch¨m cßn giµnh phÝa t¶” T¹o nªn søc m¹nh ®oµn kÕt. “Nh©n d©n bèn câi mét nhµ, dùng cÇn tróc ngän cê phÊt phíi Tíng sÜ mét lßng phô tö hoµ níc s«ng chÐn rîu ngät ngµo”  Lª Lîi lµ ngêi cã tµi mu lîc “ThÕ trËn xuÊt k×, lÊy yÕu chèng m¹nh Dùng quân mai phục lấy ít địch nhiều” Lª Lîi thùc sù lµ linh hån cña cuéc khëi nghÜa Lam Sơn đồng thời thể hiện ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc Minh, giải phóng đất nớc của nhân dân ta. - Nh÷ng biÖn ph¸p nghÖ thuËt thÓ - §Ó lµm râ th¾ng lîi cña cuéc khëi nghÜa Lam hiện chiến thắng của ta và thất bại Sơn và thất bại nhục nhã của địch, Nguyễn Trãi đã của địch. sử dụng thành công nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc s¾c. Theo dâi b¶ng thèng kª. Nh÷ng biÖn ph¸p nghÖ thuËt vµ dÉn chøng cô thÓ Thñ ph¸p DÉn chøng nghÖ thuËt LiÖt kª - Điều binh thủ hiểm, sai tớng chẹn đờng, ngày mời tám Liễu Thăng thất thÕ, ngµy hai m¬i LiÔu Th¨ng côt ®Çu, ngµy h¨m l¨m L¬ng Minh b¹i trËn tö vong, ngµy h¨m t¸m LÝ Kh¸nh cïng kÕ tù vÉn. §¸nh mét trËn s¹ch kh«ng k×nh ngạc, đánh hai trận tan tác chim mu«ng. §èi lËp, so Qu©n ta: s¸nh t¬ng - TrËn Bå §»ng sÊm vang chíp giËt ph¶n MiÒn Trµ L©n tróc chÎ tro bay - Sĩ khí đã hăng Qu©n thanh cµng m¹nh - Thõa th¾ng ruæi dµi. T©y Kinh ta chiÕm l¹i. Tuyển binh tiến đánh. Đông Đô đất cũ thu về - SÜ tèt kÐn ngêi hïng hæ BÒ t«i chän kÎ vuèt nanh - Gơm mài đá, đá núi phải mòn.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Voi uèng níc, níc s«ng ph¶i c¹n. - §¸nh mét trËn s¹ch kh«ng k×nh ng¹c §¸nh hai trËn tan t¸c chim mu«ng. Quân địch: - TrÇn TrÝ, S¬n Thä nghe h¬i mµ mÊt vÝa. LÝ An, Ph¬ng ChÝnh nÝn thë cÇu tho¸t th©n. - Ninh KiÒu m¸u ch¶y thµnh s«ng tanh h«i v¹n dÆm. Tốt Động thây chất đầy nội nhơ để ngµn n¨m. - Phúc tâm quân giặc, Trần Hiệp đã ph¶i bªu ®Çu. Mọt gian kẻ thù. Lí Lợng cũng đành bỏ m¹ng. - Vơng Thông gỡ thế nguy mà đám lửa ch¸y l¹i cµng ch¸y. Mã Anh cứu trận đánh, mà quân ta h¨ng l¹i cµng h¨ng. Tác giả miêu tả khí thế áp đảo của qu©n ta vµ sù thÊt b¹i th¶m h¹i cña giÆc Minh. TÊt c¶ thÓ hiÖn ë h×nh ¶nh, tõ ng÷ so s¸nh trªn. C©u v¨n - Nh÷ng c©u ng¾n gän t¹o ra nhÞp ®iÖu dµi ng¾n m¹nh mÏ, ®anh ch¾c thÓ hiÖn khÝ thÕ tạo ra nhịp mãnh liệt của quân ta (gơm mài đá... điệu khác đê vỡ) nhau - Những câu dài dùng để miêu tả thất b¹i cña giÆc. Câu dài thể hiện thất bại của địch nhiều kh«ng sao kÓ xiÕt (BÞ ta chÆn ë Lª Hoa, qu©n V©n Nam nghi ngê khiÕp vÝa mµ vì mËt. Thua qu©n ta ë CÇn Tr¹m, qu©n Mộc Thạnh xéo lên nhau chạy để thoát th©n). C©u v¨n biÕn ho¸ thËt linh ho¹t võa hµo hïng m¹nh mÏ võa gîi c¶m tha thiÕt, võa kh¾c ho¹ khÝ thÕ rung trêi chuyển đất của nghĩa quân, vừa khắc ho¹ sù tan t¸c t¬i bêi cña qu©n giÆc. - Câu hỏi 5 - SGK (HS đọc đoạn kết) - Tác giả sử dụng giọng văn vừa trịnh trọng, vừa vui mừng truyền đi lời tuyên bố nền độc lập của GV: Gắn liền với những từ Hán Việt dân tộc. Các từ ngữ mang tính khẳng định..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> x· t¾c, giang s¬n cµng lµm cho lêi tuyªn bè thiªng liªng vµ trang träng. §Êt níc tr¶i qua hai m¬i n¨m chiÕn tranh lo¹n l¹c, mét lêi tuyªn bè hoµ bình đã trở thành khát vọng và mong mỏi của bao ngời. Tác giả đã hé mở ra mét kØ nguyªn míi “Bèn ph¬ng biển cả ... khắp chốn”. Một triều đại mới đợc mở ra.. C©u hái 6 (SGK). GV: Nguyễn Trãi đã đứng trên lập tr-. êng nh©n b¶n, quyÒn sèng cña ngêi dân vô tội để tố cáo lên án giặc Minh x©m lîc. Nh÷ng lêi lÏ tè c¸o ®anh thÐp gãp phÇn lµm cho “§¹i c¸o b×nh Ng«” thùc sù lµ mét tuyªn ng«n nh©n quyÒn.. - Tõ ®©y v÷ng bÒn - Từ đây đổi mới - T¸c gi¶ còng rót ra nh÷ng bµi häc lÞch sö + §ã lµ bµi häc cã tÝnh truyÒn thèng. Së dÜ cã chiÕn thắng là do “trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ”. Tổ tiên cha ông nhờ có con cháu mà trở nên anh hùng. Hoá ra sức mạnh truyền thống hun đúc từ mÊy ngh×n n¨m lu«n lµ ngän löa ch¸y rõng rùc trong lßng mçi ngêi d©n §¹i ViÖt. + Lµm nªn chiÕn th¾ng lµ do con ngêi “Mét cç nhung y chiÕn th¾ng nªn c«ng oanh liÖt ngµn n¨m” ý này rút ta từ việc Vũ Vơng đánh trụ “Nhất nhung y thiên hạ đại định” (chỉ một cỗ nhung y mà thiên hạ thu về đợc), câu này là ca ngợi Lê Lợi, ca ngợi chiến c«ng cña nh©n d©n §¹i ViÖt. Nãi kh¸c ®i nªn chiÕn th¾ng nµy lµ do con ngêi. - “§¹i c¸o b×nh Ng«” lµ mét tuyªn ng«n vÒ quyÒn sèng con ngêi: + Lªn ¸n téi ¸c d· man cña kÎ thï thêi trung cæ: “Níng d©n ®en ... v¹” + VÏ ra bé mÆt tµn b¹o, kh¸t m¸u cña kÎ thï x©m lîc “Th»ng h¸ miÖng ... cha ch¸n”. - VÒ mÆt nghÖ thuËt + Xây dựng đợc những biểu tợng tác động tới ngời đọc. “Nớng dân đen”, “vùi con đỏ” “Còng lng mò ngọc”, “đãi cát tìm vàng” “Tróc Nam S¬n kh«ng ghi hÕt téi” “Níc §«ng H¶i kh«ng röa s¹ch mïi” + Tr×nh bµy c¸c sù kiÖn theo tr×nh tù nhÊt qu¸n “§inh Mïi th¸ng chÝn LiÔu Th¨ng ... tiÕn l¹i N¨m Êy th¸ng mêi Méc Th¹nh... tiÕn sang” - Ngµy mêi t¸m ... - Ngµy hai m¬i ... … - Ngµy h¨m l¨m ... … - Ngµy h¨m t¸m... … + Sử dụng thủ pháp đối lập so sánh “Ninh KiÒu m¸u ch¶y thµnh s«ng tanh h«i v¹n dÆm Tốt Động thây chất đầy nội nhơ để ngàn năm.” “TrËn Bå §»ng sÊm vang chíp giËt MiÒn Trµ L©n tróc chÎ tro bay” + Sö dông c©u ng¾n, c©u dµi t¹o ra nhÞp ®iÖu trong mục đích nhất định..

<span class='text_page_counter'>(168)</span> “Trêi thö lßng trao cho mÖnh lín Ta g¾ng søc kh¾c phôc gian nan”. Nh©n d©n bèn câi mét nhµ, dùng cÇn tróc ngän cê phÊp phíi, tíng sÜ mét lßng phô tö hoµ níc s«ng chÐn rîu ngät ngµo”. + KÕt hîp gi÷a chÝnh luËn (lÝ lÏ) víi v¨n ch¬ng (xem ë phÇn luyÖn tËp) - Tham kh¶o phÇn Ghi nhí (SGK).. III. Cñng cè (2') IV. LuyÖn tËp Lập sơ đồ kết cấu của “Đại cáo bình Ngô”: Luận đề chính nghĩa T tëng nh©n nghÜa. Vua. Quyền độc lập của dân tộc. KÎ ®i ngîc víi nh©n nghÜa. L·nh thæ. V¨n ho¸. Hµo kiÖt anh hïng. §èi chiÕu víi hiÖn thùc cuéc sèng. GiÆc Minh phi nghÜa. Nh©n d©n §¹i viÖt chÝnh nghÜa. ý nghÜa. Nhìn vào sơ đồ ta thấy kết cấu của bài cáo rất chặt chÏ. Lí lẽ: Đa ra luận đề chính nghĩa. Luận đề ấy bao gồm 2 vấn đề lớn. Một là t tởng nhân nghĩa, hai là chñ quyÒn cña d©n téc, quèc gia. T tëng nh©n nghĩa đặt ra với ngời cầm đầu đất nớc → vua. Đối nghịch là kẻ đi ngợc với nhân nghĩa đã bị thất bại nh thế nào. Hai là quyền độc lập của dân tộc thể hiện ở ba vấn đề lãnh thổ, văn hoá, ngời tài giỏi. Đối chiếu giữa luận đề chính nghĩa với hiện thực cuộc sống, ngời đọc càng nhận ra giặc Minh không biết rút ra bài học của các đời vua Trung Quốc trớc đó đã từng xâm lợc nớc Đại Việt. Tội ác của chúng đã đi ngợc với nhân nghĩa. Vì thế chúng thÊt b¹i lµ ®iÒu tÊt yÕu. ë mçi néi dung, t¸c gi¶ sö dông c¸ch viÕt sö dông tõ ng÷ t¹o ra h×nh ¶nh, lêi so sánh, cặp câu song đôi đã làm nên sắc thái văn ch¬ng. 4. Cñng cè vµ luyÖn tËp:.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> - Nắm vững nội dung quan trọng: Nhận thức đợc lòng yêu nớc và tinh thần nhân nghĩa đã đa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi vẻ vang - Hiểu giá trị nội dung to lớn và giá trị nghệ thuật độc đáo của áng thiên cổ hùng văn, ở đó tác giả kết hợp đợc sức mạnh lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tợng nghệ thuât - Häc thuéc ®o¹n ®Çu cña bµi 5. Híng dÉn HS tù häc: - §äc vµ so¹n bµi lµm v¨n: TÝnh chuÈn x¸c hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minh.. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.................................................. Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.................................................. TiÕt 61. HiÒn tµi lµ nguyªn khÝ cña quèc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Th©n Nh©n Trung I. Mục tiêu bài học Giúp HS: 1. Kiến thức - Nắm được ý nghĩa và tác dụng của việc khắc bia tên tiến sĩ đối với đương thời và các thế hệ sau - Thấy được hiền tài có vai trò quan trọng ntn đối với đất nước 2. Kĩ năng Đọc hiểu văn bản văn học trung đại. 3. Thái độ - Rút ra bài học lịch sử từ việckhắc bia tên tiến sĩ II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: 1. ChuÈn bÞ cña GV: - Tranh ¶nh, mét sè bµi th¬ vÒ Th©n Nh©n Trung - T liÖu ng÷ v¨n 10 (Nxb GD, 2007, T. 86), Bµi tËp tù luËn Ng÷ v¨n 10 (Nxb GD, 2006, T.205). 2. ChuÈn bÞ cña HS: T¸c phÈm cña Th©n Nh©n Trung III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò: Kh«ng kiÓm tra 3. Bµi míi.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Văn bia là một loại văn bản chính luận thời trung đại. Bài tựa cho 82 tấm văn bia ở Quốc Tử Giám cũng là một văn bản chính luận. Bài tựa viết ra nhằm mục đích giải thích lí do, mục đích lâu dài, cần thiết và quan trọng của việc lập văn bia tiến sĩ. Văn bản chính luận thiên về lập luận, lí lẽ để thuyết phục ngời nghe (ngời đọc) vì vậy cần một lối viết sắc sảo, lập luận và kết cấu chặt chẽ. Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3 đã đạt đến trình độ chuẩn mực cho các yêu cầu của văn chính luận trung đại. Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3 đợc mở đầu một cách quen thuộc bằng thái độ khiêm tốn của ngời viết. Sau đó, ngời viết đi thẳng vào vấn đề chính. Để nói đến ý nghĩa đúng đắn và tầm quan trọng của việc dựng bia ghi công những ngời hiền tài, ngời viết mở đầu bằng một nhận định đã có tính chất nh chân lí đơc đúc kết từ lâu : "Hiền tài là nguyên khí quốc gia". "Nguyên khí" là chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nớc, xã hội, hiền tài cũng là kết tụ khí thiêng của dân tộc, của trời đất nh ngời đời vẫn nói "địa linh sinh nhân kiệt". Là nơi đúc kết khí thiêng sông núi, là nguyên khí của quốc gia nên hiền tài có ý nghĩa quyết định đến vận mệnh thịnh suy của đất nớc, "Nguyên khí thịnh thì thế nớc mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nớc yếu, rồi xuống thấp". Một cách rất ngắn gọn và rõ ràng, tác giả đã nêu bật đợc vai trò của hiền tài đối với vận mệnh dân tộc, đó là vai trò quyết định.. Hoạt động của GV và HS (HS đọc SGK) - PhÇn tiÓu dÉn cÇn n¾m v÷ng néi dung g×. Yêu cầu cần đạt I. T×m hiÓu chung 1. TiÓu dÉn - Th©n Nh©n Trung (1418 - 1499), tù lµ HËu Phủ, đỗ Tiến sĩ 1469, là thành viên Hội tao đàn do Lª Th¸nh T«ng s¸ng lËp. Bµi viÕt cã tªn lµ “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiÖu §¹i B¶o thø ba” (Niªn hiÖu vua Lª Th¸nh T«ng 1440 - 1442). §©y lµ bµi v¨n kh¾c ë mét trong 82 bia đá tại Văn Miếu - Thăng Long Hà Nội. ?Xác định đại ý đoạn trích 2. §¹i ý - Khẳng định vai trò của hiền tài đối với vận mệnh đất nớc. Đồng thời thể hiện sự chăm lo, bồi dỡng, đề cao của nhà vua với hiền tài. II. §äc- hiÓu ?. Hiền tài quan hệ nh thế nào đối với vận - Hiền tài là ngời tài cao, học rộng có đạo đức. mÖnh níc nhµ? T¹i sao hiÒn tµi lµ nguyªn khÝ cña quèc gia? + Nguyªn khÝ: chÊt lµm nªn sù sèng cßn cña đất nớc xã hội + Nguyªn khÝ thÞnh th× níc m¹nh, lªn cao. Nguyªn khÝ yÕu th× níc yÕu vµ xuèng thÊp. + KÎ sÜ (ngêi cã häc) lµm nªn nguyªn khÝ Êy.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> - Mèi quan hÖ gi÷a hiÒn tµi víi vËn mÖnh níc nhµ: + Ngêi cã tµi cao häc réng lµ chÊt lµm nªn sù sống còn của đất nớc xã hội. + Nhiều ngời đã mang chính sự ra tô điểm cho cảnh trị bình suốt mấy chục năm, đợc quốc gia tin dïng. ?. ý nghÜa, t¸c dông cña viÖc kh¾c bia ghi tªn - Kh¾c bia cã ý nghÜa tiến sĩ đối với đơng thời và thế hệ sau? + Để lu vẻ sáng lâu dài nên dựng đá đặt trớc cửa hiền quan (Quốc Tử Giám) để kích thích, động viên: “kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mé, rÌn luyÖn danh tiÕt, g¾ng søc gióp vua”. + Ng¨n chÆn ý xÊu, lµm r¨n kÎ ¸c + DÉn viÖc dÜ v·ng, chØ lèi t¬ng lai + Rèn giũa sĩ phu, củng cố vận mệnh đất nớc. ?. Theo anh (chÞ) bµi häc lÞch sö rót ra tõ Bµi häc lÞch sö rót ra: viÖc kh¾c bia ghi tªn tiÕn sÜ lµ g×? - ở bất cứ thời đại nào, hiền tài cũng là nguyên khÝ cña quèc gia, ph¶i biÕt quý träng nh©n tµi. - HiÒn tµi cã mèi quan hÖ sèng cßn “lµ mÖnh m¹ch cña quèc gia”. §èi víi sù thÞnh suy cña đất nớc. Triều đại nào, thời nào biết chăm lo bồi dỡng hiền tài là thời đại thịnh vợng nhất. Thời vua Thánh Tông biết chú ý tới hiền tài đã trở thành triều đại hoàng kim nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. - Đảng và Nhà nớc ta đã đặt ra: “giáo dục là quèc s¸ch, träng dông nh©n tµi. * Cñng cè (2') Yêu cầu HS nắm đợc nội dung chính của bài. Qua đó rút ra bài học lịch sử III. LuyÖn tËp (5') Lập sơ đồkết cấu văn bia của Nhân Trung . Lập sơ đồ KÕt cÊu bµi v¨n bia cña Th©n Nh©n Trung: HiÒn tµi cã vai trß quan träng. Nguyªn khÝ cña quèc gia. Quyết định thịnh suy của đất nớc. KhuyÕn khÝch hiÒn tµi Triều đình. ViÖc cÇn lµm: kh¾c bia tiÕn.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> §äc thªm. Tùa “TrÝch diÔm thi tËp”. (TrÝch) Hoµng §øc L¬ng. I. Môc tiªu bµi häc Gióp HS: 1. Thấy đợc tấm lòng trân trọng tự hào của tác giả về di sản văn hoá do cha ông để lại và ý thức trách nhiệm trong việc bảo tồn văn học dân tộc. 2. Thấy đợc nghệ thuật lập luận kết hợp với biểu cảm của văn tựa. II. Hớng dẫn đọc thêm KÕt thóc bµi th¬ “Bµi häc nhá vÒ nhµ th¬ lín” s¸ng t¸c nh©n dÞp 200 n¨m ngµy sinh NguyÔn Du (11 - 1965), nhµ th¬ TÕ Hanh viÕt: Cuéc gÆp gì t×nh cê cho t«i bµi häc lín Nh thÓ hai tr¨m n¨m nhµ th¬ nh¾c l¹i ta r»ng Hãy đi vào trái tim bạn đọc. Ngời ta có thể quên tên ngời làm thơ nhng đừng để quên thơ. Nhng làm thế nào để đừng quên thơ khi trí nhớ con ngời phụ thuộc và tuổi tác. Chỉ có thể là t×nh yªu th¬, sù hoµ hîp víi c¶m xóc cña nhµ th¬ kÕt hîp víi nh÷ng c«ng tr×nh ghi chÐp, b¶o l u lại. Để thấy đợc sự tuyển chọn, ghi chép quan trọng nh thế nào đối với việc giữ gìn di sản thi ca, chóng ta t×m hiÓu bµi “TrÝch diÔm thi tËp” cña Hoµng §øc L¬ng.. Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt I. T×m hiÓu chung 1. TiÓu dÉn. (HS đọc SGK) ? Phần tiểu dẫn cần nắm đợc néi dung g×? - T¸c gi¶ Hoµng §øc L¬ng + Quª gèc: Cöu Cao - V¨n Giang - Hng Yªn. Sau chuyển đến làng Ngọ Kiều - Gia Lâm - Hà Nội. Cha rõ n¨m sinh n¨m mÊt. §ç tiÕn sÜ 1478 vµ hoµn thµnh “TrÝch diÔm thi tËp” n¨m 1497. “TrÝch diÔm thi tËp” (trÝch: tuyÓn, diÔm thi: th¬ hay) → tËp tuyÓn chän nh÷ng bµi th¬ hay, gåm 6 quyÓn cña Hoàng Đức Lơng su tầm và tuyển chọn từ đời Trần đến đầu thời Lê. Bài tựa này trình bày lí do ra đời và quá tr×nh h×nh thµnh cña “TrÝch diÔm thi tËp”. 2. V¨n b¶n GV: Theo em hiÓu thÓ tùa lµ thÓ * ThÓ tùa: ntn? - §©y lµ mét thÓ lo¹i vèn cã nguån gèc tõ TQ vµo GV: Lúc đầu bài tựa thờng đặt ở khoảng thời nhà Hán.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> vị trí cuối tác phẩm với mục đích nãi râ lÝ do vµ qu¸ tr×nh h×nh thµnh bé s¸ch Êy. Tõ thêi §êng trở đi, bài tựa đợc đặt lên đầu tác phÈm. GV: Tùa trÝch diÔm thi tËp thiªn vÒ v¨n nghÞ luËn cho nªn cÇn chó ý đến hệ thống lập luận Nh vậy những bài viết đặt ở phần ®Çu t¸c phÈm cã c¸c tªn gäi nh tựa, dẫn, đề từ… đều thuộc thể tựa. Cuối tác phẩm đôi khi còn có bài hậu tự ( bài tựa đặt ở cuối s¸ch) hoÆc b¹t ( nèi theo, theo ch©n) ? Bè côc cña bµi tùa ?. ?. Theo Hoµng §øc L¬ng cã nh÷ng nguyªn nh©n nµo khiÕn s¸ng t¾c th¬ v¨n cña ngêi xa không đợc lu truyền đầy đủ cho đời sau? Cho biết nghệ thuật lập luËn cña t¸c gi¶.. GV: S¸u nguyªn nh©n trªn dÉn đến một thực trạng làm đau xót và tổn thơng đến lòng tự hào dân téc cña t¸c gi¶. KÕt thóc vÒ nguyªn nh©n ph¶i biªn so¹n lµ lêi than, gợi tình cảm ngời đọc đối víi thùc tr¹ng di s¶n th¬ v¨n lóc bấy giờ: " Nh thế chả đáng thơng xãt l¾m sao!". - Néi dung thêng tr×nh bµy lÝ do vµ qu¸ tr×nh hoµn thành tác phẩm. Nh vậy bài tựa thờng đợc viết sau khi tác phẩm mà nó đề tựa đã hoàn thành. - Bài tựa thờng thiên về văn nghị luận, đôi khi chất nghị luận đợc kết hợp với chất trữ tình và tự sự. * Bè côc: gåm hai phÇn: - PhÇn thø nhÊt t¸c gi¶ tr×nh bµy lÝ do v× sao biªn so¹n TrÝch diÔm thi tËp - PhÇn thø 2, t¸c gi¶ thuËt l¹i qu¸ tr×nh hoµn thµnh, néi dung vµ kÕt cÊu t¸c phÈm II. §äc - hiÓu 1. LÝ do biªn so¹n - Hoàng Đức Lơng đa ra 4 lí do khiến thơ văn không lu truyền hết ở đời. Thử đặt tên cho mỗi lí do. + Nhà thơ mới thấy hết cái hay, cái đẹp của thơ + BËn rén c«ng viÖc, ngêi cã ®iÒu kiÖn, cã häc th× Ýt để ý tới thơ ca + Có ngời thích thơ nhng không có đủ tài năng tuyển chän + KiÓm duyÖt cña nhµ vua kh¾t khe.( chÝnh s¸ch in Ên cña nhµ níc - Hai nguyªn nh©n kh¸ch quan lµ: Thêi gian lµm huû ho¹i s¸ch vë; Binh ho¶ (chiÕn tranh, ho¶ ho¹n…) lµm thiªu huû th tÞch - LËp luËn râ rµng chÆt chÏ (LuËn ®iÓm).

<span class='text_page_counter'>(174)</span> ?. V× sao Hoµng §øc L¬ng ph¶i su tÇm tuyÓn chän th¬ ca d©n téc. Tác giả đã làm gì để su tầm thơ v¨n cña tiÒn nh©n? Điều gì đã thôi thúc Hoàng Đức Lơng vợt khó khăn để biên soạn tuyÓn tËp th¬ nµy.. ?. Ph©n tÝch nghÖ thuËt lËp luËn kÕt hîp víi biÓu c¶m cña t¸c gi¶ trong bµi tùa.. ?. Anh (ChÞ) cho biÕt tríc “TrÝch diễm thi tập” đã có ý kiến nào nãi vÒ v¨n hiÕn d©n téc?. 2. Qu¸ tr×nh hoµn thµnh, néi dung vµ kÕt cÊu t¸c phÈm - Vì một đất nớc văn hiến (văn là trớc tác, bài thơ hiến lµ ngêi hiÒn) ch¼ng lÏ kh«ng cã quyÓn s¸ch tiªu biÓu nµo. - Chẳng lẽ ta cứ đi xa xôi để học thơ thời Đờng. Nh vËy t¸c gi¶ ®au xãt tríc thùc tr¹ng v¨n b¶n th¬ ca d©n téc, c¶m thÊy lßng tù t«n d©n téc bÞ tæn th¬ng. Tõ t×nh c¶m vµ thùc tr¹ng kÓ trªn t¸c gi¶ b¾t tay vµo su tÇm “TrÝch diÔm thi tËp” nµy. - Qu¸ tr×nh biªn so¹n gÆp nhiÒu khã kh¨n: C¸c th tÞch kh«ng cßn, t¸c gi¶ ph¶i “nhÆt nh¹nh ë giÊy tµn, v¸ch n¸t”, “Hái quanh kh¾p n¬i”, “Thu lîm thªm th¬ cña các vị hiện đơng làm quan trong triều”, cuối cùng là ph©n lo¹i chia quyÓn. - Thái độ của tác giả rất khiêm nhờng trong cách xng h« vµ nãi vÒ m×nh: “T«i kh«ng tù lîng søc m×nh ... tr¸ch nhiÖm nÆng nÒ mµ tµi hÌn søc män ... m¹n phÐp phụ thêm ... may ra tránh đợc lời chê trách”. * KÕt cÊu t¸c phÈm: Gåm 6 quyÓn, chia lµm hai phÇn: phần chính gồm thơ ca của các tác giả đời Trần đến đầu đời Lê; phần phụ lục là thơ ca của chính tác giả. Trong phần hai này, cần lu ý rằng, ngời phơng đông trung đại thờng khiêm nhờng trong cách xng hô và khi nãi vÒ m×nh. Bëi vËy, Hoµng §øc L¬ng nãi: " T«i kh«ng tù lîng søc m×nh… tr¸ch nhiÖm nÆng nÒ mµ tµi hèn sức mọn… đợc ngời đời chê trách…" - Lí lẽ đa ra để khẳng định những lí do làm cho thơ văn không lu truyền hết ở trên đời, tác giả xen vào nh÷ng c¶m nghÜ cña m×nh: “Than «i! Mét níc v¨n hiÕn xây dựng đã mấy trăm năm, chẳng lẽ không có quyển sách nào có thể làm căn bản mà phải tìm xa xôi để học thơ văn đời nhà Đờng. Nh thế chả đáng thơng xót lắm sao!” - Qu¸ tr×nh su tÇm, t¸c gi¶ thuyÕt minh nh÷ng khã khăn, xen vào đó là giọng văn đầy cảm xúc. “Trách nhiệm nặng nề mà tài hèn, đức mọn … mạn phép phụ thêm ... may tránh đợc lời chê trách của ngời đời sau”. - §ã lµ t¸c phÈm “§¹i c¸o b×nh Ng«” cña NguyÔn Tr·i trong tác phẩm này, Nguyễn Trãi đã khẳng định. “Nh níc §¹i ViÖt ta tõ tríc Vốn xng nền văn hiến đã lâu”. V¨n hiÕn → v¨n lµ tríc t¸c, lµ t¸c phÈm, v¨n b¶n. HiÕn lµ hiÒn tµi, lµ t¸c gi¶, ngêi s¸ng t¸c..

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Së dÜ NguyÔn Tr·i còng nh Hoµng §øc L¬ng kh¼ng định nền văn hiến của dân tộc ta vì cả hai đều chứng kiÕn nh÷ng giê phót tng bõng nhÊt cña lÞch sö d©n téc. Sau chiến thắng giặc Minh, t tởng độc lập dân tộc ®ang ë cao trµo. NiÒm tù hµo vÒ v¨n hiÕn cña nh©n dân đã đợc khẳng định. Tham kh¶o phÇn Ghi nhí (SGK).. II. Cñng cè (2') 4. Cñng cè vµ luyÖn tËp - Thấy đợc vai trò quan trọng của hiền tài đối với vận mệnh đất nớc - Thấy đợc ý nghĩa quan trọng,và bài học lịch sử 5. Híng dÉn HS tù häc - Ôn lại văn thuyết minh để chuẩn bị viết bài viết số 5. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.................................................. Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.................................................. Tiết 66. Ph¬ng ph¸p thuyÕt minh. I. Môc tiªu bµi häc Gióp HS 1. KiÕn thøc Hiểu rõ tầm quan trọng của phơng pháp thuyết minh và yêu cầu đối với việc vận.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> dông ph¬ng ph¸p thuyÕt minh. 2. KÜ n¨ng Nắm đợc một số phơng pháp thuyết minh cụ thể. 3. Thái độ Thấy được mối quan hệ tích hợp giữa kiến thức văn với kiến thức liên môn và với vốn sống thực tế khi phải thuyết minh về một đối tượng nào đó. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1. ChuÈn bÞ cña GV “Giíi thiÖu gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10 ” (Nxb Hµ Néi, 2006, T.15), “ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Ng÷ v¨n 10” (tËp 2, Phan Träng LuËn, Nxb GD, 2007, T.82). 2. ChuÈn bÞ cña HS Xem lại các văn bản thuyết minh đã đợc học. III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò GV: Hãy nêu các phương pháp thuyết minh đã được học ở THCS? Lấy ví dụ. 3. Bài mới Những tiết trước các em đã biết đến thế nào là phương pháp thuyết minh. Tiết này cô và các em cùng tìm hiểu một số phương pháp thuyết minh, qua đó thấy được tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh trong đời sống hằng ngày… Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 I. TÇm quan träng cña ph¬ng ph¸p thuyÕt HS: Đọc SGK minh. - SGK nªu tÇm quan trọng cña ph¬ng ph¸p thuyÕt minh nh thÕ nµo? - TÇm quan träng cña ph¬ng ph¸p thuyÕt minh. + Biết rõ ràng, chính xác, cụ thể, đầy đủ về đối tîng cÇn thuyÕt minh. + Thực lòng mong muốn truyền đạt cho ngời nghe song không nắm đợc phơng pháp thuyết minh, mèi quan hÖ gi÷a ph¬ng ph¸p vµ môc đích thuyết minh thì vấn đề trình bày sẽ không đạt đợc hiệu quả. - Một bài văn thuyết minh cần đạt các yêu cầu GV: Yêu cầu để viết một bài văn sau: thuyết minh là gì? + Đảm bảo cung cấp thông tin về đối tượng một cách trung thực, chính xác và khách quan + Nội dung thuyết minh phải chuẩn xác, hấp dẫn, sinh động + Trình tự thuyết minh thì phải hợp lí khoa học và nhất quán ( theo không gian thời gian hay sự việc…).

<span class='text_page_counter'>(177)</span> GV: Muốn viết văn bản thuyết minh thì ngoài tri thức và nhu cầu thì còn cần điều kiện gì? HS: Cần phải có những phương pháp thuyết minh phù hợp. GV: Em hãy cho biết mối quan hệ giữa phương pháp thuyết minh với mục đích thuyết minh? Hoạt động 2 (HS đọc - SGK) - Anh (chÞ) h·y nªu mét sè ph¬ng pháp thuyết minh đã học. - Mối quan hệ: Mục đích thuyết minh thường được thực hiện hoá thành bài văn thông qua các phương pháp thuyết minh, còn các phương pháp thuyết minh bao giờ cũng gắn liền với một mục đích thuyết minh cụ thể.. II. Mét sè ph¬ng ph¸p thuyÕt minh 1. Các phơng pháp thuyết minh đã học ở THCS + Nêu định nghĩa + LiÖt kª + Nªu vÝ dô + Dïng sè liÖu + So s¸nh + Ph©n lo¹i + Ph©n tÝch - Từ những phơng pháp thuyết đã - Đoạn văn của Ngô Sĩ Liên trong “Đại việt sử häc h·y cho biÕt nh÷ng ®o¹n v¨n kÝ” viÕt vÒ TrÇn Quèc TuÊn theo ph¬ng ph¸p liÖt trong SGK đã sử dụng phơng kê, giải thớch → tác dụng làm cho rõ ràng, đảm ph¸p thuyÕt minh nµo? bảo tính chuẩn xác và tính thuyết phục. Mục đích thuyết minh: là công lao tiến cử người tài giỏi cho đất nước của Trần Quốc Tuấn. - Đoạn văn của Hàn Thuỷ Giang viết về thi sĩ Basô theo phơng pháp định nghĩa theo thời gian → ngời đọc lĩnh hội cụ thể từng mốc thời gian bút danh cña thi sÜ, cung cấp những hiểu biết bất ngờ thú vị. Mục đích thuyết minh: Lí do thay đổi bút danh của thi sĩ Ba sô. - §o¹n v¨n cña T¹p chÝ KiÕn thøc viÕt vÒ con ngêi vµ con sè theo ph¬ng ph¸p dïng sè liÖu, và so sánh → Tác dụng: hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh, Ngời đọc nắm đợc cụ thể. Mục đớch thuyết minh: giúp người đọc hiểu về cấu tạo của tế bào. - §o¹n v¨n cña Vò B»ng “Th¬ng nhí mêi hai” NXB v¨n häc Hµ Néi 1993, viÕt theo ph¬ng pháp so sánh, phân tích, giúp ngời đọc hình dung ra một thứ nhạc cụ đơn giản nhng rất.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> duyªn d¸ng cña lµn ®iÖu trèng qu©n. Tác dụng: cung cấp những hiểu biết mới thú vị. 2. T×m hiÓu thªm vÒ ph¬ng ph¸p thuyÕt minh. (HS đọc SGK) - Cã nh÷ng ph¬ng ph¸p thuyÕt a) ThuyÕt minh b»ng c¸ch chó thÝch. minh nào ngoài phơng pháp đã Thuyết minh bằng cách chú thích là còn phải häc? giải thích thêm. So với thuyết minh bằng định nghÜa. Mét bªn lµ chó thÝch, gi¶i thÝch thªm cho rõ nghĩa: Một bên (định nghĩa) giải thích nói rõ tÝnh chÊt chñ yÕu cña sù vËt, hiÖn tîng. Nh vËy chøc n¨ng chñ yÕu cña chó thÝch lµ lµm rõ nghĩa chức năng của định nghĩa là làm rõ tÝnh chÊt. Cho nªn thuyÕt minh b»ng chó thÝch cã: + ¦u ®iÓm: lµm râ nghÜa thªm. GV: Với câu Ba sô là bút danh, + Nhîc ®iÓm: Cha biÕt hÕt tÝnh chÊt cña sù vËt, chúng ta có thể gặp những câu sù viÖc. tương tự: Ba sô là tên hiệu, Ba sô là tên chữ… tức là tác giả đã chú thích cho danh xưng " Ba sô". Trường hợp này có thể viết như sau: Ba sô là bút danh của một thi sĩ nổi tiếng. Khi sử dụng phương pháp định nghĩa tác giả sẽ viết: Ba sô là một thi sĩ nổi tiếng. Trường hợp này chúng ta sẽ phân biệt được Ba sô với các nhà thơ, nhà văn khác. b) ThuyÕt minh b»ng c¸ch gi¶ng gi¶i nguyªn nh©n kÕt qu¶ lµ nªu nguyªn nh©n vµ kÕt qu¶ cña nã. - §o¹n v¨n viÕt vÒ Ba - s« trong SGK thuyÕt minh theo phơng pháp này. Mục đích giới thiệu bót danh lµ chñ yÕu. GV: Nêu yêu cầu trong SGK. Nguyªn nh©n → NiÒm say mª c©y chuèi HS: Thảo luận và trả lời KÕt qu¶ → Bót danh Ba - s« - Trong hai mục đích đã nêu trong SGK thì mục đích (1) là chủ yếu vì đấy mới là bức chân dung tâm hồn của thi sĩ Ba sô. - Các ý của đoạn văn có quan hệ nhân- quả với nhau vì từ niềm say mê cây chuối (nguyên nhân) mới dẫn đến việc ra đời (kết quả).

<span class='text_page_counter'>(179)</span> bút danh "Ba sô" - Các ý được trình bày hợp lí, sinh động và rất bất ngờ, thú vị, hấp dẫn. Hoạt động 3 HS đọc SGK - Tõ dÉn chøng trong bµi häc ngêi làm văn căn cứ vào đâu để chọn ph¬ng ph¸p thuyÕt minh.. III. Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh. - Căn cứ vào mục đích thuyết minh + Ng« SÜ Liªn muèn nªu bËt tµi tiÕn cö ngêi cña TrÇn Quèc TuÊn. + Hµn Thuú Giang muèn nªu bót danh thi sÜ Bas« + Vũ Bằng muốn giới thiệu một nhạc cụ độc GV: Mục đớch của việc sử dụng đáo phương pháp thuyết minhlà gì? - Ngoài việc cung cấp thông tin đầy đủ, khách HS: quan về đối tượng được thuyết minh; phương pháp thuyết minh còn phải góp phần sinh động hoá văn bản thuyết minh để gây hứng thú cho người đọc. GV: yêu cầu HS đọc chậm, rõ Tham kh¶o phµn Ghi nhí (SGK). phần ghi nhớ trong SGK IV. LuyÖn tËp Bài tập 1 (SGK) Bµi viÕt vÒ hoa lan ViÖt Nam cña Lª Hoµng. + Ngêi viÕt thÓ hiÖn sù hiÓu biÕt thËt sù khoa häc, chÝnh x¸c, kh¸ch quan vÒ mét loµi hoa mµ c¶ ph¬ng §«ng vµ T©y t«n quý. + Tác giả đã phối hợp các phơng pháp thuyết minh nh: * Chó thÝch: “ Hoa lan .... Loµi hoa v¬ng gi¶”: “Còn đối với ngời phơng Tây ...loài hoa” * Phân loại: “Hoa lan thờng đợc chia làm... Th¶m môc” * LiÖt kª, nêu số liệu: “ChØ riªng 10 loµi hoa .... Mµu s¾c” * Miªu t¶: “Víi c¸nh m«i ... bay lîn” Bài tập 2 (SGK) - ViÕt mét ®o¹n thuyÕt minh cho ngêi b¹n níc ngoµi hiÓu vÒ nghÒ trång lóa níc ë níc ta. Các bạn thân mến! Trên đất nớc Việt Nam của chúng tôi, ở đâu có ngời là ở đó có cây lúa. Lóa lµ mét c©y l¬ng thùc chÝnh cña níc t«i. Mét năm đôi, ba vụ, lúa đã mang lại nguồn sống cho ngêi n«ng d©n. ¤ng cha chóng t«i thêng truyÒn cho nhau nghe c©u ca mu«n thuë..

<span class='text_page_counter'>(180)</span> §ãi th× thÌm thÞt, thÌm x«i Đã no cơm tẻ thì thôi các đờng §Õn nh÷ng c©u tôc ng÷ nµy: C¬m tÎ lµ mÑ ruét C¬m tÎ lµ s¶n phÈm tõ h¹t g¹o. B¹n cã biÕt không trong hạt gạo có đủ các thành phần dinh dỡng. Chất tinh bột chiếm 65%, chất gờlucô (đờng) chiếm 25% còn lại là chất béo và các chất kh¸c. H¹t g¹o ViÖt Nam - s¶n phÈm tõ c©y lóa võa tr¾ng l¹i dÎo th¬m. Nã kh¸c h¼n thø bét m×, h¹t bo bo vµ c¸c lo¹i tinh bét kh¸c. C©y lóa ViÖt Nam dÔ trång, dÔ ch¨m bãn. Tõ khi đặt cây lúa cho đến ngày thu hoạch chỉ vào kho¶ng h¬n ba th¸ng lµ cïng. Ngêi ta gäi lµ gièng lóa ng¾n ngµy. Lóa cÊy kho¶ng mét tuÇn lµ bÐn rÔ. Nã ph¸t triÓn qua ba giai ®o¹n. Giai ®o¹n l¸ hµnh, l¸ hÑ. Lóc nµy c©y lóa thay mµu l¸ tõ mµu m¹ cÊy chuyÓn sang mµu lóa. Giai ®o¹n hai ph¸t triÓn. Lóc nµy cÇn tËp trung bón thúc cho lúa đẻ nhanh, nhiều rảnh. Cây lóa to dÇn, l¸ mît, xanh mít. Ngêi ta gäi lµ lóa ®ang th× con g¸i. NÕu lµ vô chiªm, chØ cÇn cã trËn ma rµo ®Çu mïa, lóa nh phÊt cê lªn vËy. Lóa mïa thì giai đoạn đẻ nhánh vào tháng sáu đến hết, th¸ng b¶y ©m lÞch (vµo kho¶ng th¸ng 8 d¬ng lÞch hàng năm). Giai đoạn ba lúa trổ đòng, đâm bông. Ngêi ta thêng bãn kali, l©n cho lóa nhiÒu b«ng, ch¾c h¹t. Vui nhÊt lµ nh÷ng ngµy thu ho¹ch lóa. Tõng xe lóa chÝn vµng theo ngêi n«ng d©n vÒ th«n xãm. Chê cho b«ng lóa chÝn vµng §Ó anh ®i gÆt cho nµng mang c¬m Máy tuốt lúa thay cho đập lúa ngày xa. Lúa đến với mọi nhà, mọi làng. Lúa xuất khẩu đến với nớc bạn. Lúa gắn bó với con ngời tình nghĩa lắm. 4. Củng cố và luyện tập - Nắm vững tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh - Những yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh - Nắm được một số phươg pháp thuyết minh 5. Hệ thống lại nội dung của bài - Đọc và soạn trước bài đọc văn " Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên" theo hệ thống câu hỏi trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.................................................. Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.................................................. Tiết 67. Chuyện chức phán sự đền tản viên. (T¶n Viªn tõ ph¸n sù lôc - trÝch TruyÒn kú m¹n lôc) NguyÔn D÷ I. Mục tiêu bài học Gióp HS 1. Kiến thức Thấy đợc phẩm chất khảng khỏi, gơng dũng cảm, yêu nớc, trọng công lí, chống tà ma, kính thần linh của nhân vật Tử Văn. Qua đó bồi dỡng lòng chính nghĩa và niềm tự hào về ngêi trÝ thøc níc ViÖt. Thấy được cái hay của nghệ thuật kể chuyện sinh động hấp dẫn giàu kịch tính, vai trò của yếu tố kì ảo đối với việc phản ánh hiện thực cuộc sống xã hội đương thời. 2. Kĩ năng Rèn luyện đọc hiểu và nhận diện kết cấu, cách xây dựng xung đột và sắp xếp tình tiết trong một truyện truyền kì. 3. Thái độ Tích hợp và so sánh với Chuyện người con gái nam Xương về cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật kể chuyện, vai trò của cái kì ảo. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1. ChuÈn bÞ cña GV “Giíi thiÖu gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10 ” (Nxb Hµ Néi, 2006, T.15), “ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Ng÷ v¨n 10” (tËp 2, Phan Träng LuËn, Nxb GD, 2007, T.82)..

<span class='text_page_counter'>(182)</span> 2. ChuÈn bÞ cña HS Xem lại các văn bản thuyết minh đã đợc học. III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò: Kh«ng kiÓm tra 3. Bµi míi Chúng ta đã tiếp xúc với “Truyện ngời con gái Nam Xơng” trong tập “Truyền kì mạn lôc” cña NguyÔn D÷. “TruyÒn k× m¹n lôc” gåm 20 truyÖn ng¾n, nh©n vËt chÝnh cña truyện thờng là những ngời phụ nữ có đức hạnh, khao khát cuộc sống hạnh phúc nhng l©m vµo c¶nh ngé Ðo le, oan khuÊt. Lo¹i nh©n vËt thø hai lµ ngêi trÝ thøc, cã t©m huyÕt không chịu trói mình vào vòng danh lợi chật hẹp. Chuyện “Chức phán sự đền Tản Viên” đã xây dựng thành công về nhân vật ngời trí thức ấy. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 I. T×m hiÓu chung (HS đọc tiểu dẫn SGK) 1. TiÓu dÉn GV: PhÇn tiÓu dÉn SGK tr×nh bµy néi dung g×? - Giíi thiÖu vµi nÐt vÒ NguyÔn D÷ vµ lo¹i - Giíi thiÖu vµi nÐt vÒ NguyÔn D÷ vµ truyÖn truyÒn k×. lo¹i truyÖn truyÒn k×? + NguyÔn D÷ sinh ra vµ mÊt n¨m nµo chaa râ. ChØ biÕt «ng lµ ngêi Gia Phóc - Hång Ch©u, nay thuéc huyÖn Thanh MiÖn, tØnh H¶i D¬ng, lµ häc trß giái cña NguyÔn BØnh Khiªm, sèng vµo kho¶ng cuèi thÕ kØ XV ®Çu GV: vÝ dô ngêi thêng méng ®i xuèng thÕ kØ XVI, «ng lµ con trai cña tiÕn sÜ ©m phñ, ngêi lÊy tiªn, lÊy ma, hµng Nguyễn Tờng Phiêu. Nguyễn Dữ thi đỗ Hphục yêu quái, luân hồi báo ứng, ơng tiến (tơng đơng với Hơng cống, cử luyÖn thµnh tiªn, h« ma gäi giã, biÕn nh©n), lµm quan ë Thanh TuyÒn, cha ®Çy ho¸ kh«n lêng. Ngoµi hai tËp kÓ trªn còn “Truyền kì tân phả” của Đoàn Thị một năm, ông từ quan với lí do về phụng dĐiểm, (thế kỉ XVIII), “Tân truyền kì ỡng mẹ già, từ đấy không hề bớc chân tới lôc” cña Ph¹m Quý ThÝch (thÕ kØ thµnh thÞ. XIX), “Lan tr× kiÕn v¨n lôc” cña Vò + TruyÒn k× lµ lo¹i truyÖn cã nguån gèc tõ T×nh (thÕ kØ XIX). TruyÖn truyÒn k× bên Trung Quốc đợc truyền vào Việt Nam, ViÖt Nam mang ®Ëm chÊt d©n gian, yÕu tè hiÖn thùc vµ tÝnh nh©n v¨n s©u cuèi thÕ kØ XV, ®Çu thÕ kØ XVI, truyÖn sắc. “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Truyền kì Việt Nam phát triển đánh dấu b»ng hai t¸c phÈm lµ “Th¸nh T«ng di th¶o” D÷ viÕt b»ng ch÷ H¸n, gåm 20 truyện, ra đời ở nửa đầu thế kỉ XVI. tơng truyền của Lê Thánh Tông và “Truyền C¸c truyÖn hÇu hÕt ë thêi k× LÝ, TrÇn, k× m¹n lôc” cña NguyÔn D÷. TruyÒn k× lµ Hồ, Lê. Bóc đi cái vỏ hoang đờng là loại truyện dùng yếu tố kì ảo, hoang đờng hiÖn thùc x· héi phong kiÕn mµ t¸c lµm ph¬ng thøc nghÖ thuËt ph¶n ¸nh cuéc gi¶ muèn v¹ch trÇn phª ph¸n. Qua truyện, ngời đọc thấy đợc số phận bất sống, + Truyền kì mạn lục thể hiện tinh thần dân hạnh của ngời phụ nữ, đồng thời đề cao tinh thÇn d©n téc, phÈm chÊt ngêi tộc, niềm tự hào về văn hiến Đại Việt, đề tri thøc. “TruyÒn k× m¹n lôc” thùc sù cao đạo đức, nhân hậu thuỷ chung, khẳng lµ “thiªn cæ k× bót”. định quan điểm sống ẩn dật của tầng lớp trí.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> 2. V¨n b¶n (HS đọc văn bản và chú thích) - Xác định bố cục của truyện, nội dung cña mçi phÇn? * Mở truyện: Giới thiệu nhân vật chính: Ngô Tử Văn * Thân truyện: + Tử văn đốt đền tà + Tử Văn gặp bách hộ Thôi và Thổ thần + Tử Văn bị bắt và cuộc đối chất ở Minh ti trước Diêm Vương + Tử Văn thắng lợi trở về, nhận lời tiến cử làm phán sự ở đền Tản Viên * Kết truyện: + Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa quan phán sự đền Tản Viên và người quen cũ + Lời bình. thức đương thời. Có giá trị hiện thực và nhân đạo cao ( tác phẩm được Vũ khâm Lâm ở thế kỉ 17 khen tặng là thiên cổ kì bút, được dịch ra nhiều thứ tiếng nước ngoài) SGK a) Bố cục - TruyÖn chia lµm 3 ®o¹n + Đoạn một từ đầu đến: “Không cần gì cả” Giới thiệu Tử Văn và hành động dũng cảm đốt đền của chàng. + Đoạn hai tiếp đó đến: “Tan tành nh cám vËy” Hành động cứng cỏi, kiên quyết đấu tranh, vạch mặt gian tà của Tử Văn đã chiến thắng c¸i xÊu, c¸i ¸c. + Đoạn ba còn lại: Tử Văn đã đợc nhận chức phán sự ở đền Tản Viên và lời bình của tác gi¶.. b) Chủ đề - Xác định chủ đề của truyện? - Miêu tả ngời trí thức Tử Văn có tính tình cơng trực, dũng cảm đốt đền, đồng thời làm rõ hành động mạnh mẽ, quyết liệt vạch mặt gian tµ tríc c«ng lÝ, giµnh chiÕn th¾ng. Hoạt động 2 II. §äc - hiÓu GV: Tử Văn đợc giới thiệu nh thế 1. Nhân vật Tử Văn nµo? Em cã suy nghÜ g× vÒ c¸ch giíi thiÖu Êy? HS: đọc thầm lại đoạn đầu, suy nghĩ và phát biểu. + Tªn lµ So¹n - Nhân vật Tử Văn đợc giới thiệu + Quê quán: Ngời Yên Dũng, đất Lạng theo ph¬ng ph¸p truyÒn thèng cña v¨n Giang học trung đại + TÝnh t×nh kh¶ng kh¸i, nãng n¶y “thÊy sù gian tà thì không chịu đợc. Vùng Bắc vẫn khen lµ ngêi c¬ng trùc”. -> Giíi thiÖu ng¾n gän nhng g©y Ên tîng cho ngời đọc về nhân vật ngời trí thức. Chỉ bấy nhiêu thôi, ngời đọc hiểu nhân vật chính víi tÝnh c¸ch c¬ b¶n: khảng khái, nóng nảy,.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> GV: Cách giới thiệu như vậyđã định hướng cho người đọc câu truyện tiếp theo: tính khảng khái cương trực, thấy sự gian tà không chịu được của Ngô Soạn sẽ được minh chứng, thể hiện như thế nào, khiến người đọc hồi hộp đợi chờ - Nguyªn nh©n v× ®©u khiÕn Tö V¨n đốt đền? Chàng đó làm việc đú như thế nào? Em cã suy nghÜ g× vÒ hµnh động đốt đền? HS: Có thể kết hợp với câu hỏi 1 trong SGK để làm rõ nguyên nhân, ý nghĩa hành động dũng cảm trừ tà của Tử Văn - §Òn lµ n¬i thê cóng thiªng liªng. V× sao Tử Văn lại đốt. Bởi vì trong làng của Tử Văn có ngôi đền rất thiêng, nh©n d©n thêng nhê cóng nay bÞ hån ma cña tªn tíng b¹i trËn B¾c triÒu chiếm giữ, đánh bạt thổ công, đút lót c¸c thÇn miÕu bªn c¹nh, t¸c oai, t¸c qu¸i c¶ mét vïng. “Tö V¨n tøc giËn, mét h«m t¾m röa s¹ch sÏ, khÊn trêi châm lửa đốt”.. nổi tiếng vùng Bắc là người cương trực. Đấy cũng là cách mở truyện truyền thống chưa thoát khỏi cách kể chuyện của dân gian.. - Tử Văn đốt đền vì tức giận, không chịu được cảnh yêu tà tác oai tác quái hại dân. - Ta thấy nhân vật có tính cơng trực, can đảm, m¹nh mÏ vµ quyÕt liÖt. “ThÊy sù gian tµ th× không thể chịu đợc”, tắm gội sạch sẽ khấn gội sạch sẽ khấn trời để chia sẻ với hành động của m×nh. - Tỏ quan điểm và thái độ của người trí thức muốn đả phá sự mê tín thần linh của quần chúng nhân dân - Hành động của Tử Văn còn thể hiện tinh thần d©n téc m¹nh mÏ diÖt trõ x©m lîc (hån ma) b¶o vÖ nh©n d©n níc ViÖt. - Chàng đã làm việc ghê gớm này một cách cẩn trọng, công khái đàng hoàng, quyết liệt: tắm gội, khấn trời, châm lửa đốt…tự tin vào hành động chính nghĩa của mình, tỏ thái độ chân thành, trong sạch của mình mong được trời đồng tình ủng hộ - Đốt xong, trong khi mọi ngưòi lắc đầu lè lưỡi lo sợ thay cho chàng thì chính Tử Văn lại GV: Hậu quả đầu tiên của việc đốt vung tay không cần gì cả đền là gì? - Hồn ma cư sĩ bách hộ họ Thôi bị mất chỗ nương náu đã làm cho TV hết nóng rồi đến sốt rét, lại đến buông lời mắng mỏ chàng. Đưa ra tấm gương Cố Thiệu thời Tam Quốc GV: Rõ ràng qua lời nói của cư sĩ, ở để đe doạ chàng, quyết kiện chàng tại phong đây tà lại đội lốt chính, ác lại nhân Đô.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> danh thiện cao giọng giảng giải đạo đức. ? Thái độ của Tử Văn ra sao?. - Thái độ Tử Văn: Biết rõ sự thật, tự tin việc mình làm, vốn tính tình cương cường, chàng coi thường, vẫn cứ ngồi tự nhiên ngất ngưởng, không coi những lời đe doạ của tên đội mũ kia là gì…. 4. Cñng cè vµ luyÖn tËp Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học trong tiết này: Tác giả Nguyễn Dữ, đặc trưng của thể loại truyện truyền kì, nắm được khái quát về nhân vật chính Ngô Soạn: là người tính tình cương trực, dũng cảm, khảng khái, dám đứng lên chống lại ma tà. 5. Híng dÉn HS tù häc - Vài nét về tác giả Nguyễn Dữ - Đặc trưng tuyện truyền kì - Nhân vật Ngô Soạn- người đốt đền tà - Soạn tiếp tiết 2 của " Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên". Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.................................................. Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.................................................. Tiết 68. Chuyện chức phán sự đền tản viên (T¶n Viªn tõ ph¸n sù lôc - trÝch TruyÒn kú m¹n lôc) NguyÔn D÷.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> I. Mục tiêu bài học Gióp HS 1. Kiến thức Thấy đợc phẩm chất khảng khỏi, gơng dũng cảm, yêu nớc, trọng công lí, chống tà ma, kính thần linh của nhân vật Tử Văn. Qua đó bồi dỡng lòng chính nghĩa và niềm tự hào về ngêi trÝ thøc níc ViÖt. Thấy được cái hay của nghệ thuật kể chuyện sinh động hấp dẫn giàu kịch tính, vai trò của yếu tố kì ảo đối với việc phản ánh hiện thực cuộc sống xã hội đương thời. 2. Kĩ năng Rèn luyện đọc hiểu và nhận diện kết cấu, cách xây dựng xung đột và sắp xếp tình tiết trong một truyện truyền kì. 3. Thái độ Tích hợp và so sánh với Chuyện người con gái nam Xương về cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật kể chuyện, vai trò của cái kì ảo. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1. ChuÈn bÞ cña GV “Giíi thiÖu gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10 ” (Nxb Hµ Néi, 2006, T.15), “ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Ng÷ v¨n 10” (tËp 2, Phan Träng LuËn, Nxb GD, 2007, T.82). 2. ChuÈn bÞ cña HS Xem lại các văn bản thuyết minh đã đợc học. III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò 1. Câu hỏi: Qua đoạn 1 chúng ta phân tích, em hãy giới thiệu về nhân vật Tử Văn 2. Đáp án- biểu điểm: - Nhân vật tử Văn ở đoạn 1 giới thiệu cho chúng ta thấy là một người: tính tình cương trực, can đảm, dũng cảm, khảng khái, tự tin, kiên quyết chống lại sự mê tín của thần linh. Biểu hiện đàu tiên là dám phá đền và không sợ gì cả (8đ) - Vở soạn, vở ghi đầy đủ (2đ) 3. Bµi míi Hoạt động của GV và HS GV: Cuộc gặp gỡ thứ 2 tiếp sau đó và câu chuyện với ông già Thổ Công có tác dụng gì trong việc phát triển của cốt truyện và nhân vật chính?. Yêu cầu cần đạt + Thổ công cảm kích đến mừng, nói rõ sự thật, cung cấp chứng cứ, mong tử văn quyết tâm làm việc nghĩa đến cùng. Đó là lô gíc tạo ra sự phát triển của câu chuyện + Mặt khác đoạn chuyện phản ánh một thực tế-.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> HS: Suy nghĩ và phát biểu - ThÊy “mét «ng giµ ¸o v¶i mò đen, phong độ nhàn nhã” tính tình khiêm tốn đến tỏ lời mừng, Tử V¨n kinh ng¹c “sao mµ nhiÒu thÇn qu¸ vËy”. Nghe lêi Thæ C«ng kÓ l¹i sù t×nh, Tö V¨n cÆn kÏ hái: “H¾n cã thùc lµ tay hung h·n, cã thÓ gieo v¹ cho t«i kh«ng"? GV: Tinh thần, thái độ và lời nói của Tử Văn trên đường bị quỷ sứ bắt đi và trong điện, trước Diêm Vương ntn? Thái độ và lời nói của tên cư sĩ giả hiệu ra sao? Càng chứng tỏ điều gì ở y? Kết quả xử kiện của Diêm Vương nói lên điều gì? Việc Tử Văn đuợc tiến cử làm phán sự ở đền Tản Viên có ý nghĩa gì? - Tríc Diªm V¬ng, kh«ng khÝ rïng rîn, bÞ ®e do¹, vu c¸o sØ nhôc “tªn nµy bíng bØnh ngoan cè”, bÞ Diªm V¬ng m¾ng vµ uy hiÕp: “Mµy lµ mét kÎ hµn sÜ sao d¸m hçn l¸o, téi ác tự mình làm ra, còn trốn đi đằng nµo? “Tö V¨n bÌn t©u tr×nh ®Çu đuôi nh lời thổ công đã nói, lời rất cøng cái kh«ng chÞu nhón nhêng chót nµo”. Tö V¨n c¬ng quyÕt nãi víi Diªm V¬ng: “nÕu nhµ vua không tin lời tôi, xin t giấy đến đền Tản Viên để hỏi, không đúng nh thế t«i xin chÞu thªm c¸i téi nãi cµn”. M¹nh mÏ h¬n, “Ng« So¹n nµy lµ mét kÎ sÜ ngay th¼ng ë trÇn gian”. Cuèi cïng sù c¬ng trùc th¼ng th¾n, chính nghĩa của Tử Văn đã thắng gian tµ, tªn B¸ch hé hä Th«i bÞ tèng giam vµo ngôc Cöu u. đã được kì ảo hoá- hiện tượng thần thánh ở các đền mếu gần quanh, cũng tham của đút lót nên đều bênh vực cho tên họ Thôi, khiến thổ công đành cam chịu thất bại => Vậy người làm việc tốt, việc nghĩa sẽ được sự đồng tình ủng hộ. + Tử Văn điềm nhiên không hề khiếp sợ trước cảnh địa ngục, rùng rợn., quỷ sứ đe doạ. Bị vu oan: tội ác sâu nặng, không được khoan giảm, bị gông, trói giải đi rất nhanh, TV vẫn một mực kêu oan, đòi được phán xét minh bạch, công khai, lại bị kết thêm tội bướng bỉnh, ngoan cố, bị Diêm Vương mắng hỏi… Bấy nhiêu sự đe doạ của cường quyền không hề làm nhụt chí, không hề khiến chàng nho sĩ run rẩy, khiếp sợ. Tự tin vào sự thật vào chính nghĩa trong hành động của mình, chàng cứ sự thật giãi bày, lời lẽ rất cứng cỏi, không chịu nhún nhưòngchút nào, tranh biện trực tiếp với tên đội mũ trụ… chàng quyết đấu tranh cho chân lí, cho lẽ phải, biện hộ cho mình và cứu giúp thổ thần…Cuối cùng, Tử Văn đã chiến thắng. Cái thiện chiến thắng cái gian tà, cái ác. Tên họ Thôi đã bị trừng trị đích đáng; giân gian được bình an. Thổ công được trả lại đền. Tử Văn không chỉ được hưởng xôi lợn của dân cúng tế, chia đôi với Thổ Công mà còn được vị này biết ơn tiến cử làm chân phán sự ở đất thánh Tản Viên, một phần thưởng xứng đáng. - Đây là cuộc đấu tranh sống còn giữa hai thế Câu 2 (SGK): Việc Diêm Vơng xử lực. Một bên là con ngời đại diện là Tử Văn. kiÖn nãi lªn ®iÒu g×? Mét bªn lµ thÇn linh, ma quû. - Nêu ý nghĩa của cuộc đấu tranh. + ý nghĩa: Chính nghĩa đã thắng gian tà, thiện - Anh (chÞ) chän c¸ch tr¶ lêi nµo th¾ng ¸c. §©y lµ quan niÖm cña nh©n d©n qua.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> trong (SGK) + Chän a + b + c + d.. c¸c truyÖn cæ tÝch d©n gian. + Khẳng định nhân cách cứng cỏi của kẻ sĩ đơng thời, đòi công lí, trọng công lí cha thực hiện đợc. + ThÕ lùc thÇn linh ma quû còng phÇn nµo ph¶n ánh thế lực cờng quyền, phong kiến bè phái đơng thời Nguyễn Dữ, chúng đã vào bè phái với nhau h·m h¹i d©n lµnh. + Lên án bọn giặc Minh đã chết vẫn còn gây tội ¸c.. C©u 3: H·y chØ ra yÕu tè thÇn k× 2. Nghệ thuật kể chuyện và vai trò của vµ t¸c dông cña nã trong truyÖn. yếu tố kì ảo - C¸c yÕu tè thÇn k×. + Kể chuyện thần linh (Thổ công, đức Thánh T¶n Viªn). + KÓ chuyÖn ma quû (Diªm v¬ng, hån ma tíng giÆc, bän quû sø). + Đốt đền xong Tử Văn phát bệnh, quỷ sứ bắt Tö V¨n ®i. + Viªn B¸ch hé hä Th«i bÞ ®Çy xuèng ngôc Cöu u + Tử Văn đến nhà mới biết mình chết hai ngày => Yếu tố kì ảo dày đặc xen lẫn chuyện người chuyện thần, chuyện ma, thế giới thực, ảo, trần thế, địa ngục, quỷ sứ, thổ công, Diêm Vương, hồn ma, chết đi, sống lại…làm cho chuyện truyền kì càng thêm hấp dẫn. Kì ảo là phương thức đặc biệt để chuyên chở nội dung và cảm hứng hiện thực. - TruyÖn cã kÕt cÊu chÆt chÏ b»ng c¸ch x©y C©u hái 4 (SGK) Ph©n tÝch nghÖ thuËt kÓ chuyÖn dùng t×nh huèng liªn kÕt víi nhau, t¹o ra xung đặc sắc và hấp dẫn của Nguyễn đột ngày càng gay gắt: - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, cách kể D÷? + Tử Văn đốt đền → Thấy mình chuyện từng đoạn, từng đoạn theo thời gian đầy sèt nãng → thÊy tªn B¸ch hé hä li kì hấp dẫn, biến hoá linh hoạt mà vẫn tự nhiên Thôi đến trách móc và thổ thần và lụ gớch; từ thắt nỳt đến những chi tiết càng đến báo cho Tử Văn biết sự thật thờm căng thẳng đến đỉnh cao và cuối cựng → BÖnh Tö v¨n nghiªm träng bÞ được giải quyết hợp lí. quỷ thần bắt đi giải đến chỗ “tội → Câu chuyện kết thúc khi sự thật phơi bày, sâu ác nặng”, với quang cảnh “gió công lí đợc thực hiện, kẻ ác bị trừng trị, ngời ltranh, sông xám, hơi lạnh thấu x- ơng thiện đều đợc đền đáp. ¬ng, mÊy v¹n quû d¹ xoa m¾t → Quan ®iÓm cña ngêi viÕt kh«ng nªu trùc tiÕp xanh tóc đỏ” canh giữ → Tử Văn mà ẩn sau hành động nhân vật và các sự kiện. đến trớc mặt Diêm Vơng bị Diêm + ẩn sau nhân vật Tử Văn là thái độ bất bình và Vơng quát mắng → Tử Văn bình đòi hỏi công lí, tôn trọng công lí và niềm vui khi.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> tÜnh kÓ l¹i sù viÖc.. Tö V¨n chiÕn th¾ng. + ẩn sau chi tiết Diêm Vơng xử kiện là đề cao c«ng lÝ m¬ íc c«ng lÝ, phª ph¸n quan chøc díi quyÒn Diªm V¬ng cha lµm hÕt tr¸ch nhiÖm, cßn ăn của đút lót, bao che cho kẻ ác.. 3. Những ngụ ý phê phán. + Hồn ma tướng Minh giả mạo Thổ thần. Sống chết đều hung ác, xảo quyệt tham lam, hại dân, hại thần và đã bị Diêm Vương đại diện công lí trừng trị đích đáng + Hiện tượng oan trái bất công từ cõi trần đến cõi âm: kể ác làm càn được bao che, thánh thần cõi âmcũng tham nhũng để cái ác lộng hành. Diêm Vương và cộng sự quan liêu, xa dân, để bao người tốt chịu oan ức, bất công ngang trái.. GV nêu vấn đề: Bên cạnh việc đề cao chàng nho sĩ kiên cường vì trừ tà, truyện còn ngụ ý phê phán những ai và những hiện tượng vấn đề gì trong xã hội đương thời? HS: Bàn luận và nêu ý kiến riêng, phân tích Tham kh¶o phÇn Ghi nhí (SGK). Cñng cè (2') C©u 1 (SGK) LuyÖn tËp Có thể chọn Tử Văn không chết để khi già gần trăm tuổi qua đời đợc nhận chức phán sự đền Tản Viªn. NÕu kÕt thóc nh trong truyÖn Tö V¨n v× nhËn chøc ë câi ©m mµ ph¶i chÕt th× e cã ngêi ngé nhËn v× danh väng ë câi ©m ti mµ bá câi trÇn cuéc sèng h¹nh phóc thùc sù th× kh«ng nªn. C©u 2 (SGK) Ng« Tö V¨n lµ mét kÎ sÜ sèng kh¼ng kh¸i, th¼ng thắn và trung thực, đã đốt ngôi đền vốn do một tªn hung thÇn B¸ch hé hä Th«i chiÕm gi÷ (mét tên tớng bại trận của giặc Minh) để trừ hại cho d©n, tªn B¸ch hé hä Th«i hiÖn vÒ ®e do¹ Tö Văn. Song Tử Văn đợc thổ thần (chủ trì ngôi đền bị tên tớng giặc Bách hộ họ Thôi đuổi đi) báo cho biết sự thật, và mách bảo cách đối phó. Ng« Tö V¨n bÞ quû sø b¾t xuèng ©m phñ. Tö Văn đã dũng cảm vạch tội tên Bách hộ họ Thôi với đầy đủ chứng cớ, buộc hắn phải cúi đầu nhận tội. Thổ thần đợc phục chức. Thổ thần tiến cử Tử Văn giữ chức Phán sự đền Tản Viên. 4. Cñng cè vµ luyÖn tËp - Nắm vững nội dung :Thái độ của Tử Văn khi nói chuyện với ông già Thổ công, trên đường bị quỷ sứ bắt đi và trong điện trước Diêm Vương. Ý nghĩa của việc Tử Văn chiến thắng gian tà - Nắm vững nghệ thuật kể chuyện và vai trò của yếu tố kì ảo - Những ngụ ý phê phán của chuyện.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> 5. Híng dÉn HS tù häc - Đọc và chuẩn bị trước tiết 72: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.................................................. Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.................................................. Tiết 69. LuyÖn tËp viÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh. I. Mục tiêu bài học Gióp HS 1. Kiến thức Thấy đợc phẩm chất khảng khỏi, gơng dũng cảm, yêu nớc, trọng công lí, chống tà ma, kính thần linh của nhân vật Tử Văn. Qua đó bồi dỡng lòng chính nghĩa và niềm tự hào về ngêi trÝ thøc níc ViÖt. Thấy được cái hay của nghệ thuật kể chuyện sinh động hấp dẫn giàu kịch tính, vai trò của yếu tố kì ảo đối với việc phản ánh hiện thực cuộc sống xã hội đương thời. 2. Kĩ năng Rèn luyện đọc hiểu và nhận diện kết cấu, cách xây dựng xung đột và sắp xếp tình tiết trong một truyện truyền kì. 3. Thái độ Tích hợp và so sánh với Chuyện người con gái nam Xương về cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật kể chuyện, vai trò của cái kì ảo. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1. ChuÈn bÞ cña GV “Giíi thiÖu gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10” (Nxb Hµ Néi, 2006, T.18), Mét sè v¨n b¶n thuyÕt minh..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> 2. ChuÈn bÞ cña HS Xem lại các văn bản thuyết minh đã đợc học. III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò GV: H·y nªu tÇm quan träng cña ph¬ng ph¸p thuyÕt minh? KÓ tªn mét sè ph¬ng pháp thuyết minh đã đợc học? 3. Bµi míi Ở những tiết trước các em đã làm quen với văn thuyết minh. Đây là một thể loại mới đòi hỏi người viết phải kết hợp với vốn sống thực tế cộng với các ki ến thức về văn cũng như tiếng Việt. Để giúp các em bước đầu vi ết được bài v ăn thuyết minh, hôm nay cô trò ta luyện tập viết đoạn văn thuyết minh. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 1. §o¹n v¨n thuyÕt minh (HS đọc SGK) * Đoạn văn là gì? - ThÕ nµo lµ ®o¹n v¨n ? - §o¹n v¨n n»m gi÷a hai chç xuèng dßng. Nã phải thể hiện đợc yêu cầu sau: + Tập trung làm rõ ý chung, một chủ đề chung thèng nhÊt + Liên kết chặt chẽ với các đoạn văn đứng trớc vµ sau nã. + Diễn đạt chính xác, trong sáng. + Gîi c¶m hïng hån. GV: Gi÷a ®o¹n v¨n tù sù vµ * Sự giống và khác nhau giữa đoạn văn tự sự thuyÕt minh cã sù gièng, kh¸c và đoạn văn thuyết minh. nhau nh thÕ nµo? - Gièng nhau v× cïng tr×nh bµy vÒ mét sù kiÖn, miêu tả về một sự vật. Ngời viết đều phải quan s¸t cÈn thËn. - Kh¸c nhau: §o¹n v¨n thuyÕt minh ph¶i c¨n cø vào mục đích để có các phơng pháp: giải thích, liệt kê, định nghĩa, so sánh, phân tích. Trong khi đó tự sự là kể lại, cú sử dụg cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm rất hấp dẫn và xúc động. GV: Mét ®o¹n v¨n thuyÕt minh - Sè lîng phÇn chÝnh cña ®o¹n thuyÕt minh có thể gồm bao nhiêu phần hoàn toàn phụ thuộc vào đối tợng thuyết minh. chÝnh, c¸c ý trong ®o¹n v¨n VÝ dô thuyÕt minh l¹i buæi sinh ho¹t cuèi tuÇn ë thuyÕt minh cã thÓ s¾p xÕp theo líp th× c¸c phÇn chÝnh gåm 2 phÇn: các trình tự, thời gian, không - Nhận định về tình hình lớp trong tuần gian, nhËn thøc, ph¶n b¸c, + Tinh thÇn ý thøc trong häc tËp chøng minh kh«ng? V× sao? + §iÓm sè + G¬ng tiªu biÓu + HiÖn tîng cÇn phª ph¸n - Ph¬ng híng tuÇn tíi. Các ý của đoạn văn đợc sắp xếp theo trật tự thời.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> gian. Theo nhËn thøc, theo ph¶n b¸c hoÆc chøng minh. Ngời ta gọi đó là kết cấu theo lôgích của v¨n b¶n thuyÕt minh chÝnh v× kÕt cÊu l« gÝch, theo thø tù mµ sö dông c¸c thao t¸c ph¶n b¸c hoặc chứng minh đều đợc. GV: Cấu trúc của một đoạn văn - Cấu trúc gồm 3 phần: Câu mở đoạn, các câu thuyết minh ntn? tiếp, câu kết đoạn. Hoạt động 2 II. ViÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh (HS đọc SGK) Giíi thiÖu t¸c phÈm “§¹i c¸o b×nh Ng«” cña - Phác qua dàn ý đại cơng. NguyÔn Tr·i, phÇn th©n bµi. - Chứng minh về một tác phẩm văn a. Bài cáo ra đời trong hoàn cảnh nào? häc + Th¸ng 1/1428 (tøc th¸ng Ch¹p n¨m §inh Mùi âm lịch) khi đất nớc sạch bóng quân thù. + Nguyễn Trãi đã viết trong hoàn cảnh xúc cảm đặc biệt. b. Nguyễn Trãi dựa vào đâu để đa ra luận đề chÝnh nghÜa? + T tëng nh©n nghÜa + Quyền tự chủ độc lập c. Nguyªn nh©n vµ qu¸ tr×nh chinh ph¹t th¾ng lîi + ¢m mu vµ téi ¸c kÎ thï + LÊy chÝ nh©n thay cêng b¹o + Kh¾c phôc gian nan + Quyết tâm chiến đấu + Chiến đấu thắng lợi. GV: Muốn viết được một đoạn văn thuyết minh, chúng ta phải có mấy bước chuẩn bị, là những bước nào? GV gợi dẫn HS trao đổi, thảo luận và trả lời GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn trong SGK:. d. Tuyªn bè cho toµn d©n téc biÕt th¾ng lîi vÜ đại + Khẳng định chủ quyền độc lập trên toàn vẹn l·nh thæ. + T¸c gi¶ rót ra bµi häc lÞch sö * Nhê cã søc m¹nh truyÒn thèng * Chỉ có thể giành đợc độc lập mới mở ra thời đại huy hoàng. Gồm 4 bước: Bước 1: Xác định đối tượng cần thuyết minh. Bước 2: Xây dựng dàn ý Bước 3: Viết từng đoạn văn theo dàn ý Bước 4: Lắp ráp các đoạn văn thành bài văn và kiểm tra, sửa chữa , bổ sung. * Đây là đoạn văn thuyết minh về nghịch lí.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> giữa thời gian và tốc độ. Phương pháp thuyết minh dùng trong đoạn văn này là: giải thích, so sánh, nêu số liệu Nghĩa bóng: Khuyên ta hãy tận dụng thời gian để làm việc có năng suất và hiệu quả, nếu cứ lười biếng rong chơi thì sẽ bị lão hoá với tốc độ khủng kiếp của ánh sáng. - C¸ch thøc tiÕn hµnh viÕt ®o¹n v¨n nh thÕ nµo? - Ph©n lo¹i cho mçi tæ thùc hiÖn mét ý Tæ 1 → ý a Tæ 2 → ý b Tæ 3 → ý c Tæ 4 → ý d C¸c tæ th¶o luËn, thèng nhÊt viÕt råi tr×nh bµy tríc líp. Gi¸o viªn nhËn xÐt u, khuyÕt ®iÓm cña tõng tæ. Tham kh¶o phÇn Ghi nhí (SGK) Hoạt động 3 III. LuyÖn tËp Thay đổi vị trí đoạn văn cho các Bài tập 1 tæ Tæ 2 viÕt ý c Tæ 3 viÕt ý d Tæ 4 viÕt ý a cña dµn ý trªn. Tæ 1 viÕt ý b Bài tập 2. Tham kh¶o: 4. Cñng cè vµ luyÖn tËp - Nắm đựoc khái niệm về đoạn văn, đoạn văn thuyết minh - Viết được đoạn văn thuyết minh - Viết thành bài văn thuyết minh với đề tài: giới thiệu về một miền quê, một danh lam thắng cảnh, một tấm gương học tốt 5. Híng dÉn HS tù chuÈn bÞ bµi - Xem lại bài viết số 5: văn thuyết minh - Chuẩn bị kiến thức viết bài viết số 6 ở nhà: văn thuyết minh..

<span class='text_page_counter'>(194)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.................................................. Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.................................................. TiÕt 70. LuyÖn tËp viÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh I. Mục tiêu bài học Gióp HS 1. Kiến thức Thấy đợc phẩm chất khảng khỏi, gơng dũng cảm, yêu nớc, trọng công lí, chống tà ma, kính thần linh của nhân vật Tử Văn. Qua đó bồi dỡng lòng chính nghĩa và niềm tự hào về ngêi trÝ thøc níc ViÖt. Thấy được cái hay của nghệ thuật kể chuyện sinh động hấp dẫn giàu kịch tính, vai trò của yếu tố kì ảo đối với việc phản ánh hiện thực cuộc sống xã hội đương thời. 2. Kĩ năng Rèn luyện đọc hiểu và nhận diện kết cấu, cách xây dựng xung đột và sắp xếp tình tiết trong một truyện truyền kì. 3. Thái độ Tích hợp và so sánh với Chuyện người con gái nam Xương về cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật kể chuyện, vai trò của cái kì ảo. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1. ChuÈn bÞ cña GV “Giíi thiÖu gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10” (Nxb Hµ Néi, 2006, T.18), Mét sè v¨n b¶n thuyÕt minh. 2. ChuÈn bÞ cña HS Xem lại các văn bản thuyết minh đã đợc học. III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò GV: §o¹n v¨n thuyÕt minh lµ g×? Ph©n biÖt sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a ®o¹n v¨n thuyÕt minh vµ ®o¹n v¨n tù sù?.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> 3. Bµi míi Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 (HS đọc SGK) - Phác qua dàn ý đại cơng. - Chøng minh vÒ mét t¸c phÈm v¨n häc. GV: Muốn viết được một đoạn văn thuyết minh, chúng ta phải có mấy bước chuẩn bị, là những bước nào? GV gợi dẫn HS trao đổi, thảo luận và trả lời GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn trong SGK:. Yêu cầu cần đạt II. ViÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh Giíi thiÖu t¸c phÈm “§¹i c¸o b×nh Ng«” cña NguyÔn Tr·i, phÇn th©n bµi. a. Bài cáo ra đời trong hoàn cảnh nào? + Th¸ng 1/1428 (tøc th¸ng Ch¹p n¨m §inh Mùi âm lịch) khi đất nớc sạch bóng quân thù. + Nguyễn Trãi đã viết trong hoàn cảnh xúc cảm đặc biệt. b. Nguyễn Trãi dựa vào đâu để đa ra luận đề chÝnh nghÜa? + T tëng nh©n nghÜa + Quyền tự chủ độc lập c. Nguyªn nh©n vµ qu¸ tr×nh chinh ph¹t th¾ng lîi + ¢m mu vµ téi ¸c kÎ thï + LÊy chÝ nh©n thay cêng b¹o + Kh¾c phôc gian nan + Quyết tâm chiến đấu + Chiến đấu thắng lợi d. Tuyªn bè cho toµn d©n téc biÕt th¾ng lîi vÜ đại + Khẳng định chủ quyền độc lập trên toàn vẹn l·nh thæ. + T¸c gi¶ rót ra bµi häc lÞch sö * Nhê cã søc m¹nh truyÒn thèng * Chỉ có thể giành đợc độc lập mới mở ra thời đại huy hoàng. Gồm 4 bước: Bước 1: Xác định đối tượng cần thuyết minh. Bước 2: Xây dựng dàn ý Bước 3: Viết từng đoạn văn theo dàn ý Bước 4: Lắp ráp các đoạn văn thành bài văn và kiểm tra, sửa chữa , bổ sung. * Đây là đoạn văn thuyết minh về nghịch lí giữa thời gian và tốc độ. Phương pháp thuyết minh dùng trong đoạn văn này là: giải thích, so sánh, nêu số liệu Nghĩa bóng: Khuyên ta hãy tận dụng thời gian để làm việc có năng suất và hiệu quả, nếu cứ lười biếng rong chơi thì sẽ bị lão hoá với tốc độ.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> khủng kiếp của ánh sáng. - C¸ch thøc tiÕn hµnh viÕt ®o¹n v¨n nh thÕ nµo? - Ph©n lo¹i cho mçi tæ thùc hiÖn mét ý Tæ 1 → ý a Tæ 2 → ý b Tæ 3 → ý c Tæ 4 → ý d C¸c tæ th¶o luËn, thèng nhÊt viÕt råi tr×nh bµy tríc líp. Gi¸o viªn nhËn xÐt u, khuyÕt ®iÓm cña tõng tæ. Tham kh¶o phÇn Ghi nhí (SGK) Hoạt động 2 III. LuyÖn tËp Thay đổi vị trí đoạn văn cho các Bài tập 1 tæ Tæ 2 viÕt ý c Tæ 3 viÕt ý d Tæ 4 viÕt ý a cña dµn ý trªn. Tæ 1 viÕt ý b Bài tập 2. Tham kh¶o: 4. Cñng cè vµ luyÖn tËp - Nắm đựoc khái niệm về đoạn văn, đoạn văn thuyết minh - Viết được đoạn văn thuyết minh - Viết thành bài văn thuyết minh với đề tài: giới thiệu về một miền quê, một danh lam thắng cảnh, một tấm gương học tốt 5. Híng dÉn HS tù chuÈn bÞ bµi - Xem lại bài viết số 5: văn thuyết minh - Chuẩn bị kiến thức viết bài viết số 6 ở nhà: văn thuyết minh.. Ngày so¹n:.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... TiÕt 71. Tr¶ bµi v¨n sè 5 I. Môc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc Nắm đợc cách viết một bài văn thuyết minh. 2. KÜ n¨ng C¸ch viÕt mét bµi v¨n thuyÕt minh. 3. Thái độ Lßng yªu thÝch bé m«n. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1. ChuÈn bÞ cña GV Bài viết số 5 của HS đã đợc chấm và sửa chữa. 2. ChuÈn bÞ cña HS Dµn ý bµi viÕt sè 5. III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò GV: H·y nªu c¸ch viÕt cña mét v¨n b¶n thuyÕt minh? 3. Bµi míi Thực hiện đầy đủ các bớc và nội dung một tiết trả bài: - Chép đề - Nªu yªu cÇu vÒ néi dung cÇn thuyÕt minh - NhËn xÐt u, khuyÕt ®iÓm cña bµi viÕt trªn c¸c mÆt: + Néi dung + Bè côc + Diễn đạt, dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả + H×nh thøc tr×nh bµy - Lấy điểm và đọc bài văn khá nhất lớp Hoạt động của GV và HS I. Nh÷ng yªu cÇu vÒ néi dung của đề 1. §Ò sè 1 Anh (chÞ) h·y nªu néi dung chính phải thuyết minh ở đề 1. Yêu cầu cần đạt Më bµi: Giíi thiÖu danh lam th¾ng c¶nh mét c¸ch tù nhiªn. Th©n bµi: Chän kÕt cÊu cña bµi thuyÕt minh (theo kh«ng gian vµ l« gÝch). - Danh lam th¾ng c¶nh hiÖn ra tõ xa tíi gÇn (quan s¸t tõ xa tíi gÇn). - Giíi thiÖu danh lam th¾ng c¶nh Êy. + Tªn gäi cña danh lam + Đợc xây dựng từ thời gian nào, trên mảnh đất nh thế nào vÒ di s¶n tinh thÇn, vËt chÊt..

<span class='text_page_counter'>(198)</span> + Quy m« cña danh lam th¾ng c¶nh gîi ra ®iÒu triÕt lÝ g× + V× sao danh lam th¾ng c¶nh Êy hÊp dÉn mäi ngêi. Kết bài: - Thể hiện niềm tự hào và tình yêu quê hơng đất nớc của bản thân. - NhiÖm vô cña b¶n th©n 2. §Ò sè 2 Mở bài: Giới thiệu về sân khấu chèo ở đồng bằng Bắc Bộ Hãy nêu nội dung chính cần Thân bài: - Chèo có những nét đặc điểm gì? thuyết minh ở đề số 2 + Đó là nghệ thuật tổng hợp, trớc hết có tích có truyện (có (SGK) tÝch míi dÞch ra tuång). + ChÌo kÕt hîp gi÷a d©n ca (lêi h¸t), d©n nh¹c (nh¹c c«ng) dân vũ (vũ đạo). Lĩnh vực này chèo khác kịch nói, cải lơng, tuồng đồ. + NghÖ thuËt chÌo lµ nghÖ thuËt c¸ch ®iÖu * Mét c¸i qu¹t cã thÓ thay cho quyÓn s¸ch, mét bøc th, vËt che mÆt. * Một cái bàn con có thể là án th (nơi đọc sách), bàn thờ tổ tiªn, h×nh dung tr¸i nói … * Sân khấu (một chiếc chiếu trớc cả đình) tợng trng cho không gian rộng lớn ở bên ngoài đời. + Nh©n vËt chÝnh diÖn + Nh©n vËt ph¶n diÖn + Nh©n vËt hÒ chÌo + DiÔn viªn cña g¸nh h¸t chÌo lµ ai KÕt bµi: - Nªu lÝ do yªu quý nghÖ thuËt chÌo 3. §Ò sè 3 Më bµi: - Giíi thiÖu nghÒ thñ c«ng mÜ nghÖ cña quª h¬ng. - Hãy nêu nét chính về đề Thân bài: - Thuyết minh về nghề đó. sè 3 + NghÒ cã tõ bao giê, ngêi ta truyÒn l¹i nh thÕ nµo? + Lùa chän nguyªn vËt liÖu nh thÕ nµo (yªu cÇu cô thÓ) + Quá trình thực hành làm đồ mĩ nghệ đòi hỏi. * Bµn tay, con m¾t cña ngêi thî thñ c«ng * TrÝ tëng tîng kÕt hîp víi sù khÐo lÐo * Sù s¸ng t¹o. Kết bài: + Mặt hàng thủ công mĩ nghệ đã có mặt trên đất nớc đến với một số nớc nh thế nào? + ThÓ hiÖn niÒm tù hµo vÒ bµn tay ngêi thî quª h¬ng. 4. §Ò sè 4 (SGK) Më bµi: - Giíi thiÖu lÔ héi chïa cña quª h¬ng (Chïa ph¶i đợc công nhận và xếp loại di tích lịch sử) Th©n bµi: - Thêi gian tæ chøc lÔ héi + Thêi gian cô thÓ + Thêi gian Êy g¾n víi ý nghÜa lÞch sö nh thÕ nµo? - ChuÈn bÞ cho lÔ héi + C¸c lµng xung quanh + Chän ngêi ríc kiÖu + May sắm đồ vật.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> + Trang trÝ kiÖu - Tæ chøc lÔ héi + Ríc kiÖu lÔ phËt + D©ng h¬ng, lÔ vËt + C¸c h×nh thøc diÔn xíng d©n gian + C¸c ®oµn lÔ thËp ph¬ng. - BiÓu diÔn gãp vui + H¸t d©n ca + Nh¹c nhÑ KÕt bµi: - Tù hµo vÒ truyÒn thèng lÔ héi ë quª h¬ng - Lµm sèng l¹i nghi thøc cã tõ ngµn xa - Gióp mäi ngêi thªm yªu cuéc sèng, quª h¬ng cña m×nh. 4. Cñng cè vµ luyÖn tËp - HÖ thèng l¹i néi dung cña bµi - Nhắc nhở thái độ làm bài của HS 5. Híng dÉn HS tù häc ChuÈn bÞ cho tiÕt “Nh÷ng yªu cÇu sö dông tiÕng ViÖt”. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 72. NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Giúp HS nắm đợc những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt ở cỏc phươg diện: phỏt õm,.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> chữ viết, dựng từ, đặt cõu, cấu tạo văn bản và phong cỏch chức năng ngụn ngữ, đồng thêi cã ý thøc rÌn luyÖn thãi quen vµ n¨ng lùc sö dông. 2. Kĩ năng Vận dụng được những yêu cầu đó vào việc nói, viết chuẩn mực và có hiệu quả 3. Thái độ Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1. ChuÈn bÞ cña GV “Giíi thiÖu gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10” (Nxb Hµ Néi, 2006, T.18), Mét sè v¨n b¶n thuyÕt minh. 2. ChuÈn bÞ cña HS Xem lại các văn bản thuyết minh đã đợc học. III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò GV: Nêu caách viết đoạn văn thuyết minh? Lấy VD? 3. Bài mới Sử dụng đúng tiếng Việt theo các chuẩn mực sẽ giúp các em rất nhiều trong quá trình giao tiếp và trong cách viết văn của mình. Để giúp các em nắm được và thực hành đúng quy tắc về các chuẩn mực tiếng việt, hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu bài … Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của Tiếng Việt 1. VÒ ng÷ ©m vµ ch÷ viÕt (HS đọc SGK) a) Ph¸t hiÖn lçi vµ ch÷a l¹i GV: Yêu cầu HS đọc SGK - C©u thø nhÊt dïng sai cÆp phô ©m cuèi c/t trong ? Nh÷ng c©u trong môc a m¾c lçi tiÕng giÆc, sö lµ: giÆt g×?, h·y cho biÕt c¸ch söa? - C©u thø 2: dïng sai cÆp phô ©m ®Çu d/r trong tiÕng r¸o, söa l¹i lµ: kh« r¸o - C©u thø 3, dïng sai cÆp thanh ®iÖu hái, ng· trong c¸c tiÕng lÏ, lÎ, söa l¹i lµ: tiÒn lÎ ? Xác định các từ ngữ địa phơng b) trong ®o¹n héi tho¹i ë môc b vµ tìm các từ ngữ toàn dân tơng ứng - Từ ngữ địa phơng: dng mờ, bẩu, mờ với các từ ngữ địa phơng ấy? - Tõ ng÷ toµn d©n: dng mê = nhng mµ, bÈu =b¶o, mê = mµ - Sự phát âm khác biệt này do thói quen của địa phơng trong ngôn ngữ sinh hoạt. (HS đọc SGK) 2. VÒ tõ ng÷ a. H·y ph¸t hiÖn vµ ch÷a lçi vÒ tõ - “Chãt lät” dïng kh«ng chuÈn x¸c. Söa lµ "chãt". ng÷ trong c¸c c©u sau: - “TruyÒn tông” dïng kh«ng chuÈn x¸c. Söa lµ.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> truyÒn thô. - Sai vÒ kÕt hîp tõ chØ cã thÓ nãi lµ “m¾c c¸c bÖnh truyÒn nhiÔm” chø kh«ng nãi “chÕt c¸c bÖnh truyÒn nhiÔm”. Söa lµ: Sè ngêi m¾c c¸c bÖnh truyÒn nhiÔm và chết đã giảm dần. - Sai về kết hợp từ. Có thể nói “Những bệnh nhân đợc điều trị” chứ không nói “Những bênh nhân đợc pha chÕ”. Söa "nh÷ng bÖnh nh©n kh«ng cÇn ph¶i mæ mắt, đợc điều trị bằng thuốc tra mắt do khoa dợc pha chÕ. b. Lựa chọn những câu dùng từ Các câu 2, 3, 4 viết đúng đúng trong các câu sau: C©u 1, 5 sai Söa c©u 1: Anh Êy cã mét ®iÓm yÕu: kh«ng quyÕt ®o¸n trong c«ng viÖc Söa c©u 5: TiÕng ViÖt rÊt giµu ©m thanh vµ h×nh ¶nh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất sinh động và phong phó. 3. VÒ ng÷ ph¸p. a, Ph¸t hiÖn vµ ch÷a c¸c c©u - Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh ngời phụ nữ nông thôn dới chế độ cũ. + C©u nµy thiÕu C. Söa cã nhiÒu c¸ch * Bỏ từ qua để biến “Tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tè” → C * Bỏ từ của để biến Ngô Tất Tố thành → C * Thªm tõ t¸c gi¶ sau Ng« TÊt Tè. - Lßng tin tëng s©u s¾c cña thÕ hÖ cha anh vµo lùc lîng m¨ng non vµ xung kÝch sÏ tiÕp bíc m×nh. + Câu thiếu C. Thêm từ đó là trớc từ lòng, thay mình b»ng hä thªm nh÷ng líp ngêi. “§ã lµ lßng tin tëng s©u s¾c cña cha anh vµo thÕ hÖ m¨ng non vµ xung kÝch nh÷ng líp ngêi sÏ tiÕp bíc hä. b, Từng câu trong đoạn đúng nhng Câu 1 giới thiệu chị em Thuý Kiều, Thuý Vân. Câu đoạn văn không có tính thống hai đột ngột nói về Kiều. Câu 3 nói về hai chị em. nhÊt, ph©n tÝch vµ ch÷a l¹i. Câu 4 và 5 cũng vậy nói về sắc đẹp. Nhìn chung câu kh«ng sai. Nhng sai ë sù g¾n kÕt gi÷a c¸c c©u. §ã lµ sù lén xén vµ thiÕu l« gÝch. Söa l¹i: Thuý KiÒu vµ Thuý v©n lµ hai ngêi con cña ông bà Vơng Viên Ngoại. Họ sống êm đềm dới mái nhµ, h¹nh phóc cïng cha mÑ. Thuý KiÒu tµi s¾c vÑn toàn. Vẻ đẹp của nàng khiến cho hoa ghen, liễu hờn. Thúy Vân có vẻ đẹp đoan trang, thuỳ mị. Về tài, Thuý Kiều hơn hẳn Thuý Vân. Nhng nàng đâu có đợc hởng hạnh phúc..

<span class='text_page_counter'>(202)</span> a, SGK. b. SGK. Chó ý Hoạt động 2 GV: Yêu cầu HS đọc mục II trong SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: ? Ph©n tÝch gi¸ trÞ biÓu c¶m cña hai từ đứng và quỳ trong câu 1?. ? Phân tích hiệu quả biểu đạt của Èn dô trong c©u 2. ? Ph©n tÝch gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña phép điệp phép đối và nhịp điệu trong ®o¹n v¨n?. 4. VÒ phong c¸ch ng«n ng÷ - Sửa là: 17h30 ngày 25/10 tại km 19 quốc lộ 1A đã x¶y ra mét vô tai n¹n giao th«ng. (bỏ từ Hoàng hôn chỉ đúng với phong cách ngôn ngữ nghÖ thuËt. C©u 2: §©y lµ v¨n b¶n nghÞ luËn nªn tõ hÕt søc lµ côm tõ dïng trong khÈu ng÷, kh«ng dïng trong phong c¸ch ng«n ng÷ chÝnh luËn söa lµ: rÊt, v« cïng). Truyện Kiều của Nguyễn Du đã nêu cao t tởng nhân đạo vô cùng cao đẹp. Trong lêi nãi cña ChÝ PhÌo cã nhiÒu ng«n ng÷ nãi trong phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t. + C¸c tõ xng h«: BÈm, cô, con + Thành ngữ: trời tru đất diệt, một thớc cắm dùi + C¸c tõ mang s¾c th¸i khÈu ng÷: Cã gi¸m nãi gian, qu¶ vÒ lµng vÒ níc, ch¼ng lµm g× nªn ¨n. - Kh«ng thÓ dïng lêi lÏ cña ChÝ PhÌo trªn ®©y vµo đơn đề nghị. Bởi đơn đề nghị là phong cách ngôn ng÷ hµnh chÝnh. Ghi nhí SGK. tr 67 II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao. C©u 1: Câu tục ngữ “Chết đứng còn hơn sống quỳ”, các từ đứng và quỳ đợc dùng theo nghĩa chuyển. Đây không phải là t thế, động tác của con ngời. Đó là hai ẩn dụ. “Chết đứng” là chết hiên ngang, thể hiện khí phách cao đẹp. Còn “Sống quỳ” là quỵ luỵ, hèn nhát. C¸ch sö dông Èn dô nµy lµm cho c©u v¨n cã h×nh tîng, mang l¹i c¶m nhËn s©u s¾c cho con ngêi. NÕu nãi “Sèng vinh cßn h¬n chÕt nhôc” th× c©u tôc ng÷ mÊt ®i tÝnh h×nh tîng. C©u 2: - “ChiÕc n«i xanh” vµ “m¸y ®iÒu hoµ” lµ c¸ch nãi Èn dụ. Hai vật thể này đều mang lại lợi ích cho con ngời. Tác giả đã hình tợng hoá sự biểu đạt để khẳng định môi trờng cây cối đã mang lại lợi ích cho con ngời, góp phần bảo vệ sự sống. Diễn đạt nh vậy thực sự đã tạo ra xúc cảm thẩm mĩ. - Lêi kªu gäi toµn quèc kh¸ng chiÕn cña B¸c: “Ai.. cøu níc” + Bác đã sử dụng phép đối Cã /kh«ng cã + PhÐp ®iÖp: Ai cã, sóng, g¬m, dïng.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> - Chó ý. + NhÞp ®iÖu: Sóng dïng sóng G¬m dïng g¬m TÊt c¶ nh÷ng biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµy t¹o ra hiÖu quả vừa nhấn mạnh đánh địch bằng mọi vũ khí có trong tay cña cuéc chiÕn tranh nh©n d©n, võa biÓu hiÖn sù m¹nh mÏ, khoÎ kho¾n trong giäng v¨n hïng hồn vang dội, tác động tới ngời đọc ngời nghe. PhÇn ghi nhí SGK II. LuyÖn tËp. Bµi tËp 1 (SGK). Bµi tËp 2 (SGK). Bµi tËp 3 (SGK). Bµi tËp 4: (SGK). - Từ ngữ viết đúng là: Bàng hoàng, chất phác, bàng quan, l·ng m¹n, h÷u trÝ, uèng rîu, trau chuèt, nång nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ. - Dïng tõ “h¹ng ngêi” → mang nÐt nghÜa xÊu, B¸c đã thay vào đó bằng từ “lớp ngời” để phân theo tuổi t¸c kh«ng cã nÐt nghÜa xÊu. - Dïng tõ “sÏ” ®i gÆp cô C¸c M¸c, cô Lª Nin vµ c¸c vị cách mạng đàn anh khác” vừa nhẹ nhàng, vinh h¹nh vµ hãm hØnh h¬n khi dïng tõ “Ph¶i ®i gÆp...” mang nÐt nghÜa b¾t buéc nÆng nÒ. §o¹n v¨n nghÞ luËn bµn vÒ mét nÐt trong néi dung của ca dao: Đoạn văn đúng vì đề cấp tới tình cảm cña con ngêi trong ca dao. Song c¸c c©u trong ®o¹n v¨n kh«ng liªn kÕt, liÒn m¹ch, kh«ng thÓ hiÖn sù nhÊt qu¸n. + Gi÷a c©u ®Çu vµ c¸c c©u sau Câu đầu đặt ra vấn đề tình yêu nam nữ, các câu sau l¹i bµn vÒ lÜnh vùc t×nh c¶m kh¸c. + Từ thay thế không rõ đối tợng → không cụ thể Söa lµ: Trong ca dao ViÖt Nam nh÷ng bµi nãi vÒ t×nh yªu nam n÷ chiÕm mét sè lîng kh¸ lín. Song cßn cã nhiÒu bµi thÓ hiÖn t×nh c¶m kh¸c. §ã lµ t×nh c¶m gia đình, đầm ấm gắn bó cùng nhau trong tổ ấm. Đó là tình làng, nghĩa xóm. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm th¾m vµ s©u s¾c. - Câu văn đợc cấu trúc đầy đủ về ngữ pháp, có C, V vµ bæ ng÷, thµnh phÇn phô chñ. Song ta thÊy nã võa giµu biÓu c¶m vµ h×nh tîng. Thö lµm viÖc so s¸nh. NÕu nhµ v¨n Anh §øc (Bïi §øc ¸i) viÕt: “chÞ Sø rÊt yêu cái chốn này, nơi chị đã sinh ra, nơi chị đã lớn lªn” Kh«ng sai nhng thiÕu h×nh tîng cô thÓ vµ biÓu c¶m. §©y lµ c¸ch viÕt hay: “ChÞ Sø yªu biÕt bao nhiªu c¸i.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> Bµi tËp 5 (SGK). chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt, trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”. C©u v¨n hay bëi dïng qu¸n ng÷ t×nh th¸i → biÕt bao nhiªu Dïng tõ chØ → ©m thanh (oa oa) Dïng h×nh ¶nh → qu¶ ngät, tr¸i sai, th¾m hång. §äc l¹i bµi tËp 4 vµ ph©n tÝch söa c¸c lçi (nÕu cã). 4. Cñng cè vµ luyÖn tËp - Nắm được yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt + Sử dụng đúg theo các chuẩn mực: Về ngữ âm, về chữ viết, về ngữ pháp, về phong cách ngôn ngữ + Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao - Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK Làm bài tập phần luyện tập 5. Híng dÉn HS tù häc - Đọc và chuẩn bị trước tiết 73, 74 - ViÕt bµi lµm v¨n sè 6.. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 73- 74. BÀI VIẾT SỐ 6 I. Mục tiêu đề kiểm tra. - Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được qui định trong chương trình môn Ngữ văn lớp 10 , sau khi học sinh kết thúc tuần 25: Nội dung bài viết số 6 : Đọc hiểu văn bản và Làm văn nghị luận về văn học - Mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghị luận văn học về tác phẩm tác phẩm văn học trung đại - Hình thức kiểm tra tự luận. - Cụ thể:.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> + Ôn lại các kiến thức và kĩ năng cơ bản về tác phẩm văn xuôi sử từ đầu thế kỉ X đến hết thế kỉ XVI và kiến thức đọc hiểu về các tác phẩm Bạch Đằng Giang Phú , Đại cáo Bình Ngô, Hiền tài nguyên khí quốc gia , Chuyện chức phán sự đền Tản Viên …. + Ôn lại kĩ năng về nghị luận một tác phẩm văn học trung đại và vận dụng thao tác Chú ý các thao tác lập luận : phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận.. + Xem lại những bài làm văn của học kì 1 để tránh lỗi diễn đạt, lập luận còn vướng mắc. Chú ý ưu điểm , nhược điểm để rút kinh nghiệm. II. Hình thức đề kiểm tra Hình thức tự luận III. Thiết lập ma trận Mức độ Nhận Thông Vận dụng Cộng Chủ đề biết hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp 1. Văn học Phát hiện được hình Hiền tài ảnh, chi nguyên tiết nghệ khí của thuật đặc quốc gia sắc ngôn ngữ của tác phẩm. Hiểu giá trị nội dung của văn bản Số câu : 1 Số câu : 1 1 Số điểm : 2 Số điểm : 20%= 2 đ Tỉ lệ : 20 % 2,0 2. Làm văn Vận dụng kiến Nghị luận thức kĩ năng về về tác phẩm nghị luận tác Chuyện phẩm văn học chức phán trung đại . sự đền Tản Tích hợp kiến Viên thức , kĩ năng về bài nghị luận văn học. Huy động kiến thức đã học trong tác phẩm.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> văn học Để phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản viên làm rõ Khí tiết và phẩm chất của nho sĩ trí thức yêu ghét phân minh. Ca ngợi chính nghĩa đã chiến thắng gian tà .Nâng cao năng lực tư duy tổng hợp so sánh đối chiếu để làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm hiện văn học trung đại . Xây dựng được luận điểm , luận cứ và dẫn chứng xác thực. Chú ý liên kết trong bài viết. Số câu : 1 1 Số điểm:8,0 80 %= Tỉ lệ : 80 % 8,0 đ. Số câu : 1 Số điểm : 8,0 đ TC : Số câu: 2 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%. 1 Số điểm : 2,0đ. 1 Số điểm : 8,0 đ Số câu : 2 Số điểm : 10 đ Tỉ lệ :.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> 100%. IV. BIÊN SOẠN ĐỀ: ĐỀ KIỂM BÀI VIẾT SỐ 6 Môn Ngữ văn 10 ( chương trình chuẩn) Thời gian : 90 phút ( không kể chép đề) Câu 1 ( 2,0 đ): Hiền tài có vai trò quan trọng như thế nào ? Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ ? Câu 2 : (8,0 đ) : Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ. V. ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM. Câu 1. Nội dung. Điểm. - Vai trò hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Nguyên khí chính là 1,0 đ sức mạnh bên trong của quốc gia.Hiền tài là người tài cao học rộng, có đạo đức, được mọi người tín nhiệm suy tôn. Hiền tài quyết định sự hưng thịnh của đất nước, góp phần làm nên sống còn của quốc gia và xã hội. - Ý nghĩa việc khắc bia : 1.0 đ + Tinh thần trọng người tài của đấng minh vương để khuyến khích + Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác + Làm cho đất nước vững bền lâu dài .. giữ gìn mệnh mạch nước nhà -> Nhắc nhở mọi người, nhất là trí thức nhận rõ trách nhiệm với vận mệnh dân tộc. a. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm văn xuôi Có luận điểm, luận cứ rõ ràng Bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng , không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> b. Yêu cầu về kiến thức Trên cơ sở những kiến thức văn bản Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Mở bài :Giới thiệu tác giả, tác phẩm , giới thiệu nhân vật Ngô Tử Văn Thân bài - Luận điểm 1: Con người Ngô Tử Văn 2. - Luận điểm 2 : Tính cách và phẩm chất + Cương trực, yêu chính nghĩa + Dũng cảm kiên cường + Giàu tinh thần dân tộc - Luận điểm 3: Nhận xét và đánh giá chung về nghệ thuật xây dựng nhân vật Ngô tử Văn – kẻ sĩ có khí tiết cao cả . - Kết bài : Kết thúc vấn đề , nhận thức từ nhân vật Ngô Tử Văn . Nêu ra sự liên tưởng về thực tiến. 0,5 1,5. 4,0 1,5 0,5. * Lưu ý: -Bài làm diễn xuôi đúng nội dung thiếu nghệ thuật những diễn đạt trôi chảy cho tối đa : 2,5 đ -Bài làm diễn xuôi, ý lan man, chưa biết cách phân tích cho tối đa : 1,0 đ Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 75. Håi trèng cæ thµnh (TrÝch håi 28 - Tam quèc diÔn nghÜa) La Qu¸n Trung I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HiÓu tÝnh c¬ng trùc nãng n¶y - mét biÓu hiÖn lßng trung nghÜa cña Tr¬ng Phi vµ t×nh c¶m keo s¬n gi÷a ba anh em kÕt nghÜa vên §µo. - Cảm nhận đợc không khí chiến trận vốn là đặc điểm của Tam quốc diễn nghĩa. 2. Kĩ năng Đọc – hiểu tiểu thuyết Trung Quốc. 3. Thái độ Trân trọng người anh hùng trong lịch sử Trung Quốc. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1. ChuÈn bÞ cña GV.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> “Giíi thiÖu gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10” (Nxb Hµ Néi, 2006, T.57), Cuốn tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung. 2. ChuÈn bÞ cña HS Đọc truyện, xem phim “Tam quốc diễn nghĩa” III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò Câu hỏi: Hãy nêu những yêu cầu của việc tóm tắt một văn bản thuyết minh? Đáp án + Biểu điểm: Cách tóm tắt như sau: + Xác định đợc mục đích yêu cầu tóm tắt. + Đọc kĩ văn bản cần tóm tắt để xác định đối tợng, đại ý của văn bản ( nắm ý chính lược bỏ ý phụ) + Chia v¨n b¶n thµnh c¸c ®o¹n nhá, ý chÝnh cña mçi ®o¹n + ViÕt tãm t¾t bằng lời văn của mình + Đọc soát lại xem văn bản tóm tắt đã chính xác chưa? Trả lời đúng mỗi ý được 2đ 3. Bài mới Trong bµi th¬ “Tøc c¶nh” (tËp “NhËt kÝ trong tï”) Hå Chñ tÞch viÕt: Thô sao x¶o ho¹ Tr¬ng Phi tîng XÝch nhËt trêng minh Quan Vò t©m Tæ quèc chung niªn v« tÝn tøc Cè h¬ng mçi nhËt väng håi ©m Nam Tr©n dÞch lµ: Cµnh l¸ khÐo in h×nh Dùc §øc VÇng hång s¸ng m·i d¹ Quan C«ng N¨m trßn cè quèc t¨m h¬i v¾ng Tin tøc bªn nhµ b÷a b÷a tr«ng. §äc bµi th¬, cã thÓ nhËn ra hai danh tíng nhµ Thôc H¸n thêi tam quèc. Tr¬ng Phi næi tiÕng vÒ tÝnh c¬ng trùc, dòng m·nh. Quan Vò víi lßng trung nghÜa, dòng c¶m. Song tính cách ấy của Quan Vũ đặt trong hoàn cảnh “tình ngay lí gian” biết xử trí thế nào. Chóng ta t×m hiÓu trÝch håi 28 - Tam quèc diÔn nghÜa “Håi trèng cæ thµnh”. GV: ghi tiêu đề lên bảng. Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt. Hoạt động 1 I. T×m hiÓu chung (9') (HS đọc SGK) 1. TiÓu dÉn ?) Phần tiểu dẫn cho chúng ta thấy được vài nét về tác giả và tác phẩm. - T¸c gi¶: La Qu¸n Trung sèng vµo kho¶ng cuèi.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> Vậy em hãy giới thiệu khái quát về Nguyªn ®Çu Minh. C«ng lao næi bËt cña La Qu¸n tác giả cũng như tác phẩm? Trung là dựa vào những câu chuyện dân gian - đặc biệt là thoại bản đời Tống (đề cơng ghi chép để nghÖ nh©n dùa vµo kÓ chuyÖn) x©y dùng thµnh c«ng bộ tiểu thuyết lịch sử vĩ đại - Tam quốc diễn nghĩa. - Tãm t¾t t¸c phÈm: T¸c gi¶ kÓ l¹i qu¸ tr×nh h×nh thµnh, ph¸t triÓn vµ diÖt vong cña ba tËp ®oµn phong kiến Nguỵ, Thục, Ngô từ năm 184 đến năm 280, T M· Viªm (ch¸u T M· ý) sau khi cíp ng«i Nguþ, diÖt Thôc, kÐo qu©n vÒ nam diÖt Ng«, thèng nhÊt Trung Quèc. Ba anh em kÕt nghÜa vên §µo: Lu, Quan, Tr¬ng lóc ®Çu cßn yÕu thÕ ph¶i n¬ng nhê Tµo Th¸o ë Høa §«, nhng luôn nghĩ cách thoát khỏi sự khống chế đó để xây dựng lực lợng. Mợn cớ đi đánh Viên Thuật ở Từ GV dựa vào toàn bộ cuốn tiểu thuyết Châu, Lu Bị đã thực hiện đợc ý đồ của mình, Lu Bị để tóm tắt tác phẩm. cïng Tr¬ng Phi trÊn gi÷ vïng TiÓu B¸i. Tµo Th¸o cÊt quân đánh, Lu Bị thua. Trơng Phi chạy về núi Mang §¨ng, Lu BÞ ch¹y sang Hµ B¾c n¬ng nhê Viªn ThiÖu, Quan Vò tróng kÕ Tµo Th¸o, cïng hai chÞ ch¹y vÒ Thổ sơn, quân Tào vây chặt. Tình thế đó buộc Quan Vũ phải tạm về với Tào Tháo. Song Quan Vũ đặt ra ba điều kiện, một trong ba điều kiện đó là: khi nào nghe tin Lu Bị ở đâu thì phải để Quan Vũ về ngay víi anh. Quan Vò qua n¨m cöa ¶i chÐm s¸u tíng (trong đó có Tần Kì cháu của Sái Dơng). Bất ngờ gặp Trơng Phi, hai anh em xung đột do Quan Vũ tình ngay mµ lÝ gian. ChÐm S¸i D¬ng, anh em gi¶i nguy. Lu, Quan, Tr¬ng héi tô, lùc lîng lín dÇn l¹i cã nhiÒu tíng tµi, mu sù giái gióp søc nh Khæng Minh, Hoµng Trung, TriÖu Tö V¨n... n¨m 208 Tµo Th¸o µo ¹t kÐo quân về nam, diệt Tôn Quyền, Lu Bị đã liên minh với Tôn Quyền đánh cho Tào Tháo đại bại ở Xích Bích. Từ đó hình thành ba thế chân vạc Nguỵ - Thục - Ngô. Phần còn lại kể chuyện đấu tranh giằng co ba tập đoàn phong kiến cho đến khi cục diện tam quốc chÊm døt. ? ) Gi¸ trÞ t¸c phÈm ? Gi¸ trÞ t¸c phÈm. + Gi¸ trÞ hiÖn thùc lµ nh÷ng nÐt c¬ b¶n cña t¸c phẩm, đã ghi lại một thời kì lịch sử đầy biến động của giai đoạn tam quốc, đồng thời phản ánh quy luật cña x· héi phong kiÕn (chia vµ hîp). + Tác phẩm đã thể hiện quan điểm tác giả là ủng Lu phản Tào. Vì vậy đã khắc hoạ thành công tính cách.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> (HS đọc SGK) ?) Nêu vÞ trÝ ®o¹n trÝch?. - §¹i ý ?) Xác định đại ý đoạn trích?. nh©n vËt. Tµo Th¸o cã tµi n¨ng kÕt hîp víi tµn b¹o. Phơng châm sống của y là “thà phụ ngời chứ đừng để ngời phụ”, “giết nhầm còn hơn bỏ sót” giết song l¹i lËp thê (gi¶ nh©n gi¶ nghÜa). §ã lµ con ngêi tuyÖt gian. §èi lËp víi Tµo Th¸o lµ Lu BÞ. Nh÷ng g¬ng mÆt: Lu BÞ - tuyÖt nh©n, Khæng Minh - tuyÖt trÝ, Tr¬ng Phi - tuyÖt trùc, Quan Vò - tuyÖt trung, tuyÖt dòng, TriÖu V©n - tuyÖt trung. + T¸c gi¶ cã tµi kÓ chuyÖn. T¸c phÈm cã tíi hµng trăm nhân vật, hàng trăm trận đánh nhng ngời đọc kh«ng nhµm ch¸n, bÞ cuèn hót tõ chuyÖn nµy sang chuyÖn kh¸c, håi nµy sang håi kh¸c. Kh«ng khÝ cña tam quèc lµ kh«ng khÝ cña chiÕn trận. Mọi chuyện kể cả tình cảm đều phải giải quyết bằng đờng giáo, mũi tên. + Tam quốc đã trở thành tác phẩm quen thuộc với độc giả Việt Nam nhiều thế hệ. Đối với nhà văn có thể học ở tam quốc sự sáng tạo nghệ thuật, gợi ý đề tµi vµ chÊt liÖu v¨n häc bæ Ých. 2. §o¹n trÝch - Håi 28 cña t¸c phÈm Khi bÞ thua ë Tiªu B¸i, Tr¬ng Phi ch¹y vÒ nói Mang §¨ng, tËp hîp qu©n sÜ, Tr¬ng Phi qua huyÖn TÓ Th¸nh vµo vay l¬ng thùc, quan huyÖn kh«ng cho vay, Tr¬ng Phi cíp Ên tÝn, ®uæi quan huyÖn ®i. Thêi gian này Quan Vũ cùng hai chị dâu nơng nhờ đất Tµo. Nghe tin Lu BÞ ®ang ë Hµ B¾c, Quan Vò bá Tµo Th¸o mang theo hai chÞ d©u qua 5 cöa ¶i chÐm 6 tíng, vÒ tíi Cæ Thµnh gÆp Tr¬ng Phi. §o¹n trÝch này bắt đầu từ đó. - Miªu t¶ tÝnh c¬ng trùc, m¹nh mÏ cña Tr¬ng Phi, lßng trung nghÜa, khiªm nhêng, nhòn nhÆn cña Quan Vũ đồng thời thể hiện hành động mạnh mẽ cña Quan Vò: giÕt kÎ thï anh em ®oµn tô. II. §äc - hiÓu (20'). ?V× sao ngêi so¹n s¸ch l¹i lÊy tªn cho đoạn trích là “Hồi trống Cổ Trong hồi 28 của tác phẩm có hai câu thơ đáng lu ý: thµnh”? GiÕt S¸i D¬ng anh em hoµ gi¶i (C©u hái 2 SGK) Håi Cæ Thµnh t«i chóa ®oµn viªn (Håi → lµ vÒ, trë vÒ). Song ngêi so¹n s¸ch lÊy tªn lµ “Hồi trống Cổ Thành” với những mục đích: + Nã gîi lªn kh«ng khÝ chiÕn trËn, ®o¹n trÝch nµy kh«ng chØ cã m©u thuÉn gi÷a Tr¬ng Phi vµ Quan Vò, nã cßn cã m©u thuÉn gi÷a Quan Vò vµ S¸i D-.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> 3. Cã ý kiÕn cho r»ng - Nãng nh Tr¬ng Phi cßn lµ nãng lßng muốn biết sự thực, nóng lòng xác định phải trái, đúng sai chứ không phải chỉ lµ nãng n¶y do c¸ tÝnh gµn dë. Anh chị có đồng ý không? Vì sao? HS lấy dẫn chứng: * “Ch¼ng nãi ch¼ng r»ng lËp tøc mÆc ¸o gi¸p v¸c xµ m©u lªn ngùa, dÉn mét ngh×n qu©n, ®i t¾t ra cöa b¾c”. * Tr¬ng Phi m¾t trîn trßn xoe, r©u hïm vÓnh ngîc, hß hÐt nh sÊm, móa xµ m©u, ch¹y l¹i ®©m Quan C«ng. Sù giËn dữ ở mức cao độ nhất. Trơng Phi gọi Quan Vò chØ b»ng ng«n ng÷ “mµy” kh«ng thõa nhËn t×nh c¶m anh em n÷a. Cho nªn khi Quan Vò nh¾c tíi chuyÖn kÕt nghÜa vên §µo, nh löa ch¸y tíi dÇu thªm cµng lµm cho Tr¬ng Phi phÉn né. Râ rµng nãng nh Tr¬ng Phi lóc nµy kh«ng ph¶i c¸i nãng do c¸ tÝnh gµn dë. §ã lµ nãng lßng muèn biÕt sù thùc, đúng sai, phải trái. Chúng ta nhất trí víi c¸ch xö sù cña Tr¬ng Phi. V× lóc. ¬ng. M©u thuÉn gi÷a Quan Vò vµ S¸i D¬ng chØ lµ mâu thuẫn thứ yếu. Điều đáng nói là mâu thuẫn thứ yÕu cµng lµm cho kh«ng khÝ trë nªn c¨ng th¼ng, lµm tăng thêm mâu thuẫn chủ yếu (khi đội quân Tào kéo đến càng làm tăng thêm sự nghi ngờ của Trơng Phi víi Quan V©n Trêng). + Hồi trống còn là điều kiện, là quan toà xác định, ph¸n xÐt lßng trung thµnh hay ph¶n béi cña Quan Công. Ba hồi trống Trơng Phi đặt ra thật khắc nghiệt. Vì Quan Vũ phải chém đợc đầu Sái Dơng vốn là tớng giái cña Tµo Th¸o, viªn tíng duy nhÊt c«ng khai biÓu thị thái độ không phục Quan Công lại mang quyết t©m tr¶ thï cao cho ch¸u ngo¹i. + Đây là hồi trống để Quan Vũ bộc lộ lòng trung thành của mình. Khát vọng minh oan đã nhân lên thµnh søc m¹nh, tµi nghÞ. ChØ míi mét håi (cha ph¶i 3 hồi) đầu Sái Dơng đã lìa khỏi cổ. Håi trèng Cæ Thµnh dï mang ©m vang chiÕn trËn vÉn kh¸c trèng trËn th«ng thêng. Nã lµ biÓu tîng cña lßng trung nghÜa, th¼ng th¾n, m¹nh mÏ vµ lßng dòng c¶m phi thêng. - Trong t¸c phÈm ta thÊy tÝnh c¸ch Tr¬ng Phi nãng nảy, bộc trực, đơn giản. Song trớc tình thế xác định Quan Công trung thành hay phản bội. Trơng Phi hoàn toàn không đơn giản chót nµo! Tr¬ng Phi hÕt søc cÈn träng. + Tr¨m nghe kh«ng b»ng mét thÊy (T«n Cµn bªnh vùc Quan C«ng, Tr¬ng Phi m¾ng: “Mµy còng nãi láo, nó đâu có bụng tốt. Nó đến đây là để bắt ta đó”. Cam phu nh©n vµ Mi phu nh©n thanh minh hé còng v« hiÖu. Tr¬ng Phi tr¶ lêi hai chÞ d©u: “Hai chÞ bÞ lõa dối đấy. Trung thần thà chịu chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trợng phu lại thờ hai chủ”). Rõ ràng lúc này Trơng Phi đâu chỉ nóng nảy, đơn giản. Đối với Tôn Càn thì mắng mỏ, đối với chị dâu thì lấy quan hệ vua tôi ra làm mẫu mực để luận tội ngời mà m×nh cho lµ ph¶n béi. Ai d¸m b¶o Tr¬ng Phi lµ ngêi th« lç. RÊt tinh tÕ. + Tr¬ng Phi ra ®iÒu kiÖn: “NÕu mµy qu¶ cã lßng thực, ta đánh ba hồi trống, mày phải chém đợc tên tớng ấy”. “Trơng Phi thẳng cánh đánh trống”. Điều kiÖn cña Tr¬ng Phi lóc nµy kh«ng thÓ kh¸c. Bëi chØ cã thÓ lÊy m¸u kÎ thï nhËn ra lßng trung nghÜa. V× thế hành động giơ “thẳng cánh đánh trống” biểu.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> này chỉ có thể lấy máu kẻ thù để phân hiện thái độ mạnh mẽ và dứt khoát của con ngời biÖt, gi¶i quyÕt bÊt cø c¸i g× dï lµ t×nh trung trùc. c¶m anh, em; trong chiÕn trËn còng + “Đầu Sái Dơng đã lăn dới đất, Trơng Phi vẫn cha phải bằng mũi tên, đờng giáo. tin. Nghe tªn lÝnh Tµo kÓ chuyÖn ®Çu ®u«i, gi¶i thích vì sao Sái Dơng đến Cổ Thành, Trơng Phi còn “hái kÜ viÖc Høa §«” vµo trong thµnh, Tr¬ng Phi nghe kể lại “Những việc Quan Công đã trải qua... Tr¬ng Phi nghe hÕt chuyÖn rá níc m¾t khãc, thôp l¹y V©n Trêng”. + Hai nÐt tÝnh c¸ch th« lç, béc trùc víi tinh tÕ vèn kh¸c biÖt. Song ë ®©y chóng l¹i thèng nhÊt trong cùng nhân vật. Có sự thống nhất đó là biểu hiện lßng trung thµnh cña Tr¬ng Phi víi sù nghiÖp chung. Cái khéo của tác giả đã tạo ra hai nét có vẻ ngợc nhau trong tÝnh c¸ch cña Tr¬ng Phi, cïng béc lé võa hîp lÝ tù nhiªn, võa hÊp dÉn. Tác giả chú ý vào hình dáng, thái độ, ngôn ngữ, hành động của nhân dân. Đấy là lúc nghe Vân Trờng từ Hứa Đô đến. C©u 4 (SGK) T¹i sao nãi: NÕu kh«ng cã chi tiÕt Tr¬ng Phi th¼ng tay giôc trèng th× ®o¹n v¨n sÏ tÎ nh¹t?. Chi tiÕt nµy biÓu hiÖn bao nhiªu uÊt øc dån vµo c¸nh tay gÊp g¸p m©u thuÉn cña ®o¹n trÝch dÉn d¾t nhanh, phát triển vững chắc. Sự xuất hiện của Sái Dơng để Quan Vò cã c¬ héi minh oan b»ng tµi nghÖ, khÝ phách. Ngời đọc tởng tợng đây là màn kịch đầy hấp dẫn. ở đó trống giục thùng thùng, gơm đao chạm vào nhau lo¶ng xo¶ng. Tr¬ng Phi “m¾t trîn trßn xoe, giôc trèng” kh«ng chÞu næi mét gi©y chËm trÔ. Quan C«ng víi thanh long ®ao trªn yªn ngùa rît ®uæi tíng giÆc. Chi tiÕt håi trèng lµm cho ®o¹n trÝch hÊp dÉn. §©y lµ håi trèng ra qu©n, còng lµ håi trèng thu qu©n, håi trèng gi¶i oan, håi trèng ®oµn tô. NÕu thiÕu nã ®o¹n v¨n sÏ tÎ nh¹t. III. Cñng cè (2') PhÇn ghi nhí SGK IV. LuyÖn tËp (5') Nghe tin Tr¬ng Phi ë Cæ thµnh, Quan Vò v« cïng C©u 1: KÓ l¹i c©u chuyÖn b»ng ®o¹n sung síng v× anh, em thÊt t¸n nay míi gÆp nhau. v¨n kho¶ng 30 dßng. Nhng khi gÆp Tr¬ng Phi mäi chuyÖn kh«ng nh Quan Vò mong muèn. Tr¬ng Phi ch¼ng nãi ch¼ng r»ng lËp tøc mÆc ¸o gi¸p, v¸c xµ m©u, lªn ngùa dÉn mét ngh×n qu©n ®i t¾t ra cöa B¾c. Tr¬ng Phi m¾t trîn trßn xoe, r©u hïm vÓnh ngîc, hß hÐt nh sÊm, móa xµ m©u, ch¹y l¹i ®©m Quan Vò. Quan Vò chØ tr¸nh vµ hái: - Hiền đệ cớ sao nh thế, há quên nghĩa vờn đào ru?.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> Tr¬ng Phi hÇm hÇm qu¸t: - Mày đã bội nghĩa, còn mặt nào đến gặp tao nữa. Tôn Càn, rồi Cam phu nhân, Mi phu nhân đều giải thÝch, Tr¬ng Phi nhÊt mùc kh«ng nghe. Trong khi Quan Vũ và Trơng Phi, một ngời khẳng định sự ph¶n béi, mét ngêi cè t×nh thanh minh vµ kªu oan th× S¸i D¬ng tíng cña Tµo xuÊt hiÖn. C©u chuyÖn gi÷a hai ngêi trë nªn c¨ng th¼ng, Tr¬ng Phi ra ®iÒu kiÖn. - Mày quả có lòng thực, ta đánh ba hồi trống, mày phải chém đợc tên tớng ấy. - Hồi trống thứ nhất cha dứt, đầu Sái Dơng đã rơi xuống đất, Quan Vũ bắt một tên lính cầm cờ hỏi ®Çu ®u«i vµ sai tªn lÝnh kÓ chuyÖn ®Çu ®u«i cho Tr¬ng Phi nghe. Tr¬ng Phi hái kÜ mäi viÖc ë Høa §«. Tên lính kể hết từ đầu đến cuối, lúc này, Trơng Phi míi tin lµ thùc. Phi mêi hai chÞ d©u vµ Quan Vò vµo thµnh. Cam phu nh©n vµ Mi phu nh©n kÓ hÕt ®Çu đuôi câu chuyện mà Quan Vũ đã trải qua. Trơng Phi nghe hÕt chuyÖn, rá níc m¾t thôp l¹y V©n Trêng. C©u 2 (SGK) Trơng Phi là ngời nóng nảy đã từng trói Đốc Bu vì Tính cách Trơng Phi thể hiện qua chi hắn đòi đút lót, bẻ cành liễu vừa chửi vừa đánh gẫy tiÕt nµo? luôn mời cành mới thôi (hồi 2). Lu Bị lần đến Thảo L gÆp Khæng Minh. Tr¬ng Phi chÞu kh«ng næi “§Ó t«i ra sau nhµ ch©m måi löa xem h¾n cã dËy kh«ng” (Håi 37). VËy mµ ë ®o¹n trÝch nµy Tr¬ng Phi nãng nảy, bộc trực đấy song rất cẩn trọng. + Trơng Phi mắng Tôn Càn “mày cũng ... ta đó” + Tr¬ng Phi tr¶ lêi hai chÞ d©u: “Hai chÞ ... hai chñ” Đối với Tôn Càn thì mắng mỏ, đối với hai chị dâu thì lấy quan hệ vua tôi ra làm mẫu mực để luận tội Quan Vò, ngêi mµ Tr¬ng Phi cho lµ ph¶n béi. + Tr¬ng Phi ra ®iÒu kiÖn “NÕu mµy ... tíng Êy” + Trơng Phi thẳng cánh đánh trống Đây là những chi tiết biểu hiện thái độ mạnh mẽ, døt kho¸t cña con ngêi trung thùc. + Đầu Sái Dơng lăn dới đất, Trơng Phi vẫn cha tin + Tr¬ng Phi cßn hái kÜ viÖc Høa §« + Vµo trong thµnh nghe hai chÞ D©u kÓ l¹i, Tr¬ng Phi nghe hÕt chuyÖn rá níc m¾t thôp l¹y V©n Trêng. TÝnh c¸ch th« lç, béc trùc víi tinh tÕ vèn kh¸c biÖt. Song sù khÐo lÐo cña t¸c gi¶ t¹o ra hai nÐt tÝnh c¸ch cã vÎ ngîc nhau béc lé võa hîp lÝ, tù nhiªn, võa hÊp dÉn..

<span class='text_page_counter'>(215)</span> C©u 3 (SGK) TÝnh c¸ch cña TÝnh c¸ch cña Tr¬ng Phi vµ Quan Quan C«ng c«ng kh¸c nhau nh thÕ nµo? Lßng trung thµnh víi sù nghiÖp nh lêi thÒ kÕt nghÜa vên §µo. Song t×nh ngay mµ lý gian, Quan C«ng chØ nhòn nhÆn kªu oan. Quan C«ng chØ tránh và đỡ. TÝnh c¸ch cña Tr¬ng Phi Lßng trung thµnh, sù c¬ng trùc th¼ng th¾n nãng lßng muèn ph©n biÖt ph¶i tr¸i ngay gian, trung thµnh hay ph¶n béi cña Quan C«ng. Hành động mạnh mẽ kiên quyÕt, v¸c b¸t xµ m©u ®©m Quan C«ng. Thẳng tay đánh trống. Trơng Phi mét mÆt thÓ hiÖn sù th¼ng th¾n nhng còng lµ thö th¸ch kÎ mµ m×nh cho lµ ph¶n béi.. Quan C«ng cã ®iÒu kiện để minh oan vµ thÓ hiÖn søc m¹nh cña m×nh, dån quyÕt t©m chÐm r¬i ®Çu S¸i D¬ng Im lặng (cũng đủ Biết đợc sai lầm sẵn sàng thụp lạy nãi lªn tÊt c¶ sù V©n Trêng. thËt cña m×nh). 4. Củng cố và luyện tập - Nắm vững nội dung chính của bài - Thấy được linh hồn của đoạn văn thâu tóm trong hồi trống đó là hồi trống thách thức minh oan và đoàn tụ. - Thấy được tính cách của nhân vật Trương Phi, và Quan Công được hiện lên trong đoạn trích 5. Hướng dẫn HS tự học - Đọc trước bài đọc thêm " Tào Tháo uống rượu luận anh hùng" của La Quán Trung - Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(216)</span> §äc thªm:. Tµo th¸o uèng rîu luËn anh hïng (TrÝch håi 21 - Tam Quèc diÔn nghÜa) La Qu¸n Trung. I. Mục tiêu bài học - Hiểu được từ quan niệm đối lập về anh hùng đến tính cách đối lập giữa Tào Tháo ( gian hùng) và Lưu Bị ( anh hùng) qua ngòi bút kể chuyện giàu kịch tính, hấp dẫn của tác giả. - So sánh hai nhân vật quan trọng bậc nhất của Tam Quốc, qua màn uống rượu luận anh hùng, khái quát tính cách của họ và hiểu được nghệ thuật kể chuyện đặc sắc của La Quán Trung. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1. ChuÈn bÞ cña GV “Giíi thiÖu gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10” (Nxb Hµ Néi, 2006, T.57), Cuốn tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung. 2. ChuÈn bÞ cña HS Đọc truyện, xem phim “Tam quốc diễn nghĩa” III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò Câu hỏi: Tính cách của Trương Phi được biểu hiện qua những chi tiết nào? Đỏp ỏn: Trơng Phi nóng nảy, bộc trực đấy song rất cẩn trọng. + Trơng Phi mắng Tôn Càn “mày cũng ... ta đó” + Tr¬ng Phi tr¶ lêi hai chÞ d©u: “Hai chÞ ... hai chñ” Đối với Tôn Càn thì mắng mỏ, đối với hai chị dâu thì lấy quan hệ vua tôi ra làm mẫu mực để luận tội Quan Vũ, ngời mà Trơng Phi cho là phản bội. + Tr¬ng Phi ra ®iÒu kiÖn “NÕu mµy ... tíng Êy” + Trơng Phi thẳng cánh đánh trống Đây là những chi tiết biểu hiện thái độ mạnh mẽ, dứt khoát của con ngời trung thực. + Đầu Sái Dơng lăn dới đất, Trơng Phi vẫn cha tin + Tr¬ng Phi cßn hái kÜ viÖc Høa §« + Vµo trong thµnh nghe hai chÞ D©u kÓ l¹i, Tr¬ng Phi nghe hÕt chuyÖn rá níc m¾t thôp l¹y V©n Trêng. TÝnh c¸ch th« lç, béc trùc víi tinh tÕ vèn kh¸c biÖt. Song sù khÐo lÐo cña t¸c gi¶ t¹o ra hai nÐt tÝnh c¸ch cã vÎ ngîc nhau béc lé võa hîp lÝ, tù nhiªn, võa hÊp dÉn. 3. Bài mới Bị Lã Bố lừa đánh chiếm Từ Châu, ba anh em Lưu - Quan - Trương đành đến Hứa Đô nương nhờ Tào Tháo, tạm chờ thời cơ để lại ra đi mưu đồ nghiệp lớn. Luận anh hùng là mộthồi đặc sắc, độc đáo của Tam Quốc diễn nghĩa. Chỉ qua một tiệc rượu nhỏ với mơ, khi trời nổi cơn giông gió, hai người bàn luận về anh hùng trong thiên hạ, người đọc được thưởng thức bao điều thú vị về tính cách con người về quan niệm.

<span class='text_page_counter'>(217)</span> anh hùng của những anh hùng và gian hùng thời cổ trung đại Trung Hoa Hớng dẫn đọc thêm Yêu cầu cần đạt (HS đọc SGK) I. T×m hiÓu chung ? Em hãy nêu vị trí của đoạn 1. TiÓu dÉn trích? Ba anh em Lu - Quan - Trơng cha đủ lực lợng phải sống nhờ Tào Tháo. Họ vẫn chờ thời cơ để lập nghiệp hơn. Lúc nµy h¬n bao giê hÕt, ph¶i gi÷ bÝ mËt lµ nhiÖm vô chiÕn lîc đặt lên hàng đầu. “Tào Tháo uống rợu luận anh hùng” đã x¶y ra trong t×nh huèng Êy, trÝch håi 21 t¸c phÈm “Tam quèc diÔn nghÜa”.. (HS đọc văn bản) - Hãy xác định đại ý?. 2. §¹i ý. - Đoạn trích miêu tả cuộc đấu trí giữa Tào Tháo và Lu Bị để lµm râ tÝnh c¸ch cña c¶ hai. §ã lµ sù khiªm nhêng, thËn trọng, kín đáo, khôn ngoan của Lu Bị và t tởng bành trớng muèn lµm b¸ chñ thiªn h¹ cña Tµo Th¸o. Phân tích tâm trạng và tính II. §äc - hiÓu cách của Lưu Bị khi phải C©u 1 (SGK) nương nhờ Tào Tháo? GV: gợi dẫn: Chi tiÕt gi÷ vai trß më nót cña ®o¹n trÝch lµ Lu BÞ kh«n khÐo che ®Ëy cö chØ giật mình đánh rơi thìa, đũa khi nghe Tào Tháo khẳng định: “Anh hïng thêi nµy chØ cã ta - §o¹n trÝch nh mét mµn kÞch nhá, cã hai nh©n vËt chÝnh lµ và sứ quân thôi”. Vì sao đấy là Tào Tháo và Lu Bị. Chí hớng của hai nhân vật chính là Tào chi tiÕt cëi nót? Tháo và Lu Bị. Chí hớng của hai nhân vật này đều muốn trở thµnh anh hïng trong thiªn h¹. Song Tµo Th¸o ®ang ë thÕ mạnh, có đủ điều kiện, Lu Bị đang thân cô thế cô, nên phải hết sức cẩn trọng giữ bí mật ý đồ của mình. Đợc mời đến uống rợu luận bàn về anh hùng. Huyền Đức đã bị đa vào tầm ngắm, nếu để lộ ý đồ, Lu Bị dễ bị tiêu diệt. Tình thế trở nên căng thẳng. Cuộc đấu trí diễn ra trong đối thoại. Tào Th¸o hái, Lu BÞ tr¶ lêi. Cuéc thÈm vÊn liªn håi. Lu BÞ cµng khiªm nhêng, cÈn träng bao nhiªu th× Tµo Th¸o cµng béc lé chÝ lín muèn th«n tÝnh c¶ thiªn h¹ bÊy nhiªu. §Õn lóc Tµo Tháo chỉ vào Lu Bị làm Lu Bị giật mình đánh rơi cả thìa đũa. Thật nguy cơ. Song Lu Bị đã khôn khéo chuyển bại thành thắng, che giấu đợc sự giật mình hốt hoảng. Vì thế sự giËt thét Êy lµ chi tiÕt cë nót. Lu Bị vốn dĩ cẩn trọng, kín đáo, khôn ngoan, đoạn trích đã.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> thÓ hiÖn râ ®iÒu Êy. + Gi¶ vê lµm vên (ch¨m sãc rau) → c«ng viÖc cña ngêi bình thờng nh không muốn để tâm tới thiên hạ. + Ngay đến hai ngời anh em là Quan Công và Trơng Phi còng kh«ng hay biÕt g×. + §Êu trÝ gi÷a Tµo Th¸o, Lu BÞ: Tµo Th¸o hái - Lu BÞ tr¶ lêi dÌ dÆt, khiªm nhêng, cÈn träng b»ng c¸ch ®a ra nh÷ng ngêi b×nh thêng, chøng tá nhËn thøc cña m×nh n«ng c¹n, thiÕu sâu sắc, am hiểu để che mắt Tào Tháo vốn là ngời đa nghi. + M©u thuÉn gi÷a hai tÝnh c¸ch: Tµo Th¸o vèn kiªu ng¹o bộc lộ ý định của mình bao nhiêu thì Lu Bị khiêm nhờng cÈn träng bÊy nhiªu. * Tóm lại : Tính cách của Lưu Bị là trầm tĩnh, khôn ngoan, khéo che đậy tâm trạng, tình cảm thật của mình trước kẻ thù, kiên trì nhẫn nại thực hiện chí lớn phò vua giúp nước. Đó chính là tính cách của một anh hùng lí tưởng của nhân GV: Lưu đã diễn ra màn kịch dân Trung Hoa cổ đại, một vị vua tương lai. thành công trước kẻ thù suốt đời của mình §Ó lµm râ tÝnh c¸ch cña Lu BÞ, §Ó lµm râ tÝnh c¸ch Lu BÞ, trong ®o¹n trÝch t¸c gi¶ sö dông tác giả đã sử dụng biện pháp nhiều biện pháp nghệ thuật. nghÖ thuËt g×? a) Miêu tả cử chỉ thái độ nhân vật. Đây là cử chỉ nét mặt cña Lu HuyÒn §øc: * “HuyÒn §øc giËt m×nh” khi Høa Chö vµ Tr¬ng Liªu dÉn vài chục ngời đến theo lệnh của Tào Tháo. * “HuyÒn §øc sî t¸i mÆt” khi nghe Tµo Th¸o cêi nãi: “Huyền Đức ở nhà độ này làm một việc lớn lao đấy nhỉ”. * “Huyền Đức nghe nói giật nảy mình, bất giác thìa đũa đang cầm trong tay rơi cả xuống đất” khi Tào Tháo trỏ vào m×nh. “Anh hïng thêi nay chØ cã ta vµ sø qu©n th«i”. b) Miêu tả ngôn ngữ nhân vật để làm rõ sự khiêm nhờng cÈn träng cña Lu BÞ. * Nãi víi 2 em Quan - Tr¬ng: “Hai em ®©u biÕt ý anh” * Nói với Tào Tháo lúc vào tiểu đình: “Không có việc gì, làm để tiêu khiển đó thôi”. * Nói với Tào Tháo khi hỏi về rồng: “tôi cha đợc tờng” hoặc: “Bị này đợc nhờ ơn thừa tớng làm quan trong triều, anh hùng trong thiên hạ thực không đợc biết”. * Khi đánh rơi thìa đũa, lại nhờ tiếng sấm, Lu Bị mợn cớ: Cúi xuống nhặt thìa, đũa và nói: “Gớm thật tiếng sấm giữ quá” (che ®Ëy cö chØ giËt m×nh). * Dẫn đợc câu nói của Khổng Tử trong sách luận ngữ: “Gặp sấm to, gió lớn tất phải biến đổi thần thái”.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> C©u hái 2 (SGK). C©u 3 (SGK). c) Miªu t¶ yÕu tè thiªn nhiªn + Rång (m©y) xuÊt hiÖn → Tµo Th¸o nãi vÒ rång → dÉn đến luận bàn về anh hùng trong thiên hạ + M©y ma kÐo tíi → SÊm vµ ma gióp HuyÒn §øc thanh minh cử chỉ đánh rơi thìa đũa của mình. Tào Tháo vốn đa nghi, đánh giá ngời cũng chính xác song khi bµn vÒ anh hïng, Tµo Th¸o say sa ®a ra quan niÖm cña m×nh: “Trong bông cã chÝ lín, cã mu cao, cã tµi bao trïm đợc cả vũ trụ”. Theo Tào tháo “có chí lớn là có chí nuốt cả trời đất”. Đó là quan niệm của giai cấp phong kiến thống trị Trung Quốc lúc nào cũng muốn đè đầu, cỡi cổ dân lành, lµm b¸ chñ thiªn h¹. Song cuộc đấu chí này Tào Tháo chủ động mà vẫn bị thua. LÝ do rÊt c¬ b¶n: TÝnh tù phô, xem m×nh lµ h¬n tÊt c¶. Cho nên bản chất là đa nghi nhng lúc này dễ sơ hở để đối phơng lọt qua, đánh lừa. Tào Tháo chẳng để ý. LËp b¶ng so s¸nh tÝnh c¸ch kh¸c nhau gi÷a Lu BÞ vµ Tµo Th¸o. Lu BÞ Tµo Th¸o - Ta thà chết chứ - Ta thà phụ ngời chứ không để ngkhông làm điều phụ ời phụ ta nghÜa - Tào Tháo bắt mẹ để dụ con nhng - Lu Bị tạo điều kiện không mua chuộc đợc Từ Thứ (Hồi để mẹ gặp con thì đợc 36). Tõ Thø tiÕn cö Khæng - Tµo Th¸o nhanh, dïng ©m mu x¶o Minh (Håi 36) tr¸. Tµo Th¸o dïng b¹o lùc. - Lu BÞ thong th¶, lÊy - Tµo th¸o tuyÖt gian lòng thành đối đãi. Lu BÞ dïng nh©n nghÜa. - Lu bÞ tuyÖt nh©n. - Lu Bị cẩn trọng giữ - Tào Tháo đắc ý, cho mời Lu Bị bí mật không bộc lộ ý đến uống rợu để thăm dò, nắn gân. định + Tµo Th¸o b×nh luËn vµ b¸c bá tÊt + Khiêm nhờng khi cả. Từ khẳng định mình là anh bµn vÒ anhhïng, ®a hÕt hïng cßn ngÇm xÕp trªn c¶ Lu BÞ. tªn tuæi nµy nä trªn vò T tëng muèn lµm b¸ chñ thiªn h¹, đài chính trị thời Tam đè đầu cỡi cổ dân chúng. Quèc. - Tào Tháo vô tình không để ý. - Khéo đánh lừa đợc - Tào Tháo thua trong cuộc đấu trí. Tµo Th¸o khi nghe c©u nãi cña y b»ng c¸ch cho m×nh nghe tiÕng sÊm mµ giËt m×nh. - Lu BÞ th¾ng trong.

<span class='text_page_counter'>(220)</span> C©u 4 SGK. cuộc đấu trí. Cách Kú chuyện trong đoạn trích hấp dẫn ngời đọc đợc thể hiÖn ë chi tiÕt sau. a. NghÖ thuËt thÓ hiÖn tÝnh c¸ch nh©n vËt Lu Bị bị đặt vào tình huống quá hiểm nghèo và trớc sức ép liên tục của Tào Tháo vẫn giữ đợc bình tĩnh. Tuy nhiên giữ đợc bình tĩnh không phải dễ. Lu Bị hai lần “giật mình” hơn nữa còn “Thìa đũa đang cầm ở trong tay rơi xuống đất”. Từ chỗ “tái mặt” đến “trấn tĩnh” lại còn ung dung cúi xuống nhặt đũa và thìa” dẫn cân nói trong sách luận ngữ của Khổng Tử để biện hộ cho việc đánh rơi thìa đũa của mình. b. Miêu tả thiên nhiên đều rất xuất sắc, đúng lúc, đúng chỗ để khắc hoạ tính cách nhân vật. Đó là giữa tiệc rợu, câu chuyện luận anh hùng đến một cách tự nhiên nhờ sự xuất hiÖn cña vßi rång (c¬n gi«ng vµ mu). Vßi rång thÓ hiÖn qua đám mây. Nhân đây Tào Tháo nói về rồng, bộc lộ quan niÖm vÒ anh hïng cña m×nh: “Rång th× lóc to lóc nhá ... rồng ví nh anh hùng trong đời”. Đó là t tởng anh hùng phải lµm b¸ chñ thiªn h¹. c. Có nhiều chi tiết giàu kịch tính làm cho ngời đọc thấp thỏm, chờ đợi xem ai thắng ai. - Tào Tháo mời Lu Bị đến không nói rõ lí do - Tµo Th¸o nãi Lu BÞ ®ang lµm mét viÖc lín mµ kh«ng nãi râ viÖc g×. - Hiện tợng vòi rồng, xuất hiện đúng lúc khi hai ngời đang uèng rîu. - Hiện tợng tiếng sấm rền vang đúng lúc Lu Bị bị dồn vào ngâ côt. * Củng cố (2') Qua bài học hiểu được 2 tính cách đối lập giữa Tào Tháo và Lưu Bị. thấy được ngòi bút kể chuyện giàu kịch tính hấp dẫn của tác giả. HS khái quát lại tính cách của 2 nhân vật trong tiết học.. 4. Củng cố và luyện tập - Yêu cầu học sinh nắm vững nội dung chính của bài đọc thêm. - Đọc tham khảo toàn chuyện Tam Quốc diễn nghĩa - Trả lời câu hỏi sau: Hãy nêu những nhận xét khái quát nhất về hai nhân vật Tào Tháo và Lưu Bị. 5. Hướng dẫn HS tự học - Đọc và soạn bài Tình cảnh lẻ lọi của người chinh phụ + Tóm tắt những ý chính về tác giả và dịch giả? + Tác phẩm: So sánh nguyên tác và bản dịch? + Nghệ thuật diễn tả tâm trạng của người chinh phụ ntn?.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> + Diễn biến tâm trạng của chinh phụ trong cảnh chinh phu xa nhà?. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 76 T×nh. c¶nh lÎ loi cña ngêi chinh phô (TrÝch Chinh phô ng©m) Nguyªn t¸c ch÷ H¸n: §Æng TrÇn C«n B¶n diÔn N«m: §oµn ThÞ §iÓm. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Hiểu đợc tâm trạng lẻ loi của ngời chinh phụ phải sống trong cảnh cô đơn chia lìa đôi lứa, hiểu đợc ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi qua đoạn trích. Sự đồng cảm sõu sắc của tỏc giả và dịch giả đối với khát vọng hạnh phúc đôi lứa cuar người phụ nữ. Thấy đợc nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật qua đoạn trích, õm điệu tha thiết triền miên của đoạn trích.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> 2. Kĩ năng Đọc – hiểu thể loại ngâm khúc 3. Thái độ Trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ trong xã hội phong kiến. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1. ChuÈn bÞ cña GV “Giíi thiÖu gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10” (Nxb Hµ Néi, 2006, T.67), Tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” (Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm). 2. ChuÈn bÞ cña HS Đọc trọn vẹn tác phẩm. III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò (Không kiểm tra) 3. Bài mới Thế kỉ XVIII là thế kỉ đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam. Nội chiến liên miªn gi÷a c¸c tËp ®oµn phong kiÕn. Hµng tr¨m cuéc khëi nghÜa n«ng d©n næ ra. Sù kiÖn này đã khơi dậy một luồng t tởng mới trong giới trí thức và sau đó trở thành t tởng chủ đạo trong văn chơng một thời. Đó là ý thức đòi quyền sống, quyền hạnh phúc của con ngời, ý thức ấy đợc phản ánh trong nhiều tác phẩm văn chơng. Gây ấn tợng sâu sắc nhất ph¶i kÓ tíi t¸c phÈm “Chinh phô ng©m” cña §Æng TrÇn C«n mµ dÞch gi¶ lµ §oµn ThÞ §iÓm. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. T×m hiÓu chung Giíi thiÖu vµi nÐt vÒ §Æng TrÇn C«n vµ t¸c 1. TiÓu dÉn phÈm “Chinh phô ng©m”. (HS đọc SGK) + §Æng TrÇn C«n sinh vµ mÊt n¨m nµo - H·y tãm t¾t nh÷ng nÐt c¬ b¶n tr×nh kh«ng râ, «ng lµ ngêi lµng Nh©n Môc bµy ë phÇn tiÓu dÉn. Thanh Tr× nay lµ Nh©n ChÝnh - Thanh Xu©n - Hµ Néi, «ng sèng kho¶ng nöa ®Çu thÕ kØ XVIII, ®Ëu H¬ng Cèng, tõng lµm các chức huấn đạo, tri huyện. Cuối đời nhận chức ngự sử đài chiếu khám thời Lê Trịnh (chức can gián vua). S¸ng t¸c næi bËt lµ t¸c phÈm “Chinh phô ng©m” + Viết bằng chữ Hán, Chinh phụ ngâm đợc viết theo thể đoản trờng cú (câu ngắn, dµi xen nhau). §©y lµ khóc ng©m cña ngêi chinh phô cã chång ra trËn. T¸c phÈm diễn tả tâm trạng cô đơn, buồn và khát väng, lo ©u cña ngêi chinh phô. T¸c phÈm đợc nhiều ngời dịch, trong đó phải kể tới.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> §oµn ThÞ §iÓm, Hång Hµ n÷ sÜ, ngêi cïng thêi víi §Æng TrÇn C«n, quª nhµ Giai Ph¹m, huyÖn V¨n Giang, xø Kinh B¾c nay thuéc tØnh Hng Yªn. Cßn cã ý kiÕn cho r»ng ®©y lµ b¶n dÞch cña Ph¹m Huy Ých song chóng ta vÉn theo truyÒn thèng khẳng định bản dịch này của Đoàn Thị §iÓm. SGK. 2. V¨n b¶n (HS đọc SGK ) - Gi¶i nghÜa c¸c tõ khã. - Bè côc §o¹n trÝch cã thÓ chia lµm 3 ®o¹n + Đoạn trích có thể chia làm mấy + Đoạn một từ đầu đến “Dây uyên kinh ®o¹n, ý mçi ®o¹n. dứt, phím loan ngại chùng”. Nỗi cô đơn, lẻ loi trong chờ đợi tìm cách giải khuây kh«ng yªn. + §o¹n hai cßn l¹i. Nçi nhí chång ë xa, cảnh vật khiến nàng thêm buồn ảm đạm. - §¹i ý Đoạn trích miêu tả tâm trạng cô đơn, đau + Tìm đại ý đoạn trích xãt, kh¸t väng h¹nh phóc vµ nçi buån ch¸n n¶n cña ngêi chinh phô sau phót biÖt li tiÔn chång ra trËn. II. §äc – hiÓu Từ câu 1 đến câu 16: 1. T©m tr¹ng cña ngêi chinh phô sau “D¹o hiªn v¾ng thÇm gieo tõng bíc phút biệt li tiễn chồng ra trận.Từ câu ... Dây uyên kinh đứt phím loan ngại 1 đến câu 16: chïng” Mời sáu câu thơ đều tập trung miêu tả tâm ? Nhận xét những động tác của tr¹ng cña ngêi chinh phô. chinh phụ có gì đặc biệt? a) Tám câu đầu HS: Một mình ở nhà, lẻ loi ngoài + T©m tr¹ng Êy thÓ hiÖn qua cö chØ cña hiên, đi đi lại lại, quanh quanh quẩn nµng. Nµng bíc ®i tõng bíc nÆng nÒ quẩn, buông rèm, cuốn rèm bao nhiêu mái mÖt gi÷a hiªn nhµ thanh v¾ng: lần…Những động tác cử chỉ, hành “D¹o hiªn v¾ng thÇm gieo tõng bíc” động lặp đi lặp lại không mục đích, Mçi bíc ®i nÆng nÒ Êy diÔn t¶ bao suy vô nghĩa của chinh phụ cốt để biểu lộ nghÜ trong lßng vÉn kh«ng ngoµi nçi nhí, tâm trạng cô đơn lẻ loi của nàng. Nỗi nçi ®au vµ th©n phËn buån lÎ loi. Cö chØ lòng không biết san sẻ cùng ai! còng dêng nh lÆp l¹i: “Ngåi rÌm tha rñ ? Phân tích tác dụng của điệp ngữ thác đòi phen” " Bắc cầu"? “Rñ” lµ bu«ng xuèng, “th¸c” lµ kÐo lªn. - Điệp ngữ bắc cầu: Đèn biết chăng- ChiÕc rÌm bu«ng xuèng råi l¹i kÐo lªn đèn có biết ( HS tìm thêm ở đoạn nhiÒu lÇn cø thÕ, cø thÕ v× ®©u, con chim dưới: Non yên- non yên; bằng trời- thíc (chim b¸o tin vui khi cÊt tiÕng lªn trời thăm thẳm) Diễn tả tâm trạng tiÕng kªu gÇn nhµ), vÉn v« t×nh im bÆt buồn triền miờn kộo dài lờ thờ trong càng diễn tả nỗi buồn lẻ loi đến cô đơn..

<span class='text_page_counter'>(224)</span> thời gian và trong không gian dường như không bao giờ dứt, ngừng. GV: Kết hợp với sử dụng câu hỏi tu từ đèn biết chăng; đèn chẳng biết làm lời than thở, nỗi khắc khoải đợi chờ và hi vọng, trong nàng day dứt không yên. Với 2 câu này tâm trạng của nhân vật trữ tình đã chuyển giọng tự nhiên từ lời kể bên ngoài thành lời độc thoại nội tâm da diết, tự dằn vặt rất thương rất ngậm ngùi ? Hình ảnh ngọn đèn, hoa đèn gợi cho em liên tưởng gì đến hình ảnh biểu tượng quen thuộc nào trong ca dao trữ tình cổ truyền Việt Nam? HS: Gợi nhớ hình ảnh ngọn đèn không tắt trong nỗi nhớ của người thiếu nữ trong bài ca dao quen thuộc: Đèn thương nhớ ai/ Mà đèn không tắt GV: Bình: Trong im lặng dằng dặc, dưới ánh đèn đêm thăm thẳm, chinh phụ trẻ chỉ còn thầm lặng chuyện trò với ngọn đèn, với cái bóng của chính mình. 4. Củng cố và luyện tập - Hệ thống lại nội dung của bài - Làm bài tập phần luyện tập 5. Hướng dẫn HS tự học Chuẩn bị tiết 2.. Những công việc thờng làm đều là gợng Ðp: “Hơng gợng đốt hồn đà mê mải G¬ng gîng soi lÖ l¹i ch©u chan Sắt cầm gợng gảy ngón đàn Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng” Gîng → miÔn cìng soi ph¶i chø t©m tr¹ng cña nµng nµo cã thiÕt tha ch¨m chó g× ®©u. Nàng chìm đắm mê man trong suy nghĩ, chît thÊy m×nh trong g¬ng mµ níc m¾t l¹i chøa chan. C¸c tõ “S¾t cÇm” → diÔn t¶ cây đàn hoà điệu ví với cảnh vợ chồng hoà hîp “d©y uyªn”, “phÝm loan” diÔn t¶ những loài chim uyên ơng, loan phợng thờng sống thành đôi không rời nhau càng gợi ra nỗi cô đơn lẻ loi của nàng trong đêm thanh vắng. Nàng cố vợt ra cảm giác cô đơn nhng không thoát nổi..

<span class='text_page_counter'>(225)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... T×nh. Tiết 77. c¶nh lÎ loi cña ngêi chinh phô (TrÝch Chinh phô ng©m) Nguyªn t¸c ch÷ H¸n: §Æng TrÇn C«n B¶n diÔn N«m: §oµn ThÞ §iÓm. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Hiểu đợc tâm trạng lẻ loi của ngời chinh phụ phải sống trong cảnh cô đơn chia lìa đôi lứa, hiểu đợc ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi qua đoạn trích. Sự đồng cảm sõu sắc của tỏc giả và dịch giả đối với khát vọng hạnh phúc đôi lứa cuar người phụ nữ. Thấy đợc nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật qua đoạn trích, õm điệu tha thiết triền miên của đoạn trích 2. Kĩ năng Đọc – hiểu thể loại ngâm khúc 3. Thái độ Trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ trong xã hội phong kiến. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1. ChuÈn bÞ cña GV.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> “Giíi thiÖu gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10” (Nxb Hµ Néi, 2006, T.67), Tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” (Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm). 2. ChuÈn bÞ cña HS Đọc trọn vẹn tác phẩm. III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò (Không kiểm tra) 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt II. §äc – hiÓu + Tâm trạng cô đơn ấy còn thể hiện qua 1. Tâm trạng của ngời chinh phụ sau cảm nhận về thời gian chờ đợi. phót biÖt li tiÔn chång ra trËn. Trong đêm khuya một mình một bóng, biÕt ngá cïng ai? GV Đến câu "Hoa đèn kia với bóng “Buån rÇu nãi ch¼ng nªn lêi người khỏ thương"-> giọng độc thoại Hoa đèn kia với bóng ngời khá thơng” lại chuyển ra giọng kể, lời nhận xét Nµng thøc trän c¶ n¨m canh v× nhí th¬ng đồng cảm của nhà thơ- người kể chờ đợi: chuyện. “Gµ eo ãc g¸y s¬ng n¨m trèng Cả tác giả và dịch giả đều thể hiện sự Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên cảm thông sâu sắc với tâm trạng của Khắc giờ đằng đẵng nh niên ngời chinh phụ. Trên đời này không Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa” có nỗi buồn nào bằng tâm trạng của Cảm nhận về thời gian trong lo âu, chờ đợi ngời phụ nữ phải sống xa chồng khi sao dài đến thế. Những hình ảnh so sánh ngêi chång ra trËn. Bëi lÏ ngêi ra ®i cµng t¨ng thªm mèi sÇu trong t©m tr¹ng. có bao giờ trở lại đâu? Có hiểu nh thế, Hai tiếng “dằng dặc” và “đằng đẵng” diễn ta míi thÊy hÕt nçi buån lÎ loi cña ng- t¶ nçi buån ®au nÆng trÜu, kÐo dµi theo êi chinh phô. thêi gian vµ trïm lªn c¶ kh«ng gian mªnh m«ng nh biÓn c¶. - Từ câu 17 đến câu 24 (HS đọc SGK) - Các chi tiết ngoại cảnh có tác dụng biểu hiện tâm trạng cô đơn đau xót của ngời chinh phô. + Hãy tìm và phân tích các chi tiết + Ngọn đèn vô tri vô giác đối diện càng ngoại cảnh có tác dụng diễn tả nỗi cô làm rõ nỗi cô đơn. Tả tiếng gà gáy tăng đơn đau xót của ngời chinh phụ và ý thêm sự vắng vẻ khuya khoắt. Cây hoè nghÜa diÔn t¶ néi t©m cña c¸c yÕu tè trang ®iÓm gîi c¶m gi¸c hoang v¾ng. đó? + Nµng nhê giã xu©n göi lßng m×nh tíi chång. Tø th¬ nh bay ra khái c¨n phßng.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> C©u hái 5 (SGK). để hoà điệu với bát ngát của không gian. “Lòng này gửi gió đông có tiện Nghìn vàng xin gửi đến non Yên Non Yªn dï ch¼ng tíi miÒn Nhớ chàng thăm thẳm đờng lên bằng trời” Gió đông là gió xuân. Nghìn vàng là tấm lßng cña nµng. Nói Yªn ë ph¬ng B¾c xa xôi. Dẫu là ớc lệ đấy mà khắc hoạ một kh«ng gian v« cïng, nçi nhí th¬ng còng đến vô cùng, vô tận. Câu thơ nh đúc một mối tình, phổ vào hình thức đơn giản, trọn vÑn. + Mở lòng đến với không gian xa xôi, ngời chinh phụ tởng tợng có ngời chồng của mình ở đó. Nh÷ng suy tëng bao giê còng cã giíi h¹n, nµng l¹i quay trë vÒ víi thùc tÕ xung quanh. Cành cây sơng đợm tiếng trùng ma phun. Càng đọc ta càng thấy đau, thấy xót. Các yếu tố của tự nhiên nh gió đông, núi Yên Nhiên và cả không gian đều có tác dông thÓ hiÖn t©m tr¹ng. Ph¶i ch¨ng nhµ thơ mợn cảnh để ngụ tình. Mợn cảnh thể hiÖn t©m tr¹ng ngêi chinh phô vµ còng lµ t©m tr¹ng c¶m th«ng chia sÎ cña t¸c gi¶ vµ dÞch gi¶. §Êy cßn lµ kh«ng gian nghÖ thuËt, kh«ng gian thÓ hiÖn t©m tr¹ng con ngêi. - Đoạn trích đã chọn và sử dụng từ ngữ diÔn t¶ t©m tr¹ng. §©y lµ h×nh ¶nh “D¹o hiªn v¾ng thÇm gieo tõng bíc Ngồi rèm tha rủ thác đòi phen” đến các từ “thốc”, “dãi”, “lồng” có tác dông kh¾c s©u t©m tr¹ng cña ngêi chinh phô. Hµng lo¹t nh÷ng tõ l¸y “eo ãc, phÊt phơ, đằng đẵng, thăm thẳm, dằng dặc, mê mải, châu chan, đau đáu...” Những từ này diÔn t¶ hîp c¶nh, hîp t×nh. BiÖn ph¸p tu tõ so s¸nh “Nhớ chàng thăm thẳm đờng lên bằng trêi”. TÊt c¶ lµm næi bËt t©m tr¹ng buån, nhí th¬ng cña ngêi chinh phô. Thö ph©n tÝch mét biÖn ph¸p: “Nhí chµng .... b»ng trêi”.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> Nçi nhí dµi, mªnh m«ng v« tËn. Kh«ng gian vô tận mở ra bằng con đờng thăm thẳm vừa có độ cao và chiều dài, cũng chẳng ai đo đếm đợc, lẽ tất nhiên cũng không thấu hết đợc nỗi nhớ của ngời chinh phô. - Nh¹c ®iÖu cña ®o¹n trÝch lµ nh¹c ®iÖu cña thÓ ng©m khóc. Nã ai o¸n, xãt xa phï hîp víi t©m tr¹ng con ngêi. + Hai c©u b¶y tiÕng buéc ph¶i gieo vÇn tr¾c Gµ eo ãc g¸y s¬ng n¨m trèng HoÌ phÊt ph¬ rñ bãng bèn bªn Vµ hai c©u lôc b¸t vÇn b»ng Khắc giờ đằng đẵng nh niên Mçi sÇu d»ng dÆc tùa miÒn biÓn xa. Cã t¸c dông diÔn t¶ t©m tr¹ng ë nhiÒu cung bËc, tr¹ng th¸i cña ngêi chinh phô. Tham kh¶o phÇn Ghi nhí (SGK).. III. Cñng cè 4. Củng cố và luyện tập - Hệ thống lại nội dung của bài - Làm bài tập phần luyện tập 5. Hướng dẫn HS tự học Chuẩn bị tiết làm văn “Tóm tắt văn bản thuyết minh”..

<span class='text_page_counter'>(229)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 78. Tãm t¾t v¨n b¶n thuyÕt minh I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Hiểu yêu cầu tóm tắt một văn bản thuyết minh 2. Kĩ năng - Biết vận dụng các thao tác để tóm tắt văn bản thuyết minh. - Củng cố các kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh. 3. Thái độ Lòng yêu thích bộ môn. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1. ChuÈn bÞ cña GV “Giíi thiÖu gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10” (Nxb Hµ Néi, 2006, T.77), Các văn bản thuyết minh đã được học, các bài giới thiệu về một tác gia văn học. 2. ChuÈn bÞ cña HS Đọc lại các văn bản thuyết minh. III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cũ GV: Thế nào là một đoạn văn? Để viết tôt một đoạn văn thuyết minh cần phải đạt những yêu cầu gì?.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> 3. Bài mới Trong thực tế, do điều kiện thời gian và công việc không phải lúc nào chúng ta cũng có thể đọc nguyên văn một văn bản thuyết minh cho người khác nghe, mà đôi khi phải tóm tắt sao cho ngắn gọn đủ ý để người nghe có thể nhanh chóng nắm được những thông tin chính về đối tượng. Nói cách khác, tóm tắt văn bản thuyết minh vừa là đòi hỏi cuộc sống, vừa là một hệ thống thao tác kĩ năng của môn làm văn. Hoạt động của GV và HS (HS đọc SGK) - Anh (chị) hãy nêu mục đích, yªu cÇu tãm t¾t v¨n b¶n. HS: suy nghĩ và thảo luận, trả lời GV: Như vậy một văn bản tóm tắt cần phải đạt những ý cơ bản như: Tóm tắt phải đúng với nguyên bản, Tóm tắt phải ngắn gọn, sáng rõ. Nội dung cần đạt I. Mục đích yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh. (10') - Tãm t¾t v¨n b¶n thuyÕt minh nh»m: + Hiểu và nắm đợc nội dung chính của văn bản + B¶n tãm t¾t ph¶i râ rµng, chÝnh x¸c, ng¾n gän so víi v¨n b¶n gèc. II. C¸ch tãm t¾t v¨n b¶n thuyÕt minh.(14'). (HS đọc - SGK) - H·y nªu c¸ch tãm t¾t v¨n b¶n thuyÕt minh? + Xác định đợc mục đích yêu cầu tóm tắt. HS: Suy nghĩ và trả lời + Đọc kĩ văn bản cần tóm tắt để xác định đối tợng, đại ý cña v¨n b¶n ( nắm ý chính lược bỏ ý phụ) + Chia v¨n b¶n thµnh c¸c ®o¹n nhá, ý chÝnh cña mçi ®o¹n + ViÕt tãm t¾t bằng lời văn của mình + Đọc soát lại xem văn bản tóm tắt đã chính xác chưa? GV: Yêu cầu HS: a, §èi tîng: Tãm t¾t v¨n b¶n thuyÕt minh vÒ nhµ sµn - Tóm tắt văn bản “Nhà sàn” một công trình kiến trúc của đồng bào miền núi nớc ta. theo yªu cÇu cña SGK) b, §¹i ý: Bµi v¨n thuyÕt minh vÒ kiÕn tróc, nguån gèc, gi¸ trÞ sö dông vµ sù hÊp dÉn cña nhµ sµn ë ViÖt Nam. c, Chia ®o¹n: + Đoạn một từ đầu đến “Văn hoá cộng đồng” giới thiệu nhà sàn và mục đích sử dụng. + Đoạn hai tiếp đó đến: “Cũng phải là nhà sàn” nguồn gèc, cÊu t¹o vµ c«ng dông cña nhµ sµn. + Đoạn ba còn lại: Đánh giá, ca ngợi vẻ đẹp của nhà sµn. Tóm tắt: Nhà sàn có mái che dùng để ở và sử dụng vào một số mục đích khác. Cấu tạo của nhà sàn bằng nguyên vật liệu tranh tre, nứa, lá đơn giản. Nhà sàn.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> gồm nhiều cột chống. Mặt sàn để ở và sinh hoạt có ng¨n thµnh buång. ë hai ®Çu lµ hai cÇu thang. GÇm sµn để gia súc hoặc chứa đựng. Nhà sàn có từ thời đồ đá míi, tån t¹i ë khu vùc §«ng Nam ¸ nhÊt lµ nói vµ cao nguyªn. Nhµ sµn cã nhiÒu tiÖn lîi, phï hîp víi c tró miền núi, đầm lầy, tận dụng nguyên vật liệu, chống đợc thó d÷, b¶o vÖ an toµn cho con ngêi. Nhµ sµn ë mét sè địa bàn miền núi nớc ta đạt tới trình độ thẩm mĩ, hấp dÉn kh¸ch du lÞch trong vµ ngoµi níc. * Củng cố (2') Tham kh¶o phÇn Ghi nhí (SGK). III. LUYỆN TẬP (10') Bài tập 1 (SGK) a, §èi tîng thuyÕt minh cña v¨n b¶n lµ phÇn tiÓu dÉn. Đó là tiểu sử của Ba-sô và đặc điểm thơ hai c. b, Bè côc + Đoạn 1 từ đầu đến Mi-si-ki (1867 - 1902). Tóm tắt tiÓu sö vµ giíi thiÖu vµi nÐt vÒ t¸c phÈm cña Ma-su-« Ba-s«. + Đoạn 2 còn lại: Thuyết minh về đặc điểm nội dung và nghÖ thuËt th¬ hai c. c, ViÕt tãm t¾t Ma-su-ô Ba-sô sinh 1644 trong một gia đình võ sĩ cấp thÊp ë U-ª-n¬ nay lµ tØnh Mi-ª. 28 tuæi, Ba-s« sèng ë Tô-ki-ô (Ê-đô) làm thơ với bút danh Ba-sô (ba tiêu). Mòi năm cuối đời đi khắp đất nớc viết du kí và thơ hai c. Ông mất năm 1694. Tác phẩm du kí “phơi thân đồng nội”, “Đoạn văn trong đãy”, “Cánh đồng hoang”, “áo t¬i cho khØ” vµ “Lèi lªn miÒn « ku”. Th¬ hai c cã sè tõ Ýt nhÊt, gåm 17 ©m (5 - 7 - 5) gåm b¶y, t¸m ch÷ nhËt. Mçi bµi chØ cã mét tø th¬, ghi l¹i một văn cảnh, vài sự vật, gợi lên xúc cảm, suy t nào đó. Kh«ng gian thêi gian lµ mïa (quý tø). Th¬ hai c mang tính u tịch (thiền tông), đề cao vắng lặng, đơn sơ, u huyÒn, mÒm m¹i, nhÑ nhµng. Th¬ hai c chØ gîi, kh«ng t¶ chøa nhiÒu kho¶ng trèng cho trÝ tëng tîng. Th¬ hai c là đóng góp của Nhật Bản vào văn hoá nhân loại. GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần -Bµi tËp 2 (SGK) văn bản thuyết minh và thực V¨n b¶n “§Òn Ngäc S¬n vµ hån th¬ Hµ Néi” cña L¬ng hiện yêu cầu bên dưới. Quúnh Khuª thuyÕt minh vÒ mét th¾ng c¶nh. V× thÕ nã kh¸c c¸c v¨n b¶n thuyÕt minh giíi thiÖu mét c«ng tr×nh kiÕn tróc (nhµ sµn), mét t¸c gi¶ th¬. (Ma-su-« Ba-s« vµ th¬ hai c NhËt B¶n). L¬ng Quúnh Khuê đi sâu vào đối tợng và tập trung vào nội dung của thắng cảnh. Đó là những đặc điểm về kiến trúc, vẻ đẹp.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> nên thơ nên hoạ của đền Ngọc Sơn. Từ đó tác giả bày tỏ niÒm tù hµo, t×nh yªu tha thiÕt víi di s¶n v¨n ho¸ d©n téc. Tãm t¾t ®o¹n thuyÕt minh vÒ §µi Nghiªn - Bót Th¸p: Đến đền Ngọc Sơn Hà Nội, gây ấn tợng nhất với mọi ngêi lµ c«ng tr×nh kiÕn tróc §µi nghiªn - Bót th¸p. Th¸p Bút đứng uy nghi trên núi Ngọc Bội. Ba chữ “Tả thanh thiªn” (viÕt lªn trêi xanh” næi trªn m×nh th¸p lµm râ nghÜa h×nh tîng ngän bót trë lªn trêi xanh ®Çy kiªu hãnh. Cạnh tháp bút là cổng đài nghiên (cái đài đỡ nghiên mực;), đài hình trái đào, tạc bằng đá đặt trên đầu ba chó Õch víi th©m ý s©u xa “ao nghiªn, ruéng ch÷”. Phía sau đài nghiên là cầu Thê Húc cong cong đỏ thắm nối sang Đảo Ngọc, nơi toạ lạc ngôi đền thiêng giữa rì rµo sãng níc. 4. Củng cố và luyện tập - Nắm được mục đích yêu cầu của tóm tắt văn bản thuyết minh - Nắm được cách tóm tắt một văn bản thuyết minh - So sánh việc tóm tắt văn bản tự sự với văn bản thuyết minh 5. Hướng dẫn HS tự học - Đọc và soan theo hệ thống câu hỏi trong SGK bài " Hồi trống cổ thành" của tác giả La Quán Trung.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> \Ngày soạn: 12.2010 Tiết 47,48 Ngày giảng: 12.2010( theo lịch chung toàn trường) BÀI VIẾT SỐ 4 - KIỂM TRA HỌC KÌ 1 A-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nắm vững nội dung cơ bản của Ngữ văn 10 kì 1. - Tích hợp: Ra đề về môi trường 2. Kĩ năng: Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học một cách toàn diện để làm bài kiểm tra cuối học kì 3. Thái độ: Tự giác làm bài B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo C- Phương pháp thực hiện Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A5 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Đề thi chung toàn trường Đáp án và biểu điểm ( Đính kèm). 4 Củng cố: 5. Hướng dẫn học bài: - Tự giác về xem và viết lại bài ở nhà - Giờ sau: Chuẩn bị 3 bài đọc thêm.

<span class='text_page_counter'>(234)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y: 10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 79, 80. LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nắm được tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý cho bài văn nghị luận. - Tích hợp với các kiến thức về văn, tiếng Việt và vốn sống thực tế. 2. Kĩ năng Vận dụng kiến thức đã học để lập dàn ý cho bài văn nghị luận. 3. Thái độ Ý thức tự giác thường xuyên có thói quen lập dàn ý trước khi viết bài II. Chuẩn bị của GV và HS 1. ChuÈn bÞ cña GV “Giíi thiÖu gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10 ” (Nxb Hµ Néi, 2006, tËp 2, T.25), “Thiết kế bài giảng ngữ văn 10” (Nxb GD, Phan Trọng Luận) 2. ChuÈn bÞ cña HS Xem lại kiến thức về văn nghị luận ở THCS. III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cũ GV: Người chinh phụ rơi vào tình cảnh như thế nào khi chồng đi chinh chiến? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I.Tác dụng của việc lập dàn ý 1. Tác dụng Học sinh đọc SGK. - Là công việc lựa chọn và sắp xếp những nội dung cơ bản dự định triển khai vào bố cục ba phần của Giáo viên chốt ý. văn bản. - Giúp bao quát được những nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> và mức độ nghị luận. - Tránh tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý, bỏ sót, hoặc triển khai không cân xứng. Phân bố thời gian hợp lí khi làm bài. ? Em cho biết mô hình khi tiến 2. Mô hình (1)Đề bài - (2) Dàn ý - (3) Bài viết. hành làm một bài văn như thế (1) Đề bài: cho trước, mang tính bắt buộc. nào. (2) Dàn ý: tự xây dựng, mang tính sáng tạo, tuỳ ? Tính chất những phần của bài thuộc vào trình độ, sở thích, kĩ năng,… của mỗi cá văn. nhân. (3) Bài viết: sản phẩm ngôn ngữ cụ thể, hoàn chỉnh, phản ánh đầy đủ cách hiểu đề, cách lập dàn ý, khả năng vận dụng tri thức và kĩ năng,.. của người viết. II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận 1. Tìm ý cho các bài văn * Xét ví dụ SGK: - Xác định luận đề: yêu cầu của đề: Học sinh đọc SGK và thảo luận. + Sách là phương tiện cung cấp tri thức cho con người, giúp con người trưởng thành về mặt nhận thức. ? Luận đề là gì. - Xác định các luận điểm: có 3 luận điểm <1> Sách là sảp phẩm tinh thần kì diệu của con người (ghi lại những hiểu biết về thế giới tự nhiên ? Tìm ý cho bài văn là như thế và xã hội); nào. <2> Sách mở rộng những chân trời mới; - Học sinh xác định luận điểm <3> Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc và luận cứ. sách. - Tìm luận cứ cho các luận điểm: <1> Sách là sảp phẩm tinh thần kì diệu của con người: + Sách là sản phẩm tinh thần của con người; + Sách là kho tàng trí thức; + Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian. <2> Sách mở rộng những chân trời mới: + Sách giúp ta hiểu biết mọi lĩnh vực tự nhiên và xã hội; + Sách là người bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự hoàn thiện mình về nhân cách. <3> Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc sách: + Đọc và làm theo sách tốt phê phán sách có hại; Lập dàn ý gồm mấy bước? Các + Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú và làm.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> bước đó như thế nào?. Gv gợi ý hs làm bài tập. theo các sách có nội dung tốt; + Học những điều hay trong sách bên cạnh học trong thực thế cuộc sống. 2. Lập dàn ý - Mở bài: Nêu luận đề (trực tiếp hoặc gián tiếp) nhằm đưa ra phương hướng cho bài văn nghị luận. - Thân bài: trình bày các luận điểm, luận cứ. (hợp lí, có trọng tâm) - Kết bài: + Nên kết bài theo kiểu đóng hay mở? + Khẳng định những nội dung naog? + Mở ra những nội dung nào để người đọc tiếp tục suy nghĩ? * Phần Ghi nhớ III. Luyện tập Bài 1/ Tr91 (sgk) a. Có thể bổ sung một số ý còn thiếu: - Đức và tài có quan hệ khăng khít với nhau trong mỗi con người. - Cần phải thường xuyên học tập, rèn luyện, phần đấu để có cả tài lẫn đức. b. Lập dàn ý cho bài văn: - Mở bài: + Giới thiệu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.” + Định hướng tư tưởng của bài viết . - Thân bài: + Giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh. + Lời dạy của Bác có ý nghĩa sâu sắc đối với việc ràn luyện, tu dưỡng của từng cá nhân. - Kết bài: Cần phải thường xuyên học tập, rèn luyện, phần đấu để có cả tài lẫn đức.. 4. Củng cố và luyện tập Cách lập dàn ý bài văn nghị luận 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị “Truyện Kiều - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du” theo hướng dẫn SGK..

<span class='text_page_counter'>(237)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 81. TRUYỆN KIỀU (Phần 1 - Tác giả) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Một số phương diện tiểu sử tác giả - Nắm vững những điểm chính yếu trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du. - Nắm được một số đặc điểm cơ bản của nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du. 2. Kĩ năng Tìm hiểu một văn bản thuyết minh về tác gia VH 3. Thái độ Yêu quí, trân trọng và tự hào về Nguyễn Du - một danh nhân văn hóa và một di sản văn học vô giá của dân tộc và tự tìm hiểu thêm về tác phẩm của ông II. Chuẩn bị của GV và HS 1. ChuÈn bÞ cña GV “Truyện Kiều” (Nguyễn Du, Nxb Văn học 2002), “Tuyển tập văn học Việt Nam” (Nxb GD, 2001), “Tư liệu Ngữ văn 10” (Nxb GD, 2007, T.103) 2. ChuÈn bÞ cña HS Tìm đọc toàn bộ Truyện Kiều, sưu tầm tranh ảnh về Nguyễn Du. III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cũ GV: Nêu cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Học sinh đọc SGK - Nét chính về Nguyễn Du?. I- Giới thiệu về tác gia Nguyễn Du 1 - Cuộc đời - Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; - Sinh ngày 23/11/1765 mất 18/9/1820. - Quê: + Gốc làng Canh Hoạch - Sơn Nam;.

<span class='text_page_counter'>(238)</span> + Làng Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tĩnh - Ông xuất thân trong một gia - Xuất thân: trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đình như thế nào? đời làm quan và nhiều người sáng tác văn chương. + Cha và anh: đều giữ chức tước cao trong triều đình Lê-Trịnh. + Mẹ: Trần Thị Tần người Kinh Bắc (đây cũng chính là ngọn nguồn của vốn văn học dân gian ăn sâu vào hồn thơ văn và tài thơ văn của ông) ? Những biến động xã hội đưa - Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, xã hội phong cuộc đời Nguyễn Du về đâu. kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phương: khởi nghĩa nông dân, kiêu binh làm loạn, Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh huy hoàng một thuở. - Biến động của xã hội đưa Nguyễn Du từ chỗ là con em đại gia đình quý tộc phong kiến đến chỗ chấp nhận cuộc sống của anh đồ nghèo. - Ông chính là chứng nhân của lịch sử xã hội cụ thể: + Thời thơ ấu và thanh niên: sống sung túc và hào hoa ở Thăng Long trong nhà anh trai Nguyễn Khản.. Năm 1783 Nguyễn Du thi hương đậu Tam trường và nhận một chức quan võ nhỏ ở Thái Nguyên. + Mười năm gió bụi lang thang ở quê vợ, rồi quê Giáo viên: 1802 Nguyễn ánh lật hương trong nghèo túng. đổ nhà Tây Sơn để lập triều + Từng mưu đồ chống Tây Sơn thất bại, bị bắt rồi Nguyễn được tha, về ẩn dật ở quê nội. + Làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn (Tham tri bộ Lễ, Cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ tuế cống nhà Thanh), ốm, mất ở Huế ngày 10/8/1820 (năm Canh ? Con người Nguyễn Du chịu Thìn). ảnh hưởng từ những vùng văn 2- Con người - ảnh hưởng của quê hương, gia hoá nào. đình - những vùng văn hoá - Quê cha Hà Tĩnh, núi Hồng, sông Lam anh kiệt, +Quê cha, quê mẹ có ảnh hưởng khổ nghèo. gì đến con người ông? - Quê mẹ Kinh bắc hào hoa, cái nôi của dân ca Quan họ. +Nơi sinh ra và lớn lên? - Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến lộng lẫy hào hoa. - Quê vợ đồng lúa Thái Bình lam lũ. - Gia đình quan lại có danh vọng lớn, học vấn cao.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> + ảnh hưởng từ gia đình quan lại nổi tiếng: quý tộc? “ Bao giờ Ngàn Hồng hết cây Sông Rum (Lam) hết nước, họ này hết quan”. - Cuộc đời Nguyễn Du có nhiều mối u uẩn không nói ra được. + Tư tưởng, tình cảm của ông - Ông luôn cảm thấy bức bối, mất tự do vì sống đối với con người, xã hội như trong xã hội quá gò bó. thế nào? - Nguyễn Du có cái nhìn hiện thực sâu sắc - Một tấm lòng lo đời, thương người của Nguyễn Du, luôn đi bảo vệ công lí, bảo vệ cái đẹp. II-Sự nghiệp sáng tác 1. Các sáng tác chính Học sinh đọc SGK. Phong phú và đồ sộ gồm: văn thơ chữ Hán và chữ ? Tác phẩm chính của Nguyễn Nôm Du. a. Sáng tác bằng chữ Hán: 249 bài, ba tập + Chữ Hán? - Thanh Hiên thi tập (78 bài); Giáo viên: Nội dung: - Nam trung tạp ngâm (40 bài); - Phê phán chế độ phong kiến - Bắc hành tạp lục (131 bài). Trung Hoa chà đạp lên quyền sống của con người. - Ca ngợi, đồng cảm với những nghệ sĩ tài hoa, cao thượng; - Cảm động với những thân phận nghèo khổ, người phụ nữ tài hoa bạc mệnh (Đọc Tiểu Thanh kí, Sở kiến hành). - Nhiều điểm tương đồng với cảm hứng sáng tác Truyện Kiều. b. Sáng tác bằng chữ Nôm: ? Những sáng tác bằng chữ Nôm. *Truyện Kiều + Truyện Kiều. - Nội dung + Vận mệnh con người trong xã hội phong kiến bất Giáo viên: Nguồn gốc: công, tàn bạo; + Dựa vào Kim Vân Kiều truyện + Khát vọng tình yêu đôi lứa; của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung + Bản cáo trạng đanh thép của xã hội đã chà đạp Quốc) - tiểu thuyết chương hồi lên quyền sống, tự do hạnh phúc của con người đặc bằng văn xuôi chữ Hán biệt là người phụ nữ trong xã hội phong kiến. + Nguyễn Du sáng tác bổ sung + Nguyễn Du đã tái hiện hiện thực sâu sắc của cuộc những day dứt trăn trở được sống tạo nên gía trị nhân đạo tác phẩm. chứng kiến từ lịch sử, xã hội và + Quan niệm nhân sinh: “chữ tài” gắn liền với chữ con người. Ông hoàn thành Đoạn “mệnh“; chữ “tâm” gắn với chữ “tài”. trường tân thanh, 3254 câu thơ * Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh).

<span class='text_page_counter'>(240)</span> lục bát.. - Viết bằng thể thơ lục bát; - Thể hiện tấm lòng nhân ái mênh mông của nhà + Tác phẩm Văn chiêu hồn? nghệ sĩ hướng tới những linh hồn bơ vơ, không nơi tựa nương, nhất là phụ nữ và trẻ em trong ngày lễ Vu lan (rằm tháng bảy) ở Việt Nam. 2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du. a. Nội dung: - Chữ tình. - Thể hiện tình cảm chân thành. - Đặc điểm chính về nội dung - Cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống trong thơ văn Nguyễn Du? và con người - những con người nhỏ bé, những số phận bất hạnh, những phụ nữ tài hoa bạc mệnh. - Triết lí về số phận đàn bà hai lần vang lên sâu “Đau đớn thay phận đàn bà thẳm và bi thiết trong Truyện Kiều và Văn chiêu Lời rằng bạc mệnh cũng là lời hồn. chung” - Khái quát bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến, (Là Đạm Tiên, Thuý Kiều, là bọn vua chúa tàn bạo, bất công chà đạp quyền sống Tiểu Thanh, là những người mù con người. hát rong, những ca nhi, kĩ nữ,…) - Là người đầu tiên đặt vấn đề về những người phụ nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với tấm - Phản chiêu hồn, Sở kiến hành, lòng và cái nhìn nhân đạo sâu sắc. Truyện Kiều…. - Đề cao quyền sống con người, đồng cảm và ngợi - Đặc điểm chính về nghệ thuật ca tình yêu lứa đôi tự do, khát vọng tự do và hạnh trong thơ văn Nguyễn Du? phúc của con người (mối tình Kiều- Kim, về nhân vật Từ Hải). b. Nghệ thuật: - Học vấn uyên bác, thành công trong nhiều thể loại thơ ca: ngữ ngôn, thất ngôn, ca, hành. - Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại. - Tinh hoa ngôn ngữ bình dân và bác học Việt đã kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du - nhà phân tích tâm lí bậc nhất, bậc đại thành của thơ lục bát và song thất lục bát. III- Kết luận - Phần ghi nhớ SGK. 4. Củng cố và luyện tập Cuộc đời, con người và phong cách Nguyễn Du 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới - Học bài ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(241)</span> - Chuẩn bị Đoạn trích Trao duyên theo hướng dẫn SGK. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 82-83. TRAO DUYÊN - Nguyễn Du I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu diễn biến tâm trạng mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thuý Kiều trong đêm Trao duyên. Qua đó, thấy được sự đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc của Nguyễn Du đối với hoàn cảnh đau khổ và phẩm chất cao quý của Kiều: đức hi sinh, lòng vị tha. - Bi kịch tình yêu tan vỡ được thể hiện qua ngôn ngữ thơ điêu luyện, tuyệt vời. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng: + Đọc thơ trữ tình, thơ lục bát. + Chuyển thể văn bản thơ sang văn bản văn xuôi nghệ thuật + Phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình 3. Thái độ - Có thái độ cảm thông, chia sẻ với tình cảnh của nhân vật của Thuý Kiều nói riêng và của người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. ChuÈn bÞ cña GV “Truyện Kiều” (Nguyễn Du, Nxb Văn học 2002), “Tuyển tập văn học Việt Nam” (Nxb GD, 2001), “Tư liệu Ngữ văn 10” (Nxb GD, 2007, T.103) 2. ChuÈn bÞ cña HS Tìm đọc toàn bộ Truyện Kiều, sưu tầm tranh ảnh về Nguyễn Du. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV: Nêu một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du? 3. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung cần đạt GV sử dụng tiểu dẫn để giới thiệu I. Tiểu dẫn (SGK) về đoạn trích. II. Tìm hiểu chung đoạn trích GV gọi HS đọc diễn cảm đoạn 1. Đọc diễn cảm trích, nêu vị trí của đoạn trích. 2. Vị trí: - Đoạn thơ chính là mở đầu cuộc đời đau khổ của Kiều .Khi gia đình gặp gia biến.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> - Theo dõi câu chuyện, có thể tạm ngắt dòng t/sự của T Kiều thành mấy chặng nhỏ để dễ ptích? Từng chặng, lại có thể kể bằng lời v.xuôi ntnào? -GV nx, đ/hướng: Theo mạch truyện, ta dễ dàng nhận ra GV (Gợi mở): Tình duyên là một chuyện tế nhị, chuyện trăm năm, hệ trọng cả một đời người và ko dễ gì trao lại cho người khác .Nhưng Kiều lại phải nhờ cậy em, trao duyên cho em trả nghĩa với chàng Kim. (?)Em nhận xét gì về ngôn ngữ của Thuý Kiều đối với Thuý Vân? (?)-Em nhận xét gì về lời cầu khẩn của TKiều đối với TVân?. - Trích từ câu thơ 723 đến 756 trong t.phẩm 3. Bố cục của văn bản: -12 câu thơ đầu (723-734): Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thuý Vân. - 15 câu thơ tiếp (735-749): Kiều trao kỉ vật và dặn dò thêm em. - 8 câu thơ cuối (750-757): Kiều đau đớn đến ngất đi. III. Đọc hiểu đoạn trích 1- Đoạn 1: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thuý Vân. Mở đầu bằng 2 câu thơ: “Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa” -''Cậy'': Kiều khẩn khoản, thiết tha tự hạ mình -''Chịu lời'': Cầu khẩn em hãy lắng nghe mình -''Lạy'': trang nghiêm, hệ trọng - “Thưa” : kính cẩn, trang trọng. Lời cầu xin hạ mình, coi Thuý Vân như ân nhân số 1 của mình, đưa Thuý Vân vào tình thế không thể từ chối, ràng buộc Thuý Vân bằng cách đưa ra những mối quan hệ tình cảm “ vì cây dây leo” - 6 câu tiếp theo: Kiều đã giãi bày thật nhanh, ngọn ngành để thuyết phục Vân hết lời, tâm tình chị em vì mình không thể thoái thác . +Ngôn ngữ của Nguyễn Du có sự kết hợp hài (?)Ngôn ngữ của Nguyễn Du trong hoà giữa cách nói trang trọng, văn hoá và giản đoạn thơ có gì gần gũi với cách nói dị, nôm na của cách nói dân gian. của dân gian? (+) sử dụng các điển tích ''keo loan” ,''tơ duyên” đi với các thành ngữ ''tình máu mủ'',''lời non nước'', ''thịt nát xương mòn'',”ngậm cười chín suối…” (?)Tâm trạng của Kiều khi nói được + Tâm trạng Kiều : ra điều mình muốùn nói? (+)Biết ơn chân thành , yên tâm, thanh thản,sung sướng vì mâu thuẫn đã được giải quyết ->nhưng đó mới chỉ tạm thời (Khủng hoảng tâm tư trong Kiều mới tạm giải toả) (+) Mâu thuẫn bi kịch thực sự trong lòng kiều.

<span class='text_page_counter'>(243)</span> đến đây lại bùng lên mãnh liệt. 2-Đoạn 2: 14 câu thơ tiếp (735-749): Kiều trao kỉ vật và dặn dò thêm em. (?)Kiều trao kỷ vật cho em trong tâm trạng như thế nào?. Trao lại cho T.Vân những kỉ vật th/liêng của mối tình với K.Trọng: “ Chiếc thoa với bức tờ mây,..Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa” ->lời Kiều ở đây chứa chất bao đau đớn, giằng xé, chua chát: …Duyên này thì giữ vật này của chung …Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa (?)Hai từ “của chung” và “ngày Trong 2 từ “của chung” và “ngày xưa” chứa xưa” thể hiện điều gì trong tâm chất bao nỗi niềm, bao chua xót về hiện thực đẹp trạng của Thuý Kiều ? đẽ mới đấy thôi nay đã trở thành “ngày xưa”>t/gian tâm lí, t/gian được cảm nhận bằng nỗi đau. -''Của tin”' là vật làm tin giữa Kim Trọng và (?)Kiều đã dự đoán trước số phận TKiều, ở trong của làm tin ấy có tâm hồn của của mình như thế nào? TKiều -''người bạc mệnh'' người có số phận bạc bẽo k0 may mắn, k0 thoát ra được như một định mệnh (?)Sau khi trao kỷ vật cho em , “mai sau ….hiu hiu gió thì hay chị về”và khi ấy Thuý Kiều dặn em điều gì em hãy “Rảy xin chén nước cho người thác oan” ( Kiều ko thể quên được mối tình của mình , nàng muốn trở về với tình yêu bằng linh hồn bất tử sau khi chết ) (?)Tâm trạng của Kiều lúc bấy giờ ? ->Trao kỷ vật cho em mà lòng Kiều thổn thức, não nề, nuối tiếc, đau xót lại bùng lên, tâm trạng đau đớn, vò xé dồn dập, cuồn cuộn. (?)Kiều tự độc thoại nội tâm của -Kiều quên sự có mặt của Vân dặn em mà thì mình ntn ở đoạn kết ? thầm với mình về tương lai mù mịt, thê thảm -Kiều đã nghĩ mình chết oan, vẫn mang nặng lời thề, Kiều quay trở về dằn vặt, lâm li (?) Trong tám câu thơ cuối của đoạn 3- Đoạn ba: 8 câu cuối: trích, tình cảm của Thuý Kiều tập - Quay về thực tại Kiều quanh quẩn mất mát trung vào đối tượng nào? Những không thể hàn gắn được, tất cả dở dang, đổ vỡ hình ảnh nào gợi nên sự tan vỡ của - Kiều nhận lỗi lầm về mình, tự cho rằng mình là tình yêu? người phụ bạc..

<span class='text_page_counter'>(244)</span> (?)Tóm lược lại nội dung và nghệ thuật ? Qua đó khẳng định Nguyễn Du là một thiên tài khi đi sâu vào phân tích tâm lí của con người ?. ->Tình cảnh TKiều đau khổ đến cực độ, Kiều quên hẳn người đang đối thoại với mình, nói với người yêu vắng mặt nhiều lời thống thiết nghẹn ngào. III-Tổng kết: 1.Nội dung: -Tp’ viết lên bằng khả năng thông cảm sâu sắc của người nghệ sĩ khi hoá thân thành người trong cuộc để nói lên những tâm tư t/c’sâu kín, uẩn khuất nhất trong cõi lòng . - Đoạn thơ bi thương nhưng k0 hề đen tối bởi cái bi thương toát ra phẩm chất cao đẹp của con người, vang lên lời tố cáo tội ác của XH bất nhân đã chồng chất khổ đau lên một kiếp người . 2. Nghệ thuật: - Miêu tả, ptích tâm trạng p/tạp, mâu thuẫn>chân thực, tinh tế, ngôn ngữ biến hoá linh hoạt . - Sử dụng nhiều thành ngữ quen thuộc tạo nên tâm trạng đầy kịch tính .. Đọc thêm. NỖI THƯƠNG MÌNH I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được tình cảnh trớ trêu mà Thuý Kiều phải đương đầu và buộc phải chấp nhận thân phân kĩ nữ tiếp khách làng chơi. - Ýù thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá bản thân - Hiểu được nghệ thuật tả cảnh và nội tâm nhân vật 2. Kĩ năng - Có kĩ năng: + Đọc thơ trữ tình, thơ lục bát. + Chuyển thể văn bản thơ sang văn bản văn xuôi nghệ thuật + Phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình 3. Thái độ - Có thái độ cảm thông, chia sẻ với tình cảnh của nhân vật của Thuý Kiều nói riêng và của người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. ChuÈn bÞ cña GV “Truyện Kiều” (Nguyễn Du, Nxb Văn học 2002), “Tuyển tập văn học Việt Nam” (Nxb GD, 2001), “Tư liệu Ngữ văn 10” (Nxb GD, 2007, T.103).

<span class='text_page_counter'>(245)</span> 2. ChuÈn bÞ cña HS Tìm đọc toàn bộ Truyện Kiều, sưu tầm tranh ảnh về Nguyễn Du. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Trao duyên”, nêu giá trị nội dung của đoạn trích? 3. Bài mới Hoạt động của Gv Nội dung cần đạt GV hướng dẫn HS đọc hiểu phần tiểu I. Tìm hiểu chung dẫn 1. Tiểu dẫn(sgk) - Văn bản Nỗi thương mình có thể chia 2. Bố cục của đoạn trích làm mấy đoạn?Cho biết nội dung của Chia làm hai đoạn: từng đoạn? - Đọan 1: 4 câu đầu – Cảnh lầu xanh - GV định hướng - Đoạn 2: Còn lại – Nỗi lòng Thuý Kiều - GV hỏi: Cảnh sinh hoạt ở lầu xanh II. Đọc – hiểu đoạn trích hiện lên qua lời kể- tả của tg như thế 1. Cảnh lầu xanh. (4 câu đầu) nào? - Bướm lả ong lơi, lá gió cành chim, - GV định hướng và nêu câu hỏi: Những cuộc say đầy tháng, trận cười suốt hình ảnh Bướm lả ong lơi, lá gió cành đêm, chim, cuộc say đầy tháng, trận cười suốt - Tống Ngọc, Tràng Khanh đêm, Tống Ngọc, Tràng Khanh là biện - Nghệ thuật ước lệ quen thuộc trong thơ văn pháp nghệ thuật gì đã được sử dụng? trung đại. Dùng những hình ảnh ẩn dụ- tượng Tác dụng của nó? Phân tích sáng tạo trương đẹp và cổ đã sáo mòn để thi vị hoá của ND trong cụm từ Bướm lả ong lơi hiện thực. Nhờ thế, vẫn có thể vừa tả cảnh và lối đối xứng trong từng câu thơ? sống thực của Kiều- làm kĩ nữ ở lầu xanh vừa - HS lần lượt trả lời. giữ được chân dung cao đẹp của Kiều. -GV định hướng - Cụm từ “bướm lả ong lơi” là cách dùng sáng tạo của Nguyễn Du”có tác dụng cụ thể hoá nét nghĩa: khách làng chơi ra vào nhộn nhịp - Lối đối xứng trong từng câu thơ: Cuộc say.../ trận cười ...; Sớm đưa Tống Ngọc .../ tối tìm Trường khanh có tác dụng làm rõ thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ, gây cảm giác đau đớn, xót xa. Ở đoạn này chủ yếu là lời kể - tả tương đối khách quan của tác giả. Đó là hoàn cảnh sống của kiều. 2. Nỗi lòng của kiều (16 câu thơ còn lại) - GV nêu câu hỏi: - Lời kể, ngôi kể có sự chuyển đổi tự nhiên từ +Nhận xét giọng điệu lời kể, ngôi kể? khách quan sang chủ quan- như là chính Kiều.

<span class='text_page_counter'>(246)</span> + Nhận xét về sự biến đổi nhịp thơ và tác dụng nghệ thuật của nó. +Nhận xét về hiệu quả của các điệp từ, các câu hỏi và câu cảm. + Cho biết các dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng? + Từ Xuân trong đoạn có ý nghĩa gì? + Tóm lại tâm trạng Kiều như thế nào? - GV định hướng.. - Tám câu cuối miêu tả cảnh sinh hoạt của Kiều như thế nào?. đang bày tỏ nỗi lòng mình. Cách kể gây ấn tượng mạnh hơn. - Nhịp thơ biến đổi, đang từ 2/2/2 hoặc 4/4 (nhịp chẵn, đều đặn chuyển sang 3/3 - nhịp lẻ): Khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh; hoặc 2/4/2 (chẵn không đều): Giật mình, mình lại thương mình/ xót xa. - Các điệp từ: mình ( 3 lần), sao (4 lần), khi (2 lần) - Câu hỏi tu từ kết hợp với câu cảm. - Cụm từ Bướm chán ong chường ( sáng tạo) - Các đối xứng trong từng cụm từ, trong từng câu là phép đối trong các câu thơ nối tiếp nhau: khi sao...giờ sao, mặt sao, thân sao. - Từ “xuân” trong câu thơ đựơc kết hợp với từ phủ định “nào biết” để khẳng định một sự thật đó là không hạnh phúc. Cuộc sống của Kiều nhục nhã, trơ lì, vô cảm. Tâm trạng của nàng Kiều trong hoàn cảnh sống ấy là tâm trạng đau đớn ê chề, xót thương cho bản thân mình, số phận mình. - Cảnh sinh hoạt của Kiều ở chốn lầu xanh cũng mang vẻ tao nhã, có “phong, hoa, tuyết , nguyệt”, , “cầm, kì, thi, hoa”, có nhiều người bên cạnh nhưng kiều vẫn cô đơn, không kẻ tri âm, cười vui cũng chỉ là gượng ép. III. Tổng kết (ghi nhớ). Em có nhận xét chung gì về giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của đoạn trích? 4. Củng cố và luyện tập Cuộc đời, con người và phong cách Nguyễn Du 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới - Học bài ở nhà - Chuẩn bị Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật theo hướng dẫn SGK.. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:...........................................

<span class='text_page_counter'>(247)</span> Tiết 84. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trưng cơ bản của nó. 2. Kĩ năng Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật khi nói nhất là khi viết: só ánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ.... 3. Thái độ Chú ý sử dụng và tìm hiểu văn bản theo đúng PCNN II. Chuẩn bị của GV và HS 1. ChuÈn bÞ cña GV “Truyện Kiều” (Nguyễn Du, Nxb Văn học 2002), “Tuyển tập văn học Việt Nam” (Nxb GD, 2001), “Tư liệu Ngữ văn 10” (Nxb GD, 2007, T.103) 2. ChuÈn bÞ cña HS Tìm đọc toàn bộ Truyện Kiều, sưu tầm tranh ảnh về Nguyễn Du. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt A. Lí thuyết I. Ngôn ngữ nghệ thuật - G đưa ngữ liệu 1. Xét ngữ liệu: a. Sen: Cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn. ( Từ điển tiếng Việt) b. Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. ( Ca dao) ? Hãy xác định 2 ngữ liệu trên thuộc pcách 2. Phân tích ngữ liệu: ngôn ngữ nào? Dựa vào đâu mà em biết? - Giống: giới thiệu đặc điểm, tính chất của ? Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa sen. chúng ( mđích, từ ngữ, cách biểu hiện…) - Khác: VD a VDb.

<span class='text_page_counter'>(248)</span> ? Em thích vbản nào hơn? Vì sao (-> có tính hình tượng, biểu cảm, sdụng ngôn ngữ NT). - p/c ngôn ngữ khoa học - Thể loại: văn xuôi - Mục đích: cung cấp những hiểu biết về cây sen( nơi sống, hình dáng, cấu tạo, ích lơị). - Từ ngữ: dùng nhiều từ đơn nghĩa nói về đời sống tự nhiên của cây sen.. ? Theo em ngôn ngữ NT là gì ? - Gv lưu ý: Ngôn ngữ NT còn được sdụng trong lời nói hằng ngày và cả trong vbản thuộc các pcách ngôn ngữ khác. ? Có mấy loại ngôn ngữ NT?. - p/c ngôn ngữ NT - Thể loại: văn vần - Mđ: qua hình tượng cây sen để ca ngơị 1pchất tốt đẹp của con người : trong môi trường xấu vẫn giữ được sự trong sạch, thanh khiết. - Nhiều từ ngữ được dùng với nghĩa chuyển.. 3. Nhận xét: - Ngôn ngữ NT là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong vbản NT. - Có 3 loại ngôn ngữ NT: + Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết.. + Ngôn ngữ thơ trong ca dao, vè… + Ngôn ngữ sân khấu trong chèo, tuồng… ? Chức năng của ngôn ngữ NT? - Ngôn ngữ NT không chỉ thực hiện chức năng thông tin mà điều quan trọng là nó thực hiện chức năng thẩm mĩ: biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ ở người nghe(đọc) ? Gọi hs đọc ghi nhớ 1. * Ghi nhớ ( Sgk-98) ? Căn cứ vào Sgkg hãy cho biết pcách ngôn II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ ngữ NT có mấy đặc trưng? nghệ thuật 1. Tính hình tượng a. Xét ngữ liệu * VD1: Ta đã lớn lên rồi… …………….mặt trời cách mạng. * VD2 : Dân tộc ta đã trưởng thành trong chiến tranh. Kẻ thù không còn hi vọng để ngăn cản sự phát triển mạnh mẽ, to lớn của một dân tộc từng bị áp bức ở hầm mỏ và.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> ? So sánh đối chiếu đoạn thơ với đoạn văn xuôi và rút ra nhận xét? ( - Cách 2: + Gọi hs cho ví dụ có tính hình tượng và phân tích các biểu hiện của nó?) ? Qua pt VD em hiểu thế nào là tính hình tượng của pc ngôn ngữ NT? ? Yêu cầu hs chỉ ra tính hình tượng trong bài ‘‘ Bánh trôi nước’’ …. ? Để tao ra hình tượng ngôn ngữ, người viết cần phải làm gì ? ? Lấy thêm VD khác. ? VD1+2 bộc lộ tình cảm gì của người viết ? Dấu hiệu để nhận biết ?. ? Thế nào là tính truyền cảm ? -> Yêu cầu hs gạch chân Sgk. ( - Cách 2: Hiểu tính truyền cảm là gì? VD minh họa) ? Thế nào là tính cá thể hóa? Vd minh họa?. nông thôn. b. Phân tích ngữ liệu: - Giống: nội dung - Khác: cách thức thể hiện + VD1: diễn đạt cụ thể, sinh động; hàm súc; gợi cảm, gợi hình; sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ… c. Nhận xét: - Tính hình tượng: thể hiện ở cách diễn đạt thông qua 1 hệ thống các hình ảnh, màu sắc, biểu tượng… để người đọc dùng tri thức, vốn sống của mình liên tưởng, suy nghĩ và rút ra những bài học nhân sinh nhất định. - Để tạo hình tượng ngôn ngữ, người viết tính đa nghĩa, tính hàm súc dùng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ… 2. Tính truyền cảm. a. Xét ngữ liệu: Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt Như mẹ cha ta, như vợ như chồng Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi con sông b. Phân tích ngữ liệu: - Tình yêu, sự gắn bó máu thịt, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc - Dấu hiệu: thán từ “ôi”, từ ngữ cụ thể: yêu, máu thịt… c. Nhận xét - Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật: làm cho người đọc (nghe) cùng vui , buồn như chính người nói ( viết) 3. Tính cá thể hóa - Cách sử dụng ngôn ngữ riêng( dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh…) của từng người tạo lập. - Cách sử dụng ngôn ngữ làm nổi bật được vẻ riêng của vật, cảnh. *VD: Cùng viết về đề tài người lính - Đồng chí ( Chính Hữu)-> giản dị, mộc.

<span class='text_page_counter'>(250)</span> mạc - Tây Tiến ( QDũng)-> hào hoa, thanh lịch - Bài thơ về tiểu đội..( PTDuật)-> ngang tàng, phóng khoáng. ? Hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (101) B. Luyện tập. ? Những phép tư từ thường dùng để tạo tính * BT1(101) hình tượng? -> So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, nói giảm, nói tránh… * BT2(101) ? Đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong - Tính hình tượng: cách ngôn ngữ NT? Vì sao? + là phương tiện, mđích stạo NT + trong hình tượng ngôn ngữ có yếu tố truyền cảm + cá tính stạo của nhà văn ? Chọn từ thích hợp điền? * BT3(101) -> canh cánh, rắc, giết * BT4(101) - Giống: cùng viết về đề tài mùa thu. ? So sánh điểm giống và khác trong 3 đoạn - Khác: thơ thu? + Về hình tượng: . Mùa thu trong thơ NKhuyến: bầu trời trong xanh, bao la, tĩnh lặng, nhẹ nhàng. . Trong thơ LTLư thì có âm thanh xào xạc và lá vàng lúc chuyển mùa. . Trong thơ NĐThi thì tràn đầy sức sống mới. + Về cảm xúc: . NK cảm nhận bức tranh mùa thu trong sáng, tĩnh lặng. . LTLư bâng khuâng với sự thay đổi nhẹ nhàng. . NĐThi cảm nhận sức hồi sinh của dtộc trong mùa thu mới. + Về từ ngữ: . NK chú ý đến các từ ngữ chỉ mức độ về khoảng cách, màu sắc, trạng thái, hành động. . LTLư chú ý dùng âm thanh để gợi cảm xúc. NĐThi mtả trực tiếp hình ảnh và cảm xúc..

<span class='text_page_counter'>(251)</span>  Mỗi bài thơ tiêu biểu cho 1 p/cách thơ: cổ điển, lãng mạn, lãng mạn cách mạng. * BT5: Viết 1 đoạn văn ( đề tài tự chọn) có sử dụng 1 trong các đặc trưng của ngôn ngữ NT. 4. Củng cố và luyện tập Nắm vững khái niệm và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau - Học bài và hoàn thiện bài tập - Soạn: Chí khí anh hùng - Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 85. CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều ).

<span class='text_page_counter'>(252)</span> Nguyễn Du I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Qua nhân vật Từ Hải,hiểu được lí tưởng anh hùng của Nguyễn Du - Nắm vững đặc trưng nghệ thuật trong việc miêu tả anh hùng của Nguyễn Du 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích, đọc hiểu đoạn trích 3. Thái độ Biết trân trọng nhân vật của Nguyễn Du, giáo dục ý chí phấn đấu thực hiện hoài bão lớn lao, không chịu bằng lòng với hiện tại. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. ChuÈn bÞ cña GV “Truyện Kiều” (Nguyễn Du, Nxb Văn học 2002), “Tuyển tập văn học Việt Nam” (Nxb GD, 2001), “Tư liệu Ngữ văn 10” (Nxb GD, 2007, T.103) 2. ChuÈn bÞ cña HS Tìm đọc toàn bộ Truyện Kiều, sưu tầm tranh ảnh về Nguyễn Du. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Nỗi thương mình”, nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động 1 Hướng dẫn hs tìm hiểu phần tiểu dẫn - Cho học sinh đọc tiểu dẫn và giải thích - Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích và vai trò của Từ Hải đối với cuộc đời Kiều?. - Bố cục của đoạn trích?. Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung 1. Vị trí đoạn trích Kiều bị lừa và rơi vào lầu xanh lần thứ hai,cuộc đời nàng hầu như bế tắc hoàn toàn thì đột nhiên Từ Hải xuất hiện đưa Kiều thoát khỏi cảnh ô nhục.Hai người rất tâm đầu ý hợp,sống hạnh phúc.Nhưng Từ Hải không bằng lòng với cuộc sống êm đềm bên cạnh nàng kiều tài sắc,chàng muốn có sự nghiệp lớn nên sau nửa năm “ Hương lửa đang nồng” đã từ biệt Kiều ra đi. Đoạn trích này cho thấy chí khí của Từ Hải 2.Bố cục : Hai phần - 4 câu đầu khát vọng là tư thế của Từ Hải - Phần còn lại : Cảnh tiễn biệt giữa Kiều và từ Hải.

<span class='text_page_counter'>(253)</span> Hoạt động 2 Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu văn bản *Giáo viên đặt câu hỏi và gợi mở - Cuộc sống hiện tại của Kiều và Từ Hải trong hiện tại như thế nào ? Từ Hải là người như thế nào ? * “Trượng phu” ?. II. Đọc – hiểu văn bản 1.Khát vọng và tư thế của người anh hùng của Từ Hải ( 4 câu đầu) * Chí khí khát vọng :. - CS hạnh phúc của vợ chồng đương lúc ngọt ngào,nồng nàn “ Hương lửa đang nồng” nhưng trước hết Từ Hải là một tráng sĩ,một người có chí khí mạnh mẽ nên sự nghiệp đối với chàng -Em có nhận xét gì về từ “Thoắt đã ” ? là trên hết. “ Thoắt đã ” quyết định nhanh chóng, dứt khoát Hình ảnh “Động lòng bốn phương”, => tính cách người anh hùng “trời bể mênh mông” ? -“Động lòng bốn phương”=> náo nức chí tung hoành ở 4 phương trời -“Trời mênh mông”=> khát vọng lớn lao => hình ảnh không gian rộng lớn ,hình tượng thơ có tính chất vũ trụ lớn lao,kì vĩ,mang tính ước lệ (Đặc điểm VH TĐ) - Thái độ tác giả . “Trương phu”=> từ ngữ có sắc thái tôn xưng=> sự tôn trọng, kính phục đối - Thái độ của tác giả đối với Từ Hải với người anh hùng. thể hiện qua từ ngữ nào? Thái độ gì ? => Từ hải không phải là con người của những đam mê thông thường mà là con người có sự nghiệp anh hùng,khát khao được vùng vẫy giữa - Chí khí của Từ Hải? trời cao đất rộng=> tầm vóc vũ trụ của người anh hùng(So sánh người tráng sỹ trong Thuật Hoài-PNL) *Tư thế: -Tư thế củaTừHải thể hiện qua chi tiết nào? Em hiểu như thế nào về câu nói của Kiều?. -Lời từ “sao chưa ……..thường tình” có ý nghĩa gì? GV gợi ra các đáp án cho học sinh trao. -“Thanh gươm yên ngựa” Hình ảnh đẹp vừa HT, vừa CM Một mình một ngựa một thanh gươm -“Lên đườnh thẳng song”=>sẵn sàng lên đường=> chân dung đẹp của người anh hùng-“tưởng như che cả đất trời”(H.Thanh).

<span class='text_page_counter'>(254)</span> đổi 2.Cảnh tiễn biệt giữa Kiều và Từ Hải. - Lời nói của Kiều. Kiều biết rõ Từ Hải ra đi -Phẩm chất của Từ Hải thể hiện như trong tình cảnh: thế nào qua lời nói? -“Bốn bể không nhà”=>tha thiết đi cùng chia sẻ, gánh vác với chồng những khó khăn=> người tri kỉ -Lời nói của Từ Hải. - Nhận xét về ngôn ngữ của Từ Hải + “ Sao chưa ... thường tình ” -lời trách (Liên hệ trước đây trong cảnh trần người tri kỉ-khuyên Kiều hãy vượt qua những ai,Từ đã ngang nhiên xem mình là tình cảm thông thường để làm vợ người anh người anh hùng) hùng=> dứt khoát không quyến luyến, bịn rịn vì tình yêu mà quên đi lý tưởng cao cả của người anh hùng. + “ bao giờ ….. vội gì” Hình ảnh và âm thanh “ mười vạn tinh binh” “Tiếng chiêng dậy đất,cờ rợp”=> khát vọng lớn lao tầm vóc vũ trụ của người anh hùng .“Rõ mặt phi thường”=> phẩm chất xuất chúng của người anh hùng. * ”Rước nàng nghi gia” “chờ đó ít lâu….một năm sau” =>lời hẹn ước ngắn gọn,dứt khoát chắc nịch=>Từ Hải rất mực tự tin khẳng định không quá môt năm chàng sẻ trở về đón nàng với cả một cơ đồ to lớn=>chí khí của người anh hùng - Hành động của Từ Hải +” “quyết lời dứt áo ra đi”=> người ở lại -Kiều nắm áo(hình ảnh ước lệ-“Chia bào” -Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều) nhưng người đi -Hành động của Từ Hải thể hiện qua tư cứ dứt áo ra đi=> dứt khoá-tính cách người anh thế nào?nhận xét gì về hạnh động đó? hùng +Hình ảnh: “gió mây...…dặm khơi”(mượn từ ý của Trang Tử-ước lệ”=> đẵ đến lúc chim bằng bay lên cùng gió mây=>bản lĩnh phi -ý nghĩa của hình ảnh “gió mây...…… thường của người anh hùng,khát khao làm nên dặm khơi”? sự nghiệp lớn Tóm lại : Từ hải là người giàu tình cảm,có khát vọng lớn lao tầm vóc vũ trụ,chí khí người anh hùng *Nhận xét nghệ thuật miêu tả Từ Hải có 2 đặc.

<span class='text_page_counter'>(255)</span> - Qua cách chia tay ta thấy Từ Hải là người như thế nào? -Em có nhận xét gì về cách miêu tả người anh hùng?(hiện thực hay lý tưởng hóa) đây có phải là cách miêu tả phổ biến của VHĐĐ không?. điểm: -Hình tượng có tính ước lệ(không miêu tả cụ thể,những chi tiết tầm thường bị lược bỏ) -hình tượng con người vũ trụ tầm vóc lớn lao=>phi thường của người anh hùng.. Đọc thêm THỀ NGUYỀN (Trích truyện Kiều -Nguyễn Du) -Thấy được tình yêu mãnh liệt,thiêng liêng cao đẹp của Kiều-Kim Trọng -Ngôn ngữ miêu tả,kể của tác giả Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 Hướng dẫn hs tìm hiểu phần I -Học sinh đọc tiểu dẫn cho biết vị trí của đoạn trích -Kể ngắn gọn các sự việc xẩy ra trong đoạn trích này Hoạt động 2 Hướng dẫn hs tìm hiểu phần II -Nêu nhận xét về hàm nghĩa của các từ “Vội,xăm xăm,băng”. Vì sao Kiều chủ động đến với tình. Nội dung cần đạt I. Giới thiệu 1. Vị trí đoạn trích Môt hôm, cả nhà Kiều sang chơi bên ngoại, Kiều đã tìm gặp Kim Trọng.Chiều tà nàng trở về nhà,thấy cả nhà chưa về,Kiều quay lại gặp Kim Trọng lần thứ hai. Đoạn trích kể về việc 2 người làm lễ thề nguyền,gắn bó thủy chung suốt đời 2. Đại ý Cuộc gặp gỡ, thề nguyền giưã Kiều và Kim Trọng II. Đọc hiểu 1. Hàm nghĩa của các từ - 2 lần dùng từ ‘Vội”,1 lần dùng chữ “xăm xăm,băng”=> nhịp điệu khẩn trương của cuộc thề nguyền: + Cuộc thề nguyền chưa được phép của cha mẹ + Tình yêu mãnh liệt ,rất tự nhiên của đôi lứa,của trai tài gái sắc”Kiều đến với Kim Trọng cũng như cánh buồm gặp gió,cánh buồm phải.

<span class='text_page_counter'>(256)</span> yêu?. Hs trao đổi thảo luận Gv đưa ra nhận xét, chốt ý. căng gió,con người phải có tình yêu”(Lưu Trọng Lư) + Kiều chủ động đến với tình yêu để chống lại định mệnh =>sư phản kháng lại số phận - Kiều luôn bị ám ảnh bởi định mệnh dành cho những người tài sắc (Sau khi gặp nấm mồ Đạm Tiên,Kiều luôn bị ám bởi sự bất hạnh của mình,sự mong manh của tình yêu”cứ trong mộng mị mà suy,phận con thôi có ra gì mai sau”) Ta hiểu vì sao Kiều nói với Kim Trọng như để thanh minh về sự chủ động của mình”bây giờ rõ mặt đôi ta-biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao” =>khát vọng tình yêu tự do=>nét mới mẻ,tiến bộ trong cách nhìn về tình yêu của Nguyễn Dunhà thơ có cái nhìn vượt trước thời đại=>tư tưởng nhân đạo. 2. Cuộc gặp gỡ,thề nguyền giửa Kiều-Kim Trọng. *Cuộc gặp gỡ: - Không gian: Thơ mộng,thần tiên,huyền ảo + Các hình ảnh: Ánh trăng ,nhặt thưa,ngọn Không gian của cuộc gặp gỡ? đèn hiu hắt,tiếng bước chân nhẹ nhàng của người đẹp tạo ấn tượng cho Kim Trọng như đang sống trong mơ=>tâm trạng đắm say mơ màng=>không gian đẹp,nhưng có cảm giác như hư ảo ,không có thật,con người rất cô đơn giữa Lời nói của Kiều”khoảng vắng đêm đất trời bao la trường có ý nghĩa gì? - Lời nói của Kiều:”khoảng vắng đêm Không gian của lời thề miêu tả như trường”=> đó là không gian thời gian tâm lý rợn thế nào? ngợp,nàng phải vượt qua để vươn tới làm chủ số phận-chống lại định mệnh -thái độ của Kim Trọng đối với người yêu:”làm lễ rước vào”=>trân trọng Hình ảnh”Vầng trăng” có ý nghĩa gì? *Cuộc thề nguyền:Thơ mộng,trang trọng,thiêng liêng:. Qua tình yêu của Kiều-Kim Trọng ,Nguyễn Du thể hiện tư tưởng gì?. + Mùi thơm hương trầm + Ánh sáng nến sáp: Ấm áp + Vầng trăng vằng vặc=>thiên nhiên to lớn vĩnh hằng=>tình yêu thiêng liêng được đất trời chứng giám.

<span class='text_page_counter'>(257)</span> + Tờ giấy ghi lời thề + Trao kỉ vật: Tóc mây => Tình yêu thiêng liêng sâu nặng Liên hệ : Trong đoạn trao duyên:Kiều nhớ lại hình ảnh” đốt lò hương ấy ,so tơ phím này”-kỉ niệm đẹp=>Nỗi đau không nguôi,dau của lời thề sâu nặng bị chia cắt:” Ôi kim lang,hỡi kim lang….” Tóm lại : Thông qua tình yêu cao đẹp của KiềU-Kim Trọng,Nguyễn Du thể hiện tư tưởng nhân đạo:yêu thương trân trọng khát vọng hạnh phúc của con người-người phụ nữ tài sắc phải sống trong xã hội phong kiến thối nát bất công. 4. Củng cố và luyện tập - Gọi HS nhắc lại các phần vừa được học 5. Hướng dẫn HS tự học Chuẩn bị bài “lập luận trong văn nghị luận”. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 89. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(258)</span> - Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng tiếng Việt 2. Kĩ năng - Có kỹ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên 3. Thái độ - Có ý thức trong việc giữ gìn sự trong sáng của TV II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Sgk, Thiết kế bải giảng. - Phương pháp: Định hướng, tổ chức HS thảo luận. 2. Chuẩn bị của HS Sgk vở soạn, bài tập, vở ghi chép. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV: Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể hoá trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là gì? (GV tuỳ thuộc vào đối tượng HS để sử dụng câu hỏi. Có thể bổ sung câu hỏi phụ đối với những HS K,G) 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt độn g 1 Đọc ngữ liệu Hoạt động 2 Phân tích ngữ liệu GV đặt câu hỏi theo SGK: a, b, c. a. Ở ngữ liệu (1), “nụ tầm xuân” được lặp lại nguyên vẹn. Nếu anh (chị) thử thay thế bằng “hoa tầm xuân” hay “hoa cây này”, ... thì câu thơ sẽ thế nào?.......... a. Trong các câu ở ngữ liệu (2), việc. Nội dung cần đạt I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ) 1. Ngữ liệu bài luyện tập 1 a. Ở ngữ liệu (1), nụ tầm xuân được lặp nguyên vẹn. Nếu thay thế bằng hoa tầm xuân hay hoa cây này,... thì: - Nụ khác hoa do đó nụ tầm xuân sẽ khác hoa tầm xuân. - Nụ tầm xuân và hoa cây này thì hoàn toàn xa lạ. - Hình ảnh thay đổi thì ý nghĩa sẽ thay đổi: thanh trắc nụ đổi thành thanh bằng hoa thì âm thanh nhịp điệu cũng thay đổi. - Việc lặp lại hai câu sau để nhấn mạnh một thực trạng không thể thay đổi được. - Nếu không lặp lại thì không rõ ý “không thể thoát ý được”. - Cách lăp nụ tầm xuân nói đến sự phát triển của sự vật sự việc theo quy luật, tô đậm bi kịch tình thế “mắc câu”, “vào lồng” của cô gái..

<span class='text_page_counter'>(259)</span> lặp lại từ có phải là phép điệp tu từ b. -Từ được lặp lại : gần, có, vì không? Việc lặp lại từ ở những câu - Vần được lặp lại : iên đó có tác dụng gì? => Đó là hiện tượng lặp từ, không phải phép b. Phát biểu định nghĩa về phép điệp. điệp tu từ. Việc lặp lại tạo nên tính đối xứng và tính nhịp điệu cho câu nói c. Định nghĩa Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn dạt ( vần, nhịp, từ, cụm từ câu ) nhằm GV định hướng(GV cho HS tìm và làm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có ngay tại lớp) khả năng gợi hình tượng nghệ thuật ? Tìm ba ví dụ có điệp từ, điệp câu 2. Bài tập ở nhà nhưng không có giá trị tu từ. a. Ba ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ: - Thân ốc ốc đeo, thân rêu rêu bám. ? Tìm ba ví dụ trong những bài văn đã - Ai có thân người ấy lo, học có phép điệp. Ai có bò người ấy giữ GV hướng dẫn HS nhớ lại các tác phẩm - Có hoa mừng hoa, có nụ mừng nụ đoạn trích đã học để lấy VD. b. Ba ví dụ có phép điệp: - Đam Săn rung khiên múa. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. - Lòng này gửi gió đông có tiện? Nghìn vàng xin gửi đến non Yên. Non Yên dù chẳng tới miền, Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời. ( Tình cảnh lẻ loi...NV10 T2) Viết một đoạn văn có phép điệp theo nội - Khi tỉnh rượu lúc tàn canh dung tự chọn Giật mình mình lại thuơng mình xót xa GV định hướng: điệp từ, điệp cấu trúc ( Trao duyên...) cú pháp. c. Viết một đoạn văn có phép điệp ( về nhà) 4. Củng cố và luyện tập - Nắm vững kiến thức cơ bản về các phép tu từ, phép điệp, phép đối - Luyện tập các bài tập đã làm 5. Hướng dẫn HS tự học - Đọc và chuẩn bị trước bài mới: Nội dung và hình thức của văn bản văn học - Chú ý các phương diện nội dung xem xét từ ngoài vào trong, từ rộng đến hẹp: đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật + Các phương diện hình thức nghệ thuật ngôn từ, kết cấu đến thể loại….

<span class='text_page_counter'>(260)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 90. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(261)</span> - Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng tiếng Việt 2. Kĩ năng - Có kỹ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên 3. Thái độ - Có ý thức trong việc giữ gìn sự trong sáng của TV II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Sgk, Thiết kế bải giảng. - Phương pháp: Định hướng, tổ chức HS thảo luận. 2. Chuẩn bị của HS Sgk vở soạn, bài tập, vở ghi chép. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV: Thế nào là biện pháp tu từ điệp ngữ? Làm bài tập 2.(GV tuỳ thuộc vào đối tượng HS để sử dụng câu hỏi. Có thể bổ sung câu hỏi phụ đối với những HS K,G) 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS II. Luyện tập về phép đối C©u 1 - SGK Yªu cÇu a - (SGK). Yªu cÇu b - SGK. Yêu cầu cần đạt II. Luyện tập về phép đối 1. Bài tập 1 + Chim cã tæ, ngêi cã t«ng - Đây là đối thanh trắc/bằng + §ãi cho s¹ch, r¸ch cho th¬m - Đây cũng là đối thanh + Ngêi cã chÝ ¾t ph¶i nªn, nhµ cã nÒn ¾t ph¶i v÷ng - Cũng là đối thanh + Tiªn häc lÔ: diÖt trß tham nhòng + HËu häc v¨n: trõ thãi cöa quyÒn - Đối từ, đối nghĩa Kết luận: sự sắp xếp từ ngữ để tạo ra sự cân đối, hài hoà về mặt âm thanh, đối về nghĩa V©n xem trang träng kh¸c vêi Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cêi ngäc thèt ®oan trang M©y thua níc tãc tuyÕt nhêng mµu da + Đây là phép đối về từ: Khuôn trăng/ nét ngài (danh từ); đầy đặn/nở nang (tính từ); Hoa/ngọc (danh từ), cời/thốt (động từ), m©y /tuyÕt (danh tõ), thua/nhêng (tÝnh tõ), níc tãc/mµu da (danh tõ)..

<span class='text_page_counter'>(262)</span> Yªu cÇu c (SGK). Phát biểu định nghĩa về phép đối. Bµi tËp 2 (SGK). Yªu cÇu a vµ b. Bµi tËp vÒ nhµ (4') Yªu cÇu a – SGK. - R¾p mîn ®iÒn viªn vui tuÕ nguyÖt Trãt ®em th©n thÕ hÑn tang bång + Cũng tơng tự nh trên đây là đối từ + §èi trong “HÞch tíng sÜ” - Dù Nhîng nuèt than b¸o thï cho chñ Th©n kho¸i chÆt tay cøu n¹n cho níc - Tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối + §èi trong “§¹i c¸o b×nh Ng«” - Níng d©n ®en trªn ngän löa hung tµn Vùi con đỏ dới hầm tai vạ - Gơm mài núi đã đá cũng phải mòn Voi uèng níc níc s«ng ph¶i c¹n + §èi trong “TruyÖn KiÒu” - Ngêi lªn ngùa, kÎ chia bµo - Nöa in gèi chiÕc, nöa soi dÆm trêng. - Phép đối là sự lựa chọn từ ngữ để đối thanh, đối từ ngữ và đối nghĩa để nhấn mạnh nội dung nào đó. 2. Bµi tËp 2 - Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng §èi thanh: tËt/lßng (tr¾c/b»ng) - B¸n anh em xa, mua l¸ng giÒng gÇn. §èi nghÜa: B¸n/mua; xa/gÇn, anh em/l¸ng giÒng. - Phép đối trong tục ngữ nhằm làm phong phó thªm cho ph¸n ®o¸n (mét c©u tôc ng÷ th«ng thêng lµ mét ph¸n ®o¸n) - Nó làm rõ nghĩa: tơng đồng hoặc tơng ph¶n. - T¹o ra sù hµi hoµ vÒ thanh. - T¹o ra sù hoµn chØnh vµ dÔ nhí. + §èi thanh Chim cã tæ, ngêi cã t«ng Tæ/t«ng + §èi nghÜa GÆp ®©y anh n¾m cæ tay Khi xa em tr¾ng, sao dÇy em ®en Khi xa/sao dÇy Tr¾ng/®en + §èi tõ Da tr¾ng vç b× b¹ch Rõng s©u ma l©m th©m Da tr¾ng/rõng s©u Vç/ma.

<span class='text_page_counter'>(263)</span> Yªu cÇu b - SGK. B× b¹ch/l©m th©m + §èi ©m GV gîi ý cho HS tù lµm. * Củng cố (2') Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản. 4. Củng cố và luyện tập - Nắm vững kiến thức cơ bản về các phép tu từ, phép điệp, phép đối - Luyện tập các bài tập đã làm 5. Hướng dẫn HS tự học - Đọc và chuẩn bị trước bài mới: Nội dung và hình thức của văn bản văn học - Chú ý các phương diện nội dung xem xét từ ngoài vào trong, từ rộng đến hẹp: đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật + Các phương diện hình thức nghệ thuật ngôn từ, kết cấu đến thể loại…. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 91. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC VĂN BẢN VĂN HỌC I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Khái niệm về nội dung văn bản văn học, hình thức của văn bản văn học. - Cảm nhận có chiều sâu về văn bản văn học. 2. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(264)</span> - Có năng lực phân tích tác phẩm văn học theo từng cấp độ ngôn ngữ, hình tượng văn học, tác giả, tác phẩm. 3. Thái độ - Trân trọng nền văn học dân tộc. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Sgk, Thiết kế bải giảng. - Phương pháp: Định hướng, tổ chức HS thảo luận. 2. Chuẩn bị của HS Sgk vở soạn, bài tập, vở ghi chép. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học là gì? Câu hỏi 2: Nêu cấu trúc của văn bản văn học? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm nội dung và hình thức trong văn bản văn học. GV dẫn dắt để vào tìm hiểu mục 1. Thao tác 1: GV yêu cầu HS đọc mục I.1 trong SGK và trả lời câu hỏi: ? Thuộc về nội dung của văn bản văn học bao gồm những yếu tố nào? ? Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của mỗi yêu tố đã nêu. GV định hướng, dẫn dắt HS trả lời: Thuộc về nội dung của văn bản bao gồm các yếu tố: đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật. ? Đề tài là gì?. Nội dung cần đạt I. Các khái niêm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học 1. Các khái niệm về nội dung trong văn bản văn học.. a. Đề tài: Là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản. Ví dụ: Tắt đèn, Bến quê... Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến. GV dẫn VD: * Các nhà văn thường chọn đề tài mình hiểu - Đề tài của truyện cổ tích Tấm Cám là biết sâu sắc và có cảm hứng. xung đột giữa người tốt và người xấu, giữa thiện và ác. - Nguyễn khuyến trong chùm thơ thu, nhà văn chọn đề tài mùa thu để miêu tả cảnh thu ở Bắc Bộ, qua đó người đọc.

<span class='text_page_counter'>(265)</span> thấy được sự gắn bó của tác giả với b. Chủ đề: là vấn đề cơ bản được nêu ra trong làng cảnh nông thôn. văn bản. Chủ đề thể hiện điều quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống. ? Chủ đề là gì? Ví dụ: Tắt đèn, Lão Hạc,... GV dẫn VD: - Có tác phẩm nhỏ , ngắn nhưng chủ đề lớn - Chủ đề chính trong Tắt đèn là sự mâu ( Nam Quốc sơn hà ) thuẫn giữa nông dân và bọn địa chủ - Có tác phẩm đồ sộ thì chủ đề lại nhỏ ( Tam cường hào. quốc diễn nghĩa ) - Chủ đề phụ có thể kể là: nỗi đau xót Trong các tác phẩm có giá trị lớn có khi có trong gia đình chị Dậu khi phải bán nhiều chủ đề có chủ đề chính, có chủ đề đan con; sự can đảm, quyết liệt của chị xen ( Sử thi Đăm săn ) Dậu khi chống lại người nhà lí trưởng, c. Tư tưởng của văn bản: là sự lí giải đối với cụ cố. chủ đề đã nêu lên, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc. Tư tưởng là linh hồn của văn bản. Ví dụ: VD : Tư tưởng của “ Tức cảnh Pác Bó ? Tư tưởng của văn bản là gì? “” là vui, sang, với cuộc sống đạm bạc ở Việt bắc của Bác Hồ thời kháng chiến chống Pháp. d. Cảm hứng nghệ thuật: là nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản. Những trạng thái tâm hồn, những cảm xúc được thể hiện đậm đà, nhuần nhuyễn trong văn bản, sẽ truyền cảm và hấp dẫn người đọc. Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận được tư tưởng, tình cảm của tác giả nêu lên trong văn bản. ? Cảm hứng nghệ thuật là gì? GV dẫn VD: Cảm hứng trong chuyện Chức phán sự đề Tản Viên là ca ngợi lòng dũng cảm của Tử Văn và phẫn nộ trước sự độc ác, dối trá của linh hồn tên tướng giặc họ Thôi. GV- Kết luận : Vậy các yếu tố trên của nội dung thể hiện một cách tổng hợp thống nhất trong văn bản . Người đọc muốn hiểu phải đọc kĩ dựa vào các 2. Các khái niệm thuộc về hình thức yếu tố hình thức để nhận ra và suy nghĩ. Tổng hợp các yếu tố đó để có cơ.

<span class='text_page_counter'>(266)</span> sở khoa học đánh giá nội dung tư tưởng của một tác phẩm văn học. Thao tác 2: GV yêu cầu HS đọc mục I.2 trong SGK và trả lời câu hỏi: ? Các khái niệm thuộc về hình thức của văn bản văn học gồm những yếu tố nào? ? Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của mỗi yếu tố đã nêu? GV dẫn dắt HS trả lời: - Các khái niệm thuộc về thức của văn bản văn học gồm: ngôn từ, kết cấu và thể loại.. ? Ngôn từ là gì? GV dẫn ví dụ: - Ngôn từ hiện đại, đầy cách tân trong thơ Xuân Diệu: “Hơn một loài hoa đã rụng cành” “Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá” - Ngôn từ mộc mạc, trữ tình, kể lể trong thơ Nguyễn Bính: “Nhà nàng ở cạnh nhà tôi Cách nhau cái dậu mồng tơi xanh rờn” “Anh đi đó, anh về đâu Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm” ? Kết cấu là gì? Lấy ví dụ.. a. Ngôn từ: là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học. Là từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, giọng điệu của nhà văn trong tác phẩm. Ngôn từ có tính chất chọn lọc, biểu cảm, hàm súc và đa nghĩa. Ví dụ: Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố.... b. Kết cấu: là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, chặt chẽ hoàn chỉnh và có ý nghĩa. Ví dụ: ... - Có nhiều cách kết cấu : theo thời gian; không gian; đầu, cuối tương ứng; mở theo dòng suy nghĩ; tâm lý; theo sự việc. c. Thể loại: là những quy tắc tổ chức hình thức văn bản thích hợp với nội dung văn bản. - Các loại cơ bản : Tự sự , trữ tình, kịch - Các thể loại: thơ, truyện, kí - Mổi thể loại được thể hiện đổi mới theo thời đại và mang sắc thái cá nhân của nhà thơ. Ví dụ: Thơ Nguyễn Bính với thơ Huy Cận.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> ? Thể loại là gì? Lấy ví dụ GV dẫn ví dụ cụ thể: thơ Nguyễn Bính, Huy cận Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học. GV yêu cầu HS đọc mục II trong SGK và cho biết: Trong văn bản văn học, nội dung và hình thức có ý nghĩa quan trọng như thế nào?. II. Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học. - Nội dung có giá trị là nội dung tư tưởng nhân văn sâu sắc, hướng con người tới chân, thiện, mĩ. - Hình thức có giá trị là hình thức phù hợp với nội dung. Hình thức cần mới mẻ, hấp dẫn, có tính nghệ thuật cao. - Nội dung và hình thức không thể tách rời mà thống nhất chặt chẽ trong tác phẩm văn học. * Ghi nhớ ( SGK ). GV chốt lại mục II và nội dung bài giảng, gọi HS đọc ghi nhớ 4. Củng cố và luyện tập - Hệ thống lại ND của bài - Làm bài tập phần luyện tập 5. Hướng dẫn HS tự học Chuẩn bị tiết Các thoa tác lập luận. Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 92. CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm thao tác nghị luận. - Nắm được một số thao tác nghị luận thường gặp và yêu cầu đối với việc vận dụng các thao tác đó..

<span class='text_page_counter'>(268)</span> 2. Kĩ năng - có kỹ năng nhận diện các thao tác trên trong các vb nghị luận, từ đó biết vận dụng chúng để tạo lập được những vb nghị luận có sức thuyết phục 3. Thái độ - Chủ động trong việc lựa chọn và sử dụng các thao tác đó trong quá trình làm văn nghị luận. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Sgk, Thiết kế bải giảng. - Phương pháp: Định hướng, tổ chức HS thảo luận. 2. Chuẩn bị của HS Sgk vở soạn, bài tập, vở ghi chép. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nêu khái niệm về Đề tài, Chủ đề, Tư tưởng của văn bản. Lấy ví dụ minh hoạ. Câu hỏi 2: Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học là gì? 3. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm I.Khái niệm hiểu khái niệm. -Thao tác được dùng để chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu kỹ thuật nhất định -Thao tác nghị luận là một họat động của tư duy, là những động tác được thực hiện theo trình tự và yêu cầu kỹ thuật được qui định trong họat đợng nghị luận Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thao II.Một số thao tác nghị luận cụ thể tác nghị luậncụ thể 1.Ôân lại các thao tác đã học a. HS phải điền đúng từ theo trình tự là : tổng ? Hãy nhớ lại các kiến thức đã học ở hợp, phân tích, qui nạp, diễn dịch chương trình ngữ văn THCS để điền chính xác từng từ phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp vào vị trí b. Dẫn chứng từ Trích diễm thi tập, tác giả đã thích hợp ở những chỗ còn trống. dùng thao tác phân tích, nhằm chia một nhận GV nêu câu hỏi theo SGK. định chung thành các mặt riêng biệt, để làm rõ hơn các nguyên nhân khiến cho thơ văn xưa không truyền lại đầy đủ đựơc. - Dẫn chứng từ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, tác giả sử dụng thao tác : phân tích  diễn.

<span class='text_page_counter'>(269)</span> GV nêu câu hỏi ở mục c trong SGK. GV nêu câu hỏi d trong sgk. GV nêu câu hỏi a, b của mục II.2 trong sgk ? Như vậy: Thao tác so sánh bao gồm mấy loại chính? ? Để có thể so sánh đúng cách thì ta cần phải chú ý những điều gì?. ? Từ những điều đã tìm hiểu trên, hãy rút ra kết luận chung của bài học. 4. Củng cố và luyện tập - Hệ thống lại ND của bài - Làm bài tập phần luyện tập 5. Hướng dẫn HS tự học Chuẩn bị tiết Tổng kết phần văn học. dịch với luận điểm Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. c. Tác giả sử dụng thao tác tổng hợp : Thâu tóm những ý bộ phận thành một kết luận chung - Với bài Hịch tướng sĩ, tác giả sử dụng thao tác qui nạp, những ý đầu là dẫn chứng, để phục vụ cho kết luận : từ xưa các bậc trung…... d. Nhận định về thao tác diễn dịch, quy nạp và tổng hợp. -Nhận định thứ nhất đúng -Nhận định thứ hai chưa chính xác -Nhận định thứ ba đúng 2.Thao tác so sánh - Thao tác so sánh gồm hai lọai chính : so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, và so sánh nhằm nhận ra sự khác nhau - Để so sánh đúng cách cần chú ý những điều sau : + Những đối tượng được so sánh phải có mối liên quan với nhau về mộ mặt nào đó + So sánh phải dựa trên những tiêu chí rõ ràng... + Những kết luận rút ra từ so sánh phải chân thực, mới mẻ, giúp cho việc nhận thức sự vật được sáng tỏ và sâu sắc hơn. * Ghi nhớ (sgk).

<span class='text_page_counter'>(270)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 93. TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức - Nắm lại một cách hệ thống những kiến thức cơ bản đã học trong chương trình ngữ văn lớp 10 - Nhớ lại đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam, thời điểm phát triển của văn học dân và các thể loại văn học dân gian VN. - Những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học viết Việt Nam trong cả quá trình phát triển và trong từng giai đoạn. 2. Kĩ năng - Có khả năng hệ thống hoá kiến thức, có năng lực phân tích văn học. 3. Thái độ - Trân trọng nền văn học dân tộc. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV.

<span class='text_page_counter'>(271)</span> - Sgk, Thiết kế bải giảng. - Phương pháp: Định hướng, tổ chức HS thảo luận. 2. Chuẩn bị của HS Sgk vở soạn, bài tập, vở ghi chép. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV: Hãy kể tên các đoạn trích hoặc các tác phẩm văn học trung đại đã học trong chương trình ngữ văn 10. Nêu cảm nhận chung của bản thân đối với những sáng tác đó? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Câu 1: VHVN gồm các bộ phận lớn nào? VHVN:- VHDG. - VH viết. Câu 2: Những đặc trưng cơ bản của VHDG? - Hệ thống thể loại của VHDG? Nêu đặc trưng của 6 thể loại VHDG đã học?. - Nêu các giá trị cơ bản của VHDG? Phân tích biểu hiện của nó qua truyện cổ tích Tấm Cám? Hs thảo luận, phát biểu. Gv nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh: Các giá trị của truyện Tấm Cám: - Giá trị nhận thức: + Những nỗi khổ của người mồ côi, người nghèo khổ bất hạnh trong xã hội cũ. + Sự tàn ác của mẹ con mụ dì ghẻ. + Mâu thuẫn, xung đột trong gia đình phụ quyền khi người phụ nữ làm chủ. - Giá trị giáo dục: + Giáo dục đạo lí làm người: lòng. Nội dung cần đạt I. Ôn tập VHDG: 1. Những đặc trưng cơ bản của VHDG: - Tính tập thể. - Tính truyền miệng. - Tính thực hành. 2. Hệ thống thể loại: - Tự sự DG: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ, vè. - Trữ tình DG: ca dao. - Nghị luận DG: tục ngữ, câu đố. - Sân khấu DG: chèo, tuồng, cải lương. 3. Những giá trị cơ bản của VHDG: a. Giá trị nhận thức: - Là kho tàng tri thức về mọi lĩnh vực đời sống tự nhiên, xã hội và con người. - Là tri thức của 54 dân tộc anh em  tính phong phú, đa dạng. - Thể hiện trình độ nhận thức và quan điểm tư tưởng của nhân dân lao động  nhân đạo và tiến bộ. - Tri thức dân gian thường được trình bày bằng ngôn từ nghệ thuật hấp dẫn, dễ phổ biến, có sức sống lâu bền. b. Giá trị giáo dục: - Tinh thần nhân đạo: + Tôn vinh giá trị con người. + Tình yêu thương con người. + Đấu tranh bảo vệ, giải phóng con người khỏi bất.

<span class='text_page_counter'>(272)</span> yêu thương con người, tinh thần đấu tranh ko mệt mỏi để bảo vệ, giải phóng con người khỏi bất công, cường quyền. + Giáo dục, nuôi dưỡng niềm tin “ở hiền gặp lành”.. công. - Hình thành những phẩm chất truyền thống tốt đẹp: + Tình yêu quê hương đất nước. + Lòng vị tha, đức kiên trung. + Tính cần kiệm. óc thực tiễn... c. Giá trị thẩm mĩ: - Giá trị thẩm mĩ: hình tượng nhân + Nhiều tác phẩm VHDG trở thành mẫu mực nghệ vật Tấm gợi cảm hứng nghệ thuật thuật để người đời học tập. cho VH viết. + Là nguồn nuôi dưỡng VH viết phát triển. 4. Lập bảng so sánh VHDG và VH viết: Đặc điểm VHDG VH viết 1. Thời điểm ra đời. - Rất sớm, khi chưa có chữ - Khi đã có chữ viết (từ thế viết. kỉ X). 2. Tác giả. - Tập thể. - Cá nhân. 3. Phương thức lưu truyền. - Truyền miệng. - Chữ viết, chữ in, văn bản. 4. Hình thức tồn tại.. - Gắn liền với những sinh - Văn bản viết cố định. hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng (môi trường diễn xướng). 5. Vai trò, vị trí. - Nền tảng của VH dân tộc. - Nâng cao, kết tinh những thành tựu nghệ thuật II. VH viết Việt Nam: - Các bộ phận lớn của VH viết Việt 1. Các bộ phận: Nam? - VHTĐ (từ thế kỉ X- XIX). - VHHĐ (từ đầu thế kỉ XX- nay). - Những nội dung lớn của VHVN 2. Những nội dung lớn của VHVN trong quá trong quá trình phát triển? trình phát triển: - VHVN phát triển trong sự ảnh - Thể hiện tư tưởng, tình cảm của con người VN hưởng qua lại với các yếu tố truyền trong 5 mối quan hệ đa dạng: với thế giới tự thống dân tộc, tiếp biến VHNN nhiên, quốc gia dân tộc, xã hộ và bản thân. ntn? Nêu 1 số hiện tượng văn học - Hai nội dung cảm hứng lớn xuyên suốt: yêu chứng minh? nước và nhân đạo. Hs thảo luận, phát biểu. - ảnh hưởng truyền thống và tiếp biến VHNN. Gv nhận xét, bổ sung: - VD: Các tác giả VHTĐ: + VHTĐ: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân + Tiếp thu lời ăn tiếng nói, tư Hương,... tưởng nhân đạo của VHDG và + VHHĐ: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nam Cao,... truyền thống văn hóa dân tộc. + Việt hóa các yếu tố tiếp thu từ.

<span class='text_page_counter'>(273)</span> VH Trung Quốc: thể loại, đề tài, thi liệu,... Hs trình bày bảng so sánh VHTĐ và VHHĐ. Gv nhận xét, bổ sung hoàn thiện. 3. So sánh VHTĐ và VHHĐ: Đặc điểm 1. Chữ viết. 2. Thể loại.. 3. Tiếp thu từ nước ngoài.. VHTĐ - Chữ Hán, chữ Nôm. - Tiếp thu từ VH Trung Quốc: cáo, hịch, phú, thơ Đường luật, truyện kí, tiểu thuyết chương hồi,... - Sáng tạo trên cơ sở tiếp thu: thơ Đường luật viết bằng chữ Nôm. - Thể loại VH dân tộc: truyện thơ, ngâm khúc, hát nói. - Văn hóa, văn học Trung Quốc.. - Các thành phần chủ yếu của VHTĐ? - Các giai đoạn phát triển của VHTĐ?. - Nêu các đặc điểm lớn về nội dung? Phân tích dẫn chứng minh họa? - Đặc điểm và biểu hiện của nội dung yêu nước? Nêu dẫn chứng minh họa?. VHHĐ - Chữ quốc ngữ. - Tiếp thu từ VHTĐ: thơ Đường luật, câu đối,... - Thể loại VHHĐ: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói,.... - Văn hóa, văn học Trung Quốc. - Văn hóa, văn học phương Tây, Nga- Xô Viết, MĩLatinh 4. VH viết VN từ thế kỉ X-XIX: a. Các thành phần chủ yếu của VHTĐ: - VH viết bằng chữ Hán. - VH viết bằng chữ Nôm. b. Các giai đoạn phát triển: - Từ thế kỉ X- XIV. - Từ thế kỉ XV- XVII. - Từ thế kỉ XVIII- nửa đầu XIX. - Nửa cuối thế kỉ XIX. c. Những đặc điểm lớn về nội dung: * Nội dung yêu nước: - Đặc điểm: + Gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc”. + Ko tách rời truyền thống yêu nước của dân tộc. - Biểu hiện: + ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc. VD: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuận), Quy hứng (Nguyễn Trung.

<span class='text_page_counter'>(274)</span> Ngạn), Tựa Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương),... + Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược. VD: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão),... + Tự hào trước chiến công thời đại, trước truyền thống lịch sử. VD: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung), Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu),... + Biết ơn, ca ngợi những anh hùng dân tộc, những người hi sinh vì đất nước. VD: Đại Việt sử kí toàn thư (Ngô Sĩ Liên). + Tình yêu thiên nhiên. - Đặc điểm và biểu hiện của nội VD: Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi). dung nhân đạo? * Nội dung nhân đạo: Nêu dẫn chứng minh họa? - Đặc điểm: + Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo, thương người như thể thương thân của dân tộc ta. + ảnh hưởng từ tư tưởng nhân văn tích cực của tôn giáo. - Biểu hiện: + Lòng thương yêu con người, cảm thông thương xót những khổ đau của con người. VD: Độc Tiểu Thanh kí, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,... + Lên án, tố cáo các thế lực bạo tàn chà đạp lên con người. VD: Tố cáo chiến tranh phi nghĩa (Chinh phụ ngâm), bộ mặt tàn ác, ích kỉ của giai cấp thống trị (Cung oán ngâm khúc), bộ mặt tham nhũng, bất công của giai cấp thống trị (Chuyện chức phán sự đền Tản Viên),... + Khẳng định, đề cao con người về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính (công lí, tình yêu tự do, hạnh phúc lứa đôi). VD: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên  Ngô Tử Văn cương trực, dũng cảm, đấu tranh đến cùng với cái xấu, cái ác. Chinh phụ ngâm  đề cao khát vọng hạnh phúc lứa.

<span class='text_page_counter'>(275)</span> đôi... + Đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp của con người. VD: Nàng Kiều hiếu nghĩa đủ đường. + Lối sống hòa hợp với tự nhiên, xa lánh vòng danh lợi. VD: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm). + Niềm tin, lạc quan trước cuộc sống. VD: Cáo tật thị chúng (Mãn Giác thiền sư).  Hai cảm hứng trên có quan hệ biện chứng với nhau. - Các đặc điểm nghệ thuật? d. Các đặc điểm nghệ thuật: - Tính quy phạm và phá vỡ tính quy phạm. - Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị. - Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước - Nêu tên các thể loại VHTĐ đã ngoài. học? e. Các thể loại VHTĐ đã học: - Thơ Đường luật chữ Hán. - Thơ Nôm Đường luật. - Cáo. - Phú. - Ngâm khúc. Hs làm ở nhà, trình bày trước lớp. - Truyện thơ. Gv nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố và luyện tập - Khái quát lại nội dung đã ôn tập, phân tích một số tác phẩm thuộc văn hgọc trung đại để làm nổi bật nội dung yêu nước và nội dung nhân đạo. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Về nhà lập bảng hệ thống tên tác giả, tác phẩm, đặc điểm nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm đã học theo hướng dẫn. - Đọc lại các tác phẩm thuộc văn học nước ngoài, trả lời câu hỏi trong sgk..

<span class='text_page_counter'>(276)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 94. TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức - Nắm lại một cách hệ thống những kiến thức cơ bản đã học trong chương trình ngữ văn lớp 10 - Nhớ lại đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam, thời điểm phát triển của văn học dân và các thể loại văn học dân gian VN. - Những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học viết Việt Nam trong cả quá trình phát triển và trong từng giai đoạn. 2. Kĩ năng - Có khả năng hệ thống hoá kiến thức, có năng lực phân tích văn học. 3. Thái độ - Trân trọng nền văn học dân tộc. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Sgk, Thiết kế bải giảng. - Phương pháp: Định hướng, tổ chức HS thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(277)</span> 2. Chuẩn bị của HS Sgk vở soạn, bài tập, vở ghi chép. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra quá trình ôn tập từ tiết trước. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt f. Lập bảng tên tác giả, tác phẩm, đặc điểm nội dung và nghệ thuật cơ bản cđa các tác phẩm đã học. Tác giả Tác phẩm Nội dung Nghệ thuật 1. Phạm Ngũ Thuật hoài Bức chân dung tinh thần - Thủ pháp gợi, thiên về Lão của tác giả đồng thời cũng ấn tượng bao quát, hàm là chân dung tinh thần của súc. con người thời Trần có sức - Bút pháp nghệ thuật mạnh, có lí tưởng, nhân hoành tráng có tính sử thi cách cao đẹp, mang hào khí với hình tượng thơ lớn lao Đông A. kì vĩ, biện pháp so sánh phóng đại. 2. Nguyễn Bảo kính - Bức tranh thiên nhiên - Thể thơ thất ngôn xen Trãi cảnh giới số cảnh ngày hè sinh động và lục ngôn. 43. tràn đầy sức sống. - Cách ngắt nhịp 3/4. - Tình yêu thiên nhiên, yêu - Ngôn ngữ giản dị, tinh đời, yêu nhân dân, đất tế, biểu cảm. nước. 3. Nguyễn Nhàn Triết lí sống “nhàn” của tác - Thể thơ Đường luật thất Bỉnh Khiêm. giả: ngôn bát cú. - Sống hòa hợp với thiên - Đối chỉnh. nhiên. - Hình ảnh thơ giản dị, - Phủ nhận danh lợi, giữ cốt biểu cảm. cách thanh cao. 4. Nguyễn Độc Tiểu - Xót xa, thương cảm cho - Ngôn ngữ hàm súc, tinh Du. Thanh kí. nàng Tiểu Thanh cũng như tế. bao người phụ nữ tài hoa - Sự phá cách khuôn mẫu bạc mệnh. thơ Đường luật. - Suy nghĩ về số phận của những người tài hoa, tài tử, Nguyễn Du đặt vấn đề quyền sống, yêu cầu phải trân trọng những người nghệ sĩ- người sáng tạo ra các giá trị văn hóa tinh thần..

<span class='text_page_counter'>(278)</span> 5. Đỗ Pháp Thuận.. 6. Mãn Giác thiền sư.. 7. Nguyễn Trung Ngạn.. 8. Trương Hán Siêu.. - Tự thương cho số phận tương lai của mình, khao khát tri âm.  Giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ. Quốc tộ. - Tâm trạng phơi phới niềm vui, tự hào, lạc quan, tin tưởng vào vận mệnh của đất nước. - Khẳng định đường lối trị nước: thuận theo tự nhiên, dùng phương sách “đức trị” để đất nước ko còn nạn đao binh.  Truyền thống tốt đẹp của dân tộc: yêu chuộng hòa bình. Cáo tật thị - Từ quy luật vận động đối chúng. lập của thiên nhiên và đời người, tác giả thể hiện ý thức cao về ý nghĩa, giá trị sự sống người. - Niềm tin vào sự sống bất diệt, lòmh lạc quan, yêu đời của tác giả. Quy hứng. - Những hình ảnh dân dã quen thuộc của làng quê qua nỗi nhớ quê rất cụ thể, da diết, chân thành. - Lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước sâu sắc. Phú sông - Khung cảnh thiên nhiên Bạch Đằng. Bạch Đằng- danh thắng lịch sử- hiện lên chân thực, sinh động thông qua cách nhìn, miêu tả của nhân vật “khách” và lời kể của các bô lão. - Lòng yêu nước, tự hào dân tộc. - Tư tưởng nhân văn cao. - So sánh độc đáo. - Ngôn ngữ hàm súc.. - Thể kệ. - Ngôn ngữ hàm súc, uyên thâm.. - Hình ảnh thơ bình dị, dân dã. - Biện pháp đối lập.. - Là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong VHTĐ: + Cấu tứ đơn giản, hấp dẫn. + Bố cục chặt chẽ. + Hình tượng nghệ thuật sinh động vừa gợi hình sắc trực tiếp vừa mang ý nghĩa khái quát triết lí. + Ngôn ngữ trang trọng,.

<span class='text_page_counter'>(279)</span> 9. Nguyễn Bình Ngô đại Trãi. cáo.. 10. Hoàng Tựa Trích Đức Lương. diễm thi tập.. 11. Thân Hiền tài là Nhân Trung. nguyên khí của quốc gia.. 12. Ngô Sĩ - Hưng Đạo Liên. Vương Trần Quốc Tuấn.. đẹp: đề cao vai trò, vị trí của con người. Là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2: - Nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, chân lí độc lập dân tộc. - Tố cáo tội ác của kẻ thù. - Tái hiện quá trình kháng chiến hào hùng. - Tuyên bố độc lập, rút ra bài học lịch sử. - Những nguyên nhân khiến thơ văn bị thất truyền. - Tâm sự và công việc sưu tầm thơ văn của tác giả.  Niềm tự hào, sự trân trọng và ý thức bảo vệ di sản văn hóa của dân tộc. - Vai trò quan trọng của hiền tài đối với vận mệnh đất nước. - Những việc làm khuyến khích hiền tài. - ý nghĩa quan trọng của việc khắc bia tiến sĩ. Vẻ đẹp nhân cách vĩ đại của Trần Quốc Tuấn: trung quân ái quốc, tài năng mưu lược, đức độ lớn.. hào sảng, lắng đọng, gợi cảm. - Kết hợp hài hòa 2 yếu tố: chính luận sắc bén và văn chương trữ tình. - Mang đậm cảm hứng anh hùng ca.  Là áng “thiên cổ hùng văn”.. Nghệ thuật lập luận chặt chẽ bằng phương thức quy nạp, phân tích- tổng hợp.. Nghệ thuật lập luận tam đoạn luận.. - Nghệ thuật khắc họa nhân vật: + Đặt nhân vật trong nhiều mối quan hệ. + Đặt nhân vật trong những tình huống có thử thách. + Sử dụng nhiều chi tiết đặc sắc. - Thái sư Nhân cách vĩ đại của Trần - Nghệ thuật khắc họa Trần Thủ Độ. Thủ Độ: trung thực, nghiêm nhân vật: minh, liêm khiết, chí công + Các tình huống giàu vô tư. kịch tính. + Sử dụng nhiều chi tiết đặc sắc..

<span class='text_page_counter'>(280)</span> 13. Nguyễn Chuyện chức - Giá trị hiện thực: Dữ. phán sự đền + Phê phán hồn ma tên Tản Viên. tướng giặc giả mạo thổ thần. + Phê phán thánh thần, quan lại ở cõi âm.  Hiện tượng oan trái, bất công ở cõi trần: quan lại tham nhũng, vua xa dân, người dân lương thiện chịu nhiều bất công, ngang trái. - Giá trị nhân đạo: + Đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn- người đại biểu của trí thức nước Việt. + Niềm tin công lí chính nghĩa nhất định thắng gian tà. 14. Đoàn Thị Đoạn trích: - Tâm trạng cô đơn, buồn Điểm. Tình cảnh lẻ sầu, mong nhớ da diết và loi của người khát vọng hạnh phúc lứa chinh phụ. đôi của người chinh phụ. - Gián tiếp lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa. 15. Nguyễn Truyện Kiều: Du. - Trao duyên. - Nỗi đau khổ, tuyệt vọng của Thúy Kiều trong đêm trao duyên. - Vẻ đẹp nhân cách của Kiều: đức hi sinh, lòng vị tha. - Nỗi thương - Nỗi thương thân xót phận mình. và ý thức cao về nhân phẩm của Thúy Kiều.. - Sử dụng dày đặc các yếu tố kì ảo. - Giàu kịch tính.. - Độc thoại nội tâm. - Tả cảnh ngụ tình. - Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm.. - Độc thoại nội tâm. - Kết hợp ngôn ngữ dân gian và bác học.. - Ước lệ tượng trưng. - Đối, điệp từ, điệp ngữ. - Tả cảnh ngụ tình.. - Chí khí anh - Vẻ đẹp của nhân vật Từ - Bút pháp lí tưởng hóa,.

<span class='text_page_counter'>(281)</span> hùng.. - So sánh để rút ra vài nhận xét về sự giống nhau, khác nhau về nội dung và hình thức giữa các thiên sử thi: Đăm Săn, Ô-đi-xê và Rama-ya-na? Hs trình bày bài chuẩn bị. Gv nhận xét, bổ sung.. Hải: lãng mạn hóa với cảm + Chí khí phi thường, mưu hứng vũ trụ. cầu nghiệp lớn. - Sử dụng nhiều hình ảnh + Tự tin, bản lĩnh. ước lệ. + Dứt khoát, kiên quyết mà - Sử dụng lời thoại trực lại rất tâm lí, sâu sắc và gần tiếp thể hiện tính cách tự gũi. tin, bản lĩnh của nhân vật. III. Ôn tập về các bộ sử thi: 1. Đặc điểm chung: a. Chủ đề: - Hướng đến những vấn đề chung của cả cộng đồng. - Phản ánh hiện thực đời sống và tư tưởng con người thời cổ đại. b. Nhân vật: - Tiêu biểu cho sức mạnh, lí tưởng của cộng đồng. - Có sức mạnh phi thường, tài năng, trí thông minh, lòng quả cảm, đạo đức cao cả, đấu tranh ko mệt mỏi chinh phục thiên nhiên, chiến thắng cái ác vì chân, thiện, mĩ. c. Ngôn ngữ: - Trang trọng. - Hình tượng nghệ thuật với vẻ đẹp kì vĩ, mĩ lệ, huyền ảo qua trí tưởng tượng phong phú, bay bổng. 2. Đặc điểm riêng: a. Đăm Săn: - Khát vọng chinh phục tự nhiên, xóa bỏ những tập tục lạc hậu vì sự hùng mạnh của bộ tộc. - Con người hành động. b. Ô- đi- xê: - Biểu tượng sức mạnh trí tuệ, tinh thần quả cảm trong chinh phục thiên nhiên để khai sáng văn hóa, mở rộng giao lưu văn hóa. - Khắc họa nhân vật qua hành động. c. Ra-ma-ya-na: - Chiến đấu dũng cảm chống cái ác, cái xấu vì cái thiện, cái đẹp. - Đề cao danh dự và bổn phận. - Tình yêu tha thiết với con người, cuộc đời, thiên nhiên. - Con người được miêu tả về tâm linh, tính cách. Chàng được miêu tả với cả nét tính cách của con người trần tụcmang tâm lí ghen tuông. IV. Thơ Đường và thơ Hai-cư:.

<span class='text_page_counter'>(282)</span> - Những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật thơ Đường? Nhắc lại những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Lí Bạch) và Thu hứng (Đỗ Phủ)?. - Những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật thơ Haicư?. - Nhắc lại tên các đoạn trích đã học của tiểu thuyết Tam. 1. Thơ Đường: a. Nội dung: - Phong phú, đa dạng, phản ánh trung thực, toàn diện cuộc sống xã hội và đời sống tình cảm của con người. - Những đề tài quen thuộc: thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn, người phụ nữ. - Nội dung và nghệ thuật bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Lí Bạch): Nội dung:+ Cảnh chia li- bức tranh thiên nhiên thơ mộng, huyền ảo đong đầy tâm trạng con người. + Tình bạn chân thành, sâu sắc và tâm sự sâu kín, khát khao, hoài vọng của Lí Bạch. Nghệ thuật:+ Tả cảnh ngụ tình. + Ngôn ngữ hàm súc, ý tại ngôn ngoại. - Nội dung và nghệ thuật bài Thu hứng (Đỗ Phủ): Nội dung:+ Bức tranh thiên nhiên mùa thu hiu hắt, ảm đạm mà đày dồn nén, dữ dội, chất chứa tâm sự của tác giả. + Tâm trạng tác giả: lo âu cho tình hình đất nước ko ổn định; nỗi buồn nhớ quê hương; nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận. Nghệ thuật:+ Tả cảnh ngụ tình. + Ngôn ngữ hàm súc. + Nghệ thuật đối, tạo các mối quan hệ. b. Nghệ thuật: - Thể thơ: cổ phong (cổ thể), Đường luật (cận thể). - Ngôn ngữ: giản dị mà tinh luyện, hàm súc, giàu sức gợi. - Thanh luật hài hòa, cấu tứ độc đáo. 2. Thơ Hai- cư: a. Nội dung: - Ghi lại phong cảnh với vài sự vật cụ thể, ở 1 thời điểm nhất định trong hiện tại, từ đó khơi gợi được 1 cảm xúc, suy tư sâu sắc nào đó. b. Nghệ thuật: - Dùng nhiều các quý đề, quý ngữ. - Thiên về gợi, sử dụng những khoảng trống cho trí tưởng tượng của người đọc. - Ngôn ngữ cô đọng, cả bài chỉ trên dưới 17 âm tiết. - Tứ thơ hàm súc, giàu sức gợi. III. Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: 1. Nghệ thuật kết cấu và khắc họa nhân vật:.

<span class='text_page_counter'>(283)</span> quốc diễn nghĩa? - Nhận xét về lối kể chuyện và khắc họa tính cách nhân vật của tác phẩm? - Nêu những nét tính cách nổi bật của các nhân vật trong các đoạn trích Tam quốc diễn nghĩa mà em đã học?. Hs ôn lại các kiến thức LLVH qua các câu hỏi: - Những tiêu chí chủ yếu của VBVH?. - Nêu những tầng cấu trúc của VBVH? - Nêu các khái niệm thuộc về nội dung và hình thức của VBVH? VD minh họa?. - Lối kể chuyện: + Theo sự việc. + Theo kết cấu chương hồi. - Khắc họa tính cách nhân vật: qua hành động.. 2. Chân dung các nhân vật tiêu biểu trong tác phẩm: * Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành: - Trương Phi: “tuyệt dũng”. + Dũng cảm, cuơng trực, trung nghĩa. + Nóng nảy đến thô lỗ mà lại thận trọng, khôn ngoan. + Hết lòng phục thiện. - Quan Công: “tuyệt nghĩa”. + Tài năng phi thường. + Dũng cảm, trung nghĩa. * Đoạn trích: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng: - Lưu Bị: “tuyệt nhân”. + Là bậc đại anh hùng. + Khôn ngoan, mưu lược. + Thận trọng, biết nhún nhường, kiên trì thực hiện trí lớn. - Tào Tháo: “tuyệt gian”. + Là 1 đại gian hùng. + Rất tự tin, bản lĩnh song cũng rất tự cao, tự đại, chủ quan, coi thường Lưu Bị nhưng bị Lưu Bị qua mặt mà ko hay. IV. Các kiến thức LLVH: 1. Những tiêu chí chủ yếu của VBVH: a. VBVH phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. b. VBVH được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật có tính hình tượng, tính thẩm mĩ và tính hàm súc. c. Mỗi VBVH đều thuộc về 1 thể loại nhất định và phải tuân theo những quy ước, cách thức riêng của nó. 2. Cấu trúc của VBVH: - Tầng ngôn từ. - Tầng hình tượng. - Tầng hàm nghĩa. 3. Các khái niệm thuộc về nội dung và hình thức của VBVH:.

<span class='text_page_counter'>(284)</span> a. Các khái niệm thuộc về nội dung: - Đề tài. - Chủ đề. - Tư tưởng văn bản. - Cảm hứng nghệ thuật. b. Các khái niệm thuộc về hình thức: - Ngôn từ. - Kết cấu. - Mối quan hệ giữa nội - Thể loại. dung và hình thức của 4. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của VBVH: VBVH? VD minh họa? - Là mối quan hệ biện chứng, thống nhất với nhau. - Yêu cầu với 1 tác phẩm VH: + Nội dung tư tưởng cao đẹp. + Hình thức nghệ thuật hoàn mĩ.  Tác phẩm VH phải là 1 khám phá về nội dung, 1 phát minh về hình thức. 4. Củng cố và luyện tập Yêu cầu hs: - Tiếp tục ôn tập, hệ thống hóa toàn bộ các kiến thức đã học. - Làm các bài tập: 4.1.Thuyết minh về 1 tác giả (1 tác phẩm) VH trong chương trình ngữ văn 10 mà em yêu thích. 4.2. Cảm nhận về 1 nhân vật VH trong chương trình ngữ văn 10 mà em yêu thích nhất. 4.3. So với những đoạn trích đã học ở THCS, những đoạn trích trong Bình Ngô đại cáo và Truyện Kiều được học ở lớp 10 đã cho em những hiểu biết gì mới, sâu sắc hơn, mở rộng hơn? 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Hoàn thành nội dung ôn tập, nắm chắc kiến thức, phân tích văn học theo từng cấp độ. - Soạn bài: Ôn tập phần tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(285)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 95. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của các bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, Văn bản, Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tạo lập văn bản theo từng phong cách ngôn ngữ. 3. Thái độ - Có ý thức sử dụng tốt ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp và trong quá trình tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV + Sgk, SGV, Thiết kế bải giảng, + Phương pháp: Phát vấn, thảo luận. 2. Chuẩn bị của HS Sgk, vở soạn, vở ghi chép. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV: Kể tên các bài đã học ở phần tiếng Việt. 3. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(286)</span> Câu 1: Hoạt động giao tiếp là gì? Có những nhân tố giao tiếp nào tham gia và chi phối hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Trong hoạt động giao tiếp có những quá trình nào?. Câu 1: Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (nói hoặc viết) nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động,... - Các nhân tố tham gia và chi phối hoạt động giao tiếp: + Nhân vật giao tiếp. + Hoàn cảnh giao tiếp. + Nội dung giao tiếp. + Mục đích giao tiếp. + Phương tiện và cách thức giao tiếp. - Các quá trình: + Quá trình tạo lập (sản sinh) văn bản do người nói (người viết) thực hiện. + Quá trình lĩnh hội văn bản do người nghe (người đọc) thực hiện.  Quan hệ tương tác. Câu 2: Lập bảng so sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.. Câu 2: Lập bảng so sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết? Loại Ngôn Các yếu tố phụ trợ Đặc điểm chủ yếu về từ và câu ngữ Ngôn ngữ nói - Ngữ điệu: bộc lộ, bổ sung - Từ: các lớp từ được sử dụng đa dạng (từ thông tin. mang tính khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng - Nét mặt, cử chỉ, điệu bộ,... lóng, biệt ngữ xã hội, trợ từ, thán từ, từ đưa đẩy, chêm xen,...). - Câu:thường dùng câu tỉnh lược, có những câu rườm rà, nhiều yếu tố dư thừa, trùng lặp do tính chất tức thời hoặc do chủ ý của người nói. Ngôn ngữ viết. - Hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự, các hình ảnh minh họa, bảng biểu, sơ đồ,.... - Từ: được lựa chọn chính xác, hợp với phong cách ngôn ngữ, tránh dùng các từ khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ xã hội,... - Câu: thường dùng câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt.

<span class='text_page_counter'>(287)</span> Câu 3: Văn bản có đặc điểm cơ bản nào? Hãy phân tích các đặc điểm ấy qua 1 VB cụ thể trong sgk Ngữ văn 10?. chẽ nhờ các quan hệ từ và sự sắp xếp các thành phần phù hợp. Câu 3:- Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, thường bao gồm nhiều câu. - Các đặc điểm của văn bản: + Mỗi văn bản tập trung nhất quán vào 1 chủ đề và triển khai chủ đề đó 1 cách trọn vẹn. VD: VB Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm) Chủ đề: Nỗi lòng cô đơn, sầu nhớ, những khát khao, hoài vọng của người vợ có chồng chinh chiến nơi biên ải xa xôi. + Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo 1 kết cấu mạch lạc. + Mỗi văn bản có dấu hiệu hình thức biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung: thường mở đầu bằng 1 tiêu đề và có dấu hiệu kết thúc thích hợp với từng loại văn bản. - Sơ đồ:. Vẽ sơ đồ các loại văn bản? Câu 4: Bảng so sánh đặc điểm cơ bản của PCNNSH và PCNNNT: ? Lập bảng ghi các đặc điểm cơ bản cho thấy đặc trưng của phong cách NN sinh hoạt và phong cách NN nghệ thụât.. Phong cách NNSH - Tính cụ thể: Có địa điểm, thời gian, người nói, người nghe, cách diễn đạt cụ thể.. - Tính cảm xúc: Biểu hiện qua giọng điệu, những từ ngữ có. Phong cách NNNT - Tính hình tượng: là khái niệm chỉ ra cách diễn đạt cụ thể, hàm súc, gợi cảm trong một ngữ cảnh (văn cảnh nhất định) - Tính truyền cảm: Thể hiện ở chỗ làm cho người nghe (đọc) cùng vui buồn, yêu thích như chính người nói (viết)..

<span class='text_page_counter'>(288)</span> tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt, những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc ( câu cảm thán, câu cầ khiến), những lời gọi đáp, trách mắng. - Tính cá thể: đựợc thể hiện trong lời nói. Trong lời ăn tiếng nói, ngoài giọng nói thì cách dùng từ ngữ, lựa chọn kiểu câu của mỗi người cũng thể hiện tính cá thể. 4. Củng cố và luyện tập - Hệ thống lại nội dung của bài - Làm bài tập phần luyện tập 5. Hướng dẫn HS tự học Chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.. - Tính cá thể hóa: Tính cá thể hoá như là một tính chất tự nhiên của người nói ( đặc điểm cấu âm, giọng nói từ ngữ, cách nói) để ta có thể phân biệt người này với người khác..

<span class='text_page_counter'>(289)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:........................................... Tiết 96. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của các bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, Văn bản, Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tạo lập văn bản theo từng phong cách ngôn ngữ. 3. Thái độ - Có ý thức sử dụng tốt ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp và trong quá trình tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV + Sgk, SGV, Thiết kế bải giảng, + Phương pháp: Phát vấn, thảo luận. 2. Chuẩn bị của HS Sgk, vở soạn, vở ghi chép. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nội dung tiết ôn tập trước 3. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung cần đạt Câu 5: Trình bày khái quát về: Câu 5: a. Các vấn đề lịch sử tiếng Việt: - Nguồn gốc tiếng Việt? * Nguồn gốc tiếng Việt: - Bản địa (ra đời và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của dân tộc Việt). - Thuộc họ ngôn ngữ Nam á. * Quan hệ họ hàng: - Quan hệ họ hàng của tiếng Việt? Có quan hệ họ hàng với tiếng Mường. * Lịch sử phát triển: - Lịch sử phát triển của tiếng Việt? - Tiếng Việt trong thời kì dựng nước ( nội.

<span class='text_page_counter'>(290)</span> 3 loại chữ viết tiếng Việt: + Chữ Việt cổ. + Chữ Nôm. + Chữ quốc ngữ.. dung trên) - Tiếng việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc: có sự tiếp xúc, ảnh hưởng sâu rộng, vay mượn nhiều từ ngữ gốc Hán bằng nhiều cách: + Vay mượn trọn vẹn từ ngữ Hán, Việt hóa âm đọc, giữ nguyên nghĩa. + Rút gọn. + Đảo lại vị trí các yếu tố. + Đổi yếu tố (trong các từ ghép). + Mở rộng (thu hẹp) nghĩa. - Tiếng Việt trong thời kì phong kiến độc lập tự chủ: + Việc học ngôn ngữ- văn tự hán được đẩy mạnh  Việc vay mượn chữ Hán theo hướng Việt hóa làm tiếng Việt càng thêm phong phú, uyển chuyển. + Chữ Nôm ra đời vào thế kỉ XIII- thứ chữ ghi âm tiếng Việt trên cơ sở chữ Hán.. - Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc: + Chữ quốc ngữ dần trở nên thông dụng, có sự tiếp xúc, ảnh hưởng tích cực của ngôn ngữ, văn hóa phương Tây (chủ yếu là ngôn ngữ, văn hóa Pháp). - Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc + Một nền văn xuôi tiếng Việt hiện đại đã phát triển như thế nào? nhanh chóng hình thành và phát triển. Báo chí, sách xuất bản ngày càng nhiều. Nó có khả năng thích ứng trong lĩnh vực KHTN, xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học ngày càng hoàn chỉnh. - Tiếng Việt từ sau cách mạng Tháng 8-1945 đến nay: + Công cuộc xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học nói riêng và chuẩn hóa tiếng Việt được đẩy mạnh. + Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ quốc gia. b.Kể tên một số tác phẩm văn học VN: - Chữ Hán: Nam quốc sơn hà - Chữ Nôm: Truyện Kiều.

<span class='text_page_counter'>(291)</span> - Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng Tám đến nay ra sao?. - Chữ quốc ngữ: Tuyên ngôn độc lập Câu 6: Bảng tổng hợp về những yêu cầu sử dụng tiếng Việt:. ? Kể tên một số tác phẩm văn học VN được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ. Câu 6 - Tổng hợp những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực theo bảng mẫu 6 tr 139. Ngữ âm - chữ viết - Cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt - Cần viết đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung. Câu 7: Tìm và sửa lỗi sai của các câu văn. 4. Củng cố và luyện tập - Hệ thống lại nội dung của bài - Làm bài tập phần luyện tập 5. Hướng dẫn HS tự học Chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.. Phong cách ngôn ngữ - Cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ. Câu 7: Tìm và sửa lỗi: - Câu a sai, do: thừa từ “đòi hỏi”, thiếu dấu phẩy. - Câu b đúng. - Câu c sai, do: thừa từ “làm”, thiếu dấu phẩy. - Câu d đúng. - Câu e sai, do: ko phân định rõ các thành phần câu. - Câu g đúng. - Câu h sai, do: thừa từ “nên”.

<span class='text_page_counter'>(292)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y:10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 97 -98. ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Ôn lại kiến thức và kĩ năng viết các kiểu văn bản đã học ở THCS và nâng cao ở lớp 10; ôn tập các kiểu văn bản mới đã học ở lớp 10. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng làm văn: kĩ năng thuyết minh, kĩ năng nghị luận. 3. Thái độ - Chủ động trong quá trình hành văn. Đồng thời chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV + Sgk, SGV, Thiết kế bải giảng, + Phương pháp: Phát vấn, thảo luận. 2. Chuẩn bị của HS Sgk, vở soạn, vở ghi chép. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV: Thao tác nghị luận là gì? Những thao tác thường gặp trong hoạt động nghị luận là những thao tác nào? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Nội dung cần đạt Gv chia hs thành các nhóm thảo luận I. Lí thuyết trả lời các câu hỏi: Câu 1: Câu 1: Nêu đặc điểm của các kiểu văn a. Văn bản tự sự: bản tự sự, thuyết minh, nghị luận và - Khái niệm: Tự sự là trình bày các sự việc (sự các yêu cầu kết hợp chúng trong thực kiện) có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục, tế văn bản? biểu lộ ý nghĩa. - Mục đích: Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ, tình cảm. b. Văn bản thuyết minh:.

<span class='text_page_counter'>(293)</span> Câu 2: Sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự là gì? Cho biết cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu khi viết kiểu văn bản này?. - Khái niệm: Thuyết minh là kiểu văn bản nhằm giải thích, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,...của một sự vật, hiện tượng, một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội và con người. - Mục đích: Giúp người đọc có tri thức khách quan và thái độ đúng đắn với chúng. c. Nghị luận: - Khái niệm: Nghị luận là trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội và con người bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận. - Mục đích: Thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu. d. Mối quan hệ giữa 3 loại văn bản trên: - Tự sự: có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận. - Thuyết minh: có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận. - Nghị luận: có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.  việc sử dụng kết hợp các kiểu văn bản trên nhằm tạo sự linh hoạt, thuyết phục và hấp dẫn cho các loại văn bản. Câu 2: - Sự việc là cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác. - Sự việc tiêu biểu là những sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện. - Chi tiết là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng. - Chi tiết đặc sắc là chi tiết tập trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu. - Các bước thực hiện việc lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu: + Xác định đề tài, chủ đề câu chuyện. + Dự kiến cốt truyện (sự việc tiêu biểu). + Triển khai sự việc bằng các chi tiết. Câu 3: - Cách lập dàn ý:.

<span class='text_page_counter'>(294)</span> Câu 3: Trình bày cách lập dàn ý, viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm?. Câu 4: Trình bày các phương pháp thuyết minh thường được sử dụng trong 1 bài văn thuyết minh?. Câu 5: Làm thế nào để viết được bài văn thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn?. + Xác định đề tài: Kể về việc gì, chuyện gì? + Xác định nhân vật. + Dự kiến cốt truyện: Sự việc 1, 2, 3,... - Dàn ý chung: + MB: Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, ko gian, thời gian, nhân vật,...) + TB: Kể những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện, kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. + KB: Nêu cảm nghĩ của nhân vật hoặc một chi tiết đặc sắc. Câu 4: Các phương pháp thuyết minh thông dụng: - Định nghĩa. - Phân tích, phân loại. - Liệt kê, nêu ví dụ. - Giảng giải nguyên nhân- kết quả - So sánh. - Dùng số liệu. Câu 5: a.Yêu cầu đảm bảo tính chuẩn xác: - Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết. - Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, các tài liệu có giá trị. - Chú ý vấn đề thời điểm xuất bản của tài liệu để cập nhật thông tin. b. Yêu cầu đảm bảo tính hấp dẫn: - Đưa ra các chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn ko trừu tượng, mơ hồ. - So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, tạo ấn tượng. - Kết hợp và sử dụng các kiểu câu linh hoạt. - Khi cần nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt. Câu 6: a. Cách lập dàn ý: - MB: Giới thiệu đối tượng thuyết minh. - TB: Cung cấp các đặc điểm, tính chất, số liệu,... về đối tượng..

<span class='text_page_counter'>(295)</span> - KB: Vai trò, ý nghĩa của đối tượng đối với đời sống. Câu 6: b. Cách viết đoạn văn thuyết minh: Trình bày cách lập dàn ý và viết các - Xác định chủ đề của đoạn văn. đoạn văn thuyết minh? - Sử dụng hợp lí các phương pháp thuyết minh. - Đảm bảo tính liên kết về hình thức và nội dung. - Dùng từ, đặt câu trong sáng, đúng phong cách ngôn ngữ. Câu 7: a. Cấu tạo của 1 lập luận: - Luận điểm. - Các luận cứ. - Các phương pháp lập luận. b. Các thao tác nghị luận: - Diễn dịch. - Quy nạp. Câu 7: - Phân tích. Trình bày cấu tạo của 1 lập luận, các - Tổng hợp. thao tác nghị luận và cách lập dàn ý - So sánh. cho bài văn nghị luận? c. Cách lập dàn ý: - Nắm chắc các yêu cầu của đề bài. - Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ. - Sắp xếp các luận điểm, luận cứ hợp lí. Câu 8: - Yêu cầu của tóm tắt VB tự sự: + Tôn trọng nội dung cơ bản của tác phẩm. + Thỏa mãn những yêu cầu cơ bản của 1 văn bản. + Đáp ứng được mục đích tóm tắt. - Tóm tắt VB tự sự theo nhân vật chính: Mục đích:+ Giúp ta nắm vững tính cách , số phận nhân vật chính. Câu 8: + Góp phần tìm hiểu và đánh giá tác Trình bày yêu cầu và cách thức tóm tắt phẩm. VB tự sự và VB thuyết minh? - Cách thức tóm tắt VB tự sự: + Xác định mục đích tóm tắt. + Đọc kĩ VB, xác định nhân vật chính, đặt nhân - Các cách tóm tắt VB tự sự: tóm tắt vật trong mối quan hệ với các nhân vật khác và theo cốt truyện và tóm tắt theo nhân diễn biến của các sự việc trong cốt truyện. vật chính. + Viết VB tóm tắt bằng lời văn của mình, có.

<span class='text_page_counter'>(296)</span> - Tóm tắt Vb thuyết minh nhằm hiểu và nắm được những nội dung chính của VB đó.. Câu 9: Nêu đặc điểm cách viết kế hoạch cá nhân và quảng cáo?. thể trích dẫn nguyên văn 1 số từ ngữ, câu văn trong tác phẩm. - Yêu cầu của tóm tắt VB thuyết minh: VB tóm tắt phải rõ ràng, chính xác so với nôi dung văn bản gốc. - Cách thức tóm tắt VB thuyết minh: + Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt. + Đọc kĩ VB gốc để nắm được đối tượng thuyết minh. + Tìm bố cục văn bản. + Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình Câu 9: - Đặc điểm cách viết bản kế hoạch cá nhân: + Thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, cách thức và thời gian tiến hành. + Lời văn ngắn gọn, thể hiện dưới các mục lớn nhỏ khác nhau, cần thiết có thể kẻ bảng. - Đặc điểm cách viết quảng cáo: + Ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn, tạo ấn tượng. + Trung thực, tôn trọng pháp luật và thuần phong mĩ tục. + Chọn được 1 nội dung độc đáo, gây ấn tượng, thể hiện tính ưu việt của sản phẩm, dịch vụ rồi trình bày theo kiểu quy nạp hoặc so sánh và sử dụng những từ ngữ khẳng định tuyệt đối. + Kết hợp sử dụng các từ ngữ và hình ảnh minh họa. Câu 10: - Cách thức trình bày 1 vấn đề: + Trước khi trình bày cần tìm hiểu, suy nghĩ, nắm chắc các đặc điểm của vấn đề, đối tượng cần trình bày. + Chuẩn bị đề tài, đề cương cho bài nói. + Khi trình bày cần tuân thủ trình tự: khởi đầudiễn biến- kết thúc. - Yêu cầu: đảm bảo các yêu cầu về nội dung, ngữ điệu, cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ, cảm xúc,...để lôi cuốn người nghe..

<span class='text_page_counter'>(297)</span> Câu 10: Nêu cách thức trình bày 1 vấn đề? Tiết 98 ? Hãy lập dàn ý, viết các kiểu đoạn văn trong bài văn tự sự, thuyết minh. ? Hãy tóm tắt nội dung các bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam, Truyện Kiều(phần 1:Tác giả), Văn bản văn học. GV: định hướng, dẫn dắt, chỉnh sửa. 4. Củng cố và luyện tập - Hệ thống lại nội dung của bài - Làm bài tập phần luyện tập 5. Hướng dẫn HS tự học Chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.. II. Luyện tập 1. Lập dàn ý, viết các kiểu đoạn văn trong bài văn tự sự, thuyết minh 2. Tóm tắt nội dung các bài: - Khái quát văn học dân gian Việt Nam ( Ngữ văn 10, tập 1 - Truyện Kiều (phần 1:Tác giả) - Văn bản văn học (Ngữ văn 10 tập hai).

<span class='text_page_counter'>(298)</span> Ngày so¹n: Líp d¹y: 10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 99. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Ôân tập, củng cố cách viết đọan văn nghị luận. - Viết được các đọan văn nghị luận phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận 3. Thái độ - Có ý thức tốt và chủ động trong quá trình làm văn nghị luận II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV + Sgk, SGV, Thiết kế bải giảng, + Phương pháp: Phát vấn, thảo luận. 2. Chuẩn bị của HS Sgk, vở soạn, vở ghi chép. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV: Kể tên các thao tác nghị luận thường gặp? Thế nào là thao tác nghị luận so sánh? Để so sánh đúng cần chú ý dến các điều kiện nào? 3. Bài mới Hoạt động của GV * Hoạt động 1: GV ghi đề lên bảng và hướng dẫn hs đọc lại dàn ý đã được xây dựng ở tiết “Lập dàn ý..” * Họat động 2: GV thống nhất với cả lớp chọn một ý trong dàn ý để. Nội dung cần đạt 1. Đề bài: Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con người, nhà văn M.Go-rơ-ki có viết: “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới”. Hãy giải thích và bình luận những ý kiến trên. 2. Chọn ý để viết bài văn nghị luận. a. Sách cung cấp những hiểu biết về thế giới... b. Sách giúp hiểu biết về cuộc sống con.

<span class='text_page_counter'>(299)</span> viết. * Họat động 3: GV nhắc nhở và gợi ý một số vấn đề nếu cần thiết.. người… c. Sách giúp con người tự khám phá…. 3. Học sinh làm bài.. 4. Giáo viên nhận xét, dẫn ra một số đoạn văn: - Đoạn 1- Triển khai ý: Sách giúp con người tự khám phá dân tộc mình. * Họat động 4:. GV chấm một số bài, Mọi phong tục, tập quán, cách ứng xử văn sau đó nhận xét, đánh giá và sửa chữa hoá,… của dân tộc tự ngàn đời nay đều được một số sai sót. lưu giữ trong sách. Vì thế, qua sách, người GV có thể dẫn ra một vài đoạn văn đọc sẽ biết được vô vàn điều thú vị của cuộc khác, VD: sống thời xưa mà ngày nay không còn nữa. - Sách chắp cánh cho những ước mơ. Chẳng hạn, phong tục mặc váy, đóng khố, Nhà văn bằng tài năng hư cấu của tục xăm mình để an toàn khi xuống biển bắt mình sẽ đưa người đọc phiêu du đến cá mò tôm. Ngay cả việc nhuộm răng đen ở những miền đất lạ. Việc làm đó đã phụ nữ cũng là điều vô cùng xa lạ trước nhận kích thích trí tưởng tượng và ước mơ thức về cái đẹp của con người thời hiện đại. của con người. Đến với sách, con - Đoạn 2 – Triển khai ý: Sách giúp khám phá người sẽ được sống trong những ước bản thân mình: mơ kì diệu, nơi ấy có thể là miền đất Sách còn giúp con người khám phá bản hứa, người ác sẽ bị tiêu diệt, người thân mình, khám phá ra khả năng hướng ngay thẳng, thật thà trải qua bao gian thiện và tự điều chỉnh hành vi theo mục đích truân vất vả sẽ được sống trong hạnh hướng thiện của con người. Khi đọc một phúc, yên bình ( như trong truyện cổ cuốn sách viết về người tốt, tâm hồn ta sẽ có tích). những cảm xúc tích cự, cảm thấy đồng điệu, - Sách giúp con người nuôi dưỡng yêu mến người đó. Còn khi đọc những tác những ước mơ, khát vọng. Đến với phẩm viết về những thói hư tật xấu của con sách, người đọc sẽ gặp được sự đồng người, xã hội ( như trong sách của Ban – dắc, điệu về khát vọng sống cao đẹp, có ích Nam Cao,…) thì ta sẽ phẫn nộ, căm ghét cho cộng đồng. Ơû đó mọi tính toán những kẻ đoạ đầy con người, những kẻ táng ích kỉ, lạnh lùng đều bị lên án, chỉ còn tận lương tâm, những kẻ sẵn sàng bước qua lại sự vị tha, xả thân cho lí tưởng cộng xác cha để đi dự lễ hội như những đứa con đồng. Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong của lão Gô-ri-ô trong tác phẩm của Banthơ văn những năm kháng chiến chống dắc… Sách giúp con người hiểu hơn về bản Pháp oanh liệt sẽ luôn là điểm tựa bền thân. Đặc biệt, sách giúp con người cắt nghĩa vững cho bao thế hệ thanh niên Việt được nguyên nhân dẫn tới hành động tốt hay Nam tiếp bước nuôi dưỡng khát vọng không tốt của mình. và lí tưởng quyết tử cho tổ quốc quyết sinh, khát bảo vệ và xây dựng Tổ quốc ngày một tươi đẹp hơn. GV có thể đọc bài viết tham khảo.

<span class='text_page_counter'>(300)</span> trong sgv – NV 10, T2, tr 133. 4. Củng cố và luyện tập - Hệ thống lại nội dung của bài - Làm bài tập phần luyện tập 5. Hướng dẫn HS tự học Chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.. Ngày so¹n: Líp d¹y: 10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 100- 101 KIỂM TRA HỌC KÌ.

<span class='text_page_counter'>(301)</span> ( Thi theo đề chung của Nhà trường) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Ứng dụng kiến thức đã học để giải các bài tập về phong cách ngôn ngữ, cách viết đoạn văn nghị luận, các phương pháp thuyết minh và cách tóm tắt văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ phù hợp với đung phong cách ngôn ngữ. - Sử dụng tốt các thao tác nghị luận để viết đoạn văn - Biết tóm tắt văn bản thuyết minh. 3. Thái độ - Nâng cao ý thức chủ động và độc lập làm bài. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV Sgk, Thiết kế giáo án, tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của HS Giấy kiểm tra, chuẩn bị kiến thức. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Phát đề. Ngày so¹n: Líp d¹y: 10 A3 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Líp d¹y: 10A5 - Ngµy d¹y:............ SÜ sè:......... V¾ng:.......................................... Tiết 102. VIẾT QUẢNG CÁO I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(302)</span> - Nắm được mục đích của quảng cáo là thông tin, thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi… của sản phẩm, dịch vụ, làm tăng lòng ham thích mua hàng và sử dụng dịch vụ của khách hàng. - Biết cách viết và trình bày quảng cáo ngắn gọn, hấp dẫn. - Thấy được tầm quan trọng của quảng cáo trong cuộc sống hiện đại. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết quảng cáo 3. Thái độ - Trung thực, khách quan khi quảng cáo II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV + Sgk, SGV, Thiết kế bải giảng, + Phương pháp: Phát vấn, thảo luận. 2. Chuẩn bị của HS Sgk, vở soạn, vở ghi chép. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS 3. Bài mới Giới thiệu bài mới: Hàng ngày, các em bắt gặp rất nhiều các văn bản quảng cáo trên báo chí, tờ rơi, đài phát thanh, truyền hình,... Vậy, vai trò và các yêu cầu của 1 văn bản quảng cáo là gì? Làm thế nào để viết được 1 văn bản quảng cáo hấp dẫn, thuyết phục? Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những vấn đề đó. Hoạt động của GV. Nội dung cần đạt I. Vai trò và yêu cầu chung của văn bản quảng cáo: 1. Văn bản quảng cáo trong đời sống: a. Khái niệm văn bản quảng cáo: - Thế nào là văn bản quảng cáo? Là văn bản thông tin về sản phẩm hay dịch vụ nhằm thu hút và thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi của sản phẩm, dịch vụ mà ham thích mua hàng và sử dụng dịch vụ đó. b. Tìm hiểu 1 số văn bản quảng cáo: - Các văn bản quảng cáo trong sgk - Văn bản quảng cáo: Bán máy vi tính. nói về điều gì?  quảng cáo cho công ti bán máy vi tính. - Văn bản quảng cáo: Phòng khám đa khoa H.D.  quảng cáo cho dịch vụ khám chữa bệnh. - Các văn bản trên thường gặp ở các tờ rơi, trên ti vi, báo chí,... - Một số loại văn bản quảng cáo: các dịch vụ.

<span class='text_page_counter'>(303)</span> điện thoại di động, xi măng, thép, dầu gội,.... - Các văn bản trên thường gặp ở đâu? - Kể tên một số loại văn bản quảng cáo thường gặp?. - Để tạo sự hấp dẫn, các văn bản trên được trình bày ntn?. - Phân tích mặt hạn chế của 2 văn bản quảng cáo trong sgk?. 2. Yêu cầu chung của văn bản quảng cáo: a. Cách trình bày tạo sự hấp dẫn: - Kết hợp sử dụng các từ ngữ và hình ảnh minh họa. - Văn bản được chia tách thành các phần rõ ràng, cách trình bày các từ ngữ tạo ấn tượng thị giác. - Từ ngữ dễ hiểu, câu văn ngắn gọn b. VD: - VD (1): Văn bản quảng cáo 1 loại nước giải khát.  Dài dòng, ko làm rõ đặc tính ưu việt của sản phẩm cần quảng cáo. - VD (2): Văn bản quảng cáo cho 1 loại kem trắng da.  Quá cường điệu công dụng của sản phẩm khiến người nghe khó tin. c. Các yêu cầu của văn bản quảng cáo: - Nội dung thông tin: làm rõ trọng tâm, trung thực, tôn trọng pháp luật và thuần phong mĩ tục. - Tính hấp dẫn: ngôn ngữ ngắn gọn, súc tích, mới mẻ, tạo ấn tượng. - Tính thuyết phục: tạo được niềm tin nơi người nghe, người đọc.. - Các yêu cầu của văn bản quảng cáo?. Yêu cầu hs thực hành làm bài tập: Viết quảng cáo cho sản phẩm rau sạch. Gợi mở: - Nêu những đặc điểm ưu việt của rau sạch về các mặt: chăm bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất lượng, giá cả?. I. Cách viết văn bản quảng cáo: 1. Xác định nội dung cơ bản cho lời quảng cáo: Những ưu điểm của rau sạch: - Chăm bón: + Được trồng trên đất rau truyền thống, ko bị pha tạp bởi hóa chất độc hại. + Được tưới bằng nước sạch. + Ko sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và.

<span class='text_page_counter'>(304)</span> thuốc kích thích tăng trưởng. - Chất lượng: + Tươi ngon. + Có tác dụng tốt cho sức khỏe: cung cấp các vitamin thiết yếu, giải nhiệt, điều hòa tiêu hóa,... - Giá cả và chủng loại: + Chủng loại phong phú, đáp ứng mọi khẩu vị. + Giá cả hợp lí. 2. Chọn hình thức quảng cáo: - Dùng cách quy nạp. - Dùng cách so sánh. Yêu cầu hs đọc các văn bản quảng cáo viết theo 2 cách quy nạp và so sánh. Gv nhận xét, bổ sung. Gv hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập trong SGK 4. Củng cố và luyện tập - Hệ thống lại nội dung của bài - Làm bài tập phần luyện tập 5. Hướng dẫn HS tự học Chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.. * Ghi nhớ: (sgk). III. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(305)</span> Ngày giảng : Lớp dạy:........Tiết:..... Ngày dạy:.................... Sĩ số:............. Vắng:.............................. Lớp dạy:....... Tiết:..... Ngày dạy:.................... Sĩ số:..............Vắng:.............................. Lớp dạy:....... Tiết:..... Ngày dạy:.................... Sĩ số:.............. Vắng:.............................. Tiết 104 – 105 THỰC HÀNH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Aùp dụng kiến thức về văn nghị luận: các thao tác nghị luận, phương pháp lập luận để làm văn nghị luận. - Huy động những tri thức về đọc hiểu các đoạn trích thuộc văn học trung đại: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ – DG Đoàn thị Điểm, Trao duyên – Nguyễn Du để làm nổi bật giá trị tư tưởng của đoạn trích 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận: Cách viết mở bài, thân bài, kết bài. 3. Về thái độ: - Có ý thức sử dụng các thao tác nghị luận và vận dụng những hiểu biết về việc đọc hiểu các tác phẩm văn học để làm bài. B. Chuẩn bị của GV và HS - GV: + SGK, Thiết kế giáo án - HS: vở soạn, vở bài tập. C. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới GV: chép đề lên bảng, định hướng HS phân tích HS: theo dõi, cảm nhận, ghi chép..

<span class='text_page_counter'>(306)</span> Đề 1: Phân tích đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (trích Chinh phụ ngâm của dịch giả Đoàn Thị Điểm) để thấy được nỗi cô đơn, buồn khổ ở người chinh phụ khát khao được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi. Đầu đời Cảnh Hưng, chiến tranh xảy ra liên miên, hết Lê  Mạc đánh nhau đến Trịnh  Nguyễn kéo dài cuộc phân tranh, đất nước chia làm hai nửa dưới cái ngai vàng mục ruỗng, rồi khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi. Nhân dân sống trong cảnh nồi da nấu thịt, loạn li chinh chiến, cha mẹ xa con, vợ xa chồng. Văn học thời kì này tập trung phản ánh bản chất thối nát, bộ mặt tàn bạo của chế độ phong kiến và nỗi đau khổ của con người  những nạn nhân của chế độ xã hội ấy. Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn ra đời đã nhận được sự đồng cảm của rất nhiều nho sĩ. Nhiều bản dịch Chinh phụ ngâm ra đời, trong đó bản dịch được cho là của Đoàn Thị Điểm là bản dịch thành công hơn cả vì dịch giả đã gặp được ở đó sự đồng cảm sâu sắc. Hình tượng nổi bật của Chinh phụ ngâm là hình tượng người chinh phụ héo mòn trong trông ngóng chờ đợi. Người chinh phụ hiện lên trong khúc ngâm với ước vọng công hầu và khát khao hạnh phúc lứa đôi. Được nuôi dưỡng trong nền giáo dục Nho gia, người phụ nữ quý tộc phong kiến cũng từng mong ước, tự hào về hình ảnh một người chồng dũng mãnh : Chàng tuổi trẻ vốn dòng hào kiệt Xếp bút nghiên theo việc đao cung Thành liền mong tiễn bệ rồng Thước gươm đã quyết chẳng dong giặc trời Chí làm trai dặm nghìn da ngựa Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao Thế nhưng sau những ngày mỏi mòn chờ chồng trong tuyệt vọng, nàng rơi vào tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng và cất lời oán trách. Qua tâm trạng của người thiếu phụ, khúc ngâm là tiếng nói oán trách chiến tranh phong kiến đã giày xéo lên hạnh phúc lứa đôi. Chinh phụ ngâm là một tác phẩm trữ tình, từ đầu đến cuối tác phẩm vẫn chỉ là tâm trạng của nhân vật trữ tình  người chinh phụ. Khúc ngâm được phát triển theo mạch tâm trạng và nỗi nhớ nhung của người chinh phụ. Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ đã bao quát được những trạng thái tâm trạng của người chinh phụ. Nội tâm đầy biến động được diễn tả qua những từ ngữ chỉ ngoại hình, tả hành động, tả việc làm của người chinh phụ. Người thiếu phụ trong Khuê oán của Vương Xương Linh vẫn vô tư trang điểm má hồng để lên lầu biếc ngắm cảnh xuân, chỉ khi ngắm màu dương liễu mới bừng tỉnh và nhận ra cảnh ngộ cô đơn của mình ; còn người chinh phụ này luôn chìm đắm trong nỗi cô đơn. Sự trông đợi mỏi mòn và vô vọng đã khiến nàng trễ nải cả việc điểm phấn tô son, công việc quan trọng nhất của người phụ nữ nơi gác tía lầu son như nàng : Trâm cài xiêm thắt thẹn thùng, Lệch vòng tóc rối, lỏng vòng lưng eo. Nỗi đau buồn của người thiếu phụ trong cảnh đợi chồng đi chiến trận đã khiến nàng mất hết sức lực, như người mộng du trong ngôi nhà của mình : Há như ai hồn say bóng lẫn, Bỗng thơ thơ thẩn thẩn như không. Sự chờ đợi vô vọng đã khiến nàng tê liệt cả tinh thần. Với việc miêu tả dáng vẻ bề ngoài, tác giả đã lột tả được trạng thái tâm lí phức tạp trong nội tâm của người thiếu phụ. Người thiếu phụ hiện lên.

<span class='text_page_counter'>(307)</span> với vẻ mệt mỏi và buông xuôi, nỗi cô đơn đã giày vò cả tâm thần và thể xác của người thiếu phụ khiến nàng nhạt phấn phai hương. Nỗi cô đơn bao trùm cả lên không gian và thời gian, ngày và đêm. Trong và ngoài căn phòng đều tràn ngập nỗi cô đơn. Chỉ có người thiếu phụ đối diện ngọn đèn, tình cảnh lẻ loi càng hiện rõ hơn. Cái vẻ lẻ loi tội nghiệp ấy hiện lên thật rõ ràng với hình ảnh : Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước Giữa cái không gian tĩnh mịch của đêm, tiếng bước chân chậm rãi như gieo vào lòng người cái âm thanh lẻ loi cô độc. Pu-skin trên con đường mùa đông vắng vẻ, cô đơn hơn bởi tiếng lục lạc đơn điệu thì người chinh phụ cô đơn hơn khi nghe tiếng bước chân của mình. Nỗi đau đớn âm thầm nhưng quá lớn ấy khiến nàng khao khát có sự đồng cảm. Nhưng chỉ có ngọn đèn đối diện với nàng mà thôi. Liệu ngọn đèn có thấu hiểu được không hay sức nặng của nỗi cô đơn, của sự nhung nhớ lại dồn cả lên nàng. Ngọn đèn chỉ là vật vô tri vô giác, "có biết dường bằng chẳng biết" : Đèn có biết dường bằng chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi. Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn kia với bóng người khá thương. Cảnh vật không san sẻ mà cộng hưởng cùng nỗi sầu của người chinh phụ khiến nàng đau càng đau, sầu càng sầu. Nỗi chờ đợi ngày càng vô vọng. Dường như người thiếu phụ thức trắng cả năm canh và bị nỗi nhớ nhung giày vò : Gà eo óc gáy sương năm trống, Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên. Dịch giả đã sử dụng rất hợp lí những từ ngữ thuần Việt với những chữ như "eo óc", "phất phơ", những từ ngữ ấy dùng để tả cảnh nhưng đã chuyển tải được nỗi cô độc, buồn sầu của người thiếu phụ. Nó vừa gợi hình ảnh, vừa gợi tâm trạng. Dáng hoè phất qua bên nọ bên kia gợi nên hình ảnh người chinh phụ vật vã trong nhớ nhung giữa đêm khuya lẻ loi. Đếm từng khắc thời gian trôi đi chậm chạp, nhìn xung quanh thì bốn phía chỉ là cây hoè rủ bóng, nàng chìm ngập trong nỗi cô đơn. Khi chờ đợi bao giờ thời gian cũng rất dài. Thuý Kiều trong tâm trạng đợi chờ Kim Trọng : Sầu đong càng lắc càng đầy, Ba thu dọn lại một ngày dài ghê ! Giống như tâm trạng người chinh phụ chờ chồng : Khắc giờ đằng đẵng như niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa. Thời gian cứ dài dằng dặc và không gian thì mênh mông vô tận, người chinh phụ nhỏ bé và đơn độc trước không gian và thời gian. Biết nỗi đợi chờ là vô vọng, nàng đã cố gắng để đưa mình ra khỏi nỗi cô đơn. Gắng gượng điểm phấn tô son, dạo đàn nhưng càng cố gắng vùng vẫy càng lún sâu hơn vào sự tuyệt vọng. Chạm đến đâu cũng là chạm vào nỗi đau, cũng nhìn thấy cảnh lẻ loi đơn chiếc. Soi gương thì nước mắt đầm đìa bởi nàng phải đối diện với gương mặt thanh xuân đang mỏi mòn dần và thì xuân sắc đang phũ phàng trôi qua. Khúc đàn loan phượng thì gợi nhớ cảnh chồng vợ chia lìa. Nỗi đau đớn, tủi hờn của người chinh phụ thể hiện nỗi khao khát hạnh phúc lứa đôi chân chính. Với nỗi niềm cảm thông sâu sắc, tác giả và dịch giả đã thể hiện rất tinh tế và thành công những trạng thái tâm lí phức tạp của người thiếu phụ, qua đó thể hiện thái độ của mình trước những cuộc chiến tranh, binh biến liên miên dưới chế độ phong kiến thế kỉ XVIII. Tuy tác phẩm không nói rõ tính chất cuộc chiến tranh mà người chinh phu tham gia, song dựa trên những điều kiện lịch sử khi tác phẩm ra.

<span class='text_page_counter'>(308)</span> đời, có thể nhận thấy, đó không phải là cuộc chiến tranh vệ quốc, mà là cuộc chiến giành giật quyền lực của các tập đoàn phong kiến, những cuộc chiến phi nghĩa. Dịch Chinh phụ ngâm, dịch giả đã chọn thể thơ song thất lục bát, một thể thơ dân tộc có khả năng lớn trong việc thể hiện tâm trạng của nhân vật, nhất là tâm trạng buồn đau, sầu muộn. Dịch giả đã dịch rất thanh thoát nội dung của nguyên tác, thể hiện chân thực nỗi buồn của người thiếu phụ phương Đông, mãnh liệt, da diết nhưng kín đáo. Chinh phụ ngâm đã đánh dấu một bước tiến vượt bậc của ngôn ngữ văn học dân tộc. Với tác phẩm này, tiếng Việt đã chứng minh khả năng diễn tả tư tưởng tình cảm một cách sâu sắc, tinh tế. Với tấm lòng thương yêu và sự cảm thông sâu sắc với những khát khao hạnh phúc chính đáng của người thiếu phụ, tác giả và dịch giả cất lên tiếng kêu nhân đạo, tiếng kêu phản đối chiến tranh phi nghĩa. Thái độ phản chiến tuy không bộc lộ trực tiếp song lại rất mạnh mẽ. Chiến tranh đã cướp đi của con người hạnh phúc và tuổi trẻ, thậm chí cả mạng sống. Vì một cuộc chiến, có biết bao người vợ phải xa chồng, phải giam mình trong nỗi cô đơn, buồn tủi như người chinh phụ kia. Có người đón chồng trở về khi tóc đã pha sương, nhưng đó còn là may mắn. Có người đau xót đón tin chồng không trở về sau những ngày mỏi mòn trông đợi. "Vì ai gây dựng cho nên nỗi này" là lời oán thán nặng nề nhất trong Chinh phụ ngâm, lời ai oán không mạnh mẽ nhưng uất ức và oán trách. Đó là một trong những giá trị của Chinh phụ ngâm. Nhưng cao hơn cả, tác phẩm là sự tiếp nối xuất sắc cảm hứng nhân đạo của nền văn học dân tộc, một lần nữa, những khao khát hạnh phúc chính đáng của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến lại được ủng hộ. Đề tài về thân phận người phụ nữ lại được góp thêm một tiếng nói mới đầy sức mạnh nhân văn.. Đề 2: Phân tích đoạn trích “Trao duyên” (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) để thấy được bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thuý Kiều, đồng thời cho thấy tài năng miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du. Cuộc đời của con người tài sắc Thuý Kiều từ khi gia đình có tai biến đã trải qua nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn được ghi dấu bằng một niềm đau. Trong Truyện Kiều, có thể nói "trao duyên" là niềm đau lớn nhất. Bởi với Thuý Kiều, trao duyên – dù cho chính em gái mình  cũng nghĩa là hết. Phải chọn tình hay hiếu, Thuý Kiều có băn khoăn nhưng không oán hờn bởi nàng biết và nàng hiểu "làm con trước phải đền ơn sinh thành". Nhưng khi phải từ bỏ lời thề vàng đá, Thuý Kiều đã day dứt và day dứt suốt đời. Trong Truyện Kiều, đoạn Trao duyên có vai trò như một cái bản lề khép mở hai phần đời đối lập của Kiều : hạnh phúc và đau khổ. Sau khi quyết định bán mình để nguyện tròn chữ hiếu, Thuý Kiều đối diện với mình trong nước mắt : Nỗi riêng riêng những bàn hoàn, Dầu chong trắng đĩa lệ tràn thấm khăn. Gia đình Kiều chắc không phải vô tình. Sau cơn biến loạn hẳn cả nhà mệt mỏi rã rời. Thuý Kiều cũng vậy. Trong lòng tâm tư trăm mối, tương lai lại tăm tối, mù mịt, hãi hùng, người phụ nữ dù có mạnh mẽ đến đâu cũng không thể không cảm thấy tủi lòng. Giữa lúc Kiều đang tủi đau, chua xót, Thuý Vân xuất hiện và không hẳn vô tình như có người lầm tưởng. Hành động của nàng hết sức gần gũi : Dưới đèn ghé lại ân cần hỏi han Sự quan tâm của Thuý Vân cũng thật là tinh tế : Cơ trời dâu bể đa đoan,.

<span class='text_page_counter'>(309)</span> Một nhà để chị riêng oan một mình. Không những thương, Vân còn rất hiểu lòng Kiều. Có lẽ vì vậy mà sau đó, chuyện tình duyên khó trao, khó nhận nhưng Vân đã bằng lòng với nỗi niềm cảm thông mà chẳng nói thêm gì (có ý kiến cho rằng : Thuý Vân chỉ biết bằng lòng vì lời nói rất đỗi thuyết phục của Thuý Kiều). Chỉ chờ có vậy, Thuý Kiều đã mở đầu câu chuyện mà đáng lí ra chẳng ai nói đến bao giờ : Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Nghe xong Thuý Vân chắc sẽ rất bất ngờ. Lời chị khẩn khoản, thiết tha chắc không thể chỉ là chuyện bình thường. Trong nhóm các từ biểu đạt sự nhờ vả, Nguyễn Du đã chọn được hai từ đắt nhất và cũng hợp với hoàn cảnh nhất : cậy và chịu. Cậy không chỉ là nhờ. Cậy còn là trông đợi và tin tưởng. Cũng vậy, chịu không chỉ là nhận lời, chịu còn là nài ép. Chuyện chưa nói ra nhưng Kiều biết người nhận không dễ dàng chịu nhận nên nàng đã chủ động đưa Vân vào thế khó xử, tiến thoái lưỡng nan. Lời xưng hô nghiêm cẩn và trang trọng của Thuý Kiều lại càng có tác dụng gây áp lực đối với Thuý Vân. "Chọn" và "đặt vấn đề" một cách nhanh chóng và kĩ càng, Thuý Kiều dường như ngay lập tức tiếp lời như nếu để lâu sẽ không thể nào nói được : Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em. Vậy là cái điều tưởng như khó nhất, Thuý Kiều đã nói. Thuý Vân hết sức ngỡ ngàng nhưng cũng nhanh chóng hiểu nỗi niềm của chị. Đoạn thơ ngắn gọn, hướng vào những chuyện riêng tư. Tình yêu dở dang, tan vỡ được thông tin ngắn gọn trong một thành ngữ nặng nề, chắc nịch (đứt gánh tương tư). Câu thơ thứ 4 lại hay ở hai chữ tơ thừa. Với Thuý Kiều, tình yêu chưa thể coi là đã đủ mặn mà nhưng với em (Thuý Vân) nó chỉ là sự nối tiếp. Lời Kiều sâu sắc và cũng thật xót xa. Những câu thơ tiếp điểm qua những biến cố đời Kiều. Những biến cố ấy, Thuý Vân đều chứng kiến, thấu hiểu và cảm thông "khi gặp gỡ chàng Kim" và cả "khi sóng gió bất kì". Tám câu thơ đầu, ngoài lời trao duyên, Thuý Kiều chủ yếu nói về những bất hạnh của mình. Nhưng để trao duyên, Thuý Kiều còn phải chọn những lời lẽ thuyết phục : Ngày xuân em hãy còn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non. Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây. Đoạn thơ sử dụng nhiều thành ngữ, lời lẽ ý vị, kín đáo, vẹn tình. Người "nhận" có ba lí do để không thể khước từ. Trước hết, không cách nhau nhiều về tuổi tác nhưng phải nhắc đến hai chữ ngày xuân với Kiều sao giờ quá nặng nề. Rõ ràng xét về ngày xuân (hiểu là sự trong trắng tinh khôi) thì giờ đây Thuý Kiều đâu thể xứng đáng với Kim Trọng bằng Thuý Vân. Kiều dù sao cũng mang danh là đã có chồng. Lí do thứ hai lại càng thuyết phục hơn. Kiều đang nhờ Vân một điều mà chẳng ai nhờ vả bao giờ. Đã khó nhờ, khó nhận thì vả chăng chỉ có là tình chị em máu mủ mới dễ đồng cảm, để rồi "chấp nhận" cho nhau. Lí do thứ ba nghe sao như một lời khẩn cầu đầy chua xót : Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây. Không hẳn là lí do nhưng lại hoàn toàn hợp lí. Câu thơ khẩn cầu như một lời trăng trối. Và có ai lại đang tâm từ chối ước nguyện của người thân sắp phải thuộc về hoàn cảnh bấp bênh, khôn lường bất.

<span class='text_page_counter'>(310)</span> trắc ? Người ta nói Nguyễn Du là người sâu sắc nước đời là ở những chỗ như vậy. Duyên đã được trao, người "nhận" cũng không có lí do gì để từ chối. Thuý Kiều trao kỉ vật cho em : Chiếc vành với bức tờ mây, Duyên này thì giữ, vật này của chung. Thuý Kiều mất bao công sức để thuyết phục Thuý Vân nhưng chính lúc Thuý Vân chấp nhận thì cũng là lúc Thuý Kiều bắt đầu chới với để cố níu mình lại với tình yêu. Duyên đã khó trao, tình làm sao trao được ? Tìm về với những kỉ vật thiêng liêng (chiếc vành, bức tờ mây, mảnh hương nguyền) cũng là để được về với tình yêu của nàng. Những kỉ vật đẹp đẽ đó gắn liền với những ngày đẹp nhất đời Kiều. Nó thiêng liêng khi nó chỉ là của riêng nàng và Kim Trọng. Tình yêu không có người thứ ba, khi có người thứ ba, sự thiêng liêng bắt đầu đổ vỡ. Câu thơ "Duyên này thì giữ vật này của chung" thể hiện tâm trạng của Kiều xiết bao đau đớn. Tình yêu và niềm tin đối với Thuý Kiều giờ đây đã hoàn toàn trượt mất. Cố níu kéo tình yêu bằng kỉ vật (dù chỉ trong tâm tưởng), Thuý Kiều đành ngậm ngùi đau xót nghĩ về tương lai : Mai sau dù có bao giờ, Đốt lò hương ấy so tơ phím này. Trông ra ngọn cỏ lá cây, Thấy hiu hiu gió thì hay chị về. Thuý Kiều như chìm trong tê dại, mê man trong cảm giác xót xa. Nhưng ngay trong lúc tưởng chừng như đã hoàn toàn cách biệt âm dương thì lời thề vàng đá của Kiều vẫn không hề thay đổi : Hồn còn mang nặng lời thề, Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai. Tìm về tình yêu bằng cảm giác từ cõi tâm linh, Thuý Kiều vẫn không quên nghĩ về sự tủi hổ, bất hạnh của mình : Dạ đài cách mặt khuất lời, Rảy xin chén nước cho người thác oan. Đoạn thơ cuối là cảm giác trở về của Thuý Kiều từ cõi hư không. Thời gian không còn là thời gian tâm trạng, nó là thời gian khách thể. Trở về với hiện thực, Thuý Kiều xót xa chấp nhận sự phũ phàng của định mệnh, chấp nhận "trâm gãy bình tan", "tơ duyên ngắn ngủi", "phận bạc như vôi". Đoạn thơ dùng nhiều thành ngữ để nói tới cái "nhất thành bất biến" không thể thay đổi, chuyển dời. ý thức về hiện tại, Kiều chỉ còn biết thương mình, oán hờn số phận. Ngay trong lúc tưởng chừng Kiều sẽ buông xuôi, thì suy nghĩ của nhân vật lại rẽ sang hướng khác : Ôi Kim lang ! Hỡi Kim lang Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây ! Câu thơ thực chất là tiếng kêu thảng thốt, là tiếng nấc nghẹn ngào của người con gái đã hoàn toàn tuyệt vọng. Thuý Kiều sau đó xa cách Kim Trọng mười lăm năm nhưng trong mười lăm năm ấy không lúc nào nàng nguôi nhớ đến mối tình đầu. Song có lẽ không cần phải đợi đến mười lăm năm. Ngay trong ngày phải đau đớn "trao duyên", người đọc có thể thấy tình yêu trong lòng người con gái ấy không gì có thể chia cắt nổi. ở Trao duyên, cần phải ghi nhận một thành công của Nguyễn Du, đó là bút lực sắc sảo tuyệt vời.

<span class='text_page_counter'>(311)</span> trong nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.. 4. Củng cố: GV nhấn mạnh thêm về cách triển khai bài viết. Đặc biệt để viết được bài văn nghị luận văn học cần phải có kiến thức chắc chắn về các tác phẩm đã học và nắm chắc phương pháp lập luận. 5. Dặn dò, hướng dẫn tự học ở nhà: Về nhà đọc lại hai đoạn trích, đọc kĩ đề và hoàn thành bài viết vào vở bài tập.. Ngày giảng : Lớp dạy:........Tiết:..... Ngày dạy:.................... Sĩ số:............. Vắng:.............................. Lớp dạy:....... Tiết:..... Ngày dạy:.................... Sĩ số:..............Vắng:.............................. Lớp dạy:....... Tiết:..... Ngày dạy:.................... Sĩ số:.............. Vắng:.............................. Tiết 106 - 107 THỰC HÀNH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Aùp dụng kiến thức về văn nghị luận: các thao tác nghị luận, phương pháp lập luận để làm văn nghị luận. - Huy động những tri thức về đọc hiểu các đoạn trích thuộc văn học trung đại: “Nỗi thương mình”, “Chí khí anh hùng” để làm nổi bật giá trị tư tưởng của đoạn trích 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận: Cách viết mở bài, thân bài, kết bài. 3. Về thái độ: - Có ý thức sử dụng các thao tác nghị luận và vận dụng những hiểu biết về việc đọc hiểu các tác phẩm văn học để làm bài. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: + SGK, Thiết kế giáo án - HS: vở soạn, vở bài tập. C. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới: GV: chép đề lên bảng, định hướng HS phân tích HS: theo dõi, cảm nhận, ghi chép..

<span class='text_page_counter'>(312)</span> Đề 1: Cảm nghĩ của em vê nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) và thành công về nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Thuý Kiều của Nguyễn Du Có thể nói trong mười lăm năm lưu lạc, Thuý Kiều đã trải qua muôn sự lọc lừa. Nhưng lần Thuý Kiều bị lừa đau đớn nhất là lần nàng bị Mã Giám Sinh lừa bán đến lầu xanh. Nó là bước ngoặt bẻ ngang cuộc đời Thuý Kiều sang hướng khác. ở lầu xanh, Thuý Kiều cũng không dễ dàng cam chịu. Luôn ý thức sâu sắc về nhân phẩm nên lúc nào Thuý Kiều cũng nghĩ về sự nhục nhã, ê chề. Sự chà đạp dã man của bọn buôn thịt bán người có lúc khiến Thuý Kiều tưởng chừng như đành rời xa nhân phẩm : Thân lươn bao quản lấm đầu, Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa. Nhưng đó cũng chỉ là câu nói nhất thời trong lúc đớn đau. Đoạn thơ Nỗi thương mình là đoạn tả tâm trạng Kiều sau khi đã chấp nhận phải sống cuộc sống của kiếp gái làng chơi. Đoạn thơ là tâm tư trăm mối của nàng Kiều tê tái vì cuộc sống ở lầu xanh ; buồn vì thương cha, nhớ mẹ, thương nhớ người tình ; đau vì kiếp đoạn trường phũ phàng, nghiệt ngã không biết kéo dài đến tận bao giờ : Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim, Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Trường Khanh. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa. "Giật mình" mới là ý thức lần đầu, nhưng mình ngẫm lại/thương mình/xót xa thì lại khác. Tâm trạng thảng thốt của Kiều đã diễn ra rất nhiều lần. Nhịp thơ hai câu đầu đều nhưng day xiết. Mỗi từ dường như cũng trĩu nặng, trầm lắng. Sau phút giật mình ấy, câu thơ như để lại một khoảng trống của một tiếng thở dài. Giật mình vì hiện tại nhục nhã, đớn đau, Thuý Kiều lần tưởng về quá khứ. Nhưng không thể được, hiện tại vẫn cứ níu giữ, vẫn cứ đối lập, vẫn bám riết một cách quyết liệt và gớm ghê. Quá khứ được nhắc đến trong câu thơ "Khi sao phong gấm rủ là" thì hiện tại lại ập đến trong ba câu tiếp đó : Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân ? Quá khứ đẹp tươi nhưng đang bị nghiền nát bởi hiện tại phũ phàng. Đoạn thơ dùng nhiều từ sao vừa để nghi vấn, vừa luyến láy trong hình thức điệp, kết hợp với liên tiếp các thành ngữ chéo : dày gió dạn sương, bướm chán ong chường làm cho đoạn thơ có một giọng điệu riêng, âm hưởng đay nghiến thấm vào từng chữ, từng nhịp câu thơ. Những câu thơ tiếp, Nguyễn Du tả cảnh cuộc sống ở lầu xanh. Đó là cuộc sống phong trần có cả cầm, kì, thi, hoạ : Đòi phen nét vẽ câu thơ, Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa. Lại có cả phong, hoa, tuyết, nguyệt : Đòi phen gió tựa hoa kề, Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu..

<span class='text_page_counter'>(313)</span> Thật mỉa mai, chua chát. Cuộc sống ở lầu xanh được trang hoàng bởi cái vẻ bề ngoài vô cùng trang nhã, có đủ thứ của cuộc sống đài các, cao sang. Nhưng dù có nguỵ trang khéo léo đến mức nào, nó cũng không thể che đậy nổi cái bản chất nhơ nhớp, bẩn thỉu bên trong. Đoạn thơ cũng đồng thời hướng vào tâm trạng Thuý Kiều. Sống cuộc sống lầu xanh, Kiều phải tách mình thành hai nửa. Một con người giả tạo, sống để vui gượng, ngẩn ngơ… và một con người thực, sống để xót xa mỗi lúc canh tàn. Nỗi sầu của lòng người lan toả sang cảnh vật. Nguyễn Du đã sáng tạo một câu thơ có giá trị khái quát "quy luật muôn đời" về sự kết hợp giữa ngoại cảnh và tâm cảnh : Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ? Vì cái lí lẽ đó mà cảnh vật ở những câu thơ trên vắng lạnh, u buồn và rợn ngợp. Nó góp phần khắc sâu hơn nỗi đau đớn của nàng Kiều khi phải sống trong cảnh nhục nhã ê chề. Khi gió tựa hoa kề, khi lại cung cầm thi hoạ, lúc nào nỗi đau cũng dâng đầy trong lòng nàng. ý thức về nhân phẩm bị giày xéo đã khiến nàng không thể nguôi quên nỗi nhục ấy. Hai từ "đòi phen" được lặp lại trong tám câu thơ càng thể hiện rõ hơn tâm trạng ấy. Nỗi đau thường trực trong nàng, không giây phút nào nàng không bị dằn vặt, xót xa. Đòi phen nét vẽ câu thơ, Cung cầm trong nguyệt, nước cờ dưới hoa. Không chỉ những lúc phải tiếp khách làng chơi, cả những lúc tưởng thanh nhàn với những thú vui tao nhã, nàng vẫn không hết tủi nhục. Bởi dù sao, đó vẫn chỉ là cuộc sống ô nhục chốn lầu xanh. Vậy nên : Vui là vui gượng kẻo là, Ai tri âm đó, mặn mà với ai ? Vui gượng để sống qua ngày, để được yên thân với lũ đầu trâu mặt ngựa. Nàng đã từng cố gắng để thoát ra khỏi cuộc sống ấy nhưng không được. Chết cũng không thể bởi Đạm Tiên đã báo mộng, kiếp đoạ đày của nàng chưa thể chấm dứt. Những từ ngữ như "khi sao", "giờ sao", "mặc người", "đòi phen", "cảnh nào" được đặt ở đầu các câu thơ đã thể hiện rõ tính chất than thân của đoạn thơ, đó là "nỗi thương mình". Những tâm trạng ấy của nàng Kiều làm toát lên vẻ đẹp trong sáng trong tâm hồn nàng. Chính vì thế mà dù sau mười lăm năm lưu lạc với hai lần bị đẩy vào lầu xanh, nàng vẫn được chàng Kim trân trọng như thuở nào : Như nàng lấy hiếu làm trinh, Bụi nào cho đục được mình ấy vay ? ở đoạn trích này, dù đau đớn, xót xa, lời an ủi đối với Thuý Kiều vẫn chỉ là vô vọng. "Nỗi thương mình" trong trường hợp ấy còn nhân lên đến nhiều lần. Cũng như ở đoạn Trao duyên, hay đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích, đoạn thơ này vẫn tiếp tục là sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với Thuý Kiều ; đồng thời nó cũng là sự thành công tuyệt vời của tác giả trong nghệ thuật miêu tả nội tâm.. Đề 2: Người anh hùng Từ Hải là một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Du về phương diện cảm hứng sáng tạo và nghệ thuật miêu tả. Hãy phân tích đoạn trích “Chí khí anh hùng ” trích Truyện Kiều – Nguyễn Du để làm sáng tỏ điều đó. Từ Hải xuất hiện trong tác phẩm, trước hết là một anh hùng cái thế, đầu đội trời chân đạp đất. Khi cứu Kiều ra khỏi lầu xanh, là vì việc nghĩa, là vì trọng Kiều như một tri kỉ. Nhưng khi kết duyên cùng.

<span class='text_page_counter'>(314)</span> Kiều, Từ thực sự là một người đa tình. Song dẫu đa tình, Từ không quên mình là một tráng sĩ. Trong xã hội phong kiến, đã làm thân nam nhi phải có chí vẫy vùng giữa đất trời cao rộng. Từ Hải là một bậc anh hùng có chí lớn và có nghị lực để đạt được mục đích cao đẹp của bản thân. Chính vì thế, tuy khi đang sống với Kiều những ngày tháng thực sự êm đềm, hạnh phúc nhưng Từ không quên chí hướng của bản thân. Đương nồng nàn hạnh phúc, chợt "động lòng bốn phương", thế là toàn bộ tâm trí hướng về "trời bể mênh mang", với "thanh gươm yên ngựa" lên đường đi thẳng. Không gian trong hai câu thứ ba và thứ tư (trời bể mênh mang, con đường thẳng) đã thể hiện rõ chí khí anh hùng của Từ Hải. Tác giả dựng lên hình ảnh "Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng dong" rồi mới để cho Từ Hải và Thuý Kiều nói lời tiễn biệt. Liệu có gì phi lôgíc không ? Không, vì hai chữ "thẳng giong" có người giải thích là "vội lời", chứ không phải lên đường đi thẳng rồi mới nói thì vô lí. Vậy có thể hình dung, Từ Hải lên yên ngựa rồi mới nói những lời chia biệt với Thuý Kiều. Và, có thể khẳng định cuộc chia biệt này khác hẳn hai lần trước khi Kiều từ biệt Kim Trọng và Thúc Sinh. Kiều tiễn biệt Kim Trọng là tiễn biệt người yêu về quê hộ tang chú, có sự nhớ nhung của một người đang yêu mối tình đầu say đắm mà phải xa cách. Khi chia tay Thúc Sinh để chàng về quê xin phép Hoạn Thư cho Kiều được làm vợ lẽ, hi vọng gặp lại rất mong manh vì cả hai đều biết tính Hoạn Thư, do đó gặp lại được là rất khó khăn. Chia tay Từ Hải là chia tay người anh hùng để chàng thoả chí vẫy vùng bốn biển. Do vậy, tính chất ba cuộc chia biệt là khác hẳn nhau. Lời Từ Hải nói với Kiều lúc chia tay thể hiện rõ nét tính cách nhân vật. Thứ nhất, Từ Hải là người có chí khí phi thường. Khi chia tay, thấy Kiều nói : Nàng rằng : "Phận gái chữ tòng, Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi". Từ Hải đã đáp lại rằng : Từ rằng : T " âm phúc tương tri, Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình". Trong lời đáp ấy bao hàm lời dặn dò và niềm tin mà Từ Hải gửi gắm nơi Thuý Kiều. Chàng vừa mong Kiều hiểu mình, đã là tri kỉ thì chia sẻ mọi điều trong cuộc sống, vừa động viên, tin tưởng Kiều sẽ vượt qua sự bịn rịn của một nữ nhi thường tình để làm vợ một người anh hùng. Chàng muốn lập công, có được sự nghiệp vẻ vang rồi đón Kiều về nhà chồng trong danh dự : Bao giờ mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường. Làm cho rõ mặt phi thường, Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia". Quả là lời chia biệt của một người anh hùng có chí lớn, không bịn rịn một cách yếu đuối như Thúc Sinh khi chia tay Kiều. Sự nghiệp anh hùng đối với Từ Hải là ý nghĩa của sự sống. Thêm nữa, chàng nghĩ có làm được như vậy mới xứng đáng với sự gửi gắm niềm tin, với sự trông cậy của người đẹp. Thứ hai, Từ Hải là người rất tự tin trong cuộc sống : Đành lòng chờ đó ít lâu, Chầy chăng là một năm sau vội gì ! Từ ý nghĩ, đến dáng vẻ, hành động và lời nói của Từ Hải trong lúc chia biệt đều thể hiện Từ là người rất tự tin trong cuộc sống. Chàng tin rằng chỉ trong khoảng một năm chàng sẽ lập công trở về với cả một cơ đồ lớn..

<span class='text_page_counter'>(315)</span> Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn từ Hán Việt và ngôn ngữ bình dân, dùng nhiều hình ảnh ước lệ và sử dụng điển cố, điển tích. Đặc biệt, nhân vật Từ Hải được Nguyễn Du tái tạo theo khuynh hướng lí tưởng hoá. Mọi ngôn từ, hình ảnh và cách miêu tả, Nguyễn Du đều sử dụng rất phù hợp với khuynh hướng này. Về từ ngữ, tác giả dùng từ trượng phu, đây là lần duy nhất tác giả dùng từ này và chỉ dùng cho nhân vật Từ Hải. Trượng phu nghĩa là người đàn ông có chí khí lớn. Thứ hai là từ thoắt trong cặp câu : Nửa năm hương lửa đương nồng, Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. Nếu là người không có chí khí, không có bản lĩnh thì trong lúc hạnh phúc vợ chồng đang nồng ấm, người ta dễ quên những việc khác. Nhưng Từ Hải thì khác, ngay khi đang hạnh phúc, chàng "thoắt" nhớ đến mục đích, chí hướng của đời mình. Tất nhiên chí khí đó phù hợp bản chất của Từ, thêm nữa, Từ nghĩ thực hiện được chí lớn thì xứng đáng với niềm tin yêu và trân trọng mà Thuý Kiều dành cho mình. Cụm từ động lòng bốn phương theo Tản Đà là "động bụng nghĩ đến bốn phương" cho thấy Từ Hải "không phải là người một nhà, một họ, một xóm, một làng mà là người của trời đất, của bốn phương" (Hoài Thanh). Hai chữ dứt áo trong Quyết lời dứt áo ra đi thể hiện được phong cách mạnh mẽ, phi thường của đấng trượng phu trong lúc chia biệt. Về hình ảnh, "Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi" là một hình ảnh so sánh thật đẹp đẽ và đầy ý nghĩa. Tác giả muốn ví Từ Hải như chim bằng cưỡi gió bay cao, bay xa ngoài biển lớn. Không chỉ thế, trong câu thơ còn diễn tả được tâm trạng của con người khi được thoả chí tung hoành "diễn tả một cách khoái trá giây lát con người phi thường rời khỏi nơi tiễn biệt". Nói thế không có nghĩa là Từ Hải không buồn khi xa Thuý Kiều mà chỉ khẳng định rõ hơn chí khí của nhân vật. Hình ảnh : "Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng dong" cho thấy chàng lên ngựa rồi mới nói lời tiễn biệt, điều đó diễn tả được cái cốt cách phi thường của chàng, của một đấng trượng phu trong xã hội phong kiến. Về lời miêu tả và ngôn ngữ đối thoại cũng có những nét đặc biệt. Kiều biết Từ Hải ra đi trong tình cảnh "bốn bể không nhà" nhưng vẫn nguyện đi theo. Chữ "tòng" không chỉ giản đơn như trong sách vở của Nho giáo rằng phận nữ nhi phải "xuất giá tòng phu" mà còn bao hàm ý thức sẻ chia nhiệm vụ, đồng lòng tiếp sức cho Từ khi Từ gặp khó khăn trong cuộc sống. Từ Hải nói rằng sao Kiều chưa thoát khỏi thói nữ nhi thường tình không có ý chê Kiều nặng nề mà chỉ là mong mỏi Kiều cứng rắn hơn để làm vợ một người anh hùng. Từ nói ngày về sẽ có 10 vạn tinh binh, Kiều tin tưởng Từ Hải. Điều đó càng chứng tỏ hai người quả là tâm đầu ý hợp, tri kỉ, tri âm. Đoạn trích ngợi ca chí khí anh hùng của nhân vật Từ Hải và khẳng định lại một lần nữa tình cảm của Thuý Kiều và Từ Hải là tình tri kỉ, tri âm chứ không chỉ đơn thuần là tình nghĩa vợ chồng.. 4. Củng cố: GV nhấn mạnh thêm về cách triển khai bài viết. Đặc biệt để viết được bài văn nghị luận văn học cần phải có kiến thức chắc chắn về các tác phẩm đã học và nắm chắc phương pháp lập luận. 5. Dặn dò, hướng dẫn tự học ở nhà: Về nhà đọc lại hai đoạn trích, đọc kĩ đề và hoàn thành bài viết vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(316)</span>

<span class='text_page_counter'>(317)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×