Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.59 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Ngày soạn: / /2017 Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2017 Toán Tiết 1: Ôn tập các số đến 100000 I Mục tiêu: - Giúp Hs ôn tập về: Cách đọc viết các số đến 100000 - Phân tích cấu tạo số. II Chuẩn bị đồ dùng : - VBT toán/ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : A Bài cũ( 3 ) - Kiểm tra toàn bộ đồ dùng học tập của Hs B Bài mới 1: Giới thiệu bài(1) 2: Nội dung bài. HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng - Gv viết số: 83251 (?) Em hãy nêu các chữ số trong từng hàng. - Gọi 3 Hs đọc. Thực hiện tương tự với các số: 83001; 82021; 80 001.. (?) Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề. 1 chục = ? đơn vị 1 trăm = ? chục 10 chục = ? trăm 1 nghìn = ? trăm 10 nghìn = ?trăm (?) Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau.? (?) Em hãy nêu ví dụ về các số tròn chục; tròn trăm; tròn nghìn; ... 3 Thực hành luyện tâp Bài tập 1(5') - 1Hs nêu yêu cầu (?) Muốn viết đúng các số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số các em cần làm gì? + Nhận xét – chữa bài. Bài tập 2(7') - 1Hs nêu yêu cầu + Gọi 1Hs phân tích mẫu và cách đọc.. - 1-2hs trả lời. - Đọc là: Tám mưoi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt. - 3,4 hs nêu - Hs trả lời. 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục 10 chục = 1 trăm 1 nghìn = 10 trăm 10 nghìn = 100 trăm. - Hàng liền kề trước lớn gấp 10 lần hàng liền sau. - 10; 20; 30; 70; ... - 100; 200; 400; 800;. - 1000; 3000; 9000; ... - 20000; 40000; 50000; 80000;.... - 2hs nêu + Hs làm bài, 1Hs lên bảng làm bài. a, 36000; 37000; 38000; 39000; 40000; 41000;42000. - Viết theo mẫu: Viết số:Ch/nghìn Nghìn Trăm Chục ĐV.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Địa lý Tiết 1: Làm quen với bản đồ I. Mục tiêu: - Định nghĩa đơn giản về bản đồ: Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ. Các ký hiệu của 1 số đối tượng địa lý trên bản đồ. - Biết nghiên cứu SGK để phát hiện kiến thức và trình bày lại được kiến thức đó. - Giáo dục thói quen ham học, ham hiểu biết. II. Đồ dùng: 1 số loại bản đồ, GV chuẩn bị một số phiếu nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Môn LS&ĐL giúp các em hiểu biết những gì? - Nêu sơ lược về cảnh tự nhiên và đời sống của người dân - 2 HS TL - lớp n/x nơi mình ở? GV n/x đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi tên bài 2. HDTHB: a. Bản đồ:  HĐ1: Tìm hiểu bản đồ là gì? - HS l/v N4, đọc SGK - GVđưa các bản đồ về các nhóm và y/c: t/luận để cho biết Quan sát bản đồ + Tên bản đồ và phạm vi lãnh thổ? GV đ/g chốt từng bản 1 vàI đ/d nhóm gắn b/đồ đồ của các nhóm. Vậy bản đồ là gì ? & nêu - lớp n/x bổ sung - GV chốt và ghi BL: là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay - 1,2 HS p/b -n/x TNYK toàn bộ bề mặt trái đất theo tỉ lệ. - HS ghi vở - 2em đọc  HĐ2: Tìm hiểu cách vẽ b/đồ: GV đưa b/đồ lên BL&y/c - HS h/đ N2 chỉ cho - Chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm &đền N/Sơn trên bản đồ 1 và 2 nhau trong SGK - Muốn vẽ được bản đồ người ta làm ntn? - 2 em chỉ trước lớp - Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ H3(SGK) bé HSTL hơn bản đồViệt Nam treo tường? GV chốt ý - 1vài em TL-n/x TNYK b. Một số yếu tố của bản đồ: - HS đọc SGK &TL  HĐ3: -Tên bản đồ cho biết những gì?(Đ/k tự nhiên, khoáng sản.) - Tìm hiểu các yếu tố của bản đồ: BT phiếu - HS h/đ N5 làm p/nhóm a./ Hoàn thiện bảng Tên BĐ P.vi t/hiện(KV) Thông tin chủ yếu - Đ/d nhóm gắn phiếu - BĐVN - VN - Vị trí, giới hạn, hình dáng & trình bày tên thủ đô, 1 số thành phố, Nhóm khác n/x bổ sung sông ngòi, núi… b./ Chỉ & nêu hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ ? - 2,3 nhóm chỉ trên BĐL c./ Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì ? 1 vàI nhóm đọc tỉ lệ trên Vậy BĐ thể hiện những yếu tố nào? BĐvà trả lời, 2-3 em TL - GV chốt ghi BL: tên BĐ, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu. - 2 em nhắc- HS ghi vở  HĐ4: Thực hành HS h/đ theo cặp nêu cho + Nêu các yếu tố trên bản đồ H2 (trang 9) nhau nghe,bạn n/x + Vẽ 1 số kí hiệu trên BĐ mà em nhớ được ở H3 (tr 6) - 1 vài em nêu trước lớp - GV kết luận chung HS vẽ nháp, 2 em lênBL 3. Củng cố - dặn dò: qua bài cta cần ghi nhớ gì trên BĐ - 2 HS nêu - GV nhận xét đánh giá giờ học - Dặn dò: chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tập đọc: Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. - Bước đầu có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò; Dế Mèn.) - Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá mọi áp bức bất công của Dế Mèn. * Tích hợp giáo dục quyền trẻ em – Liên hệ. - Quyền bình đẳng giữa kẻ mạnh và kẻ yếu. * Giảm tải: Không hỏi ý 2 câu hỏi 4. II: Giáo dục kĩ năng sống - Thể hiện sự cảm thông “Biết cách thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn lạn ” . - Xác định giá trị “Hiểu được sự anh dũng, dũng cảm của những người có tấm lòng cao cả nghĩa hiệp bảo vệ kẻ yếu ”. - Tự nhận thức về bản thân. III Chuẩn bị. - Tranh minh họa SGK, bảng phụ.... IV Các hoạt động dạy học . HĐ của GV HĐ của HS 1.Khởi động(3) - Kiểm tra sgk của học sinh. 2, Giới thiệu bài(1) * Giới thiệu chủ điểm “Thương người như - Hs lắng nghe. thể thương thân.” * Giới thiệu bài đọc. HĐ1: Luyện đọc:(6-8’) - 1HS đọc - GV chia bài làm 4 đoạn. + Đoạn 1: 2 dòng đầu + Đoạn 2: Chị Nhà Trò……..vẫn khóc + Đoạn 3: Nức nở mãi …….ăn thịt em + Đoạn 4: Phần còn lại. + Lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm - Học sinh đọc nối tiếp cỏ xước, Nhà Trò, nức nở. + Lần 2 giải nghĩa từ khó: ngắn chùn chùn, + Học sinh đọc thầm phần chú giải. thui thủi. + Lần 3 đọc câu dài + Học sinh đọc nối tiếp 3,4 lần. - Giáo viên đọc mẫu và nêu giọng đọc toàn bài HĐ2:Tìm hiểu bài( 12’) - Y/c 1Hs đọc to trước lớp đoạn 1-2, cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đọc thầm. (?) Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh -Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe nào. tiếng khóc tỉ tê đó là tiếng khóc của chị Nhà Trò. (?) Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò - Thân hình nhỏ bé, gầy yếu, người bự rất yếu ớt. những phấn như mới lột, cánh mỏng ngắn chùn chùn quá yếu lại chưa quen mở. (?) Qua đoạn vừa tìm hiểu em biết được Đoạn1: Chị Nhà Trò yếu ớt và đáng thương điều gì. - 1Hs đọc đoạn 3,4. (?) Tại sao chị Nhà Trò bị bọn Nhện bắt -Trước đây mẹ Nhà Trò vay lương ăn của nạt. Nhện=> chưa trả được thì chết. Còn Nhà Trò thì lại ốm yếu chưa trả nợ được cho mẹ. - Bọn Nhện đánh Nhà Trò mấy bận chăng (?) Bọn Nhện bắt Nhà Trò để và ức hiếp đe tơ chặn đường đe bắt ăn thịt. doạ như thế nào. - Lời nói: Em đừng sợ….. kẻ yếu. (?) Những lời nói và cử chỉ nào nói lên lòng - Cử chỉ: Xoè cả hai càng ra dắt Nhà Trò đi nghĩa hiệp của Dế Mèn. Đoạn 2: Dế Mèn ghét áp bức và bênh vực (?) Em hãy nêu ý 2 của bài. kẻ yếu. - Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật (?) Qua bài đọc em thấy tác giả đã sử dụng nhân hoá. biện pháp nghệ thuật nào. - Nhà Trò ngồi gục đầu khóc bên tảng đá (?) Hãy cho VD về hình ảnh nhân hoá cuội * Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn cò tấm lòng (?) Nêu ý chính của toàn bài. nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp lực bất công. - 2,3 hs trình bày (?) KNS: Em đã hoặc có thể làm gì để tỏ lòng cảm thông và chia sẻ đối với người bị áp bức, bị bắt nạt... HĐ3 Đoc diễn cảm (7’) - 4Hs đọc bài. - Gọi 4 Hs đọc các đoạn - 2 hs nêu - Hs nêu cách đọc toàn bài. - GV chú ý nhấn giọng một số từ: thui thủi ốm yếu, vặt chân vặt cánh, ăn thịt. - HS thực hành đọc - Đọc diễn cảm đoạn 3,4. - Gọi Hs đọc toàn bài. => Gv nhận xét HĐ 4: Củng cố và dặn dò (3’) - 2,3 hs nêu (?) Qua bài em học được gì ở nhân vật Dế Mèn. - Gv nhận xét giờ học. Khoa học : Tiết 1: Con người cần gì để sống?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I; Mục tiêu:Sau bài học học học sinh có khả năng: - Nêu được các yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. * Tích hợp giáo dục QTE – Liên hệ. - Quyền bình đẳng giới. - Quyền được chăm sóc sức khỏe. - Quyền được bảo vệ. - Quyền được học tập. - Quyền được vui chơi, giải trí. - Quyền được sống còn. * Tích hợp giáo dục BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II: Đồ dùng dạy – học: - Các tranh sgk (4-5). - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến các hành tinh khác ”. III : Các hoạt động dạy học : A Bài cũ:(2) - Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh. B: Bài mới. 1: Giới thiệu bài.(1) 2: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV * HĐ 1: - Y/c hs quan sát hình minh họa sgk. (?) Kể ra những thứ các em cần để duy trì sự sống của mình. - Y/c hs phát biểu, các em khác nhận xét bổ sung . - Gv kết luận. 1,Những điều kiện cần dể con người sống và phát triển. + Điều kiện vật chất: Thức ăn nước uống, quần áo, nhà cửa, các đồ dùng trong gđ phương tiện đi lại. + Điều kiện tinh thần: Tình cảm gđ bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, làm việc vui chơi giải trí. (?) Chúng ta có những quyền và nghĩa vụ gì đối với môi trường. * HĐ 2: - Gọi hs đọc yêu cầu Bài tập 1. Đánh dấu X vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con. Hoạt động của HS - Hs quan sát tranh. - Hs làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi.. - Hs nghe.. - 2- 3hs trả lời. - 1 hs đọc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> người , động vật , thực vật. - Hs làm bài theo nhóm bàn. - Hs làm bài theo nhóm bàn. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Gv nhận xét bổ sung. * Con người, ĐV, TV đều cần thức ăn, - Hs nghe. không khí, nước uống, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì cho sự sống của mình. - Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc sống của con người còn cần có nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và các tiện nghi khác. Ngoài ra con người còn có các điều kiện về tinh thần. - Hs thảo luận câu hỏi 2 sgk kết hợp làm Bài tập 2. + Gọi đại diện các nhóm báo cáo. - Hs hoạt động nhóm làm bài tập. + Gv nhận xét. Chốt ý kiến đúng. * HĐ 3: + Tổ chức giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu. + Hướng dẫn cách chơi và chơi. - Gv chia các nhóm bàn bạc để chọn 10 thứ mà các em cần mang theo để đến hành tinh khác. Tiếp theo mỗi nhóm hãy chọn 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo. + Thảo luận - Các nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với các nhóm khác và giải thích tại sao cần lựa chọn như vậy. - Gv rút kinh nghiệm trò chơi. - Gọi 2 Hs đọc phần bóng đèn toả sáng. C; Củng cố - dặn dò. - Con người cần gì để sống. - Gv nhận xét giờ học. Lịch sử Tiết 1: Môn lịch sử và địa lý I. Mục tiêu - Học xong bài này HS biết: - Hs có hiểu biết thêm về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời kì Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn Lịch sử và Địa lý góp phần giáo dục Hs tình yêu thiên, con người và đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Bản đồ tự nhiên và hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc. III. Hoạt động dạy học A. Mở đầu: - Giới thiệu sách lịch sử và địa lí lớp 4. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Môn lịch sử và địa lí 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Gv treo bản đồ Việt Nam: Giới thiệu vị trí nước ta và các cư dân mỗi vùng. b) Hoạt động 2: Làm việc nhóm. - Chia lớp làm ba nhóm. HS tự thảo luận nhóm, xác định vị trí TP - Phát mỗi nhóm một tranh ảnh về sinh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trên bản đồ. hoạt các vùngdân. Các nhóm thảo luận: Mô tả bức tranh đó Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm * GV kết luận: khác bổ sung. Mỗi dân tộc sống trên nước Việt Nam có nét văn hoá riêng nhưng có chung Tổ quốc, lịch sử. c) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Gv đưa câu hỏi phát vấn học sinh suy nghĩ phát biểu trước lớp: ? Để Tổ quốc ta đẹp như ngày nay, ông cha ta đã nghìn năm dựng nước. Hãy kể một sự kiện chứng minh điều đó? 3. Củng cố Gv hướng dẫn HS cách học. HS phát biểu, Nhận xét, bổ sung. Nhận xét tiết học. Đạo đức Bài 1: Trung thực trong học tập.(tiết 1) I Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của mỗi hs. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. * Tích hợp giáo dục quyền trẻ em – liên hệ. - Quyền được học tập của các em trai và em gái. - Trung thực trong học tập là thực hiện tốt quyền được học tập của trẻ em. * Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Trung thực trong học tập chính là thực hiện năm điều Bác Hồ dạy. II: Giáo dục kĩ năng sống. - Kĩ năng tự nhận thức trung thực trong học tập của bản thân..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tâp. - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tâp. III Chuẩn bị tài liệu phương tiện - Tranh vẽ tình huống trong SGK . Giấy khổ to bút cho các nhóm. IV Các hoạt động dạy học chủ yếu A Bài cũ(2) Nêu yêu cầu trong giờ học đạo đức. B Bài mới 1: Giới thiệu bài(1) 2: Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ dạy HĐ học Hoạt động 1:Xử lí tình huống(12’) -Y/c Hs xem tranh SGK đọc nội dung tình huống. + Hs thảo luận câu hỏi 1,2 SGK. - Gv ghi bảng các ý kiến của học sinh đưa ra.Yêu cầu giải thích. (?) Theo em bạn Long có thể có những cách giải quyết nào. (?) Nếu em là bạn Long em sẽ chọn cách nào. (?) Trong học tập tính trung thực có cần thiết không. (?) Vì sao cần phải trung thực trong học tập. - Gọi 3- 5 Hs đọc ghi nhớ sgk. Hoạt động 2: Làm VBT - Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập. + Hs làm bài cá nhân. - Gv nhận xét thống nhất ý kiến đúng.. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - 1Hs nêu yêu cầu + Hs thảo luận và lựa chọn thái độ . + Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận kết hợp giải thích tại sao lại có thái độ như vậy? - Gv nhận xét chốt ý kiến đúng.. - Hs quan sát tranh -Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.. - Mỗi chúng ta cần phải lên trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập ta nên nhận lỗi và sửa lỗi. * Vì trung thực trong học tập chính là đã thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Ghi nhớ ( sgk) + Hs đọc kết quả bài làm của mình và giải thích kết quả. + Hs khác nhận xét, bổ sung - Những việc làm thể hiện tính trung thực. + Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra( việc làm c) vì đó là việc làm thể hiện tính trung thực. + Việc làm a; b; d thiếu trung thực trong học tập. Bài tập 2 Bày tỏ thái độ của mình với các ý kiến. - Hs hoạt động. -Hs chữa bài tập..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Ý kiến đúng: b; c + Ý kiến sai: a C. Củng cố - dặn dò.(3) - Tại sao cần phải trung thực trong học tập? - Gv nhận xét giờ học. ............................................................................................................................. Ngày soạn: / /2017 Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2017 Toán Tiết 2 : Ôn tập các số đến 100000( tiếp) I Mục tiêu: Giúp Hs ôn tập củng cố về: - Thực hiện được phép cộng, trừ các số đến 5 chữ số. Nhân( chia ) số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số. - Biết so sánh xếp thứ tự các số đến 100000. II Chuẩn bị đồ dùng. - VBT toán, bảng phụ... III Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ của GV Bài cũ(3-5) - Gọi 2 Hs lên bảng phân tích cấu tạo số 28763 và 23359. Hs dưới lớp làm vào nháp. - Kiểm tra bài tập ở nhà của hs. - GV nhận xét B: Bài mới 1: Giới thiệu bài. (1) 2: Hướng dẫn luyện tập. (35) * 1Hs nêu yêu cầu bài tập 1 - Gv hướng dẫn làm bài tập. - Gv nêu phép tính. - Y/c Hs nêu kết quả và giải thích cách tính của mình. - Gv nhận xét cho điểm hs. (?) Bài tập củng cố cho chúng ta biết điều gì. * 1Hs nêu yêu cầu bài tập 2 - Y/c Hs dưới lớp làm bài vào vở bài tập, 4 Hs lên làm bảng lớp. - Gv nhận xét – Chữa bài Thống nhất kết quả đúng.. HĐ của HS - Hs thực hiện.. Bài 1Tính nhẩm: 7000 + 2000 = 9000 9000 – 3000 = 6000 - Hs chữa bài tập.. 3000 x 2 = 6000 8000 : 4 = 2000. = >Củng cố về tính nhẩm. Bài 2 Đặt tính rồi tính. 34365 79423 5327 3328 28027 5286 3 12 --------------- -------08 62437 7413 15981 0.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * 1Hs nêu yêu cầu bài tập 3. - Y/c 4Hs làm bảng lớp, hs dưới lớp làm vào VBT. - Gv nhận xét – Chữa bài Thống nhất kết quả đúng. (?) Bài tập củng cố cho chúng ta biết điều gì. * 1Hs nêu yêu cầu bài tập 4. - Hs dưới lớp làm VBT, 4 Hs lên bảng làm bài tập. - Gv nhận xét, chấm chữa bài, cho điểm hs.. - Hs chữa bài tập. Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. 25346 < 25463 8320 < 20001 75862 > 27865 57000 > 56999 32019 = 32019 85599 < 100.000 = > Củng cố về so sánh các số đến 10000 Lhàng Gtiền. SLM Số tiền phải trả trứng 1200/quả 5 6000đồng cá 18000/kg 2 36000đồng rau 3000/kg 2 6000đồng gạo 5000/kg 4 20000đồng - Hs chữa bài tập.. C: Củng cố - dặn dò(3). (?) Nêu cách thực hiện các phép tính nhân(chia)số có 5 chữ số với( cho )số có - 2- 3Hs trả lời. một chữ số. - Gv nhận xét giờ học.. Chính tả Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu: 1. Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn l/n II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Vở bài tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Mở bài: (2’) Nhắc nhở học sinh nội qui, yêu cầu của giờ chính tả. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. 2. Hướng dẫn HS nghe viết: (20’) - GV gọi HS đọc đoạn cần viết. -HS đọc đoạn văn. - Đoạn trích cho em biết điều gì? - Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò; Hình - HS đọc thầm đoạn văn, lưu ý những ảnh đáng thương yếu ớt của Nhà Trò. từ dễ viết sai.( các danh từ riêng, từ khó).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV nhắc nhở HS cách trình bày. - Giáo viên đọc HS viết. - Gv đọc lại, HS soát lỗi. - Chấm 7 bài, nhận xét bài viết, HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi. - Nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: (12’) * Bài 2a: - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân - GV tổ chức chơi trò chơi: Tiếp sức - Nhận xét, kết luận, tuyên dương nhóm thắng.. - HS viết - Trao đổi vở soát lỗi. 2.a.Điền l/n: “ Không thể lẫn chị Chấm với bất cứ người nào khác. Chị có một thân hình nở nang rất cân đối. Hai cánh tay béo lẳn, chắc nịch. Đôi lông mày không tỉa bao giờ, mọc loà xoà tự nhiên, làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi”. * Bài 3a: 3. Giải câu đố: - HS đọc yêu cầu. a. Cái la bàn - Tổ chức HS thi giải nhanh: HS làm b. Hoa ban bảng con. - GV nhận xét. C. Củng cố:(2’) - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Tiết 1: Cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu:  Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.  Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh.  Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II- Đồ dùng dạy hoc:  Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ: Tiếng Âm đầu Vần Thanh bầu B âu Huyền  Các thẻ có ghi các chữ cái và dấu thanh ( GV có thể sử dụng các chữ cái viết nhiều màu sắc cho hấp dẫn:âm đầu - máu đỏ, vần - màu xanh, thanh – màu vàng).  VBT Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy A.Ổn định lớp: (1-2’) - Kiểm tra sách, vở, đồ dùng HS. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1-2’) 2.Dạy-học bài mới: (18’). Hoạt động học HS để đồ dùng lên trên bàn. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a. Phần nhận xét : Tìm hiểu ví dụ: - GV treo câu tục ngữ lên bảng: “ Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung giàn”. - GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng. - Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu. - Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi cách đánh vần. HS dưới lớp đánh vần thành tiếng. - GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ: Tiếng bầu. Âm đầu b. Vần. Thanh. âu. huyền. - Học sinh đọc thầm và đếm số tiếng: Câu tục ngữ có 14 tiếng. + HS đánh vần thầm và ghi lại:bờ - âu – bâu – huyền – bầu. +1 HS lên bảng ghi , 2 đến 3 HS đọc + Quan sát. - Suy nghĩ và trao đổi:Tiếng bầu gồm có ba bộ phận:âm đầu, vần, thanh. + 3 HS trả lời, 1 HS lên bảng vừa trả lời vừa chỉ trực tiếp vào sơ đồ từng bộ phận. +Lắng nghe . - HS phân tích cấu tạo của từng tiếng theo yêu cầu. +HS lên chữa bài. - HS khác làm bài trong vở bài tập. - Tiếng có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” là: thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn. - Tiếng không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” là: ơi *Kết luận: Trong mỗi tiếng bắt buộc phải -Lắng nghe. có vần và dấu thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết. b. Ghi nhớ: -Yêu cầu HS đọc thầm phần Ghi nhớ -Đọc thầm. trong SGK. +Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ vào sơ đồ và +1 HS lên bảng vừa chỉ vừa nêu phần Ghi nhớ. nói lại phần Ghi nhớ. +Kết luận: Các dấu thanh của tiếng đều +Lắng nghe. được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính cửa vần. 3.Luyện tập (12’) 1. Ghi kết quả phân tích các bộ phận Bài 1: - GV yêu cầu và quan sát thảo luận cặp đôi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? + Gọi HS trả lời. +Kết luận: Tiếng bầu gồm 3 phần: âm đầu, vần, thanh. - Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ bằng cách kẻ bảng. +GV kẻ trên bảng lớp, sau đó gọi HS lên chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc lại câu tục ngữ. - Yêu cầu HS tự làm trong VBT. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau lên bảng làm. - Gọi HS đọc bài dưới lớp, nhận xét. - Đối chiếu nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét, chữa bài, cả lớp thống nhất kết quả. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS suy nghĩ giải câu đố. - Gọi HS trả lời và giải thích. - Nhận xét và chốt đáp án đúng.. cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây vào bảng: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong mọt nước phải thương nhau cùng”.. 2. Giải câu đố sau: “Để nguyên, lấp lánh trên trời Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hằng ngày”. Là chữ”Sao” Vì để nguyên là ông sao trên trời, bớt âm đầu “s” thành tiếng “ao” , ao là chỗ C. Củng cố- dặn dò: (2-3’) cá bơi hằng ngày. -GV chốt kiến thức: Tiếng cấu tạo gồm - 2hs nêu mấy phần? - Nhận xét tiết học.. Kể chuyện Tiết 1 : Sự tích hồ Ba Bể. I Mục tiêu. - Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu truyện Sự tích Hồ Ba Bể. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. * Tích hợp giáo dục BVMT – Trực tiếp. - Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ di tích. II Chuẩn bị đồ dùng - Tranh minh hoạ cho câu chuyện. Các tranh ảnh về hồ Ba Bể. III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định lớp: (1- 2’) - GV kiểm tra sách vở, đồ dùng HS. - NhËn xÐt B. D¹y bµi míi: 1 Giíi thiÖu bµi: (1- 2’) 1 HS tr¶ lêi: C©u chuyÖn Sù tÝch hå Ba BÓ - Hái Trong tiÕt kÓ chuyÖn h«m nay c¸c -- Tªn c©u chuyÖn cho biÕt c©u chuyÖn sÏ gi¶i em sÏ kÓ l¹i c©u chuyÖn g×? thÝch vÒ sự hình thành (ra đời) của hồ Ba Bể. - Tªn c©u chuyÖn cho em biÕt ®iÒu g×? 2. GV kÓ chuyÖn : (12’) - HS nghe GV kÓ. - GV kÓ lÇn 1: Giäng kÓ thong th¶. Râ r»ng, nhanh h¬n ë ®o¹n kÓ vÒ vµi tai.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> hoạ trong đêm hội, trở lại đoạn khoan thai ë ®o¹n kÕt - GV kÓ lÇn 2: Võa kÓ võa chØ vµo - HS võa nghe võa kÕt hîp nh×n tranh tõng tranh minh ho¹. - Gi¶i nghÜa theo ý hiÓu chña m×nh. - GV cïng HS gi¶i nghÜa c¸c tõ: cÇu phúc, giao long, bà goá, làm việc thiện, + Cầu phúc: cầu xin đợc điều tốt cho mình. b©ng qu¬. + Giao long: loµi r¾n to cßn gäi lµ thuång luång. + Bµ go¸: ngêi phô n÷ cã chång bÞ chÕt. + Lµm viÖc thiÖn: Lµm ®iÒu tèt cho ngêi kh¸c. + B©ng qu¬: Kh«ng ®©u vµo ®©u, kh«ng tin tëng. - Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi - HS nối tiếp nhau trả lời đến khi có câu trả để HS trả lời cốt chuyện: lời đúng. + Bµ cô ¨n xin xuÊt hiÖn nh thÕ nµo? + Bà cụ không biết từ đâu đến. Trông bà gớm giÕc, ngêi gÇy cßm, lë loÐt, x«ng lªn mïi h«i thối. Bà luôn miệng kêu đói. + Mọi ngời đối xử với bà ra sao? + Mọi ngời đều xua đuổi bà. + Ai đã cho cụ ăn và nghỉ? + MÑ con nhµ go¸ ®a bµ vÒ nhµ nghØ l¹i. + Chuyện gì đã xảy ra trong đêm? + Chç bµ cô ¨n xin s¸ng rùc lªn. §ã kh«ng ph¶i lµ bµ cô mµ lµ mét con giao long lí. + Khi chia tay bà cụ đã dặn mẹ con bà + Bà cụ nói sắp có lụt và đa mẹ con goá một go¸ ®iÒu g×? gãi tro vµ hai m¶nh vá trÊu. + Trong đêm hội, chuyện gì đã xảy ra? + Lụt lội xảy ra, nớc phun lên. Tất cả đều ch×m nghØm. + MÑ con bµ go¸ dïng thuyÒn tõ hai vá trÊu + Mẹ con bà goá đã làm gì? ®i kh¾p n¬i cøu ngêi bÞ n¹n. + Hồ Ba Bể đợc hình thành nh thế nào? + Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ con thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ. 3. Híng dÉn kÓ chuyÖn tõng ®o¹n: - Chia nhãm HS, yªu cÇu HS dùa vµo tranh minh ho¹ vµ c¸c c©u hái t×m hiÓu, - Chia nhãm 4 HS (2 bµn trªn díi quay mÆt kÓ l¹i tõng ®o¹n cho c¸c b¹n nghe. vµo nhau), lÇn lît tõng em kÓ tõng ®o¹n. - Kể trớc lớp: Yêu cầu các nhóm đại - Khi mét HS kÓ c¸c em kh¸c l¾ng nghe, gîi diÖn lªn tr×nh bµy. ý, nhËn xÐt lêi kÓ cña b¹n. - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy. Mçi + Yªu cÇu HS nhËn xÐt sau mçi HS kÓ. nhãm chØ kÓ mét tranh. - NhËn xÐt lêi kÓ cña b¹n thao c¸c tiªu chÝ: 4. Híng dÉn kÓ toµn bé c©u chuyÖn: Kể có đúng nội dung, đúng trình tự không? - Yªu cÇu HS kÓ toµn bé c©u chuyÖn Lời diễn đã tự nhiên cha? trong nhãm. - Tæ chøc cho HS nhËn xÐt vµ t×m ra - 2, 3hs kể b¹n kÓ hay nhÊt trong líp. C. Cñng cè dÆn dß: (5’) + C©u chuyÖn cho em biÕt ®iÒu g×? + Theo em sù h×nh thµnh hå Ba BÓ, + C©u chuyÖn cho em biÕt sù tÝch h×nh thµnh câu chuyện còn mục đích nào khác hå Ba BÓ. kh«ng? + Ngoµi gi¶i thÝch sù h×nh thµnh cña hå Ba - Gv kÕt luËn: BÊt cø ë ®©u con ngêi BÓ, c©u chuyÖn cßn ca ngîi nh÷ng con ngêi còng ph¶i cã lßng nh©n ¸i, s½ng sµng giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ ngời khác sẽ giúp đỡ những ngơi gặp khó khăn, hoạn gặp nhiều điều tốt lành. -HS l¾ng nghe. nạn. Chỳng ta hóy giúp đỡ mọi ngời nÕu m×nh cã thÓ. - DÆn HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn ”Sù tÝch hå Ba BÓ”cho ngêi th©n nghe..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: / /2017 Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2017 Toán Tiết 3: Ôn tập các số đến 100000 (tiếp theo) I. Mục tiêu. - Tính nhẩm, thực hiện được các phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số. Nhân (chia) số có đến 5 chữ số với số có một chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. II. Hoạt động dạy học A: Bài cũ(3) (?) Hãy so sánh 53782 và 35695 - Hs lên bảng làm bài tập. - Hãy nêu cách so sánh của mình ? - Gv nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1) 2. Luyện tập: * 1Hs đọc yêu cầu bài tập1 * Bài 1: Tính. - HS làm bài cá nhân, ba HS làm bảng 65321 83379 2623 - Chữa bài: + 26385 - 3001 x 4 (?) Giải thích cách làm? 91706 80378 10492 (?) Khi tính ta cần thực hiện từ phía nào. - Nhận xét đúng sai. 1585 5 - Đổi chéo vở kiểm tra. 08 317 35 0 (?) Nêu cách thực hiện các phép tính. * GV chốt: Cách thực hiện các phép tính - Hs trả lời. * Y/c hs đọc yêu cầu bài tập 2 Bài 2: Nối( theo mẫu) - GV giải thích mẫu: 1000 800 – 300 + 7000 M: 800 – 300 + 7000 - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Gv cùng hs chữa bài: 60000 5000 – 2000 x 2 (?) Giải thích cách làm? (?) Thực hiện phép tính trên như thế nào? (?) Các phép tình vừa rồi vừa có nhân chia 90000 – 90000 : 3 7500 vừa có cộng trừ ta làm như thế nào? (?)Với biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào. * GV chốt cách thực hiện tính giá trị một biểu thức. * Bài 3: Tìm x. * Học sinh đọc yêu cầu bài tập3 a, x + 527 = 1892 b, x – 631 = 361 - HS dưới lớp làm VBT, 4 HS làm bảng x = 1892 – 527 x = 361 + lớp. 631.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gv chữa bài: (?) Giải thích cách làm. (?) Nêu lại cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính? - Nhận xét đúng sai. - HS đổi chéo vở chấm điểm, báo cáo. (?) Bài tập củng cố cho chúng ta điều gì. - 1hs đọc y/c bài toán (?)Bài toán hỏi gì (?) Bài toán cho biết gì. (?) Đây là dạng toán gì - Một HS lên bảng tóm tắt. - Một hS làm bài giải + Gv Chữa bài: (?) Giải thích cách làm. (?) Nêu cách giải khác. - Nhận xét đúng sai. C: Củng cố – Dặn dò(2) (?) Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào. - Gv nhận xét giờ học.. x. = 992. x. = 1365. - Nhiều HS trả lời: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. Muốn tìm số bị trừ…… - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. * Bài 4: HS khá giỏi. - 6 Hàng có bao nhiêu bạn. - 4 hàng có 64 bạn. - Dạng toán rút về đơn vị. Bài giải Một hàng có số HS là: 64 : 4 = 16 (bạn) 6 hàng có số HS là: 16 x 6 = 96 (Bạn) Đáp số: 96 bạn. . Tập đọc Tiết 2 : Mẹ ốm I Mục tiêu: - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Đọc đúng một số từ ngữ: cơi trầu; khép mỏng; nóng ran. - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu các từ khó trong bài: Khô giữa cơi trầu, truyện Kiều, y sĩ, lặn trong đời mẹ. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ. - Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ. II: Giáo dục kĩ năng sống. - Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. III Chuẩn bị đồ dùng - Tranh minh hoạ bài đọc phóng to. IV Các hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Hai HS nối tiếp đọc bài: Dế Mèn - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bênh vực kẻ yếu. - Nêu ý nghĩa câu chuyện?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(2-3’) - Giới thiệu bài dựa vào tranh minh hoạ. 2. Hướng dẫn luyện đọc:(12-15’) - 1hs đọc toàn bài - 7HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ (3 lần) : +L1: Sửa cho HS đọc sai. - Chú ý các từ: Nóng ran, lần giường, nếp khăn…. +L2: Sửa cách đọc câu khó. +L3: Kết hợp giải nghĩa từ: + Khổ 1:’’ Cơi trầu” Giải nghĩa thêm từ:“Truyện Kiều”. + Khổ 3: “ Y sĩ” - Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn. - Gv đọc mẫu và nêu giọng đọc - HS đọc cả bài. 3. Tìm hiểu bài:(10-12’) - HS đọc khổ 1, 2 và trả lời câu hỏi: ? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào? - ý chính của 2 khổ thơ đầu? - HS đọc thầm khổ 3 và trả lời câu hỏi: ? Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? ? Những việc làm đó cho em thấy điều gì? - Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: ? Chi tiết nào bộc lộ tình yêu sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? ? “Lặn trong đời mẹ” có nghĩa là gì? (Những vất vả ruộng đồng qua ngày tháng đã để lại trong mẹ làm mẹ ốm). * GV kết luận nội dung bài. *GDQTE: Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi nấng và dạy bảo con cái. Con cái có nghĩa vụ quan tâm, yêu thương, chăm sóc cha mẹ. 4) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học. - HS quan sát tranh và trả lời. - 1hs đọc - hs thực hiện theo y/c - Lá trầu khô,truyện Kiều gấp lại, cánh màn khép lỏng, vườn vắng mẹ. 1. Cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm. - Cô bác hàng xóm đến thăm. Người cho trứng, người cho cam. Anh y sỹ đã mang thuốc vào. - Tình làng nghĩa xóm thật đậm đà, đầy lòng nhân ái. 2. Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ: - Bạn nhỏ xót thương mẹ: “Nắng mưa từ những ngày xưa ................ Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn” 3. Tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ. Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ. - Lắng nghe. - 3hs đọc. + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. + 3 HS thi đọc diễn cảm. - HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> thuộc lòng:(7-8’) - 3 HS đọc nối tiếp bài thơ. - GV treo bảng phụ ghi khổ thơ cần - 2 HS trả lời hướng dẫn đọc diễn cảm: Khổ 4 và 5 + GV đọc diễn cảm hai khổ - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm theo khổ, bài thơ. - Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất theo tiêu chí sau: + Đọc đã thuộc chưa? + Cách ngắt nghỉ đã đúng, hợp lý chưa? + Đã đọc diễn cảm chưa, có kèm điệu bộ không? C. Củng cố-dặn dò:(5’) - Bài thơ được viết theo thể thơ nào? - Nêu ý nghĩa bài thơ? - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: / /2017 Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2017 Toán Tiết 4: Biểu thức có chứa 1 chữ A - Mục đích- yêu cầu : Giúp HS : + Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa 1 chữ. + Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay số cụ thể. B - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. C - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I) Bài cũ: - Gọi HS chữa BT: - 1,2 HS lên chữa bài vào 40874 + 2314; 46538 – 32487; 4758 x 3; 97641 : 3 phiếu – Lớp n/x - Gv yêu cầu HS nêu cách làm. N/x đánh giá, cho điểm. II) Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu & ghi đầu bài. - HS ghi vở 2) HD Tìm hiểu bài a) Tìm hiểu ví dụ: - GV ghi VD lên bảng: - 2 HS đọc VD TT: Lan có 3 quyển vở. Mẹ cho … quyển vở. Lan có tất cả … quyển vở. - GV s/d phương pháp nêu vấn đề : - HS lần lượt TLCH để hình + Có 3 quyển thêm 1 quyển là bao nhiêu quyển? thành bảng VD + Có 3 quyển thêm 2 quyển là bao nhiêu quyển? + Có 3 quyển thêm 3 quyển là bao nhiêu quyển? +Có 3 quyển thêm a quyển là baonhiêu quyển? ( 3+a).

<span class='text_page_counter'>(19)</span>  GV giới thiệu (3+a) là biểu thức có chứa 1 chữ. b) HD tìm giá trị biểu thức có chứa 1 chữ. + Nếu a = 1 thì (3+a) có kết quả là? ( 3+1 = 4)  4 là giá trị biểu thức. + Với a = 2, a = 3… GV h/d tương tự. + Vậy mỗi lần thay chữ = số ta tìm được gì?  GV chốt ý phần KL trong SGK 3) Luyện tập: GV cho HS tự làm bài  Bài 1:Tính giá trị BT - GV gợi ý cho HS làm bài: + 6- b gọi là gì? chữ có trong BT là gì? + Giá trị số để thay vào b là ?  Bài 2: Viết theo mẫu - GV cho HS đọc mẫu rồi tự điền số vào ô trống  Bài 3: Tính giá trị BT - GV cho HS đọc các BT , Nêu các chữ cần thay = số. - Sau đó y/c HS tự làm.GV chốt ý sau khi HS chữa: +Thay số vào m ta được KQ gì? III) Củng cố -Dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại bài học - GV n/x dánh giá giờ học. - HS tính & nêu. - HS đọc ĐT. - HS làm bài theo gợi ý - HS chữa bài vào phiếu. - N/x – t/n ý kiến. - HS tự làm &chữa bài - N/x – t/n ý kiến - HS tự làm &chữa bài - N/x – t/n ý kiến - 1 vài HS nêu. Tập làm văn Tiết 1 : Thế nào là kể chuyện? I Mục tiêu - HS hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện, phân biệt được văn kể chuyện với các loại khác. - Bước đầu biết kể lại câu chuyện có đầu có cuối, liên quan đến 1-2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa. * Tích hợp giáo dục QTE – Liên hệ. - Quan tâm đến người khác. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT1 (Phần nhận xét); ý chính chuyện Hồ Ba Bể - VBT III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định lớp (2’) B. Dạy bài mới: - 1 HS kể 1. Giới thiệu bài:(1-2’) 2. Phần nhận xét:(12’) - Chia nhóm, thảo luận Bài 1: a. Các nhân vật: -HS nêu yêu cầu bài tập + Bà cụ ăn xin. - HS khá kể tóm tắt lại câu chuyện “Sự +Mẹ con nhà bà nông dân. tích hồ Ba Bể”. + Những người dự lễ hội..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Chia HS thành các nhóm nhỏ, nêu yêu cầu thảo luận cho từng nhóm. - Các nhóm thảo luận và làm bài. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi: +Câu chuyện có những nhân vật nào?. - Các sự hiện xảy ra và kết quả của các sự hiện ấy? * GDQTE: ý nghĩa câu chuyện? - GV nêu lại ý nghĩa: Ca ngợi con người có tấm lòng nhân ái, quan tõm, sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại, khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng – Truyện còn giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài 2, gọi HS đọc bài “hồ Ba Bể”. - GV yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Bài văn có những nhân vật nào? - Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật? - Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể? - Bài “ Hồ Ba Bể” với bài “ Sự tích hồ Ba Bể”, bài nào là văn kể chuyện? Vì sao? - GV kết luận. 3. Phần ghi nhớ: (5’) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Hãy lấy ví dụ về câu chuyện và nêu các nhân vật, sự kiện và ý nghĩ trong câu chuyện đó? 4. Phần luyện tập:(15-17’) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ trước khi kể: + Cần xác định nhân vật của truyện là ai? + Cần kể ở ngôi thứ nhất - HS làm bài - Gọi HS lên đọc câu chuyện của mình.. b. Các sự việc xảy ra và kết quả: - Bà cụ ăn xin trong ngày cúng Phật không ai cho. - Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà. - Đêm khuya bà già hiện hình một con giao long lớn. - Sáng sớm, bà già đưa cho hai mẹ con gói tro. - Nước lụt, dâng cao, mẹ con bà nông dân. - 2HS trả lời. - 1 HS đọc. - Bài văn không có nhân vật - Không có sự kiện - Giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể. - Bài “ Sự tích hồ Ba Bể “ là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt truyện, có ý nghĩa câu chuyện. - Lắng nghe - 3,4 HS đọc - HS tự lấy ví dụ: Cây khế, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu…. - HS đọc yêu cầu bài 1 - 2,3 HS đọc, các HS khác nghe và có thể đặt câu hỏi để tìm hiểu rõ nội dung..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS trả lời: + Câu chuyện em kể có những nhân vật nào? + Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó. - GV kết luận: Trong cuộc sống, cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa của câu chuyện các em vừa kể. C. Củng cố-dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc lòng phần “Ghi nhớ”.. - HS đọc yêu cầu - HS tiếp nối nhau trả lời. - HS nghe. - HS nghe và ghi nhớ.. Luyện từ và câu Tiết 2: Luyện tập về cấu tạo tiếng. I Mục tiêu: - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh). - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3 II: Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và vần. - VBT tiếng việt III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 Hs lên bảng phân tích cấu tạo của - HS làm bài các tiếng trong câu:”Lá lành đùm lá rách”. - ở dưới lớp GV hỏi lý thuyết, đọc thuộc phần “Ghi nhớ” - Nhận xét, cho điểm. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài:(1-2’) “Luyện tập về cấu tạo của tiếng” 2.Luyện tập ( 25’) 1.Ghi kết quả phân tích cấu tạo của từng tiếng Bài 1 trong câu tục ngữ sau vào bảng: Tiếng Âm đầu Vần Thanh - 1 Hs đọc bài khôn kh ôn ngang - Gv phân tích mẫu: Nngoan ng oan ngang ? Yêu cầu phân tích tiếng “hoài” đối đ ối sắc ? Âm đầu? Vần? Thanh? đáp đ ap sắc người ng ươi huyền - Hs trả lời Gv ghi bảng ngoài ng oai huyền - Hs làm nhóm bàn, thi nhóm xong gà g a huyền trước, đúng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -. Nhận xét. *Bài 2 - 2 Hs đọc yêu cầu - ? Thế nào là hai tiếng bắt vần? - Nhận xét, so sánh. cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. c m m ch h đ nh. ung ôt e ơ oai a au. huyền nặng nặng sắc huyền sắc ngang. 2. Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên. - Giống vần nhau; gần giống. - Đáp án: Ngoài – Hoài 3. Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với *Bài 3 nhau trong khổ thơ sau: - 2 Hs đọc bài - Chia lớp làm 2 đội cử 2 Hs lên thi - Những cặp tiéng bắt vần với nhau: Loắt choắt – Thoăn thoắt làm Xinh xinh – nghênh nghênh - Nhận xét, chốt bài đúng. - Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: Choăt – thoắt ( vần oắt). - Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn : xinh xinh – nghênh nghênh. 4. Qua các bài tập trên, em hiểu thế nào là *Bài 4 hai tiếng bắt vần với nhau? - 1 Hs đọc câu hỏi - …là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn - Hs trả lời miệng toàn hoặc không hoàn toàn. 5. Giải câu đố sau: *Bài 5 “Bớt đầu thì bé nhất nhà - 3 Hs đọc câu đố Đầu đuôi bỏ hết hoá ra béo tròn - Hs làm cá nhân trên bảng con, thi ai Để nguyên mình lại thon thon đúng, làm nhanh Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường”. - Nhận xét, chốt câu đúng. Là chữ gì? + dòng 1: bút => út + dòng 2: ú + dòng 3: bút C.Củng cố, dặn dò:(5’) - âm đầu, vần, thanh - Tiếng có cấu tạo ntn? - vần, thanh - Bộ phận nào phải có ? - âm đầu - Bộ phận nào có thể không có? - GV nhận xét tiết học Ngày soạn: / /2017 Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2017 Toán Tiết 5: Luyện tập I. Mục tiêu. - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. Đồ dùng dạy – học. - VBT toán. - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. Nội dung và các hoạt động của giáo viên I) Bài cũ: - Gọi HS chữa BT: + Tính giá trị của biểu thức 873 – n Biết : n = 10 ; n = 0 ; n = 300 ; n = 73 - GV n/x đánh giá, cho điểm. II) Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu & ghi đầu bài. 2) HD Tìm hiểu bài:  Bài 1 : Tính giá trị BT theo mẫu - Gv h/d HS làm mẫu 1 BT: 6 x a với a= 5 - GV kẻ bảng như SGK cho HS làm & chữa. - GV n/x đ/g KQ bài của HS.  Bài 2: Tính giá trị BT: + Nêu quy tắc tính giá trị BT ở 2 trường hợp: có dấu ( ) & không có dấu ( )? + Nêu cách tính giá trị BT có chứa 1 chữ ? - GV y/c HS tự tính giá trị các BT.GV n/x đ/g: a/35 +3 x 7 = 35 +21 = 56 b/168 – 9 x5 = 168 – 45 = 123 c/237 – ( 66 + 34 ) = 237 – 100 = 137 d/37 x ( 18 : 9 ) = 37 x 2 = 74  Bài 3 : Viết vào ô trống theo mẫu: - GVh/d HS làm mẫu 1 BT: 8 x c với c = 5 => GTBT : 8 x 5 = 40. GV đưa bảng phụ kẻ sẵn BT 3 y/c HS làm & chữa BT - GV n/x đ/g.  Bài 4 : Tính chu vi hình vuông: - GV nêu kí hiệu về chu vi : P + Nêu cách tính chu vi HV? + Nếu cạnh của HV kí hiệu là a thì P hình vuông = ?  GV chốt & ghi bảng P = a x 4 + Hãy tính P hình vuông biết a = các giá trị trong SGK - GV n/x đ/g KQ: a = 3 cm => P = 3 x 4 = 13 cm a = 5 dm => P = 5 x 4 = 20 dm a = 8 m => P = 8 x 4 = 32m 3) Củng cố – Dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại những kiến thức vừa học & GV n/x dánh giá giờ học Tập làm văn. Hoạt động của học sinh - 1,2 HS lên chữa bài vào phiếu – Lớp n/x. - 1 em lên bảng thực hiện. Lớp theo dõi n/x . - HS tự làm vào vở. - 4 em chữa vào phiếu. - 1 vài em phát biểu – Lớp n/x t/n ý kiến - HS hoạt động cá nhân.. - 1 em lên thực hiện trên bảng lớp. Lớp n/x t/n ý kiến. - HS tự làm vào vở - 2HS chữa phiếu. N/x - HS nêu & ghi bảng. - HS TLCH - HS ghi vở - HS làm bài vào vở - 3 em chữa vào phiếu – Lớp n/x bài chữa t/n ý kiến - 1 vài HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 2: Nhân vật trong truyện. I.Mục tiêu - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật trong chuyện “ND ghi nhớ”. - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện “ Ba anh em”. - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật. II.Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi yêu cầu bài 1 - VBT tiếng việt III.Hoạt động dạy, học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ:(2-3’) ? Bài văn kể chuyện khác bài văn - Bài văn kể chuyện có nhiều nhân vật, có các sự không kể chuyện ntn? kiện xảy ra đối với nhân vật đó, đó ý nghĩa rút ra B.Bài mới: từ câu chuyện đó. 1 Giới thiệu bài:(1-2’) “Nhân vật trong truyện”. 2 Phần nhận xét:(10-12’) * Bài 1: 1. Ghi tên các nhân vật trong những truyện - Một HS đọc đề bài em mới học vào nhóm thích hợp: - HS nối tiếp kể tên những truyện mới học. Tên truyện Dế Mèn bênh Sự tích hồ - HS làm VBT, một HS làm vực kẻ yếu Ba Bể Nhân vật bảng. Nhân vật là -Hai mẹ con - Nhận xét, chốt lời giải đúng. người. Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối, ... -. * Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm đôi làm bài. - Nối tiếp nêu ý kiến. - Nhận xét chốt bài làm đúng.. 3. Phần ghi nhớ:(3’) - HS nối tiếp đọc ghi nhớ SGK. 4. Luyện tập:(17-18’) * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc truyện, cả lớp đọc thầm.. bà goá. -Bàcụ ăn xin -Những người dự lễ hội. Dế Mèn Nhà Trò Bọn nhện. 2. Nêu nhận xét tính cách nhân vật. - Dế Mèn khảng khái, có lòng thương người, ghét áp bức, bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu (lời nói, hành động của DM). - Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp người bị nạn. 1.Đọc truyện Ba anh em(SGK-13) trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Yêu cầu HS quan sát tranh - Là 3 anh em: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà - Nhân vật trong câu chuyện là ngoại. những ai? + Ni-ki-ta: Chỉ nghĩ đến ham thích của riêng ? Bà nhận xét tính cách của từng mình. cháu như thế nào? + Gô-sa: láu lỉnh + Chi-ôm-ca: nhân hậu, chăm chỉ. - Bà có nhận xét như vậy là nhờ: bà đã quan sát - Em có đồng ý với nhận xét của bà hành động của mỗi cháu: ko?Vì sao bà có nhận xét như vậy? + Ni-ki-ta ăn xong chạy tót đi chơi, ko giúp bà - Nhận xét chốt lời giải đúng. dọn bàn. + Gô-sa:lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn. + Chi-ôm-ca:thương bà,giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, * Bài 2: nhặt mẩu bánh vụn trên bàn cho chim ăn. - HS đọc nội dung bài. 2. Cho tình huống: - GV hướng dẫn HS tranh luận - Các hướng có thể xảy ra: về các hướng có thể xẩy ra. + Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, - HS chọn hướng giải quyết bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết đúng. bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín - Thi kể trong lớp. khóc… - Nhận xét tuyên dương HS kể hay + Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người nhất. khác,bạn sẽ bỏ chạy hoặc tiếp tục chạy nhảy, nô C. Củng cố- dặn dò(1-2’) đùa, … mặc em bé khóc. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thành bài. - Học thuộc lòng ghi nhớ. Sinh hoạt tuần 1 I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhận rõ ưu- khuyết điểm trong tuần. Đề ra phương hướng hoạt động và chỉ tiêu phấn đấu trong tuần học tới. II. SINH HOẠT: 1. Lớp tự sinh hoạt: - GV yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển lớp sinh hoạt. - GV theo dõi, quan sát. - Yêu cầu học sinh bình bầu học sinh chăm ngoan và xếp loại thi đua giữa các tổ.. - Lớp trưởng lên điều khiển - Lần lượt tổ trưởng từng tổ lên nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần. - Lớp lắng nghe. - Lớp trưởng nhận xét chung. - HS phát biểu ý kiến của mình. - HS bình bầu.. 2. GV nhận xét chung: - Qua một tuần học tập, lớp đã dần dần đi vào nề nếp và ổn định thời gian học. - Chuẩn bị đồ dùng HT tương đối tốt, hầu hết các em đều có đủ sácg vở để học. - Học sinh lắng nghe và rút.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Đồng phục đã mặc đúng quy định.. kinh nghiệm.. - Vẫn còn có em nói chuyện riêng, chưa chú ý nghe giảng……………………………………………………... 3. Đề nội quy của lớp. - GV nhắc nhở những quy định của nhà trường. - GV đề ra nội quy của lớp + Nghỉ học phải xin phép. + Lớp trưởng quản lý lớp. + Lớp phó cho các bạn truy bài 15p đầu giờ. + Các tổ trưởng đôn đốc, nhắc nhở trong tổ của mình. 4. Văn nghệ. - GV động viên HS tham gia chơi.. - Học sinh hoạt động dưới sự chỉ đạo của giáo viên và lớp trưởng - Lớp phó văn thể điều khiển.. Thủy An, ngày tháng Tổ trưởng. Bùi Thị Viên. năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×