Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bai 38 Bai tiet va cau tao he bai tiet nuoc tieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.74 MB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể là chức năng của: A. B. C. D.. Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp Hệ tiêu hóa Hệ bài tiết.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hệ hô hấp có chức năng: A. Thực hiện trao đổi khí CO2 và khí O2 giữa cơ thể với môi trường B.. C.. Vận chuyển chất dinh dưỡng, khí CO2 và khí O2 Bài tiết khí CO2 và khí O2 ra khỏi cơ thể. D. Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cấu tạo hệ tuần hoàn gồm:. A. B. C. D.. Tim và động mạch Tim và hệ mạch Tim và mao mạch Tim và tĩnh mạch.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hệ vận động bao gồm: A. Cơ và mạch máu B. Xương và mạch máu C. Cơ và noron D. Cơ và xương.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày 03 tháng 01 năm 2017. SINH SINH HỌC HỌC 88 TRƯỜNG: TRƯỜNG:THCS THCSVÕ VÕTRƯỜNG TRƯỜNGTOẢN– TOẢN–Dĩ DĩAn An GV: GV:LÊ LÊTHỊ THỊTHỂ THỂLOAN LOAN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NHẮC KIẾN THỨC. TRÒ CHƠI: Lật ô đoán hình nền.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hằng ngày, cơ thể chúng ta thải ra môi trường những sản phẩm nào? CO2, nước tiểu, mồ hôi, phân.. Mệt mỏi, nhức đầu. Hôn mê hoặc tử vong.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu? Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ hoạt động trao đổi chất của tế bào hoặc cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU. I. Bài tiết Thảo luận nhóm 3 phút hoàn thành các câu hỏi sau vào bảng ghép: 1. Bài tiết là gì? 2. Các cơ quan nào làm nhiệm vụ bài tiết? Cơ quan nào quan trọng nhất? Vì sao? 3. Bài tiết có vai trò gì đối với cơ thể sống? 4. Hoàn thành sơ đồ tư duy. KHÁI NIỆM. CƠ QUAN. BÀI TIẾT. VAI TRÒ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU. I. Bài tiết. - Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, độc hại của cơ thể ra môi trường ngoài. Bài tiết thực hiện qua da, phổi. thận..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cơ quan nào quan trọng nhất? Vì sao?. Thận bài tiết nước tiểu Thận – cơ quan bài tiết nước tiểu là quan trọng nhất vì 90% các sản phẩm bài tiết hòa tan trong máu (trừ CO2) được thận thải ra ngoài. Phổi bài tiết CO2. Da bài tiết mồ hôi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU. I. Bài tiết. - Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, độc hại của cơ thể ra môi trường ngoài. Bài tiết thực hiện qua da, phổi. thận. - Bài tiết có vai trò: + Lọc và đào thải chất cặn bã ra môi trường ngoài + Đảm bảo tính ổn định của môi trường trong cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU. II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:. Quan sát hình 38.1A,B,C,D: - Thảo luận nhóm (3 phút) - Hoàn thành các câu hỏi mục sgk tr.123, 124 - Ghi nhớ thông tin, chỉ tranh, trình bày.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2 n traùi Thaä 1 i Thaän phaû. OÁng daãn 3 nước tiểu Bóng 4đái Ống 5đái. A. Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu Hình 38 – 1. Sơ đồ cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU. II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hệ bài tiết nước tiểu nằm trong khoang bụng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:. 1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: a. Thận, cầu thận, bóng đái. b. Thận, ống thận, bóng đái. c. Thận, bóng đái, ống đái. d. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. 2. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là: a. Thận. b. Ống dẫn nước tiểu. c. Bóng đái. d. Ống đái..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thận trái 2. Thận phải. 1. Ống dẫn nước tiểu 3. 38.1B. Lát cắt dọc của thận. Bóng đái Ống đái. 4. 5. Hình 38.1A:. Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Phần vỏ 1 Phần tủy2. 4 Ống. Bể thận3. góp. C. Một đơn vị chức năng của thận. B. Lát cắt dọc thận.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: 3. Cấu tạo của thận gồm: a. Phần vỏ, phần tuỷ, bể thận, ống dẫn nước tiểu. b. Phần vỏ, phần tuỷ, phần bể thận. c. Phần vỏ, phần tuỷ với các đơn vị chức năng, bể thận. d. Phần vỏ và phần tuỷ với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU. II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Thận gồm 2 quả với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu . Mỗi quả thận gồm phần tủy, phần vỏ và bể thận..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nang cầu thận và cầu thận. Ống thận. Phần vỏ. Phần tủy. C. Một đơn vị chức năng của thận. D. Nang cầu thận và cầu thận phóng to.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: 4. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: a. Cầu thận, nang cầu thận. b. Nang cầu thận, ống thận. c. Cầu thận, ống thận. d. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU. II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Thận gồm 2 quả với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu . Mỗi quả thận gồm phần tủy, phần vỏ và bể thận. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận và ống thận..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Cầu thận và nang cầu thận. 2 Thận trái. ống thận. ống góp. Thận phải 1 Ống dẫn nước tiểu. 3. Bóng đái. 4. Ống đái. 5. Beå thaän Phaàn voû. Phaàn tuyû.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trong thành phần nước tiểu có những muối vô cơ và hữu cơ như muối canxi, muối phôtphat, muối urat,…dễ bị kết tinh khi nồng độ của chúng quá cao và gặp pH thích hợp hoặc gặp những điều kiện đặc biệt khác. Các tinh thể của chúng có thể làm ngưng trệ quá trình bài tiết nước tiểu và thậm chí gây đau đớn dữ dôi, ảnh hưởng tới sức khoẻ và mọi hoạt động khác.. Viên sỏi dài 8mm được tạo bởi các tinh thể canxiphotphat.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thức ăn giàu calci. Thức ăn chứa nhiều muối, nhiều axit oxalic và chất béo.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CỦNG CỐ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:. A. B. C. D.. Bóng đái Ống dẫn nước tiểu Thận Ống đái.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Vai trò của hệ bài tiết đối với cơ thể sống là: A. Giúp cơ thể điều hòa nhiệt độ B. Giúp cơ thể thực hiện quá trình trao đổi chất C. Giúp cơ thể điều hòa chức năng tiêu hóa và bài tiết D. Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trường.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: a. Cầu thận, nang cầu thận. b. Nang cầu thận, ống thận. c. Cầu thận, ống thận. d. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Căn bệnh nào dưới đây xảy ra do sự kết tinh giữa muối khoáng và các chất khác trong nước tiểu : A. B. C. D.. Sỏi thận Viêm thận Nhiễm trùng thận Cả A, B, C đều sai.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> CỦNG CỐ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hướng dẫn học tập ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 124 SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Chuẩn bị bài 39: Bài tiết nước tiểu. + Quá trình tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu được diễn ra như thế nào? + Kẻ phiếu học tập vào vở Bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức Đặc điểm - Nồng độ các chất hòa tan - Chất độc chất cạn bã - Chất dinh dưỡng. Nước tiểu đầu. Nước tiểu chính thức.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

×