Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 18 Luyen tap chuong 1 Cac loai hop chat vo co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.62 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 6 Soạn: Dạy: Tiết 18: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ A. Mục tiêu bài học Về kiến thức: - củng cố về tính chất của các loại hợp chất vô cơ. Về kĩ năng: - - Rèn luyyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá học, kĩ năng phân biệt các hoá chất. - Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định lượng. - Rèn kĩ năng học nhóm Về thái độ - GD lòng yêu thích môn học B. Chuẩn bị của GV và HS: GV. - Bảng phụ: Có ghi sẵn các sơ đồ câm về sự phân loại các hợp chất vô cơ và về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ HS: Xem lại tchh của oxit,axit, bazo, muối. C. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Hoạt động nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề - KT: Hỏi và trả lời. - KT công não D. Các năng lực và phẩm chất được hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, sống trách nhiệm. G. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ( xen kẽ trong bài). KT và PPDH. Hoạt động của thầy và trò. Kiến thức cần đạt. Định hướng năng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lực và phẩm chất 1. Hoạt động luyện tập: I. I. Kiến thức cần nhớ. I. Kiến thức cần nhớ. - KT hỏi , - GV tổ chức HS trả lời ( SGK) đáp nhanh các câu hỏi của GV về phân loại và tchh của các loại hợp chất vô cơ. II. Bài tập: - GV tổ chức cho HS làm - Bài 1: Học bài tập 1: ( thảo luận theo theobàn ) nhóm Hs nhìn vào sơ đồ, chọn - Động những chất thích hợp để não viết các phương trình hoá học tổng quát cho mỗi loại hợp chất. + Từ đó viết các phương trình hoá học cụ thể cho từng chất. - Tổ chức 4 bàn khác nhau lên báo cáo KQ các câu khác nhau. Nhóm còn lại nhận xét, chia sẻ. - HS hoàn thiện phần còn thiếu, BS thêm của ban vào vở. - GV tổ chức HS làm bài tập 2: yêu cầu cá nhân đọc đề bài và chia sẻ cách làm bài ( cặp đôi). Bài 2: Hợp chất X tác dụng với HCl sinh ra khí CO2 => Hợp chất X phải là là muối Na2CO3. Vậy chất rắn màu trắng là muối Na2CO3 tạo ra do NaOH đã tác dụng với cacbon đioxit CO2 trong không khí.. - năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp Tự lập, tự tin, tự chủ - năng lực hợp tác, - Sử dụng ngôn ngữ hóa học Năng lực sáng tạo - Tự lập, tự tin, tự chủ;. - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết Phương trình hoá học: vấn đề - Năng HS hđ chia sẻ với nhau. 2NaOH + CO  Na CO + H O 2 2 3 2 lực sáng HS hoàn thành bài tập. Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + tạo - Năng H2O lực tự quản lý.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 3:. Bài 3: a)PTHH: CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl. HS hoạt động nhóm: Xác Cu(OH)2  CuO + H2O định dạng toán, và chỉ ra b)Khối lượng của chất rắn sau khi cách làm bài. nung là khối lượng của CuO - GV ttor chức cho các nhóm báo cáo.. nNaOH . - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác. m 20  0,5(mol ) M 40. => Khi tác dụng với CuCl2 thì - HS làm việc cá nhân NaOH dư: hoàn thiện bài vào vở. 0,5 - (0,2.2) = 0,1 (mol) - HS báo cáo KQ. GV nhận xét yêu cầu HS nCuO nCu (OH ) nCuCl 0, 2(mol ) chữa bài vào vở. => mCuO = n.M = 0,2.80 = 16(g) 2. 2. c) Chất tan trong nước lọc là NaCl. nNaCl 2nCuCl2 2.0, 2 0, 4( mol ). mNaCl = n.M = 0,4.58,5 = 23,4 (g) mCu (OH )2 ndu .M 0, 2.40 0,8( g ). 2. Hoạt động vận dụng: - Nêu và giải quyết - Viết ít nhất 5 PTHH vấn đề khác nhau thực hiện PƯ: Công ? + ? -> BaSO4 + ? não 3. HĐ tìm tòi mở rộng: - Tìm hiểu thêm về các loại bài tập chất hết, chất dư kết hợp với toán về hỗn hợp * Chuẩn bị bài 14. - Tìm hiểu các TN trong bài: Cách làm TN, Hóa chất sử dụng trong mỗi TN. Kẻ sẵn mẫu viết tường trình.. Năng lực sáng tạo - năng lực giải quyết vấn đề, - năng lực tự học - Tự lập, tự tin, tự chủ;.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×