Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De khao sat Hoa 10 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.79 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2. MÃ ĐỀ: 01. NĂM HỌC 2016-2017 – MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề gồm có 2 trang). Cho biết:  Số proton: H = 1; N = 7; O = 8; Na = 11; Mg = 12; Al = 13; Si = 14; P = 15; S = 16; Cl = 17; K = 19; Ca = 20; Fe = 26; Br = 35.  Nguyên tử khối: H = 1; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; Ba = 137. Câu 1 (1đ): Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Xác định kí hiệu của nguyên tử A. Câu 2 (1đ): Nguyên tử nguyên tố X có Z=11, nguyên tử nguyên tố Ycó Z=26. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y và cho biết vị trí của mỗi nguyên tố trong bảng tuần hoàn? Câu 3 (1đ): Trong tự nhiên nguyên tố niken (Ni) có các đồng vị bền với thành phần % vế số lượng nguyên tử được cho trong bảng sau 58 60 61 Đồng vị 28 ¿ 28 ¿ 28 ¿ Thành phần % 68,08 26,22 1,14 Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố niken?. 62 28. ¿ 3,63. 64 28. ¿ 0,93. Câu 4 (1đ): Đọc bài viết sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. B. óng bay oxi – đây là một từ mà người dân quen gọi một loại bóng có thể bay được dùng làm đồ chơi cho trẻ em, để trang trí, dùng trong các dịp lễ tết...Thực tế nó không phải được bơm bằng khí oxi (O2), vì khí này nặng hơn không khí. Muốn bay được thì bóng phải được bơm bằng các loại khí nhẹ và trơ như heli (He), neon (Ne)...Tuy nhiên các khí này có giá thành cao nên bóng bay thường được các nhà sản xuất nhỏ lẻ bơm bằng khí hiđro – một loại khí nhẹ, rẻ tiền, dễ điều chế. Ở các hộ gia đình, người ta thường lấy nhôm từ các vỏ lon bia ngâm trong dung dịch xút: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑. Do phân tử hiđro có cấu tạo đơn giản nên dễ thẩm thấu ra ngoài quả bóng, khí này rất dễ cháy nổ khi gặp nhiệt độ cao. Có rất nhiều tai nạn thương tâm. xảy ra liên quan đến việc cháy nổ bóng bay, do sự vô ý hoặc thiếu hiểu biết của con người như đốt dây buộc bóng vì không tìm được kéo để cắt, hút thuốc lá gần chỗ bán bóng.... Những vụ nổ bóng bay gây nguy hiểm cho những người đứng gần, có thể bỏng da tay, da mặt và những vị trí nhạy cảm. Vì thế, nên hạn chế dùng nó, nếu dùng thì tránh mang vào trong nhà bởi nếu tiếp xúc với bóng đèn, gặp không khí nóng có thể phát nổ thậm chí không nên cầm bóng bay ngoài trời nắng.. Câu hỏi a. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi bóng bay phát nổ. b. Tại sao nên dùng khí heli để bơm bóng bay? c. Cần bao nhiêu gam nhôm để có thể thu được khí H2 (ở đktc) đủ để bơm 14 quả bóng loại 4 lít/quả..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 5 (1đ): Cho các nguyên tố Li (Z=3), Be (Z=4), Na (Z=11), K (Z=19). Hãy sắp xếp nguyên tử các nguyên tố đó theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái qua phải. Giải thích cách sắp xếp đó? Câu 6 (1đ): Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau CH4, Cl2, HCl, C2H4 Câu 7 (1đ): Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau: a. Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O b. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O c. Fe(NO3)2 + HCl → Fe(NO3)3 + FeCl3 + NO + H2O d. Al + HNO3→ Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (trong đó. nNO : nN 2O 1: 2. ). Câu 8 (1đ): Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) (2) (3) (4) H2S   SO2   SO3   H2SO4   Na2SO4. Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? Tại sao? Câu 9 (1đ): Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố R ? Câu 10 (1đ): Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm K, K2O, KOH, KHCO3 và K2CO3 trong lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6%, thu được 3,36 lít (ở đktc) hỗn hợp gồm hai khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch Y chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 25,0841%. Cô cạn dung dịch Y, thu được 29,8 gam muối khan. Tính m? ----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu kể cả bảng tuần hoàn. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2. MÃ ĐỀ: 02. NĂM HỌC 2016-2017 – MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề gồm có 2 trang). Cho biết:  Số proton: H = 1; N = 7; O = 8; Na = 11; Mg = 12; Al = 13; Si = 14; P = 15; S = 16; Cl = 17; K = 19; Ca = 20; Fe = 26; Br = 35.  Nguyên tử khối: H = 1; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; Ba = 137. Câu 1 (1đ): Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 52. Trong đó số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Xác định kí hiệu của nguyên tử A. Câu 2 (1đ): Nguyên tử nguyên tố X có Z=12, nguyên tử nguyên tố Y có Z=23. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y và cho biết vị trí của mỗi nguyên tố trong bảng tuần hoàn? Câu 3 (1đ): Trong tự nhiên nguyên tố molypden (Mo) có các đồng vị bền với thành phần % vế số lượng nguyên tử được cho trong bảng sau 92 94 95 96 97 98 Đồng vị 42 Mo 42 Mo 42 Mo 42 Mo 42 Mo 42 Mo Thành phần % 14,84 9,25 15,92 16,68 9,55 33,76 Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố molypden?. Câu 4 (1đ): Đọc bài viết sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. B. óng bay oxi – đây là một từ mà người dân quen gọi một loại bóng có thể bay được dùng làm đồ chơi cho trẻ em, để trang trí, dùng trong các dịp lễ tết...Thực tế nó không phải được bơm bằng khí oxi (O2), vì khí này nặng hơn không khí. Muốn bay được thì bóng phải được bơm bằng các loại khí nhẹ và trơ như heli (He), neon (Ne)...Tuy nhiên các khí này có giá thành cao nên bóng bay thường được các nhà sản xuất nhỏ lẻ bơm bằng khí hiđro – một loại khí nhẹ, rẻ tiền, dễ điều chế. Ở các hộ gia đình, người ta thường lấy nhôm từ các vỏ lon bia ngâm trong dung dịch xút: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑. Do phân tử hiđro có cấu tạo đơn giản nên dễ thẩm thấu ra ngoài quả bóng, khí này rất dễ cháy nổ khi. gặp nhiệt độ cao. Có rất nhiều tai nạn thương tâm xảy ra liên quan đến việc cháy nổ bóng bay, do sự vô ý hoặc thiếu hiểu biết của con người như đốt dây buộc bóng vì không tìm được kéo để cắt, hút thuốc lá gần chỗ bán bóng.... Những vụ nổ bóng bay gây nguy hiểm cho những người đứng gần, có thể bỏng da tay, da mặt và những vị trí nhạy cảm. Vì thế, nên hạn chế dùng nó, nếu dùng thì tránh mang vào trong nhà bởi nếu tiếp xúc với bóng đèn, gặp không khí nóng có thể phát nổ thậm chí không nên cầm bóng bay ngoài trời nắng.. Câu hỏi a. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi bóng bay phát nổ. b. Có thể bơm khí oxi vào bóng bay để nó bay được không? Tại sao? c. Cần bao nhiêu gam NaOH để có thể thu được khí H2 (ở đktc) đủ để bơm 28 quả bóng loại 4 lít/quả. Câu 5 (1đ): Cho các nguyên tố F (Z=9), P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17). Hãy sắp xếp nguyên tử các nguyên tố đó theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái qua phải. Giải thích cách sắp xếp đó?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 6 (1đ): Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau CH4, O2, HBr, C2H2 Câu 7 (1đ): Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau a. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O b. MnO2 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O c. Fe(NO3)2 + HCl → Fe(NO3)3 + FeCl3 + NO + H2O d. Al + HNO3→ Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O (trong đó. nNO : nN2 2 :1. ). Câu 8 (1đ): Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): (1) (2) (3) (4) KClO3   O2   SO2   H2SO4   BaSO4. Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? Tại sao? Câu 9 (1đ): Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là H2R. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì R chiếm 40 % về khối lượng. Xác định nguyên tố R? Câu 10 (1đ): Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, NaOH, NaHCO3 và Na2CO3 trong lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6%, thu được 6,72 lít (ở đktc) hỗn hợp gồm hai khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch Y chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 20,8185%. Cô cạn dung dịch Y, thu được 46,8 gam muối khan. Tính m? ----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu kể cả bảng tuần hoàn. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU. ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2. MÃ ĐỀ: 01. NĂM HỌC 2016-2017 – MÔN: HÓA HỌC LỚP 10. Câu 1. 2. 3. 4. 5. Lời giải. Điểm 1đ. Ta có hệ phương trình 2 p  n 40  p 13    2 p  n 12 n 14 27 Vậy nguyên tử A là 13 Al - Cấu hình e của X là: 1s22s22p63s1 Vị trí: ô số 11, chu kì 3, nhóm IA - Cấu hình e của X là: 1s22s22p63s23p63d64s2 Vị trí: ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB Nguyên tử khối trung bình của Ni là 58.68, 08  60.26, 22  61.1,14  62.3, 63  64.0,93 A Ni  58, 7596 100 a. Phản ứng là  H2O H2 + O2   b. Vì khí He nhẹ hơn không khí, là khí trơ nên rất an toàn (không gây cháy nổ). c. Theo bài ra ta có: 56 VH 2 14.4 56 lit nH 2  2,5 mol 22, 4 2 5 5 nAl  .nH 2  mol  mAl  .27 45 gam 3 3 3 Vị trí tương đối của các nguyên tố trong BTH như sau. Nhóm IA Li Na K. Chu kì 2 Chu kì 3 Chu kì 4. 0,5 đ 0,5 đ 1đ. 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ. 1đ. Nhóm IIA Be. Thứ tự sắp xếp đúng là: Be < Li < Na < K Vì trong 1 chu kì thì tính kim loại giảm dần nên Li < Be Trong 1 nhóm A thì tính kim loại tắng dần nên Li < Na < K. 6. Chất CH4. Cl2 HCl. Công thức electron. Cl:Cl H:Cl. Công thức cấu tạo. Cl-Cl H-Cl. Mỗi CT chất đúng cho 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C2H4. 7. 8. CH2=CH2. a. Cu + 2CuSO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O b. 2 KMnO4 + 16 HCl → 2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O c. 9 Fe(NO3)2 + 12 HCl→ 5 Fe(NO3)3 + 4 FeCl3 + 3 NO + 6 H2O d. 19 Al + 72 HNO3 → 19 Al(NO3)3 + 3 NO + 6 N2O + 36 H2O  3 S + 2 H2O (1) 2 H2S + SO2   oxi hóa- khử 0. V2 O5 , t (2) SO2 + O2    SO3  H2SO4 (3) SO3 + H2O  . 9. oxi hóa- khử. Mỗi PT đúng cho 0,25 đ Mỗi PT đúng cho 0,25 đ.  Na2SO4 + 2 H2O (2) H2SO4 + 2 NaOH   Từ công thức RH3  R thuộc nhóm VA. Thành phần % theo khối lượng của oxi trong 1 đ R2O5 là 5.16 %O  .100% 74, 07 2 M R  5.16  M = 14. Vậy R là nguyên tố N R. 10. Ta có sơ đồ bài toán như sau K K O  KCl  2  HCl   H 2  KOH    KHCO  CO 3  2   K 2CO3 Dễ thấy nHCl = nKCl = 0,4 mol. Khối lượng dung dịch HCl ban đầu là 100 gam Khối lượng dung dịch sau phản ứng là 118,8 gam Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + m dung dịch HCl = m dung dịch sau pư + m khí  m = 23,3 gam Lưu ý: HS làm cách khác, hợp lý vẫn cho điểm tối đa. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU. ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2. MÃ ĐỀ: 02. NĂM HỌC 2016-2017 – MÔN: HÓA HỌC LỚP 10. Câu 1. 2. 3. 4. 5. Lời giải. Điểm 1đ. Ta có hệ phương trình 2 p  n 52  p 17     p  n  1 n 18 35 Vậy nguyên tử A là 17 Cl - Cấu hình e của X là: 1s22s22p63s2 Vị trí: ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA - Cấu hình e của X là: 1s22s22p63s23p63d34s2 Vị trí: ô số 23, chu kì 4, nhóm VB Nguyên tử khối trung bình của Ni là 14,84.92  9, 25.94  15,92.95  16, 68.96  9,55.97  33, 76.98 AMo  95,8329 100 a. Phản ứng là  H2O H2 + O2   b. Không vì oxi nặng hơn không khí. c. Theo bài ra ta có: 112 VH 2 28.4 112 lit nH 2  5mol 22, 4 2 10 10 400 nNaOH  .nH 2  mol  mNaOH 40.  gam 3 3 3 3 Vị trí tương đối của các nguyên tố trong BTH như sau. Chu kì 2 Chu kì 3. Nhóm VA. Nhóm VIA. P. S. 0,5 đ 0,5 đ 1đ. 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ. 1đ. Nhóm VIIA F Cl. Thứ tự sắp xếp đúng là: P < S < Cl < F Vì trong 1 chu kì thì tính phi kim tăng dần nên P < S < Cl Trong 1 nhóm A thì tính phi kim giảm dần nên Cl < F. 6. Chất. Công thức electron. Công thức cấu tạo. Mỗi CT chất đúng cho 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CH4. 7. 8. 9. O2 O::O O=O HBr H:Br H-Br C2H4 H:C:::C:H H-C≡C-H a. Mg + 4 HNO3 → Mg(NO3)2 + 2 NO2 + 2 H2O b. MnO2 + 4 HCl → MnCl2 + Cl2 + 2 H2O c. 9 Fe(NO3)2 + 12 HCl→ 5 Fe(NO3)3 + 4 FeCl3 + 3 NO + 6 H2O d. 16 Al + 60 HNO3→ 16 Al(NO3)3 + 6 NO + 3 N2 + 30 H2O t0. (1) 2 KClO3   2 KCl + 3 O2 V2 O5 , t 0 (2) S + O2    SO oxi hóa- khử. oxi hóa- khử. Mỗi PT đúng cho 0,25 đ Mỗi PT đúng cho 0,25 đ.  H2SO4 + 2HBr oxi hóa- khử (3) SO2 + Br2 + H2O    BaSO4 + 2 H2O (2) H2SO4 + Ba(OH)2   Từ công thức RH2  R thuộc nhóm VIA. Thành phần % theo khối lượng của R trong 1 đ RO3 là MR %R  .100% 40 M R  3.16  M = 32. Vậy R là nguyên tố S R. 10. Ta có sơ đồ bài toán như sau  Na  Na O  NaCl  2  HCl   H 2  NaOH    NaHCO  CO 3  2    Na2CO3 Dễ thấy nHCl = nNaCl = 0,8 mol. Khối lượng dung dịch HCl ban đầu là 200 gam Khối lượng dung dịch sau phản ứng là 224,8,8 gam Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + m dung dịch HCl = m dung dịch sau pư + m khí  m = 33,8 gam Lưu ý: HS làm cách khác, hợp lý vẫn cho điểm tối đa. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×