Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.12 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 30 SÁNG:. Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2016 CHÀO CỜ TOÁN Tiết 146: Ki lô mét. I - Mục tiêu: - HS biết đọc, viết, tên gọi, kí hiệu của đơn vị ki lô mét.Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng ki lô mét. Nắm được quan hệ giữa ki lô mét và mét.Biết tính Độ dài Đường gấp khúc. - Làm phép tính cộng trừ có nhớ trên số đo với đơn vị là ki lô mét. So sánh khoảng cách đo bằng ki lô mét. - Có ý thức học đơn vị đo độ dài . II - Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Việt Nam III - Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra: Y/c học sinh làm bài vào vở nháp, -Gọi 1 em lên bảng làm bài theo y/c sau: Điền số vào chỗ chấm: 1m = ... cm; 1m = ... dm; ... dm = 100cm. -Nhận xét, đánh giá. B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Giới thiệu đơn vị đo độ dài là ki lô mét. a, Giới thiệu km: - Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã - Nối tiếp nhau kể tên các đơn vị đo độ dài đã học. học? -Nêu: để đo độ dài lớn hơn như đo - Nghe và quan sát. đường quốc lộ, độ dài lòng sông ... ta dùng đơn vị đo là ki lô mét. Ki lô mét kí hiệu là km. - Viết bảng con. - 1 km có độ dài là 1000m. - Thực hiện theo y/c. - Y/c học sinh viết 1km = 1000m. b,Thực hành: Bài 1: -Y/c học sinh tự làm bài sau đó - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài đổi chéo kiểm tra nhau. - GV lu ý quan hệ 2 chiều - Nhận xét. + 1 km = 1000 m 1000 m = 1 km Bài 2: - Gọi HS nêu y/c - Vẽ đường gấp khúc, y/c học sinh đọc - 1 hs nêu - Quan sát và đọc tên đường gấp khúc: tên đường gấp khúc. - Học sinh thảo luận nhóm đôi các câu ABCD. - Thực hiện theo y/c: Quãng đường AB.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hỏi trong bài và đưa ra câu trả lời đúng dài 23 km; Quãng đường từ B đến C trớc lớp. dài 90 km; Quãng đường từ C đến A dài 65 km. Bài 3: - Cho học sinh quan sát lược đồ. - Y/c học sinh lên bảng chỉ quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng và cho biết quãng đường đó dài bao nhiêu km?. - Học sinh thực hành chỉ lược đồ và đọc tên, độ dài các tuyến đường. còn lại 4- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.. - Quan sát lược đồ. - Thực hiện theo y/c của giáo viên: chỉ quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng và trả lời: đoạn đờng đó dài 285 km.. TẬP ĐỌC Tiết 88,89: Ai ngoan sẽ được thưởng I.Mục tiêu : + Giúp hs : Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ, biết đọc rõ lời trong câu chuyện. -Hiểu nd của câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ . + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng , đọc hiểu . + GD học sinh lòng dũng cảm , tính thật thà , luôn kính yêu BH . II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ. III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs đọc bài “ Cậu bé và cây si già “ và TLCH : Em học được điều gì ở câu chuyện ? . -GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:Tranh vẽ – giới thiệu bài học . b)Luyện đọc: Tiết 1 + GV đọc mẫu + tóm tắt nội dung + HS đọc +Trong bài em thấy có từ nào khó + quây quanh , non nớt , reo lên , trìu mến đọc ? ... + GV hướng dẫn HS luyện đọc từ + 3 - 4 hs đọc khó + HS luyện đọc : nhấn giọng ở các từ để + GV hd đọc các câu hỏi : hỏi : có no không ? ; có mắng phạt .... “ Các cháu chơi có vui không ? không ? Các cháu ăn có no không ? Các cô ...không ? +Gọi HS đọc nối tiếp từng câu, từng +HS đọc từng câu, từng đoạn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đoạn. + Y/c HS luyện đọc nhóm . + GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm. + Gọi 1 h/s đọc toàn bài. c)Tìm hiểu bài: +Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ? ( gv giới thiệu sự quan tâm của Bác với mọi người ) + BH hỏi các em hs những gì ? + Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì ? + Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ? + Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác chia ? + Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan ? + Câu chuyện cho em thấy điều gì ở Bác ? d. Luyện đọc lại + HD hs phân vai tập luyện + Gv tổ chức thi đọc phân vai + Gv nx , biểu dương .. + HS luyện đọc nhóm ( 2 hs - 1 nhóm ) + Đại diện nhóm tham gia thi . +1 HS đọc Tiết 2 + 1 HS đọc lại bài + Bác đi thăm phòng ngủ , phòng ăn , nhà bếp , nơi tắm rửa ,... + Các cháu : chơi có vui không ? ăn có no không ? Các cô có mắng phạt không ?... + Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến đời sống của thiếu nhi . Bác còn mang kẹo đến phân phát cho các em + ....cho người ngoan . Chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo + Vì bạn Tộ nhận thấy hôm nay mình cha ngoan ... + Vì Tộ biết nhận lỗi + Bác rất quan tâm tới các em thiếu nhi , nhi đồng + HS phân vai luyện tập + 3 nhóm thi + Lớp nx , bình chọn .. 3. Củng cố, dặn dò: +Em suy nghĩ gì về Bác ? + Nhận xét tiết học: Nhắc học sinh đọc lại bài . CHIỀU: LUYỆN VIẾT ( Gv chuyên soạn và dạy). ĐẠO ĐỨC Tiết 30:Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1) I - Mục tiêu - HS hiểu ích lợi của một số loài vật đối với con ngời, cần phải bảo vệ loài vật có ích . - Phân biệt đợc hành vi đúng sai đối với loài vật có ích. - Bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II - Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh về các loài vật có ích. VBT III - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Hoạt động 1: Đoán xem con gì? - GV treo tranh, ảnh một số loài vật có ích. - GV ghi tóm tắt ích lợi của từng con vật. - KL: Hầu hết các loài vật có ích cho cuộc sống. C.- Hoạt động 2: Thảo luận - GV chia nhóm và đưa câu hỏi thảo luận: + Em biết những loài vật có ích nào? + Hãy kể những ích lợi của chúng? + Cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích? - KL: Cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường. D.- Hoạt động 3: - Nhận xét đúng sai? - GV cho HS quan sát và nhận xét. 5- Củng cố - Tổng kết. - HS nêu tên và ích lợi của từng con vật. -H/s quan sát.. - HS thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. + Con gà cho thịt, trứng làm thức ăn. + Con ngựa giúp vận chuyển hàng hoá.. - HS quan sát tranh phân biệt việc làm đúng, sai? - HS nêu . - Nhận xét.. TOÁN (T) Luyện tập về đọc,viết các số từ 111 đến 200 I - Mục tiêu - HS luyện tập về đọc, viết số từ 111 đến 200. Phân tích số thành trăm, chục, đơn vị.: - So sánh số có 3 chữ số. - Có ý thức học tập và giải toán. II - Đồ dùng dạy học III - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: Viết theo mẫu 113 = 100 + 10 + 3 - Cả lớp làm bài bảng con..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 142 = 139 = 187 = 200 = Bài 2: Đọc các số sau: 204 ; 171 ; 437 ; 328 ; 709. - Lu ý cách đọc chữ số hàng chục là 0 và chữ số hàng đơn vị là 4 (linh , tư) + 274: hai trăm bảy mơi tư Bài 3: Điền dấu : > ; < ; = 354 ... 296 302 ... 203 273 ...318 594 ... 601 467 ... 376 793 ... 839 *Bài 4: Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 728, 278, 782, 827, 872, 287,273 , 1000. C.- Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học .. - Chữa bài - Nhận xét.. - Lần lợt HS đọc nối tiếp các số. - Nhận xét.. - HS chép bài vào vở làm bài. - 1HS lên bảnglàm bài . - Nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào vở.. Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2016 SÁNG: ( GV Chuyên soạn và dạy) CHIỀU: TOÁN Tiết 147: Mi li mét I . Mục tiêu : +Nắm đợc cách đọc , viết , tên gọi , kí hiệu và độ lớn của đơn vị mi li mét . Nắm được quan hệ giữa cm , mm , dm . HS tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm + Rèn kĩ năng đọc , viết , giải toán có kèm theo đơn vị mm . + Phát triển tư duy toán học . II. Đồ dùng : - Thước kẻ có vạch mm III. HĐ dạy - học : 1. HĐ1 : KTBC : + Em hãy kể tên cá đơn vị đo độ dài đã học ? + Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị ? 2. HĐ2 : Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi li mét ( mm ) + GV đa thước kẻ có vạch mm + HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Y/c hs xđ vạch chỉ 1 cm ? + Từ vạch số 0 đến số 1 được chia làm mấy phần bằng nhau ? - GV gt : độ dài 1 phần chính là 1 mm + Vậy 1 cm = ? mm 1 m = ? mm + GV kết hợp ghi bảng 3. HĐ3 : Thực hành Bài 1 : + Bài 1 y/c gì ? + Y/c hs làm bảng con , 3 hs lên chữa bài + GV chữa bài , lu ý trờng hợp : 5 cm = ...mm ; 1cm = 10 mm 5 cm = ... Bài 2 : + Gọi hs nêu yc ? + Y/c hs quan sát , tợng cách đo và đọc số đo tơng ứng ? + GV nx , chữa bài Bài 4 : + Gọi hs nêu yc ? + Y/c hs suy nghĩ - điền + Y/c hs dùng thước KT + GV lu ý , nhắc lại cách đo 4. HĐ4 : Củng cố , dặn dò : + Y/c hs nhắc lại tên gọi , mqh giữa các đơn vị đo độ dài đã học ? + Nhận xét tiết học . Nhắc hs thực hành đo độ dài. + Từ vạch số 0 - 1 , .. + 10 phần ... + HS nhận biết + 1 cm = 10 mm 1m = 1000mm + 2 - 3 hs nhắc lại + Điền số + Đ/s : 10 1000 + HS theo dõi. 1 1. 50 30. + 2 hs nêu + Đ/s : a) 60 mm ; b) 30 mm ; c) 70 mm + 2 hs nêu + Đ/s : a) mm b) mm + HS thực hành đo , KT. c) cm. - Hsnhắclại tên gọi.. TẬP ĐỌC Tiết 90: Cháu nhớ Bác Hồ I - Mục tiêu: - HS hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu nội dung bài thơ: Nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. Học thuộc lòng bài thơ. - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - HS yêu quý và biết ơn bác. II - Đồ dùng dạy học: - Ảnh Bác Hồ III - Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu (2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tìm và đọc các từ khó? + Đoạn 1: 8 dòng đầu + Đoạn 2: 6 dòng còn lại -Hướng dẫn HS ngắt nhịp. + Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ// Ôm hôn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn.// - Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó (cuối bài đọc) - Gọi hsđọc đoạn -Cho hs đọc từng đoạn trong nhóm -Gọi 3 nhóm đọc - Gọi 1 hs đọc toàn bài. 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài - Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu? - Nhà thơ Thanh Hải viết bài thơ này, đây là vùng bị giặc Mĩ chiếm. - Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác? - Ở trong vùng địch tạm dân ta có đợc tự do treo ảnh Bác không?. dòng) - HS tìm và đọc: Ô Lâu, bâng khuâng, bấy lâu, lời. - Hsđọc câu khó. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - 3 nhóm đọc - 1 hs đọc. - Ở ven sông Ô Lâu (một con sông chảy qua Quảng Trị và Thừa Thiên Huế) - Vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác(cấm nhân dân ta hướng về cách mạng, về Bác, người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập, tự do) - Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào - Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp trong qua 8 dòng thơ đầu? tâm trí bạn nhỏ: đôi má Bác hồng hào, râu tóc bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao. - Cho HS quan sát ảnh Bác. - HS đọc thầm toàn bài trả lời. - Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm + Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác Hôn kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ? -Đêm đêm bạn nhớ Bác, bạn giở ảnh - Bạn nhỏ luôn nhớ Bác Hồ. Bác để ngắm, ôm hôn ảnh Bác bạn như tưởng được Bác hôn * GV chốt nội dung bài. 4- Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ. - HS học thuộc lòng 5- Củng cố, dặn dò : - Hãy nói về tình cảm của bạn nhỏ miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ? - GV nhận xét giờ học, tuyên dương cá nhân học tốt. - Chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> SÁNG: (Đ/c Tuyết soạn và dạy) CHIỀU: (GV chuyên soạn và dạy. Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2016 SÁNG: TOÁN Tiết 149:Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị I - Mục tiêu - Hs biết viết số có 3 chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngư ợc lại. - Rèn kĩ năng viết số có ba chữ số. - Nhằm phát triển tư duy óc sáng tạo cho hs. II - Đồ dùng dạy học -Bộ ô vuông biểu diễn trăm, chục, đơn vị. III - Hoạt động dạy học *HĐ1: Ôn lại thứ tự các số - GV cho HS đếm miệng từ: - Học sinh thực hành đếm. 201 đến 210 . từ 321 đến 332 - Nhận xét. Từ 591 đến 600 , từ 991 đến 1000. * HĐ2: Hướng dẫn viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị - GV nêu số: 357 - HS xác định số 357 gồm mấy trăm? - Gv ghi: 357 = 300 + 50 + 7 Mấy chục? Mấy đơn vị? - GV lu ý HS : nếu chữ số hàng chục - HS thực hành với các số; hay hàng đơn vị là 0 thì không viết vào 259 ; 736 ; 412. tổng. 904 = 900 + 4 510 = 500 + 10 * HĐ3: Thực hành Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu -Cho hs làm VBT - Cả lớp làm bài. -Gọi hs chữa bài - 2HS chữa bài. -Hs, Gv nhận xét Bài 2: GV hướng dẫn HS viết theo mẫu - 1 HS đọc mẫu, cả lớp quan sát. 271 = 200 + 70 + 1 -Cho HS làm vở - Cả lớp làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hs làm nháp -Nêu miệng -Hs.GV nhận xét D.- Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - HS xác định cách làm bài. - Cả lớp làm bài. - 1 số em nêu cách làm. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 30: Từ ngữ về Bác Hồ I - Mục tiêu - HS biết tìm một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác .Biết đặt câu với từ tìm được. Ghi lại hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn. - Củng cố kĩ năng tìm từ đặt câu. - Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. II - Đồ dùng dạy học -Tranh SGK BT3 III - Hoạt động dạy học 1/KiÓm tra: Gäi 2 häc sinh thùc hiÖn -2 hs làm bảng hỏi đáp có cụm từ “ để làm gì?” -Nhận xét, đánh giá. 3.- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài: tìm từ ngữ nói về tình -Cho HS làm nháp. cảm yêu thương của Bác Hồ với thiếu -Gọi nhiều h/s nêu miệng. nhi + yêu quý, chăm sóc, yêu thương,... - Từ ngữ nói về tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ. HS, GV nhận xét. + kính yêu, biết ơn, thương nhớ,... - HS tự đặt câu. Bài 2: GV cho HS đặt câu với các từ - 1 HS đọc yêu cầu. tìm được ở bài tập 1 -Gọi nhiều h/s đặt câu. -Nhiều h/s đặt câu. -G/v ,h/s nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu -Cho hs quan sát tranh SGK - Gọi HS đọc bài làm. - HS quan sát tranh, ghi lại vào vở bài.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> tập hoạt động của các bạn thiếu nhi C.- Củng cố -Dặn dò . Nhận xét tiết học trong mỗi tranh. - HS đọc bài làm. - Cả lớp theo dõi nhận xét.. TẬP VIẾT Tiết 30:Chữ hoa M (kiểu 2) I - Mục tiêu -HS biết viết chữ hoa M (kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ.Chữ và câu ứng dụng Mắt( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Mắt sáng nh sao (3lần) - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét. - Có ý thức viết đẹp. II - Đồ dùng dạy học -Chữ mẫu trong khung chữ III - Hoạt động dạy học A- KTBC: - HS viết chữ A , Ao vào bảng con. B - Bài mới a)- Giới thiệu bài b)- Hướng dẫn viết chữ hoa M - Hớng dẫn quan sát và nhận xét - Chữ M cao 5 li, gồm 3 nét: + Nét móc 2 đầu, nét móc xuôi trái, nét lợn ngang kết hợp nét cong trái. - GV viết mẫu và hướng dẫn viết - HS luyện viết chữ M vào bảng con. C.- Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng -HS nghe. - Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Các chữ cái M, g, h cao 2,5 li. - Chữ t cao 1,5 li. - Chữ s cao 1,25 li. - Các chữ còn lại cao 1 li. - Hướng dẫn viết chữ "Mắt" - HS viết vào bảng con. D.- Hướng dẫn viết vở Tập viết - GV thu chấm - nhận xét - HS viết vở từng dòng. E.- Củng cố -Dặn dò . TIẾNGVIỆT (T) Xem truyền hình I - Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn: "chưa đến 7 giờ... trẻ quá!" của bài Xem truyền hình. + Làm đúng các bài tập có âm đầu s / x.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS. - HS có ý thức viết đúng, viết đẹp, học hỏi các thông tin trên truyền hình. II - Hoạt động dạy học: A, Kiểm tra: Gọi 1 học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ sau: che chở, tre trúc, cây tre, chúc mừng. B, Bài mới: 1- Giới thiệu bài - 2 Học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm 2- Hướng dẫn nghe viết theo. - GV đọc đoạn viết một lần - Đoạn văn này thuộc nội dung của bài - Nội dung của bài tập đọc: Xem truyền hình. tập nào? - Đoạn văn kể về mọi người trong xóm - Đoạn văn kể về chuyện gì? của chú La được xem truyền hình tại nhà chú La. -Nêu những chữ được viết hoa trong bài? - Hướng dẫn viết từ khó: - Học sinh tìm từ khó viết bảng con. * GV đọc cho HS viết bài. - GV nhắc nhở HS viết. *GV thu chấm - chữa bài. - GV chấm 5-7 bài nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập Điền vào chỗ trống x, hoặc s để làm thành tên các loài cây. …im ; …oan ; …ung …à cừ ; …ấu ; …ả - GV chốt lời giải đúng. 4- Củng cố, dặn dò: - GV củng cố những chữ dễ viết sai. - Nhận xét, tuyên dương cá nhân học tốt. - Chuẩn bị bài sau.. -HS nêu - Viết và đọc: chật ních, trong trẻo, phát thanh, kỉ niệm... - HS viết bài vào vở. - Soát bài.. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét.. CHIỀU: ( GV Chuyên soạn và dạy). Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> SÁNG : TOÁN Tiết 150: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 I - Mục tiêu - HS biết cách đặt tính, cộng các số có 3 chữ số theo cột dọc.Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. - Thực hành tính cộng các số có 3 chữ số (không nhớ) - HS có ý thực hành toán. II - Đồ dùng dạy học -Các hình vuông to, nhỏ. Hình chữ nhật biểu diễn các trăm, chục, đơn vị. III - Hoạt động dạy học 1. KiÓm tra : ViÕt sè sau thµnh tæng - 2hs viết bảng các trăm, chục, đơn vị : 624 = .... ; 408 = ... ; 200 + 30 + 9 = ? - Nhận xét, đánh giá 2.- Giới thiệu bài 3. Cộng các số có 3 chữ số - HS dùng các hình vuông biểu diễn số - GV nêu phép tính và ghi để tính kết quả. 326 + 253 = ? - Nêu kết quả (579) - GV hướng dẫn đặt tính và nêu cách tính - HS nhắc lại cách đặt tính và tính. 326 + 253 579 - Chú ý: Cộng từ phải sang trái, từ hàng đơn vị trước. C.- Thực hành Bài 1: ( cột 1,2,3) - Hs đọc yêu cầu - GV đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài. - Cho hs làm nháp - 3 HS lên bảng -Gọi hs làm bảng - Nhận xét. Củng cố về phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000 Bài 2: (a) - Cả lớp đặt tính và tính kết quả vào - Cho hs làm bảng con bảng con. -2 hs làm bảng -Gọi hs làm bảng lớp - HS nêu cách làm. -GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính rồi tính -Củng cố về đặt tính và tính. Cả lớp tự nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Tổ chức cho HS tự làm bài và.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nêu kết quả. D.- Củng cố -Dặn dò -Nhận xét tiết học –Dặn bài về nhà. - Nhận xét.. CHÍNH TẢ (N-V) Tiết 60: Cháu nhớ Bác Hồ I - Mục tiêu - HS nghe viết, trình bày chính xác 6 dòng cuối của bài thơ "Cháu nhớ Bác Hồ" - Làm đúng các bài tập phân biệt : ch/tr ; êt/êch.BT2,3 (Phần a) - Có ý thức viết đẹp, giữ vở sạch. II - Đồ dùng dạy học -VBT. III - Hoạt động dạy học 1. KiÓm tra: : c©y tróc, chóc mõng, trë - Hs viết bảngcon. Bảng lớp nªn, che chë - Nhận xét, đánh giá 2,Giới thiệu bài 3.- Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu 1 lần. - 2 HS đọc lại. - Đoạn thơ nói lên điều gì? - Thể hiện tình cảm mong nhớ Bác Hồ của bạn nhỏ sống trong vùng tạm chiếm. - Tìm và viết các từ khó? - HS tự tìm khó viết + bâng khuâng, chòm râu, trăng sáng. - GV đọc bài cho HS viết. - HS viết bảng con từ khó. - Chấm chữa bài. - HS viết vở. C.- Hướng dẫn làm bài tập. -H/s soát lỗi. Bài 2: (lựa chọn 2a) - Gọi HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm VBt -1h/s nêu y/c. -Gọi hs làm bảng -Hs làm VbT - GV chốt lời giải đúng. - 1 HS làm bảng. Bài 3: (lựa chọn 3a) - Tổ chức trò chơi thi đặt câu nhanh với - 4, 5 HS một nhóm, mỗi HS nói 1 câu từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch chứa từ đó rồi viết lên bảng. D.- Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học.. TẬP LÀM VĂN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 30:Nghe, trả lời câu hỏi I - Mục tiêu - HS nghe kể mẩu chuyện "Qua suối" nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện. Viết đợc câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1,2 - Rèn kĩ năng nghe, trả lời câu hỏi - Giáo dục Hs có ý thức học. II - Đồ dùng dạy học -Tranh vẽ trong SGK III - Hoạt động dạy học 1. KTBC: 2 cặp HS đối thoại : HS1 nói - 2 cập thực hành lời chia vui, HS2 nói lời đáp lại --Nhận xét, đánh giá. A.- Giới thiệu bài B.- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu và 4 câu hỏi. - GV kể chuyện 3 lần. - Cả lớp quan sát tranh SGK và nói về + Lần 1: yêu cầu HS quan sát tranh, tranh. đọc 4 câu hỏi dưới tranh. + Lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh. + Lần 3: không cần tranh. - 1 HS đọc 4 câu hỏi. - GV ghi 4 câu hỏi. - HS trả lời. + Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? - 3, 4 cặp HS hỏi - đáp trớc lớp theo 4 + Có gì xảy ra với anh chiến sĩ? câu hỏi SGK. + Bác đã bảo anh chiến sĩ làm gì? - 1, 2 HS lại toàn bộ câu chuyện. + Câu chuyện nói lên điều gì về Bác - 1 HS nêu lại câu hỏi d Hồ? - 1 HS nói lại câu trả lời. Bài 2: (viết) - Cả lớp làm bài vào vở. - GV nhắc HS viết câu trả lời cho câu hỏi d (bài tập 1) - GV kiểm tra vở viết của HS - chấm, - Biết sống vì người khác. Cần quan chữa bài. tâm đến mọi người xung quanh. C.- Củng cố -Dặn dò : - Qua câu chuyện về Bác Hồ em rút ra bài học gì cho mình? SINH HOẠT Nhận xét tuần 30, phương hướng tuần 31 I- Mục tiêu. + Kiểm điểm ưu khuyết điểm trong tuần. + Đề ra phơng hướng tuần 31. II, Hoạt động trên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.GTB: 2.Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp. - HS bổ sung ý kiến - GV nhận xét đánh giá Ưu điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tån t¹i: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… +Tuyên dương: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. 2- Phương hướng tuần 31. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………............................. CHIỀU: TOÁN (T) Luyện tập các số có 3 chữ số I - Mục tiêu: - Ôn các số có ba chữ số, củng cố lại cách đọc, viết số có ba chữ số. - Rèn kĩ năng đọc, viết số có ba chữ số, so sánh các có 3 chữ số -Giáo dục HS ý thức học tốt II - Hoạt động dạy học: A, Kiểm tra: Gọi 2 học sinh lên bảng. Một học sinh đọc số bất kì, 1 học sinh viết các số bạn đọc. B, Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: a, Đọc các số sau:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 301 ; 274 ; 356 ; 427 ; 505. - GV lu ý cách đọc chữ số hàng đơn vị là 0 và chữ số hàng đơn vị là 4 + Ví dụ: 274: hai trăm bảy mươi tư b, Viết các số: -Một trăm mười; hai trăm linh tám; hai trăm sáu mươi; chín trăm chín mươi chín; ba trăm linh bảy; bốn trăm tám mươi; năm trăm năm mươi; bốn trăm bốn mươi. Bài 2: Điền dấu : > ; < ; = 256 ... 375 501 ... 105 197 ... 331 634 ... 604 454 ... 378 973 ... 937 - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Nêu cách so sánh. - Gọi học sinh nhận xét. Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 137 ; 254 ; 936 ; 418 ; 501 ; 632 ; 999 ; 273 ; 1000. Bài 4: Hãy viết số lớn nhất, số bé nhất trong các số có ba chữ số mà mỗi số có đủ ba chữ số 1, 2, 5. Bài 5: May một bộ quần áo hết 3m vải.Hỏi may 5 bộ quần áo như vậy cần bao nhiêu mét vải? Bài 6: Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số mà tổng các chữ số đều bằng 3? Bài 7: a, Số lớn nhất có ba chữ số là? b, Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là? c, Số nhỏ nhất có ba chữ số là? d,Số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là? 3- Củng cố, dặn dò: - GV củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Nhận xét tiết học.. - Cả lớp làm miệng đọc nối tiếp các số - Chữa bài - Nhận xét. - 1HS lên bảng làm bài . - HS làm bài vào bảng con . - Nhận xét. -Nối tiếp nhau nêu cách so sánh. - HS chữa bài. - Nhận xét.. - 1HS lên bảng làm bài . - HS làm bài vào vở . - Nhận xét - HS làm bài - HS chữa bài - HS nhận xét -HS làm vở. -Làm nháp 300, 210, 201, 120, 111, 102 -Nêu miệng a,999. b,987. c,100. d,102.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾNG VIỆT(T) Ôn: Từ ngữ về cây cối . Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? I - Mục tiêu: - Luyện tập từ ngữ về cây cối . Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ Để làm gì ? - Rèn kĩ năng nói , viết thành câu ,đủ ý . - HS yêu quý bảo vệ cây. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 1 III - Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện tập Bài 1:GV treo bảng phụ Đọc đoạn văn sau : Những cây thông dáng thẳng tắp, hiên ngang giữa trời đất, không sợ nắng ma. Lá thông trông như một chiếc kim - 2 HS đọc lại đoạn viết. dài và xanh bóng. Mỗi khi gió thổi, có rừng thông vi vu reo lên cùng gió, làm cho ta không khỏi mê say . Người ta trồng thông chủ yếu để lấy gỗ và nhựa. Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu . Dựa vào đoạn văn trên em hãy cho - HS thảo luận theo cặp TLCH biết: - HS nhận xét a) Thân cây thông như thế nào ? b) Lá thông có đặc điểm gì ? c) Người ta trồng thông để làm gì ? Bài 2: Dùng cụm từ để làm gì để đặt câu hỏi cho bộ phận in gạch chân. - HS làm bài a, Các bạn trồng cây ở sân trường để - HS chữa bài lấy bóng mát. - HS nhận xét b, Các bạn HS quét lá rụng để sân trường sạch sẽ. Bài 3: - HS kể tên các việc làm để chăm sóc Kể tên các việc làm để chăm sóc , cây . bảo vệ cây. Sau đó, đặt 3 câu hỏi có -HS đặt 3 câu hỏi có cụm từ Để làm cụm từ để làm gì ? gì ? 4- Củng cố dặn dò - Chữa bài . - Nhận xét tiết học. - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Chuẩn bị bài sau. Tổ trưởng kiểm tra Lãnh đạo kí duyệt …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. SINH HOẠT Nhận xét tuần 30, phương hướng tuần 31 I- Mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Kiểm điểm ưu khuyết điểm trong tuần. + Đề ra phơng hướng tuần 31.. 1-Kiểm điểm ưu khuyết điểm trong tuần. +Hạnh kiểm: Ngoan ngoãn, lễ phép. Đoàn kết với bạn bè, vâng lời thầy cô. +Học lực: *Ưu điểm: Đi học đúng giờ, có ý thức tốt trong giờ học. Ra vào lớp xếp hàng nhanh. Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Chữ viết có nhiều em tiến bộ. *Tồn tại: - Một số em ý thức học còn kém, chữ viết xấu: Long Nhi., Đức - Lớp học chưa được sạch +Tuyên dương: -Một số em chữ viết có tiến bộ: Ngọc Anh, Hêng ,Sơn, Tráng, Mạnh -Một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài: Quang, Tráng, Liên, Hường., Lý, T©n,Ngäc Anh, Nh Anh 2- Phương hớng tuần 31. + Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại. + Duy trì tốt mọi nề nếp học tập cũng như hoạt động ngoài giờ lên lớp. + Hăng hái phát biểu xây dựng bài. + Tiếp tục duy trì giữ gìn vở sạch chữ đẹp. + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt. 3- Sinh hoạt văn nghệ: :Lớp hát cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> LUYỆN VIẾT Bài 30 : Chữ hoa ( kiểu 2). M. I. Mục tiêu: + Hs biết viết chữ hoa . Biết viết cụm ứng dụng theo cỡ nhỏ. + Hs viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . + Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: Vở luyện chữ III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mđ, y/c tiết học. 2. Hớng dẫn viết chữ hoa: M + Gv viết mẫu: + Gv hd cách viết + Gọi HS nhắc lại cách viết + Gv n/x, sửa sai -Cho HS luyện viết bảng con 3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng + Gv đa cụm từ ứng dụng: Mặt hoa da phấn. Mắt thấy tai nghe. +Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo,độ cao, khoảng cách của các chữ cái trong cụm từ +Cho HS viết bảng con :. :M. Viết chữ hoa 4. Luyện viết vở + Gv nêu nd, y/c bài viết + HD hs ngồi đúng t thế + HD hs viết từngdòng + Gv chấm bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: GV n/x tiết học. + HS quan sát, nhận xét + HS theo dõi +HS luyện viết bảng con + 1 - 2 hs đọc +HS tập giải nghĩã. -HS quan sát nhận xét, độ cao , khoảng cách, dấu thanh, nối nét +HS viết bảng con, bảng lớp. + HS nghe +HS viết vở.. CHÍNH TẢ(N-V) Tiết 59: Ai ngoan sẽ được thưởng III.Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1/Kiểm tra: Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ sau: cái xắc, xuất sắc; đờng xa, sa lầy. - Hs, gv nhận xét 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi học sinh đọc đoạn cần viết. - 2 Học sinh đọc bài; cả lớp theo dõi và đọc thầm. - Đây là đoạn nào của bài tập đọc Ai - Đây là đoạn 1. ngoan sẽ được thởng? -Đoạn văn kể về chuyện gì? - Đoạn văn kể về Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng. -Đoạn văn có mấy câu? Tìm trong bài - Có 5 câu. Chữ đầu câu: Một, Vừa, những chữ viết hoa? Mắt, Ai. - Y/c học sinh tìm các từ khó để luyện Tên riêng: Bác, Bác Hồ. viết. - Các từ: Bác Hồ. ùa tới, quây quanh, hồng hào. - Mở vở viết bài và soát lỗi, thu bài. * Đọc cho học sinh viết bài và soát lỗi, thu vở chấm. c/ Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi 1 học sinh đọc y/c của bài tập. -1 h/s đọc y/c bài. - Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài. Lớp - Em chọn chữ nào vào ngoặc đơn để làm bài vào VBT. điền vào chỗ trống? - Gọi học sinh nhận xét, chữa bài. - Làm bài theo y/c. Đáp án: a/cây trúc, chúc mừng. trở lại. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. che chở.. CHIỀU: ( GV Chuyên soạn và dạy).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015 SÁNG: TOÁN Tiết 148 : Luyện tập I - Mục tiêu: - Củng cố đơn vị đo độ dài mét, ki lô mét, mi li mét. - Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học, kĩ năng đo độ dài. - Có ý thức làm tính và giải toán. II - Hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: -Vài học sinh nêu tên các đơn vị đo độ - 2hs làm bảng dài đã học. 1cm =…. mm 1m = ……dm -Nhận xét, đánh giá 1- Giới thiệu bài 2- Luyện tập - 1 HS đọc. Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài. - GV lu ý HS ghi đơn vị đo ở kết quả - Nhận xét tính. VD:5 km x 2: Tính nhẩm 5 x 2 để đợc kết quả là 10. - Ghép đơn vị km vào sau số 10. - 5 km x 2 = 10 km Bài 2: -GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán và - 1 HS đọc yêu cầu tự làm bài. - Cả lớp tự làm bài. - Giáo viên chấm chữa. - Nhận xét Bài 4: - Học sinh tự đọc đề bài rồi làm bài và chữa bài. - 2hs đọc bài - Yêu cầu học sinh. + Biết đo độ dài các cạnh của hình tam - HS đo độ dài các cạnh hình tam giác giác ABC. + Nhắc lại cách tính chu vi của hình ABC - Nhắc lại cách tính chu vi hình tam tam giác. giác - GV chấm 1 số bài. Nhận xét - Cả lớp tự làm bài 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét. - GV củng cố các đơn vị đo độ dài. - Nhận xét, tuyên dương cá nhân học tốt...

<span class='text_page_counter'>(23)</span> KỂ CHUYỆN Tiết 30:Ai ngoan sẽ được thưởng I - Mục tiêu - HS dựa và trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết kể lại câu chuyện (đoạn cuối) bằng lời của nhân vật Tộ. +Biết nghe bạn kể để nhận xét và kể tiếp đợc lời kể của bạn. -Giáo dục HS ý thức học tốt. II - Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. III - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Hướng dẫn HS kể chuyện 1) Kể từng đoạn theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh - Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trai nhi SGK, nói nhanh từng tranh. đồng. - Tranh 2: Bác đang trò chuyện với các cháu thiếu nhi. - Tranh 3: Bác xoa đầu bạn Tộ, khen bạn Tộ ngoan. - Gọi HS kể lại từng đoạn câu chuyện. - HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. - HS kể nối tiếp 3 đoạn. - Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời - Thi kể lại câu chuyện. của Tộ. - Nhận xét. - GV gơi ý HS phải tưởng tượng mình -HS tập kể trước lớp. là Tộ, nói lời của Tộ và suy nghĩ của - Nhận xét, tuyên dương. Tộ. C. Củng cố -Dặn dò ; Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 SÁNG: ( GV chuyên soạn và dạy).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ` TOÁN(T) Ôn: Luyện viết số có 3 chữ số, so sánh các số. I. Mục tiêu : - Củng cố cách viết số, so sánh số. Cách phân tích cấu tạo thành phân của 1 số. - Làm bài tập chính xác. -Giáo dục Hs chăm học. II. Hoạt động day học. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập: Hớng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. * Bài 1: Giáo viên hướng dẫn rồi cho học sinh làm vở. Đọc số Viết số 105 : Ba trăm bảy mươi lăm: 925: Bảy trăm ba mươi lăm: 211: Năm trăm ba mươi bảy: 310: Hai trăm mười một: 800: Hai trăm linh một: 1000: Chín trăm chín mươi chín: * Bài 2: Viết số sau dưới dạng tổng -HS làm nháp các trăm, chục, đơn vị.( Theo mẫu) -Làm bảng 925 = 900 +20 +5 925, 438, 211, 479.95, 105 * Bài 3: So sánh số - Điền dấu <; >; - Làm vở = -Nhận xét 279 < 297. 301… 311. 729… 792. 492…429. 972… 927. 785…758. 1000… 999 902…900+2 Bài 4: Sắp xếp các số theo thứ tự từ --Làm bảng bé đến lớn. 999; 972; 792; 297; 927; 729. -Nhận xét III. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chấm bài. - Nhận xét tiết học. ……………………………………………… ……………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. CHIỀU: TOÁN(T) Ôn: Mét. Mi li mét,ki lô mét I-Mục tiêu: -H/s làm đúng các bài tâp. về mét ,mi li mét, ki lô mét ,giải toán -Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh. -Giáo dục h/s ý thức học bài tốt. II- Các hoạt động dạy học. 1-Ổn định tổ chức 2-Bài mới * Hướng dẫn HS làm bài tập -HS nghe nêu miệng. Bài 1:Tính 1cm=…mm 1m=…mm 2cm=…mm 1000mm=…m 6cm=…mm 10mm=…cm Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là: + HS làm nháp. 12mm,18mm,16mm, 24mm Bài 3: Hùng cao 1m3 dm, Dũng cao hơn Hùng 1dm. Hỏi Dũng cao bao nhiêu đề + Hs làm vở. xi mét? Lưu ý HS đổi: 1m3 dm = 13dm Bài 4: Quãng đường từ A đến B dài 950 m. Quãng đường từ C đến D dài 1 km. Hỏi quãng đường nào dài hơn và dài - HS làm nháp hơn bao nhiêu mét? Quãng đường CD dài hơn quãng . HS đổi: 1km = 1000 m đường AB số mét là: 3. Củng cố: Khái quát nd bài. 1000 – 950 = 50 (m) Dặn bài về nhà.. TIẾNG VIỆT ( T).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tập đọc – Kể chuyện Những quả đào I- Mục tiêu: - Giúp hs đọc đúng, đọc hay, kể lại câu chuyện : Những quả đào. Kể chuyện cả câu chuyện , kể có cảm xúc. - Rèn kỹ năng nghe, nói, đọc. - Giáo dục hs có thức bảo vệ các cây trồng, có tấm lòng nhân hậu. II- Đồ dùng: III- Hoạt động dạy học: 1- Hoạt động 1 : Luyện đọc : Những quả đào -Cho hs luyện đọc theo cặp, hs đọc khá, đọc hay xếp với các bạn đọc chậm , đọc cha hay. -Gv theo dõi các nhóm đọc hớng dẫn nếu các nhóm đọc cha tốt. -Gọi hs đọc.Gọi các đối tợng hs -Gv sửa bổ sung nếu hs đọc còn cha tốt. -Với hs khá, giỏi luyện đọc diễn cảm, hs trung bình yếu luyện các em đọc đúng, rõ ràng. 2- Hoạt động 2: Kể chuyện: Những quả đào -Gv nêu yêu cầu kể nội dung câu chuyện. -Cho hs ngồi theo nhóm, từng hs trong nhóm kể, bổ sung nhận xét cho nhau để các bạn hs trung bình và yếu cũng kể đợc câu chuyện. -Gv theo dõi và giúp đỡ các nhóm. -Gọi hs lên kể lại câu chuyện. Đối tợng hs trung bình và yếu là chủ yếu. -Gv nhận xét đánh giá. -Yêu cầu các nhóm phân vai dựng lại câu chuyện. -Gọi các nhóm lên dựng lại -Gv nhận xét.. -Hs ngồi theo cặp: Hs khá giỏi với hs trung bình và yếudể các em cùng giúp đỡ nhau. Hớng dẫn bạn phát âm, đọc từ, câu , đoạn... -Hs đọc, lớp nhận xét.. -Hs theo dõi yêu cầu. -Hs ngồi theo nhóm: Kể cho nhau nghe và nhận xét lẫn nhau. -Hs lên kể câu chuyện. -Các hs khác nhận xét đánh giá. -Các nhóm phân vai dựng lại câu chuyện. -Từng nhóm lên dựng lại -Các nhóm nhận xét , bổ sụng lẫn nhau... 3- Củng cố- dặn dò: Cách đọc của bài, giọng điệu khi kể chuyện. Dặn hs về đọc, kể chuyện cho mọi ngời nghe..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> THỦ CÔNG ( GV chuyên soạn và dạy) CHIỀU:. TỰ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoàn thành bài tập trong ngày. I. Mục tiêu : + Hs hoàn thiện vở bài Toán, TLV và hoàn thành vở tập viết + Rèn ý thức tự học cho hs. + Giáo dục hs ý thức học tốt. II. HĐ dạy , học 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài * Môn : Toán + TLV: + Hớng dẫn hs làm VBT. + Hs nghe. + Hs làm VBT. + Hs làm VBT. + GV quan sát giúp đỡ hs yếu. + Gv thu chấm. + Giúp hs làm một số bài sau Bài 1:Tính 1cm=…mm 1m =…mm - HS tự làm bài 2cm=…mm 1000mm =…m - HS nhận xét 6cm=…mm 10mm =…cm Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là: 12mm,18mm,16mm, 24mm -Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. * Môn Tập viết + Gv hớng dẫn hs viết từng dòng trong + Hs nghe. VTV phần còn lại của buổi sáng. + Cho hs viết bài vào vở. + Hs viết bài vào vở. + Gv quan sát giúp đỡ hs yếu. + Gv thu chấm.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ( Đ/c Ngát soạn và dạy).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TỰ HỌC Hoàn thành bài tập trong ngày I-Mục tiêu: -H/s hoàn thiện vở bài tập toán và luyện lại bài tập đọc.Giúp h/s làm thêm một số bài tâp. -Rèn ý thức tự học cho học sinh. -Giáo dục h/s ý thức học bài tốt. II- Các hoạt động dạy học. 1-Ổn định tổ chức 2-Bài mới +Môn Toán: -HS nghe làm vbt. -Hớng dẫn h/s làm lần lợt từng bài trong vbt,sau đó h/s làm vbt. -Gọi lần lợt h/s chữa bài. G/v quan sát h/s yếu làm. -Giúp h/s làm thêm 1 số bài tập sau. Bài 1:Tính 1cm=…mm 1m=…mm + HS làm nháp. 2cm=…mm 1000mm=…m 6cm=…mm 10mm=…cm Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác có độ dài + Hs làm vở. các cạnh là: 12mm,18mm,16mm, 24mm *Môn: Tập đọc -Gọi h/s đọc chậm của buổi sáng lên đọc lại từng đoạn trong bài. -Từng nhóm thi đọc. -Gọi từng nhóm h/s khá,giỏi thi đọc đọc thuộc toàn bài. -G/v nhận xét tuyên dơng. 3. Củng cố: Khái quát nd bài. Dặn bài về nhà. HOẠTĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật I-Mục tiêu: +Tổ chức cho h/s tham ra câu lạc bộ khoa học. +H/s thc hành tìm hiểu nội dung khoa học đã học. +H/s có ý thức học bài tốt. II-Các hoạt động dạy học: 1-ổn định tổ chức: 2-Giảng bài:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> +Hớng dẫn thành lập câu lạc bộ khoa học: -G/v chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thành lập một câu lạc bộ khoa học. +Thi tìm hiểu kiến thức khoa học: -Y/c các nhóm thảo luận đa ra nội dung câu hỏi về các kiến thức khoa học. -Tổ chức thi đua giữa các nhóm, g/v mời 4 h/s làm trọng tài. -Nêu cách thi:mỗi nhóm cử 2 bạn đại diện lên thi,từng nhóm nêu câu hỏi,các nhóm khác trả lời,trả lời đúng đợc quyền nêu câu hỏi,nhóm nào trả lời đợc nhiều câu đúng là nhóm đó thắng. -Kết thúc trọng tài nêu kết quả. -G/v cùng lớp tuyên dơng. 3-Củng cố- dặn dò:Nhận xét tiết học. -H/s các nhóm thành lập, tự đặt tên nhóm của mình. - Các nhóm thảo luận. - 4 h/s làm trọng tài.. - Đại diện các nhóm lên thi đua. - Nhóm khác nhận xét.. -Trọng tài nêu kết quả.. THỦ CÔNG Tiết 30: Làm vòng đeo tay (Tiết 2) I - Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công. - Làm đợc vòng đeo tay để cho, tặng, đeo. - Yêu thích sản phẩm mình làm ra. II - Đồ dùng dạy học: -Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. -Quy trình làm vòng đeo tay có hình vẽ minh hoạ từng bớc -Giấy thủ công, kéo, hồ dán,... III - Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài 2- Thực hành - GV cho HS nhắc lại các bớc làm - HS nhắc lại các bớc vòng đeo tay. - GV treo tranh quy trình củng cố các bớc. + Bớc 1: Cắt thành các nan giấy - Cắt các nan giấy rộng 1 ô..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Bớc 2: Dán nối các nan giấy thành 1 nan giấy dài 50, 60 ô. + Bớc 3: Gấp các nan giấy. - Để 2 nan giấy vuông góc với nhau, dán chặt 2 đầu lại với nhau, gấp + Bớc 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay - Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp ta đợc vòng đeo tay. + GV cho HS thực hành. - GV quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng. - GV đánh giá sản phẩm - nhận xét. + Tổ chức trng bày sản phẩm. - GV và 1 số HS đại diện đi đánh giá nhóm có sản phẩm đẹp. 5- Củng cố, dặn dò: - Nêu các bớc làm vòng đeo tay ? - Nhận xét tiết học.Tuyên dơng cá nhân học tốt. - Chuẩn bị bài sau. - HS thực hành làm vòng đeo tay. - HS thi trng bày sản phẩm theo nhóm. - Bình chọn nhóm có sản phẩm đẹp nhất.. - HS nêu. LUYỆN CHỮ Bài 27 : Ôn tập I. Mục tiêu: +HS biết viết tên riêng chỉ huyện chữ hoa . + HS viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . + HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: Vở luyện chữ III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mđ, y/c tiết học 2. Hớng dẫn viết chữ hoa: -Cho HS quan sát chữ mẫu: + Gv viết mẫu: + HS quan sát, nhận xét + Gv hd cách viết + Gọi HS nhắc lại cách viết + HS theo dõi + Gv n/x, sửa sai -Cho HS luyện viết bảng con +HS luyện viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3. Hớng dẫn viết tên riêng: + Gv đa từ ứng dụng: +Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo,độ cao, khoảng cách của các chữ cái trong cụm từ +Cho HS viết bảng con : Lu ý: tên riêng phải viết hoa . 4. Luyện viết vở: + Gv nêu nd, y/c bài viết + HS ngồi đúng t thế + HD HS viết từngdòng + Gv chấm bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: + GV n/x tiết học.. + 1 - 2 hs đọc +HS tập giải nghĩã. -HS quan sát nhận xét, độ cao , khoảng cách, dấu thanh, nối nét +HS viết bảng con, bảng lớp. + HS nghe +HS viết vở.. THỰC HÀNH KIẾN THỨC Môn: Toán + Tự nhiên- xã hội I - Mục tiêu - HS củng cố lại kiến thức về cây cối và các con vật, nơi sống của chúngvà củng cố cách viết số so sánh số. - Nhận biết một số loài cây gần gũi và làm bài tập nhanh. - Có ý thức bảo vệ cây cối và loài vật có ích. II - Hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức: 2, Bài mới: A, Giới thiệu bài: B, Giảng bài:. +Môn: Tự nhiên xã hội Bài 1: - GV cho HS quan sát hình vẽ trong - HS quan sát, điền vào bảng tên gọi vở bài tập, điền vào bảng. và nơi sống của từng con vật. - Gọi HS đọc bài làm. Bài 2: - Gv gọi HS đọc yêu cầu.. - HS đọc bài làm. - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài: đánh dấu x vào ô.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> trống trớc câu đúng. - Nhận xét.. Bài 3: - Hãy kể những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cây cối? - Kể những việc nên làm và không - HS kể . nên làm để bảo vệ loài vật có ích? - Nhận xét. - HS nêu những việc nên làm và không nên làm - Nhận xét. +Môn toán: * Bài 1: So sánh số - Điền dấu <; >; = 279 < 297 301…311 729… 792 492…429 972… 927 785…758 1000… 999 902…900 + 2 * Bài 2: Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. 999; 972; 792; 297; 927; 729. Bài 3: Viết các số 218, 429, 506, 782, 894, 630 thành tổng các trăm, các chục, đơn vị. C.- Củng cố - Dặn dò :. -H/s làm nháp. -H/s làm bảng. - Nhiều hs nhận xét.. -H/s làm vở -Gọi h/s nêu kết quả. - Hs làm nháp.. LUYỆN CHỮ Bài 26 : Chữ hoa X – Xuôi I. Mục tiêu: + HS biết viết chữ hoa . Biết viết cụm ứng dụng theo cỡ nhỏ. + HS viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . + HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: Vở luyện chữ III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mđ, y/c tiết học 2. Hớng dẫn viết chữ hoa: X -Cho HS quan sát chữ mẫu:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Gv viết mẫu: + Gv hd cách viết + Gọi HS nhắc lại cách viết + Gv n/x, sửa sai -Cho HS luyện viết bảng con 3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng + Gv đa cụm từ ứng dụng: +Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo,độ cao, khoảng cách của các chữ cái trong cụm từ +Cho HS viết bảng con : Viết chữ hoa X. 4. Luyện viết vở: + Gv nêu nd, y/c bài viết + HD hs ngồi đúng t thế + HD hs viết từngdòng + Gv chấm bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: + GV n/x tiết học.. + HS quan sát, nhận xét + HS theo dõi +HS luyện viết bảng con + 1 - 2 hs đọc +HS tập giải nghĩã. -HS quan sát nhận xét, độ cao , khoảng cách, dấu thanh, nối nét +HS viết bảng con, bảng lớp. + HS nghe +HS viết vở.. HOẠTĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật Trò chơi: Cớp cầu: I-Mục tiêu: +Tổ chức cho HS tham ra câu lạc bộ khoa học và chơi trò chơi : Cớp cầu. +HS thực hành tìm hiểu nội dung khoa học đã học và biết chơi trò chơi. +HS có ý thức học bài tốt. II-Các hoạt động dạy học: 1-ổn định tổ chức: 2, Bài mới: a, Giới thiệu bài: b.Giảng bài: * HĐ1:Hớng dẫn thành lập câu lạc bộ khoa học: -G/v chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thành lập một câu lạc bộ khoa học. +Thi tìm hiểu kiến thức khoa học: -Y/c các nhóm thảo luận đa ra nội dung câu hỏi về các kiến thức khoa học. -Tổ chức thi đua giữa các nhóm, g/v. -HS các nhóm thành lập, tự đặt tên nhóm của mình. -Các nhóm thảo luận. -4 HS làm trọng tài. -Đại diện các nhóm lên thi đua..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> mời 4 HS làm trọng tài. -Nêu cách thi:mỗi nhóm cử 2 bạn đại diện lên thi,từng nhóm nêu câu hỏi,các nhóm khác trả lời,trả lời đúng đợc quyền nêu câu hỏi,nhóm nào trả lời đợc nhiều câu đúng là nhóm đó thắng. -Kết thúc trọng tài nêu kết quả. -G/v cùng lớp tuyên dơng. *HĐ2: Chơi trò chơi: Cớp cầu: -Gọi HS nêu tên trò chơi: -Hớng dẫn HS chơi trò chơi -Cho HS chơi. 3-Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Trọng tài nêu kết quả.. -HS nêu tên trò chơi -HS nghe -HS chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×