Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.47 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CĐGD HUYỆN BÌNH GIANG CĐCS TRƯỜNG TH TÂN HỒNG. Số: /CĐ- THCSTD CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC BÌNH GIANG CĐ TRƯỜNG (CQ) TÂN HỒNG Số:. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân Hồng, ngày 25 tháng 6 năm 2016 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. 9 / BC - CĐ. Tân Hồng, ngày 24 tháng 5 năm 2016. BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN Năm học 2015 - 2016 Phần thứ nhất: A. TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ VÀ ĐỘI NGŨ. - Tổng số CBGV, CNV: 30 Nữ: 25 - Đoàn viên công đoàn: 30 Nữ: 25 Đảng viên: 23 nữ: 23 - Trình độ đào tạo: Trung cấp: 1; Cao đẳng: 13; Đại học: 16; Thạc sĩ: 0; Tiến sĩ: 0 - Trình độ lý luận chính trị: Cử nhân: 0 Cao cấp: 0 Trung cấp: 2 Sơ cấp: 21 - Biên chế: 25 Hợp đồng lao động: 4 - Đã tham gia và có sổ BHXH: 29 - Lương bình quân: 4.500.000 đồng/ người/ tháng. CĐGD HUYỆN BÌNH GIANG CĐCS TRƯỜNG THCS THÁI DƯƠNG. Số:. /CĐ- THCSTD. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thái Dương, ngày 25 tháng 6 năm 2016. BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN NĂM HỌC 2015 - 2016 Phần thứ nhất: A. TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ VÀ ĐỘI NGŨ : - Tổng số CBGV, CNV: 23; Nữ: 17 - Đoàn viên công đoàn: 22; Nữ: 16; Đảng viên: 12; nữ: 7 - Trình độ đào tạo: Trung cấp: 0; Cao đẳng: 5; Đại học: 17 Thạc sĩ: 0; Tiến sĩ: 0 - Trình độ lý luận chính trị: Cử nhân: 0; Cao cấp: 0 Trung cấp: 2 Sơ cấp: 20.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Biên chế: 22. Hợp đồng lao động: 1 - Đã tham gia và có sổ BHXH: 22 - Lương bình quân: 4 770 000 đồng/ người/ tháng. B- KẾT QUẢ THỰC HIỆN I. NỘI DUNG 1: Vai trò của công đoàn trong việc góp phần vào đổi mới sự nghiệp Giaos dục- Đào tạo. 1. Công tác tuyên truyền giáo dục chính trị, tư tưởng , học tập nghị quyết Đại hội cho đoàn viên đã thực hiện được 03 buổi; Số nội dung, chuyên đề 03; Số người tham dự 22; Hình thức tuyên truyền: Hội thảo, chuyên đề Kết quả thực hiện của đoàn viên :.................Tốt.................................... 2. Chất lượng đội ngũ so với yêu cầu đạt tỷ lệ: 100%; còn .không. người chưa đạt chuẩn Có chính sách gì cụ thể để khuyến khích người đi học: Phân công chuyên môn và sắp xếp thời khóa biểu hợp lí tạo điều kiện thuận lợi cho những người đi học. 3. Công đoàn có tổ chức các hoạt động gì để bồi dưỡng đội ngũ (Tổ chức hội thảo, chuyên đề, viết áp dụng SKKN, tổ chức hội giảng... để đổi mới phương pháp giảng dạy khắc phục các tiêu cực, nâng cao năng lực của công đoàn viên) số lần :....5....... Hình thức tổ chức :....Hội giảng, hội thảo, chuyên đề..........Nội dung tổ chức: Nâng cao chất lượng và đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi. 4- Kết quả kết nạp Đảng 6 tháng đầu năm 2016 được:...không...người. Giới thiệu cảm tình Đảng được:…01...người. Những hoạt động nổi bật khác ở nội dung 1: Tham mưu với Nhà trường đưa ra những giải pháp đổi mới phương pháp quản lí giáo viên và học sinh. Cùng chuyên môn tổ chức động viên giáo viên tham gia các đợt hội giảng đạt kết quả cao. Động viên CBGV tích cực đổi mới phương pháp dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng mũi nhọn qua kì thi học sinh giỏi cấp huyện đạt kết quả cao. Những hạn chế ở nội dung 1: Kinh phí hoạt động của Công đoàn còn hạn hẹp, chưa có kinh phí hỗ trợ người đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. II- NỘI DUNG 2: Kết quả thực hiện chế độ chính sách và chăm lo đời sống người lao động. 1. Các chế độ chính sách hiện hành cho CB GV,CNVC- LĐ ( tính đầy đủ, chính xác, kịp thời ) Ưu điểm: Tham mưu với Nhà trường thực hiện nghiêm túc chế độ chính sách cho người lao động đầy đủ, kịp thời, nhất là chế độ nghỉ ốm, nghỉ thai sản. Tồn tại: Việc phổ biến văn bản còn chậm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Những vướng mắc hiện nay là: Cán bộ Công đoàn chưa được cập nhật văn bản về chế độ chính sách, nhất là chế độ nghỉ dưỡng sức sau khi sinh và sảy thai. - Việc thực hiện chế độ cho lao động nữ: Đúng, đủ, kịp thời. - Việc kiểm tra, giám sát thực hiện chế độ chính sách được:....3 lần.......; Kết quả kiểm tra:..Thực hiện đúng đủ, kịp thời.......... 2. Kết quả các loại quỹ do CĐ quản lý. Tổng số: 17 756 000 đồng. Trong đó: Quỹ kinh phí và đoàn phí công đoàn 15 656 000 đồng. Quỹ tình nghĩa: 2100 000 đồng. Quỹ khen thưởng: 0 đồng. Quỹ trợ cấp phụ nữ khó khăn: 0 đồng. Quỹ lao động SX: 0 đồng. Quỹ khác : 0 đồng. 3. Trợ cấp, thăm hỏi giáo viên khó khăn được: 0 người, số tiền là: 0 đ 4. Phân loại đời sống gia đình CĐV: Sung túc: 3 người, ổn định 19 người, khó khăn 0 người. Họ tên giáo viên khó khăn nhất: không Lý do khó khăn: không 5. Công tác thăm hỏi giúp đỡ đoàn viên được : 0 người, 0 đồng. 6. Những chính sách cụ thể của đơn vị để nâng cao đời sống đoàn viên ngoài lương: Dạy vượt giờ, dạy tăng buổi, tăng gia sản xuất với những đ/c có điều kiện. 7. Kết quả đóng góp, ủng hộ các quỹ xã hội, nhân đạo, từ thiện được: 7 000 000 đ 8. Làm sổ BHXH hoàn thiện được 19 người : Số người còn vướng mắc : 0. Lý do vướng mắc: Không Những hoạt động nổi bật khác: Chăm lo đầy đủ đến mọi quyền lợi và các chế độ chính sách của người lao động. Những hạn chế : Chế độ đãi ngộ, khen thưởng còn hạn chế, chưa có chính sách cụ thể nâng cao đời sống cho công đoàn viên ngoài lương. III- NỘI DUNG III: Kết quả các phong trào, các cuộc vận động quần chúng. 1. Việc tổ chức Hội nghị CB, VC đầu năm đạt chất lượng: Tốt. theo hướng dẫn có gì thiếu sót: không 2. Phong trào thi đua "Hai tốt ": - Đồ dùng tự làm: 0 chiếc, chất lượng tốt : 0, khá: 0, 0 TB: 0 - Số đợt thao giảng: 03 Riêng CĐ tổ chức : 0 Số GV tham dự : 15.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Số SKKN được công nhận cấp trường: ..14...; cấp ngành: 02; cấp tỉnh: không Tổng giá trị làm lợi (dự kiến): ………… triệu đồng. Tổng số tiền thưởng SKKN: 2.000.000 - Xếp loại tiết dạy Giỏi: 08 ; Khá: 07; TB: 0 yếu: 0 - Số chuyên đề, hội thảo đổi mới phương pháp dạy học trong năm học : 12 - Kết quả thi đua của đơn vị: Đơn vị đạt: Tập thể lao động Khá. Chi bộ đạt: Trong sạch, vững mạnh. Công đoàn đạt: Vững mạnh. Số tiền khen thưởng trong năm học của đơn vị là : 15 796 000 đ, riêng CĐ 0 đ. 3. Tổ chức hội thảo, hội thi, giao lưu VHVN, TDTT nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn, số lần tổ chức: 03 hình thức tổ chức : Tọa đàm Nội dung tổ chức: tọa đàm, giao lưu 4. Kết quả cuộc vận động " Dân chủ - Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm" - Nhận định chung về đoàn kết nội bộ trong cơ quan, đơn vị: Có tinh thần đoàn kết nhất trí cao. - Mức độ thực hiện dân chủ (theo Nghị định 04/2015/NĐ- CP) đạt kết quả: 100 % Việc thực hiện dân chủ ở cơ sở còn gì vướng mắc: Không - Mức độ thực hiện 3 công khai, 4 kiểm tra: Tốt. Nhận định chung về ý thức, trách nhiệm, uy tín, lương tâm nhà giáo trong đơn vị: Tốt. - Kết quả tổ chức, thực hiện phong trào " Trường học thân thiện học sinh tích cực" Tốt - Kết quả thực hiện cuộc vận động" Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học sáng tạo: Tốt 5. Kết quả hoạt động của Ban thanh tra nhân dân trường học: Tốt 6. Kết quả của cuộc vận động XHH giáo dục ở đơn vị : Tốt 7. Kết quả phong trào " Xanh - Sạch - Đẹp, An toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ": Tốt 8. Kết quả thực hiện Học tập và làm theo tấm gương Đạo đức Hồ Chí Minh: Tốt 9. Công tác nữ. - Kết quả hoạt động của Ban nữ công: Tốt + Số lần tổ chức Câu lạc bộ 02; Số chuyên đề triển khai: 03 Số người tham dự 16 .Hình thức: Hội thảo, Nội dung các chuyên đề, hội thảo đã triển khai: Gia đình văn hóa, mẹ chồng nàng dâu, nuôi con khỏe, dạy con ngoan. + Số buổi tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội và công tác DS KHH GĐ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> được : 1 buổi ; có : 22 số lượt người tham gia ; Nội dung: phòng chống các tệ nạn xã hội Kết quả cuộc vận động dân số KHHGĐ: chưa tốt , số vi phạm: 01 Họ và tên người vi phạm: Vũ Thị Phượng mức độ vi phạm: Sinh con thứ 3 + Kết quả cuộc vận động phòng chống các tệ nạn XH : tốt (số vi phạm nếu có:)..không..... quan hệ (Bản thân, vợ, chồng, con đoàn viên CĐ ) : tốt. Họ tên người mắc tệ nạn: Không tệ nạn mắc : Không + Kết quả phong trào "Giỏi việc trường - Đảm việc nhà" Số chị đạt: 6/ 16 chị đăng ký/ 16 tổng số chị trong đơn vị . Họ và tên chị tiêu biểu nhất: Vũ Thị Kiều Oanh + Kết quả khám sức khoẻ, tiêm chủng cho đoàn viên và con ĐV tốt + Kết quả xây dựng quỹ và sử dụng quỹ giúp đỡ chị em khó khăn, giúp nhau làm kinh tế gia đình được : 0 đồng ; đã trợ cấp, giúp đỡ cho vay : 0 chị Là các chị : + Việc gặp mặt, động viên các cháu là con đoàn viên được : 11 cháu Hình thức : Gặp mặt biểu dương. Tổng số tiền là : 1 100 000đ + Việc tổ chức gặp mặt dâu, rể và sinh hoạt ngày Gia đình Việt Nam: không Hình thức : không. Những hoạt động nổi bật khác ở nội dung 3 : không Những hạn chế ở nội dung 3 : không IV. NỘI DUNG IV: Công tác xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh. 1. Kết quả hoạt động của BCH công đoàn cơ sở đạt loại: Tốt 2. Hoạt động của UBKT CĐ và các Ban quần chúng: Tốt Số lần kiểm tra: 03. Nội dung kiểm tra: Chế độ chính sách, quyền lợi CĐV Kết quả kiểm tra: Tốt 3. Hoạt động của các tổ công đoàn : Tốt 4. Đã xây dựng quy chế hoạt động của BCH CĐ. Đã xây dựng quy chế hoạt động giữa BCH CĐ với chuyên môn đồng cấp. 5. Công tác thu, chi tài chính công đoàn : đảm bảo. Số kinh phí Liên đoàn Lao động tỉnh đã cấp năm 2015 là: 5.950.000 đồng; So với 0,9 % tổng quỹ tiền lương, tiền công của đơn vị còn thiếu, ……………….đồng 6. Số lần họp BCH: 5 Số Quy chế, Nghị quyết đã xây dựng : 05 bản 7. Đánh giá về hồ sơ sổ sách (đủ, thiếu) : đủ. Chất lượng ghi chép: Tốt 8. Việc thông tin báo cáo với CĐGD tỉnh (đủ, thiếu): đủ thời gian nộp : đảm bảo..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 9. Những cải tiến về nội dung, hình thức và phương pháp hoạt động nổi bật của BCH CĐCS: thống nhất quy chế thăm hỏi trong cơ quan. 10. Kết quả sự phối kết hợp giữa Công đoàn - Chuyên môn còn gì vướng mắc: không *Những hoạt động nổi bật khác ở nội dung IV : không *Những hạn chế ở nội dung IV : không * NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ NGHỊ VỚI CẤP TRÊN Công đoàn cấp trên bổ sung kịp thời các công văn mới về việc thực hiện chế độ chính sách cho các Công đoàn cơ sở. Tổ chức các buổi hội thảo, giao lưu giữa các Công đoàn cơ sở, để Công đoàn cơ sở có dịp trao đổi, học tập kinh nghiệm. Cần có phụ cấp chức vụ cho cán bộ Công đoàn cơ sở. V- TỰ XẾP LOẠI ĐÁNH GIÁ. 1. Đánh giá hoạt động nổi bật của công đoàn cơ sở năm học 2015- 2016. - Ưu điểm: - Tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua và các cuộc vận động của ngành và các cấp. - Xây dựng được khối đoàn kết nội bộ. - Cùng với chuyên môn Nhà trường thực hiện nhiệm vụ năm học và đạt nhiều thành tích cao về chuyên môn( Thi GVG cấp huyện và học sinh giỏi 8 môn văn hóa cấp huyện). - Nhược điểm: - Hiệu quả thực hiện một số phong trào chưa cao. - Chế độ đãi ngộ đoàn viên còn hạn chế, nên chưa thúc đẩy được sự tích cực của đoàn viên hoạt động Công đoàn. - Nguyên nhân: - Cán bộ Công đoàn chưa nhiều kinh nghiệm trong hoạt động. - Quỹ Công đoàn còn hạn chế.... - Bài học kinh nghiệm: Cần xây dựng các loại quỹ của Công đoàn để hoạt động các phong trào. BCH cần đổi mới hoạt động.. 2. Khen thưởng: a- Tự đánh giá: a) Tự đánh giá: - Số tổ đạt danh hiệu “Tổ Công đoàn xuất sắc” : ………………… - Số đoàn viên đạt danh hiệu “Đoàn viên Công đoàn xuất sắc”: ………………… - Tự xếp loại CĐCS đạt: : ....../ 100 điểm, xếp loại CĐCS ..................( VM. Khá, TB, Yếu).. b) Đề nghị khen thưởng: * Tập thể: - Công đoàn cơ sở đạt: ......Vững mạnh.........(VM. Khá, TB, Yếu). - Đề nghị khen thưởng cho tập thể: Không. + Hình thức khen thưởng ( Bằng khen, giấy khen): Không..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Cấp khen thưởng (CĐGDVN, TLĐ, LĐLĐ tỉnh, CĐGD tỉnh, LĐLĐ huyện, CĐGD huyện): không. * Cá nhân: - Đề nghị khen thưởng cho cá nhân Đ/c: Vũ Thị Kiều Oanh Chức vụ: Chủ tịch Công đoàn. Hình thức khen thưởng ( Bằng khen, giấy khen):………Giấy khen………. Cấp khen thưởng (CĐGD VN, TLĐ, LĐLĐ tỉnh, CĐGD tỉnh, LĐLĐ huyện, CĐGD huyện)……… CĐGD huyện ………… Phần thứ hai PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG, NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2016 – 2017 I. PHƯƠNG HƯỚNG. Công đoàn phối hợp với chính quyền đồng cấp tiếp tục quán triệt nghiêm túc chỉ thị, nghị quyết Đại hội Đảng, Đại hội Công đoàn các cấp. Xây dựng chương trình hoạt động cụ thể phù hợp với các tổ công đoàn, phối hợp với chuyên môn đồng cấp tiếp tục đổi mới chương trình, nội dung hoạt động. Tiếp tục tổ chức tốt các phong trào thi đua: " hai tốt" ," Giỏi việc trường- Đảm việc nhà" và triển khai có hiệu quả các cuộc vận động: " Dân chủ, kỉ cương, tình thương, trách nhiệm" ," Hai không với bốn nội dung" ," Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" ,P " hòng và chống phát âm lệch chuẩn L/N". Tích cực hưởng ứng phong trào xây dựng T " rường học thân thiện, học sinh tích cực" . Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, huy động mọi tiềm năng của xã hội để phát triển giáo dục, tích cực vận động đoàn viên xây dựng đời sống văn hóa ở cơ quan , đơn vị. Phối hợp, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách, các quyền lợi hợp pháp của các đoàn viên công đoàn. Tổ chức tốt các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT, làm tốt các hoạt động nhân đạo, từ thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đoàn viên. Xây dựng và thực hiện tốt quy chế phối hợp giữa Công đoàn và chính quyền đồng cấp. Tiếp tục đổi mới nội dung và phương pháp hoạt động trên cơ sở lấy đoàn viên làm trung tâm xây dựng Công đoàn vững mạnh. Trên cơ sở phương hướng chung Ban chấp hành Công đoàn năm học 20162017 cần thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau: 1. Tổ chức các phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp, thiết thực và hiệu quả, góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XV và sự nghiệp CNH-HĐH, tiếp tục đẩy mạnh và đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục vận động đoàn viên lao động thực hiện nghiêm túc các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và các quy định của ngành, tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhiều hoạt động thiết thực chào mừng Đại hội Công đoàn Giáo dục huyện nhiệm kỳ 2012- 2017 và Đại hội Công đoàn các cấp . 2. Nâng cao chất lượng và hiệu quả tổ chức các cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Hai không”, cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ công tác quản lý và giảng dạy. 3. Chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của CB- GV-NV và người lao động, không ngừng chăm lo xây dựng đội ngũ đủ phẩm chất đạo đức, năng lực, trình độ nghề nghiệp để đáp ứng với yêu cầu mới cuả giáo dục và đào tạo. 4. Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương trong Nhà trường.Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, tham gia cải cách hành chính. Thực hiện công tác kiểm tra giám sát của Ban thanh tra ND, Ban kiểm tra công đoàn để kịp thời giải quyết tại chỗ những chế độ chính sách còn tồn tại và vướng mắc . 5. Đổi mới nội dung, phương pháp hoạt động, xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh; tham gia XD Đảng, chính quyền có hiệu quả. Tiếp tục đẩy mạnh việc XD Công đoàn cơ sở vững mạnh, thông qua công tác tự bồi dưỡng CB công đoàn, đổi mới nội dung, phương pháp hoạt động công đoàn, nâng cao vị thế và hiệu quả hoạt động của từng tổ công đoàn. II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 1. Chăm lo đời sống bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên và người lao động tạo động lực nâng cao chất lượng GD&ĐT phục vụ CNH- HĐH đất nước. a. Mục tiêu: - Phát huy vai trò của Công đoàn trong việc vận động đoàn viên chăm lo và tự chăm lo đời sống nhằm ổn định và từng bước được nâng cao. Chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đoàn viên để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. b. Giải pháp: - Tìm hiểu pháp luật, giám sát việc thực hiện chế độ chính sách, đảm bảo chế độ tiền công, phụ cấp ưu đãi, công tác phí… - Công đoàn cùng với nhà trường chăm lo thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với đội ngũ CBGV. Quan tâm thúc đẩy việc đóng nộp và giải quyết kịp thời chế độ BHXH, BHYT. Tổ chức thăm hỏi đoàn viên kịp thời mỗi khi ốm đau, việc hiếu, hỷ… - Công đoàn tích cực tham gia vào hội đồng lương, hội đồng thi đua của trường để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên. - Tham mưu với lãnh đạo nhà trường để xây dựng thêm những chính sách đãi ngộ cho người lao động..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho CĐV và vận động đội ngũ thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động của ngành, cấp trên đề ra. 2. Xây dựng, nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nhằm thực hiện nhiệm vụ “Đổi mới, phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”. a. Mục tiêu: - Nâng cao bản lĩnh chính trị, học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh, rèn luyện năng lực nghề nghiệp, phẩm chất nhà giáo của đoàn viên đáp ứng yêu cầu của giáo dục huyện nhà trong xu thế hội nhập và phát triển của đất nước. - Thực hiện nghiêm túc QĐ số 16/2008/QĐ-BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT quy định về đạo đức nhà giáo, kiên quyết chấn chỉnh và xử lý các vi phạm về đạo đức nhà giáo. b. Giải pháp: - Phối hợp với nhà trường tổ chức cho CĐV học tập Nghị quyết của Đảng các cấp; học tập, nghiên cứu chính sách pháp luật của nhà nước. Tiếp tục triển khai và thực hiện tốt các cuộc vận động. - Công đoàn viên chấp hành tốt quy chế chuyên môn và kỷ luật lao động, tích cực trong công tác soạn, giảng và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Chăm lo công tác hoạt động ngoài giờ, tham gia tích cực công tác đọc sách, báo chí, tài liệu CMNV tại thư viện nhà trường một cách thường xuyên. - Tạo điều kiện để CĐV nghiên cứu, tìm hiểu các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn, tham gia các lớp đào tạo nâng chuẩn và trên chuẩn về chuyên môn, chính trị, tham gia phong trào thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tỉnh nhằm rèn luyện tay nghề và nâng cao chất lượng dạy học. - Phối hợp với Đoàn thanh niên tuyên truyền gương người tốt, việc tốt, tích cực tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội và chấp hành nghiêm luật an toàn giao thông. 3. Tổ chức thực hiện tốt các phong trào thi đua và các cuộc vận động mang tính xã hội rộng lớn nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị của ngành, địa phương. a. Mục tiêu: - Công đoàn phối hợp với nhà trường tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Hai tốt”, phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phong trào “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” và cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và với đặc thù của ngành là thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tạo điều kiện cho đoàn viên tham gia các phong trào thi đua và các hoạt động xã hội. Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế trong nhà trường. Thông qua các cuộc vận động, các phong trào quần chúng để tập hợp lực lượng, thống nhất ý chí và hành động, phát huy được lương tâm, trách nhiệm của nhà giáo, tiềm năng lao động sáng tạo của đội ngũ. b. Giải pháp: - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Hai tốt”, tổ chức thực hiện tốt cuộc vận động “Dân chủ - Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm”, cuộc vận động “Mỗi Thầy giáo, Cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” từ đó cụ thể hoá nội dung, xây dựng phong cách nhà giáo chuẩn mực. Chỉ đạo Ban nữ công xây dựng kế hoạch và tổ chức tốt câu lạc bộ nữ công, các chuyên đề nhằm khơi dậy truyền thống quý báu của phụ nữ Việt Nam. - Cùng với nhà trường tổ chức tốt các phong trào thi đua và làm tốt công tác tham mưu cho các cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương, các lực lượng xã hội nhằm tiếp tục đẩy mạnh phong trào xã hội hóa giáo dục; thực hiện tốt các cuộc vận động xã hội, từ thiện, tháng khuyến học; cuộc vận động dân số kế hoạch hóa gia đình... - Thực hiện tốt Nghị quyết số 6b của BCH Tổng Liên đoàn Lao động VN (khoá X) về “Công tác vận động nữ công nhân, viên chức, lao động thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước” như gắn việc thực hiện Nghị quyết với việc đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước và cuộc vận động “Học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. - Vận động để đông đảo đoàn viên tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện, như xây dựng quỹ “Vì người nghèo”, “Quỹ khuyến học”, quỹ “Mái ấm Công đoàn”, thăm hỏi gia đình chính sách, hỗ trợ đồng bào bị thiên tai, quyên góp hỗ trợ cán bộ, giáo viên và học sinh khó khăn... - Công đoàn viên tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy với việc ứng dụng công nghệ thông tin, tổ chức nhiều tiết dạy bằng bài giảng điện tử. 4. Tăng cường công tác kiểm tra, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn các cấp, xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh, góp phần xây dựng Đảng, Chính quyền trong sạch vững mạnh. a. Mục tiêu: - Nâng cao năng lực, nghiệp vụ quản lý của cán bộ công đoàn, ý thức trách nhiệm của đoàn viên trong công tác công đoàn nhằm xây dựng công đoàn vững mạnh. - Nâng cao vị trí, vai trò của tổ chức công đoàn cơ sở, xác định trách nhiệm của tổ chức công đoàn cơ sở trong việc nâng cao chất lượng hoạt động và xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và nguyện vọng công đoàn viên..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Phát huy tốt hơn nữa mối quan hệ phối hợp giữa chính quyền và Công đoàn, tăng cường hoạt động của ủy ban kiểm tra Công đoàn, thanh tra nhân dân, giám sát việc thực hiện Thông tư 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 về Quy định công khai đối với các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, vi phạm dân chủ, mất đoàn kết trong nội bộ. b. Giải pháp: - Tổ chức và tạo điều kiện cho đoàn viên tiếp tục học tập, nghiên cứu Điều lệ Công đoàn, hoạt động và tổ chức Công đoàn. - Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động Công đoàn: Thực hiện đúng chế độ chính sách hiện hành, đa dạng hoá các hình thức hoạt động, Công đoàn là cầu nối tạo điều kiện để công đoàn viên được tham quan, giao lưu và học tập các điển hình tiên tiến. - Tham mưu giám sát việc thực hiện chế độ cho đoàn viên đúng, đủ, kịp thời, có nhiều chính sách đãi ngộ thêm cho người lao động nhất là những người có thành tích. Tập trung vào việc thực hiện chức năng chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, lao động - Tiếp tục thực hiện chỉ thị 34 của Bộ chính trị về “Tăng cường công tác chính trị tư tưởng và xây dựng Đảng, các đoàn thể và công tác phát triển đảng viên trong trường học”. Giúp đỡ, bồi dưỡng, giới thiệu đoàn viên ưu tú cho Đảng kết nạp. - Xây dựng nội dung hoạt động công đoàn phù hợp với nhiệm vụ chính trị của ngành. Phát huy vai trò của công đoàn trong việc tham gia quản lí để xây dựng các qui chế hoạt động của Ban chấp hành, qui chế phối hợp giữa nhà trường và Công đoàn… - Có đầy đủ các loại hồ sơ, sổ sách theo quy định của Công đoàn, chế độ hội họp tổ chức theo quy định. TM. CẤP UỶ CHI BỘ TM. BAN CHẤP HÀNH CĐCS ( Ký, ghi rõ họ, tên) CHỦ TỊCH. Vũ Thị Kiều Oanh. LĐLĐ HUYỆN BÌNH GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CĐCS TRƯỜNG THCS THÁI DƯƠNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Thái Dương, ngày 5 tháng 6 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÁO CÁO THÀNH TÍCH CÁ NHÂN Đề nghị Công đoàn giáo dục huyện Bình Giang tặng Giấy khen năm học 2014- 2015 I. Sơ yếu lý lịch: - Họ và tên: Vũ Thị Kiều Oanh - Sinh ngày 26 tháng 5 năm 1980 Giới tính: Nữ - Quê quán: Tân Hồng - Bình Giang - Hải Dương - Nơi thường trú: Tân Hồng - Bình Giang - Hải Dương - Chức vụ, Đơn vị công tác: Giáo viên- Trường THCS Thái Dương Bình Giang - Hải Dương - Năm tham gia công tác: 2003. - Làm công tác chuyên trách Công đoàn từ năm 2012, đã giữ chức vụ: Chủ tịch Công đoàn. II. Những thành tích tiêu biểu xuất sắc. 1. Quyền hạn, nhiệm vụ được giao hoặc đảm nhận: - Giảng dạy bộ môn Lịch sử các khối lớp: 6, 7, 8, 9. - Chủ nhiệm lớp 9A - Chủ tịch Công đoàn. 2. Thành tích đạt được của cá nhân: a. Tư tưởng chính trị: - Chấp hành tốt chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Tham gia hưởng ứng tích cực các phong trào thi đua của Nhà trường: đầu năm có đăng kí thi đua, phấn đấu bám sát theo các tiêu chu ẩn c ủa danh hiệu đã đăng kí. Luôn đoàn kết, tương trợ giúp đỡ đồng nghiệp trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ. b. Chuyên môn nghiệp vụ : * Công tác giảng dạy: - Thực hiện đúng quy chế chuyên môn, thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. - Tích cực đổi mới phương pháp, tích cực sử dụng đồ dùng thiết bị trong giảng dạy bộ môn và trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn, tập huấn nghi ệp v ụ do các cấp tổ chức. Luôn tự bồi dưỡng học hỏi đồng nghi ệp để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. * Cụ thể: - Năm học 2013- 2014: + Bồi dưỡng được 2 học sinh giỏi cấp huyện bộ môn Lịch Sử 9 (Trong đó có 1 giải nhất và 1 giải ba),.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Có 1 học sinh đạt giải nhì cấp tỉnh môn Lịch sử 9 + Bồi dưỡng được 2 học sinh giỏi cấp trường bộ môn Lịch Sử 8. + Đạt giải nhất trong cuộc thi giáo viên giỏi cấp huyện. - Năm học 2014- 2015: + Bồi dưỡng được 2 học sinh giỏi cấp huyện bộ môn Lịch Sử 9 (Trong đó có 1 giải nhất và 1 giải ba), + Có 1 học sinh đạt giải ba cấp tỉnh môn Lịch sử 9 + Bồi dưỡng được 2 học sinh giỏi cấp trường bộ môn Lịch Sử 8. + Đạt giải ba trong cuộc thi giáo viên giỏi cấp huyện. + Luôn hoàn thành tốt các công việc được giao, hồ sơ giáo án luôn x ếp loại Tốt, 3 giờ dạy hội giảng trong các đợt thi đua của tr ường được đánh giá xếp loại Giỏi. * Công tác chủ nhiệm lớp: - Trong công tác chủ nhiệm đã có tinh thần trách nhiệm xây dựng phong trào tập thể lớp trong hoạt động nền nếp và hoạt động học tập. Luôn có biện pháp phù hợp và kịp thời trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. - Phối hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn và các đoàn thể đưa lớp chủ nhiệm trở thành tập thể lớp có thành tích cao và đi đầu trong phong tr ào thi đua của trường và đặc biệt là trong các phong trào thi đua do Liên đội phát động. Trong năm học, tập thể lớp đã có 5 em học sinh giỏi, 12 em học sinh tiên tiến. Đạt chỉ tiêu và kế hoạch đăng kí đầu năm. - Tập thể lớp chủ nhiệm đạt lớp tiên tiến. c. Công tác khác: * Công tác đoàn thể: - Luôn tham gia đầy đủ các phong trào thi đua do các đoàn thể phát động. - Với vai trò chủ tịch Công đoàn tôi luôn tham mưu kịp thời với Chi Ủy và BGH Nhà trường trong việc phân công chuyên môn. Động viên đoàn viên Công đoàn tích cực đăng kí thi đua… - Xây dựng đầy đủ kế hoạch hoạt động và các quy chế của Công đoàn cơ sở. Thực hiện tốt quy chế thăm hỏi, hiếu hỷ, động viên kịp thời CB, GV, NV trong trường cả về vật chất lẫn tinh thần. - Chủ động đề nghị với Chi Ủy và BGH Nhà trường xây dựng quy ch ế thi đua nội bộ và chấm điểm thi đua cho mỗi cá nhân trong đơn vị. d. Sáng kiến kinh nghiệm: - Tên đề tài: ‘‘Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học L ịch sử địa phương’’. - Xếp loại: Tốt cấp Huyện. III. Những danh hiệu và hình thức đã được khen thưởng. 1. Danh hiệu thi đua: III. CÁC HÌNH THỨC ĐÃ ĐƯỢC KHEN THƯỞNG:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Danh hiệu thi đua đã được khen thưởng của cá nhân trong 3 năm gần nhất: Danh hiệu thi Số, ngày, tháng, năm của quyết định công nhận đua danh hiệu thi đua; cơ quan ban hành quyết định 2012 Lao động tiên tiến 2013 Lao động tiên tiến 2014 Lao động tiên tiến 2. Hình thức đã được khen thưởng của cá nhân trong 3 năm gần nhất: Năm. thức khen Năm Hình thưởng 2014. Giấy khen. Số, ngày, tháng, năm của quyết định khen thưởng; cơ quan ban hành quyết định Số 4091/QĐ-UBND, ngày 30/7/2014 của UBND huyện Bình Giang.. Tôi xin cam đoan bản báo cáo thành tích trên là đúng sự thật. XÁC NHẬN CỦA CĐCS XÁC NHẬN CỦA CHUYÊN MÔN TM/ BCH. Vũ Trọng Vĩnh. NGƯỜI BÁO CÁ O. Vũ Thị Kiều Oanh. TUẦN 35 Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2015 TOÁN Tiết 171: Luyện tập chung I.Mục tiêu : - Củng cố đọc, viết, so sánh số trong phạm vi 1000. Củng cố về bảng cộng, trừ có nhớ. Xem đồng hồ. - Rèn kĩ năng đọc, viết số. -Giáo dục h/s ý thức học tốt. II.Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 2 học sinh đọc bảng cộng trừ và đọc các số trong phạm vi 1000. 2/Thực hành: Bài 1: - Y/c học sinh tự làm bài. Gọi - 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp học sinh đọc bài làm trước lớp. làm bài vào vở nháp, 3 học sinh nhận -Hs, GV nhận xét xét bài làm của bạn. Bài 2: - Học sinh nhắc lại cách so sánh - 2 học sinh nêu các bước so sánh, 2 số. học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm - Tự làm bài và nhận xét. bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Củng cố về so sánh số có 3 chữ số Bài 3: Cột 1 - Học sinh tính nhẩm và ghi kết quả tính nhẩm vào ô trống. - Gọi học sinh nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp. -Củng cố về phép cộng phép trừ Bài 4: - Học sinh xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên đồng hồ. - Gọi học sinh nhận xét. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.. - Thực hiện theo yêu cầu. VD: 9 cộng 6 bằng 15, 15 trừ đi 8 bằng 7; ... - Thực hiện theo yêu cầu.. TOÁN Tiết 172:Luyện tập chung I.Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân chia đã học. Kĩ năng thực hành tính cộng trừ trong phạm vi 1000. Tính chu vi hình tam giác. Giải bài toán về nhiều hơn. - Rèn kĩ năng làm thành thạo các dạng toán. -Nhằm phát triển tư duy,óc sáng tạo cho h/s. II.Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: -Gọi học sinh đọc mỗi em thực hiện đọc một bảng nhân hoặc bảng chia đã học. 2/ Bài mới: a, Giới thiệu bài: b,Thực hành: Bài 1: - Học sinh nêu cách tính nhẩm. - Nối tiếp nhau nêu kết quả tính nhẩm - Học sinh thực hiện làm bài miệng - Lấy thêm ví dụ về các phép tính nhân chia đã học -Củng cố về bảng nhân và bảng chia Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề và nêu cách đặt tính và tính. - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài. - Gọi học sinh nhận xét cho điểm -Củng cố phép cộng , phép trừ Bài 3: Học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau đó làm bài và vở -GV thu chấm- nhận xét. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Nối tiếp nhau nêu các ví dụ.. - 1 học sinh nêu yêu cầu của đề và nêu cách đặt tính và tính. - Thực hiện làm bài vào vở theo yêu cầu.. - 1 học sinh nêu. - 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TẬP ĐỌC Tiết 103: Ôn tiết 1 I.Mục tiêu : - Kiểm tra đọc lấy điểm các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến 34.Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Khi nào? Bao giờ? Lúc nào? tháng mấy? Mấy giờ? Ôn luyện về dấu chấm câu . - Rèn kĩ năng đọc đúng, trả lời chính xác. Viết đúng dấu câu. -Giáo dục h/s ý thức học tốt. II,Đồ dùng dạy học -Phiếu ghi các bài tập đọc III.Các hoạt động dạy học: 1/Giới thiệu bài. 2/Kiểm tra tập đọc ( 7,8 em). - Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài - Lần lượt học sinh bốc thăm về chỗ đọc. chuẩn bị. - Gọi học sinh trả lời 1 câu hỏi về nội - Đọc và trả lời câu hỏi. dung bài vừa đọc. - Gọi học sinh nhận xét bạn đọc, cho - Theo dõi và nhận xét. điểm. 3/ Thay cụm từ khi nào trong các câu - 1 học sinh đọc đề bài: Thay cụm từ hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích khi nào trong các câu hỏi dưới đây hợp. bằng các cụm từ thích hợp. - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Dùng để hỏi về thời gian. - Học sinh thảo luận nhóm đôi về yêu - Nối tiếp nhau báo cáo trước lớp: cầu của bài tập và báo cáo trước lớp. VD: Khi nào( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) bạn về quê thăm ông bà nội b/ Khi nào( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) các bạn được đón Tết Trung 4/ Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu. thu? - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại - Học sinh suy nghĩ và tự làm bài. cho đúng chính tả. - Gọi học sinh đọc bài trước lớp. - Làm bài và đọc bài theo yêu cầu. - Học sinh nhận xét, cho điểm. Bố mẹ đi vắng. ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em xuống giường rồi 6/ Củng cố, dặn dò: - Ôn lại kiến thức hát ru em ngủ. về mẫu câu hỏi “ Khi nào?” TẬP ĐỌC. Tiết 104: Ôn tiết 2 I.Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Kiểm tra về đọc. ôn luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ đó. ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ khi nào? . - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. Rèn kĩ năng đặt câu đúng. -Giáo dục h/s ý thức học tốt. II,Đồ dùng dạy học -Phiếu ghi các bài tập đọc -VBT III.Hoạt dộng dạy học: 1/Giới thiệu bài. 2/Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Tiến hành tương tự tiết 1. 3/Ôn luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt - 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp theo dõi câu với từ đó. trong SGK. Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài. -1 HS đọc y/c bài: - Y/c học sinh làm bài. - Hãy tìm thêm từ chỉ màu sắc có trong - Làm bài: xanh, xanh mát, xanh ngắt; bài. đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm. - Học sinh nối tiếp nhau nêu từ chỉ màu sắc: xanh nõn, tím, vàng, trắng, đen. Bài 3: - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Đặt câu với các từ tìm được trong bài - Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm bài. tập 2. - Gọi học sinh nhận xét và cho điểm. - Tự đặt câu và nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp. 4/Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ Khi nào? Bài 4: - Y/c học sinh đọc đề bài. - Gọi học sinh đọc câu văn của phần a. - 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc - Em hãy đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào thầm theo. cho câu văn trên - Những hôm mưa phùn gió bấc, trời - Cả lớp làm bài vào vở. rét cóng tay. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. - Khi nào trời rét cóng tay? - Học sinh nhận xét cho điểm. b/ Khi nào lũy tre làng đẹp như tranh vẽ? c/Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú? d/Các bạn thường đi thăm ông bà vào 6/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. những ngày nào?. CHIỀU: ĐẠO ĐỨC Tiết 35: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì II và cuối năm. I.Mục tiêu : - Củng cố kiến thức đã học cuối kì II và cuối năm. - Rèn kĩ năng xử lí tốt các tình huống xảy ra trong cuộc sống. - Thói quen làm theo hành vi đúng. II.Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1/Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học. *Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “ Gọi điện” - Chia lớp thành 6 nhóm, nêu luật chơi cách chơi và thời gian chơi. - Học sinh thực hành. - Theo dõi và nhận xét.. - Nhận nhóm và nghe phổ biến luật chơi, cách chơi và thời gian chơi. - Mỗi nhóm lần lượt cử 2 bạn chơi, mỗi học sinh thực hiện một lần gọi và một lần nhận điện thoại. - Thực hiện thảo luận theo nhóm đôi.. *Hoạt động 2: Xử lí các tình huống. - Đưa ra các tình huống yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm ra cách ứng xử. -Hs thảo luận nhóm - Học sinh trình bày trước lớp. - Gọi học sinh nhận xét bổ sung. - Nối tiếp nhau trình bày ý kiến + Tình huống 1: Hà trực nhật xong mang trước lớp. rác định đổ ở sau dãy nhà cao tầng của lớp học, nếu em gặp em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Thảo đang đi trên đường bỗng nhìn thấy một chiếc ví rơi mà trên đường không có ai, em đoán xem Thảo sẽ làm gì khi đó? - Học sinh tự nêu thêm các tình huống và tự thảo luận rút ra cách xử lí phù hợp. 2/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN Ôn tiết 3 I.Mục tiêu : - Kiểm tra lấy điểm tập đọc; Ôn luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ đó; ôn luyện về cách đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và kĩ năng viết và đặt câu hay, đúng, rèn kĩ năng sử dụng dấu câu đúng. -Giáo dục h/s ý thức học tốt. II,Đồ dùng dạy học -Phiếu ghi các bài tập đọc III.Các hoạt động dạy học: 1/Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học. 2/Kiểm tra tập đọc : Tiến hành tương tự tiết 1. 3/Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - 1 học sinh nêu yêu cầu: Đặt câu hỏi - Câu hỏi “ở đâu?”dùng để hỏi về nội ở đâu cho những câu sau. dung gì? - Câu hỏi ở đâu?dùng để hỏi về địa - Học sinh thảo luận theo nhóm và báo điểm, vị trí, nơi chốn. cáo trước lớp ý kiến thảo luận. - Thực hiện theo nhóm đôi và báo cáo.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Gọi học sinh nhận xét bổ sung. 4/Ôn luyện cách dấu chấm hỏi, dấu phẩy. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu? Sau dấu chấm hỏi ta viết như thế nào? - Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu? Sau dấu phẩy em viết như thế nào? - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.. trước lớp. - Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui sau. - Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hỏi. Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa. - Dấu phẩy đặt ở giữa câu, sau dấu phẩy em không viết hoa. - Lớp làm vở. -H/s nhận xét.. 6/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ Ôn tiết 4 I.Mục tiêu : - Kiểm tra đọc; Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng; Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu; kĩ năng giao tiếp hay; kĩ năng đặt câu hỏi thành thạo. -Giáo dục h/s ý thức học tốt. II,Đồ dùng dạy học -Phiếu ghi các bài tập đọc III.Các hoạt động dạy học: 1/Giáo viên nêu yêu cầu mục tiêu tiết học. 2/Kiểm tra tập đọc .( Tiến hành tương tự tiết 1). 3/Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng. - 1 học sinh nêu: Đáp lại lời chúc mừng - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. của người khác. - Gọi học sinh đọc tình huống được nêu - 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc ra trong bài. thầm. - Học sinh thảo luận đóng vai các tình - Thực hiện theo yêu cầu. huống và trình bày trước lớp. a/ Cháu cảm ơn ông bà ạ./ Ông bà cho - Gọi học sinh nhận xét và bổ sung. các cháu món quà đẹp quá, cháu cảm ơn ông bà ạ./... b/ Con cảm ơn bố mẹ./ con cảm ơn bố mẹ con hứa sẽ chăm học hơn để được thêm nhiều điểm 10./... 4/Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ - 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp Như thế nào? theo dõi SGK. - Gọi học sinh đọc đề bài. - Dùng để hỏi về đặc điểm. - Câu hỏi có cụm từ như thế nào dùng - Viết bài và nối tiếp nhau trình bày bài để hỏi về điều gì? trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Học sinh tự làm bài và báo cáo trước lớp. - Gọi học sinh nhận xét . 6/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.. VD: Gấu đi như thế nào?. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tiết 5 I- Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra đọc đúng, đọc hiểu: HS đọc thông các bài Tập đọc đã học suốt học kì II và trả lời được câu hỏi về nội dung bài. Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao . Ôn luyện cách đáp lời khen ngợi. -Rèn kĩ năng dọc và ôn lại các bài tập -Giáo dục hs chăm học II,Đồ dùng dạy học -Phiếu ghi các bài tập đọc -VBT III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Kiểm tra HTL (8 - 10 em) - Thực hiện như tiết 1. 2. Nói lời đáp của em - HS đọc các tình huống trong SGK. - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp. - HS nối tiếp nhau nói lời đáp. Nhận - Nhận xét. xét. - VD: a, Cháu cảm bà ạ ! Nhưng việc này không khó đâu ạ ! - Gọi từng cặp HS lên thực hành hỏi đáp. Nhận xét - 1 HS đọc y/c bài.. 3. Đặt câu hỏi có cụm từ vì sao… - HS đọc yêu cầu và 3 câu văn trong SGK. -Hs trả lời - GV hỏi: Trong câu từ nào trả lời cho - Nhận xét. câu hỏi có cụm từ vì sao ? - Gọi HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi. Nhận xét. - VD: a, Vì sao Sư Tử điều binh khiển - HS làm VBT tướng rất tài ? - Cả lớp làm vào VBT 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2015 SÁNG: TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 173: Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố chủ yếu về: - Nhân, chia trong các bảng đã học. Vận dụng vào làm tính và giải toán. - Sắp xếp các số theo thứ tự ; Xem đồng hồ ; Tính chu vi hình tam giác. -Giáo dục hs chăm học II- Hoạt động dạy học. Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ? -HS nối tiếp nhau trả lời. Nhận xét -HS đọc yêu cầu và xem hình vẽ các mặt đồng hồ trong SGK để trả lời. -Gọi HS nối tiếp nhau trả lời. Nhận xét Bài 2 : Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn . - HS đọc các số rồi viết vào bảng con theo tứ tự. - Gọi HS lên bảng làm. Nhận xét. * LG: 699 ; 728 ; 740 ; 801 .. -HS đọc các số viết vào bảng con -HS làm bảng. -HS làm vào bảng con Bài 3:( Làm phần a} Đặt tính rồi tính - HS làm vào bảng con; Nêu cách đặt -Nhận xét tính và cách tính. - Gọi vài HS lên bảng làm. Nhận xét. - VD: 85 - 39 Bài 4: Tính ( Dòng 1) - HS tự làm vào vở; Nêu cách tính - Gọi HS lên bảng làm. Nhận xét - VD: 24 + 18 - 28 = 42 - 28 -HS tự làm vào vở = 14 -HS lên bảng làm. Nhận xét Bài 5: Tính chu vi hình tam giác -HS đọc đề ; nêu cách tính chu vi hình - lớp làm vào vở. -Nhận xét tam giác. Gọi 1 HS lên bảng làm và nêu cách làm. Nhận xét. - Cả lớp làm vào vở. - Chấm bài. Nhận xét. * LG: Có thể giải bàng 2 cách: C1: 5 + 5 + 5 = 15 ( cm ) C2: 5 x 3 = 15 ( cm ) 4. Củng cố, dặn dò: Luyện làm tính nhân và chia. TOÁN Tiết 174: Luyện tập chung I - Mục tiêu - Giúp HS củng cố về kĩ năng tính và giải toán. - Rèn kĩ năng làm toán nhanh..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Nhằm phát triển tư duy, óc sáng tạo cho h/s. II - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Ôn tập Bài 2: - Khi chữa bài GV chọn viết lên bảng: - HS làm vào vở rồi chữa bài. 700 + 300 > 999 vì 700 + 300 = 1000 - HS nêu rõ cách làm. - Yêu cầu HS nêu rõ cách làm Bài 3: (a) đặt tính rồi tính - HS đặt tính và tính vào vở. -Gọi hs lên bảng làm - Chữa bài. -Gọi hs nêu cách tính - Nhận xét -Gv,hs nhận xét Bài 4: -Gọi hs đọc bài toán, phân tích đề - 1 HS đọc đề bài. -Gọi hs lên bảng làm - 1 HS lên bảng tóm tắt - giải. - GV chốt lời giải đúng - Nhận xét. Độ dài của tấm vải hoa là: 40 - 16 = 24 (m) Đáp số: 24 m 3- Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học TẬP VIẾT Ôn tiết 6 I - Mục tiêu - Kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ có yêu cầu HTL - Ôn luyện về cách đáp lời từ chối. - Cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì?; Về dấu chấm than, dấu phẩy. II - Đồ dùng dạy học - Các phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu HTL. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4. III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Kiểm tra HTL (8 - 10 em) - Thực hiện nh tiết 1. 3- Nói lời đáp của em (miệng) - Cách thực hành như tiết 5 - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp. - Nhắc HS không nhất thiết phải nói - Nhận xét. từng từ giống hệt nh SGK. 4- Tìm bộ phận của câu trả lời câu hỏi "Để làm gì?" - 1 HS đọc yêu cầu và 3 câu văn trong - GV treo bảng phụ viết nội dung bài bài.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> tập.. - Cả lớp đọc thầm và làm vào vở bài tập. - 1 HS lên chữa bài. - Nhận xét, bổ sung.. - GV chốt lời giải đúng.. 5- Điền dấu chấm than hay dấu phẩy. - Truyện vui này vì sao làm người đọc - 1 HS đọc yêu cầu và đọc cả truyện buồn cười? vui. - Cả lớp đọc thầm làm bài vào vở bài tập. 7- Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học - 2 HS lên làm bảng lớp. - Nhận xét. CHÍNH TẢ Tiết 69: Ôn tiết 7 I - Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ.Ôn luyện cách đáp lời an ủi . -Rèn kĩ năng ôn tập các bài trên. -Giáo dục h/s ý thức học bài tốt. II - Đồ dùng dạy học - Các tờ phiếu viết tên từng bài thơ cần HTL. - HS: vở bài tập III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Kiểm tra HTL (10 - 12 em) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc. - Thực hiện nh tiết 6 - Chuẩn bị 2 phút, đọc và trả lời câu 3- Nói lời đáp của em (miệng) hỏi - Tổ chức HS thực hành hỏi đáp. - Từng cặp HS thực hành hỏi - đáp - Nhận xét, khen những HS nói hay. - Nhận xét, bình chọn những bạn nói hay nhất. 4- Kể chuyện theo tranh, đặt tên cho câu chuyện (miệng, viết) - GV nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS thực hiện - GV lưu ý các em: quan sát tranh, có thể tạo nên những câu văn dài, ngắn khác nhau, nội dung cũng không hoàn toàn nh nhau.... -1h/s nêu. - HS suy nghĩ, làm bài. - 3. 4 em nói mẫu nội dung tranh 1. - Cả lớp cùng cô giáo nhận xét - HS làm bài vào vở bài tập. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết. - Nhận xét, bình chọn . - Cả lớp sửa lại bài viết..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 5- Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học CHIỀU: ( GV Chuyên soạn và dạy) Thứ tư ngày 14 tháng 5 năm 2014 SÁNG: ( Nghỉ gv coi thi ) CHIỀU: TOÁN Tiết 175: Kiểm tra I-Mục tiêu: -Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. -HS có kĩ năng làm bài. -HS tự giác làm bài. II-Các hoạt động dạy học: 1/ổn định tổ chức: 2/G/v chép đề lên bảng: Bài 1: Tính nhẩm. -HS làm bài. 2x6= 18 :2 = 5x7= 3x6= 24 :4 = 2x8 = 4x4= 15 :3 = 3x9= 10: 5 = 20 :4 = 27 :3 = Bài 2: Đặt tính rồi tính: 84 + 19 = 536 + 243 = -HS làm bài. 62 - 15 = 879 - 356 = Bài 3: Hà có 12 viên bi,Mỹ có nhiều hơn Hà 8 viên bi. Hỏi Mỹ có bao nhiêu viên bi ? Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. -HS làm bài. 101, 105, 109…;…;…;…;…; 3/Biểu điểm: Câu1: 3 điểm(Mỗi phép tính 0,25điểm) Câu2: 2 điểm(Mỗi phép tính o,5 điểm) Câu3: 3 điểm Câu 4:2điểm 4/Củng cố : Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ Ôn :Tiết 8 +tiết 9.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I - Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Ôn luyện về từ trái nghĩa ; về dấu chấm , dấu phẩy ; về cách tổ chức câu thành bài và đọc thầm bài:Bác Hồ rèn luyện thân thể trả lời câu hỏi(SGK). -Giáo dục HS ý thức học tốt. II - Đồ dùng dạy học - Các phiếu viết tên từng bài thơ cần thuộc. - HS : vở bài tập III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Kiểm tra học thuộc lòng:(10 - 12 - HS lên bốc chọn bài và đọc. em) 3- Xếp các từ đã cho thành cặp từ trái nghĩa (miệng) - GV chốt lời giải đúng: - 1 HS lên bảng xếp các từ đã cho Đen - trắng ; Phải - trái thành cặp từ trái nghĩa. Sáng - tối ; Xấu - tốt - Cả lớp làm giấy nháp. Hiền - dữ ; Nhiều - ít - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4- Chọn dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống ? (viết) - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng vở bài tập 5- Viết từ 3 đến 5 câu nói về em bé của - 2 HS làm trên bảng phụ. em hoặc em bé nhà hàng xóm (viết) - 5, 6 em nói về em bé mình chọn kể. - Mỗi em phải chọn viết về 1 em bé có - Cả lớp làm bài vào giấy nháp. thực. Kể tả sơ lược từ 3 đến 5 câu theo - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết. các câu hỏi gợi ý - Cả lớp và GV nhận xét. - Viết chân thật, câu văn rõ ràng, sáng - Sửa lại đoạn văn, viết lại vào vở bài sủa... tập. 6/Đọc thầm và trả lời theo nội dung (SGK) -H/s đọc thầm và trả lời. 7/ Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Ôn tiết 10 I.Mục tiêu : - Học sinh nghe viết bài chính tả: Hoa mai vàng ( Tiết 10 ôn tập). Viết một đoạn văn ngắn để nói về một loài cây. - Rèn kĩ năng viết đúng bài chính tả và viết đoạn văn hay. -Giáo dục h/s ý thức học tốt. II.Các hoạt động dạy học: 1/Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2/ Bài ôn: a/Luyện viết bài chính tả. - Đọc bài Hoa mai vàng. - Học sinh đọc lại bài. - Đọc cho học sinh viết bài, đọc soát lỗi, chấm bài. b/ Luyện viết đoạn văn ngắn: - Học sinh đọc đề và làm bài miệng theo các câu hỏi gợi ý. - Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi học sinh trình bày trước lớp, nhận xét về cách viết câu, dùng từ. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.. - Nghe đọc. - 3 học sinh đọc, cả lớp đọc đồng thanh. - Mở vở nghe đọc và viết bài; soát lỗi, thu bài. - 1 học sinh đọc đề nêu yêu cầu của đề. - Nối tiếp nhau nêu miệng bài văn theo câu hỏi gợi ý. - Làm bài vào vở. - 5 học sinh trình bày trước lớp.. Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2015 SÁNG: ( Thi học kỳ) CHIỀU: Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2015 ( Chấm bài).

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TOÁN(T) Luyện tập chung I.Mục tiêu : - Củng cố về cách tính nhân chia trong bảng và tính cộng trừ trong phạm vi 1000; Cách tính chu vi của một hình; Cách giải bài toán có lời văn. - Rèn kĩ năng tính toán cộng trừ nhân chia nhanh đúng, chính xác; kĩ năng trình bày bài toán có lời văn II - Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi BT III.Hoạt động dạy học. 1/Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học. 2/Thực hành làm bài tập. Bài 1: - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài và nêu - Học sinh nêu cách tính nhẩm và thực cách thực hiện tính nhẩm. hành làm bài miệng. - Nối tiếp nhau nêu kết quả của các - Học sinh nêu thêm ví dụ về các phép phép tính. tính nhân chia trong bảng đã học. - Thực hiện theo yêu cầu, mỗi học sinh 2  8 = 15 : 3 = 2  7 = 14 : 7 = nêu 1 phép tính và nêu ngay kết quả 3  8 = 16 : 4 = 3  7 = 21 : 3 = của phép tính. 4  8 = 24 : 4 = 4  7 = 28 : 3 = 5  8= 30 : 6 = 5  7 = 35 : 7 = Bài 2: - Học sinh nêu cách đặt tính và tính. - Gọi học sinh lên bảng làm bài, cả lớp - Đặt tính và tính như đối với phép tính làm bài vào vở. có 1 dấu tính. 45 + 23 + 24 100 - 32 + 15 - 2 học sinh lên bảng làm bài. 67 - 23 + 34 200 + 312 - Nhận xét và cho điểm bạn. Bài 3: - Học sinh đọc đề và nêu cách tính chu vi hình tứ giác. - 3 học sinh nối tiếp nhau nêu cách tính - Cho học sinh làm bài vào vở. chu vi hình tứ giác. - Gọi học sinh nhận xét bài. - Làm bài theo yêu cầu. +Tính chu vi hình tứ giác có các cạnh Bài làm đều bằng 3 cm? Chu vi hình tứ giác là: Bài 4: 3  4 = 12 ( cm) - Học sinh đọc đề bài phân tích đề và Đáp số: 12 cm. nêu miệng tóm tắt. - Thảo luận phân tích đề theo nhóm - Gọi học sinh lên bảng làm bài. đôi. + Đề: Lan nặng 25 kg, như vậy Lan Tóm tắt nặng hơn Hà 3 kg. Hỏi Hà cân nặng Lan nặng : 25 kg bao nhiêu kg? Lan nặng hơn Hà: 3 kg.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.. CHIỀU:. Hà : ? kg. Bài giải Hà nặng số kg là: 25 - 3 = 22( kg) Đáp số: 22 kg.. ( G/v chuyên soạn và dạy) Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2012. SÁNG; ( Đ/c Thơm soạn và dạy) CHIỀU: TIẾNG VIỆT(T) Luyện đáp lời an ủi- Tả ngắn về người thân. I.Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng nói: Biết đáp lời an ủi. - Rèn kĩ năng viết: Tả ngắn về người thân. -Giáo dục HS ý thức học tốt. II.Các hoạt động dạy học: 1/Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học. 2/Thực hành làm bài. * Bài 1: Nói lời đáp của em trong - 1 học sinh đọc đề và nêu các tình những huống. trường hợp sau. a/ Em rất tiếc vì bị mất quyển truyện hay. Bạn em nói: Mình chia buồn với bạn. - Thực hiện hoạt động theo nhóm đôi, b/ Em buồn vì bà của em mới mất. Cô đóng vai các tình huống và trình bày. giáo an ủi: Em đừng buồn, em phải cố - Nhận xét bổ sung. gắng học cho giỏi sẽ làm vui lòng bà. - Y/c học sinh đọc đề và thảo luận theo nhóm. - Nối tiếp nhau tả miệng. - Gọi các cặp trình bày trước lớp. * Bài 2: Em hãy tả lại một người thân - Làm bài vào vở. của em. - Trình bày trước lớp. - Y/c học sinh tả miệng theo sự suy - Nghe và nhận xét. nghĩ của bản thân. - Y/c học sinh làm bài viết vào vở. - Gọi 5 học sinh đọc bài trước lớp. - Gọi học sinh nhận xét, cho điểm. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TOÁN (T) Đọc, viết,so sánh số có 3 chữ số,giải toán. I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về đọc ,viết ,so sánh . - Giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo đại lợng. - Tích cực thực hành toán. II - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Viết thêm các số vào chỗ chấm - 3HS lên bảng làm . để có : - Cả lớp làm vào bảng con . - Bốn số tự nhiên liên tiếp : - Nhận xét . 698 < ... < ... < ... - Bốn số tự nhiên liên tiếp : ... < ...< ...< 790. - Bốn số tròn trăm liên tiếp : ...< ...700 <... < ... Bài 2:Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm : - 2HS lên bảng lớp làm 690 + 10 ... 700 695 ... 691 - Cả lớp làm vào vở. 302 ....301 439…449 - Chữa bài - Nhận xét. Bài 3: Tấm vải ngắn dài 36m .Tấm vải ngắn kém tấm vải dài 9m .Hỏi tấm vải dài - 1HS đọc đề bài toán . bao mét ? - 2HS lên bảng tóm tắt và giải . - Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? - Cả lớp làm vào vở . - Bài toán ở dạng toán nào ? - Nhận xét . Bài 4: Một trạm bơm phải bơm nước8giờ, bắt đầu bơm lúc 8giờ .Hỏi đến mấy giờ - 1HS lên bảng giải . thì bơm xong? - HS làm vào vở. - GV chấm điểm - Nhận xét . - Nhận xét, bổ sung . - GV chốt lại lời giải đúng 3- Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học SINH HOẠT Nhận xét tuần35 I- Mục tiêu. + Kiểm điểm ưu khuyết điểm trong tuần. + G/v tổng kết những ưu khuyết điểm trong năm. II- Các hoạt động dạy học. 1-Kiểm điểm ưu khuyết điểm trong tuần. +Hạnh kiểm:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngoan ngoãn, lễ phép. Đoàn kết với bạn bè, vâng lời thầy cô. +Học lực: *Ưu điểm: Đi học đúng giờ, có ý thức tốt trong giờ học. Ra vào lớp xếp hàng nhanh. Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Chữ viết có nhiều em tiến bộ. *Tồn tại: Một số em ý thức học còn kém, chữ viết xấu. 2-Tổng kết những ưu khuyết điểm trong năm: 3- Sinh hoạt văn nghệ: :Lớp hát cá nhân.. TOÁN (T) Ôn tập về đại lượng, giải toán I - Mục tiêu - Giúp HS củng cố về đơn vị đo đại lượng. + Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo đại lượng. -Rèn kĩ năng làm toán nhanh. -Giáo dục HS chăm học. II. Đồ dùng dạy học -Phiếu ghi các BT III - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Viết kí hiệu đo độ dài (km, m, dm, cm, mm) vào chỗ chấm. - Chiếc bút chì dài 21 ... - Hộp bút dày 10 ... - Chiếc thước kẻ dài 30 ... - Chị của em cao 145 .... - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp chép bài vào vở tự làm. - Nhiều em đọc bài. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cột cờ cao 10 ... - Lạng Sơn cách Hà Nội 154 ... Bài 2: Bao thứ nhất đựng 54kg.Bao thứ hai đựng ít hơn bao thứ nhất 17kg. Hỏi - 1 HS đọc đề. bao thứ hai đựng được bao nhiêukg? - Cả lớp tóm tắt, giải vào vở. -1HS lên bảng làm bài Bài 3: May một bộ quần áo hết 5 m vải. - Nhận xét. Hỏi may 4 bộ quần áo như thế hết bao - Cả lớp tóm tắt - giải vào vở. nhiêu mét vải? - 2HS lên bảng giải - Nhận xét . Bài 4: Một sợi dây dài 32 m , người cắt - HS làm nháp. thành 4 đoạn . Hỏi mỗi đoạn dây dài bao - 2HS lên bảng tóm tắt - giải. nhiêu mét ? - Nhận xét . C.- Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT (T) Luyện đọc các bài đã học từ học kì II đến nay . I - Mục tiêu - HS luyện đọc các bài Tập đọc đã học trong học kì 2. - Luyện đọc đúng, lu loát. Bớc đầu biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. - Trả lời đợc các câu hỏi nội dung bài đọc. II - Đồ dùng dạy học -Phiếu ghi tên các bài Tập đọc III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Luyện tập - Tổ chức cho HS luyện đọc. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc - Gọi từng HS bốc bài. - Mỗi em chuẩn bị 2 phút. - Sau mỗi HS đọc GV hỏi câu hỏi nội - Trả lời các câu hỏi nội dung bài đọc. dung cuối bài đọc. - Chấm điểm - nhận xét. 3- Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×