Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

KHGD CHU DE BAN THAN HOANH CHINH 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.27 KB, 86 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ BẢN THÂN Thời gian thực hiện 3 tuần (từ ngày…………..đến…………..) LVPT. TT MỤC TIÊU. PHÁT TRIỂN 2 THỂ CHẤT. 5. 18. HOẠT ĐỘNG MỤC TIÊU GIÁO DỤC 1- Biết bật xa tối thiểu 50cm.. NỘI DUNG GIÁO DỤC - Bật xa 50 cm - Bật tiến về phía trước. - Bật liên tục vào vòng - Bật tách, khép chân qua 7 ô. - Bật qua vật cản 15 – 20cm. - Bật liên tục 5 ô vòng Bật xa 50cm. 3- Trẻ biết ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m. - Ném xa bằng 1 tay, 2 tay - Ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay, 2 tay. - Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay, 2 tay. - Tung bóng lên cao và bắt bóng - Tung, đập bắt bóng tại chỗ - Bắt và ném bóng với người đối diện bằng 2 tay. Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay - Bật nhảy liên tục 5 ô vòng TCVĐ: “Tung cao hơn nữa, tìm bạn thân. TCDG: trò chơi kéo co, chi chi chành chành mèo đuổi chuột, kéo co. keo cưa lừa sẽ..... 17 - Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.. *- Thói quen tốt trong giao Hoạt dộng ngoài tiếp với mọi người, trong trời ăn uống hoặc những nơi Hoạt động chiều công cộng như: bỏ rác đúng nơi qui định, không khạc nhổ trong lớp.. - Một số thói quen hành vi văn minh - Lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.. BỒ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 18- Trẻ biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch đẹp. - Thói quen tự phục vụ để Hoạt dộng ngoài giữ vệ sinh cá nhân. trời - Giữ đầu tóc, quần áo gọn Hoạt động chiều gàng. - Chải hoặc vuốt lại tóc khi bị rối. - Chỉnh lại quần áo khi bị xộc xệch hoặc dính bụi. - Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết . - Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết.. 21. 19- Biết kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.. - Kể tên các món ăn trong Nhu cầu dinh bữa ăn hằng ngày và một dưỡng của bé số thức ăn hằng ngày ở trường, ở nhà. - Các bữa ăn trong ngày và lợi ích của việc ăn uống đủ lượng và đủ chất. - Những món ăn mà trẻ biết, cách chế biến một số món ăn đơn giản - Phân loại bốn nhóm thực phẩm . - Nhu cầu dinh dưỡng để cơ thể mau lớn, khỏe mạnh. - Làm quen một số thao tác trong việc chế biến món ăn, thức uống đơn giản.. 22. 20- Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.. - Sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (Tiêu chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, …) - Không uống nhiều nước ngọt, nước có ga, ăn nhiều đồ ngọt dễ bị béo phì. - Không ăn những món ăn nguội lạnh , ôi thiu, những thức ăn không hợp. 19. Trẻ biết phân nhóm các loại thực phẩm thành 4 nhóm và biết được ích lợi của 4 nhóm thực phẩm với sức khoẻ của bé.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vệ sinh. - Một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh. 30. * Biết nói một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. - Các thông tin về cá nhân Trò chuyện như: Họ tên, ngày sinh, Hoạt động ngoài trời tuổi, giới tính, đặc điểm Hoạt động góc bên ngoài, sở thích của bản thân, trách nhiệm của bản thân trong gia đình, trong lớp học. - Các thông tin về gia đình: họ tên bố, mẹ, anh, địa chỉ, số nhà, số điện thoại của bố, mẹ, của gia đình - Thành viên trong gia đình, vị trí của trẻ trong gia đình - Nghề nghiệp của bố, mẹ, sở thích của các thành viên trong gia đình, nhu cầu của gia đình, qui mô gia đình ( gia đình nhỏ, gia đình lớn ).. 32. *- Trẻ biết cách thể hiện phù hợp với giới tính của bản thân.. - Những ứng xử cần có của bạn gái, bạn trai. - Lựa chọn trang phục phù hợp với giới tính. - Chức năng các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể. - Điểm giống và khác nhau giữa bé và các bạn. (về giới tính, vóc dáng, màu da, sống nông thôn, thành thị..) - Sở thích, khả năng, năng khiếu của bản thân. - Vị trí và trách nhiệm của bé trong gia đình, ở. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. Phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau giữa bé và bạn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lớp. 41. 104- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.. - Số lượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. - Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10. -Ý nghĩa của các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (Số nhà, biển số xe...). - Con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.. Đếm đến 4 nhận biết nhóm có 4 đối tượng. 45. 108- Biết xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác.. - Xác định vị trí của đồ vật (phía trước – phía sau; phía trên – phía dưới; phía phải – phía trái) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn.. Xác định phía trên ,dưới ,trước ,sau ,phải ,trái của đối tượng có sự định hướng.. 61. 64- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. - Nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ phù hợp với độ tuổi.. -Làm quen chử cái aăâ - Thơ đôi mắt Trò chuyện về ngày sinh nhật của bé? - Sưu tầm ảnh của bé đến dán vào khung ảnh của lớp. -Trò chuyện về sở thích và giới tính của bé.. 62. * Trẻ biết đọc - Đọc thơ, ca dao, đồng biểu cảm bài dao, tục ngữ, hò vè về chủ thơ, đồng dao, đề ca dao. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. Góc dân gian Hoạt động chiều.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 63. 65. 65- Biết nói rõ - Phát âm các tiếng có phụ ràng; âm đầu. Phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu. - Đọc những bài đồng dao luyện phát âm. - Trò chuyện, đàm thoại một số nội dung trong chương trình giáo dục trẻ. 67 – Biết sử - Sử dụng các từ biểu cảm, dụng các loại hình tượng. câu khác nhau - Nói và thể hiện cử chỉ trong giao điệu bộ nét mặt phù hợp tiếp; với yêu câu, hoàn cảnh giao tiếp. - Đặt các câu hỏi và trả lời về nguyên nhân, so sánh; tại sao? có gì giống nhau?, có gì khác nhau?…. Hoạt động ngoài trời Hoạt động học Hoạt động góc. Hoạt động góc Hoạt động chiều. 66. 68 - Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân;. - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu Hoạt động học và hiểu biết của bản thân Hoạt động góc bằng lời nói. - Đặt các câu hỏi để làm rõ thông tin cần tìm hiểu.. 67. 69 – Biết sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động;. - Dùng lời nói để giao tiếp, trò chuyện cùng các bạn. - Bày tỏ, chia sẽ hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân bằng lời nói để các bạn trong nhóm chơi hiểu và cùng thống nhất tham gia vào hoạt động.. 72. 74- Biết chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét. - Chú ý lắng nghe và hiểu Cậu bé mũi dài nội dung trong câu nói của người khác. - Đáp lại bằng thái độ đã hiểu lời nói của người. Cậu bé mũi dài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> mặt, ánh mắt phù hợp;. khác bằng cử chỉ, nét mặt và ánh mắt.. 73. 75- Biết chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác;. - Thói quen nề nếp trong học tập, sinh hoạt. - Phép lịch sự, biết tôn trọng người khác trong giao tiếp, không nói leo, ngắt lời khi người khác đang nói.. 83. 85- Biết kể chuyện theo tranh.. - Dựa theo tranh để kể lại Cậu bé mũi dài thành một câu chuyện. - Sắp xếp tranh theo trình tự nội dung. Kể một câu chuyện có mở đầu có kết thúc.. 86. 89 - Biết “viết” tên của bản thân theo cách của mình;. 90. 6- Biết vẽ, tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ.. - Khả năng viết, sao chép tên của mình. - Viết tên của mình theo ý thích như viết thường, viết hoa, đầy đủ tên hoặc chỉ viết chữ cái đầu, hoặc trang trí tên của mình … - Cách cầm bút, tư thế ngồi. - Tô màu trên hình rỗng đã vẽ sẵn - Vẽ và tô màu theo mẫu, theo đề tài, theo ý thích.. 92. 7- Biết cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ. 93. *- Cắt theo đường thẳng, đường cong. - Cắt rời các hình trên tạp chí, hoạ báo, trên hình vẽ sẳn theo yêu cầu, theo ý thích của trẻ 8- Biết cách - Dán hình theo ý thích, dán các hình - Dán hình vào vị trí qui vào đúng vị trí định. Không bị nhăn. Hoạt dộng ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều. Hoạt động chiều Hoạt động góc. -Vẽ chân dung bạn. trai ban gái - Góc âm nhạc: bé tập làm ca sĩ. Trang trí gói quà tặng sinh nhật bạn, xem sách. Trang trí gói quà tặng sinh nhật bạn, xem sách.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cho trước, không bị nhăn.. - Dán hình trang trí bức tranh. 98. 100- Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát trẻ em;. - Hát đúng giai điệu, lời ca - Hát:Cái mũi và thể hiện sắc thái , tình Nghe: Năm ngón cảm của bài hát. tay ngoan - Hát vận động các bài hát phù hợp lứa tuổi và các chủ đề trong năm học.. 102. 119 – Trẻ biết thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau.. PHÁT 103 TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI 104. - Vẽ , xé dán, nặn một số sản phẩm tạo hình theo đề tài, theo ý thích. - Vận động minh họa sáng tạo một số bài hát - Vẽ tranh, tô màu sáng tạo theo ý thích…. - Tạo âm thanh nhạc cụ, tiếng gió, tiếng suối chảy… 27- Biết nói - Sở thích, khả năng của được một số bản thân. thông tin quan - Điểm giống và khác trọng về bản nhau của mình và với thân và gia người khác đình. - Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học. - Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình. 28- Biết ứng - Thể hiện đặc điểm tính xử phù hợp cách của bạn trai gái. với giới tính - Lựa chọn trang phục phù của bản thân. hợp với giới tính.. - Sưu tầm ảnh của bé đến dán vào khung ảnh của lớp Hoạt động góc Hoạt động chiều. Bé Mừng sinh nhật Trò chuyện về sở thích và giới tính của bé.. - Dạy trẻ ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân. .. 105. 29- Biết nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân. - Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý Hoạt dộng ngoài kiến sở thích của bản thân. trời - Chủ động và độc lập Hoạt động chiều trong một số hoạt động.. 115. 41- Biết kiềm. - Sử dụng lời nói để diễn. Hoạt dộng ngoài.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 132. chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích.. tả cảm xúc của bản thân trời khi giao tiếp với bạn bè và Hoạt động góc người thân. Hoạt động chiều - An ủi và chia vui với người thân và gia đình, bạn bè.. 59- Biết nhận ra và chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình;. - Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình về vóc dáng, tóc,sở thích, năng khiếu, ngôn ngữ... - Tôn trọng mọi người, không chọc ghẹo, giễu cợt người khuyết tật... - Hòa đồng cùng tất cả các bạn trong nhóm lớp.. -Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình. CHUẦN BỊ Tranh chủ đề bản thân Tranh bộ phận cơ thể, các giác quan, đồ dùng của bé Bai hát: mèo con rửa mặt, năm ngón tay, tay thơm tay ngoan …… Bài thơ: đôi mắt, cái lưỡi, chiếc mũi xinh…. Nhạc cụ: trống lắc, các dụng cụ gỏ đệm.... Gạch xây dựng, đồ chơi lấp ráp, khối gổ... Đố dùng đồ chơi chủ đề bản thân Bút chì, màu, đất nặn.... Tập tô, giấy vẽ. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÁNH 1 TÔI LÀ AI Thời gian: 1 tuần :Từ ngày …… đến ngày ….. tháng ……. năm …………. LVPT PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. TT MỤC TIÊU 5. HOẠT ĐỘNG MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC 3- Trẻ biết ném - Ném xa bằng 1 tay, 2 và bắt bóng bằng tay hai tay từ - Ném trúng đích thẳng khoảng cách xa. đứng bằng 1 tay, 2 tay.. Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay - Bật nhảy liên tục 5 ô vòng. BỒ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4m. - Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay, 2 tay.. - Tung bóng lên cao và bắt bóng - Tung, đập bắt bóng tại chỗ - Bắt và ném bóng với người đối diện bằng 2 tay. 18. 17 - Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.. 30. * Biết nói một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. 45. 108- Biết xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. *- Thói quen tốt trong giao tiếp với mọi người, trong ăn uống hoặc những nơi công cộng như: bỏ rác đúng nơi qui định, không khạc nhổ trong lớp.. - Một số thói quen hành vi văn minh. TCVĐ: “Tung cao hơn nữa, tìm bạn thân. TCDG: trò chơi kéo co, chi chi chành chành mèo đuổi chuột, kéo co. keo cưa lừa sẽ..... Hoạt dộng ngoài trời Hoạt động chiều. - Lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. - Các thông tin về cá nhân Trò chuyện như: Họ tên, ngày sinh, tuổi, Hoạt động ngoài trời giới tính, đặc điểm bên Hoạt động góc ngoài, sở thích của bản thân, trách nhiệm của bản thân trong gia đình, trong lớp học. - Các thông tin về gia đình: họ tên bố, mẹ, anh, địa chỉ, số nhà, số điện thoại của bố, mẹ, của gia đình - Thành viên trong gia đình, vị trí của trẻ trong gia đình - Nghề nghiệp của bố, mẹ, sở thích của các thành viên trong gia đình, nhu cầu của gia đình, qui mô gia đình ( gia đình nhỏ, gia đình lớn ).. - Xác định vị trí của đồ vật (phía trước – phía sau; phía trên – phía dưới; phía phải – phía trái) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn.. Xác định phía trên ,dưới ,trước ,sau ,phải ,trái của đối tượng có sự định hướng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> với một vật khác. 61. 64- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.. 62. * Trẻ biết đọc - Đọc thơ, ca dao, đồng biểu cảm bài dao, tục ngữ, hò vè về thơ, đồng dao, chủ đề ca dao. Góc dân gian Hoạt động chiều. 63. 65- Biết nói rõ - Phát âm các tiếng có ràng; phụ âm đầu. Phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu. - Đọc những bài đồng dao luyện phát âm. - Trò chuyện, đàm thoại một số nội dung trong chương trình giáo dục trẻ. 68 - Sử dụng - Bày tỏ tình cảm, nhu lời nói để bày cầu và hiểu biết của bản tỏ cảm xúc, thân bằng lời nói. nhu cầu, ý - Đặt các câu hỏi để nghĩ và kinh làm rõ thông tin cần tìm nghiệm của hiểu. bản thân;. Hoạt động ngoài trời Hoạt động học Hoạt động góc. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. 66. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. - Nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ phù hợp với độ tuổi.. -Làm quen chử cái a ăâ Hoạt động chiều. Hoạt động học Hoạt động góc. 73. 75- Biết chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác;. - Thói quen nề nếp trong học tập, sinh hoạt. - Phép lịch sự, biết tôn trọng người khác trong giao tiếp, không nói leo, ngắt lời khi người khác đang nói.. 86. 89 - Biết “viết” tên của. - Khả năng viết, sao chép Hoạt động chiều tên của mình. Hoạt động góc. Hoạt dộng ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> bản thân theo cách của mình;. 90. 6- Biết vẽ, tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ.. 92. 7- Biết cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ. 93. PHÁT 103 TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI. - Viết tên của mình theo ý thích như viết thường, viết hoa, đầy đủ tên hoặc chỉ viết chữ cái đầu, hoặc trang trí tên của mình … -Vẽ chân dung bạn. - Cách cầm bút, tư thế trai ban gái ngồi. - Tô màu trên hình rỗng - Góc âm nhạc: bé tập làm ca sĩ đã vẽ sẵn - Vẽ và tô màu theo mẫu, theo đề tài, theo ý thích.. *- Cắt theo đường thẳng, đường cong. - Cắt rời các hình trên tạp chí, hoạ báo, trên hình vẽ sẳn theo yêu cầu, theo ý thích của trẻ 8- Biết cách - Dán hình theo ý thích, dán các hình - Dán hình vào vị trí qui vào đúng vị trí định. Không bị nhăn cho trước, - Dán hình trang trí bức không bị tranh nhăn.. Trang trí gói quà. 27- Biết nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.. Bé Mừng sinh nhật. tặng sinh nhật bạn, xem sách. Trang trí gói quà tặng sinh nhật bạn, xem sách. 104. 28- Biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.. - Sở thích, khả năng của bản thân. - Điểm giống và khác nhau của mình và với người khác - Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học. - Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình. - Thể hiện đặc điểm tính cách của bạn trai gái. - Lựa chọn trang phục phù hợp với giới tính.. 105. 29- Biết nói. - Mạnh dạn, tự tin bày tỏ Hoạt dộng ngoài. - Dạy trẻ ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân. ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> được khả năng và sở thích riêng của bản thân. ý kiến sở thích của bản thân. - Chủ động và độc lập trong một số hoạt động.. trời Hoạt động chiều. KẾ HOẠCH TUẦN TÔI LÀ AI Hoạt động Đón trẻ. Thời gian: 1 tuần :Từ ngày …… đến ngày ….. tháng ……. năm ………… Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Cô chào phụ huynh và trẻ, quan sát biểu hiện lạ của trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định, trẻ cắm hoa vào bảng bé chăm - Trò chuyện - Cho trẻ xem Trò chuyện về. Cho trẻ chơi với Trò chuyện về sở. với trẻ về bản. tập sách về. ngày sinh nhật. một số đồ chơi. thân. các loại trang. của bé. + Con tên gì? + Con mấy Trò chuyện. tuổi ? + Con là bạn nam hay nữ. Con hãy quan. Con thích gì nhất. phục. - Con có biết. sát xung quanh. ?. + Con thấy. ngày sinh nhật. lớp mình có. Bạn thân nhất. trang phục. là ngày gì. gì ?. của con là ai?. bạn nữ là. không ?. trang phục. - Đến ngày sinh. gì?. nhật của con. + Trang phục. con thích gì ?. bạn nam là trang phục gì ? + Con thích Điểm danh. thích của trẻ. mặc gì? Xem bảng bé chăm, cô ghi vào sổ điểm danh. Đồ chơi như thế. Con có biết bạn. nào ?. thân con thích gì không?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn với các kiểu chân và phối hợp với đưa tay ra trước đưa tay lên cao, chạy chậm, đi theo tín hiệu của cô Trọng động: bài tập phát triển chung ( mỏi động tác 2l x 8) - Hô hấp: gà gáy. - Bài tập tay: Thể dục sáng. + Đưa 2 tay ngang, úp trước ngực - Bài tập lưng, bụng, lườn: + 2 tay ngang, về trước chân khụy gối, ngang 2 bên - vặng mình + tay chống hong quay sang trái, sang phải - Bài tập chân: + bật tách khép chân. Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động. - Cho trẻ quan. - Đi dạo sân. Dẫn trẻ dạo. - Ngắm bầu. - Dẫn trẻ dạo. ngoài trời. sát sân vườn. trường. xung quanh. trời buổi sáng. xung quanh. trường. TC ‘-Kéo co. + Luật chơi: Đội nào kéo được đội bạn qua khỏi vạch sẽ giành thắng lợi. Cách chơi: - Chia cả lớp ra làm hai đội bằng nhau về số lượng và sức lực, cho hai trẻ to và khoẻ làm đội trưởng, hai đội trưởng của hai đội sẽ vòng tay để làm dây kéo, còn các bạn khác cùng ôm ngang lưng tạo thành một. trường. - TCVĐ: “Tung cao hơn nữa. Luật chơi: Trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay, không được ôm bóng vào ngực. Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị cho mỗi trẻ một quả bóng. Trẻ cầm quả bóng và đứng ra ở. Nhặt lá cây Hôm nay cô và - Trò chơi vận các bạn sẽ cùng động :” Bịt mắt nhặt những chiếc lá rụng bắt dê “ ngoài sân để Cách chơi: cho giúp sân lớp cả lớp ngồi mình sạch hơn thành vòng tròn. nhé Mỗi lần chơi Hoạt động 1: chọn 2 trẻ, 1 trẻ Nhặt lá cây làm dê, 1 trẻ - Cô dạy trẻ làm người bắt quan sát, tìm dê. Cô bịt mắt những nơi có cả 2 trẻ lại.Khi nhiều lá rụng chơi cả 2 trẻ (gốc cây) đều bò quanh - Cô cho trẻ vòng tròn. Trẻ cùng nhau ra làm dê vừa bò sân để nhặt lá vừa kêu "Be, - Củng cố: Cô be, be", còn trẻ vừa cho các bạn kia phải chú y làm gì? lắng nghe để - Chơi tự do tìm bắt được 1/mục tiêu:. trường . Chơi vận động “ chó sói xấu tính” * Cách chơi: Một bạn làm “ chó sói” ngồi ở góc lớp, các bạn khác làm thỏ đứng cách xa chó sói. - Các chú thỏ nhảy đi chơi chụm 2 chân, tay giơ lên đầu vẫy vẫy tiến về phía chó sói đang ngủ và nói “ ngủ đấy à chó sói ơi, hãy vểnh tay lên mà nghe chúng tôi hát này, hãy mở mắt ra mà xem.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động học. Hoạt động góc. chổ rộng hoặc sân chơi. Trẻ tung bóng lên cao phía trên đầu của mình và cố gắng bắt bóng bằng hai tay. Vừa tung vừa đọc: Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn Tung cao em đỡ Tung cao hơn nữa Em bắt rất tài.. dây dài, cô hô khẩu lệnh “ chuẩn bị” thì các thành viên chuẩn bị kéo, cô hô “ Bắt đầu”, trẻ cùng dùng sức của mình kéo đội bạn. - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.. *Phát triền thể chất Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay. *Phát triển tình cảm xã hội : Mừng sinh nhật. con dê. Nếu trẻ bắt được dê là thắng cuộc. Trò chơi tiếp tục cô chọn 2 trẻ khác lên chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và đổi vai chơi. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. *Phát triển Ngôn ngữ Làm quen chữ cái a ă â. -Trẻ hứng thú chơi trò chơi. 2/Chuẩn bị: - vòng , bóng, phấn, giấy. 3/ Cách tiến hành: Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời hoặc đổ chơi tự chọn theo từng nhóm chơi. Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ . Khi trẻ chơi, cô quan sát , theo dỗi để đảm bảo an toàn cho trẻ . Cô cùng chơi với trẻ.. chúng tôi đi chơi này,dậy đi thôi” - Sói mở mắt ra và kêu “ hừm” rồi đứng lênchạy đuổi theo các bạn thỏ, thỏ chạy nhanh về nhà của mình. - Con thỏ nào chạy chậm sẽ bị sói bắt và đổi làm sói, nếu không bắt được thỏ thì sói lại nhắm mắt chơi tiếp.. *Phát triền nhận thức Xác định phía trên, dưới, trước ,sau, phải, trái của đối tượng có sự định hướng. .. *Phát triển tính thẩm mỹ Vẽ chân dung bạn. trai ban gái. Thứ 2 *Góc phân vai:“ Cửa hàng quần áo, ĐDĐC trẻ em ”, Yêu cầu cháu biết chơi theo nhóm, chơi cùng nhau trong nhóm. - Cháu biết thể hiện vai chơi Biết chào đón khách vui vẻ Chuẩn bị Các đồ dùng quần áo, Cửa hàng bán hàng ĐDĐC trẻ em Bàn ghế Tổ chức hđ: Hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác, vai chơi, thể hiện đúng vai người bán người mua *Góc xây dựng :- Xây dựng ngôi nhà của bé + Yêu cầu : Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp với vai chơi. -Cháu biết chơi kỷ luật không nghịch phá.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Trẻ biết sắp xếp bố cục mô hình ngôi nhà của bé +Chuẩn bị : - Các vật liệu: chậu hoa, khối gỗ, cây xanh, hàng rào, ghạch, bộ xếp hình Các nguyên vật liệu mở Tổ chức hđ. Cho trẻ ghép ngôi nhà , xếp cây xanh theo ý của trẻ, hàng rào,.. các con chơi xây dựng mô hình ngôi nhà của bé,cho đẹp, - Trẻ xếp các khu vực hợp lý, trẻ xd theo suy nghĩ của trẻ. Nhắc nhở trẻ có ý thức bảo vệ công trình, sản phẩm của mình. Thieân Nhieân - Chaêm soùc vườn hoa của bé -Yêu cầu :Cháu biết yêu quý chăm sóc cây để cây mau lớn . - Cây,hoa kiểng làm đẹp cho ngôi trường . -chuẩn bị: Chậu hoa, cây kiểng nhỏ. - Thùng tưới , nước - tổ chức hđ: Cháu biết dùng thùng tưới nước cho cây. - Biết nhổ cỏ , lau lá cho cây. - Có ý thức không hái lá, kông hái hoa, không bẻ cành * Góc nghệ thuật: nặn đồ dùng ban trai, bạn gái. Yêu cầu: trẻ biết nặn hình đồ dùng ban trai, bạn gái Thực hiện tốt các vai chơi trong nhóm Chuần bị: các NVL mở Đất nặn Tổ chức hđ Cho trẻ Cho trẻ xem hình mẩu Trẻ bầu nhóm trưởng Phân chia nhiệm vụ các thành viên trong nhóm Hướng dẫn cách nặn * Góc học tập: xem tranh ảnh về bạn trai và bạn gái Trẻ xem tranh và biết được đặc điểm về bạn trai và bạn gái Thể hiện tốt nhiệm vụ Chuần bị một số tranh ảnh, tạp chí các loại ảnh về về bạn trai và bạn gái Tổ chức hđ Thỏa thuận vai chơi Phân công nhiệm vụ từng thành viên Bé làm nội trợ: pha nước tắc Yêu cầu: trẻ biết cách cắt, vớt hột, văt lấy nước tắc Tổ chức hđ Trẻ về nhóm phân công vai chơi Chuẩn bị Tắc, đường, nước lộc, dao, thớt, ca lớn, ly nhựa Tiến hành thực hiện Cô bao quát hướng dẫn trẻ. *Góc dân gian: chi chi chành chành, kéo co +Yêu cầu : Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi của trò chơi: Chi chi chành chành, kéo co - Biết chơi trò chơi cùng cô. - Rèn phản xạ nhanh cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ ý thức trong khi học..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> +Chuẩn bị : Tâm thế cô và trẻ, sân chơi - Trang phục cô và trẻ gọn ngàng. - Một sợi dây thừng dài 6m -Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội +Cách chơi: - Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”: Chi - chi - chành – chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương Ba vương ngủ đế Bắt dế đi tìm Ù à ù … ập - Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại. - Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô. - Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi. - Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ cho bạn.Trò chơi tiếp tục. Thứ 3 *Góc phân vai:“ Cửa hàng quần áo,đồ dùng cá nhân trẻ em ”, Yêu cầu cháu biết chơi theo nhóm, chơi cùng nhau trong nhóm. - Cháu biết thể hiện vai chơi Biết chào đón khách vui vẻ Chuẩn bị Các đồ dùng quần áo,đồ dùng cá nhân trẻ em Bàn ghế Tổ chức hđ: Hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác, vai chơi, thể hiện đúng vai người bán người mua *Góc xây dựng :- Xây dựng ngôi nhà của bé + Yêu cầu : Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp với vai chơi. -Cháu biết chơi kỷ luật không nghịch phá - Trẻ biết sắp xếp bố cục mô hình ngôi nhà của bé +Chuẩn bị : - Các vật liệu: chậu hoa, khối gỗ, cây xanh, hàng rào, ghạch, bộ xếp hình Các nguyên vật liệu mở Tổ chức hđ. Cho trẻ ghép ngôi nhà , xếp cây xanh theo ý của trẻ, hàng rào,.. các con chơi xây dựng mô hình ngôi nhà của bé,cho đẹp, - Trẻ xếp các khu vực hợp lý, trẻ xd theo suy nghĩ của trẻ Nhắc nhở trẻ có ý thức bảo vệ công trình, sản phẩm của mình..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thieân Nhieân - Chaêm soùc vườn hoa của bé -Yêu cầu :Cháu biết yêu quý chăm sóc cây để cây mau lớn . - Cây,hoa kiểng làm đẹp cho ngôi trường . -chuẩn bị: Chậu hoa, cây kiểng nhỏ. - Thùng tưới , nước - tổ chức hđ: Cháu biết dùng thùng tưới nước cho cây. - Biết nhổ cỏ , lau lá cho cây. - Có ý thức không hái lá, kông hái hoa, không bẻ cành. *Góc nghệ thuật:Trang trí gói quà tặng sinh nhật bạn + Yêu cầu : - Trẻ có ý thức giữ gìn đồ chơi trong lớp. - Biết nhường bạn trong khi chơi, chơi cùng nhau trong nhóm chơi. - Cất và xếp đồ chơi đúng nơi quy định +Chuẩn bị 1 số đồ dùng khối vông làm quà, giấy gói quà, ru băng , keo dán +Cách chơi: các con chơi gói hoa, gói quà để tặng quà sinh nhật cho ban mình. Lớp hát bài tay thơm tay ngoan về nhóm chơi ( phân nhóm trưởng ) và tiến hành chơi -Lớp chơi cô theo dõi cho trẻ liên kết nhóm chơi, Trong quá trình trẻ chơi, giáo viên chú ý bao quát và gợi ý trẻ để giúp trẻ mở rộng nội dung chơi. Giáo viên đến từng góc chơi phụ trong buổi chơi để nhận xét và cho trẻ cất đồ chơi, tập chung trẻ lại góc chơi chủ đạo, nêu ý kiến nhận xét. + Các con thấy góc chơi này như thế nào? Các bạn làm được những gì? + Con sẽ làm gì nếu con chơi ở góc chơi này? - Cô đến từng nhóm nhận xét và gom lại nhóm xây dựng để tổ chức tiệc sinh nhật cho cháu Cho trẻ ca hát vận động bài “Mừng sinh nhật” và kết thúc. * Góc học tập: xem tranh ảnh về bạn trai và bạn gái Trẻ xem tranh và biết được đặc điểm về bạn trai và bạn gái Thể hiện tốt nhiệm vụ Chuần bị một số tranh ảnh, tạp chí các loại ảnh về về bạn trai và bạn gái Tổ chức hđ Thỏa thuận vai chơi Phân công nhiệm vụ từng thành viên Bé làm nội trợ: pha nước tắc Yêu cầu: trẻ biết cách cắt, vớt hột, văt lấy nước tắc Tổ chức hđ Trẻ về nhóm phân công vai chơi Chuẩn bị Tắc, đường, nước lộc, dao, thớt, ca lớn, ly nhựa Tiến hành thực hiện Cô bao quát hướng dẫn trẻ. *Góc dân gian: chi chi chành chành, kéo co +Yêu cầu : Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi của trò chơi: Chi chi chành chành, kéo co - Biết chơi trò chơi cùng cô. - Rèn phản xạ nhanh cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ ý thức trong khi học. +Chuẩn bị : Tâm thế cô và trẻ, sân chơi - Trang phục cô và trẻ gọn ngàng. - Một sợi dây thừng dài 6m.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội +Cách chơi: - Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”: Chi - chi - chành – chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương Ba vương ngủ đế Bắt dế đi tìm Ù à ù … ập - Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại. - Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô. - Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi. - Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ cho bạn.Trò chơi tiếp tục. Thứ 4 *Góc phân vai:“ Cửa hàng quần áo,đồ dùng cá nhân trẻ em ”, Yêu cầu cháu biết chơi theo nhóm, chơi cùng nhau trong nhóm. - Cháu biết thể hiện vai chơi Biết chào đón khách vui vẻ Chuẩn bị Các đồ dùng quần áo,đồ dùng cá nhân trẻ em Bàn ghế Tổ chức hđ: Hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác, vai chơi, thể hiện đúng vai người bán người mua *Góc xây dựng :- Xây dựng ngôi nhà của bé + Yêu cầu : Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp với vai chơi. -Cháu biết chơi kỷ luật không nghịch phá - Trẻ biết sắp xếp bố cục mô hình ngôi nhà của bé +Chuẩn bị : - Các vật liệu: chậu hoa, khối gỗ, cây xanh, hàng rào, ghạch, bộ xếp hình Các nguyên vật liệu mở Tổ chức hđ. Cho trẻ ghép ngôi nhà , xếp cây xanh theo ý của trẻ, hàng rào,.. các con chơi xây dựng mô hình ngôi nhà của bé,cho đẹp, - Trẻ xếp các khu vực hợp lý, trẻ xd theo suy nghĩ của trẻ Nhắc nhở trẻ có ý thức bảo vệ công trình, sản phẩm của mình. Thieân Nhieân - Chaêm soùc vườn hoa của bé -Yêu cầu :Cháu biết yêu quý chăm sóc cây để cây mau lớn ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cây,hoa kiểng làm đẹp cho ngôi trường . -chuẩn bị: Chậu hoa, cây kiểng nhỏ. - Thùng tưới , nước - tổ chức hđ: Cháu biết dùng thùng tưới nước cho cây. - Biết nhổ cỏ , lau lá cho cây. - Có ý thức không hái lá, kông hái hoa, không bẻ cành * Góc nghệ thuật: cắt dán trang trí áo ban trai, bạn gái. Yêu cầu: trẻ biết cắt dán trang trí áo ban trai, bạn gái. Thực hiện tốt các vai chơi trong nhóm Chuần bị: các NVL mở Kéo, keo, giấy màu Tổ chức hđ Cho trẻ Cho trẻ xem hình mẩu Trẻ bầu nhóm trưởng Phân chia nhiệm vụ các thành viên trong nhóm Hướng dẫn cách cắt, dán * Góc học tập: xem tranh ảnh về bạn trai và bạn gái Trẻ xem tranh và biết được đặc điểm về bạn trai và bạn gái Thể hiện tốt nhiệm vụ Chuần bị một số tranh ảnh, tạp chí các loại ảnh về về bạn trai và bạn gái Tổ chức hđ Thỏa thuận vai chơi Phân công nhiệm vụ từng thành viên Bé làm nội trợ: pha nước tắc Yêu cầu: trẻ biết cách cắt, vớt hột, văt lấy nước tắc Tổ chức hđ Trẻ về nhóm phân công vai chơi Chuẩn bị Tắc, đường, nước lộc, dao, thớt, ca lớn, ly nhựa Tiến hành thực hiện Cô bao quát hướng dẫn trẻ. +Cách chơi: kéo co Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. Thứ 5 *Góc phân vai:“ Cửa hàng quần áo,đồ dùng cá nhân trẻ em ”, Yêu cầu cháu biết chơi theo nhóm, chơi cùng nhau trong nhóm. - Cháu biết thể hiện vai chơi Biết chào đón khách vui vẻ Chuẩn bị Các đồ dùng quần áo,đồ dùng cá nhân trẻ em Bàn ghế Tổ chức hđ: Hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác, vai chơi, thể hiện đúng vai người bán người mua.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *Góc xây dựng :- Xây dựng ngôi nhà của bé + Yêu cầu : Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp với vai chơi. -Cháu biết chơi kỷ luật không nghịch phá - Trẻ biết sắp xếp bố cục mô hình ngôi nhà của bé +Chuẩn bị : - Các vật liệu: chậu hoa, khối gỗ, cây xanh, hàng rào, ghạch, bộ xếp hình Các nguyên vật liệu mở Tổ chức hđ. Cho trẻ ghép ngôi nhà , xếp cây xanh theo ý của trẻ, hàng rào,.. các con chơi xây dựng mô hình ngôi nhà của bé,cho đẹp, - Trẻ xếp các khu vực hợp lý, trẻ xd theo suy nghĩ của trẻ Nhắc nhở trẻ có ý thức bảo vệ công trình, sản phẩm của mình. Thieân Nhieân - Chaêm soùc vườn hoa của bé -Yêu cầu :Cháu biết yêu quý chăm sóc cây để cây mau lớn . - Cây,hoa kiểng làm đẹp cho ngôi trường . -chuẩn bị: Chậu hoa, cây kiểng nhỏ. - Thùng tưới , nước - tổ chức hđ: Cháu biết dùng thùng tưới nước cho cây. - Biết nhổ cỏ , lau lá cho cây. - Có ý thức không hái lá, kông hái hoa, không bẻ cành. *Góc nghệ thuật: tô màu chữ rỏng a,ă,â trên tranh đồ dùng trẻ + Yêu cầu : Yêu cầu: trẻ biết tô màu chữ rổng a,ă,â trên tranh đồ dùng trẻ Thực hiện tốt các vai chơi trong nhóm Tổ chức hđ Cho trẻ Cho trẻ xem một số hình ảnh tô màu chữ rỏng Trẻ bầu nhóm trưởng Phân chia nhiệm vụ các thành viên trong nhóm Chuần bị: tranh chũ rổng. Màu sáp, giấy A4 *Góc dân gian: chi chi chành chành, kéo co +Yêu cầu : Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi của trò chơi: Chi chi chành chành, kéo co - Biết chơi trò chơi cùng cô. - Rèn phản xạ nhanh cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ ý thức trong khi học. +Chuẩn bị : Tâm thế cô và trẻ, sân chơi - Trang phục cô và trẻ gọn ngàng. - Một sợi dây thừng dài 6m -Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội +Cách chơi: - Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”: Chi - chi - chành – chành Cái đanh thổi lửa.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Con ngựa chết trương Ba vương ngủ đế Bắt dế đi tìm Ù à ù … ập - Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại. - Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô. - Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi. - Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ cho bạn.Trò chơi tiếp tục. Thứ 6 *Góc phân vai:“ Cửa hàng quần áo,đồ dùng cá nhân trẻ em ”, Yêu cầu cháu biết chơi theo nhóm, chơi cùng nhau trong nhóm. - Cháu biết thể hiện vai chơi Biết chào đón khách vui vẻ Chuẩn bị Các đồ dùng quần áo,đồ dùng cá nhân trẻ em Bàn ghế Tổ chức hđ: Hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác, vai chơi, thể hiện đúng vai người bán người mua *Góc xây dựng :- Xây dựng ngôi nhà của bé + Yêu cầu : Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp với vai chơi. -Cháu biết chơi kỷ luật không nghịch phá - Trẻ biết sắp xếp bố cục mô hình ngôi nhà của bé +Chuẩn bị : - Các vật liệu: chậu hoa, khối gỗ, cây xanh, hàng rào, ghạch, bộ xếp hình Các nguyên vật liệu mở Tổ chức hđ. Cho trẻ ghép ngôi nhà , xếp cây xanh theo ý của trẻ, hàng rào,.. các con chơi xây dựng mô hình ngôi nhà của bé,cho đẹp, - Trẻ xếp các khu vực hợp lý, trẻ xd theo suy nghĩ của trẻ Nhắc nhở trẻ có ý thức bảo vệ công trình, sản phẩm của mình. Thieân Nhieân - Chaêm soùc vườn hoa của bé -Yêu cầu :Cháu biết yêu quý chăm sóc cây để cây mau lớn . - Cây,hoa kiểng làm đẹp cho ngôi trường . -chuẩn bị: Chậu hoa, cây kiểng nhỏ. - Thùng tưới , nước - tổ chức hđ: Cháu biết dùng thùng tưới nước cho cây. - Biết nhổ cỏ , lau lá cho cây. - Có ý thức không hái lá, kông hái hoa, không bẻ cành.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> *Góc tranh truyện: Xem các câu chuyện, bài thơ có trong chủ điểm. Yêu cầu Thể hiện tốt nhiệm vụ Tổ chức hđ Thỏa thuận vai chơi Phân công nhiệm vụ từng thành viên Chuẩn bị các câu chuyện, bài thơ có trong chủ điểm * Góc học tập:ôn các chữ đã học Trẻ biết đọc và nhận ra đúng các chữ theo yêu cầu Thể hiện tốt nhiệm vụ Tổ chức hđ Thỏa thuận vai chơi Phân công nhiệm vụ từng thành viên Chuần bị một số tranh ảnh, tạp chí các loại ảnh về trường lớp có kèm theo chữ viết Bé làm nội trợ: pha nước tắc Yêu cầu: trẻ biết cách cắt, vớt hột, văt lấy nước tắc Tổ chức hđ Trẻ về nhóm phân công vai chơi Tiến hành thực hiện Cô bao quát hướng dẫn trẻ Chuẩn bị Tắc, đường, nước lộc, dao, thớt, ca lớn, ly nhựa. *Góc dân gian: kéo co +Cách chơi: kéo co Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.. Hoạt động chiều. Ai tim đúng Đọc đồng giao “ Đi cầu, đi quán” Yêu cầu : - Trẻ hiểu nội dung bài đồng dao“ Đi cầu, đi quán ” - Trẻ đọc thuộc bài đồng dao theo cô. Chuẩn bị:. Thực hiện vỡ làm quen chữ cái - Yêu cầu: Trẻ thực hiện được theo yêu cầu của cô,trẻ ngồi trật tự khi thưc hiện, trẻ viết được số Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách -. Thực hiện vỡ tập tô - Yêu cầu: Trẻ thực hiện được theo yêu cầu của cô,trẻ ngồi trật tự khi thưc hiện Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách - Chuẩn bị : Bàn ghế, tập, bút màu, bút màu.. Dạy bài đồng dao “ Tay đẹp”. Yêu cầu : - Trẻ hiểu nội dung bài đồng dao “Tay đẹp” - Trẻ đọc thuộc bài đồng dao theo cô. - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ. Chuẩn bị: - Cô thuộc bài đồng. Thực hiện vỡ tạo hình (trang Yêu cầu: + Trẻ vẽ được theo yêu cầu của cô, biết cách phối hợp màu, và tô không lem ra ngoài + Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách sách Chuẩn bị :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cô thuộc bài đồng dao“ Đi cầu, đi quán” Tiến hành: - Hôm nay cô sẽ dạy các con bài đồng dao: “ Đi cầu, đi quán -Cô đọc mẫu 2 lần Đi cầu đi quán Đi bán lợn con Đi mua cái xoong Đem về đun nấu Mua về đun nấu Mua quả dưa hấu Về biếu ông bà Mua 1 đàn gà Về cho ăn thóc Mua cập gải đầu Đi mau về mau Kẻo trời sắp tối, - Dạy lớp đọc thơ -tổ đọc - Cá nhân xung phong đọc - Cô chú ý sửa cách phát âm cho trẻ. - Đàm thoại: + Cô vừa dạy con bài đồng dao gì ? + Trong bài đồng dao nói về cái gì ?. Chuẩn bị : + Bàn ghế,tập, bút màu, bút chì - Tiến hành Cô gọi trẻ lại trò chuyện và hướng dẫn trẻ thực hiện, cô quan sửa sai cho trẻ Cho lớp biểu diễn văn nghệ,. Tiến hành : + Cô gọi trẻ lại trò chuyện và hướng dẫn trẻ thực hiện, cô quan sửa sai cho trẻ. +Cách chơi: kéo co Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.. dao “ Tay đẹp” Tiến hành: - Hôm nay cô sẽ dạy các con bài đồng dao: “Tay đẹp” -Cô đọc mẫu 2 lần Một tay đẹp Tay đào sông Hai tay đẹp Tay cạo lông Ba tay đẹp Tay mổ lợn Tay dệt vải Tay bắt vượn Tay vãi rau Tay bắt voi Tay buông câu Tay bẻ roi Tay thả lưới Tay đánh hổ. Tay đắp núi - Dạy lớp đọc - tổ đọc - Cá nhân xung phong đọc - Cô chú ý sửa cách phát âm cho trẻ. - Đàm thoại: + Cô vừa dạy con bài đồng dao gì ? + Trong bài đồng dao nói về cái gì ? + Qua bài. + Bàn ghê ́,tập, bút màu, tranh mẫu của cô Tiến hành : + Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện, cô hướng dẫn trẻ thực hiện cô quan sát sửa sai cho trẻ TC ‘Mèo đuổi chuột” CB: Không cần gì YC: Trẻ hiểu được luật chơi và chơi được trò chơi HĐ: Trẻ ra sân cùng cô và hoạt động. Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Qua bài đồng dao dạy con điều gì? * Kết thúc:. đồng dao dạy con điều gì? * Kết thúc: hát bài “ khám tay”. Vệ sinh trả - VS, Nhận xét cắm hoa. trẻ. Trả trẻ khi phụ huynh đón. Thứ hai, ngày ….tháng ……… năm 2016 Hoạt động:. I. Mục Tiêu: - Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay.Trẻ biết tập theo cô từng động tác. - Rèn cho trẻ kỹ năng tung bóng lên cao. Phát triển cho trẻ tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng phối hợp nhịp nhàng giữa mắt và tay. - Trẻ thích chơi trò chơi. Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học , nhanh nhẹn khi tham gia chơi cùng bạn II. Chuẩn bị - Ngoài sân trường. -Rổ - Bóng. III. Tổ chức hoạt động HĐ1: Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, đi thường, đi bằng gót chân, đi kiễng mũi bàn chân, đi nhanh, đi chậm… HĐ2: Trọng động: bài tập phát triển chung ( mỏi động tác 2l x 8) - Bài tập tay: + Đưa 2 tay ngang, úp trước ngực.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Bài tập lưng, bụng, lườn: + 2 tay ngang, về trước chân khụy gối, ngang 2 bên - vặng mình + tay chống hong quay sang trái, sang phải - Bài tập chân: + bật tách khép chân. HĐ 3: VĐCB: “Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay” - Cô làm mẫu : + Lần 1: Không phân tích +Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích -TTCB : Chân đứng rộng bằng vai 2 tay cầm bóng ,bóng áp sát vào lòng bàn tay -TH: Khi có hiệu lệnh của cô thì tung bóng lên cao khoảng 40-50cm ,khi bóng rơi xuống ngang tầm tay thì bắt bóng bằng 2 bàn tay . Chú ý: Khi tung bóng thì tung thẳng không nghiêng sang bên phải ,bên trái ,phía trước ,phía sau . - Mời trẻ lên làm mẫu 2 lần -Cô làm mẫu lần 3 - Cho trẻ luyện tập nhiều lần ( Trẻ nào chưa thực hiện được cô hướng dẫn cho trẻ thực hiện). - Thi đua giữa 2 tổ. - Hỏi trẻ vừa được tập bài vận động gì? - Các con vừa đươc tập bài “Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay”. HĐ 4. TCVĐ: “Tung cao hơn nữa” - Cô giới thiệu tên trò chơi: “Tung cao hơn nữa”. - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi. Cách chơi: Hai tay cầm quả bóng khi có hiệu lệnh thì 2 tay hạ xuống thấp rồi tung mạnh bóng lên cao ,bạn nào tung bóng lên cao nhất là người thắng cuộc - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô chơi cùng trẻ -Trong khi chơi c” động viên khuyến khích trẻ chơi. +Hỏi trẻ vừa được chơi trò chơi gì? HĐ 5. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng một vài vòng quanh sân tập. . Kết thúc: - Củng cố giáo dục. - Nhận xét và tuyên dương trẻ. ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : Tình trạng sức khỏe ......................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Kiến thức……………………………………………………………………………….. Kỷ năng…………………………………………………………………………………. Thái độ…………………………………………………………………………………. Thứ ba, ngày ……. tháng ……..năm 2016 Hoạt động:. I. MỤC TIÊU : -Trẻ biết được ngày sinh nhật của mình, biết ý nghĩa của ngày sinh nhật. Các hoạt động của gia đình, người thân trong ngày sinh nhật bé. - Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. -Trẻ biết bày tỏ cảm xúc của mình trong ngày sinh nhật biết cách ứng xử (nhận quà, cảm ơn). - Biết chọn những lời chúc hay để cùng chúc mừng sinh nhật bạn -Trẻ biết quan tâm chia sẻ với những người xung quanh. II.CHUẨN BỊ: Đàn, giai điệu bài hát chúc mừng sinh nhật. Trang trí hoa, bong bóng, quà trẻ gói III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động 1: nào ta cùng hát -Cô và trẻ hát bài mừng sinh nhật -Các con vừa hát bài hát nói về ngày gì? ( Ngày sinh nhật) -Các con có biết ý nghĩa của ngày sinh nhật là gì không? -Con sinh ngày nào?( trẻ kể) -Năm nay con mấy tuổi? (5 tuổi) -Ba mẹ có tổ chức sinh nhật cho con không? - Trong ngày sinh nhật con làm những gì?( trẻ trả lời ) -Mọi người tặng quà cho con con sẽ nói gì ? Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại : - Nãy giờ các con cùng nhau nói về mình và nói về ngày sinh của mình . Vậy các con có biết sao gọi là ngày sinh nhật không ? À ! Ngày các con được sinh ra và cất tiếng khóc chào đời và các năm sau để kỉ niệm ngày đó nên ba mẹ đã tổ chức mừng gọi là ngày sinh nhật. - Và ngày hôm nay cũng là sinh nhật của bạn Ngọc vậy cô cháu ta cùng tổ chức sinh nhật cho bạn Ngọc nhé các con , để chuẩn bị tốt cho ngày sinh nhật bạn thì chúng ta cần chuẩn bị những gì? cô cháu mình cùng tìm hiểu nha. *Ngày sinh nhật bé làm gì? - Vào ngày sinh nhật của con ba mẹ con thường làm gì ?(chuẩn bị các món ăn ở gia đình) -Thức uống cho bé.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Chuẩn bị bánh kem sinh nhật. -Chuẩn bị bàn tiệc cho bé và mọi người. - Còn gì nữa không các con ? -Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các loại thì các bạn sẽ được chúc mừng sinh nhật cùng mọi người.. *Khi đến dự sinh nhật bạn bé phải làm gì? Chuẩn bị hoa , quà để đến dự sinh nhật và để tặng bạn chúc mừng sinh nhật bạn nữa nhé..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Các con nhìn xem cô có chuẩn bị 1 cái bánh sinh nhật để tặng bạn nữa nè . Các con xem trên bánh sinh nhật có gì ? - Bây giờ cô cháu ta cùng đếm xem có mấy cây đèn cầy nhé ! - À ! Các con ơi có 5 cây đèn cầy vậy bạn Ngọc được mấy tuổi ? - Khi đi sinh nhật của bạn thì phải làm gì? - Đến vui sinh nhât với bạn mình phải làm gì?( hát biễn diển văn nghệ mừng sinh nhật bạn) - Ngoài hát ra ta còn làm gì nữa.cácc con - Để sinh nhât vui các bạn phải biết chúc mừng bạn nha, bây giờ các con hảy nói lên câu chúc của mình xem nào. Vậy bây giờ lớp mình chia ra nhiều nhóm chuẩn bị quà để đi dự sinh nhạt bạn nha. .Hoạt động 3: Mừng sinh nhật : Cô cho cháu chia làm 2 nhóm : gói quà, cắm hoa vào giỏ hoa để làm quà tặng bạn. Cho cháu đến tặng bạn sinh nhật và cùng hát mừng sinh nhật , Giờ cô cháu ta cùng nhau hát bài hát : Mừng sinh nhật nhé. Hoạt động 4 :kết thúc. Nhận xét tiết học ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : Tình trạng sức khỏe ..................................................................................................... Kiến thức……………………………………………………………………………….. Kỷ năng…………………………………………………………………………………. Thái độ………………………………………………………………………………….. Thứ tư, ngày HOẠT ĐỘNG:. I. Mục tiêu:. tháng. năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nhận biết và phát âm đúng chính xác chữ cái a, ă, â trong tiếng từ, biết lắp ghép hình cơ thể bé và tìm chữ cái a, ă, â trên các bộ phận cơ thể của bé thông qua trò chơi. : Phát âm đúng a, ă, â so sánh phát hiện điểm giống và khác của chữ cái a, ă, â, phát triển trí nhớ, t duy, phát triển thính giác, thị giác, ngôn ngữ mạch lạc, vốn từ cho trẻ - trẻ tính cận thẩn, tính kỷ luật trong giờ học, chơi biết phối hợp với bạn. II. CHUẨN BỊ: - Thẻ chữ cái a, ă, â rổ đựng chữ cái - Tranh vẽ bàn tay, bàn chân, đôi mắt - Tranh người bạn ngỗ nghĩnh - Nhà các bạn trong lớp có tên bạn chứa chữ cái a, ă, â. - Đàn ghi âm bài hát "Dấu cái tay,Rềnh rềnh ràng" - Chuẩn bị bài dạy trên màn hình power point III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Họat động 1: hát lên nào - Cô và trẻ hát bài "Dấu cái tay" - Cho trẻ nói tác dụng của tay Họat động 2: bé học chữ a, ă, â - Cô cho trẻ xem hình ảnh bàn tay, và từ “bàn tay” cho trẻ phát âm + Có mấy chữ cái giống nhau - Cô trình chiếu từng chữ cho trẻ đếm - Cô giới thiệu chữ a - Cô phát âm mẫu "a" - Cả lớp phát âm “a” + Ai có nhận xét gì về chữ cái a? - Cô đưa từng nét sắp xếp lại với nhau tạo thành chữ a  Chữ cái a có một nét cong tròn và một nét sổ thẳng - Cô giới thiệu chữ a in thường viết thường và in hoa + Ai có nhận xét gì về những kiểu chữ này?  3 Chữ cái có hình dạng khác nhau nhưng đều phát âm là a, chữ a có trong từ gì? (bàn tay) - Cho trẻ đọc bài đồng dao "Tay đẹp" . Làm quen chữ ă: + Khuôn mặt có những bộ phận gì? + Trẻ quan sát đôi mắt trên vi tính và cho trẻ đọc từ “Đôi mắt”. - Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học. - Cô giới thiệu chữ cái ă và phát âm - Cá nhân phát âm - Cô giới thiệu ă in thường, ă viết thường, in hoa.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cả lớp đọc  So sánh a - ă điểm giống và khác . Làm quen chữ â:  Trên cơ thể có nhiều bộ phận như mắt để nhìn tay để làm việc, còn gì để đi? - Cho trẻ đọc từ "bàn chân" - Tương tự trên - â có trong từ bàn chân + Một người có mấy chân? + Hai người thì mấy chân? Trẻ hát bài "Rềnh rềnh ràng ràng" - Cho trẻ so sánh 3 chữ cái a, ă, â có gì giống nhau, khác nhau? Họat động 3: Trò chơi : Về đúng nhà bạn Trẻ cầm chữ cái a, ă, â về nhà bạn có chứa chữ cái a, ă, â VD: Bạn An, bạn Hân, bạn Hằng... Lần sau đổi thẻ cho nhau Họat động 4: hoạt đông nhóm: Dán bộ phận còn thiếu và tìm chữ cái a, ă, â trên các bộ phận cơ thể. Họat động 5 Kết thúc: Nhận xét tiết học ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : Tình trạng sức khỏe ..................................................................................................... Kiến thức……………………………………………………………………………….. Kỷ năng…………………………………………………………………………………. Thái độ…………………………………………………………………………………... Thứ năm, ngày. tháng. năm 2016. HOẠT ĐỘNG:. I. Mục tiêu: - Trẻ nhận biết thành thạo vị trí trên- dưới, trước- sau, -Trẻ biết xác địmh vị trí phải - phía trái, phía trước - phía sau, phía trên - phía dưới của đối tượng khác.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Trẻ xác định vị trí phải - phía trái, phía trước - phía sau, phía trên - phía dưới của đối tượng khác có định hướng trong không gian. - Trẻ diễn đạt đúng các hướng trong không gian: -Giáo dục trẻ tự biết vệ sinh thân thể. II. Chuẩn bị: :- 1 búp bê, hổ, gấu Trẻ: - Mỗi trẻ có một đồ chơi III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1:Ai giỏi nhất - Cho trẻ chơi trò chơi" Oa oa, oa Chi chi chi chành chành: - Cho trẻ kể về các bộ phận trên cơ thể của trẻ. Hoạt động 2: + Cho trẻ chơi trò chơi " quả bóng xinh * Xác định phái phải - phía trái, phía trước- phía sau, phía trên- phía dưới của đối tượng có sự định hướng trong không gian: - Cô đưa búp bê ra và hỏi trẻ về các bộ phận trên cơ thể của búp bê - Hỏi trẻ búp bê ngồi ở đâu? Cô đặt đồ dùng quả bóng, con gà, sắc sô trước mặt bạn búp bê và hỏi trẻ: Phía trước bạn búp bê có gì? - Đặt bạn Gấu ,Hổ đứng thành 1 hàng dọc. Hỏi trẻ: + Bạn Gấu hỏi: Ai đứng trước/ Sau tôi? + Bạn Hổ hỏi: Ai đứng trước tôi? ( Tương tự đặt thay đổi con vật ở các hướng khác nhau hỏi trẻ ). - Cho trẻ quan sát lớp và cho 1 bạn khác lên chơi để trẻ nói về các phía của bạn đó có gì? - TC: Về đúng phía theo yêu cầu của cô + Cho trẻ đứng vòng quanh cô trẻ vừa đi vừa hát và khi nghe cô nói về phía nào thì trẻ chạy về đúng phía theo yêu cầu của cô. - Nếu trẻ về sai cho mình bạn đó chơi lại hoặc cho trẻ nhảy lò cò - Hoạt động 3: " Thi ai nhanh " - Cô đặt 3 bạn Búp bê ngồi ở 3 vị trí khác nhau. Mời 3 đội lên chơi khi nghe cô nói đặt ĐC ở vị trí nào của bạn Búp Bê thì trẻ phải đặt đúng ở vị trí đó VD: Cô nói " Đặt khối vuông ở phía trước của bạn Búp Bê " Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động - Cô nhận xét và kết thúc hoạt động ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : Tình trạng sức khỏe ..................................................................................................... Kiến thức……………………………………………………………………………….. Kỷ năng………………………………………………………………………………….. Thái độ…………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ sáu, ngày tháng. năm 2016. Hoạt động:. I. M ỤC TIÊU: Trẻ biết vẽ chân dung bạn trai, bạn gái qua đầu tóc, quần áo,…để tạo thành bức chân dung theo ý tưởng của trẻ. Luyện kỹ năng vẽ nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên,… trẻ đoàn kết yêu thương nhường nhịn, giúp đỡ bạn. Biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn. II. CHUẨN BỊ: - Tranh gợi ý -Giấy, bút màu cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Họat động 1: - Cho trẻ hát bài "Bạn có biết tên tôi” Hôm nay lớp mình trông bạn nào cũng thật là ngoan và dễ thương. Cô có một sáng kiến là chúng mình cùng vẽ chân dung bạn trai, bạn gái trong lớp để về giới thiệu bạn mình cho bố mẹ, ông, bà, anh, chị biết về bạn của các con..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hoạt động 2: ai tin mắt. Cô cho trẻ xem tranh bức chân dung cô vẽ mẫu, trẻ quan sát và nêu nhận xét. Cô hướng dẫn trẻ cách bố cục và vẽ tranh cân đối Cho trẻ lên lên bảng vẽ chân dung bạn trai, bạn gái. + Con vẽ chân dung bạn trai, bạn gái nào trong lớp mình? - Cho trẻ nêu ý định mình của trẻ + Con vẽ bạn nào trong lớp, con vẽ như thế nào?... Họat động 3: Trẻ vẽ Cô bao quát nhắc nhở trẻ vẽ theo chiều dọc tờ giấy, hướng dẫn trẻ bố cục cân đối. Gợi cho trẻ chú ý đến đặc điểm riêng của bạn mình vẽ… Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm Cho trẻ mang tranh lên treo trên giá - Con thích bức tranh nào? Vì sao? - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu bức tranh mình vẽ như thế nào? vẽ bạn nào trong lớp? Cô nhận xét chung: Tuỳ vào sản phẩm của trẻ. - Cho trẻ hát bài “Tình bạn” . Hoạt động 5 kết thút Nhận xét tiết học ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : Tình trạng sức khỏe ..................................................................................................... Kiến thức……………………………………………………………………………….. Kỷ năng…………………………………………………………………………………. Thái độ…………………………………………………………………………………... NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG - Cho cả lớp hát bài cả tuần đều ngoan - Tiêu chuẩn bé ngoan Bé chăm: đi học đúng giờ, nghỉ học có phép Bé ngoan: ngồi đẹp, vâng lới cô Bé sạch: tay chân sạch, đầu tóc gọn gàng Cho 2 cháu đọc nhắc lại - cô nêu lại cho trẻ hiểu ý nghĩa về 3 tiêu chuẩn bé ngoan cho trẻ tự nhận xét: - Cô mởi các bé nhận xét cá nhân từng bạn trong tổ. Cho từng tổ cấm hoa - Cô tuyên dương bé n goan, động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Lớp hát bài hoa bé ngoan. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÁNH 2 CƠ THỂ CỦA TÔI Thời gian: 1 tuần :Từ ngày …… đến ngày ….. tháng ……. năm ………… LVPT PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. TT MỤC TIÊU. HOẠT ĐỘNG. 2. MỤC TIÊU GIÁO DỤC 1- Biết bật xa tối thiểu 50cm.. 18. 17 - Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.. NỘI DUNG GIÁO DỤC. - Bật xa 50 cm - Bật liên tục 5 ô - Bật tiến về phía trước. vòng - Bật liên tục vào vòng - Bật tách, khép chân qua 7 ô. - Bật qua vật cản 15 – 20cm. *- Thói quen tốt trong giao tiếp với mọi người, trong ăn uống hoặc những nơi công cộng như: bỏ rác đúng nơi qui định, không khạc nhổ trong lớp.. - Một số thói quen hành vi văn minh. Hoạt dộng ngoài trời Hoạt động chiều. - Lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. 32 PHÁT. *- Trẻ biết cách thể hiện. - Những ứng xử cần có của bạn gái, bạn trai.. Các bộ phận trên cơ thể bé. BỒ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TRIỂN NHẬN THỨC. phù hợp với giới tính của bản thân.. - Lựa chọn trang phục phù hợp với giới tính. - Chức năng các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể. - Điểm giống và khác nhau giữa bé và các bạn. (về giới tính, vóc dáng, màu da, sống nông thôn, thành thị..). - Sở thích, khả năng, năng khiếu của bản thân. - Vị trí và trách nhiệm của bé trong gia đình, ở lớp. 41. 104- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.. - Số lượng trong phạm vi Đếm đến 4 nhận 10 và đếm theo khả biết nhóm có 4 đối năng. tượng - Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10. -Ý nghĩa của các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (Số nhà, biển số xe...). - Con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.. 61. 64- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. - Nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ phù hợp với độ tuổi.. 62. * Trẻ biết đọc - Đọc thơ, ca dao, đồng biểu cảm bài dao, tục ngữ, hò vè về thơ, đồng dao, chủ đề ca dao. 63. Hoạt động ngoài trời 65- Biết nói rõ - Phát âm các tiếng có ràng; phụ âm đầu. Phụ âm cuối Hoạt động học Hoạt động góc gần giống nhau và các. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. - Thơ đôi mắt .. Góc dân gian Hoạt động chiều.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> thanh điệu. - Đọc những bài đồng dao luyện phát âm. - Trò chuyện, đàm thoại một số nội dung trong chương trình giáo dục trẻ. - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng lời nói. - Đặt các câu hỏi để làm rõ thông tin cần tìm hiểu.. 66. 68 - Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân;. 98. 100- Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát trẻ em;. - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái , tình cảm của bài hát. - Hát vận động các bài hát phù hợp lứa tuổi và các chủ đề trong năm học.. - Hát:Cái mũi Nghe: Năm ngón tay ngoan. 102. 119 – Trẻ biết thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau.. - Vẽ , xé dán, nặn một số sản phẩm tạo hình theo đề tài, theo ý thích. - Vận động minh họa sáng tạo một số bài hát - Vẽ tranh, tô màu sáng tạo theo ý thích….. - Sưu tầm ảnh của bé đến dán vào khung ảnh của lớp Hoạt động góc Hoạt động chiều. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ. Hoạt động học Hoạt động góc. - Tạo âm thanh nhạc cụ, tiếng gió, tiếng suối chảy… PHÁT 105 TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI 132. 29- Biết nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân. - Mạnh dạn, tự tin bày tỏ Hoạt dộng ngoài ý kiến sở thích của bản trời thân. Hoạt động chiều - Chủ động và độc lập trong một số hoạt động.. 59- Biết nhận ra và chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình;. - Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình về vóc dáng, tóc,sở thích, năng khiếu, ngôn ngữ... - Tôn trọng mọi người,. -Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> không chọc ghẹo, giễu cợt người khuyết tật... - Hòa đồng cùng tất cả các bạn trong nhóm lớp. KẾ HOẠCH TUẦN Từ ngày …… đến ngày ….. tháng ……. năm ………… Hoạt động Đón trẻ. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. Cô chào phụ huynh và trẻ, quan sát biểu hiện lạ của trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định, trẻ cắm hoa vào bảng bé chăm. Trò chuyện. Trò chuyện về. - Trò chuyện. - Trò chơi : Ai. - Trò chuyện cùng Cho trẻ ngửi. các giác quan. với trẻ về các. nhanh nhất. trẻ về chức năng. mùi thơm. trên cơ thể. bộ phận trên cơ. của các giác quan. Con ngửi được. Cơ thể mình. thể bé. nhanh như vậy. Nếu không có các. nhờ gì?. có bao nhiêu. Cơ thể con có. nhờ gì ?. giác quan thì. Trò chuyện về. giác quan ?. các bộ phận nào. chúng ta sẽ như. cái mũi. Con có thể tìm. Vây đôi mắt. ?. dùng để làm. Các bộ phận đó. gì ?. để làm gì?. thế nào ?. Nếu con không. Nếu không có. có đôi mắt thì. các bộ phận cơ. con sẽ như thế. thể con cảm. nào ?. thấy như thế nào? Điểm danh. - Xem bảng bé chăm. Cô ghi vào sổ theo dõi. Thể dục Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn với các kiểu chân và phối hợp với đưa tay ra trước đưa tay lên cao, sáng. chạy chậm, đi theo tín hiệu của cô Trọng động: bài tập phát triển chung ( mỏi động tác 2l x 8) - Hô hấp: gà gáy. - Bài tập tay:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Đưa 2 tay ngang, úp trước ngực - Bài tập lưng, bụng, lườn: + 2 tay ngang, về trước chân khụy gối, ngang 2 bên - vặng mình + tay chống hong quay sang trái, sang phải - Bài tập chân: + bật tách khép chân. Hoạt động ngoài trời. Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng Quan sát thời tiết Trò chơi dân gian: I.Mục tiêu Tập tầm vông - Nhìn thấy được I.Mục tiêu các hiện tượng Trẻ phân biệt thiên nhiên. - Chú ý, quan sát những đặc điểm khác nhau với các bầu trời như thế nào? bạn: Họ, tên, - Trẻ mặc quần áo phù hợp với thời ngày sinh nhật, giới tính, sở tiết. II. Chuẩn bị: thích, khả năng - Cho trẻ quan hoạt động... sát nắng hoặc mưa Kỷ năng: Trẻ III. Cách tiến hành: biết yêu quí bản * Ổn định giới thân, biết chấp thiệu: - Hát “ Đi chơi” nhận những đặc Hôm nay cô và điểm riêng của các con đi dạo và bạn. quan sát thời tiết Giáo dục: Mạnh nhé! Hoạt động 1: dạn, tự tin khi Quan sát thời tiết nói về những - Cô cho trẻ quan suy nghĩ, ý thích sát: + Nếu nắng: của bản thân, tôn thì bầu trời như trọng ý kiến của thế nào? ( trong bạn khác xanh) Và có cảm giác 2/ Chuẩn bị: như thế nào? Đồ dùng, ( nóng nực, đổ mồ phương tiện, hôi) Khi ra đường thì gương soi, giấy cần phải làm gì? vẽ, chì màu, ảnh ( đội nón) của trẻ, thẻ Mặc đồ như thế. Quan sát đôi mắt I.Mục tiêu: Trẻ biết mắt là 1 trong 5 giác quan của cơ thể. Mắt có vai trò quan trọng trong việc giúp bé khám phá thế giới xung quanh. Hướng dẫn trẻ rèn luyện kỹ năng thực hiện các vận động của mắt và biết sử dụng các vận động đó một cách thích hợp. Giáo dục trẻ tự ý thức thực hành vệ sinh cá nhân để tự chăm sóc và bảo vệ đôi mắt. II. Chuẩn bị: - Sân bằng phẳng - Đồ chơi ngoài trời III. Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: Trò chơi “ trời sáng trời tối" Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về đôi mắt nhé!. Quan sát các bộ phận trên cơ thể bé - Trò chơi:”thi đi nhanh I.Mục tiêu. Trò truyện: Cách giữ gìn cơ thể I.Mục tiêu: Trẻ biết được - Trẻ phân biệt cách giữ gìn cơ thể .Phát triển được cơ thể gồm các bộ phận ngôn ngữ, trẻ mạnh dạn tự tin và các giác quan trong giao tiếp. Phát triển khả khác nhau, cơ năng quan sát thể không thể của trẻ. Rèn thiếu bất kỳ luyện trí nhớ một bộ phận nào cho trẻ. trong cơ thể. b. Chuẩn bị: - Phân biệt được Khăn bịt mắt cho 1-2 trẻ. chức năng các b. Tiến hành: bộ phận, các hoạt động chính + Chúng mình đang của các bộ phận thực hiện chủ cơ thể và các giác đề gì? quan . + Hàng ngày - Biết giữ gìn con có chăm sóc cơ thể vệ sinh cơ thể .Biết yêu quí không? + Con đã giừ và tự hào về cơ gìn cơ thể thể của mình. bằng cách 2/ Chuẩn bị: nào? Tranh vẽ cơ thể + Nếu không giữ gìn cơ thể con người. sẽ như thế - Bài thơ xòe tay,cái mũi. Bài hát nào?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> nào? + Nếu mưa: Trước khi mưa thì bầu trời như thế nào? ( mây đen kéo đến) thế nào? ( lạnh) Khi mưa có khi còn nghe tiếng gì? ( sấm sét) Ta nên mặc đồ như Và có cảm giác như thế nào? ( áo ấm) Khi đi ngoài mưa thì người ta còn mặt gì? ( áo mưa) Dù mưa hay nắng thì ta nên mặc quần áo cho phù hợp với thời tiết, khi mưa lạnh thì mặc áo ấm để giữ ấm cơ thể còn nắng thì ra đường nhớ đội nón. Chơi vận động * Cách chơi: Một bạn làm “ chó sói” ngồi ở góc lớp, các bạn khác làm thỏ đứng cách xa chó sói. - Các chú thỏ nhảy đi chơi chụm 2 chân, tay giơ lên đầu vẫy vẫy tiến về phía chó sói đang ngủ và nói “ ngủ đấy à chó sói ơi, hãy vểnh tay lên mà nghe chúng tôi hát này, hãy mở mắt ra mà xem chúng tôi đi chơi này,dậy đi thôi” - Sói mở mắt ra và kêu “ hừm” rồi đứng lênchạy đuổi theo các bạn thỏ,. Hoạt động 1: chơi của mỗi Quan sát đôi mắt trẻ, bài hát về ngày Nếu nhắm mắt sinh nhật. chúng ta có thấy 3/ Cách tiến hành Hoạt động 1:quan sát đặc điểm của bé - Cho trẻ soi mình trong gương và nhận xét: - Ai đang ở trong gương? Tại sao tất cả chúng ta đều nhận ra bạn? ( bạn có những đặc điểm gì để mọi người đều biết bạn) .- Các con có gì khác với bạn: Họ tên, ngày sinh nhật, sở thích?.. - Con thích làm gì? Thích món ăn gì? Thích được đi chơi đâu nhất?.... - Tại sao mỗi người lại có ý thích khác nhau? - Có nên bắt các bạn làm theo ý thích của mình không? Vì sao lại không nên bắt các bạn làm theo ý thích của mình. - Cho trẻ kể về ngày sinh nhật của mình.Sau đó quan sát hình - Cho trẻ nhận xét về tấm hình của mình và cả bạn sau khi. mọi vật xung quanh không? Mắt giúp chúng ta nhận biết gì về xung quanh? Muốn nhìn rõ mọi vật cần phải có điều kiện gì ? Nếu mắt bị đau, bị đỏ, bị mù thì ảnh hưởng đến khả năng nhìn của chúng ta. Mỗi người có mấy con mắt ? Hai con mắt ở vị trí nào trên khuôn mặt ? Khi gặp ánh sáng chói, thì mắt sẽ như thế nào? Các bộ phận của mắt rất quan trọng, nếu mắt bị hỏng, ta sẽ không nhìn thấy gì Để giữ gìn đôi mắt các con phải làm gì? ( rửa sạch) Ngoài rữa mặt bằng nước sạch, dùng khăn có kí hiệu riêng, không đế ánh sáng quá chói chiếu vào. Các con phải ăn uống đầy đủ chất vitamin A , ngồi học phải đúng cách: thẳng lưng, đầu hơi cúi để giữ đôi mắt, các con nhớ chưa! “ Đuổi bóng” * Cách chơi: Cô vừa gọi tên trẻ. :”ồ sao bé không lắc” - Tranh lắp ghép cơ thể con người. III/Tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: quan sát các bộ phận trên cơ thể Cô cho trẻ hát bài “ồ sao bé không lắc”. - Đàm thoại về nội dung bài hát. - Vừa rồi cô cùng con hát về cơ thể của con người. - Cô có bức tranh vẽ về cơ thể con người, các con xem đây là những bộ phận nào trên cơ thể của chúng ta? - Đây là gì ?( Cho trẻ chỉ ra 5 giác quan, thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác, xúc giác. ) - Mỗi bộ phận có chức năng gì? - Vì sao chúng ta luôn luôn phải giữ gìn và làm vệ sinh hàng ngày các. => Cô nhấn mạnh giáo dục trẻ. b. Trò chơi vận động “ Đoán xem ai nào” Cách chơi: Chọn 5-7 trẻ cho ra ngoài, các trẻ còn lại đứng thành vòng tròn. Chọ 1 trẻ đứng vào giữa vòng tròn, cho trẻ đó quan sát kỹ vị trí của các bạn ở vòng tròn. Sau đó bịt mắt lại. Cô cỉ định 2-3 bạn trong những số trẻ ra ngoài, đi thật nhẹ nhàng rồi đúng vào trong vòng tròn, cô hô: “ Xong rồi”. Trẻ đứng ở giữa mở mắt ra quan sát vòng tròn và nói tên bạn mới vào. Nếu trẻ nói đùng tên thì bạn mới vào sẽ phải bịt mắt và trò chơi tiếp tục, nếu nói không đúng thì trẻ sẽ phải bịt mắt và.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> thỏ chạy nhanh về nhà của mình. - Con thỏ nào chạy chậm sẽ bị sói bắt và đổi làm sói, nếu không bắt được thỏ thì sói lại nhắm mắt chơi tiếp.. xem. - Trẻ vẽ chân dung của mình để tặng bạn, làm album lớp.. vừa đẩy bóng đi theo các hướng khác nhau, trẻ chạy theo và nhặt bóng mang về cho cô, cô lại tiếp tục đẩy bóng theo Trò chơi dân gian: hướng khác. Tập tầm vông Hoạt động 3: Cách chơi: Cho trẻ Chơi tự do ngồi hoặc đứng Cô cho trẻ chơi thành từng đôi quay tự do trên sân với mặt vào nhau. đồ chơi ngoài Trong trời, bóng trên mỗi đôi,có một trẻ sân, cô bao quát được cô chỉ định trẻ trong khi chơi. giấu kín 1 vật trong - Kết thúc: Nhận tay. Trẻ A đưa tay xét tuyên dương ra sau lưng và dấu . vật vào tay nào tùy thích. Cả hai cùng đọc lời ca đến tiếng “không” cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A đưa 2 tay nắm chặt ra trước mặt để trẻ B nhìn và đoán tay nào có dấu vật. Nếu đúng trẻ A thua cuộc và phải đưa vật dấu cho trẻ B. Trẻ nào thua nhiều, phải chạy quanh bạn thắng 3 -4 vòng. *Hoạt động 3:Chơi tự do Trẻ chơi theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi. bộ phận trên cơ thể? - Nếu trên cơ thể của ta không được vệ sinh hàng ngày thì sẽ ra sao? - Cho trẻ đọc thơ, “xòe tay”. - Dặn trẻ muốn cho cơ thể được khỏe mạnh và mau lớn,phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng ,tập thể dục hàng ngày, và giữ gìn vệ sinh cơ thể. Trò chơi:”thi đi nhanh”. Luật chơi: Đi không được chạm vạch Cách chơi:- Hai đội cùng chơi một lúc xếp thành hai hàng dọc lần lượt hai cháu đứng đầu hàng xỏ chân vào dây, hai cháu đàu tiên xuất phát cùng một lúc, khi đến đầu kia thì nhảy qua hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho. chơi một lần nữa. - Có thể cho 2 trẻ cùng bịt mắt để thi xem bạn nào đoán nhanh hơn. c. Chơi tự do: Cô giới thiệu ở sân trường có rất nhiều đồ chơi. bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì sẽ chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không được đánh bạn. - Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> bạn thứ 3, cứ thế đến hết hàng. - Đội nào có số người hết trước mà không phạm luật là đội đó thắng.. Hoạt động Học Hoạt động góc. PTTC Bật nhảy liên tục 5 ô vòng. PTTC-XH: Các bộ phận cơ thể bé. PTNN: Thơ đôi mắt. Thứ 2 *Góc phân vai:“ - Phòng khám mắt” Yêu cầu cháu biết chơi theo nhóm, chơi cùng nhau trong nhóm. - Cháu biết thể hiện vai chơi - Biết trao đổi với bạn trong khi chơi. Chuẩn bị - Bàn ghế.. TC ‘-Kéo co. chơi. + Luật chơi: Đội nào kéo được đội bạn qua khỏi vạch sẽ giành thắng lợi. + Cách chơi: - Chia cả lớp ra làm hai đội bằng nhau về số lượng và sức lực, cho hai trẻ to và khoẻ làm đội trưởng, hai đội trưởng của hai đội sẽ vòng tay để làm dây kéo, còn các bạn khác cùng ôm ngang lưng tạo thành một dây dài, cô hô khẩu lệnh “ chuẩn bị” thì các thành viên chuẩn bị kéo, cô hô “ Bắt đầu”, trẻ cùng dùng sức của mình kéo đội bạn. - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần PTNT: PTTM: Đếm đến 4 nhận Hát:Cái mũi biết nhóm có 4 Nghe: Năm ngón đối tượng tay ngoan.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Một số đồ dùng đồ chơi. + Phòng khám: Bộ đồ dùng bác sĩ, y tá Tổ chức hđ: - Cho trẻ đóng vai bác sĩ, y tá biết hỏi bệnh nhân, khám bệnh, kê toa thuốc . Hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác, vai chơi, thể hiện đúng vai chơi *Góc xây dựng :- Xây dựng phòng khám mắt, tai, mũi, họng + Yêu cầu : Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp với vai chơi. -Cháu biết chơi kỷ luật không nghịch phá - Trẻ biết sắp xếp bố cục mô hình phòng khám +Chuẩn bị : - Các vật liệu: chậu hoa, khối gỗ, cây xanh, hàng rào, ghạch, bộ xếp hình Các nguyên vật liệu mở Tổ chức hđ. Cho trẻ ghép ngôi nhà , xếp cây xanh theo ý của trẻ, hàng rào,.. các con chơi xây dựng mô hình phòng khám,cho đẹp, - Trẻ xếp các khu vực hợp lý, trẻ xd theo suy nghĩ của trẻ Nhắc nhở trẻ có ý thức bảo vệ công trình, sản phẩm của mình. Thieân Nhieân - Chaêm soùc vườn hoa của bé -Yêu cầu :Cháu biết yêu quý chăm sóc cây để cây mau lớn . - Cây,hoa kiểng làm đẹp cho ngôi trường . -chuẩn bị: Chậu hoa, cây kiểng nhỏ. - Thùng tưới , nước - tổ chức hđ: Cháu biết dùng thùng tưới nước cho cây. - Biết nhổ cỏ , lau lá cho cây. - Có ý thức không hái lá, kông hái hoa, không bẻ cành * Góc nghệ thuật: nặn mắt kính Yêu cầu: trẻ biết nặn hình mắt kính Thực hiện tốt các vai chơi trong nhóm Chuần bị: các NVL mở Đất nặn Tổ chức hđ Cho trẻ Cho trẻ xem hình mẩu Trẻ bầu nhóm trưởng Phân chia nhiệm vụ các thành viên trong nhóm Hướng dẫn cách nặn * Góc học tập: xem tranh ảnh về các giác quan Trẻ xem tranh và biết được đặc điểm về các giác quan Thể hiện tốt nhiệm vụ Chuần bị một số tranh ảnh, tạp chí các loại ảnh về về các giác quan Tổ chức hđ Thỏa thuận vai chơi Phân công nhiệm vụ từng thành viên Bé làm nội trợ: pha nước tắc Yêu cầu: trẻ biết cách cắt, vớt hột, văt lấy nước tắc Tổ chức hđ Trẻ về nhóm phân công vai chơi Chuẩn bị Tắc, đường, nước lộc, dao, thớt, ca lớn, ly nhựa Tiến hành thực hiện Cô bao quát hướng dẫn trẻ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> *Góc dân gian: chi chi chành chành, kéo co +Yêu cầu : Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi của trò chơi: Chi chi chành chành, kéo co - Biết chơi trò chơi cùng cô. - Rèn phản xạ nhanh cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ ý thức trong khi học. +Chuẩn bị : Tâm thế cô và trẻ, sân chơi - Trang phục cô và trẻ gọn ngàng. - Một sợi dây thừng dài 6m -Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội +Cách chơi: - Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”: Chi - chi - chành – chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương Ba vương ngủ đế Bắt dế đi tìm Ù à ù … ập - Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại. - Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô. - Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi. - Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ cho bạn.Trò chơi tiếp tục. Thứ 3 *Góc phân vai:“ - Phòng khám mắt” Yêu cầu cháu biết chơi theo nhóm, chơi cùng nhau trong nhóm. - Cháu biết thể hiện vai chơi - Biết trao đổi với bạn trong khi chơi. Chuẩn bị - Bàn ghế. - Một số đồ dùng đồ chơi. + Phòng khám: Bộ đồ dùng bác sĩ, y tá Tổ chức hđ: - Cho trẻ đóng vai bác sĩ, y tá biết hỏi bệnh nhân, khám bệnh, kê toa thuốc . Hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác, vai chơi, thể hiện đúng vai chơi *Góc xây dựng :- Xây dựng phòng khám mắt, tai, mũi, họng + Yêu cầu : Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp với vai chơi. -Cháu biết chơi kỷ luật không nghịch phá - Trẻ biết sắp xếp bố cục mô hình phòng khám +Chuẩn bị : - Các vật liệu: chậu hoa, khối gỗ, cây xanh, hàng rào, ghạch, bộ xếp hình Các nguyên vật liệu mở.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tổ chức hđ. Cho trẻ ghép ngôi nhà , xếp cây xanh theo ý của trẻ, hàng rào,.. các con chơi xây dựng mô hình phòng khám,cho đẹp, - Trẻ xếp các khu vực hợp lý, trẻ xd theo suy nghĩ của trẻ Nhắc nhở trẻ có ý thức bảo vệ công trình, sản phẩm của mình. Thieân Nhieân - Chaêm soùc vườn hoa của bé -Yêu cầu :Cháu biết yêu quý chăm sóc cây để cây mau lớn . - Cây,hoa kiểng làm đẹp cho ngôi trường . -chuẩn bị: Chậu hoa, cây kiểng nhỏ. - Thùng tưới , nước - tổ chức hđ: Cháu biết dùng thùng tưới nước cho cây. - Biết nhổ cỏ , lau lá cho cây. - Có ý thức không hái lá, kông hái hoa, không bẻ cành * Góc học tập: xem tranh ảnh về các giác quan Trẻ xem tranh và biết được đặc điểm về các giác quan Thể hiện tốt nhiệm vụ Chuần bị một số tranh ảnh, tạp chí các loại ảnh về các giác quan Tổ chức hđ Thỏa thuận vai chơi Phân công nhiệm vụ từng thành viên Bé làm nội trợ: pha nước tắc Yêu cầu: trẻ biết cách cắt, vớt hột, văt lấy nước tắc Tổ chức hđ Trẻ về nhóm phân công vai chơi Chuẩn bị Tắc, đường, nước lộc, dao, thớt, ca lớn, ly nhựa Tiến hành thực hiện Cô bao quát hướng dẫn trẻ. *Góc dân gian: chi chi chành chành, kéo co +Yêu cầu : Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi của trò chơi: Chi chi chành chành, - Biết chơi trò chơi cùng cô. - Rèn phản xạ nhanh cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ ý thức trong khi học. +Chuẩn bị : Tâm thế cô và trẻ, sân chơi - Trang phục cô và trẻ gọn ngàng. - Một sợi dây thừng dài 6m -Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội +Cách chơi: - Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”: Chi - chi - chành – chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương Ba vương ngủ đế Bắt dế đi tìm Ù à ù … ập - Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> không sẽ bị bắt lại. - Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô. - Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi. - Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ cho bạn.Trò chơi tiếp tục. Thứ 4 *Góc phân vai:“ - Phòng khám mắt” Yêu cầu cháu biết chơi theo nhóm, chơi cùng nhau trong nhóm. - Cháu biết thể hiện vai chơi - Biết trao đổi với bạn trong khi chơi. Chuẩn bị - Bàn ghế. - Một số đồ dùng đồ chơi. + Phòng khám: Bộ đồ dùng bác sĩ, y tá Tổ chức hđ: - Cho trẻ đóng vai bác sĩ, y tá biết hỏi bệnh nhân, khám bệnh, kê toa thuốc . Hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác, vai chơi, thể hiện đúng vai chơi *Góc xây dựng :- Xây dựng phòng khám mắt, tai, mũi, họng + Yêu cầu : Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp với vai chơi. -Cháu biết chơi kỷ luật không nghịch phá - Trẻ biết sắp xếp bố cục mô hình phòng khám +Chuẩn bị : - Các vật liệu: chậu hoa, khối gỗ, cây xanh, hàng rào, ghạch, bộ xếp hình Các nguyên vật liệu mở Tổ chức hđ. Cho trẻ ghép ngôi nhà , xếp cây xanh theo ý của trẻ, hàng rào,.. các con chơi xây dựng mô hình phòng khám,cho đẹp, - Trẻ xếp các khu vực hợp lý, trẻ xd theo suy nghĩ của trẻ Nhắc nhở trẻ có ý thức bảo vệ công trình, sản phẩm của mình. Thieân Nhieân - Chaêm soùc vườn hoa của bé -Yêu cầu :Cháu biết yêu quý chăm sóc cây để cây mau lớn . - Cây,hoa kiểng làm đẹp cho ngôi trường . -chuẩn bị: Chậu hoa, cây kiểng nhỏ. - Thùng tưới , nước - tổ chức hđ: Cháu biết dùng thùng tưới nước cho cây. - Biết nhổ cỏ , lau lá cho cây. - Có ý thức không hái lá, kông hái hoa, không bẻ cành * Góc nghệ thuật: cắt dán các phần còn thiếu trên cơ thể Yêu cầu: trẻ biết cắt dán các phần còn thiếu trên cơ thể Thực hiện tốt các vai chơi trong nhóm Chuần bị: các NVL mở Kéo, keo, giấy màu Tổ chức hđ Cho trẻ Cho trẻ xem hình mẩu.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trẻ bầu nhóm trưởng Phân chia nhiệm vụ các thành viên trong nhóm Hướng dẫn cách cắt, dán * Góc học tập: xem tranh ảnh về các giác quan Trẻ xem tranh và biết được đặc điểm về các giác quan Thể hiện tốt nhiệm vụ Chuần bị một số tranh ảnh, tạp chí các loại ảnh về các giác quan Tổ chức hđ Thỏa thuận vai chơi Phân công nhiệm vụ từng thành viên Bé làm nội trợ: pha nước tắc Yêu cầu: trẻ biết cách cắt, vớt hột, văt lấy nước tắc Tổ chức hđ Trẻ về nhóm phân công vai chơi Chuẩn bị Tắc, đường, nước lộc, dao, thớt, ca lớn, ly nhựa Tiến hành thực hiện Cô bao quát hướng dẫn trẻ. +Cách chơi: kéo co Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. Thứ 5 *Góc phân vai:“ - Phòng khám mắt” Yêu cầu cháu biết chơi theo nhóm, chơi cùng nhau trong nhóm. - Cháu biết thể hiện vai chơi - Biết trao đổi với bạn trong khi chơi. Chuẩn bị - Bàn ghế. - Một số đồ dùng đồ chơi. + Phòng khám: Bộ đồ dùng bác sĩ, y tá Tổ chức hđ: - Cho trẻ đóng vai bác sĩ, y tá biết hỏi bệnh nhân, khám bệnh, kê toa thuốc . Hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác, vai chơi, thể hiện đúng vai chơi *Góc xây dựng :- Xây dựng phòng khám mắt, tai, mũi, họng + Yêu cầu : Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp với vai chơi. -Cháu biết chơi kỷ luật không nghịch phá - Trẻ biết sắp xếp bố cục mô hình phòng khám +Chuẩn bị : - Các vật liệu: chậu hoa, khối gỗ, cây xanh, hàng rào, ghạch, bộ xếp hình Các nguyên vật liệu mở Tổ chức hđ. Cho trẻ ghép ngôi nhà , xếp cây xanh theo ý của trẻ, hàng rào,.. các con chơi xây dựng mô hình phòng khám,cho đẹp,.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Trẻ xếp các khu vực hợp lý, trẻ xd theo suy nghĩ của trẻ Nhắc nhở trẻ có ý thức bảo vệ công trình, sản phẩm của mình. Thieân Nhieân - Chaêm soùc vườn hoa của bé -Yêu cầu :Cháu biết yêu quý chăm sóc cây để cây mau lớn . - Cây,hoa kiểng làm đẹp cho ngôi trường . -chuẩn bị: Chậu hoa, cây kiểng nhỏ. - Thùng tưới , nước - tổ chức hđ: Cháu biết dùng thùng tưới nước cho cây. - Biết nhổ cỏ , lau lá cho cây. - Có ý thức không hái lá, kông hái hoa, không bẻ cành. *Góc nghệ thuật: tô màu chữ rỏng a,ă,â. + Yêu cầu : Yêu cầu: trẻ biết tô màu chữ rổng a,ă,â trẻ Thực hiện tốt các vai chơi trong nhóm Tổ chức hđ Cho trẻ Cho trẻ xem một số hình ảnh tô màu chữ rỏng Trẻ bầu nhóm trưởng Phân chia nhiệm vụ các thành viên trong nhóm Chuần bị: tranh chũ rổng. Màu sáp, giấy A4 Góc dân gian Tập tầm vông +Yêu cầu : Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi của trò chơi: , tập tầm vong - Biết chơi trò chơi cùng cô. - Rèn phản xạ nhanh cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ ý thức trong khi học. +Chuẩn bị : Tâm thế cô và trẻ, sân chơi- Trang phục cô và trẻ gọn ngàng. +Cách chơi: Trò chơi dân gian: Tập tầm vông Cách chơi: Cho trẻ ngồi hoặc đứng thành từng đôi quay mặt vào nhau. Trong mỗi đôi,có một trẻ được cô chỉ định giấu kín 1 vật trong tay. Trẻ A đưa tay ra sau lưng và dấu vật vào tay nào tùy thích. Cả hai cùng đọc lời ca đến tiếng “không” cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A đưa 2 tay nắm chặt ra trước mặt để trẻ B nhìn và đoán tay nào có dấu vật. Nếu đúng trẻ A thua cuộc và phải đưa vật dấu cho trẻ B. Trẻ nào thua nhiều, phải chạy quanh bạn thắng 3 -4 vòng.. Thứ 6 *Góc phân vai:“ - Phòng khám mắt” Yêu cầu cháu biết chơi theo nhóm, chơi cùng nhau trong nhóm. - Cháu biết thể hiện vai chơi - Biết trao đổi với bạn trong khi chơi. Chuẩn bị - Bàn ghế. - Một số đồ dùng đồ chơi. + Phòng khám: Bộ đồ dùng bác sĩ, y tá Tổ chức hđ: - Cho trẻ đóng vai bác sĩ, y tá biết hỏi bệnh nhân, khám bệnh, kê toa thuốc ..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác, vai chơi, thể hiện đúng vai chơi *Góc xây dựng :- Xây dựng phòng khám mắt, tai, mũi, họng + Yêu cầu : Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp với vai chơi. -Cháu biết chơi kỷ luật không nghịch phá - Trẻ biết sắp xếp bố cục mô hình phòng khám +Chuẩn bị : - Các vật liệu: chậu hoa, khối gỗ, cây xanh, hàng rào, ghạch, bộ xếp hình Các nguyên vật liệu mở Tổ chức hđ. Cho trẻ ghép ngôi nhà , xếp cây xanh theo ý của trẻ, hàng rào,.. các con chơi xây dựng mô hình phòng khám,cho đẹp, - Trẻ xếp các khu vực hợp lý, trẻ xd theo suy nghĩ của trẻ Nhắc nhở trẻ có ý thức bảo vệ công trình, sản phẩm của mình. Thieân Nhieân - Chaêm soùc vườn hoa của bé -Yêu cầu :Cháu biết yêu quý chăm sóc cây để cây mau lớn . - Cây,hoa kiểng làm đẹp cho ngôi trường . -chuẩn bị: Chậu hoa, cây kiểng nhỏ. - Thùng tưới , nước - tổ chức hđ: Cháu biết dùng thùng tưới nước cho cây. - Biết nhổ cỏ , lau lá cho cây. - Có ý thức không hái lá, kông hái hoa, không bẻ cành *Góc truyện tranh: Xem các câu chuyện, bài thơ có trong chủ điểm. Yêu cầu Thể hiện tốt nhiệm vụ Tổ chức hđ Thỏa thuận vai chơi Phân công nhiệm vụ từng thành viên Chuẩn bị các câu chuyện, bài thơ có trong chủ điểm * Góc học tập:ôn các chữ đã học Trẻ biết đọc và nhận ra đúng các chữ theo yêu cầu Thể hiện tốt nhiệm vụ Tổ chức hđ Thỏa thuận vai chơi Phân công nhiệm vụ từng thành viên Chuần bị một số tranh ảnh, tạp chí các loại ảnh về trường lớp có kèm theo chữ viết Bé làm nội trợ: pha nước tắc Yêu cầu: trẻ biết cách cắt, vớt hột, văt lấy nước tắc Tổ chức hđ Trẻ về nhóm phân công vai chơi Tiến hành thực hiện Cô bao quát hướng dẫn trẻ Chuẩn bị Tắc, đường, nước lộc, dao, thớt, ca lớn, ly nhựa. *Góc dân gian: kéo co +Cách chơi: kéo co Luật chơi:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động chiều. Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. Đọc đồng dao “ Nhặt lá cây Cho trẻ chơi trò Làm quen nhóm Trò chơi dân dung dang dung I. Mục tiêu chữ chơi dân gian : gian: Ném vòng dẽ - Trẻ biết lá xanh ở “Chi chi chành E, Ê cổ chai. I. Mục tiêu trên cây, đến khi lá Trò chơi vận I. Mục tiêu chà* - Trẻ thuộc bài vàng thì sẽ rụng Thi ai nhanh động: Chạy - Phát triển vận đồng dao, hiểu xuống động. Rèn luyện nội dung bài - Quan sát tìm được I. Mục tiêu tiếp cờ + Phát triển cơ sự khéo léo cho đồng dao lá rụng trên sân I. Mục tiêu bắp, tính tự tin. trẻ. - Đọc rõ ràng trôi - Giữ gìn vệ sinh + Phá t tri ể n trãi, đúng nhịp môi trường giúp b. Chuẩn bị. b. Tiến hành. - Yêu thích thể cho nơi mình sống - 4 sợi dây dài * Cách chơi: Đặt cơ bắp, loại đồng dao được trong sạch khoảng 5 mét, vẽ nhanh nhẹn 3 cái chai thành II. Chuẩn bị: hơn 2 đường thẳng một hàng thẳng - Chỗ ngồi II. Chuẩn bị: khé o lé o cách nhau 50 – 60 thoáng mát Sân nhặt lá khô ráo, song song dài b. Chuẩn bị. khoảng 3 mét, cm. Vẽ vạch - Đồ chơi ngoài rỗ đựng lá 2 lá cờ, 2 ghế rộng khoảng 0,25 chuẩn cách cái trời III. Cách tiến học sinh. III. Cách tiến hành: m. 2 khối hộp chai 100 – 150 hành: * Ổn định giới nhỏ. cm . Các cháu xếp c. Cách tiến * Ổn định giới thiệu: - 4 bức tranh ( 2 thành 3 hàng hành. thiệu: Hôm nay cô và các tranh vẽ mặt bạn đứng dưới vạch Cô mở nhạc bạn sẽ cùng nhặt Lu ậ t ch ơ i: kẻ, mỗi lần chơi bài hát "Rửa mặt những chiếc lá rụng trai,2 tranh vẽ mặt ban gái ) cho 3 trẻ ném, như mèo" ngoài sân để giúp Phải cầm c. Cách tiến mỗi trẻ ném 3 - Cô vừa cho các sân lớp mình sạch con làm gì? hơn nhé hành. vòng, thi xem ai được cờ và ( hát ) Hoạt động Nhặt Vẽ 2 đường cong ném được nhiều - Hôm nay cô có lá cây chạy vòng vòng vào cổ chai như nhau dài 1 thể loại mới đó - Cô dạy trẻ quan là thắng cuộc. là đồng dao, sát, tìm những nơi quanh ghế 4cm. chiều rộng Hoạt động 3: đồng dao có vần có nhiều lá rụng Chơi tự do 3cm ( 1 con điệu rất gần gũi (gốc cây) - Cách chơi: Cô cho trẻ chơi tự giúp các con dễ - Cô cho trẻ cùng đường về nhà bạn Chia trẻ làm 2 do trên sân với đồ nhớ. Cô và các nhau ra sân để nhặt chơi ngoài trời, trai, 1 con đường nhóm bằng con sẽ đọc đồng lá bóng trên sân, cô dao “ Dung dăng - Củng cố: Cô vừa về nhà bạn gái ) nhau. bao quát trẻ trong dung dẻ” cho các bạn làm gì? khi chơi. nhà được thể hiện Trẻ xếp Đọc đồng dao “ chó sói xấu Biểu diễn văn thành hàng - Cô đọc mẫu 2 tính” bằng 2 đường nghệ . dọc. Hai lần * Cách chơi: Một cong tròn to, đặt cháu ở đầu - Cô mời trẻ đọc bạn làm “ chó sói” Nêu gương cuối hàng cầm theo trình tự lớp, ngồi ở góc lớp, các vào vòng thứ tuần cờ.Khi cô hô . nhóm, cá nhân bạn khác làm thỏ nhất 2 tranh vẽ “ hai, ba” thì Trò chơi vận đứng cách xa chó phải chạy động “ Chuyền sói..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> bóng” Coâ cho treû đứng thành vòng troøn. Khi coâ noùi “2-3 bắt đầu” thì cháu bắt đầu chuyeàn boùng cho baïn beân cạnh lần lượt theo voøng troøn, lúc đầu chuyền sang phía tay phaûi, luùc sau chuyeàn veà tay trái, vừa chuyền vừa hát theo nhòp.. Vệ sinh trả trẻ. - Các chú thỏ nhảy đi chơi chụm 2 chân, tay giơ lên đầu vẫy vẫy tiến về phía chó sói đang ngủ và nói “ ngủ đấy à chó sói ơi, hãy vểnh tay lên mà nghe chúng tôi hát này, hãy mở mắt ra mà xem chúng tôi đi chơi này,dậy đi thôi” - Sói mở mắt ra và kêu “ hừm” rồi đứng lênchạy đuổi theo các bạn thỏ, thỏ chạy nhanh về nhà của mình. - Con thỏ nào chạy chậm sẽ bị sói bắt và đổi làm sói, nếu không bắt được thỏ thì sói lại nhắm mắt chơi tiếp.. bạn trai, vòng thứ 2, 2 tranh vẽ ban gái. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô cho trẻ chơi tự do trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ trong khi chơi.. nhanh về phía ghế, vòng quanh ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận đợc cờ, cháu thứ hai phải chạy ngay lên và phải chạy vòng quanh ghế, rồi về đưa cho bạn thứ 3. Cứ như vậy nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng quanh ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay lại chạy lại từ đầu.. - VS, Nhận xét cắm hoa. Trả trẻ khi phụ huynh đón Thứ 2,ngày ….. tháng ……. năm …………. HOẠT ĐỘNG:. I / MỤC TIÊU -Trẻ biết nhảy bật qua 5 ô vòng chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân. Biết chơi trò chơi đếm tiếp.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -Rèn kĩ năng nhảy bật - Phát triển cơ chân cho trẻ -Trẻ yêu thích thể dục , yêu quý cô giáo, trường lớp .. II/ chuẩn bị a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp. b) Đồ dung, phương tiện: Cô và trẻ: Sân tập sạch sẽ ,vòng thể dục III/ Tổ chức hoạt động 1/ Hoạt động 1 : Khởi động: - Đi các kiểu chân kết hợp với bài hát “Me yêu không nào”. 2/ Hoạt động 2: Trọng động. Bài tập phát triển chung. - Hô hấp 2: Thổi bóng. - Tay 2: 2 tay dang ngang gập khuỷu tay, ngón tay chạm vai. - Chân 2: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. - Bụng 2: 2 Tay chóng hông quay người sang tría, phải 90o. - Bật 2: Bật luân phiên chân trước, chân sau. 3/ Hoạt động 3: Vận động cơ bản: - Cô tập lần 1: tập chuẩn - Cô tập lần 2 : phân tích động tác Cô đứng trước vạch chuẩn ,chân chụm hai tay chống hông nhảy bật liên tục qua 5 ô vòng khi tiếp đất cô chạm chân nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân và không chạm chân vào vòng - Gọi 1 trẻ khá lên tập - Cô cho lần lượt từng trẻ của 2 tổ lên tập theo hình thức thi đua Chú ý sửa sai cho trẻ 4/ Hoạt động 4: Trò chơi: Đếm tiếp Luật chơi :Tung bắt bóng bằng hai tay ai bị rơi phải ra ngoài Cách chơi :Chia trẻ thành hai nhóm xếp thành hai vòng tròn mỗi nhóm một quả bóng .Bé A ném cho B đếm 1 ,B ném cho C đếm 2 cứ như vậy cho đến 10.Nếu đếm nhầm hoặc rơi phải làm lại -Cô hướng dẫn trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 5 / Hoạt động 5:Hồi tỉnh chơi : Pha nước chanh. - Muốn pha được ly nước chanh ngon phải có nguyên liệu gì? - Trước khi uống phải làm sao? - Khi uống xong ta phải làm gì ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : Tình trạng sức khỏe ......................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Kiến thức……………………………………………………………………………….. Kỷ năng………………………………………………………………………………….. Thái độ…………………………………………………………………………………... Thứ 3,ngày ….. tháng ……. năm …………. HOẠT ĐỘNG : I. Mục tiêu: -Trẻ biết và phân biệt một số bộ phận trên cơ thể ( mắt, mũi, miệng, tai, chõn, tay…) Biết một số chức năng, hoạt động chính của các bộ phận trên cơ thể -Trẻ nhận biết năm giác quan của con người, gọi đúng tên và biết chức năng từng cơ quan cảm giác: mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác), tai (thính giác), mắt (thị giác), tay (xúc giác). -Luyện các cơ quan cảm giác của trẻ: sờ, nếm, ngửi, quan sát, nghe -Rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm, biết nêu lên ý kiến, thảo luận cùng các bạn. -Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể như đánh răng, rửa mặt,, rửa tay II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể người - Mỗi trẻ 1 gương nhỏ để soi. Keo dán III/Tổ chức hoạt động: 1.Hoạt động 1: - Cô cho trẻ hát và vận động theo bài “ Hãy xoay nào”. + Bài hát chúng mình vừa hát nói về điều gì? + Ngoài ra các con còn biết những bộ phận gì nữa? - Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng nhau trò chuyện về 1 số bộ phận trên cơ thể và chức năng của chúng nhé. Cô mời mỗi bạn lên lấy một cái gương về chỗ ngồi và soi nhé. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các bộ phận và chức năng của các bộ phận. - Các con hãy soi gương và thấy trên khuôn mặt của mình có những bộ phận nào? - Con hãy thử nhắm mắt vào xem có nhìn thấy gì không? Vậy mắt có nhiệm vụ gì? - Mũi có nhiệm vụ gì? - Miệng có tác dụng gì? - Tai có tác dụng gì? Thử bịt tai lại xem có chuyện gì xảy ra không?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Hãy quan sát và nhận xét xem hình dạng các bộ phận này của mỗi bạn có giống nhau không? - Tay và chân có thể làm được những việc gì? - Mỗi tay có mấy ngón? - Các ngón tay xó nhiệm vụ gì? - Mỗi bàn chân có mấy ngón? Ngón chân có nhiệm vụ gì? *Cô khái quát lại cho trẻ nhận biết được các bộ phận trên cơ thể và chức năng của chúng - Cô mở rộng: Ngoài các bộ phận bên ngoài cơ thể còn các bộ phận bên trong cơ thể như : Tim, phổi, gan…. - Kết luận: Cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có những chức năng riêng và chúng đều rất cần thiết cho cơ thể để chúng ta hoạt động hàng ngày. * Giáo dục trẻ: Để bảo vệ các bộ phận trên cơ thể chúng ta cần phải làm gì? - Cô cho trẻ đứng lên và vận động theo bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục” 3. Hoạt động 3 : - Cho trẻ chơi trò chơi “ Dán cho đúng” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội mỗi đội có nhiệm vụ dán hình ảnh phù hợp với các bộ phận + Nhóm 1: Mắt, mũi, miệng, tay, chân. + Nhóm 2: Kính, bông hoa, bút, quả bóng VD: Kính đeo vào mắt. - Luật chơi: Đội nào dán đúng và nhanh là đội thắng cuộc - Cô kiểm tra và nhận xét * Kết thúc - Cô nhận xét cuối tiết học và cho trẻ ra chơi. ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : Tình trạng sức khỏe ..................................................................................................... Kiến thức……………………………………………………………………………….. Kỷ năng…………………………………………………………………………………. Thái độ…………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Thứ 4,ngày ….. tháng ……. năm ………… hoạt động:. I. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài thơ, biết ích lợi của mắt đối với cơ thể của bé.trẻ biết nếu không có mắt bé sẽ không nhìn thấy.  Biết ăn uống đầy đủ các chất, giữ gìn vệ sinh để đôi mắt được sáng hơn.  Biết giữ gìn vệ sinh mắt sạch sẽ. I. Chuẩn bị:  Tranh đôi mắt.  2 bài thơ viết chữ.  Các loại quả: Cà rốt, cà chua, ớt đỏ. Bút màu, tranh cho trẻ tô II. Tổ chức hoạt động: 1.Hoạt động 1 :Cho cháu chơi trò chơi: “Nhắm mắt, mở mắt”. 2.Hoạt động 2:Giới thiệu, đọc mẫu, đàm thoại.  Nếu nhắm mắt lại các con có thấy gì không?  Đôi mắt rất quan trọng đối với con người, cô Lê Thị Mỹ Phương có một bài thơ rất hay đó là bài thơ “Đôi mắt của em”.  Cô đọc mẫu một lần điệu bộ.  Cô đọc lần 2 tóm tắt nội dung.  Đôi mắt rất quan trọng giúp chúng ta thấy tất cả mọi vật.  Nếu không có mắt thì chúng ta có nhìn thấy không? *Đàm thoại trích dẫn:  Bài thơ đã ca ngợi về đôi mắt như thế nào? “Đôi mắt . . . tròn tròn”  Đôi mắt giúp ta thấy điều gì? “Giúp em . . . xung quanh”  Thế các con có yêu đôi mắt không? “Em yêu . . . sáng hơn”  3.Hoạt động 3:Dạy trẻ đọc thơ.  Cho cả lớp đọc bài thơ 1 lần.  Cho nhóm, tổ, cá nhân đọc.  Cả lớp đọc lại một lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.  4.Hoạt động 4 :củng cố  Trò chơi: “Tô màu đôi mắt”. Cách chơi: Cô phát cho trẻ 1 bài tập, trẻ vào bàn tô màu đôi mắt, có tròng đen, tròng trắng. Bạn nào tô đẹp được cô khen. . ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : Tình trạng sức khỏe ......................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Kiến thức……………………………………………………………………………….. Kỷ năng…………………………………………………………………………………. Thái độ…………………………………………………………………………………... Thứ 5,ngày ….. tháng ……. năm ………… hoạt động:. I/ Mục tiêu: -Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết các nhóm có 4 đối tượng. - Nhận biết được chữ số 4. - Biết xếp tương ứng 1 : 1 - Phát triển kỉ năng nhanh nhẹn, trí thông minh cho trẻ. -Trẻ tập trung chú ý -Tham gia hoạt động tích cực - Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,... 2. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 4 cái áo bạn trai, 4cái áo bạn gái ( 1 cái khác màu ). Thẻ số từ 1- 4. - Đồ dùng của cô giống trẻ . - Một vài nhóm đồ dùng có số lượng 4 đặt xung quanh lớp. - Có 2-3 nhóm đồ dùng có số lượng 3, 4. 3.Tổ chức hoạt động:  *. Hoạt động 1:Ổn định: Cô cùng cháu hát + vận động bài : Ồ sao bé không lắc. *. Hoạt động 2:Ôn số lượng trong phạm vi 3: - Các con vừa cùng cô làm gì ? - Tập các bộ phận nào trên cơ thể ? - Muốn cơ thể mau lớn ngoài ăn uống đủ chất các con còn phải thường xuyên tập thể dục thì cơ thể các con mới khoẻ mạnh, thông minh, học giỏi. - Cô sẽ dẫn lớp mình đi tham quan giang hàng bán thực phẩm: - Hỏi trẻ giang hàng có những thực phẩm gì ? - Tìm, đếm, chọn số tương ứng đặt vào các nhóm có số lượng: 2, 3. - Cô mua tặng mỗi bạn môt món quà ( lấy rổ về chổ ngồi ). Hoạt động 3: Đếm đến 4, nhận biết các nhóm có 4 đối tượng, nhận biết số 4. - Nhìn xem cô tặng các con những gì ? - Xếp tất cả số áo bạn trai ra thành một hàng ngang, xếp từ trái qua phải. - Còn trong rổ là áo của ai ? - Xếp những cái áo cùng màu của bạn gái bên phía dưới hàng các con vừa xếp. xếp phía trên một cái áo bạn trai tương ứng phía dưới một cái áo bạn gái. - Đếm số áo bạn gái ? Chọn số tương ứng đặt vào ? - Đếm số áo bạn trai ? - Nhìn xem nhóm áo bạn trai và nhóm áo bạn gái như thế nào so với nhau ? - Cô khẳng định lại.......... - Để nhóm áo bạn gái bằng nhóm áo bạn trai và cùng có số lượng 4 ta phải làm sao ? - Cho trẻ thêm vào, đếm. - 3 cái áo thêm 1 cái áo được mấy cái áo ? - Vậy 3 thêm 1được mấy ? - Cho cả lớp nhắc lại 3-4 lần. - Bây giờ 2 nhóm đã bằng nhau chưa ? đều có số lượng là mấy ? - Tìm xung quanh lớp có những nhóm đồ dùng nào có số lượng 4 ? - Để chỉ số lượng 4 ta chọn số mấy tương ứng đặt vào cho dễ nhớ ? - Cho trẻ lên chọn số 4. - Cô giới thiệu số 4 cho cả lớp. - Cho cả lớp phát âm, tổ, cá nhân. - Cho trẻ chọn số 4 đặt vào các nhóm xung quanh lớp. - Trẻ chọn số 4 đặt vào 2 nhóm áo. - Cô lần lượt bớt 1, 2 cái áo bạn gái. Mỗi lần bớt cho trẻ đếm, so sánh, chọn số tương ứng đặt vào. - Vừa cất vừa đếm nhóm áo bạn trai. *. Hoạt động4: Cũng cố: - Cho trẻ chơi trò chơi: Ai biết đếm thêm. - Trò chơi: Về đúng nhà. Cho cháu chơi 3-4 lần.. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp. ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tình trạng sức khỏe ..................................................................................................... Kiến thức……………………………………………………………………………….. Kỷ năng…………………………………………………………………………………. Thái độ…………………………………………………………………………………... Thứ 6,ngày ….. tháng ……. năm ………… Hoạt động:. I. Mục Tiêu: Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát "Cái mũi" biết thể hiện điệu bé, sự vui tươi, ngỗ ngĩnh khi hát. Trẻ cảm nhận được giai điệu vui nhộn của bài "Năm ngón tay ngoan" biết cách chơi trò chơi. Phát triển tai nghe, cảm nhân nhịp điệu, âm thanh Trẻ thật sự yêu thích âm nhạc không bị gò ép, áp đặt qua việc cảm nhận và hưởng ứng vào họat động. II. Chuẩn bị: Cô :ghi âm bài hát "Cái mũi, năm ngón tay ngoan" . Chau dụng cụ âm nhạc trống lắc, phách trẻ III. Tổ chức họat động: 1. Hoạt động 1: Dạy trẻ hát bài " Cái mũi"Phạm Hương - Trẻ tự do vận động theo nhạc hát bài "cái mũi"  Cô tạo tình huống bằng cách gắn cái mũi vào và vào vai cái mũi, cho trẻ nhận xét và trò chuyện với cái mũi để lôi cuốn trẻ đến bên cô. - Cô vừa hát vừa đàn và vận động lắc l tay theo nhịp bài hát "Cái mũi" 2 lần với yêu cầu trẻ cùng hát và vận động tự do theo lời bài hát. - Cô làm nhạc trưởng đánh tay cho trẻ hát cô đánh tay cao trẻ hát to, tay thấp hát nhỏ, ở giữa hát vừa..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 2. Họat động 2: Chơi kết bạn: Đứng thành vòng tròn Kết 2 bạn với nhau Vận động hát tự do nhanh chậm theo đàn - Nhóm: từng nhóm thực hiện 2 lần với nhạc chậm rồi nhanh dần. Khuyến khích nhóm còn lại cùng tham gia hưởng ứng bằng cách hát, sử dụng nhạc cụ hay vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát. 3. Họat động 3: Trò chơi " Hãy làm như cô nói, đừng làm như cô làm" - Cho trẻ chơi 3-4 lần nếu bạn nào chỉ sai thì phải nhảy lò cò 1 vòng. - Lần 2, 3 chọn 1 trẻ lên làm trưởng trò 4. Họat động 4: Nghe hát " Năm ngón tay ngoan" - Trên cơ thể còn có bộ phận gì nữa? - Các cháu hãy lắng nghe những ngón tay làm những việc gì nhé. - Cô hát 3 lần có gắn găng tay vẽ mắt, mũi miệng kết hợp nhảy múa các ngón tay. - Lần 3 khuyến khích trẻ nhảy múa các ngón tay theo cô  Kết thúc: Trẻ vừa đi vừa hát theo cô ra ngoài. ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : Tình trạng sức khỏe ..................................................................................................... Kiến thức……………………………………………………………………………….. Kỷ năng…………………………………………………………………………………. Thái độ…………………………………………………………………………………... NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG - Cho cả lớp hát bài cả tuần đều ngoan - Tiêu chuẩn bé ngoan Bé chăm: đi học đúng giờ, nghỉ học có phép Bé ngoan: ngồi đẹp, vâng lới cô Bé sạch: tay chân sạch, đầu tóc gọn gàng Cho 2 cháu đọc nhắc lại - cô nêu lại cho trẻ hiểu ý nghĩa về 3 tiêu chuẩn bé ngoan cho trẻ tự nhận xét: - Cô mởi các bé nhận xét cá nhân từng bạn trong tổ. Cho từng tổ cấm hoa - Cô tuyên dương bé n goan, động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan - Lớp hát bài hoa bé ngoan.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÁNH 3 Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh Thời gian: 1 tuần :Từ ngày …… đến ngày ….. tháng ……. năm ………… LVPT PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. TT MỤC TIÊU 2. 19. HOẠT ĐỘNG MỤC TIÊU GIÁO DỤC 1- Biết bật xa tối thiểu 50cm.. 18- Trẻ biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch đẹp. NỘI DUNG GIÁO DỤC Bật xa 50cm - Bật xa 50 cm - Bật tiến về phía trước. - Bật liên tục vào vòng - Bật tách, khép chân qua 7 ô. - Bật qua vật cản 15 – 20cm. - Thói quen tự phục vụ để giữ vệ sinh cá nhân. - Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. - Chải hoặc vuốt lại tóc khi bị rối.. - Chỉnh lại quần áo khi bị xộc xệch hoặc dính bụi. - Lựa chọn trang phục phù. Hoạt dộng ngoài trời Hoạt động chiều. BỒ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 21. 19- Biết kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.. hợp với thời tiết . - Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết. - Kể tên các món ăn trong Nhu cầu dinh dưỡng bữa ăn hằng ngày và một số của bé thức ăn hằng ngày ở trường, ở nhà. - Các bữa ăn trong ngày và lợi ích của việc ăn uống đủ lượng và đủ chất. - Những món ăn mà trẻ biết, cách chế biến một số món ăn đơn giản. - Phân loại bốn nhóm thực phẩm . - Nhu cầu dinh dưỡng để cơ thể mau lớn, khỏe mạnh. - Làm quen một số thao tác trong việc chế biến món ăn, thức uống đơn giản. 22. 20- Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.. - Sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (Tiêu chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, …) - Không uống nhiều nước ngọt, nước có ga, ăn nhiều đồ ngọt dễ bị béo phì.. Trò chuyện Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động học. - Không ăn những món ăn nguội lạnh , ôi thiu, những thức ăn không hợp vệ sinh. - Một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh. 30 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. * Biết nói một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. - Các thông tin về cá nhân Trò chuyện như: Họ tên, ngày sinh, tuổi, Hoạt động ngoài trời giới tính, đặc điểm bên Hoạt động góc ngoài, sở thích của bản thân, trách nhiệm của bản thân trong gia đình, trong lớp học. - Các thông tin về gia đình: họ tên bố, mẹ, anh, địa chỉ, số nhà, số điện thoại của bố, mẹ, của gia đình - Thành viên trong gia đình,.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> vị trí của trẻ trong gia đình - Nghề nghiệp của bố, mẹ, sở thích của các thành viên trong gia đình, nhu cầu của gia đình, qui mô gia đình ( gia đình nhỏ, gia đình lớn ). 32. *- Trẻ biết cách thể hiện phù hợp với giới tính của bản thân.. - Những ứng xử cần có của bạn gái, bạn trai. - Lựa chọn trang phục phù hợp với giới tính. - Chức năng các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể.. Phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau giữa bé và bạn. - Điểm giống và khác nhau giữa bé và các bạn. (về giới tính, vóc dáng, màu da, sống nông thôn, thành thị..). - Sở thích, khả năng, năng khiếu của bản thân. - Vị trí và trách nhiệm của bé trong gia đình, ở lớp. 62. * Trẻ biết đọc - Đọc thơ, ca dao, đồng biểu cảm bài dao, tục ngữ, hò vè về thơ, đồng dao, chủ đề ca dao. 65. 67 – Biết sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp;. 67. 69 – Biết sử - Dùng lời nói để giao Cậu bé mũi dài dụng lời nói tiếp, trò chuyện cùng các để trao đổi và bạn. chỉ dẫn bạn bè - Bày tỏ, chia sẽ hiểu. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. Góc dân gian Hoạt động chiều. - Sử dụng các từ biểu Hoạt động góc cảm, hình tượng. Hoạt động chiều - Nói và thể hiện cử chỉ điệu bộ nét mặt phù hợp với yêu câu, hoàn cảnh giao tiếp. - Đặt các câu hỏi và trả lời về nguyên nhân, so sánh; tại sao? có gì giống nhau?, có gì khác nhau? ….

<span class='text_page_counter'>(62)</span> trong hoạt động;. biết, kinh nghiệm của bản thân bằng lời nói để các bạn trong nhóm chơi hiểu và cùng thống nhất tham gia vào hoạt động.. 72. 74- Biết chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp;. - Chú ý lắng nghe và Cậu bé mũi dài hiểu nội dung trong câu nói của người khác. - Đáp lại bằng thái độ đã hiểu lời nói của người khác bằng cử chỉ, nét mặt và ánh mắt.. 83. 85- Biết kể chuyện theo tranh.. 90. 6- Biết vẽ, tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ.. - Dựa theo tranh để kể Cậu bé mũi dài lại thành một câu chuyện. - Sắp xếp tranh theo trình tự nội dung. Kể một câu chuyện có mở đầu có kết thúc. Hoạt động góc - Cách cầm bút, tư thế Hoạt động chiều ngồi. - Tô màu trên hình rỗng đã vẽ sẵn - Vẽ và tô màu theo mẫu, theo đề tài, theo ý thích.. 98. 100- Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát trẻ em;. - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái , tình cảm của bài hát. - Hát vận động các bài hát phù hợp lứa tuổi và các chủ đề trong năm học.. 102. 119 – Trẻ biết thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác. - Vẽ , xé dán, nặn một số Hoạt động góc sản phẩm tạo hình theo Hoạt động chiều đề tài, theo ý thích. - Vận động minh họa sáng tạo một số bài hát - Vẽ tranh, tô màu sáng. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ. - Hát: mời bạn ăn Nghe: thật đáng chê.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> nhau.. tạo theo ý thích…. - Tạo âm thanh nhạc cụ, tiếng gió, tiếng suối chảy…. PHÁT 105 TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI 115. 132. 29- Biết nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân. - Mạnh dạn, tự tin bày tỏ Hoạt dộng ngoài ý kiến sở thích của bản trời thân. Hoạt động chiều - Chủ động và độc lập trong một số hoạt động.. 41- Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích.. - Sử dụng lời nói để diễn tả cảm xúc của bản thân khi giao tiếp với bạn bè và người thân. - An ủi và chia vui với người thân và gia đình, bạn bè.. Hoạt dộng ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều. 59- Biết nhận ra và chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình;. - Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình về vóc dáng, tóc,sở thích, năng khiếu, ngôn ngữ... - Tôn trọng mọi người, không chọc ghẹo, giễu cợt người khuyết tật... - Hòa đồng cùng tất cả các bạn trong nhóm lớp.. Hoạt dộng ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> KẾ HOẠCH TUẦN Từ ngày …… đến ngày ….. tháng ……. năm …………. Hoạt. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. động - Cô chào phụ huynh và trẻ , quan sát biểu hiện lạ của trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi Đón trẻ. Trò chuyện. qui định,trẻ cắm hoa vào bảng bé chăm Cho trẻ xem. - Trò chuyện với. Trò chuyện về. Hát: “ quả gì”. tranh lô tô về. trẻ về bản thân. sở thích của bé. Bài hát có các. món ăn mà trẻ. các loại thực. và sở thích của. Ai là bạn thân. thích. phẩm. trẻ. của con?. loại quả gì ? Các loại quả. - Con thích ăn gì ?. cung cấp gì ?. - Được ăn món ăn. Con có tranh. Hát bài hát Mời. gì?. bạn ăn”. Con thích ăn. mình thích con. Thực phẩm đó. - Con thích ăn gì. quả gì nhất ?. cảm thấy thế. thuộc nhóm. nhất ?. gì ?. - Con có biết nó. Cung cấp chất. thuộc nhóm dinh. gì ?. dưỡng nào không ?. Điểm. - Xem bảng bé chăm. Cô ghi vào sổ theo dõi. danh Khởi động: với nhạc kết hợp các kiểu đi Trọng động: bài tập phát triển chung ( mỏi động tác 2l x 8) - Hô hấp: gà gáy. - Bài tập tay: + Đưa 2 tay ngang,úp trước ngực Thể dục sáng. Trò chuyện về các. - Bài tập lưng, bụng,lườn: + 2 tay ngang, về trước chân khụy gối, ngang 2 bên - vặng mình + tay chống hong quay sang trái, sang phải - Bài tập chân: + bật tách khép chân. Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng. nào ?.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Hoạt động ngoài trời. Đặc điểm cá nhân và sở thích của trẻ 1`yêu cầu - Cô nắm được moät soá ñaëc điểm, một số sở thích cuûa trẻ. - Trẻ chơi hứng thú với đồ chơi. Chuẩn bị: - Hình chụp của một số trẻ. - tranh ảnh về chủ đề bản thân Tiến hành: + Cô Cùng trẻ chọn tranh trò chuyện về bản thân và các bộ phận cơ thể trẻ. + Trẻ biết được đặc điểm đặc trưng về bản thân trẻ như:. Lao động tưới cây, nhỏ cỏ Nhận biết mình qua một số đặc điểm trên cơ thể 1`yêu cầu - Để trẻ hiểu biết thêm về mình và bạn - Treû hừng thú trong khi chơi và học Chuẩn bị: - Một tranh ảnh về trẻ, các bạn trong lớp - tranh ảnh về chủ đề bản thân Tiến hành: + Cô cà trẻ cùng trò chuyện về bản than trẻ + Bạn là người như thế nào ? trên người bạn có gì. Quan sát đồ dùng đồ chơi trong sân trường MĐ: Trẻ biết chơi cùng nhau, biết quan sát để làm động tác giống của bạn CB: Tẻ tập trung hướng về yêu cầu của cô HĐ: Cô cho hai trẻ làm một đội. Một trong hai trẻ sẽ là cái bóng của trẻ kia. Trẻ là cái bóng sẽ đi sau và lặp lại tất cả các hành động động tác, câu nói… của trẻ đi trước Trẻ ngồi thành vòng tròn, cô giáo làm động + Có thể tác như lời bài - Tôi có thể nhận biết bạn hát”Hãy làm phân biệt được qua một số đặc giống tôi để trẻ các bạn qua thực hiện điểm gì ? Cần làm gì để một số đặc + Tôi và bạn cơ thể khỏe điểm cá nhân: mạnh khác nhau về họ tên, giới 1`yêu cầu những gì ? Biết giữ gìn vệ tính, tuổi - Tên hoạt sinh thân thể - Tôi khác các động : TC “ Bịt Thường mắt bắt dê” bạn về hình xuyên tập thể -Luật chơi: dục, ăn uống dạng bên ngoài, Cháu làm dê đầy đủ chất khả năng phải kêu"Be, 2. Chuẩn bị be, be" để cho trong các hoạt Tranh bé tự vệ trẻ bắt dê định động và sở sinh thân thể hướng. 3.tiến hành thích riêng. Cách chơi: cho -Các bạn cần cả lớp ngồi - Tôi tôn trọng làm gì để cơ thể thành vòng và tự hào về luôn khỏe tròn. Mỗi lần bản thân; tôn chơi chọn 2 trẻ, mạnh? Sáng thức dậy 1 trẻ làm dê, 1 trọng và chấp các bạn làm gì trẻ làm người nhận sự khác trước khi đến. Cần làm gì để cơ thể khỏe mạnh Quan sát tranh giáo dục về cách vệ sinh cá nhân cho trẻ 1`yêu cầu Biết giữ gìn vệ sinh thân thể Thường xuyên tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất 2. Chuẩn bị Tranh bé tự vệ sinh thân thể 3.tiến hành -Các bạn cần làm gì để cơ thể luôn khỏe mạnh? Sáng thức dậy các bạn làm gì trước khi đến lớp? Các bạn có biết đánh răng hằng ngày giúp ích cho chúng ta điều gì không? -Trò chuyện về sức khẻo,vệ sinh cơ thể của bé, thói quen giữ gìn vệ sinh sức khẻo cá nhân.Vào ngày nghỉ các bạn ở nhà làm gì? Các bạn có thường vệ sinh thân thể của mình không?Thức dậy có đánh không? Cô nắm được một số đặc điểm, một số sở thích của trẻ. - Trẻ chơi hứng. thăm quan nhà bếp Trò chơi: ai nhanh hơn 1`yêu cầu Trẻ biết tên trò chơi, hiểu được cách chơi Rèn sự chú ý và tính nhanh nhẹ ở trẻ, khả năng hiểu và nghe lời giải thích của cô. Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào trò chơi II Chuẩn bị Tranh lớn, hình bé trai , bé gái Tranh lô tô cho mỗi trẻ III Tổ chức hoạt động Hoạt động 1:Khởi động Cho trẻ đi thành vòng tròn thực hiện các kiểu đi. Sau đó ngồi thành vòng tròn lớn. Cô trò chuyện cho trẻ về các trò chơi vận động đã chơi Cô giới thiệu tên trò chơi mới “ Ai nhanh hơn” +Hoạt động 2:Cô giải thích luật chơi, cách chơi Cô treo ở lớp hai bức tranh có vẽ hình bạn gái và hình bạn trai, cô phát cho mỗi trẻ một tranh lô tô có hình bạn.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> nhau về sở thích riêng của mỗi người. - Tôi cảm nhận được cảm xúc yêu – ghét, tức giận hạnh phúc có ứng xử và tình cảm phù hợp. * Tên hoạt động : TC ‘Mèo đuổi chuột” CB: Không cần gì YC: Trẻ hiểu được luật chơi và chơi được trò chơi HĐ: Trẻ ra sân cùng cô và hoạt động. Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn - Chơi tự do. Hoạt động Học. Hoạt động góc. PTTC : Bật xa 50cm. bắt dê. Cô bịt mắt cả 2 trẻ lại.Khi chơi cả 2 trẻ đều bò quanh vòng tròn. Trẻ làm dê vừa bò vừa kêu "Be, be, be", còn trẻ kia phải chú y lắng nghe để tìm bắt được con dê. Nếu trẻ bắt được dê là thắng cuộc. Trò chơi tiếp tục cô chọn 2 trẻ khác lên chơi. Cho trẻ chơi 34 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và đổi vai chơi. - Chơi tự do. lớp? Các bạn có biết đánh răng hằng ngày giúp ích cho chúng ta điều gì không? -Troø chuyeän về sức khẻo,vệ sinh cô theå cuûa beù, thoùi quen giữ gìn vệ sinh sức khẻo cá nhaân.Vaøo ngaøy nghỉ các bạn ở nhaø laøm gì? Caùc baïn coù thường vệ sinh thaân theå cuûa mình khoâng? Thức dậy có đánh không? Cô nắm được moät soá ñaëc ñieåm, moät soá sở thích của trẻ. - Treû chôi hứng thú với đồ chôi.. thú với đồ chơi. Dạo chơi tự do Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời hoặc đổ chơi tự chọn theo từng nhóm chơi. Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ . Khi trẻ chơi, cô quan sát , theo dỗi để đảm bảo an toàn cho trẻ . Cô cùng chơi với trẻ.. gái và bạn trai, cô và trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh của cô ai nhanh hơn thì mỗi trẻ phải chay thật nhanh về tranh giống với tranh mà trẻ cầm trên tay. Cho trẻ lên chơi thử.Cô nhận xét. Cho cả lớp tiến hành chơi, cô nhận xét tuyên dương sau mỗi lần chơi. Củng cố giáo dục, vui chơi đoàn kết không xô đẩy bạn. +Hoạt động 3:Hồi tỉnh Cho trẻ đi thành vòng tròn hít thở nhẹ nhàng Cả lớp cùng chơi trò chơi uống nước cam.. PTNT: Phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau giữa bé và bạn.. PTTM : Hát + VĐ: Mời bạn ăn. PTNN : Cậu bé mũi dài. PTTCXH : Nhu cầu dinh dưởng của bé. Thứ 2 *Góc học tập: Xem tranh về chủ đề. *Yêu cầu : Trẻ biết cách lật sách xem tranh, biết chọn tranh để xem không tranh giành Chuẩn bị : Truyện tranh về chủ điểm cho trẻ xem *Tiến hành : Cô trẻ cùng trò chuyện hỏi trẻ đây là gì ? dùng để làm gì? khi xem ta phải xem như thế nào? lật sách ra sao? cô dạy trẻ xem, * Góc phân vai : Cửa hàng ăn uống. Yêu cầu : Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ Trẻ biết phân vai trong khi chơi, biết trao đổi mua bán với nhau, không tranh giành Chuẩn bị : - Búp bê, chén, thìa, túi du lịch, nón mũ....

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tiến hành : Trẻ tự nhận vai và chơi, thái độ quan hệ giữa sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua. Góc âm nhạc : Hát các bài hát về bản thân Yêu cầu : Trẻ biết hát những bài hát nói về chủ điểm,biết nhúng theo điệu bài hát, trật tự không nói chuyện Chuẩn bị : Trống lắp, phách tre, gáo dừa.... Tiến hành : Cô gọi trẻ lại và hướng dẫn trẻ chơi Góc xây dựng: Lắp ghép hình người bằng các khối. Yêu cầu : Trẻ biết thể hiện vai chơi, và hình thành được công việc của nhóm chơi, không tranh, không nói chuyện Chuẩn bị : Khối gỗ các loại Tiến hành : Cô cho trẻ xem đồ dùng và cô hướng dẫn trẻ cách chơi Thieân Nhieân - Chaêm soùc vườn hoa của bé -Yêu cầu :Cháu biết yêu quý chăm sóc cây để cây mau lớn . - Cây,hoa kiểng làm đẹp cho ngôi trường . -chuẩn bị: Chậu hoa, cây kiểng nhỏ. - Thùng tưới , nước - tổ chức hđ: Cháu biết dùng thùng tưới nước cho cây. - Biết nhổ cỏ , lau lá cho cây. - Có ý thức không hái lá, kông hái hoa, không bẻ cành Bé làm nội trợ: pha nước tắc Yêu cầu: trẻ biết cách cắt, vớt hột, văt lấy nước tắc Tổ chức hđ Trẻ về nhóm phân công vai chơi Chuẩn bị Tắc, đường, nước lộc, dao, thớt, ca lớn, ly nhựa Tiến hành thực hiện Cô bao quát hướng dẫn trẻ Thứ 3 * Góc học tập: xem tranh ảnh về dinh dưỡng Trẻ xem tranh và biết được đặc điểm về các món ăn, đồ uống có dinh dưỡng Thể hiện tốt nhiệm vụ Chuần bị một số tranh ảnh, tạp chí các món ăn, đồ uống Tổ chức hđ Thỏa thuận vai chơi Phân công nhiệm vụ từng thành viên * Góc phân vai : Cửa hàng ăn uống. Yêu cầu : Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ Trẻ biết phân vai trong khi chơi, biết trao đổi mua bán với nhau, không tranh giành Chuẩn bị : - Búp bê, chén, thìa, túi du lịch, nón mũ... Tiến hành : Trẻ tự nhận vai và chơi, thái độ quan hệ giữa sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua. Góc âm nhạc : Hát các bài hát về bản thân Yêu cầu : Trẻ biết hát những bài hát nói về chủ điểm,biết nhúng theo điệu bài hát, trật tự không nói chuyện Chuẩn bị : Trống lắp, phách tre, gáo dừa.... Tiến hành : Cô gọi trẻ lại và hướng dẫn trẻ chơi Góc xây dựng: Lắp ghép hình người bằng các khối..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Yêu cầu : Trẻ biết thể hiện vai chơi, và hình thành được công việc của nhóm chơi, không tranh, không nói chuyện Chuẩn bị : Khối gỗ các loại Tiến hành : Cô cho trẻ xem đồ dùng và cô hướng dẫn trẻ cách chơi Thieân Nhieân - Chaêm soùc vườn hoa của bé -Yêu cầu :Cháu biết yêu quý chăm sóc cây để cây mau lớn . - Cây,hoa kiểng làm đẹp cho ngôi trường . -chuẩn bị: Chậu hoa, cây kiểng nhỏ. - Thùng tưới , nước - tổ chức hđ: Cháu biết dùng thùng tưới nước cho cây. - Biết nhổ cỏ , lau lá cho cây. - Có ý thức không hái lá, kông hái hoa, không bẻ cành Bé làm nội trợ: pha nước tắc Yêu cầu: trẻ biết cách cắt, vớt hột, văt lấy nước tắc Tổ chức hđ Trẻ về nhóm phân công vai chơi Chuẩn bị Tắc, đường, nước lộc, dao, thớt, ca lớn, ly nhựa Tiến hành thực hiện Cô bao quát hướng dẫn trẻ Thứ 4 Góc học tập Trẻ xem tranh và biết được đặc điểm về các món ăn, đồ uống có dinh dưỡng Thể hiện tốt nhiệm vụ Chuần bị một số tranh ảnh, tạp chí các món ăn, đồ uống Tổ chức hđ Thỏa thuận vai chơi Phân công nhiệm vụ từng thành viên * Góc phân vai : Cửa hàng ăn uống. Yêu cầu : Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ Trẻ biết phân vai trong khi chơi, biết trao đổi mua bán với nhau, không tranh giành Chuẩn bị : - Búp bê, chén, thìa, túi du lịch, nón mũ... Tiến hành : Trẻ tự nhận vai và chơi, thái độ quan hệ giữa sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua. * Góc âm nhạc : Hát các bài hát về bản thân Yêu cầu : Trẻ biết hát những bài hát nói về chủ điểm,biết nhúng theo điệu bài hát, trật tự không nói chuyện Chuẩn bị : Trống lắp, phách tre, gáo dừa.... Tiến hành : Cô gọi trẻ lại và hướng dẫn trẻ chơi Góc xây dựng: Lắp ghép hình người bằng các khối. Yêu cầu : Trẻ biết thể hiện vai chơi, và hình thành được công việc của nhóm chơi, không tranh, không nói chuyện Chuẩn bị : Khối gỗ các loại Tiến hành : Cô cho trẻ xem đồ dùng và cô hướng dẫn trẻ cách chơi Thieân Nhieân - Chaêm soùc vườn hoa của bé -Yêu cầu :Cháu biết yêu quý chăm sóc cây để cây mau lớn . - Cây,hoa kiểng làm đẹp cho ngôi trường ..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> -chuẩn bị: Chậu hoa, cây kiểng nhỏ. - Thùng tưới , nước - tổ chức hđ: Cháu biết dùng thùng tưới nước cho cây. - Biết nhổ cỏ , lau lá cho cây. - Có ý thức không hái lá, kông hái hoa, không bẻ cành Bé làm nội trợ: pha nước tắc Yêu cầu: trẻ biết cách cắt, vớt hột, văt lấy nước tắc Tổ chức hđ Trẻ về nhóm phân công vai chơi Chuẩn bị Tắc, đường, nước lộc, dao, thớt, ca lớn, ly nhựa Tiến hành thực hiện Cô bao quát hướng dẫn trẻ Thứ 5 Góc nghệ thuật: Dán các giác quan còn thiếu trên khuôn mặt I Yêu cầu : Rèn luyện và phát triển năng khiêu vẽ,nặn,tô màu,hát múa...... Giáo dục cháu biết quí trọng sản phẩm do mình làm ra II Chuẩn bị : Giấy,màu tô,đất nặn ,bảng con Tranh ảnhcác giác quan trên cơ thể III Tổ chức hoạt động : Cháu biết vào góc chơi,chia thành từng nhóm nhỏ để chơi Cháu tô màu đều các giác quan tên khuôn mặtCháu cắt từng bộ phận và dán vào tranh cho hòan thành bức tranh về khuôn mặt bé , * Góc phân vai : Cửa hàng ăn uống. Yêu cầu : Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ Trẻ biết phân vai trong khi chơi, biết trao đổi mua bán với nhau, không tranh giành Chuẩn bị : - Búp bê, chén, thìa, túi du lịch, nón mũ... Tiến hành : Trẻ tự nhận vai và chơi, thái độ quan hệ giữa sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua. * Góc âm nhạc : Hát các bài hát về bản thân Yêu cầu : Trẻ biết hát những bài hát nói về chủ điểm,biết nhúng theo điệu bài hát, trật tự không nói chuyện Chuẩn bị : Trống lắp, phách tre, gáo dừa.... Tiến hành : Cô gọi trẻ lại và hướng dẫn trẻ chơi Thieân Nhieân - Chaêm soùc vườn hoa của bé -Yêu cầu :Cháu biết yêu quý chăm sóc cây để cây mau lớn . - Cây,hoa kiểng làm đẹp cho ngôi trường . -chuẩn bị: Chậu hoa, cây kiểng nhỏ. - Thùng tưới , nước - tổ chức hđ: Cháu biết dùng thùng tưới nước cho cây. - Biết nhổ cỏ , lau lá cho cây. - Có ý thức không hái lá, kông hái hoa, không bẻ cành Bé làm nội trợ: pha nước tắc Yêu cầu: trẻ biết cách cắt, vớt hột, văt lấy nước tắc Tổ chức hđ Trẻ về nhóm phân công vai chơi.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Chuẩn bị Tắc, đường, nước lộc, dao, thớt, ca lớn, ly nhựa Tiến hành thực hiện Cô bao quát hướng dẫn trẻ Thứ 6 Góc truyện tranh: Xem các câu chuyện, bài thơ có trong chủ điểm. Yêu cầu Thể hiện tốt nhiệm vụ Tổ chức hđ Thỏa thuận vai chơi Phân công nhiệm vụ từng thành viên Chuẩn bị các câu chuyện, bài thơ có trong chủ điểm * Góc học tập:ôn các chữ đã học Trẻ biết đọc và nhận ra đúng các chữ theo yêu cầu Thể hiện tốt nhiệm vụ Tổ chức hđ Thỏa thuận vai chơi Phân công nhiệm vụ từng thành viên Chuần bị một số tranh ảnh, tạp chí các loại ảnh về trường lớp có kèm theo chữ viết * Góc phân vai : Cửa hàng ăn uống. Yêu cầu : Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ Trẻ biết phân vai trong khi chơi, biết trao đổi mua bán với nhau, không tranh giành Chuẩn bị : - Búp bê, chén, thìa, túi du lịch, nón mũ... Tiến hành : Trẻ tự nhận vai và chơi, thái độ quan hệ giữa sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua. * Góc âm nhạc : Hát các bài hát về bản thân Yêu cầu Trẻ biết hát những bài hát nói về chủ điểm,biết nhúng theo điệu bài hát, trật tự không nói chuyện Chuẩn bị : Trống lắp, phách tre, gáo dừa.... Tiến hành : Cô gọi trẻ lại và hướng dẫn trẻ chơi Thieân Nhieân - Chaêm soùc vườn hoa của bé -Yêu cầu :Cháu biết yêu quý chăm sóc cây để cây mau lớn . - Cây,hoa kiểng làm đẹp cho ngôi trường . -chuẩn bị: Chậu hoa, cây kiểng nhỏ. - Thùng tưới , nước - tổ chức hđ: Cháu biết dùng thùng tưới nước cho cây. - Biết nhổ cỏ , lau lá cho cây. - Có ý thức không hái lá, kông hái hoa, không bẻ cành Bé làm nội trợ: pha nước tắc Yêu cầu: trẻ biết cách cắt, vớt hột, văt lấy nước tắc Tổ chức hđ Trẻ về nhóm phân công vai chơi Chuẩn bị Tắc, đường, nước lộc, dao, thớt, ca lớn, ly nhựa Tiến hành thực hiện Cô bao quát hướng dẫn trẻ Hoạt. Thực hiện vỡ tạo. Thực hiện vỡ tập. Cách giữ gìn. Cho lớp Chảy. Dạy bài đồng.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> động chiều. hình (trang...... ) - Yêu cầu: + Trẻ vẽ được theo yêu cầu của cô, biết cách phối hợp màu, và tô không lem ra ngoài + Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách sách - Chuẩn bị : + Bàn ghê ́,tập, bút màu, tranh mẫu của cô - Tiến hành : + Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện, cô hướng dẫn trẻ thực hiện cô quan sát sửa sai cho trẻ TC ‘-Kéo co. a, yêu cầu: + Giúp trẻ rèn luyện sự khéo léo, tập trung chú ý và phản xạ nhanh. + Tham gia trò chơi nhằm thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ và giúp trẻ có đôi tay khoẻ mạnh. b,Chuẩn bị: - Sân chơi an toàn cho trẻ. - Xắc xô, trang phục gọn gàng. + Luật chơi: Đội nào kéo được đội bạn qua khỏi vạch sẽ giành thắng lợi. + Cách chơi: - Chia cả lớp ra làm hai đội bằng nhau về số lượng. tô ( trang...) - Yêu cầu: + Trẻ thực hiện được theo yêu cầu của cô,trẻ ngồi trật tự khi thưc hiện + Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách - Chuẩn bị : + Bàn ghê ́,tập, bút màu, bút màu. - Tiến hành : + Cô gọi trẻ lại trò chuyện và hướng dẫn trẻ thực hiện, cô quan sửa sai cho trẻ trò chơi :"- Kéo co Giới thiệu luật chơi, cách chơi. -Luật chơi: Cháu làm dê phải kêu"Be, be, be" để cho trẻ bắt dê định hướng. Cách chơi: cho cả lớp ngồi thành vòng tròn. Mỗi lần chơi chọn 2 trẻ, 1 trẻ làm dê, 1 trẻ làm người bắt dê. Cô bịt mắt cả 2 trẻ lại.Khi chơi cả 2 trẻ đều bò quanh vòng tròn. Trẻ làm dê vừa bò vừa kêu "Be, be, be", còn trẻ kia phải chú y lắng nghe để tìm bắt được con dê. Nếu trẻ bắt được dê là thắng cuộc. Trò. cơ thể. tóc Yêu cầu: Trẻ Yêu cầu: Trẻ biết được chải biết được cách đầu để gọn, đẹp giữ gìn cơ thể .Phát triển ngôn Trẻ biết cách chải theo đúng ngữ, trẻ mạnh theo hướng dẫn dạn tự tin trong của cô. giao tiếp. Giữ đầu tóc, b. Tiến hành: quần áo gọn + Chúng mình gàng; đang thực hiện Khi chải xong chủ đề gì? trẻ biết cất lược đúng nơi quy + Hàng ngày định. con có chăm Chuẩn bị: lược, sóc cơ thể gương không? Hướng dẫn: + Con đã giừ gìn cơ thể bằng Cô gọi 2-3 trẻ lên hỏi cả lớp cách nào? xem các bạn + Nếu không như thế nào? giữ gìn cơ thể sẽ Tại sao tóc của như thế nào? 2 bạn lại gọn và => Cô nhấn mượt như thế? mạnh giáo dục Đúng rồi, vì các trẻ. bạn có chải đầu trò chơi :"nên bạn gọn và Kéo co đẹp. Hôm nay, Giới thiệu cô sẽ dạy các luật chơi, con cách chải cách chơi. đầu -Luật chơi: - Cô làm Cháu làm dê mẫu: Khi chải phải kêu"Be, thì tay phải cầm be, be" để cho lược, tay trái cô trẻ bắt dê định giữ gốc mái tóc. hướng. Chải xuôi từ Cách chơi: trên đỉnh đầu cho cả lớp xuống, xong rẻ ngồi thành sang bên phải, vòng tròn. cuối cùng chải Mỗi lần chơi xuôi từ đỉnh đấu chọn 2 trẻ, 1 ra phía sau, cuối trẻ làm dê, 1 cùng chải xuôi trẻ làm người từ đỉnh đầu ra bắt dê. Cô bịt phía sau và sang mắt cả 2 trẻ bên trái. lại.Khi chơi. dao “ Tay đẹp”. Yêu cầu : - Trẻ hiểu nội dung bài đồng dao “Tay đẹp” - Trẻ đọc thuộc bài đồng dao theo cô. - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ. Chuẩn bị: - Cô thuộc bài đồng dao “ Tay đẹp” Tiến hành: Hôm nay cô sẽ dạy các con bài đồng dao: “Tay đẹp” -Cô đọc mẫu 2 lần Một tay đẹp Tay đào sông Hai tay đẹp Tay cạo lông Ba tay đẹp Tay mổ lợn Tay dệt vải Tay bắt vượn Tay vãi rau Tay bắt voi Tay buông câu Tay bẻ roi Tay thả lưới Tay đánh hổ. Tay đắp núi - Dạy lớp đọc thơ -tổ đọc - Cá nhân xung phong đọc - Cô chú ý sửa.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Vệ sinh. và sức lực, cho chơi tiếp tục cô hai trẻ to và khoẻ chọn 2 trẻ khác làm đội trưởng, lên chơi. hai đội trưởng Cho trẻ chơi 3của hai đội sẽ 4 lần. Sau mỗi vòng tay để làm lần chơi cô dây kéo, còn các nhận xét và đổi bạn khác cùng vai chơi. ôm ngang lưng tạo thành một dây dài, cô hô khẩu lệnh “ chuẩn bị” thì các thành viên chuẩn bị kéo, cô hô “ Bắt đầu”, trẻ cùng dùng sức của mình kéo đội bạn. - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. - Cho trẻ chơi 23 lần - Chơi ở các góc - VS, Nhận xét cắm hoa.. trả trẻ. Trả trẻ khi phụ huynh đón. cả 2 trẻ đều bò quanh vòng tròn. Trẻ làm dê vừa bò vừa kêu "Be, be, be", còn trẻ kia phải chú y lắng nghe để tìm bắt được con dê. Nếu trẻ bắt được dê là thắng cuộc. Trò chơi tiếp tục cô chọn 2 trẻ khác lên chơi. Cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và đổi vai chơi.. Cô hướng dẫn trẻ thực hiện. Cô quan sát và hướng cho trẻ làm chậm. Tại sao ta phải chải đầu? Các con nhớ cách chải như thế nào? Chải xong các con cất lược ở đâu? Giáo dục: Các con nhớ khi ngủ dậy, trước khi đi học, đi chơi… phải chải đầu cho gọn, đẹp.. cách phát âm cho trẻ. - Đàm thoại: + Cô vừa dạy con bài đồng dao gì ? + Trong bài đồng dao nói về cái gì ? + Qua bài đồng dao dạy con điều gì? * Kết thúc: hát bài “ khám tay”. Thứ 2,ngày …. tháng …. năm ……….. Hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 1. Mục tiêu: - Trẻ biết bật nhảy bằng cả 2 chân - Nhảy qua tối thiểu 50cm. -Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất.(cs1) - Phát triển các cơ lớn, nhỏ qua các thao tác đi, chạy,bật. - Biết xếp hàng, chuyển đội hình nhanh nhẹn. - Tập các động tác bài phát triển chung nhẹ nhàng, đều, đẹp. Trẻ yêu thích hoạt động thể dục, trẻ hứng thú tham gia các hoạt động dung cụ. 2/ Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, bụt để trẻ bật, 1 cái khăn để chơi trò chơi. 3/ Cách tiến hành: - Cho trẻ đọc thơ " Bạn mới" - Đàm thoại, trò chuyện: - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về ai? - Đến trường thật là vui, cô không những dạy các con nhiều điều hay như hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, mà còn được chơi nhiều trò chơi lý thú. Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi bật xa . Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi, chạy thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy. Trọng động: - Bài tập phát triển chung - Bài tập tay: + Đưa 2 tay ngang,úp trước ngực - Bài tập lưng, bụng,lườn: + 2 tay ngang, về trước chân khụy gối, ngang 2 bên - vặng mình + tay chống hong quay sang trái, sang phải - Bài tập chân: + bật tách khép chân. Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng * VĐCB: đội hình hai hàng ngang đứng đối diện nhau. Cô đố các con muốn có một cơ thể để học tập tốt thì chúng ta cần phải làm gì? (phải ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và tập thể dục hàng ngày. Bây giờ các con hảy thi đua nhau bật xa thật giỏi, để rèn luyện đôi bàn chân xinh đẹp của mình nhé. - Cô làm mẫu 3 lần, lần 2, 3 cô kết hợp giải thích kỷ thuật động tác:Hai tay cô chống hông đứng trên bụt khi có hiệu lệnh bật các con nâng người nhẹ lên và nhảy bật xuống sân .khi rơi xuống hai chân con chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất - Trẻ thực hiện: Cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện đúng kỹ năng động tác. Sửa sai cho trẻ bằng cách cho trẻ đó thực hiện lại. * TCVĐ: Bịt mắt bắt dê. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3, 4 lần, nhắc nhở trẻ chơi đúng luật. c/ Hồi tỉnh: Cho trẻ đi bộ hít thở nhẹ nhàng. ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : Tình trạng sức khỏe ......................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Kiến thức……………………………………………………………………………….. Kỷ năng…………………………………………………………………………………. Thái độ…………………………………………………………………………………... Thứ 3 ngày … tháng …. năm ... Hoạt dộng: I/ Mục tiêu: - Trẻ biết được minh là trai hay gái, những đặc điểm riêng của mình và các bạn. - Trẻ phân biệt được đặc điểm giống và khác nhau giữa bản thân trẻ và các bạn. - Trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, hòa thuận với bạn bè. II/ Chuẩn bị: - Cô: Tranh bạn trai, bạn gái. + Các đồ dùng cá nhân trai, gái. - Cháu: Bút chì màu. III/Cách tiến hành: */ Hoạt động 1: Nhận biết, phận biệt đặc điểm giống và khác nhau giữa bé và bạn. - Quan sát tranh “ Bạn trai, bạn gái”. + Tranh cô vẽ gì? + Vì sao con biết đây là bạn trai ( bạn gái )? + Bạn trai khác bạn gái ở điểm nào? + Giống nhau ơ điểm nào? - Mỗi bạn có đặc điểm ý thích khác nhau, không bạn nào giống bạn nào. - Cô gọi trẻ lên và hỏi. + Con trai hay con gái. + Cơ thể có mấy bộ phận ?.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> +Gồm có những bộ phận nào? + Có những giác quan nào? + Các giác quan đó dùng để làm gì? + Nếu con là trai thì thích ăn mặc như thế nào? + Thích làm những công việc gì?. - Cô gọi 2 trẻ khác giới đứng lên và cho trẻ so sánh. + 2 bạn khác nhau ở điểm nào? ( Bộ phận, giới tính, giác quan.)  Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể hòa thuận với các bạn, tôn trọng ý thích của bạn. */ Hoạt động 2: - Cho trẻ tìm trong lớp những bạn trai, bạn gái. - Lấy đồ dùng của bạn trai, bạn gái. */ Hoạt động 3: - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Kết bạn” - Cách chơi: Cả lớp cùng hát cơi cô bài “ Tay dẹp” khi nghe tinh hiệu lắc trống của cô và nói kết đôi thì 1 bạn trai và 1 bạn gái nắm tay lại. Nếu 2 bạn gái nắm tay nhau thì sẽ bị phạt nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp. *Hoạt động 4: - Chỉ đúng các bộ phận trên cơ thể theo yêu cầu của cô. - Đọc thơ: “ Bé ơi”.. ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : Tình trạng sức khỏe ..................................................................................................... Kiến thức……………………………………………………………………………….. Kỷ năng…………………………………………………………………………………. Thái độ…………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Thứ 4 ngày ….. tháng … năm …………. Hoạt động:. I/ Mụt tiêu: Trẻ biết hát kết hợp vận động theo nhịp bài hát bằng các loại dụng cụ khác nhau và vận động một số động tác minh hoạ theo nhịp hát. Trẻ cảm nhận được giai điệu vui nhộn của bài hát "Thật đáng chê biết cách chơi trò chơi "Ai đoán giỏi" Luyện kỹ năng gõ đệm theo nhịp đúng giai điệu bài hát và sử dụng các loại nhạc cụ gõ đệm Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và bạn II/ Chuẩn bị - Đàn ghi âm bài hát - Xắc xô, trống, song loan, mõ III/ Tiến hành hoạt động 1. Hoạt động 1: Dạy vận động " Mời bạn ăn" - Trò chuyện về 1 số thực phẩm cần thiết cho cơ thể + Khi ăn mời ai? nào chúng mình cùng mời bạn ăn qua bài hát nhé. - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cho cả lớp hát 1 lần theo đàn - Cô vận động mẫu: Hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ vào với nhau 1 cái rồi mở ra - Dạy trẻ vận động: - Cho trẻ vỗ tay theo nhịp đếm 1 - 2, 2 lần + Cho cả lớp vỗ tay cả bài 1 lần + Cả lớp hát kết hợp gõ bằng nhạc cụ 2 lần (lần 1 không đàn, lần 2 kết hợp với đàn) + Tổ vận động - Ngoài cách vận động theo nhịp bằng nhạc cụ còn có cách vận động nào khác không? - Cho 2 -3 trẻ lên vận động theo cách tự nghĩ - Cho nhóm bạn trai, bạn gái, lên biểu diễn.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Cho cả lớp cầm nhạc cụ vận động 1 lần 2. Hoạt động 2: "Nghe hát thật đáng chê" + Khi ăn chúng mình có đợc ăn quả xanh và uống nước lạ không? vì sao? - Có bạn có thích ăn quả xanh và uống nước lạ để biết được bạn cò như thế nào các con nghe hát bài "Thật đáng chê" - Cô hát trẻ nghe 1 lần thể hiện động tác minh hoạ kết hợp giao lưu tình cảm với trẻ - Lần 2 trẻ hưởng ứng cùng cô 3. Hoạt động 3: Trò chơi " Ai đoán giỏi" - Cô giới thiệu tên bài chơi và cách chơi trò chơi - Trẻ chơi + Kết thúc: Trẻ hát bài "Mời bạn ăn". ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : Tình trạng sức khỏe ..................................................................................................... Kiến thức……………………………………………………………………………….. Kỷ năng…………………………………………………………………………………. Thái độ…………………………………………………………………………………... Thứ 5 ngày …. tháng …. năm ……….

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Hoạt động. I Mục tiêu Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện và hiểu được nội dung câu chuyện . Trẻ cảm nhận và hiểu nội dung câu truyện. Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói và cử chỉ, nét mặt Trẻ cảm nhận bằng cảm xúc qua câu chuyện Trẻ biết trả lời đủ câu, nói rõ ràng, mạch lạc, phát âm chuẩn Phát triển kỹ năng ghi nhớ cho trẻ Nhằm phát triển trí sáng tạo , theo ngôn ngữ và khả năng của trẻ. - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh thân thể II Chuẩn bị - Tranh truyện kể - Mũ đội : Con ông, chim họa mi, mũ hao. - Tranh ghép. III Tiến hành hoạt động - Hôm trước cô có đi ngang nhà bạn Thơ, bạn Thơ nhắn dẫn các con đến nhà bạn chơi. Vậy các con có muốn đến nhà bạn chơi không ? + Khi đi ra đường thì phải như thế nào? + Đi bên hướng nào? - Cô dẫn trẻ bật qua suối (vừa đi vừa đọc :cái lỗ mũi; dùng để ngửi; cái lỗ mũi. + À! Đã tới nhà bạn Thơ rồi (cô đọc mũ thơ vào) + Chào các bạn, các bạn có biết tôi là ai không? + Hôm nay tôi muốn kể cho các bạn nghe một chuyện, vậy các bạn muốn nghe không? + Cô kể lần 1 + Lần 2 đàm thoại. Dừng lại ở chỗ : “Ước gì cái mũi của tôi biết mất, tôi chẳng cần” (Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời) Theo con muốn cái mũi, tai, tay, chân bị mất thì chuyện gì xảy ra? Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Theo con trong câu chuyện cậu bé cần gì nhất? + Sau khi nghe những lời của chín họa mi, chú ong, các cô hoa.Nêu lợi ích của mũi, tai, tay thì cậu bé suy nghĩ gì? - Cho trẻ đặt tên nhân vật * Tc : “Ghép tranh” - Cho trẻ kể chuyện theo nội dung của tranh. - Qua câu chuyện cô giáo dục trẻ phải biềt quí trọng thân thể của mình và phải biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. * Kết thúc : Nhận xét – tuyên dương - Hát bài “Khúc hát dạo chơi” ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : Tình trạng sức khỏe ..................................................................................................... Kiến thức………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Kỷ năng…………………………………………………………………………………. Thái độ…………………………………………………………………………………... Thứ 6 ngày ….. tháng ….. năm ……. Hoạt động:. I- Mục tiêu Trẻ biết phân nhóm các loại thực phẩm thành 4 nhóm và biết được ích lợi của 4 nhóm thực phẩm với sức khoẻ của bé Trẻ biết phân nhóm các loại thực phẩm, phát triển ngôn ngữ, từ cho trẻ qua các nhóm thực phẩm.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trẻ biết vệ sinh ăn uống sạch sẽ, ăn hết khẩu phần ăn của mình, ăn nhiều thức ăn có lợi giúp cơ thể khoẻ mạnh chóng lớn II Chuẩn Bị - Lô tô tranh 4 nhóm thực phẩm - Đàn ghi âm bài hát "Mời bạn ăn" Âm nhạc “Mời bạn ăn, dinh dưỡng cho bé” III Tiến hành hoạt động 1. Hoạt động 1: ổn định - giới thiệu - Cho trẻ chơi trò chơi "Mẹ đi chợ" - Cho trẻ gọi tên các thực phẩm mua + Mẹ thường nấu món gì cho con ăn? + Con thích nhất món gì? Vì sao? 2. Hoạt động 2: Phân nhóm các loại thực phẩm. - Cho trẻ gọi tên các loại thực phẩm sau đó cho trẻ lên phân nhóm các loại thực phẩm - Cho trẻ nhận xét các nhóm thực phẩm + Nhóm rau, củ, quả gồm những loại gì? + Cung cấp chất gì cho cơ thể?... - Cho trẻ nhận biết các thực phẩm trong rổ khác + Mẹ thường nấu món gì từ thịt, trứng, cá, tôm, cua... + Đây là những thực phẩm giàu chất gì? - Tương tự chất tinh bột, chất béo + Có mấy nhóm thực phẩm? + Gồm những nhóm nào? 4 nhóm thực phẩm này như thế nào đối với con người?  Giáo dục trẻ ăn hết suất, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. - Cho trẻ hát bài: "Mời bạn ăn" 3. Hoạt động 3: Phân nhóm bằng lô tô Chọn lô tô các loại thực phẩm theo nhóm dinh dưỡng cung cấp chất đạm, chất béo, tinh bột, vitamin. - Lần 2: Chơi ngược lại: Cô gọi tên thực phẩm trẻ chọn và nói chất dinh dưỡng 4 Hoạt động 4 Trò chơi 2: Thi ai chọn nhanh Chia trẻ làm 4 đội lên lấy thực phẩm do cô yêu cầu. - Thời gian chơi 1 bài hát "Dinh dưỡng cho bé" - Cô và trẻ kiểm tra kết quả - Cho trẻ về nhóm tô màu tranh thực phẩm ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Tình trạng sức khỏe ..................................................................................................... Kiến thức……………………………………………………………………………….. Kỷ năng…………………………………………………………………………………. Thái độ…………………………………………………………………………………... NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG - Cho cả lớp hát bài cả tuần đều ngoan - Tiêu chuẩn bé ngoan Bé chăm: đi học đúng giờ, nghỉ học có phép Bé ngoan: ngồi đẹp, vâng lới cô Bé sạch: tay chân sạch, đầu tóc gọn gàng Cho 2 cháu đọc nhắc lại - cô nêu lại cho trẻ hiểu ý nghĩa về 3 tiêu chuẩn bé ngoan cho trẻ tự nhận xét: - Cô mởi các bé nhận xét cá nhân từng bạn trong tổ. Cho từng tổ cấm hoa - Cô tuyên dương bé n goan, động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan - Lớp hát bài hoa bé ngoan DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN.

<span class='text_page_counter'>(82)</span>

×