Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.61 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ VÀ TÊN: ……… MÔN: NGỮ VĂN 9
LỚP: … TUẦN: 15 - TIẾT: 75
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY, CÔ GIÁO
<b>A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)</b>
<b> I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau. (2 điểm).</b>
<b> Câu 1: Bài thơ Đồng chí do ai sáng tác?</b>
a. Chính Hữu b. Nguyễn Duy c. Phạm Tiến Duật d. Bằng Việt
Câu 2: Bài thơ khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên
<i>và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc</i>
<i>sống, là bài thơ nào?</i>
a. Đồng chí b. Đồn thuyền đánh cá c. Ánh trăng d. Bếp lửa
Câu 3: Nghệ thuật thành công nhất trong bài thơ Bếp lửa của Bằng việt là sự sáng tạo hình
ảnh nào?
a. Hình ảnh bếp lửa b. Hình ảnh người bà tần tảo
c. Hình ảnh giặc đốt làng d. Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà
Câu 4: Yếu tố nào sau đây không tạo nên cở sở hình thành của tình đồng chí?
a. Họ xuất thân cùng nghèo, cùng giai cấp.
b. Họ có cùng chung mục đích, cùng chung lí tưởng chiến đấu.
c. Họ cùng ước mơ về cuộc sống thanh bình.
d. Vì lợi ích, quyền lợi nên họ phải tham gia chiến đấu.
Câu 5: Trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, thời điểm ra khơi của đoàn thuyền được nói
tới trong lời thơ nào?
a. Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
b. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
c. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
d. Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông
Câu 6: Câu thơ thể hiện sự tần tảo, đức hi sinh của người bà trong bài thơ Bếp lửa là:
a. Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
b. Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
c. Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
d. Ơi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
Câu 7: Việc đầu tiên, khi có khách đến nhà chơi anh thanh niên làm gì?
a. Pha trà mời khách b. Báo cáo công việc
c. Hái hoa tặng cho cô gái d. Dẫn mọi người đi tham quan nơi làm việc của mình.
Câu 8: Truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc
<i>thầm lặng, là truyện nào?</i>
a. Chiếc lược ngà b. Lặng lẽ SaPa c. Làng d. Chiếc lá cuối cùng
<b> II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. (1 điểm)</b>
2. Tình huống cơ bản của truyện ngắn Làng là: ……….
………..
3. Suy nghĩ: “Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?”, của
nhân vật: ………..
4. Kỉ vật mà ông Sáu để lại cho bé Thu là:………..
III. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các câu dưới đây. (1 điểm)
1. Kim Lân hầu như chỉ viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân.
2. Huy cận (1919 – 2005) là tác giả của bài thơ Ánh trăng .
3. Chính Hữu làm thơ từ năm 1947 và hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh.
4. Thơ của Phạm Tiến Duật có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà
sâu sắc.
<b>B. Phần tự luận: (6 điểm)</b>
Câu 1: Qua bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, em hãy so sánh hình ảnh vầng trăng
thời quá khứ và vầng trăng trong hiện tại? Truyện nhắc nhở chúng ta điều gì? (2 điểm)
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
<b>ĐÁP ÁN </b>
NGỮ VĂN 9
TUẦN 15 - TIẾT 75
<b>A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)</b>
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: <b>( 2 điểm - mỗi câu đúng 0.25</b>
<b>điểm)</b>
Câu
hỏi
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
Trả lời a b d d b c c b
<b> II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm)</b>
1. ….Chiếc lược ngà
2. Tình huống cơ bản của truyện ngắn Làng là: Cái tin làng Chợ Dầu theo giặc
3. ….anh thanh niên
4. Kỉ vật mà ông Sáu để lại cho bé Thu là: Chiếc lược ngà
III. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các câu dưới đây. (1 điểm)
1 Đ ; 2S ; 3 Đ ; 4Đ
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
* HS nói được các ý sau:
<b> - </b>Vầng trăng thời quá khứ: Gần gũi, gắn bó, vầng trăng bạn bè, thân thiết với con
người.
- Vầng trăng hiện tại: Dửng dưng, lạnh nhạt.
<sub></sub> Diễn tả sự thay đổi tình cảm của con người.
<sub></sub> Nói trăng là để nói về thế thái nhân tình.
- Nhắc nhở thái độ sống: Uống nước nhớ nguồn.
Câu 2: (4 điểm)