Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.46 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề chính: Chủ đề nhánh 2: Thời gian: Thứ Thời điểm Đón trẻ Chơi TD Sáng. Hoạt động học. Chơi, hoạt động ở các góc. Chơi ngoài trời. Chơi, hoạt động theo ý thích. Nêu gương. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 16 Mùa xuân của bé với hoa quả Họ nhà cam quýt Từ ngày 19 – 12 đến 23 - 12 năm 2016 Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. Trò chuyện: Con biết gì về quả cam? Thể dục sáng: Hô hấp 3, tay 1, chân 1, bụng 3, bật 2 Tập với nhạc: « Em yêu cây xanh » GDPTTC GDPTNN GDPTNT GDPTTM GDPTTM Thể dục LQCC LQVT TH GDAN Ném trúng Làm quen Đếm và Nặn quả VĐ: Vỗ theo đích nằm chữ cái nhận biết cam, quả nhịp Quả ngang b-d-đ số lượng quýt (CS101) (CS 3) (CS91) trong phạm (đề tài) Nghe: Lý cây TCVĐ vị 8 (CS102) xanh Ném bóng vào (CS104) TCAN:Ai giỏ» đoán giỏi Góc phân vai: Chơi gia đình, bàn hàng, bán hoa quả, bác sĩ. (CS73) Góc học tập: xem sách, tranh ảnh, ghép hình về “Mùa xuân của bé với hoa quả” , tô viết chữ cái, chữ số đã học, đôminô, tranh bù chỗ thiếu..(CS9, 104) Góc xây dựng: Xây dựng “Vườn cây nhà bé”(CS56) Góc nghệ thuật: Múa hát, tạo hình về thực vật (CS 102, CS 73) Góc vận động: cháu chơi ném bóng vào giỏ, chơi xếp hình Quan sát khu vận động, dân gian Làm thí nghiệm Nước đá biến đi đâu Hoạt động lao động: Nhặt lá trong sân trường Quan sát tranh các loại quả Hoạt động lao động Vệ sinh đồ chơi ở các góc *Trò chơi: Chơi tự do ở khu vận đông, khu dân gian Chọn quả Cạnh tôi là số mấy Cây nào lá ấy Lộn cầu vồng GDPTNN GDPTNT GDPTTM GDPTTM Trò chơi Cho trẻ Làm LQVT TH GDAN Rồng rắn lên quen chữ cái Cho trẻ Đếm Cho trẻ tập Cho trẻ tập mây b-d-đ và nhận biết Nặn các hát: Quả số lượng quả cam , trong phạm quýt vị 6 Cả lớp hát bài hoa bé ngoan Cô nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan Nhận xét cháu đạt 2 hoa chấm vào sổ bé ngoan - Động viên cháu chưa ngoan.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trả trẻ. -Dọn dẹp đồ chơi. -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.. TTCM. Lê Thị Ngọc Vĩ. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY THỨ HAI, NGÀY 19 THÁNG 12 NĂM 2016. GVCN. Phạm Thị Phương Thảo.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> BUỔI SÁNG ĐÓN TRẺ: Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ xếp dép, cặp lên kệ, kiểm mang khăn của trẻ. - Trò chuyện: Con biết gì về quả cam, quả quýt? - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan Đi học đều đúng giờ có mang khăn tay đầy đủ Chú ý trong giờ học giơ tay phát biểu to Giờ vui chơi không gây ồn ào mất trật tự lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định. - Điểm danh THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Tập kết hợp bài hát: Tập kết hợp bài hát « Em yêu cây xanh». I/ Mục đích yêu cầu: Cháu tập đều, nhịp nhàng đúng động tác II/ Chuẩn bị: Sân rộng sạch III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Khởi động: Cháu khởi động vòng tròn, đi liểng chân, đi bằng gót chân, đi thường…tập hô hấp “Thổi nơ” 2. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp bài hát «Em yêu cây xanh». -“Em rất thích trồng nhiều cây xanh cho con chim nhảy nhót trên cành; Sân chơi sẽ có nhiều bóng mát, cho trường em muôn hoa đẹp xinh, Cô giáo dạy em yêu cây xanh, cây có hoa quả chín trên cành, vui mừng vui em sẽ lớn nhanh, để mùa xuân mãi mãi của em” ĐT tay 2: Hai tay đưa ra phía trứơc, lên cao (Tập 2 lần) +Nhịp: Bước chân trái sang ngang,tay đưa ra trước lòng bàn tay sắp +Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau +Nhịp 3: Hai tay đưa ra trước( như nhịp 1) +Nhịp 4: Về TTCB +Nhịp 5, 6, 7, 8 thực hiện như trên (đổi chân) -“Em rất thích trồng nhiều cây xanh cho con chim nhảy nhót trên cành; Sân chơi sẽ có nhiều bóng mát, cho trường em muôn hoa đẹp xinh, Cô giáo dạy em yêu cây xanh, cây có hoa quả chín trên cành, vui mừng vui em sẽ lớn nhanh, để mùa xuân mãi mãi của em” ĐT chân 3: Đứng đưa chân ra trước lên cao. +Nhịp 1: Hai tay chống hông,chân trái đưa ra trước. +Nhịp 2: Về TTCB. +Nhịp 3: Như nhịp 1 +Nhịp 4: Về TTCB +Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như trên. -“Em rất thích trồng nhiều cây xanh cho con chim nhảy nhót trên cành; Sân chơi sẽ có nhiều bóng mát, cho trường em muôn hoa đẹp xinh, Cô giáo dạy em yêu cây xanh, cây có hoa quả chín trên.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> cành, vui mừng vui em sẽ lớn nhanh, để mùa xuân mãi mãi của em” -ĐT bụng 3: Nghiêng người sang hai bên. +Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang 2 tay giơ cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. +Nhịp 2: Nghiêng người sang phải. +Nhịp 3: Như nhịp 1. +Nhịp 4: Về TTCB +Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như trên. Hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên. (Tập 2 lần) -“Em rất thích trồng nhiều cây xanh cho con chim nhảy nhót trên cành; Sân chơi sẽ có nhiều bóng mát, cho trường em muôn hoa đẹp xinh, Cô giáo dạy em yêu cây xanh, cây có hoa quả chín trên cành, vui mừng vui em sẽ lớn nhanh, để mùa xuân mãi mãi của em” ĐT bật 2: Bật tách chân khép chân. +Nhịp 1:Bật tách chân sang 2 bên, tay đưa ngang. +Nhịp 2:Bật khép chân, tay thả xuôi. +Nhịp 3,4,5,6,7,8 thực hiện như trên. Bật khép chân tách chân (Tập 2 lần) 3/ Hồi tĩnh: Trò chơi “Ngửi hoa ” HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất Thể dục. Đề tài: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG Trò chơi vận động: NÉM BÓNG VÀO GIỎ (SỌT) I/ Mục đích yêu cầu: -Kiến thức: Cháu biết ném trúng đích nằm ngang : nhặt túi cát bằng tay phải, sau đó con đưa túi cát ngang tầm mắt, người hơi cúi về phía trước và ném mạnh túi cát về đích - Kỹ năng: Giúp cơ tay của trẻ khoẻ mạnh -Thái độ: Giáo dục cháu chơi không chen lấn, xô đẩy bạn. II / Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng - Túi cát, đích ném 1,2 mét xxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxx III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Khởi động, tập bài tập phát triển chung. - Trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu đi chạy kiểng chân. +Bài tập phát triển chung: ĐT Tay : Hai tay đưa ra phía trứơc, lên cao (2 lần – 8 nhịp). Hoạt động của trẻ. - Trẻ xếp 3 hàng ngang.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐT chân : Đứng đưa chân ra trước lên cao. (4 lần – 8 nhịp) ĐT bụng :Nghiêng người sang hai bên. (2 lần – 8 nhịp) ĐT bật : Bật tách chân khép chân. (2 lần – 8 nhịp) *Hoạt động 2: Vận động cơ bản «Ném trúng đích nằm - Trẻ về 2 hàng dọc đối diện nhau. ngang» Hôm nay cô cho các con ném trúng đích nằm ngang nhé! - Cả lớp đồng thanh - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: + Con đứng trước vạch chuẩn, khi nghe tín hiệu con sẽ cuối xuống nhặt túi cát bằng tay phải, sau đó con đưa túi cát ngang tầm mắt, người hơi cúi về phía trước và ném mạnh túi cát về đích, thực hiện xong các con sẽ đi nhặt túi cát đặt vào chỗ cũ rồi về cuối hàng đứng . - Cô làm mẫu cho các con lần 3 + Bây giờ cô mời bạn làm cho cô xem nào (cô cho 2 cháu thực hiện) + Bây giờ các con lần lượt lên ném nhé! mỗi lần lên là 2 bạn - 2 cháu lên ném thử - Cô cho các con thực hiện cô chú ý theo dõi sửa sai cho các cháu - Cô cho các cháu thực hiện lần 2 - Cả lớp thực hiện(2 lần) * Hỏi lại đề tài *Trò chơi vận động : “Ném bóng vào giỏ (Sọt)” Luật chơi: Ném bóng vào giỏ, nếu nhiều quả không bị nảy ra ngoài là thắng cuộc. Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị 2 cái giỏ (Sọt), 6 quả bóng, vẽ 1vạch chuẩn cách xa cái giỏ. Đặt 2 cái giỏ thành hàng ngang cách vạch chuẩn 1, 5m. cái nọ cách cái kia 1m. Chia trẻ thành 2 nhóm xếp hàng dọc dưới vạch chuẩn, lần lượt cho trẻ đứng vào vạch chuẩn, mỗi trẻ ném 3 lần theo hiệu lệnh của người hướng dẫn. Giáo viên hướng dẫn gợi ý cho trẻ tìm cách ném để bóng không nảy ra khỏi giỏ. Ném bóng xong, trẻ lên nhặt bóng về để ở vạch chuẩn cho bạn tiếp theo, rồi đứng xuống ở cuối hang. Trẻ thay nhau chơi cho đến hết lượt Cả lớp chơi (vài lần) *Hoạt động 4: Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng quanh lớp Nhận xét – cắm hoa. Hát kết thúc Cắm hoa HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho cháu chơi ở các góc theo chủ đề “Mùa xuân của bé với hoa quả” I/ Mục đích yêu cầu: -Kiến thức: Trẻ biết chơi theo chủ đề Mùa xuân của bé với hoa quả.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Kỹ năng: Trẻ chơi hứng thú - Thái độ: Khi chơi không tranh giành đồ chơi với bạn,… II/ Chuẩn bị: Đồ dùng trong sinh hoạt gia đình, đồ chơi khám bệnh, đồ chơi bán hàng bánh kẹo …. Tập tô viết, chữ cái, chữ số, Đồ chơi xây dựng “Vườn cây nhà bé”: hàng rào, cây ăn quả… Chơi đông nước, chăm sóc cây kiểng III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Ổn định Đọc thơ “Giời chơi” Cháu đọc Giới thiệu: Giờ hoạt động vui chơi hôm nay cô sẽ cho các con chơi với chủ chủ đề gì? “ Mùa xuân của bé với hoa quả ” Lớp mình gồm các góc chơi nào? ( Xây dựng, phân vai, học tập, thiên nhiên, nghệ thuật, vận động Hoạt động 2 Hướng dẫn cách chơi từng góc: - Góc nghệ thuật: Hát múa những bài hát nói về Mùa xuân của bé với hoa quả, Vẽ hoa nặn quả… - Góc xây dựng: Xây dựng “Vườn cây nhà bé”, trồng cây xanh nhà… - Góc phân vai: Chơi gia đình, chơi bán hàng, chơi khám bệnh cho bệnh nhân - Góc học tập: Chơi tô viết chữ cái, chữ số, …đọc chuyện tranh, so hình, ghép tranh… Góc thiên nhiên: Chơi tưới rau, chơi chăm sóc cây… Góc vận động: Ném bóng vào giỏ, ném vòng cổ chai, lựa đậu... * Giáo dục vui chơi: Trong khi chơi nên giữ trật tự góc chơi, khi chơi xong cất dọn đồ chơi Hoạt động 3 Cháu chơi *Cháu về nhóm tiến hành chơi: kết hợp chơi mua hàng, khám bệnh, tham quan Vườn cây nhà bé (Cô bao quát lớp, gợi ý thêm) Cháu liên kết nhóm chơi *Nhận xét sau khi chơi: Nhóm trưởng nhận xét, cô nhận xét bổ sung Hoạt động 4 Kết thúc: Tuyên dương Cắm hoa - Hát DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Quan sát khu vận động, khu dân gian *Trò chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát và biết tên các trò chơi ở khu vận động khu dân gian - Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi II. Chuẩn bị: Sân rộng rãi, sạch sẽ cho trẻ hoạt động, các trò chơi ở khu vận động khu dân gian III. Tổ chức hoạt động: 1/ Quan sát khu vận động, khu dân gian Hát «Em yêu cây xanh».
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời về tên đồ chơi ở khu vận động, khu dân gian Con biết đồ chơi gi ? chơi như thể nào cho đúng cách ? Khi bạn chạy về chạm vào tay thì hai bạn kế tiếp mới được đi. 2/ Trò chơi tự do Cô giới thiệu các đồ chơi : Bóng vòng cổng chui.. ở khu vận động, khu dân gian trò chuyện gợi ý cho trẻ 1 số trò chơi ở khu vận động, khu dân gian Tổ chức cho trẻ về nhóm chơi với trò chơ trẻ thích IV/ Nhận xét và kết thúc họat động ---------------------------------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ Làm quen với chữ cái. Đề tài:Làm quen với chữ cái b d đ I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ b – d – đ - Kỉ năng: Trẻ biết chơi trò chơi với chữ b – d – đ - Thái độ: Giáo dục trẻ hứng thú khi chơi trò chơi cô tổ chức II/ Chuẩn bị: - Tranh có từ: quả bưởi, quả dâu, quả đu đủ - Từ rời: quả bưởi, quả dâu, quả đu đủ - Thẻ chữ b, d, đ cho cô và trẻ - ĐDĐC có chữ b, d, đ III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Ổn định - Giới thiệu: Hát: “Sắp đến tết rồi” - Cả lớp hát Bài hát nói về gì? - Ngày tết Tết có những gì? - Cháu nói Tiết học hôm nay cô cho con làm quen với chữ b. d, đ - Lớp đồng thanh nhé! Hoạt động 2 * Làm quen chữ b: Cô đố: “Quả gì như quả bóng xanh Đun đưa trên cành chờ tết trung thu” - Tranh “quả bưởi ”, từ “quả bưởi” Gắn tranh có từ “quả bưởi” - Từ “quả bưởi” Cô ghép từ “quả bưởi ” u–a–ư–ơ–i Cháu chọn chữ đã học rồi Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân lần lượt đọc Cô giới thiệu âm bờ âm bờ Cô đọ : chữ b Cá nhân – lớp nhắc lại Cô phân tích chữ b: có 1 nét xổ bên trái, nối với nét cong bên phải. Cả lớp đọc bờ (in thường) – bờ (viết Cô giới thiệu bờ viết thường thường) Cô viết b (in thường) – b (viết thường * Làm quen chữ d: Tranh “quả dâu”, từ “quả dâu” Cô gắn tranh “quả dâu” Từ “quả dâu”.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cháu ghép từ “quả dâu” Cháu chọn chữ giống nhau đã học rồi Cháu chọn chữ đã học rồi Cô giới thiệu chữ dờ Cô đọc chữ: d Cô phân tích chữ d: có 1 nét cong bên trái, nét xổ nằm bên phải. Cô giới thiệu dờ viết thường Cô viết d (in thường) – d (viết thường) * So sánh : b - d Cho trẻ nhận xét: b – d giống nhau: đều có nét xổ b – d khác nhau: b: nét xổ bên trái, nét cong bên phải d: nét cong bên trái, nét xổ bên phải * Làm quen chữ đ: Cô đố: “Tên em chẳng thiếu chẳng thừa Chín vàng ăn bổ lại vừa ngọt thơm” Cô gắn tranh “quả đu đủ” Cháu ghép từ “quả đu đủ” Cháu chọn chữ giống nhau đã học rồi, chữ đã học rồi Cô giới thiệu chữ đờ Cô đọc: chữ đ Cô phân tích chữ đ: có 1 nét cong bên trái, nét xổ nằm bên phải, nét ngang nằm trên nét xổ Cô giới thiệu đờ viết thường Cô viết đ (in thường) – đ (viết thường) * So sánh : d - đ Cho trẻ nhận xét: d – đ giống nhau: đều có nét xổ, nét cong d – đ khác nhau: d: không có nét ngang nằm phía trên đ : có nét ngang nằm phái trên Gắn b – d – đ cả lớp đọc lại Nhận xét – Tuyên dương. u–u-â Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân lần lượt đọc chữ dờ - Cá nhân – lớp nhắc lại - Cả lớp đọc dờ (in thường) – dờ (viết thường). Đều có nét xổ b: nét xổ bên trái, nét cong bên phải d: nét cong bên trái, nét xổ bên phải Tranh “quả đu đủ” từ “quả đu đủ” Từ “quả đu đủ” u–u–u-a Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân lần lượt đọc chữ đờ Cá nhân – lớp nhắc lại Cả lớp đọc đ (in thường) – đ (viết thường) d – đ giống nhau: đều có nét xổ, nét cong d: không có nét ngang nằm phía trên đ : có nét ngang nằm phía trên Cắm hoa. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY Hát Hoa bé ngoan Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan Chấm vào số cháu đạt bé ngoan Động viên cháu chưa ngoan Hát kết thúc ---------------------------------------------------------------NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học:…………………………………………………………………………………… Lý do ………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2/Ưu điểm: ... ………………………………………………………………………………………………………... ……...…. …………………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................ 3/ Hạn chế Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được: ……………………………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………......... 4/Hướng khắc phục ...……………………………………………………………………………………………………….. …….…..…..…………………………………………………………………………………………… THỨ BA, NGÀY 20 THÁNG 12 NĂM 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ Làm quen với chữ cái. Đề tài:Làm quen với chữ cái b d đ I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ b – d – đ - Kỉ năng: Trẻ biết chơi trò chơi với chữ b – d – đ - Thái độ: Giáo dục trẻ hứng thú khi chơi trò chơi cô tổ chức II/ Chuẩn bị: - Tranh có từ: quả bưởi, quả dâu, quả đu đủ - Từ rời: quả bưởi, quả dâu, quả đu đủ - Thẻ chữ b, d, đ cho cô và trẻ - ĐDĐC có chữ b, d, đ III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1 Ổn định - Giới thiệu: Hát: “Sắp đến tết rồi” Bài hát nói về gì? Tết có những gì? Tiết học hôm nay cô cho con làm quen với chữ b. d, đ nhé! Hoạt động 2 * Làm quen chữ b: Cô đố: “Quả gì như quả bóng xanh Đun đưa trên cành chờ tết trung thu” Gắn tranh có từ “quả bưởi” Cô ghép từ “quả bưởi ” Cháu chọn chữ đã học rồi. Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát - Ngày tết - Cháu nói - Lớp đồng thanh. - Tranh “quả bưởi ”, từ “quả bưởi” - Từ “quả bưởi” u–a–ư–ơ–i.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cô giới thiệu âm bờ Cô đọ : chữ b Cô phân tích chữ b: có 1 nét xổ bên trái, nối với nét cong bên phải. Cô giới thiệu bờ viết thường Cô viết b (in thường) – b (viết thường * Làm quen chữ d: Cô gắn tranh “quả dâu” Cháu ghép từ “quả dâu” Cháu chọn chữ giống nhau đã học rồi Cháu chọn chữ đã học rồi Cô giới thiệu chữ dờ Cô đọc chữ: d Cô phân tích chữ d: có 1 nét cong bên trái, nét xổ nằm bên phải. Cô giới thiệu dờ viết thường Cô viết d (in thường) – d (viết thường) * So sánh : b - d Cho trẻ nhận xét: b – d giống nhau: đều có nét xổ b – d khác nhau: b: nét xổ bên trái, nét cong bên phải d: nét cong bên trái, nét xổ bên phải * Làm quen chữ đ: Cô đố: “Tên em chẳng thiếu chẳng thừa Chín vàng ăn bổ lại vừa ngọt thơm” Cô gắn tranh “quả đu đủ” Cháu ghép từ “quả đu đủ” Cháu chọn chữ giống nhau đã học rồi, chữ đã học rồi Cô giới thiệu chữ đờ Cô đọc: chữ đ Cô phân tích chữ đ: có 1 nét cong bên trái, nét xổ nằm bên phải, nét ngang nằm trên nét xổ Cô giới thiệu đờ viết thường Cô viết đ (in thường) – đ (viết thường) * So sánh : d - đ Cho trẻ nhận xét: d – đ giống nhau: đều có nét xổ, nét cong d – đ khác nhau: d: không có nét ngang nằm phía trên đ : có nét ngang nằm phái trên Gắn b – d – đ cả lớp đọc lại Hoạt động 3 * Trò chơi: “ Chọn lô gô có chứa chữa cái” - Cháu chọn 1 lô gô và xem phía sau lô gô có chữ cái nào đọc to cho các bạn nghe và cả lớp giơ chữ cái đó lên và đồng thanh.. Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân lần lượt đọc âm bờ Cá nhân – lớp nhắc lại Cả lớp đọc bờ (in thường) – bờ (viết thường) Tranh “quả dâu”, từ “quả dâu” Từ “quả dâu” u–u-â Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân lần lượt đọc chữ dờ - Cá nhân – lớp nhắc lại - Cả lớp đọc dờ (in thường) – dờ (viết thường). Đều có nét xổ b: nét xổ bên trái, nét cong bên phải d: nét cong bên trái, nét xổ bên phải Tranh “quả đu đủ” từ “quả đu đủ” Từ “quả đu đủ” u–u–u-a Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân lần lượt đọc chữ đờ Cá nhân – lớp nhắc lại Cả lớp đọc đ (in thường) – đ (viết thường) d – đ giống nhau: đều có nét xổ, nét cong d: không có nét ngang nằm phía trên đ : có nét ngang nằm phía trên.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Trò chơi: “Ghép cánh hoa” - cho 2 đội thi gắn những nhị và hoa vào (có chữ cái thành bông hoa) mỗi bông hoa có chữ cái Hoạt động 4 Hôm nay cô cho con làm quen chữ gì? Nhận xét lớp Chọn. giới thiệu nhận xét tranh đẹp Nhận xét – Tuyên dương. Cháu chơi Cháu chơi -b d đ - Cắm hoa. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho cháu chơi ở các góc theo chủ đề “Mùa xuân của bé với hoa quả” Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đọc thơ “Giờ chơi của bé” Cháu đọc Hôm nay cô có gì? Tranh các loại quả Con hãy đến góc học tập đọc chơi ghép từ các loại quả này nhé Phân vai: Chơi bán hàng, bác sĩ Xây dựng: Chơi xây dựng « vườn cây nhà bé » Con xây cổng, hàng rào cây ăn quả, ... Nghệ thuật: Chơi ca hát, nặn vẽ về Mùa xuân của bé với hoa quả Học tập: Ghép tranh, đô mi nô đói góc, tô chữ cái chữ số ghép tranh, bé tập đếm,…. Thiên nhiên: Tưới rau, Thể chất : chơi ném bóng vào giỏ, ném bowling... DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. * Làm thí nghiệm Nước đá biến đi đâu *Trò chơi «Chọn quả » I. Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ hiểu được sự tan ra của nước khi nhiệt độ ấm lên (quá trình đá tan thành nước). Trẻ biết thử nghiệm vật chìm vật nổi - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi -Rèn sức mạnh cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể và tính kỷ luật II. Chuẩn bị: 1cục nước đá; hai cốc nước ấm III. Tổ chức hoạt động: 1/ Làm thí nghiệm Nước đá biến đi đâu Cho trẻ quan sát cục đá để trong khay đá. Cho trẻ sờ tay và thành 2 cốc nước ấm và để trẻ nhận xét xem thành cốc như thế nào. Bỏ cục đá vào một trong hai cốc nước. Cho trẻ quan sát hiện tượng : cục nước đá nhỏ dần rồi biến mất. Sau đó cho trẻ sờ tay vào hai thành cốc, so sánh, nhận xét xem cốc nào lạnh hơn. Nước ở cốc nào nhiều hơn? Vì sao? Cuối cùng đi đến kết luận: Nước đá biến đi đâu? (Nước đá tan thành nước) Tại sao có một cốc đầy hơn? Một cốc vơi hơn? (Cốc đầy là do nước đá tan ra). +Tại sao sờ tay vào hai cốc thì có một cốc lạnh hơn, cốc ấm hơn? (Cốc lạnh hơn là do nước đá tan ra.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> làm giảm nhiệt độ trong cốc 2/ Trò chơi «Chọn quả» Cách chơi cho trẻ ngòi thành vòng cung, phát cho trẻ 5-6 loại quả như đã chuẩn bị, cho trẻ xếp những loại quả ra trước mặt. khi cii nêu dấu hiệu cụ thể về màu sắc, hình dàng thị trẻ xếp nhanh những loại quả đó có đặc điểm thành 1 nhóm. Ai chọn đúng và nhanh nhất được cô và các bạn khen. Cho trẻ để lại đồ chơi như lúc ban đầu và trò chơi tiếp tục với các dấu hiệu khác Quả có dạng tròn (dài) Quả có dạng nhẳn (Sần sùi) Quả có dạng chua (ngọt) Quả có một hạt (nhiều hạt) Quả có múi (không có múi) IV/ Nhận xét và kết thúc họat động -----------------------------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức Làm quen với toán. Đề tài: ĐẾM VÀ NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 8 I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 8 nhận nhóm có 8 đối tượng nhận biết chữ số 8. - Kỹ năng:Củng cố kiến thức về thực vật. - Thái độ: Cháu nói đúng, rõ ràng các thuật ngữ toán nhiều hơn, ít hơn, không bằng nhau. II/ Chuẩn bị: - Mỗi cháu bộ chữ số 5, 6, 7, 8, - Mỗi cháu 8 quả dâu, 8 quả na, -Cô: 8 quả na, 8 quả mận , 8 quả dâu, 8 quả xoài - Sách bé làm quen với toán, viết chì, màu. IIII/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu Hát “Lí cây bông” Cây ra hoa sẽ kết thành gì vậy con? Kết thành quả A qua nhiều ngày chăm sóc của các con thì cây cho ta quả vậy con hãy lắng nghe cây cho ta quả nha. - Con xem bạn gắn đúng không nào Hôm nay cô sẽ dạy các con đếm và nhận biết số lượng trong lớp đồng thanh phạm vi 8 nhé! Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng 8 đếm đến 8 nhận biết số 8: - Cô gắn 8 quả na - Con xem bao nhiêu quả dâu nhé!( Cô gắn 7 quả) 7 quả dâu - Con nhìn xem nhóm quả na và nhóm quả dâu như thế nào Không bằng nhau so với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn? nhiều hơn mấy? nhóm quả na nhiều hơn, nhiều hơn 1 - Nhóm nào ít hơn? ít hơn mấy? Nhóm dâu ít hơn, ít hơn 1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Muốn cho nhóm quả na và số dâu bằng nhau ta phải làm sao? Gọi cháu lên thêm - Các con đếm lại số dâu nào? - Vậy 7 thêm 1 là mấy? Nhóm quả na và nhóm quả dâu như thế nào với nhau? cùng bằng mấy? - Cô viết mẫu và giải thích số 8. - Con tìm cho cô số 8 nào? - Con đặt số 8 lên sàn và đồ tay theo số 8 nào? Cô bớt dần số lượng 2 nhóm - Con nhìn xem trong rổ có gì? - Con xếp số quả na xem nào? Có mấy quả na? Bây giờ con xếp 7 quả dâu ra nhé! Số lượng quả na và dâu như thế nào so với nhau? vì sao?. … 1.2.3.4.5.6.7.8 Tất cả có 8 quả dâu 7 thêm 1 là 8 Bằng nhau, cùng bằng 8. Có quả na, quả dâu 8 quả na. Không bằng nhau, vì thừa ra một quả na - Số nào nào nhiều hơn? nhiều hơn mấy? Số quả na nhiều hơn, nhiều hơn 1 - Số nào ít hơn? ít hơn mấy? Số dâu ít hơn, ít hơn 1 - Muốn cho số quả na và số dâu bằng nhau ta phải làm sao? - Thêm vào 1 dâu. ( Cháu gắn) - Các con đếm lại số quả dâu? - Cháu đếm - Vậy 7 thêm 1 là mấy? - 7 thêm 1 là 8 (đồng thanh) - Đếm lại số quả na? - Cháu đếm - Vậy có số quả dâu và số quả na có bằng nhau không? cùng - Bằng nhau, cùng bằng 8. bằng mấy? - Con bớt dần số quả dâu và số na và đồng thanh nhé! - Vừa bớt vừa đồng thanh : 8 bớt 1 còn 7, 7 bớt 1 còn 6…. - Cháu bớt và đồng thanh như trên. Hoạt động 3: Trò chơi : Tìm nhà Cách chơi: Mỗi cháu cầm 1 thẻ chữ số, vừa đi vừa hát quanh lớp. khi nghe hiệu lệnh của cô, cháu chạy nhanh về nhà có số chữ cái tương ứng với thẻ chữ số của mình cầm. Ai về nhầm nhà sẽ nhảy lò cò về đúng nhà. Hoạt động 4: Sử dụng bé làm quen với toán: Cô hướng dẫn cháu thực hiện - Cô quan sát giúp cháu hoàn thành . - Chọn một vài tập đẹp nhận xét - Hôm nay cô cho các làm gì? Cháu nói tên đề tài. Nhận xét chung Cắm hoa NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học:…………………………………………………………………………………… Lý do ……………………………………………………………………………………………….. 2/Ưu điểm: ... ………………………………………………………………………………………………………... ……...…..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> …………………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................ 3/ Hạn chế Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được: ……………………………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………......... 4/Hướng khắc phục ...……………………………………………………………………………………………………….. …….…..…..…………………………………………………………………………………………… THỨ TƯ, NGÀY 21 THÁNG 12 NĂM 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức Làm quen với toán. Đề tài: ĐẾM VÀ NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 8 I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 8 nhận nhóm có 8 đối tượng nhận biết chữ số 8. - Kỹ năng:Củng cố kiến thức về thực vật. - Thái độ: Cháu nói đúng, rõ ràng các thuật ngữ toán nhiều hơn, ít hơn, không bằng nhau. II/ Chuẩn bị: - Mỗi cháu bộ chữ số 5, 6, 7, 8, - Mỗi cháu 8 quả dâu, 8 quả na, -Cô: 8 quả na, 8 quả mận , 8 quả dâu, 8 quả xoài - Sách bé làm quen với toán, viết chì, màu. IIII/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu Hát “Lí cây bông” Cây ra hoa sẽ kết thành gì vậy con? Kết thành quả A qua nhiều ngày chăm sóc của các con thì cây cho ta quả vậy con hãy lắng nghe cây cho ta quả nha. - Con xem bạn gắn đúng không nào Hôm nay cô sẽ dạy các con đếm và nhận biết số lượng trong lớp đồng thanh phạm vi 8 nhé! Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng 8 đếm đến 8 nhận biết số 8: - Cô gắn 8 quả na - Con xem bao nhiêu quả dâu nhé!( Cô gắn 7 quả) 7 quả dâu - Con nhìn xem nhóm quả na và nhóm quả dâu như thế nào Không bằng nhau so với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn? nhiều hơn mấy? nhóm quả na nhiều hơn, nhiều hơn 1 - Nhóm nào ít hơn? ít hơn mấy? Nhóm dâu ít hơn, ít hơn 1 - Muốn cho nhóm quả na và số dâu bằng nhau ta phải làm ….
<span class='text_page_counter'>(15)</span> sao? Gọi cháu lên thêm - Các con đếm lại số dâu nào? - Vậy 7 thêm 1 là mấy? Nhóm quả na và nhóm quả dâu như thế nào với nhau? cùng bằng mấy? - Cô viết mẫu và giải thích số 8. - Con tìm cho cô số 8 nào? - Con đặt số 8 lên sàn và đồ tay theo số 8 nào? Cô bớt dần số lượng 2 nhóm - Con nhìn xem trong rổ có gì? - Con xếp số quả na xem nào? Có mấy quả na? Bây giờ con xếp 7 quả dâu ra nhé! Số lượng quả na và dâu như thế nào so với nhau? vì sao?. 1.2.3.4.5.6.7.8 Tất cả có 8 quả dâu 7 thêm 1 là 8 Bằng nhau, cùng bằng 8. Có quả na, quả dâu 8 quả na. Không bằng nhau, vì thừa ra một quả na - Số nào nào nhiều hơn? nhiều hơn mấy? Số quả na nhiều hơn, nhiều hơn 1 - Số nào ít hơn? ít hơn mấy? Số dâu ít hơn, ít hơn 1 - Muốn cho số quả na và số dâu bằng nhau ta phải làm sao? - Thêm vào 1 dâu. ( Cháu gắn) - Các con đếm lại số quả dâu? - Cháu đếm - Vậy 7 thêm 1 là mấy? - 7 thêm 1 là 8 (đồng thanh) - Đếm lại số quả na? - Cháu đếm - Vậy có số quả dâu và số quả na có bằng nhau không? cùng - Bằng nhau, cùng bằng 8. bằng mấy? - Con bớt dần số quả dâu và số na và đồng thanh nhé! - Vừa bớt vừa đồng thanh : 8 bớt 1 còn 7, 7 bớt 1 còn 6…. - Cháu bớt và đồng thanh như trên. Hoạt động 3: Trò chơi : Tìm nhà Cách chơi: Mỗi cháu cầm 1 thẻ chữ số, vừa đi vừa hát quanh lớp. khi nghe hiệu lệnh của cô, cháu chạy nhanh về nhà có số chữ cái tương ứng với thẻ chữ số của mình cầm. Ai về nhầm nhà sẽ nhảy lò cò về đúng nhà. Hoạt động 4: Sử dụng bé làm quen với toán: Cô hướng dẫn cháu thực hiện - Cô quan sát giúp cháu hoàn thành . - Chọn một vài tập đẹp nhận xét - Hôm nay cô cho các làm gì? Cháu nói tên đề tài. Nhận xét chung Cắm hoa HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho cháu chơi ở các góc theo chủ đề “Mùa xuân của bé với hoa quả” Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đọc thơ “Giờ chơi của bé” Cháu đọc Hôm nay cô có gì? Bóng Con hãy đến góc thể chất chơi ném bóng vào giỏ nhé Góc phân vai: Chơi bán hàng, bác sĩ Góc xây dựng: Chơi xây dựng «vườn cây nhà bé » Con xây.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> cổng, hàng rào cây ăn quả, ... Góc nghệ thuật: Chơi ca hát, nặn vẽ về Mùa xuân của bé với hoa quả Góc học tập: Ghép tranh, đô mi nô đói góc, tô chữ cái chữ số ghép tranh, bé tập đếm,…. Góc thiên nhiên: Tưới rau, Góc vận động: chơi ném bóng vào giỏ, ném bowling... DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Hoạt động lao động Nhặt lá trong sân trường *Trò chơi «Số cạnh tôi là số mấy» I. Mục đích yêu cầu: Trẻ biết nhặt lá để cho sân trường sạch sẽ - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi. Phát triển cơ bắp, rèn luyện sự khéo léo II. Chuẩn bị: Sân rộng rãi, sạch sẽ cho trẻ hoạt động III. Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động lao động Nhặt lá trong sân trường -Trường con có những cây xanh gì? -Hôm nay sân trường mình có nhiều lá rụng, vì vậy cô và c/c cùng nhặt lá bỏ vào giỏ rác để sân trường mình sạch sẽ nhé 2/ Trò chơi «Số cạnh tôi là số mấy» Trò chơi củng cố các biểu tượng về hai số liền nhau. Giáo viên chuẩn bị bộ thẻ chữ số hình vuông có kích thước 10x10cm, đánh số từ 1- 10. Chia trẻ theo từng nhóm 10 người. Cho 10 trẻ ngồi thành hình vòng cung, phát cho mỗi trẻ 1 thẻ số. Giáo viên ngồi trước các bé giơ 1 số bất kỳ thì những bé có các số liền kề đó đứng lên giơ cao số của mình. Ví dụ: Cô đưa số 2 thì bạn có số 1 và số 3 đứng lên giơ cao của mình IV/ Nhận xét và kết thúc họat động ------------------------------------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ Tạo hình. Đề tài: NẶN QUẢ CAM QUẢ QUÝT I/ Mục đích yêu cầu: -Kiến thức Trẻ biết nhào, bóp, lăn dài để tạo thành cuốn, lăn tròn để tạo thành quả cam. -Kỹ năng Giúp trẻ phát triển vốn từ . Phát triển khả năng cảm thụ cái đẹp, yêu cái đẹp - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay - Thái độ: Giáo dục trẻ khi ăn quả phải bỏ vỏ, hạt vào sọt rác, không ngắt lá bẻ cành, biết chăm sóc cây, nhó ơn người trồng cây. II/ Chuẩn bị: Mẫu nặn gợi ý . Đất nặn , bảng , tăm , vật liệu mở, ….
<span class='text_page_counter'>(17)</span> III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định Đọc thơ “Họ nhà cam quýt” Bài thơ nói về gì ? Giới thiệu: Tiết học hôm nay cô cho con “Nặn Quả quýt, quả cam” nhé! Hoạt động 2: *Cho cháu quan sát: Mẫu nặn quả cam. Cô giới thiệu mẫu nặn của cô. - Để nặn được quả cam cô cần có gì? - Cô giải thích : Để nặn được quả cam các con phải nhào, bóp đất sét cho mềm. Sau đó các con ngắt lấy đất sét bỏ lên bảng , sau đó tay trái giữ bảng, dùng lòng bàn tay phải lăn tròn tạo thành quả cam, tiếp theo cô lấy một ít đất sét để tren bảng lăn dài tạo thành cuốn của quả cam. - Giáo dục trẻ khi nặn không bỏ đất sét vào miệng, tay dơ không được đưa vào quần áo *Cho cháu quan sát: Mẫu nặn quả quýt. Cô giới thiệu mẫu nặn của cô. - Cô giải thích : Để nặn được quả quýt các con phải nhào, bóp đất sét cho mềm. Sau đó các con ngắt lấy đất sét bỏ lên bảng , sau đó tay trái giữ bảng, dùng lòng bàn tay phải lăn tròn tạo thành quả quýt, tiếp theo cô lấy một ít đất sét để tren bảng lăn dài tạo thành cuốn của quả quýt. . - Cô cho trẻ thực hiện . - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện Hoạt động 3: Cho cháu tiến hành nặn. (Cô bao quát gợi ý thêm cháu Hôm nay cô cho con nặn gì? Nhận xét lớp Nhận xét sản phẩm Chọn- giới thiệu sản phẩm đẹp Hoạt động 4: * Giáo dục: Quả cam quả quýt đều ăn rất ngon và bổ. Vì trong quả có chừa nhiều vitamin c giúp cơ thể khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào, có quả ăn bổ cho răng, nhà bạn nào có trồng cây ăn quả nhớ chăm sóc tưới nước nhé! Đọc “An quả nhớ kẻ trồng cây” Nhận xét – Tuyên dương. Hoạt động của trẻ Cả lớp đọc Quả quýt, quả cam. Nặn Quả quýt, quả cam. Cháu thực hiện Nặn Quả quýt, quả cam”. Cắm hoa. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học:…………………………………………………………………………………… Lý do ……………………………………………………………………………………………….. 2/Ưu điểm:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ... ………………………………………………………………………………………………………... ……...…. …………………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................ 3/ Hạn chế Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được: ……………………………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………......... 4/Hướng khắc phục ...……………………………………………………………………………………………………….. …….…..…..…………………………………………………………………………………………… THỨ NĂM, 22 THÁNG 12 NĂM 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ Tạo hình. Đề tài: NẶN QUẢ CAM QUẢ QUÝT I/ Mục đích yêu cầu: -Kiến thức Trẻ biết nhào, bóp, lăn dài để tạo thành cuốn, lăn tròn để tạo thành quả cam. -Kỹ năng Giúp trẻ phát triển vốn từ . Phát triển khả năng cảm thụ cái đẹp, yêu cái đẹp - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay - Thái độ: Giáo dục trẻ khi ăn quả phải bỏ vỏ, hạt vào sọt rác, không ngắt lá bẻ cành, biết chăm sóc cây, nhó ơn người trồng cây. II/ Chuẩn bị: Mẫu nặn gợi ý . Đất nặn , bảng , tăm , vật liệu mở, … III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định Đọc thơ “Họ nhà cam quýt” Cả lớp đọc Bài thơ nói về gì ? Quả quýt, quả cam. Giới thiệu: Tiết học hôm nay cô cho con “Nặn Quả quýt, quả cam” nhé! Hoạt động 2: Nặn Quả quýt, quả cam *Cho cháu quan sát: Mẫu nặn quả cam. Cô giới thiệu mẫu nặn của cô. - Để nặn được quả cam cô cần có gì? - Cô giải thích : Để nặn được quả cam các con phải nhào, bóp đất sét cho mềm. Sau đó các con ngắt lấy đất sét bỏ lên bảng , sau đó tay trái giữ bảng, dùng lòng bàn tay phải lăn tròn tạo thành quả cam, tiếp theo cô lấy một ít đất sét để tren.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> bảng lăn dài tạo thành cuốn của quả cam. - Giáo dục trẻ khi nặn không bỏ đất sét vào miệng, tay dơ không được đưa vào quần áo *Cho cháu quan sát: Mẫu nặn quả quýt. Cô giới thiệu mẫu nặn của cô. - Cô giải thích : Để nặn được quả quýt các con phải nhào, bóp đất sét cho mềm. Sau đó các con ngắt lấy đất sét bỏ lên bảng , sau đó tay trái giữ bảng, dùng lòng bàn tay phải lăn tròn tạo thành quả quýt, tiếp theo cô lấy một ít đất sét để tren bảng lăn dài tạo thành cuốn của quả quýt. . - Cô cho trẻ thực hiện . - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện Hoạt động 3: Cho cháu tiến hành nặn. (Cô bao quát gợi ý thêm cháu Hôm nay cô cho con nặn gì? Nhận xét lớp Cháu thực hiện Nhận xét sản phẩm Chọn- giới thiệu sản phẩm đẹp Nặn Quả quýt, quả cam” Hoạt động 4: * Giáo dục: Quả cam quả quýt đều ăn rất ngon và bổ. Vì trong quả có chừa nhiều vitamin c giúp cơ thể khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào, có quả ăn bổ cho răng, nhà bạn nào có trồng cây ăn quả nhớ chăm sóc tưới nước nhé! Đọc “An quả nhớ kẻ trồng cây” Nhận xét – Tuyên dương Cắm hoa HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho cháu chơi ở các góc theo chủ đề “Mùa xuân của bé với hoa quả” Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đọc thơ “Giờ chơi của bé” Cháu đọc Hôm nay cô cho con nặn gì? Nặn quả cam, quả quýt Con hãy đến góc nghệ thuật Nặn quả cam, quả quýt nhé Góc phân vai: Chơi bán hàng, bác sĩ Góc xây dựng: Chơi xây dựng «vườn cây nhà bé» Con xây cổng, hàng rào cây ăn quả, ... Góc nhệ thuật: Chơi ca hát, nặn vẽ về Mùa xuân của bé với hoa quả Góc học tập: Ghép tranh, đô mi nô đói góc, tô chữ cái chữ số ghép tranh, bé tập đếm,…. Góc thiên nhiên: Tưới rau, Góc vận động: chơi ném bóng vào giỏ, ném bowling... DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Quan sát tranh các loại quả” *Trò chơi « Cây nào lá ấy» I. Mục đích yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Trẻ biết biết tên và đặc diểm các loại quả - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi -Rèn sức mạnh cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể và tính kỷ luật II. Chuẩn bị: Tranh quả na, , quả cam, quả bưởi Sân rộng sạch sẽ III. Tổ chức hoạt động: 1/ Quan sát tranh các loại quả” Hát « Em yêu cây xanh » Lần lượt cho trẻ quan sát tranh các loại quả và gợi hỏi trẻ về đặc điểm về các quả 2/ Trò chơi «Cây nào lá ấy » Cách 1: Cô giơ cây, trẻ tìm nhanh lá của cây đó và gọi tên cây. - Cách 2: Trẻ quan sát tranh vẽ các loài cây và lá rời ở xung quanh, nối lá với cây tương ứng. - Cách 3: Mỗi trẻ có một thanh cây hoặc lá. Cô bật nhạc cho trẻ vừa nhảy múa vừa hát. Khi bản nhạc kết thúc, trẻ có tranh vẽ lá phải tìm nhanh bạn có tranh vẽ cây tương ứng. IV/ Nhận xét và kết thúc họat động ------------------------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ Giáo dục âm nhạc. Vận động: Vỗ theo nhịp QUẢ Nghe hát: LÝ CÂY BÔNG Trò chơi âm nhạc: AI ĐOÁN GIỎI I/Mục đích yêu cầu: -Kiến thức: Trẻ biết vỗ theo nhịp bài hát « Quả », trẻ thuộc lời bài hát nói đúng tên bài hát - Kỹ năng: Rèn tai nghe nhạc. -Thái độ : Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc cây xanh II/ Chuẩn bị: Trống lăc, phách tre. Xắc xô.. Nhạc không lời bài hát lý cây bông III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu Đọc thơ ăn quả Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc không lời bài hát “Quả” Cho trẻ đoán tên bài hát Cho trẻ vận động theo nhóm Giới thiệu: Hôm nay cô cho con vận động theo nhịp bài hát Quả Hoạt động 2: Vỗ theo nhịp bài hát «Quả» Cô vỗ theo nhịp lần 1 Cô vỗ theo nhịp lần 2 Cho trẻ vỗ theo nhịp. Hoạt động của cháu Cháu đọc. Cả lớp vỗ theo nhịp.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tổ lần lượt vỗ theo nhịp Nhóm lần lượt vỗ theo nhịp Vài cá nhân vỗ theo nhịp Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc Ai đoán giỏi Mục đích: Bé đoán được bao nhiêu lần thực hiện và đoán nhạc cụ nào? Cách chơi: Chuẩn bị: phách tre, gáo dừa, trống lắc, 1 cái mũ chóp… Cho 2 trẻ chơi. Trước khi chơi cho trẻ tự nghe âm thanh phát ra từ các nhạc cụ. sắp xếp các nhạc cụ theo 1 hàng. 1 trẻ sẽ đội mũ chóp.Trẻ còn lại sẽ dùng nhạc cụ gõ, trẻ thực hiện xong cất nhạc cụ vào vị trí cũ .Trẻ sau đó mở mũ chóp ra và đoán xem bạn dùng nhạc cụ nào? Gõ bao nhiêu lần và vỗ tay tương ứng với số lần đó, sau đó chỉ vào nhạc Cháu chơi vài làn cụ nào bạn vừa thực hiện . Nếu chỉ sai hoặc vỗ tay sai số lần thì sẽ đổi vị trí chơi cho bạn Hoạt động 4 Nghe hát Lý cây bông Cây không chỉ có lá xanh mà còn có cả bông nữa, hoa mỗi cây có 1 loại màu sắc khác nhau như xanh đỏ vàng. Bây giờ các con nghe cô hát bài hát Lý cây bông dân ca Nam bộ để hiểu thêm về các loại cây nhé ! Cô hát lần 1 Cháu lắng nghe Nội dung: Bài hát nói về nhiều loài hoa với nhiều màu sắc khác nhau, bông xanh, bông trắng, bông vàng. Cô hát lần 2 Nhận xét tương dương Cắm hoa - hát NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học:…………………………………………………………………………………… Lý do ……………………………………………………………………………………………….. 2/Ưu điểm: ... ………………………………………………………………………………………………………... ……...…. …………………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................ 3/ Hạn chế Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được: ……………………………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………..........
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4/Hướng khắc phục ...……………………………………………………………………………………………………….. …….…..…..…………………………………………………………………………………………… THỨ SÁU 23 THÁNG 12 NĂM 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ Giáo dục âm nhạc. Vận động: Vỗ theo nhịp QUẢ Nghe hát: LÝ CÂY BÔNG Trò chơi âm nhạc: AI ĐOÁN GIỎI I/Mục đích yêu cầu: -Kiến thức: Trẻ biết vỗ theo nhịp bài hát « Quả », trẻ thuộc lời bài hát nói đúng tên bài hát - Kỹ năng: Rèn tai nghe nhạc. -Thái độ : Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc cây xanh II/ Chuẩn bị: Trống lăc, phách tre. Xắc xô.. Nhạc không lời bài hát lý cây bông III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu Đọc thơ ăn quả Cháu đọc Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc không lời bài hát “Quả” Cho trẻ đoán tên bài hát Cho trẻ vận động theo nhóm Giới thiệu: Hôm nay cô cho con vận động theo nhịp bài hát Quả Hoạt động 2: Vỗ theo nhịp bài hát «Quả» Cô vỗ theo nhịp lần 1 Cô vỗ theo nhịp lần 2 Cho trẻ vỗ theo nhịp Cả lớp vỗ theo nhịp Tổ lần lượt vỗ theo nhịp Nhóm lần lượt vỗ theo nhịp Vài cá nhân vỗ theo nhịp Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc Ai đoán giỏi Mục đích: Bé đoán được bao nhiêu lần thực hiện và đoán nhạc cụ nào? Cách chơi: Chuẩn bị: phách tre, gáo dừa, trống lắc, 1 cái mũ chóp… Cho 2 trẻ chơi. Trước khi chơi cho trẻ tự nghe âm thanh phát ra từ các nhạc cụ. sắp xếp các nhạc cụ theo 1 hàng. 1 trẻ sẽ đội mũ chóp.Trẻ còn lại sẽ dùng nhạc cụ gõ, trẻ thực hiện xong cất nhạc cụ vào vị trí cũ .Trẻ sau đó mở mũ chóp ra và đoán xem bạn dùng nhạc cụ nào? Gõ bao nhiêu lần và vỗ tay tương ứng với số lần đó, sau đó chỉ vào nhạc Cháu chơi vài làn.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> cụ nào bạn vừa thực hiện . Nếu chỉ sai hoặc vỗ tay sai số lần thì sẽ đổi vị trí chơi cho bạn Hoạt động 4 Nghe hát Lý cây bông Cây không chỉ có lá xanh mà còn có cả bông nữa, hoa mỗi cây có 1 loại màu sắc khác nhau như xanh đỏ vàng. Bây giờ các con nghe cô hát bài hát Lý cây bông dân ca Nam bộ để hiểu thêm về các loại cây nhé ! Cô hát lần 1 Cháu lắng nghe Nội dung: Bài hát nói về nhiều loài hoa với nhiều màu sắc khác nhau, bông xanh, bông trắng, bông vàng. Cô hát lần 2 Nhận xét tương dương Cắm hoa - hát HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho cháu chơi ở các góc theo chủ đề “Mùa xuân cuả bé với hoa quả” Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đọc thơ “Giờ chơi của bé” Cháu đọc Hôm nay cô có gì? Cây ăn quả Con hãy đến góc xây dựng xây vườn cây nhà bé nhé Góc phân vai: Chơi bán hàng, bác sĩ Góc xây dựng: Chơi xây dựng « vườn cây nhà bé » Con xây cổng, hàng rào cây ăn quả, ... Góc nghệ thuật: Chơi ca hát, nặn vẽ về Mùa xuân của bé với hoa quả Góc học tập: Ghép tranh, đô mi nô đói góc, tô chữ cái chữ số ghép tranh, bé tập đếm,…. Góc thiên nhiên: Tưới rau, Góc vận động: chơi ném bóng vào giỏ, ném bowling... DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Hoạt động lao động vệ sinh lớp học *Trò chơi «Lộn cầu vồng» I. Mục đích yêu cầu: Trẻ biết vệ sinh đồ chơi và sắp xếp gọn gàng vào các góc chơi - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi -Rèn sức mạnh cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể và tính kỷ luật II. Chuẩn bị:. Khăn lau cho trẻ sân rộng rãi, sạch sẽ cho trẻ hoạt động III. Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động lao động Vệ sinh đồ chơi ở các góc Lớp mình gồm có đồ chơi nào? để đồ chơi sạch sẽ gọn gàng mình phải làm sao ? Hôm nay cô và các con cùng lau, chùi về sinh đồ chơi và sắp xếp lại cho ngă nắp nhé ! 2/ Trò chơi «Lộn cầu vồng» Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau, tay cầm tay nhau rồi vừa đọc bài đồng dao vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp. Lời 1: Lộn cầu vồng.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nước sông đang chảy Thằng bé lên bảy Con bé lên ba Đôi ta cùng lộn Ra lộn cầu vồng Lời 2: Lộn cầu vồng Nước trong nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng IV/ Nhận xét và kết thúc họat động ------------------------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Trò chơi: Rồng rắn lên mây Cách chơi:. Hoạt động của cô rồng rắn". Các trẻ khác túm đuôi áo nhau (hoặc tay ôm lưng nhau) thành " rồng rắn", tư thế này giúp trẻ cảm nhận các hướng của người khác. Trẻ đứng đầu chọn cháu lớn nhất, khoẻ nhất trong nhóm, " rồng rắn" đi lượn vòng vèo, vừa đi vừa đọc đồng dao: Rồng rắn lên mây Có cây núc nắc Có nhà hiển binh Thầy thuốc có nhà hay không? Đến câu cuối cùng thì dừng lại trước mặt thay thuốc". "Rồng rắn" và "thầy thuốc" đối thoại nhau: - Thầy thuốc: Có, mẹ con rồng rắn đi đâu? - Rồng rắn: rồng rắn đi lấy thuốc cho con - Thầy thuốc: con lên mấy? - Rồng rắn: con lên một - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: con lên hai - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: con lên ba - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: con lên bốn - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: con lên năm - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: con lên sáu - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: con lên bảy. Hoạt động của cháu.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: con lên tám - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: con lên chín - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: con lên mười - Thầy thuốc: thuốc ngon vậy, xin khúc đầu - Rồng rắn: cùng xương cùng xẩu. - Thầy thuốc: xin khúc giữa. - Rồng rắn: cùng máu cùng me Thầy thuốc: xin khúc đuôi - Rồng rắn: tha hồ mà đuổi. "Thầy thuốc" đuổi bắt "rồng rắn", trẻ đứng đầu dang tay cản "thầy thuốc", " Thầy thuốc" tìm mọi cách để bắt được " khúc đuôi" (trẻ cuối cùng). Nếu thầy thuốc bắt được khúc đuôi thì bạn khúc đuôi bị loại khỏi cuộc chơi. Trò chơi lại bắt đầu từ đầu nhưng lúc này rồng rắn chỉ còn 7 bạn chơi, cứ chơi như thế đến khi rồng rắn ngắn dần vì mất bạn chơi. Nếu " rồng rắn" bị đứt khuc hoặc bị ngã thì cũng bị thua NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN Cả lớp hát bài hoa bé ngoan Cô nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan Nhận xét cháu đạt 2 hoa chấm vào sổ bé ngoan Tổng kết cháu ngoan trongtuần Động viên cháu chưa ngoan Cả lớp hát kết thúc -------------------------------------------------------------------------------------------------------------NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học:…………………………………………………………………………………… Lý do ……………………………………………………………………………………………….. 2/Ưu điểm: ... ………………………………………………………………………………………………………... ……...…. …………………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................ 3/ Hạn chế Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được: ……………………………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………......... 4/Hướng khắc phục.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> ...……………………………………………………………………………………………………….. …….…..…..…………………………………………………………………………………………… Long Hòa, ngày 12 tháng 12 năm 2016 Tổ trưởng duyệt ………………………………………………………. ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………. ………………………………………………………... LÊ THI NGỌC VĨ.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>