Tải bản đầy đủ (.docx) (232 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.21 KB, 232 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 01: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 01- Đọc thêm:. CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Khái niệm thể loại truyền thuyết. - Nhân vật sự kiện cốt truyện, trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính, những chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu của truyện. 3. Thái độ: - Tự hào về nguồn cội dân tộc. 4. Tích hợp : - Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh về tinh thần đoàn kết và tự hào dân tộc, về nguồn gốc con rồng cháu tiên. II. Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài 1. Kĩ năng giao tiếp: Trao đổi về nội dung tư tưởng của truyện 2. Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo: Những chi tiết tưởng tượng, kì ảo. 3. Kĩ năng tự quản bản thân: Biết phát huy giá trị con người Việt III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 1. Phân tích tình huống mẫu: từ câu chuyện biết phân tích giá trị bản thân 2. Thực hành có hướng dẫn. 3. Giao tiếp: ứng sử hợp lý với mọi người. Cùng chung nguồn cội. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh về Lạc Long Quân và Âu Cơ. - Học sinh: SGK,vở, phiếu học tập. V. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Không kiểm tra. 2. Bài mới (1’): - Chúng ta tự hào khi là một người con Việt Nam, mang trong mình dòng máu rồng tiên. Vậy tại sao lại như vậy? Qua bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ lí giải được điều đó. HĐ của Gv HĐ của Hs Nội dung *Hoạt động 1: HD đọc – tìm hiểu chung (10’) I. Đoc – tìm hiểu chung: - GV hướng dẫn cách đọc. - Nghe 1. Đọc: Đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở những chi tiết kì lạ phi thường - GV đọc mẫu -> gọi HS - 2 HS đọc đọc. - Nhận xét cách đọc của - HS nghe HS - Hãy kể tóm tắt truyện từ - HS kể 5-7 câu? - GV yêu cầu học sinh giải thích chú thích 1,3,5,6 GV nhận xét. - HS nghe trả lời. 2. Chú thích:. HS trả lời. - Theo em trruyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?. - Truyền thuyết - Văn bản thuộc thể loại - HS trả lời nào? - Đọc kĩ phần chú thích * và nêu hiểu biết của em về - HS trả lời truyền thuyết? - Truyền thuyết thường có yếu tố gì ?. 3. Bố cục: 3 phần - Đoạn 1: Từ đầu đến “... Long trang.” => Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ - Đoạn 2: Tiếp đến “... lên đường”. => Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ. LLQ và Âu Cơ chia con. - Đoạn 3: Còn lại => Giải thích nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên. 4. Thể loại: - Truyền thuyết: là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. - Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. - Thể hiện thái độ, cách đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật Lịch sử *Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (20’) II. Tìm hiểu văn bản: 1. Giới thiệu Lạc Long Quân - Gọi HS đọc đoạn 1 - 1 HS đọc Âu cơ: - Lạc Long Quân và Âu HS theo dõi SGK - Lạc Long Quân: cơ được giới thiệu như thế và trả lời cá nhân + Nguồn gốc: Thần nào? (Nguồn gốc, hình + Hình dáng: mình rồng, ở dưới dáng, tài năng) nước. + Tài năng: có nhiều phép lạ, giúp dân diệt trừ yêu quái - Âu Cơ: + Nguồn gốc: Tiên + Hình dáng: xinh đẹp tuyệt trần. - Vậy, qua các chi tiết - HS trả lời  Đẹp kì lạ, lớn lao với nguồn trên, em thấy hình tượng gốc vô cùng cao quý Lạc Long Quân và Âu Cơ hiện lên như thế nào? 2. Diễn biến truyện: a. Âu Cơ sinh nở kì lạ: - Âu Cơ sinh nở có gì kì - HS theo dõi trả - Sinh bọc trăm trứng, nở trăm lạ? lời con, đẹp đẽ, khôi ngô, không cần bú mớm, lớn nhanh như thổi. - Chi tiết trên có ý nghĩa - Trả lời => Ý nghĩa nhấn mạnh sự gắn gì? bó keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng - Em hãy quan sát bức - HS trả lời người Việt tranh trong SGK và cho biết tranh minh hoạ cảnh gì? b. Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con: - Lạc Long Quân và Âu - HS quan sát trả - 50 người con xuống biển; Cơ chia con như thế nào? lời - 50 Người con lên núi - Cùng nhau cai quản các phương, dựng xây đất nước. - Việc chia tay thể hiện ý - HS trả lời => Cuộc chia tay thể hiện ý nguyện gì? nguyện mọi người ở mọi vùng đất nước đều có chung một nguồn gốc, ý chí và sức mạnh. - Bằng sự hiểu biết của em - HS trao đổi trả.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> về lịch sử chống ngoại lời xâm và công cuộc xây dựng đất nước, em thấy lời căn dặn của thần sau này có được con cháu thực hiện không? 3. Ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo: - Trong truyện dân gian thường có chi tiết tưởng tượng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo?. - Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết không có thật được dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định. - Trong truyện này, chi - HS thảo luận - Ý nghĩa của chi tiết tưởng tiết nói về LLQ và Âu Cơ; nhóm tượng kì ảo trong truyện: việc Âu Cơ sinh nở kì lạ + Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, là những chi tiết tưởng đẹp đẽ của các nhân vật, sự kiện. tượng kì ảo. Vai trò của + Thần kì hoá, linh thiêng hoá nó trong truyện này như nguồn gốc giống nòi, dân tộc để thế nào? chúng ta thêm tự hào, tin yêu, - GV chia lớp làm 4 nhóm - HS nhận nhóm tôn kính tổ tiên, dân tộc. cho học sinh thảo luận + Làm tăng sức hấp dẫn của tác trong 3 phút phẩm. - GV phát phiếu,thảo luận - HS nhận - GV yêu cầu các nhóm - HS báo cáo báo cáo kết quả - GV treo đáp án nhận xét - HS theo dõi kết quả hoạt động của từng nhóm 4. Kết thúc tác phẩm: - Gọi HS đọc đoạn cuối - HS đọc - Con trưởng lên ngôi vua, lấy - Em hãy cho biết, truyện - HS TL hiệu Hùng Vương, lập kinh đô, kết thúc bằng những sự đặt tên nước. việc nào? Việc kết thúc => Giải thích nguồn gốc của như vậy có ý nghĩa gì? người VN là con Rồng, cháu - Ngày nay tinh thần đoàn - Tinh thần đoàn Tiên. kết có được vận dụng kết được sử dụng không? mọi lúc, mọi nơi. Bác hồ đã từng nói: đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết. Thành công,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thành công đại thành công. *Hoạt động 3: Tổng kết (5’) III. Tổng kết: - Gv khái quát => ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ: (Sgk – T8) *Hoạt động 4 : Luyện tập (5’) IV. Luyện tập: - GV yêu cầu học sinh đọc - HS đọc lại diễn cảm truyện. - GV yêu cầu học sinh - HS kể lại nhìn tranh kể lại tóm tắt 3. Củng cố (2’): - Thế nào là truyền thuyết? - Truyện con rồng cháu tiên nhằm giải thích điều gì? 4. Dặn dò (2’): - Học bài. - Chuẩn bị bài: Bánh chưng, bánh giầy.. Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 02- Hướng dẫn đọc thêm:. BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nhân vật sự kiện cốt truyện, trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính của truyện. 3. Thái độ: - Trân trọng truyền thống văn hóa của dân tộc. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh về tục làm bánh chưng, bánh giầy. - Học sinh: SGK, vở, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Kể lại truyện “Con rồng cháu tiên”? - Nêu những chi tiết tưởng tượng kì ảo? Cho biết ý nghĩa của nó và của truyện? 2. Bài mới (1’): Như các em đã biết cứ mỗi dịp tết đến xuân về nhân dân Việt Nam lại nô nức vui vẻ chuẩn bị lá dong xay đỗ, mua thịt chuẩn bị gói bánh chưng để cúng tổ tiên tế lễ trời đất, vừa đón xuân vừa cầu mong sang năm mới nhà nhà được no ấm, người người được khỏe mạnh. Quang cảnh ấy thường nhắc nhở mọi người nhớ và nhắc lại chuyện bánh chưng bánh giầy. Đây là một truyền thống tốt đẹp xuất hiện từ thời Hùng Vương xa xưa. Sáng tạo tryền thuyết này cha ông ta muốn nhắc nhở con cháu phải biết quý trọng hạt gạo, công sức lao động và nhất là nhớ ơn ông bà, tổ tiên luôn nhắc nhở chính bản thân mình đạo lý uống nước nhớ nguồn. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học để thấy được ý nghĩa nhân văn cao cả của câu chuyện. HĐ của Gv. HĐ của Hs. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung về văn bản (10’) I. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Đọc - kể: - Gv nêu y/c đọc. Đọc mẫu, - HS nghe Gọi học sinh đọc - HS đọc - Gv nhận xét - HS nghe - Gv kể tóm tắt mẫu - Em hãy kể tóm tắt truyện ? - HS kể - Gv nhận xét - HS nghe 2. Chú thích: - Hướng dẫn HS tìm hiểu chú - HS tìm hiểu chú thích. Lưu ý các chú thích: 1, thích 2, 3, 4, 8, 9, 12, 13 3. Bố cục: 3 phần - Theo em, truyện có thể chia - Hs trả lời - P1: Từ đầu đến “...chứng làm mấy phần? giám” - P2: Tiếp đến “.... hình tròn” - P3: Còn lại *Hoạt động 2: HD tìm hiểu văn bản (17’) II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh, ý định, cách thức Hùng Vương chọn người nối ngôi: - Vua Hùng chọn người nối - Trả lời - Già yếu. ngôi trong hoàn cảnh nào? - Với ý định ra sao? - Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng - Bằng hình thức nào? - Đưa ra lời thách - Đưa câu đố đố 2. Lang Liêu được thần dạy làm bánh: - Trong các con vua, ai được - Lang Liêu thần giúp đỡ? - Vì sao Lang Liêu được thần - Chăm làm, thiệt - Chăm làm giúp đỡ? thòi.... - Thiệt thòi nhất - Lang Liêu nghĩ gì về cách - hiểu được ý - Hiểu được ý thần thần dạy bảo? thần... - Vì sao 2 thứ bánh của Lang - Hai thứ bánh rất Liêu được vua cha chọn để tế có ý nghĩa. trời đất, Tiên vương? - Thể hiện sự quý trọng hạt gạo, nghề nông 3. Lang Liêu được nối ngôi vua: - Vì sao Lang Liêu được chọn - Làm vừa ý vua - Hai thứ bánh có ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nối ngôi?. thực tế. - Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa. - Hai thứ bánh thể hiện sự hiếu thảo, sự quý trọng hạt gạo, nghề nông- vừa ý vuachọn nối ngôi. 4. Ý nghĩa truyện: - Truyện nhằm giải thích đề - Nguồn gốc sự vật - Giải thích nguồn gốc. cao điều gì? Ước mơ gì của lao động, nghề - Đề cao lao động, nghề nhân dân nông nông. - Công minh - Ước mơ về sự công minh của vua. *Hoạt động 3: Tổng kết (3’) III. Tổng kết: - Gv khái quát => ghi nhớ. - Đọc * Ghi nhớ: (Sgk – T12) *Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập (5’) IV. Luyện tập: - Đóng vai Hùng Vương kể lại - HS kể 1. Tập kể chuyện. truyện bánh chưng, bánh Giầy? - HS trao đổi cặp 2. Ý nghĩa của phong tục trong 2 phút ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy. 3. Chỉ ra và phân tích một số chi tiết trong truyện mà em thích nhất. - Đọc truyện này, em thích - HS trả lời cá - Lang Liêu được thần báo nhất chi tiết nào? Vì sao? nhân mộng: đây là chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn của truyện, nêu lên giá trị của hạt gạo ở một đất nước mà cư dân sống bằng nghề nông, thể hiện cái đáng quý, cái đáng trân trọng của sản phẩm do con người làm ra. - Lời của vua nói về hai loại bánh: đây là cách "đọc", cách "thưởng thức" nhận xét về văn hoá. Những cái bình thường, giản dị song lại nhiều ý nghĩa sâu sắc đó cũng chính là ý nghĩa tư tưởng, tình cảm của nhân dân về hai loại bánh và phong tục.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> làm bánh. 3. Củng cố (3’): - Gv khái quát nội dung toàn bài, yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 4. Dặn dò (2’): - Học bài. - Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 03- Tiếng Việt:. TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VỆT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ tiếng việt. 2. Kỹ năng: - Nhận diện, phân biệt được: + Từ và tiếng. + Từ đơn và từ phức. + Từ ghép và từ láy. - Phân tích cấu tạo của từ. 3. Thái độ: - Tích cực học tập bộ môn. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Ra quyết định, lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, thảo luận về cách sử dụng từ. III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 1. Phân tích tình huống mẫu. 2. Thực hành có hướng dẫn. 3. Động não. IV. Chuẩn bị: - Sgk, Sgv, giáo án - Bảng phụ V. Tiến trình dạy học: 1. kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 2. Bài mới (1’): Từ là gì? Và từ từ có cấu tạo như thế nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ của Gv HĐ của Hs Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm từ (12’) I. Từ là gì? - GV treo bảng phụ ghi - Quan sát *Ví dụ: VD. - Gọi Hs đọc VD. - Hs đọc - Căn cứ vào dấu gạch - 9 từ * Nhận xét: chéo, câu trên có mấy từ? - Các từ này như thế nào? - Có nghĩa - Mỗi từ có mang 1 ý nào - Có nghĩa đó không? - Từ nào trong câu trên có - Trồng trọt, chăn 2 tiếng? nuôi, ăn ở - Vậy, tiếng dùng để làm - Trả lời gì? Từ dùng để làm gì? - Khi nào thì tiếng được - Khi nó có nghĩa - Tiếng là đơn vị dùng để tạo coi là từ? nên từ - Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ. - Vậy trong câu, từ là gì? - Là đơn vị ngôn - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ Dùng để làm gì? Cho vd? ngữ nhỏ nhất dùng nhất dùng để đặt câu để đặt câu. VD: em, đi, học => Em đi học - Gv khái quát => ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ: (Sgk – T13) *Hoạt động 2: Phân loại các từ (13’) II. Từ đơn và từ phức: - Gv treo bảng phụ - HS quan sát *Ví dụ: (sgk) - Ở Tiểu học các em đã - HS trả lời * Nhận xét: được học về từ đơn, từ phức, em hãy nhắc lại khái niệm về các từ trên? - Điền các từ vào bảng - HS lên bảng điền 1. Điền vào bảng phân loại: phân loại? - Cột từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm. - Cột từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy. - Cột từ láy: trồng trọt. (Từ đơn là từ chỉ gồm có một tiếng.) - Qua việc lập bảng, hãy - HS trả lời 2. Từ ghép: ghép các tiếng có phân biệt từ ghép, từ láy quan hệ với nhau về mặt có gì khác nhau? nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hai từ phức trồng trọt, chăn nuôi có gì giống và khác nhau? + Giống: đều là từ phức (gồm hai tiếng) + Khác: Chăn nuôi gồm hai tiếng có quan hệ về nghĩa. Trồng trọt gồm hai tiếng có quan hệ láy âm - GV hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ phân loại từ. - Gv khái quát=> ghi nhớ. - Trả lời. - Từ láy: Từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.. - Vẽ sơ đồ - HS đọc. *Ghi nhớ: (Sgk – T14). *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập (14’) III. Luyện tập: 1. Bài 1: - Đọc và thực hiện yêu - HS trả lời cá nhân a. Từ nguồn gốc, con cháu cầu bài tập 1,2. bài 1,2. thuộc kiểu từ ghép. b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, ... c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em ... 2. Bài 2: - Các khả năng sắp xếp: - Sắp xếp theo giới tính - 4 HS lên bảng + Theo giới tính (nam trước nam/ nữ nữ sau): ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ... Ngoại lệ: mẹ cha, cô chú. - Sắp xếp theo bậc trên/ - HS nghe làm theo + Theo bậc (trên trước dưới dưới hướng dẫn sau): bác cháu, chị em, dì cháu,... Ngoại lệ: cô bác, chú bác. 3. Bài 3: - Gv hướng dẫn học sinh - HS nghe - Cách chế biến bánh: bánh làm bài rán, bánh nướng, bánh hấp, - Gv yêu cầu học sinh - Làm bài bánh nhúng... đứng tại chỗ làm bài - Nêu tên chất liệu làm bánh: - Gv nhận xét - HS nghe lĩnh hội bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh... - Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp....

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gv hướng dẫn học sinh - Nghe và ghi nhớ và yêu cầu học sinh về nhà làm bài 4, 5.. - Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh khúc, bánh quấn thừng... 4. Bài 4: - Miêu tả tiếng khóc của người - Những từ có tác dụng miêu tả đó: nức nở, sụt sùi, rưng rức... 5. Bài 5: - Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch... - Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu, sang sảng... - Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh, thướt tha.... 3. Củng cố (3’): - Gv khái quát nội dung bài. 4. Dặn dò (2’): - Về nhà học bài và làm bài tập 5. - Chuẩn bị bài: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 04- Tập làm văn:. GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. - Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. - Các kiểu văn bản. 2. Kỹ năng: - Bước đầu nhận biết về phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể. 3. Thái độ: - Tích cực học tập bộ môn. 4. Tích hợp môi trường: - Liên hệ dùng văn bản nghị luận, thuyết minh về môi trường. II. Các kỹ năng sống cơ bản: - Giao tiếp, ứng xử: Biết các phương thức biểu đạt và cách sử dụng văn bản theo những phương thức biểu đạt khác nhau. - Tự nhận thức. III. Các phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phân tích tình huống mẫu. - Thực hành có hướng dẫn. IV. Chuẩn bị: - Dụng cụ trực quan: thiếp mời, công văn, bài báo... V. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 2. Bài mới (1’):.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt (25’) I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: 1. Văn bản và mục đích giao tiếp: - Trong đời sống, khi có - Nói hoặc viết một tư tưởng, một tình cảm, một suy nghĩ nào đó cần biểu đạt cho người khác biết thì em làm như thế nào? - Người này nghe, người - Giao tiếp khác nói, người này đọc của người khác viết đang làm gì với nhau? - Người nói, người viết - Truyền đạt được gọi là hoạt động gì? - Người nghe, người đọc - Tiếp nhận gọi là hoạt động gì? - Vậy giao tiếp là gì? mục - HSTL - Giao tiếp là hoạt động đích giao tiếp truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm, bằng phương tiện ngôn từ - Ta có thể biểu đạt tình - Nhiều tiếng, nhiều cảm, nguyện vọng đó bằng câu trong 1 câu mấy tiếng, mấy câu? - Để biểu đạt tư tưởng tình - Nói có đầu, có đuôi, cảm... một cách đầy đủ, mạch lạc, lý lẽ => trọn vẹn cho người khác Tạo lập văn bản hiểu thì em phải làm như thế nào? - Gọi học sinh đọc câu ca - Đọc dao - Câu ca dao được sáng - Khuyên nhủ: Giữ tác ra để làm gì? Muốn nói chí cho bền => chủ đề lên vấn đề gì? là vấn đề xuyên suốt... - Chữ thứ 6 câu trên và - Vần nhau chữ 6 câu dưới như thế nào? - Vậy, 2 câu này có liên - Có kết với nhau không? - Liên kết như thế nào về - Liên kết nhờ vần luật thơ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - vậy câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý chưa? - vậy ta có thể nói nó là một văn bản không? - Như vậy, em hiểu văn bản là gì? - Lời phát biểu của thầy hiệu trưởng có phải là 1 văn bản không? Vì sao? - Các bức thư, thiếp mời, đơn xin học... có phải là văn bản không? - Khái quát khái niệm văn bản?. - TL - Có - Trả lời - Phải, vì là 1 chuỗi lời, có chủ đề => Văn bản nói - Phải - HSTL. - Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp 2. Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: - HSTL - Có 6 kiểu văn bản ứng với 6 phương thức biểu đạt + Tự sự - Mỗi văn bản phù + Miêu tả hợp với 1 phương + Biểu cảm thức biểu đạt + Nghị luận + Thuyết minh + Hành chính – công vụ. - Vậy, theo em, có mấy kiểu văn bản? Đó là những kiểu văn bản nào? - Mỗi kiểu văn bản có mục đích gì? Nêu vd mỗi kiểu văn bản? (- Giáo viên thể đưa ngay phần vd trong phần bài tập vào điểm này) - Gv khái quát => ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ: (Sgk – T17) - Bài tập nhanh: em hãy - Viết bài, trình bày viết 1 đoạn văn ngắn trước lớp. thuyết minh về môi trường xung quanh em? *Hoạt động 2: Luyện tập (15’) III. Luyện tập: - HD Hs làm bài tập 1,2. - HS làm bài 1. Bài 1: a. Phương thức: tự sự b. Phương thức miêu tả c. Phương thức: Nghị luận d. Phương thức: biểu cảm. đ. Phương thức: thuyết minh 2. Bài 2:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên là văn bản tự sự. 3. Củng cố (3’): - Văn bản là gì? để có văn bản thì ta cần phải làm gì? - Có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt? cho vd? 4. Dặn dò (2’): - Học bài - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn tự sự..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TUẦN 02: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 05- Văn bản:. THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. 3. Thái độ: - Kính trọng, biết ơn những anh hùng lịch sử. 4. Tích hợp : - Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh về tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc II. Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài 1. Kĩ năng giao tiếp biết cách kể lại chuyện. 2.Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo kể sáng tạo câu chuyện Thánh Gióng. 3. Kĩ năng tự quản bản thân biết rút bài học yêu quê hương đất nước. 4. Kĩ năng động não suy nghĩ về nội dung bài học. 5. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với người khác III. Các phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phân tích tình huống mẫu từ nội dung biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Thực hành có hướng dẫn. IV. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Tranh ảnh về làng Phù Đổng, về Hội khỏe Phù Đổng. V. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Kể lại tóm tắt truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”? Nêu ý nghĩa của câu truyện trên? 2. Bài mới (1’): HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung *Hoạt động 1 : HD đọc - hiểu văn bản (20’) I. Đọc, tìm hiểu chung: 1. Đọc và kể: - GV nêu y/c đọc. Đọc - HS nghe, đọc mẫu. Gọi học sinh đọc - GV nhận xét - HS nghe - GV kể tóm tắt mẫu. Gọi - HS nghe kể học sinh kể tóm tắt - GV nhận xét - HS nghe 2. Chú thích: - GV yêu cầu học sinh giải - HS giải thích thích các chú thích trong sách giáo khoa - GV yêu cầu học sinh - HS nhận xét nhận xét. 3. Bố cục: 3 phần - Bài có thể chia làm mấy - HS suy nghĩ trả lời - Phần 1: Từ đầu đến “... phần ?Nêu nội dung chính mong chú giết giặc cứu của từng phần ? nước” => Sự ra đời và tuổi thơ kì lạ của Gióng. - Phần 2: Tiếp đến “... bay lên trời”. => Thánh Gióng ra trận đánh giặc ngoại xâm. - Phần 3: Còn lại => Những dấu tích lịch sử về Gióng. *Hoạt động 2: HD tìm hiểu văn bản (15’) II. Tìm hiểu văn bản: 1. Sự ra đời và tuổi thơ kì lạ của Thánh Gióng: - GV yêu cầu học sinh đọc - HS đọc a. Sự ra đời kì lạ: lại đoạn 1. - Những chi tiết nào liên - HS suy nghĩ trả lời - Bà mẹ ướm chân vào quan đến sự ra đời của vết chân to về nhà, thụ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thánh Gióng?. - Những chi tiết này có bình thường không? - Các yếu tố khác thường đó nhấn mạnh điều gì?. - HS trả lời. - Những chi tiết nào tiếp tục nói về sự kì lạ của Thánh Gióng ?. - HS suy nghĩ trả lời. - HS trả lời. 3. Củng cố (3’): - Gv yêu cầu học sinh tóm tắt truyện . - Gv khái quát nội dung bài. 4. Dặn dò (2’): - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài: Thánh Gióng (tiếp theo).. thai mười hai tháng, sinh con trai khôi ngô, lên ba tuổi mà không biết nói cười, không biết đi. => Không bình thường đượm màu sắc kì lạ. => Muốn nhấn mạnh Thánh Gióng là cậu bé khác thường. b. Tuổi thơ kì lạ: - Lên ba mà không biết nói, khi nghe tiếng sứ giả, bỗng dưng cất tiếng nói, đòi đi đánh giặc. - Lớn nhanh như thổi, cơm ăn không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng: Vắng:. Tiết 06- Văn bản:. THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta. 2. Kỹ năng: - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. 3. Thái độ: - Kính trọng, biết ơn những anh hùng lịch sử. 4. Tích hợp : - Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh về tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc II. Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài 1. Kĩ năng giao tiếp biết cách kể lại chuyện. 2.Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo kể sáng tạo câu chuyện Thánh Gióng. 3. Kĩ năng tự quản bản thân biết rút bài học yêu quê hương đất nước. 4. Kĩ năng động não suy nghĩ về nội dung bài học. 5. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với người khác III. Các phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phân tích tình huống mẫu từ nội dung biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Thực hành có hướng dẫn. IV. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về làng Phù Đổng, về Hội khỏe Phù Đổng. V. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Kể lại tóm tắt truyền thuyết “Thánh Gióng”? Sự ra đời của Thánh Gióng có điều gì kì lạ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Bài mới (1’): HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung *Hoạt động 1: HD tìm hiểu văn bản (20’) 2. Thánh Gióng ra trận - Theo em, vì sao Thánh - Lớn nhanh để đánh đánh giặc: Gióng bỗng lớn nhanh giặc như thổi? - Em hãy phân tích ý nghĩa - Chi tiết này nói lên của việc bà con dân làng nhân dân ta rất yêu gom góp gạo nuôi Thánh nước, ai cũng mong chú Gióng ? lớn nhanh giết giặc cứu nước. Mặt khác thể hiện tình thương yêu đùm bọc của nhân dân ta đối với người đánh giặc Thánh Gióng sinh ra từ nhân dân được nhân dân nuôi dưỡng. - Những chi tiết nào miêu tả Thánh Gióng ra trận đánh giặc ?. - HS trả lời. - Vươn vai biến thành tráng sĩ - Ngựa sắt hí dài vang dậy phun lửa - Gióng mặc áo giáp cầm roi sắt, bước lên lưng ngựa - Roi sắt gãy, Gióng nhổ những cụm tre quật vào giặc. - Hãy phát biểu cảm tưởng - HS phát biểu cảm của em về trận đánh của tưởng Thánh Gióng. - Vì sao Gióng lại chiến - HS suy luận trả lời thắng? Vì sao sau khi Thánh Gióng đánh tan giặc lại bay lên trời?. -> Gióng thắng giặc vì Gióng là người anh hùng của nhân dân, sinh ra trong nhân dân, mang sức mạnh và ý chí của - Những chi tiết nào liên - Hội làng Gióng tổ chức nhân dân. quan đến cuộc đời Thánh hàng năm 6/1 âm lịch. Gióng còn lưu giữ khiến ta Ngoài ra còn tượng tin là có thật? Thánh Gióng. 3. Thánh Gióng sống mãi với non sông đất nước - Vì Thánh Gióng là vị.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Tại sao tác giả dân gian lại coi Thánh Gióng là có thật ?. - HS trả lời. ? Bác Hồ có quan niệm về lòng yêu nước và tự hào dân tộc ntn?. - bác Hồ có quan niệm nhân dân là sức mạnh, là nguồn gốc bảo vệ tổ quốc. thần cao quý, là người trời thể hiện ý nguyện của trời giúp dân đánh giặc - Sắc phong của nhà vua và đền thờ ở quê nhà, hội làng, tre đằng ngà, hồ ao liên tiếp. - Nhân dân ta yêu mến người anh hùng, yêu mến truyền thống anh hùng và tự hào về nó.. *Hoạt động 2: Tổng kết (5’) - GV khái quát => ghi nhớ. - Đọc. III. Tổng kết: * Ghi nhớ: (Sgk – T23). *Hoạt động 3: HD làm bài tập (10’) IV. Luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu học sinh đọc - HS đọc bài - Hình ảnh đẹp phải có ý bài tập nghĩa về nội dung hay về - GV cho học sinh trả lời - HS trả lời theo cảm nghệ thuật theo gợi ý của GV. xúc của mình Gọi tên được hình ảnh đó và trình bày được lí do mà em thích. Bài 2: - GV cho học sinh đọc bài - HS làm bài Hội thi thể dục thể thao và làm bài tập trong nhà trường phổ thông mang tên Hội khoẻ Phù Đổng vì đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, mục đích của hội thi là khoẻ để học tập. 3. Củng cố (3’): - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Gv khái quát nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4. Dặn dò (2’): - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài: Từ mượn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 07- Tiếng Việt:. TỪ MƯỢN I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Khái niệm từ mượn - Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng việt. - Nguyên tắc mượn từ. - Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các từ mượn trong văn bản. - Xác định đúng nguồn gốc của từ mượn. - Viết đúng những từ mượn. - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn. 3. Thái độ: - Tích cực II. Các kỹ năng sống cơ bản: - Ra quyết định sử dụng từ mượn. - Giao tiếp vận dụng vào giao tiếp hàng ngày một cách linh hoạt. III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học. - Phân tích tình huống mẫu từ các ví dụ cụ thể về từ mượn. - Thực hành có hướng dẫn. - Động não biết cách dùng từ mượn hợp với hoàn cảnh. IV. Chuẩn bị: - Một số đoạn văn có từ mượn. V. tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Em hãy xác định từ và tiếng trong câu sau: “Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước”. 2. Bài mới (1’):.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. *Hoạt động 1: Tìm hiểu về từ mượn và từ thuần Việt (12’) I. Từ mượn và từ thuần Việt: - Gọi học sinh đọc phần 1 - Đọc trong SGK. - Gọi học sinh giải thích - Hs giải thích - Xét về mặt nguồn gốc, từ từ “trượng”, “tráng sĩ” vựng tiếng Việt có thể phân hoặc cho học sinh đọc lại thành 2 lớp từ: lời chú thích ở văn bản a. Từ thuần Việt: là những - Theo em, các từ đó có - Tiếng Hán - tiếng từ do nhân dân ta tự sáng nguồn gốc từ đâu? Trung Quốc tạo ra - Gọi học sinh đọc phần 3 - Đọc VD: Nhà, cửa trong SGK. b. Từ mượn: là từ vay - Gv đưa vd lên bảng phụ - Theo dõi mượn của tiếng nước ngoài - Những từ nào được - sứ giả, giang sơn, để biểu thị những sự vật, mượn từ tiếng Hán? gan hiện tượng, đặc điểm... mà - Những từ nào được - Ti vi, xà phòng, ga... tiếng Việt chưa có từ thích phiên âm ra như chữ Việt ? hợp để biểu thị - Những từ được viết ra - Ấn, âu VD: sính lễ, in-tơ-net như chữ Việt có nguồn gốc - Phần lớn từ mượn quan từ đâu? Gv chỉ cho Hs thấy trọng nhất là từ mượn tiếng những từ nào là những từ Hán, bên cạnh đó còn đã Việt hoá hoàn toàn, mượn tiếng Anh, Pháp... những từ nào chưa Việt hoá hoàn toàn. - Em có nhận xét gì về - Trả lời - Cách viết: cách viết các từ mượn + Các từ mượn đã được trong vd 3? Việt hoá: viết như thuần việt. những từ mượn chưa được việt hoá hoàn toàn: ta nên dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau. - Xét về mặt nguồn gốc từ - 2 lớp từ vựng, tiếng Việt phân thành mấy lớp từ? - Thế nào là từ thuần - Là từ do người dân Việt? Cho ví dụ? ta tự sáng tạo - Từ mượn là gì? Cho vd - Trả lời - Gv khái quát => ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ: (Sgk – T25) *Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên tắc từ mượn (11’) II. Nguyên tắc từ mượn: - Gọi học sinh đọc đoạn - Đọc.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> văn của Bác Hồ. - Mục đích của Bác Hồ nói trong đoạn văn đó là gì? - Gv đưa ra vd để học sinh xác định từ mượn, từ đó giúp học sinh thấy được cái đúng, cái sai khi dùng từ mượn - Qua các vd trên, em hãy cho biết nguyên tắc sử dụng từ mượn - Gv khái quát => ghi nhớ. - Không nên mượn - Mượn từ là 1 cách làm tuỳ tiện giàu tiếng Việt - Theo dõi - Không nên mượn từ nước ngoài 1 cách tuỳ tiện nhằm để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc. - Trả lời - Đọc. * Ghi nhớ: (Sgk – T25). *Hoạt động 3: Luyện tập (12’) III. Luyện tập: - Gv HD học sinh làm - Học sinh làm phần 1. Bài 1: phần luyện tập luyện tập Các từ mượn có trong câu được mượn từ tiếng: a. vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ => Hán Việt b. Gia nhân => Hán Việt c. Pốp, In-tơ-net => Tiếng Anh. 2. Bài 2: Nghĩa của từ tiếng tạo thành từ HV: - khán: xem - thính: nghe - độc: đọc - yếu: quan trọng - giả : người - điểm: đặc điểm - lược: tóm tắt 3. Bài 3: Kể một số từ mượn - Là tên các đơn vị đo lường: lít, ki-lô-met; ki-lôgam, tạ.... - Là tên các bộ phận của xe đạp: ghi đông, pê đan, gacđờ-bu - Là tên một số đồ vật: catxét, ra-đi-ô.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Củng cố (3’): - Từ mượn? từ thuần Việt là gì? - Nguyên tắc sử dụng của nó là gì? 4. Dặn dò (2’): - Học bài, làm bài tập 4, 5 - Chuẩn bị bài: Nghĩa của từ - Tìm trong văn bản Bánh chưng bánh giầy, từ nào trái nghĩa với từ lười biếng?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 08- Tập làm văn:. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được văn bản tự sự. - Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể. 3. Thái độ: - Tích cực học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: - Sgk, sgv, giáo án - Vở ghi III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Giao tiếp là gì? Cho vd về 1 văn bản? văn bản là gì? - Có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. *HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự (18’) I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự: 1. Khái niệm: - Hằng ngày các em có - Có kể chuyện và nghe kể chuyện không? - Kể những chuyện gì? - Cổ tích, đời thường, sinh hoạt,... - Theo em, kể chuyện để - Cho người khác biết 1 làm gì? điều gì đó - Cụ thể hơn, khi nghe - Để biết, để nhận thức kể chuyện, người nghe về người, sự vật, sự muốn biết điều gì? việc, khen, chê,....

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Đối với người kể thì có nhiệm vụ gì? - Còn đối với người nghe là gì? - Vậy cái mà người nghe biết được sau khi nghe kể chuyện là ý nghĩa của chuyện - Câu chuyện kể ra phải như thế nào?. - Thông báo, cho biết, giải thích - Để biết, tìm hiểu,.... - Truyện Thánh Gióng là 1 văn bản tự sự phải không? - Văn bản tự sự này cho ta biết điều gì? - Cụ thể: truyện kể về ai? ở thời nào? Làm việc gì? diễn biến của sự việc là gì? kết quả ra sao? Ý nghĩa của sự việc? - Các sự việc được kể như thế nào? - Giả như các sự việc trong truyện đảo lộn trật tự thì em thấy câu chuyện trở nên như thế nào? - Em đã học văn bản, vậy truyện này gọi là 1 văn bản chưa? - Vậy khi kể chuyện thì các sự việc được kể như thế nào? - Mục đích của việc kể các sự việc theo thứ tự nhằm để làm gì? - Cách kể đó gọi là tự sự, vậy tự sự là gì? - Vì sao có thể nói truyện Thánh Gióng là truyện ngợi ca công đức. - Phải. - Có nội dung, ý nghĩa. Tự sự là phương thức trình bày 1 chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc, thể hiện 1 ý nghĩa 2. Ý nghĩa, mục đích của tự sự:. - Trả lời - Thánh Gióng đánh giặc, cứu nước - Thánh Gióng đánh tan giặc, bay về trời - Theo 1 trình tự hợp lý - Lộn xộn, khó hiểu. - Chưa - Theo 1 trật tự - Thể hiện 1 ý nghĩa nào - Giúp người kể giải thích đó sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày - Trả lời tỏ thái độ khen, chê - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> của vị anh hùng làng Gióng? - Tự sự giúp người kể - Trả lời điều gì? - Gv khái quát => ghi - Đọc nhớ. * Ghi nhớ: (Sgk – T28). *HĐ 2: Luyện tập (17’) - Hướng dẫn hs luyện tập - Suy nghĩ làm bài. II. Luyện tập: 1. Bài 1: Truyện kể diễn biến tư tưởng của ông già, mang thái sắc hóm hỉnh, thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì sống vẫn hơn chết. 2. Bài 2: Bài thơ là thơ tự sự, kể chuyện bé Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột nhưng mèo con tham ăn nên đã mắc vào bẫy. 3. Bài 3: Đây là 1 bản tin, nội dung kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần 3 tại TP. Huế chiều ngày 34-02. Đoạn trên Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược là 1 đoạn trong lịch sử 6, đó cũng là bài văn tự sự 4. Bài 4: Bạn Giang nên kể vắn tắt 1 vài thành tích của Minh để các bạn trong lớp hiểu Minh là người “chăm học, học giỏi, lại thường giúp đỡ bạn bè”.. 3. Củng cố (3’): - (Các) chuỗi sự việc trong văn tự sự được kể như thế nào? - Tự sự giúp gì cho người kể.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 4. Dặn dò (2’): - Học bài, làm bài tập 4 - Chuẩn bị bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TUẦN 03: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 09- Văn bản:. SƠN TINH, THUỶ TINH (Truyền thuyết) I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt. - Những nét chính về nghệ thuật của truyện. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Nắm các sự kiện chính; ý nghĩa của truyện. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: - Tích cực học tập bộ môn II. Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài 1. Kĩ năng giao tiếp: Học sinh kể lại một cách diễn cảm trước tập thể lớp. 2. Kĩ năng động não: Hiểu, cảm nhận được nội dung, nghệ thuật của truyện. III. Các phương pháp – kỹ thuật dạy học: - Phân tích tình huống mẫu. - Thực hành có hướng dẫn. IV. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt V. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng? Cho biết ý nghĩa của chi tiết kỳ lạ trong truyện? - Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? Nhân dân góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa gì? 2. Bài mới (1’): HĐ của thầy. HĐ của trò. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu chung về văn bản (10’) I. Đọc và tìm hiểu chung: - Nêu y/c đọc, đọc mẫu. Gọi - 2 HS lần lượt đọc 1. Đọc: HS đọc lại - GV nhận xét phần đọc của - HS nghe học sinh. - Hướng dẫn Hs tìm hiểu từ - Tìm hiểu khó.. 2. Chú thích: (SGK) 3. Tóm tắt:. - Em hãy tóm tắt các sự việc Các sự việc chính: chính? - Vua Hùng kén rể. - ST,TT cầu hôn, điều kiện chọn rể của vua - Sính lễ của vua Hùng - ST rước Mị Nương về núi. - TT nổi giận - Hai bên giao chiến - Nạn lũ lụt ở sông Hồng. - GV yêu cầu học sinh nhận - Nhận xét xét. 4. Bố cục: - P1 (Mở truyện): Từ đầu - Văn bản Sơn Tinh, Thủy - Trả lời đến “... xứng đáng” => Tinh là truyện truyền thuyết. Vua Hùng kén rể. Em hãy xác định bố cục 3 - P2 (Thân truyện): Tiếp phần của truyện? đến “...rút quân” => Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh giữa hai thần - P3 (Kết truyện): Còn lại => Kết quả cuộc giao tranh. - Truyện có mấy nhân vật? - HS trả lời Nhân vật nào là nhân vật chính? Vì sao? *Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (20’) II. Tìm hiểu văn bản: 1. Vua Hùng kén rể: - Phần mở truyện giới thiệu - HS suy nghĩ và trả lời - Mị Nương rất xinh đẹp, với chúng ta điều gì? cá nhân hiền dịu, đã đến tuổi lấy.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> chồng - Ý định của vua Hùng là - Trả lời - Vua Hùng muốn kén gì? cho con một người chồng thật xứng đáng - Ai đã dến cầu hôn ? - HS theo dõi trả lời - Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đến cầu hôn. 2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh giữa hai thần: a. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn: - Tìm những chi tiết giới - HS trao đổi nhóm - Sơn Tinh: thiệu hai thần? trong 3 phút + Ở vùng núi Tản Viên. + Tài năng: Vẫy tay về phía đông ... núi đồi. - Thủy Tinh: + Ở miền biển. + Tài năng: hô mưa, gọi gió. - Qua đó, em thấy hai thần - HS nhận xét => Tài năng phi thường. như thế nào? - Hai vị thần có xứng đáng - Rất xứng đáng làm rể vua Hùng không? - Thái độ của Vua Hùng ra - Vua Hùng băn khoăn, sao? khó xử. - Vua Hùng đã làm cách - Thách cưới bằng đồ - Vua Hùng thách cưới nào? sính lễ và đưa ra y/c về bằng đồ sính lễ thời gian. - Sính lễ vua Hùng y/c gồm - Trả lời những gì? - Em hãy nhận xét về đồ - HS trả lời cá nhân => Đồ sính lễ của vua sính lễ của vua Hùng yêu Hùng yêu cầu kì lạ và cầu? khó kiếm nhưng đều là những con vật sống ở trên cạn. - Có ý kiến cho rằng: Vua - Hs trả lời cá nhân Hùng đã có ý chọn Sơn Tinh nhưng cũng không muốn mất lòng Thủy Tinh nên mới bày ra cuộc đua tài về nộp sính lễ. Ý kiến của em ntn? - Qua đó, em thấy vua Hùng - Qua đó ta thấy vua ngầm đứng về phía ai? Vua Hùng ngầm đứng về Hùng là người như thế nào? phía ST, vua đã bộc lộ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> sự thâm thuý, khôn khéo. - Ai là người được chọn làm - Sơn Tinh - Sơn Tinh được chọn rể vua Hùng? làm rể - Em hãy tưởng tượng cảnh - Hs tưởng tượng Sơn Tinh rước Mị Nương về núi. b. Cuộc giao tranh giữa hai chàng: - Không lấy được vợ, Thuỷ - HSTL - Hai thần giao tranh Tinh đã làm gì? quyết liệt. - Em hãy thuật lại cuộc giao - HS thuật lại cuộc giao tranh giữa hai chàng? chiến - Trong trí tưởng tượng của - Thủy Tinh đại diện người xưa, Sơn Tinh, Thủy cho cái ác, cho hiện Tinh đại diện cho những lực tượng thiên tai lũ lụt. lượng nào? - Sơn Tinh đại diện cho chính nghĩa, cho sức mạnh của nhân dân chống thiên tai. - Theo dõi cuộc giao tranh - Chi tiết: nước sông giữa ST và TT em thấy chi dâng... miêu tả đúng tiết nào là nổi bật nhất? Vì tính chất ác liệt của sao? cuộc đấu tranh chống thiên tai gay go, bền bỉ của nhân dân ta. 3. Kết quả cuộc giao tranh: - Kết quả cuộc giao tranh - HS trả lời - Sơn Tinh thắng Thủy như thế nào ? Tinh. - Oán nặng thù sâu hàng năm dâng nước đánh Sơn Tinh. 4. Ý nghĩa của truyện: - Kết thúc truyện như thế - HS trao đổi nhóm - Giải thích hiện tượng phản ánh sự thật lịch sử gì? trong 3 phút mưa gió, bão lụt; - Ngoài ý nghĩa trên, truyền - Trả lời - Phản ánh ước mơ của thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân dân ta muốn chiến còn có ý nghĩa nào khác khi thắng thiên tai, bão lụt. gắn liền với thời đại dựng - Ca ngợi công lao trị nước của các vua Hùng? thuỷ, dựng nước của cha ông ta. - Gv khái quát => ghi nhớ - Đọc *Ghi nhớ: (Sgk) *Hoạt động 5: HD Luyện tập (15’).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - GV yêu cầu học sinh kể lại - HS kể truyện - GV nhận xét - HS nghe - GV yêu cầu đọc làm bài tập * Gợi ý: Đảng và nhà nước ta đã ý thức được tác hại to lớn do thiên tai gây ra nên đã chỉ đạo nhân dân ta có những biện pháp phòng chống hữu hiệu, biến ước mơ chế ngự thiên tai của nhân dân thời xưa trở thành hiện thực.. V. Luyện tập: 1. Bài 1: Kể diễn cảm truyện?. 2. Bài 2: - HS đọc Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, em suy nghĩ - HS dựa vào hướng gì về chủ trương xây dẫn của giáo viên suy dựng, củng cố đê điều, nghĩ trả lời cá nhân nghiêm cấm nạn phá rừng trồng thêm.... - GV yêu cầu học sinh làm - HS phát hiện, trả lời bài tại chỗ - GV nhận xét. 3. Bài 3: Vì sao văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh được coi là truyền thuyết? - Thể hiện đầy đủ các đặc điểm của truyền thuyết.. 3. Củng cố (3’): - GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ý nghĩa của truyện - GV thâu tóm lại nội dung toàn bài 4. Dặn dò (2’): - Về nhà Học bài, thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 3 SGK. - Chuẩn bị bài: Nghĩa của từ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 10- Tiếng Việt:. NGHĨA CỦA TỪ I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Khái niệm và cách giải thích nghĩa của từ. 2. Kĩ năng: - Giải thích nghĩa của từ. - Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết. 3. Thái độ: - Biết sử dụng từ phù hợp trong giao tiếp. II. Các kĩ năng sống cơ bản được sử dụng trong bài: - Ra quyết định sử dụng từ đúng nghĩa. - Giao tiếp trong giao tiếp hàng ngày cần sử dụng từ đúng nghĩa. III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học: - Phân tích tình huống mẫu các ví dụ và thực tế. - Thực hành có hướng dẫn. - Giao tiếp. IV. Chuẩn bị: - Sgk, Sgv, Giáo án - Bảng phụ V. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Xét về mặt nguồn gốc, từ vựng tiếng Việt phân thành mấy lớp từ? Kể tên, nêu khái niệm? cho VD - Trong câu sau, từ nào là từ mượn? của tiếng nào? Trong thư viện, có rất nhiều đọc giả (đang xem sách) 2. Bài mới (1’): HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niêm nghĩa của từ (10’) I. Nghĩa của từ là gì? * Ví dụ: (Sgk –T35).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Gv treo bảng phụ ghi VD.. - HS đọc * Nhận xét:. - Các chú thích trên ở văn bản - HS trả lời nào? - Mỗi chú thích trên gồm mấy - HS trả lời bộ phận?. - Bộ phận phận nào cho ta biết - Trả lời nghĩa của từ ? - Em hãy lấy một vài ví dụ - HS lấy ví dụ khác - Nghĩa của từ ứng với phần - Trả lời nào trong mô hình?. Mỗi chú thích trên gồm hai bộ phận - Bộ phận 1: Phần từ được chú thích - Bộ phận 2: Phần giải thích nội dung nghĩa của từ. - Bộ phận thứ 2 nêu lên nghĩa của từ. - Trong mô hình: Hình thức Nội dung nghĩa của từ ứng với phần nội dung.. - Vậy em hiểu thế nào là nghĩa - HS rút ra kết luận của từ? * Ghi nhớ: (Sgk – T35) - Gv khái quát => ghi nhớ - Đọc *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải thích nghĩa của từ (10’) II. Cách giải thích nghĩa của từ *Ví dụ: - Đọc lại các chú thích đã dẫn - HS đọc ở phần 1 * Nhận xét: - Trong mỗi chú thích trên - HSTL - Từ tập quán được giải nghĩa của từ đã được giải thích thích bằng cách trình bày bằng cách nào ? khái niệm mà từ biểu thị. - GV yêu cầu Hs thảo luận - Hoạt động nhóm - Từ lẫm liệt, nao núng - GV chia nhóm thành 3 nhóm - Chia thành 3 được giải thích bằng cách Cử nhóm trưởng, cho học sinh nhóm đưa ra những từ đồng hoạt động trong 3 phút nghĩa hoặc trái nghĩa với - Yêu cầu học sinh báo cáo kết từ cần giải thích. quả - GV treo đáp án nhận xét - Theo dõi - Gv khái quát => ghi nhớ - HS đọc * Ghi nhớ: (SGK- Tr35) *Hoạt động 3: HD Luyện tập (15’) III. Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1. Bài 1: Điền các từ vào - GV tổ chức cho HS làm bài - HS đọc bài và chỗ trống cho phù hợp tập vào phiếu học tập cá nhân làm bài tập vào - Học tập phiếu học tập - Học lỏm - GV yêu cầu học sinh làm bài - HS đổi bài chấm - Học hỏi song đổi bài cho nhau điểm - Học hành - GV treo bảng phụ nhận xét 2. Bài 3: Điền các từ theo - GV yêu cầu học sinh đọc bài - HS nghe ghi bài trật tự sau: và đứng tại chỗ làm bài - Trung bình - GV yêu cầu học sinh nhận - HS đọc và làm - Trung gian xét bài - Trung niên - GV rút ra câu trả lời đúng - HS nghe ghi bài 3. Bài 4: Giải thích các từ: - GV yêu cầu học sinh đọc bài - HS đọc bài tập - Giếng: Hố đào thẳng và gọi học sinh lên bảng làm sau đó làm bài đứng, sâu vào lòng đất để bài lấy nước. - GV yêu cầu học sinh nhận - HS lĩnh hội ghi - Rung rinh: chuyển động xét. - GV nhận xét chốt lại đáp bài qua lại, nhẹ nhàng, liên án tiếp. - Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ) 3. Củng cố (3’): - Nghĩa của từ là gì ? - Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ? 4. Dặn dò (2’): - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Hoàn thiện bài tập.5 - Chuẩn bị bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 11- Tập làm văn:. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. - Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự. 2. Kỹ năng: - Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự. - Xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể. 3. Thái độ: - Tích cực học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số văn bản - Học sinh: Đọc lại các văn bản đã học. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Như thế nào gọi là tự sự? tự sự có tác dụng gì? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự việc trong văn tự sự (35’) I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: 1. Sự việc trong văn tự sự: - GV treo bảng phụ đã viết - HS đọc a. Tìm hiểu các sự việc trong sẵn các sự việc trong truyện truyện ST, TT Sơn Tinh, Thủy Tinh. Gọi học sinh đọc - Em hãy chỉ ra các sự việc - HS trao đổi cặp - Sự việc mở đầu: 1 khởi đầu, sự việc phát triển, trong 1 phút - Sự việc phát triển: 2, 3, 4 sự việc cao trào, sự việc kết - Sự việc cao trào: 5, 6 thúc trong các sự việc trên? - Sự việc kết thúc: 7 - Trong các sự việc trên có - Trong các sự việc thể bớt đi sự việc nào được trên, không bớt không? Vì sao? được sự việc nào.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Các sự việc được kết hợp theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trước sau của các sự việc ấy được không? - Qua việc tìm hiểu các sự việc, em hãy rút ra nhận xét về trình tự sắp xếp các sự việc?. vì nếu bớt thì thiếu tính liên tục, sự việc sau sẽ không được giải thích rõ. - Các sự việc được kết hợp theo quan hệ nhân quả, không thể thay đổi. - HS rút ra kết luận. - HS trả lời - Chỉ ra các yếu tố sau trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: + Việc do ai làm? (nhân vật) + Việc xảy ra ở đâu? (địa điểm) + Việc xảy ra lúc nào? (thời gian) + Vì sao lại xảy ra? (nguyên nhân) + Xảy ra như thế nào? (diễn biến) + Kết quả ra sao? (kết quả) - Theo em có thể xoá bỏ yếu tố thời gian và địa điểm được không? - Nếu bỏ điều kiện vua Hùng ra điều kiện kén rể đi có được không? Vì sao?. b. Các yếu tố tạo nên tính cụ thể của sự việc: - 6 yếu tố đó là: + Hùng Vương, Sơn Tinh, Thủy Tinh + ở Phong Châu + Thời vua Hùng. + Diễn biến: cả 7 sự việc - HS suy nghĩ trả lời. - Không thể bỏ việc vua Hùng ra điều kiện vì không có lí do để hai thần thi tài - 6 yếu tố tạo nên - 6 yếu tố trong truyện Sơn tính cụ thể của - 6 yếu tố tạo nên tính cụ thể của truyện Tinh, Thủy Tinh có ý nghĩa truyện gì? - Trả lời - Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào? - Nghe - Gv chốt nội dung chính..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 3. Củng cố (3’): - Gv khái quát nội dung bài. 4. Dặn dò (2’): - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự (tiếp theo).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 12- Tập làm văn:. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. - Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự. 2. Kỹ năng: - Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự. - Xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể. 3. Thái độ: - Tích cực học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số văn bản - Học sinh: Đọc lại các văn bản đã học. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Kiểm tra vở ghi 2. Bài mới (1’): Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu nhân vật trong văn tự sự (20’) 2. Nhân vật trong văn tự sự: a. Vai trò của nhân vật trong văn tự sự: - Em hãy kể tên các nhân - HS trả lời vật trong văn tự sự? + Ai là người làm ra sự - Người làm ra sự việc: Vua việc? Hùng, Sơn Tinh, Thủy Tinh. + Ai được nói đến nhiều - Người nói đến nhiều nhất: Sơn nhất? Tinh, Thủy Tinh + Ai là nhân vật chính? - Nhân vật chính: Sơn Tinh, + Ai là nhân vật phụ? Thủy Tinh + Nhân vật phụ có cần thiết - HS trao đổi - Nhân vật phụ không thể bỏ đi không? Có bỏ đi được cặp được. không? - Nhân vật trong văn tự sự - HS trả lời - Vai trò của nhân vật:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> có vai trò gì?. - Các nhân vật được thể - Trả lời hiện như thế nào?. GV chốt: Đó là dấu hiệu để - Nghe nhận ra nhân vật đồng thời là dấu hiệu ta phải thể hiện khi muốn kể về nhân vật. - Em hãy gọi tên, giới thiệu tên, lai lịch, tài năng, việc làm của các nhân vật trong truyện ST, TT? * GV sử dụng bảng phụ để - HS lên bảng HS điền và nhận xét * GV nhấn mạnh: Không phải nhân vật nào cũng đủ các yếu tố trên nhưng tên NV thì phải có và việc làm của nhân vật.. + Là người làm ra sự việc + Là người được thể hiện trong văn bản. + Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm. + Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động. b. Cách thể hiện của nhân vật: - Được gọi tên - Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng. - Được kể việc làm. - Được miêu tả.. NV Vua Hùng. Tên gọi Lai lịch Vua Thứ Hùng 18. Sơn Tinh. Sơn Tinh. Thủy Tinh. Thủy Tinh. Mị Nương. Mị Nương. Lạc hầu. - Gv khái quát => ghi nhớ. - Đọc. * Ghi nhớ: (Sgk). Tài năng. Việc làm kén rể, ra điều kiện ở vùng - Có - Cầu núi tài lạ, hôn, Tản đem giao Viên sính lễ chiến trước ở vùng - Có - Cầu nước tài lạ hôn, thẳm đánh ST con Theo vua St về Hùng núi bàn bạc.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> * Hoạt động 3: Luyện tập (15’) II. Luyện tập: 1. Bài 1: - Gọi Hs đọc y/c bài 1. - Đọc - Vua Hùng: Kén rể, mời các lạc - HD Hs làm bài. - Làm bài hầu vào bàn bạc, gả Mị Nương cho Sơn Tinh. - Mị Nương: Theo chồng về núi. - Sơn Tinh: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến trước, rước Mị Nương về núi, dùng phép lạ đánh nhau với Thủy Tinh: Bốc đồi, dời núi dựng thành lũy đất. - Thủy Tinh: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến muộn, đem quân đuổi theo Sơn Tinh định cướp Mị Nương, hô mưa gọi gió, ... a. Vai trò, ý nghĩa của các nhân vật: - Vua Hùng: Nhân vật phụ nhưng không thể thiếu vì ông là người quyết định cuộc hôn nhân lịch sử. - Mị Nương: Nhân vật phụ nhưng không thể thiếu vì nếu không có nàng thì không có chuyện 2 thần cầu hôn và dẫn đến xung đột. - Thủy Tinh: Nhân vật chính, đối lập với Sơn Tinh. Hình ảnh thần thoại hóa sức mạnh của lũ, bão vùng châu thổ sông Hồng. - Sơn Tinh: Nhân vật chính, đối lập với Thủy Tinh, người anh hùng chống lũ lụt của người dân Việt cổ. b. Tóm tắt truyện theo sự việc gắn với các nhân vật chính. c. Vì sao tác phẩm được đặt tên là Sơn Tinh, Thủy Tinh: - Vì đó là tên hai vị thần, hai nhân vật chính của truyện. - Không nên đổi các tên khác. 2. Bài 2: - Nêu y/c bài 2. - Nghe - HD Hs làm bài. - Làm bài.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3. Củng cố (3’): - Gv khái quát nội dung bài. 4. Dặn dò (2’): - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài: Sự tích Hồ Gươm..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> TUẦN 04: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 13- Hướng dẫn đọc thêm:. SỰ TÍCH HỒ GƯƠM I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện trong truyện. - Truyền thuyết địa danh; Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm truyền thuyết về anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản. - Phân tích; Kể lại được truyện. - Ca ngợi tình cảm toàn dân, chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 3. Thái độ: - Tích cực học tập. II. Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài 1. Kĩ năng giao tiếp: Trình bày để trao đổi về nội dung và ý nghĩa của truyện. 2.Kĩ năng ra quyết định: Kể lại được nội dung văn bản III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học: - Phân tích tình huống mẫu. - Thực hành có hướng dẫn. - Giao tiếp. IV. Chuẩn bị: - Chuẩn bị tranh ảnh về hồ Gươm V. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Kể tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh mấy lần? Đó là những lần nào? - Ý nghĩa tượng trưng của 2 nhân vật là gì? từ đó rút ra ý nghĩa truyện? 2. Bài mới (1’):.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung * Hoạt động 1: Đọc – Tìm hiểu chung (8’) I. Đọc – Tìm hiểu - Đọc chung: - HD Hs đọc văn bản - Gọi Hs kể tóm tắt văn bản.. - Kể. - Truyện này có thể chia làm mấy phần?. - Trả lời. - Ranh giới của mỗi phần và nội dung của phần đó?. - Trả lời. - HD Hs tìm hiểu chú thích.. - Tìm hiểu. 1. Đọc:. 2. Chú thích:. * Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (27’) II. Tìm hiểu văn bản: 1. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần và ý nghĩa của nó: - Lê Thận được gươm trong hoàn cảnh nào?. - Kéo lưới. - Có mấy lần kéo được gươm?. - 3 lần. - Lê Thận đánh cá bắt được lưỡi gươm dưới nước. - Em có nhận xét gì về việc - Kỳ lạ nhặt được gươm của Lê Thận? - Lần 1 kéo lưới lên, Lê Thận nghĩ và hành động như thế nào? - Tương tự khi kéo lưới ở 2, 3?. - Thanh sắt, vứt đi - Trả lời. - Chuôi gươm được ở đâu và được như thế nào?. - Trên ngọn đa trong rừng. - Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận thì có điều gì đáng chú ý?. - Thanh sắt bỗng sáng rực lên. - Chuôi và lưỡi gươm được - HSTL ở 2 nơi khác nhau nhưng. - Lê Lợi được chuôi gươm nạm ngọc ở ngọn cây đa trên rừng. - Hai vật tra vào “vừa như in” => Khả năng cứu nước ở khắp nơi, từ miền đồng.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> lại khớp nhau. Vậy nói lên điều gì? - Vậy việc được gươm đó thể hiện điều gì?. bằng đến miền núi, miền ngược đến miền xuôi - HSTL. - Khi tra chuôi và lưỡi vào - Làm theo ý trời thì Lê Lợi nghĩ gì? Ý nghĩa của 2 chữ trên, gươm? - Vì sao Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm?. => Nguyện vọng của dân tộc đều nhất trí, trên dưới 1 lòng => Toàn dân ủng hộ, mang tính nhân dân. - Trong văn bản “Con Rồng, cháu Tiên”.. - Ý nghĩa của cách thức mà Đức Long Quân cho mượn - Suy nghĩ TL gươm ở 2 nơi? - Lê Lợi được chuôi gươm, - HS TL Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi. Chi tiết này đề cao vai trò và khẳng định điều gì? - Tại sao lưỡi gươm lại toả sáng khi Lê Lợi đến? Thanh gươm toả sáng mấy lần? Ý nghĩa ánh sáng đó? - Tìm những chi tiết trong văn bản thể hiện sức mạnh của gươm thần?. - Khi Lê Lợi đi dạo trên hồ, điều gì diễn ra? - Việc đòi gươm diễn ra trong hoàn cảnh nào? Ánh sáng vẫn còn le lói có ý nghĩa gì?. - Minh chủ, chủ tướng của Lê Lợi. - Trả lời. - Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi. => Khẳng định đề cao vai trò minh chủ, chủ tướng. - Ánh sáng của thanh gươm => Ánh sáng của chân lý, của độc lập tự do, của chính nghĩa. 2. Long Quân đòi gươm:. - Rùa vàng đòi lại gươm. - Đánh đuổi xong giặc Minh.. - Đánh đuổi xong giặc Minh - Lê Lợi lên ngôi, dời đô về Thăng Long - Lê Lợi dạo chơi trên hồ Tả Vọng - Rùa vàng lên đòi gươm => Truyền thống yêu chuộng hoà bình của.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> nhân dân ta - Việc trả gươm ấy nói lên điều gì?. - Sự hoà bình mãi mãi. - Vì sao hồ Tả Vọng có tên - Nơi ấy Lê Lợi đã hoàn là hồ Hoàn Kiếm? trả gươm cho Long Quân - Em còn biết truyền thuyết - Trả lời nào của nước ta cũng có hình ảnh Rùa vàng? Hình tượng Rùa vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho ai và cho cái gì? - Ý nghĩa của truyện?. - Trả lời. 3. Ý nghĩa truyện: - Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân và chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Đề cao, suy tôn Lê Lợi và vua Lê.. - Gv khái quát => ghi nhớ. - Giải thích nguồn gốc tên hồ Hoàn Kiếm - Đọc. * Ghi nhớ: (Sgk). 3. Củng cố (3’): - Ý nghĩa của chi tiết lưỡi gươm loé sáng khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận? - Nếu là Đức Long Quân thì em có đòi lại gươm không? Vì sao? 4. Dặn dò (2’): - Học bài, làm bài tập luyện tập - Chuẩn bị bài: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 14- Tập làm văn:. CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong văn tự sự. - Bố cục của bài văn tự sự. 2. Kĩ năng: - Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài trong bài văn tự sự. 3. Thái độ: - Tích cực. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, SGV - HS: Vở ghi, vở bài tập. III. tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Sự việc trong văn tự sự được trình bày và sắp xếp như thế nào? - Nhân vật trong văn tự sự thể hiện như thế nào? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. * Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự (17’) I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự: 1. Chủ đề: - Gọi học sinh đọc bài văn - Đọc - Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên - Hết lòng thương chữa trị trước cho chú bé yêu cứu giúp bệnh con nhà nông dân đã nói nhân lên phẩm chất gì của người thầy thuốc? Điều đó gọi là - Đó là chủ đề của gì? bài văn - Sự việc trong phần thân - Từ chối chữa bệnh bài thể hiện chủ đề hết cho nhà giàu trước, lòng thương yêu cứu giúp vì bệnh nhẹ. Chữa.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> người bệnh như thế nào? ngay cho cậu bé, vì (thể hiện qua hành động bệnh nguy hiểm hơn việc làm gì?) -> không màng trả ơn - Trả lời - Tuệ Tĩnh đã làm 2 việc gì? - Hết lòng cứu giúp - Việc mà Tuệ Tĩnh từ chối người bệnh chữa bệnh cho người kia để chữa cho em bé trước cho thấy thầy thuốc có thái độ gì? - “Người ta giúp - Chủ đề của bài văn được nhau lúc hoạn nạn, thể hiện chủ yếu ở những sao lại nói chuyện ân lời nào? Gạch dưới những huệ”. lời đó? - Một lòng vì người - Em hãy đặt tên cho bệnh truyện này - Cả 3 đều thích hợp - Trong 3 tên truyện đã cho, tên nào phù hợp? Vì sao? - Vấn đề chủ yếu mà - Qua đó em hiểu chủ đề là người viết muốn đặt - Là vấn đề chủ yếu mà gì? ra người viết muốn đặt ra trong văn bản - Đọc 2. Dàn bài bài văn tự sự: - Y/c Hs đọc lại truyện trên - Giới thiệu chung về - Trong phần mở bài cho ta nhân vật, sự việc biết điều gì? - 3 phần - Bài văn trên gồm mấy Gồm 3 phần phần, ranh giới mỗi phần? a. Mở bài: Giới thiệu chung về nhân - Kể diễn biến sự vật và sự việc - Nêu ND phần thân bài? việc b. Thân bài: Kể diễn biến của sự việc - Kể kết cục của sự c. Kết bài: - Nêu ND Phần kết bài? việc Kể kết cục của sự việc - Theo dõi * Tích hợp 3 phần này trong 1 văn bản cụ thể để học sinh hiểu. - Đọc - Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: (Sgk) * Hoạt động 2: Luyện tập (18’) II. Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 1. Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc bài văn - Đọc phần luyện tập - Chủ đề truyện nhằm biểu - Chế giễu tên cận - Chủ đề: Tố cáo tên cận thần tham lam bằng cách dương, chế giễu điều gì? thần tham lam chơi khăm nó 1 vố. - Sự việc nào thể hiện tập - Người nông dân xin - Chủ đề tập trung ở việc: trung cho chủ đề? Gạch được thưởng 50 roi người nông dân xin được dưới câu văn thể hiện sự và đề nghị chia đều. thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó. việc đó? - Dàn bài: 3 phần - Hãy chỉ ra 3 phần trong - MB: Câu 1 + MB: Câu 1 dàn bài? - KB: Câu cuối + TB:“Ông ta...2 mươi năm - TB: phần còn lại rồi” + KB: Câu cuối - Giống nhau giữa 2 truyện - Truyện này và truyện Trả lời về bố cục: kết bài đều hay, Tuệ Tĩnh có gì giống nhau sự việc có kịch tính, có bất về bố cục và khác nhau về ngờ chủ đề? - Khác nhau về chủ đề: Truyện Tuệ Tĩnh, mở bài nói rõ chủ đề. Bài Phần thưởng chủ đề ở kết bài. - Sự việc trong phần thân - Phần thưởng bất bài thú vị ở chỗ nào? ngờ - Gv HD học sinh làm bài - Nghe và làm bài tập 2 ở nhà. 2. Bài 2:. 3. Củng cố (3’): - Bài văn tự sự, chủ đề có nhất thiết phải có hay không? - Câu chủ đề thường nằm ở phần nào trong dàn bài? 4. Dặn dò (2’): - Học bài, làm bài tập 2 - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 15- Tập làm văn:. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự. - Bố cục của bài văn tự sự. 2. Kỹ năng: - Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự. 3. Thái độ: - Tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ - Học sinh: Vở ghi, vở bài tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Thế nào là chủ đề của văn bản? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *Hoạt động 1: Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự (35’) I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: 1. Đề văn tự sự: - Gv đưa mẫu ví dụ về - Quan sát các đề bài. - Lời văn đề (1) nêu ra - Kể câu chuyện em những yêu cầu gì? thích, bằng lời văn của - Những chữ nào trong em đề cho em biết điều đó? Gv gạch chân các từ có trong mẫu. - Em có nhận xét giữa đề - Khác nhau 1 với các đề 3, 4, 5, 6? - Các đề 3, 4, 5, 6 có gì - Không có từ kể.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> khác so với đề 1 và 2? - Vậy, các từ đó không có từ kể, có phải là đề tự sự không? - Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào?Hãy gạch dưới và cho biết đề yêu cầu làm nổi bật điều gì? - Có đề tự sự nghiêng về kể người, có đề nghiêng về kể việc, đề tường thuật lại sự việc. Vậy trong đó, đề nào kể việc, kể người, tường thuật? => Vậy tìm hiểu đề văn tự sự là tìm hiểu những gì? - Gv có thể HD học sinh đi vào kể 1 chuyện nào đó. - Em hãy tìm hiểu đề bằng cách: - Đề đã nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện? - Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào? - Với yêu cầu của đề thì em sẽ chọn truyện nào? Em thích nhân vật, sự việc nào? - Em chọn truyện đó nhằm biểu hiện chủ đề gì? - Tìm hiểu những điều ấy chính là tìm ý? Vậy lập ý là gì ? - Câu chuyện đó bắt nguồn từ đâu? Kết thúc ở đâu? Vì sao? - Em dự định mở đầu như thế nào? Kể chuyện. - Không có - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kỹ lời văn của đề nắm vững yêu cầu của đề bài 2. Cách làm bài văn tự sự:. - Kể chuyện em thích bằng lời của em. - Hs sẽ trả lời theo đề mà em chọn - Xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu đề - Cho học sinh thảo luận - Xác định chỗ bắt đầu và kết thúc - Trả lời - Trả lời - Trả lời. - Lập ý: Là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> như thế nào? Và kết thúc ra sao? - Vậy kể chuyện việc quan trọng nhất là? - Em hiểu như thế nào là viết “bằng lời văn của em”? - Gv HD học sinh tập viết lời kể, chủ đề là đoạn mở đầu, kết thúc. - Gv cho học sinh biết 1 số cách diễn đạt phần mở đầu khác nhau - Gọi học sinh đọc bài viết. - Nhận xét. - Gv khái quát => ghi nhớ. - Trả lời - Làm bài tập - Thực hiện. - Lập dàn ý: Là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau đề người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết - Viết thành văn theo bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Trình bày - Nghe - Đọc. * Ghi nhớ: (Sgk – T48). 3. Củng cố (3’): - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Khi làm bài văn tự sự, yêu cầu ta chú ý những gì? 4. Dặn dò (2’): - Học bài - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự (tiếp)..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 16- Tập làm văn:. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ (tiếp) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự. - Bố cục của bài văn tự sự. 2. Kỹ năng: - Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự. 3. Thái độ: - Tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ - Học sinh: Vở ghi, vở bài tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (15’): ? Thế nào là chủ đề của văn bản? Nêu nhiệm vụ của các phần trong một văn bản tự sự? Khi làm bài văn tự sự, yêu cầu ta chú ý những gì? * Gợi ý đáp án: - Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. - Dàn bài bài văn tự sự thường gồm có ba phần: + Phần mở bài giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. + Phần thân bài kể diễn biến của sự việc. + Phần kết bài kể kết cục của sự việc -. Khi làm bài văn tự sự cần chú ý:. + Phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề. + Lập ý + Lập dàn ý + Viết thành bài văn theo bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 2. Bài mới (1’):.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs Nội dung * Hoạt động 1: Luyện tập (24’) II. Luyện tập: Hãy lập dàn ý cho đề bài: - Hướng dẫn hs luyện tập - Hs thực hiện yêu cầu. “Kể một câu chuyện em - Y/c Hs lập dàn ý. - Lập dàn ý thích bằng lời văn của em”. - Trình bày MB: Giới thiệu câu chuyện. TB: Chuyện diễn ra ở đâu? Thời gian nào? Ai tham gia? Nguyên nhân? Diễn biến? Kết quả? Ý nghĩa? KB: câu chuyện đem lại cho em những cảm xúc gì? 3. Củng cố (3’): - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Khi làm bài văn tự sự, yêu cầu ta chú ý những gì? 4. Dặn dò (2’): - Học bài - Chuẩn bị bài: Viết bài Tập làm văn số 1..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> TUẦN 05: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 17-Tập làm văn:. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh viết được một bài văn tự sự có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết bài văn tự sự. 3. Thái độ: - Trung thực trong kiểm tra. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đề kiểm tra. - Học sinh: Giấy kiểm tra, bút. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 2. Bài mới: HĐ của thầy. HĐ của học sinh. Nội dung. * HĐ 1: Giao đề (5’) I. Đề bài: - Giáo viên ghi đề lên - HS ghi đề vào giấy - Em hãy kể lại chuyện bảng. kiểm tra. Thánh Gióng bằng lời văn của em. - GV yêu cầu học sinh đọc - HS đọc kĩ đề bài.. * HĐ 2: Học sinh viết bài trên lớp (38’) II. Viết bài: - GV yêu cầu sinh trật tự - HS viết bài tại lớp. viết bài. 3. Củng cố (1’):.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - GV nhận xét tiết học. - Nhắc lại một số điều cần lưu ý khi viết bài. 4. Dặn dò (1’): - Chuẩn bị: viết tiếp bài..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 18- Tập làm văn:. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh viết được một bài văn tự sự có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết bài văn tự sự. 3. Thái độ: - Trung thực trong kiểm tra. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đề kiểm tra. - Học sinh: Giấy kiểm tra, bút. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 2. Bài mới: HĐ của thầy. HĐ của học sinh. Nội dung. * HĐ 1: Học sinh viết bài trên lớp (40’) II. Viết bài: - GV yêu cầu sinh trật tự - HS viết bài tại lớp. viết bài. * HĐ 2: Thu bài (3’) III. Thu bài: - GV yêu cầu học sinh soát - HS xem lại bài lần cuối. lại bài, điền đầy đủ thông tin cá nhân. - Yêu cầu học sinh nộp bài. - Nộp bài 3. Củng cố (1’): - GV nhận xét tiết học. - Nhắc lại một số điều cần lưu ý khi viết bài. 4. Dặn dò (1’):.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Chuẩn bị bài: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 19- Tiếng Việt:. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Từ nhiều nghĩa. - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được từ nhiều nghĩa. - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. 3. Thái độ: - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II. Các kỹ năng sống cơ bản: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ Tiếng Việt đúng nghĩa. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân. III. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Phân tích tình huống mẫu. - Thực hành có hướng dẫn. - Động não. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ - Học sinh: Vở ghi, vở bài tập. V. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Cho ví dụ 2. Bài mới (1’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *HĐ 1: Tìm hiểu về từ nhiều nghĩa (12’) I. Từ nhiều nghĩa: * Ví dụ: - GV treo bảng phụ - Quan sát Bài thơ “Những cái chân” - Đọc bài thơ - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Tra từ điển và cho biết - HS trả lới cá nhân từ chân có những nghĩa nào? - Trong bài thơ, chân - HS trả lời được gắn với sự vật nào?. - Dựa vào nghĩa của từ chân trong từ điển, em hãy giải nghĩa của các từ chân trong bài? - Câu thơ: Riêng cái võng Trường Sơn Không chân đi khắp nước em hiểu tác giả muốn nói về ai? - Vậy, em hiểu nghĩa của từ chân này như thế nào? - Qua việc tìm hiểu, em có nhận xét gì về nghĩa của từ chân? - Hãy lấy một số VD về từ nhiều nghĩa mà em biết? - Qua phần tìm hiểu trên, em rút ra kết luận gì về từ nhiều nghĩa? - GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ về chỉ có 1 nghĩa. - Gv khái quát -> ghi nhớ.. - HS suy nghĩ trả lời. - HS suy nghĩ trả lời. - Từ chân có một số nghĩa sau: + Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: dấu chân, nhắm mắt đưa chân... + Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân giường, chân đèn, chân kiềng... + Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: chân tường, chân núi, chân răng... - Chân võng (hiểu là chân của các chiến sĩ). - HS trả lời - HS trả lời. -> Từ chân là từ nhiều nghĩa. - Từ mắt : mắt người, mắt na, mắt tre, mắt cây - Trả lời - Từ có 1 nghĩa như từ kiềng, com-pa, bút, thước, cặp, ... *Ghi nhớ: (Sgk – T56) - Đọc. *HĐ 2: Tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa của từ (12’).

<span class='text_page_counter'>(66)</span> II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: *Ví dụ: - Gọi Hs đọc ví dụ.. - Đọc. - Tìm mối quan hệ giữa - HS trả lời các nghĩa của từ chân?. - Trong câu, từ được - HS nghe lĩnh hội dùng với mấy nghĩa?. * Nhận xét: - Mối quan hệ giữa các nghĩa của từ chân: Bộ phận dưới cùng (của cơ thể người hay động vật, một số đồ vật). + Nghĩa đầu tiên là nghĩa gốc, là cơ sở để hình thành nghĩa chuyển. + chân bàn, chân ghế, chân tường: nghĩa chuyển - Thông thường trong câu từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ có thể hiểu theo cả hai nghĩa.. * GV: Việc thay đổi - HS rút ra kết luận nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa gọi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Vậy, thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? - Em hiểu thế nào là - Trả lời nghĩa gốc? Nghĩa chuyển? - Gv khái quát => ghi - Đọc *Ghi nhớ: (Sgk - T56) nhớ. * HĐ 3: Luyện tập (11’) III. Luyện tập: 1. Bài 1: - Đọc y/c của bài tập 1 - Đọc - Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ - GV yêu cầu học sinh - HS trả lời thể người có sự chuyển đứng tại chỗ làm bài nghĩa: a. đầu: GV yêu cầu học sinh - HS nghe ,ghi bài - đau đầu, nhức đầu nhận xét - đầu sông, đầu nhà, đầu GV nhận xét chốt lại đáp đường án - đầu mối, đầu têu b. mũi: - mũi lõ, mũi tẹt.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền - mũi đất - Cánh quân chia làm 3 mũi. c. tay: - đau tay, cánh tay - tay nghề, tay vịn cầu thang, - tay anh chị, tay súng... - GV yêu cầu học sinh - Đọc Bài 2: đọc bài - Lá: Lá phổi, lá lách, lá - Cho học sinh chơi trò - HS chơi trò chơi tiếp gan... chơi tiếp sức sức - Quả: quả tim, quả thận. - Nêu yêu cầu bài tập - HS đọc bài Bài 3: - GV hướng dẫn học - HS nghe về nhà làm bài - Chỉ sự vật  chỉ hành sinh về nhà làm động: + Hộp sơn  sơn cửa + Cái bào  bào gỗ + Cân muối  muối dưa - Những từ chỉ hành động chuyển thành từ chỉ đơn vị: + Đang bó lúa  gánh 3 bó lúa. + Cuộn bức tranh  ba cuộn giấy + Gánh củi đi  một gánh củi. 3. Củng cố (3’): - Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa? Cho ví dụ? - Một từ có thể có mấy nghĩa? Vì sao? 4. Dặn dò (2’): - Học bài, làm bài tập 4, 5 - Chuẩn bị bài: Lời văn, đoạn văn tự sự..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 20- Tập làm văn:. LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Lời văn tự sự: dùng để kể người và kể việc. - Đoạn văn tự sự: gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng 2. Kỹ năng: - Biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiểu văn bản tự sự. - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự. 3. Thái độ: - Tích cực học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ - Học sinh: Vở ghi, vở bài tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Khi tìm hiểu đề văn tự sự ta phải làm gì? - Nêu cách làm bài văn tự sự 2. Bài mới (1’): Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. *Hoạt động 1: Lời văn, đoạn văn tự sự (20’) I. Lời văn, đoạn văn tự sự: 1. Lời văn giới thiệu nhân - Yêu cầu học sinh đọc. - Đọc. vật:. và trả lời các câu hỏi: - Đoạn 1 giới thiệu nhân - Hùng Vương, Mị - Đoạn (1): Giới thiệu nhân Nương; về tình, nguyện vật nào? Giới thiệu điều vật Hùng Vương, Mị vọng; đề cao, khẳng gì? Nhằm mục đích gì? Nương; về tính tình, nguyện định Mỵ Nương đẹp,.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Vua yêu thương kén chồng xứng đáng. vọng; đề cao, khẳng định Mị Nương đẹp, vua yêu thương kén chồng xứng đáng.. - Thứ tự các câu diễn ra như thế nào? Các câu có - Theo trình tự; không thể thay đổi. Vì sẽ mất đảo lộn lại được không? liên kết Vì sao? - Đoạn (2): Giới thiệu nhân. - Đoạn 2 giới thiệu nhân. vật nào? Giới thiệu điều - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Tài năng của 2 người; Tài năng của 2 người;… gì? Nhằm mục đích gì? làm vừa lòng, xứng đáng làm rể 2. Lời văn kể việc:. - Gọi Hs đọc đoạn (3). - Gạch dưới những từ chỉ - Đọc hành động của nhân vật? - Gạch chân - Các hành động được kể - Thời gian, trước sau theo thứ tự nào? Hành - Trả lời động ấy đem lại kết quả gì? - Lời kể trùng điệp gây được ấn tượng gì cho người đọc?. - Trả lời. - Các câu văn trên thường dùng những từ, - Có, là cụm từ gì/ - Vậy văn tự sự chủ yếu kể về điều gì? - Khi kể người cần giới thiệu những gì?. - Kể người, kể việc.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Gọi Hs đọc lại tất cả - Tên, họ, lai lịch, tính tình, tài năng... các đoạn văn. 3. Đoạn văn:. - Đoạn 1 biểu đạt ý gì? - Đọc - Đ1: Vua Hùng kén rể.. Gạch dưới câu biểu đạt ý - Đ1: Vua Hùng kén rể.. đó? - Đoạn 2, 3 biểu đạt ý gì? Gạch dưới câu biểu đạt ý đó?. - Đoạn văn thường có. - Đ2: Có 2 người đến cầu hôn, đều có tài lạ như nhau, đều xứng đáng làm rể vua Hùng.. - Đ3: Thủy Tinh dâng mấy ý chính? Ý đó diễn nước đánh Sơn Tinh. đạt thành mấy câu?. - Đ2: Có 2 người đến cầu hôn, đều có tài lạ như nhau, đều xứng đáng làm rể vua Hùng. - Đ3: Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh.. - 1 ý, 1 câu. - Câu đó có nội dung chính cho cả đoạn nên - Câu chủ đề. gọi là câu gì? - Các câu còn lại trong đoạn có nhiệm vụ gì?. Mối quan hệ với ý - Diễn đạt ý phụ để dẫn đến ý chính chính? - Muốn trở thành đoạn văn thì người kể phải như thế nào? - Gv khái quát => ghi - Biết cái gì nói trước, nhớ. nói sau, biết dẫn dắt. * Ghi nhớ: (Sgk – T59). - Đọc *Hoạt động 2: Luyện tập (15’) II. Luyện tập: 1. Bài 1: - HD học sinh làm bài tập. - Hs làm bài. a. Kể việc chăn bò của Sọ Dừa - Câu chủ đề có ý quan trọng: “Cậu chăn bò rất.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> giỏi” - Các câu triển khai chủ đề theo thứ tự: + Chăn suốt ngày, từ sáng tới tối + Dù nắng, mưa, bò đều được ăn no căng bụng b. Kể về 2 cô chị độc ác, hay hắt hủi Sọ Dừa, cô út hiền lành, đối xử với Sọ Dừa tử tế. - Câu có ý quan trọng: “Cô em út hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế”. c. Kể về việc: Tính cô còn trẻ con lắm. Câu chủ đề: “Tính cô cũng như tuổi cô còn trẻ con lắm”. 2. Bài 2: - Câu b đúng vì đúng mạch lạc. - Câu a sai vì sai mạch lạc (lộn xộn): không thể cưỡi ngựa rồi mới nhảy lên lưng ngựa, rồi mới bắt đầu đóng chắc yên ngựa. 3. Củng cố (3’): - Thế nào là lời văn giới thiệu nhân vật? Kể sự việc? - Đoạn văn là gì? 4. Dặn dò (2’): - Học bài, làm bài tập 3, 4. - Chuẩn bị bài: Thạch Sanh.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> TUẦN 06: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 21- Văn bản:. THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ. - Niềm tin thiện thắng ác của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện. 2. Kỹ năng: - Biết đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Biết trình bày những cảm nhận suy nghĩ của mình về các nhân vật và chi tiết đặc sắc. - Kể lại một câu truyện cổ tích. 3. Thái độ: - Biết quý trọng người tài giỏi. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Tự nhận thức: giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng. 2. Suy nghĩ sáng tạo và cách ứng xử: thể hiện tinh thần nhân ái. 3. Giao tiếp. III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 1. Động não. 2. Thảo luận nhóm: Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 3. Lập bản đồ tư duy về các phẩm chất của nhân vật. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tranh Thạch Sanh - Học sinh: Vở ghi, vở soạn. V. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Kể lại câu truyện Sự tích Hồ Gươm? - Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện?.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2. Bài mới (1’): Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. *Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung (15’) I. Đọc – tìm hiểu chung: Nêu y/c đọc. Đọc mẫu - Gọi học sinh đọc. - HD học sinh tìm hiểu chú thích - Hãy kể tóm tắt truyện bằng lời kể của em? - HD Hs giải thích một số từ khó.. - Nghe. 1. Đọc:. - Đọc - Kể truyện - Tìm hiểu. 2. Chú thích: 3. Bố cục:. ? Văn bản được chia làm - Chia làm 4 phần. mấy phần?. Chia làm 4 phần: - P1: từ đầu đến … mọi phép thần thông. - P2: tiếp đến … làm Quận công. - P3: tiếp đến … thành bọ hung. - P4: Còn lại. *Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (20’) II. Tìm hiểu văn bản: - Nhân vật chính trong - Thạch Sanh truyện? - Trong phần mở bài, truyện đã giới thiệu điều gì? - Khi giới thiệu nhân vật, truyện thường dùng những từ nào? - Tác giả giới thiệu về hoàn cảnh xuất thân của Thạch Sanh như thế nào?. - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh.. 1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:. - Có, là - Con của gia đình nông dân sống bằng nghề kiếm củi. - Em có nhận xét gì về - Rất bình thường.. - Con của gia đình nông dân tốt bụng - Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi -> Rất bình thường.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> hoàn cảnh xuất thân của Thạch Sanh? - Sự ra đời kì lạ của - Mấy năm mới sinh ra. Thạch Sanh thể hiện ở Ngọc hoàng sai thái tử những chi tiết nào? xuống đầu thai. Thạch Sanh được thần dạy võ nghệ, phép thần. - Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con - Mang thai mấy năm mới sinh - Lớn lên được thần dạy võ nghệ, phép thần thông => Khác thường.. - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh, cụ thể là sự xuất thân em thấy cuộc đời, số phận gần gũi với ai? - Sự ra đời khác thường đó nhằm mục đích gì? Khi đọc truyện nếu không có những chi tiết đó em thấy truyện như thế nào?. - Thạch Sanh sống gần gũi với nhân dân lao động.. => Thạch Sanh sống gần gũi với nhân dân lao động. Tô đậm tính chất kỳ lạ. - Tô đậm tính chất kỳ lạ. - Không hấp dẫn. 3. Củng cố (3’): - Ý nghĩa về sự ra đời lớn lên kì lạ và bình thường của Thạch Sanh? 4. Dặn dò (2’): - Khái niệm truyện cổ tích. - Chuẩn bị bài: Thạch Sanh (tiếp)..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 22- Văn bản:. THẠCH SANH (tiếp) (Truyện cổ tích) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ. - Niềm tin thiện thắng ác của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện. 2. Kỹ năng: - Biết đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Biết trình bày những cảm nhận suy nghĩ của mình về các nhân vật và chi tiết đặc sắc. - Kể lại một câu truyện cổ tích. 3. Thái độ: - Biết quý trọng người tài giỏi. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng. 2. Suy nghĩ sáng tạo và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái. 3. Giao tiếp. III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 1. Động não. 2. Thảo luận nhóm: Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 3. Lập bản đồ tư duy về các phẩm chất của nhân vật. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tranh Thạch Sanh - Học sinh: Vở ghi, vở soạn. V. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Ý nghĩa về sự ra đời lớn lên kì lạ và bình thường của Thạch Sanh? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> * Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản (tiếp) (25’) 2. Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua: - HS xem tranh trong - Cảnh Thạch Sanh bắn * Những thử thách SGK. Tranh vẽ cảnh gì? đại bàng Thạch Sanh phải trải - Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh phải trải qua những thử thách nào?. - Bị lừa đi canh miếu, Thạch Sanh diệt chằn tinh, xuống hang diệt đại bàng, bị Lý Thông lấp cửa hang, hoàng tử 18 nước đem quân đánh. qua: - Mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạng; diệt chằn tinh - Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang - Bị chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục. - Những thử thách ấy - Tăng dần, khó khăn hơn mỗi lúc lại được diễn ra như thế nào? Thử thách sau thường như thế nào so với thử thách trước? - Nhờ đâu mà Thạch - Trả lời Sanh vượt qua những thử thách đó?. - Qua những lần thử - Thật thà, chất phác thách, Thạch Sanh đã - Dũng cảm, tài năng bộc lộ những phẩm chất - Lòng nhân đạo và yêu quý báu nào? hòa bình. - Qua truyện em thấy - Thật thà, vị tha Thạch Sanh bộc lộ những phẩm chất nào? - Lý Thông có những - Ích kỷ, xảo trá. - Hoàng tử 18 nước kéo quân sang đánh -> Tăng dần, gây khó khăn dần. => Tài năng, phẩm chất và sự giúp đỡ của phương tiện thần kỳ giúp Thạch Sanh chiến thắng. Tiêu biểu chi nhân dân. * Những phẩm chất của Thạch Sanh: - Thật thà, chất phác - Dũng cảm, tài năng - Lòng nhân đạo và yêu hòa bình 3. Sự đối lập về tính cách và hành động của 2 nhân vật: - Thạch Sanh: Thật thà, vị tha, thiện..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> phẩm chất nào? - Những chi tiết nào nói - Dụ Thạch Sanh đi canh miếu, lấp miệng hang... lên phẩm chất đó? - Em có nhận xét gì về - Đối lập nhau. - Lý Thông: Xảo trá, ích kỷ, ác.. phẩm chất của 2 nhân vật này?. => Nhân vật chính diện và phản diện luôn tương phản về hành động và tính cách. - Trong truyện có nhiều - Tiếng đàn, niêu cơm chi tiết thần kỳ, nhưng đặc sắc nhất là chi tiết nào?. 4. Ý nghĩa của truyện:. - Ý nghĩa của 2 chi tiết - Tiếng đàn của sự giải oan, của công lý, cho cái đó? thiện, yêu hoà bình - Phần thưởng mà Thạch Sanh nhận được ở kết thúc truyện là gì? - Mẹ con Lý Thông thì như thế nào? - Nhận xét về sự kết thúc đó? - Kết thúc ấy thể hiện ước muốn gì của nhân dân? - Cách kết thúc này có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tìm 1 số ví dụ? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Kết hôn công chúa. - Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta - Có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kỳ độc đáo và giàu ý nghĩa. - Bị chết - Kết thúc có hậu. - Sự công lý, về sự đổi đời, ở hiền gặp lành. - Có, Tấm Cám.... - Đọc. * Ghi nhớ: (Sgk – T67) *Hoạt động 2: Luyện tập (10’) III. Luyện tập:. - Em thích chi tiết nào - Trả lời. Vẽ tranh nhất? Vì sao? Vẽ tranh minh hoạ cho chi tiết đó? Đặt tên cho bức tranh là gì? - Kể - Nêu y/c bài 2.. 1. Bài 1:. 2. Bài 2:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Kể diễn cảm truyện Thạch Sanh. 3. Củng cố (3’): - Gv khái quát nội dung bài. 4. Dặn dò (2’): - Học bài. - Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 23- Tiếng Việt:. CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Các lỗi dùng từ. - Cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. 2. Kỹ năng: - Phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi. - Dùng từ chính xác khi giao tiếp. 3. Thái độ: - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Ra quyết định sử dụng từ ngữ Tiếng Việt. 2. Giao tiếp: Có ý thức dùng từ đúng, phát hiện và sửa những lỗi khi dùng từ III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 1. Thực hành có hướng dẫn. 2. Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra bài học thiết thực về cách dùng từ. 3. Lập bản đồ tư duy về các lỗi dùng từ và cách sửa. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. - Học sinh: Vở ghi, vở bài tập. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ? - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? Cho ví dụ? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. *Hoạt động 1: Lỗi lặp từ (10’) I. Lỗi lặp từ: - Gọi học sinh đọc.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> đoạn văn a. - học sinh đọc đoạn văn. - Gạch dưới những từ - Tre (7), giữ (4), anh ngữ giống nhau trong hùng (2) các câu của đoạn văn? => những từ ghi lại giống nhau đó gọi là lặp lại từ - Việc lặp lại những từ đó có tác dụng gì? - học sinh đọc đoạn văn b. - Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà như 1 bài thơ cho văn xuôi; gây chú ý. - Gạch dưới những từ ngữ giống nhau trong đoạn văn đó? - Đọc lại đoạn văn , em có nhận xét gì về các câu văn có sử dụng 2 lần từ “truyện dân gian”? - Vậy em có thể viết lại câu này như thế nào mà nội dung vẫn không thay đổi, người đọc nghe hay hơn - Vậy việc dùng đi dùng lại các từ ngữ ở bài tập a, b có giống nhau không? - Việc dùng đi dùng lại các từ ngữ ở trường hợp a gọi là phép lặp. Ở b thì không gọi là phép lặp mà lại là lỗi lặp từ - Vậy lặp từ là gì?. - Truyện dân gian (2) - Câu văn không hay, lủng củng, không liên kết - Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện này có nhiều chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo. - Không. - TL. - Là lỗi dùng từ trùng lặp, gây cảm giác nặng nề, nhàm chán. - Khi mắc lỗi đó thì - Gây cảm giác nặng câu văn sẽ như thế nề, nhàm chán nào?. - Lặp là thể hiện vốn từ nghèo nàn, dùng từ thiếu cân nhắc - Không cung cấp nội dung mới mà chỉ nhắc lại nội dung cũ 1 cách máy móc, rập.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> khuôn VD: Thạch Sanh là người thật thà, cũng là người vị tha, cũng rất là người đại diện cho điều thiện nên em rất thích Thạch Sanh - giáo viên có thể đưa - Chữa ra một số trường hợp khác, gọi học sinh xác định, chữa lỗi. => Thạch Sanh là người thật thà, vị tha, và là người đại diện cho điều thiện nên em rất thích chàng.. *Hoạt động 2: Lỗi lẫn lộn các từ gần âm (10’) II. Lỗi lẫn lộn các từ gần âm: - Gọi học sinh đọc VD - Thăm quan, nhấp nháy a, b phần II - Từ nào trong đó dùng không đúng ? - Nguyên nhân nào - Nhớ không chính xác dẫn đến dùng sai? Thử viết lại các từ dùng sai đó?. - Dùng từ sai âm do không nhớ chính xác. *Hoạt động 3: Luyện tập (15’) III. Luyện tập: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Làm bài tập. Bài 1: a. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến b. Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành Bài 2: a) Linh động --> sinh.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> động b) Bàng quang --> bàng quan c) Thủ tục --> hủ tục => Nguyên nhân mắc lỗi: Do nhớ không chính xác hình thức ngữ âm 3. Củng cố (3’): - Chỉ dùng từ khi nào? - Đọc ghi nhớ 4. Dặn dò (2’): - Học bài - Chuẩn bị bài: Trả bài TLV số 1..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 24 - Tập làm văn:. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về các mặt, ý từ, bố cục, từ ngữ diễn đạt, chính tả. 2. Kĩ năng: - Củng cố kiến thức về văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật để giúp bài văn sinh động, hấp dẫn. 3. Thái độ: - Nâng cao kỹ năng tạo lập văn bản, liên kết trong văn bản. II. Chuẩn bị: - Chấm bài, phân loại bài viết, phân tích và sửa lỗi. - Ôn lại cách thức làm bài theo đặc trưng kiểu loại. III. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ : - Không kiểm tra 2. Bài mới: HĐ của thầy. HĐ của học sinh. Nội dung. * HĐ 1. Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu đề (15’) I. Đọc – tìm hiểu để, lập dàn bài: 1. Đọc lại đề: - Gọi học sinh đọc lại đề. - HS đọc lại đề Kể lại câu chuyện em đã được học. 2. Tìm hiểu đề: - Đề bài yêu cầu gì ? - HSTL - Để viết được bài văn - HS suy nghĩ trả lời. này chúng ta cần phải có những ý nào ? 3. Lập dàn bài: - GV hướng dẫn học sinh a. Mở bài: lập dàn bài chi tiết. - Giới thiệu được câu chuyện định kể. b. Thân bài:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Kể lại các tình tiết, diễn biến của truyện. c. Kết bài: - Kể lại kết cục của truyện. * HĐ 2: Giáo viên nhận xét (10’) II. Nhận xét: - Ưu điểm: Một số em đã - Giáo viên nhận xét ưu - HS nghe giáo viên nhận hiểu đề, bài viết có bố nhược điểm bài của học xét. cục, bài viết sạch sẽ, câu sinh. cú rõ ràng, bài văn có tính liên kết giữa các câu các đoạn. - Nhược điểm: Đa số các em chưa thực hiện được yêu cầu của đề. Một số bài con tẩy xóa nhiều, bài viết còn bẩn, câu văn chưa có tính mạch lạc, còn mắc nhiều lỗi chính tả. * HĐ 3: Phát hiện lỗi, sửa lỗi, trả bài (10’) III. Phát hiện lỗi, sửa lỗi, trả bài: 1. Lỗi diễn đạt: - GV phát hiện một số lỗi - HS nhận ra lỗi sai, sửa - Một số bài viết còn diễn diễn đạt, lỗi chính tả. bài cho đúng đạt chưa mạch lạc, câu văn còn cụt chưa có chủ vị, đặt dấu câu chưa chính xác, mọt số một số đoạn văn chưa có tính liên kết với nhau. 2. Lỗi chính tả: - Bài viết một số em còn sai nhiều lỗ chính tả như: thu – tu, gần gũi – gần gú, thức ăn – thứ a... 3. Trả bài: - GV trả bài cho học sinh. * HĐ 4: Giải đáp thắc mắc (10’) IV. Giải đáp thắc mắc: - GV giải đáp những thắc - HS đưa ra những thắc mắc của học sinh. mắc về bài viết của mình..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 3. Củng cố (3’): - GV gọi tên và ghi điểm. 4. Dặn dò (2’): - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài: Em bé thông minh..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> TUẦN 07: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 25 - Văn bản:. EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm. - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, sâu sắc trong truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động. 2. Kỹ năng: - Biết đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Biết trình bày những cảm nhận suy nghĩ của mình về các nhân vật và chi tiết đặc sắc. - Kể lại một câu chuyện cổ tích. 3. Thái độ: - Biết quý trọng người tài giỏi. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng. 2. Suy nghĩ sáng tạo và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái. 3. Giao tiếp. III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 1. Động não. 2. Thảo luận nhóm: Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 3. Lập bản đồ tư duy về các phẩm chất của nhân vật. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tranh về em bé thông minh. - Học sinh: Vở ghi, vở soạn. V. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’):.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Kể lại câu truyện Thạch Sanh? - Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. *Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung (15’) I. Đọc – tìm hiểu chung: - Nêu y/c đọc. Đọc mẫu. - Nghe. 1. Đọc:. - Đọc - Gọi học sinh đọc. - HD học sinh tìm hiểu chú thích - Hãy kể tóm tắt truyện - Kể truyện bằng lời kể của em?. 2. Chú thích:. - HD Hs giải thích một số - Tìm hiểu từ khó.. 3. Bố cục:. - Hãy chia bố cục của Văn - Chia bố cục bản?. Chia làm 4 phần: - P1: từ đầu đến … tâu vua - P2: tiếp đến … ăn mừng với nhau. - P3: tiếp đến … rất hậu. - P4: Còn lại. - Hướng dẫn Hs tóm tắt - Tóm tắt truyện: (Có ông vua nọ, vì muốn tìtm người hiền tài nên sai viên quan đi dò la khắp nước, đến đâu cũng đặt ra những câu đố hóc búa, oái oăm. Một hôm, đi qua cánh đồng, viên quan hỏi bố con người thợ cày về số đường cày trong mỗi ngày. cậu con trai trả lời bằng cách vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Viên quan về bẩm với vua. Vua lại thử tài, bắt dân làng nộp con trâu đực biết đẻ. Bằng cách để nhà vua tự. 4. Tóm tắt văn bản:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> nói ra điều vô lý trong yêu cầu của mình, cậu bé đã giúp dân làng thoát tội. Bằng thủ thuật xâu sợi chỉ qua con ốc vặn, cậu bé lại tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Vua ban cho cậu bé dinh thự ngay cạnh hoàng cung và phong cho cậu làm trạng nguyên). *Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (20’). - GV: Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này?. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung: - Trao đổi ý kiến và - Hình thức: dùng câu đố để thử tài nhân vật. Là chi tự bổ sung. tiết phổ biến trong truyện cổ dân gian nói chung và truyện cổ tích nói riêng. - Tác dụng: Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. Tạo tình huống do cốt truyện phát triển; gây hứng thú hồi hộp cho người nghe. Các lần thử thách:. - Gọi Hs đọc đoạn 1: Từ đầu .... tâu vua - GV: Yêu cầu HS tìm đọc câu đố và lời giải đố đồng thời nêu câu hỏi.. GV: Theo em câu đố này khó ở chỗ nào? Đầu óc thông minh ứng xử nhạy bén của em được thể hiện như thế nào?. - Đọc. 2. Lần thử thách thứ nhất:. - Trả lời. + Câu đố: "Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?". + Lời giải của bé: "Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước?".. - Trả lời. - Đây là câu đố khó: Ngay lập tức không thể trả lời một cách chính xác một điều không ai để ý cày bao nhiêu đường trong một ngày..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Cách giải đố: thể hiện sự thông minh, nhạy bén, bất ngờ: Không trả lời thẳng vào câu hỏi mà ra tiếp một câu đố theo lối hỏi của trên quan. Em bé đã thể hiện được bản lĩnh nhanh nhạy cứng cỏi, thông minh. 3. Củng cố (3’): - Cách giải đố của em bé trong lần thử thách thứ nhất thể hiện điều gì? 4. Dặn dò (2’): - Học bài. - Chuẩn bị bài: Em bé thông minh (tiếp)..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Tiết 26 - Văn bản:. EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm. - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, sâu sắc trong truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động. 2. Kỹ năng: - Biết đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Biết trình bày những cảm nhận suy nghĩ của mình về các nhân vật và chi tiết đặc sắc. - Kể lại một câu chuyện cổ tích. 3. Thái độ: - Biết quý trọng người tài giỏi. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng. 2. Suy nghĩ sáng tạo và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái. 3. Giao tiếp. III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 1. Động não. 2. Thảo luận nhóm: Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 3. Lập bản đồ tư duy về các phẩm chất của nhân vật. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tranh về em bé thông minh. - Học sinh: Vở ghi, vở soạn. V. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Cách giải đố của em bé trong lần thử thách thứ nhất thể hiện điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 2. Bài mới (1’): Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung * HĐ 1: Tìm hiểu văn bản (tiếp) (30’) II. Tìm hiểu văn bản (tiếp): - Gọi HS đọc phần 2 văn - Đọc 2. Lần thử thách thứ 2: bản. - Ở lần thử thách thứ 2, - Trả lời + Câu đố của nhà vua vua đưa ra câu đố gì? dưới hình thức: Lệnh vua ban. + Câu đố: Ban 3 thúng gạo nếp, ba con trâu đực (nuôi để ba con để tháng 9, hẹn năm sau phải đem nộp đủ nếu không cả làng phải tội. Trả lời - Em bé đã giải đố bằng + Lời giải: cho dân cách nào? làng thịt trâu để gạo nếp để ăn. Trả lời - Cách giải đố đó thể hiện – Để Vua tự nói ra điều điều gì? phi lý: "Cha mày là giống đực làm sao đẻ được" - Thử thách ở lần thứ ba - Trả lời như thế nào?. - Tìm câu đố và lời giải đố - Trả lời ở lần thứ 4?. - GV: Em có nhận xét gì - Trả lời về những lời thách đố trên? Vì sao em có nhận xét như vậy?. 3. Lần thử thách thứ 3: + Thử thách của Vua: Một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn. + Lời giải: Bằng cách đố lại: yêu cầu đưa kim may để rèn dao. 4. Lần thử thách thứ 4: + Câu đố của sứ thần nước ngoài. + Lời giải: Dùng kinh nghiệm của đời sống dân gian. * Lời thách đố sau khó hơn lời thách đố trước vì: + Người thách đố: Lúc đầu là viên quan, đến.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Em có nhận xét gì về - Trả lời cách giải đố của cậu bé?. - Hãy nêu ý nghĩa của - Trao đổi, thảo luận. truyện.. vua. Cuối cùng là sứ thần nước ngoài. + Tính chất oái oăm của câu đố tăng lên. Thể hiện ở yêu cầu của câu đố, đối tượng, thành phần tham gia giải đố cũng phải bó tay (cha của cậu, dân làng, vua, quan, đại thần, trạng các nhà thông thái trong lần thử thách thứ tư đều bó tay  Thể hiện tài, trí của cậu bé). * Cách giải đố lý thú ở chỗ:  Đẩy thế bí về phía người ra câu đố theo kiểu "lấy gậy ông, đập lưng ông".  Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lý, phi lý của điều họ nói.  Những lời giải đố đều không dựa vào kiến thức sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống.  Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải.  Những lời giải chứng tỏ trí thông minh hơn người của chú bé. 5. Ý nghĩa của truyện :  Đề cao trí thông minh  Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> * HĐ 2: Tổng kết (5’) - Hãy nêu những nét chính - Trả lời về nội dung và nghệ thuật của truyện? - Gv khái quát => ghi nhớ - Đọc. III. Tổng kết:. * Ghi nhớ: (Sgk). 3. Củng cố (3’): - Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện? 4. Dặn dò (2’): - Học bài. - Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ (tiếp)..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 27 – Tiếng Việt:. CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tiếp) I. Mục tiêu bài học:: 1. Kiến thức: - Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa và cách chữa. 2. Kỹ năng: - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa. - Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ. 3. Thái độ: - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Ra quyết định sử dụng từ đúng nghĩa 2. Giao tiếp: Sử dụng từ phù hợp với ngữ cảnh. III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 1. Thực hành có hướng dẫn. 2. Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra bài học thiết thực về cách dùng từ. 3. Lập bản đồ tư duy về các lỗi dùng từ và cách sửa. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. - Học sinh: Vở ghi, vở bài tập. V. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Lỗi lặp từ là gì? Cho ví dụ? - Lỗi lẫn lộn các từ gần âm do đâu? Cho ví dụ? - Kiểm tra vở bài tập 2. Bài mới (1’) : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi Bảng *HĐ 1: Dùng từ không đúng nghĩa (15’) I. Dùng từ không đúng.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> nghĩa: - Gọi học sinh đọc các câu văn trong phần 1? - Hãy cho biết những từ nào trong các câu đó dùng chưa đúng? - Hãy giải nghĩa các từ đó?. - Học sinh đọc. - Yếu điểm, đề bạt, * Những từ dùng sai: chứng thực Yếu điểm, đề bạt, chứng thực - Yếu điểm: Đặc điểm quan trọng. - Đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn - Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật - Vậy nghĩa của các từ đó - Không được hiểu trong các trường hợp ở ví dụ có phù hợp không? - Ta có thể thay những từ - Nhược điểm, yếu dùng sai đó bằng những từ điểm; bầu; chứng nào? kiến. * Nguyên nhân: -> Từ việc phân tích trên, - Không biết nghĩa - Do không biết nghĩa cho thấy nguyên nhân dùng - Hiểu sai nghĩa - Hiểu sai nghĩa sai các từ này là gì? Cho ví - Hiểu không đầy đủ - Hiểu nghĩa không đầy đủ dụ? nghĩa *Cách khắc phục: - Vậy khắc phục nó bằng - Chưa hiểu chưa - Không hiểu hoặc hiểu cách nào? dùng; cần tra từ điển chưa rõ thì chưa dùng - Khi chưa hiểu nghĩa thì cần phải tra từ điển Ví dụ: Tự tiện -> tuỳ tiện *Hoạt động II: Luyện tập (20’) II. Luyện tập: - HD học sinh làm bài tập - HS làm bài. 1. Bài 1: luyện tập Bản (tuyên ngôn); (bức tranh) thuỷ mặc; (tương lai) xán lạn ; (nói năng) tuỳ tiện Bôn ba (hải ngoại); => Kết hợp từ đúng 2. Bài 2: Chọn từ thích hợp để điền vào a) Khinh khỉnh b) Khẩn trương.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> c) băn khoăn 3. Bài 3: a) ... rồi tung 1 cú đá vào bụng... hoặc tống .... đấm ... b) Thay từ thực thà bằng từ thành khẩn, bao biện = nguỵ biện c) thay từ tinh tú bằng từ tinh tuý 4. Bài 4: Giáo viên đọc đoạn từ “Một hôm ... mấy đường” _ “Em bé thông minh” cho học sinh ghi. Cho học sinh phát hiện trong đoạn văn mình viết có sai lỗi gì không. 3. Củng cố (3’): - Do đâu mà ta thường dùng từ không đúng nghĩa? Ví dụ? - Cách sửa nó như thế nào? 4. Dặn dò (2’): - Học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 28 - Tập làm văn: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 2. Kỹ năng: - Lập dàn bài kể chuyện. - Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể theo một thứ tự hợp lý, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp. 3. Thái độ: - Tự tin trước tập thể. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Suy nghĩ để nhớ lại những tình tiết một câu chuyện và lựa chọn cách kể câu chuyện theo yêu cầu. 2. Giao tiếp, ứng xử . III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 1. Thực hành có hướng dẫn: Kể lại một câu chuyện theo hướng dẫn. 2. Động não: Suy nghĩ để nhớ lại những tình tiết câu chuyện. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. - Học sinh : chuẩn bị dàn bài của đề a trong SGK. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới (1’): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Hoàn thành dàn bài (10’) I. Đề bài: - Gv giao đề trước cho Hs - Chuẩn bị Tự giới thiệu về bản thân. chuẩn bị. - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Nghe Hs -> Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Hướng dẫn Hs hoàn - Thực hiện yêu cầu chỉnh dàn bài. của Gv. - Nhận xét chung - Nghe. * Dàn bài: a. Mở bài: chào các bạn! mình xin giới thiệu về bản thân mình b. Thân bài: - Tên, tuổi: Mình tên là...,năm nay mình...tuổi, học lớp:... trường,mình ở tại thôn...,xã...,. - Gia đình mình gồm: Bố, mẹ... - công việc hằng ngày của mình: buổi sáng... chiều về... tối đến... - sở thích và nguyện vọng: Học cái gì? Làm việc gì? Tình cảm đối với mọi người? Mong muốn điều gì? c. Kết bài: * Hoạt động 2: Thực hành trên lớp (25’) II. Thực hành trên lớp: - Hướng dẫn Hs chia tổ, - Chia tổ, luyện nói. luyện nói theo dàn bài. - Gọi Hs lên nói trước lớp. - Hs nói - Gọi học sinh nhận xét bài - Nhận xét nói của bạn. - Nhận xét chung - Nghe - rút kinh Giọng điệu nghiệm Cách SD từ ngữ Cách dùng câu 3. Củng cố (3’): - Thế nào là kể chuyện? - Để làm tốt bài kể chuyện, em cần có kiến thức và kĩ năng gì? 4 . Dặn dò (2’):.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - VN xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Cây bút thần..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> TUẦN 08: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng: Vắng:. Tiết 29 – Đọc thêm:. CÂY BÚT THẦN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Quan niệm của nhân dân về công lý xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kỳ diệu của con người. - Cốt truyện hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỳ. - Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật. 2. Kỹ năng: - Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kỳ về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi. - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kỳ ảo. - Kể lại câu truyện. 3. Thái độ: - Quý trọng người tài giỏi, tốt bụng. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống. 2. Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thân nhân ái. 3. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 1. Động não: suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng. 2. Thảo luận nhóm: trình bày về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 3. Cặp đôi chia sẻ: suy nghĩ về những tình tiết trong truyện. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tranh Cây bút thần. - Học sinh : Sách vở. V. Tiến trình dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Kể vắn tắt truyện Em bé thông minh? Nhận xét những lần thử thách? - Lời giải đố cho biết em bé là người như thế nào? Ý nghĩa của truyện? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung (15’) I. Đọc – tìm hiểu chung: - Nêu y/c đọc. Đọc mẫu - Nghe - Gọi học sinh đọc. - Đọc - HD học sinh tìm hiểu chú thích - Hãy kể tóm tắt truyện - Kể truyện bằng lời kể của em? - HD Hs giải thích một số - Tìm hiểu từ khó.. 1. Đọc:. 2. Chú thích: 3. Kể tóm tắt truyện:. - Hướng dẫn Hs tóm tắt - Tóm tắt truyện. * HĐ 2: Tìm hiểu văn bản (15’) II. Tìm hiểu văn bản: 1. Những điều giúp Mã Lương vẽ giỏi: ? Mã Lương thuộc kiểu - Nhân vật có tài năng nhân vật phổ biến nào kỳ lạ hoặc mồ côi trong truyện? ? Kể tên 1 số nhân vật - Học sinh kể tương tự như Mã Lương mà em biết? ? Hoàn cảnh của Mã - Nhà nghèo, mồ côi, Lương ở đoạn đầu truyện sống vất vả là gì? ? Đối với công việc học vẽ - Ham học: không - Không ngừng học vẽ thì Mã Lương có thái độ ngừng học vẽ, không - Không bỏ phí thời gian như thế nào? bỏ phí ngày nào, tiến - Vẽ mọi lúc, mọi nơi ? Tìm chi tiết thể hiện điều bộ mau, vẽ ở mọi nơi - Say mê, cần cù, chăm đó? chỉ, thông minh và khiếu vẽ có sẵn - Thần cho bút: Sự ban thưởng xứng đáng cho.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> người có tâm, tài chí, niềm say mê, khổ công học tập ? Em có nhận xét gì về những bức tranh Mã Lương vẽ? ? Khi chưa có bút vẽ thì Mã Lương đã vẽ như thế nào? ? Qua những bức tranh đó, em nhận xét gì về việc vẽ của Mã Lương? ? Vậy nhờ đâu Mã Lương vẽ giỏi, thành công như vậy? ? Trước sự thành công đó Mã Lương mong gì? ? Mã Lương được bút trong hoàn cảnh nào? ?Thái độ của Mã Lương khi có bút? ? Tại sao Mã Lương được thần cho bút ? Nhận xét về sự ban thưởng đó?. - Giống hệt như ngoài thực tế - Lấy que vẽ dưới đất, trên tường - Vẽ rất giỏi - Sự say mê, cần cù, chăm chỉ, thông minh, khiếu vẽ - Có bút - Nằm mơ thấy thần cho bút - Sung sướng - Vì có tâm, tài, chí, thông minh - xứng đáng. 2. Mã Lương sử dụng bút thần: a. Vẽ cho tất cả người ? Ở đoạn 2 cho biết ML - Vẽ cho dân làng nghèo khổ: dùng bút thần để làm gì? - Vẽ cày, cuốc, đèn, thùng, ? Em vẽ những gì cho họ? - Cuốc, cày, thùng... ... -> Vẽ phương tiện cần thiết cho cuộc sống ? Tại sao em không vẽ cho - Muốn họ tự lao động, -> Muốn cho họ tự lao không muốn họ lười động, không muốn họ lười vàng, bạc, lúa, gạo? biếng, thụ động. nhác ... ? Thái độ của Mã Lương - Thương yêu họ đối với họ như thế nào? ? Đoạn 3, Mã Lương dùng - Vẽ cho địa chủ, vua bút thần để làm gì? - Cóc ghẻ, gà trụi ? Em đã vẽ những gì? lông... ? Những thứ em vẽ có - Không – trái ngược theo yêu cầu họ không? ? Tại sao. - Em ghét họ tham lam. b. Vẽ cho bọn địa chủ, vua: - Vẽ mũi tên -> bắn địa chủ - Vẽ cóc ghẻ - Vẽ gà trụi lông - Vẽ giông bão -> Không chịu vẽ.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> ? Bút thần này có điều gì kỳ lạ? ? Mã Lương dùng bút thần để làm gì 2 tên vua và địa chủ? ? Qua đó cho ta biết thêm đức tính gì ở Mã Lương?. - Chỉ Mã Lương vẽ -> Vẽ ngược lại ý muốn được của họ - Trừng trị họ => Trừng trị kẻ ác, tham lam; chủ động diệt trừ kẻ ác để cứu dân - Dũng cảm, thông minh, mưu trí, ghét kẻ tham lam, độc ác, ức hiếp dân lành ? Vậy để diệt trừ kẻ ác đòi - Thông minh, mưu trí, hỏi Mã Lương phải có cây bút thần, dũng cảm những điều kiện nào? ? Chi tiết nào trong truyện lý thú và gợi cảm nhất? - Trả lời ? Ý nghĩa của truyện?. - Nêu. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ. * HĐ 3: Luyện tập (5’) - Gv hướng dẫn học sinh - Thực hiện luyện tập. 3. Ý nghĩa của truyện: - Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý xã hội - Khẳng định tài năng phải phục vụ nhân dân, chính nghĩa, chống lại cái ác - Ước mơ, niềm tin về khả năng kỳ diệu của con người * Ghi nhớ: (SGK) III. Luyện tập: - Kể lại đoạn truyện em thích nhất - Nêu khái niệm truyện cổ tích, chứng minh đặc điểm của truyện cổ tích. 5. Củng cố (3’): - Truyện cổ tích là gì? từ truyện cây bút thần gợi cho em suy nghĩ gì về việc học tập? 4. Dặn dò (2’): - Học bài. - Chuẩn bị bài: Danh từ..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 30 – Tiếng Việt:. DANH TỪ 1. Kiến thức: - Khái niệm danh từ: + Nghĩa khái quát của danh từ. + Đặc điểm ngữ pháp của danh từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp). - Các loại danh từ. 2. Kỹ năng: - Nhận biết danh từ trong văn bản. - Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. - Sử dụng danh từ để đặt câu. 3. Thái độ: - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - GV: Sgk, sgv, giáo án, bảng phụ. - HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Nêu nguyên nhân và cách khắc phục về việc dùng từ không đúng nghĩa? Cho ví dụ? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung *Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm của danh từ (15’) - GV: Cho HS nhắc lại kiến thức về danh từ đã học ở tiểu học.. - Nhắc lại. I. Đặc điểm của danh từ:. - Treo bảng phụ ghi ví dụ.. - Quan sát. 1. Ví dụ:. - Xác định danh từ trong cụm danh từ in đậm ở. - HS: Thực hiện bài tập.. - Danh từ trong cụm danh từ in đậm: ba.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> SGK. - Ngoài ra còn có các danh từ nào khác trong câu?. - Trả lời. - GV tiếp tục nêu yêu cầu: Đặt câu với danh từ vừa tìm được.. * Đặt câu:. GV: Từ bài tập trên, em hãy cho biết danh từ biểu thị những gì? Danh từ có khả năng kết hợp với từ nào? Chức vụ của danh từ. - Gv khái quát => ghi nhớ. con trâu. - Trong cụm danh từ "ba con trâu ấy" có từ ba là từ chỉ số lượng đứng trước và từ ấy là chỉ từ đứng sau. - Ngoài ra còn có các danh từ khác trong câu: Vua, làng, thúng gạo nếp.... – Vua Hùng chọn người nối ngôi. – Làng tôi rất đẹp. - HS: Trao đổi, phát biểu.. 2. Ghi nhớ: (Sgk). - Đọc *Hoạt động 2: Tìm hiểu danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật (10’) II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật:. - GV gọi HS đọc ví dụ 1. - Đọc. * Ví dụ: (SGK, tr. 186) - ba con trâu - một viên quan - ba thúng gạo - sáu tạ thóc. - Nghĩa của các danh từ - HS so sánh, nhận xét. in đậm trong ví dụ 1 có gì khác các danh từ đứng sau?. *Nhận xét: - con, viên, thúng, tạ... là những danh từ chỉ đơn vị để tính.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Thử thay thế các danh từ in đậm nói trên bằng - HS thay và nhận xét: những từ khác rồi rút ra – thúng  rá (thay đổi) nhận xét: trường hợp nào – tạ  cân (thay đổi) đơn vị tính đếm đo – con  chú (không lường thay đổi? Trường hợp nào không thay đổi? thay đổi) – viên  ông (không Vì sao? thay đổi).. đếm sự vật. - trâu, quan, gạo, thóc... là những danh từ chỉ người và vật. - con, viên... là những danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. - thúng, rá... là những danh từ chỉ đơn vị quy ước. - tạ: đơn vị chính xác.. - GV: Vì sao có thể nói: - HS thảo luận, trả lời. "Nhà có ba thúng thóc rất đầy" nhưng không thể nói: "Nhà có sáu tạ thóc rất nặng"? - GV: Qua các ví dụ trên, con hãy cho biết: danh từ chia làm mấy nhóm? - Gv khái quát => ghi nhớ.. – thúng: đơn vị ước chừng.. - HS trả lời. * Ghi nhớ: (Sgk). - Đọc * Hoạt động 3: Luyện tập (10’). - GV hướng dẫn HS làm các bài tập.. - Làm bài.. III. Luyện tập: 1.Bài 1 (T87): - Một số danh từ chỉ sự vật: lợn, mèo, bàn, ghế, ... - Đặt câu: Nhà em nuôi 1 con lợn. 2. Bài 2 (T87): a. Các loại từ chuyên đứng trước danh từ chỉ người: ngài, ông, em, người ... b. Các loại từ chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: quyển, quả, pho, tờ, chiếc, ....

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 3. Bài 3: a. Các DT chỉ đơn vị quy ước chính xác: tạ, tấn, ki-lô-mét, ... b. Các DT chỉ đơn vị quy ước ước chừng: hũ, bó, vốc, gang, đoạn,... 3. Củng cố (3’): - Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? Đặt câu?. - Danh từ có mấy loại? Kể tên? Cho ví dụ 4. Dặn dò (2’): - Học bài, làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 31 – Tập làm văn:. NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. - Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2. Kỹ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự. 3. Thái độ: - Sử dụng ngôi kể phù hợp khi giao tiếp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, văn bản mẫu. - Học sinh : Sách vở. III. Tiến trình dạy học:: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Em hãy tự giới thiệu bản thân mình? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. * Hoạt động 1: Tìm hiểu ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự: Bài tập: - Gọi Hs đọc đoạn văn 1 - Đọc a. Đoạn 1: ? Đoạn văn trên do ai kể? - Do 1 người nào đó - Người kể gọi các nhân kể vật bằng chính tên của ? Người kể lại câu chuyện - Ngôi kể chúng (thằng bé, hai cha gọi là gì? con, sứ giả, chim sẻ, họ, ? Vậy em hiểu như thế nào - Trả lời em bé, cha mình). là ngôi kể? ? Đoạn 1 người kể là ai? Họ  Người kể tự giấu  Người kể tự giấu mình đi có xuất hiện trong câu mình đi như là không như là không có mặt. chuyện không?.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> có mặt (nhưng thực ra (nhưng thực ra vẫn có mặt vẫn có mặt ở khắp ở khắp nơi trong truyện). nơi trong truyện). Người kể đã sử dụng ? Vậy cách kể mà người kể ngôi thứ ba. giấu mình gọi là kể theo - Ngôi thứ 3 - Người kể đã sử dụng ngôi thứ mấy? ngôi thứ ba. ? Dấu hiệu nào cho em biết? - Cách kể này có tác dụng - Người kể dấu mình gì? - Với cách kể này người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. - Gọi học sinh đọc đoạn văn b. Đoạn 2: 2 - Đọc - Đây là cách chọn ngôi kể ? Đoạn văn này do ai kể? thứ nhất: Nhân vật Dế ? Người kể tự xưng là gì? - (Dế Mèn) tôi Mèn tự xưng là "tôi". Dế ? Cách kể mà người kể tự - tôi Mèn đã kể những gì Dế xưng là tôi gọi là kể theo - Thứ nhất Mèn làm, Dế Mèn biết. ngôi mấy? ? Vậy có mấy loại ngôi kể? Đó là những loại nào? - 2 loại ? Vậy kể theo ngôi thứ 1 có - Thứ 2 và 3 dấu hiệu và đặc điểm gì? - Người kể có thể trực tiếp kể những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng ý nghĩ, tình cảm của ? Người kể xưng tôi trong mình. đoạn 2 là Dế Mèn hay tác - Dế Mèn c. Trong đoạn văn 2: giả Tô Hoài? Người kể xưng tôi là Dế Mèn chứ không phải là tác giả ? Như thế nào là kể theo ngôi thứ 3? Kể theo ngôi - Người kể giấu mình, thứ 3 có đặc điểm gì? kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với ? Trong 2 ngôi kể trên, ngôi nhân vật kể nào có thể tự do, không - Ngôi 3: người kể bị hạn chế, còn ngôi kể nào được tự do chỉ được kể những gì mình - Ngôi 1: chỉ kể được biết và đã trải qua? những gì “tôi” biết.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> ? Hãy thử đổi ngôi trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ 3, thì ta làm như thế nào? ? Lúc này em sẽ có 1 đoạn văn như thế nào?. mà thôi - Thay “tôi” bằng Dế đ. Nếu đổi ngôi kể trong Mèn đoạn thành ngôi kể thứ ba, đoạn văn không thay đổi - Đoạn văn không nhiều, chỉ làm cho người thay đổi nhiều, chỉ kể giấu mình. làm cho người kể giấu mình. - Có nên thay đổi không ? Vì sao ? - Không nên đổi vì khó tìm được một người có mặt ở khắp ? Vậy để kể chuyện cho linh mọi nơi như vậy. hoạt, hay thì người kể phải - Để kể chuyện cho làm gì? linh hoạt vì người kể có thể lựa chọn kể thích hợp. 3. Củng cố (3’): - Thế nào gọi là ngôi kể - Có mấy ngôi kể? Đặc điểm, ý nghĩa và dấu hiệu của nó? 4. Dặn dò (2’) - Học bài. - Chuẩn bị bài: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự (tiếp)..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 32 – Tập làm văn:. NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (tiếp) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. - Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2. Kỹ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự. 3. Thái độ: - Sử dụng ngôi kể phù hợp khi giao tiếp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, văn bản mẫu. - Học sinh : Sách vở. III. Tiến trình dạy học:: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Em hãy tự giới thiệu bản thân mình? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. * Hoạt động 1: Luyện tập (35’) II. Luyện tập: - Gv hướng dẫn các bài tập - Hs thực hiện phần 1. Bài tập 1: phần luyện tập luyện tập  Thay "tôi" bằng Dế Mèn. Đoạn văn mang tính - Gọi học sinh đọc đề luyện khách quan như đã xảy ra. tập, sau đó yêu cầu học sinh  Đoạn cũ: mang nhiều thực hiện, giáo viên nhận tính chủ quan như đang xét, ghi điểm. xảy ra, hiển hiện trước mặt người đọc. 2. Bài tập 2:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span>  Thay từ "Thanh" bằng "tôi": Đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất, mang sắc thái chủ quan, thể hiện được tình cảm của nhân vật. 3. Bài tập 4:  Trong các truyện truyền thuyết hay cổ tích người ta hay kể theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất vì: + Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích. + Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể với các nhân vật trong truyện. 3. Củng cố (3’): - Gv khái quát nội dung bài. 4. Dặn dò (2’): - Học bài, làm bài tập 4, 6 - Chuẩn bị bài: Kiểm tra Văn..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> TUẦN 09: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 33:. KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nắm vững cốt truyện và ý nghĩa của truyện. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết, vận dụng câu, cách dùng từ của học sinh. 3. Thái độ: - Trung thực, khách quan. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, đề kiểm tra. - Học sinh: Giấy kiểm tra, bút, thước. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2. Bài mới: A. MA TRẬN: Tên chủ đề Truyền thuyết (Con rồng cháu tiên, Bánh chưng bánh giầy, Sơn tinh thủy tinh, Thánh gióng,. Nhận biết TN TL - Biết được nội dung các văn bản Con rồng cháu tiên, Bánh chưng bánh giầy, Sơn tinh thủy tinh, Thánh gióng, sự tích hồ. - Trình bày khái niệm truyền thuyết. Thông hiểu TN TL Nêu được phương thức biểu đạt của văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh. Vận dụng Cấp Cấp độ độ cao thấp. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> sự tích hồ gươm) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Em bé thông minh. gươm 02 02 20%. 1 2 20%. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %:. 1 1 10% - Em bé thông minh đã trải qua bao nhiêu thử thách - Ý nghĩa của truyện 1. 03 03 30% - Giải thích được cách giải đố lí thú ở chỗ nào? 1. 1. 2. 3. 5. 02. 1. 20% 2. 30% 1. 50% 5. 02. 2. 3. 3. 10. 20%. 30%. 30%. 100%. 20%. B. ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1: (1 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp? A. B. 1. Con rồng cháu tiên. a. Giới thiệu tục làm bánh chưng, bánh giầy. 2. Bánh chưng, bánh giầy. b. Giới thiệu nguồn gốc dân tộc Việt Nam. 3. Sơn Tinh – Thủy Tinh. c. Liên quan đến cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược.. 4. Sự tích Hồ Gươm. d. Giới thiệu hiện tượng mưa lũ.. Câu 2: (1 điểm) Điền vào chỗ trống những từ sau sao cho thích hợp (Thánh Gióng, đất nước, lịch sử, anh hùng)?.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Hình tượng………………….(1) với nhiều màu sắc thần kỳ là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ ……………………(2) đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu …………………… (3) về người …………………….. (4) cứu nước chống giặc ngoại xâm. II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1: Thế nào truyền thuyết? Câu 2: Văn bản “Sơn Tinh – Thủy Tinh” viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 3: Em bé trong truyện “Em bé thông minh” đã trải qua mấy thử thách? Cách giải đố của em bé trong các lần thử thách lý thú ở chỗ nào? Nêu ý nghĩa của truyện? C. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1: (1 điểm – mỗi ý đúng được 0.25 điểm) 1–b;2–a;3–d;4–c Câu 2: (1 điểm – mồi từ điền đúng được 0.25 điểm) - Thánh Gióng. - đất nước. - lịch sử. - anh hùng. II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1. (2 điểm): - Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có các yếu tố tưởng tượng kì ảo. (1 điểm) - Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kể. (1 điểm) Câu 2: (1 điểm) Phương thức tự sự. Câu 3. (5 điểm): * Em bé trong truyện “Em bé thông minh” đã trải qua 4 thử thách. (1 điểm) * Cách giải đố lý thú ở chỗ: (3 điểm – mỗi ý đúng 0,5 điểm)  Đẩy thế bí về phía người ra câu đố theo kiểu "lấy gậy ông, đập lưng ông".  Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lý, phi lý của điều họ nói..

<span class='text_page_counter'>(116)</span>  Những lời giải đố đều không dựa vào kiến thức sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống. - Lời giải bất ngờ.  Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải.  Những lời giải chứng tỏ trí thông minh hơn người của chú bé. *Ý nghĩa của truyện : ( 1 điểm)  Đề cao trí thông minh  Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày. 3. Củng cố: 4. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 34 – Đọc thêm:. ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kỳ. - Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường. 2. Kỹ năng: - Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kỳ. - Phân tích các sự kiện trong truyện - Kể lại câu truyện. 3. Thái độ: - Biết trân trọng những gì mình có. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống. 2. Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thân nhân ái. 3. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 1. Động não: suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng. 2. Thảo luận nhóm: trình bày về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 3. Cặp đôi chia sẻ: suy nghĩ về những tình tiết trong truyện. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tranh Ông lão đánh cá và con cá vàng. - Học sinh : Sách vở. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 2. Bài mới (1’):.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chú thích (14’) I. Đọc, chú thích: 1. Đọc - Gv hướng dẫn học sinh - Nghe đọc văn bản - Gọi học sinh đọc - Đọc 2. Chú thích - Hướng dẫn tìm hiểu - Hs tìm hiểu chú thích chú thích 3. Kể tóm tắt truyện - Kể vắn tắt truyện? - Hs kể Gv nhận xét - Nghe *Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (25’) II. Tìm hiểu văn bản: ? Trong truyện có những - Mụ vợ, ông lão, cá vàng nhân vật nào? ? Đọc xong truyện, mụ - Tham lam vợ bộc lộ đức tính gì? 1. Nhân vật ông lão: ? Ông lão đánh được cá - Van xin ông lão thả - Bắt được cá vàng vàng, cá vàng có thái độ và yêu cầu gì? ? Ông lão có thái độ và - Yêu thương cá, thả cá ra -> Thả cá ra hành động gì? ? Ông lão có yêu cầu gì - Không -> Không cần nhận ơn đối với cá? Chi tiết đó nghĩa cho thấy ông lão là người => Tốt bụng, nhân từ như thế nào ? ? Khi về nhà ông kể - Quát mắng, sai ra biển chuyện cho vợ nghe và gọi cá vợ có thái độ, hành động gì? ? Mấy lần ông lão ra biển - 5 lần gọi cá vàng? ? Kể lại những lần đó - HS kể ? Mỗi lần ông lão ra biển - Cảnh biển lại nổi lên gọi cá vàng thì điều gì diễn ra? ? Cảnh biển thay đổi như - Yên lặng, êm ả thế nào ở mỗi lần gọi cá -> giông tố vàng? ? Vì sao nó lại thay đổi? - Bất bình ? Khi kể về những lần - Phép lặp.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> ông lão ra biển gọi cá, tác giả dùng biện phàp tu từ gì? ? Dụng ý của biện pháp - Tạo tình huống, gây hồi đó? hộp mỗi lần lặp có 1 chi tiết mới xuất hiện ?Vì sao biển lại bất bình? - Vì lòng tham của mụ vợ quá lớn ? Mỗi lần bị vợ sai khiến, - Trả lời - Làm theo những yêu ông lão có thái độ gì ? cầu, sai khiến của vợ => Hiền lành nhưng không có tính quyết đoán 2. Nhân vật mụ vợ: ? Ở mỗi lần mụ vợ đã đòi - Của cải, danh vọng, địa *Những đòi hỏi của mụ hỏi những gì? vị và quyền lực vợ và sự thay đổi của biển:. ? Em có nhận xét gì về những đòi hỏi đó? ? Mỗi lúc lòng tham như thế nào?. ? Vậy bà ta là một người như thế nào? Em có nhận xét gì về lòng tham đó? ? Ngoài lòng tham ra, mỗi lần mụ sai ông lão ra biển thì mụ đã bộc lộ tính càch gì nữa? ? Chỉ ra những chi tiết nói lên sự bội bạc đó?. - Đòi máng lợn mới -> Êm ả - Cái nhà rộng -> Đã nổi sóng - Làm nhất phẩm phu nhân -> Nổi sóng dữ dội - Làm nữ hoàng -> Nổi sóng mù mịt - Quá mức - Làm long vương -> Giông tố nổi sóng ầm ầm. - Lòng tham tăng dần, rất - Tăng lên nhanh, không có điểm dừng. Lòng tham không đáy -> Cảnh biển thay đổi tăng tiến, phản ứng bất bình - Tham lam vô bờ bến, => Mụ tham lam vô độ, không đáy muốn tất cả: của cải, danh vọng, quyền lực *Thái độ đối với chồng: - Bội bạc - Mắng chồng; đồ ngốc - Quát to: Đồ ngu - Mắng như tát nước vào - Quát mắng ông lão, đuổi mặt: “Đồ ngu, ngóc sao ông lão đi, sai quét dọn ngốc thế”.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> chuồng ngựa, .... ? Em có nhận xét gì về - Trả lời tính bội bạc của mụ vợ? - không cho như ý muốn, thu toàn bộ mọi thứ lại và để mụ trở lại như xưa ? Khi mụ vợ đòi hỏi yêu - Để mụ tự cảm nhận cầu thứ 5 thì cá vàng đã được sự sung sướng -> sự làm gì? nghèo khó... ? Tại sao cá vàng không - Trả lời trừng trị mụ vợ cách khác mà chỉ để mụ trở về hoàn cảnh như xưa? ? Em có nhận xét gì về - Rất thích đáng sự trừng phạt của cá vàng đối với mụ vợ. - Giận dữ, tát vào mặt ông lão: “Mày dám cải” - Mụ nổi cơn thịnh nộ, sai đi bắt ông lão đến - Đuổi đi => Thái độ bội bạc ngày càng tăng lên, và đến tột cùng. bắt cá vàng hầu hạ - Xưng hô: Mày tao => Lòng tham càng lớn, tình nghĩa vợ chồng càng teo lại rồi tiêu biến 3. Sự trừng phạt của cá vàng đối với mụ vợ: - Thu lại tất cả mọi thứ -> Trả lại hoàn cảnh như xưa => Trừng phạt rất thích đáng. 4. Ý nghĩa truyện: ? Cá vàng trừng trị vì - Trả lời - Phê phán thói xấu: tham tham lam hay tính bội lam bội bạc bạc của mụ vợ ? - Cá vàng tượng trưng ? Cá vàng tượng trưng - Sự biết ơn, lòng tốt, cái cho sự biết ơn, lòng tốt, cho điều gì? thiện cái thiện - Cá vàng còn tượng trưng cho chân lý: trừng trị thích đàng kẻ tham lam bội bac - Gv khái quát => ghi - Đọc * Ghi nhớ: (Sgk) nhớ 3. Củng cố (3’): - Khái quát nội dung bài. 4. Dặn dò (2’): - Học bài. - Chuẩn bị bài: Thứ tự kể trong văn tự sự..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 35 – Tập làm văn:. THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hai cách kể - hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ngược” - Điều kiện cần có khi kể “ngược” 2. Kỹ năng: - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu thể hiện nội dung. - Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình. 3. Thái độ: - Tích cực học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. - Học sinh : Sách vở. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Ngôi kể là gì? Các loại ngôi kể? - Kể theo ngôi thứ nhất và thứ ba có dấu hiệu và đặc điểm ý nghĩa gì? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * HĐ 1: Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự (35’). - Gọi học sinh tóm tắt sự việc chính của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” - Giáo viên treo bảng phụ ghi các sự việc.. ? Các sự việc đó được. I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự: - Hs tóm tắt truyện 1. Bài tập 1: * Sự việc: - Giới thiệu ông lão đánh cá. - Ghi bài - Ông lão bắt được cá vàng, thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng. - Năm lần ra biển gặp cá vàng và kết quả mỗi lần. - Tự nhiên: cái trước kể * Các sự việc được kể.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> diễn ra (kể) theo thứ tự trước, cái diễn ra sau kể như thế nào? sau. Đó là thứ tự gia tăng của lòng tham. ? Kể theo thứ tự đó tạo - Tố cáo, phê phán lòng nên hiệu quả nghệ thuật tham của mụ vợ gì? ? Nếu không tuân theo - Không thứ tự ấy thì có thể làm cho ý nghĩa của truyện nổi bật được không? ? Vậy, khi kể chuyện - Theo thứ tự trước sau. người ta kể như thế nào? Kể xuôi. Đó là cách kể gì? - Gọi Hs đọc bài tập 2 - Hãy tóm tắt các sự việc chính của bài văn ? - Gv nhận xét. ? Thứ tự kể của sự việc diễn ra như thế nào? ? Kể theo thứ tự này có ý nghĩa gì?. * Thứ tự tự nhiên giúp bộc lộ nội dung của truyện. Tố cáo, phê phán lòng tham của mụ vợ. 2. Bài tập 2: * Sự việc: - Đọc - Ngỗ mồ côi cha mẹ, - Tóm tắt không có người rèn cặp trở nên lêu lổng, hư - Nghe hỏng, bị mọi người xa lánh. - Ngỗ tìm cách trêu chọc, đánh lừa mọi người, làm họ mất lòng tin. - Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu. - Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại. * Thứ tự kể: Không kể - Bắt đầu từ hậu quả rồi theo trình tự thời gian mà ngược lên kể nguyên theo mạch cảm xúc, tâm trạng của nhân vật. nhân. * Tác dụng: Gây bất ngờ, - Gây bất ngờ, gây chú ý, gây chú ý, sự việc trình sự việc trình bày phong bày phong phú, khách phú, khách quan như thật. quan như thật. - Kể ngược - Trả lời. ? Đó là cách kể gì ? Vậy có mấy cách kể chuyện trong văn tự sự? đó là gì? - Gv khái quát => ghi - Hs đọc ghi nhớ nhớ 3. Củng cố (3’):. theo thứ tự kể tự nhiên.. 3. Ghi nhớ: (Sgk – T98).

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - Có mấy thứ tự kể trong văn tự sự? Trình bày các thứ tự kể? 4. Dặn dò (2’): - Học bài. - Chuẩn bị bài: Thứ tự kể trong văn tự sự (tiếp)..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 36 – Tập làm văn:. THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (tiếp) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hai cách kể - hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ngược” - Điều kiện cần có khi kể “ngược” 2. Kỹ năng: - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu thể hiện nội dung. - Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình. 3. Thái độ: - Tích cực học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, văn bản mẫu. - Học sinh : Sách vở. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Ngôi kể là gì? Các loại ngôi kể? - Kể theo ngôi thứ nhất và thứ ba có dấu hiệu và đặc điểm ý nghĩa gì? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của GV. Hoạt động của HS * HĐ 1: Luyện tập (35’). - Nêu y/c bài tập 1. - Nghe - Gọi học sinh làm bt 1. - Làm bài - Gọi học sinh nhận xét. - Nghe giáo viên nhận xét và ghi điểm.. - Giáo viên hướng dẫn bài - Nghe và làm bài tập 2, học sinh về nhà làm 3. Củng cố (3’):. Nội dung II. Luyện tập: 1. Bài 1 : Câu chuyện được kể theo thứ tự: kể ngược, theo dòng hồi tưởng - Truyện kể theo ngôi thứ nhất. - Yếu tố hồi tưởng có vai trò: làm cơ sở cho việc kể ngược. 2. Bài 2:.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - Gv khái quát nội dung bài. 4. Dặn dò (2’): - Học bài. Làm bài tập 2. - Chuẩn bị bài: Viết bài TLV số 2..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> TUẦN 10: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 37– Tập làm văn:. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài văn tự sự. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác. II. Chuẩn bị: - Gv: Đề bài. - Hs: Giấy kiểm tra hoặc vở viết bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 2. Bài mới (1’): HĐ của thầy. HĐ của học sinh. Nội dung. * HĐ 1: Giao đề (2’) I. Đề bài: - Giáo viên ghi đề lên - HS ghi đề vào giấy - Kể về một thầy giáo bảng. kiểm tra. hay một cô giáo mà em yêu quý nhất. - GV yêu cầu học sinh đọc - HS đọc kĩ đề bài. * HĐ 2: Học sinh viết bài trên lớp (40’) II. Viết bài: - GV yêu cầu sinh trật tự - HS viết bài tại lớp. viết bài. 3. Củng cố (1’): - GV nhận xét tiết học. - Nhắc lại một số điều cần lưu ý khi viết bài..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 4. Dặn dò (1’): - Chuẩn bị tiết viết bài tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 38– Tập làm văn:. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài văn tự sự. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác. II. Chuẩn bị: - Gv: Đề bài. - Hs: Giấy kiểm tra hoặc vở viết bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 2. Bài mới (1’): HĐ của thầy. HĐ của học sinh. Nội dung. * HĐ 1: Học sinh viết bài trên lớp (37’) II. Viết bài: - GV yêu cầu sinh trật tự - HS viết bài tại lớp. viết bài. * HĐ 2: Thu bài (5’) III. Thu bài: - GV yêu cầu học sinh soát - HS xem lại bài lần cuối. lại bài, điền đầy đủ thông tin cá nhân. - Yêu cầu học sinh nộp bài. - Nộp bài 3. Củng cố (1’): - GV nhận xét tiết học. - Nhắc lại một số điều cần lưu ý khi viết bài. 4. Dặn dò (1’):.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - Chuẩn bị bài: Ếch ngồi đáy giếng..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 39 – Văn bản:. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn truyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí, tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự vật trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ sống tích cực. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi trong cuộc sống. 2. Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thên về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn. III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 1. Động não: suy nghĩ về giá trị của cách cư sử khiêm tốn. 2. Thảo luận nhóm: trình bày về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 3. Cặp đôi chia sẻ: suy nghĩ về những tình tiết trong truyện. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án. - Học sinh : Sách vở. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Kể tóm tắt truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”? Nêu ý nghĩa của truyện? 2. Bài mới (1’):.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs Nội dung * HĐ 1: Đọc – tìm hiểu chung (5’) I. Đọc – tìm hiểu chung: 1. Đọc : - Gv hướng dẫn học sinh - Nghe đọc văn bản - Gọi học sinh đọc - Đọc 2. Chú thích : - Hướng dẫn tìm hiểu - Hs tìm hiểu chú thích chú thích 3. Khái niệm truyện ngụ ngôn: ? Câu chuyện đó kể về - Loài vật (Ếch) ai? ? Đằng sau câu chuyện - Nói bóng về con người nói về loài vật, người ta còn dùng truyện để làm gì? ? Nhằm để nêu lên vấn - Khuyên nhủ đề gì? -> Đó là truyện ngụ ngôn ? Vậy theo em truyện - Trả lời ngụ ngôn là gì? - Gọi Hs đọc chú thích *. - Hs đọc - Gv khái quát => cho Hs - Ghi bài ghi khái niệm. *HĐ 2: Tìm hiểu văn bản (25’) II. Tìm hiểu văn bản: 1. Ếch sống trong giếng: - Ếch sống lâu ngày trong - Ếch sống ở đâu? - Trong 1 cái giếng giếng - Xung quanh chỉ có một ? Vì sao mà ếch tưởng - Nó sống lâu ngày trong vài loài vật nhỏ bé bầu trời trên đầu chỉ 1 cái giếng. Xung quanh bằng cái vung và nó thì nó chỉ có 1 vài loài nhỏ oai như 1 vị chúa tể? - Ếch kêu vang động, ? Do đâu mà ếch lại nghĩ - Chỉ ở quanh quẩn trong khiến các con vật hoảng thế giới xung quanh nhỏ giếng, không đi đâu sợ. hẹp? => Môi trường sống nhỏ ? Qua đó em thấy môi - Rất nhỏ bé bé trường đời sống của Ếch như thế nào? ? Ếch cảm nhận về bầu - Bầu trời chỉ bé bằng trời như thế nào? chiếc vung, nó oai như một vị chúa tể => Coi trời bằng vung: Ít.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> ? Ếch có đức tính gì? Chi - Chủ quan, kiêu ngạo tiết nào chứng minh điều đó?. hiểu biết.. 2. Ếch khi ra khỏi giếng: ? Có phải ếch cố tình tìm cách ra khỏi giếng không? ? Nó ra khỏi giếng trong hoàn cảnh nào? ? Khi ra khỏi giếng, ếch có thái độ ntn?. - Không - Trời mưa nước tràn bờ. - Mưa to, nước tràn bờ, ếch ra ngoài. - Ngênh ngang đi lại, - Quen thói cũ, ngênh không để ý đến xung ngang đi lại khắp nơi, ... quanh - Bị trâu giẫm bẹp ? Rồi một ngày ếch gặp - Bị trâu giẫm bẹp phải điều gì? ? Do đâu ếch bị trâu - Ngênh ngang đi lại, giẫm bẹp? không để ý đến xung quanh, ... ? Ếch chết có phải do ra - Không khỏi giếng không? => Chủ quan, kiêu ngạo ? Vậy nguyên nhân chủ - Tính chủ quan kiêu ngạo yếu là do đâu? ?Từ đức tính ấy, nguyên - Mở rộng sự hiểu biết nhân đó, truyện nhằm - Không chủ quan kiêu cho ta bài học gì? ngạo * Tích hợp: liên hệ về sự - Thảo luận thay đổi môi trường. ? Môi trường sống có ảnh hưởng như thế nào đối với sự hình thành nhân cách của con người? * Ghi nhớ: (Sgk) - GV khái quát => ghi - Đọc nhớ. *Hoạt động 3: Luyện tập (5’) III. Luyện tập: - HD học sinh làm bài - Làm bài Hãy tìm những câu văn tập thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện. - Ếch cứ tưởng….. chúa tể - Nó nhâng nháo…. giẫm bẹp.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> 3. Củng cố: (3’) - Truyện ngụ ngôn là gì? 4. Dặn dò: (2’) - Học bài, Chuẩn bị bài : “Thầy bói xem voi”..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 40 – Văn bản:. THẦY BÓI XEM VOI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi. 3. Thái độ: - Khách quan. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi trong cuộc sống. 2. Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn. III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 1. Động não: suy nghĩ về giá trị của cách cư sử khiêm tốn, dũng cảm. 2. Thảo luận nhóm: trình bày về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 3. Cặp đôi chia sẻ: suy nghĩ về những tình tiết trong truyện. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án. - Học sinh : Sách vở, bút. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (15’) - Thế nào là truyện ngụ ngôn? Trình bày nội dung cơ bản của truyện “Ếch ngồi đáy giếng”? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung * HĐ 1: Đọc – tìm hiểu chung (5’) I. Đọc – tìm hiểu chung: 1. Đọc : - Gv hướng dẫn học sinh - Nghe đọc văn bản - Gọi học sinh đọc - Đọc 2. Chú thích : - Hướng dẫn tìm hiểu - Hs tìm hiểu chú thích.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> chú thích 3. Bố cục: 3 phần.. ? Nêu bố cục của truyện? + P1: Từ đầu … sờ đuôi Cho biết nội dung chính -> Các thầy bói xem voi. từng phần. + P2: tiếp… cái chổi xể cùn -> Các thầy bói phán về voi. + P3: Còn lại -> Hậu quả của việc xem và phán về voi. *HĐ 2: Tìm hiểu văn bản (17’) II. Tìm hiểu văn bản: - Gọi học sinh tóm tắt - Hs tóm tắt truyện truyện ? Trong truyện có mấy - 5 thầy thầy xem voi? ?Ai là nhân vật chính? - Cả 5 thầy ? Đặc điểm ở 5 thầy - Đều là thầy bói mù giống nhau điều gì? 1. Cách các thầy bói xem voi và phán về voi: ? Các thầy bói xem voi - Dùng tay sờ voi - Dùng tay sờ voi bằng cách nào? ? Phán về voi căn cứ vào - 1 bộ phận mà mình sờ - Mỗi thầy chỉ sờ 1 bộ đâu? phận của voi ? Mỗi thầy chỉ sờ 1 bộ - Cả con voi => Phán toàn bộ hình thù phận voi mà lại phán như con voi thế nào? ? Đó là cách nhìn ntn ? - Phiến diện, ... => Cách nhìn phiến diện, đánh giá sai về voi. ? 5 thầy đều có nói đúng - Không 1 bộ phận của hình thù con voi nhưng 5 thầy có nhận xét đúng về con voi không? - Tác giả dân gian SD - Trả lời => Dùng hình thức ví nghệ thuật gì ? von, từ láy đặc tả: Câu chuyện sinh động, tô đậm cái sai lầm ? Vậy tác dụng của hình - Câu chuyện sinh động, thức đó là gì? tô đậm cái sai lầm về cách xem và phán về Voi của 5 thầy 2. Thái độ của 5 thầy bói khi phán về voi: ? Khi phán về voi, cả 5 - Khẳng định ý mình là - Ai cũng khẳng định ý.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> thầy đều có thái độ như đúng, ý người khác là sai thế nào? ? Đó là thái độ đó ntn? - Chủ quan ? Kết quả của thái độ đó? - 5 thầy xô xát nhau. mình là đúng, phủ nhận ý kiến người khác => Chủ quan sai lầm - Không ai chịu ai => Xô xát, đánh nhau - Phóng đại, tô đậm cái => Phóng đại tô đậm sai sai lầm lầm về lý sự - Mỗi người chỉ sờ 1 bộ phận - Cái mù nhận thức, phương pháp nhận thức. ? Truyện sử dụng lối nói gì? Tác dụng? ? Nguyên nhân sai lầm của họ? ? Truyện không nhằm nói về cái mù thể chất mà nói về điều gì? ? Truyện còn chế giễu - Thầy bói, nghề bói ai? - Bài học từ truyện? - Trả lời. 3. Bài học từ truyện: - Muốn kết luận đúng về sự vật, phải xem xét 1 cách toàn diện - Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và mục đích xem xét * Ghi nhớ: (SGK). - Gv khái quát => ghi - HS đọc. nhớ. *Hoạt động 3: Luyện tập (5’) III. Luyện tập: - HD học sinh làm bài - Làm bài tập. 3. Củng cố: (2’) - Truyện ngụ ngôn là gì? - Truyện “Thầy bói xem Voi” và “Ếch ngồi đáy giếng” có điểm chung gì? 4. Dặn dò: (1’) - Học bài, làm bài tập luyện tập - Chuẩn bị bài: “Danh từ (tiếp)”..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> TUẦN 11: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 41 – Tiếng Việt:. DANH TỪ (tiếp) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung và danh từ riêng. - Quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2. Kỹ năng: - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. 3. Thái độ: - Tích cực học tập bộ môn. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. 1. Ra quyết định: lựa chọn cách viết hoa danh từ riêng đúng quy cách. 2. Giao tiếp: Trình bày, suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách viết danh từ riêng đúng nghĩa. III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 1. Thực hành có hướng dẫn. 2. Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra bài học thiết thực về cách viết hoa danh từ riêng. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ - Học sinh : Sách vở. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Thế nào là danh từ? cho ví dụ? - Danh từ có mấy loại? nêu tên và cho ví dụ? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Hoạt động 1: Danh từ chung – danh từ riêng (15’) I. Danh từ chung và danh từ riêng: - Học sinh đọc câu văn - HS đọc 1. Bảng phân loại: trong phần 1 DT chung Vua, tráng ? Dựa vào kiến thức đã học ở - học sinh điền vào sĩ, đền thờ, cấp 1, hãy điền các danh từ ở bảng phân loại làng xã, câu trên vào bảng phân loại huyện, công (giáo viên lập bảng phân loại ơn trên bảng phụ) DT riêng Phù Đổng - Gọi học sinh nhận xét kết - học sinh nhận xét Thiên quả điền vào bảng trên? kết quả điền vào Vương, bảng phân loại Gióng, Phù ? Các danh từ đó chỉ gì? - Sự vật Đổng, Gia ? Vậy danh từ chỉ sự vật có - 2 loại: riêng, Lâm, Hà mấy loại? chung Nội ? Đó là loại nào? Dùng để làm - Trả lời gì? ? Nhìn vào bảng phân loại, - Khác nhau, DT cho biết những danh từ chung chung viết thường, và danh từ riêng có cách viết Dt riêng viết hoa như thế nào? - giáo viên đưa ví dụ: Thạch Sanh, Việt Nam ? Đó là những DT gì? Cách - Riêng; viết hoa * Cách viết Danh từ riêng: viết nó như thế nào? chữ cái đầu tiên mỗi - Đối với tên người, địa lý Việt Nam và nước ngoài bộ phận ? Ví dụ: Cam-pu-chia, Pu- - Riêng, cần có dấu phiên âm qua Hán Việt: Viết hoa chữ cái đầu tiên Kin. Đó là những DT gì? « ... » của mỗi tiếng. Cách viết? Ví dụ: Đà Lạt - Đối với tên người, Địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó và bộ phận có nhiều âm tiết thì có dấu gạch nối Ví dụ: Cam-pu-chia - Đối với tên riêng của cơ quan, tổ chức…. Thì chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều viết hoa Ví dụ: Phòng Giáo dục ? Ví dụ Phòng Giáo dục. Đây - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> là Dt gì? Cách viết? ? Vậy quy tắc viết hoa DT riêng như thế nào? - Gọi học sinh đọc phần ghi - Đọc nhớ. 2. Bài học: *Ghi nhớ: (Sgk). *Hoạt động 2: Luyện tập (20’) II. Luyện tập: - Giáo viên hướng dẫn học - học sinh thực hiện 1. Bài 1: sinh làm bài tập phần luyện tập - Danh từ chung: Ngày - Gọi học sinh lên bảng làm, xưa, miền, đất, bây giờ, giáo viên nhận xét đánh giá, nước, vị thần, nòi, giống, ghi điểm cho học sinh? con trai, tên. - Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long quân 2. Bài 2: a) Chim, Mây, Nước và Hoa, Họa Mi b) Út c) Cháy - Đều là DT riêng vì chúng được dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng để gọi chung một loại sự vật 3. Bài 4: Giáo viên đọc văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” cho học sinh ghi 3. Củng cố (3’): - Danh từ chung và danh từ riêng khác nhau như thế nào? - Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng? 4. Dặn dò (2’): - Học bài - Làm bài tập 3 - Chuẩn bị bài: Trả bài kiểm tra Văn..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 42:. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về truyện trung đại. - Rút kinh nghiệm bài làm của mình, nhận ra những ưu nhược điểm và cách sửa chữa. 2. Kĩ năng: - Phát hiện lỗi và sửa lỗi. 3. Thái độ: - Có ý thức phát hiện lỗi và sửa lỗi. II. Chuẩn bị: - Bài của hs đã chấm, đáp án và biểu điểm. - Vở ghi, phát hiện lỗi và sửa lỗi. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của học sinh Nội dung * HĐ 1: HD học sinh đọc lại đề tìm hiểu đề (10’) I. Đọc lại đề, tìm hiểu - GV gọi học sinh đọc lại - HS đọc đề: đề bài. 1. Đọc đề bài: - Đề bài gồm có mấy phần? - Mỗi phần của đề bài yêu cầu điều gì ? - GV đưa ra đáp án ?. - Hai phần. 2. Tìm hiểu đề:. - HSTL - HS chú ý lắng nghe. * Đáp án: I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1: (1 điểm – mỗi ý đúng được 0.25 điểm) 1–b;2–a;3–d;4–.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> c Câu 2: (1 điểm – mồi từ điền đúng được 0.25 điểm) - Thánh Gióng. - đất nước. - lịch sử. - anh hùng. II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1. (2 điểm): - Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có các yếu tố tưởng tượng kì ảo. (1 điểm) - Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kể. (1 điểm) Câu 2: (1 điểm) Phương thức tự sự. Câu 3. (5 điểm): * Em bé trong truyện “Em bé thông minh” đã trải qua 4 thử thách. (1 điểm) * Cách giải đố lý thú ở chỗ: (3 điểm – mỗi ý đúng 0,5 điểm)  Đẩy thế bí về phía người ra câu đố theo kiểu "lấy gậy ông, đập lưng ông".  Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> lý, phi lý của điều họ nói.  Những lời giải đố đều không dựa vào kiến thức sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống. - Lời giải bất ngờ.  Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải.  Những lời giải chứng tỏ trí thông minh hơn người của chú bé. *Ý nghĩa của truyện : (1 điểm)  Đề cao trí thông minh  Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày. * HĐ 2: Nhận xét (10’) II. Nhận xét: 1. Ưu điểm: - Gv viên nhận xét chung - HS chú ý lắng nghe - Nhìn chung bài làm về ưu nhược điểm bài làm khá sạch sẽ, đa số các của học sinh. em hiểu đề, bài làm sạch sẽ. 2. Nhược điểm: - Một số bài làm còn bẩn, bài làm còn tẩy xóa nhiều, chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiểu. * HĐ 3: Phát hiện lỗi, chữa lỗi, trả bài (10’) III. Phát hiện lỗi, chữa lỗi, trả bài: - GV chỉ ra một số lỗi diến - HS nghe nhận ra lỗi 1. Lỗi diến đạt: đạt mà học sinh còn mắc trong bài làm của cá Trong phần tự luận một phải tròn bài làm. nhân. số em điễn đạt còn lủng.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> củng, câu cú chưa rõ ràng, giữa các câu chưa có sụ liên kết với nhau. 2. Lỗi chính tả: - GV chỉ ra một số lỗi - HS nghe chính tả trong bài kiểm tra. 3. Chữa bài: - GV yêu cầu học sinh sửa lại bài.. - Dựa vào đáp án, những lỗi giáo viên vùa chỉ ra học sinh tự sửa lại bài làm của mình. 4. Trả bài:. - GV trả bài cho học sinh. - HS nhận bài kiểm tra * HĐ 4: Giải đáp thắc mắc (10’) IV. Giải đáp thắc mắc: - GV giải đáp một số thắc - HS đưa ra những vấn mắc của học sinh. đề còn thắc mắc, chưa hiểu. 3. Củng cố (3’): - Gv gọi tên và ghi điểm. 4. Dặn dò (2’): - Học bài ở nhà. - Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 43 – Tập làm văn:. LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1. Kiến thức: - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. - Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân. 2. Kỹ năng: - Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu quê hương. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Lập dàn bài theo chủ đề (10’) I. Đề bài: - Gv nêu đề bài. - Theo dõi Kể về một lần em đi chợ huyện Đồng Văn - Muốn làm tốt bài văn Tìm hiểu đề kể chuyện cần phải làm Tìm hiểu ý gì? Lập dàn ý - Gọi 2 em lên bảng lập - Lên bảng thực hiện dàn ý theo sự chuẩn bị ở - Dưới lớp quan sát nhà - Y/c học sinh nhận xét - Nhận xét dàn ý. - Nhận xét chung - Nghe * Hoạt động 2: Tập nói theo dàn bài (25’) II. Thực hành trên lớp: - Y/c học sinh về nhóm, - Các nhóm thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> mỗi em tự nói trước nhóm ít nhất 1 lần dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Y/c các nhóm báo cáo - Báo cáo kết quả của kết quả. nhóm - Gọi 1 số em đại diện cá - Trình bày nhóm lên trình bày trước - Các bạn nhận xét bình lớp. điểm - Nhận xét chung - Lắng nghe 3. Củng cố (3’): - Thế nào là văn biểu cảm? - Để nói, viết được bài văn biểu cảm chúng ta cần phải làm gì? 4. Dặn dò (2’): - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Cụm danh từ..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 27. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Tiết 44 – Tiếng Việt:. CỤM DANH TỪ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nghĩa của cụm danh từ. - Chức năng, cấu tạo của cụm danh từ. - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau của cụm danh từ. 2. Kỹ năng: - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng cụm danh từ. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. 1. Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng cụm danh từ. 2. Giao tiếp: Trình bày, suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về Chức năng, cấu tạo của cụm danh từ. III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 1. Thực hành có hướng dẫn. 2. Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra bài học thiết thực về cụm danh từ. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. - Học sinh : Sách vở, bút. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra 15’: - Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. *Hoạt động 1: Tìm hiểu cụm danh từ (10’): I. Cụm danh từ là gì? - Gọi HS đọc câu văn - Đọc * Ví dụ: trong phần một. (Sgk).

<span class='text_page_counter'>(147)</span> * Nhận xét: ? Các từ in đậm trong - Ngày, vợ chồng, 1. Các từ ngữ in đậm bổ sung câu đó bổ sung nghĩa túp lều ý nghĩa như sau: cho những từ nào? - xưa bổ sung ý nghĩa cho ngày - hai, ông lão đánh cá bổ sung cho vợ chồng - một, nát trên bờ biển bổ sung cho túp lều ? Những từ bổ sung - Cụm danh từ nghĩa ấy cùng với từ in đậm tạo thành gì? ? Trong cụm danh từ đó, - Trung tâm những từ in đậm đóng vai trò gì trong cụm từ? ? Còn những từ bổ nghĩa - Phần phụ ngữ cho những từ trung tâm đó được gọi là phần gì? - Nêu câu hỏi 2, 3. - Trả lời 2. Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như 1 danh từ: Làm CN, Phụ ngữ, VN thì có từ là đứng trước VD: Một người bạn thật xứng đáng ? Vậy cụm danh từ là gì? - Trả lời Ví dụ? - GV kết luận. - HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: (Sgk/T117). *Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của cụm danh từ (10’) II. Cấu tạo của cụm danh - Gọi HS đọc ví dụ 1 - Học sinh đọc ví dụ từ: phần 2. ? Tìm các cụm danh từ? - Làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, cả làng. ? Trong các cụm danh từ - Phụ trước: Ba, đó, từ nào là danh từ chín, cả trung tâm? Liệt kê các từ - phụ sau: Ấy, nếp, ngữ phụ thuộc đứng đực , sau trước và sau danh từ trong cụm đó? ? Điền chúng vào mô - Học sinh lên bảng * Ghi nhớ: (Sgk) hình cụm danh từ? làm.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> P. tạo của cụm danh - 3 phần ? Cấu Phần TT P. Sau từTrước gồm mấy phần? T T S s ? t2Đó là1t những phần nào? Phần trước, TT, sau 1 2 1 2 làng ba thúng ba con Ba con 9 con cả chốt, làng GV: gọi hs. gạo trâu trâu. nếp. ấy. ấy đực- Đọc. đọc ghi. nhớ sgk *Hoạt động 3: Luyện tập (7’) III. Luyện tập: - HDHS làm bài tập - HS làm bài 1. Bài 1 + 2: Các cụm danh phần luyện tập. từ P. Trước. t2. Phần TT. t1 một. T1 người. một. lưỡi. một. con. - Hướng dẫn Hs làm bài 3.. P. Sau. T2 bài tậps1 - Làm chồng thật xứng đáng búa của cha để lại yêu ở trên núi, tinh có nhiều phép lạ. 2. s2 Bài 3: Điền các từ theo thứ tự: ấy, vừa rồi, cũ.. 3. Củng cố (1’): - Cụm danh từ là gì? Cho ví dụ? - Cấu tạo của cụm danh từ? 4. Dặn dò (1’): - Học bài và làm bài tập 2. - Chuẩn bị bài: HDĐT Chân, tay, tai, mắt, miệng..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> TUẦN 12 Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng: Vắng:. Tiết 45 – Văn bản – HDĐT:. CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết trong truyện. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện theo đặc trưng thể loại. - Kể lại được truyện 3. Thái độ: - Biết đoàn kết, không nên khoe khoang. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án. - Học sinh: bút, thước, vở. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 2. Bài mới (1’): Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung *Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chú thích (9’) I. Đọc, chú thích: 1. Đọc: - GVHDHS đọc. - Nghe - Gọi HS đọc. - Học sinh đọc - GọI HS kể tóm tắt - Học sinh kể tóm tắt truyện. truyện 2. Chú thích: - HD học sinh tìm hiểu - Xem SGK chú thích/SGK *Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (25’) II. Tìm hiểu văn bản: 1. Sự so bì của Chân, Tay, Tai, Mắt với lão.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Miệng: ? Trong truyện, các nhân - Nhìn, đi, làm việc, nghe vật: Mắt, Chân, Tay, Tai có nhiệm vụ gì? ? Còn lão Miệng làm gì? - Chẳng làm gì, chỉ ăn không ngồi rồi ? Từ việc làm các việc đó - Cuộc so bì nên các nhân vật: Mắt, Tai, Chân, Tay đã làm gì đối với lão Miệng? ? Vì sao họ lại so bì với - Vì họ làm việc mệt nhọc - Họ nhận thấy mình làm lão Miệng? còn lão thì không làm gì việc mệt nhọc quanh năm - Còn lão miệng: Chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không ? Thái độ của họ như thế - Thái độ đoạn tuyệt => Rủ nhau ngừng làm nào? việc ? Nếu cứ nhìn vẻ bề - Không => Thái độ đoạn tuyệt ngoài công việc của từng => Họ chỉ nhìn thấy vẻ người thì có thấy đúng bề ngoài mà chưa nhìn ra không? sự thống nhất chặt chẽ ? Cứ nhìn như cách ấy thì - Phục vụ cho lão miệng bên trong. 4 nhân vật đó làm gì cho lão Miệng? ? Nếu trong 1 con người - Chết đói mà không có miệng thì sẽ thế nào? ? Khi nhìn thấy lão - Rủ nhau ngừng làm việc Miệng không làm gì, còn mình thì vất vả nên các nhân vật ấy bàn tính chuyện gì? ? Vì sao họ hành động - Ghen tị, so bì với lão như vậy? miệng ? Họ rủ nhau nghỉ làm - Không có đồ để mà việc để lão Miệng như hưởng thụ thế nào? ? Kết quả của sự ngừng - Cả bọn rã rời, tê liệt làm việc đó là gì? ? Lúc đó họ nghĩ gì về - Sai lầm hành động của mình? ? Sai lầm chỗ nào? - Chỉ biết công lao của. 2. Kết quả của sự so bì: - Tất cả đều mệt mỏi , rã rời, cất mình không nổi => Tê liệt.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> mình mà không biết đến công của người khác ? Vậy nếu 1 trong 5 bộ - Không thể tồn tại hoặc phận đó vắng mặt thì em khó sống thấy thế nào? ? Vậy các bộ phận đó có - Không thể tách rời nhau quan hệ như thế nào? - Các nhân vật đã làm gì - Cả bọn gượng đến nhà để sửa chữa hậu quả? lão Miệng, kiếm thức ăn cho lão => Tất cả thấy đỡ mệt nhọc; hòa thuận ? Qua câu chuyện này - Con người, không thể người ta ngụ ý đến ai? sống nếu tách rời tập thể: Về điều gì?. 3. Cách sửa chữa hậu quả: - Cả bọn gượng đến nhà lão Miệng, kiếm thức ăn cho lão => Tất cả thấy đỡ mệt nhọc; hòa thuận 4. Bài học ngụ ý: - Cá nhân không thêt tồn tại nếu tách khỏi tập thể, phải nương tựa và gắn bó với nhau - Phải biết hợp tác và tôn trọng công sức của nhau. ? Từ bài học gợi em nghĩ - “Một người vì mọi đến phương châm gì? người … một người” ? Câu chuyện này được - Tưởng tượng, nhân hóa tạo ra nhờ nghệ thuật nào? ? Em thử kể tên truyện - Lục súc tranh công ngụ ngôn nào có ý nghĩa tương tự như truyện này? - Gv khái quát => ghi - Đọc * Ghi nhớ: (Sgk) nhớ * Hoạt động 3: Luyện tập (5’) III. Luyện tập: - GVHDHS làm bài tập - Học sinh làm bài Nhắc lại định nghĩa: truyện ngụ ngôn đã học - Giáo viên nhận xét - Nghe được từ bốn truyện 3. Củng cố (3’): - Gv khái quát nội dung bài 4. Dặn dò (2’): - Học bài, làm bài tập ở sách bài tập - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết tiếng Việt..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 46:. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm vững kiến thức cơ bản về hệ thống tiếng Việt đã được cung cấp. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích tổng quát - Vận dụng làm bài tập. 3. Thái độ: - Trung thực, khách quan. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, đề kiểm tra. - Học sinh: Giấy kiểm tra, bút, thước. III. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: A. MA TRẬN:. B. ĐỀ BÀI: I. Trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1:(1 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: 1. Từ “xe pháo” thuộc loại từ nào? A. Từ đơn B.Từ ghép C. Từ láy D. Từ đồng âm 2. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng nào? A. Tiếng Hán B. Tiếng Pháp C. Tiếng Nhật D. Tiếng Anh 3. “Núi” : dạng địa hình lồi, sườn dốc, có độ cao từ chân lên đến đỉnh trên 200m. Cách giải thích nghĩa từ “Núi” thuộc cách giải thích nào?.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> A. Dùng từ đồng nghĩa B. Dùng từ trái nghĩa C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị D. Ý kiến khác 4. Trong tiếng Việt danh từ được chia làm mấy loại lớn? A. Một loại B. Hai loại C. Ba loại C. Năm loại Câu2: (1 điểm) Nối từ ở cột A với nghĩa ở cột B cho phù hợp? A Nối B 1. Thủy cung 1a. Sáng sủa, thông minh 2. Khôi ngô 2b. Cung điện dưới nước 3. Phúc ấm 3c. Soi xét và làm chứng 4. Chứng giám 4d. Phúc của tổ tiên để lại cho con cháu II. Tự luận (8 điểm) Câu 1 (1 điểm): Đặt câu: a. Chủ ngữ là danh từ b. Chủ ngữ là cụm danh từ. Câu 2 (3 điểm): Tìm cụm danh từ trong các câu sau và sắp xếp các phần trong chúng vào mô hình cụm danh từ? a. Mụ ấy đòi một cái máng lợn ăn mới. b. Tôi kêu trời phù hộ cho, ông sẽ được một cái nhà rộng và đẹp. Câu 3 (4 điểm): ----Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) giới thiệu về bản thân có sử dụng 5 danh từ. C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. (1 điểm – mồi ý điền đúng được 0.25 điểm) 1. B 2. A 3. C 4. B Câu 2. (1 điểm – mỗi ý đúng được 0.25 điểm) 1. b 2. a 3. d 4. c II. Tự luận (8 điểm) Câu 1: (1 điểm) a. Lan/ học giỏi (0,5 điểm) b. Quyển sách này/ rất hay (0,5 điểm) Câu 2: (3 điểm) Phần trước Phần trung tâm Phần sau Câu t2 t1 T1 T2 s1 s2 a mụ ấy.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> b. một. cái. máng. một. cái. nhà. lợn ăn, mới rộng và đẹp. Câu 3: (4 điểm): - Yêu cầu phải viết được một đoạn văn ngắn giới thiệu về bản thân có sử dụng 5 danh từ trong câu. 3. Củng cố: - Thu bài và nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị trả bài tập làm văn số 2..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 47 – Tập làm văn:. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh phát hiện được các lỗi trong bài làm của mình, đánh giá, nhận xét bài theo yêu cầu của đề. - So sánh với bài viết số 1 để thấy được ưu, nhược điểm của bản thân. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tự chữa bài của bản thân và có thể chữa bài của bạn. 3. Thái độ: - Trung thực, khách quan. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Ra quyết định: Nhận ra và lựa chọn cách sửa các lỗi trong bài. 2. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ của bản thân. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Động não: suy nghĩ về lỗi và cách sử lỗi trong bài viết. 2. Cặp đôi chia sẻ: sửa lỗi trong bài viết cua bạn. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bài kiểm tra đã chấm của học sinh. - Học sinh: bút, thước,vở. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới (1’): HĐ của thầy HĐ của học sinh Nội dung * HĐ 1: Đọc lại đề, tìm hiểu đề, lập dàn bài (10’) I. Đọc lại đề, tìm hiểu đề, lập dàn bài: 1. Đề bài: - Gọi học sinh đọc lại đề - HS đọc lại đề. Kể về người thầy( cô) bài. giáo mà em yêu quý. 2. Tìm hiểu đề: - Yêu cầu học sinh hãy xác - HS xác định kiểu bài, - Kiểu bài : Kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> định: + Kiểu bài ? + Nội dung ?. hình thức, nội dung. - GV cùng học sinh xây dựng dàn bài. - Phần đầu của bài văn cần - HS cùng giáo viên lập có những nội dung nào ? dàn bài. - Phần chính của bài cần - HSTL có những nội dung nào?. - Phần cuối của bài cần - Trả lời viết như thế nào ?. - Nội dung: Kể về người thầy( cô) giáo mà em yêu quý. 3. Lập dàn bài: a. Mở bài (2 điểm). - Giới thiệu chung về người thầy (cô) giáo ấy. - Tình cảm của em đối với thầy (cô) giáo. b. Thân bài (6 điểm) - Thầy (cô) giáo đó dạy em ở đâu? Lớp mấy? - Dạy vào thời gian nào? Trường nào? - Vì sao em yêu quý thầy (cô) giáo ấy? + Thầy (cô) giáo ấy đã dạy cho em những gì? + Những kỷ niệm của em với thầy (cô) giáo. + Kết quả của những dạy dỗ đó. c. Kết bài (2 điểm) - Tình cảm của em với thầy (cô) giáo. - Lòng biết ơn của em với các thầy (cô) giáo.. * HĐ 2: Nhận xét (10’) II. Nhận xét: 1. Nhận xét chung: - GV nhận xét về ưu nhược - HS chú ý lắng nghe, rút * Ưu điểm: điểm bài viết của học sinh kinh nghiệm - Đa số học sinh có ý thức làm bài. * Nhược điểm: - Một số bài viết sơ sài, trình bày không khoa học, gạch xoá sai nhiều lỗi chính tả, viết hoa tuỳ tiện, dùng từ lặp, diễn đạt ý lủng củng. - Có em chưa biết cách kể chuyện -> kết quả còn.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> yếu. - GV nhận xét cụ thể từng - HS chú ý nghe nhận 2. Nhận xét cụ thể: bài viết của học sinh . xét. - Bài viết khá: hiểu đề, cảm xúc chân thành, bố cục 3 phần rõ ràng. - Bài viết TB: hiểu đề, trình bày còn lủng củng, còn sai lỗi chính tả, nội dung chưa sâu. - Bài viết yếu: diễn đạt lủng củng, nội dung sơ sài, sai nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. - Bài viết kém : không hiểu đề, không làm bài. * HĐ 3: Phát hiện lỗi và sửu lỗi (10’) III. Phát hiện lỗi, sửu lỗi và trả bài: 1. Phát hiện lỗi: - GV yêu cầu học sinh dựa - Cả lớp chú ý lắng nghe a. Lỗi diễn đạt vào phần lập dàn bài, chỉ ra những lỗi diễn đạt trong bài viết của học sinh. b. Lỗi chính tả - GV chỉ ra một số lỗi - HS chú ý lắng nghe chính tả trong bài viết cụ thể của mỗi học sinh. 2. Sửa lỗi: - GV yêu cầu học sinh sửa - HS sửa lỗi lại những lỗi vừa chỉ ra. - GV trả bài cho học. - Hs nhận bài 3. Trả bài: * HĐ 4: Giáo viên giải đáp thắc mắc (5’) IV. Giải đáp thắc mắc: - GV giải đáp một số thắc - HS đặt câu hỏi thắc mắc của học sinh. mắc 3. Củng cố (3’): - Qua tiết trả bài, em rút được kinh nghiệm gì khi làm bài văn tự sự? - Gv gọi tên – ghi điểm. 4. Dặn dò (2’): - Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 48 – Tập làm văn:. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường. - Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường. 2. Kỹ năng: - Làm một bài văn kể chuyện đời thường. 3. Thái độ: - Tích cực. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ của bản thân. 2. Ra quyết định: xây dựng đoạn văn. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Động não: suy nghĩ về cách xây dựng đoạn văn tự sự kể chuyện đời thường. 2. Thực hành có hướng dẫn: làm bài luyện tập. 3. Thảo luận nhóm về cách viết bài tự sự. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án. - Học sinh: bút, thước, vở. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới (1’): Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. *Hoạt động 1: Đề bài văn tự sự (10’) I. Đề bài văn tự sự: - Gọi học sinh đọc các đề bài - Học sinh đọc đề trong SGK văn.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> ? Đề A có yêu cầu là gì?. - Kể 1 kỷ niệm đáng nhớ, được khen chê ? Phạm vi của đề ntn? - Trả lời ? Đề B có yêu cầu gì? Phạm - Kể 1 chuyện vui vi? sinh hoạt ? Đề C có yêu cầu gì? Phạm - Trả lời vi? - Tương tự giáo viên hướng - Trả lời - Có nhiều dạng đề bài dẫn học sinh tìm hiểu các đề văn tự sự còn lại - Cần xác định phạm vi và yêu cầu của từng đề. - Dựa vào các đề trên, mỗi - Ví dụ: Kể về 1 học sinh tự ra 1 đề bài. Em có ngày mùa gặt lúa ở nhận xét về đề văn tự sự? quê em - Giáo viên thu bài tập đó, - Học sinh nghe, sửa nhận xét và uốn nắn trước chữa. lớp. *Hoạt động 2: Cách làm bài văn tự sự (25’) II. Cách làm 1 đề bài văn kể chuyện đời - Gọi học sinh đọc đề trong - Học sinh đọc phần thường: phần 2. 2 ? Đề yêu cầu làm việc gì? - Kể chuyện đời - Kể người là trọng tâm thường người thật, - Bài làm phải khắc họa việc thật. kể về ông được nhân vật ở các mặt: của em: Tính tình, + Đặc điểm nhân vật, hợp phẩm chất, tình cảm với lứa tuổi, có tính khí, của em đối với ông có ý thích riêng. + Có chi tiết, việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa. * Dàn bài: a. Mở bài: - Giới thiệu chung về nhân vật. ? Phần thân bài cần kể những - Đặc điểm của nhân b. Thân bài: gì? vật, việc làm của - Kể đặc điểm của nhân vật nhân vật - Kể việc làm của nhân ? Ý thích của ông em và ông - Trả lời vật yêu các cháu kể đã đủ rõ chưa? ? Em có đề xuất ý gì khác - Trả lời không? ? Nhắc đến 1 người thân mà - Có nhắc đến ý thích của người ấy - Gọi học sinh đọc dàn bài - Đọc ? Nhiệm vụ của phần mở bài - Trả lời là gì?.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> có thích hợp không? ? Ý thích của ông em là gì?. - Yêu thương cây cối, các cháu ? Vậy ý thích của mỗi người - Có có giúp ta phân biệt người đó với người khác không? ? Nhiệm vụ của phần kết bài - Trả lời. c. Kết bài: là gì? Nêu tình cảm và ý nghĩ của mình đối với nhân vật. - Gọi học sinh đọc bài tham - Học sinh đọc khảo? ? Bài văn đã nêu được chi tiết - Ít ngủ, biết nhiều gì đáng chú ý về người ông? chuyện ? Chi tiết đó có chỉ ra được 1 - Có người già có tính khí riêng không? ? Vì sao em nhận ra là người - Trả lời già? ? Cách thương cháu của ông - Trả lời có gì đáng chú ý? ? Vậy kể về 1 nhân vật cần - Trả lời đạt những yêu cầu gì? ? Cách kết bài có hợp lý - Trả lời không? ? Bài làm có sát với đề - Có không? ? Các sự việc nêu lên có xoay - Có quanh chủ đề về người ông không? - GVHD học sinh lập dàn bài - Học sinh làm bài cho 1 trong các đề trên 3. Củng cố (3’): - Cách làm 1 đề văn kể chuyện đời thường như thế nào? - Thế nào là đề văn tự sự kể chuyện đời thường 4. Dặn dò (2’): - Học bài, làm bài tập, lập dàn bài cho 1 đề bài mà tự em ra - Chuẩn bị bài: Viết bài tập làm văn số 3..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> TUẦN 13: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 49 – Tập làm văn:. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh biết trình bày hoàn chỉnh về bài văn tự sự: kể chuyện đời thường. - Luyện khắc sâu kiến thức. 2. Kỹ năng: - Diễn đạt ý và trình bày. 3. Thái độ: - Tích cực,trung thực trong kiểm tra. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án,đề kiểm tra - Học sinh: bút, thước,giấy kiểm tra. III. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới (1’): HĐ của GV. HĐ của học sinh. Nội dung. * HĐ 1: Giao đề (3’) I. Đề bài: - Giáo viên ghi đề lên - HS ghi đề vào giấy - Kể về mẹ của em. bảng. kiểm tra. - GV yêu cầu học sinh đọc - HS đọc kĩ đề bài. * HĐ 2: Học sinh viết bài trên lớp (35’) II. Viết bài: - GV yêu cầu sinh trật tự - HS viết bài tại lớp. viết bài. 3. Củng cố (1’): - GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> - Nhắc lại một số điều cần lưu ý khi viết bài. 4. Dặn dò (1’): - Chuẩn bị bài: Viết bài TLV số 3 tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 50 – Tập làm văn:. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh biết trình bày hoàn chỉnh về bài văn tự sự: kể chuyện đời thường. - Luyện khắc sâu kiến thức. 2. Kỹ năng: - Diễn đạt ý và trình bày. 3. Thái độ: - Tích cực,trung thực trong kiểm tra. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án,đề kiểm tra - Học sinh: bút, thước,giấy kiểm tra. III. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 2. Bài mới (1’): HĐ của GV. HĐ của học sinh. Nội dung. * HĐ 1: Học sinh viết bài trên lớp (40’) II. Viết bài: - GV yêu cầu sinh trật tự - HS viết bài tại lớp. viết bài. * HĐ 3: Thu bài (2’) III. Thu bài: - GV yêu cầu học sinh soát - HS xem lại bài lần cuối. lại bài, điền đầy đủ thông tin cá nhân. - Yêu cầu học sinh nộp bài. - Nộp bài 3. Củng cố (1’): - GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(164)</span> - Nhắc lại một số điều cần lưu ý khi viết bài. 4. Dặn dò (1’): - Chuẩn bị bài: Treo biển..

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 51 – Văn bản:. TREO BIỂN (Truyện cười) Hướng dẫn đọc thêm:. LỢN CƯỚI, ÁO MỚI (Truyện cười) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Khái niệm truyện cười. - Đặc điểm, thể loại truyện cười trong tác phẩm. - Cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác. - Ý nghĩa phê phán những người có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh chỉ làm trò cười cho thiên hạ. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện cười “Treo biển” - Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. - Kể lại câu truyện. 3. Thái độ: - Biết giữ vững chủ kiến. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện cười. 2. Tự nhận thức: giá trị của cách ứng xử trong cuộc sống. III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 1. Động não: suy nghĩ về giá trị của cách cư sử khiêm tốn không khoe khoang, hợm hĩnh. 2. Thảo luận nhóm: trình bày về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 3. Cặp đôi chia sẻ: suy nghĩ về những tình tiết trong truyện. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> - Học sinh: bút, thước, vở. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới (1’): Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. * HĐ 1: Tìm hiểu văn bản Treo biển (25’) A. Văn bản: Treo biển - Giáo viên HD học sinh - HS đọc văn bản I. Đọc – tìm hiểu chung: đọc văn bản. 1. Đọc: - HD HS tìm hiểu chú - Tìm hiểu thích.. 2. Chú thích: 3. Khái niệm truyện cười:. ? Em có nhận xét gì về các chi tiết được kể trong truyện? ? Tiếng cười ở đây có tác dụng gì? ? Phê phán điều gì ở nhân vật? ? Vậy truyện cười là gì?. - Đáng cười => tạo ra tiếng cười - Mua vui, phê phán - Trả lời - Trả lời II. Tìm hiểu văn bản: 1. Các yếu tố và nội dung thông báo của tấm biển:. ? Tấm biển treo lên có tác dụng gì? ? Tấm biển treo ở cửa hàng có mấy yếu tố, mỗi yếu tố thông báo nội dung gì?. - Thông báo, quảng cáo - 4 yếu tố: + Ở đây: địa điểm + Có bán: Hoạt động của cửa hàng + Cá: Loại mặt hàng + Tươi: Chất lượng hàng ? 4 yếu tố mang 4 nội - Có dung đó có cần thiết cho 1 tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ không? ? Vậy nguyên nhân nào - Có người đi qua có sự thay đổi tấm biển? xem biển và góp ý về nó ? Có mấy người góp ý? - 4 người. - Ở đây: Địa điểm - Có bán: Hoạt động - Cá: Mặt hàng - Tươi: Chất lượng. => Đủ thông tin cần thiết cho 1 biển quảng cáo bằng ngôn ngữ. - Bốn người góp ý.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Lần lượt họ góp ý như - Góp ý bỏ bớt từng => Bỏ bốn nội dung thông thế nào? yếu tố của 4 nội dung báo thông báo trên ? Ý kiến của từng người - đều có lý đưa ra thoạt đầu nghe đều như thế nào? ? Nhưng xét về chức - Không năng và ý nghĩa của yếu tố mà họ cho là thừa thì có đúng không? ? Vì sao? - Các yếu tố đó có mối quan hệ với nhau ? Vậy họ sai lầm ở chỗ - Chỉ thấy, quan tâm nào? đến 1 số hoặc 1 thành phần của câu mà họ cho là quan trọng ? Đọc truyện mỗi lần có - Không thấy ý nghĩa, người góp ý, ông chủ lại tầm quan trọng của bỏ ngay yếu tố đó, ta thành phần khác - bật thấy thế nào? cười ? Ta cười vì sao? - Vì sự không suy xét, ngẫm nghĩ, nghe theo 1 cách mù quáng, không hiểu ý nghĩa của biển và treo để làm gì? ? Cái cười bộc lộ rõ nhất - Cuối truyện ở đâu? ? Đó là cười sự việc nào? - Nhà hàng bỏ luôn => Nhà hàng cất nốt tấm ? Truyện mượn câu biển biển: bật cười chuyện này để làm gì? - Phê phán những người thiếu chủ kiến - Gv khái quát => ghi 2. Ý nghĩa truyện: nhớ - Đọc * Ghi nhớ: (Sgk) * HĐ 2: Tìm hiểu văn bản Lợn cưới, áo mới (10’) B. HDĐT: “Lợn cưới, áo mới”: I. Đọc – tìm hiểu chung: - HD học sinh đọc văn - Nghe 1. Đọc: bản. - Gọi Hs đọc - Đọc - GV nhận xét. - Nghe - HD học sinh tìm hiểu - Tìm hiểu các chú thích /SGK. 2. Chú thích:.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> II. Tìm hiểu văn bản: ? Đọc truyện em hiểu thế - Có cái gì cũng đem 1. Những của được đem nào là tính khoe của? ra khoe mẽ khoe: ? Đó là đức tính gì? - Xấu, .... ? Biểu hiện ở mặt nào. - Ăn mặc, nói năng… ? Mỗi anh có gì để khoe? - Cái áo mới may, lợn - Anh thứ nhất: Áo mới cưới - Anh thứ hai: Con lợn cưới ? Theo em 2 thứ ấy có - Không => Rất bình thường đáng để khoe không? ? Vậy điều đó đáng cười - Đáng cười vì lố bịch => Lố bịch, tính xấu: Đáng không? Vì sao? cười 2. Cách khoe của: ? Anh có lợn khoe trong - Tất tưởi chạy đi tìm - Anh có lợn “tất tưởi’ chạy tình trạng như thế nào? tìm lợn sổng ? Đó có phải là hoàn - Không, vì việc tìm cảnh để khoe lợn không? lợn sổng khác với Vì sao? việc khoe lợn ? ái cách khoe lợn diễn - Hỏi to: “Bác… đây => Có lợn cưới của tôi qua ra như thế nào? không?” đây không? ? Bình thường chỉ cần - Có thấy con lợn nào hỏi như thế nào? chạy qua đây không? ? Vậy câu nói của anh có - “lợn cưới” “của tôi” lợn bị thừa từ nào? ? Việc đó vô ý hay cố - Vì mục đích khoe => Mục đích khoe lợn tình? Vì sao như vậy? chứ không cố tình tìm lợn. ? Anh áo mới có cách - Kiên trì đợi dịp - Anh có áo mới: khoe khác với anh lợn được khoe, khoe rất cưới chỗ nào? cụ thể ? Cảnh chờ đợi để khoe - Mặc áo mới, đứng - ờ từ sáng đến chiều áo diễn ra như thế nào? trước cửa từ sáng đến => Từ lúc tôi mặc áo mới này chiều, không thấy ai khen, bực tức ? Cách khoe đó đáng - Trò trẻ con cười chỗ nào? ? Điệu bộ lời nói của anh - Giơ vạt áo ra, “ Từ => Biến điều người ta không có gì khác thường? Khác lúc tôi.. mới này” hỏi thành nội dung thông báo. chỗ nào? ? Lẽ ra anh ta trả lời - Không, tôi không người tìm lợn như thế thấy con lợn nào qua nào? đây ? 2 cách khoe, cách nào - Cả 2, anh áo mới lố => Cả 2 đều lố bịch, đáng lố bịch đáng cười hơn? bịch hơn cười. 3. Ý nghĩa truyện:.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> ? Truyện nhằm mục đích - Chế giễu người có gì? tính khoe của - HD học sinh đọc ghi - Đọc *Ghi nhớ: nhớ 3. Củng cố (3’): - Gọi học sinh đọc ghi nhớ 4. Dặn dò (2’: - Học bài. - Chuẩn bị bài: Số từ và lượng từ..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 52 – Văn bản:. SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Khái niệm số từ và lượng từ. - Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ. - Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ: Về khả năng kết hợp và chức vụ cú pháp. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được số từ và lượng từ. - Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị - Vận dụng số từ và lượng từ khi nói,viết. 3. Thái độ: - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Giao tiếp: Trình bày, suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng số từ và lượng từ. 2. Ra quyết định: Sử dụng số từ và lượng từ III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học: 1. Thực hành có hướng dẫn. 2. Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra bài học thiết thực về cách sử dụng số từ và lượng từ. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án,bảng phụ. - Học sinh: bút, thước, vở. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra 15’: - Thế nào cụm Danh từ? cho ví dụ? - Xác định cụm danh từ và điền vào mô hình cấu tạo: “Vua Lê Lợi nâng thanh gươm thần hướng về phía một con Rùa Vàng. Nhanh như cắt, con Rùa ấy há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. *HĐ 1: Tìm hiểu về số từ (8’) I. Số từ: - Giáo viên đưa ví dụ lên - Quan sát *Ví dụ : bảng phụ - Gọi học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc 2 văn a, b đoạn văn * Nhận xét : ? Các từ in đậm trong - Hai -> chàng, Các từ in đậm trong những những câu trên bổ sung ý một trăm -> ván câu trên bổ sung ý nghĩa như nghĩa cho từ nào trong cơm nếp, sau: câu? một trăm -> nệp Hai -> chàng, sáu -> thứ bánh chưng, một trăm -> ván cơm nếp, chín -> ngà, một trăm -> nệp bánh chưng, chín -> cựa, chín -> ngà, chín -> cựa, chín -. hồng mao, chín -> hồng mao, một -> một -> đôi, đôi, sáu -> thứ ? Các từ in đậm đó có ý - Chỉ số lượng, chỉ nghĩa chỉ gì? thứ tự ? Xác định cụm danh từ có - Học sinh xác định chứa từ in đậm? ? Những từ in đậm đó nằm - Đứng trước cụm - Vị trí: ở vị trí nào trong cụm từ? từ, đứng sau + Đứng trước danh từ: khi ? Khi chỉ lượng thì từ đó biểu thị số lượng sự vật nằm ở vị trí nào so với + Đứng sau danh từ khi: Biểu danh từ? Khi chỉ thứ tự thì thị thứ tự nằm ở đâu so với danh từ? ? Vậy số từ là gì? Vị trí? ? Cho ví dụ về số từ? - Một, hai, năm - Ví dụ: Năm học sinh, - Xét ví dụ: Tuần thứ 12 Một đôi áo mới Áo mới một cái 1 đôi cái áo mới ? Từ “đôi” trong ví dụ có - Không. Vì nó * Chú ý: Cần phân biệt số từ phải là số từ không? Vì mang ý nghĩa đơn với những danh từ chỉ đơn vị sao? vị và đứng ở vị trí gắn với ý nghĩa số lượng của danh từ chỉ đơn vị ? Điền các cụm trên vào - Chục, tá, cặp mô hình cụm danh từ? Tìm thêm các từ có ý nghĩa và công dụng như từ “Đôi”.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> - Giáo viên rút ra kết - HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ : (SGK-T128) luận mục chú ý *HĐ 2: Tìm hiểu về Lượng từ (8’) II. Lượng từ: *Ví dụ : - Gọi học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn văn ở phần 2 văn P2 * Nhận xét : ? Phân biệt những từ in - Giống: đứng trước - Giống: đứng trước danh từ đậm đó có gì giống và danh từ - Khác: khác nghĩa của số từ ( vị - Khác: + Số từ chỉ số lượng hoặc thứ trí, ý nghĩa) + Số từ chỉ số lượng tự hoặc thứ tự + Những từ in đậm đó chỉ + Những từ in đậm lượng ít hay nhiều đó chỉ lượng ít hay nhiều ? Từ in đậm gọi là lượng - Là từ chỉ lượng ít từ. Vậy lượng từ là gì? hay nhiều của sự vật ? Xếp các từ in đậm trên - Học sinh lên điền vào mô hình cụm danh từ? vào mô hình ? Dựa vào mô hình, cho - 2 nhóm: chỉ ý biết lượng từ gồm mấy nghĩa toàn thể; ý nhóm? nghĩa tập hợp hay phân phối ? Ý nghĩa mỗi nhóm - Trả lời ? Tìm 1 số lượng từ chỉ ý - Cả, tất cả… nghĩa toàn thể, tập hợp, - Mọi, mỗi, từng…. phân phối? - Gv khái quát => ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ : (SGK-T128) *HĐ 3: Luyện tập (9’) III. Luyện tập: - Hướng dẫn học sinh làm - Làm bài tập 1. Bài 1: bài tập - Số từ: Một, hai, ba, năm => Chỉ số lượng Canh bốn,canh năm => Chỉ thứ tự 2. Bài 2: Trăm, ngàn, muôn: đều được dùng để chỉ số lượng nhiều, rất nhiều 3. Bài 3: - Giống nhau của “từng”, “mỗi”: Tách ra từng sự vật,.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> từng cá thể - Khác nhau: + Từng mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác + Mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt. 3. Củng cố (3’): - Thế nào là số từ? Lượng từ là gì? Cho ví dụ? 4. Dặn dò (2’): - Học bài, làm bài tập 4 - Chuẩn bị bài: “Kể chuyện tưởng tượng”..

<span class='text_page_counter'>(174)</span> TUẦN 14: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 53 – Tập làm văn:. KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm tự sự. - Vai trò của tưởng tượng trong tự sự. 2. Kĩ năng: - Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập bộ môn. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ của bản thân. 2. Ra quyết định: xây dựng bài văn kể chuyện tưởng tượng. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Động não: suy nghĩ về cách xây dựng đoạn văn tự sự kể chuyện tưởng tượng. 2. Thực hành có hướng dẫn: làm bài luyện tập. 3. Thảo luận nhóm về cách viết bài tự sự. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, văn bản mẫu. - Học sinh: bút, thước, vở. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4’) : - Dàn bài của bài văn kể chuyện đời thường gồm mấy phần? Nội dung mỗi phần? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. *Hoạt động 1: Tìm hiểu kể chuyện tưởng tượng (15’) I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng:.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> 1. Khái niệm: - Gọi học sinh tóm tắt truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” ? Trong truyện này người ta đã tưởng tượng những gì?. - Học sinh tóm tắt truyện. - Các bộ phận của cơ thể được tưởng tượng thành những nhân vật riêng biệt gọi là bác, cô, cậu, lão, mỗi nhân vật có nhà riêng ? Trong truyện này chi tiết - Các nhân vật có sự nào dựa vào sự thật, chi tiết thật là từ các bộ nào được tưởng tượng ra? phận của cơ thể con người. chi tiết các nhân vật đó so bì, tị nạnh là được tưởng tượng ra ? Vậy tưởng tượng là gì? - HSTL - Là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong thực tế, hay trong sách vở nhưng có 1 ý nghĩa nào đó ? Tưởng tượng trong tự sự có - Không tùy tiện mà * Chú ý: Tưởng tượng phải tuỳ tiện không? dựa vào lô-gic tự trong tự sự không được nhiên, nhằm thể tuỳ tiện và phải nhằm thể hiện 1 tư tưởng, hiện 1 tư tưởng khẳng định cái lôgic tự nhiên không thể thay đổi được ? nhằm mục đích gì? - HSTL 2. Mục đích: - Truyện tưởng tượng được kể ra 1 phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật - Gọi học sinh đọc truyện - Học sinh đọc “Lục súc tranh công” - Gọi học sinh tóm tắt lại - Tóm tắt truyện truyện ? Trong truyện, người ta - Sáu con gia súc tưởng tượng ra những gì? nói được tiếng người. sáu con gia.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> ? Những tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào ? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?. ? Từ 2 câu chuyện và sự phân tích trên, em hiểu thế nào là truyện tưởng tượng?. súc kể công và khổ. - Sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi giống vật - Thể hiện tư tưởng: các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người, không nên so bì - Do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế nhưng có ý nghĩa - Trả lời. ? Truyện tưởng tượng được kể ra như thế nào? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc ghi * Ghi nhớ: (SGK-T133) nhớ - Gọi học sinh đọc truyện: - Học sinh đọc “Giấc mơ trò chuyện với truyện Lang Liêu” ? Hãy tóm tắt truyện? - Học sinh tóm tắt truyện ? Trong truyện trên, chỗ nào - Trả lời có thật, chỗ nào người ta tưởng tượng ra? ? Ý nghĩa của sự việc ấy là - Trả lời gì? *Hoạt động 2: Luyện tập (20’) II. Luyện tập: Đề 1: - Giáo viên hd học sinh chuẩn - Nghe * Dàn ý: bị dàn ý và lập dàn ý cho các a. Mở bài: đề bài ở phần Luyện tập. - Trận lũ lụt khủng khiếp - Gọi hs trình bày - Trình bày. năm 2000 ở đồng bằng - Nhận xét, ghi điểm. - Nghe sông Cửu Long. - Thuỷ Tinh – Sơn Tinh lại đại chiến với nhau trên chiến trường mới này. b. Thân bài: - Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến,tấn công với những.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> vũ khí cũ nhưng mạnh gấp bội,tàn ác gấp bội. - Cảnh Sơn Tinh ngày nay chống lũ lụt: Huy động sức mạnh tổng hợp: đất,đá,xe ben,thuyền,ca nô… + Các phương tiện thông tin hiện đại: Vô tuyến,điện thoại… + Cảnh bộ đội, công an giúp dân chống lũ. + Cảnh cả nước quyên góp “Lá lành đùm lá rách”. c. Kết bài: - Cuối cùng Thuỷ Tinh lại một lần nữa chịu thua Sơn Tinh. 3. Củng cố (3’): -. Kể chuyện tưởng tượng trong tự sự dựa vào đâu?. -. Câu chuyện tưởng tượng ra phải như thế nào?. 4. Dặn dò (2’): -. Học bài, làm bài tập phần Luyện tập. -. Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện dân gian..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 54:. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: Truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 2. Kĩ năng: - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian. - Trình bày cảm nhận về truyện dg theo đặc trưng thể loại. - kể lại một vài truyện dân gian đã học. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực trong học tập bộ môn. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Giao tiếp: Nắm được nội dung chính của những câu truyện dân gian. 2. Ra quyết định: vận dụng những câu truyện dân gian vào đời sống. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Động não: Suy nghĩ về giá trị nội dung và nghệ thuật. 2. Thực hành có hướng dẫn: làm các bài tập. 3. Thảo luận nhóm: về việc vận dụng những nội dung vào cuộc sống. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án,bảng phụ. - Học sinh: bút, thước, vở. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Kể tên các thể loại truyện dân gian đã học? Cho ví dụ? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của GV. Hoạt động của HS *HĐ1: HDHS Ôn tập (35’). I. Nội dung ôn tập: 1. Các định nghĩa của các thể loại truyện dân gian đã học:. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> a) Truyện truyền thuyết b) Truyện cổ tích c) Truyện ngụ ngôn d) Truyện cười 2. Kể tên các truyện dân gian đã học. 3. Củng cố (3’): - Hệ thống kiến thức. 4. Dặn dò (2’): - Học bài và làm bài tập 4, 5(SGK - 135) - Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện dân gian (tiếp)..

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 55:. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (T2) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: Truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 2. Kĩ năng: - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian. - Trình bày cảm nhận về truyện dg theo đặc trưng thể loại. - kể lại một vài truyện dân gian đã học. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực trong học tập bộ môn. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Giao tiếp: Nắm được nội dung chính của những câu truyện dân gian. 2. Ra quyết định: vận dụng những câu truyện dân gian vào đời sống. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Động não: Suy nghĩ về giá trị nội dung và nghệ thuật. 2. Thực hành có hướng dẫn: làm các bài tập. 3. Thảo luận nhóm: về việc vận dụng những nội dung vào cuộc sống. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án,bảng phụ. - Học sinh: bút, thước, vở. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 2. Bài mới(1’): Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. * HĐ1: HDHS Tìm hiểu đặc điểm của truyện dân gian (39’).

<span class='text_page_counter'>(181)</span> 3. Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học: Truyền thuyết - Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. Truyện cổ tích - Là truyện kể về cuộc đời, số phận của 1 số kiểu nhân vật quen thuộc: Người mồ côi, xấu xí…. Truyện ngụ ngôn - Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người. Truyện cười - Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe phát hiện thấy - Có cơ sở lịch sử, - Có nhiều chi tiết - Có ý nghĩa ẩn - Có yếu tố cốt lõi sự thật lịch tưởng tượng kì ảo dụ, ngụ ý gây cười sử - Người nghe, - Người kể, người - Nêu bài học để - Nhằm gây người kể tin câu nghe không tin câu khuyên nhủ, răn cười, mua vui chuyện như có thật, chuyện là có thật dạy hoặc phê phán, dù chuyện có chi châm biếm thói tiết tưởng tượng kì hư tật xấu. ảo - Thể hiện thái độ - Thể hiện ước mơ,  hướng con và cách đánh giá niềm tin của nhân người tới cái tốt của người dân đối dân về chiến thắng đẹp với các sự kiện và cuối cùng của lẽ nhân vật lịch sử phải * Hướng dẫn học sinh thảo luận: So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích, truyện cười với truyện ngụ ngôn 4. So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười: - Giống: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế truyện ngụ ngôn giống như truyện cười, cũng thường gây cười - Khác: Mục đích của truyện cười là gây cười, để mua vui hoặc phê phán, châm biếm. còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn đe 1 bài học nào đó II. Luyện tập: - Học sinh so sánh truyền thuyết với truyện cổ tích 3. Củng cố (3’): - Gọi học sinh cho biết, trong các thể loại trên, thể loại truyện nào gây cho em ấn tượng nhất? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> 4. Dặn dò (2’): - Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SBT - Chuẩn bị bài: Trả bài kiểm tra tiếng Việt..

<span class='text_page_counter'>(183)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 56:. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Giúp h/s nhận thấy rõ những ưu điểm, nhược điểm mà qua bài làm các em đã bộc lộ. - Biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài sau, rút ra phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng chữa bài của bạn và của mình.Đánh dấu đúng vào ô trống trong phần trắc nghiệm về truyền thuyết. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng ham mê môn học này. II. Chuẩn bị: - Bài của hs đã chấm, đáp án và biểu điểm. - Vở ghi, phát hiện lỗi và sửa lỗi. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 2. Bài mới (1’): HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1: HD học sinh đọc lại đề tìm hiểu đề (10’) I. Đọc lại đề, tìm hiểu đề: - GV gọi học sinh đọc - HS đọc 1. Đọc đề bài: lại đề bài. 2. Tìm hiểu đề: - Đề bài gồm có mấy - Hai phần phần? - Mỗi phần của đề bài - HSTL yêu cầu điều gì ? - GV đưa ra đáp án ? - HS chú ý * Đáp án: lắng nghe I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. (1 điểm – mồi ý điền đúng được 0.25 điểm) 1. B 2. A.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> Câu 2. (1 điểm – mỗi ý đúng được 0.25 điểm) 1. b 2. a. II. Tự luận (8 điểm) Câu 1: (1 điểm) a. Lan/ học giỏi (0,5 điểm) b. Quyển sách này/ rất hay (0,5 điểm) Câu 2: (3 điểm) Câu. Phần trước t 2. t1. Phần trung tâm T1. T2. Phần sau. s1. mụ A. B. s2 ấy. một. cái. Máng. lợn ăn, mới. một. cái. nhà. rộng và đẹp. Câu 3: (4 điểm): - Yêu cầu phải viết được một đoạn văn ngắn giới thiệu về bản thân có sử dụng 5 danh từ trong câu. * HĐ 2: Nhận xét (10’) II. Nhận xét: 1. Ưu điểm: - Gv viên nhận xét - HS chú ý - Nhìn chung bài làm khá sạch sẽ, đa số chung về ưu nhược lắng nghe các em hiểu đề, bài làm sạch sẽ. điểm bài làm của học 2. Nhược điểm: sinh. - Một số bài làm còn bẩn, bài làm còn tẩy xóa nhiều, chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiểu. * HĐ 3: Phát hiện lỗi, chữa lỗi, trả bài (10’) III. Phát hiện lỗi, chữa lỗi, trả bài: 1. Lỗi diễn đạt: - GV chỉ ra một số lỗi - HS nghe Trong phần tự luận một số em diễn đạt diễn đạt mà học sinh nhận ra lỗi còn lủng củng, câu cú chưa rõ ràng, còn mắc phải trong bài trong bài làm giữa các câu chưa có sự liên kết với làm. của cá nhân. nhau. 2. Lỗi chính tả:.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> - GV chỉ ra một số lỗi chính tả trong bài kiểm tra. - GV yêu cầu học sinh sửa lại bài.. - HS nghe 3. Chữa bài: - Dựa vào đáp án, những lỗi giáo viên vừa chỉ ra học sinh tự sửa lại bài làm của mình.. - GV trả bài cho học sinh.. - HS nhận bài 4. Trả bài: kiểm tra * HĐ 4: Giải đáp thắc mắc (10’) IV. Giải đáp thắc mắc: - GV giải đáp một số - HS đưa ra thắc mắc của học sinh. những vấn đề còn thắc mắc, chưa hiểu. 3. Củng cố (3’): - Gv gọi tên và ghi điểm. 4. Dặn dò (1’) - Học bài ở nhà. - Chuẩn bị bài: Chỉ từ..

<span class='text_page_counter'>(186)</span> TUẦN 15: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 57 – Tiếng Việt:. CHỈ TỪ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Khái niệm chỉ từ: + Nghĩa khái quát của chỉ từ. + Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ. + Khả năng kết hợp của chỉ từ. + Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được chỉ từ. - Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực trong học tập bộ môn. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Giao tiếp: biết nhận diện chỉ từ, sử dụng chỉ từ. 2. Ra quyết định: sử dụng chỉ từ trong nói và viết. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Động não: Suy nghĩ về cách dùng chỉ từ hiệu quả. 2. Thảo luận nhóm về khả năng kết hợp của chỉ từ. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. - Học sinh: bút, thước, vở. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Thế nào là số từ? Cho ví dụ? Đặt câu? - Thế nào là lượng từ? Nó có mấy nhóm? Kể tên? Cho ví dụ? 2. Bài mới (1’):.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. * Hoạt động 1: Thế nào là chỉ từ (7’) I. Chỉ từ là gì? * Ví dụ: - Gọi học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc truyện truyện “Em bé thông minh” * Nhận xét: - Giáo viên đưa ví dụ lên - Học sinh quan sát ví bảng phụ (Từ in đậm viết dụ phấn màu) ? Các từ in đậm đó bổ - ấy -> viên quan, nọ -> 1. Các từ in đậm đó bổ ông vua, kia -> làng; sung ý nghĩa như sau: sung ý nghĩa cho từ nào? nọ -> nhà - ấy -> viên quan, nọ -> ông vua, kia -> làng, nọ -> nhà ? So sánh nghĩa của các - Cụm từ đứng sau rõ 2. Cụm từ đứng sau rõ cặp từ: ông vua/ Ông vua nghĩa hơn, cụ thể hoá. nghĩa hơn, cụ thể hoá. nọ, Viên quan/ Viên quan ấy, Làng/ Làng kia, Nhà/ nhà nọ từ nào, cụm từ nào rõ nghĩa hơn? ? Nó rõ nghĩa là nhờ từ - Nọ, kia, ấy nào? ? Từ đó cho ta biết xác - Thời gian, không gian định được điều gì? ? So sánh các cặp từ: Viên - So sánh quan ấy/ Hồi ấy, nhà nọ/ đêm nọ, ? Nó khác nhau ở chỗ - 1 bên là chỉ không gian, 1 bên là chỉ thời nào? => Những từ đó gọi là chỉ gian từ - Trả lời ? Vậy chỉ từ là gì? - Đêm ấy. trời mưa ? Cho ví dụ? - GVHD HS đọc ghi nhớ. - Đọc * Ghi nhớ: (SGK - T137). *Hoạt động 2: Hoạt động của chỉ từ (13’) II. Hoạt động của chỉ từ trong câu: - Gọi học sinh lên bảng - Học sinh lên điền vào * Ví dụ: điền các cụm danh từ có mô hình cụm danh từ chứa chỉ từ ở phần đoạn truyện 1 vào mô hình cụm.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> danh từ ? Các chỉ từ đó nằm ở vị trí nào trong cụm danh từ? Vậy nó làm chức vụ gì trong cụm danh từ? - Xét ví dụ: Đó là kết quả của sự kiên trì, nhẫn nại ? Câu đó có chỉ từ không? Xác định chỉ từ? Cho biết nó giữ chức vụ gì? - Gọi học sinh đọc phần 2 trong mục II ? Xác định chỉ từ có trong câu? ? Cho biết chỉ từ đó nằm thành phần nào trong câu? - Gọi Hs đọc ghi nhớ. - Trả lời. * Nhận xét:. - Phụ ngữ sau của cụm 1. Thường làm phụ ngữ danh từ trong cụm danh từ - Trả lời - Đọc. 2. Xác định:. - Lên bảng. a. Đó -> Làm chủ ngữ. - Trả lời. b. Từ đó -> Làm trạng ngữ. - Đọc ghi nhớ.. * Ghi nhớ: (SGK - T138).. *Hoạt động 3: Luyện tập (15’) III. Luyện tập: - Gọi học sinh đọc bài tập - Đọc 1. Bài 1: 1 ? Xác định chỉ từ, cho biết - Ấy: định vị sự vật a) Hai thứ bánh chưng ấy: ý nghĩa và chức vụ ngữ trong không gian, làm - Định vị sự vật trong pháp? phụ ngữ không gian - Làm phụ ngữ trong cụm danh từ b) Đấy, đây: - Định vị sự vật trong không gian - Làm chủ ngữ c) Nay: - Định vị sự vật trong thời gian - Làm trạng ngữ d) Đó: - Định vị sự vật trong thời gian - Làm trạng ngữ - Gọi học sinh làm bài tập - Làm bài tập 2. Bài 2: 2 a) Đến chân núi Sóc = đến - Gv nhận xét ghi điểm - Nghe đấy b) Làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy => Thay như vậy để khỏi.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> - Gọi học sinh làm bài tập - Làm bài tập 3 - Gv nhận xét ghi điểm - Nghe. lặp từ 3. Bài 3: Không thay được nên chỉ từ có vai trò rất quan trọng. Nó chỉ ra những sự vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp ta định vị được sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi sự vật hay trong dòng thời gian vô tận.. 3. Củng cố (3’): - Dùng chỉ từ để làm gì? Cho ví dụ? 4. Dặn dò (2’): - Học bài, làm bài tập trong SBT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng..

<span class='text_page_counter'>(190)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 58 – Tập làm văn:. LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự. 2. Kĩ năng: - Tự xây dựng dàn bài kể chuyện tưởng tượng. - Kể chuyện tưởng tượng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực trong học tập bộ môn. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Giao tiếp suy nghĩ về những câu chuyện tưởng tượng. 2. Suy nghĩ sáng tạo: tưởng tượng ra những câu chuyện hay kêt thúc của những câu chuyện đã học. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Động não: Suy nghĩ về cách viết bài kể chuyện tưởng tượng. 2. Thực hành có hướng dẫn: bài tập thực hành. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, văn bản mẫu. - Học sinh: bút, thước, vở. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Bài văn kể chuyện tưởng tượng được kể như thế nào? - Kể chuyện tưởng tượng là gì? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. * Hoạt động 1: Chuẩn bị (10’) I. Chuẩn bị: - Gv y/c yêu cầu Hs đọc - Học sinh đọc đề 1. Đề bài: đề bài? Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> Hãy tưởng tượng những thay đổi có thể xảy ra. 2. Tìm hiểu đề: ? Đề thuộc phương thức - Tự sự tưởng tượng - Phương thức: Tự sự biểu đạt nào? (tưởng tượng) ? Kể những sự việc? - Những thay đổi của - Sự việc: Những thay đổi ngôi trường em đang của ngôi trường em đang học trong 10 năm tới. học trong 10 năm tới. - Giáo viên HD học sinh - Học sinh lần lượt kể thực hiện theo những phần theo những câu hỏi gợi gợi ý trong Sgk. ý - Gv hướng dẫn Hs xây - Lập dàn bài 3. Dàn bài: dựng dàn bài. * Hoạt động 2: Luyện tập (25’) II. Luyện tập trên lớp: - Gọi học sinh lần lượt kể - Hs kể theo các yêu cầu đó. Mỗi học sinh có thể kể 1 vài ý, học sinh khác kể tiếp - Giáo viên nhận xét - Nghe uốn nắn - Gọi học sinh làm bài - Học sinh kể lại 1 tập 2. b phần đề bài bổ truyện cổ tích bằng sung. cách đổi ngôi kể - Giáo viên uốn nắn, sửa - Học sinh viết bài tập chữa c 3. Củng cố (3’): - Yêu cầu khi kể chuyện tưởng tượng là gì? - Đọc phần tham khảo. 4. Dặn dò (2’): - Làm bài tập 2. a , c. - Chuẩn bị bài: Con hổ có nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(192)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 59 – Hướng dẫn đọc thêm:. CON HỔ CÓ NGHĨA I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện trung đại. - Ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình ở truyện. - Nét đặc sắc của truyện: Kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu truyện trung đại. - Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: - Biết ơn những người giúp đỡ ta. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Tự nhận thức giá trị của sự đền ơn đáp nghĩa trong cuộc sống. 2. Ứng xử thể hiện lòng biết ơn. 3. Giao tiếp, trình bày suy nghĩ của bản thân về nội dung và nghệ thuật của truyện. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Động não: Suy nghĩ về cách ứng xử của các nhân vật trong truyện. 2. Thảo luận nhóm: Về cuộc sống XH ngày nay. 3. Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về hành động trả ơn của con hổ. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, Giáo án, tranh trong SGK. 2. Học sinh: vở, bút, SGK. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 2. Bài mới (1’): Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> *Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chú thích (10’) I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: - Gọi học sinh đọc - Học sinh đọc 1. Đọc: phần chú thích về truyện trung đại, tác giả, tác phẩm? - Giáo viên giới thiệu - Nghe qua các khái niệm: Truyện Trung đại, truyện trung đại Việt Nam - Hướng dẫn học sinh - Học sinh đọc đọc - Gọi học sinh đọc? - Đọc - Giáo viên nhận xét - Nghe - Hướng dẫn Hs tìm hiểu - Tìm hiểu 2. Chú thích: chú thích *Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (29’) II. Tìm hiểu văn bản: ? Văn bản thuộc thể văn - Truyện gì? ? Vì sao em biết đây là - Có cốt truyện và truyện? nhân vật ? Truyện này kể về việc - 2 con hổ trả nghĩa 2 gì? con người * Yêu cầu học sinh thảo - Thảo luận luận nhóm: ? Tìm bố cục của văn + 2 phần - sự trả bản và cho biết nội dung nghĩa của mỗi con hổ của nó? * Giáo viên thu kết quả thảo luận ? Như vậy có 2 truyện - Đều có chung 1 chủ ghép thành 1 truyện, tại đề: Cái nghĩa của con sao? hổ 1. Hổ trả nghĩa bà đỡ Trần: ? Em hiểu nghĩa trong - Sự trả ơn truyện là gì? ? Nhân vật chính trong - Hổ, vì truyện tập truyện? (bà đỡ hay hổ) trung nói về cái nghĩa Vì sao? của hổ ? Khi hổ cái sắp sinh, hổ - Tìm bà đỡ đực làm gì? ? Hổ đi tìm bà đỡ trong - Một đêm nọ thời điểm?.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> ? Lời văn kể việc là kể những gì? ? Cho biết các hành động của hổ khi đi tìm bà đỡ?. - Hành động, việc làm… - Gõ cửa, lao tới cõng bà chạy như bay, dùng chân… ?Tác giả dùng nghệ thuật - So sánh gì ở đây? ? Sử dụng những từ loại - Động từ gì? ? Vì sao hổ đực đi tìm bà - Hổ cái chuyển dạ đỡ?. ? Đến nơi, bà Trần làm - Giúp hổ cái đẻ gì cho hổ cái? ? Khi có con hổ đực có - Mừng rỡ, đùa giỡn thái độ gì và làm gì cho với con hổ cái? ? Sau khi được bà Trần - Quỳ xuống gốc cây, giúp đỡ, hổ đực đã làm đào cục bạc tặng bà gì? ? Việc hổ tặng bà cục - Đền ơn bạc thể hiện điều gì? ? Sau khi tặng bạc cho - Đưa tiễn bà về bà đỡ, hổ đực làm gì? Tìm chi tiết? - HD hs quan sát tranh/SGK ? Hành động, việc làm của hổ giống ai? ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? ? Qua đó cho ta biết tình cảm của hổ đối với bà Trần như thế nào?. - Hổ cái chuyển dạ -> Hổ đực tìm bà đỡ - Bà đỡ giúp Hổ cái sinh. - Hổ đền ơn: Vật chất.. - Quan sát - Con người - Nhân hóa - Biết ơn, quý trọng. ? Ở đoạn 2, con hổ trắng - Bị hóc xương gặp phải chuyện gì? ? Khi đó, bác tiều làm gì - “Trèo lên cây kêu… để giúp hổ? ra cho” -> hóc xương ra ? Khi được cứu sống, hổ - Đền ơn làm gì đối với bác tiều? ? Hổ đền ơn như thế - Đưa Nai đến, khi nào? chết đến khóc, nhảy. => Miêu tả, sử dụng động từ nhân hoá: Hổ biết ơn người giúp đỡ mình, có nghĩa với ân nhân 2. Hổ trả nghĩa bác tiều: - Hổ bị hóc xương - Bác tiều móc xương cứu sống Hổ.. - Hổ đền ơn đáp nghĩa: Vật chất lẫn tình cảm.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> nhót, dụi đầu vào quan tài, giỗ đưa Dê Lợn đến ? Việc đền ơn bác tiều có - Diễn ra nhiều lần diễn ra 1 lần không? ? Điều đó thể hiện tấm - Chung thủy, bền => Nhân hoá, tình huống lòng gì của hổ đối với ân vững trước sau như truyện gay go, hấp dẫn: Tấm nhân mình? một lòng chung thuỷ bền vững, trước sau như một đối với ân nhân ? 2 con người giúp đỡ 2 - Lòng yêu thương con vật trong truyện nói lên tấm lòng gì của con người đối với loài vật? ? So sánh mức độ thể - Khác nhau. Con hổ hiện cái nghĩa của 2 con 1 đền ơn 1 lần: Vật hổ chất; Con hổ 2: Đền ơn mãi mãi - Vật chất lẫn tình cảm. ? Vậy việc kể 2 con hổ - Không. Vì có sự có nghĩa có trùng lặp nâng cấp khi nói về không? Vì sao? cái nghĩa của hổ ? Tại sao không kể về - Đề cao vấn đề: Con việc con người có nghĩa hổ còn có nghĩa mà lại kể về con hổ có huống chi con người nghĩa? 3. Tổng kết: ? Truyện có những chi - Dùng nhân hóa, - Loại truyện hư cấu, nhân tiết nào tưởng tượng? mượn chuyện loài vật hóa, ẩn dụ, mượn chuyện loài Em hiểu gì về nghệ thuật nói về con người, dạy vật để nói về con người viết truyện thời trung cách sống cho con đại? người ? Theo em, bài học mà - Trả lời - Đề cao lòng nhân ái, sự thủy tác giả truyền tới con chung, ân nghĩa trong đạo người là gì? làm người - Gv khái quát => ghi - Đọc * Ghi nhớ: (Sgk) nhớ 3. Củng cố (3’): - Truyện này có gì giống với truyện ngụ ngôn? - Tìm 1 vài câu tục ngữ có ý nghĩa nói về việc nhớ ơn người đã giúp đỡ mình? 4.Dặn dò (2’): - Học bài, làm bài tập luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(196)</span> - Chuẩn bị bài: Động từ..

<span class='text_page_counter'>(197)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 60 – Tiếng Việt:. ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Khái niệm động từ. + Ý nghĩa khái quát của động từ. + Đặc điểm ngữ pháp(khả năng kết hợp,chức vụ cú pháp của động từ). - Các loại động từ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết động từ trong câu. - Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hoạt động, trạng thái. - Sử dụng động từ để đặt câu. 3. Thái độ: - Giữ gìn sự trong sáng của TV II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Giao tiếp: Biết cách dùng động từ trong giao tiếp. 2. Ra quyết định: Sử dụng động từ hợp lý. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Phân tích tình huống mẫu các ví dụ cụ thể. 2. Động não: Suy nghĩ về cách dùng động từ trong nói và viết. 3. Thực hành có hướng dẫn: bài tâp thực hành. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. - Học sinh: bút, thước, vở. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Thế nào là chỉ từ? Cho ví dụ? - Hoạt động của chỉ từ trong câu là gì? Cho ví dụ? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của Gv. Hoạt động của HS. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của động từ (10’) I. Đặc điểm của động từ: - Gọi học sinh đọc các ví - Học sinh đọc ví dụ * Ví dụ: dụ trong SGK. * Nhận xét: ? Đã học ở tiểu học, em - Là những từ chỉ hành hãy nhắc lại thế nào là động, trạng thái của sự vật động từ? ? Hãy tìm các động từ có a. Đi, đến, ra, hỏi - Các động từ: trong các vd trên? b. Lấy, làm, lễ a. Đi, đến, ra, hỏi c. Treo, có, xem, cười, b. Lấy, làm, lễ bảo, bán, phải, đề c. Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề ? Ý nghĩa khái quát của - Chỉ hành động, trạng thái - Động từ chỉ hành các động từ vừa tìm được của sự vật động, trạng thái của sự là gì? vật. ? Động từ có đặc điểm gì - Có khả năng kết hợp - Động từ thường kết khác với danh từ: Về được với: Đang, sẽ, đã hợp với các từ: đã, sẽ, những từ đứng xung - Thường làm vị ngữ đang, cũng, hãy, quanh nó trong cụm từ? đừng… để tạo thành cụm động từ ví dụ: Đừng chạy nhé ? Khi động từ làm chủ ngữ - Không - Chức vụ điển hình thì nó có kết hợp được với trong câu là làm vị ngữ các từ trên không? Khi làm chủ ngữ; động từ mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ… - Giáo viên đưa ra ví dụ và - Theo dõi ví dụ: Lan đang chạy phân tích cho học sinh thấy rõ sự khác nhau - Gv khái quát => ghi nhớ - Đọc *Ghi nhớ: (SGK-T146) *Hoạt động 2: Các loại động từ (10’) II. Các loại động từ chính: *Ví dụ: - Xét vd sau: a) Lan chạy rất nhanh b) Lan dám nghĩ vậy à? Tìm động từ? ? Trong 2 từ trên, động từ nào không đòi hỏi động từ khác đi kèm.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> ? Xếp các động từ đã cho vào bảng phân loại theo đúng tiêu chí lựa chọn? - Giáo viên nhận xét và kết luận nội dung phần này - Tìm thêm những động từ tương tự như động từ thuộc mỗi nhóm trên?. - Gv khái quát => ghi nhớ. Bảng phân loại: Thường đòi hỏi Không đòi ĐT khác đi kèm hỏi ĐT khác phía sau đi kèm phía sau Trả lời câu hỏi: đi, chạy, Làm gì? cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng Trả lời câu hỏi: dám, toan, định buồn, gãy, Làm sao?, Thế ghét, đau, nào? nhức, nứt, vui, yêu * Ghi nhớ: (SGK - T146). * Hoạt động 3: Luyện tập (15’) III. Luyện tập: 1. Bài 1: - Gọi học sinh đọc bài tập - Học sinh đọc bài tập 1 1 - Gọi học sinh tìm các - Khoe, may, mặc, đứng, Các động từ: khoe, đợi, động từ đợi khen, thấy, hỏi, may … - Gọi học sinh đọc bài 2 - Y/c HS làm bài tập 2. - Đọc - Làm bài. - Gv đọc cho Hs viết chính - Nghe – viết tả the y/c của bài tập 3. 3. Củng cố (3’): - Động từ khác với danh từ như thế nào? 4. Dặn dò (2’):. 2. Bài 2: Chi tiết gây cười của truyện ở sự đối lập về nghĩa của 2 từ đưa và cầm - Đưa: Trao (Cái gì đó) - Cầm: Nhận ( Cái gì đó) => Sử dụng 2 từ có nghĩa ngược nhau => Tác giả làm nổi bật được tính tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu. 3. Bài 3: - Nghe – viết chính tả..

<span class='text_page_counter'>(200)</span> - Học bài, làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Cụm động từ..

<span class='text_page_counter'>(201)</span> TUẦN 16: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 61 – Tiếng Việt:. CỤM ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nghĩa, chức năng ngữ pháp của cụm động từ. - Cấu tạo đầy đủ của CĐT. - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong CĐT. 2. Kĩ năng: - Sử dụng cụm động từ . 3. Thái độ: - Giữ gìn sự trong sáng của TV II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Giao tiếp: Biết cách dùng cụm động từ trong giao tiếp. 2. Ra quyết định: Sử dụng cụm động từ hợp lý. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Phân tích tình huống mẫu các ví dụ cụ thể. 2. Động não: Suy nghĩ về cách dùng cụm động từ trong nói và viết. 3. Thực hành có hướng dẫn: bài tập thực hành. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: vở, bút, SGK. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Thế nào là động từ? Cho ví dụ ? - Tìm động từ có trong ví dụ sau: “Từ đó về sau, mỗi dịp ngày giỗ bác Tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác Tiều”. 2. Bài mới (1’): Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. *Hoạt động 1: Cụm động từ là gì (7’) I. Cụm động từ là gì?.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> - Gọi học sinh đọc ví dụ - Học sinh đọc ví dụ * Ví dụ: trong sách giáo khoa * Nhận xét: - Tìm các động từ có trong - Đi, ra, hỏi câu? ? Các từ in đậm đó bổ sung - đã, nhiều nơi -> 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? đi; cũng, những nghĩa như sau: câu đố ... mọi - đã, nhiều nơi -> đi; cũng, người -> ra những câu đố ... mọi người -> ra ? Khi những từ in đậm bổ - Cụm động từ sung nghĩa cho những động từ trên và kết hợp tạo thành cụm gì? ? Vậy ý nghĩa, chức vụ của - Bổ sung ý nghĩa các từ in đậm là gì? và làm phụ ngữ ? Vậy cụm động từ là gì? - Trả lời ? Thử lược bỏ các từ in đậm - Nhiều động từ nói trên rồi rút ra nhận xét phải có các từ ngữ về vai trò của chúng? phụ khác đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa ? Tìm 1 động từ, sau đó tạo - HS lấy VD nó thành 1 cụm động từ? ? Rút ra ý nghĩa của cụm - Đầy đủ hơn so với động từ? động từ ? Đặt câu với cụm động từ? - Đặt câu - Gv khái quát => ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ: (SGK – T148) *Hoạt động 2: Cấu tạo cụm động từ (8’) II. Cấu tạo của cụm động từ: - Giáo viên hướng dẫn học Mô hình cụm động từ: sinh thảo luận (3phút): vẽ mô hình cấu tạo của cụm động từ “ đã đi nhiều nơi” và “ cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người”: ? Cụm động từ có mấy bộ - 3 bộ phận .... phận? Đó là những bộ phận nào? Phần Phần Phần sau ? Dựa vào vị trí các bộ - Vẽ mô hình trước trung phận, em hãy vẽ mô hình tâm của cụm động từ?.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> đã cũng. ? Cho ví dụ về cụm động - Lấy VD từ? và xếp chúng vào mô hình? ? Các phụ ngữ tước và sau - Trả lời có những tác dụng gì? - Gv khái quát => ghi nhớ - Đọc. đi ra. nhiều nơi những câu đố ... mọi người. * Ghi nhớ: (SGK) *Hoạt động 3: Luyện tập (20’) III. Luyện tập: - Giáo viên hướng dẫn học 1. Bài 1 + 2 (Tr. 148+149): Phần trước Phần trung tâm Phần sau sinh thực hiện phần bài tập - còn đang. - Gọi học sinh làm bài tập 1, 2 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. đùa nghịch - yêu thương - muốn kén - đành tìm cách - có - đi. - Gọi học sinh làm bài tập 3 - Làm bài tập - Giáo viên nhận xét, ghi - Nghe điểm chi học sinh. ở sau nhà Mị Nương hết mực cho con một ... đáng giữ sứ thần ... nọ thì giờ ... nọ hỏi ý kiến ... nọ.. 2. Bài 3: Chưa và không đều có ý nghĩa phủ định - Chưa: Sự phủ định tương đối, hàm nghĩa có thể có trong tương lai - Không: Là phủ định tuyệt đối, hàm nghĩa không có.. 3. Củng cố (3’): - Nhận định nào sau đây không đúng về cụm động từ? A. Hoạt động trong câu như một động từ. B. Hoạt động trong câu không như một cụm động từ C. Do một động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành; D. Có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu trúc phức tạp hơn động từ. - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 4. Dặn dò (2’) : - Học bài + làm bài tập 4. - Chuẩn bị bài: Mẹ hiền dạy con..

<span class='text_page_counter'>(204)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 62 – Hướng dẫn đọc thêm:. MẸ HIỀN DẠY CON I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử. - Những sự việc chính trong truyện. - Ý nghĩa của truyện. - Cách viết truyện gần với kí , viết sử ở thời trung đại. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu truyện trung đại. - Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: - Kính trọng người mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng và dạy dỗ chúng ta nên người. 4.Tích hợp: *Tích hợp bảo vệ môi trường - Liên hệ ảnh hưởng của môi trường đối với việc giáo dục ( môi trường xã hội ). II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Tự nhận thức giá trị của tình yêu thương và pp giáo dục con cái trong cuộc sống. 2. Giao tiếp, phản hồi tích cực. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Động não: Suy nghĩ về cách ứng xử thể hiện tình yêu và pp giáo dục con của mẹ Mạnh Tử. 2. Thảo luận nhóm. 3. Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về tấm gương yêu thương con cái của người mẹ. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, Giáo án, tranh trong SGK. 2. Học sinh: vở, bút, SGK. V. Các bước lên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 2. Bài mới (1’): Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. * Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu chú thích (9’) I. Đọc, chú thích: 1. Đọc - Hướng dẫn học sinh đọc - Nghe văn bản. - Gọi học sinh đọc. - Học sinh đọc Hướng dẫn học sinh tìm - Học sinh tìm hiểu chú 2. Chú thích hiểu chú thích? thích *Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (20’) II. Tìm hiểu văn bản: 1. Ba sự việc đầu : ? Ba sự việc đầu có ý - Chọn môi trường sống có nghĩa giáo dục gì? lợi nhất (tránh môi trường bất lợi) cho việc hình thành nhân cách của trẻ thơ, của con cái ? Vì sao Mạnh Tử cứ ở - Vì tính hiếu động, đâu lại bắt chước cách tâm lý tuổi thơ thích sống của những người ở bắt chước. đó ? ?Vì sao bà mẹ MT lại phải - Trả lời quyết tâm chuyển nhà đến 2 lần ? ? Theo em, môi trường - Môi trường sống có sống có vai trò ntn đối với ảnh hưởng trực tiếp việc hình thành nhân cách đến sự phát triển nhân cách trẻ thơ. trẻ thơ ? ? Tìm 1 số câu tục ngữ Gần mực...thì sáng Việt Nam có nội dung ở bầu...thì dài Đi với bụt...áo giấy tương ứng? ? ý nghĩa của sự việc thứ 4 - Suy nghĩ - trả lời là gì? ? Đối với mẹ ? Đối với con - Lời nói đi đôi với ? Tìm 1 số câu tục ngữ. 2. Sự việc thứ tư. - Lời nói phải đi đôi với việc làm -> dạy chữ tín, đức tính thành thật..

<span class='text_page_counter'>(206)</span> việc làm. - Nói đâu làm đấy - Nói một đằng làm một nẻo ? ý nghĩa của sự việc thứ 5 - HSTL là gì? Tại sao bà mẹ lại cắt đứt tấm vải đang dệt khi thấy con bỏ học ?. 3. Sự việc thứ 5: - Động cơ: thương con, muốn con nên người - Thái độ: kiên quyết - Tính cách: quyết liệt - Tác dụng: hướng con vào việc học tập chuyên cần.. ? Cảm nhận của em về bà - Yêu con, thông minh, mẹ Mạnh Tử khéo léo, nghiêm khắc, cương quyết trong việc giáo dục con cái. 4. ý nghĩa truyện : ? Qua truyện em rút ra bài - Trả lời - Truyện nêu cao tác dụng học gì? của môi trường sống đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. - Vai trò của bà mẹ trong ? Em hãy nêu ý nghĩa - Trả lời. việc dạy dỗ con nên người. truyện ? * Ghi nhớ: sgk/153 - Gv chốt ý - Lắng nghe - Gọi hs đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ sgk/153 ? Từ truyện mẹ con thầy - Thực hiện Mạnh Tử, em có suy nghĩ gì về đạo làm con của mình ? ? THMT: Môi trường GD - Trình bày trước lớp ảnh hưởng đến con người ntn? *Hoạt động 3: Luyện tập (5’) III. Luyện tập: 1. Bài 1: - Hướng dẫn học sinh - HS làm bài tập Nêu cảm nghĩ về sự việc làm bài tập. học sinh phát thứ 5 biểu cảm nghĩ về việc thứ 5? 3. Củng cố (3’): -. Sự thành đạt của con cái là nhờ đâu?. -. Truyện này có điểm gì giống với truyện trung đại nước ta?.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> 4. Dặn dò (2’): - Học bài. - Chuẩn bị bài: Tính từ và cụm tính từ..

<span class='text_page_counter'>(208)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 63 – Tiếng Việt:. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Khái niệm tính từ. + Ý nghĩa khái quát, đặc điểm ngữ pháp của tính từ. - Các loại tính từ. - Cụm tính từ: + Nghĩa của phụ ngữ trước và sau trong cụm tính từ. + Nghĩa, chức năng ngữ pháp, cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết tính từ trong VB. - Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. - Sử dụng tính từ, cụm tính từ trong nói và viết. 3. Thái độ: - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Ra quyết định Sử dụng tính từ và cụm tính từ 2. Giao tiếp, trình bày suy nghĩ của bản thân về cách sử dụng TT và cụm tính từ III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Động não: Suy nghĩ về vai trò của tính từ, cụm TT và cách vận dụng. 2. Thảo luận nhóm: Về cách dùng tính từ hợp lý. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: vở, bút, SGK. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: -. Không kiểm tra.. 2. Bài mới (1’):.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. *Hoạt động 1: Đặc điểm của tính từ (9’) I. Đặc điểm của tính từ: - Gọi học sinh đọc 2 - Học sinh đọc ví dụ * Ví dụ: câu văn a, b - GV y/c HS nhắc lại - Là từ chỉ đặc điểm, tính * Nhận xét: tính từ là gì? chất của sự vật, hành động... ? Tìm các tính từ có a. Bé, oai; - Các tính từ: trong các câu văn trên? b. vàng hoe, vàng lịm, a. Bé, oai; vàng ối, vàng tươi b. vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi ? Các tính từ này có ý - Chỉ đặc điểm, trạng thái, - Tính từ là từ chỉ đặc nghĩa gì? tính chất điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái ? Tìm thêm 1 số tính từ Màu sắc: xanh, đỏ, tím... ví dụ: Xanh, tím... mà em biết? Mùi: chua, cay, ngọt, thơm Hình dáng: gầy gò, phốp pháp, liêu xiêu, lừ đừ, thoăn thoắt ? So sánh TT với ĐT: - Thảo luận so sánh + Về khả năng kết hợp với các từ “ Đã, sẽ, đang, vẫn, hãy, chớ…” + Về khả năng làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu. - Nhận xét. - So sánh động từ với tính từ - Khả năng kết hợp với đã, đang, sẽ tính từ và động từ có khả năng giống nhau. - Khả năng kết hợp với hãy, đừng, chớ của tính từ bị hạn chế. - Khả năng làm chủ ngữ: tính từ và động từ giống nhau - Khả năng làm vị ngữ : tính từ hạn chế hơn động từ. * Ghi nhớ: (Sgk). - Gv khái quát => ghi - Nghe nhớ - Gọi HS đọc - Đọc *Hoạt động 2: Các loại tính từ (10’) II. Các loại tính từ: ? Những tính từ nào ở - Suy nghĩ - trả lời * VD1:.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> VD1 có khả năng kết hợp được với từ : Rất, hơi, lắm, quá... ? Chốt ý. - Tính từ khả năng kết hợp + Bé quá, rất bé + Oai lắm, rất oai Tương đối - Từ không kết hợp: vàng (TT tuyệt đối). ? Có mấy loại tính từ - Có 2 loại: TưĐ, TĐ - Có 2 loại: lấy ví dụ mỗi loại - VD: HS tự lấy - Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( kết hợp được với từ chỉ mức độ) Ví dụ: Rất bé - Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối: không kết hợp với từ chỉ mức độ Ví dụ: Đỏ au Gọi hs đọc ghi nhớ sgk - Đọc * Ghi nhớ: (Sgk) *Hoạt động 3: Cụm tính từ (10’) III. Cụm tính từ: - Gọi học sinh đọc các - Học sinh đọc ví dụ câu văn phần III. ? Tìm các tính từ trong - Yên tĩnh, nhỏ, phần in đậm? sáng ? Những từ nào làm rõ - Vốn, đã, rất, lại, nghĩa cho tính từ đó? vằng vặc, ở trên không ? Những từ làm rõ nghĩa - Trước và sau cho tính từ đứng ở vị trí nào so với tính từ? Mô hình cụm tính từ => Vậy mô hình cụm - 3 phần tính từ gồm mấy phần? Phần Phần Phần sau ? Các phụ ngữ ấy bổ - TL trước trung sung cho tính từ ý nghĩa tâm gì? vốn/ yên tĩnh ? Điền cụm tính từ trên - Học sinh điền vào đã/rất nhỏ lại vào mô hình? mô hình sáng. vằng vặc/ ở trên không. * Ghi nhớ: (Sgk) - Gv khái quát => ghi - Đọc nhớ *Hoạt động 4: Luyện tập (10’) IV. Luyện tập: - Hướng dẫn học sinh - HS làm bài tập 1. Bài 1: làm BT a) sun sun như con đỉa.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> b) chần chẫn như cái đòn càn c) bè bè như cái quạt thóc d) sừng sững như cái cột đình e) tun tủn như cái chổi sể 2. Bài 2: - Về cấu tạo đều là từ láy - Về tác dụng: gợi hình, gợi cảm. - Hình ảnh mà tính từ gợi ra là sự vật tâm thường, không giúp cho việc nhận thức 1 sự vật to lớn, mới mẻ như “con voi” - Đặc điểm chung của 5 ông thầy bói: Nhận thức hạn hẹp, chủ quan. 3. Củng cố (3’): - Học sinh đọc ghi nhớ - Hệ thống kiến thức 4. Dặn dò (2’):: -. Học bài, làm bài tập 3,4. -. Chuẩn bị bài: Trả bài TLV số 3.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 64:. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Đánh giá được ưu, khuyết điểm bài văn của mình theo yêu cầu của bài làm văn được nêu trong tiết trả bài này 2. Kĩ năng: - Tự sửa các lỗi chính tả, dùng từ, viết câu trong bài văn đã làm 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác II. Chuẩn bị: - Bài làm của Hs - Nhận xét của Gv III. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới (1’): HĐ của thầy HĐ của học sinh Nội dung * HĐ 1: Đọc lại đề, tìm hiểu đề, lập dàn bài (10’) I. Đọc lại đề, tìm hiểu đề, lập dàn bài: 1. Đề bài: - Gọi học sinh đọc lại đề - HS đọc lại đề. - Kể về mẹ của em. bài. 2. Tìm hiểu đề: - Yêu cầu học sinh hãy xác - HS xác định kiểu bài, định: hình thức, nội dung + Kiểu bài ? - Kiểu bài : Kể chuyện. + Nội dung ? - Nội dung: Kể về mẹ của em. - GV cùng học sinh xây - HS cùng giáo viên lập 3. Lập dàn bài: dựng dàn bài. dàn bài ? Phần đầu của bài văn cần - HSTL a. Mở bài (2 điểm). có những nội dung nào ? - Giới thiệu tuổi,nghề nghiệp, tính cách. - Tình cảm của em đối.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> ? Phần chính của bài cần - HSTL có những nội dung nào?. với mẹ. b. Thân bài (6 điểm) - Ngoại hình: Mái tóc, khuôn mặt, nụ cười, dáng vẻ. - Tính cách: + Mệ rất hiền. + Tần tảo chăm lo việc gia đình và chăm sóc con cái. + Hòa thuận với mọi người xung quanh. + Tốt bụng và thương người.. ? Phần cuối của bài cần - Trả lời viết như thế nào ?. - Sở thích,mơ ước. c. Kết bài (2 điểm) - Tình cảm của em dành cho mẹ. - Lòng biết ơn của em với mẹ.. * HĐ 2: Nhận xét (10’) II. Nhận xét: 1. Nhận xét chung: - GV nhận xét về ưu nhược - HS chú ý lắng nghe, rút * Ưu điểm: điểm bài viết của học sinh kinh nghiệm - Đa số học sinh có ý thức làm bài. * Nhược điểm: - Một số bài viết sơ sài, trình bày không khoa học, gạch xoá sai nhiều lỗi chính tả, viết tắt nhiều, viết hoa tuỳ tiện, dùng từ thừa, diễn đạt ý lủng củng. - Có em chưa biết cách kể chuyện -> kết quả còn yếu. 2. Nhận xét cụ thể: - GV nhận xét cụ thể từng - HS chú ý nghe nhận - Bài viết khá: hiểu đề, bài viết của học sinh . xét. cảm xúc chân thành, bố cục 3 phần rõ ràng. - Bài viết TB: hiểu đề,.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> trình bày còn lủng củng, còn sai lỗi chính tả, nội dung chưa sâu. - Bài viết yếu: diễn đạt lủng củng, nội dung sơ sài, sai nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. - Bài viết kém : không hiểu đề, không làm bài. * HĐ 3: Phát hiện lỗi và sửa lỗi (10’) III. Phát hiện lỗi, sửa lỗi và trả bài: 1. Phát hiện lỗi: - GV yêu cầu học sinh dựa - Cả lớp chú ý lắng nghe a. Lỗi diễn đạt vào phần lập dàn bài, chỉ ra những lỗi diễn đạt trong bài viết của học sinh. - GV chỉ ra một số lỗi - HS chú ý lắng nghe b. Lỗi chính tả chính tả trong bài viết cụ thể của mỗi học sinh. - GV yêu cầu học sinh sửa - HS sửa lỗi 2. Sửa lỗi: lại những lỗi vừa chỉ ra. - GV trả bài cho học.. - Hs nhận bài. 3. Trả bài:. * HĐ 4: Giáo viên giải đáp thắc mắc (5’) IV. Giải đáp thắc mắc: - GV giải đáp một số thắc - HS đặt câu hỏi thắc mắc của học sinh. mắc 3. Củng cố (3’): - Qua tiết trả bài, em rút được kinh nghiệm gì khi làm bài văn tự sự? - Gv gọi tên – ghi điểm. 4. Dặn dò (2’): - Chuẩn bị bài: Thầy thuốc giỏi cốt nhất tấm lòng..

<span class='text_page_counter'>(215)</span> TUẦN 17: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 65 – Văn bản:. THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG _ Hồ Nguyên Trừng _ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh. - Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính. - Nét đặc sắc của truyện trung đại: Gần với kí ghi chép sự việc. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu truyện trung đại. - Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: - Học hỏi, kính trọng người có y đức. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1.Tự nhận thức và xác định lối sống có trách nhiệm với người khác. 2. Giao tiếp, trình bày suy nghĩ của bản thân về ND và NT của truyện. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Động não: Suy nghĩ về cách ứng xử của người thầy thuốc trong truyện. 2. Thảo luận nhóm. 3.Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về lối sống có trách nhiệm với người khác. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK,Giáo án,tranh trong SGK. 2. Học sinh: vở,bút,SGK. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (4’): - Kể tóm tắt truyện “Con hổ có nghĩa”? Ý nghĩa giáo huấn từ truyện “ Con hổ có nghĩa”? 2. Bài mới (1’):.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả - tác phẩm (3’) I. Tác giả - tác phẩm: ? Nêu ý chính về tác giả? - Trả lời - Hồ Nguyên Trừng (13741446), con trai trưởng Hồ Quý Ly, làm quan- bị giặc Minh bắt về Trung Quốc và cũng làm quan trong nhà Minh ? Hoàn cảnh sáng tác - Viết lúc ở Trung - Tác phẩm: Viết khi ông ở văn bản? Quốc Trung Quốc. *Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu chung (7’) II. Đọc – Tìm hiểu chung: 1. Đọc: - Giáo viên hướng dẫn - Đọc diễn cảm học sinh đọc văn bản 2. Chú thích: - Hướng dẫn Hs tìm hiểu - Tìm hiểu chú thích. 3. Bố cục: ? Tìm bố cục và nội - 3 đoạn - 3 đoạn dung của từng đoạn? ? Chủ đề của truyện là - Nêu cao gương sáng gì? của 1 bậc lương y chân chính *Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản (20’) III. Tìm hiểu văn bản: 1. Vị Thái y lệnh: ? Thái y lệnh đã có - Tích trữ gạo, mua những hành động, việc nhiều thuốc để chữa làm gì? bệnh cho người nghèo khổ; cứu sống nhiều người ? Trong các hành động - Trả lời của ông, hành động nào làm em xúc động nhất? ? Em có nhận xét gì về - Rất nhiều khối lượng lời văn dành cho việc kể hành động? ? Điều đó thể hiện ý đồ - Làm rõ phẩm chất gì của tác giả khi viết đạo đức, bản lĩnh của truyện? Thái y lệnh ? Qua đó, em có nhận - Phẩm chất cao quý, - Đầy nhân cách và bản xét gì về Thái y lệnh? có tài, đức lĩnh:.

<span class='text_page_counter'>(217)</span> + Quyền uy không thắng nổi y đức + Tính mệnh của mình đặt dưới tính mệnh của người dân + Trí tuệ trong phép ứng sử => 1 con người có phẩm chất cao quý không chỉ có tài chữa bệnh mà còn có lòng thương yêu và quan tâm cứu sống người bệnh ? Trong tình huống khi - Phải lựa chọn việc 2. Vua Trần Anh Vương: sứ giả đến gọi đi chữa cứu người bệnh cho quý nhân đã đặt Thái y lệnh vào việc khó khăn gì ? ? Lời đáp của Thái y - Giữa phận làm tôi với lệnh cho biết gì về ông? việc cứu dân thường - Giữa tính mệnh của người dân với tính mệnh của mình ? Thái độ của vua Trần - Lúc đầu: Tức giận - Lúc đầu: tức giận Anh Vương? - Về sau: ca ngợi Thái - Về sau: không những hết y lệnh tức giận mà còn ca ngợi - HD hs quan sát - Quan sát Thái y lệnh tranh/sgk + thuyết trình -> 1 vị vua có lòng nhân đức, sáng suốt 3. Tổng kết: - Gv khái quát => ghi - Đọc * Ghi nhớ: (SGK) nhớ *Hoạt động 4: Luyện tập (5’) IV. Luyện tập: - Hướng dẫn học sinh - HS thảo luận 1 - Một lương y chân chính luyện tập theo mong mỏi của Trần - Gọi nhóm hs trả lời - Trả lời Anh Vương phải: - Nhận xét- Ghi điểm - Nghe - Giỏi về nghề nghiệp - Có lòng nhân đức 2 - Sự khác nhau giữa 2 cách dịch: - “ Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng” Nói có tấm lòng là đủ - “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” là chuẩn xác hơn người thầy thuốc phải có 2 phẩm chất: Giỏi năng.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> lực, phải có đạo đức; trong đó lấy tấm lòng làm gốc 3. Củng cố (3’): - Chi tiết nào thể hiện rõ nhất thái độ yêu quý và sự công tâm đối với người bệnh của thái y lệnh họ Phạm trong tư cách người thầy thuốc? A. Chữa bệnh không lấy tiền; B. Thường đem hết của cải trong nhà mua thuốc tốt, thóc gạo để chữa chạy, cấp dưỡng cho người bệnh; C. Năm đói dựng thêm nhà cho kẻ khốn cùng đói khát ở và chạy chữa cho họ; D. Ưu tiên chữa chạy cho người bệnh nặng trước, bất kể họ có địa vị cao hay thấp trong xã hội. 4. Dặn dò (2’): - Học bài, rút ra bài học cho những người làm nghề y hôm nay và sau này?.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 66 – Tiếng Việt:. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Từ và cấu tạo của từ tiếng việt. - Nghĩa của từ. - Danh từ. - Cụm danh từ. - Chữa lỗi dùng từ. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng từ tiếng việt trong giao tiếp và tạo lập văn bản, tránh lỗi khi dùng từ. 3. Thái độ: - Tích cực học tập bộ môn. - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Giao tiếp: Biết cách dùng các từ loại trong giao tiếp. 2. Ra quyết định: Sử dụng các từ loại hợp lý. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Phân tích tình huống mẫu các ví dụ cụ thể. 2. Động não: Suy nghĩ về cách dùng các từ loại trong nói và viết. 3. Thực hành có hướng dẫn: bài tâp thực hành. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 2. Bài mới (1’): Để nắm chắc kiến thức những nội dung đã học về tiếng Việt. chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bàig học ngày hôm nay..

<span class='text_page_counter'>(220)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của Hs. Nội dung. * HĐ 1: Ôn tập từ và cấu tạo từ tiếng Việt (8’). ? Từ là gì?. - HS trả lời. ? Từ có mấy loại? Nêu đặc điểm?. - 2 loại: + Từ đơn. + Từ phức. - HS thảo luận, trả lời.. ? Vẽ sơ đồ mô hình cấu tạo của từ tiếng việt?. - GV treo lược đồ câm y/c HS lên bảng điền. - GV nhận xét. I. Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt: 1. Khái niệm: Từ là đơn vị tạo nên câu 2. Mô hình cấu tạo của từ tiếng Việt :. Cấu tạo từ TV. Từ đơn. Từ ghép. ? Nghĩa của từ là gì? Cho ví dụ? ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?. Từ phức. Từ láy. * HĐ 2: Ôn tập nghĩa của từ (8’) II. Nghĩa của từ: 1. Khái niệm: - HS trả lời. Nghĩa của từ là phần nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, …) mà từ biểu thị. 2. Cách giải thích nghĩa của từ: - 2 cách: + Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị. + Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.. * HĐ 3: Ôn tập danh từ (8’) III. Danh từ:.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> ? Thế nào là danh từ? cho ví dụ?. - HS trả lời.. ? Danh từ chia làm mấy loại? Nêu đặc điểm?. - 2 loại: danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. - Vẽ sơ đồ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ mô hình cấu tạo danh từ.. ? Thế nào là danh từ chung và danh từ riêng? Cho ví dụ? ? Trình bày quy tắc viết hoa danh từ riêng? ? Thế nào là cụm danh từ? Cho ví dụ?. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Treo bảng phụ đáp án.. 1. Khái niệm: Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm… 2. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật : CẤU TẠO DANH TỪ. Danh từ Chỉ đơn vị. Danh từ Chỉ sự vật. - HS trả lời - HS trả lời.. DT chỉ đơn vị tự nhiên. DT chỉ đơn vị quy ước. DT chỉ đơn vị chính xác. DT chỉ đơn vị ước chừng. 3. Danh từ chung và danh từ riêng: a) Khái niệm: SGK/109 b) Quy tắc viết hoa danh từ riêng. * HĐ 4: Ôn tập cụm danh từ (8’) IV. Cụm danh từ.. * HĐ 5: Luyện tập (7’) V. Luyện tập. - HS làm bài. 1. Bài 1: Phân loại các từ sau theo cấu tạo: Ông bà, sách vở, đo đỏ, li ti, tết. 2. Bài 2: Giải nghĩa các từ sau: a) Trung thực..

<span class='text_page_counter'>(222)</span> b) Tổ tiên. 3. Bài 3: Xác định cụm danh từ trong những câu sau và điền vào mô hình cấu tạo cụm danh từ: a) Nhà em có 3 con mèo đen rất đẹp. b) Những em học sinh tiên tiến ấy ở lớp 6A. c) Con trâu ấy đang gặm cỏ trên đồi. 3. Củng cố (3’): - Hệ thống kiến thức. 4. Dặn dò (2’): - Chuẩn bị bài: Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(223)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 67:. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Các câu chuyện đã được học và sưu tầm trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng kể diễn cảm, nói trước tập thể. 3. Thái độ: - Nghiêm túc. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Ra quyết định: Kể một câu chuyện dân gian đã học trong chương trình. 2. Giao tiếp,trình bày suy nghĩ của bản thân về các truyện kể. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Động não: Suy nghĩ về giá trị nội dung nghệ thuật và bài học được rút ra từ câu chuyện. 2. Thảo luận nhóm về các câu chuyện. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, sưu tầm các câu chuyện có ý nghĩa giáo dục cao. 2. Học sinh: Mỗi học sinh chuẩn bị 1 truyện mà mình thích nhất. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): - Hãy giới thiệu 1 số trò chơi dân gian ở địa phương em? 2. Bài mới (1’): Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. *Hoạt động 1: Yêu cầu (9’) I. Yêu cầu khi thi kể chuyện: ? Khi kể chuyện cần có - Rõ ràng, diễn cảm, - Kể chứ không đọc. Lời kể những y/c gì? có ngữ điệu. phải rõ ràng, mạch lạc, diễn - Phát âm đúng cảm, có ngữ điệu - Tự tin - Phát âm đúng - Tự tin, nhìn vào người nghe.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> - Biết mở đầu, biết cảm ơn người nghe *Hoạt động 2: Tiến hành (25’) II. Tiến hành: 1. Kể lại 1 truyện mà mình tâm đắc, bất kỳ thể loại nào - HD Học sinh tự chọn 1 - Học sinh kể - Câu chuyện phải có nội truyện mà mình tâm đắc, chuyện dung, ý nghĩa. bất cứ thể loại nào. - Số học sinh còn lại - Số học sinh còn lại dưới lớp ghi vào giấy dưới lớp ghi sẵn truyện mà mình định kể truyện kể ra giấy - Giáo viên nhận xét bài - Nghe, rút kinh kể chuyện của học sinh – nghiệm ghi điểm 3. Củng cố (3’): - Qua giờ thi kể chuyện, em có nhận xét gì về tiết học này? 4. Dặn dò (2’): - Học bài. - Chuẩn bị bài: Thi kể chuyện (tiếp theo).

<span class='text_page_counter'>(225)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 68:. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Các câu chuyện đã được học và sưu tầm trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng kể diễn cảm, nói trước tập thể. 3. Thái độ: - Nghiêm túc. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Ra quyết định: Kể một câu chuyện dân gian đã học trong chương trình. 2. Giao tiếp, trình bày suy nghĩ của bản thân về các truyện kể. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Động não: Suy nghĩ về giá trị nội dung nghệ thuật và bài học được rút ra từ câu chuyện. 2. Thảo luận nhóm về các câu chuyện. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, sưu tầm các câu chuyện có ý nghĩa giáo dục cao. 2. Học sinh: Mỗi học sinh chuẩn bị 1 truyện mà mình thích nhất. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 2. Bài mới (1’): Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. *Hoạt động 1: Tiến hành (39’) II. Tiến hành: 1. Kể lại 1 truyện mà mình tâm đắc, bất kỳ thể loại nào - Tiếp tục cho học sinh tự - Học sinh kể - Câu chuyện phải có nội chọn 1 truyện mà mình chuyện dung, ý nghĩa. tâm đắc, bất cứ thể loại nào. - Số học sinh còn lại.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> - Số học sinh còn lại dưới lớp ghi vào giấy truyện mà mình định kể - Giáo viên nhận xét bài kể chuyện của học sinh – ghi điểm - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ kể chuyện. dưới lớp ghi sẵn truyện kể ra giấy - Nghe, rút kinh 2. Nhận xét về tiết kể nghiệm chuyện:. 3. Củng cố (3’): - Qua giờ thi kể chuyện, em có nhận xét gì về tiết học này? - Tác dụng của giờ học thi kể chuyện là gì? 4. Dặn dò (2’): - Học bài. - Chuẩn bị bài: Chương trình Ngữ văn địa phương..

<span class='text_page_counter'>(227)</span> TUẦN 18: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 69:. CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương. 2. Kỹ năng: - Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu; Biểu diễn một trò chơi dân gian hoặc sân khấu hóa một truyện cổ dg đã học 3. Thái độ: - Giữ gìn nét đẹp của văn hóa dân tộc. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Ra quyết định. 2. Giao tiếp,trình bày suy nghĩ của bản Pthân về các truyện kể dg và sinh hoạt văn hóa địa phương. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1. Động não 2. Thảo luận nhóm. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, sưu tầm các trò chơi dân gian 2. Học sinh: vở,bút,SGK. V. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): - Em đã học được những thể loại văn học dân gian nào? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của chương trình ngữ văn địa phương (5’) I. Mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của chương trình ngữ văn địa phương:.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> - Kiểm tra việc chuẩn - HS để bài chuẩn bị bị bài ở nhà của học sinh lên bàn - Giáo viên nêu mục - Nghe đích, yêu cầu, nội dung, ý nghĩa, của bài học chương trình địa phương. - Liên hệ những kiến thức đã học với những hiểu biết về quê hương và văn học. Khai thác, bổ sung và phát huy vốn hiểu biết về văn học địa phương - Gắn kết kiến thức đã học với những vấn đề đang đặt ra ở địa phương => Giúp học sinh hiểu biết, hòa nhập với nơi mình đang sống. * HĐ 2: Nội dung tiến hành (30’) II. Nội dung tiến hành: - Chia nhóm, cho học - Học sinh trao đổi, sinh thảo luận theo các thảo luận theo nhóm vấn đề đã chuẩn bị ở nhà trong phần “Tìm hiểu ở nhà” - Giáo viên quan sát, theo dõi việc trao đổi, thảo luận của học sinh 1. Kể lại 1 truyện dân gian ở địa phương em: - Gọi học sinh đại diện - Học sinh đại diện cho nhóm kể miệng về 1 nhóm trình bày kể truyện dân gian ở địa kể phương em - Giáo viên nhận xét, - Nghe ghi điểm 2. Đọc diễn cảm văn bản truyện dân gian ở địa phương - GV yc HS đọc diễn - Học sinh đọc diễn đã sưu tầm: cảm văn bản truyện đã cảm sưu tầm. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Gọi học sinh biểu diễn - Học sinh đại diện 3. Giới thiệu trò chơi dân hoặc giới thiệu trò chơi nhóm trình bày gian: dân gian - Đánh cù - Giáo viên nhận xét, - Nghe - Đẩy gậy đánh giá giờ học chương - Thổi xì đồng trình địa phương.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> 3. Củng cố (3’): - Qua giờ học chương trình địa phương đã giúp được gì cho em? 4. Dặn dò (2’): - Chuẩn bị: Kiểm tra học kì I..

<span class='text_page_counter'>(230)</span> Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 26. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 25. Vắng:. Tiết 70 + 71:. KIỂM TRA HỌC KÌ I (Phòng GD&ĐT ra đề).

<span class='text_page_counter'>(231)</span> Ngày soạn: Lớp dạy: 6A. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 21. Vắng:. Lớp dạy: 6B. Tiết theo TKB:. . Ngày dạy:. . Sĩ số: 21. Vắng:. Tiết 72:. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Đánh giá bài làm của HS. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sửa lỗi. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, chú ý. II. Chuẩn bị: - Bài làm của Hs. - Nhận xét của Gv, bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động của GV - Gọi HS nhắc lại đề bài.. Hoạt động của HS Nội dung kiến thức *HĐ1: Đọc lại đề bài (10’) I. Đọc lại đề bài: - Nhắc lại *HĐ2: Nhận xét (10’) II. Nhận xét: - Nghe. - Gv nhận xét. + Ưu điểm: Một số em đã nắm được yêu cầu của đề. + Nhược điểm: Bài viết còn sai nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. Một số bài chưa hiểu yêu cầu của đề, nội dung sơ sài, … - Gv chọn đọc 1 - 2 bài khá, 1 - 2 bài yếu để Hs theo dõi, học tập, rút - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> kinh nghiệm. *HĐ3: Phát hiện - Sửa lỗi - Trả bài (12’) III. Phát hiện - Sửa lỗi Trả bài: 1. Lỗi diễn đạt, dùng từ: - Gv đưa ra một số lỗi - Sửa lỗi diễn đạt, dùng từ Hs mắc phải trong bài viết. -> Gọi Hs lên sửa lỗi. 2. Lỗi chính tả: - Gv đưa ra một số lỗi - Sửa lỗi chính tả trong bài. -> Gọi Hs lên sửa lỗi. 3. Trả bài: - Trả bài - Nhận bài *HĐ4: Giải đáp thắc mắc (8’) IV. Giải đáp thắc mắc: - Hs đưa ra thắc mắc (nếu có). - Gv giải đáp thắc mắc. 3. Củng cố (4’): - Gv gọi tên ghi điểm. 4. Dặn dò (1’): - Xem lại bài kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(233)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×