Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TUAN 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.51 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 20 Tiết : 28. Ngày soạn : 28/12/2016 Ngày dạy : BÀI 27 : CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG. I/ Mục tiêu của bài học : 1. Kiến thức: - Trình bày được các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. -Học sinh biết được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, khai thác thông tin từ tranh, ảnh. 3. Thái độ: Tham gia tích cực trong việc trồng và chăm sóc, bảo vệ môi trường hệ sinh thái. II/ Chuẩn bị : - GV : + Tranh phóng to hình 44 SGK + Tham khảo thêm các thông tin liên quan đến bài. - HS : Xem trớc nội dung bài ở nhà. III/ Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, nhắc nhở lớp phát biểu bài. 2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày quy trình trồng cây con có bầu đất ? và cho biết tại sao phải 3. Thái độ: Tham gia tích cực trong việc trồng và chăm sóc, bảo vệ môi trường hệ sinh thái. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội Dung. HĐ1: Tìm hiểu thời vụ trồng rừng Hoạt động 1 : Tìm hiểu về thời gian và số lần chăm sóc. _ Yêu cầu hs đọc phần thông tin _ Từng hs đọc phần thông tin I. Thời gian và số lần chăm sóc. SGK để trả lời câ hỏi : để trả lời câu hỏi. 1. Thời gian chăm sóc. (?) Sau khi trồng rừng thì bao lâu + Sau khi trồng từ 1 – 3 tháng Sau khi trồng rừg từ 1 – 3 tháng chúng ta mới tiến hành chăm sóc chúng ta tiến hành chăm sóc thì tiến hành chăm sóc, chăm sóc rừng ? cây rừng. liên tục trong 4 năm. _ Gọi hs nhận xét, bổ sung cho _ Nhận xét, bổ sung cho nhau. nhau. _ Nhận xét, chốt ý. _ Ghi nhớ kiến thức. (?) Nêu số lần chăm sóc ? + Năm 1-2 : 2 -3 lần/năm 2. Số lần chăm sóc. (?) Vì sao số lần chăm sóc của + Năm 3 – 4 : 1- 2 lần/ năm. (SGK) hai năm cuối lại nhiều hơn hai + Vì : năm thú 3 và năm thứ 4 năm đầu ? cây đã lớn và phát triển tốt nên số lần chăm sóc giảm xuống. _ Gọi hs nhận xét, bổ sung cho _ Nhận xét, bổ sung cho nhau. nhau. _ Chốt ý _ Ghi nhớ kiến thức. Hoạt động 2 : Tìm hiểu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng _ Treo tranh phóng to hình 44 _ Quan sát tranh và đọ thông II. Những công việc chăm sóc SGK và đọc thông tin SGK để tin để nắm kiến thức. rừng sau khi trồng. nắm kiến thức. _ Làm hàng rào bảo vệ (?) Nêu những công việc cần làm + nêu được các công việc : làm _ Phát quang để chăm sóc cây rừng ? hàng rào, phát quang, làm cỏ, _ Làm cỏ (?) Quan sát hình 44 hãy cho biết bón phân, xới đất vun gốc, tỉa _ Xới đất, vun gốc. nội dung của từng hình ? và dặm cây. _ Bón phân + a. Tỉa cây _ Tỉa và dặm cây. b. Làm cỏ c. Bón phân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> d. Vun gốc e. Phát quang . _ Gọi hs nhận xét, bổ sung cho _ Nhận xét, bổ sung cho nhau. nhau. _ Nhận xét, chốt ý _ Ghi nhớ kiến thức. 4. Củng cố : - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu câu hỏi, gọi hs trả lời, hs khác nhận xét bổ sung 5. Hớng dẫn về nhà : - Học bài, trả lời câu hỏi - Xem trứớc bài 28: Khai thác rừng. IV/ Rút kinh nghiệm : - Thầy : …………………………………………………………………. - Trò : ………………………………………………………………….. Tuần : 20 Tiết : 29. Ngày soạn : 29/12/2016 Ngày dạy : BÀI 28 : KHAI THÁC RỪNG. I/ Mục tiêu của bài học : 1. Kiến thức: - Học sinh biết được khái niệm các loại khai thác rừng. - Học sinh biết được các điều kiện của các loại khai thác rừng. - Học sinh nắm được các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác rừng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ tích cực trồng cây rừng sau khai thác. II/ Chuẩn bị : - GV : + Tranh phóng to hình 45 – 47 SGK + Bảng phụ ghi nội dung bảng 2 - HS : Xem trớc nội dung bài ở nhà. III/ Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, nhắc nhở lớp phát biểu bài. 2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày quy trình trồng cây con có bầu đất ? và cho biết tại sao phải rạch bỏ vỏ bầu ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội Dung HĐ1: Tìm hiểu các loại khai thác rừng _ Treo bảng phụ ghi nội dung bảng _ Quan sát nội dung bảng phụ 2 SGK cho hs quan sát trả lời câu hỏi : (?) Có mấy loại khai thác rừng ? + Có ba loại khai thác rừng ( khai thác trắng, khai thác dần và khai thác chọn. ) (?) Hãy cho biết đặc điểm của từng + Dựa vào bảng phụ, SGK loại khai thác rừng ? nêu được đặc điểm của từng loại khai thác. (?) Em hãy nêu những đặc điểm + Cần nêu được : về thời gian giống và khác nhau giữa các loại và số lần khai thác rừng.. I/ Các loại khai thác rừng. Có ba loại khai thác rừng : + Khai thác trắng + Khai thác dần + Khai thác chọn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> khai thác ? (?) Rừng ở những nơI có độ dốc lớn hơn 150, nơI rừng phòng hộ có khai thác trắng được không ? (?) Khai thác rừng nhưng không trồng rừng lại ngay có tác dụng gì ? _ Treo tranh phóng to hình 46 cho hs quan sát.. + Không được khai thác trắng. + Gây hiện tượng xói mòn, rửa trôi.. _ Quan sát tranh để nắm được các tác hại khi khai thác rừng nhưng không trồng rừng lại _ Nhận xét, cốt ý. ngay. - THMT: Giáo dục ý thức bảo vệ _ Ghi nhớ kiến thức. tài nguyên rừng và bảo vệ rừng cho học sinh HĐ2: Tìm hiểu điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam _ Thông báo : trước tình trạng rừng _ Lắng nghe và ghi nhớ kiến II. Điều kiện áp dụng khai thác bị chạt phá nghiêm trọng, nên hiện thức. rừng hiện nay ở Việt Nam nay việc khai thác rừng phảI tuân ( SGK) thủ các điều kiện sau : + Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng. + Rừng còn nhiều cây gỗ có giá trị kinh tế. + Lượng gỗ khai thác chọn (<35%) HĐ3: Tìm hiểu các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác. _ Yêu cầu hs đọc phần thông tin _ Từng hs đọc phần thông tin III. Phục hồi rừng sau khai thác. SGK để nắm kiến thức. SGK để nắm kiến thức. 1. Rừng đã khai thác trắng : trồng (?) Rừng đã khai thác trắng muốn + Trồng rừng xen với cây lại rừng phục hồi lại rừng bằng cách nào ? công nghiệp. 2. Rừng đã khai thác dần và khai (?) Phục hồi rừng đã khai thác dần + Thúc đẩy táI sinh tự nhiên thác chọn : Thúc đẩy táI sinh tự và khai thác chọn bằng cách nào ?  Chăm sóc cây gieo nhiên.  Phát dọn cỏ hoang  Dặm cây hay gieo hạt vào - Giáo dục hs ý thức bào vệ môi nơI đất chống. trường _ Nhận xét, bổ sung cho nhau _ Gọi hs nhận xét, bổ sung cho _ Ghi nhớ kiến thức. nhau _ Nhận xét, chốt ý. 4. Củng cố : - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu câu hỏi, gọi hs trả lời, hs khác nhận xét bổ sung 5. Hớng dẫn về nhà : - Học bài, trả lời câu hỏi - Xem trớc bài 29 IV/ Rút kinh nghiệm : - Thầy : …………………………………………………………………. - Trò : …………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Duyệt tuần 20. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×