Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

đại 9 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.55 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 21/10/2021 Ngày giảng: 25/10/2021 Tiết:15 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết tìm căn bậc hai, bậc ba của một số, một biểu thức nhờ máy tính bỏ túi. 2.Kỹ năng - Thành thạo sử dụng máy tính bỏ túi để tìm căn bậc hai, bậc ba của một số, của một biểu thức 3.Thái độ - Cẩn thận, chính xác. 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng * Tích hợp giáo dục đạo đức :trách nhiệm,hợp tác II/ CHUẨN BỊ - Máy tính bỏ túi: FX 500MS, FX 570MS; ..... III/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Hai HS lên bảng làm bài tập 67, 68 (sgk - 36) 3. Bài mới: 3.1.Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề cho bài học, gây hứng thú học tập cho học sinh - Thời gian: 2 phút. - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trả lời. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Để tìm được căn bậc hai, căn bậc ba và cách tính biểu thức bằng máy tính bỏ túi ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay 3.2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm căn bậc hai của một số, một biểu thức.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Mục tiêu: Biết cách tìm căn bậc hai của một số, của một biểu thức thông qua tìm căn bậc hai của một số. - Thời gian: 10 phút. - Kĩ thuật tổ chức : kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương pháp: Thuyết trình, thực hành Hoạt động của GV - HS Ghi bảng GV: hướng dẫn HS xóa hết các * Xóa chương trình cũ của máy tính: chế dộ của máy để máy làm việc ẤN: SHIFT- MODE- 3- = = bình thường 1. Tính căn bậc hai HS : thao tác theo GV VD1: Tìm căn bậc hai số học của các số GV: Vậy xóa các chương trình cũ sau: 0,25; 0,04; 0,49; 0,64 và đặt chương trình mới Giải: GV nêu đề bài Ấn: - 0,25 - = 0,5. Vậy 0, 25 0,5 GV: hướng dẫn HS cách ấn Ấn: - 0,04 - = 0,2. Vậy 0, 04 0, 2 HS thao tác ngay theo GV GV làm mẫu 2 ý cho HS thao tác Ấn: - 0,49 - = 0,7.Vậy 0, 49 0, 7 với phần còn lại Ấn: - 0,64 - = 0,8. Vậy 0, 64 0,8 VD 2: Tìm x thỏa mãn đẳng thức sau ( làm tròn đến số thập phân thứ 3) a) x2 = 5 Giải:. b) x2 = 5. c) x2 = 2,5. GV nêu ra VD 2 a) x1 = - 5 và x2 = 5 GV: làm mẫu 2 phần HS làm Ấn: 5 =- 2,236 có x1 =- 2,236 tương tự với phần còn lại 5 = 2,236 vậy x2 = 2,236 HS: tại chỗ thao tác và đưa ra kết Ấn quả 5 và x = 5 b) x1= 2 Ấn: 5 =- 1,495 có x1 =- 1,495 GV: đưa VD 3 HS: thao tác ấn rồi so sánh kết quả Ấn 5 = 1,495 vậy x2 = 1,495 với GV VD 3: Tính Từ Kết quả của HS yêu cầu HS 9 nêu cách ấn máy tính a) 10. 40 b) 169 Giải: a) Ấn :. 10 x 40 = GV: nêu VD 4 HD cho HS cách ấn 1 phần sau đó Kết quả: 10. 40 = 20 HS tự thao tác ấn để khắc sâu b) Ấn: 9 ab/c 169 = * Tích hợp giáo dục đạo 9 3 đức :Trách nhiệm với công việc Kết quả : 169 = 13 của mình. VD 4: Tìm x biết: a) x 1,5 b) x 2,15 Giải:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) x 1,5  x = 1,52 Ấn: 1,5 x2 = ...Kết quả : x = 1,52 =2,25 b) a) x 2,15  x = 2,152 Ấn: 2,15 x2 = 4,6225 Kết quả : x = 2,152 =4,6225 Hoạt động 2: Tìm căn bậc ba của một số, một biểu thức - Mục tiêu: Biết cách tìm căn bậc ba của một số, của một biểu thức thông qua máy tính cầm tay. - Thời gian: 10 phút. - Phương pháp: Quy lạ về quen - Kĩ thuật tổ chức : kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của GV - HS Ghi bảng 2. Tính căn bậc ba VD5: Tính: GV: Nêu VD Tìm căn bậc ba của mỗi 3  343; 3 0, 027 số sau Giải: Ấn: SHIFT x3 -343 = 3.  343 =-7 Trước khi làm VD này GV yêu cầu HS Kết quả: x3 0,027 = chuyển máy tính về chế độ làm việc làm Ấn: SHIFT 3 tròn số thập phân thứ 3 Kết quả: 0, 027 =0,3 Sau đó yêu cầu HS tìn căn của các số VD 6: Tìm căn bậc ba của mỗi số GV: cho HS làm VD về tìm x sau( Làm tròn đến số thập phân GV: thao tác mẫu sau đó HS tự thao tác thứ 3): a) 15 b) -25,3 Giải: ấn 4 lần MODE 1- 3 a) ấn : SHIFT x3 15 = Kết quả: căn bậc ba của 15 là 2,466 b)ấn : SHIFT x3 -25,3 = Kết quả: căn bậc ba của -25,3 là -2,936 VD 7:Tìm x biết: 3 3 a) x 1,5 b) x 2,15 Giải: 3. a) x 1,5  x = 1,53 Ấn: 1,5 x3 = Kết quả : x = 1,53=3,375 3. b) a) x 2,15  x = 2,153 Ấn: 2,15 x3 = 9,938 Kết quả : x = 2,153 =9.938 3.3.Hoạt động luyện tập,vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Mục tiêu: Kiểm tra về thao tác bấm máy tính về căn bậc hai, bậc ba thông qua bài kiểm tra. - Thời gian: 10 phút. - Kĩ thuật tổ chức : kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương pháp: Quy lạ về quen, thực hành. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Phát phiếu kiểm tra - Tiến hành PHIẾU KIỂM TRA Họ và tên học sinh: ................................................... Hãy dùng máy tính bỏ túi, tìm các căn sau: Tính. Nút bấm. Kết quả. 121  0, 49. 196 3 3.  64. 27 . 3. 8. 3.4.Hoạt động tìm tòi mở rộng: (5’) - Dùng máy tính bỏ túi, tính kết quả của các phép tính sau: 3. 12,5 0,5. 2300 192  23 12. a)  343 b)  0, 027 c) d) 4.Củng cố: xen kẽ trong bài 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà(2’) - Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Xác định được những việc học sinh cần phải tiếp tục thực hiện sau giờ học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ hoặc để chuẩn bị cho việc học bài mới 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 21/10/2021 Ngày giảng: 27/10/2021. Tiết:16 ÔN TẬP CHƯƠNG I. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai . 2. Kĩ năng - Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định của biểu thức, giải phương trình, bất phương trình. - Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác ,hợp tác khi làm toán. 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng * Tích hợp giáo dục đạo đức :trách nhiệm, hợp tác II/ CHUẨN BỊ - GV:Giáo án, SGK, SBT, tài liệu tham khảo, máy tính.. - HS: SGK- SBT toán 9, nháp, máy tính III/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động Vẽ sơ đồ tư duy kiến thức của cả chương.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3.2.Hoạt động hình thành kiến thức , luyện tập,vận dụng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - Mục đích: Học sinh củng cố Đn , ĐKXĐ của căn bậc hai bằng các bài trắc nghiệm tổng hợp - Thời gian: 8 phút. - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp tại chỗ - Kĩ thuật tổ chức : kĩ thuật đặt câu hỏi,kĩ thuật trả lời nhanh 1phút. Hoạt động của GV - HS Ghi bảng I. Lý thuyết - GV và HS nhắc lại lý thuyết  x 0 a 2  x a 1. x =. a2  a. 2. Với mọi số a, ta có Theo định nghĩa GTTĐ |a| ¿ 0. 3. Biểu thức A  0 thì A XĐ 4. Liên hệ giữa phép nhân và phép. GV dùng bảng phụ ghi sẵn bài tập 1. BT trắc nghiệm: a. Nếu CBHSH của 1 số là đó là:. 8 thì số. khai phương √ a .b=√ a . √ b (a,b ¿ 0) 5. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương (với a ¿ 0, b >0). √. a b. √a √b. = C . không có số 6.Các công thức biến đổi căn ( SGK) Bài tập trắc nghiệm :. A. 2 2 ; B. 8 nào. a/ b. a = - 4 thì a bằng: A. 16 B = - 16; C: không có số nào. c. 2  3x xác định với các giá trị của. A. 2 2. b/ C: không có số nào.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> x.. 2 C ≤ -3. 2 2 2 c/ A. x ≥ 3 ; B≤ 3; C ≤-3 1  2x x 2 xác định với các giá trị của d.. x là:. C. x. 1 1 A. x ≤ 2 B. x ≥ 2 và x ¹ 0. 1 C. x≤ 2 và x ¹ 0. d/. 1 C. x≤ 2 và x ¹ 0. x d/. Hoạt động 2: Luyện tập - Mục đích: HS được luyện tập các bài tập thực hiện phép tính - Thời gian: 15 phút. - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật tổ chức : kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của GV - HS Ghi bảng ? Nêu các cách phân tích đa thức II. Bài tập: thành nhân tử? Bài tập 70( 40- SGK) -Các pp phân tích ĐT thành nhân a) C1: tử √25.16.196 25 16 196 . . + Đặt nhân tử chung 81 49 9 = √ 81.49.9 +Dùng hằng đẳng thức √25 √ 16 √196 5 . 4 . 14 40 +Nhóm các hạng tử = 81 49 9 9 .7 . 3 27 . √ √ √ = = + kết hợp các phương pháp 5 2 4 2 14 2 25 16 196 . . GV: HS làm BT 70( 40- SGK) 9 7 3 C2: 81 49 9 = HS: Thực hiện ở dưới lớp ít phút. 5 2 4 2 14 GV: Cho 2HS lên bảng trình bày . . 9 7 3 hai câu. =. √. √. 5 4 14 40 . . = 9 7 3 27. b). √( ) ( ) (. √. √ 1,6.6,4.2500. = 1,6.6,4.25.100. √ 16.64.25=4.8.5=160. =. GV: HS làm BT 71( 40- SGK) HS: Thực hiện ở dưới lớp ít phút.. 7 2 8 2 14 . . 4 5 9. 1 14 34 1 .2 .2 6 25 81 = 7 8 14 169 . . = 4 5 9 45. = c). √( ) ( ) ( ) √( ) √( ) √( ). √. 81 169 36 . . 10 100 10. d). √ 8,1.1,69.3,6. =. 9 2 .132 . 62 9. 13 .6 = 100 1002 =. √. =. 702 =7 ,02 100. 2. = 2. ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV: Cho 2HS lên bảng trình bày hai câu. GV: Cho HS nhận xét đúng sai và trình bày lại theo cách hợp lí nhất. *Lưu ý : Các bài trên đều có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau. Nhờ sự nhận xét liên quan giữa các số ta có thể làm như trên là hợp lí. GV: hướng dẫn qua cho HS 2 phần còn lại để HS tự làm ở nhà GV: HD cho HS làm bài 72( 40SGK) phươn Áp dụng phương pháp nhóm để nhóm các hạng tử lại làm xuất hiện nhân tử chung ; goi HS để phân tích và tính GV: 2 HS nghiên cứu sau đó lên bảng làm 2 phần a,b GV: HD cho HS 2 phần còn lại HS về nhà làm tiế GV: yêu cầu HS làm BT 73( 40SGK) Để tính được GTBT thì chúng ta phải làm gì trước? HS: phải rút gọn rồi tính Gv : Lưu ý dấu giá trị tuyệt đối * Tích hợp giáo dục đạo đức :Giúp các em ý thức về trách nhiệm ,rèn luyện thói quen hợp tác.. Bài tập 71( 40- SGK) 8  3 2  10. =.  . 4.2  3 2  2.5. 2. 5. =. 2. 2  3 2  5.. 2. 5. a). . 2.  2. 5. .. = 4 - 6 +2 5 - 5 =-2+ 5 2 2 b) 0, 2 (  10) .3  2 ( 3  5). 0, 2.10 .3  2. =. . 5. 3. . = 2 .3  2. 5  2 3 = 2 5 1 1 3  1 4  . 2 200  : 54 2  . 2 3 2 5  8 c) . 2. . 2 3. . 2.  2.( 3) 2  5. d) Bài tập 72( 40- SGK).   1. 4. 1  2. a) xy-y x + x -1=(xy-y x )+ x -1 = x y( x -1) + x -1=( x -1)( x y+1) b) ax - by + bx - ay y a  b = x ( a + b )- . = ( a + b )(( x  y + b 2 2 c) a  b + a  b = a  b (1+ a  b ). d)12- x -x=(3- x )(4+ x ) Bài tập 73 (40- SGK) a).  9a . 9  12a  4a 2 3  a  3  2a. tại a= -9 nên có: 9  3  2( 9) =6 3m 3m m 2  4m  4 m 2 b) 1+ m  2 =1+ m  2. Với m<2thì:1-3m thay m= 1,5 được -3,5 3.3. Hoạt động tìm tòi,mở rộng Hoạt động của GV - HS Bài tập: Tính: Bài tập: Tính: a) b). 14,4. 360  3. 75  3 4a.3 16a2 . 125a3 5a. 52 13 .. a, =. Ghi bảng. 14,4. 360  3. 75  14,4.10.36  3.3.25 . 52 13 13.4 13.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2 2 2 2 2 với a > 0. = 12 .6  3 .5  2 = 72 + 15 - 2 = 85 GV yêu cầu HS hoạt động theo b, Với a > 0 ta có: nhóm. 3 Đại diện các nhóm nhận xét. 3 4a.3 16a2  125a 5a GV chốt lời giải đúng ? Nêu kiến thức sử dụng? 25a2 5a 3 2 4a.16a  ? Nêu cách làm khác? 5a =. =. 3. 64a3 . 52 a2 = 4a – 5a = – a. 4.Củng cố : xen kẽ trong bài 5.Hướng dẫn về nhà (2’) - Ôn lại lý thuyết và bài tập.Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I - Làm tiếp các bài tập còn lại ở SGK.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×