Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.63 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:31/8/2017 Tiết 16: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo). Tuần 4. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Nắm được các mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giao tiếp: lựa chọn đúng phương châm hội thoại khi giao tiếp. - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại. 3. Thái độ: HS vận dụng các phương châm hội thoại vào thực tế giao tiếp. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên: - Các ví dụ minh hoạ. - Bảng phụ Học sinh: - Đọc, trả lời câu hỏi Đọc - Hiểu văn bản. - Các đoạn hội thoại minh hoạ. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số,vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là phương châm quan hệ và phương châm cách thức trong giao tiếp? Cho ví dụ minh hoạ. ? Thế nào là phương châm lịch sự trong giao tiếp? Cho ví dụ minh hoạ. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *HĐ1-Khởi động: Các em đã tìm hiểu về các phương châm hội thoại trong giao tiếp. Thế nhưng, việc tuân thủ các phương châm hội thoại cũng đòi hỏi cần phải có sự linh hoạt. Chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn trong tiết học hôm nay HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: - Các em đến chơi nhà bạn, khi đến cũng như khi về các em có phải chào những người thân trong gia đình bạn không? Hành động đó liên quan đến phương châm hội thoại nào? - Nhưng nếu bố hoặc người thân của bạn ấy đang ngủ thì khi về em có gọi dậy để chào cho bảo đảm phép lịch sự hay không? - Còn nếu gọi dậy để chào thì sao?. - Như vậy phương châm lịch sự ở đây có cần tuân thủ không? - Đến đây em có thể rút ra bài học gì khi giao tiếp?. - Gọi HS đọc truyện chào hỏi, sgk/36. - Ở đây người rể có tuân thủ đúng phương châm hội thoại không? Vì sao em có nhận xét đó?. - Em có nhận xét gì về anh chàng này?. - Hãy tìm những tình huống tương tự trong cuộc sống. - Hãy tìm vài tình huống mà lời hỏi thăm như trên nhưng dùng một cách. - Trả lời: Khi đến chơi nhà bạn thì cần phải chào hỏi. Đó là phép lịch sự tối thiểu. Hành động này liên quan đến phương châm lịch sự.. I . Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: 1.Tìm hiểu VD: VD1: Tình huống trong cuộc sống hàng ngày.. - Trả lời: Không chào. - Trả lời: Nếu gọi dậy để chào là không lịch sự. Đó là hành động không cần thiết, không tôn trọng sự nghỉ ngơi của người khác. - Trả lời: Không cần tuân thủ. - Trả lời: Không phải lúc nào hành động lịch sự cũng thể hiện phương châm lịch sự nếu nó không được sử dụng đúng cách. - Đọc. - Thảo luận: + Đúng phương châm lịch sự, nhưng không đúng hoàn cảnh. +Không đúng phương châm lịch sự vì đã gây phiền hà, mất thì giờ vô ích cho người đốn cây. - Trả lời: “Lịch sự” một cách thiếu suy nghĩ, mù quáng. Không đúng với hoàn cảnh, tình huống, máy móc. - Tự tìm. - Gặp thầy cô trong những tình huống tế nhị. - Gặp bạn bè lúc gặp chuyện khẩn trương, gay cấn. - Tự tìm.. -TK: Không phải lúc nào hành động lịch sự cũng thể hiện phương châm lịch sự nếu nó không được sử dụng đúng cách. VD2: Tìm hiểu truyện “Chào hỏi”(SGK). -Đọc truyện..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thích hợp, đúng yêu cầu lịch sự? - Vậy từ những tình huống đó, em cho biết vì sao cũng câu thăm hỏi như vậy thì thể hiện phương châm lịch sự? - Vậy có thể rút ra bài học gì về giao tiếp? - Gọi HS đọc ghi nhớ, sgk/36. - Chốt: Cần chú ý đến điểm tình huống giao tiếp, vì một câu nói có thể phù hợp với tình huống này, nhưng không phù hợp với tình huống khác. HĐ3: Tìm hiểu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. - Em thử nhắc lại những phương châm hội thoại đã học? - Gọi HS đọc đoạn đối thoại 2, sgk/37 - Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu mà An mong muốn không? - Có phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?. - Trả lời: Nó thích hợp với tình huống giao tiếp đồng thờì cũng bảo đảm phương châm lịch sự. - Trả lời dựa trên ghi nhớ.. - Đọc rõ ghi nhớ.. 2. Kết luận: Một câu nói có thể thích hợp trong tình huống này, nhưng không thích hợp trong tình huống khác. *Ghi nhớ: sgk/36.. - Theo dõi,lắng nghe.. - Trả lời: Nêu lại các phương châm hội thoại đã học. - Đọc rõ đoạn đối thoại. - Trả lời: Không. - Trả lời: Phương châm về lượng (không cung cấp lượng thông tin đúng như An mong muốn) - Vì sao người nói không tuân thủ - Trả lời: Vì người nói phương châm ấy? không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới được chế tạo vào năm nào. Để tuân thủ phương châm về chất (không nên nói những điều mà mình không có bằng chững xác thực)  người nói phải trả lời một cách chung chung: “Đâu khoảng đầu thế kỉ XX”. - Tìm ví dụ. - Em thử tìm tình huống tượng tự. - Đọc. - Đọc kĩ yêu cầu của câu 3, sgk/37. - Trả lời: Phương châm về - Phương châm hội thoại nào không chất không được tuân thủ vì được tuân thủ? đã nói những điều không đúng sự thật. - Trả lời: Vì đây là việc làm - Vì sao bác sỹ phải làm như vậy? nhân đạo và cần thiết. Nhờ sự động viên đó mà bệnh nhân có thể lạc quan hơn, có nghị lực để sống khoảng - Như vậy, không phải sự nói dối nào thời gian còn lại của cuộc cũng đáng lên án hay chê trách. Hãy đời. tìm những tình huống giao tiếp khác mà - Tìm ví dụ: phương châm về chất cũng không được (Gợi ý: Người chiến sĩ. II.Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: 1.BT2:Tìm hiểu đoạn đối thoại. -Không đáp ứng nhu cầu mà An mong muốn. - Phương châm về lượng Vì người nói không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới được chế tạo vào năm nào.. 2 BT3:Tìm hiểu tình huống. - Phương châm về chất không được tuân thủ vì đã nói những điều không đúng sự thật. -Vì đây là việc làm nhân đạo và cần thiết.. * KL: Trong bất kỳ tình huống giao tiếp nào mà có một yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tuân thủ? - Chốt nội dung.. không may sa vào tay địch không thể vì tuân thủ phương châm về chất mà khai thật hết tất cả những gì mình biết về đồng đội, về bí mật của đơn vị...) - Theo dõi. - Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì - Trả lời: có phải người nói không tuân thủ - Xét theo nghĩa tường phương châm về lượng không ? minh: không tuân thủ phương châm về lượng vì nó dường như không cho người nghe một thông tin nào. - Xét về hàm ý: thì câu này có nội dung của nó  tuân thủ phương châm về lượng. - Trả lời: Tiền bạc là - Vậy ý nghĩa câu này như thế nào? phương tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người. - Tìm ví dụ tương tự. - Tôi là tôi! - Yêu cầu HS tìm những tình huống - Nó con của bố nó tương tự, mà…! - Chiến tranh là chiến tranh. - Trả lời: - Bản thân tôi vẫn luôn là - Gọi HS tìm hiểu ý nghĩa của các phát mình, không có lí do gì phải thay đổi. ngôn trên. - Nó rất giống bố nó (ở đặc điểm nào đó) vì nó là con của bố nó. - Chiến tranh vẫn luôn là đau thương mất mát như bản thân của nó vẫn vậy. - Trả lời: Nguyên nhân: - Việc không tuân thủ các phương châm - Vô ý, vụng về, thiếu văn hoá… hộ thoại bắt nguồn từ những nguyên - Ưu tiên cho một phương nhân nào? châm hội thoại khác. - Gây sự chú ý, có hàm ý khác. -Đọc ghi nhớ. - Gọi HS đọc ghi nhớ, sgk/37. - Theo dõi. - Chốt nội dung.. nào đó quan trọng hơn, cao hơn yêu cầu tuân thủ phương châm hội thoại thì có thể không tuân thủ.. HĐ4: HD luyện tập. Bài 1, sgk/38. - Gọi HS đọc đề bài. - Ông bố đã không tuân thủ phương. III. Luyện tập: Bài 1:Tìm hiểu mẩu truyện.. Bài 1. - Đọc. - Trả lời: Không tuân thủ phương châm cách thức. Vì. 3.BT4:Tìm hiểu ý nghĩa của câu: “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” - Xét theo nghĩa tường minh: không tuân thủ phương châm về lượng. - Xét về hàm ý: thì câu này có nội dung của nó  tuân thủ phương châm về lượng.. Ghi nhớ: sgk/37. Không tuân thủ phương châm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> châm thoại nào?. - Tuy nhiên với người lớn thì câu nói này có hợp lí không? Bài 2, sgk/38. - Gọi HS đọc đề. - Các nhân vật đã không tuân thủ theo phương châm hội thoại nào? - Trong giao tiếp, em có nên nói năng như vậy không?. đứa trẻ 5 tuổi không biết “Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” nên cách nói của ông bố là không rõ ràng. - Trả lời: Tuy nhiên, đối với người lớn thì đó là một câu nói rất rõ ràng. Bài 2. -Đọc. - Trả lời: Không tuân thủ phương châm lịch sự. Nói năng giận dữ nặng nề mà không có lí do rõ ràng. - Liên hệ thực tế bản thân.. GV: hướng dẫn HS làm BT 2,3,4,5 HS: trong sách nâng cao. - Yêu cầu HS trình bày tình huống và - Suy nghĩ, trả lời. giải thích ý nghĩa. - Nhận xét, đánh giá.. cách thức. Vì đứa trẻ 5 tuổi không biết “Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” nên cách nói của ông bố là không rõ ràng.. Bài 2: Tìm hiểu đoạn trích. Không tuân thủ phương châm lịch sự. Nói năng giận dữ nặng nề mà không có lí do rõ ràng. * BT 2,3,4,5 dành cho một số HS khá giỏi lớp 9A Đặt ra một tình huống và giải thích ý nghĩa của câu đó..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. Củng cố: - Cho biết quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Tại sao vẫn có những trường hợp không tuân thủ theo các phương châm hội thoại? - Cho HS theo dõi lời thoại gây cười sau: Ta quyết không khai người đồng đội đang núp trong đống rơm kia! và xác định những phương châm hội thoại bị vi phạm. 5. HDHB: Yêu cầu HS: - Học bài, hoàn thành bài tập. - Soạn bài: chuyện người con gái Nam Xương – tiết sau học. IV.RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 31/8/2017 Tiết 17, 18: Văn bản: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì. - Hiện thực về số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến và vẻ đẹp truyền thống của họ. - Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. - Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để đọc-hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian. Kể lại được truyện. Kể lại được truyện. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh lòng cảm thông trước số phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến, lên án tố cáo xã hôi phong kiến đương thời. II. Chuẩn bị: GV: Tư liệu về lịch sử Việt Nam thế kỉ XVI-XVII, Tư liệu Ngữ văn 9. HS: Đọc văn bản, tóm tắt. Soạn bài. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Hỏi: Qua văn bản Tuyên bố của thế giới...về trẻ em, em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em? 3. Dạy học bài mới: HĐ của Thầy. HĐ của Trò. Nội dung chính.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HĐ1. Khởi động. (3') - Giới thiệu cuộc sống khổ cực bất công, đau khổ của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Hỏi: Cho biết những tác phẩm đã học viết về người phụ nữ dưới chế độ phong kiến? - Dẫn vào bài: Thế kỉ 16, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng..., cuộc sống nhân dân vô cùng cực khổ, đặc biệt là người phụ nữ phải chịu nhiều oan trái bất công. Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ là một trong số 20 truyện ngắn viết về số phận người phụ nữ trong giai đoạn ấy. HĐ2. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Yêu cầu hs đọc chú thích SGK. Hỏi: Cho biết những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? - Nhắc lại bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam đương thời và sự ra đời của tác phẩm.. - Giải thích thể loại Truyền kì mạn lục. - Chốt những nét chính. HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung. - HD đọc: Giọng văn tự sự, chú ý lời nhân vật. - Đọc đoạn 1. - Nhận xét HS đọc. - Giải thích một số từ Hán việt, các điển tích: tư dung, thất hoà, .... - Nghe giới thiệu. - Trả lời. - Nghe dẫn vào bài.. - Ghi đề bài - Đọc chú thích SGK. - Trả lời những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm... - Ghi nhớ kiến thức bài học.. I. Tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả: Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, người huyện Trường Tân( Thanh Miện –Hải Dương). Tuy học rộng, tài cao nhưng Nguyễn Dữ tránh vòng danh lợi, chỉ làm quan một năm rồi về sống ản dật ở quê nhà. Sáng tác của Nguyễn Dữ thể hiện cái nhìn tích cực của ông đối với văn học dân gian. 2. Tác phẩm: (SGK) II.Đọc, tìm hiểu chung 1. Đọc.. - Nghe hứơng dẫn đọc. - Đọc các đoạn tiếp theo. - Tìm hiểu phần chú thích từ.. - Yêu cầu HS tóm tắt văn bản theo các nội dung.. - Tóm tắt từng phần.. Hỏi: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? - Chốt bố cục 3 phần.. - Nêu bố cục, nội dung từng phần. - Ghi nhớ nội dung.. 2. Chú thích. 3. Tóm tắt: 4. Bố cục: 3 phần. - Cuộc hôn nhân, sự xa cách và phẩm hạnh của Vũ Nương. - Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương. - Gặp gỡ Phan Lang và Vũ Nương, Vũ Nương được giải oan.. - Nêu đại ý của truyện. HĐ4. Tìm hiểu văn bản. 1.Hd HS tìm hiểu phần 1. Vẻ đẹp của nhân. III. Tìm hiểu văn bản. 1.Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> vật Vũ Nương. Hỏi: Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào? - Hd hs tìm hiểu nhân vật thông qua các hoàn cảnh cụ thể: trong cuộc sống bình thường, khi tiễn chồng đi lính, khi xa chồng, khi bị chồng ghi oan. Hỏi: Nhận xét về cách cư xử của Vũ Nương đối với chồng? - Kết luận nét đẹp trong tính cách của nàng. Hỏi: Khi chồng đi lính, Vũ Nương đã dặn dò những gì? Nhận xét lời lẽ của nàng? - Nhận xét, chốt ý.. a. Trong cuộc sống bình thường. - Đọc phần 1. - Suy nghĩ, trả lời cá nhân.. b. Khi tiễn chồng đi lính. - Nêu nhận xét. - Ghi nhớ kiến thức.. - Trả lời. - Ghi nhớ kiến thức.. ? Kể về Vũ Nương trong những ngày chồng đi lính. - Hỏi: Trong hoàn cảnh ấy, em thấy Vũ Nương là người như thế nào? - Giải thích, chốt ý, nêu các dẫn chứng. - Phân tích các hình ảnh thiên nhiên "bướm lượn đầy vườn..."để làm nổi bật tâm trạng chờ mong khắc khoải của nàng. - Yêu cầu hs đọc 3 lời thoại Vũ Nương. Hỏi: Cho biết nội dung, ý nghĩa của mỗi lời thoại? - Giải thích, bình giảng 3 lời thoại. Hỏi: Qua việc phân tích nhân vật Vũ Nương trong các hoàn cảnh cụ thể, em thấy Vũ Nương là người như thế nào? - Giải thích, chốt ý.. - Nêu nhận xét. - Nghe giảng, chốt kiến thức. - Đọc phần 3 lời thoại của nhân vật. - Suy nghĩ, trả lời.. - Suy nghĩ, trả lời. - Ghi nhớ nội dung bài.. Bình, chuyển ý 2. 2. Hd hs tìm hiểu Nỗi oan khuất của Vũ Nương. Hỏi: Nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện? - Phân tích yếu tố kịch tính, bất ngờ trong truyện. Hỏi: Vì sao Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất? - Nhận xét, phân tích cụ thể các nguyên nhân, chỉ ra nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân khách quan. - Liên hệ thực tế, giáo dục hs thông qua cái. - Cư xử đúng mực, nhường nhịn. - Hiểu tính chồng, bảo vệ hạnh phúc gia đình.. - Nhận xét. - Trả lời, nêu các nguyên nhân. - Nghe giảng, liên hệ . - Ghi nhớ nội dung.. - Lời nói ân tình, đằm thắm. - Cầu mong chồng được bình yên trở về, khắc khoải nhớ mong. c. Khi xa chồng. - Đảm đang, lo toan mọi việc trong gia đình. - Chăm sóc mẹ chồng lúc ốm đau, lâm chung. - Chờ mong khắc khoải. d. Khi bị chồng nghi oan. - Phân trần, xin chồng đừng nghi oan. - Than vãn, thất vọng khi bị đối xử bất công. - Tuyệt vọng và tìm đến cái chết. * Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp, nết na, đảm đang, hết lòng vì gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thuỷ chung với chồng, chu đáo, tận tình và rất mực yêu thương con. Đồng thời nàng còn là người bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình. 2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương. - Tình huống bất ngờ, kịch tính, tạo xung đột. - Nguyên nhân cái chết Vũ Nương: + Cuộc hôn nhân không bình đẳng tạo cho người đàn ông thế mạnh trong gia đình. + Tính cách đa nghi, ghen tuông cách cư xử hồ đồ, độc đoán của Trương Sinh. + Tình huống bất ngờ: Lời nói của con trẻ. * Bi kịch của Vũ Nương là lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu và người đàn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chết của nhân vật. Hỏi: Qua cái chết của Vũ Nương tác giả muốn nói lên điều gì? - Bình giảng, chốt ý tiểu kết.. ông trong gia đình, bày tỏ niềm cảm thương trước số phận oan nghiệt của người phụ nữ. 3. Yếu tố kì ảo trong truyện. - Trả lời, chốt kiến thức. - Yếu tố hoang đường kì ảo xen kẽ với những chi tiết có thật.. 3. HD hs tìm hiểu phần 3 Yếu tố kì ảo trong truyện. - Yêu cầu hs kể phần Vũ Nương gặp Phan Lang đến hết truyện. Hỏi: Nhận xét về cách sử dụng chi tiết hoang đường kì ảo trong truyên? - Giảng, chốt nội dung. Hỏi: Cho biết ý nghĩa của các yếu tố hoang đường kì ảo đó? - Nhận xét, chốt kiến thức. Giảng: Sự xuất hiện của Vũ Nương ở phần cuối truyện càng làm tăng tính tố cáo câu chuyện, kết thúc có hậu nhưng không làm mất đi tính bi kịch. ? Tác giả đã thể hiện thái độ gì khi viết tác phẩm này. HĐ 5. Tổng kết. Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện? Thông qua nghệ thuật ấy nhằm làm nổi bật nội dung gì? -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. HĐ5. Luyện tập. (8') Kể lại truyện theo cách của em.. - Kể phần cuối. - Nhận xét. - Ghi nhớ kiến thức. - Nêu ý nghĩa. - Ghi nhớ nội dung bài học.. -Suy nghĩ, trả lời.. - Ý nghĩa của chi tiết kì ảo: + Hoàn chỉnh nét đẹp nhân cách của Vũ Nương. + Tạo kết thúc có hậu, thể hiện ước mơ về sự công bằng. 4.Thái độ của tác giả. Phê phán sự ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh. IV. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. 2. Nội dung. * Ghi nhơ:”SGK” V. Luyện tập. Kể lại truyện theo cách của em.. - Khái quát nghệ thuật, nội dung. - Đọc ghi nhớ SGK. - Tập kể lại truyện..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4.Củng cố: ?Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương. ( Dành cho một số HS khá giỏi lơp 9A). 5.HDHB: - Tìm hiểu thêm về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm truyền kì mạn lục. - Đọc bài đọc thêm sgk. Soạn bài Xưng hô trong hội thoại. IV.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn:31/8/2017 Tiết 19:. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. - Đặc điểm củ việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. 2. Kĩ năng: - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữ việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể. - Sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp. 3. Thái độ: HS có ý thức rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi các vd, nội dung các bài tập. Một số từ ngữ xưng hô trong Tiếng Anh. HS: Ôn các phương châm hội thoại đã học, làm bài tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp? - Trường hợp nào khi giao tiếp không tuân thủ các phương châm hội thoại? Cho vd? 3. Bài mới: HĐ của Thầy. HĐ của Trò. Nội dung chính.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ1: Khởi động. Hỏi: Hãy nêu vd về một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Anh? - So sánh với một số từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt, rút ra qui tắc xưng hô trong Tiếng Việt. Dẫn vào bài. HĐ2.Hình thành kiến thức mới. Tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô. Hỏi: Hãy nêu một số từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt và cách dùng các từ ngữ xưng hô đó? - Kết luận việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong Tiếng việt có mục đích riêng. Hỏi: Em có nhận xét gì về hệ hống từ ngữ xưng hô trong tiếng việt? - Nhận xét, kết luận nội dung bài học. - Yêu cầu hs đọc 2 đoạn trích, thảo luận: + Xác định từ ngữ xưng hô. + Giải thích sự thay đổi từ ngữ xưng hô trong 2 đoạn trích. - Nhận xét, giải thích: do tình huống giao tiếp thay đổi (Choắt không cần nhờ vả vào Mèn mà nói lời trăng trối với tư cách người bạn) nên thay đổi cách xưng hô. Hỏi: Vậy khi xưng hô trong hội thoại cần chú ý đặc điểm nào? - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk.. HĐ 3. Luyện tập. 1. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1. Hỏi: Giải thích sự nhầm lẫn trong lời mời? - Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập. 2. Yêu cầu hs đọc bài tập 2. Hỏi: Giải thích sự khác nhau trong cách xưng hô chúng tôi và. - Nêu một số từ ngữ xưng hô như: I, you, .... - Ghi đề bài.. - Cá nhân suy nghĩ trả lời. Rút ra bài học khi giao tiếp.. I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô. 1. Tìm hiểu VD: “SGK”. - Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt có các từ ngữ chỉ quan hệ gia đình, một số từ chỉ nghề nghiệp.. - Nhận xét. - Ghi nhớ kiến thức bài học.. - Từ ngữ xưng hô trong tiếng việt phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. - Đọc 2 đoạn trích, thảo luận 5' trình bày. -Suy nghĩ,xác định và giải thích.. -Lắng nghe. - Trả lời, rút ra nội dung bài học. - Ghi nhớ kiến thức bài học. - Đọc ghi nhớ.. 2.Kết luận: Cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.. - Làm các bài tập.. II. Luyện tập: 1.BT1: Cách dùng từ nhầm lẫn giữa chúng ta (chúng em) và chúng tôi. - Chúng tôi: chỉ ngưòi nói. - Chúng ta: chỉ người nói và người nghe.. - Giải thích. - Hoàn chỉnh bài tập. - Đọc bài tập 2. - Giải thích, nhận xét. 2.BT2:Dùng từ chúng tôi thay cho từ tôi nhằm tăng tính khách quan, thể hiện sự khiêm tốn của tác giả..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tôi? - Nhận xét, giải thích cách xưng hô. 3.Yêu cầu hs đọc đoạn trích, thảo luận: cách xưng hô cậu bé với mẹ và cậu bé với sứ giả khác nhau như thế nào? Nhằm mục đích gì? - Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập. 4. Yêu cầu hs đọc mẫu chuyện, phân tích cách dùng từ ngữ xưng hô và thái độ của người nói? - Kết luận nội dung bài tập. - Giáo dục hs "tôn sư trọng đạo" *GV: HD hs về nhà làm BT5 5.Yêu cầu hs đọc đoạn trích, thảo luận. - Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập (bảng phụ).. GV: Híng dÉn HS líp 9A lµm BT n©ng cao.. bổ sung. - Hoàn chỉnh bài tập. 3.BT3:Tìm hiểu đoạn trích. Cách xưng hô ta- ông thể hiện sự khác thường. - Thảo luận, trình bày. - Hoàn chỉnh bài tập. - Đọc truyện . - Cá nhân suy nghĩ trả lời.. 4.BT4: Cách dùng từ xưng hô: Thầy-con thể hiện thái đọ kính cẩn, lòng biết ơn của vị tướng đối với thầy giáo.. - Ghi nhớ nội dung bài tập.. - Đọc đoạn trích, thảo luận tìm từ ngữ xưng hô, nhận xét. - Ghi nhớ nội dung bài tập. HS Khá giỏi làm BT theo HD của GV. 5.BT6:Tìm hiểu đoạn trích. Cách xưng hô của chị Dậu và cai lệ thay đổi. - Nhà cháu-ông: Sự hạ mình nhẫn nhục của chị Dậu. - Tôi- ông, bà- mày: Thể hiện thái độ phản kháng quyết liệt khi bị áp bức. 6. Bµi tËp 1,2,3,4 Tr 30,31 trong s¸ch. N©ng cao v¨n 9: Dµnh cho HS kh¸ giái líp 9A..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4. Củng cố: Hỏi: Cần phải sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại như thế nào cho thích hợp? 5.HDHB: - Tìm các VD về việc lựa chọn từ ngữ xưng hô khiêm nhường và tôn trọng người đối thoại. - Yêu cầu hs về nhà ôn các phương châm hội thoại đã học. Soạn: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 31/8/2017 Tiết 20: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ ( HDTH ). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vật, sự việc, cốt truyện …). - Yêu cầu cần đạt của một văn băn tóm tắt tác phẩm tự sự. 2. Kĩ năng: tóm tắt văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau. 3. Thái độ: Giáo dục hs thông qua nội dung bài tập. II. Chuẩn bị: GV: Đề bài, bảng phụ ghi văn bản tóm tắt. HS: Ôn kiến thức văn tự sự. Soạn bài. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs. 3.Bài mới: HĐ của Thầy. HĐ của trò. Nội dung ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HĐ 1. Khởi động. Hỏi: Kể tên một số tác phẩm tự sự đã học? - Dẫn vào bài: Để hiểu nội dung các văn bản trên chúng ta cần tóm tắt nội dung văn bản. HĐ2.Hình thành kiến thức mới.(20') HD hs tìm hiểu sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự. - Yêu cầu hs tìm hiểu các tình huống a,b,c sgk. Trao đổi trả lời câu hỏi: + Sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự? + Nêu các tình huống mà em cần tóm tắt văn bản tự sự? - Nhận xét, giải thích, chốt nội dung bài học.. HĐ3: hs thực hành tóm tắt văn bản tự sự. - Yêu cầu hs đọc các sự việc chính để tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương . - Hd thảo luận: a. Các sự việc chính đã nêu đầy đủ chưa? Còn thiếu sự việc nào quan trọng? Vì sao? b. Các sự kiện đã nêu hợp lí chưa, cần thay đổi những gì? - Nhận xét, sửa chữa, sắp xếp các chi tiết cho hợp lí. (Bảng phụ) - Yêu cầu hs tóm tắt văn bản trên khoảng 20 dòng. - Nhận xét, sửa chữa. - Nêu cách tóm tắt ngắn gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo nôi dung. Hỏi: Vậy khi tóm tắt văn bản tự sự cần đảm bảo những yêu cầu nào? - Chốt yêu cầu chung khi tóm tắt văn bản. - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK HĐ 4.Luyện tập. 1. Yêu cầu hs viết văn bản tóm tắt truyện Lão Hạc (khoảng 20 dòng). - Kể tên các tác phẩm: Lão Hạc, Chuyện người con gái Nam Xương... - Ghi đề bài. I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự. - Đọc các tình huống, trao đổi 3' trả lời. - Nêu các tình huống cần vận dụng kĩ năg tóm tắt văn bản tự sự. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhớ nội dung bài học.. - Đọc các sự việc chính. - Thảo luận nhóm (5'), trình bày bảng phụ, sắp xếp các chi tiết cho hợp lí.. - Chuẩn bị 2', trình bày miệng phần tóm tắt. - Hoàn chỉnh văn bản tóm tắt.. - Các sự việc cần tóm tắt: Kể lại bộ phim nào đó một cách vắn tắt, kể tóm tắt một câu chuyện nào đó đã học.... - Tóm tắt văn bản tự sự là rất cần thiết.Vì nó giúp người đọc, người nghe nắm được nội dung chính của truyện và dễ nhớ, nhớ lâu hơn. II. Thực hành tóm tắt văn bản tự sự. - Tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương khoảng 20 dòng. VD: Xưa có chàng Trương Sinh cưới vợ xong phải đầu quân đi lính để lại mẹ già và người vợ trẻ là Vũ Nương. Vũ Nương sinh con, nuôi dưỡng mẹ chồng và lo ma chay khi mẹ chồng chết. Giặc tan,Trương sinh trở về nhà,nghe lời con nhỏ nghi là vợ mình không chung thủy.Vũ Nương bị oan,gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn..... - Tóm tắt văn bản tự sự là phải nêu ngắn gọn nhưng đầy đủ các nhân vật và sự việc chính trong văn bản.. - Trả lời, ghi nhớ nội dung bài học. - Đọc ghi nhớ SGK. - Trao đổi, viết. III.Luyện tập: 1.BT1: Tóm tắt truyện Lão Hạc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đoạn văn, trình bày 2.BT2:Kể tóm tắt một câu chuyện xảy ra miệng. trong cuộc sống.. - Nhận xét, sửa chữa, nêu bản tóm tắt vd. 2. Yêu cầu hs chọn một câu chuyện tóm tắt miệng trước lớp. - Mỗi hs chọn một câu chuyện và trình bày phần tóm - Nhận xét, sửa chữa, tóm tắt vd. tắt. - Hoàn chỉnh nội dung bài tập. 4.Củng cố: ?Vì sao ta phải tóm tắt văn bản tự sự. 5.HDHB: -Ôn tập văn tự sự. - Soạn: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. IV.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 31/8/2017 Tiết 20: Văn bản: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH ( HDĐT) (Phạm Đình Hổ) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Sơ giản về thể văn tùy bút thời trung đại. - Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê – Trịnh. - Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viết theo thể loại tùy bút thời kì trung đại ở Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản tùy bút thời trung đại. - Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê – Trịnh. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng hs lòng cảm thông trước cuộc sống khổ cực của nhân dân lúc bấy giờ. II. Chuẩn bị: GV: Một số mẩu chuyện về phủ chúa Trịnh.Tư liệu về lịch sử Việt Nam thế kỉ XVI-XVII, Tư liệu Ngữ văn 9. HS: Đọc văn bản, tóm tắt. Soạn bài. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Qua văn bản Tuyên bố của thế giới...về trẻ em, em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em? 3. Dạy học bài mới: HĐ của Thầy. HĐ của Trò. Nội dung chính.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HĐ1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Yêu cầu hs đọc chú thích SGK. - Giải thích Vũ trung tuỳ bút. Hỏi: Cho biết những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? - Nhắc lại bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam đương thời và sự ra đời của tác phẩm. - Chốt những nét chính. HĐ2. Đọc, tìm hiểu chung. - HD đọc: Giọng tự nhiên, trầm tĩnh, khách quan. - Đọc đoạn 1. - Nhận xét HS đọc. - Giải thích một số từ Hán việt: cung nhân, nội thần, li cung ... Hỏi: Nêu đại ý của đoạn trích? HĐ3. Tìm hiểu văn bản. 1.Hd HS tìm hiểu phần 1. Chúa Trịnh và các quan hầu cận trong phủ chúa. - Yêu cầu hs đọc đoạn từ đầu ...triệu bất tường. Hỏi: Mở đầu văn bản tác giả giới thiệu cảch tượng gì ? - Phân tích cảnh ăn chơi xa hoa của bọn vua chúa. (cuộc sống hưởng thụ của chúa). - Miêu tả việc tìm thu vật "phụng thủ". Hỏi: Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả? - Nhận xét, nêu dẫn chứng. Hỏi: Công việc tìm thu vật "phụng thủ" có gì lạ? - Phân tích, - Đọc đoạn: Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng...Hỏi: Em có nhận xét gì về cảnh vật ở đây? GV: Cảnh và âm thanh nơi phủ chúa gợi cảm giác rùng rợm trước sự đau thương tan tác. Dự báo sự suy vong tất yếu của triều đại. ? Thói nhũng nhiễu của bọn quan lại được thể hiện ở thủ đoạn và hành động như thế nào. Hỏi: Qua đoạn văn trên em có nhận xét gì về cuộc sống của vua chúa và quan hầu cận trong phủ?. - Đọc chú thích - Trả lời những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm.. - Ghi nhớ kiến thức .. I. Tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: (SGK). II.Đọc, tìm hiểu chung 1. Đọc. - Nghe hứơng dẫn đọc. - Đọc các đoạn tiếp theo. - Tìm hiểu phần giải thích từ. - Nêu đại ý. - Ghi nhớ nội dung.. - Đọc phần 1. - Suy nghĩ, trả lời cá nhân. - Ghi nhớ kiến thức. - Nhận xét: Miêu tả chân thực, tỉ mỉ, khách quan.. - Trả lời. -Lắng nghe.. -Suy nghĩ, trả lời.. -Nêu nhận xét.. 2. Chú thích. 3. Đại ý: Kể về thói ăn chơi xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời LêTrịnh. III. Tìm hiểu văn bản. 1. Cuộc sống hưởng thụ của Trịnh Sâm và thói nhũng nhiễu của bọn quan lại. a. Cuộc sống hưởng thụ của Trịnh Sâm. - Thú chơi đèn đuốc, dạo chơi thường xuyên, xây dựng đình đài, bày nhiều trò lố lăng,…. Cuộc sống của nhà chúa thật xa hoa. - Thú chơi chân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh,…Để thỏa mãn thú chơi chúa cho thu lấy sản vật quý từ khắp kinh thành đưa vào trong phủ ( thực chất là cướp đoạt của nhân dân). b. Thói nhũng nhiễu của bọn quan lại. - Thủ đoạn : nhờ gió bẻ măng, vu khống, … - Hành động: dọa dẫm, cướp, tống tiền,… *Cuộc sống ăn chơi xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại gây tác oai tác quái cho.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Giải thích, kết luận nội dung phần 1 - Ghi nhớ kiến thức. 2. HD tìm hiểuphần 2. Thái độ của tác giả. Hỏi: Nhận xét cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả từ đầu đến cuối truyện? - Giảng: Sau đoạn miêu tả tác giả nêu sự việc gia đình mình:"Nhà ta... Hỏi: Điều ấy có ý nghĩa gì? Thái độ của tác giả ra sao? - Nhận xét, giảng, chốt ý. HĐ 4. Tổng kết. Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của loại tuỳ bút? Thông qua nghệ thuật ấy nhằm làm nổi bật nội dung gì?. - Nêu nhận xét. - Nghe giảng, chốt kiến thức. - Nhận xét - Lắng nghe. - Suy nghĩ, trả lời. - Ghi nhớ nội dung bài.. dân chúng. 2. Thái độ của tác giả. - Nêu thời gian cụ thể, sự việc diễn ra ở gia đình mình nhằm tăng tính thuyết phục. - Tác giả bất bình trước cuộc sống và hành động của vua chúa, quan lại. IV. Tổng kết. 1. Nghệ thuật: Loại tuỳ bút ghi chép tản mạn hiện thực, miêu tả cụ thể, chân thực khách quan 2. Nội dung: Phê phán thói ăn chơi xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê-Trịnh. V. Luyện tập.. - Khái quát nghệ thuật, nội dung. - Đọc ghi nhớ SGK. - Tập kể lại truyện. HĐ5. Luyện tập. Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm SGK. Nhận xét về tình hình nước ta cuối thế kỉ 18? 4.Củng cố: ?Em có suy nghĩ gì sau khi học đoạn trích. 5.HDHB: -Làm BT phần luyện tập và nắm vững nội dung bài học. -Soạn bài Sự phát triển từ vựng(tt). IV.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….................................................................................... P.HT ký duyệt: 4/9/2017. Hồ Minh Đương.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×