Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

GIáo án tuần 4: Bé giới thiệu về mình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.69 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần thứ: 4. HĐ. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1. Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp , nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân - Hướng dẫn trẻ vào các hoạt động chơi. ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG. 2. Trò chuyện buổi sáng. 3. Điểm danh. TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiên:3 tuần: Tên chủ đề nhánh 1: Thời gian thực hiện:1 tuần A. TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Đảm bảo an toàn sức khỏe trẻ, phòng chống covid khi tới trường - Trẻ biết rửa tay trước khi vào lớp - Giáo dục trẻ thói quen nền nếp, ngăn nắp.. -.Lớphọc sạch sẽ - Sổ theo dõi thân nhiệt, nước rửa tay khô, máy đo nhiệt độ. - Trẻ biết các bộ phận trên cơ thể và biết để giữ gìn giữ gìn vệ sinh sạch bảo vệ cơ thể trẻ. - Trẻ biết quý trọng cô giáo và bạn bè trong và ngoài lớp. - Trẻ nhớ tên mình và tên bạn. - Phát hiện ra bạn nghỉ học.. 4. Thể dục buổi sáng - Thứ 2, 4, 6 tập theo nhạc - Phát triển thể lực. - Thứ 3,5 tập theo nhịp đếm - Phát triển các cơ toàn kết hợp sử dụng dụng cụ. thân. - Hình thành thói quen TDBS cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.. - Đồ dùng đồ chơi trong các góc. - Tranh ảnh, các bộ phận trên cơ thể bé.. - Sổ, bút. - Sân tập sạch sẽ bằng phẳng. - Trang phục trẻ gọn gàng - Kiểm tra sức khỏe của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÉ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Từ ngày 27/09/2021 đến ngày 15/10/2021 Bé giới thiệu về mình Từ ngày 27/09 /2021 đến ngày 01/10/2021) HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA TRẺ. 1. Đón trẻ: - Giáo viên đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ, niềm - Trẻ lễ phép chào hỏi nở, thân thiện với trẻ và phụ huynh. - Cô kiểm tra sổ theo dõi thân nhiệt hàng ngày trước khi trẻ vào lớp để đảm bảo an toàn - Trao đổi với phụ huynh về tình hình đầu năm học. - Hướng dẫn trẻ tự cất ba lô 2. Trò chuyện buổi sáng: - Xem tranh ảnh về chủ đề trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “cơ thể tôi” - Trẻ trò chuyện cùng cô - Cho trẻ trò chuyện theo nhóm nhỏ: Biết tự giới thiệu về các bộ phận trên cơ thể mình 3. Điểm danh: - Cô gọi tên từng trẻ. 4. Thể dục: 4.1. Khởi động: - Trẻ xếp hàng đi ra sân tập. - Cô cho trẻ tập đội hình đội ngũ. 4.2.Trọng động : + Hô hấp : Thổi nơ. - Trẻ dạ cô khi gọi đến tên. + Tay: Tay đưa cao, lên vai. 2 lần 8 nhịp. + Chân: Đứng một chân, một chân nâng cao gập. 2 lần 8 nhịp. gối.. 2 lần 8 nhịp. - Trẻ xếp hàng theo 3 tổ - Trẻ tập theo yêu cầu của 2 lần 8 nhịp. + Bụng: Nghiêng người sang hai bên. +Bật: Bật chân trước chân sau 4.3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ làm một số động tác nhẹ nhàng tại chỗ. * tập vũ điệu rủa tay. -Cho trẻ nhẹ nhàng về lớp. - Trẻ đi lại nhẹ nhàng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. TỔ CHỨC CÁC HĐ. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Góc bé chọn vai gì : Gia đình,mẹ con, phòng khám, bác sĩ, của hàng, siêu thị, nấu ăn,làm bánh *Góc xây dựng:. HOẠT ĐỘNG GÓC. Xếp hình bé tập thể dục, xây nhà và xếp đường về nhà. . *Góc thư viện : Xem sách tranh truyện, tranh thơ về chủ đề. * Góc Âm nhac : Hát biểu diễn những bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc. * Góc khám phá - trải nghiệm - Sâu vòng tặng bạn. - Trẻ biết tự chọn góc chơi, vai chơi. - Đóng được vai mẹ, con; vai bác sĩ, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân; Cô giáo, học sinh, làm bánh - Trẻ xếp, ghép được hình “Xây được nhà, công viên; - Trẻ biết cách chọn sách, biết cách lật giở sách để xem. - Trẻ hát, vận động, chơi TCAN, nghe nhạc, chơi với dụng cụ AN theo ý thích; Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ - Trẻ biết dùng len để sâu ống mút làm vòng tay - Trẻ nhập vai chơi 1 cách tự nhiên. - Phát triển ngôn ngữ. - Trẻ chơi đoàn kết, vui vẻ.. - Đồ chơi GĐ, khám bệnh, đồ chơi ăn uống... - Gạch hàng rào, chậu, cây, hoa,... . - Sách truyện, tranh ảnh về một số đđ, hình dáng bề ngoài của bản thân; sách tranh truyện về chủ - Dụng cụ âm nhạc - Len, ống mút. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Trò chuyện với trẻ - Cho trẻ hát “Cái mũi”. - Trò chuyện về nội dung bàì hát, về chủ đề. 2. Giới thiệu góc chơi - Cô giới thiệu các góc chơi ngày hôm đó - Giới thiệu nội dung chơi của từng góc chơi ngày hôm đó - Cho trẻ nhắc lại tên các góc chơi, - Nội dung của buổi chơi. 3.Trẻ chọn vai chơi: - Cô đặt câu hỏi cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi phù hợp, trẻ bàn bạc - Cuối tuần cô có thể hỏi trẻ tên góc chơi, nội dung chơi trong các góc, đồ dùng đồ chơi. 4. Trẻ tự phân vai chơi: - Để trẻ tự thỏa thuận vai chơi - Khi chơi xong chúng mình phải làm gì? - Cho trẻ về góc chơi. 5. Quá trình chơi: - Cô hướng dẫn cụ thể đối với từng trẻ. Đối với trò chơi khó cô đóng vai chơi cùng trẻ, gợi mở để trẻ hoạt động tích cực hơn. Cô cho trẻ liên kết giữa các góc chơi. 6. Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng nhóm:Cô xuống nhóm nhận xét trẻ trong quá trình chơi, gợi ý để trẻ tự nhận xét vai chơi của nhóm mình về thao tác vai chơi, sản phẩm tạo được trong nhóm Cô nhận xét ưu điểm, tồn tại của cá nhân, của nhóm sau đó nhắc trẻ cất đồ chơi. - Nhận xét chung cả lớp: 7. Củng cố tuyên dương: - Động viên cả lớp và mở rộng nội dung chơi buổi. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. -Trẻ hát cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chọn góc chơi. - Thoả thuận chơi - Trẻ tự phân công vai chơi tại các nhóm. - Trẻ chơi đoàn kết. - Trẻ nhận xét các nhóm của bạn - Lắng nghe cô nhận xét - Trẻ lắng nghe cô. A. TỔ CHỨC CÁC CHUẨN MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU BỊ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt động có mục đích * Thứ 2: HĐ 1 – Khám phá, trải nghiệm ống hút nhựa (Stem) * Thứ 3: HĐ 2 - Khám phá, trải nghiệm ống hút nhựa (Stem) * Thứ 4: HĐ 3 - Khám phá, trải nghiệm ống hút nhựa (Stem) * Thứ 5 :HĐ 4 - Khám phá, trải nghiệm ống hút nhựa (Stem) * Thứ: 6:HĐ 5 - Khám phá, trải nghiệm ống hút nhựa (Stem). 2. Trò chơi vận động - Bé khéo tay ? (sử dụng ống hút để chơi). - Ai nhanh hơn - Giúp cô tìm bạn. - Rèn KN tập trung, chú ý, PTKN phán đoán, tư duy - Trẻ biết gập ống hút , dùng ống hút tạo ra hình (kỹ thuật). - Biết ống hút làm bằng nhựa, sờ vào bề mặt nhẵn, không thấm nước, tạo ra lực hút khi cọ sát vs tóc (khoa học). - Biết óng hút dạng dài , lăn được, biết đếm (toán học) - Biết SD ống hút tạo thành các ĐDĐC hữu ích (CN). - Biết màu của ống hút , biết SD ống hút để tạo ra các SPNT (nghệ thuật) - Biết SD các ĐD đã qua sử dụng để chơi. - Trẻ hiểu LC, CC, chơi được các TC. - Rèn cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn qua các TC. - Phát triển khả năng vận động. - Địa điểm.. - Câu hỏi đàm thoại. - Phấn. - Bài hát - ống hút. 3. Chơi tự do - Phát triển khả năng sáng - Chơi với cát nước. tạo cho trẻ. - Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Trẻ được chơi đồ chơi ngoài sân trường.. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Hoạt động có mục đích: 1.1. Chuẩn bị trước khi đến nơi quan sát: Kiểm tra tình hình sức khoẻ, trang phục đồ dùng cá nhân của trẻ, đồ chơi (rổ, ống hút, bút dạ, …). 1.2. Đến nơi quan sát: - Cô cho trẻ đến địa điểm cần tổ chức hoạt động để tổ chức cho trẻ khám phá, trải nghiệm ống hút + Đây là gì? + ống hút lằm bằng gì? (Nhựa, sắt ,..) + Điều gì sẽ xảy ra khi gấp ống hút lại + Ống hút nhẵn hay sần sùi ? + Những cái ống hút có màu gì? + Con sẽ làm gì với những cái ống hút ? … - Giáo dục trẻ theo nội dung từng ngày. - Nhận xét, tuyên dương.. - Trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi. -Trẻ trò chuyện cùng cô. -Thực hiện và trò chuyện cùng cô. 2. Trò chơi vận động: - Cô nêu tên trò chơi, luật chơi , hướng dẫn trẻ - Trẻ lắng nghe cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. Động viên khuyến khích - Trẻ chơi đoàn kết trẻ chơi. - Nhận xét quá trình chơi của trẻ. - Trẻ lắng nghe - Giáo dục trẻ: - Nhận xét quá trình chơi của trẻ. 3. Chơi tự do: - Hỏi trẻ tên đồ chơi có trong sân, cách chơi. - Trẻ quan sát và trả lời - Hướng dẫn trẻ chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết - Cô quan sát và theo dõi trẻ chơi. - Trẻ chơi trò chơ - Hết giờ chơi, cô tập trung trẻ sau đó cho trẻ về lớp. HĐ. NỘI DUNG HOAT ĐỘNG. A. TỔ CHỨC CÁC CHUẨN MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU BỊ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠ. - Trước khi trẻ ăn HOẠT ĐỘNG. - Đảm bảo vệ sinh cho trẻ. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Hướng dẫn trẻ rửa tay, - Cô kê, xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn. - Giáo viên vệ sinh tay sạch sẽ, chia cơm cho trẻ, giới thiệu các món ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ - Cô mời trẻ ăn - Nhắc nhở trẻ không nói chuyện cười đùa trong khi ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến những trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp đỡ trẻ ăn hết suất của mình. - Nhắc trẻ ăn xong mang bát thìa xếp vào rổ, xếp ghế vào đúng nơi qui định - Cho trẻ đi vệ sinh, lau miệng, uống nước - Cô bao quát trẻ. Nước cho. HĐ CỦA TRẺ - Trẻ rửa tay ngồi vào bàn ăn - Trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn. - Trẻ mời cô và các bạn cùng ăn - Trẻ ăn cơm và giữ trật tự trong khi ăn. - Trẻ cất bát, thìa đúng nơi quy định. - Trẻ đi vệ sinh. - Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, xếp dép lên giá, cho trẻ vào - Trẻ vào chỗ ngủ chỗ ngủ của mình, - Nhắc trẻ không nói chuyện cười đùa. - Quan sát, sửa tư thế ngủ cho trẻ, cô thức để bao quát trẻ trong khi ngủ để phát hiện kịp thời và xử lí các tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ. - Trẻ ngủ. - Đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ, - Nhắc trẻ tự cất gối vào nơi qui định, - Cho trẻ đi vệ sinh sau đó về chỗ ngồi. - Trẻ cất gối vào nơi qui định, - trẻ đi vệ sinh xếp bát.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thìa vào rổ. TRẢ TRẺ. CHƠI TỰ DO THEO Ý THÍCH. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Vận động nhẹ nhàng .. - Biết vận động nhẹ nhàng theo. - Một số động tác thể dục.. - Ăn quà chiều.. lời bài hát.. đồ ăn, khăn tay, bàn ghế,bát thìa.. - Ăn hết khẩu phần.. - Ôn lại kiến thức đã học.. - Trẻ nhớ lại kiến thức đã học.. - Đầy đủ cho hoạt động. - Làm quen kiến thức mới. - Trẻ được làm quen bài mới của. - Văn nghệ cuối ngày. ngày hôm sau. -. - Biết biểu diễn văn nghệ, đọc thơ. Một số bài hát , thơ về chủ. về chủ đề. đề.. - Hoạt động góc : Ôn lại các góc. -Trẻ nhớ lại các vai đã chơi buổi. - Các góc chơi. chơi buổi sáng. sáng.. -Vệ sinh. - Biết vệ sinh cá nhân.. - Khăn mặt.. - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.. - Tự nhận xét mình và bạn theo. - Cờ, bảng bé ngoan. - Trả trẻ. sự gợi ý của cô.. - Đồ dùng cá nhân. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. - Cô cho trẻ thức dậy, chải tóc cho trẻ, cho trẻ đi vệ sinh. + Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng, tập thể dục. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> theo động tác. - Trẻ tập cùng cô. + Cô cho trẻ vào bàn ăn quà chiều. - Cô giới thiệu món ăn và chất dinh dưỡng có trong món ăn . +Trẻ ăn cô quan sát và giúp trẻ nào ăn chậm. - Cô động viên trẻ ăn hết. - Trẻ vận động nhẹ nhàng theo cô. - Trẻ ôn lại bài buổi sáng. - Ôn lại kiến thức đã học buổi sáng. - Cho trẻ Làm quen với kiến thức mới - Cho trẻ lên biểu diễn văn nghệ, đọc thơ về chủ đề.. - Trẻ biểu diễn văn nghệ. - Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi. - Gợi ý để trẻ nhớ lại vai chơi buổi sang.. - Trẻ vào gócchơi. - Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Cho trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho từng cá nhân trong tổ tự nhận xét các bạn. Cô nhận xét chung cho từng tổ. cho trẻ lên cắm cờ - Giáo dục trẻ. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, Trao đổi về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.. - Trẻ vệ sinh cá nhân - Nhắc các tiêu chuẩn bé ngoan. - Trẻ chào cô chào bố mẹ ra về.. B. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 ngày 27 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: Thể dục VĐCB: Bò trong đường hẹp ( 3 x 0,4m). TCVĐ “ Bóng tròn to” Hoạt động bổ trợ: Bài hát : I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ biết bò khéo léo trong đường hẹp 3 x 0,4m 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng bò khéo léo - Rèn cho trẻ kỹ năng lắng nghe và tập trung chú ý cho trẻ. - Rèn cho trẻ khả năng định hướng trong không gian 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giáo dục trẻ tính kỷ luật trong giờ học. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ: - 2 đương hẹp có chiều dài 3m, chiêu rộng 0,2 cm - Nhạc bài hát - Trang phục gọn gàng 2. Địa điểm tổ chức: Trên sân trường III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Tập trung trẻ. - Trẻ tập trung. - Cho trẻ hát bài hát “Búp bê” - Trẻ hát.. - Trò chuyện với trẻ về Bé và các bạn. - Trẻ trò chuyện. 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1: Khởi động - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ. - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: - Trẻ thực hiện. Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân, đi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm. - Cho trẻ về 3 hàng dọc. - Trẻ về 3 hàng dọc. 2.2. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Đứng hàng ngang - Tay vai: Hai tay đưa sang ngang, gập khuỷu - Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp. tay, mũi bàn tay chạm bả vai. - Lưng, bụng, lườn : Nghiêng người sang hai - Tập 2 lần x 8 nhịp bên.. - Tập 2 lần x 8 nhịp. - Chân: Đứng một chân, một chân nâng cao gập - Tập 2 lần x 8 nhịp gối. - Trẻ xếp 2 hàng. - Bật: Bật chân trước chân sau - Cho trẻ về 2 hàng đứng đối mặt vào nhau. * Vận động cơ bản: “Bò trong đường hẹp (3 x 0,4m)” - Trẻ lắng nghe. - Giới thiệu lại tên vận động - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích. - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích: + TTCB: cô chống 2 bàn tay từ từ xuống sàn, bàn tay cẳng chân áp sát sàn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + TH: Khi nghe hiệu lệnh “ bò”, cô bò tay nọ chân kia khi bò lưng thẳng đầu ngẩng mắt hướng về phía trước khi bò phải thật khéo léo trong đường hẹp cứ thế bò cho hết đường hẹp - Cho 2 trẻ lên thực hiện (cô sửa sai nếu có). * Trẻ thực hiện: - Cô cho cả lớp thực hiện 2-3 lần - Cô quan sát sửa sai - Cô tổ chức cho trẻ thi đua - Cô nhận xét kết quả. * TCVĐ: “ Bóng tròn to ” - Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi: Cô bao quát và cổ vũ trẻ. - Nhận xét sau chơi. 2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân. - Cô hỏi trẻ về nội dung bài học 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương.. - 2 trẻ lên thực hiện.. - Trẻ thực hiện. - Trẻ thi đua - Trẻ lắng nghe .. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng nghe. Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trang sức khoẻ; trạng thái cảm xúc; Thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 28 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: KPXH Trò chuyện giới thiệu về bản thân của bé Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc "Bạn có biết tên tôi ” I . Mục đích- Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được họ tên, ngày sinh, sở thích, của mình và các bạn trong lớp, biết tự giới thiệu về bản thân mình, biết những đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định - Rèn cho trẻ khả năng nói đủ câu mạch lạc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô, trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. 3. Giáo dục : - Giáo dục trẻ biết yêu thương nhường nhịn bạn, giữ vệ sinh thân thể. II . Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của giáo viên và trẻ - Tranh ảnh về bé trai, bé gái và một số đồ chơi dành cho bé trai, bé gái. - Nhạc 2. Địa điểm: - Trong lớp II. Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: - Cô mở nhạc cho trẻ nghe hát bài “Bạn có biết tên tôi” và hỏi trẻ: + Các con vừa nghe bài hát gì? Bài hát nói lên điều gì?. 2. Nội dung:. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. 2.1. Hoạt động 1: Bé cùng nhau trò chuyện - Các con ạ lớp chúng mình có rất nhiều bạn mới vào năm học mới đấy vậy để chúng mình hiểu hơn về mình và các bạn các con cùng tự giới thiệu cho các bạn biết về mình nhé. - Trước tiên cô tự giới thiệu vê họ tên, giới tính, ngày sinh nhật, sở thích của cô cho trẻ bắt chước nói theo. - Sau đó, cô cho lần lượt các trẻ giới thiệu đầy đủ họ tên, giới tính, ngày sinh, sở thích của mình cho các bạn trong lớp làm quen. - Những trẻ còn nhút nhát cô gợi ý để trẻ cùnggiới thiệu: + Con tên gì? Sinh nhật của con là ngày nào? + Con là nam hay nữ? + Con bao nhiêu tuổi? + Con học lớp nào? - Chúng ta đã làm quen với nhau rồi, giờ các. - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời gợi ý. - Trẻ nói sở thích - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> con hãy nói cho cô và các bạn biết sở thích của mình nào? - Cô mời một số trẻ đứng dậy hỏi về sở thích của trẻ: + Con thích chơi trò chơi gì? + Thích ăn món ăn gì? Thích học gì nhất?. - Trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. 2.2.Hoạt động 2: luyện tập Trò chơi 1: Làm theo hiệu lệnh - Cô nói bạn trai đâu thì tất cả các bạn trai. - Trẻ lắng nghe. đứng dậy và ngược lại các bạn gái. - Tổ chức chơi Trò chơi 2: Tìm bạn thân - Hôm nay cô thấy các con ai cũng giỏi tự giới. thiệu được họ tên, sở thích… của mình cho các bạn biết, cô sẽ thưởng cho các cháu một trò chơi “Tìm bạn thân”. + Cô nêu cách chơi, luật chơi + Tổ chức cho trẻ chơi. 3. Kết thúc: - Cô củng cố về nội dung hoạt động. - Nhận xét, tuyên dương. - Bây giờ cô cô mời các con nhẹ nhàng về chỗ các nhóm để chúng mình cùng nhau làm những đồ chơi ma mình yêu thích nhé Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trang sức khoẻ; trạng thái cảm xúc; Thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 29 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: Văn học: Thơ: Đi nắng Hoạt động bổ trợ:Trò chơi: Nhắm mắt I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ. - Trẻ đọc to, rõ ràng, diễn cảm, thể hiện ngữ điệu khi đọc bài thơ. - Hiểu nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng: -Rèn cho kỹ năng trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định. -Rèn cho trẻ về sự phát triển ngôn ngữ 3. Giáo dục : - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. - Giáo dục trẻ bảo vệ sức khỏe khi đi ra ngoài nắng II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1.Đồ dùng của giáo viên và trẻ: - Mô hình - Tranh thơ: Đi nắng - Video 2. Địa điểm: - Trong lớp III. Tổ chức hoạt động: Hướng dẫn của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ đứng xung quanh cô và trò chuyện về chủ đề "Bản thân". - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Trời nắng trời mưa” + Khi đi ra ngoài trời nắng, mưa các con phải làm gì để bao vệ mình không bị ốm - Giáo dục trẻ bảo vệ sức khỏe khi đi ra ngoài để có 1 cơ thể khỏe mạnh - Hôm nay cô có mọt bài thơ rất hay muốn dành tặng chúng mình đó là bài thơ “ Đi nắng” của tác giả Nhược Thủy chúng mình cùng lắng nghe nhé 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc lần 1.Kết hợp với mô hình. + Hỏi trẻ tên bài thơ? - Cô đọc lần 2. Kèm hình ảnh tranh thơ - Tóm tắt nội dung bài thơ: Sức khỏe rất quan trọng với chúng ta đặc biệt các con còn nhỏ khi đi ra ngoài trời nắng nhớ đội mũ để không bị ốm 2.2. Hoạt động 2: Đàm thoại + Bài thơ có tên là gì? + Bài thơ nói về điều gì? + Bài thơ nói về con chim chích kêu ai ngoan thì phải làm sao ? + Đi nắng thì phải thế nào?. Hoạt động của trẻ - Trò chuyện - Trẻ chơi cùng cô. - Đội mũ, che ô ạ - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát, lắng nghe. - Bài thơ đi nắng ạ. - Vâng ạ. - Đi nắng ạ - Trẻ trả lời - Nghe lời nó ạ - Có nón mũ ạ - Thì chim không thích ạ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Nếu mà ai không nghe thì chim chích làm sao + Yêu sức khỏe và bản thân để bạn chim chích yêu mến các con phải lam gì? * Cô chốt lại và giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ sức khỏe bản thân 2.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: - Bây giờ cô và các con cùng đọc bài thơ này thật hay nhé. - Cô đọc chậm rãi cho trẻ đọc cùng cô 3-4 lần - Chú ý sửa sai cho trẻ - Gọi từng tổ lên đọc. Nhóm lên đọc 2 lần - Cá nhân lên đọc - Cô chú ý sửa sai, động viên khích lệ trẻ - Cô cùng trẻ mở vi tính xem đoạn phim về sự cần thiết của việc đội mũ khi đi ngoài trời nắng. - Trẻ trả lời - Đi trời nắng phải đội mũ ạ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đọc cùng cô. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc.. - Trẻ quan sát - Trẻ nhắc lại tên bài thơ. - Cho trẻ trò chuyện với nhau về đôi mắt. - Trẻ lắng nghe cô 3. Kết thúc. - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tác giả. - Nhận xét, giáo dục, tuyên dương. - Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng . Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trang sức khoẻ; trạng thái cảm xúc; Thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 30 tháng 9 năm 2021 Tên hoạt động: Toán Nhận biết 1 và nhiều. Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: “ Xòe bàn tay đếm ngón tay ” I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được nhóm có 1 đối tượng và nhóm có nhiều đối tượng - Trẻ biết làm và nghe theo hiệu lệnh của cô 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ khả năng tư duy - Phát triển ngôn ngữ toán học “ Một và nhiều” - Rèn cho trẻ khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Trẻ có nề nếp trong học tập II.CHUẨN BỊ: 1.đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - lo tô 1 quần, 3 váy ,2 búp bê trai, 1búp bê gái.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Rổ, hai đường hẹp2 - Đồ dùng đồ chơi ở góc toán - Bút mầu - Tranh có số lượng 1 và nhiều để trẻ khoanh. III. Tổ chức các hoạt động : Hướng dẫn của giáo viên 1. Trò chuyện: Ổn định tổ chức. - Cô cho cả lớp hát bài hát “ Xòe bàn tay đếm ngón tay ” - Bài hát nói về con gì vây các con - Bạn nhỏ trong bài hát có ngoan không ? + Giáo dục trẻ : Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ đôi bàn tay. - Các con thật ngoan vì vậy cô sẽ thưởng cho các con một chuyến thăm quan lớp học của bạn búp bê nhé chúng mình có sẵn sàng đi cùng cô không nào?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe cô. 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1. Dạy trẻ nhận biết 1 và nhiều. - Các con cùng quan sát xem trên đây cô có gì nào - Cô tặng cho mỗi bạn một chiếc rổ xinh xắn bây giờ các con hãy lấy cầm về chỗ ngồi và để lên trước mặt chúng mình nào!. - Trẻ quan sát. Bây giờ chúng mình hãy nhìn xem trong những chiếc rổ xinh xắn có gì nào? - Bây giờ chúng mình hãy xếp giống cô nhé các con hãy xếp cái quần lên trên , cái váy bên dưới * Nhóm quần và váy - Trên đây cô có gì? - Có mấy cái quần? - Cho trẻ đếm 1 - Cô nói “1 cái quần” - Cô cho cả lớp nói “ 1 cái quần” - Cô cho cá nhân trẻ nhắc lại - Các con quan sát có mấy cái váy - Cô cho trẻ đếm - Cô nói 3 cái váy còn được gọi là “nhiều cái váy” - Cô cho cả lớp nói “ 1 cái quần” “nhiều cái váy” * Nhóm búp bê - Bây giờ chúng mình hãy cất những cái váy và quần vào rổ nhé. - Cái quần ạ - 1 cái quần ạ - Trẻ đếm - Trẻ nói 1 cái quần - Trẻ nhắc lại - Có 3 cái váy ạ - Trẻ đếm - Trẻ lắng nghe - Trẻ nói theo cô. - Bây giờ chúng mình hãy xếp ra giống cô nhé các con hãy xếp búp bê trai bên trên búp bê gái bên dưới - Chúng mình cho cô biết đây là gì? - Cô cho trẻ đọc. - Có mấy bạn búp bê gái - Cho trẻ đếm. - Búp bê ạ. - Cô nói 1 búp bê gái. - Trẻ đọc.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cô cho cả lớp nhắc lại. - 1 Bạn ạ - Trẻ đếm. -Các con quan sát có mấy bạn búp bê trai - Cô cho trẻ đếm. - Trẻ nói 1 búp bê gái. - 2 búp bê còn gọi là gì? - 2 búp bê trai còn goi là nhiều búp bê trai - Có 2 ạ - Cô cho cả lớp nói “ 1 búp bê gai” “ nhiều búp bê trai” - Các con hãy nhìn kĩ xem số bạn gái ít hơn hay nhiều hơn số bạn trai nhỉ? + Cô cho trẻ biết “Một có nghĩa là nhóm chỉ có duy nhất 1 đối tượng, còn nhiều là nhóm có từ 2, 3 đối tượng trở lên.” - Cho trẻ tìm những đồ dùng đồ chơi xung quanh có số lượng là 1 và nhiều.. -Trẻ đếm - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ làm theo yêu cầu của cô - Trẻ trả lời. 2.2. Hoạt Động 2. Luyện tập: * Trò chơi: Bé cùng trổ tài - Cách chơi, luật chơi: chia trẻ thành 3 tổ. Lần 1 trẻ 3 tổ lên khoanh tranh có số lượng 1 lần 2 khoanh tranh có số lượn nhiều. Mỗi lần chỉ được khoanh 1 tranh. Thời gian mỗi lần chơi là chơi là 2 phút. - Trẻ chơi. - Trẻ thực hiện. * Trò chơi: Ai nhanh nhất. * Cách chơi: - Bên tay trái của cô có 1 búp bê và bên tay phải của cô cũng có 1 bạn búp bê nhiệu vụ của chúng mình là tìm thật nhiều bạn trai cho lớp học bạn búp bê nhé ! - Cô chia cả lớp ra làm 2 đội nhiệm vụ của 2 đội là sẽ đi khéo léo theo đường hẹp chân không dẫm vào vạch hai bên lên tìm bạn trai gắn lên cho lớp học bạn búp bê của đội mình đội nào tìm được nhiều bạn trai nhất thì đội đó sẽ dành chiến thắng. * Luật chơi: - Khi đi phải khéo léo chân không dẫm vạch nếu chân dẫm vạch sẽ bị loại ra một lần chơi.. - Trẻ nghe - Trẻ chơi. Trẻ chơi. - Thời gian chơi là một bản nhạc - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ nghe. - Động viên khen ngợi trẻ - Cô động viên khen trẻ. 3. Kết thúc. - Cô nhận xét tuyên dương - Hướng trẻ sang hoạt động khác. - Trẻ chơ -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trang sức khoẻ; trạng thái cảm xúc; Thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 01 tháng 10 năm 2021 Tên hoạt động: Tạo hình. Tô màu tranh: chân dung bạn trai, bạn gái Hoạt động bổ trợ: - Âm nhạc: Bạn có biết tên tôi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết phân biệt giới tính - Trẻ biết tô màu - Trẻ biết 1 số bộ phận trên cơ thể 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng tô và di màu. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định 3. Giáo dục thái độ: - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình tạo ra - Trẻ tích cực tham gia hoạt động II.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng cho giáo viên – trẻ : - Nhạc - Tranh mẫu của cô - Tranh của trẻ - Bút sáp màu. 2. Địa điểm: - Trong lớp. III. Tổ chức hoạt động: Hướng dẫn của giáo viên 1. Ổn định tổ chức - Cô cho cả lớp hát bài “ Bạn có biết tên tôi ” - Chúng mình vừa được hát bài hát gì ?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Bạn có biết tên tôi ạ - Trẻ trả lời. - Cô đưa ra câu đố về bạn trai và bạn gái - Các con ạ các bạn trai thường để tóc ngắn mặc quần sooc áo ngắn ngắn tay, còn bạn gái gái hay để tóc dài mặc váy -Vậy hôm nay các con sẽ cùng tô màu chân dung bạn trai và bạn gái nhé. - Vâng ạ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Nội dung;. - Tranh bạn gái bạn trai ạ. 2.1.Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại - Cô cho cả lớp quan sát tranh cô đã tô màu. - Trẻ quan sát. - Các con hãy nhìn xem trên đây cô có bức. - Dài ạ, màu đen ạ. tranh như thế nào? - Gọi 1 vài trẻ lên chỉ đâu là bạn trai đâu là bạn gái - Tóc bạn gái như thế nào ? cô tô màu gì? - Áo bạn gái được cô tô màu gì ? - Tương tự cô cũng tô tóc của bạn trai màu đen. - Màu vàng ạ - Màu xanh ạ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Vâng ạ. - Áo bạn trai cô tô màu gì? - Chúng mình thấy bức tranh có đẹp không vậy để có bức tranh giống cô chúng mình cùng lắng. - Trẻ quan sát và lắng nghe. nghe và quan sát cô hướng dẫn nhé! 2.2. Hoạt động 2: Cô làm mẫu. - Trẻ lắng nghe. - Cô tô mẫu cho trẻ quan sát.cô nói cách cầm bút và cầm bút bằng ba đầu ngón tay, tay trái cô giữ tranh. - Cô chọn màu đen tô tóc bạn gái khi tô cô tô. - Trẻ thực hiện. thật khéo léo không để chờm ra ngoài khi tô cô tô từ trên xuống dưới, tô trùng khít - Khi tô tóc xong cô sẽ chọn tiếp màu vàng để tô áo cô cũng tô từ trên xuống, tô khéo léo không chờm ra ngoài để bức tranh thêm đẹp. - Trẻ lên trưng bày - Trẻ lắng nghe quan sát - Trẻ trả lời. - Tương tự với bức tranh bạn trai cũng vậy các con cũng phải tô thât khéo léo nhé! ( phân tích như tô màu tranh bạn gái) 2.3. Hoạt động 3:Trẻ thực hiện - Cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn,đúng tư thế. - Cho trẻ cầm bút lên không.. - Tô chân dung bạn trai bạn gái ạ - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cô gợi ý giúp đỡ trẻ 2.4. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cô nhận xét sản phẩm của cháu tại bàn , sau đó cho cháu đem lên trưng bày để các bạn cùng xem và nhận xét bài của nhau qua gợi ý của cô. + Con thích bài của bạn nào nhất ? Vì sao ? 3. Kết thúc. - Cô hỏi trẻ vừa được tô màu gì? - Cho Trẻ nhắc lại tên bài - Cô tuyên dương và khuyến khích các bạn lần sau sẽ cố gắng tô cho mình sản phẩm đẹp như bạn. - Cô cho trẻ đọc bài đồng dao “nu na nu nống” rồi hướng trẻ sang hoạt động khác.. Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trang sức khoẻ; trạng thái cảm xúc; Thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×