TUẦN 4.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008.
Thể dục: BÀI 7
I - Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
II - Địa diểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, vẽ sân chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
10 phút 1. Phần mở đầu:
-Báo cáo sĩ số.
-Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
-Giới thiệu trò chơi đơn giản ( Tự soạn).
-Chơi thử, chơi chính thức.
-Vỗ tay hát tại chổ một bài.
22 phút 2. Phần cơ bản:
14 phút a) Đội hình, đội ngũ:
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,
quay phải, quay trái, đi đều vòng trái,
vòng phải, đứng lại.
-Điều khiển 2 lần. -Chia thành 4 nhóm tự tập luyện dưới sự
điều khiển của tổ trưởng.
-Quan sát các tổ tập luyện để uốn nắn. -Tập hợp 4 hàng dọc.
-Điều khiển ôn tổng hợp các nội dung
trên.
8 phút b) Trò chơi vận động:
-Giới thiệu trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ
tay nhau”. -Lắng nghe.
-Tập hợp đội hình chơi, nêu tên,
giải thích cách chơi, luật chơi. -Một tổ chơi thử.
-Chơi chính thức, thi đua giữa các tổ.
-Quan sát, biểu dương học sinh.
6 phút 3) Phần kết thúc:
- Tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thnàh
hàng ngang, làm động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về ôn lại bài.
Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
1
I - Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy bài: Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân
biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu một số từ ngữ trong bài.
3. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính thực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì
nước của Tô Hiến Thành.
II - Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ, giấy ghi câu, đoạn cần luyện đọc.
III - Các hoạt động dạy-học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút A - Kiểm tra bài cũ: 2 em đọc nối tiếp bài “Người ăn xin” và trả
lời câu hỏi.
30phút B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Phân đoạn,huớng dẫn đọc. -Đọc nối 3 đoạn truyện.
-Sửa lỗi phát âm và cách đọc. -Luyện theo cặp, đọc cả bài.
-Đọc diễn cảm.
b) Tìm hiểu bài: -Đọc thành tiếng, lớp đọc thầm từ đầu đến “
đó là vua Lý Cao Công”.
-Đoạn này kể chuyện gì? -Suy nghĩ, trả lời, bổ sung.
-Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực
của Tô Hiến Thành được thể hiện
như thế nào? -Thảo luận nhóm đôi, trả lời, bổ sung.
-Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường
chăm sóc ông -Đọc đoạn 2, suy nghĩ trả lời, bổ sung.
-Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông -Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
đứng đầu triều đình?
-Trong việc tìm người giúp nước sự -Cử người tài ba giúp nước chứ không cử
chính trực của Tô Hiến Thành được người ngày đêm hầu hạ mình.
thể hiện như thế nào?
-Vì sao nhân dân ca ngợi những người -Suy nghĩ trả lời.
chính trực như ông Tô Hiến Thành?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -4 em đọc nối tiếp lại bài.
-Dính phiếu ghi sẵn lên bảng.
Hướng dẫn học luyện đọc diễn cảm. -Luyện ở phiếu, thi luyện đọc.
-Nhận xét. -Đọc bài, nêu nội dung bài.
5phút 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện đọc phân vai lại bài -Chuẩn bị cho bài học sau
Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
2
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
+ Cách so sánh 2 số tự nhiên.
+ Đặc diểm về thứ tự của các số tự nhiên.
II - Chuẩn bị: Bảng con, phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên chữa bài tập ở nhà, học sinh
cùng giáo viên nhận xét.
30phút 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn cách so sánh hai số tự nhiên:
- Nêu ví dụ bằng số. -So sánh từng cặp, nhận xét.
-Cùng học sinh nhận xét về trường hợp
hai số có chữ số khác nhau; hai số có số
chữ số bằng nhau; trường hợp riêng của
trường hợp hai số có chữ số bằng nhau;
trường hợp các số tự nhiên sắp xếp trong
dãy số tự nhiên.
-Nêu vài ví dụ và so sánh.
-Bao giờ cũng so sánh được hai số
tự nhiên.
c) Hướng dẫn nhận biết về sắp xếp các
số tự nhiên theo thứ tự xác định:
-Nêu một nhóm các số tự nhiên. -Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, chỉ ra số
lớn nhất, số bé nhất của nhóm.
-Nhận xét ( Bao giờ cũng so sánh được
các số tự nhiên nên bao giừo cũng xếp
thứ tự được các số tự nhiên). -Nhắc lại.
d) Thực hành:
Bài 1: -Đọc yêu cầu, tự làm, chữa bài.
-Nhận xét.
Bài 2: -Đọc yêu cầu, làm trên bảng, lớp làm vở.
-Cùng lớp chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
-Đọc yêu cầu, làm ở phiếu.
-Cùng lớp nhận xét.
3 phút 3. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi học sinh một số kiến thức vừa học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài, làm bài tập. -Chuẩn bị cho bài sau.
3
§ ạ o đứ c : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( Tiết 2).
I - Mục tiêu:
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và học tập.
II -Tài liệu và phương tiện:
SGK, các mẫu chuyện, tấm gương biết vượt khó trong học tập.
III - Các hoạt động dạy hoc:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút 1. Kiểm tra bài cũ: -2 em đọc ghi nhớ bài học trước.
-Nhận xét ghi điểm.
30phút 2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* HĐ1: Thảo luận nhóm( bài tập 2).
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Chia nhóm, giao nhiệm vụ. -Thảo luận , trình bày, các nhóm bổ sung.
- Kết luận, khen ngợi.
* HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 3)
-Đọc yêu cầu, thảo luận trình bày.
-Các nhóm bổ sung.
-Kết luận, khen ngợi.
* HĐ3: Làm việc cá nhân( Bài tập 4).
-Đọc yêu cầu.
-Giải thích yêu cầu bài tập.
-Trình bày miệng.
-Cùng học sinh nhận xét.
- Đọc lại, giáo viên ghi bảng.
-Kết luận.
+ Trong cuộc sống, mỗi người đều
có những khó khăn riêng.
+ Để học tập tốt, cần vượt qua những
khó khăn.
5phút * Hoạt động nối tiếp:
-Thực hiện các nội dung ở mục “ thực hành”.
-Nhấn mạnh lại bài học.
-Nhận xét giờ học.
-Cần vận dụng tốt trong học tập.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008.
¢m nh¹c: - HỌC H¸T: B¹N ¥I L¾NG NGHE
4
- K CHUYN ÂM NHC
I. Mụctiêu
-HS hát đúng và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe
-Biết bài Bạn ơi lắng nghelà dân ca của dân tộc Ba na
II.CHUẩN Bị
-Chép bài hát lên bảng phụ
-Bản đồ Việt Nam
III.CáC HOạT Động DạY HọC
TG Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút 1.Bài cũ:-Gọi 2 hs hát bài :
Em yêu hoà bình
-GVnhận xét cho điểm
2.Bài mới :
1phút a.Giới thệu bài:
b.Dạy bài hát Bạn ơi lắng nghe
15phút -Hoạt động 1:Dạy hát từng câu
Gv hát mẫu
Dạy hát từng câu
Giáo viên sửa sai
5phút -Hoạt động2:Hát kết hợp gõ đệm
Hát kết hợp vỗ tay
Gv theo dõi sửa sai cho học sinh
10phút -Hoạt động 3; Kể chuyện âm nhạc
Gv hớng dẫn HS đọc từng đoạn
trong câu chuyện Tiếng hát Đào Thị
Huệ
3phút c.Phần kết thúc:
-Nhận xét tiết học
-Về hát và kể chuyện cho gia đình
nghe
-2Học sinh thực hiện
-Cả lớp nhận xét
-HS theo dõi
-Học hát
-HShát kết hợp gõ đệm,vỗ tay
-HSđọc và tìm hiểu nội dung ý
nghĩa câu chuyện
-Cả lớp hát kết hợpgõ đệm ,vỗ tay
Toỏn : LUYN TP.
I - Mc tờu:
- Cng c v so sỏnh s t nhiờn.
- Hc sinh lm quen vi dng x < 5 ; 68 < x < 92 ( vi x l s t nhiờn).
5
II - Chuẩn bị: Bảng con, phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút 1. Kiểm tra bài củ: -Học sinh chữa bài tập .
32 phút 2. Bài mới:
Bài 1:
-Đọc yêu cầu, làm bảng con.
-Nhận xét.
Bài 2:
-Phát phiếu -Đọc yêu cầu, thực hiện nhóm đôi, trình bày
kết quả.
-Cùng học sinh nhận xét.
a) Có 10 số có một chữ số: 1; 2; 3; 4;
5; 6; 7; 8 ;9.
b) Có 90 số có hai chữ số: 10; 11; 12;
13; 14; 15; … 99.
-Lưu ý cách tìm câu b.
Bài 3:
-Đọc yêu cầu tự làm miệng, chữa bài.
-Nhận xét.
Bài 4:
-Đọc yêu cầu.
-Làm trên bảng, lớp làm vở.
-Nhận xét,chốt lại.
a) Tìm số tự nhiên x < 5, trình bày
như sgk.
b) Số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5
là số 3 và số 4. Vậy x là 3 ; 4.
Bài 5: -Đọc yêu cầu, tự làm.
-Cùng học sinh nhận xét.
Các số tròn chục lớn hơn 68 và bé
hơn 92 là: 70; 80; 90.
Vậy x là: 70; 80; 90.
3 phút IV- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài chuẩn bị cho bài học sau.
Tập đọc: TRE VIỆT NAM.
I - Mục đích, yêu cầu:
1. Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung cảm xúc và nhịp điệu
6
của các câu thơ, đoạn thơ.
2. Hiểu một số từ ngữ trong bài.
3. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: Giàu
tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
4. Học thuộc lòng câu thơ em thích.
II - Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trong bài. Tranh ảnh về cây tre. Băng giấy viết câu
thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn đọc.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút A . Kiểm tra bài cũ: Một học sinh đọc truyện Một người
chính trực, trả lời câu hỏi.
35 phút B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Phân đoạn thơ.Hướng dẫn nghỉ hơi đúng,-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ.
phù hợp với dòng thơ. -Đọc từ chú giải trong sách.
-Luyện đọc theo cặp, một em đọc cả bài.
-Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài: -Đọc thành tiếng, đọc thầm bài thơ.
-Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu -Đọc nối tiếp, trả lời.
đời của cây tre với người Việt Nam.
-Nhận xét. -Đọc thầm bài.
-Những hình ảnh nào của tre gợi lên -Thảo luận nhóm đôi, trả lời.
những phẩm chất tốt đẹp của người -Cần cù , đoàn kết, ngay thẳng.
Việt Nam?
-Những hình ảnh nào của tre tượng trưng -Ở đâu tre cũng xanh tươi, cho dù đất sỏi
cho tính cần cù? đất vôi bạc màu.....
-Những hình ảnh nào của tre gợi lên -Khi bão bùng tre tay ôm tay níu cho gần
phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam? nhau thêm,......
-Những hình ảnh nào của tre tượng trưng -Tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái
cho tính ngay thẳng ? gốc cho con.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
và học thuộc lòng: -Nối tiếp nhau đọc bài thơ.
-Hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn thơ
và đọc mẫu.
-Đọc diễn cảm theo cặp, một và học sinh
thi đọc diễn cảm.
-Thi học thuộc lòng.
3 phút 3. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi học sinh về ý nghĩa bài thơ.
- Nhận xét giờ học. Về học thuộc
lòng bài thơ.
7
Kể chuyện: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH.
I - Mục têu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của giáo viên, tranh minh hoạ, trả lời các câu hỏi, kể lại được câu
chuyện.
- Hiểu chuyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Nghe giáo viên kể, bạn kể, biết nhận xét bạn kể, kể tiếp lời của bạn.
II - Đồ dùng dạy- học:Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ ghi yêu cầu bài tập ( 1a; b; c; d.).
III -Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút A - Kiểm tra bài cũ: 2 em kể chyện đã nghe, đã đọc nói về lòng
nhân hậu.
35 phút B - Dạy bài mới:
1) Giới thiệu câu chyện:
2) Giáo viên kể chuyện:
- Kể lần 1. -Nghe, giải nghĩa từ khó ở sgk.
-Kể lần 2, đến đoạn 3 giới thiệu tranh
minh hoạ.
-Đọc yêu cầu 1.
3) Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện:
a) Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã
nghe trả lời các câu hỏi. -Đọc yêu cầu câu a, b, c, d.
-Lớp suy nghĩ, trả lời.
-Cùng lớp nhận xét.
-Đọc yêu cầu 2;3.
b) Yêu cầu 2, 3: Kể cả chuyện, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể theo nhóm.
-Nhận xét giữa các nhóm.
-Kể từng cặp theo đoạn, cả bài.
-Trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm
đôi.
-Thi kể cả chuyện trước lớp và nói ý nghĩa
câu chuyện sau mỗi lần kể.
-Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn kể
hay nhất.
3 phút IV - Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những
học sinh tích cực học tập.
8
- Về kể lại chuyện, chuẩn bị tiết sau.
Kĩ thuật: KHÂU THƯỜNG ( tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng cảu khâu đột thưa.
- Bước đầu biết tập khâu bằng mũi khâu đột.
II – Đồ dùng dạy học:
-Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa .
-Mẫu khâu đột thưa.
-Vải, len, kim khâu, chỉ khâu, kéo, thước, phấn.
III - Các hoạt động dạy - học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Các hoạt động dạy học:
1phút a,Giới thiệu bài:
b,Dạy bài mới:
8phút * HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận
xét mẫu:
-Hướng dẫn mẫu đường khâu thường. -Quan sát các mũi khâu thường cả hai
mặt và quan sát hình 1 trả lời về đặc
điểm các mũi khâu thường và so sánh
mũi khâu ở mặt phải đường khâu thường
-Nhận xét các câu trả lời của học sinhvà
kết luận về đặc điểm của mũi khâu thường. -Nêu khái niệm về khâu đột thưa, kết
luận hoạt động1.
26phút * HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
-Treo tranh quy trình khâu thường. -Quan sát các bước trong quy trình khâu
-Vạch đường dấu khâu đột thưa.
-Quan sát hình 2 để trả lời cách vạch dấu
- Đọc nội dung mục 2
- Hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu,
khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai. -Quan sát để thực hiện mũi khâu tiếp
theo.
-Cùng lớp quan sát nhận xét.
-Nêu cách kết thúc đường khâu, thao tác
lại mũi, nút đường khâu.
-Nêu điểm lưu ý.
-Đọc mục 2 của phần ghi nhớ.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh,
cho học sinh tập thực hành.
5 phút 3) Nhận xét - dặn dò:
9
- Nhận xét giờ học.
- Về tập khâu , chuẩn bị cho tiết học sau.
Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2008
Thể dục: BÀI 8
I - Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau,
đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- Trò chơi “ Bỏ khăn”. Học sinh nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, nhiệt tình.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, một chiếc khăn tay.
III - Các hoạt động dạy - học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
6 phút. 1. Phần mở đầu: -Tập hợp 4 hàng ngang, điểm số báo cáo.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. -Chơi trò chơi “ Diệt các con vật có hại”.
-Đứng tại chổ hát và vỗ tay.
2. Phần cơ bản: .
17 phút a) Đội hình, đội ngũ:
-Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, quay trái, đi đều vòng phải, vòng
trái, đứng lại.
-Chia tổ tập luyện. -Tập do tổ trưởng điều khiển.
-Tập hợp lớp, từng tổ thi đua trình diễn.
-Quan sát, nhận xét, biểu dương các tổ
thi đua tập tốt. - Tập cả lớp do GV điều khiển.
8 phút b) Trò chơi: “Bỏ khăn”
-Tập hợp theo đội hình chơi, nêu tên trò
chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Một nhóm làm mẫu cách chơi.
-Lớp chơi thử, cả lớp thi đua.
-Quan sát nhận xét.
6 phút 3. Phần kết thúc:
-Chạy thường quanh sân một vòng về tập
hợp thành 4 hàng ngang, làm động tác
thả lỏng.
-Hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?
I - Mục tiêu:
10