Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.37 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 23. Chủ đề: Có công mài sắt có ngày nên kim. LỊCH BÁO GIẢNG MÔN. TÊN BÀI DẠY. TIẾT T. Hai 02.02 2015. T. Ba 03.02 2015 T.Tư 04.02 2015. T. Năm 05.02 2015 T. Sáu 06.02 2015. 1. CC. 2 3 4 5. TĐ T ĐĐ LTVC. 1 2 3 4 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 4. AV AV ÂN KT TĐ KC T TLV T ĐL CT LT&C T TLV T TV(rèn) TV(rèn. ĐDDH Có Tự làm. Phân xử tài tình Xăng ti met khối. Đề xi mét khối Em yêu Tổ quốc Việt Nam Luyện tập củng cố nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. B. phụ B. phụ B. phụ. Chú đi tuần Kể chuyện đã nghe, đã đọc Mét khối Lập chương trình hoạt động Luyện tập. B. phụ. Nhớ viết: Cao Bằng. B.phụ B.phụ B. phụ B.phụ B. phụ. Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Thể tích hình hộp chữ nhật Trả bài văn kể chuyện Thể tích hình lập phương. Tr.ảnh. Tr.ảnh Tr.ảnh. B. phụ B.phụ. Tr.ảnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 26 tháng 01 năm 2015. TẬP ĐỌC Tiết 45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài. 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. 3. Thái độ: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài, hiểu đúng các từ ngữ, câu, đoạn, diễn biến câu chuyện. Bài viết ca ngợi trí thông minh tài xử kiện của vị quan án, đồng thời bày tỏ ước mong có vị quan toà tài giỏi, xét xử công tội phân minh, góp phần thiết lập và bảo vệ trật tự an ninh xã hội. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. + HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1. Khởi động: - Hát Cao Bằng. - Giáo viên kiểm tra bài. + Chi tiết nào nói lên địa thế đặc biệt của - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời Cao Bằng? nội dung. + Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước của người dân miền núi như thế nào? - Giáo viên nhận xét. 1’ 2. Giới thiệu bài mới: Qua bài học hôm nay các em sẽ được biết về tài xét xử của một vị quan án và phần nào hiểu được ước mong của người lao động về một xã hội trật tự an ninh qua sự thông minh xử kiện của một vị quan án trong bài đọc: “Phân xử tài tình”. Bài mới: Phân Xử Tài Tình. 3. Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. + Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, diễn cảm Hoạt động lớp, cá nhân. bài + Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, luyện tập + Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện - 1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. đọc. - 1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn  Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội.  Đoạn 3: Phần còn lại. - Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi. - Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải. - GV giúp HS hiểu các từ ngữ HS nêu. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm phục trí thông minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể, đối thoại).  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài văn + Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, + Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1 - Giáo viên nêu câu hỏi. + Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào?. của bài văn. - Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn. - 1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu có). - Học sinh lắng nghe.. Hoạt động nhóm, lớp.. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh nêu câu trả lời. + Ông là người có tài, vụ án nào ông cũng + Hai người đàn bà đến công đường nhờ tìm ra manh mối và xét xử công bằng. + Họ cùng bẩm báo với quan về việc mình quan phân xử việc gì? bí mật cắp vải. Người nọ tố cáo người kia - Giáo viên chốt: Mở đầu câu chuyện, vị lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân quan án được giới thiệu là một vị quan có xử. tài phân xử và câu chuyện của hai người đàn bà cùng nhờ quan phân xử việc mình bị trộm vài sẽ dẫn ta đến công đường xem quan phân xử như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi. + Quan án đã dùng những biện pháp nào - 1 học sinh đọc đoạn 2. để tìm ra người lấy cắp vải? - Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày kết quả. Quan đã dùng những cách: + Cho đòi người làm chứng nên không có người làm chứng. + Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng không tìm được chứng cứ. + Quan sai xé tấm vải làm đôi chia cho hai người đàn bà mỗi người một mảnh. + Một trong hai người khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói + Vì sao quan cho rằng người không khóc người kia lại..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chính là người ấy cắp tấm vải?. - Học sinh phát biểu tự dọ. - Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm được ít tiền nên đau xót khi tấm vải bị xé tam. Người dửng dưng trước tấm vải bị xé là người không - Giáo viên chốt: Quan án thông minh hiểu đổ công sức dệt nên tấm vải. tâm lý con người nên đã nghĩ ra phép thử đặc biệt – xé đôi tấm vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng đi vào ngõ cụt, bất ngờ bị phá nhanh chóng. - GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại. + Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi những ai đến? - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. + Vì sao quan lại cho gọi những người ấy + Quan cho gọi tất cả sư sãi, kẻ ăn người ở đến? để tìm ra kẻ trộm tiền. + Vì quan phán đoán kẻ lấy trộm tiền nhà chùa chỉ có thể là người sống trong chùa + Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa chứ không phải là người lạ bên ngoài. bằng cách nào? Hãy gạch dưới những chi + “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phất … lập tức tiết ấy? cho bắt và chỉ rõ kẻ có tật mới hay giật - Giáo viên chốt: Quan án đã thực hiện các mình”. việc theo trình tự, nhờ sư cụ biện lễ cúng thật  giao cho mỗi người một nắm thóc  đánh đòn tâm lý: Đức Phật rất thiêng: ai gian thì thóc trong tay người đó nảy mầm  quan sát những người chay đàn thấy chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay xem  lập tức cho bắt. + Vì sao quan án lại dùng biện pháp ấy?. + Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu?. - Giáo viên chốt: Từ xưa đã có những vị quan án tài giỏi, xét xử công minh bằng trí tuệ, óc phán đoán đã phá được nhiều vụ án khó. Hiện nay, các chú công an bảo vệ luật pháp vừa có tri thức, năng lực, đạo đức, vừa có phương tiện khoa học kĩ thuật hỗ trợ đã góp phần bảo vệ cuộc sống thanh bình trên đất nước ta.  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.. - Học sinh phát biểu tự do. Quan án thông minh, nắm được đặc điểm tâm lý của những người ở chùa tín ngưỡng sự linh thiêng của Đức Phật. + Quan hiểu rằng kẻ có tật hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng. + Nhờ ông thông minh quyết đoán. + Nắm vững tâm lý đặc điểm củ kẻ phạm tội … + Bình tĩnh, tự tin, sáng suốt … - Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án, bày tỏ ước mong có những vị quan toà tài giỏi trong xã hội xét xử công tội nghiêm minh, bảo vệ trật tự an ninh xã hội..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Mục tiêu: HS đọc đúng, diễn cảm bài văn + Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập + Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn. - HDHS đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật. Bẩm quan, / con / mang vải / đi chợ, / bà này / hỏi mua / rồi cướp tấm vải, / bảo là / của mình. // - Học sinh đọc diễn cảm bài văn. 4. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Chú đi tuần”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh nêu các giọng đọc. Người dẫn chuyện rõ ràng, rành mạch.  Lời bẩm báo: giọng mếu máo, đau khổ.  Lời quan án: chậm rãi, ôn tồn, uy nghiêm. - Nhiều học sinh luyện đọc. - Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài văn.. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. TOÁN Tiết 111: XĂNG-TI-MET. KHỐI – ĐỀ-XI-MET KHỐI.. I. MỤC TIÊU: - Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết \\mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối. - Rèn kĩ năng giải bài tập có liên quan cm3 – dm3 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: + GV: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> gian 1’ 1. Khởi động 33’ 2. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối. + Mục tiêu: HS hình thành được biểu tượng xentimet khối – đềximet khối. + Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, luyện tập + Cách tiến hành: - GV đưa hình lập phương có cạnh 1 dm và cạnh 1 cm cho HS quan sát - GV giới thiệu: cm3 là thể tích của hình lập phương cạnh 1cm, giới thiệu cách viết tắt - Tương tự GV giới thiệu dm3 - GV đưa mô hình quan hệ giữa cm3 và dm3 - Xếp các hình lập phương có thể tích 1 cm3vào đầy kín trong hình lập phương có thể tích 1 dm3. Trên mô hình là lớp xếp đầu tiên, hãy cho biết lớp này xếp được bao nhiêu hình lập phương có thể tích 1 cm3 - Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì sẽ đầy kín hình lập phương 1 dm3 - Như vậy hình lập phương thể tích 1 dm3gồm bao nhiêu hình lập phương thể tích 1 cm3 - GV nêu hình lập phương có cạnh 1 dm gồm 10x10x10 = 1000 hình lập phương cạnh 1 cm Ta có 1 dm3= 1000 cm3  Hoạt động 2: Hướng dẫn nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3. Giải bài tập có liên quan đến cm3 và dm3 + Mục tiêu: HS làm tốt các BT + Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập + Cách tiến hành: Bài 1: Gọi HS đọc đề - GV kẻ sẵn lên bảng, gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vở - Hai đơn vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?(1000 lần) - GV nhận xét, chốt: cách đọc số thập phân. Bài 2: - Gọi HS đọc đề. - GV hướng dẫn HS xem mẫu 1 dm3 = 1000 cm3 - Yêu cầu HS làm bài, sửa bài:. - Hát Hoạt động nhóm.. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - HS nêu. Hoạt động cá nhân.. - HS đọc đề. - HS làm bài, 1 HS làm bảng, sửa bài. Lớp nhận xét.. - HS đọc đề. HS làm bài - Sửa bài, lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1’. 5,8 dm3 = 5800 cm3 2000 cm3 = 2 dm3 490000 cm3 = 490 dm3 154000 cm3 =154 dm3 5100 cm3 = 5,1 dm3 3. Củng cố. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò - Chuẩn bị: “Mét khối” Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ĐẠO ĐỨC Tiết 23 : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết Tổ quốc của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. 2. Kĩ năng: - Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam. 3. Thái độ: - Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lịch sử dân tộc VN. Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN GV: Băng hình về Tổ quốc VN Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi” III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 3’ 2. Bài cũ: “ Uy ban nhân dân xã (phường) em (Tiết 2) - 2 học sinh trả lời - Em đã thực hiện việc hợp tác với chính quyền như thế nào? Kết quả ra sao? - Nhận xét, ghi điểm 1’ 3. Giới thiệu: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 1) 30’ 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động lớp, cá nhân 10’  Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 34 / SGK..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phương pháp: Đàm thoại,thuyết trình,thảo luận. - Học sinh đọc các thông tin trong SGK - Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long. - Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không? - Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các hình ảnh này? - Nhận xét, giới thiệu thêm.. - 1 em đọc. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Học sinh trả lời. - Vài học sinh lên giới thiệu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi trang 35 / SGK. - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung..  Hoạt động 2: - Nêu yêu cầu cho học sinh khuyến khích học sinh nêu những hiểu biết của Hoạt động cá nhân, lớp. các em về đất nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước hiện nay. - Học sinh làm bài cá nhân. • Gợi ý: - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. + Nước ta còn có những khó khăn gì? - HS trình bày ý kiến - Em có suy nghĩ gì về những khó khăn của đất nước? Chúng ta có thể làm gì để góp phần giải quyết những khó khăn đó?  Kết luận: - Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu quí và tực hào về Tổ quôc mình, tự hào mình là người VN. - Đất nước ta còn nghèo, vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc..  Hoạt động 3: Làm bài tập 2 / SGK. Phương pháp: Luyện tập, thuyết trình. - Một số học sinh trình bày trước lớp nói và - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. giới thiệu về Quốc kì VN, về Bác Hồ, Văn  Tóm tắt: Miếu, áo dài VN. - Quốc kì VN là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hóa thế giới. - Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên ở nước ta.  Ở hoạt động này có thể tổ chức cho học sinh học nhóm để lựa chọn các tranh ảnh về đất nước VN và dán quanh hình Tổ quốc , sau đó nhóm sẽ lên giới thiệu về các tranh ảnh đó..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5’. 1’.  Hoạt động 4: Củng cố. Hoạt động nhóm đôi - Nghe băng bài hát “Việt Nam-quê hương tôi”. Phương pháp: Trực quan, thảo luận. - Nêu yêu cầu: Cả lớp nghe băng và cho biết: + Tên bài hát? - HS lắng nhe và cảm nhận qua từng lời hát + Nội dung bài hát nói lên điều gì?  Qua các hoạt động trên, các em rút ra - HS trình bày cảm nhận của mình được điều gì? - Đọc ghi nhớ. - GV hình thành ghi nhớ 5. Tổng kết - dặn dò: - Tìm hiểu một thành tựu mà VN đã đạt được trong những năm gần đây. - Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam. - Chuẩn bị: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 2) - Nhận xét tiết học Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 45: ÔN TẬP NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP. BẰNG QUAN HỆ TỪ. I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập và củng cố lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ đã học. - Học sinh biết nối các vế câu ghép bằng 1 quan hệ từ hoặc 1 cặp quan hệ từ thích hợp. - Bồi dưỡng thói quen dùng từ, viết thành câu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động - Hát 33’ 2. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện tập. Hoạt động cá nhân, lớp + Mục tiêu: Học sinh biết tạo câu ghép có.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1’. quan hệ từ đã học. + Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành: Bài 1: Xác định các vế câu ghép và các quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu ghép dưới đây: a) Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn lại. b) Vì bão to nên cây cối đổ rất nhiều. c) Tớ không biết việc này vì cậu chẳng nói với tớ. d) Do nó học giỏi văn nên nó làm bài tập rất nhanh. Bài 2: Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ giả thiết- kết quả a) …Nam kiên trì tập luyện…cậu ấy sẽ trở thành một vận động viên giỏi. b) …trời nắng quá …em ở lại đừng về. c) …hôm ấy anh cũng đến dự …chắc chắn cuộc họp mặt sẽ càng vui hơn. d) …Hươu đến uống nước …Rùa lại nổi lên Bài 3: Điền thêm một vế câu thích hợp để hoàn chỉnh câu ghép biểu thị quan hệ tương phản a) Mặc dù bà tôi đã cao tuổi… b) Tuy nó gặp nhiều khó khăn… c) …nhưng Nam vẫn đi học.  Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh hơn. + Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức + Cách tiến hành: Bài 4: Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A Cột A CộT B 1) Do a) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân dẫn đến lết quả tốt đẹp được nói đến. 2) Tại b) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc được nói đến. 3) Nhờ c) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc không hay được nói đến. - GV phổ biến luật chơi - Chọn 3 em tham gia chơi 3. Củng cố. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò - Chuẩn bị: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - 1 em đọc yêu cầu đề. - Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, phân tích câu ghép - 1 vài HS phát biểu, phân tích câu ghép, lớp nhận xét.. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài - HS phát biểu.. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài - HS phát biểu.. - HS chơi theo hai dãy - Nhận xét tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ruùt kinh nghieäm tieát daïy. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Thư tư, ngày 28 tháng 01 năm 2015. TẬP ĐỌC Tiết 46: CHÚ ĐI TUẦN. I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ ngữ: ngủ say, vắng vẻ, giữ mãi - Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng trìu mến, tha thiết thể hiện tình cảm của người chiến sĩ an ninh với các cháu HS miền nam. - Hiểu các từ ngữ: học sinh miền Nam, đi tuần, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ an ninh yêu thương, quan tâm lo lắng cho các cháu, sẵn sàng, chịu gian khổ để giữ cho cuộc sống của các cháu bình yên, các cháu học hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp. - Học thuộc lòng bài thơ - Không hỏi câu hỏi 2 II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi khổ thơ HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian 5’ 1. Khởi động: - Hát - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, gọi HS đọc - 3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi bài và trả lời câu hỏi nội dung bài: Phân xử tài tình. + Hai người đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? Quan đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? + Nêu nội dung chính của bài? - Nhận xét 31’ 2. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. Hoạt động lớp, cá nhân. + Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài + Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, luyện tập + Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng - 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. + Khổ 1: Từ đầu…xuống đường. đoạn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Khổ 2: “Chú đi qua…ngủ nhé!” + Khổ 3: “Trong đêm…chú rồi!” + Khổ 4: Đoạn còn lại. - 4 HS đọc nối tiếp - 4 HS khác đọc lượt 2, GV chú ý sửa lỗi cho HS, ghi bảng. - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi - Gọi HS đọc trước lớp - GV đọc diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài văn + Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1, 2 và trả lời câu hỏi: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? - Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh, giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? - GV chốt - Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ còn lại và nêu câu hỏi: Hãy gạch dưới những từ ngữ và chi tiết thể hiện tình cảm và mong ước của người chiên sĩ đối với các bạn học sinh? + Ngày nay em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với các chú chiến sĩ đang ngày đêm bảo vệ Tổ quốc? - GV chốt, giáo dục HS - Bài thơ cho em biết điều gì?  Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. + Mục tiêu: HS đọc đúng, diễn cảm bài văn + Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập + Cách tiến hành: - 4 HS đọc nối tiếp bài thơ, yêu cầu HS dựa vào nội dung bài tìm giọng đọc cho phù hợp - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1,2 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 1’. -1 HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc - 1, 2 cặp HS đọc Hoạt động nhóm, lớp.. - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi - HS nêu. - HS gạch chân. - HS nêu Hoạt động lớp, cá nhân.. - 4 HS đọc - HS luyện đọc - 2 nhóm thi đọc (1 nhóm 3 HS) - HS đọc. Nhận xét,bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò - Chuẩn bị: “Luật tục xưa của người Ê-đê” Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.. ................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> .................................................................................................................................................. KỂ CHUYỆN Tiết 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MỤC TIÊU: - Hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự an ninh. - Thấy được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ an ninh trật tự. II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động - Hát 33’ 2. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện. Hoạt động lớp. + Mục tiêu: HS kể được chuyện theo yêu cầu + Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải + Cách tiến hành:  Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. thầm. - GV ghi đề bài lên bảng - Yêu cầu HS xác định đúng yêu cầu đề bài bằng - 1 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ. cách gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. - GV giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an - 1 HS đọc toàn bộ phần đề bài và ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, gợi ý 1 – 2 ở SGK. Cả lớp đọc thầm. quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ chức, có kỉ luật. - GV lưu ý HS có thể kể một truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc - 4 – 5 HS tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện kể. khác. - GV gọi một số HS nêu tên câu chuyện các em Hoạt động nhóm, lớp. đã chọn kể.  Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi nội dung. + Mục tiêu: HS kể và nêu được ý nghĩa câu chuyện - 1 HS đọc gợi ý 3, viết nhanh ra + Phương pháp: Thực hành, luyện tập nháp dàn ý câu chuyện kể. + Cách tiến hành: - 1 HS đọc gợi ý 4 về cách kể. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - GV hướng dẫn HS: khi kết thúc chuyện cần - Từng HS kể trong nhóm, cả nhóm cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. nói lên điều em đã hiểu ra từ câu chuyện? - Đại diện các nhóm thi đua kể - GV nhận xét, tính điểm cho các nhóm. - Nhận xét, chọn người kể chuyện hay. 1’ 3. Củng cố. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét tiết học. Dặn dò - Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc (tt)”. TOÁN Tiết 112: MÉT KHỐI I. MỤC TIÊU: - Giáo viên giúp học sinh tự xây dựng kiến thức. - Học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích. Biết đổi các đơn vị giữa m3 - dm3 - cm3 - Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích. - Luôn cẩn thận, chính xác. - Không làm bài tập 2a II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. + HS: Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm; 1m = 100cm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Thời Hoạt động của giáo viên gian 1’ 1. Khởi động 33’ 2. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành được biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích. + Mục tiêu: HS có biểu tượng về m3 và nắm được bảng đơn vị đo thể tích + Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, luyện tập + Cách tiến hành: - GV giới thiệu các mô hình: m3 – dm3 – cm3 - GV chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ và có sưu tầm vật thật. - GV giới thiệu mét khối: - Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 khi đo thể tích người ta còn dùng đơn vị nào? - Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt? - GV chốt lại 2 ý trên bằng hình vẽ trên bảng. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra mối quan hệ giữa m3– dm3 - cm3 - GV chốt lại:1 m3 = 1000 dm3 1 m3 = 1000 000 cm3 - GV hướng dẫn HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích: 1 m3 = ?dm3. Hoạt động của học sinh - Hát Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.. - HS lần lượt nêu mô hình m 3 : nhà, căn phòng, xe ô tô, bể bơi,… Mô hình dm3 , cm3 : cái hộp, khúc gỗ, viên gạch… … mét khối. - HS trả lời minh hoạ bằng hình vẽ (hình lập phương cạnh 1m). - Viết vào bảng con.1 mét khối … 1m3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1 dm3 = ? cm3 1 cm3 = phần mấy dm3 1 dm3 = phần mấy m3  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT + Mục tiêu: HS biết đổi các đơn vị giữa m 3 – dm3 – cm3 . Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.. 1’. - HS nêu - HS lần lượt ghi vào bảng con. - HS đọc lại ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, lớp.. + Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập - HS đọc đề, 1 HS làm bài, 1 HS lên + Cách tiến hành: bảng viết. Sửa bài. Nhận xét. Bài 1: Gọi HS đọc đề - HS làm bài miệng. GV chữa bài - HS đọc đề. – Chú ý các đơn vị đo. Bài 2: không làm bài tập a - HS làm bài vào vở, sửa bài. - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài: 0,001 cm3 ; 5216 cm3 13800 cm3; 220 cm3 1000 dm3; 1969 dm3 - HS đọc đề 250000 dm3 ; 1945000 dm3 - HS làm bài vào vở, sửa bài. - GV chốt: Đổi từ lớn đến bé. Bài 3: Gọi HS đọc đề - Quan sát hình và dự đoán xem sau khi xếp đầy hộp được bao nhiêu lớp hình lập phương 1 dm3. Yêu cầu HS làm bài, sửa bài Mỗi lớp có số hình lập phương: 5 x 3 = 15(hình) Số hình lập phương lấp đầy là: 15 x 2 = 30 (hình) 3. Củng cố. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò - Chuẩn bị: “Luyện tập” Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. TẬP LÀM VĂN Tiết 45: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU: - Dựa vào dàn ý cho, lập chương trình cụ thể cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự, an ninh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Chương trình đã lập phải sáng, rõ ràng, rành mạch, cụ thể giúp người đọc, người thực hiện hình dung dễ dàng nội dung và tiến trình hoạt động. - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ ghi nội dung cơ bản của một chương trình hành động theo dàn ý đã nêu trong sách SGK. Các tờ giấy khổ to cho học sinh các nhóm làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động - Hát 33’ 2. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập. Hoạt động cá nhân, lớp + Mục tiêu: HS tím hiểu và nắm được yêu cầu đề + Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV nhắc HS lưu ý: Đây là một hoạt động cho - HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. BCH Liên Đội của trường tổ chức. Em hãy - Các em suy nghĩ, lựa chọn một tưởng tượng em là một lớp trưởng hoặc một chi trong 5 hành động đề bài đã nêu. đội trưởng và chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia hoặc có thể tưởng tượng cho 1 hoạt động em chưa từng tham gia. - Yêu cầu HS nêu tên hoạt động em chọn. - Nhiều HS tiếp nối nêu tên hoạt - Gọi HS đọc to phần gợi y SGKù. động em chọn. - Mục tiêu của chương trình hoạt động đó là gì? - Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào đối với lứa - 1 HS đọc phần gợi ý - HS nêu tuổi các em? - Địa điểm tổ chức hoạt động ở đâu? - Hoạt động đó cần các dụng cụ và phương tiện - HS nêu gì? GV chốt Hoạt động cá nhân, lớp  Hoạt động 2: Luyện tập. + Mục tiêu: HS lập được chương trình hoạt động theo yêu cầu đề + Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập + Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm bài, GV phát bút cho 4 – 5 - HS cả lớp làm vào vở, 4 – 5 em HS lập những chương trình hoạt động khác nhau làm bài trên giấy, dán lên bảng và trình bày. Nhận xét bổ sung lên bảng. - Từng HS tự sửa chữa bản chương - GV nhận xét, sửa chữa cho HS. trình hoạt động của mình. - GV gọi HS đọc lại CTHĐ của mình. - Cả lớp bình chọn người lập bảng - GV nhận xét, chấm điểm. CTHĐ tốt nhất. 1’ 3. Củng cố. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò - Chuẩn bị: “Trả bài văn kể chuyện” Ruùt kinh nghieäm tieát daïy. ................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. TOÁN Tiết 113: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đêximet khối, xăngtimet khối (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo). - Luyện tập về đổi đơn vị đo, đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo. - Giáo dục tính khoa học, chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động - Hát 33’ 2. Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân, lớp.  Hoạt động 1: Ôn tập + Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức về đơn vi đo thể tích. + Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập + Cách tiến hành: - m3 , dm3 , cm3 - Nêu bảng đơn vị đo thể tích đã học? - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị nhỏ - HS nêu. hơn liền sau? Hoạt động cá nhân, lớp  Hoạt động 2: Luyện tập. + Mục tiêu: Học sinh đổi được đơn vị đo thể tích, đọc, viết các số đo. + Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, luyện tập + Cách tiến hành: - HS đọc đề bài. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. a) GV viết các số đo thể tích lên bảng, gọi HS a) 8 HS làm bài miệng. b) 4 HS làm bảng con. đọc các số đo. b) Viết các số đo thể tích theo GV đọc - GV nhận xét. - HS đọc đề bài. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông - HS làm bài vào vở. Sửa bài miệng. - GV nhận xét: a, b, c đúng - HS đọc đề bài. Bài 3: - HS làm bài vào vở.Sửa bài - Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS cách điền dấu ?(Đổi ra cùng - Nhận xét, sửa bài. một đơn vị đo) - So sánh các số đo sau đây. - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nêu cách so sánh Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp các số đo. GV nhận xét.  Hoạt động 3: Củng cố. + Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Cách tiến hành: - HS thi đua (3em / 1 dãy). - GV tổ chức cho HS thi đua: So sánh các số đo - Nhận xét sau:a) 2,785 m3 ; 4,20 m3 ; 0,53 m3 1 3 15 m3 ; dm3 ; m3 4 4 17 25 c) m3 ; 75 m3 ; 25 dm3 100. b). 1’. 3. Củng cố. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò - Chuẩn bị: “Thể tích hình hộp chữ nhật” Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Thứ năm, ngày 29 tháng 01 năm 2015. CHÍNH TẢ Tiết 23: CAO BẰNG. ÔN TẬP VỀ QUI TẮC VIẾT HOA. I. MỤC TIÊU: - Nhớ viết đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng. - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN, trình bày đúng thể thơ. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột của BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian 1’ 1. Khởi động - Hát 33’ 2. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS nhớ viết. Hoạt động cá nhân, lớp. + Mục tiêu: HS nhớ viết đúng, đẹp bài viết + Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập + Cách tiến hành: - GV gọi 2 HS đọc bài - Những từ ngữ, chi tiến nào nói lên địa thế Cao - 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu. bằng? - HS nêu - Em có nhận xét gì về con người Cao Bằng? - Hướng dẫn HS viết từ khó - HS tìm viết các từ - HS tìm và viết các từ khó - HS nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. - HS đọc, viết các từ vừa tìm được.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - HS viết chính tả: GV nhắc HS viết hoa các tên địa lí - Soát lỗi, chấm bài  Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. + Mục tiêu: HS làm tốt các BT theo yêu cầu + Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập + Cách tiến hành: Bài 2: Yêu cầu đọc đề. - GV lưu ý HS điền đúng chính tả các tên riêng và nêu nhận xét cách viết các tên riêng - GV nhận xét: a … ở Côn Đảo là Võ Thị Sáu. b. …trận Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. c. …Nguyễn Văn Trỗi. Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS thi đua hoàn thành bài tập Tên của tỉnh có Tên tỉnh ở Tên của chữ “bình” tận cùng cảnh 1 di hoặc “yên” phía Bắc và tích tận cùng phía Nam. Hoà Bình, Thái Hà Giang, Cổ Bình,Hưng Yên Cà Mau Loa,Văn Miếu,Trà Cổ, Hạ Long, Đà Lạt. Bài 4: GV nhắc lại yêu cầu đề: Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ. - GV nhận xét 1’. - HS lớp soát lại bài sau đó từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi. Hoạt động nhóm, cá nhân.. - 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - Lớp làm bài - Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng vừa điền. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 3, 4 học sinh đại diện nhóm lên bảng thi đua điền nhanh vào bảng. - Lớp nhận xét.. - 1 HS đọc toàn bài văn, yêu cầu đề bài. Cả lớp làm bài vào vở. - Sửa bài: Ngã ba Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai.. 3. Củng cố. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò - Chuẩn bị: “Nghe viết: Núi non hùng vĩ” Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 46: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt). I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ, chỉ làm bài tập ở phần luyện tập- thêm bài tập 3 - Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. - Học sinh biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng 1 quan hệ từ hoặc 1 cặp quan hệ từ thích hợp. - Bồi dưỡng thói quen dùng từ, viết thành câu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động - Hát 33’ 2. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp (không dạy) + Mục tiêu: Học sinh hiểu câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. + Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập - HS đọc yêu cầu. + Cách tiến hành: - 1 HS lên bảng phân tích: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS phân tích cấu tạo câu ghép đã Chẳng những Hồng / chăm học mà bạn ấy/ còn rất chăm làm. cho. - Cặp quan hệ từ: Chẳng những … mà - GV treo bảng phụ có sẵn câu ghép. còn … - Hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu? - GV nhận xét + chốt: Cặp quan hệ từ chẳng những … mà còn … thể hiện quan hệ tăng tiến - HS làm bài vào nháp, HS phát biểu ý giữa 2 vế câu. kiến. Bài 2: Tìm thêm các cặp từ chỉ tăng tiến - Sửa bài. - Yêu cầu HS đặt câu - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Không những … mà còn … Không những … mà … - HS đọc Không phải chỉ … mà còn … Hoạt động cá nhân, lớp - GV gọi HS đọc ghi nhớ.  Hoạt động 2: Luyện tập.( thêm bài tập 3) + Mục tiêu: Học sinh biết tạo câu ghép có quan hệ từ tăng tiến + Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành: - 1 HS đọc yêu cầu. Bài 1: - HS làm bài - HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện - HS làm bài vào vở: Tìm và phân tích câu - HS phát biểu. ghép chỉ quan hệ tăng tiến. - GV nhận xét: Bọn bất lương ấy /không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng/ còn lấy luôn cả bàn - 2 em đọc yêu cầu đề. đạp phanh. - Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp phân tích câu ghép có quan hệ tăng - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS làm bài tiến. - GV nhận xét: a)Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho - 1 vài HS phát biểu, phân tích câu mọi người mà nó còn là liều thuốc bổ trường ghép, lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1’. sinh. b)Không những …mà c) Chẳng những…mà -Không chỉ …mà Bài 3: Đặt câu a) Không những…mà… b) Không chỉ…mà… c) …mà… 3. Củng cố. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Trật tự-an ninh. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. TOÁN Tiết 114: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. I. MỤC TIÊU: - Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan. - Hình thành về biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật. - Có ý thức cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: + GV: Chuẩn bị hình vẽ. + HS: Hình vẽ hình hộp chữ nhật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động - Hát 33’ 2. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng thể Hoạt động nhóm, lớp. tích hình hộp chữ nhật. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. + Mục tiêu: HS nắm được quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật + Phương pháp: Hỏi đáp, Quan sát + Cách tiến hành: - GV hướng dẫn học sinh tìm ra công thức tính - Tổ chức cho HS quan sát thể tích hình hộp chữ nhật. - GV đưa bài tóan:tính thể tích của hình hộp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> chữ nhật có CD 20cm, CR 16 cm, CC 10cm - GV đưa mô hình trực quan, yêu cầu HS quan sát và cho biết: 1 lớp có bao nhiêu hình lập phương 1cm3? (20 x 16) Có bao nhiêu lớp? (10) Có tất cả bao nhiêu hình? (20 x 16 x 10) - Hướng dẫn HS rút ra cách tính - Chỉ theo số đo a – b – c  thể tích. - Vậy muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta làm sao? - Rút ra quy tắc và công thức tính, yêu cầu HS đcọ kết luận SGK  Hoạt động 2: Luyện tập + Mục tiêu: HS vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan. + Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành: Bài 1: Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS vận dụng tính. Lưu ý đơn vị đo và cách nhân phân số - Chữa bài: a) V = 5 x 4 x 9 =180 (cm3) b) V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825(m3) c) V =. 2 1 3 6 1 × × = = (dm3) 5 3 4 60 10. Bài 2: Gọi HS đọc đề và quan sát hình vẽ - HS thảo luận cặp đôi nêu cách tính - GV hỏi HS cách vẽ (có 2 cách) - Tìm kích thước của mỗi hình? - Chữa bài: H1 có 3 kích thước là:12, 8, 5 H2 có 3 kích thước là :7 , 6 ,5 Thể tích hình thứ nhất là : 12 x 8 x 5 = 480(cm3) Thể tích hình hai là : 7 x 6 x 5 = 210(cm3) Thể tích khúc gỗ là : 480 + 210 = 590(cm3) - GV chốt lại. Bài 3 : Gọi HS đọc đề và quan sát hình vẽ - Khi thả hòn đá vào bể nước, điều gì xảy ra? - Vì sao nước lại dâng lên? - Biết phần dâng lên của nước trong bể là thể tích hòn đá, em hãy tìm cách tính thể tích hòn đá - Thảo luận nhóm đôi hoàn thành BT - Sửa bài: V hòn đá = V lớn – V nhỏ. - HS quan sát và nêu. - HS nêu quy tắc và công thức. V=abc Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, lớp.. - HS đọc đề. - HS làm bài, sửa bài.. - HS đọc đề. - HS quan sát hình. - Có thể có 3 cách. C1: Bổ dọc hình hộp chữ nhật. C2: Bổ ngang hình hộp chữ nhật. C3 : Vẽ thêm hình hộp chữ nhật a = 12 cm , b = 8 cm , c = 5 cm - HS làm vở - Sửa bài. - HS đọc đề và quan sát hình - HS nêu - HS trao đổi cặp đôi hoàn thành bài tập - HS trình bày - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1’. V lớn là :10 x 10 x 7 = 700(cm3) Vnhỏlà : 10 x 10 x 5 = 500(cm3) Vcục đá là :700 – 500 = 200(cm3) 3. Củng cố. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò - Chuẩn bị: “Thể tích hình lập phương” Ruùt kinh nghieäm tieát daïy.. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Thứ sáu, ngày 30 tháng 01 năm 2015. TẬP LÀM VĂN Tiết 45: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. MỤC TIÊU: - Nắm được yêu cầu của bài kể chuyện theo những đề đã cho: nắm vững bố cục bài văn, trình tự kể, cách diễn đạt. - Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chữ số, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động - Hát 33’ 2. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả Hoạt động cả lớp bài làm của HS + Mục tiêu: HS biết được ưu khuyết điểm bài làm của mình + Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải… + Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của - 2 HS đọc bài tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … - GV nhận xét kết quả làm của HS: GV nêu - HS lắng nghe những ưu điểm chính.  Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu  Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1’. lạc, trong sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh). - Nêu những thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS). - Thông báo số điểm.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài. Hoạt động cá nhân, nhóm 2, lớp + Mục tiêu: HS tự sửa được bài của mình và của bạn + Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS sửa lỗi. - Yêu cầu HS thực hiện theo các nhiệm vụ - HS làm theo yêu cầu của GV, các sau: Đọc lời nhận xét của cô em tự sửa lỗi trong bài làm của mình.  Đọc những chỗ cô chỉ lỗi  Sửa lỗi ngay bên lề vở - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho  Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi nhau. còn sót, soát lại việc sửa lỗi. - HS lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp  GV hướng dẫn HS sửa lỗi chung. - GV chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn sửa vào nháp. trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần lượt - HS trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét. sửa lỗi. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để nhận xét về bài - HS chép bài sửa vào vở. sửa trên bảng. - HS trao đổi tìm cái hay của đoạn văn, - GV nhận xét, sửa chữa.  Hướng dẫn HS học tập đoạn văn bài văn bài văn. hay. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp (hoặc khác lớp). - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn để từ đó Hoạt động cá nhân, lớp rút ra kinh nghiệm cho mình.  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT + Mục tiêu: HS viết lại một đọan văn khác cho hay hơn - HS đọc yêu cầu của bài (chọn một + PP: Thực hành, luyện tập đoạn trong bài văn của em viết lại + Cách tiến hành: theo cách hay hơn). - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV lưu ý HS: có thể chọn viết lại đoạn văn nào trong bài cũng được. Tuy nhiên khi viết - HS làm bài tránh những lỗi em đã phạm phải. - HS nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài. 3. Củng cố. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò - Chuẩn bị: “Ôn tập về tả đồ vật” Ruùt kinh nghieäm tieát daïy..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. TOÁN Tiết 115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG. I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết tự tìm được công thức tính và cách tính thể tích của hình lập phương. - Học sinh biết vận dụng một công thức để giải một số bài tập có liên quan. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. + HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ hình lập phương cạnh 3 cm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động - Hát 33’ 2. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hình thành về biểu tượng Hoạt động nhóm, lớp thể tích lập phương. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. + Mục tiêu: HS nắm được quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương + Phương pháp: Đàm thoại, phân tích + Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cho HS tìm ra công thức tính - HS đọc , suy nghĩ, trao đổi cặp đôi thực hiện yêu cầu thể tích hình lập phương. - GV đưa bài tóan: hãy tính thể tích của hình - HS trình bày, nhận xét lập phương có cạnh là 3cm - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi hoàn thành BT - HS trình bày, GV yêu cầu HS giải thích (có 3 kích thước bằng nhau) - Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta - HS nêu quy tắc và công thức: làm sao? V=aaa  Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động cá nhân, lớp + Mục tiêu: HS vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan. + Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Gọi HS nêu lại cách tính diện tích 1 mặt, - HS nêu diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương - HS làm bài - Lưu ý: cột 3: biết diện tích 1 mặt  a = 4 cm, - Sửa bài cột 4: biết diện tích toàn phần  diện tích một mặt. Bài 2:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt, giải - HS đọc đề bài - Sửa bài: - HS nêu Thể tích khối kim loại - HS làm bài 3 0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875(m ) - Sửa bài 3 = 421,875(dm ) Khối kim loại đó nặng là : 421,875 x 15 = 6328,125(kg). - GV chốt cách tìm. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt, nêu hướng giải: - HS đọc đề bài 3 3 - GV nhắc nhở HS: chú ý đổi m = …… dm - HS nêu: Tìm cạnh của HLP ? Cạnh HLP là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8(cm) Tìm Trung bình cộng của nhiều số? 3 V hình HCN là: 8 x 7 x 9 = 504(cm ) - HS làm bài 3 V hình LP là: 8 x 8 x 8 = 512(cm ) - Sửa bài 1’ 3. Củng cố. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” Ruùt kinh nghieäm tieát daïy. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. SINH HOẠT LỚP I. ĐÁNH GIÁ CHUNG: 1. GV tổ chức cho HS tự đánh giá kết quả hoạt động tuần qua của lớp về các mặt: + Nề nếp ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….... + Học tập……………………………………………………………………...... …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… + Hạnh kiểm…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… + Tham gia các phong trào ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 2. GV nhận xét, đánh giá:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> a) Ưu điểm: - HS đi học đều, đúng giờ, tham gia tốt các hoạt động phong trào - Chấp hành tốt nội quy nhà trường, lớp học - Có đủ dụng cụ học tập khi đến lớp - Tích cực tham gia học tập, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp b) Tồn tại: - Một vài em chưa biết cách trình bày bài làm, chữ viết còn quá xấu -Vào lớp còn nói chuyện gây mất trật tự nhất là các tiết môn phụ. c) Tuyên dương:…………………………………………………………… d) Nhắc nhở:……………………………………………………………….. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: - GV tổ chức cho HS cả lớp tập hát một số bài hát mới - Tổ chức cho các em thi hái hoa dân chủ 3 môn Toán, Tiếng Việt, TNXH nhằm giúp HS ôn tập củng cố kiến thức III. ĐÁNH GIÁ CHUNG, NÊU PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU: - Tham gia tốt các hoạt động phong trào của trường - Ổn định tốt nề nếp lớp, có ý thức tự quản tốt hơn sau tết - Đến lớp mang đầy đủ dụng cụ và tích cực học tập - Tham gia học tập tốt, tích cực giơ tay phát biểu - Chuẩn bị đón đoàn thanh tra của sở giáo dục - Chuẩn bị ôn tập kiểm tra chất lượng GHKII.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×