Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giao an mi thuat 6 theo phuong phap moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU  Tiết PPCT: 01 Tuần: 01 Lớp dạy: 6d,6b,6a,6c,6e.. NĂM HỌC 2017-2018 Ngày soạn:20/08/2017 Ngày dạy :21/08/2017. Chủ đề 1 SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ, ĐỒ ĐỒNG. Bài 1. Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật Việt Nam thời đại đồ đá, đồ đồng 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức. HS hiểu được sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời đại đồ đá, đồ đồng 1.2. Kĩ năng. HS nhớ được mốc giai đoạn lịch sử và một số địa điểm có di vật thời kì cổ đại. Nhận thức được một số giá trị chính các di vật thời cổ đại. 1.3. Thái độ Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật cha ông để lại 2. Chuẩn bị 2.1. Giáo viên Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 6. Phóng to hình trống đồng , thạp, tượng chân đèn. 2.2 .Học sinh Sưu tầm tranh ảnh bài viết về mĩ thuật Việt Nam thời kì đồ đá, đồ đồng in trên sách báo. Đọc trước bài trong sách 3. Tổ chức các hoạt động dạy học 3.1. Ổn định tổ chức: 3.2. Kiểm tra miệng: 3.3. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời đại đồ đá, đồ đồng (15p) HS quan sát hình 1.1 thảo luận về một số hình ảnh hiên vật + Em nhận ra những hiện vật gì? + Hiện vật đó thuộc thời đại nào? Được làm bằng chất liệu gì - Đọc nội dung SHMT 6 để nắm. Nội dung I. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời đại đồ đá, đồ đồng 1. Thời đại đồ đá 1.1. Thời đại đồ đá cũ 1.2. Thời đại đồ đá giữa và đồ đá mới 1.3. Thời đại đồ đồng. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU  NĂM HỌC 2017-2018 được những nét khái quát về mĩ thuật Việt Nam thời kì này: + Khoảng thời gian + Địa danh khảo cổ + Thể loại hiên vật (công cụ lao động, vật dụng sinh hoạt, vũ khí, trang sức,... + Chất liệu: + Đặc điểm hình thức (hình dạng hoa văn) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm II. Tìm hiểu hiện vật tiêu biểu thời đại hiểu hiện vật tiêu biểu thời đại đồ đá đồ đá và đồ đồng và đồ đồng (25p) 1. Hình mặt người trên vách đá - Đọc nội dung SHMT 6 để hiểu thêm về nghệ thuật tạo hình của người việt cổ thủa sơ khai. - Quan sát hình 1.2, thảo luận nhóm để tìm hiểu về: 2. Trống đồng đông sơn + Hình dạng của trống đồng Đông Sơn + Hình dạng họa tiết trên trống đồng Đông Sơn + Cách sắp xếp họa tiết trên mặt trống đồng Đông Sơn. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5P) 4.1. Tổng kết GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời. + Thời kỳ đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào? Vì sao trống đồng là một tác phẩm nói lên hình ảnh sinh hạot của con người lúc bấy giờ? HS trả lời. GV kết luận 4.2. Hướng dẫn tự học - Đối với bài học ở tiết học này + Học bài và xem kĩ lại các hình minh hoạ sách giáo khoa. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo + Chẩn bị bài sau. Mô phỏng họa tiết trên trống đồng Đông Sơn 5. Phụ lục:. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU  Tiết PPCT: 02 Tuần: 02 Lớp dạy: 6d,6b,6a,6c,6e.. NĂM HỌC 2017-2018 Ngày soạn:27/08/2017 Ngày dạy :28/08/2017. Chủ đề 1 SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ, ĐỒ ĐỒNG. Bài 2. Mô phỏng họa tiết trên trống đồng Đông Sơn (Tiết 1) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức. HS biết cách mô phỏng được hoa văn trên trống đồng Đông Sơn. 1.2. Kĩ năng. HS mô phỏng được hoa văn trên trống đồng Đông Sơn. 1.3. Thái độ Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật cha ông để lại. 2. Chuẩn bị 2.1. Giáo viên Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 6. Phóng to hình trống đồng , thạp, tượng chân đèn. 2.2 .Học sinh SHMT 6 giấy, bút chì, màu vẽ... 3. Tổ chức các hoạt động dạy học 3.1. Ổn định tổ chức: 3.2. Kiểm tra miệng: 3.3. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Quan sát nhận xét (10p) HS quan sát hình 1.3 thảo luận nhóm + Các hoa văn thể hiện hình ảnh gì? + Hình dạng, đường nét của các hoa văn như thế nào?. I. Quan sát nhận xét - Hoa văn trên trống đồng Đông sơn thường là hình người, chim, thú, nhà, Sóng nước.... Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách II. cách mô phỏng hình hoa văn trên mô phỏng hình hoa văn trên trống trống đồng Đông Sơn đồng Đông Sơn (5p) - Quan sát Hình 1.4 để nắm - Vẽ khung hình được cách vẽ mô phỏng hình - Phác hình 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU  NĂM HỌC 2017-2018 hoa văn trên trống đồng Đông - Chỉnh sửa Sơn Hoạt Động 3: Hướng dẫn học sinh III. Thực hành làm bài (25P) - Học sinh làm bài 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5P) 4.1. Tổng kết GV Chọn một ssố bài vẽ, gợi ý HS nhận xét. + Đường nét, tỉ lệ, hình vẽ. HS trả lời. GV kết luận 4.2. Hướng dẫn tự học - Đối với bài học ở tiết học này + Hoàn thành bài mô phỏng ( vẽ hình) - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo + Chẩn bị bài sau. Mô phỏng họa tiết trên trống đồng Đông Sơn (t1) 5. Phụ lục:. Tiết: 03. Ngày soạn: 03/09/2017 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU  Tuần: 03 Lớp dạy: 6d,6b,6a,6c,6e.. NĂM HỌC 2017-2018 Ngày dạy: 04/09/2017. Chủ đề 1 SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ, ĐỒ ĐỒNG. Bài 3. Mô phỏng họa tiết trên trống đồng Đông Sơn (Tiết 2) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức. HS biết cách mô phỏng được hoa văn trên trống đồng Đông Sơn. 1.2. Kĩ năng. HS mô phỏng được hoa văn trên trống đồng Đông Sơn. 1.3. Thái độ Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật cha ông để lại. 2. Chuẩn bị 2.1. Giáo viên Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 6. Phóng to hình trống đồng , thạp, tượng chân đèn. 2.2 .Học sinh Sản phẩm bài trước SHMT 6 giấy, bút chì, màu vẽ... 3. Tổ chức các hoạt động dạy học 3.1. Ổn định tổ chức: 3.2. Kiểm tra miệng: 3.3. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Quan sát nhận xét (5P) I. Quan sát nhận xét - Màu sắc hoa văn trên trống Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách II. cách mô phỏng hình hoa văn trên mô phỏng hình hoa văn trên trống trống đồng Đông Sơn đồng Đông Sơn (5 p) - Vẽ màu - Quan sát Hình 1.4 để nắm - Vẽ màu cho bài tiết trước được cách vẽ mô phỏng hình hoa văn trên trống đồng Đông Sơn Hoạt Động 3: Hướng dẫn học sinh III. Thực hành làm bài (25P) - Học sinh làm bài 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU  4. Tổng kết và hướng dẫn học tập (10P) 4.1. Tổng kết GV Chọn một ssố bài vẽ, gợi ý HS nhận xét. + Đường nét, tỉ lệ, hình vẽ, màu sắc, bố cục bài vẽ HS trả lời. GV kết luận 4.2. Hướng dẫn tự học - Đối với bài học ở tiết học này + Hoàn thành bài mô phỏng - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo + Chẩn bị bài sau. Vẽ khối hộp 5. Phụ lục:. Tiết PPCT: 4 Tuần dạy: 4 Ngày soạn: 10/09/2017 Ngày dạy: 11/09/2017 Lớp dạy: 6d, 6a, 6c, 6e, 6b. 6. NĂM HỌC 2017-2018.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU . NĂM HỌC 2017-2018. Chủ đề 2 KHỐI HỘP TRONG KHÔNG GIAN Bµi 4: Vẽ khối hộp 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm của khối hộp trong khơng gian 1.2. Kyõ naêng: Vẽ được khối hộp với các măt sáng, tối trong không gian 1.3. Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp về khối hộp. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giaùo vieân: Hình minh họa, khối hộp. 2.2. Hoïc sinh: Giấy vẽ, bút chì... 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Ổn định tổ chức: 3.2 Kieåm tra miệng: 3.3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NOÄI DUNG. HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu (10p). I/. Tìm hiểu. - Khối lập phương có sáu mặt đều là hình vuông bằng nhau (tất cả các cạnh đều bằng nhau và vuông góc với nhau tại đỉnh trong đó các cạnh đối diện trong cùng mặt song song với nhau).. - Quan sát hình 2.1, nhắc lại kiến thức về cấu trúc cơ bản của khối lập phương . - Quan sát mẫu khối lập phương trên bàn - Sự thay đổi hình dạng của khối lập phương ở mỗi góc nhìn khác nhau trong không gian. Ở vị trí đang quan sát, em nhìn thấy: + Các mặt của khối lập phưng có bằng nhau không?. - Trong kgông gian, khi thay đổi góc nhìn khác nhau, ta sẽ thấy ccs hình ảnh khác nhau của cùng một khối lập phương (mắt ta nhìn thấy các mặt không còn là hình vuông, có những cặp cạnh đối diện không song song). - Cùng một sự vật cho hình ảnh khác nhau khi thay đổi góc nhìn là do đường tầm mắt và điểm tụ ở mỗi góc nhìn khác nhau tạo nên.. + Các mặt có hình dạng thế nào? + Các cặp cạnh đối diện cò song song không?. - Đường tằm mắt có thể cao, thấp, ngang so với vật mẫu, tùy theo vị trí của góc nhìn. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU . - Quan sát hình 2.3 và 2.4 để hiểu rõ hơn về đừng tầm mắt và điểm tụ.. NĂM HỌC 2017-2018 - Các cạnh song song theo hướng mắt nhìn, thu hẹp khi xa dần và hội tụ tại một điểm trên đường tầm mắt. Điểm đó gọi là điểm tụ. - Khi vật mẫu lằm dưới đường tầm mắt thì các cạnh song song có hướng chạy lên trên và gặp nhau tại điểm tụ ở đường tầm mắt. - Khi vật mẫu nằm trên đường tầm mắt thì các cạnh song song có hứng chạy suống dưới và gặp nhau tại điểm tụ ở đường tầm mắt. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ (5p) - Quan sát mẫu - So sánh tỉ lệ, kích cỡ, - Độ đậm nhạt - Các bước vẽ khối hộp. II. Cách vẽ - Vẽ phác khunh hình chung của khối hộp cho cân đối trên tờ giấy: xác định tỉ lệ to nhỏ, các mặt của khối hộp theo góc nhìn và tầm mắt - Phác hình các cạnh dựa trên các điểm xác định tỉ lệ - Chỉnh sửa hình - Vẽ đậm nhạt. III. thực hành HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn Hs thực hành(25p) - HS làm bài - Quan sát mẫu và vẽ khối hộp theo mẫu.. 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5p) 4.1. Tổng kết - GV cho HS quan sát bài vẽ và nhận xét về bố cục, tỉ lệ và độ đậm nhạt của các bài vẽ so với mẫu. (Giữ lại bài cho hoạt động sau) 4.2. Hướng dẫn tự học 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU  NĂM HỌC 2017-2018 + Đối với bài học ở tiết học này: hoàn thành bài vẽ + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Vẽ các đồ vật dạng khối hộp. 5. PHỤ LỤC. Tiết PPCT: 5 Tuần dạy: 5 Ngày soạn: 17/09/2017 Ngày dạy: 18/09/2017 Lớp dạy: 6d, 6a, 6c, 6e, 6b. Chủ đề 2 KHỐI HỘP TRONG KHÔNG GIAN Bµi 5 Vẽ các đồ vật dạng khối hộp 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: Hiểu được đồ vật cĩ dạng khối hộp. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU  NĂM HỌC 2017-2018 1.2. Kyõ naêng: Vẽ được đồ vật có dạng khối hộp. 1.3. Thái độ: yêu thích đồ vật xung quanh 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giaùo vieân: Các đồ vật dạng khối hộp 2.2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. Giấy vẽ, bút chì, màu... 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Ổn định tổ chức: 3.2 Kieåm tra miệng: 3.3 Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu (10p) - Quan sát các đồ vật ở hình 2.7 dể tìm hiểu về hình dạng, cấu chúc và đặc điểm của chúng.. NOÄI DUNG I/. Tìm hiểu. Mỗi đổ vật đều có hình dạng riêng, tuy nhiên có thể phân tích và quy chúng thành những hình khối cơ bản như khối hộp, khối trụ,...(H2.8). HOẠT ĐỘNG 2: II. Cách thực hiện Hướng dẫn Hs cáchthực hiện . (5p) Các bước vẽ đồ vật có dạng hình - Quan sát các bước vẽ đổ vật ở Hình khối: 2.9, thảo luận để tìm hiểu cách vẽ + Xác định bố cục hình vẽ trên tờ giấy đô vật dưới dạng hình khối đơn cho hợp lí. giản. + Vẽ phác hình dáng chung và các bộ phận của đổ vật thành các hình cơ bản (áp dụng quy tầc về đường tầm mắt và điểm tụ để vẽ hình cân đối và chắc chắn). + Vẽ chi tiết các bộ phận, thể hiện đặc - Quan sát hình 2.10 tham khảo 1 số điểm của đồ vật. hình vẽ các đồ vật có dạng khối hộp + Chỉnh sửa và vẽ màu (thể hiện tốt sắc độ đậm nhạt sẽ tạo cảm giác vể 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU . NĂM HỌC 2017-2018 khối (ba chiều) của đồ vật trên mặt phẳng hai chiều).. III. thực hành HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn Hs thực hành(25p) - HS làm bài Nhớ lại hình dạng những đổ vật trong nhà như giường, tủ, bàn, ghế,... để vẽ lại. Có thể thực hành theo các hình thức sau: - Chon các đồ vật có dạng hình khối đơn giản để vẽ. - Cá nhân vẽ đố vật theo ý.,thích. Nhóm thảo luận, phân công các thành - Thể hiện đậm nhạt bằng màu sắc ở viên thống nhất vẽ các đổ vật trong cùng các mặt để tạo khối một căn phòng (Ví dụ: Cùng vẽ các đổ vật trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ) 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5p) 4.1. Tổng kết - Nhận xét hình vẽ các đổ vật của mình, của bạn về: bố cục, hình dạng, tỉ lệ màu sắc và đặc điểm của đồ vật. 4.2. Hướng dẫn tự học + Đối với bài học ở tiết học này: hoàn thành bài vẽ + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Sắp xếp đồ vật trong căn phòng. Tiết PPCT: 6 Tuần dạy: 6 Ngày soạn: 24/09/2017 Ngày dạy: 25/09/2017 Lớp dạy: 6d, 6a, 6b, 6c, 6e. Chủ đề 2 KHỐI HỘP TRONG KGÔNG GIAN. Bµi 6. Sắp xếp đồ vật trong căn phòng 1. MỤC TIÊU. 1.1. Kiến thức: Học sinh hiểu được cách sắp xếp đồ vật trong căn phịng 1.2. Kyõ naêng: Sắp xếp đồ vật trong căn phòng phù hợp với chức năng sử dụng.. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU . NĂM HỌC 2017-2018. 1.3. Thái độ: Biết bảo quản yêu quý các đồ vật trong gia đình. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giaùo vieân: Tranh aûnh về một số cách sắp xếp đồ vật trong cân phòng. 2.2. Học sinh: Đọc trước bài, giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ hồ dán, băng dính... 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Ổn định tổ chức: 3.2 Kieåm tra miệng: 3.3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NOÄI DUNG I/. Tìm hiểu.. HOẠT ĐỘNG 1:. Hướng dẫn HS tìm hiểu (15p). - Có thể mô phỏng không gian ba chiểu trên mặt phẳng hai chiéu bằng cách:. - Quan sát Hình 2.11 để tìm hiểu về cách sắp xếp đồ vật, tạo không gian cho cân phòng. - Cắt rời các hình vẽ đổ vật từ giờ học trước. - Quan sát Hình 2.12 để tham khảo một số sản Lựa chọn kích cỡ phù hợp để sáp xếp thành hình ảnh cân phòngcho hợp lí (có thể sắp phẩm thề hiện các đó vật trong không gian xếp các đồ vật ở các vị trí trước, giữa và của một cản phòng. phía sau trên tờ giấy). - Vẽ thêm các chi tiết và màu sắc tạo không gian cho căn phòng (bức tường, của sổ, bức tranh, đồng hồ treo tường,...) HOẠT ĐỘNG : 2. II. thực hành. Hướng dẫn Hs thực hành(28p) - Lựa chọn các đồ vật phù hợp với chức Thực hành sắp xép đổ vật trong "căn năng của căn phòng đó phòng" theo nhóm (mồi nhóm có thể làm - có thể trang trí căn phòng bằng cách kết một học nhiều căn phòng khác nhau). hợp thêm vật liệu khác (VD: dùng vải để làm dèm cửa tấm thảm,...) - HS làm bài. 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (2p) 4.1. Tổng kết - GV nhận xét tiết học. 4.2. Hướng dẫn tự học + Đối với bài học ở tiết học này: hoàn thành sản phẩm giờ sau trưng bày 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU  NĂM HỌC 2017-2018 + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Đọc trước bài mới trưng bày và giới thiệu sản phẩm 5. PHỤ LỤC. Tiết PPCT: 7 Tuần dạy: 7 Ngày soạn: 01 /10/2017 Ngày dạy: 02/10/2017 Lớp dạy: 6d, 6a, 6b, 6c, 6e. Chủ đề 2 KHỐI HỘP TRONG KHÔNG GIAN Bµi 7 Trưng bày và giới thiệu sản phẩm 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: + Rèn luyện, phát triển khả năng cảm thụ thẩm mĩ với các sản phẩm mĩ thuật về phổi cảnh. 1.2. Kyõ naêng: + Phát triển khả năng phân tích, đánh giá các yếu tổ tạo hình mĩ thuật như bổ cục, hình khối, đậm nhạt, phối cảnh,... 1.3. Thái độ: + Phát triển khả năng sử dụng ngơn ngữ để biểu đạt ý tưởng, cảm xúc và củng cố, khắc sâu các kiến thức, kĩ năng vừa được học về hình khối, phối cảnh, bố cục, màu sắc,... 2. CHUẨN BỊ 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU  NĂM HỌC 2017-2018 2.1. Giaùo vieân: Nam châm, băng dính... 2.2. Hoïc sinh: Sản phẩm trưng bày, nam châm băng dính... 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Ổn định tổ chức: 3.2 Kieåm tra miệng: 3.3 Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NOÄI DUNG. HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức cho HS trưng I/. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm. bày sản phẩm ở vị trí thích hợp trong - HS Trưng bày và giới thiệu sản lớp học. (43p) phẩm - Tổ chức cho HS giới thiệu và nhận xét về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - GV: KL - Gợi ý để HS thuyết trình, thảo luận đúng trọng tâm bài học: + Bố cục, hình dáng và màu sắc trên từng sản phẩm của nhóm. + Cách sắp xếp đổ vật và sử dụng màu sắc để tạo không gian “căn phòng”. + Suy nghĩ để thay đổi vị trí của đồ vật, tạo không gian mới cho căn phòng. + Nêu ý tưởng sáng tạo “căn phòng” bằng hình thức và vật liệu khác. + Cảm nhận cá nhân về sản phẩm của mình/ của bạn. 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (2p) 4.1. Tổng kết - GV nhận xét đánh giá tiết học 4.2. Hướng dẫn tự học + Đối với bài học ở tiết học này: Hoạt động này nhằm giúp HS có cơ hội thể hiện tài năng, đam mê trong sáng tạo hình khối ba chiểu và phát triển khả năng tự học, tự rèn luyện. Khuyến khích HS thử nghiệm sử dụng vật liệu một cách sáng tạo, linh hoạt để tạo được hiệu quả tốt nhất. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU  NĂM HỌC 2017-2018 Gợi ý HS tạo hình các đồ vật có dạng khối hộp bằng cách gấp giấy và sắp xếp các mô hình đồ vật vào căn phòng, ví dụ như hình bên.. + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Đọc trước bài mới tìm hiểu về màu sắc 5. PHỤ LỤC. Tiết PPCT: 8 Tuần dạy: 8 Ngày soạn: 08/10/2017 Ngày dạy: 09/10/2017 Lớp dạy: 6d, 6a, 6c, 6e, 6b. Chủ đề 3 MÀU SẮC Bµi: 8 Tìm hiểu về màu sắc 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: Biết được một số kiến thức cơ bản vể màu sắc, hồ sắc, cách dùng màu sắc để vẽ tranh. 1.2. Kyõ naêng: •Thể hiện được hoà sắc trên bài vẽ bằng nhiểu hình thức 1.3. Thái độ: •Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong học tập mĩ thuật và trong cuộc sống. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giaùo vieân: Sách Học Mĩ thuật lớp 6. Hình minh hoạ phù hợp với chủ đề. 2.2. Hoïc sinh: Sách Học Mĩ thuật lớp 6. Tranh ảnh sưu tầm về màu sắc có liên quan đến nội dung chủ đề... 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU  3.1. Ổn định tổ chức: 3.2 Kieåm tra miệng: 3.3 Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NĂM HỌC 2017-2018. NOÄI DUNG. HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu về màu sắc (15p). I/. Tìm hiểu về màu sắc .. Yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức về màu sắc đã học và thực hành. HS thông qua bài đọc, tự điểu chỉnh nhận thức của bản thân để ghi nhớ kiến thức chuẩn.. theo các bước ở trang 24 và 25, sách Học Mĩ thuật lớp 6. + Vẽ màu cơ bản vào các ô trống dưới đầy:. + Pha trộn màu sắc để có màu cam, tím, xanh lục (xanh lá cây) vào các hình dưới đây: Màu cam. Màu tím. Màu xanh lục. + Vẽ các cặp màu bổ túc vào các ô dưới đây: + Vẽ các màu thể hiện bảng màu nóng và màu lạnh Bảng màu nóng Bảng màu lạnh Hướng dẫn HS đọc thông tin ở trang 25 và 26, sách Học Mĩ thuật lớp 6 để củng cố kiến thức cơ bản về màu sắc: HOẠT ĐỘNG 2: II. Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc Hướng dẫn HS trải nghiệm vẽ tranh HS tạo ra một bức tranh thông qua giai 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU  NĂM HỌC 2017-2018 điệu âm nhạc theo nhạc (27p) Hướng dẫn HS thực hành vẽ theo nhạc GV khuyến khích HS mạnh dạn thể hiện (tuỳ điều kiện lớp học, sắp xếp cảm xúc qua vận động cơ thể để truyền cho HS hoạt động theo nhóm dẫn giai điệu bản nhạc tới trang giấy + Dùng băng keo dán cố định tờ giấy vào bằng những nét màu sinh động. mặt bàn (giấy khổ lớn). + Chuẩn bị màu và bút vẽ (chọn nhiều cỡ HS thể hiện cảm xúc về đường nét, màu sác ngẫu hứng trên trang giây khi nghe bút và các màu khác nhau nhạc cho bài vẽ sinh động). + Lắng nghe, chuyển động cơ thể theo giai điệu âm nhạc. + Di chuyển bút màu theo giai điệu của âm nhạc.. 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (3p) 4.1. Tổng kết - GV cho HS nêu cảm nhận về tiết học 4.2. Hướng dẫn tự học + Đối với bài học ở tiết học này: hoàn thành bài vẽ + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Đọc trước bài mới tìm hiểu về hịa sắc 5. PHỤ LỤC. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU . NĂM HỌC 2017-2018. Tiết PPCT: 9 Tuần dạy: 9 Ngày soạn: 15/10/2017 Ngày dạy: 16/10/2017 Lớp dạy: 6d, 6a, 6c, 6e, 6b. Chủ đề 3 MÀU SẮC. Bµi 9. Tìm hiểu về hòa sắc 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: •Biết được một số kiến thức cơ bản về màu sắc, hồ sắc, cách dùng màu sắc để vẽ tranh. 1.2. Kyõ naêng: •Thể hiện được hoà sắc trên bài vẽ bằng nhiểu hình thức 1.3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong học tập mĩ thuật và trong cuộc sống. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giaùo vieân: - Sách học mĩ thuật 6, hình minh họa phù hợp với chủ đề 2.2. Hoïc sinh: - Sách học mĩ thuật 6, sản phẩm tiết trước.. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Ổn định tổ chức: 3.2 Kieåm tra miệng: 3.3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NOÄI DUNG. HOẠT ĐỘNG 1:. I/. Thưởng thức bức tranh màu sắc. Hướng dẫn HS Thưởng thức bức tranh màu sắc (23p) - Tổ chức cho HS trứng bày bài vẽ theo nhạc từ hoạt động trước (có thể dán lên bảng hoặc trưng bày ngoài trời tuỳ theo điểu kiện thực tế). - Yêu cầu HS lựa chọn mảng màu mình yêu. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU . NĂM HỌC 2017-2018. thích trong bức tranh bằng cẳch ghép 2 mảnh giấy hình chữ L tạo khung tranh cho mảng màu đã chọn. - Tổ chức cho HS chia sẻ những cảm nhận cá nhấn vê những mảng màu yêu thích.. - HS chia sẻ những cảm nhận cá nhấn vê những mảng màu yêu thích. II. Tìm hiểu về hòa sắc. HOẠT ĐỘNG 2:. Hướng dẫn Hs tìm hiểu về hịa sắc (21p) Từ những mảng màu được chọn từ hoạt động trước, gợi mở để HS tìm hiểu về hoà sắc: + Những mảng màu đó gợi cho em cảm xúc gì? + Những mảng màu đó chứa đựng những màu gì? - Gợi ý cho HS đọc bài viết và xem tranh của hoạ sĩ người Mĩ Jackson Pollock ở trang 27, sách Học Mì thuật lớp 6. - Yêu cầu HS quan sát những bức tranh của các hoạ sĩ nối tiếng trên thế giới ở Hình 3.3, sách Học Mĩ thuật lớp 6.. - Vẽ tranh theo âm nhạc là một trong mhững hình thức thể hiênj màu sắc theo cảm xúc. - Những hòa sắc ngẫu hứng đầy bất ngờ được tạo ra sau họạt động vẽ theo âm nhạc trở thành nguồn cảm hứng giúp phát triển khả năng cmả thụ màu sắc, đường nết phát huy trí tưởng tượng. - Hoà sắc là sự phối hợp hài hoà giữa các màu sắc trong một tổng thể bố cục. Có một số hoà sắc cơ bản: + Hoà sắc nóng: Là sự phối hợp màu sắc, trong đó các màu nóng là chủ đạo và thường mang lại cảm giác vui, nóng, ấm,... + Hoà sắc lạnh: Là sự phối hợp màu sắc, trong đó các màu lạnh là chủ đạo và thường mang lại cảm giác mát, lạnh, dịu êm,.. - Màu chủ đạo là màu chiếm diện tích nhiều nhất, chi phối phần lớn không gian của một bố cục.. 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (1p) 4.1. Tổng kết - GV nhận xét tiết học. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU  NĂM HỌC 2017-2018 4.2. Hướng dẫn tự học + Đối với bài học ở tiết học này: Tìm hiểu kĩ về hòa sắc + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Đọc trước bài mới vvẽ tranh 5. PHỤ LỤC. Tiết PPCT: 10 Tuần dạy: 10 Ngày soạn: 22/10/2017 Ngày dạy: 23/10/2017 Lớp dạy: 6d, 6b, 6a, 6c, 6e. Chủ đề 3 MÀU SẮC. Bµi 10. Vẽ tranh 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: •Biết cách dùng màu sắc để vẽ tranh, biết sơ lược về các đề tài tranh vẽ. 1.2. Kyõ naêng: •Thể hiện được bức tranh theo ý tưởng của mình. 1.3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc yêu cuộc sống. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giaùo vieân: - Sách học mĩ thuật 6, hình minh họa phù hợp với chủ đề 2.2. Hoïc sinh: - Sách học mĩ thuật 6, Giấy , màu vẽ.... 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Ổn định tổ chức: 3.2 Kieåm tra miệng: 3.3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NOÄI DUNG. HOẠT ĐỘNG 1:. I/. Tìm hiểu. Quan sát các bức tranh trong Hình 3.4, sách. - Tranh vẽ là tác phẩm mĩ thuật thể hiện vẻ đẹp muôn màu của cuộc sống như: phong. Hướng dẫn HS tìm hiểu (10p) 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU  Học Mĩ thuật lớp 6 để tìm hiểu về:. NĂM HỌC 2017-2018. cảnh, chận dung, tĩnh vật, hoạt động của con người, con vật,.... + Thể loại tranh (tĩnh vật, phong cảnh, cảnh sinh hoạt,...);. - Các hình ảnh chính, phụ trong tranh cần được sắp xếp phù hợp, có trọng tâm để tạo nên một bố cục hợp lí.. + Bố cục (cách sắp xếp các hình mảng,...).. - Có thể sử dụng nhiều chất liệu màu để vẽ tranh màu nước, màu bột, sơn dầu, màu sáp,... Mỗi chát liệu màu có .kĩ thuật sử dụng khác nhau nhưng đều cần có sự phối hợp hài hoà về nóng, lạnh, đậm, nhạt để tạo nên vẻ đẹp cho bức tranh.. II. Thực hành. HOẠT ĐỘNG 2:. Hướng dẫn Hs thực hành hành(30p). - Lựa chọn thể loại, nội dung đề tài cho. Yếu cầu HS quan sát Hình 3.5, sách hoc Mĩ bức tranh. thuật lớp 6 để nhận biết cách vẽ tranh. - Yêu câụ HS vận dụng kiến thức về màu sắc Vẽ phác bố cục hình mảng sao cho có để vẽ bức tranh theo ý thích, thể hiện cảm xúc chính, có phụ. của mình.. Vẽ hình ảnh chi tiết thể hiện rõ nội dung của bức tranh. Vẽ màu thể hiện hòa sắc cho bức tranh theo ý thích. - Học sinh làm bài. 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5p) 4.1. Tổng kết - GV Hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ của mình và của bạn về nội dung, bố cục, màu sắc, cảm xúc,.... 4.2. Hướng dẫn tự học + Đối với bài học ở tiết học này: Hoàn thành bài vẽ + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Đọc trước bài mới trưng bày và giới thiệu sản phẩm. 5. PHỤ LỤC. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU . 22. NĂM HỌC 2017-2018.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×