Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.13 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 21 Ngày soạn: 03 / 02 / 2017 Ngày giảng: Thứ hai 06 / 02 / 2017 Toán. Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về bảng nhân 5. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm và giải bài toán có lời văn. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác khi thực hành làm bài tập. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài 3, phiếu bài 2 - HS: Bảng con C. Các hoạt động dạy - học : I. Ổn đinh: hát II. Bài cũ: - 2 HS đọc bảng nhân 5. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HDHS làm bài tập: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập * Bài 1: Tính nhẩm - Y/c HS làm bài vào SGK - HS làm SGK, nối tiếp nêu miệng kết quả. - Ghi nhanh kết quả trên bảng. 5 ´ 3 = 15 5 ´ 8 = 40 5 ´ 2 = 10 - GV nhận xét. 5 ´ 4 = 20 5 ´ 7 = 35 5 ´ 9 = 45 5 ´ 5 = 25 5 ´ 6 = 30 5 ´ 10 = 50 - Chốt kiến thức bài tập + Củng cố bảng nhân 5 - Gọi HS nêu miệng nối tiêp kết quả 2 ´ 5 = 10 5´ 3= 15 5 ´ 4 = 20 5 ´ 2 = 10 3 ´ 5 = 15 4 ´ 5 = 20 - Y/c HS nhận xét về các phép nhân + Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 2: Tính (theo mẫu) - HDHS quan sát mẫu. Nhận xét - Mẫu: 5 ´ 7 - 15 = 35 - 15 cách làm = 20 - Thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau - Nhận xét, chữa bài - HS làm vào vở, 3 HS làm phiếu bài tập. 5 ´ 8 - 20 = 40 - 20 = 20. - Chốt kiến thức bài tập - Gọi 1 HS đọc đề toán. - HD học sinh phân tích, tóm tắt. 5 ´ 10 - 28 = 50 - 28 = 22. + Củng cố cách tính giá trị biểu thức * Bài 3 - HS đọc bài toán, tóm tắt bài. Lớp làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ, gắn bảng, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét, chữa bài.. Bài giải Số giờ Liên học trong 5 tuần là: 5 ´ 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ. - Đổi chéo vở kiểm tra. - Chốt kiến thức bài tập + Củng cố giải bài toán có lời văn - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 4: Số ? - Y/c HS nêu đặc điểm của dãy số - HS làm vào SGK, thi điền nhanh trên - HD HS làm vào SGK, 2 HS thi bảng, nhận xét. điền số nhanh. a, 5; 10; 15; 20; 25; 30 - GV nhận xét, chữa bài. b, 5; 8; 11; 14; 17; 20 IV. Củng cố - dặn dò: - Cùng HS hệ thống nội dung bài. - Nhận xét chung tiết học. Tuyên dương HS tích cực. Tập đọc. Chim sơn ca và bông cúc trắng A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới; Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời 2. Kĩ năng: Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài. 3. Thái độ: HS cần yêu quí và bảo vệ những sự vật trong môi trường thiên nhiên xung quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. * Giáo dục BVMT: HS có ý thức yêu quý giữ gìn và bảo vệ những sự vật trong môi trường thiên nhiên xung quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài giảng ĐT, đĩa dạy học TV - HS: SGK Tiếng Việt C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức: II. Bài cũ: - HS đọc bài: Mùa xuân đến. Nêu nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Cho HS quan sát tranh trên BGĐT. - HS quan sát, nhận xét. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a, Luyện đọc - Cho HS nghe đọc mẫu trên đĩa dạy - Lắng nghe. TV, tóm tắt nội dung. Hướng dẫn giọng đọc chung. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc nối tiếp câu (2 lần). - Theo dõi hướng dẫn HS đọc các từ khó..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu HS chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp. - Sửa lỗi. - Hướng dẫn đọc câu dài trên màn hình.. - Kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc đoạn trong nhóm. - Tổ chức cho HS đọc. - Yêu cầu HS đọc toàn bài.. - Bài chia 4 đoạn.. - HS nối tiếp đọc đoạn lần 1. - 1 HS đọc. - Tìm cách ngắt nghỉ, giọng đọc. * Tội nghiệp con chim!// Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát.// Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay / chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.// - 2 HS đọc. - HS đọc nối đoạn lần 2. - Đọc đoạn trong nhóm 2. - HS đọc đoạn. - 2 HS đọc toàn bài. Tiết 2. b. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1,2; trả lời câu1,2. - 1 HS đọc đoạn 1, 2, lớp đọc thầm + Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và + Chim tự do bay nhảy hót véo von, sống hoa sống thế nào ? trong một thế giới rất rộng lớn là cả bầu trời xanh thẳm. + Cúc sống tự do bên bờ rào giữa đám cỏ dại nó tươi tắn và xinh xắn, xoè bộ cánh đón nắng mặt trời. + Vì sao tiếng hát của chim trở nên + Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng. buồn thảm? - Gọi HS đọc đoạn 3. - HS đọc đoạn 3; trả lời câu 3. - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm, trả + Đối với chim: cậu bé bắt chim nhốt vào lời câu 3. lồng nhưng không nhớ cho cho chim ăn để chim chết vì đói khát. - GV nhận xét, bổ sung. + Đối với hoa: cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca. - Gọi HS đọc đoạn 4. - HS đọc đoạn 4; trả lời câu 4. + Hành động của các cậu bé gây ra + Chim sơn ca chết, bông cúc bị héo tàn. chuyện gì đau lòng? + Em muốn nói gì với cậu bé? + Đừng bắt chim, đừng hái hoa. Hãy để cho chim được tự do bay lượn. + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta * Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay điều gì? lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt + Câu chuyện này giúp em hiểu điều trời gì? * Cần yêu quí những sự vật trong môi trường thiên nhiên xung quanh ta để cuộc sống * Giáo dục BVMT: Cần yêu quí giữ luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. gìn và bảo vệ những sự vật trong môi trường thiên nhiên xung quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Từ đó có ý thức góp phần BVMT. 3. Luyện đọc lại - Hướng dẫn đọc cả bài. - HS nêu cách đọc. - Cho HS đọc bài. - 4 HS đọc. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - 2 HS đọc cả bài. IV. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách đọc và nội dung bài. - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực. Ngày soạn: 03 / 02 / 2017 Ngày giảng: Thứ ba 07 / 02 / 2017 Toán. Đường gấp khúc - độ dài đường gấp khúc A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. Vẽ được đường gấp khúc. Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác khi tham gia học nhóm. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: BGĐT, bảng phụ bài 2, 3 - HS: SGK C. Các hoạt động dạy - học: I. Tổ chức: hát II . Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc bảng nhân 5, 1 HS làm miệng phép tính 5  4 – 10 - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc - GV chấm 4 điểm A, B, C, D trên bảng, hỏi: + Trên bảng có mấy điểm ? + Có 4 điểm: A, B, C, D - Dùng thước kẻ thao tác nối các điểm - HS quan sát - GV giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD + Đường gấp khúc ABCD gồm mấy + Gồm 3 đoạn thẳng: AB, BC, CD (B là đoạn thẳng ? điểm chung của 2 đoạn thẳng AB và BC; C là điểm chung của 2 đoạn thẳng BC và CD. - Cho HS quan sát trên BGĐT 1 vài - HS quan sát, nhận xét đường gấp khúc khác + Thế nào là đường gấp khúc? - HS trả lời, lớp bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HDHS thảo luận nhóm 2, tìm cách tính. - GV ghi bảng - GV chốt lại cách tính. - Y/c HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc 3. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - Y/c HS làm bài - GV nhận xét - chữa bài.. - Đại diện nêu cách tính. 2cm + 4cm + 3cm = 9cm + Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD - 1 vài HS nêu, lớp nhận xét * Bài 1/103. Nối các điểm để được đường gấp khúc. - HS tự làm bài vào SGK, 2 HS chữa bài trên bảng. a, Hai đoạn thẳng b, Ba đoạn thẳng A B B. A C C D - Cho HS tìm cách nối khác - 2 HS lên nối trên bảng phụ, lớp nhận xét - GV giới thiệu thêm cách nối khác trên - HS quan sát BGĐT - GV củng cố bài. + Biết nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. * Bài 2/103. Tính độ dài đường gấp khúc - GV hướng dẫn HS nêu mẫu. theo mẫu: - HDHS quan sát hình vẽ, bài giải Mẫu: Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: mẫu trên BGĐT 3 + 2 + 4 = 9 (cm) - Y/c HS nhận xét mẫu Đáp số: 9cm - Cho HS làm ý b vào nháp, 1 HS làm - HS làm ý b vào nháp, 1 HS làm bảng bảng phụ phụ Bài giải - Nhận xét, chữa bài b. Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 5 + 4 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm - GV củng cố bài. + Nhận biết độ dài đường gấp khúc. - Gọi HS đọc đề toán. * Bài 3/103 - HDHS quan sát hình vẽ trên BGĐT. - HS quan sát, nhận xét về độ dài 3 cạnh - Y/c HS làm vào vở - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ, gắn bảng, trình bày bài. Bài giải Độ dài đoạn dây đồng là: 4 + 4 + 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm - GV nhận xét - chữa bài. - HS đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét - Cho HS nêu cách làm khác, GV ghi - HS nêu cách làm khác, lớp nhận xét bảng - GV củng cố bài. + Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. IV. Củng cố, dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc - Cùng HS hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích cực. Chính tả. Chim sơn ca và bông cúc trắng A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. Làm đúng bài tập phân biệt âm vần dễ lẫn ch/tr. 2. Kĩ năng: Viết chữ đủ nét, nối chữ đúng kĩ thuật, trình bày bài sạch đẹp. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu môi trường thiên nhiên; có ý thức rèn chữ, giữ VSCĐ B. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ BT 2. - HS : Bảng con, VBT. C. Các hoạt động dạy - học: I. Tổ chức: Hát II. Kiểm tra : - HS viết bảng con: sương mù, xương cá, đường xa,... - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn nghe viết: - Đọc bài viết - 2HS đọc lại a. Nhận xét : + Đoạn văn cho em biết gì về cúc và + Cúc và sơn ca sống vui vẻ và hạnh phúc sơn ca? trong những người được tự do + Đoạn chép có những dấu câu nào? + Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than. + Tìm những chữ bắt đầu bằng r, tr, s. + Rào, rằng, trắng, trời, sơn, sà, sung sướng. + Những chữ có dấu hỏi, dấu ngã. + Giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm… - Viết bảng con chữ khó. - Sung sướng, xanh thẳm, sà xuống… b. Viết bài vào vở: - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - HS chép bài vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - Soát lỗi ghi ra lề vở - Nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. * Bài 2: a, Tìm từ ngữ chỉ các loài vật: - Y/c HS làm bài vào SGK - HS làm vào SGK. - Gọi 1 HS lên bảng điền trên bảng + Có tiếng bắt đầu bằng ch: chim chào phụ. mào, chích choè, chèo bẻo… - GV nhận xét, chữa bài. + Có tiếng bắt đầu bằng tr: trâu, cá trắm, cá trê, cá trôi. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. * Bài 3: Giải câu đố: - HS làm bảng con..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV hướng dẫn HS làm bài. Đáp án: a) chân trời, (chân mây) IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. GV khen những HS viết bài chính tả đúng, sạch đẹp Tập viết. Chữ hoa R. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa R, chữ và câu ứng dụng: Ríu; Ríu rít chim ca theo cỡ chữ vừa và nhỏ. 2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: Qua câu ứng dụng, HS biết yêu quý các con vật nuôi. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu chữ R, đĩa TV. - HS: Vở tập viết, bảng con. C. Các hoạt động dạy- học: I. Tổ chức: Hát II Kiểm tra: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: a.Viết chữ R hoa - GV cho HS quan sát chữ mẫu. - HS quan sát và nhận xét. - Yêu cầu HS nhận xét về chữ R hoa. + Chữ R hoa gồm 2 nét, 1 nét giống chữ B và chữ P. Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo thành vòng xoắn giữa thân - Cho HS quan sát và xem cách viết chữ. trên đĩa TV. - HS quan sát, nhắc lại cách viết - Nhận xét. - HS viết bảng con chữ R hoa (3 lần) b. Viết câu ứng dụng: Ríu rít chim ca - GV giới thiệu câu ứng dụng. + Em hiểu cụm từ nói gì ? + Tả tiếng chim rất trong trẻo và vui vẻ. - Cho HS quan sát, nhận xét - HS quan sát nêu độ cao các con chữ: - Nêu độ cao các con chữ? - HS nêu + Khoảng cách giữa các chữ, tiếng như + Bằng khoảng cách viết một chữ o. thế nào ? - Cho HS quan sát cách viết câu ứng - HS quan sát. dụng trên đĩa TV - Hướng dẫn viết vào bảng con. - Viết chữ Ríu vào bảng con 2 - 3 lần. c. Viết vào vở: - Viết theo yêu cầu. - Hướng dẫn viết vào vở Tập viết. - Thu bài, nhận xét. IV. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại quy trình viết chữ R - Nhận xét chung tiết học. Tuyên dương HS viết đúng, đẹp. Kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chim sơn ca và bông cúc trắng A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng. 2. Kĩ năng: Biết thể hiện lời kể tự nhiên. Lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3. Thái độ: HS có thái độ yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: BGĐT - HS: SGK. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức: hát II. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS kể lại câu chuyện: Ông Mạnh thắng Thần Gió - GV nhận xét III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS đọc yêu cầu + Kể từng đoạn câu chuyện. - GV cho HS đọc gợi ý từng đoạn câu - 1 HS đọc gợi ý chuyện trên màn hình - HD HS kể từng đoạn câu chuyện + Đoạn 1 của câu chuyện nói về nội + Về cuộc sống tự do và sung sướng của dung gì? chim sơn ca và bông cúc trắng. + Bông cúc trắng mọc ở đâu ? + Bông cúc trắng mọc ở ngay bên bờ rào. + Bông cúc đẹp như thế nào? + Bông cúc thật xinh xắn. + Sơn ca làm gì và nói gì? + Một chú chim sơn ca thấy bông cúc đẹp quá, sà xuống, hết lời ngợi ca: Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao! + Bông cúc vui như thế nào? + Bông cúc vui sướng khôn tả khi được sơn ca khen ngợi. - Tương tự với các đoạn còn lại - HD HS kể theo nhóm 4 - Kể chuyện trong nhóm - Đại diện các nhóm thi kể. - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất. - GV mời đại diện các tổ thi kể - Đại diện các tổ thi kể toàn bộ câu chuyện. IV. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực.. Luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thông báo của thư viện vườn chim A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc đúng các từ ngữ trong bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. Biết tác dụng của một thông báo đơn giản của thư viện. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và cụm từ. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức khi tới các thư viện. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Đĩa TV - HS: SGK C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: - Hát II. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài Mùa nước nổi - GV nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (Đĩa TV) - Quan sát tranh 2 . Luyện đọc, tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - hướng dẫn giọng đọc. - Y/c HS đọc nối tiếp từng câu - HS nối tiếp nhau đọc. - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp: 2 - HS đọc nối tiếp lần - Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 2. - Gọi đại diện các nhóm đọc. - Các nhóm đọc bài. - Gọi 1 HS đọc cả bài - 1 HS đọc bài b. Nội dung: - Cho HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu - HS đọc - trả lời câu hỏi. hỏi. + Thông báo của thư viện có mấy mục? + Thông báo của thư viện có 3 mục. Mục Hãy nêu tên từng mục? thứ nhất là Giờ mở cửa,mục thứ hai là Cấp thẻ mượn sách, mục thứ ba là Sách mới về. + Muốn biết giờ mở của của thư viện ta + Ta đọc mục thứ nhất: Giờ mở cửa đọc mục nào? + Muốn làm thẻ mượn sách, cần đến + Đến vao sáng thứ năm hàng tuần. thư viện vào lúc nào? + Mục sách mới về giúp ta biết điều gì? + Mục sách mới về giúp ta biết tên của các sách mới được thư viện nhập về. + Thư viện vườn chim vừa nhập về + Đó là: Khi đại bàng vỗ cánh, Đà điểu những sách gì? trên sa mạc, ... + Qua bài đọc giúp ta biết điều gì? + Biết tác dụng của một thông báo đơn giản của thư viện. IV. Củng cố, dặn dò : - Cùng HS hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực. Ngày soạn: 03 / 02 / 2017.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày giảng: Thứ tư 08 / 02 / 2017 Toán. Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc. 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác ôn tập thường xuyên. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài 1, 2, BGĐT - HS: Nháp C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định: hát II. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS quan sát hình vẽ trên BGĐT - 1HS nêu tên đường gấp khúc ABCD + Đường gấp khúc ABCD gồm mấy + Đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn đoạn thẳng ? thẳng - Cho HS quan sát hình, bài toán ý a, - HS quan sát, đọc bài toán, làm bài vào bài 1 nháp Bài giải a. Độ dài đường gấp khúc là: 12 + 15 = 27 (cm) - GV ghi bảng Đáp số: 27 cm - 1 vài HS đọc bài làm, lớp nhận xét + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta - HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc. làm thế nào? - Lớp nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD làm bài tập: - Cho HS quan sát hình vẽ trên * Bài 1/104 BGĐT, đọc bài toán - HS quan sát hình vẽ, làm bài vào nháp, 1 HS làm bảng phụ, trình bày bài. Bài giải b. Độ dài đường gấp khúc là: - GV nhận xét, chữa bài 10 + 14 + 9 = 33(dm) Đáp số: 33 dm - GV củng cố bài. + Củng cố nhận biết đường gấp khúc. Biết tính độ dài đường gấp khúc. - Gọi 1 HS đọc đề toán. * Bài 2/104 - Cho HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán, làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ, trình bày bài. Bài giải - GV nhận xét, chữa bài. Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là: 5 + 2 + 7 = 14 (dm).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đáp số: 14 dm - HS đổi chéo vở kiểm tra. - GV củng cố bài. + Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. - Bài yêu cầu gì? * Bài 3/104: Ghi tên các đường gấp khúc - Cho HS quan sát hình trên BGĐT, có trong hình vẽ bên ? thảo luận nhóm 2. - HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm 2 - GV ghi bảng - HS nêu miệng kết quả a. Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là: ABCD. - GV nhận xét - chữa bài. b. Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là: ABC, BCD. - GV củng cố bài. + Củng cố nhận biết đường gấp khúc. IV. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc. - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực. Tập đọc. Vè chim A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đọc đúng các từ ngữ trong bài. Hiểu các từ ngữ mới. Hiểu nội dung bài: Một số loài chim cũng có đặc điểm tính nết giống như con người. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. 3. Thái độ: HS biết yêu quý, bảo vệ những sự vật trong môi trường thiên nhiên xung quanh ta. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài giảng điện tử, đĩa dạy học TV. - HS: SGK Tiếng Việt C. Các hoạt động dạy học: I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - 2 HS đọc bài Chim sơn ca và bông cúc trắng. Nêu nội dung bài. - Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh trên màn hình - HS quan sát, nhận xét. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Cho HS nghe đọc mẫu trên đĩa dạy - Lắng nghe. TV, tóm tắt nội dung. Hướng dẫn giọng đọc chung. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc nối tiếp câu (2 lần) - Theo dõi, hướng dẫn HS đọc các từ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> khó: - Yêu cầu HS chia đoạn. - Bài chia 2 đoạn. - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp. - Sửa lỗi. - HS nối tiếp đọc đoạn lần 1. - Hướng dẫn đọc câu dài trên màn hình. - 1 HS đọc. - Tìm cách ngắt nghỉ, giọng đọc. - 2 HS đọc . - Kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc nối đoạn lần 2. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đoạn trong nhóm 2. - Tổ chức cho HS đọc. - HS đọc. b. Tìm hiểu bài: - HS đọc bài, thảo luận trả lời. + Tìm tên các loài chim được kể trong + Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, bài? chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo. + Tìm những từ ngữ được dùng để gọi + Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà các loài chim? chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo. + Tìm những từ ngữ để tả các loài + Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nói chim? linh, hay nghịch, hay tếu, chao đớp mồi, Giảng từ: tếu, chao, mách lẻo. mách lẻo... + Em thích con chim nào trong bài ? Vì - VD: Em thích con gà con mới nở vì lông sao ? nó như hòn tơ vàng. + Nêu nội dung bài vè. * Một số loài chim cũng có đặc điểm tính nết giống như con người. 3. Học thuộc lòng - Yêu cầu HS nêu lại giọng đọc của - HS nêu lại giọng đọc. bài. - Cho HS đọc thuộc lòng theo nhóm, cá - HS đọc thuộc lòng. nhân. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét. IV. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại cách đọc và nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực. Ôn Tập làm văn. Tả ngắn về bốn mùa A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn. Viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về một mùa mà em yêu thích 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, viết ngắn gọn đủ ý. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Sách luyện tập TV - HS : Vở ghi C. Các hoạt động dạy- học: I.Tổ chức: hát.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Bài cũ: - HS đọc bài viết ở tiết học trước - Nhận xét, đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: - Y/c HS đọc yêu cầu, đọc bài văn. + Mùa thu được thể hiện qua những dấu hiệu nào? + Những cảnh vật, sản vật gì gắn với địa phương của tác giả?. * Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: + Có tết Trung thu, hoa sữa nở, HS tựu trường + Trẻ em phá cỗ Trung thu dưới ánh trăng, có hương hoa sữa thơm ngát, lá vàng rụng đầy trên lối đi, có món cốm Vòng là đặc sản của quê hương tác giả. + Người viết quan sát cảnh vật bằng + Ngửi mùi hương thơm của hoa sữa, hương những giác quan nào? thơm của món cốm Vòng. - Gọi đại diện trả lời câu hỏi. + Nhìn những chiếc lá vàng rơi trên con - GV nhận xét, bổ sung. đường đến trường. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 2: Hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về một mùa mà em yêu thích. - Đưa ra các câu hỏi gợi ý bảng VD: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mùa - GV theo dõi HS viết bài. nào cũng đẹp, cũng đáng yêu nhưng em thích nhất là mùa hè. Mùa hè về cùng với tiếng ve kêu râm ran làm náo nhiệt mọi con - GV chữa bài, đánh giá đường, khu phố, sân trường. Sân trường đỏ rực sắc phượng báo hiệu một kì nghỉ dài sắp tới của chúng em. Em thích nhất là những kì nghỉ hè vì được đi chơi cùng gia đình. Mùa hè, lộng gió với những cánh diều bay kín cả bầu trời. Cũng là mùa mà chúng em được thỏa thích đi tắm biển. Em yêu mùa hè vì mùa hè để lại rất nhiều kỉ niệm. + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi + Chúng ta phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ trường thiên nhiên ? vẻ đẹp thiên nhiên để cuộc sống con người càng thêm đẹp đẽ và giàu sức sống. IV. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực. Luyện viết. Ôn chữ hoa Q A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cách viết chữ hoa Q. Biết viết từ, câu ứng dụng: Quảng Bình, Quyết chí bền gan. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, nét nối đúng quy định. 3. Thái độ: HS có ý thức viết nắn nót, trình bày sạch đẹp B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Đĩa TV, mẫu chữ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS: Vở, bảng con. C. Các hoạt động dạy- học: I. Tổ chức: Hát II Kiểm tra: - Lớp viết bảng con: Q - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: a.Viết chữ Q hoa. - GV cho HS quan sát chữ mẫu trên - HS quan sát và nhận xét màn hình: - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của - Chữ Q cao 5 li, gồm 1 nét cong kín và 1 chữ Q. nét giống dấu ngã lớn. - Cho HS quan sát và nghe cách viết - HS nghe, nhắc lại cách viết. trên màn hình. - Nhận xét. - HS viết bảng con chữ Q hoa (3 lần) b. Viết từ, câu ứng dụng: - GV giới thiệu từ: Quảng Bình - HS đọc từ. - GV giới thiệu địa danh. - HS nghe. Quyết chí bền gan - GV giới thiệu câu ứng dụng. + Nêu độ cao các con chữ? + HS nêu + Khoảng cách giữa các chữ, tiếng như + Bằng khoảng cách viết một chữ o. thế nào ? - Cho HS quan sát cách viết mẫu chữ - HS quan sát. trên màn hình - Hướng dẫn HS viết bảng con. - Viết chữ Quyết vào bảng con 2 - 3 lần. c. Viết vào vở: - Viết theo yêu cầu. - Hướng dẫn viết vào vở ô li. - Thu bài, nhận xét. IV. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. Luyện toán. Luyện tập (VBT/12) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về bảng nhân 5. Biết giải bài toán có một phép nhân và biết đếm thêm 5. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh và giải bài toán có lời văn. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác khi tham gia học nhóm B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài 2, 4 - HS : VBT C. Các hoạt động dạy- học: I. Tổ chức: Hát II . Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS lên bảng đọc bảng nhân 5. - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung:. 4. * Bài 1: Tính nhẩm - HS tự nhẩm và ghi kết quả VBT - Gọi HS nối tiếp nêu kết quả. 5 9 = 45 5 7 = 35 5 5 = 25 5 4 = 20 5 8 = 40 5 3 = 15 - GV nhận xét, chữa bài. 5 6 = 30 5 2 = 10 5 10 = 50 - GV củng cố bài. + Củng cố bảng nhân 5. - Gọi HS đọc đề, tóm tắt, phân tích đề. * Bài 2: - Hướng dẫn HS làm bài. - Lớp làm vào vở,1HS làm vào bảng phụ. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải - Yêu cầu HS kiểm tra chéo, nhận xét. Bẩy tuần em đi học số ngày là: 5 7 = 35 (ngày) Đáp số: 35 ngày. - GV củng cố bài. + Biết giải bài toán có một phép nhân. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 3: Số? - GV ghi dãy số. - HS nhận xét đặc điểm của dãy số. - GV tổ chức điền số nhanh. a, 5; 10; 15; 20; 25; 30, 35, 40, 45, 50, 55, - GV nhận xét, chữa bài. 60 b, 60, 55, 50; 45; 40; 35; 30; 25, 20, 15, 10, 5 - Chốt nội dung bài + Biết đếm thêm và bớt đi 5. - GV củng cố bài. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 4: Số? - Hướng dẫn HS làm bài - Lớp làm vào vở, 1HS làm vào bảng phụ. 5 5 =4 5 3 =5 3 - GV nhận xét, chữa bài. 5 5 cầu HS kiểm tra chéo, - Yêu nhận xét. 5 2 =2 5 1 =1 IV. Củng cố - dặn dò: - Cùng HS hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích cực. Ngày soạn: 03 / 02 / 2017 Ngày giảng: Thứ sáu 10 / 01 / 2017 Toán. Luyện tập chung A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về bảng nhân 2, 3, 4, 5. Biết tính giá trị của biểu thức trong trường hợp đơn giản. Giải được bài toán có lời văn bằng pháp tính nhân. Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác. Rèn cách giải bài toán có lời văn. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác khi tham gia học tập. B. Đồ dùng dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV: Bảng phụ bài 3 - HS: Bảng con C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: hát II. Bài cũ: - HS đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5 - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HDHS làm bài tập: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập * Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết - HS làm SGK, nối tiếp nêu miệng kết quả. quả vào SGK. 2 ´ 6 = 12 2 ´ 8 = 16 5 ´ 9 = 45 3 ´ 6 = 18 3 ´ 8 = 24 2 ´ 9 = 18 - GV nhận xét. 4 ´ 6 = 24 4 ´ 8 = 32 4 ´ 9 = 36 5 ´ 6 = 30 5 ´ 8 = 40 3 ´ 9 = 27 - Chốt kiến thức bài tập + Củng cố bảng nhân 2, 3, 4, 5 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 2: Tính - Y/c HS nhận xét về phép tính, nêu - Thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau cách tính - HS làm bảng con, gắn bảng con, trình bày bài. - Nhận xét, chữa bài 5 ´ 5 + 6 = 25 + 6 4 ´ 8 – 17 = 32 – 17 = 31 = 15 2 ´ 9 – 18 = 18 – 18 = 0 - Chốt kiến thức bài tập + Củng cố cách tính giá trị biểu thức - Gọi 1 HS đọc đề toán. * Bài 3: - HD học sinh phân tích, tóm tắt - Lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ, gắn bảng, nhận xét. Bài giải 7 đôi đũa có số chiếc là: 2 ´ 7 = 14 (chiếc) - GV nhận xét, chữa bài. Đáp số: 14 chiếc đũa. - Đổi chéo vở kiểm tra. - Chốt kiến thức bài tập + Củng cố giải bài toán có lời văn - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 4: Số ? - Y/c HS tìm đáp án đúng vào bảng a. Độ dài đường gấp khúc là: con A. 9 cm B. 10 cm C. 11cm b. Độ dài đường gấp khúc là: A. 11 cm B. 10 cm C. 12cm - Nhận xét, tuyên dương - HS nêu cách làm, đổi bảng con kiểm tra. IV. Củng cố - dặn dò: - HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. Cùng HS hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực. Luyện từ và câu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Từ ngữ về chim chóc Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Xếp được tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp. Biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu: ở đâu ? 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. 3. Thái độ : HS có thái độ yêu thích và biết chăm sóc, bảo vệ các loài chim. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: BGĐT, bảng phụ bài 1, 3; thẻ từ - HS: VBT C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: hát II. Kiểm tra bài cũ: - HS quan sát tranh, nêu tên mùa tương ứng. - 1 HS thay cụm từ khi nào bằng các từ thích hợp trong câu: Khi nào bạn đến thư viện ? - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 1/27: Xếp tên các loài chim ... vào nhóm thích hợp: - Cho HS quan sát tranh trên BGĐT, - HS quan sát, lắng nghe giới thiệu 1 số loài chim có trong bài - Cho HS làm vào VBT, gắn bảng - HS làm VBT, 3 HS lầm lượt lên gắn thẻ từ phụ, gọi HS lên gắn thẻ từ vào bảng vào các cột tương ứng. phụ - Lớp nhận xét Gọi tên theo hình dáng chim cánh cụt vàng anh cú mèo. Gọi tên theo tiếng kêu tu hú, cuốc quạ. Gọi tên theo cách kiếm ăn bói cá, chim sâu gõ kiến. - Cho HS kể thêm tên các loài chim - HS kể tên các loài chim khác. khác. - GV cho HS quan sát thêm 1 số loài - HS quan sát chim trên BGĐT - GV củng cố bài tập 1. + Xếp được tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 2/27: Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lời các câu hỏi sau: - Y/c HS thảo luận, hỏi đáp theo a. HS1: Bông cúc trắng mọc ở đâu? nhóm 2 HS2: Bông cúc trắng mọc ở bờ rào giữa đám cỏ dại... - Gọi từng cặp HS thực hành hỏi b. HS1: Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? đáp HS2: Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng. - GV ghi câu hỏi và câu trả lời lên.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> bảng - GV nhận xét, chữa bài.. c. HS1: Em làm thẻ mượn sách ở đâu ? HS2: Em làm thẻ mượn sách ở thư viện nhà trường. + Hãy hỏi bạn bên cạnh 1 câu hỏi có - 2HS cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo dùng từ ở đâu? mẫu câu ở đâu? - Y/c HS lên trình bày trước lớp - 1số cặp trình bày - GV củng cố bài. + Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 3/27: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho - Hướng dẫn HS cần xác định bộ mỗi câu sau: phận trong câu trả lời cho câu hỏi ở VD: a. Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền đâu trên BGĐT ý a thống của trường. - HDHS làm vào vở, 1 HS làm bảng - Sao Chăm chỉ họp ở đâu ? phụ ý b, c - Gọi HS nối tiếp đọc bài, nhận xét b. Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái. - Em ngồi học ở đâu? - GV nhận xét, chữa bài. c. Sách của em để trên giá sách. - Sách của em để ở đâu? - GV củng cố bài. + Củng cố đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu. IV. Củng cố – dặn dò: - Cùng HS hệ thống nội dung bài. - GVnhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực. Luyện đọc. Các bài tập đọc tuần 19 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS nắm được nội dung các bài tập đọc trong tuần 19: Chuyện bốn mùa, Lá thư nhầm địa chỉ, Thư Trung thu. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy các bài tập đọc tuần 19. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức ôn tập thường xuyên. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu bốc thăm, SGK. - HS : Sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy- học: I. Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - HS nêu tên các bài tập đọc tuần 19. - GV nhận xét, đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a, Luyện đọc. - GV nêu nội dung luyện đọc. - Chuyện bốn mùa - Gọi HS đọc cá nhân các bài. - Lá thư nhầm địa chỉ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV theo dõi HS đọc. - Gọi HS bốc thăm đọc to bài trong phiếu. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa từng bài. - Nội dung, ý nghĩa bài: Chuyện bốn mùa - Nội dung bài: Lá thư nhầm địa chỉ. - Thư Trung thu - HS bốc thăm chọn bài, đọc bài, TLCH trong phiếu b, Củng cố nội dung từng bài. + Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. + Câu chuyện muốn nhắc nhở các em, khi gửi thư qua đường bưu điện cần phải ghi đúng địa chỉ người nhận. Đồng thời nhắc nhở các em không được bóc thư của người khác vì như thế là mất lịch sự và vi phạm pháp luật. + Đọc bài Thư Trung thu em hiểu + Bài đọc cho ta thấy tình cảm âu yếm, yêu được điều gì? thương đặc biệt của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và của thiếu nhi với Bác Hồ. c, Luyện đọc lại: - GV nhận xét, đánh giá. - HS đọc cá nhân, nhóm từng bài. - Bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt. IV. Củng cố – dặn dò: - Cùng HS hệ thống nội dung bài. - GVnhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực. Ngày soạn: 03 / 02 / 2017 Ngày giảng: Thứ bảy 11 / 02 / 2017 Toán. Luyện tập chung A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về bảng nhân 2, 3, 4, 5. Biết tính giá trị của biểu thức trong trường hợp đơn giản. Giải được bài toán có lời văn bằng pháp tính nhân. Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác. Rèn cách giải bài toán có lời văn. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác khi tham gia học tập. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài 2, 4 - HS: SGK C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: hát II. Bài cũ: - 4HS lên đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HDHS làm bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Ghi kết quả trên bảng. * Bài 1: Tính nhẩm: - HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK. nối tiếp đọc kết quả. - Nhận xét chữa bài 2 ´ 5 = 10 3 ´ 7 = 21 4 ´ 4 = 16 2 ´ 9 = 18 3 ´ 4 = 12 4 ´ 3 = 12 2´ 4=8 3´ 3=9 4 ´ 7 = 28 2´ 2=4 3´ 2=6 4´ 2=8 - GV củng cố bài. + Củng cố các bảng nhân đã học. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: - HD HS làm bài vào SGK, gọi 2 - HS thảo luận nhóm 2, làm bài vào SGK, nhóm lên thi điền đúng, nhanh. nhận xét. Thừa số 2 5 4 3 5 3 - GV nhận xét, tuyên dương. Thừa số 6 9 8 7 8 9 Tích 12 45 32 21 40 27 - Củng cố nội dung bài + Biết thừa số tích, biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. * Bài 3: >, <, = ? - Y/c HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở, 2 HS chữa bài - Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài đúng, 3´ 2 = 2´ 3 4´ 9 < 5´ 9 nhanh. 4´ 6 > 4´ 3 5´ 2 = 2´ 5 - GV nhận xét, chữa bài. 5´ 8 > 5´ 4 3 ´ 10 > 5 ´ 4 - Chốt kiến thức bài tập + Củng cố các bảng nhân, cách so sánh điền dấu đúng. - Gọi HS đọc bài toán. * Bài 4 - Y/c HS tóm tắt bài toán - HS nêu miệng tóm tắt và giải vào vở, 1 HS làm bảng phụ, gắn bảng. - HDHS làm bài Bài giải Tám học sinh mượn số truyện là: - GV nhận xét, chữa bài. 5 ´ 8 = 40 (quyển) - Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra. Đáp số: 40 quyển truyện - Chốt kiến thức bài tập + Củng cố cách giải bài toán có lời văn - Gọi 1 HS đọc y/c bài. * Bài 5: Đo rồi tính độ dài mỗi đường - HD HS quan sát hình vẽ, thực hành gấp khúc đo rồi tính độ dài các đường gấp a. Độ dài đường gấp khúc là: khúc. - Gọi HS nêu miệng kết quả 3 + 3 + 2 + 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm b. Độ dài đường gấp khúc là: - GV nhận xét, chữa bài. 4 + 5 + 3 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm - Chốt kiến thức bài tập + Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc IV. Củng cố – dặn dò: - Cùng HS hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tập làm văn. Đáp lời cảm ơn - Tả ngắn về loài chim A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản. Thực hiện được yêu cầu của BT (tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2, 3 câu về một loài chim). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, viết ngắn gọn đủ ý. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. * Giáo dục BVMT: HS có ý thức yêu quí giữ gìn và bảo vệ những sự vật trong môi trường thiên nhiên xung quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bài giảng điện tử, bảng phụ. - HS : VBT C. Các hoạt động dạy- học: I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - 2 HS đọc đoạn văn viết về mùa hè. - Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: - Gọi HS đọc yêu cầu, đọc bài văn. * Bài 1/30: Đọc lại lời các nhân vật trong - Hướng dẫn HS quan sát tranh trên tranh dưới đây: màn hình, đọc lời các nhân vật. - HS đóng vai tình huống theo cặp. a. Bà cảm ơn cháu, cháu ngoan quá! - GV nhận xét, bổ sung. - Không có gì ạ! Đây là những việc chúng cháu nên làm. - GV củng cố bài. + Biết đáp lại lời cảm ơn với thái độ lịch sự, nhã nhặn, khiêm tốn trong tình huống giao tiếp đơn giản. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 2/30: Em đáp lại lời cảm ơn trong các - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 2, trường hợp sau: thực hành đóng vai. - 1 cặp HS đóng vai tình huống 1. - GV nhận xét, bổ sung. a. Khánh ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này. - Cảm ơn Quang, tuần sau mình sẽ trả. - Có gì đâu bạn cứ đọc đi. - Tiến hành tương tự với các tình b. Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn. huống b, c. c. Dạ thưa bác, không có gì đâu ạ ! - GV củng cố bài. + Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản. - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập.. * Bài 3/30: Đọc bài văn sau và làm bài tập: - Gọi HS đọc thầm bài, thảo luận a. Những câu văn tả hình dáng của chích nhóm đôi ý a, b. bông: - Gọi đại diện nêu kết quả. + Vóc người: Là con chim bé xinh đẹp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV nhận xét, bổ sung. - Cho HS quan sát tranh về chú chim chích bông b. Những câu tả hoạt động của chích bông ?. + Hai chân: xinh xinh bằng hai chiếc tăm. + Hai cánh: nhỏ xíu + Cặp mỏ: tí tẹo bằng mảnh vỏ trấu + Hai cái chân tăm: Nhảy cứ liên liến. + Cánh nhỏ: xoải nhanh, vun vút. + Cặp mỏ: tí hon, gắp sâu nhanh thoăn thoắt. c. Viết 2, 3 câu về loài chim em thích. - Hướng dẫn HS làm vào vở, đọc Vườn nhà bà có rất nhiều loài chim đến tiếp nối bài. làm tổ trên những cành cây nhưng em thích nhất là cô chim Sơn Ca. Cô Sơn Ca mặc một chiếc áo màu hung hung nâu, mượt như nhung. Đôi mắt như hai hạt cườm, đen láy. Đôi chân như hai chiếc tăm xinh xắn, mà - GV nhận xét, chữa bài. chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt. Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cô Sơn Ca đón bình minh bằng tiếng hót líu lo, trong trẻo vang khắp vườn. Em rất yêu loài chim Sơn Ca. IV.Củng cố, dặn dò: - Cho HS liên hệ các việc làm để bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực. Chính tả. Sân chim A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn. Làm đúng bài tập phân biệt ch/tr 2. Kĩ năng: Rèn chữ viết sạch, đẹp, đúng kĩ thuật. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu môi trường thiên nhiên; có ý thức rèn chữ, giữ vở. B. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ bài tập. - HS : VBT. C. Các hoạt động dạy - học: I. Tổ chức: Hát II. Kiểm tra : - HS viết bảng con: luỹ tre, chích choè… - GV, HS nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1, Giới thiệu bài - ghi bảng 2, Hướng dẫn HS nghe - viết : - GV đọc mẫu bài viết. Củng cố nội - 2 HS đọc lại bài. dung bài. + Bài Sân chim tả cái gì? + Chim nhiều không tả xiết. + Những chữ nào trong bài bắt đầu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> bằng tr, s? - Yêu cầu lớp viết bảng con: - GV đọc từng dòng thơ . - GV đọc HS soát bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Bài tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Gắn bảng phụ - Tổ chức cho HS làm bài theo cách tiếp sức. - GV nhận xét - chữa bài. - Gọi1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhận xét - chữa bài.. - Viết: xiết, trắng xoá. - HS viết bài vào vở. - Soát lỗi chính tả. * Bài 2/29: Điền vào chỗ trống: a. tr hay ch? - 3 HS lên bảng. - đánh trống, chống gậy - chèo bẻo, leo trèo. - quyển truyện, câu chuyện * Bài 3/29: Thi tìm tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch và đặt câu với những tiếng đó. - Các nhóm làm vào giấy, dán lên bảng. trường Em đến trường. chạy Em chạy lon ton. trong Nước trong vắt.. IV. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét chung giờ học. Tuyên dương HS viết đúng, đẹp. Giáo dục tập thể. Nhận xét thực hiện nền nếp tuần 21 A. Mục tiêu: - HS nhận thấy được những ưu, nhược điểm trong tuần. Từ đó có hướng khắc phục trong tuần sau. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực thực hiện tốt nền nếp lớp. B. Nội dung: - Cho cả lớp hát chung 1 - 2 bài. - Các tổ trưởng nhận xét, bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV nhận xét các hoạt động trong tuần. + Ưu điểm: ............................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................ + Tồn tại: ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ + Phương hướng tuần sau: - Tích cực tham gia các hoạt động do trường và liên đội phát động. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, thực hiện tốt các nền nếp trong tuần sau. Chấp hành nội quy, nền nếp của lớp, của trường. - Thực hiện tốt an toàn giao thông khi tham gia giao thông..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Chuẩn bị sách vở, đồ dùng đầy đủ khi đến lớp. - Tiếp tục thực hiện tốt các hoạt động tập thể sân trường cũng như các hoạt động của liên đội và nhà trường đề ra. + Hướng dẫn HS làm bài tập 4 chủ đề 3 – Kĩ năng sống. Hướng dẫn tự học Luyện toán. Luyện tập (VBT/16) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố nhận biết và cách tính độ dài đường gấp khúc. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác ôn tập thường xuyên. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài 1 - HS: VBT C. Các hoạt động dạy- học: I. Ôn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - 1HS Vẽ đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng - Nhận xét, đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD làm bài tập: * Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát hình vẽ. - GV vẽ đường gấp khúc lên bảng - HS làm bài vào VBT, 2HS làm vào bảng - HD HS phân tích tự làm vào vở. phụ Bài giải - Y/c HS nêu cách tính độ dài đường a. Độ dài đường gấp khúc ABC là: gấp khúc 10 + 12 = 22 (dm) - GV nhận xét, chữa bài. Đáp số: 22 dm b. Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 8 + 9 + 10 = 27(dm) Đáp số: 27 dm - GV củng cố bài. + Củng cố nhận biết đường gấp khúc. Biết tính độ dài đường gấp khúc. - Gọi 1 HS đọc đề toán. * Bài 2 - Y/c HS quan sát hình vẽ trong VBT - HS quan sát hình vẽ - Cho HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng Bài giải Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là: - GV nhận xét, chữa bài. 68 + 12 + 20 = 100 (cm) Đáp số: 100 cm - HS đổi chéo vở kiểm tra. - GV củng cố bài. + Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Bài yêu cầu gì? * Bài 3: Ghi tên các đường gấp khúc - Cho HS quan sát đường gấp khúc có trong hình vẽ bên ? trên bảng, thảo luận nhóm 2. - 2HS lên bảng thi viết đúng, nhanh a. Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là: ABCD, BCDE - GV nhận xét - chữa bài. b. Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là: ABC, BCD, CDE - GV củng cố bài. + Củng cố nhận biết đường gấp khúc. IV. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực. Luyện đọc. Các bài tập đọc tuần 20 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS nắm được nội dung các bài tập đọc: Ông Mạnh thắng Thần Gió, Mùa xuân đến, Mùa nước nổi. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy các bài tập đọc tuần 20 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức ôn tập thường xuyên. Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu bốc thăm, SGK. - HS : Sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy- học: I. Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - 2 HS đọc lại bài: Mùa xuân đến. - GV nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a, Luyện đọc. - GV nêu nội dung luyện đọc. - Ông Mạnh thắng Thần Gió - Gọi HS đọc cá nhân các bài. - Mùa xuân đến - GV theo dõi HS đọc. - Mùa nước nổi. - Gọi HS bốc thăm đọc to bài trong - HS bốc thăm chọn bài, đọc bài, TLCH phiếu. trong phiếu - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung, ý b, Củng cố nội dung từng bài nghĩa từng bài. - Nội dung, ý nghĩa bài Ông Mạnh + Con người chiến thắng Thần Gió tức là thắng Thần Gió. chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào lòng quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. - Nội dung bài Mùa xuân đến. + Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở lên đẹp đẽ và giàu sức sống..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Đọc bài Mùa nước nổi em hiểu + Bài đọc giúp ta hiểu thêm về thời tiết ở được điều gì? miền Nam. Vào mùa mưa, nước sông Cửu Long dâng lên tràn ngập đồng ruộng, khi nước rút để lại phù xa màu mỡ. c, Luyện đọc lại: - GV nhận xét, đánh giá. - HS đọc cá nhân, nhóm từng bài. - Bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt. IV. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS học tốt, có nhiều cố gắng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×