Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

su 8 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.77 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 16/ 11/ 2014. Tiết 29 Tuần 15 BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết được những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 – 1939) Trình bày được những sự kiện quan trọng và nổi bật của phong trào cách mạng TQ trong thời kỳ hiện nay. 2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của CNĐQ, chủ nghĩa thực dân, thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á 3. Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ - Tranh ảnh tư liệu lịch sử II. CHUẨN BỊ. 1. G/v – giáo án, sgk. - Phương pháp: Lớp A :Nêu vấn đề,Thảo luận nhóm,thuyết trình,sử dụng tranh,bản đồ. Lớp B: gợi mở, thông báo, thuyết trinh. 2. H/s: Sgk, sbt. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp 1’ 2. Bài cũ: 5’ - Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất? - Tình hình Nhật Bản trong những năm 1919-1939 ? 3. Bài mới: 35’Gv giới thiệu bài mới: I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu á. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: 17’ Gọi 1 Hs đọc bài - Gv treo bản đồ châu á lên, gọi Hs lên chỉ các nước có phong trào đấu tranh phát triển mạnh. ?Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất đã có tác dụng như thế nào đến phong trào giải phóng. HOẠT ĐỘNG HS - Đọc bài Đọc thông tin sgk. Quan sát và lên bảng. HS: Phong trào cách mạng mới lên cao và lan rộng khắp châu lục. GHI BẢNG 1. Những nét chung:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dân tộc ở châu Á? . ? Những nguyên nhân nào Hs dựa vào SGK trả lời dẫn đến cao trào cách mạng ở các nước châu Á phát triển mạnh ? ?Kể tên những phong trào đấu tranh ở các nước châu Á? 8A? Phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh có quy mô như thế nào? HS: Thảo luận nhóm: Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc châu Á nầy?. - HS trả lời.. ? Kết quả phong trào?. - trả lời. HS: Quy mô rộng khắp toàn châu Á.. a.Nguyên nhân. -Anh hưởng của cách mạng tháng mười Nga. -Đời sống nhân dân thuộc địa cùng cực do chính sách bóc lột thuộc địa của Đế quốc b.Diễn biến: -Phong trào mạnh khắp châu Á: Trung Quốc, Mông Cổ, Đông Nam Á, An Độ, Thổ Nhĩ Kì…. + Giai cấp công nhân tích cực tham gia cách mạng . +Ở một số nước,họ đã đóng vai trò lãnh đạo thông qua việc thành lập và lãnh đạo cách mạng của Đảng cộng sản(Trung Quốc,Đông Nam Á,Ấn Độ).. Hoạt động 2: 18’ - Yêu cầu HS đọc thông tin Đọc thông tin. sgk. Quan sát bản đồ - Gv treo bản đồ Trung Quốc lên giới thiệu phong trào Ngũ Tứ. GV: Giải thích từ Ngũ Tứ - nghe đây là phong trào mở đầu cho thời kì phát triển mới ở Trung Quốc. - Cách mạng Tân Hợi chỉ. c.Kết quả: -Giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành hơn và từng bước liên kết với nông dân trong đấu tranh giải phóng dân tộc. -Đảng cộng sản ra đời ở nhiều nước. 2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 1939..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 8A? So sánh phong trào Ngũ Tứ với cách mạng Tân Hợi? ? Tác dụng của phong trào Ngũ Tứ?. ? Trình bày tóm tắt phong trào cách mạng Trung Quốc từ năm 1919 đến năm 1939?. đánh đổ Món Thanh, phong trào Ngũ Tứ vừa đánh Đế Quốc vừa đánh phong kiến. - Tạo điều kiện truyền bá chủ nghĩa Mác Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời. - trả lời. - -4/5/1919 phong trào Ngũ Tứ bùng nổ mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc và phong kiến  chủ nghĩa Mác – Lê nin được truyền bá rộng rãi ở Trung Quốc. 7/1921 Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời. -1926 – 1927 tiến hành tiêu diệt bọn quân phiệt ở phía Bắc. -1927 – 1937 tiến hành cuộc nội chiến cách mạng chống tập đoàn thống trị Quốc Dân Đảng -7/`1937 Quốc – Cộng hợp tác với nhau để chống Nhật.. 4. Củng cố: * Điền vào chỗ trống các phong trào cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 ở bảng sau:. STT THỜI GIAN CÁC PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC 1 4/5/1919 a) 2 7/1921 b) 3 1926-1927 c) 4 1927-1937 d) 5 7/1937 e) 5. Hướng dẫn: 1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á. 2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939. - Chuẩn bị bài mới: VI: Rút kinh nghiệm: ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________. Ngày soạn: 16/ 11/ 2014. Tiết 230 Tuần 15 BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết được những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 – 1939) Trình bày được những sự kiện quan trọng và nổi bật của phong trào cách mạng TQ trong thời kỳ hiện nay. 2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của CNĐQ, chủ nghĩa thực dân, thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á 3. Kỹ năng: - Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử - Biết khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử II. CHUẨN BỊ. 1. G/v – giáo án, sgk. - Phương pháp: Lớp A :Nêu vấn đề,Thảo luận nhóm,thuyết trình,sử dụng tranh,bản đồ. Lớp B: gợi mở, thông báo, thuyết trinh. 2. H/s: Sgk, sbt. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp 1’ 2. Bài cũ: 5’ ?Cách mạng Trung Quốc đó diễn ra như thế nào trong những năm 1919 - 1939? 1. Bài mới: Gv giới thiệu bài mới - Trọng tâm bài (Mục 2) II-PHONG TRÀO ĐỘC DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á(1918-1939): HĐ của GV Hoạt động 1: 8A?Tình hình chung của các quốc gia Đông Nam Á đầu thế kỉ XX như thế nào?. HĐ của HS HS:Hầu hết là thuộc địa của thực dân. HS:Dùng lược đồ Đông Nam Á để chỉ các thuộc địa của các đế quốc thực dân khác nhau. Ghi bảng 1.Những nét chung. a.Khái quát: (SGK).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?Nguyên nhân vì sao - Trả lời phong trào cách mạng ở Đông Nam Á lại phát triển?. b.Nguyên nhân: -Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của Đế quốc -Anh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. ?Nét mới của cách mạng - trả lời Đ NA? (Hs yếu) 8A? Cách mạng ở - trả lời Đông Nam Á có gì mới so với những nơi khác?. c.Nét mới của cách mạng Đông Nam Á. -Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo cách mạng -Đảng cộng sản ra đời ở nhiều nước. ?Kết quả của phong trào - trả lời cách mạng Đông Nam Á?. d.Kết quả: -Các phong trào đều bị đàn áp -Phong trào dân chủ tư sản phát triển mạnh đầu thế kỉ XX. Hoạt động 2 : 16’ ? Nêu một số phong HS: Trả lời theo nội trào tiêu biểu thể hiện dung SGK. hai xu hướng phát triển trên? GV: Như vậy phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á phát triển song song hai xu hướng tư sản và vô sản. GV: Nêu vắn tắc các sự HS: Trả lời theo nội kiện tiêu biểu khởi nghĩa dung SGK. Ong Kẹo và com ma đam ở Lào; phong trào dân chủ tư sản A chahem-chiêu ở Cam Pu Chia . Phong trào công nông 1930-1931 và xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam. ? Nhận xét về phong trào cách mạng ở Đông Dương ?. +Phong trào diễn ra sôi nổi dưới nhều hình thức. + Đảng Cộng sản Việt. 2.Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á. -Phong trào diễn ra sô nổi liên tuc, ở nhiều nước. +Ở Đông Dương: phong trào chống Pháp diễn ra diễn ra dưới nhiều hình thức với nhiều tầng lớp tham gia +Ở Đông Nam Á hải đảo: diễn ra sôi nổi điển hình là In-đô-nêxi-a -Cách mạng chưa giành được thắng lợi quyết định.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nam (sau đổi là đảng cộng sản Đông Dương)được thành lập và lãnh đạo cách mạng. + Bước đầu có sự liện minh của 3 nước chống đế quốc.. GV: Cho HS xem ảnh của Xu-các-nô lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a GV: Năm 1940 phát xít Nhật tiến vào Đông Dương và toàn bộ khu vực Đông Nam Á, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc đã chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật 4. Củng cố: Nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất? 5. Hướng dẫn: 1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á. 2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939. - Chuẩn bị bài mới: VI: Rút kinh nghiệm: ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT TUẦN 15. Đặng Thế Vĩnh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×