Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giao an luop 4 Tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.35 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG. CHỦ ĐIỂM: Thứ hai, ngày 10 tháng 3 năm 2017 Tập đọc. THẮNG BIỂN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. (trả lời được các CH 2, 3, 4 trong SGK) - GD học sinh lòng dũng cảm II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. HS: SGK, tập bài học III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ: - Tập đọc tiết trước học bài gì? - Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào ? - Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ? - Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ? - Nhận xét, khen ngợi. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: -Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Đây là bức tranh vẽ những người đan xen nhau tạo thành hàng rào chống chọi với biển cả, khi con đe bị vỡ... 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: - Gọi HS khá, giỏi đọc toàn bài + Đoạn 1:( Mặt trời lên ….nhỏ bé). + Đoạn 2 : (Một tiếng ào ….chống giữ). + Đoạn 3: Phần còn * Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc các tiếng (từ) phát âm sai, giải nghĩa thêm từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng. * Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa các từ khó hiểu trong phần chú giải. - Từ khó: Mênh mông, mỏng manh, giận dữ, Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Hoạt động của học sinh -HS hát vui - Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính - Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi… - Các chú bộ đội lái xe vất vả, dũng cảm. Các chú là những người lạc quan, yêu đời, không ngại khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù. -Bom giật, bom rung, kính vở đi rồi, ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời nhìn trăng, lái trăm cây số nữa ….. -Vẽ cảnh người, cọc tre, biển. -Thắng Biển Chu Văn.. - HS khá, giỏi đọc toàn bài. + Lần 1: Đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc các tiếng ( từ) phát âm sai. + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa các từ khó hiểu trong phần chú giải.. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG. điêng cuồng, hàng rào sống. * Gọi HS đọc nối tiếp lần 3, kiểm tra lại cách đọc đúng - Đọc diễn cảm cả bài. b. Tìm hiểu bài. -GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 4 câu hỏi : + Nhóm 1: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được mô tả theo trình tự như thế nào ? + Nhóm 2 : Tìm những từ ngữ hình ảnh (Trong đoạn 1) nói lên sự đe doạ của cơn bão biển. + Lần 3: Kiểm tra lại cách đọc đúng - Lắng nghe. - Biển de doạ, biển tấn công, con người quyết chiến, quyết thắng biển. - Gió bắt đầu thổi mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muống nuốt tươi con đe mỏng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé.. + Nhóm 3: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển - Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người ….chống giữ . + Nhóm 4: Những từ ngữ, hình ảnh nào - Hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi (trong đoạn 3) thể hiện lòng dũng cảm, sức người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng mạnh và chiến thắng của con người trước nước đang cuống dữ. cơn bão biển ? Họ ngụp xuống, trồi lên. Thân hình họ cột chặt lấy những cọc tre Đóng chắc, dẽo như chão. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: -GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn – uốn nắn - HS luyện đọc từng đoạn. sửa sai. - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc - HS thi đọc đoạn 2 đoạn 2 * Bài văn ca ngợi điều gì? *Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. D. Củng cố - Dặn dò: - Nhân dân ta luôn bị thiên tai đe dọa, nhất là - Phải có lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết bão biển, là một học sinh em sẽ làm gì để chống lại sự nguy hiểm do thiên tai gây ra đe giúp người dân chống lại thiên tai. bảo vệ cuộc sống con người. - Về nhà đọc trước bài: Ga-vốt ngoài chiến lũy - Nhận xét tiết học.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG Thứ tư, ngày 12 tháng 3 năm 2017 Tập đọc. Ga –Vrốt ngoài chiến luỹ I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GD học sinh có lòng dũng cảm, tự tin trước thử thách, khó khăn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoa bài tập đọc. Truyện những người khốn khổ. - HS: SGK, tập bài học. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ: - Tập đọc tiết trước học bài gì ? - Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được mô tả theo trình tự như thế nào ? - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2. - Những từ ngữ, hình ảnh nào (trong đoạn 3) thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? - Nhận xét, khen ngợi. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ga -vrốt ngoài chiến luỹ 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi HS khá, giỏi đọc toàn bài +Đoạn 1: 6 dòng đầu. +Đoạn 2: Tiếp đến Ga – Vrốt nói.. +Đoạn 3: Còn lại. * Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc các tiếng (từ) phát âm sai, giải nghĩa thêm từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng. (phát âm từ khó như: Gavrốt, ăng – giôn – ra, Cuốc – phây – rắc) * Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa các từ khó hiểu trong phần chú giải. - Từ khó: Mênh mông, mỏng manh, giận dữ, điêng cuồng, hàng rào sống, chiến luỹ, nghĩa quân, thiên thần, ú tim. * Gọi HS đọc nối tiếp lần 3, kiểm tra lại cách đọc đúng - Đọc diễn cảm cả bài. b.Tìm hiểu bài: - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 + Ga – Vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Hoạt động của học sinh Hát - Thắng biển. - Học sinh nhắc lại tựa. - HS đọc nối tiếp nhau đoạn 1, 2, 3.. + Lần 1: Đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc các tiếng ( từ) phát âm sai. + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa các từ khó hiểu trong phần chú giải. - Đọc từ khó + Lần 3: Kiểm tra lại cách đọc đúng - Lắng nghe. - Đọc, lớp đọc thầm tìm trả lời câu hỏi + Ga – Vrốt nghe Ăng – giôn – ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG. chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn để tiếp tục chiến đấu. - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 2 - 1 Học sinh đọc + Những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga - + Hs Ga – Vrốt không sợ nguy hiểm, ra vrốt ? ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch; Cuôc – Phây – rắc thét giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng Ga – Vrốt vẫn nán lạiđể nhặt đạn; Ga -Vrốt lúc ẩn lúc hiện giũa làn đạn giặc như choi trò ú tìm với cái - Gọi 1 Hs đọc đoạn 3. chết… + Vì sao tác giả lại nói Ga – Vrốt là một thiên - Học sinh đọc. thần? + Vì thân hình nhỏ bé của chú lúc ẩn, hiện trong làng khói đạn như thiên thần. Vì đạn đuổi theo Ga – Vrốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết, chú bất chấp nguy hiểm, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạncho nghĩa quân là hình ảnh rất đẹp, chú có phép như thiên thần, đạn giăc không đụn tới + Em hãy cho biết về cảm nghỉ của em về nhân được. vật Ga – vrốt? + Ga – Vrốt là một cậu bé anh hùng c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc theo cách phân vai. - Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm thể hiện đúng nội - Bốn HS đọc nối tiếp theo cách phân vai dung theo gợi ý ở mục luyện đọc. - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn - Gv quan sát hướng dẫn học sinh đọc - 1 Học sinh đoc cả bài. - Trò chơi : Thi đọc diễn cảm - Lớp đọc thầm. * Hãy nêu ý nghĩa của bài văn? * Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển. D. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Dù sao trái đất vần quay - Nhận xét tiết học.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. - Thực hiện.. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG Toán. Bài 127: LUYỆN TẬP (trang 136) I. Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV : SGK. - HS : SGK, VBT. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ: - Toán tiết trước học bài gì ? - Nhắc lại cách thực hiện phép chia phân số? - Nhận xét, khen ngợi. C.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập. 2. Luyện tập. +Bài 1: Tính rồi rút gọn - Gọi HS đọc bài tập. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV lưu ý nhắc HS rút gọn đến phân số tối giản.. + Bài 2: Tìm x. - Gọi HS đọc bài tập. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV cho HS tham gia trò chơi “ hái hoa”, mỗi bông hoa là 1 câu hỏi về tìm thừa số chưa biết, tìm số chưa biết. - Nhận xét, khen ngợi.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Hoạt động của học sinh - Hát tập thể. - Phép chia phân số. - Nhắc lại tựa bài - HS đọc đề, tự làm bài. - Tính rồi rút gọn - HS lên bảng làm bài. 2 2 2 3 6 3 :     5 3 5 2 10 5 1 1 1 3 3 1 :     6 3 6 1 6 2 4 4 4 5 20 5 :     7 5 7 4 28 7 1 1 1 8 8 :    2 4 8 4 1 4 - Tìm x Bài 2: Thi đua. - Tìm x - HS tham gia trò chơi. - HS đúng được thưởng 1 bông hoa. - HS làm bài, sửa bài thi đua giữa 2 dãy. 3 4 1 1 x  :x 7 3 a) 8 b) 7. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG. 4 3 x : 7 8 32  21 D. Củng cố - Dặn dò. - Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào ?. 1 1 x : 7 3 3 x 7. - Muốn rút gọn phân số ta xét xem tử số và mẫu số..... - Chuẩn bị: “ Luyện tập”. - Nhận xét tiết học.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG Toán. Bài 128: LUYỆN TẬP (trang 137) I. Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. - HS: SGK, vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A. Khởi động : B. Kiểm tra bài cũ : - Toán tiết trước học bài gì ? - Nhắc lại cách thực hiện phép chia phân số. - Gọi HS lên bảng làm bài. 6 8 5 7 6 9 : ; : ; : 7 9 3 2 1 5 - Nhận xét, khen ngợi. C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Luyện tập: +Bài 1: Điền vào ô trống. - Gọi HS đọc bài tập - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV hướng dẫn HS tiến hành ở giấy nháp theo trình tự: 3 6 : 7 7 + Viết phép chia: 3 6 3 7 21 :    + Thực hiện: 7 7 7 6 42 ( tìm thương ) 21 21 : 21 1   + Rút gọn: 42 42 : 21 2. Hoạt động của học sinh - Hát tập thể. - Luyện tập. - HS đọc bài tập - Điền vào ô trống.. - Nhận xét, khen ngợi. +Bài 2: Tính. - HS đọc đề, nghe GV hướng dẫn, làm theo - Gọi HS đọc đề. mẫu. - Bài tập yêu cầu làm gì ? 2 7 21 3 : 3   - GV giải thích trước khi thực hiện theo mẫu. 7 2 2 - GV giới thiệu đây là trường hợp số tự nhiên 9 2 8 chia cho phân số. 4 : 4   2 9 9 + Viết số tự nhiên dưới dạng PS có MS là 1: 1 3 2 2 : 2  6 (2  ) 3 1 1 Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. 2 3 2 5 ( :   ) + Thực hiện phép chia: 1 5 1 3 - GV nêu cách viết ngắn gọn. 3 5 - Nhân 2 với PS đảo ngược của 5 là 3 Vì 1  3 = 3 nên không cần viết số 1 ở MS 3 2 5 10 2:   5 3 3 - Nhận xét, khen ngợi.. D. Củng cố - Dặn dò. - GV cho HS làm bài ở bảng lớp.. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG. 3:. -. 1 4 3  12 4 1. HS làm.. - 3 HS lên thực hiện. 7 7 4 9 6 ; : 4: ; : 8 8 1 2 1 Chuẩn bị: “ Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học. 4:. -. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG Toán. Bài 129: Luyện tập chung (trang 137) I. Yêu cầu cần đạt: ÷ Thực hiện được phép chia hai phân số. ÷ Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. ÷ Biết tìm phân số của một số. ÷ Làm bài tập: 1 (a, b), 2 (a, b), 4. ÷ Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Trò chơi khởi động cho HS. - HS : SGK, Làm bài tập về nhà. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Toán tiết trước học bài gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài:. - Nhận xét, khen ngợi. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung. 2. Thực hành: + Bài 1 (a, b) - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - Nhận xét, khen ngợi. +Bài 2 (a, b) - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán yêu cầu làm gì ? - Ghi đề toán lên bảng, hướng dẫn. 3 3 2 3 1 3 :2= : = x = 4 4 1 4 2 8 . Mẫu : 3 3 3 : 2= = ; 4x2 8 Viết gọn: 4 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Hoạt động của học sinh - Hát vui - Luyện tập HS 1 :. 2 4 2 5 10 : = x = 7 5 7 4 28. HS 2 :. 3 9 3 4 12 : = x = 8 4 8 9 72. - Nhắc lại tựa bài. - Đọc đề bài - Tính. - Làm bài trên bảng con 5 4 5 7 35 : = x = a. 9 7 9 4 36. b.. 1 1 1 3 3 : = x = 5 3 5 1 5. - Đọc đề bài - Tính theo mẫu.. - 2 HS lên bảng làm bài.. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. + Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ?. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG 5 5 5 :3   7 7 x3 21 1 1 1 :5   ; 2 2 x5 10. - Đọc đề bài. - Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều - Bài toán yêu cầu làm gì ? 3 - Muốn tính chu vi HCN ta thực hiện như thế dài 60m, chiều rộng bằng 5 chiều dài. nào? - Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó. - Muốn tính chu vi diện tích hình chữ nhật ta - Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài thực hiện như thế nào? cộng rộng (Cùng đơn vị đo) rồi nhân cho 2. - Muốn tính chu vi diện tích hình chữ nhật - Yêu cầu HS làm vài tập. ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo). - Làm bài vào tập. Bài giải Chiều rộng của mảnh vườn đó là: 3 60 x 5 = 36 (m) Chu vi mảnh vườn là : (60 + 36 ) x 2 = 192 (m) Diện tích mảnh vườn là : 60 x 36 = 2160 (m2) Đáp số : Chu vi: 192 m - Nhận xét, khen ngợi. Diện tích: 2160 m2 D. Củng cố - Dặn dò Thi đua tìm số điền vào chỗ trống trong phép tính sau: 2 :    - Thực hiện 3 5 3 4 -. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung (trang 138). Nhận xét tiết học.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG Toán. Bài 130: LUYỆN TẬP CHUNG (trang 138) I. Yêu cầu cần đạt: ÷ Thực hiện được các phép tính với phân số. ÷ Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: ÷ GV : Trò chơi khởi động cho HS. ÷ HS : Làm bài tập về nhà. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - Hát vui B. Kiểm tra bài cũ: - Toán tiết trước học bài gì ? - Luyện tập. - Sửa bài tập 3/ 51. - 2 HS sửa bài: 2 cách. - Nêu cách nhân 1 số với 1 tổng, với 1 hiệu và ngược lại. 1 1 1 1 1 1 1  (  )     3 5 2 3 2 5 2 1 1   6 10 4  15 1 1 1 8 1 (  )   3 5 2 15 2 4  - Nhận xét, khen ngợi. 15 C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung. 2. Thực hành: + Bài 1 (a, b) - Yêu cầu HS đọc đề. - HS đọc đề. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Cá nhân tự làm bài vào vở. a) 4 5 4 7 28 :    9 7 9 5 45 5 4 5 9 45 :    7 9 7 4 98 - Khi đổi chỗ 2 phân số trong phép chia thì - Kết quả tìm được là phân số đảo ngược được kết quả như thế nào? của phép chia đã cho. - Nhận xét rút ý. b) Thực hiện tương tự. + Bài 2: (a, b) - GV yêu cầu HS đọc đề và trả lời câu hỏi: đây 2 :5 có phải là phép chia 2 phân số? 3 HS đọc đề mẫu - Hướng dẫn: viết số tự nhiên dưới dạng phân - Trả lời: phép chia phân số cho số tự nhiên. số có mẫu = 1 3 - Yêu cầu H thực hiện phép chia 2 phân số. 5 1 Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG. 2 2 5 2 1 2 1 2 :     3 3 1 3 5 3  5 15 - Rút ra cách viết gọn như SGK: nhân với - HS quan sát mẫu. 1 2 5 2 2 :   phân số đáo ngược của 5 là 5 Vì 2  1 = 2 3 1 3 5 15 nên không có viết 1 ở tử số. ( HS xem mẫu ). - HS làm bài. - Hướng dẫn HS thực hiện các bài còn lại. - GV nhận xét, bổ sung cách trình bày. + Bài 3:(a, b) - HS đọc đề - Gọi HS đọc đề bài - 2 phép tính trở lên. - Biểu thức có chứa mấy dấu phép tính? - Yêu cầu HS tính như cách tính giá trị biểu - HS trình bày quy tắc. - HS làm bài. thức. 3 5 1 1 1 1  :   4 6 6 2 3 4 a) b) 15 1 1 4     24 6 2 3 15 4 3 8     6 6 24 24 11 11   24 6 - Sửa bài bảng lớp. - Nhận xét, bổ sung. + Bài 4: Toán đố. - Đọc đề toán - Gọi HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ minh họa ra giấy nháp. - Biết chiều dài 60m chiều rộng bằng3phần - Đề cho ta biết gì? 5 chiều dài - Chu vi và diện tích. - Bài toán yêu cầu ta tính gì? - Chiều rộng - Để tìm được diện tích ta cần tìm gì trước? - Lấy 60 x 3 : 5 - Ta tìm chiều rộng như thế nào? - Tìm phân số của một số - Đây là bài toán dạng nào? + Khi đổi chỗ 2 phân số trong phép chia thì kết quả thế nào? + Nêu cách chia phân số cho số tự nhiên? + Nêu cách tính giá trị biểu thức? - 2 dãy cử đại diện thi đua điền số, dãy nào  GV nhận xét, chốt ý. trình bày nhanh, đẹp, đúng dãy đó nhận phần thưởng. D. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG Toán. Bài 131: Luyện tập chung (trang 138) I. ÷ ÷ ÷. Yêu cầu cần đạt: Thực hiện được chính xác khi các phép tính với phân số. Biết giải bài toán có lời văn. Rèn tính cẩn thận, thực hiện các bài tập.. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: sách giáo khoa - HS: Giấy kẻ ô vuông thước kéo. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên A. Khởi động : B. Kiểm tra bài cũ : - Toán tiết trước học bài gì ? - Chấm vở bài tập. - Nhận xét, khen ngợi.. Hoạt động của học sinh - Hát - Luyện tập. C.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành: + Bài 1: - Gọi HS đọc bài tập. - Bài tập yêu cầu làm gì ?. - HS đọc bài tập. - Rút gọn phân số sau đó so sánh tìm phân số bằng nhau - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách rút gọn phân - Muốn rút gọi phân số ta xét xem.... số, sau đó tự làm bài. - Gọi HS lên bảng làm bài -2 HS lên bảng rút gọn, sau đó so sánh tìm phân số bằng nhau, cả lớp làm bài tập. + Bài 3: - Gọi HS đọc bài tập. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu cần tìm bao nhiêu km nữa ? - Muốn tính quảng đường đi được ta phaỉ làm sau? - Nhận xét.. - HS đọc bài tập. - 1 HS lên bảng giải. - Lớp làm vào giấy nháp.. + Bài 4: - Gọi HS đọc bài tập. - Bài toán cho biết gì?. - HS đọc đề.. - Bài toán yêu cầu gì?. - 1 HS lên bảng giải.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26 - Trước hết ta tìm gì? - Muốn tính số xăng lúc đầu em phải làm sau?. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG - Nhận xét. - Thực hiện. - Nhận xét sửa bài.. D. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà các em làm các bài tập trong vở bài tập. - Nhận xét tiế học.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG Khoa học. NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt) I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, 3 chiếc cốc. HS: SGK, tập khoa học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên A. Khởi động: Hát. B. Kiểm tra bài cũ: - Khoa học tiết trước học bài gì ? - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. - Nhận xét, khen ngợi. C. Bài mới : Nóng, lạnh và nhiệt độ. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. 2. Phát triển bài: *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. MT : Giúp HS nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng, lạnh. PP : Trực quan, giảng giải, đàm thoại. - Lưu ý : Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác. - Cho HS biết: Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật.. Hoạt động của học sinh - Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.. - Nhắc lại tựa bài. - Kể tên một số vật nóng, vật lạnh thường gặp hàng ngày . - Trình bày trước lớp. - Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi. - Tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật …. *Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế. Hoạt động lớp, nhóm. MT: Giúp HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Giới thiệu 2 loại nhiệt kế. Mô tả sơ lược - Vài em lên thực hành đọc. Khi đọc, cần cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nó. nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế. - Thực hành đo nhiệt độ: Sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của các cốc nước. Sử dụng nhiệt kế y Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG tế để đo nhiệt độ cơ thể.. D. Củng cố - Dặn dò: - Nêu ghi nhớ SGK.. - Nêu ghi nhớ.. - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học. - Nhận xét tiết học. - Học thuộc ghi nhớ ở nhà.. - Thực hiện. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG Khoa học. VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I. Yêu cầu cần đạt: + Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém : + Các kim loại (đồng, nhôm,…) đẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len,… dẫn nhiệt kém. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị chung: Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay… - HS: Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, 1 số giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ: - Khoa học tiết trước học bài gì ? - Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi? - Nêu các cách chống nóng, chống lạnh của con người khi trời nóng hoặc trời rét? - Nhận xét, khen ngợi. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. 2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. ÷ Cán thìa nào nóng hơn? ÷ Vậy vật nào dẫn nhiệt tốt hơn? ÷ GV nhận xét: các kim loại ( đồng, nhôm…) dẫn nhiệt tốt, gỗ, nhựa…dẫn nhiệt kém. ÷ Hỏi thêm: ÷ Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? ÷ Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? *Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. - MT: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí. Biết được: khi thực hiện thí nghiệm so sánh để kiểm tra hiệu quả của 1 tác động ( hiệu quả cách nhiệt của việc có thêm các lớp không khí ) ta phải giữ các điều kiện khác như nhau ( nhiệt độ ban đầu, lượng nước rót vào 2 cốc, thời gian, lượng giấy quấn quanh các cốc…). Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Hoạt động của học sinh - Hát - Nóng và lạnh nhiệt độ ( tt ).. - Nhắc lại tựa bài. ÷ Đọc thông tin ở SGK, quan sát tranh ÷ Thìa kim loại. ÷ Thìa kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thìa nhựa.. Hoạt động nhóm,lớp.. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26 ÷ Hướng dẫn HS đọc mẫu đối thoại của 2 bạn và hướng dẫn làm thí nghiệm theo SGK trang 105. ÷ Cho HS quan sát giỏ ấm nước ( thấy xốp, làm bằng bông, len…). Dựa vào kiến thức đã biết về không khí. ÷ GV đặt vấn đề: Trong thí nghiệm, vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc. Còn cần đảm bảo điều kiện giống nhau nào nữa? ÷ Cho HS đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần: sau khoảng 5’ và 10’ ( trong thời gian đợi có thể cho HS trình bày lại cách sử dụng nhiệt kế hoặc thực hiện trước hoạt động 3 ). *Hoạt động 3: Thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt. - MT: Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt và cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. ÷ Chia lớp thành 6 nhóm. ÷ Yêu cầu các nhóm lần lượt kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt? ÷ Thông tin về 3 cách truyền nhiệt: ÷ Nhận xét.. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG. - HS có thể nêu được trong lớp đệm có chứa nhiều không khí. - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả.. Hoạt động nhóm, lớp.. - Thực hiện theo nhóm - Sau đó các nhóm lần lượt kể tên ( không được trùng lặp ) và nói về chất liệu làm vật, công dụng, việc giữ gìn ( ví dụ: không nhảy trên chăn bông, bật lại chăn…).. D. Củng cố - Dặn dò: ÷ Chuẩn bị bài: “ Các nguồn nhiệt”. ÷ Nhận xét tiết học.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG Địa lí. ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. Lược đồ khung Việt Nam treo tường & cá nhân. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ: - Địa lí tiết trước học bài gì? - Gọi HS lên trả bài - Nhận xét, khen ngợi. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: *Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu HS làm theo câu hỏi 1 *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận & hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ - đồng bằng Nam Bộ - GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra. - GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ thống.. Hoạt động của học sinh. - Quan sát. - HS điền các địa danh theo câu hỏi 1 vào bản đồ. - HS trình bày trước lớp & điền các địa danh vào lược đồ khung treo tường. - Các nhóm thảo luận - Các nhóm trao đổi bài để kiểm tra. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.. *Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS làm câu hỏi 5 - HS làm bài - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của Hà Nội, - HS nêu. thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. D. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung. - Nhận xét tiết học.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG. .. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG Chính tả (Nghe - viết). THẮNG BIỂN I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT chính tả phương ngữ (2) a. II. Đồ dùng dạy học: GV: Giấy khổ A0 viết nội dung bài tập 2 HS: SGK, tập bài học III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ: - Chính tả tiết trước học bài gì? - Gọi 2 học sinh lên bảng viết những từ ngữ ở bài tập 2. Thi tiếp sức. - Nhận xét, khen ngợi C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ viết bài chính tả thắng biển. 2. Hướng dẫn HS – viết chính tả - Đọc bài Thắng biển - Gọi 1 học sinh đọc đoạn cần viết trong bài Thắng biển. - GV hướng dẫn cách trình bày những từ dễ viết sai như lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng,… - GV đọc từng câu cho đến hết đoạn viết.. Hoạt động của học sinh - Hát - 2 học sinh viết bảng. - Nhắc lại tựa bài.. - Lắng nghe. - Đọc đoạn viết. -. 1 HS đọc yêu cầu của bài. 1 HS đọc lại đoạn cần viết. Học sinh viết bài vào vở. H ọc sinh đọc lại đoạn thơ tự viết. HS soát lại bài. Từng cặp HS đổi vở cho nhau.. - GV đọc lại toàn bài viết. - GV chấm bài c. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS đọc bài tập. - Đọc bài tập - Bài tập yêu cầu làm gì ? - HS tìm tiếng có vần l hoặc n điền vào - Gọi học sinh lên bảng thi tiếp sức điền vào 14 sao cho có nghĩa. chỗ trống ở bài tập 2a. - Học sinh điền các từ vào chỗ trống. a. nhìn lại – khổng lồ – ngọn lửa – búp - Nhận xét. nõn – ánh nến – lóng lánh – lung linh – trong nắng – lũ lũ – lượn lên – lượn xuống. D. Củng cố – Dặn dò: - Qua bài học này chúng ta học tập được tinh thần đoàn kết, lòng dũng cảm chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà tìm viết vào vở 5 từ bắt đầu n, 5 từ bắt đầu bàng l. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG. .. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG Đạo đức. TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 1) (GD TTHCM) I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - Qua bài HS biết thể sự quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh. * GDTTHCM: - Lòng nhân ái, vị tha. II. Tài liệu và phương tiện: - GV: - SGK - HS: - SGK, Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ: - Đạo đức tiết trước học bài gì ? - Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng ? - Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ? - Kể những việc các em đã làm để giữ gìn các công trình công cộng ? - Nhận xét, khen ngợi. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( Thông tin trang 37, SGK ) - Gọi HS đọc bài tập - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1 ,2 . - GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần phải thông cảm, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ . Đó là một hoạt động nhân đạo. b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập 1 SGK ) - Gọi HS đọc bài tập - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập. - GV kết luận : + Việc làm trong các tình huống (a), (c) là đúng. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Hoạt động của học sinh - Giữ gìn các công trình công cộng. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời.. - Đọc bài tập - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.. - Đọc bài tập - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG. Hoạt động của giáo viên + Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muống chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.. Hoạt động của học sinh. c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 3 SGK ) - Gọi HS đọc bài tập - Bài tập yêu cầu làm gì ? + Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: - HS biểu lộ theo cách đã quy ước. - Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành. - Giải thích lí do. - Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối. - Thảo luận chung cả lớp. -> GV kết luận: - Ý kiến a) Đúng - Ý kiến b) Sai - Ý kiến c) Sai - Ý kiến d) Đúng * GDTTHCM : - Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lòng nhân ái theo gương Bác Hồ. D. Hoạt động nối tiếp: - Đọc ghi nhớ trong SGK - HS đọc ghi nhớ. - Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo. - Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, . . . về các hoạt động nhân đạo. - Nhận xét tiết học.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (GDTNMT BĐ - Liên hệ: bộ phận) I. Yêu cầu cần đạt: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện) - Giáo dục HS tự tin dũng cảm trong mọi trường hợp. * GDTNMT BĐ : + HS hiểu thêm về môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phòng tránh. II. Đồ dùng dạy học:. - GV: Tranh, minh họa việc làm của người có lòng dũng cảm. - HS: SGK, tập nháp III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Kể chuyện tiết trước học bài gì ? - Kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Nhận xét, khen ngợi. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã kể những câu chuyện nói về lòng dũng cảm. Hôm nay các em cũng kể những câu chuyện nói về chủ đề trên nhưng là những câu chuyện mà em đã được tận mắt chứng kiến hoặc chính mình tham gia. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc bài tập - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV yêu cầu HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng: lòng dũng cảm, chứng kiến hoặc tham gia. 3. Thực hành kể chuyện. - Yêu cầu hoạt động nhóm. - Thi kể chuyện.. Hoạt động của học sinh - Hát - Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - 2 HS nêu truyện và kể.. -. - GV và H nhận xét - bình chọn HS kể hay. * GD HS hiểu thêm về môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phòng tránh. D. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Tập kể thêm. - Chuẩn bị: “ Kiểm tra”. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. 1 HS đọc yêu cầu của đề. Đọc gợi ý 1 trong SGK. 1 số HS lần lượt nói tên câu chuyện em chọn kể. Các nhóm làm việc. Đọc gợi ý _ dưạ vào gợi ý kể. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Mỗi nhóm cử đại diện kể.. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG .. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG Lịch sử. Bài 22 (Tiết theo CT: 26). CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. Yêu cầu cần đạt: - Biết sơ lược về quá trình khẩn trương ở Đàng Trong: + Các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. - Tự hào về lịch sử dân tộc. Có ý thức bảo vệ thành quả lao động. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, Bản đồ Việt Nam TK XVI-XVII. - HS: SGK, tập bài học. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ: - Lịch sử tiết trước học bài gì ? - Vì sao nước ta ở đầu TK XVI bước vào thời kì loạn lạc? - Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì? - Ghi nhớ. - Nhận xét, khen ngợi. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. 2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu bản đồ Việt Nam TK XVI-XVII. - GV treo bản đồ Viết Nam thế kỉ XVI-XVII. - GV chỉ bản đồ giới thiệu địa phận nước ta kéo dài từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay. * Hoạt động 2: Tình hình nước ta vào TK XVI-XVII. - Trình bày khái quát tình hình từ sông Gianh đến Quảng Nam.. - Tình hình nước ta từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Hoạt động của học sinh - Hát - Trịnh-Nguyễn phân tranh.. -. HS quan sát.. - Quan sát - HS chỉ bản đồ.. - Tính đến TK XVI, từ sông Gianh đến Quảng Nam, đất hoang còn nhiều xóm làng và cư dân thưa thớt. Từ lâu những người nông dân nghèo khổ phía Bắc đã di cư vào Nam khai phá làm ăn. - Từ Quảng Nam trở vào là địa bàn sinh sống của người Chăm, các dân tộc Tây Nguyên, người Khơ-me. Đi đến đâu lập ấp, làng đến đó nên làng xóm ngày càng đông đúc. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26 - Cuộc sống chung của các tộc người ở phía Nam đã dẫn đến kết quả gì?. - GV nhận xét, chốt ý  Ghi nhớ.. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG - Xây dựng được cuộc sống hòa hợp với nhau, cùng đoàn kết đấu tranh chống thiên tai bóc lột, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người. - HS đọc. D. Củng cố - Dặn dò: -Hãy mô tả lại cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong? -Xem lại bài -Chuẩn bị bài: Thành thị ở TK XVI-XVII. - Nhận xét tiết học.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG Tập làm văn. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. - Giáo dục HS lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK, tập bài học. III. Hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ: - Tập làm văn tiết trước học bài gì ? - Gọi HS lên trả bài. - Nhận xét, khen ngợi. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong các tiết tập làm văn trước, các em đã học 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng. Tiết Tập làm văn hôm nay sẽ giúp các em luyện tập về 2 cách kết bài đó trong bài văn tả cây cối. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. + Bài 1: - Gọi HS đọc bài tập - Bài tập yêu cầu làm gì ? ( Lời giải: Có thể dùng các câu này để kết bài. Vì kết bài thứ nhất nói được tình cảm của người tả đối với cây, kết bài thứ hai nêu được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây ). - GV chốt. * Luyện tập. - Gọi HS đọc bài tập - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Luyện tập viết đoạn KB trong bài văn miêu tả cây cối theo kiểu KB mở rộng. - GV gợi ý: Bài tập này giúp HS tìm ý, xây dựng dàn ý cho đoạn kết trong bài văn tả cây cối. Vì vậy, muốn thực hiện được yêu cầu của bài tập, em cần nhớ lại cái cây em yêu thích và đã có dịp quan sát là cây gì, sau đó lần lượt trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGK. - Nhận xét. + Bài 3: Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Hoạt động của học sinh -. Hát.. -. 1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. HS trao đổi theo cặp. HS trình bày. Lớp nhận xét.. -. 1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. HS làm việc cá nhân: viết nháp câu trả lời. 4, 5 HS nhìn dàn ý ( bảng phụ ) trình bày kết quả. Lớp nhận xét.. -. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26 - Gọi HS đọc bài tập - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV hướng dẫn Nhận xét sửa chữa. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG - 1 HS đọc yêu cầu. - Lớp đọc thầm - HS viết đoạn văn. - 5, 6 HS đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. - Từng cặp HS đổi bài, góp ý cho nhau. - HS phân tích cái hay.. + Bài 4: - Gọi HS đọc bài tập. - HS đọc bài tập. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV gợi ý: + Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. + HS cần dựa vào từ mẫu cho sẵn trong SGK để tìm từ. - Nhận xét, chấm, chữa 1 số bài. D. Củng cố – Dặn dò: - Đọc đoạn văn hay. - Làm vở: BT3, 4. - Chuẩn bị bài: “ Luyện tập miêu tả cây cối”. - Nhận xét tiết học.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG Thứ sáu, ngày 14 tháng 3 năm 2017 Tập làm văn. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI (GD BVMT) I. Yêu cầu cần đạt: - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. - Rèn HS trình bày bài văn, viết bài cẩn thận II. Đồ dùng dạy học: HS :Chuẩn bị tranh ảnh về cây địng tả. GV : Viết sẵn đề bài và gợi ý. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Tập làm văn tiết trước học bài gì ? - Gọi 3 HS đọc đoạn kết bài theo cách mở rộng về một cây mà em thích. - Nhận xét, khen ngợi. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi tựa 2. Hướng dẫn làm bài tập * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc bài tập. - GV phân tích đề - Yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định tả. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý. * HS viết bài. - Yêu cầu HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn. - Gọi HS trình bày bài văn. - Nhận xét sửa chữa. - Ghi điểm những bài viết tốt.. Hoạt động của học sinh. - 3 em đọc bài của mình. - 1 em đọc - Theo dõi - 3 -5 em giới thiệu - 4 em tiếp nối nhau đọc. -. HS tự làm bài. 5 -7 em trình bày.. * GD BVMT: GV nhắc nhở HS thể hiện hiểu biết - Lắng nghe, thực hiện. về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. D. Củng cố - dăn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn - Chuẩn bị bài: Miêu tả cây cối.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG. .. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG Thứ ba, ngày 11 tháng 3 năm 2017 Luyện từ và câu. LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì ? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (BT3). - HS khá, giỏi : viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của BT3. - Viết được đoạn văn có dùng kiểu Ai – là gì. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Một tờ phiếu viết lời giải BT1. Bốn băng giấy- mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì ? ở BT1. Bảng phụ viết sẵn 4 câu ở BT2 . HS: SGK, tập bài học III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - Hát B. Kiểm tra bài cũ: - Luyện từ và câu tiết trước học bài gì ? - Yêu cầu 1 HS nêu nghĩa của 3- 4 từ cùng - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài nghĩa với từ dũng cảm. nháp - Gọi 1 HS chữa BT4. - 1 HS lên bảng chữa, cả lớp theo di. - Nhận xét, khen ngợi. C. Bài mới: Luyện tập về cu kể Ai là gì ?. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. 2. Phát triển bài: +Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT. - BT yêu cầu gì ? - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - Gọi HS các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. - Nhận xét câu HS nêu. - Gọi HS nêu tác dụng của từng cu kể vừa tìm được. - Lần lượt dán băng giấy đã ghi sẵn tc dụng của mỗi câu kể.. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Tìm câu kể Ai l gì ? và nêu tác dụng của mỗi câu. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS trình bày kết quả, cả lớp theo dõi và nhận xét. Câu 1: Câu giới thiệu. Câu 2: Câu nêu nhận định. Câu 3: Câu giới thiệu. Câu 4: Câu nêu nhận định.. +Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu BT2. - 1 HS nêu yêu cầu BT, cả lớp theo dõi trong - Treo bảng phụ viết sẵn câu kể Ai l gì ? ở SGK. BT1. - Cho HS làm việc cá nhân, gọi 1 HS lên bảng thực hiện. - 1 HS lên bảng làmm, cả lớp làm vở nhp. - Yêu cầu HS nêu kết quả. - HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26 - Chốt lại lời giải đúng. +Bài tập 3: - Gọi HS đọc, xác định yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT. - GV chấm bài, nhận xét.. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG nêu kết quả bài làm của mình. -. HS đọc ND BT, xác định yêu cầu BT. HS làm bài vào VBT.. D. Củng cố – Dặn dò - Chuẩn bị bài tiết sau: MRVT: Dũng cảm - Nhận xét tiết học.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG Thứ năm, ngày 13 tháng 3 năm 2017 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM. I. Yêu cầu cần đạt: - Mở rộng dược một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số từ ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). - HS biết sử dụng một số từ ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Giấy khổ to. Bảng phụ viết sẵn các thành ngữ ở BT3 thành cột dọc. - HS : SGK, tập bài học III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Luyện từ và câu tiết trước học bài gì ? - Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi em đặt 2 câu kể Ai là gì ? Xác định CN, VN của câu đó. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm ở bảng. - Nhận xét, khen ngợi. C. Bài mới: MRVT : Dũng cảm 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. 2. Phát triển bài: +Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu theo nhóm. - Gọi HS các nhóm dán phiếu BT lên bảng. Yêu cầu các nhóm bổ sung. - Gọi HS đọc các từ vừa tìm được. +Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu BT2. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Gọi HS đặt câu với các từ ở BT1. - GV nhận xét sửa.. Hoạt động của học sinh -. Hát. - Luyện tập về câu kể Ai là gì ? - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét.. - Nhắc lại tựa bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo di. - Các nhóm thảo luận, viết các từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ dũng cảm vào phiếu. - HS bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. - 1 HS đọc từ cùng nghĩa, 1 HS đọc từ trái nghĩa. - 1 HS nêu yêu cầu BT, cả lớp theo dò trong SGK. - Tiếp nối nhau đặt câu của mình đặt trước lớp.. +Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài, các nhóm làm và - 1 HS làm bảng lm bài, cả lớp làm vở VBT. VBT. - Gọi HS nhận xét bài bạn lêm trên bảng - Nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét, khen ngợi. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26 +Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. +Bài tập 5: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Gọi HS đặt câu, GV sửa cho từng HS. - Nhận xét.. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG - 1 HS đọc yêu cầu của BT. - Từng cặp HS trao đổi, thảo luận và cùng làm bài. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi - Nhận xét bài bạn, chữa bài.. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Tiếp nối nhau đọc câu của mình đặt trước lớp.. D. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Câu khiến.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG. Kĩ thuật. CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I. Yêu cầu cần đạt - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lặp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết. Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. - HS biết lắp ghép được một mô hình đẹp, sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV :Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. HS : SGK, tập bài học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên A. Khởi động : Hát. B. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập – Kiểm tra (tt). - Nêu lại một số kiến thức đã ôn ở tiết trước. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 2. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. Mục tiêu: Giúp HS biết gọi tên, nhận dạng các chi tiết, dụng cụ . Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại. - Giới thiệu lần lượt từng nhóm chi tiết chính theo mục I SGK. - Chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó. - Giơí thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. Hoạt động của học sinh. - Quan sát - Gọi tên, nhận dạng, đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng. + Hiểu được tại sao phải làm như vậy. + Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật. - Các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết,dụng cụ theo hình 1 SGK.. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít . Mục tiêu: Giúp HS sử dụng được cờ-lê, tuavít; lắp ghép được một số chi tiết. Phương pháp: Trực quan, thực hành, đàm thoại. - Hướng dẫn thao tác lắp vít: Khi lắp các chi - 2, 3 em lên thao tác lắp vít. tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của - Cả lớp tập lắp vít. tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cần tua vít theo chiều kim đồng hồ. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Kế hoạch dạy học - tuần 26. Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Vị Thanh - HG. Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi - Trả lời câu hỏi hình 3 SGK . tiết cần lắp ghép với nhau. - Cả lớp thực hành cách tháo vít. - Hướng dẫn thao tác tháo vít: Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít, vặn cần tua-vít ngược chiều kim đồng hồ. - Tiếp tục thao tác một trong bốn mối ghép của hình 4. - Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. D. Củng cố - Dặn dò: - Nêu ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS yêu thích lao động tự phục vụ. - Nhận xét về thái độ học tập, mức độ hiểu bài của HS. - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ.. Giáo viên: Bùi Thanh Cường. Năm học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×