Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai tap Sat I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.6 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SẮT. 13/12/2016. C©u 1 : Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử ? A. 6FeCl2 + B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 3Br2 → 2FeBr3 + 3FeCl3 C. Fe3O4 + D. 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O. C©u 2 : A. C©u 3 : A. C. C©u 4 : A. C. C©u 5 : A. C©u 6 : A. C©u 7 : A. C©u 8 : A. C.. C©u 9 : A. C. C©u 10 : A.. Cho sắt tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HNO3 1M. Thể tích khí NO thu được ( đktc, sản phẩm khử duy nhất) là 2,24 lít B. 8,96 lít C. 1,68 lít D. 11,2 lít Cho Fe lần lượt phản ứng với CuSO4 (dd) ; H2SO4 loãng ; HNO3 loãng, dư ; Cl2 (khí) ; S (to). Số phản ứng tạo hợp chất sắt (II) là 1 B. 2 3 D. 4 Sắt (II) oxit có tính bazơ B. tính khử và tính oxi hóa và tính oxi hóa tính bazơ, D. tính oxi hóa tính khử và tính oxi hóa Trong lò luyện gang, oxit sắt bị khử bởi CO2 B. CO C. Al D. H2 Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và CrCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là Fe2O3, FeO B. C. FeO, Cr2O3 D. Fe2O3 Cr2O3 X Y Z Cho dãy chuyển hóa sau: Fe   FeCl3   FeCl2   Fe(NO3)3. X, Y, Z là Cl2, Cu, Cl2, Fe, HCl, Cl2, Cl2, Fe, B. C. D. HNO3 AgNO3 AgNO3 AgNO3 Phương trình hóa học nào không đúng ? 2Fe + 3S o o B. 2Fe + 3Cl2  t 2FeCl3  t Fe2S3 Cu + o 2FeCl3 → D. 3Fe + 2O2  t Fe3O4 2FeCl2 + CuCl2 Nhận định nào sau đây không đúng ? Muối sắt B. Fe3+ có tính oxi hóa yếu hơn Cu2+ (III) có tính oxi hóa Fe có tính D. FeO và Fe2O3 đều có tính oxi hóa khử mạnh hơn Cu Có các dung dịch sau : CuSO4 (1) ; AlCl3 (2) ; Fe2(SO4)3 (3). Sắt có thể phản ứng với các dung dịch: (1), (2) và (2) và (3) B. C. (1) và (3) D. (1) và (2) (3).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C©u 11 :. Phản ứng nào không đúng ? 2Al + Fe2O3 o  Fe(NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4H2O A.  t B. Fe3O4 + 8HNO3   Al2O3 + 2Fe 2Fe3O4 + 10H2SO4. C. C©u 12 : A. C. C©u 13 :. A. C©u 14 : A.. C.. C©u 15 :. A. C©u 16 : A. C©u 17 : A. C©u 18 : A.. C.. C©u 19 : A. C©u 20 : A.. o.  t 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O. o. D. FeO + CO  t Fe + CO2. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d64s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là Chu kì 4, B. Chu kì 4, nhóm VIIIB nhóm IIA Chu kì 4, D. Chu kì 4, nhóm VIIIA nhóm IIB Để m gam bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B vào dd HNO3 loãng dư khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu được dd X chứa 1 muối và 2,24 lit NO (đktc). Hỏi m có giá trị nào sau đây? 11,2 g B. 16,8 g C. 8,4 g D. 15,12 g Phản ứng nào có sản phẩm đúng ? FeO + B. FeO + H2SO4 → FeSO4 + SO2 + H2O H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Fe3O4 + D. FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dung dịch HCl để hòa tan hết chất rắn. Tiếp tục cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch thu được ở trên. Lọc lấy kết tủa và đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi ta được 24 gam chất rắn. Tính lượng sắt đem dùng? 11,2 g B. 14 g C. 8,4 g D. 16,8 g Hợp chất sắt (III) không thể hiện tính oxi hóa trong trường hợp nào sau đây ? Fe + dd Fe(NO3)3 Zn + FeCl3 B. + NH C. D. Fe2O3 + Al Fe2(SO4)3 3 Một kim loại X tác dụng với clo tạo muối B. Cho X tác dụng với dung dịch HCl tạo muối C. Cho X tác dụng với muối B tạo muối C. X là Fe B. Mg C. Al D. Zn Nhận định nào sau đây đúng ? Cu có khả B. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 năng tan trong dung dịch FeCl2 Cu có khả D. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 năng tan trong dung dịch Pb(NO3)2 Cho 2,8g Fe phản ứng hoàn toàn với khí clo dư thu được m gam muối. Giá trị của m là 8,125 B. 6,125 C. 16,25 D. 6,325 Để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 ta dùng dung dịch HNO3 H2SO4 HCl đặc B. C. HCl loãng D. loãng loãng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C©u 21 :. Ngâm một đinh sắt trong dung dịch có 1,7g AgNO3. Sau phản ứng, khối lượng đinh sắt thay đổi 10% so với trước phản ứng. Khối lượng đinh sắt trước phản ứng là A. 5,2g B. 8g C. 8,8g D. 7,2g C©u 22 : FexOy tác dụng với dung dịch HNO3. Để phản ứng xảy ra không phải là phản ứng oxi hóa – khử thì FexOy là Fe2O3 hoặc A. Fe3O4 B. C. FeO D. Fe2O3 Fe3O4 C©u 23 : Thêm dung dịch NaOH loãng dư vào dung dịch chứa 0,3 mol FeCl3, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bằng A. 96g B. 32,1g C. 24g D. 48g C©u 24 : Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có chứa A. Fe(NO3)2 , B. Fe(NO3)2 , AgNO3 và Fe(NO3)3 AgNO3 C. Fe(NO3)3 , D. Fe(NO3)2 AgNO3 C©u 25 : Cho 100ml dung dịch FeCl2 1M tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO3 1M thu được m gam kết tủa. m có giá trị là A. 10,8 B. 28,7 C. 43,05 D. 39,5 C©u 26 : Cho CO qua hỗn hợp các oxit sau: Al2O3, Fe2O3, CuO nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được là Al2O3, FeO, Al2O3, Al2O3, Fe, A. B. Al, Fe, Cu C. D. Cu Fe2O3, Cu Cu C©u 27 : Fe dư tác dụng với dung dịch có 0,4 mol HNO3 thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của là A. 27 B. 18 C. 24,2 D. 36,3 C©u 28 : Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ? A. Fe2+ và Ag+ B. Zn và Fe3+ C. Fe2+ và Cu2+ D. Fe và Ag+ C©u 29 : Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (đktc, snr phẩm khử duy nhất) gia trị của V là A. 3,36 B. 2,24 C. 1,12 D. 4,48 C©u 30 : Ngâm hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu trong dung dịch chỉ chứa chất tan B. Sau khi Fe, Cu tan hết lượng Ag còn lại đúng bằng lượng Ag ban đầu. Chất B là A. Fe(NO3)3 B. Cu(NO3)2 C. AgNO3 D. HNO3 Câu 31: Biết 2,3g hỗn hợp MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là A. 3,6 B. 3,7 C. 3,8 D. 3,9 Câu 32: Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là A. 15 B. 16 C. 17 D. 18.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×