Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.83 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>“LẠM DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐỜI SỐNG”</i>
<b>II. Mục tiêu giải quyết tình huống</b>
Vận dụng các kiến thức liên môn để giải quyết về vấn đề nên ứng dụng không nên
lạm dụng quá vào công nghệ thông tin trong đời sống, giúp mọi người không bị mất
đi những điều quí giá giữa con người với con người mà máy tính khơng thể biết
được.
<b>III .Tổng quan về các nghiên cứu có liên quan để giải quyết tình huống</b>
Để giải quyết được tình huống ta cần áp dụng một số môn học như sau :
<i>- Về GDCD :</i>
Giáo dục đức tính tốt cho con người, thói quen khơng ỉ lại vào internet và những
người xung quanh.
<i>- Về Tin Học :</i>
+Loại bỏ những thiết bị được coi là không cần thiết như game, mạng xã hội, ….trên
các cổng Internet giúp cho chúng ta không nghiện ngập dẫn đến con đường bỏ học.
+ Ngăn chặn các đường Internet mang tính chất đồi trụy, những thứ không lành
mạnh ảnh hưởng tới con em chúng ta.
<i>-Về Văn Học :</i>
+Khai thác nội dung “ lạm dụng cơng nghệ thơng tin”.
+Thuyết minh về lợi ích cũng như tác hại của việc lạm dụng công nghệ thơng tin.
<b>IV . Giải pháp giải quyết tình huống</b>
- Tìm hiểu chung về việc lạm dụng công nghệ thông tin trên thế giới và ở Việt Nam.
- Nêu nên sự quan trọng của việc quá lạm dụng công nghệ thông tin.
- Nêu nên một số lợi ích nhưng bên cạnh đó là tác hại của việc lạm dụng cơng nghệ
thơng tin.
- Nói nên tình trạng của việc lạm dụng Internet và cách khắc phục những tình trạng
đó.
- Ý thức của mọi người về việc hạn chế sử dụng công nghệ thơng tin trong đời sống.
<b>V .Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống</b>
Xuất hiện ở Việt Nam chưa lâu song Internet đã có tác động đáng kể đến đời sống
văn hóa của người dân nói chung và lứa tuổi thanh thiếu niên nói riêng. Việc đẩy
mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin ( trong đó có Internet ) các cơ quan Đảng, nhà
nước, trường học, bệnh viện, các cơ sở nghiên cứu và đưa Internet đến nông thôn,
vùng sâu, vùng xa, biên giới; tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tham
gia cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet; đồng thời tăng cường công tác tuyên
truyền, giáo dục, hướng dẫn pháp luật về Internet; có biện pháp để ngăn chặn những
hành vi lợi dụng Internet gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, vi phạm đạo đức,
thuần phong mỹ tục, vi phạm các quy định của pháp luật và để bảo vệ trẻ em khỏi
tác động tiêu cực của Internet.
nhân, cộng đồng, Internet đem lại cho người sử dụng những lợi ích to lớn, nó mở ra
cơ hội kinh doanh trên phạm vi rộng. Nó cũng cho phép người sử dụng cơ hội
giao lưu với nhiều nền văn hóa. Nhu cầu đào tạo cũng được đáp ứng với
những dịch vụ đào tạo từ xa qua mạng internet. Song số người tham gia truy cập
Internet nhiều nhất vẫn là giới trẻ. Việc sử dụng, khai thác công nghệ thông tin vào
mục đích học tập, nghiên cứu, làm giàu tri thức đã được các em học sinh - sinh viên
<b>1. Nhu cầu của giáo viên… khác xa với thực tế trường học…</b>
Vừa qua, Mạng cộng đồng giáo viên Violet kết hợp với Trung tâm Nghiên cứu thiết
bị giảng dạy - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam và Công ty TNHH Intel Việt Nam
thực hiện một khảo sát trực tuyến về nhu cầu và thói quen sử dụng CNTT trong
giảng dạy của giáo viên Việt Nam. Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng
7/10/2013, với đối tượng khảo sát là 10 nghìn giáo viên trên cả nước. Kết quả, gần
100% giáo viên đã ứng dụng CNTT để phục vụ công việc giảng dạy. Cụ thể, 52/100
giáo viên được hỏi cho biết sử dụng các thiết bị CNTT để làm việc và giảng dạy;
50,1% giáo viên sử dụng các thiết bị CNTT trong quá trình làm việc, giảng dạy tại
trường học và trên 81,4% sử dụng thiết bị CNTT tại nhà với lượng thời gian là hơn
5h/tuần.
Mặc dù vậy, qua thực tiễn giảng dạy cho thấy, nếu lạm dụng quá mức, sử dụng
không linh hoạt, phù hợp, các phương tiện dạy học hiện đại có thể gây ra những
“tác dụng phụ” khơng mong muốn, làm giảm đi quá trình tương tác cần thiết giữa
thầy và trị.Do đó, cần sử dụng cơng nghệ, các phương tiện dạy học hiện đại sao cho
phù hợp là vấn đề cần được quan tâm. Trong những năm qua, các phương tiện dạy
học hiện đại được sử dụng và dần trở nên quen thuộc trong các tiết dạy của giáo
viên, nhất là ở những đơn vị trường học đóng trên các địa bàn có điều kiện kinh tế
học hiện đại vào quá trình giáo dục cũng là cơ hội giúp giáo viên và học sinh có
điều kiện tiếp cận được với các phương tiện giảng dạy và học tập tiên tiến trên thế
giới. Đây cũng là động lực để cả giáo viên và học sinh đều phải học tập, nâng cao
trình độ cơng nghệ thơng tin của bản thân nhằm bắt kịp xu hướng của thời đại. Bên
cạnh đó, sử dụng cơng nghệ hiện đại đúng cách mang lại nhiều hiệu quả tích cực là
điều khơng phải bàn cãi. Tuy nhiên, nếu sử dụng không phù hợp, lạm dụng quá mức
sẽ dẫn tới phản tác dụng.
Trong quá trình giáo dục, học sinh là nhân tố trung tâm, người giáo viên phải đóng
vai trị khơi gợi, dẫn dắt học sinh tiếp cận với tri thức. Muốn làm được điều này,
q trình tiếp xúc, tương tác giữa thầy và trị là khơng thể thiếu. Q trình này
khơng chỉ giúp học sinh dễ dàng tiếp cận với kiến thức mà còn giúp học sinh cảm
nhận được tình cảm, sự khích lệ, động viên của thầy cơ. Cũng thơng qua q trình
tương tác này, sự uốn nắn của giáo viên đối với học sinh từ những hành động nhỏ
nhất như: tư thế ngồi, cách viết, cách đọc,… sẽ được thực hiện. Với vai trị quan
trọng này của người giáo viên, máy móc, thiết bị dù hiện đại tới đâu cũng không thể
thay thế được.
<b>2. Đổi mới phương pháp dạy và học….còn nhiều bất cập…</b>
Tham gia một tiết học Hình học với phương pháp ứng dụng bài giảng điện tử của
một số trường, mới thấy được sự hào hứng của các em học sinh. Giáo viên sử dụng
trình chiếu slide powerpoint, giao diện trên màn hình máy chiếu lần lượt thay đổi;
những hình khối minh họa trong không gian ba chiều giúp các em dễ dàng hình
dung và tiếp thu bài giảng. Một em học sinh cấp II cho biết: “Những bài giảng điện
tử như thế này luôn tạo hứng thú cho chúng em. Bởi khơng cịn lệ thuộc vào sách
cho một bài học trên lớp là một việc làm không đơn giản; địi hỏi ngồi việc nắm
vững kiến thức trong sách giáo khoa, giáo viên cần phải có kỹ năng sử dụng được
các phần mềm Tin học thành thạo như trình diễn PowerPoint, E - learning. Đây
chính là trở ngại lớn đối với nhiều giáo viên hiện nay.
Trình độ Tin học cịn hạn chế cũng chính là một trong những lý do khiến nhiều giáo
viên hiện nay gặp khó khăn trong việc sử dụng các ứng dụng CNTT. Khi được hỏi
về vấn đề này, một giáo viên cho biết thêm, soạn giáo án điện tử vừa tốn nhiều thời
gian, trình độ Tin học lại hạn chế nên ít giáo viên “mặn mà” với việc này mà chủ
yếu vẫn là gõ văn bản trên máy tính thay vì viết tay như trước đây. Chỉ thỉnh thoảng
có tiết thao giảng chúng tơi mới soạn giáo án điện tử để dạy, nhưng cũng phải nhờ
cậy đến giáo viên Tin học hỗ trợ. Mặt khác, khó khăn chung của các trường học
hiện nay chính là thiếu cơ sở vật chất trang, thiết bị phục vụ bài giảng điện tử; điều
này cũng là những trở ngại lớn trong việc khuyến khích giáo viên ứng dụng CNTT
để nâng cao chất lượng bài giảng. “Giáo án điện tử đóng vai trị là phương tiện bổ
trợ cho giáo viên khi giảng dạy, thế nhưng khó khăn hiện nay là cịn có một số giáo
viên vì chưa hiểu rõ nên đã sử dụng bài giảng điện tử, để thay thế hồn tồn bài
giảng của mình. Thực tế là khơng phải bài giảng nào, bộ môn nào cũng sử dụng
được giáo án điện tử, vì vậy có những bài giảng không mang lại hiệu quả.
Để hạn chế việc lạm dụng CNTT trong soạn giáo án của giáo viên, từ đầu năm học
này ngành Giáo dục đã triển khai cho tất cả các trường học rà soát lại năng lực về
CNTT của các giáo viên; những giáo viên chưa đủ khả năng sử dụng các kỹ năng
Tin học thì khơng soạn giáo án điện tử. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học là một nhu cầu bức thiết, trong đó có việc ứng dụng các phần mềm để soạn bài
giảng điện tử. Tuy nhiên, để phương pháp dạy và học mới này mang lại hiệu quả,
đòi hỏi bản thân mỗi giáo viên phải tự trau dồi các kỹ năng, trình độ Tin học đáp
<b>3. Internet trong giới trẻ</b>
Với nhiều người, Internet là một thứ khơng thể thiếu; một thói quen khơng kiểm
sốt nổi. Riêng tại Việt Nam đã có khoảng 15-20 triệu người mắc "bệnh” này.
Theo giáo sư trường ĐH Quốc Gia, bốn triệu chứng nghiện Internet chính là: quên
thời gian, sao lãng ăn uống và ngủ; tức giận, căng thẳng, bồn chồn khi không thể lên
mạng; cần trang bị máy tính mạnh hơn, nhiều phần mềm mới; biểu hiện trầm cảm,
hay cáu giận và tách biệt với xã hội. Nghiện Internet – một hành vi gây căng thẳng
cho cuộc sống của chính nạn nhân và cho cả gia đình, bạn bè, đồng nghiệp – là một
căn bệnh tâm lý đang lan tràn trên tồn thế giới. Hiện nay, có khoảng 70% người có
thể đã bị nghiện Internet, số người nghiện net có thể lên đến 80%; trong số đó có từ
độ tuổi học sinh cho đến độ tuổi trưởng thành. Chơi game trực tuyến và mạng xã
hội là một dạng của nghiện Internet và đang lan tràn nhanh chóng trong giới trẻ.
lặn vào những "chatroom" hay chơi những trị chơi bạo lực. Nói về các con nghiện
này, giám đốc bệnh viện - chuyên gia điều trị các loại nghiện thâm niên 20 năm, cho
rằng các thiếu niên mắc bệnh này thường là những em có vấn đề về thái độ hành xử,
mặc cảm. Họ lên Internet để củng cố sự tự tin. Chính ở trên thế giới mạng, họ có
cảm giác chín chắn, thành cơng. Các con nghiện Internet thường đau khổ vì trầm
uất, sợ sệt và khơng sẵn lịng giao tiếp với người khác. Nhiều em mắc bệnh rối loạn
giấc ngủ, tê cóng hai tay. Tuy nhiên, Internet chỉ là chất xúc tác chứ không phải là
nguyên nhân gây nghiện. Hầu hết những em gặp trục trặc trong cách hành xử hay
thiếu tự tin chỉ bị cơn nghiện Internet làm trầm trọng thêm, mà trong q khứ,
khơng có Internet, chúng có thể tìm tới tội ác, ma túy, có khi tự tử để đối phó với
những vấn đề của mình.
Để xử lý vấn đề này, chính phủ Việt Nam đã đồng ý sử dụng phần mềm “ Chống
nghiện NET “ do một sinh viên Đà Nẵng sáng tạo ra. Phần mềm giúp người lớn có
thể kiểm sốt được con em mình.
<b>4. Khi trẻ nhỏ “lạm dụng” thiết bị công nghệ</b>
Trong thời đại ngày nay, những thiết bị công nghệ nhỏ gọn, tiện ích không chỉ là
"vật bất li thân" của người lớn mà cịn trở thành những món đồ chơi có sức hút kì
diệu đối với trẻ em ở bất kì độ tuổi nào. Tuy nhiên, đã và đang xuất hiện tình trạng
gia tăng đáng báo động của việc để trẻ lạm dụng chơi đồ cơng nghệ. Đến những gia
đình có trẻ nhỏ hiện nay, nhất là ở thành phố và bố mẹ còn trẻ, sẽ dễ dàng bắt gặp
cảnh trẻ con miệng vừa ăn tay vừa mân mê nghịch ipad, điện thoại di động, miệng
thì vẫn há mà mắt thì cứ dán chặt vào những thiết bị cơng nghệ. Rồi thì bố mải xem
ti vi, mẹ tập trung vào laptop, còn con say sưa với ipad, mỗi người đắm mình vào
một thế giới riêng, chẳng ai nói với ai lời nào... Rõ ràng, đã và đang tiềm ẩn một vết
rạn nguy hiểm trong mối quan hệ tương tác giữa bố mẹ và con cái. Cuộc sống ngày
càng nhiều áp lực và gánh nặng cơm áo gạo tiền đè trĩu lên vai đã khiến khơng ít
những ơng bố, bà mẹ sẵn sàng trao niềm hạnh phúc được chơi cùng con, tâm sự
cùng con cho iphone, ipad. Thấy con chơi ngoan, ít khóc, đỡ mè nheo, bố mẹ có
thêm thời gian nghỉ ngơi và làm những công việc khác nên họ lại càng tăng cường
cho con tiếp xúc, chơi những đồ công nghệ. Thậm chí, nhiều ơng bố, bà mẹ trẻ hiện
nay cịn chẳng thiết hát ru hay kể chuyện cổ tích cho con nghe bởi chỉ cần bấm nút
"play" trên những ứng dụng đã được cài đặt sẵn trên các thiết bị cơng nghệ thì mọi
thứ ngay lập tức sẽ được thực hiện mà chẳng tốn ít cơng sức nào...
đang có chiều hướng tăng cao. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, việc cho con
trẻ tiếp cận quá nhiều với đồ công nghệ cũng là nguyên nhân dẫn đến việc trẻ lười
vận động, suy giảm chức năng miễn dịch, thể trạng yếu ớt và có nguy cơ béo phì.
Bên cạnh đó, việc cho trẻ tiếp cận, sử dụng đồ cơng nghệ thiếu sự kiểm sốt của
<b>VI. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống</b>
Có thể nói rằng sự phát triển và phổ biến của Internet là một xu hướng khách quan
của tiến trình phát triển xã hội. Nó là kết quả trực tiếp của sự phát triển khoa học và