Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Ke hoach Nghe nghiep Nho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.66 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lĩnh vực 1.Phát triển thể chất *Dinh dưỡng sức khỏe. *Phát triển vận động. CHỦ ĐỀ: NHỮNG NGHỀ QUANH BÉ Thời gian thực hiện: 4 tuân (Từ ngày 12 tháng 12 đến ngày 06 tháng 01 năm 2016) Mục tiêu Nội dung Hoạt động Hoạt động các thời điểm học khác trong ngày 24.Trẻ nói được Tên một số món *Trò chuyện: Về các món tên một số món ăn: rau cải xào; ăn trong ngày ăn hàng ngày và trứng chiên,.. *HĐNT: Quan sát vườn các dạng chế rau, Trải nghiệm gieo hạt, biến đơn giản trồng hoa. của một số thực *HĐG: Chơi góc phân vai, phẩm, món ăn. bán hàng. Những dạng chế *Trò chuyện: Về các loại biến đơn giản của rau củ qủa dùng để nấu ăn. một số thực *HĐG: Chơi góc phân vai, phẩm, món ăn: bán hàng chiên, kho, * Chơi, hoạt động theo ý canh… thích: Chọn tranh lô tô theo yêu câu của cô 30.Trẻ biết lựa Lựa chọn trang *Trò chuyện: Về trang chọn trang phục phục phù hợp với phục mùa đông. phù hợp với thời tiết và ich lợi Trò chuyện với trẻ cách ăn thời tiết và ích của việc mặc mặc phù hợp với thời tiết. lợi của việc mặc trang phục phù Trẻ biết giữ ấm khi trời trang phục phù hợp với thời tiết. lạnh. hợp với thời *HĐNT: Quan sát thời tiết tiết. trong ngày, Chăm sóc hoa trong sân trường. *Chơi, hoạt động theo ý thích: Bé mặc quân áo ấm. 33.Trẻ nhận biết Nhận ra bàn là, *Trò chuyện: Về một số và phòng tránh bếp đang đun, nơi, một số dụng cụ lao những vật dụng phích nước động gây nguy hiểm như: nguy nguy nóng,các vật sắc, công trình đang xây dựng, hiểm. nhọn.. nguy hiểm hố sâu, dao sắc nhọn... không đến gân, *HĐ chơi:Ai đoán trúng. không nghịch. *Chơi hoạt động theo ý thích: Xem hình ảnh một số công trình đang xây dựng. 1.Trẻ thực hiện Các động tác *Thể dục sáng: đúng, đây đủ, phát triển các - Hô hấp: hít vào thở ra. nhịp nhàng các nhóm cơ và hô - Tay vai: động tác phát hấp. + Hai tay đưa ra trước lên triển các nhóm cao. cơ và hô hấp. + Đưa 2 tay ra.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 6.Trẻ chạy - Chạy chậm 60m. 60m.. chậm - Chạy chậm 60cm.. 2.Trẻ biết bò Bò bằng bàn tay, Bò bằng bàn chui không bàn chân 3-4m tay, bàn chạm vào vật. chân 3-4m 13.Trẻ biết bật nhảy từ trên cao xuống (3035cm) 20.Trẻ thực hiện đúng các vận động trong bài tập tổng hợp. 2.Phát 69.Trẻ kể tên, triển công việc, công nhận cụ, sản phẩm, thức ích lợi của một *Khám số nghề phổ phá biến và gân gủi.. Bật nhảy từ trên Bật nhảy từ cao xuống (30- trên cao 35cm) xuống 30cm Ném xa bằng 1 Ném xa tay - Chạy chậm bằng 1 tay 60-80cm. Chạy chậm 60-80cm. Tên gọi, công cụ, - Khám phá sản phẩm, các nghề nông. hoạt động và ý - Trò chuyện nghĩa của các về công việc nghề phổ biến, của cô y tá nghề truyền bác sĩ. thống ở địa - Tìm hiểu phương. về nghề xây dựng.. trước, gập khủy tay. - Bụng lườn: +Nghiêng người sang 2 bên. + Ngồì cúi về trước, ngửa ra sau. - Chân: + Đứng, đưa một chân lên trước, khụyu gối. + Đứng một chân nâng cao. -Bật: Tiến về trước; Tách chân khép chân; chân trước chân sau. -Phút vận động: Ồ sao bé không lắc, taxi, năm chú khỉ con,xây nhà. *Chơi,hđ theo ý thích: Bò bằng bàn tay, bàn chânChạy chậm 60m-Tung bắt bóng. *HĐ chơi: Đi,chạy theo hiệu lệnh của cô *HĐNT: Nhanh lên bạn ơi *HĐ chơi: Bò chui qua cổng *HĐNT:Bò dích dắc qua chướng ngại vật *HĐ chơi: Nhảy bao bố, nhảy vào nhảy ra *HĐNT: Nhảy tiếp sức có bóng *HĐ chơi: Chuyền bóng qua đâu *HĐNT: Ném vòng cổ chai *Trò chuyện:Trò chuyện về một số nghề phổ biến ở địa phương và nghề của bố mẹ:nghề nông, thợ may, hớt tóc...và ích lợi của nghề. -Trò chuyện với trẻ về cách sử dụng, giữ gìn, bảo vệ sản phẩm. -Trò chuyện về nghề Bác sĩ và lợi ích của nghề..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 71.Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật ngày hội “Em yêu chú bộ đội”. Tên gọi, đặc điểm ngày hội: “Em yêu chú bộ đội”. *LQVT 56.Trẻ biết tách, gộp một nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5 thành 2 nhóm nhỏ, đếm và nói kết quả. 60.Trẻ biết so sánh độ dài của 2 đối tượng.. -Tách, gộp một nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 4 thành 2 nhóm nhỏ.. 3.Phát triển ngôn ngữ:. 74.Trẻ nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. Tách, gộp một nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 4 thành 2 nhóm nhỏ.. Đo độ dài 2 đối Đo độ dài 2 tượng bằng 1đơn đối tượng vị đo. bằng 1 đơn vị đo Đọc truyện, kể Kể chuyện: truyện cho trẻ -Thỏ nâu nghe làm vườn -Thỏ và bác sĩ gấu.. - Trò chuyện về công việc của người vệ sinh môi trường. - Cho trẻ xem phim về chú bộ đội. *HĐNT: Chơi Nhà nông thi tài, Ai chọn đúng. *HĐG: Góc phân vai: Làm cô giáo, Bác sĩ... *Trò chuyện:Trò chuyện với trẻ về công việc của chú bộ đội. -Trò chuyện với trẻ về ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. *HĐNT: - Trang tríngày hội “Em yêu chú bộ đội” - Bộ đội hành quân - Dệt vải. *HĐG: Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội *Chơi, hoạt động theo ý thích: Tham gia ngày hội “Em yêu chú bộ đội” *HĐG: -Tạo nhóm các dụng cụ lao động của các nghề. - Thực hiện vở LQVT. *HĐNT: Chơi đo các đồ chơi trong sân trường. *HĐG:GócNT:Đo đồ dùng, sản phẩm của các nghề. *HĐ chơi:Xây nhà. *HĐG: Góc học tâp: Trẻ kể chuyện theo tranh. *Chơi, hoạt động theo ý thích:Làm quen câu chuyện: “Thỏ nâu làm vườn”, “Thỏ và Bác sĩ Gấu”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 83.Trẻ đọc thơ, Đọc thơ, ca dao, Thơ: ca dao, đồng đồng dao, tục - Em làm thợ dao, tục ngữ hò ngữ hò vè. xây. vè phù hợp với - Chú giải độ tuổi phóng quân. 86.Trẻ kể lại Kể lại sự việc có được sự việc nhiều tình tiết. theo trình tự. 4.Phát triển thẩm mĩ: * Âm nhạc. 115.Trẻ thích -Nghe các loại nghe nhạc, nghe nhạc khác nhau hát; chú ý lắng ( nhạc thiếu nhi, nghe, nhận ra dân ca) giai điệu quen thuộc.. 116.Trẻ hát đúng giai điệu lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ. 117.Trẻ biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm. Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.. 119.Trẻ biết vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát, bản nhạc ( Vỗ tay, dậm chân , nhún. Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của bài hát, bản nhạc. Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm. * Chơi, hoạt động theo ý thích: - Đọc thơ: Đi bừa, Bé làm bao nhiêu nghề, Làm bác sĩ. - Đọc đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ, Rềnh rềnh ràng ràng. *HĐG: Góc học tập: Bé kể chuyện theo tranh minh họa. *HĐNT: Giải câu đố về các nghề, các sản phẩm công cụ lao động của nghề. * Chơi, hoạt động theo ý thích: -Đóng kịch truyện “Thỏ nâu làm vườn” * Chơi, hoạt động theo ý thích:Nghe một số bài hát trong chủ đề: Tía má em , Cháu thương chú bộ đội, Anh phi công ơi …. *HĐG: Góc nghệ thuật: nghe bài “Chú bộ đội đi xa”, “Lớn lên cháu lái máy cày”. Dạy hát: *Chơi, hoạt động theo ý - Cháu yêu thích: Dạy hát: Cháu cô chú công thương chú bộ đội, Làm chú nhân. bộ đội.. HĐG :Chơi trong góc nghệ thuật. - Cho trẻ sử dụng xắc xô ,thanh gõ,thể hiện bài hát theo ý thích của trẻ có trong chủ đề. VĐTTC: *Chơi hoạt động theo ý Cháu yêu cô thích: Biểu diễn văn nghệ chú công cuối tuân. nhân VĐMH: Làm chú bộ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Tạo hình. nhảy, múa…) 121.Trẻ biết phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.. 123.Trẻ biết phối hợp ky năng vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục. 124.Trẻ biết xé, cắt theo đường thẳng, đường cong…và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục. 125.Trẻ biết sử dụng một số kỷ năng nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết.. đội Phối hợp các -Làm thiệp *HĐ chơi: Làm tranh, đồ nguyên vật liệu tặng chú bộ dùng, đồ chơi…. ở góc nghệ tạo hình để tạo ra đội. thuật các sản phẩm. * HĐNT: Nhặt lá làm đồ chơi * Chơi, hoạt động theo ý thích: Làm tranh chung theo chủ đề Dạy trẻ một số -Vẽ bác sĩ. * HĐNT: Vẽ tự do trên sân ky năng vẽ để tạo *HĐ chơi: chơi ở góc nghệ thành bức tranh thuật: Vẽ dụng cụ các nghề. có màu sắc và bố cục.. Dạy trẻ sử dụng - Xé các ky năng xé, quả. cắt theo đường thẳng, đường cong…và dán thành sản phẩm.. dán *HĐG: chơi góc nghệ thuật: xé quả,xé dụng cụ cho chú công nhân. *HĐNT: nhặt lá làm đồ chơi.. Dạy trẻ sử dụng các ky nặn: làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, bẻ cong đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết. 5.Phát 100.Trẻ biết thể Thể hiện tình - Em yêu triển hiện cảm xúc, cảm, cảm xúc đối chú bộ đội. tình tình cảm đối với với ngày hội cảm kỹ ngày lễ hội ngày lễ: Em yêu năng chú bộ độị. xã hội. *HĐG: chơi góc nghệ thuật: năn dụng cụ các nghề. *Chơi, hoạt động theo ý thích: nặn dụng cụ các nghề thi đua giữa các đội. *Trò chuyện: Về tình cảm của trẻ đối với ngày lễ “Em yêu chú bộ đội”. ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU *Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh về chủ điểm “Những nghề quanh bé”, các hoạt động của các ngành nghề. - Tranh vẽ các nghề..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tranh ảnh về dụng cụ các nghề. - Tranh chủ điểm cho trẻ tô màu. - Tranh ảnh, thơ truyện. - Truyện tranh về nghề nghiệp. - Băng hình về nghề nghiệp. - Máy tính - Máy hát, băng nhạc về chủ điểm - Giấy A4, giấy màu, hồ dán - Đất nặn - Các hình hình học, khối gỗ. - Bảng phấn, viết, * Đồ của trẻ: - Dặn trẻ về sưu tâm tranh ảnh, họa báo có hình ảnh câc ngành nghề. - Giấy báo cũ, giấy A2, bìa lịch - Hột hạt, que tính - Nguyên vật liệu tự nhiên để làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ điểm : vải vụn, xốp vụn, hộp sữa, que, ốc biển, giấy màu vụn, hột hạt, vỏ bao thuốc lá, len … - Vở bút đủ cho trẻ thực hiện. * Trao đồi với phụ huynh: -Trao đổi với phụ huynh về nội dung chủ điểm và yêu câu chủ điểm, đề nghị phụ huynh giúp trẻ sưu tâm các hình ảnh về chủ điểm và một số nguyên vật liệu mở phục vụ cho các hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I CHỦ ĐỀ: Cô y tá / bác sĩ (Từ ngày 12 tháng 12 đến ngày 16 tháng 12 năm 2016) Hoạt động Đón trẻ. Thể dục sáng. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. - Trò chuyện về một số nghề phổ biến ở địa phương.. - Trò chuyện về nghề Bác sĩ và ích lợi của nghề.. - Trò chuyện về trang phục và dụng của bác sĩ, y tá.. Thứ năm - Trò chuyện về trang phục mùa đông.. Thứ sáu - Trò chuyện về các món ăn trong ngày. 1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau. Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang. 2. Trọng động: Tập bài phát triển chung - Hô hấp: hít vào thở ra (2 – 3 lân) - Tay vai: Hai tay đưa ra trước lên cao (4l x 4n) - Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên. (4l x 4n) - Chân: Đứng, đưa một chân lên trước, khụyu gối. (4l x 4n) 3. Hồi tĩnh: Cháu đi hít thở nhẹ nhàng Riêng thứ năm tập vận động theo bài hát “Tía má em” THỂ DỤC Chạy chậm 60 mét. LQVT LQVH HĐTH Tách, gộp một Truyện: “Thỏ Vẽbác sĩ. nhóm đối và Bác sĩ Gấu”. Hoạt tượng có số động lượng trong học phạm vi 5 thành 2 nhóm nhỏ. HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ Vẽ tự do trên Nhặt lá làm đồ Quan sát thời sân chơi tiết trong ngày. Chơi VĐ: Chơi VĐ Chơi VĐ Chơi VĐ Chơi VĐ Hoạt - Bắt vịt con -Ném vòng - Đoán ai -Mưa to, mưa - Nhảy bao động -Tìm đúng - Nói nhanh tên đúng nhỏ bố ngoài thứ tự của nghề - Đi, chạy theo -Bịt mắt bắt dê - Xây nhà trời mình hiệu lệnh của Chơi tự do Chơi tự do cô. Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do. Hoạt động. KPXH Trò chuyện về công việc của cô y tá, bác sĩ.. 1. Góc phân vai: Cô giáo, Gia đình, Bán hàng ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> góc. Ăn ngu Phút thể dục Chơi, hoạt động theo ý thích Trả trẻ. - Bàn ghế trẻ ngồi học nhóm cô giáo, quây bán hàng các loại thực phẩm cho gia đình: bàn ghế, xoong, bát, đĩa …. - Trẻ thể hiện được vai chơi của mình: cô giáo, học sinh, gia đình (có bố mẹ, con: bố đi làm, mẹ ở nhà nấu ăn, chăm sóc con, đưa con đi học…), bán hàng (bày hàng chào mời khách, khách mua biết trao đổi với người bán hàng… 2. Góc xây dựng: - Xây Bệnh viện Vạn Ninh, Trường Mâm non Vạn Lương. - Đồ chơi lắp ghép: Khối gỗ, đồ lắp ráp, xe nhựa, hàng rào, cây xanh, hoa, cỏ…. - Trẻ biết cách xây Bệnh viện, Trường học có tường rào, cổng ra vào, các khu vực khác nhau,... Biết phối hợp với nhau khi chơi. 3.Góc học tập: - Chơi với đồ dùng học toán: các hình hình học, hoa lá, hạt, dây - Tạo nhóm các dụng cụ lao động của các nghề. - Can số từ 1 đến 5 và cắt dán. - Đồ dùng học toán, hạt, dây. 4. Góc nghệ thuật: *Tạo hình: Tô màu tranh chủ đề, vẽ, nặn đồ dùng bác sĩ. *Âm nhạc: Nghe nhạc vận động theo bài hát “Ước mơ”, “Cô thợ dệt”, “Tía má em”. 5. Góc thiên nhiên: - Chơi với cát, nước - Tưới cây, nhổ cỏ, nhặt lá cây - Đồ chơi tưới cây, cát, nước..... - Vệ sinh tay sạch sẽ trước khi ăn - Trải nệm, gối ngay ngắn trước khi ngủ và thu dọn gọn gàng khi thức dậy. - Vận động theo bài hát “Ồ sao bé không lắc” - Chơi với túi cát. - Bé mặc quân áo ấm HĐG. - Đọc đồng - Làm quen - Thực hiện dao: Rềnh bài thơ: Thỏ vở LQVT. rềnh, ràng ràng và Bác sĩ Gấu HĐG HĐG HĐG. - Dọn dẹp đồ chơi. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân. Ra về.. - Vệ sinh sắp xếp đồ dùng, đồ chơi - Nêu gương cuối tuân.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2016 THỂ DỤC: CHẠY CHẬM 60 MÉT I. Yêu cầu: - Trẻ biết chạy chậm 60 mét, khi chạy không cúi đâu, mắt nhìn thẳng về đích và chạy thẳng hướng. - Trẻ phối hợp hài hòa giữa tay, chân và mắt. - Trẻ tích cực tham gia hoạt động. II. Chuẩn bi: - Sân tập đủ rộng, sạch, thoáng mát, an toàn cho trẻ - Đội hình, vạch chuẩn, đích, cờ - Mỗi trẻ 1 quả bóng, xắc xô - Đội hình: x x x x x x x x x 60 mét x x x x x x x x x III. Tiến hành: 1. Khởi động:Cho trẻ đi, chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo hiệu lệnh. 2. Trọng động: * Tập bài tập phát triển chung: + Cơ tay: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao (3l x 4 n) + Cơ bụng: đứng cúi gập người về phía trước (3l x 4 n) + Cơ chân: Đứng đưa từng chân ra phía trước (4 l x 4 n) + Bật: bật chân trước, chân sau (4l x 2 n) - Chuyển đội hình hai hàng ngang đối diện. * VĐCB:Chạy chậm 60 mét - Cô giới thiệu tên bài tập “Chạy chậm 60 mét”. - Mời 1 trẻ lên thực hiện thử - Cô làm mẫu 2 lân, lân 2 giải thích: chạy chậm, khi chạy không cúi đâu, mắt nhìn thẳng về đích và chạy thẳng hướng. - Mời 1 cháu xung phong lên chạy lớp xem. - Cho cả lớp thực hiện 2 lân (1 lân 4 trẻ). - Cho hai đội thi đua chạy chậm 70 mét.(chơi thi đua theo nhóm 5 trẻ) * Chơi vận động: Tung và bắt bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi - Mời 1 trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho lớp chơi 3 – 4 lân. Cô quan sát, nhắc nhở 3. Hồi tĩnh - Cháu đi hít thở nhẹ nhàng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... ……………..................................................................................................................... .................................................... -----------------------------------------------Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2016 TRÒ CHUYỆN VỀ CÔNG VIỆC CỦA CÔ Y TÁ, BÁC SĨ. KPXH: I.Yêu cầu: - Trẻ biết được công việc của bác sĩ y tá (khám, chữa bệnh) chăm sóc sức khoẻ cho mọi người, nơi làm việc, dụng cụ làm việc, trang phục của y tá, bác sĩ..thái độ giao tiếp của những người làm nghề y. - Trẻ biết mô phỏng hành động công việc của cô y tá, bác sĩ. - Trẻ biết ơn, qúy trọng những người làm nghề y. II.Chuẩn bi: - Tranh vẽ bác sĩ, y tá đang khám bệnh, trang phục, dụng cụ của bác sĩ, y tá. - Một số dụng cụ nghề bác sĩ, y tá: áo, mũ, xilanh, ống nghe, kẹp nhiệt độ -III. Tiến hành: * Hoạt động 1: Trò chuyện về công việc của cô y tá, bác sĩ - Cô và trẻ chơi đố với nhau về ngành nghề - Cô đọc bài thơ: Làm Bác sĩ cho tre nghe và hỏi trẻ trong bài thơ có ai? - Cô xuất hiện tranh, có hình bác sĩ, y tá đang khám bệnh tại phòng khám. +Trò chuyện: bác sĩ, y tá đang làm gì? +Bác sĩ làm việc ở đâu? + Bố mẹ, người thân của con có làm nghề y tá, bác sĩ, hộ lý..(hay làm việc tại bệnh viện)? Nếu có, để trẻ kể về công việc của bố, mẹ, người thân mà trẻ biết - Cho trẻ xem tranh về dụng cụ của bác sĩ, y tá (ống nghe, đèn soi, máy đo huyết áp, kim…) và trang phục làm việc của y tá, bác sĩ (áo blue,mũ, găng tay, khẩu trang), đàm thoại với trẻ. - Ngoài y tá, bác sĩ, còn có những ai là người chăm sóc sức khỏe cho mọi người nữa? (nha sĩ, đông y, dược sĩ...). -Y tá, bác sĩ, nha sĩ, đông y, dược sĩ...có tên gọi chung là nghề y. - Giáo dục trẻ: Những người làm nghề y có ích như thế nào với chúng ta? Vậy chúng ta có thái độ ra sao với những người làm công việc này? * Hoạt động 2: Chơi “Phòng khám” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi phân vai làm bác sĩ, y tá, hộ lý, bệnh nhân để chơi trò chơi “Khám bệnh”. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> *Kết thúc:Trẻ thu dọn đồ dùng. -------------------------------------------ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... ……………..................................................................................................................... .................................................... -----------------------------------------------Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016 LQVT: TÁCH, GỘP NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG 4 THÀNH 2 NHÓM NHO I. Yêu cầu: - Trẻ biết tách, gộp nhóm đối tượng có số lượng 4 ra 2 phân và đếm. - Trẻ tách gộp nhanh nhẹn theo yêu câu. - Trẻ tập trung chú ý, tích cực tham gia hoạt động. II. Chuẩn bi: - Mỗi trẻ một rổ đựng 5 áo Bác sĩ, - Các nhóm dụng cụ nghề y có số lượng 4, 3, 5 tai nghe, thuốc, kéo đặt xung quanh lớp. III. Tiến hành: * Hoạt động 1: Tách, gộp nhóm có số lượng 5 thành 2 nhóm nho - Cô và trẻ cùng chơi “Nhanh mắt nhanh tay” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Trẻ tự nhìn xung quanh lớp có những đồ chơi giống nhau có số lượng 5, chạy nhanh nhặt về xếp lên bảng (theo tổ của mình). + Luật chơi: Tìm nhóm dụng cụ giống nhau có số lượng 5. - Cho trẻ chơi - Cho trẻ đi lấy rổ và về chỗ ngồi. Hỏi trẻ: Các con xem trong rổ có gì? - Trẻ lấy tất cả áo Bác sĩ và đếm: 1,2,3, 4 tất cả có 4cái áo . - Cô hướng dẫn trẻ tách cùng cô.( 1-3, 2-2) - Cho trẻ tự tách và nói kết quả. - Cô hỏi 1 trẻ : Con đã tách như thế nào? (1 và 3, 2 và 2) - Cô lân lượt hỏi cả lớp : Ai đã tách giống bạn là : 1và 3 giơ tay lên. - Cho các bạn kiểm tra lẫn nhau, cô kiểm tra cùng trẻ,cho trẻ đếm 2 nhóm vừa tách. - Tiếp theo cô hỏi : Ai đã tách giống bạn là :2 và 2 , giơ tay lên. Cô cho trẻ kiểm tra lẫn nhau , cô cùng kiểm tra, cho trẻ đếm hai nhóm vừa tách . - Cô cho trẻ gộp hai nhóm lại và đếm kết quả, trẻ phát hiện điều gì? (Dù tách hai nhóm có 5 đối tượng như thế nào thì gộp lại cũng cho kết quả là bằmg 5) * Hoạt động 2: Trò chơi “Tách và gộp” - Cho cháu chơi làm theo yêu câu của cô:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gộp 5 bạn thành 1 nhóm . Gộp 4 bạn thành một nhóm + Tách nhóm có 4 bạn thành 2 nhóm ( nhóm 2 và nhóm 2) - Lân chơi sau cho trẻ gộp lại nhóm 4 bạn tách làm 2 nhóm( nhóm 1 bạn, nhóm 3 bạn) - Vỗ tay bên phải 2 cái bên trái 2 cái - Dậm chân trái 1 cái chân phải 3 cái Kết thúc: Lớp nghỉ. -------------------------------------------ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... ……………..................................................................................................................... .................................................... -----------------------------------------------Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2016 LQVH: THO VÀ BÁC SĨ GẤU I. Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên truyện “Thỏ và Bác sĩ Gấu”, tên các nhân vật trong truyện và hiểu nội dung câu chuyện: “Nói về bạn Thỏ không chịu đánh răng nên bị sâu răng phải đi khám bác sĩ Gấu”. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc và kể lại truyện theo yêu câu của cô. - Trẻ yêu thương, kính trọng bác sĩ đã chữa bệnh cho mọi người.. II. Chuẩn bi: - Bài giảng điện tử về nội dung câu chuyện “Thỏ và Bác sĩ Gấu” III. Tiến hành: * Hoạt động 1:Kể chuyện “Tho và bác sĩ Gấu” - Cô mở slide cho trẻ xem hình ảnh về các bạn nhỏ đánh răng, đi khám răng và hỏi trẻ: + Các bạn đang làm gì? Đánh răng như thế nào? Để làm gì? + Răng các bạn như thế nào? Răng bạn nào đẹp nhất? Vì sao? - Cô khái quát và dẫn dắt: có câu chuyện nói về một bạn hàng ngày không chịu đánh răng và rất thích ăn nhiều bánh kẹo ngọt vào buổi tối nên răng của bạn bị sâu hết. Các cháu cùng lằng nghe xem đó là bạn nào nhé! - Cô giới thiệu tên câu chuyện và kể diễn cảm cho trẻ nghe: cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện. - Cô kể lân 2 kết hợp đàm thoại cùng trẻ (sử dụng bài giảng điện tử ). + Trong truyện có những ai? + Câu chuyện nói về điều gì? + Bạn Thỏ bị gì? Vì sao lại bị đau răng?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Thỏ đã đi đâu? Bác sĩ Gấu dặn Thỏ như thế nào? + Hàng ngày các con phải làm gì để giữ cho răng sạch đẹp? - Giáo dục trẻ hàng ngày phải đánh răng sạch sẽ sau khi ngủ dậy, sau khi ăn cơm, trước khi đi ngủ và buổi tối không nên ăn bánh kẹo để tránh sâu răng. * Hoạt động 2:Bé tập kể chuyện. - Mời trẻ tập kể lại chuyện cùng cô. - Cô động viên, khuyến khích trẻ cùng kể chuyện với cô. - Nhận xét – tuyên dương trẻ. Kết thúc: Lớp nghỉ -------------------------------------------ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... ……………..................................................................................................................... .................................................... -----------------------------------------------Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2016 HĐTH: VẼ BÁC SĨ (Đề tài) I.Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các nét cong tròn hở và nét thẳng để tạo thành mũ bác sĩ. - Trẻ tô kín hình không lem ra ngoài. - Trẻ yêu quý và biết ơn các cô chú y tá, bác sĩ. II.Chuẩn bi: -Tranh mẫu -Vở tạo hình, bút màu, bút chì (đủ cho trẻ). - Giá treo sản phẩm III.Tiến hành: * Quan sát tranh - Cho trẻ quan sát một số tranh về cô y tá, bác sĩ - Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ kết hợp giáo dục trẻ yêu quý và biết ơn các cô chú y tá, bác sĩ. - Cô cho trẻ xem tranh vẽ về mũ bác sĩ: + Tranh vẽ bác sĩ mặc áo blu trắng, đội mũ bác sĩ + Tranh vẽ bác sĩ đang khám bệnh cho em bé. - Mời trẻ nhận xét những bức tranh vừa xem (về cách vẽ, cách tô màu, bố cục) - Trẻ nói lên ý tưởng của mình sẽ vẽ và cách ngồi, cách câm bút vẽ. *Trẻ thực hiện: - Trẻ vào chỗ ngồi và thực hiện. - Cô mở nhạc nhỏ để trẻ nghe..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Bao quát lớp, hướng dẫn trẻ vẽ, tô màu đẹp. - Báo giờ sắp hết để trẻ hoàn chỉnh tranh của mình. *Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ quan sát chọn tranh trẻ thích, nêu nhận xét, lý do chọn tranh tuyên dương trẻ. - Cô nhận xét chung lại, bổ sung ý nêu lên điểm nổi bật, chưa nổi bật, động viên khuyến khích trẻ. Kết thúc: Trẻ nghỉ giúp cô thu dọn đồ dùng. -------------------------------------------ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... ……………..................................................................................................................... .................................................... ------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KẾ HOẠCH TUẦN II CHỦ ĐỀ: Em yêu chú bộ đội (Từ ngày 19 tháng 12 đến ngày 23 tháng 12 năm 2016) Hoạt động. Đón trẻ. Thể dục sáng. Hoạt động học. Thứ hai -Trò chuyện với trẻ về công việc của chú bộ đội.. THỂ DỤC Bò bằng bàn tay – bàn chân 3-4 mét. Chơi VĐ - Alô ! Alô -Cướp cờ Chơi tự do. Hoạt động góc. Thứ tư. -Trò chuyện - Cho trẻ xem với trẻ về ngày phim về các 22/12 là ngày chú bộ đội. thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.. Thứ năm. Thứ sáu. - Trò chuyện về tình cảm của trẻ đối với ngày lễ “Em yêu chú bộ đội”. - Trò chuyện về các loại rau củ quả dùng để nấu ăn. 1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau. Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang. 2. Trọng động: Tập bài phát triển chung : - Hô hấp: hít vào thở ra (2 – 3 lân) - Tay vai: Hai tay đưa ra trước lên cao (4l x 4n) - Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên. (4l x 4n) - Chân: Đứng, đưa một chân lên trước, khụyu gối. (4l x 4n) 3. Hồi tĩnh: Cháu đi hít thở nhẹ nhàng Riêng sáng thứ năm tập kết hợp lồng bài hát “Cháu yêu chú bộ đội” .. HĐCMĐ Quan sát vườn rau Hoạt động ngoài trời. Thứ ba. GDÂN LQVH Vận động Thơ: Chú giải minh họa: phóng quân. Làm chú bộ đội. HĐCMĐ Trò chuyện về thời tiết trong ngày. Chơi VĐ Chơi VĐ - Nhảy tiếp - Bịt mắt đá sức có bóng bóng - Nhanh lên - Bỏ giẻ bạn ơi Chơi tự do Chơi tự do. KPXH Trò chuyện về ngày 22/12. HĐCMĐ Trang tríngày hội “Em yêu chú bộ đội”. Chơi VĐ - Kéo cưa lừa xẻ - Bộ đội hành quân Chơi tự do. HĐTH Làm tấm thiệp tặng chú bộ đội.. Chơi VĐ - Ném bóng vào rổ - Dệt vải Chơi tự do. 1. Góc phân vai: Cô giáo, Gia đình, Bán hàng . - Bàn ghế trẻ ngồi học nhóm cô giáo, quây bán hàng các loại thực phẩm cho gia đình: bàn ghế, xoong, bát, đĩa …..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ăn ngu. - Trẻ thể hiện được vai chơi của mình: cô giáo, học sinh, gia đình (có bố mẹ, con: bố đi làm, mẹ ở nhà nấu ăn, chăm sóc con, đưa con đi học…), bán hàng (bày hàng chào mời khách, khách mua biết trao đổi với người bán hàng… 2. Góc xây dựng: - Xây doanh trại bộ đội - Đồ chơi lắp ghép: Khối gỗ, đồ lắp ráp, xe nhựa, hàng rào, cây xanh, hoa, cỏ…. - Trẻ biết cùng nhau hoàn thành công trình (công nhân trưởng biết phân công nhiệm vụ cho các công nhân khác làm việc, đôn đốc các công nhân làm việc cẩn thận, nhanh nhẹn). 3.Góc học tập: - Ghép các bức tranh thành các trang phục của chú bộ đội. - Xem tranh về các chú bộ đội. -Xếp hình bằng que, hột hạt. 4. Góc nghệ thuật: * Tạo hình: - Tô màu tranh trang phục của chú bộ đội. - Vẽ, tô màu theo ý thích. *Âm nhạc: Nghe nhạc vận động theo bài hát về chú bộ đội. 5. Góc thiên nhiên: - Chơi với cát, nước - Tưới cây, nhổ cỏ, nhặt lá cây - Đồ chơi tưới cây, cát, nước..... - Vệ sinh tay sạch sẽ trước khi ăn. - Biết tên gọi một số món ăn trong ngày và cách chế biến đơn giản. - Trải nệm, gối ngay ngắn trước khi ngủ và thu dọn gọn gàng khi thức dậy.. Phút - Nhún nhảy theo giai điệu bài hát “ Em yêu chú bộ đội” thể dục - Chơi với vòng thể dục. Chơi, - Đọc đồng - Chọn tranh - Dạy hát: - Tham gia ngày hoạt dao: Kéo lô tô theo yêu Cháu thương hội “Em yêu chú động cưa lừa xẻ. câu chú bộ đội bộ đội” theo ý HĐG HĐG HĐG HĐG thích - Dọn dẹp đồ chơi. Trả trẻ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân. Ra về.. - Biểu diễn văn nghệ và nêu gương cuối tuân..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2016 THỂ DỤC: BÒ BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN 3 – 4 MÉT I. Yêu cầu: - Trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân 3- 4 mét: chống hai bàn tay,bàn chân người nhổm cao lên- bò về phía trước ( kết hợp bò chân nọ tay kia ), mắt nhìn thẳng phía trước. - Trẻ bò phối hợp tay chân nhịp nhàng. - Trẻ có ý thức kỷ luật, tinh thân tập thể. II. Chuẩn bi: - Sân tập đủ rộng, sạch, thoáng mát, an toàn cho trẻ - Đội hình, vạch chuẩn, đích, cờ - Mỗi trẻ 1 quả bóng, xắc xô - Đội hình: x x x x x x x x x 3 - 4 mét x x x x x x x x x III. Tiến hành: 1. Khởi động: Cho trẻ đi, chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo hiệu lệnh. 2. Trọng động: * Tập bài tập phát triển chung: + Cơ tay: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao (4l x 4 n) + Cơ bụng: đứng cúi gập người về phía trước (3l x 4 n) + Cơ chân: Đứng đưa từng chân ra phía trước (4l x4 n) + Bật: bật chân trước, chân sau (4l x 2 n) - Chuyển đội hình hai hàng ngang đối diện. * VĐCB:Bò bằng bàn tay, bàn chân 3- 4 mét - Cô giới thiệu tên bài tập “Bò bằng bàn tay, bàn chân 3- 4 mét” - Mời 1 trẻ lên thực hiện thử. - Cô làm mẫu 2 lân, lân 2 giải thích: chống hai bàn tay,bàn chân người nhổm cao lênbò về phía trước ( kết hợp bò chân nọ tay kia ), mắt nhìn thẳng phía trước. - Mời 2 cháu xung phong lên bò. - Cho cả lớp thực hiện 2 lân (1 lân 2 trẻ). - Cho hai đội thi đua Bò bằng bàn tay, bàn chân 3- 4 mét lưng mang túi cát. * Chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu, qua chân - Cô giới thiệu tên trò chơi - Mời 1 trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho lớp chơi 3 – 4 lân. Cô quan sát, nhắc nhở 3. Hồi tĩnh: Cháu đi hít thở nhẹ nhàng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... ……………..................................................................................................................... .................................................... -----------------------------------------------Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016 GDAN : VĐMH: LÀM CHÚ BỘ ĐỘI I.Yêu cầu: - Trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài hát: “Làm chú bộ đội”, tác giả “Hoàng Long”. - Trẻ phối hợp linh hoạt giữa tay chân. - Trẻ biết ơn, kính yêu các chú bộ đội. II.Chuẩn bi: - Đoạn phim về hình ảnh chú bộ đội. - Đĩa nhạc bài hát “Làm chú bộ đội ”, “Ba em là công nhân lái xe”. - Mũ bộ đội. III.Tiến hành: Hoạt động1 : Vận động minh họa: “Làm chú bộ đội” - Mở cho trẻ xem 1 đoạn phim về hình ảnh chú bộ đội. - Hỏi trẻ : + Các con vừa xem đoạn phim nói về ai ? (chú bộ đội) + Chú bộ đội đang làm gì ? (hành quân, canh giữ biên giới, hải đảo…) + Để thể hiện tình cảm với các chú bộ đội, thì các con phải làm gì ?( viết thư, học giỏi...) - Cô kết hợp giáo dục trẻ. - Cô giới thiệu bài hát, tác giả và cho trẻ nghe 1,2 lân. - Trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.(Bài hát : “Chú bộ đội ”, nhạc và lời : Hoàng Long). - Cả lớp hát cùng cô 1-2 lân. - Cô vận động minh họa 2 lân, lân 2 giải thích: + Động tác1 : “Em thích làm chú bộ đội ” : 2 tay vung tự nhiên chân dậm đều theo nhịp bài hát. + Động tác 2 : “1,2...1,2... ” : dặm chân đều, 2 tay giả làm động tác vác súng trên vai. - Cả lớp đội mũ bộ đội và hát phối hợp vận động cùng cô 1-2 lân. - Mời tổ, nhóm, cá nhân vận động(luân phiên) - Cô mở nhạc, lớp,cá nhân vận động minh họa. - Cô theo dõi sữa sai. Hoạt động 2: Nghe hát “Ba em là công nhân lái xe”..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Cô giới thiệu bài hát“Ba em là công nhân lái xe”. - Hát cháu nghe 1 lân. - Trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. - Mở máy cho cháu nghe 2 lân. Cô khuyến khích trẻ vận động lắc lư theo bài hát. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Bao nhiêu bạn hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi, nhắc cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lân. Kết thúc: Lớp nghỉ. -------------------------------------------ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... ……………..................................................................................................................... .................................................... -----------------------------------------------Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016 LQVH: Thơ: CHÚ GIẢI PHÓNG QUÂN I.Yêu cầu: - Trẻnói đượctên bài thơ “ Chú giải phóng quân”, tên tác giả “Cẩm Thơ” và hiểu nội dung bài thơ (Niềm vui đón chú giải phóng từ tiền tuyến trở về, ước mơ của các bạn nhỏ). - Trẻ đọc thuộc bài thơ rõ ràng, mạch lạc. - Trẻ yêu quý và tự hào về chú bộ đội. II.Chuẩn bi: - Máy hát, băng nhạc. - Tranh :có 3 tranh +Tranh 1:hình ảnh chú bộ đi hành quân trong đêm. +Tranh 2: hình ảnh em bé đang mơ chú kể chuyện cho moi người. +Tranh 3: hình ảnh bọn giặc My đang câu xin chú bộ đội. III.Tiến hành: *Hoạt động 1:Dạy thơ: “Chú giải phóng quân” - Cô và trẻ hát bài: “Chú bộ đội đi xa” hỏi trẻ: + Bài hát nói về ai? (Chú bộ đội) + Chú bộ đội đang ở đâu? ( chú ở ngoài hải đảo, biên giới) + Còn các cháu ở nhà như thế nào? (vui chơi, học hành....) - Cô khái quát lại ý của trẻ. - Cô giới thiệu bài thơ “Chú giải phóng quân” cuả tác giả “Cẩm Thơ”. - Cô đọc thơ:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Lân 1: Diễn cảm. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả? + Lân 2: Sử dụng tranh. - Đọc trích dẫn làm rõ các ý, giải thích từ khó “ tiền tuyến” ,“vành xòe”. - Niềm vui đón chú giải phóng từ tiền tuyến về. - Sự hèn nhát của giặc My. - Ước mơ của các bạn nhỏ. - Cô khái quát nội dung bài thơ, giáo dục trẻ yêu quý và tự hào về chú bộ đội, cố gắng học chăm ngoan. - Tổ chức cho cả lớp đọc thơ ( 2, 3 ) lân. + Tổ, nhóm đọc. + Động viên cá nhân đọc. - Cô động viên, sửa sai cho trẻ. Đàm thoại : + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Tác giả nào ? + Chú giải phóng quân là ai bây giờ ? (là chú bộ đội bây giờ) + Chú giải phóng quân đã làm gì ? (chú đánh đuổi giặc My để bảo vệ quê hương) + Các con làm gì để thể hiện tình cảm dành cho chú bộ đội ? Kết thúc: Hát, vận động bài: “Chú bộ đội” - Cho trẻ hát kết hợp vận động theo nhạc bài hát : "Chú bộ đội" -------------------------------------------ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... ……………..................................................................................................................... .................................................... -----------------------------------------------Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016 TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY HỘI 22/12. KPXH: I.Yêu cầu: -Trẻ biết ngày 22/12 là ngày hội của các chú bộ đội, biết được các hoạt động của ngày hội. - Trẻ diễn đạt mạch lạc, khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định. - Trẻ biết quý trọng và yêu quý các chú bộ đội. II. Chuẩn bi: -Nhạc bài chú bộ đội. - Giấy màu, giấy A4, bút chì màu tô.....

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III.Tiến hành: *Hoạt động 1:Trò chuyện về ngày hội 22/12 - Cô cho trẻ xem bộ đội Bộ binh, Không quân, Hải quân và hỏi trẻ: + Hình ảnh chú bộ đội các con vừa xem là chú bộ đội gì? (bộ đội Bộ binh, Không quân, Hải quân) + Khi đi hành quân chú bộ đội cân mang theo những thứ gì? (Ba lô, quân áo, mũ, chăn màn, võng) + Tại sao quân áo của các chú lại là màu xanh? (Để nguỵ trang) + Khi chiến đấu, hay làm nhiệm vụ các chu mang theo những vũ khí gì? (súng, đan, dao, cuốc xẻng) + Để làm tốt nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc thì các chú thường có hoạt động gì? (Tập đội ngũ, thể dục thể thao, tập bắn….) + Ngoài giờ làm việc ra các bạn còn thấy các cô chú bộ đội làm gì nữa? (Tăng gia sản xuất, văn nghệ…) + Ngoài nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc ra chú còn làm gì giúp người dân? (Làm nhà, khám bệnh, giúp dân phòng chống bão lụt) - Cho trẻ xem một số hoạt động của các chú bộ đội trong ngày 22/12 -Trẻ nhận xét(các bạn tặng hoa cho các chú bộ đội, chú bộ đội diễn văn nghệ ..., lễ kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân 22/12, các cháu đi thăm các chú bộ đội...) - Giáo dục trẻ yêu quý các cô chú bộ đội. *Hoạt động 2:Vẽ quà tặng chú bộ đội. - Cho trẻ ngồi theo nhóm để trẻ thể hiện ý định của trẻ. - Cô theo dõi gợi ý của trẻ để hoàn thành sản phẩm của mình. *Kết thúc: lớp nghỉ. -------------------------------------------ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... ……………..................................................................................................................... .................................................... -----------------------------------------------Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2016 HĐTH: LÀM TẤM THIỆP TẶNG CHÚ BỘ ĐỘI (đề tài) I.Yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp nguyên vật liệu để trang trí,dán thành tấm thiệp tặng chú bộ đội. - Trẻ khéo léo tạo ra sản phẩm. - Trẻ biết kính trọng, yêu quý các chú bộ đội. II.Chuẩn bi:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giấy rô ki màu cắt hình tấm thiệp đủ cho trẻ. - Giấy màu,hồ dán, hoa giấy, kéo, hạt dưa, mày ốc... - Các nguyên vật liệu trong tự nhiên: hoa,cỏ khô, vỏ sò, vỏ hạt dưa... - Rổ đựng giấy màu và hồ dán. - Đĩa nhạc - Một số thiệp mẫu: + Mẫu 1: tấm thiệp ngang trang trí bằng vỏ hạt dưa với cỏ khô. + Mẫu 2: tấm thiệp dọc trang trí bằng giấy màu kết hợp với mày ốc. + Mẫu 3: tấm thiệp dọc trang trí bằng hoa khô với cỏ khô. III.Tiến hành: * Ổn đinh: - Cả lớp hát bài “Cháu thương chú bộ đội” - Cô và trẻ cùng trò chuyện về ngày hội của các chú bộ đội và tình cảm của trẻ với các chú bộ đội. + Các con có biết ngày 22/12 là ngày gì không nào? (Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam) + Để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội thì các con phải thế nào? (Học thật giỏi, ngoan ngoãn vâng lời cô). * Làm thiệp tặngchú bộ đội - Tạo tình huống xuất hiện một số mẫu thiệp của cô, cho trẻ quan sát. - Gợi hỏi trẻ để trẻ nhận xét đặc điểm, màu sắc, bố cục, nguyên vật liệu làm ra thiệp. - Cô nhấn mạnh những chi tiết chính hướng dẫn cho trẻ biết cách trang trí tấm thiệp từ nguyên vật liệu có sẵn gấp đôi tờ giấy thành hình chữ nhật, lấy hoa cỏ khô dán lên mặt trước, trang trí xung quanh tạo thành tấm thiệp. - Hỏi ý tưởng của trẻ định làm gì gì tặng chú bộ đội. - Cho trẻ 2,3 trẻ nói ý tưởng của mình. Trẻ thực hiện. - Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát theo dõi, giúp đỡ trẻ yếu, động viên khuyến khích làm . - Mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe. - Báo giờ sắp hết để trẻ hoàn chỉnh. - Cho trẻ mang thiệp lên trưng bày. Nhận xét sản phẩm - Mời trẻ nhận xét sản phẩm vẽ mà trẻ thích. - Cô nhận xét và động viên khuyến khích những trẻ chưa hoàn thành xong. Kết thúc: Lớp nghỉ giúp cô thu dọn đồ dùng. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..............................................................……………………………………………… KẾ HOẠCH TUẦN III CHỦ ĐỀ: CÔ CHÚ CÔNG NHÂN.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> (Từ ngày 26 tháng 12 đến ngày 30 tháng 12 năm 2016) Hoạt động Đón trẻ. Thể dục sáng. Hoạt động học. Hoạt động ngoà i trời. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Trò chuyện về công việc của bố mẹ.. - Trò - Trò chuyện - Trò chuyện về -Trò chuyện về chuyện về về cách sử cách ăn mặc phù một số nơi, một công việc dụng, giữ gìn, hợp với thời tiết, số dụng cụ lao của người bảo vệ sản biết giữ ấm khi động gây nguy làm sạch phẩm. trời lạnh. hiểm. môi trường. 1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau. Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang. 2. Trọng động: Tập bài phát triển chung: - Hô hấp: hít vào thở ra (2 – 3 lân) - Tay vai: Đưa 2 tay ra trước, gập khủy tay.(4l x 4n) - Bụng lườn:Ngồì cúi về trước, ngửa ra sau.(4l x 4n) - Chân: Đứng một chân nâng cao.(4l x 4n) 3. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng Riêng thứ ba tập kết hợp vận động theo bài hát: “Cháu yêu cô chú nhân" THỂ DỤC KPXH HĐTH LQVH GDÂN Bật nhảy từ Tìm hiểu về Đo độ dài 2 Thơ: Em làm Cháu yêu cô trên cao nghề xây dựng. đối tượng thợ xây. chú công nhân. xuống 30 cm bằng 1 đơn vị đo HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ Trải nghiệm về Chăm sóc cây Chơi đo các đồ công việc chú hoa trong sân chơi trong sân công nhân. trường . trường Chơi VĐ Chơi VĐ: Chơi VĐ: Chơi VĐ: Chơi VĐ -Nhảy lò cò -Đội nào về -Nhanh lên - Nhảy tiếp sức có -Kéo cưa lừa - Mèo đuổi nhất bạn ơi bóng xẻ. chuột -Nu na, nu - Ném vòng cổ -Lăn bóng nống. chai Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do. Hoạt động góc. 1. Góc phân vai: Cô giáo, Gia đình, Bán hàng . - Bàn ghế trẻ ngồi học nhóm cô giáo, quây bán hàng các loại thực phẩm cho gia đình: bàn ghế, xoong, bát, đĩa …. - Trẻ thể hiện được vai chơi của mình: cô giáo, học sinh, gia đình (có bố mẹ, con: bố đi làm, mẹ ở nhà nấu ăn, chăm sóc con, đưa con đi học…), bán hàng (bày hàng chào mời khách, khách mua biết trao đổi với người bán hàng… 2. Góc xây dựng: - Xây công viên nước - Đồ chơi lắp ghép: Khối gỗ, đồ lắp ráp, xe nhựa, hàng rào, cây xanh, hoa, cỏ…..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ăn ngu Phút thể dục Chơi, hoạt động theo ý thích Trả trẻ. - Trẻ biết xây công viên nước với nhiều chi tiết, bộ phận: cổng ra vào, hàng rào, ghế, hồ nước.... 3.Góc học tập: - Thực hiện vở LQVT - Tạo nhóm các dụng cụ lao động của các nghề. -Xếp hình bằng que, hột hạt. - Đo độ dài của một số công cụ lao động. 4. Góc nghệ thuật: * Tạo hình: - Tô màu tranh trang phục, công cụ làm việc của cô chú công nhân. - Vẽ, tô màu theo ý thích. *Âm nhạc: Nghe nhạc vận động theo bài hát trong chủ đề. 5. Góc thiên nhiên: - Nhặt lá rụng - Tưới cây, nhổ cỏ, nhặt lá cây - Đồ chơi tưới cây, cát, nước..... - Vệ sinh tay sạch sẽ trước khi ăn. - Biết tên gọi một số món ăn trong ngày và cách chế biến đơn giản. - Trải nệm, gối ngay ngắn trước khi ngủ và thu dọn gọn gàng khi thức dậy. - Nhún nhảy theo giai điệu bài hát “ Taxi”, “Xây nhà”. - Chơi với vòng thể dục. Xem hình ảnh 1 số công trình đang xây dựng. Nặn dụng cụ các nghề thi đua giữa các đội HĐG. Đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề. HĐG - Dọn dẹp đồ chơi. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân. Ra về.. HĐG. Dạy hát:Lớn - Làm tranh lên cháu lái chung theo chủ đề máy cày. - Nêu gương cuối tuân. HĐG.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2016 BẬT NHẢY TỪ TRÊN CAO XUỐNG 30CM. THỂ DỤC: I. Yêu cầu: - Trẻ biết bật nhảy từ trên cao xuống 30cm tiếp đất nhẹ nhàng. - Trẻ bật đúng ky thuật (chạm đất bằng mũi bàn chân đến bàn chân) - Trẻ tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh. II. Chuẩn bi: - Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ - Ghế cao 30cm. - Đội hình: x x x x x x x x x. x x x x x x x x x III. Tiến hành: 1. Khởi động - Cho trẻ đi chạy kết hợp các kiểu đi khác nhau: đi bằng mũi bàn chân, đi bằng cạnh chân, đi bằng gót bàn chân. Chuyển đội hình hai hàng ngang. 2. Trọng động * Dàn đội hình tập bài PTC + Tay vai:: Đưa 2 tay ra trước, gập khủy tay. (3l x 4 n) + Bụng lườn: Ngồì cúi về trước, ngửa ra sau (3l x 4 n) +Chân: Đứng một chân nâng cao chân (4 l x 2 n) + Bật: bật chân Tách chân khép chân (4l x 2 n) - Chuyển đội hình hai hàng ngang đối diện. * Vận động cơ bản: “Bật nhảy từ trên cao xuống 30cm” - Cô giới thiệu tên bài tập. - Cho trẻ lên làm thử. - Cô làm mẫu 2 lân, lân 2 giải thích:Đứng tự nhiên tay đưa từ sau ra trước đồng thời hơi khụy gối, nhún chân và bật lên cao, khi rơi xuống đất bằng hai mũi bàn chân, gối hơi khụy, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng sau đó đi về đứng ở cuối hàng - Mời 2 trẻ lên thực hiện thử. - Lớp thực hiện 2 cháu/ lượt đến hết (2-3 lân). + Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Thi đua giữa 2 nhóm. + Cô theo dõi nhận xét tuyên dương. Chơi thi đua : “Bật từ trên cao xuống 35cm” - Cho trẻ chơi thi đua 2 đội. - Cô quan sát sau mỗi lân chơi nhận xét tuyên dương. * Trò chơi vận động: “ Ném trúng đích bằng một tay” - Cô giới thiệu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lân 3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng thả lỏng cơ thể 2-3 phút..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... …………….......................................................... -----------------------------------------------Thứ ba, ngày 27tháng 12 năm 2016 KPXH: BÉ TÌM HIỂU VỀ NGHỀ XÂY DỰNG I. Yêu cầu: - Trẻ biết được công việc, một số đặc điểm nổi bật, những dụng cụ và nguyên vật liệu, sản phẩm của nghề xây dựng. - Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, luyện khả năng ghi nhớ, tư duy. - Kính trọng, yêu quý và biết ơn các cô chú làm nghề xây dựng. II.Chuẩn bi: - Một số hình ảnh về công trình xây dựng - Một số hình ảnh về đồ dùng và nguyên vật liệu xây dựng - 1 số nguyên vật liệu, dụng cụ thậtcủa nghề thợ xây. III.Tiến hành: * Hoạt động 1:Bé tìm hiểu về nghề xây dựng - Cô mở nhạc, cô cháu cùng hát và vận động theo nhạc “ Cháu yêu cô chú công nhân” + Các cháu vừa vận động bài hát gì ? + Bài hát nói về ai? + Chú công nhân làm nghề gì? - Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ. - Cô cho trẻ kể về những gì mà trẻ biết về nghề thợ xây: công việc, dụng cụ, nguyên vật liệu, sản phẩm của nghề. - Cho trẻ xem Slide hình ảnh và đoạn clip nói về nghề thợ xây. - Hỏi trẻ: + Đoạn clip nói về nghề gì? + Các cô chú công nhân đang làm gì? + Các cô chú công nhân dùng những nguyên vật liệu nào để xây dựng ? *Viên gạch + Ai biết gì về viên gạch? + Nó được làm ra từ đâu? *Cát + Con hãy nêu những hiểu biết của con về cát (Mời 2,3 trẻ trả lời) * Soi + Sỏi như thế nào? Dùng để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Để cho những viên gạch gắn kết được với nhau để bức tường không bị đổ thì phải cân có cái gì? + Chú thợ xây phải trộn những nguyên vật liệu gì để tạo thành vữa? + Khi xây những ngôi nhà có mái bằng, những ngôi nhà tâng thì trên trân nhà chú thợ xây phải làm như thế nào? + Ngoài những nguyên liệu đã kể ra chú thợ xây còn cân đến những nguyên vật liệu nào nữa trong khi xây dựng? (Gạch hoa, cát vàng, sơn, tôn lợp mái..) + Để xây nên những công trình các chú thợ xây cân những dụng cụ nào? * Bay * Bàn xoa * Cuốc, Xeẻng + Con đã nhìn thấy những dụng cụ này chưa, chúng dùng để làm gì trong khi xây dựng? - Cô mở rộng nội dung (máy trộn bê tông, máy đâm, thước) - Cô khái quát, giáo dục trẻ: khi sử dụng những công trình do các chú xây dựng thì các con phải thế nào? * Hoạt động 2: Chơi: “Đội nào nhanh hơn” - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi + Cách chơi : Chia trẻ làm 3 đội đứng thành 3 hàng dọc, mỗi đội sẽ lên tìm bức tranh nói về nghề thợ xây, lân lượt 3 trẻ hàng đâu của 3 đội lên tìm đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm và công việc của nghề mà đội mình được giao. Sau thời gian là một bài hát đội nào tìm được nhiều và đúng là đội đó sẽ thắng. + Luật chơi: bạn trong đội chạy xuống bạn khác mới được chạy lên - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lân. - Nhận xét – tuyên dương trẻ. -------------------------------------------ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... ……………..................................................................................................................... .................................................... ------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thứ tư, ngày 28 tháng 12 năm 2016 ĐO ĐỘ DÀI 2 ĐỐI TƯỢNG BẰNG 1 ĐƠN VỊ ĐO. LQVT: I.Yêu cầu: - Trẻ biết đo độ dài 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đo. - Trẻ sử dụng thước đo thành thạo để đo. - Trẻ biết kính trọng và biết ơn những nghề trong xã hội. II.Chuẩn bi: - 4 đoạn đường có chiều dài khác nhau - PP về cách đo chiều dài của băng vải. - 2 băng vải xanh, đỏ, thước đo, bút , thẻ số. - Băng xốp bitis, que tính và bút dạ (đủ số lượng trẻ) - Hình ảnh chiếc giường gắn trên bảng. III. Tiến hành: *Hoạt động 1: Ôn luyện - Ổn định trẻ. - Cho trẻ đo đoạn đường đi số 1 và 2 bằng bàn chân. + Tại sao đoạn đường số 1 ít bước chân hơn đoạn đường số 2. -Tương tự, đo đoạn đường số 3 và số 4. - Cô nhận xét:đoạn đường nào dài hơn sẽ đi được nhiều bước chân hơn; đoạn đường ngắn hơn thì đi được ít bước chân hơn. *Hoạt động 2: Đo độ dài 2 đối tượng bằng 1 đơn vi đo - Cô lấy 2 băng vải, 1 cái thước, 1 cây bút và hướng dẫn cách đo: "Tay trái cô câm thước, tay phải cô câm bút. Cô đặt thước sao cho cạnh dưới của thước sát với mép dưới của băng vải, đâu phía bên trái của thước sát với đâu trái của băng vải. Cô lấy bút kẻ lên băng vải sát mép phải của thước để đánh dấu, rồi nhấc thước ra. Tiếp tục, cô đặt thước sao cho cạnh dưới sát mép dưới của băng vải, đâu phía trái của thước sát với vạch cô vừa kẻ. Cô kẻ lên băng vải sát mép phải của thước, rồi nhấc thước ra . Và cô cứ tiếp tục làm như vậy cho đến hết chiều dài của băng vải ". + Đếm xem trên băng vải cô đã vạch bao nhiêu đoạn ? Viết số 4 bên cạnh. => Như vậy mảnh vải cô đo dài bằng 4 lân thước đo. - Cho trẻ quan sát cách đo chiều dài của băng vải trên PP. + Vậy để đo được băng vải, các con làm như thế nào? - Tương tự, ta đo băng vải còn lại và cho trẻ so sánh 2 băng vải. *Trẻ thực hiện: - Cho mỗi trẻ tự lấy một băng xốp bitis, 1 que tính và một cây bút dạ. - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ cách đặt que tính cho chính xác, và vạch bút dạ ngay đúng cạnh một đâu của que tính. + Đếm số đoạn đã vạch và nói kết quả đo. Chọn thẻ số để bên phải kết quả đo. - Bây giờ các bạn đứng sang hai đâu bàn và mỗi bạn đo xem chiều rộng của bàn các bạn đang ngồi học dài bằng mấy lân que tính. + Cô hỏi từng trẻ kết quả. + Chiều rộng của cái bàn hơn bao bao nhiêu thước đo so với chiều dài của băng vải? =>Hơn 4 thước đo. + Tại sao khi đo chiều rộng của bàn số lân đo lại nhiều hơn băng vải?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> =>Chiều rộng của bàn rộng hơn chiều dài của băng vải. Cùng một thước đo khi đo trên các vật có kích thước khác nhau thì KQ đo cũng khác nhau. *Hoạt động 3: Củng cố: Trò chơi “Chung sức” - Cô giới thiệu tên trò chơi: - Cách chơi:Chia lớp thành 3 đội thi, một đội là “Chỉ xanh”; “Chỉ đỏ”; “Chỉ vàng”. Các đội sẽ thi đua đo những chiếc giường giúp các bác thợ may gra nệm. Thời gian được tính bằng 2 lân bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. Đội nào đo xong sẽ chọn thẻ số giơ lên đánh dấu KQ đo của đội mình. - Luật chơi: Mỗi lân 1 bạn chỉ đo 1 thước đo. Đội nào đo chính xác và nhanh nhất sẽ là đội thắng cuộc. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 3 lân. - Nhận xét kết quả, khuyến khích những trẻ chưa thực hiện tốt. Kết thúc:Dọn đồ dùng và vệ sinh tay. -------------------------------------------ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... ……………..................................................................................................................... .................................................... -----------------------------------------------Thứ năm, ngày 29 tháng 12 năm 2016 EM LÀM THỢ XÂY. LQVH: THƠ: I. Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ “ Em làm thợ xây”, tên tác giả “Hoàng Dân”, hiểu nội dung bài thơ: nói về công việc, dụng cụ của nghề thợ xây, xây lên những ngôi nhà. - Trẻ đọc thuộc bài thơ rõ ràng, mạch lạc. - Trẻ yêu quý, kính trọng và biết ơn các cô chú công nhân xây dựng. II. Chuẩn bi: - Bài giảng điện tử III. Tiến hành: *Hoạt động 1: Dạy thơ: “Em làm thợ xây” - Cô cho trẻ xem clip chú thợ xây đang xây nhà: - Trò chuyện: + Các con vừa xem gì? + Chú thợ đang làm gì? + Chú câm dụng cụ gì để làm việc? - Cô iới thiệu bài thơ “ Em làm thợ xây” của tác giả “Hoàng Dân”. - Đọc thơ lân 1: Diễn cảm. Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cô đọc thơ lân 2: Sử dụng PP minh họa bài thơ + Giải thích từ khó: Đẹp ghê: Rất đẹp. Thoăn thoắt: làm nhanh tay Thợ nề: thợ xây + Cho trẻ đọc từ khó: Đẹp ghê, thoăn thoắt, thợ nề. - Cô khái quát lại nội dung bài thơ: nói về công việc, dụng cụ của nghề thợ xây, xây lên những ngôi nhà - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2 - 3 lân. - Mời trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân. Cô quan sát động viên và sửa sai cho trẻ. - Cả lớp đọc lại bài thơ. Đàm thoại: - Các con vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? + Em bé tập làm gì? Bé xây nhà cho ai? + Em bé xây nhà như thế nào? + Để xây nhà em dùng những đồ dùng gì? + Được làm chú thợ xây nhà em bé cảm thấy như thế nào? - Giáo dục trẻ biết yêu quý các chú thợ xây, quý trọng nghề thợ xây. * Hoạt động 2:Tô màu tranh: Chú thợ xây - Cháu về ngồi theo nhóm để tô Kết thúc: Vận động theo nhạc bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... ……………..................................................................................................................... .................................................... ----------------------------------------------Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2016 CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN. GDÂN: Dạy hát I.Yêu cầu: - Trẻ nói được tên bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”, tên tác giả “Hoàng Văn Yến”. Hiểu nội dung bài hát: Công việc các cô chú công nhân: xây nhà, dệt may. - Trẻ thuộc bài hát và hát đúng giai điệu. - Trẻ yêu quý các cô chú công nhân đã tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội. II.Chuẩn bi: - Đĩa nhạc có bài “Xe chỉ luồn kim” - Một số đồ chơi là sản phẩm, công cụ lao động của 1 số nghề. III.Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Hoạt động 1: Dạy hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô đố trẻ về 1 số ngành nghề: Thợ may, Bác sĩ, Thợ xây. - Trò chuyện và giới thiệu bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”, tác giả “Hoàng Văn Yến”. - Trẻ hát cùng cô bài “Cháu yêu cô chú công nhân” + Lân 1: hát diễn cảm, trọn vẹn bài hát, cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. + Lân 2: hát kết hợp đánh nhịp. - Đàm thoại: Bài hát nói về điều gì? - Cô khái quát kết hợp giáo dục: công việc của các cô chú công nhân là xây nhà, dệt may.... các con phải yêu quý các cô chú, cố gắng học tập thật giỏi để xây dựng đất nước. - Cả lớp hát cùng cô 2-3 lân. - Tổ chức cho trẻ hát dưới hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân. - Lớp hát 1-2 lân. - Cô chú sữa sai, động viên trẻ hát to, hát rõ lời. * Hoạt động 2: Nghe hát bài “Xe chỉ luồn kim” - Cô hát cho cháu nghe 1 lân: hát diễn cảm, trọn vẹn bài hát. - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát. - Mở máy cho trẻ nghe 2 lân. Khuyến khích trẻ minh họa cùng cô. * Hoạt động 3: TCÂN: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi. Đồ vật là các sản phẩm công cụ lao động của 1 số nghề: ống nghe, cuốc, xẻng, nhà, vở… - Tổ chức cho trẻ chơi 1 - 2 lân. Kết thúc: Lớp nghỉ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... ……………..................................................................................................................... .................................................... ------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> KẾ HOẠCH TUẦN IV CHỦ ĐỀ: Nghề nông quê bé (Từ ngày 02 tháng 01 đến ngày 06 tháng 01 năm 2017) Hoạt động Đón trẻ. Thể dục sáng. Hoạt động học. Hoạt động ngoà i trời. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. - Trò chuyện về công việc của bố mẹ.. - Trò chuyện về công việc của nghề nông.. - Trò chuyện về ích lợi của nghề nông với cuộc sống.. Thứ năm. Thứ sáu. - Trò chuyện về -Trò chuyện về cách ăn mặc phù các món ăn trong hợp với thời tiết, ngày. biết giữ ấm khi trời lạnh. 1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau. Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang. 2. Trọng động: Tập bài phát triển chung: - Hô hấp: hít vào thở ra (2 – 3 lân) - Tay vai: Đưa 2 tay ra trước, gập khủy tay.(4l x 4n) - Bụng lườn: Ngồì cúi về trước, ngửa ra sau.(4l x 4n) - Chân: Đứng một chân nâng cao .(4l x 4n) 3. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng Riêng thứ tư tập kết hợp vận động theo bài hát: “Tía má em" THỂ DỤC Ném xa bằng 1 tay - Chạy chậm 6080cm.. Chơi VĐ - Nhảy bao bố - Chuyền bóng qua đâu Chơi tự do. Hoạt động góc. KPXH Khám phá về nghề nông. HĐCMĐ Trải nghiệm về công việc gieo hạt, trồng hoa. Chơi VĐ: - Bò dích dắc qua chướng ngại vật Chơi tự do. GDÂN VTTTTC: “Cháu yêu cô chú công nhân”. LQVH Truyện: Thỏ nâu làm vườn.. HĐTH Xé dán quả. HĐCMĐ Chăm sóc cây hoa trong sân trường . Chơi VĐ: Chơi VĐ: -Nhanh lên bạn - Bò chui qua ơi cổng - Ai chọn đúng - Ném vòng cổ chai. HĐCMĐ Giải câu đố về các nghề và sản phẩm, công cụ của nghề. Chơi VĐ - Xây nhà.. Chơi tự do. Chơi tự do. Chơi tự do. 1. Góc phân vai: Cô giáo, Gia đình, Bán hàng . - Bàn ghế trẻ ngồi học nhóm cô giáo, quây bán hàng các loại thực phẩm cho gia đình: bàn ghế, xoong, bát, đĩa …. - Trẻ thể hiện được vai chơi của mình: cô giáo, học sinh, gia đình (có bố mẹ, con: bố đi làm, mẹ ở nhà nấu ăn, chăm sóc con, đưa con đi học…), bán hàng (bày hàng chào.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ăn ngu. mời khách, khách mua biết trao đổi với người bán hàng… 2. Góc xây dựng: - Xây hợp tác xã - Đồ chơi lắp ghép: Khối gỗ, đồ lắp ráp, xe nhựa, hàng rào, xe các loại, cây xanh, hoa, cỏ…. - Trẻ biết xây hợp tác xã với nhiều chi tiết, bộ phận: cổng ra vào, hàng rào, sân phơi,... 3.Góc học tập: - Thực hiện vở LQVT - Xếp hình bằng que, hột hạt, các hình hình học. 4. Góc nghệ thuật: * Tạo hình: - Tô màu tranh trang phục, công cụ làm việc của nghề nông. - Vẽ, tô màu theo ý thích. *Âm nhạc: Nghe nhạc vận động theo bài hát trong chủ đề. 5. Góc thiên nhiên: - Nhặt lá rụng - Tưới cây, nhổ cỏ, nhặt lá cây - Đồ chơi tưới cây, cát, nước..... - Vệ sinh tay sạch sẽ trước khi ăn. - Biết tên gọi một số món ăn trong ngày và cách chế biến đơn giản. - Trải nệm, gối ngay ngắn trước khi ngủ và thu dọn gọn gàng khi thức dậy.. Phút - Nhún nhảy theo giai điệu bài hát “ Năm chú khỉ con”, “Xây nhà”. thể - Chơi với dây. dục Chơi, hoạt Xé dán dụng Làm quen Vẽ dụng cụ Đóng kịch - Nêu gương động cụ nghề nông truyện: Thỏ các nghề truyện: Thỏ cuối tuân. theo ý Nâu làm vườn Nâu làm vườn. thích HĐG HĐG HĐG HĐG - Dọn dẹp đồ chơi. Trả - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân. Ra về. trẻ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thứ hai, ngày 02 tháng 01 năm 2017 THỂ DỤC: NHTT:NÉM XA BẰNG 1 TAY- CHẠY CHẬM 6O-8OCM I/ Yêu cầu - Trẻ biết thực hiện được các động tác đồng diễn thể dục theo nhạc; phối hợp cùng nhau thực hiện vận động tinh qua hoạt động làm câu và các vận động cơ bản “Ném xa bằng 1 tay-Chạy chậm 6-8cm” - Trẻ thực hiện các vận động nhanh nhẹn, đúng kỉ thuật. - Trẻ khéo léo, nhanh, mạnh, bền, khả năng quan sát, tính chú ý có chủ định. - Trẻ biết phối hợp với bạn thi đua khi tham gia chơi. II/Chuẩn bi - Nhạc bài hát “Em yêu cây xanh” - Nhạc để trẻ chơi các trò chơi - Giấy báo, dây thun - Bóng, bông hoa - Sân trường sạch sẽ, thoáng mát III/ Tiến hành * Giới thiệu ( 2-3 phút) - Cô giới thiệu nội dung chương trình + Đồng diễn thể dục + Trò chơi làm câu + Trò chơi liên hoàn “Ném xa bằng 1 tay-Chạy chậm 6o-8ocm” + Cuộc thi hôm nay có hai đội đến từ lớp nhỡ B2,B4.. Có các cô tham dự hội thi * Hoạt động 1: Đồng diễn thể dục (5-6 phút) - Tổ chức cho 2 lớp tập các động tác thể dục theo bài hát “ Em yêu cây xanh” - ĐT hô hấp: Thổi nơ bay (4-5 lân) - ĐT tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (4lx4n) - ĐT bụng: Cúi gập người về trước (4lx4n) - ĐT chân: Đứng khụy gối, đưa 1 chân ra trước, chân sau thẳng ( 4lx4n) - ĐT Bật: Bật tách khép chân ( 4l x2n ) *Hoạt động 2: Thực hiện các trò chơi - Trò chơi 1: Làm câu 4-5 phút + Cách chơi: Hai đội dùng giấy báo vo tròn làm quả câu to tròn, theo cở bàn tay trẻ câm. +Luật chơi đội nào làm nhiều câu là đội chiến thắng. + Hai đội thi đua + Giáo viên theo dõi cỗ vũ nhắc nhở. + Cô kiểm tra bằng cách đếm số câu 2 đội so sánh và nhận xét khen đội thắng. + Cô hỏi: Quả câu này con có ý định chơi gì không? + Cô nói: Quả câu này chơi ném xa, đá câu…. -Trò chơi 2: Trò chơi liên hoàn “Ném xa bằng 1 tay-Chạy chậm 6o-8ocm ”(15-16 phút) + Cô giới thiệu trò chơi. + Giải thích cách chơi, luật chơi, kết hợp mời 1 cháu xung phong lên làm mẫu + Cách chơi: Hai đội xếp thành 2 hàng ngang đứng đối diện nhau sau vạch xuất phát. Bạn đứng đâu hàng bước ra vạch xuất phát: Khi có hiệu lệnh thì 1 tay câm câu ném.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> xa, xong chạy chậm 6o-8ocm đến đích về đập vào tay bạn của đội mình và bạn đó tiếp tục thực hiện. + Luật chơi : Cháu chạy đến đích chọn 1 bông hoa cấm vào bình.Thời gian hết 1 bản nhạc đội nào nhiều bông hoa là thắng cuộc. - Trẻ thực hiện - Cô quan sát cỗ vũ hai đội chơi - Nhận xét kết quả của hai đội và tặng quà cho hai đội. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng (3-4 phút) - Trẻ thu dọn đồ dùng và vệ sinh tay . -------------------------------------------ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... …………….......................................................... -----------------------------------------------Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2017 KHÁM PHÁ VỀ NGHỀ NÔNG. KPXH: I. Yêu cầu: - Trẻ biết được công việc của nghề nông và ích lợi của nghề nông đối với xã hội. - Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Trẻ yêu quý người nông dân, quý trọng lao động của họ. Giữ gìn sản phẩm làm ra : ăn không bỏ thừa thức ăn và không làm rơi vãi ra ngoài. II. Chuẩn bi: - Bài giảng điện tử về bác nông dân. - Cho trẻ đọc thuộc bài thơ “Bác nông dân” - Tranh vẽ trình tự công việc của bác nông dân: (cày ruộng – gieo hạt – chăm bón – thu hoạch) III.Tiến hành: *Hoạt động 1: Trò chuyện về công việc của bác nông dân -Cho trẻ đọc bài thơ “Bác nông dân” Bác nông dân Chăm cày cấy Có thóc mẩy Cho em ăn - Hỏi trẻ: + Các con đọc bài thơ nói về ai ?(Bài thơ nói về Bác nông dân) + Vì sao bác nông dân thật đáng quý? (Vì bác chăm cày cấy, có thóc mẩy) - Bác nông dân làm việc ở đâu? (Bác nông dân làm việc trên đồng ruộng).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> . Cho trẻ xem hình ảnh bác nông dân đang cày ruộng (cày trâu – cày máy) - Bác nông dân đang làm gì đây? Cày ruộng để làm gì? (Cày để làm cho đất tơi xốp). - Cày ruộng xong bác nông dân phải làm gì?(Gieo lúa) . Cho trẻ xem hình ảnh bác nông dân đang gieo lúa, gieo thẳng hàng. Có nơi người ta đúc mạ rồi nhổ mạ để cấy nữa đó. Bác nông dân Thật đáng quý Các con thử đoán xem công việc gieo lúa đã xong, cây lúa đã mọc thì bác nông dân phải làm những công việc gì nữa? (nhổ cỏ, phun thuốc, bón phân) . Cho cháu xem hình ảnh : nhổ cỏ, phun thuốc, bón phân. * Cô nhấn mạnh: Được chăm bón cây lúa tươi tốt một màu xanh, trổ bông lúa chín vàng óng ả cả cánh đồng, trông xa như một tấm thảm màu vàng. . Cho trẻ xem hình ảnh cánh đồng lúa chín, các bác nông dân đang gặt lúa. - Cánh đồng lúa các con thấy như thế nào ? (chín vàng), các bác nông dân đang làm gì? (gặt lúa) - Lúa đã chín được gặt về phơi khô xay thành gạo, từ gạo mẹ nấu thành cơm ngon. - Cho trẻ kể lại trình tự công việc của bác nông dân (cô gợi ý để dẫn dắt trẻ kể mạch lạc và đúng trình tự công việc của người nông dân). - Cô xuất hiện hình ảnh : cày ruộng – gieo lúa chăm bón – gặt hái - Người nông dân không những làm ra lúa mà còn trồng rau, khoai, ngô, đậu, cây ăn quả để cho chúng ta ăn (vừa nói vừa cho trẻ xem hình ảnh). Vậy đối với bác nông dân thì chúng ta phải làm gì? (yêu quý, kính trọng họ, khi ăn không bỏ thừa thức ăn và không làm rơi vãi ra ngoài. *Hoạt động 2: Chơi trò chơi -Trò chơi 1: Bé làm bác nông dân + Mô phỏng động tác : (Cuốc đất – Gieo hạt – Cây lớn) + Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lân. - Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh. + Cách chơi: Chia ra 2 đội, khi có hiệu lệnh lân lượt từng bạn trong đội sẽ lên tìm lấy tranh gắn đúng theo trình tự công việc của bác nông dân, gắn xong về chỗ bạn kế tiếp sẽ lên gắn, cứ như vậy cho đến hết. Đội nào gắn đúng nhanh, đội đó sẽ thắng. + Tổ chức cho trẻ chơi. + Cô theo dõi kiểm tra nhận xét. Kết thúc: Lớp nghỉ -------------------------------------------ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………....................................

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ……………..................................................................................................................... .................................................... -----------------------------------------------Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm 2017 GDÂN: VTTTTC: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN I.Yêu cầu: - Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”. - Trẻ vỗ nhịp nhàng đúng tiết tấu chậm cùng các bạn. - Trẻ kính trọng, biết giữ gìn sản phẩm của người lao động. II.Chuẩn bi: - Hinh ảnh về nghề xây dựng, nghề thợ may, giáoviên..... - Đĩa nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. - Nhạc cụ gõ, xắc xô đủ cho trẻ.. III.Tiến hành: Hoạt động1 :Vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”. - Cho trẻ xem 1 số về hình ảnh của các nghề và trò chuyện về công việc của những nghề đó. - Cô giáo dục trẻ biết kính trọng, biết giữ gìn sản phẩm của người lao động. - Cô mở nhạc không lời bài “Cháu yêu cô chú công nhân”cho trẻ nghe. - Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.(Bài hát : “Cháu yêu cô chú công nhân”, nhạc và lời : Hoàng Văn Yến). - Cả lớp hát cùng cô 1-2 lân. - Cô hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hátlân 1( không nhạc). Cô hỏi trẻ tên vận động? + Lân 2( vỗ theo nhạc). - Mời trẻ nhắc lại cách vỗ theo tiết tấu chậm. - Cả lớp hát và vỗ tay cùng cô - Mời tổ, nhóm, cá nhân vận động (luân phiên) - Cô mở nhạc, lớp,cá nhân biểu diễn và sử dụng nhạc cụ gõ đệm. - Cô theo dõi sữa sai. Hoạt động 2: Nghe hát “ Ngày mùa” – Văn Cao * Cô giới thiệu bài hát“ Ngày mùa” – Văn Cao. - Hát cháu nghe 1 lân. - Trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. - Mở máy cho cháu nghe 2 lân. Cô khuyến khích trẻ vận động lắc lư theo bài hát. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Bao nhiêu bạn hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi, nhắc cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lân. Kết thúc: Lớp nghỉ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... ……………..................................................................................................................... .................................................... -----------------------------------------------Thứ năm, ngày 05 tháng 01 năm 2017 THO NÂU LÀM VƯỜN. LQVH: Truyện : I. Yêu cầu: - Trẻ nói được tên câu chuyện “Thỏ nâu làm vườn” phỏng theo truyện Kim Oanh, hiểu được nội dung câu chuyện theo trình tự: chú thỏ không giữ vững kiên định của mình mà nghe theo lời người khác. - Trẻ trả lời tròn câu, mạch lạc. - Trẻ có tính kiên trì khi làm việc, yêu quý nghề nông. II. Chuẩn bi: - Bài giảng điện tử minh họa theo nội dung câu chuyện 6 slide. + Sile 1: mảnh vườn của Thỏ nâu + Sile 2: Thỏ nâu trồng cà rốt. + Sile 3: Thỏ nâu nhổ hết cà rốt theo lời nói của gà trống và trồng bắp cải. +Sile 4: Một thời gian bắp cải cũng lớn lên nhưng Thỏ nâu lại nhổ bắp cải tồng dưa hấu. +Sile 5: Thỏ cũng đã trồng dưa hấu nhưng Lợn bảo nếu trước đây trồng bắp cải thì cũng đã thu hoạch rồi. +Sile 6: Vườn dưa hấu của Thỏ bị héo. - Tranh trò chơi: Ai đoán giỏi (gắn tranh đúng thứ tự về sự phát triển của cây : gieo hạt, nảy mâm, cây lớn, cây ra hoa kết trái.) III. Tiến hành: * Hoạt động 1:Kể chuyện “Tho nâu làm vườn”. - Tập trung trẻ lại, ngồi xung quanh cô, lắng nghe cô đọc câu đố về Bác sĩ, Thợ xây, Công an. - Cho trẻ xem tranh về các nghề đó. - Cô cho trẻ xem hình Thỏ Nâu câm cuốc. + Chú Thỏ câm gì? Cuốc là dụng cụ của nghề gì? - Để biết Thỏ nâu trồng cây gì và thu hoạch được những gì ? Hôm nay cô kể cho các con nghe câu chuyện "Thỏ Nâu làm vườn" của Đổ Thị Hương. - Cô kể lân 1 diễn cảm . + Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Cô kể lân 2, cho xem tranh minh họa vừa kể vừa hỏi. + Thỏ Nâu cuốc đất cho thật tươi xốp để làm gì? + Gà Trống đi qua nói với Thỏ Nâu điều gì? + Thế là Thỏ Nâu làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Một hôm có ai đi qua? + Gà Trống thu được nhiều gì? Khỉ thì sao? Lợn Hồng như thế nào? Đàm thoại: - Thỏ Nâu là người như thế nào? Vì sao? - Các con có học tính của Thỏ Nâu không? - Vậy theo ý con thì làm gì? - Cô giáo dục trẻ phải có tính kiên trì khi làm việc phải làm cho đến nơi đến chốn không được làm bỏ giữa chừng hoặc trong học tập các con phải học có giời giấc, không được ham chơi nghỉ học…. * Hoạt động 2:Chơi: Ai gioi hơn. - Cô hướng dẫn cách chơi: Cho trẻ quan sát 4 hình ảnh về sự phát triển của cây. Trẻ chia làm 2 đội đều nhau. Trong cùng 1 thời gian đội nào chọn và gắn tranh đúng theo quy trình phát triển của cây là đội đó thắng. - Hết giờ chơi cô cùng trẻ kiểm tra kết quả 2 đội khen đội thắng. * Kết thúc: Lớp nghỉ vệ sinh tay chân. -------------------------------------------ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... ……………..................................................................................................................... .................................................... -----------------------------------------------Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2016 HĐTH: XÉ, DÁN QUẢ (Đề tài) I.Yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp các ky năng xé theo đường vẽ sẵn để dán tạo thành quả. - Trẻ sáng tạo, khéo léo tạo ra sản phẩm đẹp. - Trẻ biết rửa quả trước khi ăn. II.Chuẩn bi: - Mẫu của cô - Giấy màu, hồ dán . - Rổ đựng giấy màu, hồ dán cho trẻ . III. Tiến hành: * Quan sát tranh: -Cô tập trung trẻ ngồi thành vòng cung.Cho trẻ hát bài “Quả” - Tò chuyện cới trẻ về nội dung bài hát. - Tạo tình huống xuất hiện tranh mẫu -Cho trẻ nhận xét: Trong tranh có những quả gì? (quả chuối, cà chua,quả cam )..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> -Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ. - Xuất hiện mẫu cho trẻ quan sát, nhận xét về bố cục màu sắc và hình dáng những quả cụ thể trong tranh: quả cà chua,chuối, cam. -Cô nhắc lại cách xé theo đường vẽ sẵn, cách dán không nhăn hình để tạo thành quả cà chua,cam ,chuối. *Trẻ thực hiện: - Cho trẻ về chỗthực hiện. -Cô chú ý nhắc nhở trẻ cách xé, dán, cách ngồi. - Mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe. * Nhận xét sản phẩm: - Cho cháu nhận xét tranh của mình, của bạn. - Cô nhận xét lại và bổ sung sản phẩm chưa hoàn chỉnh. Kết thúc: dọn đồ dùng và vệ sinh tay. -------------------------------------------ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .............................................................. ………………………………………………………………………………………… ………......…………………………………………………................................... ……………..................................................................................................................... .................................................... ------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Đóng – Mở chủ đề I. Yêu cầu: - Trẻ ôn lại những kiến thức đã học ở chủ điểm “Những nghề quanh bé”. Nói mạch lạc, rõ ràng, kể lại được những hiểu biết của trẻ. - Trẻ kính trọng những cô chú đã làm ra sản phẩm phục vụ cho cuộc sống và biết yêu quý, giữ gìn những sản phẩm đó. - Làm quen với chủ điểm “Tết – Mùa xuân” II. Chuẩn bi: - Trưng bày sản phẩm của trẻ làm được trong chủ đề. - Tranh ảnh của chủ đề mới. - Đĩa nhạc. III. Tiến hành: *Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về chủ điểm - Hỏi trẻ 1 số câu hỏi để giúp trẻ nhớ lại những nội dung mà mình đã học. + Trong chủ điểm này c/c đã học được những bài hát, bài thơ gì? + C/c biết gì về chủ điểm “Những nghề quanh bé”? + Trẻ quan sát những sản phẩm của mình làm ra và cho trẻ nhận xét, hỏi trẻ cách giữ gìn sản phẩm. -Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ. - Đọc thơ thi đua theo tổ. - Hát thi đua theo tổ. - Cho trẻ tham quan những sản phẩm đã làm, nhận xét. - Cô cháu thu dọn đồ dùng đồ chơi của chủ điểm cũ, bày trí đồ dùng đồ chơi cho chủ điểm mới. *Hoạt động 2: Mở chủ đề “Tết – mùa xuân” - Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm mới. - Giới thiệu sơ lược về chủ điểm “Tết – mùa xuân”, trẻ được khám phá những gì ? o Bé vui đón tết o Mùa xuân của bé - Cùng cùng trẻ cất tranh “Nhũng nghề quanh bé”, treo tranh “Tết – mùa xuân”. - Dặn dò trẻ chuẩn bị tranh, vật liệu sưu tâm để chuẩn bị cho chur điểm sau..

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×