Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.62 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày dạy : 23/ 01/ 2017
<b>TIẾT 22</b>
<i><b> </b>Nhạc và lời :<b> Phạm Tuyên </b></i>
<i><b> </b></i>
I. <b>MỤC TIÊU :</b>
- HS biết nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả bài hát “<i>Nổi trống lên các bạn</i> <i>ơi!</i>”. Biết nội dung
bài hát ca ngợi tình đồn kết của thiếu nhi các dân tộc Việt Nam.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca …
- Giáo dục HS tình đồn kết thân ái trong lớp học, trong gia đình và ngồi xã hội.
II. <b>CHUẨN BỊ :</b>
1. <b>Nhạc cụ</b> ( đàn organ )
Đàn và hát bài “ nổi trống lên các bạn ơi”.
2. <b>Học sinh</b> : SGK lớp 8, bút, vở………….
III. <b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b> :
1. <b>Ổn định</b> – Kiểm tra sĩ số
<i>Lớp 8A4……….Lớp 8A5………..</i>
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b> ( GV hỏi HS đôi nét về truyền thuyết “ Trăm trứng nở trăm con”
3. <b>Bài mới : Đặt vấn đề vào bài mới</b>
Khi nói về cội nguồn các dân tộc Việt Nam, nhân dân ta thường nhắc đến truyền thuyết
bà mẹ Âu Cơ sinh trăm trứng đẻ ra trăm con … Từ nội dung đó nhạc sĩ Phạm Tuyên
viết bài hát “<i>Nổi trống lên các bạn ơi</i>!” ca ngợi tình đoàn các dân tộc sống trong toàn
đất nước Việt Nam – tất cả đang sát cánh bên nhau để bảo vệ, xây dựng đất nước hồ
bình và phát triển. Tiết này các em sẽ học bài hát này.
<b>HĐ của GV</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ của HS</b>
GV ghi bảng
GV giới thiệu và
ghi bảng
GV đệm nhạc
GV hỏi
<b>Học hát :</b>
<b>Bài “ </b><i><b>Nổi trống lên các bạn ơi</b></i><b>”</b>
<b> </b>Nhạc và lời : Phạm Tuyên<b> </b>
<b>* Giới thiệu bài hát và tác giả:</b>
a. - Nhạc sĩ Phạm Tuyên
* Về nội dung : Bài hát ca ngợi tình đồn kết của các dân tộc sống
trong toàn đất nước Việt Nam.
<b>* Nghe bài hát mẫu</b>
<b>* Tìm hiểu bài hát :</b>
<b>- </b>Bài hát được viết ở loại nhịp nào ? nhịp 2/ 4
HS ghi bài
HS nghe và
ghi bài
GV nhấn mạnh
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn,
đàn và hát
GV nhấn mạnh
GV hướng dẫn
GV nhấn mạnh
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV làm mẫu
- Bài hát viết ở giọng gì ? giọng la thứ
- Dấu hiệu nhận biết ? hóa biểu khơng có dấu hóa, âm kết bài là
nốt la.
- Trong bài hát có sử dung dấu quay lại.
- Đọc lời ca.
+ Chia câu, chia đoạn : Bài hát gồm có 2 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu ………. Con một nhà
- Đoạn 2 : Phần còn lại
* <b>Luyện thanh</b> – khởi động giọng với âm “<i>na” , “nô”</i>
<b> Na..a….a….a…….a….a….a….a………a……</b>
<b>* Tập hát từng câu</b> ( dịch giọng – 3 )
- Đoạn 1 : có 2 câu
- Giáo viên đàn giai điệu câu 1 hai lần, rồi bắt nhịp cho học sinh
hát cùng với tiếng đàn.
- Tương tự tập câu tiếp theo, mỗi câu tập từ 2 đến 3 lần
sau đó cho ghép cả 2 câu.
* <b>Lưu ý</b> nhắc và hướng dẫn HS hát đúng ở hình nốt móc kép, ngắt
dấu lặng ở câu 1, ngân đủ 3 phách ở câu 2.
- Đoạn 2 : Tập tương tự như đoạn một.
* <b>Hát đầy đủ cả bài</b>
<b>* Lưu ý</b> : Những chữ ngân dài ở cuối câu
- Câu hát “ Tung ….tung … tung….” Kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.
+ Giáo viên yêu cầu từng dãy trình bày bài hát.
+ Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh ( tốc độ: 128, tiết điệu :
cha cha cha )
- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc phách.
- Hướng dẫn học sinh hát đuổi ở đoạn 2 <i>“ nổi trống lên</i>”…… “
<i>tung tung</i>….” Cả lớp cùng hát ( nếu còn thời gian)
HS chú ý
HS đọc lời ca
HS ghi nhớ
HS luyện
thanh
HS tập hát
theo hướng
dẫn của GV
HS nắm
HS thực hiện
HS lưu ý
HS thực hiện.
HS thực hiện
HS thực hiện
4. <b>Củng cố - dặn dò</b> :
- Yêu cầu các tổ xung phong trình bày bài hát, sau đó khích lệ HS trình bày đơn ca.
- Nhắc học sinh luyện tập và học thuộc lời bài hát
<b>IV. Rút kinh nghiệm: </b>
………
………
………
………