Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: Em hãy phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác Câu 2: Điền vào chỗ trống để có mệnh đề đúng: ABC và PNI có : AB = PN ……=……. …...=….. Thì ABC = PNI (c-g-c).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3, Nêu thêm một điều kiện bằng nhau vào hình vẽ sau, để được hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp bằng nhau đã học. A. B. E. F. C. D.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 1: Cho hình vẽ bên. a) Chứng minh: ABC = DBC b) Tìm số đo góc DBC? A. 50 B. C. D.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a) AMB = EMC b). AB // CE. A C B. M E. HOẠT ĐỘNG NHÓM.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 3: Cho ABC có AB = AC, vẽ tia AM là tia phân giác của góc BAC (M BC) a) Chứng minh AMB = AMC. b) Kẻ MD vuông góc với AB ( D AB), ME vuông góc với AC ( E AC). Chứng minh MD = ME.. A. E. D. B. M. C.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Trường hợp 1: (c-c-c). Trường hợp 1: hai cạnh góc vuông (c-g-c). Trường hợp 2: (c-g-c). Các trường hợp bằng nhau của tam giác. Trường hợp 3: (g-c-g) Trường hợp 3: (cạnh huyền –góc nhọn). Trường hợp 2: 1 góc nhọn kề cạnh góc vuông (g-c-g).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hướng dẫn học ở nhà: - Học. thuộc các trường hợp bằng nhau của tam giác và tam giác vuông - Xem lại các BT đã giải - Làm các BT:35, 36, 38 SGK.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>