Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giao an Tuan 7 Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.08 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 07. Thứ hai, ngày16 tháng 10 năm 2017 Toán Luyeän taäp. I. Muïc tieâu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn 2 câu ghi nhớ SGK. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ: - 2 HS thi ñua tính. - Cho HS thực hiện phép tính: -128712 65978 + 62734 = ? - 55675 117500 - 61825 = ? 3. Bài mới: Luyện tập - 2 HS lên bảng, cả lớp tính nháp Baøi taäp 1: GV vieát:2416+5164=? 2416 Thử lại 7580 - Goïi HS leân baûng tính. 5164 2416 5164 + 7580 HS nhaä n xeù t vaø neâ u : - Cho HS nhận xét và nêu cách thử lại: + HS HTT: ... ta lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu + Muốn thử lại phép cộng, ta làm sao ? được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. - 3 HS leân baûng thi ñua: - Cho HS nam lên bảng tính và thử lại. 69108 + 2074 = 71182. TL: 71182 - 69108 = 2074 - Nhaän xeùt Bài tập 2: Gọi HS lên bảng tính và thử lại: 6839 - 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp: 6839 Thử lại 6357 - 482 = ? - 482 + 482 6357 6839 - Cho HS nhận xét và nêu cách thử lại: - HS nhaän xeùt vaø neâu: + Muốn thử lại phép trừ, ta làm sao ? + HS HTT:.. ta lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. - 3 HS thi ñua tính: - Cho HS nữ lên bảng tính và thử lại. 4025 - 312 = 3713 TL: 3713 + 312 = 4025 - Nhaän xeùt - HS laøm baøi nhoùm ñoâi vaø trình baøy: Bài tập 3: Cho HS tự làm bài tìm x. x + 262 = 4848 x = 4848 - 262 x = 4586 - Nhận xét - sửa bài. - HS đọc. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài( * HS HTT) - HS làm vào vở và sửa bài: Yêu cầu HS tự giải vào vở. Baøi giaûi - Nhaän xeùt. Nuùi Phan- xi-paêng cao hôn nuùi Taây Coân Lónh: 3143-2428=715(m) 4. Cuûng coá - daën doø: Đáp số: 715m + Muốn thử lại phép cộng, ta làm sao ? - HS trả lời. + Muốn thử lại phép trừ, ta làm sao ? - Daën HS laøm theâm VBT..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhaän xeùt tieát hoïc. ------------------------------------------------------------------------. Tập đọc. Trung thu độc lập I. Muïc ñích yeâu caàu: - Bước đầu biết đọc diễm cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.Đọc rành mạch ,trôi chảy. - Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (Trả lời được câu hỏi trong SGK). * KN xác định giá trị; KN đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi 3 HS đọc bài Chị em tôi - trả lời các câu hỏi - 1 HS HTT-CHT đọc đoạn đầu- trả lời CH 1 - 1HS HTT đọc đoạn 2- trả lời CH 2 SGK - 1 HS HTT đọc đoạn cuối- nêu nội dung bài 3. Bài mới: Trung thu độc lập - HS HTT-CHT đọc đoạn đầu. a. Luyện đọc: - HS HTT đọc 2 đoạn cuối. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - Luyện đọc từ ngữ: trăng ngàn, soi sáng, vằng - Nhiều HS đọc. - HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. vaëc,... - HS đọc theo cặp. - Cho HS đọc chú giải. - 1 HS HTT đọc cả bài. - Cho HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu. - HS đọc và trả lời câu hỏi: b. Tìm hieåu baøi: + HS HTT: ....vào thời điểm anh đứng gác ở - Cho HS đọc và tìm hiểu bài: + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tieân. thời điểm nào ? + HS HTT-CHT: Traêng ngaøn vaø gioù nuùi bao la, trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? laäp yeâu quyù; traêng vaèng vaëc chieáu khaép caùc thành phố làng mạc, núi rừng,... - Cảnh đẹp đêm trăng trung thu độc lập. + HS HTT: Dưới ánh trăng, dòng thác nước - Đoạn 1 nói gì ? + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay ñeâm traêng töông lai ra sao? trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi . + HS HTT: Đó là vẻ của đất nước đã hiện + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. laäp ? - Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai. - Đoạn 2 nói gì ? + HS HTT: Noùi leân töông lai cuûa treû em vaø + Hình ảnh “ trăng mai còn sáng hơn” nói lên điều đất nước ta ngày càng tươi đẹp. - Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến gì ? với trẻ em và đất nước. - Đoạn 3 nói gì ? - 3 HS HTT đọc. c. Luyện đọc diễn cảm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV đọc diễn cảm đoạn 2. Chú ý nhấn giọng từ - HS đọc diễn cảm theo nhóm 4. ngữ: man mác, độc lập, yêu quý, mơ tưởng, phấp - Từng nhóm thi đọc. phới, soi sáng, chi chít, vui tươi,... - Lớp nhận xét. - Cho HS đọc diễn cảm theo nhóm. - Tình thöông yeâu caùc em nhoû cuûa anh chieán só, - Cho HS thi đọc diễn cảm. mơ ước của anh về tương lai của các em trong - GV nhaän xeùt đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. 4. Cuûng coá – daën doø: - Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với caùc em nhoû nhö theá naøo ? - Dặn HS tập đọc lại bài này. - Nhaän xeùt tieát hoïc. --------------------------------------------Chính taû Gà Trống và Cáo ( nhớ - viết ) I. Muïc ñích yeâu caàu: - Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT 2 a, hoặc 3 a II. Đồ dùng dạy học: - Baûng phuï vieát saün noäi dung baøi taäp 2a; phieáu hoïc taäp. - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm bài 3a. III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi HS tìm 2 từ láy có tiếng chứa s và 2 từ láy có - 2 HS lên bảng viết. tiếng chứa x. 3. Bài mới: Gà Trống và Cáo (nhớ -viết ) - 2 HS đọc. - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết. - HD viết 1 số từ ngữ dễ viết sai: chó săn; loan tin; - HS HTT phân tích từ khó. - HS vieát baûng con. quaép;... - HS nhớ viết chính tả vào vở. - Nhaän xeùt. - HS soát bài lại. Bài tập 2a: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS điền những tiếng đúng vào chỗ trống - HS đổi chéo vở bắt lỗi. - 1 HS đọc. tr/ch vào đoạn văn. - HS laøm baøi theo nhoùm vaø trình baøy: - Nhaän xeùt + Trí tuệ; phẩm chất, trong lòng đất; chế Bài tập 3a: Giải câu đố. - Yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải câu đố và ghi ngự, chinh phục; vũ trụ; chủ nhân. - HS đọc. vaøo baûng con. + Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục đích - HS thi đua giải câu đố theo dãy và trình baøy: tốt đẹp. + YÙ chí. + Khaû naêng suy nghó vaø hieåu bieát. - Nhaän xeùt + Trí tueä 4. Cuûng coá- daën doø: - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã luyện. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938 ) I. Muïc tieâu: - Keå ngaén goïn traän Baïch Ñaèng naêm 938:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rễ của Döông Ñình Ngheä. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhữ giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch. + Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. Tranh minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ: - 2 HS neâu. - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ? - Hãy nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa? 3. Bài mới: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938 ). Hoạt động 1:Tìm hiểu về ngô quyền - Yêu cầu HS đánh dấu x vào ô trống những thông - HS làm bài nhóm đôi . tin đúng về Ngô Quyền. + Ngô Quyền là người làng Đường Lâm ( Hà Tây ) + Ngoâ Quyeàn laø con reå Döông Ñình Ngheä + Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Haùn + Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua - Cho HS dựa vào kết quả giới thiệu tiểu sử Ngô - Từng HS giới thiệu . Quyeàn. Hoạt động 2:Trận bạch đằng -Yêu cầu HS đọc đoạn: Sang đánh nước ta.......... - HS đọc. hoàn toàn thất bại. - HS thaûo luïaân nhoùm 4. - Yeâu caàu HS thaûo luaän caâu hoûi: + vì Kieàu Coâng Tieãn gieát cheát Döông Ñình + Vì sao coù traän Baïch Ñaèng ? Ngheä neân Ngoâ Quyeàn ñem quaân ñi baùo thuø. Công Tiễn đã cho người cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó nhà Nam Hán đem quân sang đánh nước ta. Biết tin, Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh tan quaân Nam Haùn. +Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu ? Khi nào ? + Trận Bạch Đằng diễn ra trên cửa sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938. + Ngô Quyền dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn + Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên...........không lùi được. + Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo + Keát quaû cuûa traän Baïch Ñaèng ra sao ? tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. - Cho HS trình bày trận đánh. - Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 3:Ý nghĩa của chiến thắng bạch đằng - Yeâu caàu HS thaûo luaän: - HS thaûo luaän nhoùm vaø trình baøy: + Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã + Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> laøm gì ? + Chieán thaéng Baïch Ñaèng vaø vieäc Ngoâ Quyeàn xöng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân toäc ta ? + Khi ông mất, nhân dân đã làm gì ? - Cho HS đọc ghi nhớ. 4. Cuûng coá - daën doø: - Haõy thuaät laïi dieãn bieán cuûa traän Baïch Ñaèng. - Dặn HS học thuộc ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. vöông ( Ngoâ Vöông ) vaø choïn Coå Loa laøm kinh ñoâ. + ... đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc laäp laâu daøi cho daân toäc. + Khi ông mất, nhân dân đã xây lăng thờ để tưởng nhớ ông. - vài HS đọc.. - HS HTT -------------------------------------------------------------------------Toán+ Luyện tập. A. Môc tiªu: Cñng cè cho HS: - Cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ. - Biết xử lí số liệu trên biểu đồ - Biết xử dụng biểu đồ trong thực tế. B. §å dïng d¹y häc: - Vë BT to¸n trang 26. - Một số biểu đồ(dạng biểu đồ tranh). C. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy 1. Ôn định: 2. Bµi míi: - GV cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp trang 26. - GV nhËn xÐt söa c©u tr¶ lêi cña HS. - GV nhËn xÐt- bæ xung: - GV có thể cho HS xem một số biểu đồ kh¸c vµ hái thªm mét sè c©u hái cã liªn quan đến biểu đồ? D. Các hoạt động nối tiếp: 1.Cñng cè: - Khi đọc biểu đồ tranh cầ lu ý điều gì? 2. DÆn dß: - Về nhà tập xem thêm một số biểu đồ kh¸c. Hoạt động của trò Bµi 1: - HS đọc đề - và điền vào chỗ chấm cho thÝch hîp - Đổi vở để kiểm tra - nhận xét. - 1HS đọc kết quả: Bµi 2: - HS đọc đề bài. - Trao đổi trong nhóm. - §iÒn vµo « trèng § hoÆc S. - §æi vë kiÓm tra - nhËn xÐt. - 1 HS đọc kết quả:. Thứ ba, ngày 17 tháng 10 năm 2017 Toán Biểu thức có chứa hai chữ. I. Muïc tieâu: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Phieáu hoïc taäp. - Bảng phụ viết bài toán ví dụ và kẻ sẵn bảng như SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Cho HS lên tính giá trị của các biểu thức sau: - 2 HS lên bảng tính..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + a x 8 với a = 23 + a + b với a = 123; b = 426 3. Bài mới: Biểu thức có chứa hai chữ - Cho HS đọc bài toán ví dụ. + Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con caù, ta laøm theá naøo ? - GV treo bảng số: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu câu được mấy con cá ? - GV vieát 3 vaøo coät soá caù cuûa anh, vieát 2 vaøo coät soá caù cuûa em, vieát 3 + 2 vaøo coät soá caù cuûa hai anh em. - Cho HS tự nêu các trường hợp còn lại. - GV nêu: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu ? Soá caù cuûa anh 3 4 ..... a * a + b laø bieåu thức có chứa hai chữ. + Neáu a = 3, b = 2 thì a + b baèng bao nhieâu ? GV: Ta noùi 5 laø moät giaù trò của biểu thức a + b. - Cho HS tự laøm caùc trường hợp coøn laïi. + Moãi laàn thay chữ bằng số ta tính được gì ? * Thực hành: Baøi taäp 1: Yeâu caàu laøm gì ? - Ñaây laø bieåu thức gì ? - Cho HS laøm baøi theo caëp. a. c = 10; d = 25.. - HS đọc. + Lấy số cá của anh câu được cộng với số cá của em câu được. + Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu câu được: 3 + 2 con cá.. - HS tự nêu và điền vào bảng số. + Hai anh em câu được: a + b con caù. Soá caù cuûa em Soá caù cuûa hai anh em 2 0 ..... b - HS laëp laïi. + Neáu a = 3, b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5.. 3+2 4+0 ..... a+b. - HS tự làm. + Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a + b. - Tính giá trị biểu thức. Biểu thức: c + d. - HS laøm baøi theo caëp vaø trình baøy: a. Neáu c = 10; d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35. b. Neáu c = 15; d = 45 thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm. - Tính giá trị biểu thức. + Biểu thức: a - b. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm nháp. a. Neáu a = 32; b = 20 thì a - b = 32 - 20 = 12. b. a - b = 45 - 36 = 9. - HS làm vào vở và sửa bài:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. c = 15cm; d = 45cm. - Nhận xét sửa bài. Baøi taäp 2: Yeâu caàu laøm gì ? - Ñaây laø bieåu thức gì ? - Cho 3 HS leân baûng tính . a. a = 32; b = 20 b. a = 45; b = 36 - Nhaän xeùt Baøi taäp 3: Yeâu caàu HS ñieàn keát quaû vaøo oâ troáng. - GV Nhaän xeùt a. 12. 28. 60. b. 3. 4. 6. axb. 36. 112. 360. a:b. 4. 7. 10. 4. Cuûng coá - daën doø: - Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính như thế nào ? - Dặn HS làm thêm VBT toán. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ----------------------------------------------------------. Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. I. Muïc ñích yeâu caàu: - Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam; biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng một só tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. Bản đồ có tên các quận, huyện, thị xã,.... - Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người. III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Hãy tìm một từ có tiếng trung có nghĩa là ở - HS HTT-CHT giữa ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tìm 1 từ có tiếng trung có nghĩa là “ một lòng - HS HTT moät daï” ? 3. Bài mới: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. A. Nhaän xeùt: - HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nêu: Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho: +HS HTT:... 2 hoặc, 3, 4 tiếng. + Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng ? + Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết thế +HS HTT-CHT: Chữ cái đầu của mỗi tiếng được viết hoa. naøo ? - Vài HS đọc. - Cho HS đọc ghi nhớ. B. Luyeän taäp - HS đọc. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 3 HS HTT lên bảng viết, cả lớp viết nháp: - Yeâu caàu HS vieát teân mình vaø ñòa chæ gia ñình. VD: Trần Ngọc An, số nhà 166 ấp Phú Thượng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS viết tên một số xã ( phường, thị II, xã Kiến An, huyện Chợ Mới. trấn ) ở huyện ( quận, thị xã, thành phố) của em. - HS đọc. - HS laøm baøi theo nhoùm caëp vaø trình baøy: - Nhaän xeùt + xaõ Kieán An, Kieán Thaønh, Long Kieán,... Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + thị trấn An Châu, thị trấn Chợ Mới,... - Yeâu caàu HS vieát teân: a. Các quận, huyện, thị xã ở tỉnh hoặc thành phố - HS đọc. - HS làm bài vào vở và trình bày: cuûa em. b. Các danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử ở + quận: Tân Bình, Đống Đa,... tỉnh hoặc thành phố của em. + huyeän: Gia Laâm, Meâ Linh,... - Nhaän xeùt. + nuùi Sam, nuùi Keùt,... 4. Cuûng coá - daën doø: + đền Ngọc Sơn, Hồ Gươm, Đầm Sen,... - Cho HS đọc ghi nhớ. - Daën HS xem laïi baøi. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Keå chuyeän . Lời ước dưới trăng I. Muïc ñích yeâu caàu: - Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới ánh trăng (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoïa truyeän SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Goïi HS keå laïi caâu chuyeän noùi veà loøng tö troïng - 2 HS HTT keå. mà em đã nghe, đã đọc. 3. Bài mới: Lời ước dưới trăng - HS nghe. - GV kể lần 1 và giải thích từ khó. - HS vừa nghe, vừa quan sát tranh. - GV keå laàn 2 vaø chæ vaøo tranh. * Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghãi caâu chuyeän..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS dựa vào tranh kể chuyện. - Cho HS thi keå chuyeän. + Coâ gaùi muø trong caâu chuyeän caàu nguyeän ñieàu gì ? + Hành động của cô gái cho thấy cô là người nhö theá naøo ? + Em haõy tìm moät keát cuïc vui cho caâu chuyeän.. - GV nhaän xeùt - bình choïn nhoùm keå hay nhaát. 4. Cuûng coá - daën doø: + Qua caâu chuîeân, em hieåu ñieàu gì ? - Dặn HS tập kể lại cho người thân. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - 4 HS nối tiếp nhau đọc. - HS dựa vào tranh kể theo nhóm 4. - Đại diện nhóm thi kể chuyện. +HS HTT-CHT: ... caàu nguyeän cho baùc haøng xoùm beân nhaø khoûi beänh. +HS HTT-CHT:... cô là người nhân hậu, sống vì người khác. + HS HTT: ... Maáy naêm sau, coâ beù ngaøy xöa troøn 15 tuổi, đúng đêm trăng rằm tháng Giêng, cô đã ước cho đôi mắt của chị Ngàn sáng lại. Điều ước thật thiêng. Năm ấy, chị Ngàn đã sáng mắt trở lại sau một ca phẩu thuật. Giờ chị sống rất hạnh phuùc. - HS nhaän xeùt.. + Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.. Khoa hoïc Phoøng beänh beùo phì. I. Muïc tieâu: - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. - Năng vận động cô thể, đi bộ và luyện tập TDTT. *KN giao tiếp hiệu quả:Nói vói những người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng. *KN ra quyết định: Thay đổi thói quen ăn uống để phòng bệnh béo phì. * KN kiên định: Thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 28, 29 SGK. - Phieáu hoïc taäp. III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ: - HS trả lời. - Neâu caùc bieän phaùp phoøng beänh suy dinh dưỡng mà em biết ? - Gọi HS đọc ghi nhớ. Nhaän xeùt 3. Bài mới: Phòng bệnh béo phì. Hoạt động 1:Tìm hiểu về bệnh béo phì - HS làm bài nhóm cặp - trả lời: - Yêu cầu HS khoanh vào câu trả lời đúng: 1.Theo bạn, dấu hiệu nào dưới đây không phải + câu a; c; d. là béo phì đối với trẻ em ? a. Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên,.. b. Mặt với hai má phúng phính. c. Caân naëng treân 20% hay treân soá caân trung bình so với chiều cao và tuổi của em bé. d. Bị hụt hơi khi gắng sức. 2. Người bị béo phì thường mất sự thoải mái.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> trong cuoäc soáng theå hieän: + caâu d. a. Khoù chòu veà muøa heø. b. Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân. c. Hay nhức đầu, buồn tê ở 2 chân. d. Tất cả những ý trên. 3. Người bị béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt biểu hiện: + caâu d. a. Chaäm chaïp. b. Ngại vận động. c. Chóng mệt mỏi khi lao động. d. Tất cả những ý trên. 4. Người bị béo phì có nguy cơ bị: a. Beänh tim maïch. + caâu e. b. Huyeát aùp cao. c. Bệnh tiểu đường. d. Bò soûi maät. e. Taát caû caùc beänh treân. - GV keát luaän: Moät em beù coù theå xem laø beùo phì khi: + Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao vaø tuoåi laø 20%. + Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú vaø caèm. + Bị hụt hơi khi gắng sức. - vài HS đọc. Taùc haïi cuûa beänh beùo phì ( xem SGV ). Cho HS đọc mục Bạn cần biết. Hoạt động 2 :Nguyên nhân và cáchphòng bệnh beùo phì - Yeâu caàu HS quan saùt hình 2, 3 SGK/ 29 vaø - HS quan saùt hình vaø thaûo luaän nhoùm - trình thaûo luaän: baøy: + Nguyeân nhaân gaây neân beùo phì laø gì ? + ... do những thói quen không tốt về mặt ăn + Làm thế nào để phòng tránh béo phì ? uoáng, chuû yeáu laø do boá meï cho aên quaù nhieàu, ít vận động. - Cho HS đọc mục Bạn cần biết S/29. + Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống 4. Cuûng coá - daën doø: ñieà - Haõy neâu nguyeân nhaân vaø caùch phoøng beänh beùo phì ? u độ, ăn chậm nhai kĩ. + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập - Daën HS xem laïi baøi. TDTT. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Vài HS đọc.. TiÕng ViÖt+ LuyÖn tËp A - Mục đích, yêu cầu: 1. RÌn kÜ n¨ng nãi: Luyện: HS kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. 2. RÌn kÜ n¨ng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. B- §å dïng d¹y – häc : Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4. Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. C- Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I . Tæ chøc : II KiÓm tra: - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Híng dÉn luyÖnkÓ truyÖn a) HD hiểu yêu cầu đề bài - GV viết đề bài lên bảng, gạch dới trọng tâm, giúp h/s xác định đúng yêu cầu. - GV treo b¶ng phô b)Häc sinh thùc hµnh kÓ truþªn, nªu ý nghÜa c©u chuyÖn. - Tæ chøc kÓ trong nhãm - GV gîi ý kÓ theo ®o¹n - Thi kÓ tríc líp - GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá - Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện - GV nhËn xÐt, tÝnh ®iÓm theo tiªu chuÈn - Biểu dơng h/s kể hay, ham đọc truyện. - H¸t - 2 h/s kÓ chuyÖn : Mét nhµ th¬ ch©n chÝnh - Tr¶ lêi c©u hái vÒ ý nghÜa truyÖn - Líp nhËn xÐt - Nghe giới thiệu. Mở truyện đã chuẩn bị - Tù kiÓm tra theo bµn - 1-2 em đọc yêu cầu đề bài - G¹ch díi c¸c tõ träng t©m - 4 em nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4. - HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể. - 1 em kÓ mÉu, líp nhËn xÐt. - Mçi bµn lµm 1nhãm tËp kÓ - KÓ theo cÆp - 1-2 em kÓ theo ®o¹n (nÕu chuyÖn dµi) - HS xung phong kÓ tríc líp - 1-2 em đọc tiêu chuẩn - Mçi tæ cö 2 h/s thi kÓ tríc líp - Líp b×nh chän h/s kÓ hay nhÊt. - HS nªu ý nghÜa cña truyÖn võa kÓ. - Nghe - Thùc hiÖn.. D. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhận xét tiết học, dặn h/s tiếp tục tập kể và đọc thêm truyện mới. ChuÈn bÞ bµi tËp KC tuÇn sau. _____________________________________________ Thứ tư, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Toán Tính chất giao hoán của phép cộng. I. Muïc tieâu: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tích chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. II. Đồ dùng dạy học: - Phieáu hoïc taäp. - Baûng phuï keû saün baûng soá nhö SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Cho HS tính giá trị biểu thức a + b và b + a - 2HS HTT tính a + b = 110 + 80 = 190. với: a = 110; b = 80. b + a = 80 + 110 = 190. - Kết quả của 2 biểu thức trên bằng nhau. - Hãy so sánh kết quả của 2 biểu thức trên. 3. Bài mới: Tính chất giao hoán của phép coäng. - HS đọc. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS lên bảng tính giá trị biểu thức a + b - 3 HS lên bảng ( mỗi HS thực hiện ở một cột ) để hoàn thành bảng. vaø b + a ñieàn vaøo baûng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a 20 b 30 a+b 20 + 30 = 50 b+a 30 + 20 = 50 Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b và b + a khi a = 20vaø b = 30. - Tương tự, so sánh 2 cột kế. + Vậy giá trị biểu thức a + b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b + a ? - Ta coù theå vieát: a + b = b + a. + Em coù nhaän xeùt gì veà caùc soá haïng trong hai toång a + b vaø b + a ? - GV kết luận: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. * Luyeän taäp: Baøi 1: Yeâu caàu HS neâu keát quaû cuûa pheùp tính. - Nhận xét - sửa bài. Bài 2: Yêu cầu HS viết số hoặc chữ vào chỗ chaám. - Nhaän xeùt Baøi 3: Yeâu caàu HS ñieàn daáu vaøo choã chaám. - Nhaän xeùt. 4. Cuûng coá - daën doø: - Cho HS nêu lại tính chất giao hoán của phép coäng. - Dặn HS làm thêm VBT toán. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. 350 1208 250 2764 350 + 250 = 600 1208 + 2764 = 3972 250 + 350 = 600 2764 + 1208= 3972 + Giá trị của biểu thức a + b và b + a đều bằng 50. - HS tự so sánh. + Giá trị biểu thức a + b luôn bằng giá trị của biểu thức b + a . - HS đọc. + Mỗi tổng đều có 2 số hạng là a và b nhưng vị trí cuûa caùc soá haïng khaùc nhau - HS đọc lại.. - 3 HS HTT-CHT noái tieáp neâu keát quaû: + 468 + 379 = 379 + 468. + 6509 + 2876 = 2876 + 6509. - HS laøm baøi nhoùm caëp vaø trình baøy: 65 + 297 = 297 + 65; m + n = n + m 177 + 89 = 89 + 177; 84 + 0 = 0 + 84. - HS HTT laøm.. ----------------------------------------------------------------------. Tập đọc . Ở Vương quốc Tương Lai. I. Muïc ñích yeâu caàu: - Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn HS đọc. III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra: - Gọi HS đọc bài: Trung thu độc lâp và trả lời - 1 HS HTT-CHT đọc đoạn đầu- trả lời CH 1 - 1HS HTT đọc đoạn 2- trả lời CH 2 caâu hoûi - 1 HS HTT đọc đoạn cuối- nêu nội dung bài. 3. Bài mới: Ở Vương quốc Tương Lai a. Luyện đọc và tìm hiểu màn kịch 1 “ Trong công xưởng xanh” - HS nghe. - GV đọc mẫu. - Haõy quan saùt tranh, cho bieát maøn 1 coù maáy + HS HTT-CHT: Tin-tin ( trai ) vaø Mi-tin ( gaùi ); 5 em beù. nhaân vaät ? - 7 HS đọc. - Cho HS đọc nối tiếp màn kịch. - Cho HS đọc chú giải. - Cho HS đọc theo cặp. - HS đọc chú giải + giải nghĩa từ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Tìm hieåu baøi: + Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai? + Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai ?. - HS đọc theo cặp. - 1 HS HTT đọc cả bài. + ... đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. +HS HTT: Vì các bạn nhỏ chưa ra đời - đang sống trong Vương quốc Tương Lai - ôm hoài bão ước mơ khi nào ra đời, các bạn sẽ làm nhiều + Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra điều kì lạ chưa từng thấy trên trái đất. những gì ? + HS HTT: Caùc baïn saùng cheá ra: Vật làm cho con người hạnh phúc; Ba mươi vị thuốc trường sinh; một loại ánh sáng kì lạ; một caùi maùy bieát bay treân khoâng nhö moät con chim; một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín treân maët traêng. + Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì + HS HTT: ... được sống hạnh phúc, sống lâu, của con người ? sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ. - HD học sinh đọc diễn cảm màn kịch theo vai - Một tốp 8 HS đọc. ( Tin-tin; Mi-tin và 5 em bé , HS thứ 8 trong vai người dẫn truyện đọc tên nhân vật. - Cho HS thi đọc theo vai. - Nhaän xeùt - tuyeân döông. - Từng nhóm thi đọc. b. Luyện đọc và tìm hiểu màn kịch 2 “ Trong khu vườn kì diệu” - GV đọc mẫu. - HS nghe. + Em thấy trong tranh có những gì ? + Những hoa quả trong tranh đều to lạ thường. - CHo HS đọc màn kịch. - 8 HS đọc. - Cho HS đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. - 1 HS HTT đọc cả màn kịch * Tìm hieåu baøi: + Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin thấy + Chùm nho quả to đến nỗi Tin-tin tưởng đó là trong vườn kì diệu có gì khác thường ? chuøm quaû leâ. + Những quả táo đỏ to đến nỗi Mi-tin tưởng đó là quả dưa đỏ. + Những quả dưa to đến nỗi Tin-tin tưởng nhầm + Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai ? là những quả bí đỏ. + Em thích tất cả mọi thứ ở Vương quốc Tương Lai, vì cái gì cũng kì diệu, cũng khác lạ với thế - Hướng dẫn đọc màn kịch 2 theo vai. giới của chúng ta. - Cho HS thi đọc theo vai. - Một tốp 8 HS đọc. - GV nhaän xeùt - Từng nhóm thi đọc. 4. Cuûng coá – daën doø: + HS HTT: Vở kịch thể hiện ước mơ của các + Vở kịch nói lên điều gì ? bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc - Dặn HS tập đọc bài này. - Nhaän xeùt tieát hoïc. -------------------------------------------------------------------. I. Muïc ñích yeâu caàu:. Taäp laøm vaên Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu; Vào nghề. - Phieáu hoïc taäp. III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi baøi cuõ: - Yêu cầu HS lên bảng nhìn vào tranh Ba lưỡi - 3 HS HTT nêu. rìu, phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn. 3. Bài mới: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyeän. * Bài tập 1: cho HS đọc cốt truyện Vào nghề và - 3 HS đọc. caâu hoûi. + Hãy nêu các sự việc chính trong cốt truyện + Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa, đánh đàn. treân. + Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. + Va-li-a giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. + Sau này, Va-li-a trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mơ ước. - GV choát laïi. * Bài tập 2: Cho HS đọc đoạn chưa hoàn chỉnh - 4 HS đọc. truyeän Vaøo ngheà. - HS laøm vaøo nhaùp, 4 HS laøm phieáu rieâng vaø - Yêu cầu HS tự hoàn đoạn truyện Vào nghề. trình baøy. - GV nhận xét và đọc đoạn hay. Ví dụ: Đoạn 1; 2; 3; 4 : ( xem SGV ) 4. Cuûng coá - daën doø: - Cho HS đọc lại các đoạn văn được dán trên baûng. - Dặn HS vè nhà viết lại vào vở, hoàn chỉnh thêm nữa. - Nhaän xeùt tieát hoïc. -------------------------------------------------------------------------------------------Kó thuaät Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( tiết 2 ) I. Muïc tieâu: - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. * Với HS khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: - Mảnh vải trắng 20 x 30; chỉ len, kim khâu, kéo, thước, phấn may. III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Cho HS đọc lại ghi nhớ ( ở tiết 1 )..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Kieåm tra duïng cuï, vaät lieäu. 3. Bài mới: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( tiết 2 ). Hoạt động 1: Thực hành - 2 HS nhaéc laïi. - Cho HS nhắc lại ghi nhớ. - GV heä thoáng laïi quy trình khaâu gheùp 2 meùp vaûi baèng mũi khâu thường: . Bước 1: Vạch dấu đường khâu. . Bước 2: Khâu lược ghép 2 mép vải. . Bước 3: Khâu thường theo đường dấu. -HS thực hành khâu trên vải. - Cho HS thực hành. - Khi HS thực hành, GV quan sát HD bổ sung. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập - Cho HS trình baøy. - HS trình baøy saûn phaåm. - Gv nhận xét - đánh giá. - HS nhaän xeùt. 4. Cuûng coá - daën doø: - Cho HS nêu lại quy trình khâu ghép 2 mép vải bằng - HS đọc. mũi khâu thường. - Daën HS chuaån bò baøi sau.- Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ năm, ngày 19 tháng 10 năm 2017 Toán Biểu thức có chứa ba chữ I. Muïc tieâu: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Phieáu hoïc taäp. - Bảng phụ viết bài toán ví dụ và kẻ sẵn bảng như SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Cho HS lên tính giá trị của các biểu thức sau: - 2 HS HTT lên bảng tính. + a x b = 12 x 8 = 96. a x b và a + b + c với a = 12; + a + b + c = 12 + 8 + 23 =43. b = 8 vaø c = 23. - Hãy so sánh 2 biểu thức này có gì giống và - HS HTT + Giống: đều là biểu thức chữ. khaùc nhau ? + Khác: biểu thức 1 có chứa 2 chữ; biểu thức 2 có chứa 3 chữ. 3. Bài mới: Biểu thức có chứa ba chữ - HS đọc. - Cho HS đọc bài toán ví dụ. + Cả ba người câu được.....con cá? + Đề bài hỏi gì ? + Muốn biết cả ba người câu được bao nhiêu + Ta lấy số các của An, Bình và Cường cộng lại với nhau. con caù, ta laøm theá naøo ? - GV treo bảng số và yêu cầu HS tự nêu như + HS nêu và điền vào bảng: An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá và Cường câu được 4 Biểu thức có chứa hai chữ. con cá. Cả 3 người câu được: 2 + 3 + 4 con cá. + Cả ba người câu được: - Các trường hợp còn lại tương tự. - GV nêu: An câu được a con cá, Bình câu được a + b + c con cá b con cá và Cường câu được c con cá thì số cá mà ba người câu được là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Soá caù cuûa An Soá caù cuûa Bình 2 3 5 1 ..... ..... a b + a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ. + Neáu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c baèng bao nhieâu ? - GV: Ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c. - Cho HS tự làm các trường hợp còn lại. + Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì ? * Thực hành: Baøi taäp 1: Yeâu caàu laøm gì ? - Cho HS laøm baøi theo caëp. a. a = 5, b = 7, c = 10.. Số cá của Cường Số cá của ba người 4 2+3+4 0 5+1+0 ..... ..... c a+b+c - HS laëp laïi. + Neáu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9.. - HS tự làm. + Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a+b+c - Tính giá trị biểu thức. - HS laøm baøi theo caëp vaø trình baøy: a. Neáu a = 5, b = 7, c = 10; thì a + b + c = 5 + 7 + 10 =22 b. Neáu a = 12, b = 15, c = 9 thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36. - Tính giá trị biểu thức. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vở. a. Neáu a = 4; b = 3, c = 5 thì a x b x c = 4 x 3 x 5 = 60. b. a = 12, b = 15, c = 9. - Nhận xét - sửa bài. Baøi taäp 2: Yeâu caàu laøm gì ? - Cho 3 HS leân baûng tính theo maãu. a. a = 4; b = 3, c = 5. b. Tương tự - Nhaän xeùt Baøi 3(a,b):HS HTT - Yêu cầu hs tính giá trị biểu thức -HS làm vào vở và sửa bài. m+(n+p)=10+(5+2)=17 4. Cuûng coá - daën doø: - Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được gì ? - Dặn HS làm thêm VBT toán. - Nhận xét tiết hoïc. ------------------------------------------Ñòa lí Một số dân tộc ở Tây Nguyên I .Muïc tieâu: - Bieát Taây Nguyeân coù nhieàu daân toäc cuøng sinh soáng ( Gia- rai ,EÂ- ñeâ, Ba- na, Kinh….)nhöng laïi là nơi thưa dân cư nhất nước ta. Sử dụng được nhiều tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: + Trang phục truyền thống :nam thường quấn khố , nữ thường quấn váy . * HS HTT: Quan saùt tranh, aûnh moâ taû nhaø roâng. * BĐKH:GD cho HS yêu thiên nhiên, núi rừng, có ý thức chăm sóc, bảo vệ rừng, và luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. II. Đồ dùng dạy học: - Phieáu hoïc taäp. - Tranh ảnh SGK, lược đồ ( bản đồ ). III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh. 2. Kieåm tra baøi cuõ:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Tây Nguyên có những cao nguyên nào ? hãy chỉ vị trí các cao nguyên đó trên lược đồ ( bản đồ ). 3. Bài mới: Một số dân tộc ở Tây Nguyên Hoạt động 1:Tây nguyên - nơi có nhiều dân toäc chung soáng - Gọi HS đọc mục 1. + Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên ?. - HS đọc. + Gia-rai, EÂ-ñeâ, Ba-na, Xô-ñaêng, Kinh, Moâng, Taøy. + Những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây + Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng. Nguyeân ? + Kinh, Moâng, Taøy, Nuøng. + Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? + Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc + Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán, sinh hoạt rieâng. ñieåm gì rieâng bieät ? GV: Taây Nguyeân tuy coù nhieàu daân toäc chung soáng nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta. - HS HTT trả lời * BĐKH: Để rừng mãi là lá phổi xanh cho trái đất này , thì con người phải làm gì? - GV keát luaän: gioáng nhö muïc tieâu. Hoạt động 2:Nhà rông ở tây nguyên - Yêu cầu HS đọc mục 2 kết hợp quan sát tranh - HS đọc kết hợp quan sát tranh và thảo luận SGK và trả lời câu hỏi: nhoùm - trình baøy: + Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà + ... nhà rông. gì ñaëc bieät ? + Nhà rông được dùng để làm gì ? + Nhà rông được dùng để hội họp, tiếp khách cuûa caû buoân. + Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều + Nhà rông càng to đẹp, thì chứng tỏ buôn càng gì ? giaøu coù,... GV: Caùc daân toäc Taây Nguyeân soáng taäp trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông. Hoạt động 3:Trang phục, lễ hội - Yêu cầu HS đọc mục 3 kết hợp quan sát 1, 2, - HS đọc, kết hợp quan sát hình và thảo luận 3, 5, 6 SGK vaø thaûo luaän: nhoùm 4 - trình baøy: + Người dân ở Tây Nguyên nam, nữ thường mặc + ....nam đóng khố, nữ quấn váy. nhö theá naøo ? + Nhận xét về trang phục truyền thống của các + Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu daân toäc trong hình 1, 2, 3 ? sắc. Gái, trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại. + Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi + Vào mùa xuân hoặc sau nửa vụ thu hoạch, naøo ? người dân tổ chức lễ hội,...ê4 hội cồng + Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên ? chiêng,hội đua voi, hội đâm trâu, lễ hội ăn cơm + Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong mới,... leã hoäi ? + múa hát, uống rượu cần,... + Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những nhạc cụ dân tộc nào ? + đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng,... GV: Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo. 4. Cuûng coá - daën doø:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cho vài HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi SGK. - Daën HS xem laïi baøi. - Nhaän xeùt tieát hoïc Đạo đức Tieát kieäm tieàn cuûa ( tieát 1 ). I. Muïc tieâu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… trong cuộc sống hằng ngày. * HS HTT: - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. * SDNLTK&HQ: Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, … chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước. Không đồng tình với các hành vi sử dụng lãnh phí năng lượng (tích hợp toàn phần) * Tích hợp TT HCM: giáo dục cho HS đức tiết kiệm theo gương Bác Hồ * KN bình luaän, pheâ phaùn vieäc laõng phí tieàn cuûa. * KN lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. 3 tấm bìa màu cho HS. III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - 2 HS đọc ghi nhớ và trả lời. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK và hỏi: . Đối với những việc có liên quan đến mình, các em coù quyeàn gì ? 3. Bài mới: Tiết kiệm tiền của (tiết1 ) Hoạt động 1: tìm hiểu thông tin - Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc thông tin S/ - HS quan sát tranh và thông tin. 11. - Yeâu caàu HS thaûo luaän caâu hoûi: - HS thảo luận nhóm và trả lời: + Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin +HS HTT-CHT:Khi đọc thông tin, em thấy treân ? người Nhật và người Đức rất tiết kiệm; còn ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện, thực hành - GV nhaän xeùt - choát laïi vaø hoûi: tieát kieäm, choáng laõng phí. + Theo em, coù phaûi do ngheøo neân caùc daân toäc - HS nhaän xeùt, boå sung. cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm khoâng ? + HS HTT: khoâng phaûi do ngheøo. + Họ tiết kiệm để làm gì ? + HS HTT: Tieát kieäm laø thoùi quen cuûa hoï. Coù tiết kiệm mới có nhiều vốn để giàu có. - GV kết luận và rút ra ghi nhớ: SGK - Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của? Nêu ví dụ? - HS đọc - HS HTT neâu. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ - Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến, thái độ theo quy - HS đọc thầm và suy nghĩ trả lời: ước (như tiết trước đã học) + Khoâng taùn thaønh (vì keo kieät laø buûn xæn chính a. Tieát kieäm tieàn cuûa laø keo kieät, buûn xæn. là hà tiện: giữ tiền kĩ lưỡng, không dám tiêu b. Tieát kieäm tieàn cuûa laø aên tieâu deø seûn. xài cho đầy đủ) c. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một + Không tán thành (vì dè sẻn là hạn chế chi cách hợp lí, có hiệu quả. duøng)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> d. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, lợi nhà. - GV keát luaän: Theá naøo laø tieát kieäm? Hoạt động 3: Liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. + Taùn thaønh. + Taùn thaønh. + Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thải. Tiết kiệm tiền cuûa khoâng phaûi laø buûn xæn, deø seûn. - Yeâu caàu HS ghi ra giaáy 3 vieäc laøm em cho laø - HS laøm baøi nhoùm ñoâi vaø trình baøy: tieát kieäm vaø 3 vieäc laøm em cho laø chöa tieát kieäm Vieäc neân laøm Vieäc khoâng neân tieàn cuûa. laøm - Nhận xét - sửa bài: - Giữ gìn sách vở, - Vẽ bậy, bôi bẩn - GV: Những việc tiết kiệm là việc nên làm, còn đồ dùng học tập. ra sách vở. những việc gây lãng phí, không tiết kiệm chúng - Tắt điện khi ra - Quên khoá vòi ta khoâng neân laøm. khoûi phoøng. nước. 4. Cuûng coá - daën doø: - Giữ gìn quần áo, - Thích đồ mới, bỏ - Theá naøo laø tieát kieäm ? đồ dùng, đồ chơi đồ cũ. - Dặn HS liệt kê lại các việc em đã làm tiết kiệm và chưa tiết kiệm ở gia đình. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Luyện từ và câu Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam. I. Muïc ñích yeâu caàu: - Vận dụng được nhữnh hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người ,tên địa líViệt Namđể viết đúng các tên riêng Việt Namtrong BT1;viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu. II. Đồ dùng dạy học: - Phieáu hoïc taäp. - Một bản đồ treo tường và vài bản đồ nhỏ cho các nhóm. III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, ta - 2 HS trả lời. caàn vieát nhö theá naøo ? 3. Bài mới: Luyện tập viết tên người, tên ñòa lí Vieät Nam. - 2 HS đọc. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và bài ca dao. - GV neâu: Baøi ca dao coù moät soá teân rieâng vieát - HS laøm baøi theo caëp vaø trình baøy: không đúng quy tắc chính tả. Các em đọc và + Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, viết lại cho đúng trên riêng trong bài ca dao Hàng Hài, Mã Vĩ,..... đó. - Nhận xét - chữa bài. - HS đọc. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS nhận phiếu và bản đồ. - GV phát phiếu và bản đồ nhỏ và yêu cầu HS thi đua tìm nhanh trên bản đồ: + Tên các tỉnh/ thành phố của nước ta - viết - HS thi đua làm bài theo nhóm và trình bày: + Vuøng Taây Baéc: Sôn La, Lai Chaâu, Ñieän Bieân lại các tên đó đúng chính tả. + Tên các danh lam thắng cảnh/ di tích lịch sử Phủ, Hoà Bình,... + Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, Núi Tam Đảo, núi Ba nước ta - viết lại các tên đó. Vì, đèo hải Vân,... - Nhaän xeùt 4. Cuûng coá - daën doø: - Cho HS đọc lại ghi nhớ. - Dặn HS tập viết hoa tên riêng của người, địa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> lí,... - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS đọc. -----------------------------------------Khoa hoïc Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. I. Muïc tieâu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy , tả,lị….. Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:uống nước lã ,ăn uống không vệ sinh,dùng thức ăn ôi thiu. Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : Giữ vệ sinh ăn uống . Giữ vệ sinh cá nhân. Giữ vệ sinh môi trường. Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. GDBVMT: HS có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẻ. KN tự nhận thức (về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa) KN giao tieáp hieäu qua û( trao đổi với mọi người về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa) II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 30, 31 SGK. Phieáu hoïc taäp. - Giaáy, buùt veõ. III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ: + Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống -Muoán phoøng beänh beùo phì caøn laøm gì? điều độ, năng tập TD. 3. Bài mới: Phòng một số bệnh lây qua đường tieâu hoùa. Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa + Trong lớp, có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc + Có, trong người lo lắng, khó chịu, mệt, tiêu chảy ? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào + Kể tên đau,... các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa khác mà + tả, lị, ... em bieát. GV giảng về triệu chứng của một số bệnh: ( xem SGV ) + Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm +... có thể gây ra chết người nếu không được nhö theá naøo ? chữa kịp thời và đúng cách. Hoạt động 2 :Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa - Hãy chỉ vào hình và nói về nội dung của từng - HS nhìn hình và nói về từng nội dung hình. - Yeâu caàu HS thaûo luaän: + Haõy neâu nguyeân nhaân vaø caùch phoøng beänh laây qua đường tiêu hóa. - Cho HS đọc mục Bạn cần biết S/ 31. * GDBVMT Hoạt động 3 :Thực hành vẽ tranh cổ động - Yêu cầu HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền về các bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Cho HS trình baøy.. - HS thaûo luaän nhoùm 4 vaø trình baøy:. + HS dựa vào mục Bạn cần biết S/ 31. - HS veõ tranh theo nhoùm. - Đại diện nhóm trình bày và thuyết minh nội.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nhaän xeùt 4. Cuûng coá - daën doø: - Haõy neâu nguyeân nhaân vaø caùch phoøng beänh laây qua đường tiêu hóa. - Dặn HS xem lại bài và thực hiện cách ăn uống hợp lí. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. dung tranh.. _________________________________________ TiÕng ViÖt+ LuyÖn tËp A- Mục đích, yêu cầu: 1. LuyÖn nhËn biÕt danh tõ chung vµ danh tõ riªng. 2. Luyện quy tắc viết hoa d/ từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. B- §å dïng d¹y- häc : GV :Bản đồ tự nhiên Việt Nam. HS :Vë bµi tËp TiÕng ViÖt 4 C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy I. Tæ chøc: II. KiÓm tra: Nªu ghi nhí tiÕt tríc? - Lµm l¹i bµi 2? - §¸nh gi¸ III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: Nêu mục đích, yêu cầu 2. ¤n danh tõ chung- danh tõ riªng Bµi tËp 1 §äc yªu cÇu? - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Treo bản đồ tự nhiên VN. Chỉ trên bản đồ s«ng Cöu Long? Bµi tËp 2 - Híng dÉn h/s tr¶ lêi * KÕt luËn: - Tên chung của 1 loại sự vật đợc gọi là danh tõ chung. - Tên riêng của 1 sự vật nhất định gọi là danh tõ riªng. Bµi tËp 3 - Gợi ý để h/s nêu nhận xét Bµi 1: Treo b¶ng phô - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bµi 2: Cho h/s thùc hµnh - TËp tra tõ ®iÓn? - §äc nghÜa c¸c tõ?. D. Hoạt động nối tiếp: - NhËn xÐt giê häc - VÒ nhµ häc bµi. Hoạt động của trò - H¸t - 2 em - NhËn xÐt.. - Nghe, më s¸ch 2 em. - Lµm l¹i bµi tËp 1 vµo vë BT - 2 em lµm bµi trªn b¶ng - Làm bài đúng vào vở - 2 em. NhËn xÐt. - 1 em đọc yêu cầu bài 2 - Líp tr¶ lêi miÖng - Nªu vÝ dô: s«ng, Cöu Long - Nªu vÝ dô: vua, Lª Lîi - HS đọc yêu cầu của bài - DT riªng ph¶i viÕt hoa - 1 em đọc yêu cầu của bài - Líp lµm bµi c¸ nh©n, nªu tríc líp - Häc sinh lµm l¹i bµi tËp 2 - 1 -2 em đọc bài đúng - Thực hành thi tiếp sức đặt câu - NHËn xÐt, chän ngêi chiÕn th¾ng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ________________________________________ Hoạt động ngoài giờ An toàn giao thông Đi xe đạp qua đờng an toàn I Môc tiªu: Học sinh ý thức đợc những nguy hiểm khi đi xe đạp qua đờng và nắm đợc các bớc đi xe đạp qua đờng an toàn. Ii §å dïng d¹y häc: - Phãng to tranh minh ho¹ trang b×a - chuẩn bị xe đạp cho hs III. Các hoạt động dạy học: * HĐ1: Xem tranh và nhận xét đi xe đạp qua đờng có khó không Bíc 1: Xem tranh H- Xem tranh trang b×a Bíc 2: Th¶o luËn nhãm H - Chia nhãm th¶o luËn T Những bạn nào trong tranh đi xe đạp qua đờng? T- Em thấy bạn qua đờng có khó không? T¹i sao? H - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi Bíc 3: KL *HĐ2: Xem tranh và nhận xét đi xe đạp qua đờng có khó không Bíc 1: C¸c em cÇn ph¶i thùc hiÖn c¸c bíc H- Xem tranh trang b×a qua đờng an toàn ntn? _ §Ìn tÝn hiÖu giao th«ng cã mÊy mµu vµ ý H - Quan s¸t nghÜa cña mçi mµu lµ g×? Bíc 2:KL 1- Các bớc qua đờng 2- Đi qua nơi giao nhau có đèn tín hiệu giao th«ng +§Ìn xanh: §îc ®i +đèn đỏ : Cấm đi +đèn vàng : Báo hiệu sự thay đổi dừng lai 3: Đi qua đờng giao nhau nơi không có tín hiÖu giao th«ng. Bớc 3: thực hành qua đờng giao nhau nơi không có đèn tín hiệu giao thông. * H§3: Lµm phÇn gãc vui häc Bíc 1 : Xem tranh Bớc 2: Xem tranh để tìm hiểu đề Bíc 3 Kl Bíc 4: Bæ xung * H§4: Cñng cè -DÆn dß Tãm lîc nh÷ng ®iÒu cÇn ghi nhí Bíc 2 DÆn dß .. ______________________________________________________ Thứ sáu, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Toán Tính chất kết hợp của phép cộng. I. Muïc tieâu: - Biết tính chất kết hợp của phép cộng . - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Phieáu hoïc taäp. - Baûng phuï keû saün baûng soá nhö SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Cho HS tính giá trị biểu thức: ( 12 + 18 ) + 5 = ? 12 + ( 18 + 5 ) = ? - Hãy so sánh kết quả của 2 biểu thức trên. 3. Bài mới: Tính chất kết hợp của phép cộng. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS lên bảng tính giá trị biểu thức ( a + b ) + c vaø a + ( b + c ) ñieàn vaøo baûng. a b c (a+b)+c 5 4 6 ( 5 + 4 ) + 6 = 15 35 15 20 ( 35 + 15 ) + 20 = 70 28 49 51 ( 28 + 49 ) + 51 = 128 + Hãy so sánh giá trị của biểu thức ( a+ b )+ c vaø a + ( b + c ) nhö theá naøo? - GV vieát: ( a + b ) + c = a + ( b + c ). - GV kết luận: Khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng như thế nào ? * Luyeän taäp: Baøi 1: Baøi taäp yeâu caàu laøm gì ? - Yêu cầu HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính. - Nhận xét - sửa bài. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm bài vào vở.. - 2 HS tính ( 12 + 18 ) + 5 = 35 12 + ( 18 + 5 ) = 35 -Kết quả của 2 biểu thức trên bằng nhau.. - HS đọc. - 3 HS lên bảng ( mỗi HS thực hiện ở một cột ) để hoàn thành bảng. a+(b+c) 5 + ( 4 + 6 ) = 15. 35 + ( 15 + 20 ) = 70 28 + ( 49 + 51 ) = 128 + Giá trị của 2 biểu thức đều bằng nhau.. +HS HTT: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.. - Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát. - HS laøm baøi nhoùm 4 vaø trình baøy: ( 467 + 9533 ) + 999 = 10999 4367 + ( 199 + 501 ) = 5067. - HS đọc. - HS làm vở và sửa bài: Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận: 75500000 + 86950000 + 14500000 = 176950000 ( đồng ). - HS laøm nhoùm 2 vaø trình baøy:. - Nhaän xeùt Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. (HS HTT) - Nhaän xeùt 4. Cuûng coá - daën doø: - Cho HS nêu lại tính chất kết hợp của phép coäng. - Dặn HS làm thêm VBT toán. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ---------------------------------------------------Taäp laøm vaên Luyeän taäp phaùt trieån caâu chuyeän I. Muïc ñích, yeâu caàu: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ; Biết sắp xếp các câu chuyện theo trình tự thời gian. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra: - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh câu chuyeän Vaøo ngheà. 3. Bài mới: Luyện tập phát triển câu chuyeän. A. Phaàn nhaän xeùt - Cho HS đọc đề bài và gợi ý. - GV gạch dưới từ ngữ quan trọng: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước . Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. - Yêu cầu HS làm bài theo gợi ý sau: + Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên lại cho ba điều ước ?. + Em thực hiện những điều ước như thế nào ?. + Em nghĩ gì khi thức giấc ?. - 2 HS nối tiếp đọc.. - 2 HS đọc.. - HS laøm baøi theo nhoùm: + Moät buoåi tröa heø, em ñang moùt luùa treân caùnh đồng bỗng thấy một bà tiên hiện ra trước mặt. Baø baûo: - Giữa trưa nắng chang chang mà cháu không đội mũ thì sẽ bị cảm đấy ! Vì sao cháu đi mót lúa giữa trưa thế này ! Em đáp: - Cháu tiếc những bông lúa rơi nên tranh thủ buổi trưa đi mót lúa cho ngan ăn, đỡ cha mẹ. Buổi trưa nhặt được nhiều hơn. Buổi chiều cháu coøn phaûi ñi hoïc. Baø tieân baûo: - Chaùu ngoan laém. Baø seõ taëng cho chaùu ba ñieàu ước. + Em ước cho em trai biết bơi thật giỏi vì em thường lo lắng em trai bị ngã xuống sông. Điều ước thứ hai em ước cho bố em khỏi bệnh suyễn để mẹ đỡ vất vả. Điều ước thứ ba em ước gia đình em có một máy vi tính để chúng em đi học. cả 3 điều ước ứng nghịêm ngay. + Em rất vui thì tỉnh giấc. Thật tiếc vì đó chỉ là ước mơ. - Đại diện nhóm kể lại câu chuyện.. - Cho HS trình baøy. - Nhaän xeùt 4. Cuûng coá - daën doø: - Cho HS đọc lại bài viết tốt. - Dặn HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết. -----------------------------------------------------. TiÕng ViÖt+ LuyÖn tËp A- Mục đích, yêu cầu: 1. Dùa vµo 6 tranh minh ho¹ truyÖn: Ba lìi r×u vµ nh÷ng lêi dÉn gi¶i díi tranh, häc sinh nắm đợc cốt truyện, phát triển ý mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện. 2. LuyÖn t×m hiÓu néi dung, ý nghÜa truyÖn: Ba lìi r×u B- §å dïng d¹y- häc : GV :- 6 tranh minh ho¹ truyÖn HS:- Vë bµi tËp TiÕng ViÖt 4 C- Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I. Tæ chøc: II. KiÓm tra - §äc ghi nhí tiÕt tríc ? Nhận xét đánh giá III. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: Nªu M§- YC 2. LuyÖn: x©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn Bµi tËp 1 - TruyÖn cã mÊy nh©n vËt ? - Néi dung truyÖn nãi g× ? - Quan s¸t tranh, tr¶ lêi? -NhËn xÐt. Bµi tËp 2 - Ph¸t triÓn ý díi tranh thµnh ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn - Hớng dẫn hiểu đề - Híng dÉn mÉu tranh 1 - Yªu cÇu häc sinh më vë bµi tËp - NhËn xÐt, bæ xung - Tæ chøc thi kÓ chuyÖn - NhËn xÐt, khen häc sinh kÓ hay - C¸ch ph¸t triÓn c©u chuyÖn trong bµi ?. - H¸t - 2 em - 1 em lµm miÖng bµi tËp phÇn b. - Quan s¸t tranh SGK - §äc néi dung bµi, lêi chó thÝch díi mçi tranh - 2 nh©n vËt: chµng tiÒu phu, «ng tiªn - Chàng trai đựơc tiên ông thử tính thật thµ, trung thùc. - 6 em nhìn tranh, đọc 6 câu dẫn giải - Mçi tæ cö 1 em lªn chØ tranh kÓ cèt chuyÖn. Líp lµm vë bµi tËp. - 1 em đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm - Nghe - Häc sinh tËp kÓ mÉu. Líp nhËn xÐt - Thùc hµnh ph¸t triÓn ý, x©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn lµm vµo vë bµi tËp - KÓ chuyÖn theo cÆp - Mçi tæ cö 2 em thi kÓ theo ®o¹n, 1 em thi kÓ c¶ chuyÖn. - Líp b×nh chän b¹n kÓ tèt +Quan sát, đọc gợi ý +Ph¸t triÓn ý thµnh ®o¹n +Liªn kªt ®o¹n thµnh truyÖn.. D. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học, dÆn häc sinh vÒ nhµ viÕt l¹i truyÖn, tËp kÓ. _______________________________________ To¸n + LuyÖn tËp A. Môc tiªu: Cñng cè cho HS c¸ch gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n ë c¸c d¹ng: - Bài toán rút về đơn vị. - Bµi to¸n trung b×nh céng. - Bµi to¸n gi¶i b»ng nhiÒu phÐp tÝnh. B. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô chÐp bµi1, 2, 3 - SGK to¸n 4.BTTCB vµ NC C. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động của thầy 1. KiÓm tra: - Muèn t×m trung b×nh céng cña nhiÒu sè ta lµm nh thÕ nµo? 2. Bµi míi: - GV treo b¶ng phô chÐp bµi tËp 1: - Cho HS đọc đề bài – tóm tắt đề. - Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n nµo? - GV chÊm bµi - nhËn xÐt. Bµi 2: - GV treo b¶ng phô . - Cho HS đọc đề bài – tóm tắt đề. - Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n nµo? Bµi 3: GV đọc đề bài- cho HS tóm tắt đề. - GV chÊm bµi nhËn xÐt? D. Các hoạt động nối tiếp: - NhËn xÐt giê häc - Muèn t×m sè trung b×nh céng cña nhiÒu sè ta lµm nh thÕ nµo? - VÒ nhµ «n l¹i bµi. Hoạt động của trò 2HS nªu: Bµi 1: Tãm t¾t: Ngµy 1: 2456kg. Ngµy 2: kÐm ngµy 1:256kg C¶ hai ngµy... kg?. - HS lµm bµi vµo vë- §æi vë kiÓm tra. - 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi - Líp nhËn xÐt. - HS đọc đề_ Tóm tắt đề. - HS lµm vµo vë . - 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi - Líp nhËn xÐt - HS đọc đề bài -Tóm tắt đề. - C¶ líp gi¶i bµi vµo vë. -1HS lªn b¶ng ch÷a bµi - líp nhËn xÐt.. Hoạt động tập thể Chủ đề 3 :QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG Nơi em cùng mọi người như một gia đình lớnBổn phận của em đối với đất nước và cộng đồng.. I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - HS hiểu được khái niệm đất nước, cộng đồng; hiểu được quyền của các em được hưởng sự quan tâm chăm sóc của, cộng đồng. - HS hiểu được trách nhiệm của em đối với đất nước và cộng đồng. 2. Thái độ : - HS biết yêu quê hương, đất nước, quí mến những người sống xung quanh mình, phục vụ mình. - HS biết tôn trọng pháp luật và những qui định của cộng đồng. Co thái độ bất bình với những việc làm sai trái, xâm phạm đến quyền trẻ em. 3. Kĩ năng : - HS biết tự giác thực hiện nếp sống văn minh,giữ gìn trật tự công cộng, vệ sinh môi trương, luật an toàn giao thông. - HS biết tham gia các hoạt động xã hội ở địa phương. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh ảnh về sinh hoạt cộng đồng. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC oạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Giới thiệu bài: - Cho HS hát bài: Bốn phương trời ta về đây - Cả lớp hát..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> chung vui. - GV giới thiệu và viết lên bảng: Chủ đề Đất nước và Cộng đồng. 2.HĐ1: Nhận biết về cộng đồng và đất nước. - Treo tranh về sinh hoạt XH nơi HS đang sống - Gv chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ trả lời về nội dung mỗi tranh (Tranh mô tả hoạt đông gì? Nói rõ về nhiệm vụ của cơ quan đó. Hoạt động đó co cần cho cuộc sống không của mọi người không?...). *KL: Cộng đồng là bao gồm tất cả các cá nhân và tập thể( như trường học, bệnh viện, công an, nhà máy…) cùng chung sống, có quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau. Cộng đồng có chung truyền thống. tiếng nói, chữ viết,phong tục tập quán…và cùng chung sống trên mảnh đấtlâu đời, đó là dân tộc, đất nước. 3. HĐ2: Trả lời trên phiếu học tập. GV phát phiếu học tập cho các nhóm GV nhận xét và nhắc HS cần ghi nhớ: * Trẻ em có quyềnđược hưởng sự chăm sóc về sức khoẻ và tinh thần của gia đình và xã hội. * Trẻ em được hưởng quyền an toàn xã hội. * Trẻ em không phải làm những công việc nặng nhọc, được bảo vệ khỏi sự nguy hiểm đến tính mạng… 4.HĐ3: K/c : Câu chuyện trên đường phố. Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng và đất nước. - GV gọi HS kể chuyện. - HS quan sát tranh. - HS thảo luận theo nhóm.. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Cả lớp nghe và bổ sung ý kiến.. - HS lắng nghe.. - Cả lớp chia thành 4 nhóm. Thảo luận rồi cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. -1HS k/c:Câu chuyện trên đường phố. - Cả lớp lắng nghe. - HS thảo luận. - GV đặt câu hỏi để HS trao đổi – Thảo luận. - Trẻ em cũng phải có bổn phận tuân - Câu chuyện trên đường phố mà bạn em vừa theo pháp luật và trật tự ATGT… kể nói lên điều gì ? - HS nối tiếp trả lời. - Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì ? GVKL: Trẻ em có quyền được mọi người - HS lắng nghe và nhắc lại. quan tâm, chăm sóc, nhưng trẻ em cũng phải có bổn phận tuân theo pháp luật, tuân theo những qui định của cộng đồng như giữ gìn nếp sống văn minh, trật tự, vệ sinh nơi công cộng, an toàn giao thông… IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV nhắc lại nội dung bài học. - Cả lớp cùng nhau hát. Cho cả lớp hát bài: Thế giới này là của chúng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> mình..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×