Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Hinh hoc 9HKI12013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Toán 9. Tuaàn 1: Tieát PPCT: 01. GV: Lê Hoàng Khải. Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy:. / /2013. Chương I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1 – MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I./ Mục tiêu: - Kiến thức: Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định. lí Pytago. Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và xây dựng bài II./ Chuẩn bị: * GV: -Bảng phụ có vẽ tam giác vuông và hệ thức của định lí.. -Giáo án và một số bài tập ứng dụng. -Thước thẳng, compa. * HS: -Các trường hợp đồng dạng trong tam giác vuông. -Thước thẳng, com pa. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Giới thiệu vào chương mới bài mới * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Giới thiệu vào chương, bài mới -HS chú ý lắng nghe. -Chương trình Toán 9, HKI 2’ gồm có 2 chương: Hệ thức lượng trong tam giác vuông; -HS suy nghĩ. Đường tròn. -Nhờ một hệ thức trong tam giác vuông, ta có thể “đo” được chiều cao của cây bằng một chiếc thước thợ. 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. -GV đưa ra các quy ước về độ dài các cạnh ở hình 1. - Gọi HS nêu Định lí. -HS nêu định lí như SGK. -Gọi HS vẽ hình minh họa. -HS2 vẽ hình minh họa và nhận ?Có những đại lượng nào? xét các đại lượng có trong định lí. Nêu ra dưới dạng công -HS3 phải tóm tắt định lí trong thức? tam giác vuông ABC có: ?Học sinh nhận xét và nêu b2 = ab¢; c2 = ac¢. cách chứng minh. TG. Nội dung. Chương I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1 – MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG. Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh huyền BC = a , các cạnh góc AC = b vuông và AB = c . Gọi AH = h là đường cao ứng với cạnh CH = b¢; huyền và BH = c¢ lần lượt là hình chiếu của AC và AB trên cạnh huyền BC. -HS lần lượt trả lời các câu hỏi 1. Hệ thức giữa cạnh góc ?Trên hình vẽ có các tam của GV. vuông và hình chiếu của giác vuông nào? Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. ?Hai tam giác vuông nào đồng dạng với nhau? Xét tam giác vuông AHC và BAC? vì sao ? HC ? AC   AC BC Þ AC 2 = ? -HS xem GV giải VD. 2 Suy ra: b = ab¢ 2 Tương tự: c = ac¢. -GV hướng dẫn HS giải VD 1. Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao. -Gọi HS đọc định lí 2 và -HS1 đọc định lí 2 (sgk -65). dựa vào hình để khắc sâu Và tóm tắt trong tam giác ABC 2 cho HS. ¢¢. vuông tại A có h = bc ?Nêu cách chứng minh định -HS trả lời các câu hỏi của GV lí 2 với gợi ý ở ?1 chứng từ đó trả lời ?1 và chứng minh VCHA . minh VAHB định lí. AH ? BH Þ = CH AH Þ AH 2 = ? -HS1 giải ?1 VCHA . 2 Ta có VAHB ¢¢. Hay h = bc AH HB -Hướng dẫn HS giải VD2    AH 2 HB.HC CH AH -Học sinh quan sát hình 2 ¢¢ hay h = bc 15’ vẽvà nhận xét ?Có các tam giác vuông -HS2 giải VD2 nào? ?Muốn tính AC ta phải tính Ta có VADC vuông tại D theo các đoạn nào? định lí 2 ta có AB=? đoạn này đã biết chưa BD 2 ? Û BC = AB = BD=? đoạn này đã biết chưa BD2=AB.BC ? (2, 25) 2 3,375( m) 1,5 Theo định lí 2 ta có Vậy chiều cao của cây là: BD2=AB.BC=> BC=? =? AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 => chiều cao của cây là = 4,785 ( m) AC=? . Hoạt động 4: Luyện tập -Gọi HS nhắc lại hai định lí -HS lần lượt nhắc lại hai định lí. đã học. (ĐL 1; ĐL 2). 11’ -Hướng dẫn HS sử dụng -HS1 phải nêu cách giải bài tập định lí 1 để giải bài tập 1 1a) phải tính ra cạnh huyền bằng (68). định lí Pytago. -HS2 nhận xét.. 2’. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Học thuộc hai định lí và -HS chú ý lắng nghe. xem kỹ lại cách chứng minh Trang 2. nó trên cạnh huyền. Định lí 1: Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. Tóm tắt: trong tam giác ABC vuông tại A có: b2 = ab¢; c2 = ac¢. 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao. Định lí 2: Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. *Trong tam giác ABC 2 ¢¢. vuông tại A có: h = bc ?1 Ví dụ 2 (sgk): Giải: C. D. B. 1,5m 2,25m A. *Bài tập: 1)a) Ta có: Þ x = 3,6 y = 6,4 . b). E. 62 = x ( x + y). x = 7,2; y = 12,8. ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. -Giải bài tập 2.. Tuaàn 2: Tieát PPCT: 02. Ngày soạn:. / /2013 Ngaøy daïy:. / /2013. §1 – MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp). I./ Mục tiêu:. -. Kiến thức: Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và xây dựng bài.. II./ Chuẩn bị: * GV: -Thước thẳng, compa, giáo án, SGK -Bảng phụ có vẽ hình minh họa cho VD3 * HS -Thước thẳng, compa, SGK -Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu nội dung định lí -HS chú ý lắng nghe câu hỏi. 1, định lí 2. -HS1,2 lần lượt trả lời câu hỏi và -Làm bài tập 1b)/68 làm bài tập. HS2:Phát biểu nội dung định lí -HS3 nhận xét. 8’ 1, định lí 2 -Làm bài tập 2/68 -Nhận xét và ghi điểm. *Đặt vấn đề: Chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hai -HS ghi tựa bài vào vở. hệ thức liên quan đến đường cao. 14’ Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí 3. -Gọi HS đọc định lí 3. -HS1 đọc nội dung định lí 3. -Từ Định lí: viết hệ thức. -HS2 vẽ hình minh họa và nhận xét Hỏi có mấy cách tính diện tích các đại lượng có trong định lí. tam giác vuông? -HS3 phải tóm tắt định lí trong tam giác vuông ABC có: bc = ah . 1 S = bc 2 -HS2 nêu ra công thức: -Nêu yêu cầu của ?2 -Nêu cách Chứng minh bằng S = 1ah phương pháp tam giác đồng 2 . dạng? -HS chứng minh định lí với sự hướng dẫn của GV: -Trong hình vẽ có các tam giác VABC VHAC Ta có vuông nào đồng dạng? Trang 3. Nội dung. Chương I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1 – MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp) Định lí 3: Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng. Tóm tắt: trong tam giác vuông ABC có: bc = ah . A b. h. b' C. H. c. c' B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. -Hướng dẫn HS chứng minh AB AH Þ = định lí. BC AC -Hướng dẫn HS suy ra hệ thức 4 Þ AB .AC = BC .AH Þ bc . = a.h 2 2 2 2 Từ hệ thức trên ta có a h = b c. (. ). Þ b2 + c2 h2 = b2c2 1 b2 + c2 1 1 1 = 2 2 Þ 2= 2+ 2 2 h b .c h b c . Hoạt động 3: Tìm hiểu định lí 4. -Hướng dẫn HS phát biểu định -HS1, 2 phát biểu định lí 4 lí 4 bằng cách dựa vào hệ thức. -Gọi HS đọc VD3 -HS3 đọc VD 3 -Hướng dẫn: HS thảo luận -HS4 giải ?- Trong bài đã biết yếu tố nào? Hai cạnh góc vuông của tam giác là ?- Cần tính yếu tố nào? 6 cm và 8cm tính đường cao h=? 14’ ?- Vận dụng công thức của Định Lời giải lí nào để tính? Theo định lí 4 ta có Gọi HS giải VD. 1 1 1 6 2.82 6 2.82 2    h   h 2 6 2 82 82  62 102 6.8 -Thông báo chú ý.  h 4,8cm 10 Þ. 7’. 2’. Hoạt động 4: Luyện tập -Gọi HS nhắc lại hai định lí đã -HS lần lượt nhắc lại hai định lí. học. (ĐL 3; ĐL 4). -Hướng dẫn HS sử dụng định lí -HS1 phải nêu cách giải bài tập 3) 4 để giải bài tập 3 (69). phải tính ra cạnh huyền bằng định lí Pytago và áp dụng định lí 4 để tính đường cao -HS2 nhận xét.. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Học thuộc hai định lí và xem -HS chú ý lắng nghe. kỹ lại cách chứng minh. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc -Giải bài tập 4. (nếu có) -Xem trước phần Luyện tập và giải bài tập 5; 8. -Nhận xét tiết học.. ========. Trang 4. Định lí 4: Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông. *Tóm tắt: Trong tam giác ABC có: 1 1 1 = 2+ 2 2 h b c . VD3: (SGK) *Chú ý (sgk-67) *Bài tập 3: Áp dụng định lí pytago ta có y= 52  7 2  74 Theo định lí 4, ta có 1 1 1 = 2+ 2 2 h 5 7 h = 16,5 = 4,06cm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. Tuaàn 3: Tieát PPCT: 3+4. Ngày soạn:. / /2013 Ngaøy daïy:. / /2013. LUYỆN TẬP. I./ Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gíc vuông.. -. Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và xây dựng bài.. II./ Chuẩn bị: * GV: -Thước thẳng, compa, giáo án, SGK. -Bảng phụ vẽ hình bài tập 7. * HS -Thước thẳng, compa. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Ôn tập * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu nội dung định lí -HS chú ý lắng nghe câu hỏi. 3, định lí 4. -HS1,2 lần lượt trả lời câu hỏi và -Làm bài tập 3)/69 làm bài tập. HS2:Phát biểu nội dung định lí -HS3 nhận xét. 12’ 3, định lí 4. -Làm bài tập 4/69 -Nhận xét và ghi điểm. *Ôn tập: -Gọi HS giải bài tập 2 (68). Và -HS1 nêu cách giải đối với bài tập 2 nêu rõ cách giải của mình trước và giải bài tập này. khi giải. -HS2 nhận xét. -Sửa các bài tập 3, 4. 12’ Hoạt động 2: Giải bài tập 5. -Gọi HS đọc đề bài tập 5 -HS1 đọc bài tập 5 và ghi giải thiết -Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, kết luận. KL. Hỏi: -HS2 vẽ hình: +Trên hình vẽ các đoạn thẳng A nào đã biết? 4 h +Yêu cầu tính đoạn thẳng nào? 3 +Nêu cách tính? +Áp dụng Định lí nào để tính B C H AH? -HS3 phải nêu sử dụng định lí 4 để tính AH. -HS4 giải bài tập này, HS khác nhận xét. -Nhận xét bài giải của HS.. Nội dung. LUYỆN TẬP 2. (H.5 – 68) Ta có:. x2 = 1( 1 + 4) = 5 Þ x = 5.. y2 = 4( 1 + 4) = 20 Þ y = 20 .. 5. Theo định lí 4 ta có 1 1 1  2 2 2 h b c thay số Ta được h = 2,4 Vậy đường cao AH=2,4cm -Theo định lí pytago ta có BC 2 = AC 2 + AB 2 Þ BC = 5 cm . -Theo Định lí: 1 ta có b2 = ab .¢ 16 cm Hay HC= 5 2 .¢ -Tương tự c = ac. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. 9 cm Hay HB= 5 Hoạt động 3: Giải bài tập 6. 6. -Gọi HS đọc bài tập 6. -HS đọc đề bài tập 6. -Từ GT Þ BC=3cm -Học sinh vẽ hình ghi GT, KL. -HS vẽ hình và nêu GT và KL. Theo Định lí 1: ta có +Trong hình vẽ các yếu tố nào -HS2 lần lượt trả lời các câu hỏi AB2=BC.BH=3.1=3 đã biết? của GV. AB = 3 ( cm) Cho +Cần tính các yếu tố nào? 10’ Tương tự câu trên ta Đường cao AH +Vận dụng Định lí: nào để tính có AB, AC? GT HB=1cm,HC=2cm AC2=BC.CH=3.2=6 +Nếu theo định lí em nêu thì còn thiếu đại lượng nào? Làm AC = 6 ( cm) Tính AB, AC . sao tính đại lượng ấy. KL -Gọi HS giải bài tập 6. -HS3 giải bài tập 6. Hoạt động 4: Hướng dẫn bài tập 7 7. -Gọi HS đọc bài tập 7. -HS1 đọc bài tập 7. -Nhắc lại: Nếu một tam giác có -HS chú ý GV hướng dẫn. đường trung tuyến ứng với một 9’ cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác ấy là tam giác vuông. -Từ hai cách dựng cho ta thấy nó thỏa mãn nhận xét trên, tức 2 . . là x = ab Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Học lại bốn định lí và xem kỹ -HS chú ý lắng nghe. 2’ lại cách chứng minh. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc -Giải bài tập 8. (nếu có) -Nhận xét tiết học. Tiết 4 25’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập LUYỆN TẬP *Ổn định lớp: Lớp trưởng báo sỉ số lớp. (tiếp) *Giải bài tập 8a, b, c. 8a) A -Ở từng bài yêu cầu HS nêu ra -Các HS giải các bài tập 8a, b, c với những đại lượng nào đã biết, các hướng dẫn của GV. x chưa biết; sử dụng công thức 8b) 9 nào để xác định yếu tố chưa 4 C B C H biết. x AH2=HB.HC=9.4=36 -Trong mỗi bài khuyến khích y H HS đưa ra nhiều cách giải khác AH= 36 6cm x 2 nhau. b) Do các tam giác tạo thành một tam giác y A B vuông cân nên x = 2 -HS cả lớp quan sát và nhận xét. -Nhận xét các bài giải của HS. và y = 8 . -HS nêu ra các cách giải khác nữa. c) 122 = x.16 Þ x = 9 y2 = 122 + x2 Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. Þ y = 15 . Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập 9. -Gọi HS đọc bài tập 9. -HS1 đọc bài tập 9 và vẽ hình. -Gọi HS vẽ hình với sự hướng K dẫn của GV. -Hỏi muốn chứng minh một tam A I B giác là tam giác cân ta cần chứng minh những gì? -Làm sao để chứng minh 2 đoạn 17’ thẳng bằng nhau? -Để chứng minh một tổng là không đổi ta cần đưa biểu thức D C đó về các yếu tố cố định (không đổi), trong bài này yếu tố nào là không đổi (thay đổi)? L -Gọi HS chứng minh câu a, và -HS1, 2, 3 lần lượt trả lời các câu hướng dẫn giải câu b. hỏi của GV. -HS4 giải câu b. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. -Học thuộc định lí và các công -HS chú ý lắng nghe. thức. 3’ -Xem lại các bài tập đã sửa. -Xem và trả lời trước các câu hỏi ở bài 2.. Tuaàn 3: Tieát PPCT: 5. ======== Ngày soạn: / /2013. 9. a)Để chứng minh tam giác DIL là tam giác cân, ta sẽ chứng minh DI=DL. Xét hai tam giác vuông ADI và CDL có AD=CD (gt), · · và ADI = CDL . Suy ra DI = DL . b) Ta có: 1 1 + 2 DI DK 2 1 1 1 = + = 2 2 DL DK DC 2 (không đổi). Ngaøy daïy:. / /2013. §2 – TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. I./ Mục tiêu: -Kiến thức: -HS nắm được các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. -Nắm được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. -Kỹ năng: -Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. -Biết vận dụng vào các bài toán có liên quan. 300, 450 0 -Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt và 60 . -Thái độ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học. II./ Chuẩn bị: * GV: -Thước thẳng, compa, giáo án ,SGK -Bảng phụ có vẽ hình minh họa cho ?3 * HS -Thước thẳng, compa, SGK -Đọc bài trước ở nhà. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 6’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . §2 – TỈ SỐ LƯỢNG *Kiểm tra bài cũ GIÁC CỦA GÓC Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. Phát biểu nội dung định lí 2 và -HS chú ý lắng nghe câu hỏi. NHỌN. tính x trên hình vẽ. -HS1 lần lượt trả lời câu hỏi và làm bài tập. -HS3 nhận xét.. -Nhận xét và ghi điểm. *Đặt vấn đề: -HS ghi tựa bài vào vở. Trong một tam giác vuông, nếu biết hai cạnh thì có tính được các góc của nó hay không (không sử dụng thước đo góc).. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn. A -Cạnh kề với góc B là cạnh nào? Cạnh đối của góc B là cạnh nào -Yêu cầu HS nhắc lại trường C B hợp đồng dạng của hai tam giác -HS1 trả lời. vuông. -HS2 trả lời. -Gọi HS đọc ?1 -HS3 nhận xét. -GV hướng dẫn HS giải ?1 với -HS4 đọc ?1. và giải với sự hướng các gợi ý: dẫn của GV. µ µ = 450 Þ Cµ = 450 B a) Từ góc B=45o Þ C = ? a)Do góc Þ VABC là tam giác gì ? VABC là tam giác vuông cân b)HS tìm số đo góc C=? AC Þ AB = AC Þ =1 ? AB . Þ AB = BC AC -Học sinh vận dụng đlí: pytago =1 tính AC theo cạnh AB. AB Ngược lại, nếu 16’ -Phải lưu ý HS chứng minh tính Þ AB = AC , hay tam giác ABC hai chiều. 0 vuông cân tại A. Do dó: a = 45 . -Dẫn dắt ngoài ra còn các tỉ số b)Khi a = 600 , lấy b¢ đối xứng khác như cạnh kề và cạnh đối, với b qua AC, ta có VABC là một cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề nửa tam giác đều, trong tam giác và cạnh huyền. Các tỉ số này chỉ vuông ABC, nếu AB = a thì thay đổi khi độ lớn của các góc BC = BB ¢= 2AB = 2a và theo nhọn thay đổi và ta gọi chúng là. 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn. a) Mở đầu: ?1 (sgk) a). b). b) Định nghĩa: Cạnh huyền. các tỉ số lượng giác của góc định lí pytago, ta có AC = a 3 . Cạnh nhọn. AC a 3 đối -GV giới thiệu các tỉ số và khắc = = 3 a sâu các tỉ số này bằng bài thơ Suy ra, AB . Cạnh kề lượng giác. AC = 3 cạnh đối Ngược lại, nếu AB thì theo sin a = BC = 2 AB caïnh huyeàn định lí Pytago, ta có . Do đó, nếu lấy điểm B đối xứng với B qua AC thì CB = CB ¢= BB ¢.. a. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. -Gọi HS đọc nhận xét.. Suy ra: VABC là tam giác đều Þ a = 600 -HS ghi vào vở các công thức. -HS2 nêu ra nhận xét sin a < 1,cosa < 1. cos a = tga =. caïnh keà caïnh huyeàn. cạnh đối caïnh keà. caïnh keà cạnh đối *Nhận xét: ?2 Giải: cot ga =. Hoạt động 3: Áp dụng. -Gọi HS đọc ?2 -HS1 đọc nội dung ?2 -Yêu cầu HS xác định cạnh đối -HS2 viết ra các tỉ số AB AC cạnh kề của góc b . sin b = ; cos b = -Gọi HS viết các tỉ số lượng BC BC b AB AC giác của góc . tgb = ; cot gb = AC AB 13’ -HD HS thực hiện VD1. -HS3 giải VD2 -Gọi HS lên thực hiện VD2 -HS4 nhận xét. -Nếu biết góc a ta tính được tỉ số lượng giác của nó. -HS5 gợi ý HS giải VD3. -HD HS giải VD3 với các gợi ý: hãy cho biết tỉ số lượng giác tang, để dựng góc a ta phải có một góc vuông. Hoạt động 4: Luyện tập -Gọi HS đọc bài tập 10. -HS1 đọc bài tập 10. -Yêu cầu HS cả lớp làm vào bài -HS2 vẽ tam giác: và tính tập 10. OQ sin340 = sin P = PQ 0P 7’ -GV nhận xét cos340 = cosP = PQ OQ tg340 = tgP = OP OP 0 cot g34 = cot gP = OQ Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn HS giải bài tập 11. -HS chú ý lắng nghe. 3’ -Học bài tỉ số lượng giác. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc -Xem trước phần 2. (nếu có) -Nhận xét tiết học.. VD1: (sgk) VD2: (sgk). Bài tập: 10. P 0. 34. O. Q. ======== Tuaàn 4: Tieát PPCT: 06. Ngày soạn:. / /2013 Ngaøy daïy:. §2 – TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiếp). I./ Mục tiêu: Trang 9. / /2013.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. -Kiến thức: Nắm được mối quan hệ các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và ứng dụng của mối quan hệ đó để tính tỉ só lượng giác của một góc khi biết tỉ số lượng giác của góc khác phụ với nó -Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tỉ số lượng giác. (và một số mục tiêu đã nêu). -Thái độ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học. II./ Chuẩn bị: * GV: -Thước thẳng, compa, giáo án ,SGK -Bảng phụ có vẽ hình minh họa cho ?4. * HS -Thước thẳng, compa, SGK -Đọc bài trước ở nhà. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . §2 – TỈ SỐ *Kiểm tra bài cũ LƯỢNG GIÁC -Trong tam giác vuông ABC, -HS chú ý lắng nghe câu hỏi. CỦA GÓC NHỌN hãy cho biết các tỉ số lượng giác -HS1 lần lượt trả lời câu hỏi và làm (tiếp). µ bài tập. của góc nhọn C . AB AC sinCµ = ; cosCµ = sin300; cos300 AC BC -Tính trên hình B 10’ vẽ. AB µ = AC tgCµ = ; cot gC AC AB 300 AC 1 2a sin300 = = a 3 BC 2 a AB 3 cos300 = = C A BC 2 -Nhận xét và ghi điểm. -HS3 nhận xét. *Đặt vấn đề: -HS ghi tựa bài vào vở. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dựng góc nhọn khi biết tỉ số lượng VD3: giác. VD4: ?3: -Hướng dẫn HS giải VD3. Cách dựng: Dựng góc -Gọi HS đọc ví dụ 4 và gợi ý -HS1 đọc VD 4 và nêu vuông xOy, lấy một HS giải ?3. 1 cạnh đối sin b = = đoạn thẳng làm đơn vị -Cho 2HS ngồi cạnh nhau thảo 2 caïnh huyeàn độ dài. Trên tia Oy lấy luận để giải ?3. -HS2 giải ?3. 8’ -Thông báo chú ý: điểm M sao cho OM = 1. Lấy M làm b Nếu hai góc nhọn a và có tâm, vẽ cung tròn bán sin a = sin b cosa (hoặc kính 2. Cung tròn này = cosb ,..)thì a = b vì chúng cắt tia Ox tại N. Khi là hai góc tương ứng của hai · ONM =b đó, tam giác vuông đồng dạng. Chứng minh: 15’ Hoạt động 3: Tìm hiểu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 2. Tỉ số lượng giác -Hỏi như thế nào là hai góc phụ -HS nêu hai góc đgl phụ nhau nếu của hai góc phụ nhau ?4. nhau. tổng số đo của chúng bằng 900. Rút ra nhận xét: -Gọi HS đọc ?4 -HS2 đọc ?4 -Cho lớp thảo luận nhóm (3 -4 nhóm thảo luận giải ?4 và một sin a = cosb ; Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. phút) để giải quyết ?4 và gọi đại nhóm đại diện lên giải. một nhóm lên giải ?4, các nhóm a + b = 900 Ta có: còn lại quan sát và nhận xét. AC AB sin a = ; sin b = BC BC AB AC cosb = -Thông báo định lí và yêu cầu cosa = BC ; BC HS nhắc lại định lí. AC AB -HD HS áp dụng định lí vào hai tga = ; cot gb = AB AC VD. AB AC cot ga = ; cot gb = -Rút ra bảng lượng giác của các AC AB góc đặc biệt. -HD HS giải VD 7. -Thông báo chú ý. Hoạt động 4: Luyện tập -Yêu cầu HS nêu lại các tỉ số -HS lần lượt trả lời câu hỏi. lượng giác, định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và vài giá trị đặc biệt. -HS1 đọc bài tập 11 và giải: ta có -Gọi HS đọc bài tập 11, yêu cầu AC = 9dm; BC = 12dm 10’ . Suy ra: HS vẽ hình và nêu ra cách giải (chú ý rằng để suy ra các tỉ số AB = AC 2 + BC 2 = 15 ( dm) lượng giác của góc A phải dựa vào định lí của 2 góc phụ nhau). -Đối với bài tập 12, hướng dẫn HS dựa vào định lí để giải. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn HS giải bài tập 13, -HS chú ý lắng nghe. 15, 16, 17. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc 3’ -Học bài: các tỉ số lượng giác và (nếu có) định lí. -Nhận xét tiết học.. Tuaàn 5: Tieát PPCT: 7+8. cosa = sin b ;. tga = cot gb ;. cot ga = cot gb *Định lí: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia. VD5. VD6. sgk Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt: (SGK). VD7. sgk *Chú ý: Bài tập: 11. AC 3 sin B = = AB 5 BC 4 cosB = = AB 5 AC 3 tgB = = BC 4 BC 4 cot gB = = AC 3. ======== Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy:. / /2013. LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn. -Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các tỉ số lượng giác và các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt vào việc giải toán. -Thái độ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học. II./ Chuẩn bị: * GV: -Thước thẳng, compa, giáo án, SGK. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. -Bảng phụ vẽ hình 23 sgk. * HS -Thước thẳng, compa. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Ôn tập * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . LUYỆN TẬP *Kiểm tra bài cũ -Phát biểu định lí tỉ số lượng -HS chú ý lắng nghe câu hỏi. 13. giác của hai góc phụ nhau -HS1 lần lượt trả lời câu hỏi và làm 2 sin a = -Giải bài tập 11 sgk-76. bài tập. 3 a) -Nhận xét và ghi điểm. -HS3 nhận xét. *Ôn tập: -Gọi HS nhắc lại các tỉ số lượng -HS1 nhắc lại các tỉ số lượng giác. giác. 8’ -Gọi HS giải bài tập 13a, d. -HS2 dựng góc a ở bài 13a). (Hướng dẫn nếu HS gặp khó -HS3 dựng góc a ở bài 13d). (giải tương tự VD3) c. đối 2 sin a = = c. huyeàn 3 khăn: 1 V 3 c. keà 3 cotga = cot ga = = 2 d) c. đối 2 ) 3 O. 2. U. -HS4 nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập 14. -Gọi HS đọc bài 14. -Vẽ tam giác vuông ABC: -HS1 đọc bài tập 14. a. -HS2 phải nêu được: b c b  sin a = ; cos a = ;tga = 10’ a a c c -GV hướng dẫn: c +Nêu các tỉ số lượng giác của cot ga = b. góc nhọn a . +Lập các tỉ lệ đối với câu a; -HS3 chứng minh câu b phải nêu chứng minh vế trái bằng vế phải được b2 + c2 = a2 ở câu b. 25’ Hoạt động 3: Giải các bài tập 15, 16, 17. -Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. -HS1 đọc bài tập 15. -Theo bài ra ta biết gì; cần tính -HS2 tính: cosB = sinC = 0,8 gì? sin2 C + cos2 C = 1 -Vận dụng công thức nào để Mà tính sinB? Þ cosC = 0,36 = 0,6 -Tính tg B bằng công thức nào? sinC 0,8 4 -Tính cotgB bằng công thức tgC = = = cos C 0 ,6 3 nào? (nếu HS gặp khó khăn thì HD sử dụng bài 14 và sử dụng 3 Þ cot gC = định lí hai góc phụ nhau). 4. -Gọi HS lên giải bài tập 16 -HS3 vẽ hình và giải bài tập 16. b. Trang 12. 14. a) sin a b c = : = tga cosa a a b) Ta có: sin2 a + cos2 a b2 + c2 a2 = = 2 =1 a2 a. 15. sinC = 0,8; cosC = 0,6 tgC =. 4 3. cot gC =. 3 4. 16. Gọi độ dài cạnh đối diện của góc 600 của tam giác vuông là x..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Toán 9. (tương tự như VD7). -Gọi HS đọc bài tập 17. -Yêu cầu HS nhận xét tam giác ABH là tam giác gì? -Gọi HS nêu ra cách giải và tính x khi có AH.. GV: Lê Hoàng Khải. -HS4 vẽ hình và giải bài tập 17 Ta có: theo sự hướng dẫn của GV: x sin600 = 8 Þ x = 8sin600 = 4 3 17. x = 29. -HS5 nêu VABH là tam giác vuông cân tại H nên HA = HB = 20. Áp dụng định lí Pytago vào tam 2 2 2 giác AHC có: x = AH + HC. 2’. Þ x = 202 + 212 = 29 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn HS giải bài tập 26, -HS chú ý lắng nghe. 28, 29 SBT -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc -Học bài: các tỉ số lượng giác và (nếu có) định lí. -Xem trước bài 3 và chuẩn bị bảng số với 4 chữ số thập phân để học tiết sau. -Nhận xét tiết học.. ========. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Toán 9. Tuaàn 6: Tieát PPCT: 09. GV: Lê Hoàng Khải. Ngày soạn:. / /2013 Ngaøy daïy: /. /2013. §5 – SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO TÍNH CĂN BẬC HAI I./ Mục tiêu: -Kiến thức: Sử dụng máy tính casio tính căn bậc hai và các phép tính về căn bậc hai. -Kỷ năng: Có kỹ năng sử dụng máy tính để tìm căn bậc hai của một số không âm. -Thái độ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học. II./ Chuẩn bị: * GV: - Máy tính Casio fx570MS * HS: -Chuẩn bị Máy tính Casio fx570MS -Đọc trước nội dung bài. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. §5 – BẢNG CĂN *Kiểm tra bài cũ: BẬC HAI 1./Nêu quy tắc khai phương -HS1 trả lời câu hỏi 1. một thương: Và giải được: x = 4 -HS2 tính được: Tìm x biết 2x = 32 x = 3. 2./ Phát biểu quy tắc chia hai Và tính được -HS3 nhận xét. căn bậc hai. 8’ Tìm x biết 3x = 27 . -Kết luận và ghi điểm. *Đặt vấn đề. Làm sao để khai phương một -HS chú ý lắng nghe. số bất kì khi không có máy tính trong tay? Khi đó, cần có bảng căn bậc hai nằm trong cuốn “Bảng số với bốn chữ số thập phân”. 5’ Hoạt động 2: Giới thiệu máy tính casio fx-570MS 1. Giới thiệu máy tính casio fx-570MS -Giới thiệu máy tính casio fx - HS mở máy và quan sát 570MS - Học sinh ghi nhận. - Giới thiệu chức năng tính căn bậc hai - VD: Tính 100 - HS ghi nhận. - Giáo viên giới thiệu cách bấm máy. - Học sinh quan sát và thực - GV bấm máy cho HS quan Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Toán 9. sát.. GV: Lê Hoàng Khải. hành.. Hoạt động 3: Thực hành bấm máy - Giáo viên nêu bài tập: BT1. -HS quan sát. 5  9  78  100 BT2. 10000  79925  4578 BT3. 79 78 100  78   30’ 25 25 BT4. 79 78 1000  7888   25 6255 -Giáo viên chia nhóm và cho -HS chia nhóm và thực hành. HS thực hành. - HS trình bày. - GV gọi đại diện nhóm trình bày bài giải của nhóm. - GV nhận xét. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu HS tự cho VD để rèn -HS chú ý lắng nghe. 2’ luyện thêm. -Làm bài tập 42, 47 SBT. -Xem trước bài 6.. Tuaàn 6: Tieát PPCT: 10. ======== Ngày soạn:. / /2013. 2. Thực hành bấm máy. Ngaøy daïy:. / /2013. LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố lại cho HS cách dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi để tra tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại . -Kỹ năng: Rèn kỹ năng dùng bảng số và máy tính bỏ túi tra tìm tỉ số lượng giác và tìm góc nhọn. -Thái độ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài, đọc kỹ bài soạn, giải các bài tập trong sgk – 84. -Quyển bảng số với 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi CASIO f(x) 500 MS (570). * HS -Nắm chắc cách cách dùng bảng lượng giác và cách dùng máy tính bỏ túi. -Giải các bài tập về nhà. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . LUYỆN TẬP *Ôn tập: 20. 8’ -Gọi HS đọc bài tập 20. -HS1 đọc bài tập 20. a) -Gọi HS giải bài tập 20a), b). -HS2 tra bảng để tìm sin70013¢» 0,9410 Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. b). sin70012¢» 0,9409. (. ). sin70013¢= sin 70012¢+ 1¢. -Yêu cầu HS về làm đối với câu e), d). -HS3 giải câu b). Hoạt động 2: Giải bài tập 21, 22. -Gọi lần lượt các HS lần lượt tra -HS1, 2, 3, 4 lần lượt tra bảng để bảng để tìm ra các số, từ đó suy giải bài tập 21. ra các góc nhọn (HS có thể sử -HS cả lớp cùng làm vào tập bài dụng máy tính. tập. -Quan sát lớp, -Dựa vào bảng lượng giác thì -HS1 trả lời khi a tăng thì 12’ sin a, tga cosa, cotga 00 < a < 900 ; giảm. khi a tăng thì -HS2 giải bài tập 22. sin a, tga có tăng hay không; -HS3 nhận xét. cosa,cotga còn đối với thì sao?. (. ). cos25032¢» 0,9023 21. a) sin x = 0,3495 . Ta có: 0, 3486 < 0, 3495 < 0, 3502 0 Suy ra: x » 20 . 0 b) x » 57 . 22. 0 0 a) Vì 20 < 70 nên. sin200 < sin700 . 0 0 b) Vì 25 < 63 15¢ nên cos250 > cos63015¢ 23.. Hoạt động 3: Giải các bài tập 23, 24 . -Yêu cầu HS nêu: hai góc như a + b = 900 và nhắc lại -HS1 nêu thế nào là phụ nhau? Nhắc lại định lí. 24. định lí phụ nhau. -HS2 giải bài tập 23. 0 0 0 a) Vì 3 < 47 < 76 sin250 cos650 = =1 < 780 nên cos 3 < sin 47 cos650 cos650 a) 15’ -Gọi HS đọc bài 24. < cos14 < sin 78 tg580 - cot g320 0 0 0 b) Ta thấy cos14 b) tg73 > cot g25 0 0 = tg58 - t g58 = 0 = sin 900 - 140 = sin760 > tg620 > cot g380 -HS3 nhận xét. . cos870 = sin30 . -HS4, 5 giải bài tập 24. -GV nhận xét. 0. 0. (. ). Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà *Hướng dẫn giải bài tập 25. -HS1 phải nhận xét được rằng: sin a cos250 < 1. Suy ra: tga = cosa ; -Gợi nhớ: sin250 tg250 = > sin250 0 cosa cos25 . cot ga = sin a 0 10’ Đối với câu c): hỏi tg45 = ? cos450 = ? *Dặn dò: -HS chú ý lắng nghe và đưa ra -Làm các bài tập 48, 49 trong những ý kiến thắc mắc (nếu có). SBT. -Xem và trước các ? trong Bài 4 và các VD.. ======== Trang 16. 0. 0.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Toán 9. Tuaàn 7: Tieát PPCT: 11+12. GV: Lê Hoàng Khải. Ngày soạn:. /. /2013. Ngaøy daïy:. / /2013. §4 – MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG. Tiết 11. I./ Mục tiêu: -Kiến thức:-Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. -Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì?. -Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. -Thái độ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài, đọc kỹ bài soạn, giải các bài tập trong sgk – 88. -Bảng phụ ghi ?1 và hình 25. * HS -Ôn tập lại các công thức tỉ số lượng giác của góc nhọn. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . §4 – MỘT SỐ HỆ *Kiểm tra bài cũ: THỨC VỀ CẠNH -Gọi HS nhắc lại các tỉ số lượng -HS chú ý lắng nghe câu hỏi. VÀ GÓC TRONG 5’ giác và của các góc đặc biệt. -HS1 lần lượt trả lời câu hỏi: TAM GIÁC *Đặt vấn đề: -HS2 nhận xét. VUÔNG Tương tự như SGK -HS ghi tựa bài vào vở. 28’. Hoạt động 2: Xây dựng các hệ thức. -Treo bảng phụ vẽ hình 25 và -HS1 đọc ?1. gọi HS đọc ?1. -Mỗi tổ tiến hành 3 phút để giải ?1. -Yêu cầu HS thảo luận. -HS2 viết các tỉ số lượng giác của góc B, C. -GV nhận xét. -HS3 giải ?1a) -Dẫn dắt HS phát biểu định lí -HS4 giải ?1b) bằng cách dựa vào ?1 vừa làm -HS chú ý GV phát biểu định lí. và hình vẽ. -Gọi HS đọc đề VD1. -HS xem và trả lời các câu hỏi về ? -Hướng dẫn HS giải VD: tính 1. quãng đường mà máy bay đi Quãng đường máy bay bay được được trong 1,2 phút. trong 1,2 phút là : - Máy bay bay lên theo phương 1 nào ? đoạn nào trên hình vẽ biểu S = AB = v.t = 500 km/h . 50 h = thị đường đi của máy bay? 10 km - Theo phương thẳng đứng ta Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và phải tìm đoạn nào trên hình vẽ? góc trong tam giác vuông ta có : Tìm đoạn BH dựa theo đoạn AB BH = AB . sin A Þ BH = 10 . sin bằng cách nào? 300 Þ BH = 10 . 0,5 = 5 (km) - Áp dụng hệ thức liên hệ giữa Vậy quãng đường máy bay bay cạnh và góc trong tam giác theo phương thẳng đứng trong 1,2’ vuông để tìm BH? là : 5 km . -Yêu cầu HS xác định góc đối -HS2 thảo luận giải ?2: Tóm tắt: của cạnh BH. Trang 17. 1. Các hệ thức: A b. c. B. a. C. Định lí: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề. b) cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với cotang góc kề. Trong tam giác ABC vuông tại A, ta có: b = a.sin B = a.cos C; b = c.tgB = b.cotgC; c = a.sinC = a. cos C; c = b.tgC = c.cotgB. Ví dụ 1: (sgk) Ví dụ 2: (sgk).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Toán 9. 9’. GV: Lê Hoàng Khải. -Cho 2HS thảo luận để giải bài AB = 3m, A = 650, AH = ? toán ở đầu bài ?4. Giải : Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và -GV nêu nhận xét. góc trong tam giác vuông áp dụng vào  ABH ta có : AH = AB . cos A Þ AH = 3 . cos 650 Þ AH  3 . 0,4226  1,27 (m). Vậy phải đặt chân thang cách tường 1,27m. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập: 26. -Gọi HS nhắc lại định lí. -HS1, 2 nêu lại định lí. Chiều cao của tháp là: -Gọi HS đọc bài tập 26. -HS3 đọc bài tập 26. C -Hỏi ta tính chiều cao của tháp -HS4 vẽ hình. 86.tg340 » 58( m) tức là tính cạnh nào của Vv ABC . -Gọi HS nêu hệ thức dùng để 340 B A tính cạnh góc vuông AC khi biết 86 m cạnh góc vuông AB. -HS5 phải nêu được: AC = ABtg340 .. 3’. Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các định lí và các -HS chú ý lắng nghe. hệ thức. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc -Làm bài tập 53 SBT và xem (nếu có) trước mục 2. -Nhận xét tiết học.. Tiết 12. TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Kiểm tra bài cũ: -Trong tam giác giac ABC -HS chú ý lắng nghe câu hỏi. vuông tại A viết các hệ thức về -HS1 trả bài: viết các hệ thức và cạnh và góc của nó. giải bài tập 53a). 5’ -Làm bài tập 53a). AC = AB .cot gC = 21.cot g400 -Nhận xét và ghi điểm. » 25,027 cm *Đặt vấn đề: Giải tam giác vuông là làm như -HS2 nhận xét. thế nào. Và chúng ta hãy vận -HS chú ý lắng nghe và suy nghĩ. dụng các công thức đã học vào việc giải tam giác vuông. 24’ Hoạt động 2: Áp dụng giải tam giác vuông. -Thế nào gọi là bài toán “giải -HS1 có thể trả lời: giống như SGK tam giác vuông”? -Thông báo cách làm tròn. -HS2 trả lời: ta sử dụng định lí -Gọi HS đọc ?3. Pytago để tính cạnh huyền. -Hỏi khi đã biết hai cạnh góc BC 2 = AB 2 + AC 2 Trang 18. Nội dung. §4 – MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt). 1. Áp dụng giải tam giác vuông: Ví dụ 3: (sgk) ?2 Giải:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. vuông ta có thể tính được cạnh huyền hay không? -HS thực hiện giải ?2. -Dựa vào tỉ số lượng giác nào để 8 µ » 580 tgB = = 1,6 Þ B µ 5 tính C . Ta có µ Mà -Cách đơn giản nhất để tính B . AC 8 -Gọi HS làm ?2. BC = = » 9,433 sin B sin580 -Gọi HS đọc đề VD4. -Yêu cầu HS sử dụng hệ thức -HS đọc ví dụ 4. µ = 900 - Pµ = 540 giữa cạnh và góc trong tam giác Q -HS tính: vuông để tính? -HS2 thực hiện giải ?3: -Gọi HS giải ?3. OP = PQ.cosP » 5,663 -Hướng dẫn HS giải VD5. -GV thông báo nhận xét: để tính OQ = PQ.cosQ » 4,114 toán đơn giản hơn: khi giải tam giác vuông, nếu đã biết hai cạnh ta nên tìm góc nhọn trước, sau đó dùng các hệ thức giữa cạnh và góc để tính cạnh thứ ba. Hoạt động 3: Luyện tập -Gọi HS đọc bài 27. -HS đọc bài 27. -Yêu cầu 2HS lên giải câu 27a), -HS1, 2 lần lượt giải: µ = 900 - Cµ = 600 d). B a) -Yêu cầu HS nhắc lại các tỉ số c = btgC » 5,774 ( cm) 0 0 lượng giác tg30 ; sin60 . b a= » 11,547( cm) 14’ sin B -Nhận xét. b 6 µ » 410 tgB = = Þ B c 7 b) µ = 490 Cµ = 900 - B b » 27,437( cm) sin B Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà - Học bài. -HS chú ý lắng nghe. -Làm các bài tập 28, 29, 31 -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc phần Luyện tập. (nếu có) -Nhận xét tiết học. a=. 2’. ========. Trang 19. Ví dụ 4: (sgk) ?3. sgk Giải: Ví dụ 5: (sgk) *Nhận xét.. Bài tập: 27..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Toán 9. Tuaàn 8: Tieát PPCT: 13+14. GV: Lê Hoàng Khải. Ngày soạn:. / /2013 Ngaøy daïy:. / /2013. LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: -Kiến thức: Qua tiết luyện tập củng cố lại cho học sinh các hệ thức liên hệ giữa cạnh trong tam giác vuông . -Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng vận dụng các hệ thức đó vào việc giải tam giác vuông, rèn luyện kỹ năng dùng bảng lượng giác, máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác. -Áp dụng bài toán giải tam giác vuông vào bài toán thực tế. -Thái độ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài, đọc kỹ bài soạn, giải các bài tập trong sgk – 89. * HS -Học thuộc các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. -Giải bài tập trong sgk - 88, 89 làm bài tập thày giao về nhà. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . LUYỆN TẬP B *Ôn tập: 28. -Gọi HS nhắc lại định lí và ghi -HS1 nhắc lại định lí. các hệ thức ra. -HS2 ghi ra các hệ thức và giải bài 7m -Gọi HS đọc bài tập 28. tập 27 c). a -HS nhận xét: cạnh đối của góc là AB = 7cm , cạnh kề AC = 4m 4m A -Yêu cầu HS quan sát hình 31 cho nên ta sử dụng tỉ số lượng giác Ta có: C 15’ và vẽ hình. tga . AB 7 tga = = -Gọi HS lên giải bài tập 28. AC 4 -HS3 nhận xét. -Nhận xét. 0 Þ a » 60 15¢ Vậy, góc mà tia sáng mặt trời tạo với mặt 0 đất là a » 60 15¢ C A 8’ Hoạt động 2: Giải bài tập 29. 29. -Gọi HS đọc bài 29. -HS đọc bài 29. -Gọi một HS nêu ra cách giải -HS2 vẽ hình và nêu ra các nhận 250m. a. Trang 20. a. 320m.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. (gợi ý không cần vẽ hình nếu đã xét về: bài toán cho những gì, yêu thành thạo). cầu làm gì? Tam giác trên là tam giác gì? biết các yếu tố nào? cần tìm yếu tố nào? Để tìm góc  ta áp dụng tỉ số lượng giác nào? Ta có: 250 25 cosa = = AB 25 320 32 -HS3 giải: cosa = = BC 32 Þ a » 38037¢. -Nhận xét bài giải của HS. 0 Þ a » 38 37¢ Vậy, thuyền bị lệch 0 một góc 38 37¢. Hoạt động 3: Giải các bài tập 30 . -Gọi HS đọc bài tập 30. -HS1 đọc bài tập 30. -Hướng dẫn HS vẽ hình. -HS2 vẽ hình với sự hướng dẫn của -Như thế AN là đường gì trong GV. tam giác ABC. K A -Để tính AN phải vẽ thêm đường phụ BK ^ AC . 300. 380. B. 20’. 2’. C. N. 30. Kẻ BK ^ AC Trong tam giác vuông · BKC có: K BC = 900 - 300 = 600 . Suy · 0 0 ra: ABK = 60 - 38 = 220 . Ta có BC =11cm Þ BK = 5,5cm .Do. -HS3: nêu tam giác KBC vuông tại đó: AB » 5,932cm K. Vậy: -HS4 tính AB theo công thức: -Khi đó ta sẽ tính được AB. 0 a) AN = AB .sin38 BK AB = » 3,652cm · cosABK -Khi tính được AB, thì ta sẽ tìm AN · AC = ra AN theo công thức nào. -HS5 trả lời: AN = AB sin ABN sinC b) Vv ANC AN -Trong có AN và 3,652 AC = » = 7,304cm sin C sin300 Cµ = 300 , có thể tính được AC -HS6 trả lời: không? Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà -Xem kĩ lại các hệ thứ giữa cạnh -HS chú ý lắng nghe. và góc trong tam giác vuông. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc -Xem và giải bài tập 31. (nếu có). Tiết 14. TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Giải bài tập 31. * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Ôn tập: 20’ -Gọi HS lên bảng tính cạnh AB. -HS1 đọc bài tập 31. -Hướng dẫn HS cần phải vẽ -HS2 tính cạnh AB: · thêm đường phụ để xuất hiện AB = AC .sin ACB góc vuông. 0 -Gọi HS nêu dự đoán cần vẽ = 8.sin54 » 6,472cm Trang 21. Nội dung. LUYỆN TẬP 31. a) Trong tam giác vuông ABC có: · AB = AC .sin ACB = 8.sin540 » 6,472cm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. thêm đường phụ nào?. -HS phải nêu được là phải kẻ b) Trong tam giác ACD kẻ đường cao đường cao AH trong VACD . AH, ta có: · -Dựa vào đường phụ, chúng ta AH = AC .sin ACD µ sẽ tính được D . = 8.sin740 = 7,69cm µ -HS3 thực hiện tính D . AH · sin ADC = sin D = -HS4 nhận xét. AD. 7,69 » 0,801 9,6 Suy ra: · µ » 530 ADC =D =. Hoạt động 2: Giải bài tập 32. 32. -Gọi HS đọc bài tập 32. -HS1 đọc bài tập 32 và vẽ hình -Hỏi HS có thể tính chiều dài minh họa cho bài toán. A C của đoạn BC không? -HS2 trả lời: tính được 1 1 -Khi đó ta tính được chiều rộng BC = 2. 12 = 6 km » 166m của đoạn sông này hay chưa? -HS3 ta có thể tính được nhờ tỉ số 23’ -Gọi HS thực hiện tính. lượng giác sin. B -GV nhận xét. Trong tam giác vuông µ 0 có C = 70 , BC = 166m nên chiều rộng của khúc sông là: AB = BC .sinC » 155m Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà -Giải bài tập 54 SBT -HS chú ý lằng nghe. 2’ -Xem trước bài 5. Đọc kỹ phần hướng dẫn thực hiện.. Tuaàn 9: Tieát PPCT: 15+16. ======== Ngày soạn: / /2013. Ngaøy daïy:. / /2013. §5 – ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I./ Mục tiêu:. - Kiến thức: +Học sinh biết xác định chiều cao của vật thể mà không cần đo trực tiếp. + xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm không tới được. - Kỹ năng: HS đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể, tạo sự đòan kết hổ trợ trong học tập. - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và xây dựng bài. II./ Chuẩn bị: Trang 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. * GV: -Soạn bài, đọc kỹ bài soạn. * HS: -Mỗi nhóm 1 giác kế,1 thước cuộn, 1máy tính fx500 (hoặc bảng lượng giác) III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . §5 – ỨNG DỤNG *Kiểm tra bài cũ: THỰC TẾ CÁC TỈ -Nêu định lí về các hệ thức về -HS chú ý lắng nghe câu hỏi. SỐ LƯỢNG GIÁC cạnh và góc trong tam giác -HS1 lần lượt trả lời câu hỏi: CỦA GÓC NHỌN vuông và viết các hệ thức. -HS2 nhận xét. THỰC HÀNH 5’ -Nhận xét và ghi điểm. NGOÀI TRỜI *Đặt vấn đề: Chúng ta đã học xong về tỉ số -HS chú ý lắng nghe. lượng giác. Để tìm hiểu nó có -HS ghi tựa bài vào vở. ứng dụng gì trong cuộc sống thì chúng ta hãy đi tìm hiểu bài 5. Hoạt động 2: Xác định các nhiệm vụ trước khi đo chiều cao. 1. Xác định chiều cao. -Yêu cầu HS nêu ra nhiệm vụ. -HS1 nêu nhiệm vụ: xác định chiều a) Nhiệm vụ. -GV hướng dẫn thực hiện khi ra cao của cột cờ mà không cần hạ cột -Xác định chiều cao của cột cờ. ngoài, đặt giác kế cách cột cờ cờ xuống. b) Chuẩn bị. CD = a một đoạn là a ( ). Khi A c) Hướng dẫn thực đặt giác kế cách mặt đất là -HS có thể hỏi a bằng mấy. hiện. -HS2 vẽ hình mô phỏng. b = OC 12’ -Đưa giác kế ra và hướng dẫn HS cách ngắm và đọc số đo của góc a trên giác kế. O B -Hướng dẫn khi ra sân: Chia lớp b thành 2 nhóm, tiến hành tính C D a b + atga tổng và báo cáo kết -HS ghi nhớ công thức để sau đó quả. tiến hành tính toán và báo cáo kết quả. Hoạt động 3: Tiến hành xác định chiều cao. -Hướng dẫn HS ra sân thực -Hai nhóm tiến hành hoạt động hiện. thực hành có chia hoạt động cụ thể: xác định a, b và góc a . -Hai nhóm thực hiện báo cáo hoạt động vào bảng gồm các cột: 17’ +Vật cần đo. +Khoảng cách từ giác kế tới vật (a). +Góc a . +Chiều cao của giác kế (b) +Chiều cao của vật b + tga. a. 17’. Hoạt động 4: Dùng lý thuyết kiểm chứng công thức thực hành. ?1. Ta coi tháp vuông góc với mặt đất, do -Gọi HS đọc ?1. -HS1 đọc ?1 -Cho HS thảo luận để trả lời. -2HS ngồi cạnh nhau thảo luận (3 tam giác OAB vuông phút) tại B có OB = a ; · AOB =a . Vậy -GV nhận xét. -HS2 giải ?1 Trang 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. AB = atga Þ AD = BD + AB = b + tga . Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà -Xác định chiều cao của các đối -HS chú ý lắng nghe. 1’ tượng gần gũi. Xem trước mục -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc 2. (nếu có) Tiết 16. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Xác định nhiệm vụ thực hành * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Xác định nhiệm vụ thực hành. -Gọi HS nêu nhiệm vụ của việc -HS 1 nêu xác định chiều rộng của xác định khoảng cách. khúc sông vì việc đo đạc chỉ tiến 10’ -GV giới thiệu các dụng cụ cần hành ở 1 bờ sông. chuẩn bị. -GV HD thực hiện: xem hai bờ -HS chia 2 nhóm để tiến hành hoạt sông là song song (tương tự như động thực hành. SGK) Hoạt động 2: Tiến hành thực hành. -Cho HS tiến hành hoạt động -Một nhóm thực hiện trước theo thực hành. hướng dẫn của GV. 25’ -Nhóm còn lại quan sát, sau đó thực hiện. -Hai nhóm cùng rút ra kết quả và so sánh. Hoạt động 3: Khẳng định thực hành. -Gọi HS đọc ?2 -HS1 phải nêu được: 8’ AB = atgC = atga. 2’. Nội dung 2. Xác định khoảng cách. a) Nhiệm vụ. -Xác định chiều rộng của khúc sông. b) Chuẩn bị. c) Hướng dẫn thực hiện.. ?2 Tam giác ABC µ vuông tại A có C = a AC = a , do đó: AB = atgC = atga. Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà -Vận dụng các bài toán thực -HS chú ý lắng nghe. hành này vào việc giúp đỡ gia -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc đình và làng xóm. (nếu có) -Xem, trả lời và làm bài tập phần Ôn tập chương I.. Tuaàn 10: Tieát PPCT: 17+18. ======== Ngày soạn: / /2013. Ngaøy daïy:. / /2013. ÔN TẬP CHƯƠNG I. I./ Mục tiêu: -Kiến thức:-Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương I: Các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông, các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. -Hệ thống hoá các công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Trang 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. -Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc dùng máy tính bỏ túi) để tra (tín) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. -Rèn kỹ năng giải tam giác vuông và áp dụng vào bài toán thực tế. -Thái độ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài, đọc kỹ bài soạn. -Thước thẳng, compa. -Bảng số, máy tính bỏ túi. * HS: -Ôn tập và học thuộc các công thức đã học trong chương I . -Bảng số, máy tính bỏ túi, ôn tập theo câu hỏi ở phần ôn tập chương, giải trước các bài tập phần ôn tập chương I. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . ÔN TẬP CHƯƠNG *Ôn tập: I -Gọi HS đọc câu hỏi 1. -HS1 đọc câu hỏi 1. 1. -Gọi HS viết các đẳng thức theo -HS2 phải nêu được: yêu cầu của bài toán. p2 = p¢.q; r 2 = r ¢.q a) b 1 1 1 sin a = = 2+ 2 a 2 2. a) -GV nhận xét. h p r b) c b 2 cosa = tga = ¢.r ¢ h = p c) a; c -Gọi HS đọc bài tập 2. -HS3 nhận xét. +Yêu cầu HS nêu cạnh đối cạnh -HS4 lần lượt trả lời các câu hỏi cot ga = c 20’ kề của từng góc. b. của GV. +Hai góc a và b có quan hệ -HS5 lên trả lời câu hỏi 2a, b. b) sin b = cosa -HS6 nhận xét. như thế nào? cosb = sin a -2HS thực hiện giải 3a), b) -GV nhận xét. tgb = cot ga -HS1 phải nêu được: để giải một -Gọi HS đọc câu hỏi 3. tam giác vuông cần biết hai cạnh cotgb = tga -GV kết luận. 3.a) hoặc một cạnh và một góc nhọn. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4. Do đó, để giải tam giác vuông cần b = a sin a = a cosb biết ít nhất một cạnh. c = a sin b = a cosa. b). -Nhận xét. b = ctga = c cot gb -Yêu cầu HS về nhà ghi phần -HS về nhà phải ghi vào kiến thức c = btgb = c cot ga cần nhớ. ghi nhớ vào tập.. 4.. 10’. Hoạt động 2: Giải bài tập 33, 34. 33. -Yêu cầu HS quan sát hình 41 3 3 sin a = ( C ) và cho biết sina bằng? 5 a) -HS1 phải nêu được 5 . -HS2 phải nêu: xét trong tam giác SR -Yêu cầu HS quan sát hình 42 sinQ = ( D) SR QR và chú ý vào tam giác vuông b) sinQ = QR nên SRQ. vuông SRQ có 3 -Gọi HS chọn phương án đúng đáp án đúng D. cos300 = (C ) 2 c) đối với bài tập 33c) (để nhanh -HS3 phải chọn được: Trang 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. chúng ta có thể nhớ đến các tỉ số 3a 3 0 = lượng giác của các góc đặc cos30 = 2a 2 biệt). -Yêu cầu HS quan sát hình 44 trả lời bài tập 34. Hướng dẫn -HS1 trả lời đáp án C. HS: để chọn phương án đúng và -HS2 phải chọn được đáp án C và nhanh nhất thì ta phải dựa vào sửa lại cho đúng: 0 những yếu tố quen thuộc nhất, cosb = sin 90 - b . rồi loại trừ những yếu tố mà ta chưa biết và phải chú ý đọc kỹ câu hỏi. Hoạt động 3: Giải bài tập 35, 36. -Cho HS suy nghĩ bài tập 35. -HS1 đọc bài tập 35. -Thông báo: Tỉ số giữa hai cạnh -HS2 nêu tỉ số lượng giác của cạnh góc vuông của một tam giác đối và cạnh kề của góc a . vuông là tang của 1 góc nhọn và -HS lên thực hiện giải bài tập 35 là cotang của góc nhọn kia (vẽ 19 tga = » 0,6786 hình minh họa cho HS) 28 -GV nhận xét. Þ a » 34010¢Þ b = 55050¢. -Gọi HS đọc bài tập 36. -Gọi HS lên bảng vẽ hình và -HS1 lên bảng vẽ hình. hướng dẫn HS chú ý đến hai -HS2 nêu cạnh lớn của hình 46 là 0 trường hợp. cạnh đối của góc 45 ; hình 47 là 13’ -Hướng dẫn HS tìm cạnh lớn cạnh kề của góc 450 trong hai cạnh còn lại: cạnh nào -HS3 có thể sử dung tỉ số lượng có hình chiếu lớn là cạnh lớn. giác để tính. -Gọi HS lên thực hiện tính. -Yêu cầu HS nêu ra cách giải -HS4 giải cách khác là sử dung tam giác cân. khác.. (. 34. a) C. b) C.. ). 35. Giả sử a là góc nhọn của tam giác 19 tga = 28 vuông có Þ a » 34010¢. Vậy góc nhọn còn lại là b = 900 - 34010¢ = 55050¢. 36. Cạnh lớn ở hình 46 trong hai cạnh còn lại là cạnh đối diện với 0 góc 45 . Gọi cạnh đó là x. Ta có, x = 212 + 202 = 29 -Cạnh lớn ở hình 47 trong hai cạnh còn lại 0 là cạnh kề với góc 45 . Gọi cạnh đó là y. Ta có: y = 212 + 212 = 21 2 ( cm). 2’. .. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. -Học và xem lại các kiến thức -HS chú ý lắng nghe. cần nhớ. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc -Trả lời lại các câu hỏi. (nếu có) -Giải bài tập 37, 40. Tiết 18: TG. 17’. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Ôn tập: Trang 26. Nội dung. ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án Toán 9. -Yêu cầu HS cả lớp vẽ hình theo yêu cầu của bài tập 37. -Chúng ta áp dụng định lí nào để chứng minh tam giác ABC vuông tại A. -Gọi HS tính các góc và đường cao AH. -GV nhận xét. -Hỏi diện tích của tam giác được tính theo công thức nào? S = SVABC -Như vậy VMBC suy ra điều gì? -Từ đây ta rút ra được quỹ tích của điểm M: tức là M phải cách BC một đoạn bằng AH.. GV: Lê Hoàng Khải. -HS1 vẽ hình lên bảng 37. -HS cả lớp vẽ vào tập. a) Ta có: -HS2 phải nêu được là sử dụng AB 2 + AC 2 = 7,52 định lí pytago. = BC 2 . Theo định lí 4,5 sin B = pytago đảo thì tam 7,5 -HS2 tính µ » 370 Þ Cµ = 900 - B µ Þ B -HS3 tính cạnh AH (có thể tính theo nhiều cách). -HS4 nhận xét. -HS5: Bằng nửa tích đường cao và cạnh tương ứng. -HS6 nêu suy ra: 1 1 MH ¢.BC = AH .BC 2 2 Þ MH ¢= AH .. Hoạt động 2: Giải bài tập 38, 39. -Gọi HS vẽ hình bài 38. -HS1 đọc đề bài tập 38. -Làm sao để tính được độ dài -HS2 vẽ hình. AB. -HS3 nêu là: AB = BI - AI . -Yêu cầu HS dựa vào tỉ số AI , BI . lượng giác tính hai cạnh AI và -HS4 thực hiện tính 13’ BI. -GV nhận xét -Hướng dẫn HS giải bài tập 39: -HS5 tính khoảng cách AB. vẽ hình, rồi sử dụng tỉ số lượng -HS6 nhận xét giác để giải.. Hoạt động 3: Giải bài tập 40, 41. -Yêu cầu HS dựa vào công thức -HS1 thực hiện giải b + atga = 30 đã học ở bài thực hành xác định +1,7.tg350 » 22,7( m) = 227( dm) chiều cao để tính. -HS2 nhận xét. -Gọi HS đọc bài 41. -HS2 đọc bài 41. 13’ -Gọi HS tính tgy . 2 tgy = Þ y » 20048¢ 5 -HS3 tính 0 -HS4 suy ra: x » 68 15¢ 2’. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. -Xem lại các lý thuyết cơ bản. -HS chú ý lắng nghe. Trang 27. giác ABC là tam giác vuông tại A. Tính µ 0 được: B » 37 ;. Cµ = 530 . Tính AH. theo công thức: 1 1 1 = + 2 2 AH AB AC 2 Þ AH = 3,6cm .. b) Điểm M phải nằm trên đường thẳng song song với BC cùng cách BC một khoảng cách là 3,6cm. 38. Trong tam giác vuông AIK có: · I AI = IK .tgAK = 380.tg500 » 453m . Tương tự ta có: BI = IK .tg 500 + 150. (. ). » 815m . Vậy khoảng cách giữa hai chiếc thuyền là AB = BI AI = 815 - 453 = 432 (m). 40. 227dm 41. 2 tgy = 5 Ta có: 0 Þ y » 20 48¢. Suy ra: x = 900 - y = 68012¢ 0 ¢ Vậy x - y = 46 24.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. -Giải các bài tập còn lại 39, 42. -Chuẩn bị kiểm tra một tiết.. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc (nếu có). ========. Tuaàn 11: Tieát PPCT: 19. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. KIỂM TRA CHƯƠNG I I./ Mục tiêu: -Kiểm tra và đánh giá nắm kiến thức của HS đối với chương Hệ thức lượng trong tam giác vuông. -Củng cố lại các kiến thức cơ bản của chương. -Giúp HS kiểm tra lại mức độ của mình đối với chương này, từ đây có thái độ học tập đúng đắn. II./ Chuẩn bị: * GV: -Đề kiểm tra: tự luận và trắc nghiệm. * HS: -Ôn tập, nắm chắc các công thức đã học. III./ Nội dung và ma trận đề kiểm tra: 1. Ma trận đề kiểm tra: Các mức độ cần đánh giá Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL VDCĐT VDCĐcao TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết các Một số Tính được các hệ công thức trong hệ thức Chuẩn thức lượng cơ hệ thức lượng lượng bản trong tam giác trong Số câu 1 1 1 3 tam giác Điểm 0.5 1 0,5 2 vuông Tỷ lệ 5% 10% 5% 20% Trang 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án Toán 9. Một số hệ thức vể cạnh và góc vuông trong tam giác vuông. GV: Lê Hoàng Khải. Chuẩn. Biết một số tỷ số lương giác của góc nhọn. Số câu Điểm. 1 0,5. 1 1. Tỷ lệ. 5%. 10%. Hiểu được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 3 1 1,5 1. Vận dụng được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 2 1. 3 3. 11 8. 15%. 10%. 10%. 30%. 80%. Số câu 2 2 4 Điểm 1 2 2 Tỷ lệ 10% 20% 20% 2.Nội dung đề kiểm tra: A.TRẮC NGIỆM (4 điểm) I. Khoanh tròn đáp án đúng nhất.. 1 1 10%. 2 1 10%. 3 3 30%. 14 10 100%. Tổng số. A. A c B. b c’. b h a. a. b’. a C. 2a 300 a. H.1. 1.. 2.. 3.. 4.. 5. 6.. 3cm B. y H x H.3. 4 cm C. H.2 1 = ............ 2 Quan sát H.1. Hãy cho biết: h 1 1 1 1 + 2 + 2 2 2 c ; c ; a) a b) b 1 1 1 1 1 + 2 + 2+ 2 2 2 b ; b c . c) a d) a Quan sát H.1. Hãy cho biết hệ thức nào sau đây là sai: c b sin a = cosa = a; a; a) b) b b tga = cot ga = c; c. c) d) Quan sát H.1. Trong tam giác vuông AHC có: h h b b¢ sin a = sin a = sin a = sin a = a; b; b¢; h. a) b) c) d) Giá trị nào sau đây là sai: 2 1 1 2 sin450 = cos600 = sin300 = tg450 = 2 ; b) 2; 2; 2 . a) c) d) 0 0 cos70 . Hãy điền vào chỗ trống sin20 a) >; b) <; c) =; d) Không so sánh được. 0 0 < a < 90 Với thì sina 1 : Trang 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. d) Tùy theo giá trị của a .. a) <; b) >; c) =; II. Đánh dấu “x” vào ô thích hợp: STT Nội dung. Đúng cos300 =. 1. Sai. 1 2. Quan sát H.2. Giá trị của cosb = sin( 900 - a ) Trong H.1. Ta có:. 2. B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) Hãy tính x và y trong hình H.3. Câu 2: (2 điểm) Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo đúng thứ tự từ nhỏ đến lớn: sin240; cos350; sin540; cos700 . Câu 3: (1 điểm) 4 tga = 5. Dựng góc nhọn a , biết rằng ---------Hết---------IV. Đáp án và thang điểm A. Trắc nghiệm: I. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 1.b; 2.c; 3.b; 4.d; 5.c; 6.a. II. Đánh dấu “´ ” thích hợp mỗi câu được 0,5đ: 1) Sai; 2) Đúng. B. Tự luận: Câu 1: Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC có: BC 2 = AC 2 + AB 2 0,5đ Þ x2 = 42 + 32 = 25. 0,5đ. Þ x = 5 ( cm). 0,5đ 1 1 1 = + 2 AB 2 AC 2 Trong tam giác vuông ABC có AH là đường cao, ta có: AH 1 1 1 25 = 2+ 2= 2 2 2 3 4 3 .4 Hay y (0,5đ) Þ y=. 32.42 12 = = 2,4cm 25 5 0. Câu 2: Ta có:. ( = sin( 90 0. (0,5đ). ) 70 ) = sin20 0. 0. cos35 = sin 90 - 35 = sin55 0. cos70. 0. 0. (0,5đ) sin20 ;sin24 ;sin540;sin550 0. Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: cos700;sin240;sin540; cos350 Hay Câu 3: *Cách dựng đúng: (0,5đ). (0,5đ). 0. 0. (0,5đ) (0,5đ). Trang 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. *Chứng minh đúng: (0,5đ).. Tuaàn 11: Tieát PPCT: 20. ======== Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: / /2013. CHƯƠNG II ĐƯỜNG TRÒN §1 – SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I./ Mục tiêu: -Kiến thức:-Nắm vững được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng. - Kỹ năng:-Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn. -Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản, như tìm tâm của một vật hình tròn, nhận biết các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng. - Thái độ: Yêu thích môn học, thích khám phá những kiến thức mới. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Com pa, thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập 2 (sgk). * HS -Ôn tập lại các kiến thức về đường tròn đã học ở lớp 6, 7. -Đọc trước bài học, nắm các nội dung cơ bản. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Giới thiệu chương – Đặt vấn đề CHƯƠNG II * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . ĐƯỜNG TRÒN *Giới thiệu chương: §1 – SỰ XÁC ĐỊNH -Đường tròn thì chúng ta đã gặp -HS chú ý lắng nghe ĐƯỜNG TRÒN. rất nhiều nhưng tính chất, liên TÍNH CHẤT ĐỐI 3’ hệ giữa đường kính và dây thì ta XỨNG CỦA cần phải đi tìm hiểu. ĐƯỜNG TRÒN *Đặt vấn đề: -HS ghi tựa bài vào vở. Đầu tiên, chúng ta đi tìm hiểu sự xác định của đường tròn và tính chất của nó. 8’ Hoạt động 2: Nhắc lại về đường tròn. 1. Nhắc lại về đường -GV vẽ một đường tròn tâm O -HS1 nhắc lại định nghĩa đường tròn. Kí hiệu : (O; R) bán kính R. Gọi HS nhắc lại tròn và nêu kí hiệu (O;R). -Điểm M nằm trên định nghĩa đường tròn. -Hỏi có mấy vị trí tương đối của -HS2 có thể trả lời có ba vị trí đường tròn (O; R ) khi điểm M đối với đường tròn (O) tương đối của điểm M đối với và chỉ khi OM = R. -Điểm M nằm bên (GV có thể nêu ra nếu HS đường tròn (O). trong đường tròn (O) không trả lời được). -HS chú ý. khi và chỉ khi OM < R -Gọi HS đọc ?1. -HS1 đọc ?1. -Cho HS thảo luận nhóm và -2HS ngồi cạnh nhau thảo luận ?1 - Điểm M nằm ngoài đường tròn (O) khi và hướng dẫn: trong một tam giác (1 phút). Trang 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. góc đối diện với cạnh lớn hơn là -HS2 trả lời (giải). góc lớn hơn. -HS3 nhận xét.. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định đường tròn. -Hỏi một đường tròn được hoàn -HS1 trả lời khi biết tâm và bán toàn xác định khi nào? kính. -Giới thiệu thêm đường tròn xác -HS1 đọc ?1. định khi biết một đoạn thẳng là -HS2 suy nghĩ để giải quyết ?2. đường kính đường tròn. -HS2 vẽ đường tròn với đường kính -Hướng dẫn HS vẽ đường tròn AB. qua 2 điểm. -HS3 trả lời có vô số các đường -Gọi HS vẽ đường tròn qua ba tròn đi qua 2 điểm cho trước. điểm (gợi ý về đường trung trực -HS4 đọc ?3. đã học ở lớp 7). Hỏi có bao -HS5 vẽ đường tròn qua ba điểm nhiêu đường tròn đi qua ba điểm A,B,C. 12’ ABC như thế? C -Thông báo định lí. B -Hỏi: hãy dự đoán qua ba điểm O ABC thẳng hàng ta có thể vẽ được đường tròn hay không? -Gọi HS nhắc lại về đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (hay A có thể nhắc lại nếu HS không -HS6 nêu: Đường tròn qua ba đỉnh nhớ). A, B, C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó, tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn. 11’ Hoạt động 4: Tìm hiểu về tâm đối xứng và trục đối xứng. -Gọi HS đọc ?4. -HS1 đọc ?4. -Thế nào là hai điểm đối xứng -HS2 trả lời nếu O là trung điểm với nhau qua điểm O. của đoạn thẳng nói hai điểm đó. -Như vậy đường tròn có phải là -HS3 đọc ?4. hình có tâm đối xứng không? -HS4 nhận xét. Tâm đối xứng của nó là điểm nào? -Dẫn dắt đến kết luận. -Gọi HS đọc ?5. -HD: C’ đối xứng với C qua AB -HS5 phải nêu được AB là đường thì AB là đường gì của đoạn trung trực của CC’. CC’. -HS6 nêu đường tròn là hình có -Hướng dẫn HS chứng minh. trục đối xứng. Các đường kính là -Hỏi đường tròn có trục đối trục đối xứng của đường tròn. xứng không? Trục đối xứng của -HS ghi vào kết luận. nó là đường nào? -Dẫn dắt HS đi đến kết luận. Trang 32. chỉ khi OM > R. ?1. Ta có: OH > R ; OK < R Þ OH > OK . · · Suy ra: OK H > OHK 2. Cách xác định đường tròn. ?2. a) Gọi O là tam đường tròn đi qua A và B. Do OA = OB nên điểm O nằm trên đường trung trực của AB. b) Có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm của đường tròn đó nằm trên đường trung trực của đoạn AB. ?3. Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. * Chú ý: (SGK).. 3. Tâm đối xứng: ?4. OA ¢= OA = R nên A’ thuộc đường tròn (O). Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. 4. Trục đối xứng: ?5. Gọi H là giao điểm của CC ¢ và AB. Nếu H ¹ O thì VOCC ¢ có OH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên nó là tam giác cân. Suy ra: OC ¢= OC = R . Vậy.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. C đẽ ( O;R ). Nếu H º O thì OC ¢= OC = R nên C đẽ ( O;R ) Hoạt động 5 : Luyện tập và Hướng dẫn về nhà -Hỏi đường tròn xác định khi HS1,2 trả lời câu hỏi. nào? -Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được mấy đường tròn. -HS2 trả lời 2 đường chéo của hình -Hai đường chéo của hình chữ chữ nhật cắt nhau tại trung điểm nhật có tính chất như thế nào? của mỗi đường hay OA = OB 11’ -Gọi HS thực hiện ghép câu đối = OC = OD với bài tập 2. -HS2, 3, 4 phải ghép được: 1 – 5; 2 -Học bài và làm bài tập 3. – 6; 3 – 4. -Giải bài tập 6, 7, 8 phần luyện tập. -HS chú ý lắng nghe. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc (nếu có). Tuaàn 12: Tieát PPCT:21. .. Bài tập: 1. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Ta có: OA = OB = OC = OD nên bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc Mà. (O;OA) .. AC = 122 + 52 = 13( cm) Vậy bán kính của đường tròn bằng 6,5cm.. ======== Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy:. / /2013. LUYỆN TẬP. I./ Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho HS các khái niệm về đường tròn (định nghĩa, sự xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác,...) - Kỹ năng:-Luyện tập cho HS nhận biết trục đối xứng, tâm đối xứng của đường tròn, cách tìm trục đối xứng và tâm đối xứng của đường tròn. -Rèn kỹ năng vẽ và xác định tâm đường tròn. - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Giải các bài tập trong SGK, bảng phụ vẽ hình 58, 59, bài 7 (SGK) * HS -Nắm chắc các kiến thức đã học, giải bài tập về nhà (SGK - 99 - 100). -Học thuộc các định nghĩa, tính chất đã học về đườgn tròn. -Thước thẳng, compa. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 9’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập LUYỆN TẬP *Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Ôn tập: 3a) Xét tam giác -Thế nào là đường tròn tâm O -HS1 trả lời. ABC vuông tại A. bán kính R? -HS2 đọc bài tập 3a. Gọi O là trung điểm -Gọi HS làm bài tập 3a). -HS3 nêu đường tròn này phải đi của BC. Ta có AO là Trang 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. -Thế nào là đường tròn ngoại qua các đỉnh của tam giác ABC, tức tiếp tam giác ABC. là OA=OB=OC OA = OB = OC -Từ BC Þ OA = 2 và O Î BC. đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OA=OB=OC. Suy. Hoạt động 2: Giải bài tập 6, 7. -Gọi HS đọc bài tập 6. -HS1 đọc bài tập 6. -Hướng dẫn tác dụng của từng -HS chú ý tác dụng của từng biển biển báo ở hình 58, 59. báo. 10’ -Gọi 2HS lần lượt trả lời câu 6. -HS2 trả lời. -Gọi HS thực hiện ghép câu ở -HS3 nhận xét. bài tập 7. -HS4 thực hiện ghép câu. -HS5 nhận xét. Hoạt động 3: Giải bài tập 8. -Gọi HS đọc bài tập 8. -HS1 đọc bài tập 8. -HD có bao nhiêu đường tròn đi -HS2 nêu có vô số đường tròn đi qua hai điểm B và C. Tâm của qua điểm B và C. các đường tròn này nằm trên -HS3 nêu phải xác định giao điểm 25’ đường nào? Mà theo đề bài cần của 2 đường thẳng trung trực của xác định (O) của đường tròn BC và Ay thuộc tia nào? -Sau đó cho HS thảo luận để -HS thảo luận để giải bài 8. giải bài tập 8. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. -Giải bài tập 5, 10 SBT -HS chú ý lắng nghe. 2’ -Xem trước bài 2. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc -Nhận xét tiết học. (nếu có).. 6. Hình 58 có tâm đối xứng và có trục đối xứng. Hình 59 có trục đối xứng. 7. 1 – 4; 2 – 6; 3 – 5. Tuaàn 12: Tieát PPCT: 22. ======== Ngày soạn:. ra, O là tâm của đường tròn đi qua A, B, C.. 8. Cách dựng Dựng tia It là đường trung trực của BC (I là trung điểm của BC). Tia It cắt tia Ay tại O. Đây chính là tâm của đường tròn cần dựng. Chứng minh: Theo cách dựng ta có đpcm. / /2013 Ngaøy daïy: / /2013. §2 – ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I./ Mục tiêu: - Kiến thức: -Học sinh biết đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm. - Kỹ năng: -Biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây. -Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo, trong suy luận và chứng minh. - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Thước kẻ, com pa, phấn màu. Bảng phụ ghi ?2 (sgk). * HS -Học thuộc các khái niệm đã học, giải bài tập trong SGK, SBT. -Thước kẻ, com pa, giấy kẻ ô vuông. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: Trang 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là đường tròn? -HS1 trả lời câu hỏi. 5’ -Giải bài tập 7. -GV kết luận và ghi điểm. *Đặt vấn đề: -HS chú lắng nghe. Tương tự như SGK -HS ghi tựa bài mới vào vở. Hoạt động 2: So sánh độ dài của đường kính. -Gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ -HS1 đọc bài toán. hình và ghi GT, KL của bài toán - Nêu cách chứng minh bài toán. -HS2 nêu: AB có thể là đường kính - Gợi ý: Xét 2 trường hợp của hoặc không là đường kính. dây AB : AB là đường kính (đi qua O) và AB không là đường kính (không đi qua O) . AB là đường kính  AB = ? 10’ AB không là đường kính   OAB ta có bất đẳng thức nào? - GV gọi HS áp dụng bất đẳng -HS1 đọc định lí 1. thức trong tam giác chứng minh -HS2 phải nêu đường kính cũng là phần (b) và từ đó rút ra kết luận một dây của đường tròn. cho cả hai trường hợp. - Qua bài toán trên em rút ra định lý nào ? 20’. Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. -GV vẽ hình 66 lên bảng. -HS quan sát hình 66. -Hướng dẫn HS phát hiện tính -HS1 phát biểu định lí 2. chất. -HS chú ý GV hướng dẫn chứng -Hướng dẫn HS chứng minh hai minh. trường hợp. -Cho HS suy nghĩ làm ?1. -HS2 lên bảng vẽ hình minh họa: -GV nhận xét. A D -Hỏi: cần bổ xung thêm điều kiện gì thì đường kính AB qua O trung điểm CD sẽ vuông góc với CD? -Gọi HS nêu định lí 3. C B -GV ghi: AB là đường kính; AB cắt CD tại I ; I ¹ O ; CI = ID -HS3 bổ xung thêm dây CD không đi qua tâm. Þ AB ^ CD . -Yêu cầu HS về nhà chứng -HS tiến hành thảo luận nhóm (2 phút) để giải ?2. minh. -Cho HS thảo luận nhóm để giải -HS1 lên giải bằng cách sử dụng định lí pytago. ?2.. Trang 35. Nội dung. §2 – ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN. 1. So sánh độ dài của đường kính và dây. Bài toán: SGK Giải: Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.. 2.Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. CM: Sgk ?1 Định lí 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. ?2 Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AMO, có AM 2 = OA2 - OM 2 = 144. Suy ra: AM = 12cm hay AB =.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án Toán 9. 9’. GV: Lê Hoàng Khải. 24cm . Hoạt động 4: Luyện tập. Bài tập 10. -Gọi HS lần lượt nhắc lại các -HS1 phát biểu lại các định lí. a) Gọi M là trung điểm định lí: quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. -HS2 nêu là phải chứng minh của BC. Ta có -Gọi HS đọc bài tập 10. khoảng cách từ các điểm đó đến 1 1 EM = BC DM = BC -Hỏi: Làm sao để chứng minh 4 tâm bằng bán kính đường tròn. 2 2 ; . điểm cùng thuộc một đường -HS3 vẽ hình bài tập 10. ME = MB = MC = MD tròn; yêu cầu HS lên bảng A Do đó B, E, D, C cùng D chứng minh; lưu ý về hai dây thuộc đường kính BC. E DE và BC. b) DE là dây, BC là đường kính nên DE < BC . C B. 1’. M. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà -Học bài, làm bài tập 11. -HS chú ý lắng nghe. -Giải bài tập 15, 16 SBT. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc (nếu có). Tuaàn 13: Tieát PPCT: 23. Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy:. / /2013. LUYỆN TẬP. I./ Mục tiêu: - Kiến thức:Củng cố lại cho HS các định lý về mối quan hệ của đường kính và dây cung trong đường tròn. - Kỹ năng:Rèn kỹ năng áp dụng các định lý vào chứng minh các bài toán liên quan , cách suy luận , chứng minh. - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. Giải bài tập trong sgk. -Thước kẻ, com pa. * HS -Dụng cụ học tập thước kẻ, com pa. -Học thuộc định lý, làm trước các bài tập. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 9’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập LUYỆN TẬP *Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Ôn tập: 18. Ta có -Gọi HS nhắc lại định lí về quan -HS1,2 lần lượt nhắc lại các định lí. OA 3 OI = = cm hệ vuông góc giữa đường kính 2 2 và dây. -HS1 lên bảng thực hiện vẽ hình. Áp dụng định lí -Gọi HS làm bài tập 18 SBT Pytago vào các tam -Hướng dẫn HS giải bài tập 18 giác BIO và CIO có: SBT. BI 2 = BO 2 - IO 2 -HD HS giải bài tập 18. 2 æö 3 27 2 ÷ ÷ =3 - ç = ç ÷ ç ÷ 4 è2ø Trang 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải B. Þ BI = A. I. O. Hay. 3 3 ( cm) 2. BC = 3 3( cm). C. Hoạt động 2: Giải bài tập 11. -Gọi HS đọc bài tập 11. -HS1 vẽ hình bài 11. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, D K M C H ta cần chứng minh CH = DK , tức là ta cần cm: HM = MK A B O CM = DM ). 20’ (vì -Hỏi tứ giác AHKB là hình gì? -Làm sao để chứng minh: -HS2 phải nêu được tứ giác AHKB MH = MK . là hình thang vì AH P BK . -HS3 trả lời. -HS4 nhận xét. Hoạt động 3: Giải bài tập 16 SBT. -Gọi HS đọc bài tập 16 SBT. -HS1 đọc bài 16 SBT. -Làm sao để chứng minh bốn điểm cùng thuộc một đường -HS2 chứng minh khoảng cách từ tròn. (HD: chứng minh khoảng tâm đến 4 điểm này bằng nhau. cách từ 4 điểm đó đến một điểm 15’ bằng nhau). -Yêu cầu HS so sánh AC và BD.. 2’. 11. Kẻ OM vuông góc với dây CD. Hình thang AHKB có AO = OB và OM P AH P BK MH = MK ( 1) nên mà OM ^ CD nên MC = MD ( 2). Từ (1) và (2) suy ra: CH = DK . 16. a) Gọi O là trung điểm của AC. Ta có: OA = OB = OC OA = OD = OC Hay: OA = OB = OC = OD. b) AC ³ BD AC = BD thì BD là đường kính. Do đó, ABCD là hình chữ nhật.. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. -Giải bài tập 17, 19 SBT. -HS chú ý lắng nghe. -Xem trước bài 3. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc -Nhận xét tiết học. (nếu có).. Tuaàn 13: Tieát PPCT: 24. ======== Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy:. / /2013. §3 – LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY I./ Mục tiêu: - Kiến thức:-Nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn. Trang 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. - Kỹ năng:-Biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây. -Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh. - Thái độ: Yêu thích môn học, thích khám phá những kiến thức mới. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Vẽ hình 68, 69 ra bảng phụ. Thước thẳng; Compa. * HS -Học thuộc các định lý về quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn. -Học trước bài học nắm chắc nội dung bài. -Thước thẳng; Compa. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Kiểm tra bài cũ: -Nêu định lí về quan hệ vuông -HS1 trả lời câu hỏi. góc giữa đường kính và dây. -Giải ?2 với OA = 5cm ; OM §3 – LIÊN HỆ = 3cm . GIỮA DÂY VÀ -HS chú lắng nghe. -GV kết luận và ghi điểm. KHOẢNG CÁCH -HS ghi tựa bài mới vào vở. *Đặt vấn đề: TỪ TÂM ĐẾN -GV vẽ đường tròn: DÂY 6’ C K D. O. A. H. B. Nếu biết trước khoảng cách từ tâm O đến AB, CD thì ta có thể so sánh độ dài của hai dây này không. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài toán. -GV nêu đề toán. -HS1 lên vẽ hình. -Ta cần chứng minh đẳng thức -HS2 phải nêu được định lí pytago. nhưng đẳng thức này có tổng -HS3 thực hiện giải VD với sự 12’ hai bình phương, ta nghĩ ngay hướng dẫn của GV. đến định lí nào trong tam giác. -HS4 đọc mục chú ý. -Hướng dẫn HS giải bài toán. 20’. 1. Bài toán: (SGK) Giải: *Chú ý: Sgk. Hoạt động 3: Xác định mối quan hệ giữa dây và khoảng cách 2. Liên hệ giữa dây và từ tâm đến dây. khoảng cách từ tâm đến dây. -Gọi HS đọc ?1. -HS1 đọc ?1. -Hướng dẫn HS thảo luận -2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận (2 ?1. Ta có AB ^ OH nhóm: Chú ý H, K lần lượt là phút) để giải ?1. và CD ^ OK nên trung điểm của AB, CD. theo định lí về đường -Từ kết quả ?1 hãy phát biểu các -HS2 phát biểu thành định lí. kính vuông góc với kết quả trên thành định lí. -HS3 nhắc lại định lí 1. dây có: Trang 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. -Yêu cầu HS thực hiện giải tương tự đối với ?2. -Hãy phát biểu kết quả ?2 thành định lí với AB, CD là các dây, OH, OK là khoảng cách từ tâm đến hai dây. -GV nhận xét và phát biểu. *Củng cố định lí 1, 2. -Gọi HS đọc ?3 (treo bảng phụ vẽ hình 69) -Hỏi có đường tròn nào đi qua ba điểm A, B, C không? (xác định tâm nếu có). -Hướng dẫn: Ta có các khoảng cách từ dây đến tâm; dựa vào định lí nào để giải câu a, b) -Gọi 2 HS lên giải và nhận xét.. 7’. -HS4 thực hiện giải ?2. 1 AH = HB = AB 2 2 2 a) AB > CD Þ HB > K D . Suy 2 2 1 ra: OH < OK Þ OH < OK . CK = K D = CD 2 2 2 b) OH < OK Þ HB > K D . AB = CD Nếu thì Do đó: AB > CD HB = K D . Suy ra: -HS2 nhận xét và phát biểu HB 2 = K D 2 -HS đọc ?3. Þ OH 2 = OK 2 nên OH = OK . -HS nêu là có, O chính là tâm Định lí 1: (SGK). đường tròn ngoại tiếp tam giác ?2 ABC. Khi đó, AB, AC, BC là các Giải: dây. Định lí 2: (SGK) -HS1 nêu: ta dựa vào định lí 1 để ?3 giải câu a); định lí 2 để giải câu b). a)OE = OF nên BC = AC (đlí 1b). OD > OE b) và OE = OF nên OD > OF . Suy ra: AB < AC (đlí 2b) Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà 12. -HD HS giải bài tập 12. -HS sử dụng định lí Pytago để tính -Học định lí 1, định lí 2. Giải OH=3cm. bài tập 12, 13. -Giải trước bài 14 phần luyện -HS chú ý lắng nghe. tập. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc -Nhận xét tiết học. (nếu có). ======== Tuaàn 14: Tieát PPCT: 25. Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy:. / /2013. LUYỆN TẬP. I./ Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố lại cho HS các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các định lý vào chứng minh các bài toán liên quan , cách suy luận , chứng minh. - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. Giải bài tập trong sgk. -Thước kẻ, com pa. * HS -Dụng cụ học tập thước kẻ, com pa. -Học thuộc định lý, làm trước các bài tập. Trang 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập *Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Ôn tập: -Gọi HS nhắc lại định lí về liên -HS1,2 lần lượt nhắc lại các định lí. hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường -HS1 lên bảng thực hiện vẽ hình. tròn. 9’ -Gọi HS làm bài tập 12 B -Hướng dẫn HS giải bài tập 12. A. I. Nội dung LUYỆN TẬP. 12.. O. C. Hoạt động 2: Giải bài tập 14. 14. -Gọi HS đọc bài tập 14. -HS1 vẽ hình bài 14. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, D K M H C CH = DK ta cần chứng minh , tức là ta cần cm: HM = MK A B O CM = DM ). (vì 20’ -Hỏi tứ giác AHKB là hình gì? -Làm sao để chứng minh: -HS2 phải nêu được tứ giác AHKB MH = MK . là hình thang vì AH P BK . -HS3 trả lời. -HS4 nhận xét. Hoạt động 3: Giải bài tập 15. 15. -Gọi HS đọc bài tập 15. -HS1 đọc bài 15. -Làm sao để chứng minh bốn điểm cùng thuộc một đường -HS2 chứng minh khoảng cách từ 15’ tròn. (HD: chứng minh khoảng tâm đến 4 điểm này bằng nhau. cách từ 4 điểm đó đến một điểm bằng nhau). -Yêu cầu HS so sánh AC và BD. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. -Giải bài tập 16, 19 SBT. -HS chú ý lắng nghe. 2’ -Xem trước bài 3. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc -Nhận xét tiết học. (nếu có).. ======== Tuaàn 14: Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: / /2013 Tieát PPCT: 26 §4 – VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Trang 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. I./ Mục tiêu: - Kiến thức: - HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lý về tính chất của tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - Kỹ năng: -Biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. -Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế. - Thái độ Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ vẽ 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Thước kẻ, com pa. -Bảng tóm tắt các hệ thức, bài tập 17 (109). * HS -Nắm chắc cách xác định khoảng cách từ tâm đến dây. -Học thuộc tính chất giữa đường kình và dây. -Thước thẳng; Compa. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Kiểm tra bài cũ: §4 – VỊ TRÍ -Phát biểu định lí 1 liên hệ giữa -HS1 trả lời câu hỏi và giải bài tập TƯƠNG ĐỐI CỦA dây và khoảng cách từ tâm đến 12a) và tính được 3cm. ĐƯỜNG THẲNG dây và giải bài tập 12a). -HS2 phát biểu định lí 2 và VÀ ĐƯỜNG TRÒN -Phát biểu định lí 2 và giải bài OH < OK , ME > MF 8’ tập 15a, b. -GV kết luận và ghi điểm. *Đặt vấn đề: -HS chú lắng nghe và trả lời: một -Một điểm thì có bao nhiêu vị trí điểm thì có ba vị trí tương đối với tương đối với đường tròn? Còn đường tròn: nằm trong, nằm trên và đối với đường thẳng thì sao? nằm ngoài. -HS ghi tựa bài mới vào vở. 25’ Hoạt động 2: Tìm hiểu ba vị trí tương đối của đường thẳng và 1. Ba vị trí tương đối đường tròn.. của đường thẳng và đường tròn: -Gọi HS đọc ?1. -HS1 đọc ?1. -Cho HS thảo luận theo hướng -2HS ngồi cạnh nhau thảo luận và ?1. Sgk phản chứng: Qua 3 điểm thẳng phải nêu ra đường tròn không thể đi Giải: a) Đường thẳng và hàng có vẽ được đường tròn nào qua ba điểm thẳng hàng. đường tròn cắt nhau. klhông? Vậy ta suy ra điều gì? Do đó, đường thẳng và đường -HS ghi vào vở: Nếu đường thẳng ?2. Giải: Trường hợp tròn chỉ cắt nhau tại nhiều nhất và đường tròn đi qua ba điểm O Î a khoảng cách từ là mấy điểm. thẳng hàng (vô lí). O đến đường thẳng a -Bây giờ ta xét từng trường hợp. bằng 0 nên -Vẽ hình 71 giới thiệu khái niệm OH = 0 < R . Trường cắt nhau, cát tuyến. Khi đó O Ï a, hợp kẻ OH < R và HA = HB = OH ^ AB . Xét tam R 2 - OH 2 . giác OHB vuông tại H, -Yêu cầu HS thảo luận nhóm để -HS tiến hành thảo luận nhóm (2 ta có OH < OB nên Trang 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. chứng minh khẳng định này phút). (với sự hướng dẫn của GV). -HS1 tiến hành giải. -Chuyển ý: Nếu OH tăng lên thì -HS2 nhận xét. khoảng cách giữa hai điểnm A và B giảm đi. Giảm đến khi -HS chú ý lắng nghe. A º B thì đường thẳng (a) và đường tròn (O) chỉ có một điểm chung. -GV treo bảng phụ và giới thiệu các định nghĩa: tiếp xúc, tiếp -HS chú ý định nghĩa vào vở. tuyến và tiếp điểm. -Hướng dẫn HS chứng minh kết luận. -HS nhắc lại định lí. -Giới thiệu định lí. -Giới thiệu thuật ngữ không giao nhau. -Gọi HS so sánh khoảng cách OH từ O đến đường thẳng a và -HS1 phải nêu được OH > R bán kính của đường tròn. Hoạt động 3: Xây dựng hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính. -HS ghi vào vở bảng tóm tắt. -Ghi tóm tắt: Đặt OH = d : -Hướng dẫn HS chiều đảo lại +Đường thẳng a và đường tròn (O) cũng đúng. cắt nhau Û d < R . -Gọi HS đọc ?3 +Đường thẳng a và đường tròn (O) -Cho HS thảo luận nhóm. 10’ tiếp xúc nhau Û d = R . -GV nhận xét. +Đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau Û d > R . -HS đọc ?3. -2HS ngồi cạnh nhau và thảo luận (2 phút để giải ?3). -HS1 lên giải ?3. Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu HS về nhà giải bài tập -HS chú ý lắng nghe. 2’ 17, 18, 19 và học bài. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc -Xem trước bài 5. (nếu có). Tuaàn 15: Tieát PPCT: 27. OH < R b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. H º C; Khi đó OC ^ a và OH = R . Định lí: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau: OH < R. 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính. ?3. Sgk a) Đường thẳng a cắt đường tròn (O) vì d<R b) Kẻ OH ^ BC . Tính được HC = 4cm . Vậy: BC = 8cm .. ======== Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy:. / /2013. LUYỆN TẬP. I./ Mục tiêu: - KT: Củng cố lại cho HS ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lý về tính chất của tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - KN: Rèn kỹ năng áp dụng các định lý vào chứng minh các bài toán liên quan , cách suy luận , chứng minh. Trang 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. - TĐ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. Giải bài tập trong sgk. -Thước kẻ, com pa. * HS -Dụng cụ học tập thước kẻ, com pa. -Học thuộc định lý, làm trước các bài tập. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập *Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Ôn tập: -Gọi HS nhắc lại ba vị trí tương -HS1,2 lần lượt nhắc lại các định lí. đối của đường thẳng và đường 9’ tròn, các khái niệm tiếp tuyến, -HS1 lên bảng thực hiện vẽ hình. tiếp điểm. Nắm được định lý về tính chất của tiếp tuyến. - HS thực hiện vào bảng phụ. -Gọi HS làm bài tập 17 -Hướng dẫn HS giải bài tập 17.. Nội dung LUYỆN TẬP. 17.. Hoạt động 2: Giải bài tập 18. 18. -Gọi HS đọc bài tập 18. -HS1 vẽ hình bài 18. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, D K M H C ta cần chứng minh CH = DK , tức là ta cần cm: HM = MK A B O CM = DM ). (vì 20’ -Hỏi tứ giác AHKB là hình gì? -Làm sao để chứng minh: -HS2 phải nêu được tứ giác AHKB MH = MK . là hình thang vì AH P BK . -HS3 trả lời. -HS4 nhận xét. Hoạt động 3: Giải bài tập 20. 20. -Gọi HS đọc bài tập 20. -HS1 đọc bài 20. -Làm sao để chứng minh bốn điểm cùng thuộc một đường -HS2 chứng minh khoảng cách từ 15’ tròn. (HD: chứng minh khoảng tâm đến 4 điểm này bằng nhau. cách từ 4 điểm đó đến một điểm bằng nhau). -Yêu cầu HS so sánh AC và BD. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. -Giải bài tập 19. -HS chú ý lắng nghe. -Xem trước bài 5. Dấu hiệu -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc 2’ nhận biết tiếp tuyến của đường (nếu có). tròn. -Nhận xét tiết học. ============//============= Trang 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. Tuaàn 15: Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: / /2013 Tieát PPCT: 28 §5 – CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I./ Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Kỹ năng: Biết vẽ tiếp tuyến của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh. - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Thước kẻ, com pa, bảng phụ vẽ trường hợp đường thẳng tiếp xúc với đường tròn và hệ thức liên hệ. * HS -Nắm chắc 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các hệ thức liên hệ. Nhận biết được trường hợp nào thì đường thẳng gọi là tiếp tuyến của đường tròn. -Thước kẻ, com pa . III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS giải bài tập 17. -HS1 giải bài tập 17 và phát biểu -Một đường thẳng là tiếp tuyến định lí. của đường tròn thì nó có tính -HS2 nhận xét. §5 – DẤU HIỆU 6’ chất gì? NHẬN BIẾT TIẾP -GV kết luận và ghi điểm. TUYẾN CỦA *Đặt vấn đề: ĐƯỜNG TRÒN Làm thế nào để nhận biết một -HS chú lắng nghe. đường thẳng là tiếp tuyến của -HS ghi tựa bài mới vào vở. đường tròn? 12’ Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường -GV nhắc lại các dấu hiệu nhận -HS chú ý. tròn. biết đã học ở bài 4. Định lí: Nếu một - Khi nào thì đường thẳng được gọi là tiếp tuyến của đường tròn -HS1 nêu khi đường thẳng là tiếp đường thẳng đi qua -Khi đường thẳng là tiếp tuyến tuyến thì khoảng cách từ tâm một điểm của một của đường tròn  khoảng cách đường tròn đến đường thẳng có độ đường tròn và vuông góc với bán kính đi từ tâm đường tròn đến đường dài bằng R. qua điểm đó thì đường thẳng có độ dài là bao nhiêu? -Vậy em có thể rút ra được -HS2 rút ra định lí, HS3 phát biểu thẳng ấy là tiếp tuyến của đường tròn. những dấu hiệu nào để nhận biết lại định lí. Tóm tắt: một đường thẳng là tiếp tuyến ìï C Î a;C Î (O ) của đường tròn. ï Þ í -Em có thể phát biểu các dấu ïï a ^ OC hiệu trên thành định lý được ïî không? Vẽ hình minh hoạ các -HS3 thực hiện vẽ hình theo yêu a là tiếp tuyến của (O). trường hợp trên. cầu ?1. ?1. Ta có: -Áp dụng định lý trên hãy thực Trang 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. ìï H Î BC ;H Î ( A ) ï í ïï BC ^ AH ïî Þ BC là tiếp tuyến. hiện ?1 (sgk). Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán sau đó nêu cách chứng minh. - Để chứng minh BC là tiếp tuyến của (A; AH) ta cần chứng minh gì ? - Gợi ý: Chứng minh BC  AH tại H.. của. -HS thảo luận (1 phút) để giải ?1. -HS dựa vào hình vẽ để chứng minh. Hoạt động 3: Áp dụng. -Gọi HS đọc đề bài toán. -HS1 đọc đề bài toán. -Gợi nhớ lại một bài toán dựng -HS2 nêu đường thẳng là tiếp tuyến hình gồm: cách dựng và chứng thì nó phải vuông góc với bán kính minh. đi qua tiếp điểm. -GV nêu ra cách dựng. -Gọi HS thực hiện giải ?2 với sự -HS giải ?2. 15’ hướng dẫn của GV.. ( A;AH ). 2. Áp dụng Bài toán: SGK -Cách dựng: SGK -Chứng minh: Theo cách dựng ta có:  AOB có : OM = MA Þ VAOB = MO vuông tại B Þ OB  AB tại B. Suy ra, theo t/c tiếp tuyến ta có AB là tiếp tuyến của (O). Tương tự ta cũng c/m được AC là tiếp tuyến của (O). Hoạt động 4 : Luyện tập 21. Tam giác ABC là -Làm sao để nhận biết một -HS1 nêu ra định lí và ghi tóm tắt tam giác vuông tại A (định lí pytago đảo). đường thẳng là tiếp tuyến của định lí. Þ CA ^ BA tại A một đường tròn. -Gọi HS đọc bài tập 21. -HS2 đọc bài tập 21. nên CA là tiếp tuyến -GV hướng dẫn HS chú ý đến -HS3 ghi ra vấn đề cần chứng của đường tròn (B). 12’ ba cạnh của tam giác thỏa mãn minh: ìï A Î ( B ) ;A Î AC định lí Pytago không? ï í ïï AC ^ BA ïî B ;BA Þ AC là tiếp tuyến của . Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu HS học bài, làm bài -HS chú ý lắng nghe. 1’ tập 22, 24. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc -Xem trước phần luyện tập (nếu có) -Nhận xét tiết học.. (. ========. Trang 45. ).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án Toán 9. Tuaàn 16: Tieát PPCT: 29. GV: Lê Hoàng Khải. Ngày soạn: LUYỆN TẬP Trang 46. Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. I./ Mục tiêu: - Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Kỹ năng: -Rèn kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến. -Phát huy tính tư duy, kỹ năng vận dụng định lý của học sinh. - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Thước kẻ, com pa. * HS -Học thuộc định lý, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. -Giải bài tập trong SGK - 111, 112. -Thước thẳng, compa III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Ôn tập: -Làm sao để biết một đường -HS1 trả lời câu hỏi. thẳng là tiếp tuyến của một -HS2 đọc bài tập 22. đường tròn. -Gọi HS đọc đề bài tập 22. -Phân tích: ta phải dựng được 14’ một đường tròn đi qua hai điểm A, B và bán kính OA vuông góc với d. -HS3 có vô số đường thẳng đi qua -Hỏi có bao nhiêu đường tròn di hai điểm A, B và tâm của nó nằm qua hai điểm A, B và tâm của trên đường trung trực của đoạn nó nằm trên đường nào? Làm thẳng AB. sao vẽ được đường tròn có bán kính OA ^ d . Hoạt động 2: Giải bài tập 24 -Gọi HS đọc bài 24 và vẽ hình. -HS1 thực hiện vẽ hình. -Để chứng minh BC là tiếp tuyên của (O) thì ta phải chứng -HS2 nêu cần chứng minh: BC ^ OB minh điều gì? -Làm sao để chứng minh: -Chứng minh hai tam giác bằng C BC ^ OB nhau. -Gọi HS lên bảng tính OC. B 15’ A. M. O. Nội dung. LUYỆN TẬP 22. Cách dựng: -Dựng đường trung trực của đoạn AB. -Dựng đường vuông góc với d tại A. -Giao của hai đường này là (O) (là tâm của đường tròn cần dựng). Chứng minh: Theo cách dựng ta có đpcm. 24. a) Gọi H là giao điểm của OC và AB. VOAB cân tại O, OH là đường cao nên ¶ =O ¶ O 1 2 . Suy ra: VOBC =VOAC ( c.gc .) nên · · OBC = OAC = 900 Do đó, BC là tiếp tuyến của đường tròn (O). b) Tính OH = 9cm OA2 = 25cm OH 25. Ta có: OA ^ BC Þ MD = MC . OC =. 15’. Hoạt động 3: Giải bài tập 25. -Gọi HS đọc bài 25. -HS đọc bài 25. Trang 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án Toán 9. -Hướng dẫn HS vẽ hình. -Yêu cầu HS dự đoán tứ giác OBAC là hình gì? Tại sao? -Hỏi tam giác OBA là tam giác gì? -Hướng dẫn HS dùng tỉ số lượng giác để giải? -Hỏi còn cách nào để giải không?. GV: Lê Hoàng Khải. -HS vẽ hình vào tập. Tứ giác OBAC là hình -HS1 dự đoán tứ giác OBAC là bình hành MA=MB MA = MO . Lại có: hình thoi và giải thích. OA ^ BC nên tứ giác đó là hình thoi. -HS3 nêu VOBA là tam giác đều vì b)Ta có: OA = OB có: OA = OB = AB = R mà OB = OA (theo câu a). Suy ra, VAOB là tam giác · 0 đều Þ AOB = 60 . Trong tam giác vuông OBE, có BE = OB .tg600 = R 3. 2’. Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà -Xem học kĩ các định lí. -HS chú ý lắng nghe. -Đọc phần có thể em chưa biết. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc -Xem trước bài 6. (nếu có). ========. Tuaàn 16: Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát PPCT: 29 §6 – TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU Trang 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. I./ Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác , tam giác ngoại tiếp đường tròn; hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác. - Kỹ năng: -Biết vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh. - Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng thước phân giác. - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Thước phân giác (nếu có) -Mô hình thước phân giác. Thước kẻ, com pa. * HS -Nắm chắc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. -Biết vẽ tiếp tuyến, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Kiểm tra bài cũ: -Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp -HS1 trả lời câu hỏi và giải bài tập tuyến của đường tròn. 21. -Giải bài tập 21. -HS2 nhận xét. 7’ §6 – TÍNH CHẤT -GV kết luận và ghi điểm. CỦA HAI TIẾP *Đặt vấn đề: TUYẾN CẮT -Hai tiếp tuyến cắt nhau tại A NHAU thì A có cách đều hai tiếp điểm -HS chú lắng nghe. hay không? -HS ghi tựa bài mới vào vở. Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau. -Gọi HS đọc ?1. -HS1 đọc ?1. V ABO V ACO V ABO =Vv ACO -Hỏi và có -HS2 nhận xét: v . bằng nhau hay không? -Hỏi: Từ đây hãy nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau tại A -Phát biểu định lí của hai tiếp tuyến. -HS3 nêu: 16’ -Yêu cầu HS dựa vào ?1 để +A cách đều B và C. chứng minh định lí. +AO là tia phân giác -Cho HS thảo luận nhóm để giải · ?2. +OA là tia phân giác của BOC . -GV nhận xét. -HS nhắc lại định lí. -2HS ngồi cạnh nhau thảo luận (2 phút) để giải ?2. -HS1 trình bày lời giải. 7’. 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau. ?1. Ta có: OB = OC · · ABO = ACO = 900. Nên VAOB =VAOC Þ AB = AC ; · · OAB = OAC ; ·AOB = AOC · . Định lí: (SGK-114) ?2. Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước. Kẻ hai tia phân giác (2 đường kính); giao của hai tia nay chính là tâm của miếng gỗ tròn. Hoạt động 3: Tìm hiểu đường tròn nội tiếp tam giác. 2. Đường tròn nội tiếp tam giác -Gọi HS đọc ?3. -HS1 đọc ?3. -Treo bảng phụ vẽ hình 80. -HS2 phải nêu được là phải chứng ?3. I thuộc tia phân giác của góc B nên -Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa minh: ID = IE = IF . Trang 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án Toán 9. 7’. 8’. GV: Lê Hoàng Khải. đường tròn và cách chứng minh -HS3 trả lời câu hỏi. ba điểm thuộc đường tròn. -Hỏi: một điểm nằm trên tia -HS ghi các định nghĩa. phân giác của một góc thì có -HS4 nhìn vào hình 80 và nêu cách đều hai cạnh tạo nên góc đường tròn (I) nội tiếp tam giác đó hai không? ABC. -Giới thiệu các định nghĩa đường tròn nội tiếp. Hoạt động 4 : Tìm hiểu về đường tròn bàng tiếp tam giác -Gọi HS đọc ?4. -HS1 đọc ?4 -Treo bảng phụ hình 81. -HS2 phải chứng minh được: -Giới thiệu định nghĩa đường K D = K E = K F tròn bàng tiếp tam giác (trong -HS3 trả lời: góc A). Trong một tam giác có 3 đường -Hỏi: Trong một tam giác có tròn bàng tiếp. bao nhiêu đường tròn bàng tiếp? Hoạt động 5 : Luyện tập và Hướng dẫn về nhà -Gọi HS nhắc lại định lí về hai -HS trả lời từng câu hỏi của giáo tiếp tuyến cắt nhau? viên. -Hãy nêu cách xác định tâm của -HS chú ý lắng nghe. đường tròn nội tiếp (bàng tiếp) -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc tam giác? (nếu có) -Hướng dẫn HS giải bài tập 26. -Yêu cầu HS làm bài tập 26, 27. 28, 32. -Xem và giải phần Luyện tập.. Tuaàn 17: Tieát PPCT: 30. ======== Ngày soạn:. ID = IF . I thuộc tia phân giác của góc C. Vậy ID = IE = IF . Do đó, D, E, F nằm trên đường tròn ( I , ID ) . 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác ?4.. Ngaøy daïy:. LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: - Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Kỹ năng: -Rèn kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến. -Phát huy tính tư duy, kỹ năng vận dụng định lý của học sinh. - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Thước kẻ, com pa. * HS -Học thuộc định lý, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. -Giải bài tập trong SGK - 111, 112. -Thước thẳng, compa III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 14’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Ôn tập: Trang 50. Nội dung. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án Toán 9. 15’. GV: Lê Hoàng Khải. -Làm sao để biết một đường -HS1 trả lời câu hỏi. thẳng là tiếp tuyến của một -HS2 đọc bài tập 22. đường tròn. -Gọi HS đọc đề bài tập 22. -Phân tích: ta phải dựng được một đường tròn đi qua hai điểm A, B và bán kính OA vuông góc với d. -HS3 có vô số đường thẳng đi qua -Hỏi có bao nhiêu đường tròn di hai điểm A, B và tâm của nó nằm qua hai điểm A, B và tâm của trên đường trung trực của đoạn nó nằm trên đường nào? Làm thẳng AB. sao vẽ được đường tròn có bán kính OA ^ d . Hoạt động 2: Giải bài tập 24 -Gọi HS đọc bài 24 và vẽ hình. -HS1 thực hiện vẽ hình. -Để chứng minh BC là tiếp tuyên của (O) thì ta phải chứng -HS2 nêu cần chứng minh: BC ^ OB minh điều gì? -Làm sao để chứng minh: -Chứng minh hai tam giác bằng C BC ^ OB nhau. -Gọi HS lên bảng tính OC. B. 22. Cách dựng: -Dựng đường trung trực của đoạn AB. -Dựng đường vuông góc với d tại A. -Giao của hai đường này là (O) (là tâm của đường tròn cần dựng). Chứng minh: Theo cách dựng ta có đpcm. 24. a) Gọi H là giao điểm của OC và AB. VOAB cân tại O, OH là đường cao nên ¶ =O ¶ O 1 2 . Suy ra: VOBC =VOAC ( c.gc .). nên · · OBC = OAC = 900 O Do đó, BC là tiếp tuyến của đường tròn (O). b) Tính OH = 9cm OA2 OC = = 25cm OH Hoạt động 3: Giải bài tập 25. 25. Ta có: OA ^ BC -Gọi HS đọc bài 25. -HS đọc bài 25. Þ MD = MC . -Hướng dẫn HS vẽ hình. -HS vẽ hình vào tập. Tứ giác OBAC là hình -Yêu cầu HS dự đoán tứ giác -HS1 dự đoán tứ giác OBAC là bình hành MA=MB OBAC là hình gì? Tại sao? hình thoi và giải thích. MA = MO . Lại có: -Hỏi tam giác OBA là tam giác OA ^ BC nên tứ giác gì? đó là hình thoi. -Hướng dẫn HS dùng tỉ số -HS3 nêu VOBA là tam giác đều vì b)Ta có: OA = OB 15’ lượng giác để giải? có: OA = OB = AB = R mà OB = OA -Hỏi còn cách nào để giải (theo câu a). Suy ra, không? VAOB là tam giác · 0 đều Þ AOB = 60 . Trong tam giác vuông OBE, có A. M. BE = OB .tg600 = R 3. 2’. Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà Trang 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. -Xem học kĩ các định lí. -Đọc phần có thể em chưa biết. -Xem trước bài 6.. Tuaàn 18: Tieát PPCT: 31. -HS chú ý lắng nghe. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc (nếu có). ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. ÔN TẬP HỌC KỲ I I./ Mục tiêu: -Củng cố lại các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông (hệ thức giữa cạnh và đường cao, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác,…) -Ôn tập lại các kiến thức về đường tròn (đường tròn, đường kính và dây, liên hệ khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, hai đường tròn, tính chất tiếp tuyến,…) -Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng định lý để chứng minh các bài toán hình. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Thước kẻ, com pa, bảng phụ tóm tắt các kiến thức đã học. * HS: -Kiến thức cơ bản trong học kì I. -Thước thẳng; Compa. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Nội dung A. Hệ thức lượng trong tam giác vuông: I.Lý thuyết: - Các định lí của bài 1. - Các tỉ số lượng giác, bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. II.Bài tập: Các dạng bài tập cần lưu ý: Dạng 1: Áp dụng tỉ số lượng giác, hệ thức lượng trong tam giác vuông để tìm một đoạn thẳng trong tam giác vuông; giải tam giác vuông. VD: Bài 1, 2, 3 tr 68; Bài 27 tr88. Dạng 2: Sử dụng định lí hai góc phụ nhau: để sắp xếp các tỉ số lượng giác. VD: Bài 24 tr84; bài 48 tr96 (SBT). B. Đường tròn: I. Lý thuyết -Xem định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. -Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. -Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. -Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. II. Bài tập. Trang 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. Dạng 1: Bài tập tìm độ dài dây cung, so sánh hai dây: VD: ?2 tr104; 12 tr106 Dạng 2: Vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh các đẳng thức. VD: Bài 30 tr116 Hướng dẫn lại các VD đối với từng dạng cụ thể. Tuaàn 19: Tieát PPCT: 32. ======== Ngày soạn: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Phần Hình học). Trang 53. Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án Toán 9. GV: Lê Hoàng Khải. Trang 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×