Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.11 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I/ LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: </b>


Thực hiện công văn số 22/PGDDT – GDTrH (V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên
môn đổi mới PPDH và KTĐG; tổ chức quản lí các hoạt động chun mơn qua mạn
internet.


Cơng văn số 5555/BGDĐT – GDTrH ngày 08/10/ 2014 của Bộ GD và ĐT về
việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn (SHCM) về đổi mới phương pháp dạy học
(PPDH) và kiểm tra, đánh giá (KTĐG).


- Căn cứ vào lớp tập huấn chuyên đề “ V/v xây dựng kế hoạch dạy học theo
chủ đề và đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá” do phòng GD – ĐT Thành phố
Phan rang – Tháp chàm tổ chức vào tháng 01/2015


Để hướng tới và đạt được mục đích cuối cùng của mục tiêu và nhiệm vụ của
môn Âm nhạc ở trường THCS là tạo nên một “Trình độ văn hố Âm nhạc nhất định”
bao gồm sự hiểu biết, năng lực thực hành tối thiểu và năng lực cảm thụ Âm nhạc của
HS. Do đó, địi hỏi người GV trực tiếp đứng lớp phải có sự đầu tư thời gian thích
đáng để tìm tịi, nghiên cứu nhằm tìm ra phương pháp tối ưu trong quá trình tổ chức
hoạt động học tập cho các em.


Theo khảo sát của BGD Trong nhà trường phổ thông. Âm nhạc là mơn học cịn
mới so với nhiếu mơn học truyền thống khác đã được giảng dạy lâu năm. Đội ngủ
giáo viên dạy âm âm ở trường phổ thơng cịn thiếu và phương pháp dạy chưa thống
nhất, chưa thực sự phú hợp và đáp ứng được yêu cầu với đối tượng học sinh phổ
thông.


Trong những năm qua, âm nhạc tuy chưa được giảng dạy đầy đủ ở tất cả các
trường phổ thông nhưng những người làm công tác nghiên cứu âm nhạc, các nhà
quản lý giáo dục cùng với các giáo viên đã xây dựng được một mơ hình, một phương
pháp dạy học âm nhạc tương đối hợp lí ở phổ thơng từ tiểu học đến THCS. “Đó là


Phương pháp dạy học âm nhạc theo chủ đề”


Trong thực tế giảng dạy, bản thân ln cố gắng học hỏi, tìm tịi, rút kinh
nghiệm để nhằm tìm cho mình một phương pháp tối ưu trong hoạt động giảng dạy.
Với sự hướng dẫn chỉ đạo của Bộ DG-ĐT, Sở GD-ĐT Ninh Thuận và Phòng GD-ĐT
TP phan rang – Tháp chàm. Trên cơ sở chỉ mang tính thực nghiệm, tơi xin mạnh dạn
xây kế hoạch dạy học theo chủ đề tháng 3/2017 cho môn âm nhạc lớp 7. Tôi hy


<b>CHUYÊN ĐỀ ÂM NHẠC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vọng rằng đây sẽ là những ý kiến bổ ích để cho các đồng nghiệp có thể tham khảo
trong hoạt động giảng dạy của mình.


<b>II/ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN:</b>
<b>1/ Cơ sở lí luận:</b>


Âm nhạc là nghệ thuật thính giác thường sử dụng âm thanh, được phát ra từ
giọng nói của con người hay các loại nhạc cụ. Do dựa trên nhiều âm điệu, giai điệu
với nhiều cung bậc và âm sắc khác nhau mà âm nhạc có sức truyền tải các nội dung
cảm xúc, hình tượng mang tính thẩm mỹ khác nhau.


Âm nhạc có vai trị rất to lớn trong đời sống tinh thần của con người đặc biệt
có ảnh hưởng đến nhịp điệu sống sôi nổi, mạnh mẽ, năng động của thế hệ trẻ ngày
nay. Do ảnh hưởng tiến bộ của khoa học, kỹ thuật, phương tiện được sử dụng trong
hoạt động âm nhạc ngày càng hiện đại hơn, nhất là kỹ thuật âm thanh đã nâng âm
nhạc lên vị trí cực kỳ quan trọng trong đời sống hiện tại của con người.


Để học sinh học tốt môn âm nhạc thì trước hết giáo viên phải giúp học sinh mở
rộng, hiểu sâu thêm về nghệ thuật diễn tả nội tâm khi trình bày.



<b>2/ Cơ sở thực tiễn:</b>


Thông qua hoạt động này giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giao tiếp. Kỹ năng
vận động, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu.


<b>III/ THỰC TRẠNG </b>


Qua hơn 14 năm giảng dạy bộ môn âm nhạc tại trường THCS Võ Thị Sáu, tôi
nhận thay một số điểm như sau:


<b>1/ Thuận lợi: </b>
<i><b> </b></i> <i><b> a. Giáo viên:</b></i>


- Giáo viên được dạy đúng chuyên môn nghiệp vụ của mình đã được đào tạo.
- Giáo viên quan tâm tới học sinh, tận tâm với nghề, có sáng tạo trong việc đổi


mới phương pháp dạy học.


- Được sự giúp đỡ quan tâm tận tình của Ban Giám Hiệu nhà trường, đã tạo mọi
điều kiện tốt nhất cho việc học tập của các em và việc giảng dạy của giáo viên.
<i> b. Học sinh:</i>


- Hầu hết các em đều ham thích mơn học.
- Có đầy đủ sách giáo khoa và đồ dùng học tập.


- Đa phần các em được học với giáo viên từ cấp tiểu học. Ở lớp 6 các em đã
được làm quen với một số kí hiệu ghi chép nhạc đơn giản thơng qua trị chơi để tập
nhận biết tên nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc trên khng, hình nốt nhạc trắng, đen, móc
đơn, móc kép và dấu lặng đen, lặng đơn....



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> a. Giáo viên:</b></i>


- Thời gian còn hạn chế, 1 tuần chỉ có 1 tiết với thời gian 45’, mà việc dạy phần
tập đọc nhạc chỉ chiếm một phần trong tiết học.


- Đồ dùng dạy học cho giáo viên chưa thực sự đầy đủ.
<i><b>b. Học sinh:</b></i>


- Học sinh còn nhút nhát, chưa mạnh dạn trước tập thể.
- Học sinh chưa có sách tham khảo về mơn âm nhạc


- Tuy trường nằm trên đia bàn thành phố nhưng đa phần học sinh ở đây chủ yếu
là con em gia đình lao động chân tay, bn bán nhỏ lẻ nên chưa quan tâm đúng
mức dẫn đến việc học của các em.


- Việc nhận biết các nốt nhạc trên khuông để thực hành tập đọc nhạc của các em
còn chậm, khơng đồng đều, do đó một số em có tâm lí chán nản và lười học,
khơng có sự cố gắng.


- Một số học sinh cịn có tâm lí coi đây là mơn phụ nên khơng có sự đầu tư học
bài ở nhà, mà tập đọc nhạc lại cần có nhiều thời gian luyện đọc ở nhà.


<b>IV/ GIẢI PHÁP:</b>


Để giờ học nhạc có hiệu quả như mong muốn, theo phương pháp mới “Dạy
học theo chủ đề” tôi đã lựa chọn một số phương pháp phù hợp với phân môn, phù
hợp với khả năng của bản thân và điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trường. Sau
nữa là sự phối hợp một cách hợp lý các phương pháp đó trong từng tiết dạy, để phù
hợp với trình độ tiếp thu của từng đối tượng học sinh.



<b>1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển năng</b>
<b>lực cho học sinh.</b>


<i><b> a/ Về phương pháp dạy học cho môn Âm nhạc</b></i>


Phương pháp dạy học là hệ thống những cách thức hoạt động ( bao gồm các hành
động và thao tác) của GV và HS nhằm thực hiện tốt mục đích dạy và học.


Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học. Hai
phương pháp này không tồn tại độc lập, tách rời nhau mà nó có liên quan và phụ
thuộc nhau, vừa là mục đích vừa là nguyên nhân tồn tại của nhau.


Phương pháp dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS bao gồm những yếu tố như:
- Những định hướng đổi mới của phương pháp dạy học


- Mục tiêu môn học
- Nội dung các bài học
- Thời lượng dạy học
- Thiết bị dạy học
- Đặc trưng môn học


- Phương pháp kiểm tra, đánh giá
- Các điều kiện dạy học


- Kinh nghiệm và khả năng dạy học của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phát huy cao độ tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình lĩnh
hội tri thức.


- Kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo các phương pháp dạy học khác


nhau ( truyền thống và hiện đại) đảm bảo vừa đạt mục tiêu dạy học vừa phù
hợp với đối tượng và điều kiện thực tiễn của từng trường.


- Phát triển khả năng tự học của HS


-Tăng cường rèn luyện kỹ năng âm nhạc thực hành qua tổ, nhóm, cá nhân.
- Kết hợp nhiều nội dung âm nhạc trong mỗi bài học.


- Qua thực hành để giải thích lí thuyết, chú trọng sử dụng trực quan bằng âm thanh
qua tiếng đàn hoặc tiếng hát của GV.


-Tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa về âm nhạc ( hoạt động biểu diễn âm nhạc,
nghe nói chuyện về âm nhạc…).


-Kết hợp chặt chẽ việc sử dụng các hình thức, phương tiện dạy học như: nhạc cụ,
máy nghe, băng, đĩa nhạc, hình ảnh tranh vẽ, bảng và các nốt nhạc có nam châm…
- Đổi mới cách thiết kế bài dạy, lập kế hoạch bài học và xây dựng mục tiêu bài học.
- Đổi mới qua đánh giá kết quả học tập của HS.


<i><b>c/ Một số phương pháp dạy học bộ môn Âm nhạc</b></i>


<b>* Thuyết trình</b>


Giáo viên dùng lời, diễn giảng, giảng thuật, đặt các câu hỏi hướng dẫn học sinh
nắm vững được nội dung, yêu cầu của bài học.


*<b> Thực hành</b>


Giúp HS thực hành luyện tập, thực hành hát, tập đọc nhạc, gõ phách, gõ nhịp,
đánh nhịp, thực hiện các trò chơi, các động tác vận động, nghe nhạc…để nâng cao


năng lực và cảm thụ âm nhạc của mình.


<b> * Trực quan</b>


Giáo viên sử dụng nhạc cụ, các loại máy nghe, băng, đĩa nhạc, các nhạc cụ gõ,
tranh ảnh và các phương tiện dạy học khác…để hướng dẫn HS tiếp thu bài học.


<b>* Trình bày tác phẩm</b>


Đó là phương pháp dạy HS biết cách trình bày tác phẩm, biểu diễn các tác phẩm
âm nhạc dưới các hình thức như: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, đồng ca…


<i><b>d/ Đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Âm nhạc</b></i>


Phương pháp dạy học âm nhạc ở trường phổ thông tuy đang trên bước đường
xây dựng và định hình nhưng vẫn khơng nằm ngồi mục tiêu của đổi mới PPDH.
Vậy đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH mơn Âm nhạc nói riêng như thế
nào?


Cần xác định rõ rằng ở trường phổ thông, dạy âm nhạc là dạy 3 phân mơn
gồm: Học hát, Nhạc lí- Tập đọc nhạc và Âm nhạc thường thức. Đây là nội dung chủ
đạo xuyên suốt trong nhà trường phổ thông. Dạy âm nhạc trong nhà trường phổ
thông tức là dạy đại trà cho tất cả học sinh. Bất kể mọi học sinh nào khi ngồi trên
ghế của trường phổ thông đều phải được học âm nhạc, dù em đó có năng khiếu hay
khơng có năng khiếu, có thích hay khơng thích học âm nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Khi giảng dạy, ngồi việc thuyết trình, diễn giảng, học sinh phải được thực hành
liên tục theo sự hướng dẫn của GV. Ví dụ khi dạy hát, ngồi việc GV giới thiệu bài
( tác giả, tác phẩm, nội dung, đặc điểm âm nhạc…) học sinh phải liên tục thực hành
những câu hát mẫu do giáo viên hướng dẫn. Về tập đọc nhạc, học sinh không chỉ


nghe giáo viên hướng dẫn, giải thích để nhận biết và hiểu các kí hiệu âm nhạc mà
phải trực tiếp thực hành, trực tiếp đọc nhằm thực hiện bản nhạc bằng chính giọng hát
của mình.


- Khi học âm nhạc ở trường phổ thông người ta nghĩ tới nghe- hát- đọc– ghi và cảm
thụ âm nhạc. Dạy học âm nhạc theo hướng tích hợp chính là sự phối hợp các hoạt
động trong mỗi tiết học, mỗi bài học từ nội dung đến phương pháp giảng dạy, từ cách
truyền thụ của thầy đến cách tiếp thu của trò.


<i><b> * Tăng cường trực quan trong dạy học</b></i>


Trực quan trong dạy học Âm nhạc là tiếng hát, tiếng đàn( nói chung là âm thanh
âm nhạc). Ngồi ra trực quan còn thể hiện ở những tranh, ảnh liên quan đến bài hát,
những nhạc cụ, những động tác phụ họa cho bài hát, những điệu múa, điệu nhảy liên
quan đến tiết tấu và giai điệu âm nhạc…Biết kết hợp và sử dụng những dụng cụ trực
quan sẽ đem lại hiệu quả cao trong giờ học âm nhạc.


Cần phải cho các em được nghe âm nhạc, được hoạt động theo âm nhạc và được
bày tỏ sự cảm nhận âm nhạc bằng trực giác.


Không nên dạy những bài tập chỉ đơn thuần về kỹ thuật ( ngay cả trong các bài
tập đọc nhạc) mà nên dùng những bài hát ngắn, đơn giản hoặc những trích đoạn âm
nhạc ở các tác phẩm hay của Việt Nam và thế giới nhằm cung cấp những giai điệu
hay, để nâng cao thẩm mĩ âm nhạc cho các em.


<b>* THIẾT KẾ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CÓ CẤU TRÚC SAU:</b>
Tên/ chủ đề hoạt động…….


( Thời lượng…)
<b>I. Mục tiêu</b>



Mục tiêu cần xác định cụ thể những kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần đạt được sau
các hoạt động trong toàn bộ chủ đề.


<b> II. Nội dung</b>


Ghi những tiêu đề chủ yếu trong chủ đề.
<b>III. Chuẩn bị</b>


Ghi những tài liệu, phương tiện cần thiết của GV và HS phục vụ cho việc các nội
dung của chủ đề.


<b>IV. Tiến trình hoạt động:</b>


Quy trình này được vận dụng vào mỗi tiết hoặc một chủ đề. Nếu chủ đề có nhiều tiết
nhưng chia ra nhiều thời điểm thực hiện nối tiếp cũng vẫn cần vận dụng quy trình
này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động này nhằm giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh
nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.
Giáo viên nêu các câu hỏi gợi mở hoặc yêu cầu HS đưa ra ý kiến nhận xét về
các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức trong chủ đề.


Cần hướng dẫn quá trình hoạt động khởi động của HS thông qua hoạt động cá
nhân hoặc nhóm được tổ chức linh hoạt sao cho vừa giúp các em huy động kiến thức,
kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân, vừa xây dựng được ý thức hợp tác, tinh thần học
tập lẫn nhau trong HS. Việc trao đổi với GV có thể thực hiện sau khi đã kết thúc hoạt
động nhóm.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức mới</b>



Hoạt động này giúp HS tìm hiểu nội dung kiến thức của chủ đề, rèn luyện năng
lực cảm nhận, cung cấp cho HS cơ sở khoa học của những kiến thức được đề cập đến


trong chủ đề.


Có thể đặt các loại câu hỏi để HS tìm hiểu kiến thức liên quan trực tiếp đến các
nội dung trong chủ đề hoặc câu hỏi sáng tạo khuyến khích các em tìm hiểu thêm kiến
thức liên quan ngồi nội dung trình bày trong chủ đề.


Cần nêu nhiệm vụ cụ thể và hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm để thực hiện
nhiệm vụ. Kết thúc hoạt động học sinh phải trình bày kết quả thảo luận với GV.


<b>C. Hoạt động thực hành</b>


Hoạt động này yêu cầu HS phải vận dụng những kiến thức vừa tiếp thu được ở
bước 2( B ) để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể, qua đó GV xem HS đã nắm được
kiến thức hay chưa và nắm được ở mức độ nào.


Đây là những hoạt động như trình bày, luyện tập bài thực hành…giúp cho các
em thực hiện tất cả những hiểu biết ở trên lớp và biến những kiến thức thành kỹ
năng.


Hoạt động thực hành có thể thực hiện qua hoạt động cá nhân rồi đến hoạt động
nhóm, để các em học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho quá trình học tập
hiệu quả hơn.


<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


Hoạt động ứng dụng nhằm tạo cơ hội cho HS vận dụng những kiến thức, kĩ


năng, thể nghiệm giá trị đã được học vào trong cuộc sống thực tiễn ở gia đình, nhà
trường và cộng đồng. Với hoạt động này, HS có thể thực hiện cá nhân hoặc theo
nhóm, có thể thực hiện với cha mẹ, bạn bè, thầy cơ giáo, gia đình hoặc xã hội. Có
những trường hợp hoạt động ứng dụng được thực hiện ngay ở lớp học hay trong nhà
trường…


<b>E.Hoạt động bổ sung</b>


Hoạt động này khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức,
để HS hiểu rằng ngoài kiến thức đã học trong nhà trường còn rất nhiều điều cần phải
tiếp tục học hỏi khám phá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phương thức hoạt động là làm việc cá nhân( hoặc theo nhóm), chủ yếu làm ở
nhà, đồng thời yêu cầu HS làm các bài tập đánh giá năng lực.


Quy trình 5 bước hoạt động nêu trên khơng cứng nhắc mà có thể được thiết kế và
thực hiện rất linh hoạt, mềm dẻo. Trong một số lĩnh vực/ trường hợp các hoạt động
có thể kết hợp với nhau hoặc bớt đi một hai hoạt động tùy theo đặc trưng của từng
lĩnh vực giáo dục, của từng chủ đề/ bài học, nhất là đối với một số loại hình mang
tính đặc thù như Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục thể thao.


<i><b>Về đánh giá năng lực học tập</b></i>


Việc tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau là rất quan trọng để phát
huy tính tự trọng, tự tin, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tư duy phê phán…thường thì
sau khi kết thúc mỗi hoạt động có việc đánh giá, các em tự đánh giá và đánh giá lẫn
nhau, GV sẽ là người đem ra đánh giá cuối cùng.


Như vậy, đánh giá năng lực của HS không chỉ đơn thuần là đánh giá kết quả
nhận thức mà phải đánh giá dựa trên năng lực đáp ứng các hoạt động học tập trong và


ngoài lớp học, ở trường và trong cộng đồng của mỗi em, trong đó chú ý phần thực
hành và ứng dụng.


Mức độ đánh giá có thể xếp thành 3 loại: Thấp,Trung bình, Cao ( tương đương
với 3 mức độ chưa hoàn thành, hoàn thành, hoàn thành tốt).


<b>V/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:</b>


<i><b>Thực hiện xây dựng chủ đề tháng 3 “ HÒA BÌNH HỮU NGHỊ” áp dụng</b></i>
<i><b>cho âm nhạc lớp 7 gồm 3 tiết.</b></i>


Tiết 1 : Học hát bài : Ca – Chiu - Sa


Tiết 2 : Ôn tập bài hát : Ca – Chiu -Sa - TĐN số 8
Tiết 3 : Ơn tập TĐN số 8


Nhạc lí : Gam trưởng- Giọng trưởng


ÂNTT: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi.
<b>VI/ KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ:</b>


<b> </b> <b>1/ Kết luận:</b>


Qua thực tế áp dụng việc đổi mới phương pháp dạy học âm nhạc “Dạy học
theo chủ đề” bước đầu bản thân nhận thấy có một số giải pháp cơ bản sau:


- Đối với mỗi giáo viên giảng dạy cần phải kết hợp nhuần nhuyễn và sáng tạo
các phương pháp dạy học khác nhau( truyền thống và hiện đại) vừa đạt mục tiêu dạy
dạy vừa phù hợp với đối tượng và thực tiễn của nhà trường.



- Phát triển năng nặng của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cần kết hợp nhiều nội dung âm nhạc trong mỗi bài học : qua thực hành giải
thích lý thuyết, chú trọng sử dụng trực quan bằng âm thanh của tiếng đàn hoặc giọng
hát chủa giáo viên...


- Nên thường xuyên tổ chức các hình thức hoạt động ngoại khóa về âm nhạc
diễn văn nghệ sinh hoạt tập thể ...


- Kết hợp chặt chẽ việc sử dụng các hình thức, phương tiện dạy học như: Nhạc
cụ, máy nghe, băng đĩa nhạc, hình ảnh tranh vẽ ....


- Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh : kiểm tra bằng nhiều hình thức mọi lúc
có thể để động viên khuyến khích các em.


<b>2/ Đề xuất - kiến nghị: </b>


Qua quá trình giảng dạy giúp HS nắm vững kiến thức, vận dụng linh hoạt khi
tập đọc nhạc. Tôi đưa ra một số đề xuất kiến nghị sau:


- Nhà trường nên thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề bồi
dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên.


- Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học để
góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy.


- Đối với giáo viên khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ.


- Tăng cường dự giờ đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm.



Mặc dù rất cố gắng thực hiện chun đề, chắc chắn cịn nhiều thiếu sót và hạn
chế rất mong được sự quan tâm của BGH, đồng nghiệp góp ý, bổ sung để chun đề
hồn thiện hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn./.


<i> Phan Rang, ngày 18 tháng 3 năm 2017</i>
<i><b>Người Viết </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×