Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de thi hoc ki 1 ly 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.19 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ( HKI – Đề phụ) Môn : Vật Lí 8 Cấp độ Nhận biết. Vận dụng. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Tổng. Chủ đề. Chuyển động và vận tốc. TNKQ TL. TNKQ TL. TNKQ TL. TNKQ TL. 2 câu. 2 câu. 1 câu. 1 câu. 0.75 1 câu. 0.75 1 câu. 0.25 1 câu. 0.25 1 câu. 2đ 1 câu 5 câu. 0.25 2 câu. 0.25. 2 3đ 1 câu 4 câu. Biễu diễn lực và lực cân bằng 0.25 Áp suất 1 câu chất lỏng – Khí quyễn 0.25. 0.25. 6 câu. 0.5 1 câu. 2.25 đ 2 câu. 2,5. 2,75đ 17 câu. 6,5đ. 10 đ. 1 câu. Lực đẩy AcSiMet 0.25 4câu. 4 câu. 1,5. 4 câu. 5 câu. Tổng 1,25đ. 1,25đ. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG. ĐỀ KIỂM TRA HK I. HỌ TÊN :.............................................. NĂM HỌC 2016 – 2017. 8 LỚP :..................................................... MÔN : . Vật lí . . . . . . . . . . . . . . . . .. Ngày kiểm tra .................................... Thời gian : . . . . 45 phút . . . . . . . . .. ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Bằng sốBằng chữ. ĐỀ PHỤ. A/TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.(3đ) Câu 1. Chuyển động cơ học là: A. Sự dịch chuyển của vật. B. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác. C. Sự thay đổi tốc độ của vật. D. Sự không thay đổi khoảng cách của vật. Câu 2. Đơn vị của vận tốc là : A. km.h B. m/s C. m.s D. s/m Câu 3: Vận tốc của một ô tô là 36km/h. Điều đó cho biết gì? A. Ô tô chuyển động được 36km. B Ô tô chuyển động trong một giờ. C Trong mỗi giờ, ô tô đi được 36km. D. Ô tô đi 1km trong 36h Câu 4. Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Kết quả nào sau đây là đúng? A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần . B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần. C. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi. D. Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đổi. Câu 5. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. Lực ma sát trượt B. Lực quán tính C. Lực ma sát nghỉ D. Lực ma sát lăn Câu 6 . Một người đi xe đạp trong 2 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là : A. 2 km. B. 6 km C. 12 km D. 24 km. Câu 7. Áp lực là: A. Lực tác dụng lên mặt bị ép. B. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C. Trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. D. Lực tác dụng lên vật chuyển động. Câu 8. Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng. Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống, thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình A. Giảm B. Tăng. C. Không đổi D. Bằng không Câu 9. Điều nào sau đây là đúng khi nói về bình thông nhau? A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh có thể khác nhau. C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất lỏng. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng độ cao. Câu 10. ¸p suÊt lµ A. độ lớn của lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bị ép. B. độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. C. ¸p lùc t¸c dông lªn mÆt bÞ Ðp. D. lùc t¸c dông lªn mÆt bÞ Ðp. Câu 11. Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy, bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái. Chứng tỏ: A. Ô tô đột ngột giảm vận tốc. B. Ô tô đột ngột tăng vận tốc. C. Ô tô đột ngột rẽ sang phải. D.Ô tô đột ngột rẽ sang trái. Câu 12: Trong công thức tính lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V . Các đại lượng d và V là gì ? A. d là trọng lượng riêng của vật, V là thể tích của vật. B. d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ. C. d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của vật. D. Một câu trả lời khác. II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (1đ) Câu 1. Chuyển động không đều là chuyển động mà .................. có độ lớn.............theo thời gian. Câu 2. Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi................ đột ngột được vì có................. B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1(1,5 đ) Viết công thức tính áp suất chất lỏng, chỉ rõ tên gọi và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức? Câu 2 (2đ) Hãy biểu diễn các véctơ lực sau: a.Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (Tỉ xích 1cm ứng với 10N) b.Một lực có cường độ 30N, phương chếch với phương nằm ngang một góc 450, chiều hướng lên (Tỉ xích tùy chọn) Câu 3 (2,5đ )Móc vật A vào lực kế treo ngoài không khí thì lực kế chỉ 10N, khi nhúng vào trong nước thì lực kế chỉ 6N. Trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3. a/ Tính lực đẩy Ac-si-mét của nước lên vật ? b/ Tính thể tích và khối lượng riêng của vật? Bài làm .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .......

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI. LỚP :8.................................................. NĂM HỌC 2016 – 2017. MÔN : Vật lí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. Thời gian : . . . . .45 phút . . . . . . . . . . . . .. ĐỀ PHỤ :. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn đúng mỗi câu được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án B B C C D D B C D II Điền từ thích hợp mỗi ý đúng 0,25điển (1) vận tốc (2) thay đổi (3)Vận tốc, (4) quán tính B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Trong đó: d: Trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m ❑3 ) h: Chiều cao cột chất lỏng (m) p: áp suất chất lỏng (N/m ❑2 ) Câu 2:(2điểm) a) -Tính đúng trọng lượng của vật: P = 10m = 10.5 = 50 N -Biểu diễn đúng véctơ lực: 1 0 N. P = b) –Biểu diễn đúng véctơ lực: 50 N N 10. F=30N 450. Câu 3:(2,5điểm) Tóm tắt: P ❑1 = 10N. 10 B. 11 C. 12 B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> P ❑2 = 6N d ❑n = 10000N/m ❑3 Tính: a) F ❑A = ? N b) V ❑v = ? m ❑3 D ❑V = ? kg/m ❑3. Giải: a/ Lực đẩy Acsimét lên vật là: FA = P - F = 10 - 6 = 4(N) b/Thể tích của vật là: F. 4. A FA=dncV ⇒ V= d = =4.10-4 (m3)=0,0004 (m3) 1 . 104 nc -Khối lượng của vật là:. P = 10m ⇒. p. 10. m= 10 = 10 =1(kg) Khối lượng riêng của vật là:. D= Đáp số: a) F ❑A = 4 N. kg /m3 3 m 1 = =4 .10 4 ¿ ) = 40.000 (kg/m ) −4 V 4 .10 b) V ❑v = 0,0004 m ❑3 và D ❑V. = 40.000 kg/m ❑3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ( HKI – Đề chính ) Môn : Vật Lí 8 Cấp độ Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Tổng. Chủ đề. Chuyển động và vận tốc. TNKQ TL. TNKQ TL. TNKQ TL. TNKQ TL. 2 câu. 2 câu. 1 câu. 1 câu. 1 câu 7 câu. 0.75 1 câu. 0.75 1 câu. 0.25 1 câu. 0.25 1 câu. 2,5 4,5đ 1 câu 5 câu. 0.25. 0.25 2 câu. 0.25. Biễu diễn lực và lực cân bằng 0.25 Áp suất 1 câu chất lỏng – Khí quyễn 0.25. 2. 0.5 1. 1 câu. 0.75 đ 2 câu. 0.25 4câu. 1,75 đ 17 câu. Lực đẩy AcSiMet 1,5 5 câu Tổng. 3đ 3 câu. 2,75đ. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG. 5 câu 1,25đ. 4 câu 3đ. 5,5đ. ĐỀ KIỂM TRA HK I. 10 đ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HỌ TÊN :.............................................. NĂM HỌC 2016 – 2017. 8 LỚP :..................................................... MÔN : . Vật lí . . . . . . . . . . . . . . . . .. Ngày kiểm tra .................................... Thời gian : . . . . 45 phút. . . . . . . . . .. ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Bằng sốBằng chữ. ĐỀ CHÍNH. A/TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.(3đ) Câu 1. Chuyển động cơ học là: A. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác. B. Sự dịch chuyển của vật. C. Sự thay đổi tốc độ của vật. D. Sự không thay đổi khoảng cách của vật. Câu 2: Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng? A. v tb =. v 1+ v 2 2. s +s. 1 2 B. v tb= t +t 1. 2. s. s. 1 2 C. v tb= t + t 1. 2. D. Công thức b và c đúng.. Câu 3: Đơn vị của vận tốc là : A. km.h B. m/s C. m.s D. s/m Câu 4: Vận tốc của một ô tô là 36km/h. Điều đó cho biết gì? A. Ô tô chuyển động được 36km. B Ô tô chuyển động trong một giờ. C Trong mỗi giờ, ô tô đi được 36km. D. Ô tô đi 1km trong 36h Câu 5. Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Kết quả nào sau đây là đúng? A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần . B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần. C. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi. D. Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đổi. Câu 6. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. Lực ma sát trượt B. Lực quán tính C. Lực ma sát nghỉ D. Lực ma sát lăn Câu 7 . Một người đi xe đạp trong 2 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là : A. 2 km. B. 6 km C. 12 km D. 24 km. Câu 8. Áp lực là: A. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. Lực tác dụng lên mặt bị ép C. Trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. D. Lực tác dụng lên vật chuyển động. Câu 9. Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng. Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống, thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. Giảm B. Tăng. C. Không đổi D. Bằng không Câu 10. Điều nào sau đây là đúng khi nói về bình thông nhau? A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau. B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh có thể khác nhau. C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất lỏng. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng độ cao. Câu 11. Áp suÊt lµ A. độ lớn của lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bị ép. C. ¸p lùc t¸c dông lªn mÆt bÞ Ðp. B. độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. D. lùc t¸c dông lªn mÆt bÞ Ðp. Câu 12. Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy, bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái. Chứng tỏ: A. Ô tô đột ngột rẽ sang phải. B. Ô tô đột ngột tăng vận tốc. C. Ô tô đột ngột giảm vận tốc. D. Ô tô đột ngột rẽ sang trái. II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (1đ) Câu 1. Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi(1)................ đột ngột được vì có (1) ...... ......... Câu 2. Chuyển động đều là chuyển động mà (3).................. có độ lớn.(4)............................theo thời gian. B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1(1,5 đ) Lực đẩy Ác-si-mét là gì? Viết công thức ? Cho biết từng đại lượng? Câu 2 (2đ) a) Một vật có khối lợng 40kg nằm trên mặt đất. Hãy biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật đó theo tØ xÝch 1cm 200N. b) QuÇn ¸o cã bôi, ta lÊy tay cÇm råi giò m¹nh, bôi sÏ v¨ng ra ngoµi. H·y gi¶i thÝch? Câu 3 (2,5đ) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 480m trong thời gian 2 phút, xe chạy tiếp trên một quãng đường nằm ngang dài 60m trong thời gian 24 giây rồi dừng lại.Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường . Bài làm .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .......

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI. LỚP :8.................................................. NĂM HỌC 2016 – 2017. MÔN : Vật lí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. Thời gian : . . . . .45 phút . . . . . . . . . . . . .. ĐỀ CHÍNH:. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4điểm) I Khoanh tròn đúng mỗi câu được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B B C C D D A C D B A II Điền từ thích hợp mỗi ý đúng 0,25điển (1)Vận tốc, (2) quán tính (3) vận tốc (4) không thay đổi B.. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1(1,5điểm): Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.Lực này gọi là lực đẩy Ácsi- mét là. Công thức: FA = d.V d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ. Câu 2(2®): a) Trọng lực tác dụng lên vật có độ lớn là: P = 10.m = 10.40 = 400 (N) BiÓu diÔn träng lùc t¸c dông lªn vËt: 1cm TØ xÝch: 200N P = 400N P. b) Khi ta cầm quần áo giũ rồi dừng lại đột ngột thì tay và quần áo thay đổi vận tốc nhng bụi không kịp thay đổi vận tốc nên vẫn chuyển động, vì vậy mà bụi văng ra ngoài. Câu 3(2,5điểm): Tóm tắt: S ❑d = 480m S ❑n = 60m. t ❑d = 2 phút = 120 s t ❑n = 24s. Tính: v ❑d = ? m/s Tính: v ❑n = ? m/s. Tính : v ❑tb = ? m/s Giải Vận tốc trung bình khi xe chạy xuống dốc là: S d 480. Vtb= t =120 =4( m/ s) d Vận tốc trung bình khi xe chạy trên mặt đường nằm ngang là: Sn. 60. Vtb= t =24 =2,5(m/ s) n Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường : S d + Sn. 480+ 60. Vtb= t +t =120+24 =3 ,75(m/s) d n Đáp số: v ❑d = 4m/s; v ❑n = 2,5 m/s ;. v ❑tb = 3,75 m/s.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×