Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

GIAO AN THANG 10 CHU DE GIA DINH 20172018 TLB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.63 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10 LỨA TUỔI MGB 3 -4 TUỔI Tên giáo viên: Phạm Thị Nghĩa Nguyễn Thị Bích Phương Nguyễn Thị Hải Yến Nguyễn Thị Thảo Hoạt động. Đón trẻ. Thể dục sáng. Trò Chuyện Hoạt T2 động học T3. Tuần 1 (Từ ngày 2/10 đến ngày 6/10) GVTH: Nguyễn Thị Thảo. Tuần 2 Tuần 3 Tuần4 (Từ ngày 9/10 (Từ ngày 16/10 (Từ ngày 23/10 đến ngày 13/10) đến ngày 20/10) đến ngày 27/10) GVTH: Phạm Thị GVTH: Nguyễn Thị GVTH: Nguyễn Thị Hải Yến Nghĩa Bích Phương *Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ; quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng một số từ chào hỏi, thể hiện sự lễ phép với người lớn; thực hiện đúng kỹ năng cất giầy dép. Cô cho trẻ xem tranh ảnh về trang phục phù hợp mùa, về HLH Phụ Nữ Việt Nam, những bức ảnh gia đình do trẻ đem đến, các đồ dùng gia đình thường dùng; trẻ chơi đồ chơi theo ý thích. - Rèn kỹ năng cởi giầy, đi giầy, dép.. -Điểm danh,báo ăn *Thể dục sáng: - Khởi động: Làm vận động theo bài hát: “Mời lên tàu lửa” -Trọng động: (Tập với bông)+ Hô hấp: Gà gáy + Tay: hai tay giang ngang, đưa tay lên vai + Bụng – lườn: một tay chống hông, một tay giơ cao áp sát tai, nghiêng người + Chân: chân bước sang ngang, thu chân về khuỵu gối. + Bật: bật cao tại chỗ -Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng thành vòng tròn theo bài hát “Gia đình nhỏ hạnh phúc to” -Điểm danh,bổ sung -Trò chuyện với trẻ về trang phục bé mặc các mùa và trang phục phù hợp mùa thu - đông, trò chuyện về người thân của bé hay đưa bé đi lớp, về ngày thành lập HLHPNVN 20 - 10 -Cô cho trẻ nghe một số bài hát về gia đình. -Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh theo thời gian phù hợp. LQVT LQVT LQVT LQVT Nhận biết tay trái-tay Xếp tương ứng So sánh chiều rộng 2 đối Một và nhiều phải của bản thân 1,1,Gép đôi tượng HĐKP HĐKP HĐKP HĐKP Bé vui tết trung thu Gia đình và những Bố,mẹ thân yêu của bé Một số đồ dùng gia đình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> người thân yêu của bé T4. Văn học Thơ: “Chia bánh”. T5. Tạo hình Tô màu đèn ông sao (ĐT). T6. Âm nhạc NDTT: DH: “ Rước đèn dưới trăng” TC: Ai nhanh nhất NDKH: NH “Chiếc đèn ông sao”. Hoạt động ngoài trời. Văn học Truyện: “Bông hoa cúc trắng” Tạo hình Tô màu bức tranh gia đình bé (ĐT). Văn học Thơ: “Thăm nhà bà”. PT Vận động BTPTC: Bài hát “Cả nhà thương nhau” VĐCB: Đi trong đường zic zắc. Âm nhạc NDTT: DH “Cô và mẹ” NDKH: TC: Hãy nhảy theo cô NH: “ Bàn tay mẹ”. PT Vận động BTPTC: Bài hát “Đồ dùng bé yêu” VĐCB: Bước lên xuống bậc cao (30m) TCVĐ: tập tầm vông. HĐCCĐ: - Xem tranh ảnh về ngày thành lập Hội PNVN - Những hình ảnh đẹp về cô và mẹ - Tặng hoa các cô giáo ở các lớp. - Biểu diễn văn nghệ mừng cô, mừng mẹ. - Quan sát góc thiên nhiên TCVĐ: Thỏ thi chạy; bắt bướm; cáo và thỏ; hái hoa; …. HĐCCĐ : - Ngôi nhà của bé thế nào? - Quan sát vườn trường - Trải nghiệm: vật nổi – vật chìm - Quan sát thời tiết trong ngày - Vệ sinh sân trường cùng với cô. Giao lưu văn nghệ múa hát các bài giữa các tổ trong lớp - TCVĐ: Cáo và thỏ; mèo đuổi chuột; bắt bướm; bật ô; … - Chơi tự do. TCVĐ: Bắt bướm HĐCCĐ: HĐCCĐ: - Quan sát trang phục mùa - Trải nghiệm: Vật thu của bé chìm – vật nổi - Quan sát thời tiết mùa - Quan sát tranh các thu, so sánh các mùa thành viên trong gia - Đồ chơi ngoài trời nào bé đình thích? - Kể về người thân bé - Đồ dùng bé chuẩn bị khi yêu quý nhất (T3, T5) đến lớp - Thời tiết trong ngày - Nhặt lá rụng và làm thành TCVĐ: Bắt chước tạo đồ chơi yêu thích TCVĐ: dáng; mèo đuổi chuột; Đập bóng; tung bóng; lăn bật ô; gấu và ong; cáo và chạy theo bóng; cáo và và thỏ; … thỏ; … - Chơi với phấn - Chơi tự do - Chơi tự do. Tạo hình Dán ngôi nhà (M). - Chơi tự do. Văn học Truyện: “ Ba chú lợn nhỏ” Cô bé quàng khăn đỏ Tạo hình Xé vụn giấy và dán trang trí đèn ngủ (ĐT).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động Góc. *Góc trọng tâm:Tạo *Góc trọng tâm:Góc *Góc trọng tâm :Góc âm *Góc trọng tâm:Xây hình: chơi với đất nặn và thư viện tập giở sách nhạc;hát các bài hát về dựng;xây khuôn viên nhà giấy màu,làm bánh trung tranh truyện bà,về mẹ,về cô bé thu: *Góc tạo hình: chơi với *Góc phân vai:Chơi mẹ *Góc phân vai: chơi mẹ *Góc phân vai:cửa hàng đất nặn và giấy màu con; bán hàng,nấu ăn con bán hàng nấu ăn bán đèn ông sao,đèn lồng *Góc âm nhạc hát các bài *Góc thư viện:Xem sách * Góc thư viện:Xem sách bánh trung thu ,hoa, chơi hát về mẹ,về gia đình tranh truyện về ngày hội tranh truyện về mẹ và cô mẹ con,siêu thị dồ chơi *Góc khám phá :chơi ô liên hiệp phụ nữ ; mẹ và *Góc tạo hình;Tô mầu đồ chơi nấu ăn tô cô dùng trong gia đình *Góc thư viện:xem sách *Góc phân vai:Mẹ *Góc tạo hình :tô màu *Góc thiên nhiên;Chăm tranh truyện về ngày tết con,cửa hàng bán bức tranh gia đình sóc cây xanh,trồng cây; trung thu hoa,nấu ăn; *Góc âm nhạc :Hát các bài hát về trung thu Hoạt động - Rèn cho trẻ kỹ năng bê ghế. ăn ngủ, Vệ - Hướng dẫn trẻ biết xin phép khi đi vệ sinh và đi vệ sinh đúng nơi qui định. sinh - Đọc bài thơ “Giờ ăn” - Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn. - Cô trò chuyện với trẻ về các món ăn trong ngày hôm đó. Về lợi ích của chúng đối với sức khỏe. Hoạt động * Mục đích: * Mục đích: * Mục đích: * Mục đích: chiều - Ôn: Nhân biết tay phải -Ôn;Toán ghép đôi; - Ôn luyện kỹ năng rửa - Hoàn thiện bài: Tô màu tay trái của bản thân ;trò trò chuyện về người tay, rửa mặt. những đồ dùng mà nhà bé có. chuyện về ngày tết trung thân trong gia đình - Biểu diễn văn nghệ - Rèn kỹ năng cởi giầy, đi thu -làm quen truyện bông tặng cô và mẹ giầy, dép. Làm quen với bài thơ chia hoa cúc trắng; - Rèn cho trẻ kỹ năng - Nghe cô giáo kể chuyện. bánh; - Trò chơi dân gian: bê ghế. - Vệ sinh, trả trẻ. -Ôn thơ chia bánh; tập tô Kéo cưa lừa xẻ; chơi - Ôn thơ;truyện - Nhận xét, nêu gương bé màu; với những ngón tay Giao lưu với lớp 4 tuổi ngoan -Hát các bài hát về trung - Rèn cho trẻ kỹ năng vẽ hoa trên sân thu bê ghế. - Vệ sinh, trả trẻ - Rèn kỹ năng cởi giầy, đi - Ôn so sánh dài hơn – - Nhận xét, nêu gương giầy, dép.. ngắn hơn (2 bạn trong bé ngoan.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cho trẻ chơi với đất nặn. - Ôn luyện kỹ năng rửa tay, rửa mặt. - Nhận xét, nêu gương bé ngoan. lớp) - Chơi tự chọn - Vệ sinh trả trẻ - Nhận xét, nêu gương bé ngoan. Bé vui tết trung thu. Gia đình và người thân yêu của bé. Đồ dùng tự tạo Chủ đề SK- Các nội dung có liên quan Đánh giá kết quả thực hiện. Tên hoạt động LQVT: Nhận biết tay phải – tay trái. Bố,mẹ yêu của bé. Đồ dùng gia đình. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tuần I: Từ ngày 2/10 đến ngày 6/10/2017 Thứ 2 ngày 2 tháng 10 năm 2017 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành * Kiến thức: *ĐD của cô: 1. Ổn định tổ chức:Chào mừng các bé đến với chương trình - Trẻ biết được tay Bát, thìa, (bé vui học toán) phải, tay trái của tranh vẽ đôi - Cô và các bé tập thể dục theo bài hát; ‘‘ồ sao bé không.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> mình - Trẻ biết chọn đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu của cô * Kỹ năng : - Trẻ phân biệt được đâu là tay phải, đâu là tay trái - Trẻ nói được tay phải cầm thìa, cầm bút , tay trái cầm bát * Thái độ - Trẻ tập trung chú ý học tập. - Giáo dục trẻ không nên đưa tay vào miệng, giữ gìn tay sạch sẽ.. bàn tay - Nhạc bài hát: Ồ sao bé không lắc Địa điểm: - Trong lớp học , trẻ ngồi hình chữ U - MT nhóm lớp trang trí theo sự kiện trong tuần * ĐD của trẻ: - Bát, thìa, rổ đựng, tranh vẽ đôi bàn tay mỗi cháu 1 tranh. lắc’nhé;’ - Các bé vừa được làm gì theo bài hát đó? - Đúng rồi ngoài ăn uống ra chúng ta tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh nữa đấy - Các bé biết khi tập theo bài hát các bé đưa bộ phận gì ra trước nào? 2: Phương pháp, hình thức tổ chức -Đến với chương trình cô và các bé cùng nhau nhận biết tay phải tay trái của bản thân nhé; a. Dạy trẻ nhận biết tay phải – tay trái - Cô cho trẻ chơi dấu tay biết + Bây giờ nghe cô hỏi tay phải của các bé đâu? (Cô quan sát xem trẻ đưa đúng chưa) + Các bé nói với cô nào tay phải; + Cô gọi từng trẻ nói tay phải (-4 trẻ) - Cho cả lớp nói lại (1 lần) + Thế còn tay kia là tay gì nào? (Cô quan sát xem trẻ đưa đúng chưa) + Các bé nói tay trái với cô nào; + Cho cá nhân nói tay trái (1-2 trẻ) - Bây giờ nghe cô hỏi đến bữa ăn cơm các bé dùng đồ dùng gì để ăn? - Cho trẻ lấy rổ ở đằng sau ra trước mặt + Các bé xem trong rá có gì nào. + Thế hàng ngày các bé cầm thìa bằng tay gì? + Bây giờ các bé thử cầm thìa bằng tay phải cô xem đúng chưa nào. + Tay phải các bé cầm gì đó? + Các bé nói tay phải cầm thìa + Cho cá nhân nói tay phải cầm thìa (2-3 trẻ) + Còn cái bát thì các bé cầm bằng tay gì? + Các bé nói (tay trái cầm bát) - Cho cả lớp, cá nhân trẻ nói -Cô chốt lại khi ăn cơm các bé nhớ cầm thìa bằng tay phải còn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tay trái các bé giữ bát cho ngay ngắn,sau đây mời các bé đến với trò chơi của chương trình b. Luyện tập - Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh: + Cô nói cách chơi, luật chơi: Cô chia làm 2 đội, đội 1 là tay phải của cô, đôi 2 là tay bên trái của cô, ở trên đây cô có rất nhiều nơ, đội 1 sẽ đi theo đường thẳng lên lấy nơ và đeo vào tay nào? của mình, còn đội 2 thì đeo vào tay trái của các con, kết thúc bản nhạc đội nào đeo nơ đúng tay của mình thì đội đó chiến thắng ->Nhận xét sau khi chơi - Trò chơi 2: Tô màu tay trái tay phải + Cô yêu cầu trẻ tay phải thì tô màu đỏ, tay trái thì tô màu vàng + Tổ chức cho trẻ tô theo nhóm ->Nhận xét sau khi tô - Củng cố :chương trình bé vui học toán ngày hôm nay các bé nhận biết cái gì ?,tay phải đâu ?, tay trái đâu?. 3. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ. chương trình bé vui học toán ngày hôm nay đã khép lại xin chào các bé. - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động Lưu ý. Chỉnh sửa năm….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tên hoạt động HĐKP: Trò chuyện về Tết Trung Thu. Thứ 3 ngày 3 tháng 10 năm 2017 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành * Kiến thức: * Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức; - Trẻ biết ngày Tết của cô: - Trẻ ngồi xúm xít bên cô và nghe băng bài hát “Rước đèn trung thu được tổ - Đèn ông dưới trăng”;sau đây chào mừng các bé đến với vui hội trung chức vào giữa mùa sao, Lịch của thu ; thu, là ngày 15 tháng trẻ, tranh 2. Phương pháp, hình thức tổ chức; 8 theo lịch Việt (âm mâm ngũ -Đến với vui hội trung thu hôm nay các bé trò chuyện cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lịch). - Trẻ biết một số hoạt động diễn ra trong ngày Tết trung thu: múa lân, rước đèn, phá cỗ trông trăng, … - Trẻ kể tên một vài hoạt động trong ngày Tết trung thu mà trẻ biết. * Kỹ năng: - Trẻ nói được ngày Tết trung thu là ngày nào hội của các bé,và Nói về sự tích trông dăng của người việt nam. * Thái độ: - Trẻ hào hứng và thích tham gia các hoạt động cùng cô và bạn:. quả. - Máy tính - Hình ảnh đội múa lân, các bé rước đèn và phá cỗ dưới trăng trên máy tính. * Đồ dùng của trẻ: - Chiếu ngồi đủ cho trẻ. - Trang phục, quần áo gọn gàng. * - Bài hát các bé vừa nghe bài hátcó nói đến điều gì? (Hỏi tập thể - gọi 1 – 2 cá nhân trẻ nhắc lại) - Vậy là bài hát đã nói đến ngày gì các bé? (Tập thể, tổ, cá nhân trẻ nhắc lại) - Ngày Tết trung thu được tổ chức vào mùa nào? Là ngày, tháng nào trong năm? * Các hoạt động diễn ra trong dịp Tết trung thu: - Bạn nào lên kể cho cô và các bạn nghe về những hoạt động, trò chơi mà các bé đã được xem trong dịp trung thu. (gọi một số trẻ lên kể, gọi bạn bổ sung, cô bổ sung) - Cô khái quát lại: Trong dịp Têt trung thu có rất nhiều hoạt động vui chơi giải trí được diễn ra, có múa lân, biểu diễn văn nghệ, rước đèn, phá cỗ trông trăng, … * Các loại đồ dùng, đồ chơi trong dịp trung thu: - Vào dịp trung thu, ông bà, bố mẹ đã tặng cho chúng mình những đồ chơi gì? (gọi 3 – 4 trẻ lên kể, cô bổ sung) Vậy là trong dịp Tết trung thu cũng có rất nhiều đồ chơi đẹp để chúng mình chơi: đèn ông sao, đèn cá chép, đèn kéo quân, đèn lồng,… ngoài ra còn có mặt nạ, cờ phát sáng, … * Những việc bé làm và các món ăn đặc trưng trong dịp Tết trung thu: - Các bé đã cùng mọi người làm gì để chuẩn bị cho Tết trung thu? (Hỏi tập thể, cá nhân 2 – 3 trẻ) - Các loại quả và món ăn nào mà các các bé thường được ăn trong những ngày đó? (Hỏi tập thể và cá nhân 2 – 3 trẻ) - Cô và các bé vừa cùng nhau trò chuyện về ngày gì nào? -vào dịp tết trung thu các bé được dước đèn trông dăng phá cỗ linh đình,sau đây mời các bé đến với trò chơi được mang tên bày cỗ và rước đèn trung thu; -củng cố;các bé vừa chơi trò chơi gì? Đến với vui hội trung thu các bé được trò chuyện những gì?; 3. Kết thúc - Nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ. Chuyển hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lưu ý. Chỉnh sửa năm…. Tên hoạt động Văn học: Thơ “Chia bánh” (tiết trẻ chưa biết). Thứ 4 ngày 4 tháng 10 năm 2017 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành * Kiến thức: * Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức; -Trẻ biết tên bài thơ, của cô: - Cô cho trẻ nghe nhạc bài hát “Rước đèn tháng 8”, Mời các tên tác giả. - Tranh minh bé đến với câu lạc bộ bé yêu thơ ngày hôm nay cô và các bé -Trẻ hiểu nội dung họa thơ cùng thi đua đọc thơ nhé! bài thơ. - Que chỉ 2. Phương pháp, hình thức tổ chức - Câu hỏi - Trong đêm rằm tháng 8, ánh trăng thường rất tròn và sáng, * Kỹ năng: đàm thoại lấy cảm hứng từ đêm trăng rằm, nhà thơ Nguyễn Lãm Thắng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Trẻ thuộc bài thơ , đọc diễn cảm bài thơ theo cô. -Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng , mạch lạc * Thái độ: -Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ và thích đọc thơ cùng cô - Trẻ yêu quý thiên nhiên xung quanh trẻ.. * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng - Ghế ngồi đủ số trẻ. đã sáng tác bài thơ “Chia bánh” rất hay và ý nghĩa. -sau đây các bé nghe cô thể hiện bài thơ này nhé: + Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe. Hỏi trẻ tên bài thơ + Cô đọc thơ cho trẻ nghe kết hợp tranh minh họa trên máy tính - Giảng nội dung: Bài thơ “Chia bánh” miêu tả hình ảnh hai chị em được mẹ mua cho chiếc bánh ,hai chị em nhường nhau nửa to nửa nhỏ,mẹ thấy mẹ cười khen hai chị em ngoan quá. + Đàm thoại: - Cô đã đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ ấy do ai sáng tác? - Mẹ mua bánh về cho hai chị em mà không biết phải chia thế nào? -Mẹ biết được cả hai chị em đều muốn nhường cho nhau và mẹ khen hai chị em như thế nào?? -Các bé thấy cả hai chị em nhà bạn ntn? - các bé có làm được như bạn không? - bé đã làm được những việc gì? -và ngay sau đây là phần thể hiện của các bé; + Dạy trẻ đọc thơ: cho đến khi trẻ thuộc - Tập thể trẻ đọc 2 – 3 lần. Cô lắng nghe, bao quát và sửa sai cho trẻ - Trẻ đọc thơ theo tổ - Trẻ đọc thơ theo nhóm (bạn trai, bạn gái; nhóm 3 – 4 trẻ, …) - Cá nhân trẻ đọc thơ. (chú ý gọi những trẻ nhút nhát, chậm, yếu và sửa sai cho trẻ) + Củng cố: Các con vừa được học bài thơ gì? - Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần; -đến với câu lạc bộ bé yêu thơ hôm nay các bé cùng thi đua đọc bài thơ gì?; 3. Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ. Khen ngợi, động viên trẻ nhút nhát. Chuyển hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lưu ý. Chỉnh sửa năm…. Tên hoạt động Tạo hình: Tô màu đèn ông sao (ĐT). Mục đích – yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết tô màu hình ông sao. - Trẻ biết tên màu và chọn màu phù hợp để tô. * Kỹ năng: - Trẻ cầm bút đúng. Thứ 5 ngày 5 tháng 10 năm 2017 Chuẩn bị Cách tiến hành * Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức của cô: - Trẻ hát bài “Chiếc đèn ông sao” và về đội hình vòng cung. - Tranh mẫu * Đàm thoại: vẽ đèn ông - Bài hát “Chiếc đèn ông sao” nói về điều gì? sao: 3 tranh - Chiếc đèn ông sao có những bộ phận gì? (1 mẫu chính -xin chào các bé đến với hội thi bé khéo tay. và 2 mẫu mở 2. Phương pháp, hình thức tổ chức; rộng), 2 tranh -Mở đầu hội thi là phần hiểu biết:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> cách. - Trẻ tô màu kín hình. - Trẻ tô màu từ trái sang phải, từ trên xuống dưới theo cô. * Thái độ: hào hứng tam gia hoạt động - Trẻ yêu quý sản phẩm của mình làm ra.. Lưu ý. để cô giáo tô mẫu * Đồ dùng của trẻ: - Tranh vẽ đèn ông sao - Bút sáp màu - Chiếu ngồi cho cô và trẻ. - Ghế ngồi đủ số trẻ.. * Cho trẻ quan sát tranh mẫu: Các bé thấy chiếc đèn ông sao này thế nào? - Để có bức tranh chiếc đèn ông sao đẹp như vậy, chúng mình cần phải chọn màu và tô màu thật khéo cho bức tranh. Trước tiên các bé xem cô tô mẫu nhé! * Làm mẫu: - Cô làm mẫu : Đầu tiên cô chọn màu đỏ để tô màu cánh sao (2 cánh), cô tô từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, cho màu thật mịn và không chờm ra ngoài. Tiếp theo cô chọn màu xanh để tô màu các cánh sao còn lại (3 cánh), cuối cùng cô chọn màu vàng để tô phần chính giữa của ngôi sao. -sau đây là phần thi “bé khéo tay”,cô hỏi ý tưởng; - Cô hỏi lại trẻ cách chọn màu và cách tô màu chiếc đèn ông sao. * Trẻ thực hiện: - Cô nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút và tô màu. - Cô bao quát, gợi ý, động viên trẻ tô màu; chú ý những trẻ yếu, nhút nhát, khuyến khích trẻ thực hiện bài học. Trò chuyện với trẻ về cách tô màu và về sản phẩm của trẻ làm ra. Cô bật nhạc nhẹ nhàng trong quá trình trẻ thực hiện. * Trưng bày, nhận xét sản phẩm: cuối cùng là phần triển lãm tranh: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Gọi trẻ nhận xét bài của bạn, nói về bài của mình. Sau đó cô nhận xét chung, khuyến khích, khen ngợi trẻ. * Củng cố: Đến với hội thi bé khéo tay các bé đã được làm gì? 3. Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ,hội thi đã kết thúc xin chào các bé..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chỉnh sửa năm…. Thứ 6 ngày 6 tháng 10 năm2017 Tên hoạt động. Mục đích, yêu cầu * Kiến thức:. *Âm nhạc: - NDTT: DH: Rước đèn - NDKH: NH:. Chuẩn bị. *Của cô - Băng đài - Trẻ biết tên bài - Một số đèn ông hát sao - Chú ý nghe cô hát, cảm nhận được - Mâm hoa quả :. Cách tiến hành 1/ Ổn định tổ chức : -Xin chào các chương trình bé đến với « Đồ rê mí » :Cô và các bé cùng trò chuyện về ngày Tết trung thu nhé - Dẫn dắt trẻ vào chương trình : 2.Phương pháp,hình thức tổ chức :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chiếc đèn ông sao - TC: Ai nhanh nhất. sự vui nhộn của bài Bưởi, dưa hấu… hát. *Của trẻ * Kỹ năng: - Mũ chóp ; vòng - Hát rõ lời, đúng giai điệu - Bước đầu biết chơi trò chơi, nhận ra giọng của bạn - Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe. * Thái độ: - Hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và bạn.. -Mở đầuchương trình đồ rê mí : *Dạy hát :rước đèn ; -Các bé lắng nghe cô thể hiện nhé : - Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần 1: + Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 + Hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả? + Giảng nội dung: “Đêm trung thu trăng sáng, các bạn bày cỗ, rước đèn, múa sư tử dưới ánh trăng rằm…. - Cô hát cho trẻ nghe lần 3 thể hiện tình cảm của mình với bài hát. -sau đây là phần thể hiện tài năng của bé. - Cho trẻ hát cùng cô cả bài 2-3 lần - Hát luân phiên giữa các tổ : - Mời 2-3 nhóm trẻ, cá nhân lên hát CC:cô và các bé vừa hát bài gì? - Cả lớp hát lại một lần.Tiếp theo là phần lắng nghe giai điệu: *Nghe hát:Chiếc đèn ông sao: - Cô hát cho trẻ nghe bài “Chiếc đèn ông sao” - Hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả. - Lần 2: Cô và trẻ vừa hát vừa vận động minh họa theo lời bài hát * TC: Ai nhanh nhất:-Phần cuối của chương trình là( trò chơi âm nhạc):- Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Cô đặt số vòng ít hơn số trẻ. Cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh trẻ phải nhảy ngay vào vòng. - Luật chơi: Bạn nào không nhảy được vào vòng thì bạn đấy thua cuộc phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét kết quả chơi.các bé vừa chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> gì? 3. kết thúc:với trò chơi ai nhanh nhất đã khép lại chương trình đồ rê mí . - Nhận xét – tuyên dương trẻ. Lưu ý. Chỉnh sửa năm. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC – 3TC1QN Tuần 2: Từ ngày 9/10 đến ngày 13/10/2017 Thứ 2 ngày 9 / 10/ 2017 Tên HĐ LQVT Xếp tương ứng 1-1 ,ghép đôi. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết ghép đôi,xếp tương ứng 1-1 từng đối tượng của 2 nhóm đồ vật Nhận biết và gọi đúng. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Đồ dùng của cô: Một số khăn có hv,htg rổ đồ chơi đựng các. 1. Ổn định tổ chức: Xin chào các bé đến với chương trình bé vui học toán.Mở đầu chương trình là trò chơi: (ngửi hoa) cho trẻ chơi 5-6 lần Dẫn dắt vào chương trình.tiếp theo mời các bé đến với phần thi (hiểu biết) là phần. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1. Ôn nhận biết hv,htg - cô hỏi cả lớp: các bé hãy đoán xem.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> tên hình vuông hình tam giác 2. kỹ năng:trẻ biết xếp tất cả các đối tượng của nhóm thứ nhất ra thành dãy sau đó lấy lần lượt từng đối tượng của nhóm thứ 2 đặt bên cạnh hay đặt chồng lên từng đối tượng của nhóm thứ nhất ,rèn kỹ năng giao tiếp pt nn rèn khả năng tư duy chú ý ghi nhớ. 3.thái độ:hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong tập thể -giáo dục trẻ đoàn kết gắn bó có nề nếp học tập. hình vg, htg -nhạc bài hát (như những bông hoa) *của trẻ:3 hv 3htg 4 cây hoa tranh vẽ cây và hoa để chơi trò chơi bút sáp,trẻ sạch sẽ gọn gàng. chiếc khăn này có hình gì ,có màu gì?còn chiếc khăn này có hình gì ,màu gì - Cô hỏi cá nhân trẻ:cô phát cho mỗi trẻ 1 hình trẻ gọi tên hình mà trẻ có. -cô mời các bé quay lại tìm xung quanh lớp những đồ vật đồ chơi có dạng hv htg khi có hiệu lệnh tìm hình các bé hãy đi gắn hình vào đồ vật đồ chơi có dạng hv htg nhé ,chơi xong cô dắt trẻ đi giới thiệu đồ vật vừa tìm được. -bé có hình gì? Bé tìm thấy đồ chơi có hình gì?(trẻ chơi trên nền nhạc bài ;như những bông hoa cho trẻ lấy đồ dùng – thưởng cho trẻ bông hoa :tiếp theo là phần thi (thể hiện tài năng) 2.2.Dạy trẻ ghép đôi tương ứng 1-1 - cô phát rổ đồ chơi cho trẻ: các bé hãy chọn tất cả các hình vuông cầm tren tay như cô làm mẫu cho trẻ cùng làm cô và các bé cùng xếp tất cả hình vg thành hàng cạnh nhau từ trái sang phải(cô bao quát ,sửa cho trẻ.) ,tiếp theo chọn tất cả hình tg cầm trên tay. -các bé vừa xếp vừa nói giống cô nhé; xếp lên trên mỗi hình vg 1 htg. Số hình nào nhiều hơn số hình nào ít hơn? -các bé xếp hình ngôi nhà đó như thế nào? -trông những ngôi nhà thật xinh các trồng cây hoa vào các ngôi nhà vừa xây ,cho trẻ kiểm tra và cất lần lượt cây hoa hv htg đi.cuối cùng là trò chơi của chương trình dành tặng các bé:đó là 2.3.luyện tập(:trò chơi 1 tìm bạn thân:) Cách chơi:các bé vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh tìm bạn mỗi bạn sẽ tìm cho mình 1 người bạn thân: -luật chơi:mỗi bạn trai tìm một bạn gái cho trẻ chơi 3-4 lần: (trò chơi 2)nối hình nhanh:cách chơi:các bé hãy mang tranh về bàn,dùng bút sáp nối mỗi cây với 1 bông hoa của cây đó ai nhanh nhất sẽ mang bài lên treo trẻ về bàn chơi cô bao quát kiểm tra kết quả: CC:Các bé vừa được chơi trò chơi gì? Được thể hiện tài năng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> gì? 3.kết thúc:cả lớp hát bài như những cánh hoa: chương trình bé vui học toán đã khép lại xin chào các bé và hẹn gặp lại lần sau. chuyển hoạt động. Lưu ý Chỉnh sửa năm. Tên hoạt động HĐKP: Gia đình và những người thân yêu của bé. Mục đích – yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết tên bố mẹ anh chị em trong gia đình,trẻ hiểu các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình mình công việc sở thích của một số thành viên trong gia đình. * Kỹ năng:. Thứ 3 ngày 10 tháng 10 năm 2017 Chuẩn bị Cách tiến hành * Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức: của cô: - Trẻ và cô cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”. Trò chuyện - Máy tính, về tình cảm của các thành viên trong gia đình. Có một gia que chỉ. đình gồm nhiều thành viên mà cô biết cũng rất hạnh phúc và - Hình ảnh về yêu thương nhau, Mời các bé đến với chương trình vui khám các thành phá , mời các bé cùng xem hình ảnh nhé! viên trong 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: một gia đình * Trẻ xem các hình ảnh về gia đình trên máy tính: và công việc Trẻ xem ảnh và trả lời các câu hỏi của họ (trên + Trong gia đình đó có những thành viên nào? máy tính.) + Bố bé đang làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Trẻ mạnh dạn kể về các thành viên trong gia đình và trả lời câu hỏi mạch lạc. * Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia trò chuyện, chia sẻ về gia đình. Giáo dục trẻ biết kính trên nhường dưới. Bức tranh gia đình nhỏ gđ lớn, ảnh gđ bé * Đồ dùng của trẻ: - Ghế ngồi đủ cho trẻ. - Trang phục, quần áo gọn gàng. + Mẹ bé đang làm gì? + Anh trai bé đang làm gì? + Bé đang chơi gì thế? (Hỏi tập thể trẻ, cho trẻ nhắc lại, sau đó hỏi các tổ, nhóm và các cá nhân trẻ) + Ông bé đang làm gì? (Hỏi tập thể trẻ, lưu ý khuyến khích các cá nhân trẻ nhút nhát trả lời và hưởng ứng theo các bạn) * Trẻ kể về các thành viên và tình cảm trong gia đình của trẻ: - Các bé đã được xem những hình ảnh đẹp về gia đình em bé trên máy tính rồi. Bây giờ cô và các bạn rất muốn nghe những chia sẻ của các bé về gia đình mình. - Bạn nào lên kể cho cô và các bạn nghe về các thành viên trong gia đình mình nào?(tên công việc sở thích.....) Cô mời 4 – 5 trẻ lên kể (chú ý mời cả các trẻ khá, mạnh dạn và những trẻ yếu, nhút nhát) Trẻ trả lời các câu hỏi: + Trong gia đình bé có những ai? + Ông (bà) bé tên là gì? Ông ,bà bé làm việc gì : Ông bà bé thường thích những gì? + Bố bé tên là gì? Bố bé làm công việc gì ? Sở thích của bố bé là gì? + Mẹ bé tên là gì? Mẹ bé làmcông việc gì ? Sở thích của mẹ bé là gì? + bé có anh (chị hay em) không? Anh (chị hay em) bé tên là gì? + Anh (chị hay em) của bé mấy tuổi (học lớp mấy)?Anh ,chị của bé thích gì ? + Còn bé mấy tuổi? bé thích gì nhất? + Mọi người trong gia đình bé như thế nào với nhau? (Có yêu thương nhau không?) Gia đình nhỏ có bố, mẹ con :gia đình lớn có ông,bà, bố mẹ cô dì chú bác (ông bà sinh ra bố mẹ) nói cho trẻ vị trí của mình và cách sưng hô..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cô khái quát lại: Mỗi bạn trong lớp mình đều có một gia đình với các thành viên khác nhau và mỗi thành viên trong một gia đình đều có công việc và sở thích khác nhau, nhưng gia đình nào cũng đèu rất thương yêu nhau. Các con nhớ là phải luôn ngoan ngoãn, biết nghe lời ông bà, bố mẹ, anh chị, biết nhường nhịn em để mọi người luôn vui vẻ và gia đình luôn hạnh phúc nhé! - Cô và các bé vừa cùng nhau trò chuyện về điều gì nào? *Trò chơi:tìm đúng nhà:cô nói cách chơi cho trẻ chơi 2-3 lần -các bé vừa chơi trò chơi gì?đến với chương trình vui khám phá các bé được khám phá điều gì ? 3. Kết thúc - Nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ. Chương trình vui khám phá đã khép lại xin chào các bé, chuyển hoạt động. Lưu ý. Chỉnh sửa năm….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tên hoạt động Văn học: Truyện: “Bông hoa cúc trắng”. Thứ 4 ngày 11 tháng 10 năm 2017 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành * Kiến thức: * Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức: xin chào các bé đến với câu chuyện bé -Trẻ biết tên truyện, của cô: yêu ngày hôm nay .Mở đầu chương trình cô và các bé hát bài tên các nhân vật trong - Tranh minh bàn tay mẹ cho vui nhé.Cô có một câu chuyện rất hay nói về truyện. họa truyện. lòng hiếu thảo của bé với mẹ của mình đấy muốn biết câu -Trẻ hiểu nội dung - Que chỉ chuyện đó như thế nào các bé cùng lắng nghe cô kể thì sẽ rõ. câu chuyện. - Câu hỏi 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: * Kỹ năng: đàm thoại *Cô kể chuyện lần 1:Cô kể chuyện cho trẻ nghe diễn cảm -Trẻ nói được tên các * Đồ dùng bằng lời kèm cử chỉ, điệu bộ. nhân vật trong câu của trẻ: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? chuyện được nghe kể. - Trang phục * Kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh họa -Trẻ trả lời câu hỏi gọn gàng - Giảng nội dung: Câu chuyện “Bông hoa cúc trắng” kể về cô.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> của cô rõ ràng, mạch - Ghế ngồi đủ lạc số trẻ * Thái độ: -Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện. - Trẻ yêu quý các con vật xung quanh.. Lưu ý. Chỉnh sửa năm…. bé hiếu thảo với mẹ, khi mẹ ốm em bé đã rất lo lắng cho mẹ ốm, có một cụ già dâu tóc bạc phơ mách có bông hoa cúc trắng sẽ chữa được bệnh cho mẹ cháu. Chảy qua bao khó khăn vất vả trên đường đi em bé đã tìm được bông hoa cúc trắng và mẹ em bé đã khỏi bệnh - Đàm thoại:Cô vừa kể cho các bé nghe chuyện gì? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? +Vì sao bạn nhỏ phải đi tìm thầy thuốc ? +Bạn nhỏ đã gặp ai? +Cụ già đã nói như thế nào với em bé? +Thế cụ già đó chính là ai? +Vì sao các bé biết đó là ông tiên? +Muốn mẹ sống nhiều ngày cô bé đã làm gì? +Cô bé có yêu mẹ không? +Các bé có yêu mẹ không? - GD: Các bé nhớ là luôn nghe lời hiếu thảo với ông bà, bố mẹ, cô giáo, …. * Kể chuyện lần 3: Hình ảnh tranh truyện trên màn hình vi tính: - Củng cố: Các bé vừa được nghe cô kể câu chuyện gì?... 3. Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ. Khen ngợi, động viên trẻ nhút nhát. Câu chuyện bé yêu ngày hôm nay đã kết thúc xin chào các bé, Chuyển hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tên hoạt động Tạo hình: Tô màu bức tranh gia đình bé (ĐT). Thứ 5 ngày 12 tháng 10 năm 2017 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành * Kiến thức: * Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức - Trẻ biết tô màu bức của cô: - Trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” và về đội hình vòng cung. tranh gia đình (trang - Tranh mẫu - Bài hát “Cả nhà thương nhau” nói về điều gì? phục, đầu tóc, …các vẽ gia đình - Trong gia đình có những thành viên nào?Mời các bé đến với thành viên) bé: 3 tranh (1 hội thi bé khéo tay: - Trẻ biết tên màu và mẫu chính và 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: chọn màu phù hợp để 2 mẫu mở -Mở đầu hội thi là phần hiểu biết: tô. rộng), 2 tranh * Cho trẻ quan sát tranh mẫu:Ai có nhận xét gì về bức tranh * Kỹ năng: để cô giáo tô này,tranh vẽ gì? Tranh được tô những màu nào - Trẻ cầm bút đúng mẫu - Để có bức tranh gia đình đẹp như vậy, chúng mình cần phải cách. * Đồ dùng chọn màu và tô màu thật khéo cho bức tranh. Trước tiên các.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Trẻ tô màu kín hình. - Trẻ tô màu từ trên xuống dưới, từ trái sang phải theo cô. * Thái độ: - Trẻ yêu quý sản phẩm của mình làm ra.. Lưu ý. Chỉnh sửa năm…. của trẻ: - Tranh vẽ gia đình bé - Bút sáp màu - Chiếu ngồi cho cô và trẻ. - Ghế ngồi đủ số trẻ.. con xem cô tô mẫu nhé! * Làm mẫu: -Cô làm mẫu : Đầu tiên cô chọn màu đỏ để tô màu áo của mẹ, cô tô từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, cho màu thật mịn và không chờm ra ngoài. Tiếp theo cô chọn màu xanh để tô màu áo của bố, cô chọn màu vàng để tô áo em bé, cuối cùng cô chọn màu đen để tô tóc cho tất cả các thành viên trong gia đình. sau đây là phần thi bé khéo tay,cô hỏi ý tưởng trẻ:Cô hỏi lại trẻ cách cầm bút, cách chọn màu và cách tô màu bức tranh gia đình. * Trẻ thực hiện: - Cô nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút và tô màu. - Cô bao quát, gợi ý, động viên trẻ tô màu; chú ý những trẻ yếu, nhút nhát, khuyến khích trẻ thực hiện bài học. Trò chuyện với trẻ về cách tô màu và về sản phẩm của trẻ làm ra. - Cô bật nhạc nhẹ nhàng trong quá trình trẻ thực hiện. -cuối cùng là phần triển lãm tranh: * Trưng bày, nhận xét sản phẩm: Cuối cùng là phần thi triển lãm tranh. - Gọi trẻ nhận xét bài của bạn, nói về bài của mình. Sau đó cô nhận xét chung, khuyến khích, khen ngợi trẻ. * Củng cố: đến với hội thi Vừa rồi các bé đã được làm gì? 3. Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ.Hội thi bé khéo tay ngày hôm nay đã khép lại cô xin chào các bé và hẹn gặp lại..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ 6 ngày 13 tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Phát triển vận * Kiến thức: * Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức động: - Trẻ biết tên vận của cô: - Chào mừng các bé đến với hội thi “Gia đình yêu thương” BTPTC: Tập động ,biết tên trò chơi - Xắc xô, sàn 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: theo bài hát “Cả cách chơi trò chơi tập sạch sẽ, -Mở đầu hội thi đó là phần Khởi động: Đoạn đường đến hội nhà thương * Kỹ năng: thoáng mát. khá xa, đầu tiên chúng mình phải đi bằng tàu lửa. Nào mời nhau” Trẻ có kỹ năng đi - Con bướm các hành khách lên tàu. (Cô và trẻ đi các kiểu đi theo nhạc bài VĐCB: Đi trong trong đương zíc zắc giấy để chơi hát “Mời lên tàu lửa”) đường zíc zắc đi không chạm trò chơi * Trọng động:sau đây chúng mình đến với phần thi:đồng diễn TCVĐ: Bắt đường,không lê gót đi * Đồ dùng thể dục. bướm về phía trước sao cho của trẻ: ->Tàu đã vào ga, mời các hành khách xuống tàu và chuẩn bị không đi ra ngoài con - Trang phục tham gia phần thi thử tài của bé..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đường - Rèn luyện tố chất khéo léo. * Thái độ: - Vui vẻ, mạnh dạn khi tham gia hoạt động. đầu tóc gọn gàng, tâm thế thoải mái.. a/ BTPTC: Tập theo bài hát “Cả nhà thương nhau” +Động tác tay:Hai tay đưa ra trước , đưa lên cao(2l-4n) +Động tác bụng: cúi gập người về phía trước(2l-4n) +Động tác chân:Đứng khụyu gối( 2l-4n) +Động tác bật:Bật tách chụm.(2l-4n) -Đến phần thi tiếp theo sẽ là phần thi “Khéo léo” b/VĐCB: Đi trong đường zích zắc - Làm mẫu: + Cô làm mẫu lần 1. Hỏi trẻ tên vận động. + Cô làm mẫu lần 2, phân tích: Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” cô đến trước vạch xuất phát, 2 tay buông xuôi khi có hiệu lệnh “đi” cô đi vào trong đường zích zắc, mắt nhìn thẳng về phía trước cô đi không giẫm lên vạch đi hết đoạn đường, cô đi về cuối hàng. + Hỏi lại trẻ tên vận động. + Lần 3:2 cô làm mẫu : - Cô gọi 2 trẻ khá lên làm mẫu. Cô mời trẻ nhận xét, sau đó cô nhận xét, cô nhấn mạnh vào kỹ năng đi mắt nhìn thẳng phía trước, chân không giẫm lên vạch - Trẻ thực hiện: tiếp theo là phần thể hiện tài năng. + Lần 1: Lần lượt trẻ lên thực hiện vận động (cô quan sát, sửa sai cho trẻ) + Lần 2: 2 hàng lên thực hiện đi nối tiếp, thi đua nhau. + Lần 3: Gọi 2 trẻ khá ở mỗi hàng lên thực hiện lại vận động, cô nhắc lại kỹ năng. - Củng cố: Các bé vừa thực hiện vận động gì?(hỏi tập thể 1 – 2 lần, cá nhân 1 – 2 trẻ) ->Phần thi cuối cùng là phần thi “Ai là người chiến thắng” c/ TCVĐ: Bắt bướm - Cách chơi: Cô buộc bướm giấy vào một cái gậy và giơ lên, khuyến khích trẻ nhảy cao để bắt bướm. Cô thay đổi đọ cao liên tục để thu hút hứng thú của trẻ. - Luật chơi: Trẻ phải nhảy lên để bắt bướm. Ai bắt được bướm thì chiến thắng, khen thưởng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Tổ chức chơi 2 – 3 lần - Củng cố: Các bé vừa được chơi trò chơi gì? * Hồi tĩnh: Các bé đã thật xuất sắc khi hoàn thành tất cả các phần thi. Khen tất cả các bé và bây giờ chúng mình hãy đi lại nhẹ nhàng theo nhạc và hít thở thật sâu nhé. 3. Kết thúc:Hộị thi đến đây là hết,xin chào các bé. - Nhận xét, khuyến khích, động viên trẻ. Lưu ý. Chỉnh sửa năm…. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tuần 3: Từ ngày 16 đến ngày 20/10/2017 Thứ 2 ngày 16 tháng 10 năm 2017. Tên hoạt động LQVT:. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: So sánh - trẻ nhận biết chiều rộng sự khác biệt của hai đối rõ nét về tượng chiều rộng của 2 đối tượng -sử dụng đúng. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Của trẻ: - Mỗi trẻ 2 băng giấy băng giấy đỏ rộng hơn bg xanh ,một số đồ vật cùng loại có sự chênh lệch rõ. 1. Ổn định tổ chức: Chào mừng các bé đến với chương trình,bé vui học toán. - Cô và các bé hát và vận động bài: “ trời nắng trời mưa”cho vui nhé 2. Phương pháp ,hình thức tổ chức: -2.1-nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng:Mở đầu chương trình cô thưởng cho chúng mình đồ chơi các bé nói xem mình có gì nào. -các bé hãy so sánh và nói xem băng giấy xanh và băng giấy đỏ như thế nào.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> từ rộng hơn hẹp hơn. Biết chơi trò chơi 2. Kỹ năng: - Trẻ hình thành kĩ năng so sánh chiều rộng – hẹp của 2 đối tượng - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: biết diễn đạt 1 cách rõ ràng chính xác để thể hiện sự hiểu biết của mình 3. Thái độ: - Hào hứng tham gia học tập. nét về chiều rộng đặt xq lớp * Của cô: - Đồ dùng của cô tương tự của trẻ nhưng kích thước lớn hơn nhạc bài trời nắng trời mưa. với nhau?-băng giấy nào rộng hơn băng giấy nào?-băng giấy nào hẹp hơn băng giấy nào? Vì sao bé biết? -cô chính xác lại bằng thao tác so sánh và chỉ cho trẻ biết: -băng giấy đỏ rộng hơn băng giấy xanh vì khi cô chồng băng giấy xanh lên băng giấy đỏ từ trái sang phải (chú ý 1 chiều của chiều rộng phải trùng nhau) thì đầu kia của băng giấy đỏ thừa ra 1 đoạn. -đây là phần thừa ra của băng giấy đỏ;băng giấy xanh hẹp hơn băng giấy đỏ vì khi cô chồng băng giấy xanh lên băng giấy đỏ từ trái sang phải (chú ý 1 đầu trùng khít) thì băng giấy xanh thiếu 1 đoạn: -vậy băng giấy nào rộng hơn băng giấy nào? -băng giấy nào hẹp hơn băng giấy nào? Vì sao? -cô nói băng giấy nào thì trẻ giơ băng giấy đó lên và nói rộng hơn hoặc hẹp hơn ;cho trẻ chơi 4-5 lần -cô goị cả lớp, tổ nhóm cá nhân trẻ thực hiện so sánh và nói rộng hơn hẹp hơn .- như vậy Băng giấy xanh hẹp hơn băng giấy đỏ ,băng giấy đỏ rộng hơn 2-2.luyện tập nhận biết rộng hơn hẹp hơn :tiếp theo mời các bé đến với phần trổ tài của bé đó là trò chơi (thi xem ai nhanh mắt) -các bé hãy nhìn xung quanh lớp xem có những đồ vật nào cùng loại có độ rộng khác nhau chỉ cho cô và các bạn xem. -cô kiểm tra và chính xác kết quả:tiếp theo là trò chơi(tìm bạn) cô thưởng cho mỗi bé 1 băng giấy này để chơi:cách chơi như sau các bé vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh tìm bạn thì bạn có băng giấy hẹp sẽ tìm bạn có băng giấy rộng hơn; bạn có băng giấy rộng sẽ tìm bạn có băng giấy hẹp hơn: -cô nhận xét kết quả chơi: -CC:các bé vừa được chơi trò chơi gì?và được so sánh cái gì? 3.kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Chương trình bé vui học toán đã khép lại xin chào tất cả các bé, và chuyển hđ khác.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Lưu ý Chỉnh sửa. Tên hoạt động HĐKP: - Bố , mẹ thân yêu của bé. Thứ 3 ngày 17 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị * Kiến thức: * Đồ dùng -Trẻ biết tên tuổi giới của cô: tính của bố mẹ,biết - Đĩa nhạc bài nghề nghiệp của bố hát “ Cả nhà mẹ mình. thương nhau” *Kĩ năng: - bức tranh Trẻ trả lời to rõ gia đình,ảnh ràng,đủ câu,trẻ hiểu sinh hoạt của được mối quan hệ gia đình của bố mẹ và con gia bé,hai hình đình,phân biệt được ảnh gia đình cách xưng hô khác đông con và nhau. gia đình ít. tháng 10 năm 2017 Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: xin chào mừng các bé đến với chương trình vui khám phá:cô và các bé hát bài cả nhà thương nhau cho vui nào.trò chuyện về nội dung bài hát 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Mở đầu chương trình là phần: hiểu biết *Mời các bé cùng quan sát hình ảnh gia đình và hỏi trẻ: +đây là bức tranh gì? +trong bức tranh gia đình có những ai?Mời các bé đến với phần tiếp theo của chương trình đó là phần (thử tài của bé) *Cho trẻ kể về gia đình của mình: Trong gia đình bé có những ai?.Cho trẻ giới thiệu về gia đình mình tên tuổi nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> *Thái độ: -Hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và bạn -biết yêu thương quan tâm đến bố mẹ trong gia đình,biết vâng lời kính trên nhường dưới. Lưu ý Chỉnh sửa năm…. con * Đồ dùng của trẻ: - Ghế cho trẻ ngồi - Trang phục, quần áo gọn gàng -trang phục để trẻ hóa trang đủ. +Gia đình bé có những ai? +Bố mẹ các bé làm nghề gì? Bé có biết bố mẹ mình bao nhiêu tuổi không? +Ngoài công việc ở cơ quan,về nhà bố mẹ thường làm những công việc gì? +Tình cảm của bố mẹ với các con như thế nào? Giáo dục trẻ trong gia đình bố mẹ và các con đều quan tâm yêu thương ,giúp đỡ nhau:Tiếp theo mời các bé đến với trò chơi của chương trình đó là : *Trò chơi bé hóa trang: Cách chơi như sau :chia trẻ thành 2 nhóm nhóm bạn trai nhóm bạn gái:con gái sẽ hóa trang thành mẹ; con trai hóa trang thành bố,trong thời gian là một bản nhạc nhóm nào hóa trang nhanh và đẹp nhất thì nhóm đó sẽ chiến thắng. + luật chơi :Nhóm nào hóa trang sai yêu cầu thì nhóm đó bị thua và phải hát tặng cả lớp một bài hát. -cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét kết quả chơi. CC:đến với chương trình các bé được khám phá điều gì? 3/ kết thúc:Nhận xét tuyên dương .Chương trình vui khám phá đã kết thúc xin chào các bé:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tên hoạt động Văn học: Thơ: “ Thăm nhà bà” (Đs trẻ chưa biết). Thứ 4 ngày 18 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị * Kiến thức: * Đồ dùng -Trẻ biết tên bài thơ, của cô: tên tác giả. - Tranh minh -Trẻ hiểu nội dung họa nội dung bài thơ. bài thơ Trẻ thuộc bài thơ - Que chỉ * Kỹ năng: - Câu hỏi đọc diễn cảm bài thơ đàm thoại theo cô. * Đồ dùng -Trẻ trả lời câu hỏi của trẻ: của cô rõ ràng , mạch - Trang phục lạc ,ngắt hơi đúng gọn gàng * Thái độ: - Ghế ngồi đủ -Trẻ hứng thú nghe số trẻ. tháng 10 năm 2017 Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: Chào mừng các bé đến với chương trình.tài năng thi ca ngày hôm nay. Cô và các bé hát bài( cháu yêu bà )nhé: trò chuyện về tình cảm của bà dành cho cháuDẫn dắt vào bài 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: Mở đầu chương trình là phần thưởng thức thi ca :bài thơ “ Thăm nhà bà”Mời các bé cùng lắng nghe cô đọc thơ nhé: - L1: Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả - L2 Cô đọc thơ cho trẻ nghe kết hợp tranh minh họa * Giảng nội dung: Bài thơ “ Thăm nhà bà” Có một bạn nhỏ đến thăm nhà bà, nhưng bà đi vắng. Thấy đàn gà bé đứng ngắm và gọi gà, thấy bé gọi đàn gà con kêu “chiếp chiếp” và bé đã nhẹ nhàng lùa vào bóng mát”..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> cô đọc thơ và thích đọc thơ cùng cô -Giaos dục trẻ biết lễ phép giúp đỡ mọi người.. Lưu ý Chỉnh sửa năm. -phần thứ hai là phần hiểu biết của bé. * Đàm thoại: Cô vừa đọc cho các bé nghe bài thơ gì? Bạn nhỏ đến thăm ai? - Đến thăm nhà bà bé thấy gì? - Bé đã làm gì khi thấy đàn gà con? - Bé đã làm gì để giúp bà? - Giáo dục trẻ biết yêu thương và giúp đỡ mọi người công việc vừa sức của mình. -cô đọc lần 3 -Tiếp theo là phần (Thể hiệnTài năng thi ca.) * Dạy trẻ đọc thơ: cho đến khi trẻ thuộc - Tập thể trẻ đọc 2 – 3 lần. Cô lắng nghe, bao quát và sửa sai cho trẻ - Trẻ đọc thơ theo tổ - Trẻ đọc thơ theo nhóm (bạn trai, bạn gái; nhóm 3 – 4 trẻ, …) - Cá nhân trẻ đọc thơ. (chú ý gọi những trẻ nhút nhát, chậm, yếu và sửa sai cho trẻ) - Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần. -Củng cố:các bé vừa được thi ca bài gì? 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương trẻ.chương trình tài năng thi ca ngày hôm nay đã khép lại xin chào các bé;.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ 5 ngày 19 tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động. Mục đích, yêu cầu. * Tạo hình: * Kiến thức: - Dán ngôi nhà. - Trẻ biết cách sắp xếp và dán ngôi nhà (Theo mẫu) bằng các hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật theo yêu cầu của cô. +trẻ biết chấm hồ vào mặt trái của hình và dán hình thành ngôi nhà: củng cố kỹ năng dán theo vệt chấm. Chuẩn bị *Đồ dùng:Của cô: - Tranh dán mẫu * Nguyên vật liệu: - Hồ dán, vở tạo hình… - Giấy cắt sẵn hv, hcn, htg * Phương tiện - Bàn ghế đủ cho trẻ. - Bảng, giá trưng bày sản phẩm.. Cách tiến hành 1/ Ổn định tổ chức: -Chào mừng các bé đến với chương trình bé khéo tay” - Cô và các bé hát bài hát “nhà của tôi”nhé: - Trò chuyện về nội dung bài hát 2/ Phương pháp , hình thức tổ chức a) Trẻ quan sát tranh mẫu và đàm thoại:-Mở đầu chương trình là phần hiểu biết” - các bé quan sát xem cô có bức tranh gì? (ngôi nhà) - Tường nhà có dạng hình gì? - Mái nhà có hình gì? - Màu gì? - Cửa nhà hình gì? - Màu sắc ra sao? Cửa sổ hình gì? Màu.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> hồ ;oon3 màu xanh đỏ vàng * Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng xếp tạo thành hình mái nhà,thân nhà,cửa ra vào,cửa sổ.Củng cố kỹ năng chấm hồ và dán ,có kỹ năng dùng tay miết nhẹ và dán. * Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và bạn.giáo dục trẻ yêu ngôi nhà của mình ,nơi sinh ra và lớn lên. -yêu quý ,giữ gìn sản phẩm của mình làm ra:. Lưu ý Chỉnh sửa năm. * Môi trường: - Trong lớp học. -nhạc ba ngọn nến lung linh,nhà của tôi nhạc không lời ba ngọn nến lung linh -bảng và hai ngôi nhà bằng các hình tg hcn,hvg(1 ngôi nhà dán rồi ,1 ngôi nhà chưa dán: Đồ dùng:Của trẻ? Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi khay đựng giấy màu xanh đỏ vàng dạng các hình học to nhỏ ,khay đựng hồ dán khăn lau tay mảng tường treo chủ đề nhánh có hình ảnh hoạt động của gia đình(sn đichơi). gì? Để làm được ngôi nhà đẹp như bây giờ các bé chú ý xem cô dán nhé. b) Cô làm mẫu:-các bé xem. Cách xếp hình: Đầu tiên cô chọn hình vuông làm tường, cô đặt ngay ngắn sau đó cô chọn hình tam giác làm mái nhà, hình chữ nhật làm cửa ra vào. - Cách dán: Tay trái cô cầm hình, tay phải cầm hồ di đều vào mặt trái của hình và dán phẳng, dán ngay ngắn vào vở. - Tiếp theo là là phần{bé trổ tài} c) Trẻ thực hiện: (cô mở bài ba ngọn nến lung linh) - Cô mời các bé về bàn thực hiện nhé: cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ. - Hướng dẫn cách cầm giấy, cách di hồ. - Cô động viên, khuyến khích trẻ thực hiện * Trưng bày sản phẩm: -Cuối cùng là phần triển lãm tranh nghệ thuật - Cho trẻ chia sẻ bài của mình với bạn - Cô gợi ý cho trẻ NX bài của mình, của bạn - Cô nhận xét chung Củng cố:vừa rồi các bé đã được trổ tài làm gì? * Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà luôn sạch sẽ. 3/ Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương: -chương trình bé khéo tay đã khép lại xin cảm ơn các bé..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tên hoạt động Âm nhạc NDTT: Dạy hát “ Cô và mẹ” TC: Hãy nhảy theo cô NDKH: Nghe hát: “ bàn tay mẹ”.. Thứ 6 ngày 20 tháng 10 năm 2017 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành * Kiến thức: * Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức: - Trẻ biết tên bài hát, của cô: Chào mừng các bé đến với chương trình{đồ rê mí} tên tác giả. - Đàn có ghi - Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào chương trình. - Trẻ hiểu nội dung nhạc không 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: của hai bài hát trẻ lời bài hát: * Dạy hát: cô và mẹ nhạc và lời Phạm Tuyên :Mở đầu chương được dạy và được “Cô và mẹ”, “ trình các bé lắng nghe cô thể hiện bài hát cô và mẹ nhạc và lời nghe cô hát. Biết hát bàn tay mẹ” phạm tuyên nhé. theo cô cả bài. - 4 chiếc ghế + Cô hát lần 1: Không nhạc ( Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả) - Trẻ biết cách chơi * Đồ dùng + cô hát lần 2: Kết hợp nhạc đệm trò chơi của trẻ: + Cô vừa hát cho các bé nghe bài hát gì? * Kỹ năng: - Ghế ngồi đủ * Giảng nội dung: Bài hát nói vè mẹ và cô giáo là hai người đã - Trẻ hát rõ, đúng giai cho trẻ chăm sóc, dạy dỗ và được ví như hai người mẹ hiền điệu bài hát “ cô và Trẻ sạch sẽ * Đàm thoại: mẹ”.thể hiện được gọn gàng + Lúc ở nhà mẹ được ví như ai?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> tình cảm của mình với bài hát. - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát chọn vẹn bài hát. * Thái độ: - Trẻ thích được hát và nghe cô hát - Trẻ yêu quý ông bà, bố mẹ. Biết kính trọng cô giáo. Lưu ý. + Khi đến trường cô giáo được ví như ai? + Mẹ và cô là hai người mẹ như thế nào? * GD: giáo dục trẻ biết yêu quý ông, bà, bố mẹ và kính trọng cô giáo: *Dạy trẻ hát: sau đây là phần thể hiện tài năng của bé: Cho cả lớp hát 2-3 lần tổ nhóm cá nhân trẻ hát.(trong khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ) Cho cả lớp hát lại bài hát một lần nữa: -các bé vừa biểu diễn bài hát gì?Mới các bé đến với trò chơi của chương trình đó là: * TC: Hãy nhảy theo cô - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần Các bé vừa chơi trò chơi gì? * Nghe hát: Cuối cùng là phần thưởng thức giai điệu bài hát.Bàn tay mẹ: - Bàn tay mẹ bế chúng con,chăm chúng con….. của tác giả Bùi Đình Thảo bài hát thể hiện sự biết ơn người mẹ đã sinh thành ra mình mà sau đây cô sẽ hát tặng các bé bài hát( bàn tay mẹ) - Cô hát L1: Không nhạc - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác gỉa - Cô hát L2: Kêt hợp nhạc - cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát - L3: Cô mời trẻ thể hiên bài hát cùng cô - Cho trẻ nghe ca sĩ hát - Cô vừa hát tặng các bé bài hát gì? -Củng cố:Đến với chương trình đồ rê mí các bé được thể hiện tài năng gì?chơi trò chơi gì? Nghe hát bài gì? 3. Kết thúc - Nhận xét, khuyến khích, động viên trẻ. Chương trình đồ rê mí đã khép lại xin chào các bé:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Chỉnh sửa năm…. Tên hoạt động LQVT: Một và nhiều. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tuần 4: từ ngày 23/10 đến ngày 27/10/2017 Thứ 2 ngày 23 tháng 10 năm 2017 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị * Kiến thức: - Trẻ nhận biết được nhóm số lượng 1 và nhiều - Trẻ quan sát gọi tên đúng loại hoa * Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng phân biệt nhóm số lượng 1 và nhiều - Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ rang,mạch. * Đồ dùng của cô: - 1 cành hoa hồng, 1 cành hoa đào - Que chỉ - đĩa nhạc mùa xuân * Đồ dùng của trẻ: - Ghế ngồi đủ số trẻ. Cách tiến hành. 1.Ổn định tổ chức Chào mừng các bé đến với chương trình “lớp học vui vẻ” ngày hôm nay 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: Mởđầu chương trình cô và các bé cùng ôn kĩ năng xếp tương ứng 1:1 - Các bé hãy tìm cho cô đồ dùng, đồ chơi có dạng hình vuông, hình tam giác và xếp tương ứng cho cô mỗi một hình vuông và một hình tam giác thành một ngôi nhà. - Cô cho trẻ xếp theo yêu cầu của cô + Nhận biết nhóm số lượng 1 và nhiều - Cô đã chuẩn bị cho các bé rổ đồ dùng các bé hãy quan.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> lạc * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. sát xem trong rổ có gì nhé. - Trong rổ có gì nào? - Lấy cho cô tất cả những bông hoa và xếp thành hàng ngang, khi xếp các bé nhớ xếp từ trái sang phải nhé. - Cô làm ở trên bảng trẻ làm theo cô - Các bé hãy quan sát xem những bông hoa còn thiếu gì? - À đúng rồi những bông hoa còn thiếu nhị đấy bây giờ cô sẽ dùng những hình tròn màu vàng dán vào giữa những bông hoa để làm nhị, các bé hãy làm giống cô nào - Các bé phát hiện ra điều gì?mấy bông hoa còn thiếu nhị? ( Trẻ phát hiện ra 1 bông hoa còn thiếu nhị) => Cô khẳng định: Các con ơi số hoa nhiều hơn còn số nhị thì ít hơn vì có 1 bông hoa còn thiếu nhị đấy ( Cô cho tập thể - tổ -nhóm – cá nhân trẻ nhắc lại) - Cô và các bé vừa làm gì? -sau đây là trò chơi của chương trình dành cho các bé. * TC: Thi nói nhanh - Cách chơi: L1: Cô nói số hoa trẻ nói nhiều hơn, cô nói số nhị trẻ nói ít hơn L2:Cô nói nhiều hơn trẻ nói số hoa,cô nói ít hơn trẻ nói số nhị - Luật chơi: Bạn nàoLuật chơi: Bạn nào nói sai, nói chậm sẽ phải làm theo yêu cầu của cô - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Củng cố: Cô và các bé vừa chơi trò chơi gì? * TC: Ai nhanh nhất - Cách chơi: cô chuẩn bị 3 cái ghế và mời 4 bạn lên chơi Trẻ vừa đi vừa hát bài mùa xuân khi có hiệu lệnh “Tìm ghế, tìm ghế” trẻ ngồi nhanh vào ghế, sẽ có 1trẻ không có ghế.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Cô hỏi trẻ:số ghế ntn với số trẻ? Mấy bạn không có ghế? -LC: Bạn nào chậm không có ghế sẽ bị loại khỏi vòng chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Củng cố: Cô và các bé vừa chơi trò chơi gì?được làm gì? 3. Kết thúc - Nhận xét –tuyên dương: chương trình lớp học vui đã khép lại xin chào các bé. Lưu ý. Chỉnh sửa năm….

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nội dung HĐKP Tìm hiểu 1 số đồ dùng trong gia đình bé.. Thứ 3 ngày 24 tháng 10 năm 2017 Mục đích –yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp tiến hành 1.Kiến thức 1.Đồ dùng của 1.Ổn định tổ chức :Chào mừng các bé đến với chương trình.vui -Trẻ biết tên gọi chất cô: khám phá,cô và cùng đi chơi vừa đi vừa đọc bài đồng dao, (đi liệu của các đồ dùng -Nồi cơm điện cầu đi quán)trò chuyện với trẻ rồi dẫn dắt vào chương trình trong gia đình bếp ga giường 2. Phương pháp hình thức tổ chức:Đến với chương trình cô và -Trẻ biết đặc điểm,công tủ,có chất liệu các bé đã mua được cái gì? dụng hình dáng của khác nhau... *Quan sát nồi cơm điện từng đồ dùng. nhạc bài niềm -Các con cùng quan sát lên màn hình xem đó là hình ảnh gì? 2.kỹ năng vui gia đình -Đây là gì ? cả lớp trả lời tổ trả lời -Trẻ có kỹ năng quan ,càng lớn càng (1 vài trẻ trả lời) sát , ghi nhớ có chủ ngoan 2 ngôi -Nồi này dùng để làm gì?được làm bằng gì? đích: nhà có vẽ đồ -Đun bằng gì?(rơm hay củi hay bằng điện) Biết so sánh những dùng để ăn =>Nồi cơm điện có ruột nồi đựng gạo,có vỏ và nắp gắn liền điểm giống và khác uống,que chỉ.. nhau. Nồi dùng để nấu cơm bằng điện. Chúng mình chỉ cần cho nhau của 2 loại đồ dùng -Lôtô về các đồ gạo đổ nước vừa đủ vào nồi cắm điện chờ 1 lúc là cơm chín. -Phát triển ngôn ngữ dùng. *Quan sát bếp ga cho trẻ 2.Đồ dùng của Các bé quan sát cô lại có gì đây.(tổ trả lời) 3.Thái độ trẻ (cá nhân trẻ trả lời) -Trẻ hứng thú tham gia -Ghế ngồi đủ Bếp ga dùng để làm gì(Trẻ trả lời) làm bằng gì? tiết học với số trẻ. Cho trẻ nêu cách sử dụng bếp ga trong đun nấu. -Trẻ có ý thức giữ gìn -bếp ga nồi cơm *GD:Bếp ga và nồi cơm điện đều là đồ dùng nấu ăn trong gia các đồ dùng sạch sẽ điện giường tủ đình có thể gây bỏng, điện giật. Vì vậy chúng mình không được không bị hỏng ,bị vỡ. đủ số trẻ có chất tự ý lấy cơm mà phải nhờ bố mẹ,người lớn lấy cho các bé nhớ NDTH: Âm nhạc liệu khác chưa. nhau,lô tô các Ngoài nồi cơm điện, bếp ga là đồ dùng nấu ăn trong gia đình còn đồ dùng. cái xoong cũng là đồ dùng nấu ăn nữa đấy. *Quan sát cái giường. -Các bé quan sát đây là cái gì? -Chúng mình thường dùng cái giường để làm gì?(Tổ,nhóm,cá nhân gọi tên) -Cái giường làm bằng gì? -Cái giường là đồ dùng ở đâu?(Tổ,nhóm,cá nhân gọi tên.) =>Cái giường là đồ dùng trong gia đình được làm bằng gỗ.là đồ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> dùng để chúng mình ngủ nghỉ sau mỗi buổi tối, mỗi ngày đi học về. *Quan sát cái tủ(Tủ đựng quần áo) Cô có thêm một đồ dùng sinh hoạt nữa các con cùng chú ý quan sát xem là gì nhé. -Cô đưa cái tủ ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: -Cô có gì đây?(Cho tổ,nhóm cá nhân gọi tên) -Tủ được làm bằng gì? -Tủ là đồ dùng ở đâu? -Tủ dùng để làm gi? Tủ là đồ dùng trong gia đình làm bằng gỗ ,dùng để đựng quần áo. Giường,tủ là đồ dùng sinh hoạt trong gia đình đều làm bằng gỗ.Ngoài giường ,tủ còn có bàn ghế,ti vi cũng là đồ dùng sinh hoạt nữa đấy.-Chương trình dành tặng các bé trò chơi đó là: *Trò chơi : TC1:Cất đồ dùng đúng nơi quy định. -Cô nêu cách chơi,luật chơi. -Cho trẻ chơi 2,3 lần TC2: Thi ai nhanh: -Cô gọi tên đồ dùng trẻ giơ tranh lô tô -Cô nói đặc điểm đồ dùng.trẻ giơ lô tô. -Cô và các bé vừa được chơi trò chơi gì?được tìm hiểu những đồ dùng gì? 3.Kết thúc: -Nhận xét , tuyên dương trẻ . Chương trình vui khám phá đã khép lại xin chào các bé. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Chỉnh sửa năm. Thứ 4 ngày 25 tháng 10 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Truyện : “Ba chú lợn con” (Truyện trẻ chưa biết). 1.Kiến thức -Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. 2.Kỹ năng -Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng , mạch lạc. -Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ đích. 3.Thái độ -Trẻ hứng thú nghe cô kể. -Trẻ vâng lời người lớn. NDTH:Âm nhạc. 1.Đồ dùng của cô:nhạc bài ba chú lợn nhỏ -Câu hỏi đàm thoại -tranh minh họa câu chuyện. 1.Đồ dùng của trẻ -Trang phục gọn gàng. 1. Ổn định tổ chức : Cô và các bé hát bài (ba chú lợn nhỏ)nào -Cô các bé vừa hát bài hát nói về gì? Mời các bé cùng thưởng thức câu chuyện bé yêu nhé: 2. Phương pháp ,hình thức tổ chức: *Truyện: “Ba chú lợn con”-Mở đầu câu chuyện xin mời các bé cùng lắng nghe: Có một câu chuyện rất là hay nói về ba anh em nhà lợn xây nhà .mỗi anh em xây một kiểu nhà khác nhau. Để biết ba anh em nhà lợn xây nhà như thế nào các con cùng lắng nghe cô kể câu chuyện “Ba chú lợn con” nhé -Cô kể lần 1 :diễn cảm Cô hỏi trẻ tên truyện. -Cô kể lần 2 : Kết hợp tranh minh họa Giảng giải nội dung:Câu chuyện “Ba chú lợn con” nói về ba anh em nhà lợn con nghe lời mẹ lên đường và tự xây dựng cho mình một ngôi nhà riêng .Lợn anh cả xây nhà bằng rạ xin được của bác nông dân bị chó sói thổi bay tan tác. Nhà lợn anh thứ 2 thì xây nhà bằng gỗ xin được của bác tiều phu cũng bị chó sói thổi bay. Còn ngôi nhà xây bằng gạch của lợn út chó sói thổi mãi thổi hết hơi mà không đổ. Cuối cùng chó sói chui qua ống khói để vào nhà nhưng đã bị rơi xuống đúng xoong nước nóng mà lợn út đã đặt sẵn.Ba anh em nhà lợn con khoái trí nắm tay nhau ca hát vui vẻ. Cô kể lần 3:kết hợp đàm thoại *Đàm thoại -Các bé vừa được nghe cô kể câu chuyện gì? -Lợn mẹ sinh được mấy người con ? -Lợn mẹ đã nói gì với lợn con ? -Chú lợn cả trên đường đi chú gặp ai? -Chú đã nói gì với bác nông dân? -Chú lợn cả đã xây nhà bằng gì? -Trên đường đi chú lợn hai gặp ai? -Chú đã nói gì với bác tiều phu? Chú đã xây nhà bằng gì?.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Trên đường đi lợn út gặp ai? -Lợn út nói gì với bác thợ xây? -Lợn út xây nhà bằng gì? -Lợn út xây nhà như thế nào? Chúng mình cùng làm động tác cầm gạch xây nhà nào =>Lợn cả,lợn hai ham chơi làm nhà không vững chắc,cẩn thận và bị chó sói thổi bay.còn lợn út chăm chỉ chịu khó xây nhà bằng gạch nặng nhọc vất vả nhưng vững chắc và an toàn. GD: -Qua câu chuyện các bé học được điều gì? Chúng mình phải chăm chỉ và làm cẩn thận sẽ làm được nhiều việc có ích +Lần 3:Cô cho trẻ xem phim Cô hỏi trẻ tên truyện.sau đây là trò chơi dành cho các bé: *Trò chơi:ghép tranh:cô chia lớp thành hai đội cử đại diện lên ghép tranh:sau một bản nhạc đội nào gắn đúng sẽ dành chiến thắng. -CC:đến với câu chuyện bé yêu bé được nghe kể chuyện gì? 3.kết thúc Cô nhận xét tuyên dương trẻ.câu chuyện bé yêu đã khép lại xin chào các bé. Lưu ý. Chỉnh sửa năm. Thứ 5 ngày 26 tháng 10 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tên HĐ Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành PTTM 1/ KT: 1./ Đồ dùng của cô: 1./ Ổn định tổ chức,gây hứng thú Xé dán trang Trẻ biết xé dán ,trang trí -Trang phục gọn Chào mừng các bé đến với hội thi bé khéo tay.Trong hội thi này trí đèn ngủ. đèn ngủ theo yêu cầu của gàng. chúng mình sẽ dùng đôi bàn tay khéo léo để xé giấy màu và dán cô. -1 Tranh mẫu cô đã trang trí những chiếc đèn ngủ cho thật đẹp. ( ĐT) 2/ KN: làm sẵn. 2/ Phương pháp, hình thức tổ chức : -Trẻ có kĩ năng xé giấy -Giấy màu,hồ dán. *Quan sát tranh mẫu: thành nhiều mảnh nhỏ 2 hình vẽ đèn ngủ để -Mở đầu là hội thi là phần hiểu biết: dán kín cái đèn. cô làm mẫu. Cô treo tranh mẫu cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: -Trẻ có kỹ năng chấm hồ -Khăn lau tay - Đây là cái gì?(gọi 1 vài trẻ trả lời). và dán kín hình đèn ngủ. 2./ Đồ dùng của trẻ: -Chiếc đèn ngủ được trang trí như thế nào?trẻ không trả lời được 3/ TĐ: - trang phục gọn cô gợi ý trẻ cách dán xen kẽ bằng giấy màu). -Trẻ hứng thú tham gia gàng. -Đèn ngủ được dán bằng giấy màu gì? hoạt động -Gía treo sản phẩm. -Đèn ngủ được dán như thế nào? -Trẻ biết giữ gìn sản -Bàn ghế đủ cho trẻ =>Cô có hình ảnh đèn ngủ được dán trang trí bằng giấy màu phẩm của mình,của bạn ngồi vàng xanh đỏ tím... đấy.Từ các tờ giấy màu cô xé nhỏ thành các -Giấy màu,hồ dán đủ mẩu giấy vụn dán trang trí kín chiếc đèn ngủ nhà mình cho trẻ dùng. đấy.Chúng mình cùng quan sát cô làm mẫu nhé. -Khăn lau tay. -Cô làm mẫu lần 1: vừa làm vừa nói cách làm. -Cô chọn các loại giấy màu(xanh đỏ vàng tím... -Tay trái cô giữ giấy màu,cô dùng hai ngón tay: ngón tay cái và ngón tay trỏ của 2 bàn tay cô xé vụn giấy mẩu thành nhiều mẩu giấy nhỏ sau đó cô chấm hồ lần lượt vào mặt trái của mẩu giấy vừa xé rồi dán lần lượt mẩu giấy này vào đèn ngủ sau đó ấn nhẹ tay. Cứ như vậy cô dán lần lượt từ trên xuống dưới,từ trái qua phải cho đến khi kín cái đèn ngủ cô đã xé dán trang trí đèn ngủ xong rồi đấy . -Tiếp theo là phần bé trổ tài .Mời các bé về chỗ của mình để thực hiện phần của mình nào. *Trẻ thực hiện -Cô phát vở,hồ dán, giấy màu cho trẻ thực hiện. -Cô quan sát sửa tư thế ngồi,cách cách cầm giấy xé.(với trẻ chưa đúng).

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -Cô chú ý giúp đỡ trẻ chậm chưa biết làm -Trưng bày sản phẩm.Cuối cùng là phần triển lãm tranh nghệ thuật: Cô cho trẻ quan sát bài của các bạn nêu ý kiến nhận xét Con thích bài của bạn nào?vì sao? -trẻ giới thiệu bài của mình. Cô nhận xét bài và khen trẻ. -CC:vừa rồi các bé trổ tài làm gì? 3/Kết thúc : Nhận xết ,tuyên dương.Hội thi đến đây là hết xin chào các bé:. Thứ 6 ngày 27 tháng 10 năm 2017..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tên HĐ PTTC VĐCB: Bước lên xuống bậc cao.(30m) TCVĐ: Tập tầm vông.. Mục đích yêu cầu Chuẩn bị 1/ KT: Trẻ biết tên VĐCB: 1./ Đồ dùng của cô: Bước lên xuống bậc cao (30 Trang phục gọn gang m) -Bậc cao 30cm -biết phối hợp bước 1 chân - 1 chiếc sắc xô to lên ghế rồi bước tiếp; 2./ Đồ dùng của trẻ: - Trẻ biết tên và chơi TC - trang phục gọn gàng 2/ KN: -mỗi trẻ một đôi bông -Trẻ bước lần lượt từng chân lên bậc và xuống bậc và giữ thăng bằng -Biết phối hợp tay và chân 3/ TĐ: trẻ hăng hái tham gia tập luyện.. Cách tiến hành 1./ Ổn định tổ chức: Chào mừng các bé đến với hội thi bé khỏe,bé ngoan. Trong hội thi này chúng mình sẽ trải qua 4 phần thi: -Phần thi thứ 1:là phần khởi động. -Phần thi thứ 2:là đồng diễn thể dục. -Phần thi thứ 3:là phần thử tài của bé 2/ Phương pháp, hình thức tổ chức 2.1./ Khởi động : -Mở đầu chương trình là phần thi khởi động. Các bé đi lấy bông rồi về vị trí. Cô cho trẻ đi các kiểu đi trên nền nhạc bài : Một đoàn tàu” và về 4 hàng 2.2/ Trọng động: -Phần thứ hai:đồng diễn thể dục: * BTPTC: tập các động tác tay, bụng lườn, chân, bật trên nền nhạc bài “cả nhà thương nhau” - Động tác tay: Tay đưa lên sang ngang -> xuống dưới -Động tác lườn: Tay sang ngang -> lên cao nghiêng người sang hai bên ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Động tác chân: Tay sang ngang -> đưa về trước đồng thời gối khuỵu -Động tác bật: nhún bật tại chỗ: -Tiếp đến là phần thử tài của bé: * VĐCB: Bước lên xuống bậc cao ( 30cm). - Cô đã chuẩn bị được đồ dùng ra và hỏi trẻ : + Cô có đồ dùng gì dây? + Với đồ dùng này sẽ dùng cho bài tập gì? Cô giới thiệu tên bài tập: “Bước lên xuống bậc cao 30cm” Cô mời 2 trẻ lên thực hiện Cô làm mẫu: + Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ quan sát. + Cô phụ làm mẫu lần 2:cô chính phân tích cách thực hiện vận động. - cô từ đầu hàng bước đến vạch chuẩn với tư thế chuẩn bị 2 tay thả xuôi khi có hiệu lệnh cô cúi đầu bước 1 chân lên 1 tay vịn thành ghế bước tiếp chân kia lên đứng thẳng sau đó bước từng chân xuống sàn đứng thẳng rồi đi về cuối hàng cuối hàng. - Làm mẫu lần 3:nhấn mạnh.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> động tác khó. -Mời hai trẻ khá lên làm. - Lần lượt cô cho trẻ lên thực hiện. Cô quan sát và sửa sai cho trẻ. - Lần 2 cô tổ chức thi đua giữa các tổ -Cô vừa cho các con thực hiện bài vận động gì ? -Cô NX – tuyên dương khen thưởng. * Trò chơi:tập tầm vông.cô nói cách chơi luật chơi : -cho trẻ chơi 2 lần . -CC;các bé vừa chơi trò chơi gì?các bé được thử tài làm gì? 2.3/ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏng chân tay 1-2 vòng. 3. kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương khen trẻ.Hội thi đến đây là hết xin chào các bé:. Lưu ý. Chỉnh sửa năm.

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tên hoạt động VĂN HỌC Chuyện cô bé quàng khăn đỏ. Thứ 4 ngày 25 tháng 10 năm 2017 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành * Kiến thức: * Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức:xin chào mừng các bé đến với chương Trẻ biết tên chuyện của cô: trình bé yêu chuyện ngày hôm nay tên nhân vật trong -tranh minh - cô và các bé cùng hát bài “biết vâng lời mẹ”! chuyện trẻ hiểu nội họa chuyện 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:Mở đầu chương trình là dung chuyện * Đồ dùng phần hiểu biết: * Kỹ năng: của trẻ: *có một cô bé không biết vâng lời mẹ vì vậy suýt nữa bị chó trả lời câu hỏi mạch - Ghế ngồi đủ sói ăn thịt đấy đố các bé biết đó là ai?trong câu chuyện lạc.đủ câu cho trẻ. gì?,chúng mình cùng gặp lại cô bé quàng khăn đỏ nhé * Thái độ: - Trang phục, +kể diễn cảm lần 1 diễn cảm - Trẻ hứng thú nghe quần áo gọn hỏi trẻ tên chuyện các nhân vật trong chuyện cô kể chuyện gàng -cô kể lần 2 kết hợp tranh: Tiếp theo là phần thử tài của bé: Giáo dục trẻ biết vâng +đàm thoại: hỏi tên chuyện lời ông bà cha mẹ Đó là cô bé hay quàng khăn đỏ nên mọi người gọi cô là cô bé quàng khăn đỏ đấy một hôm khi làm được những chiếc bánh ngon mẹ cô bé bảo cô mang bánh sang biếu bà. Trước khi đi mẹ cô bé dặn như thế nào 2-3 trẻ trả lời ,các bé thấy giọng của mẹ nói với cô bé như thế nào -ai có thể bắt chước giọng của mẹ ? cô bé có nhớ lời mẹ dạn không? Vì sao các bé biết cô bé không nghe lời mẹ dặn? Sao cô bé lại thích đi đường vòng qua rừng như vậy?,cô bé chưa biết nghe lời mẹ dặn như vậy cô bé đã ngoan chưa?nếu là các bé các bé có nghe lời mẹ dặn không? -cô bé đi đến nửa rừng thì gặp ai? -sóc đã nhắc cô bé như thế nào? Cô bé có nghe lời sóc không?cô vẫn đi vào đến giữa rừng cô bé đã gặp ai? Con sói này to hay nhỏ ;sói đã nói gì? Giọng sói như thế nào? Ai có thể bắt chước giọng sói? Sói hỏi cô bé nói gì giọng cô như thế nào? Sói hỏi đường đến nhà ai?sói đã làm gì? Các bé thấy sói như thế nào? Sói đóng giả bà.......cô bé suýt nữa bị làm sao?ai đã cứu bà cháu cô bé...... *giáo dục:ai cũng phải biết vâng lời bố mẹ nhé:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -cô kể lần 3 tóm tắt lại chuyện: 3. Kết thúc - Nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ. Chương trình bé yêu chuyện đã khép lại xin chào các bé : Chuyển hoạt động. Lưu ý. Chỉnh sửa năm…. Thứ 5 ngày 12 tháng 10 năm 2017(th).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tên hoạt động Tạo hình: Tô màu bức tranh gia đình bé (ĐT). Mục đích – yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết tô màu bức tranh gia đình (trang phục, đầu tóc, …các thành viên) - Trẻ biết tên màu và chọn màu phù hợp để tô. * Kỹ năng: - Trẻ cầm bút đúng cách. - Trẻ tô màu kín hình. - Trẻ tô màu từ trên xuống dưới, từ trái sang phải theo cô. * Thái độ: - Trẻ yêu quý sản phẩm của mình làm ra.. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu vẽ gia đình bé: 3 tranh (1 mẫu chính và 2 mẫu mở rộng), 2 tranh để cô giáo tô mẫu * Đồ dùng của trẻ: - Tranh vẽ gia đình bé - Bút sáp màu - Chiếu ngồi cho cô và trẻ. - Ghế ngồi đủ số trẻ.. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức - Trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” và về đội hình vòng cung. * Đàm thoại: - Bài hát “Cả nhà thương nhau” nói về điều gì? - Trong gia đình có những thành viên nào? 2. Phương pháp, hình thức tổ chức * Cho trẻ quan sát tranh mẫu: Các bé thấy trong những bức tranh này vẽ gì? - Để có bức tranh gia đình đẹp như vậy, chúng mình cần phải chọn màu và tô màu thật khéo cho bức tranh. Trước tiên các bé xem cô tô mẫu nhé! * Làm mẫu: - Cô làm mẫu lần 1: trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 2: Đầu tiên cô chọn màu đỏ để tô màu áo của mẹ, cô tô từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, cho màu thật mịn và không chờm ra ngoài. Tiếp theo cô chọn màu xanh để tô màu áo của bố, cô chọn màu vàng để tô áo em bé, cuối cùng cô chọn màu đen để tô tóc cho tất cả các thành viên trong gia đình. - Cô hỏi lại trẻ cách cầm bút, cách chọn màu và cách tô màu bức tranh gia đình. * Trẻ thực hiện: - Cô nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút và tô màu. - Cô bao quát, gợi ý, động viên trẻ tô màu; chú ý những trẻ yếu, nhút nhát, khuyến khích trẻ thực hiện bài học. Trò chuyện với trẻ về cách tô màu và về sản phẩm của trẻ làm ra. - Cô bật nhạc nhẹ nhàng trong quá trình trẻ thực hiện. * Trưng bày, nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Gọi trẻ nhận xét bài của bạn, nói về bài của mình. Sau đó cô nhận xét chung, khuyến khích, khen ngợi trẻ..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> * Củng cố: Vừa rồi các con đã được làm gì? 3. Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ. Lưu ý. Chỉnh sửa năm….

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

×