KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
* Thời gian thực hiện: 4 tuần. Từ ngày 14/10/2013 đến ngày 8/11/2013
* Các chỉ số đánh giá: 8, 20, 24, 26, 37, 54, 56, 58, 67, 81, 85, 65, 96, 115, 110
MỤC
TIÊU
NỘI DUNG DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN
THỰC HIỆN
I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
- Chỉ số 20:
Biết và
không ăn,
uống một số
thức có hại
cho sức
khỏe.
- Dấu hiệu của
một số đồ ăn bị
nhiễm bẩn.
- Sự liên quan
giữa ăn uống với
bệnh tật ( ỉa
chảy, sâu răng,
suy dinh dưỡng,
béo phì ).
- Trò chuyện: Giới thiệu các món ăn,
thức uống bị nhiễm bẩn không đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm có hại
cho sức khỏe.
- HĐVC: Góc học tập “ Phân loại
thức ăn, nước uống có hại”.
- HĐH: KPKH “Nhận biết dấu hiệu
các món ăn, thức uống ảnh hưởng đến
sức khỏe”.
- Thực hành bé tập làm nội trợ.
- Chỉ số 24:
Không đi
theo, không
nhận quà
của người lạ
khi chưa
được người
thân cho
phép.
- Biết tránh 1 số
trường hợp
không an toàn
như khi người lạ
bế ẵm, cho kẹo
bánh, uống nước
ngọt, rủ đi chơi,
ra khỏi khu vực
nhà, khu vực
trường, lớp, khi
không được
phép của người
lớn, cô giáo.
- Tập những kĩ
năng giao tiếp
với người lạ.
- Trò chuyện: thực hiện một số nề
nếp, qui định trong sinh hoạt gia đình.
- HĐVC: Người bán hàng, Bác sĩ,
Gia đình…
- HĐH: KCST “ Bé Mi ngoan của
mẹ!”
- Thực hành vở “ làm quen con số”.
- Chỉ số 26:
Biết hút
thuốc lá là
có hại và
không lại
gần người
đang hút
thuốc.
- Kể được một
số tác hại thông
thường của
thuốc lá khi hút
hoặc ngửi phải
khói thuốc lá.
- Thể hiện thái
độ không đồng
tình với người
hút thuốc lá bằng
lời nói hoặc
- Trò chuyện: Trò chuyện về hành
động hút thuốc có thể gây nguy hiểm
khi vào nơi lao động sản xuất, nơi
công cộng, trong gia đình.
- HĐH: KPKH “ Giới thiệu cho trẻ
làm quen với nơi làm việc không
được sử dụng thuốc lá”.
- HĐVC: Thực hiện một số hành
động, thao tác không đồng tình với
người hút thuốc lá. Làm tranh, băng
ron trang trí tuyên truyền về việc hút
hành động. thuốc lá có hại cho sức khỏe…
II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
- Chỉ số 37:
Thể hiện sự
an ủi và
chia vui với
người thân
và bạn bè.
- Yêu mến, quan
tâm đến người
thân trong gia
đình.
- Quan tâm, chia
sẽ, giúp đỡ bạn.
-Trò chuyện: Tìm hiểu về tình cảm,
sở thích của các thanh viên trong gia
đình và những ứng xử lễ phép lịch sự
với người thân trong gia đình.
- HĐVC: “Làm quà tặng bố mẹ và
người thân trong gia đình”.
- HĐH: “ Thơ làm anh” “ Thương
ông” “ Giữa vòng gió thơm”.
- Chỉ số 54:
Có thói
quen chào
hỏi, cảm ơn,
xin lỗi và
xưng hô lễ
phép với
người lớn.
- Sử dụng lời
nói , cử chỉ, lễ
phép, lịch sự.
- Nói lời xin lỗi
khi làm sai.
- Trò chuyện về cách giao tiếp ứng xử
lễ phép lịch sự với những người thân
trong gia đình.
- HĐVC: Đóng vai các thành viên
trong gia đình.
- HĐH: dạy trẻ kể lại chuyện “ Hai
anh em; Ba cô gái”
Tuần: 2
Ngày:
- Chỉ số 56:
Nhận xét
một số hành
vi đúng
hoặc sai của
con người
đối với môi
trường.
- Giữ gìn vệ sinh
môi trường.
- Nhận xét và
bày tỏ thái độ
với hành vi
đúng, sai, tốt,
xấu đối với môi
trường
- Trò chuyện: quan sát tranh về hành
vi đúng sai của con người trong gia
đình đối với môi trường (vứt rác
xuống sông, ra đường, …
- HĐH: KPKH “ Phân loại đồ dùng
theo công dụng và chất liệu”.
- HĐVC: Phân loại hình vi đúng – sai
của con người đối với môi trường.
Tuần: 3
Ngày:
- Chỉ số 58:
Nói được
khả năng và
sở thích của
bạn bè và
người thân .
- Khả năng và
sở thích của bạn
bè.
- Khả năng và sở
thích của người
gần gũi.
- Trò chuyện: về mong ước của bé
khi lớn lên, tình cảm của bé đối với
những người trong gia đình.
- Trò chuyện về những người thân
trong gia đình.
- HĐH: Thơ “ Quạt cho bà ngủ”.
- HĐVC: Đóng vai những người
trong gia đình.
Tuần: 4
Ngày:
III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
- Chỉ số 65:
Nói rõ ràng.
- Phát âm đúng
và rõ ràng những
điều muốn nói
để người khác có
thể hiểu được.
- Phát âm đúng
các tiếng có phụ
- Trò chuyện: giúp trẻ diễn đạt, rỏ
ràng những điều muốn nói về gia
đình.
- HĐH: LQCV: E-Ê
- HĐVC: Kể đủ ba thứ, Dọn về nhà
mới, hãy kể tiếp, đặt câu với từ có
sẵn.
Tuần: 4
Ngày:
- 9/1/2013
âm đầu, phụ âm
cuối gần giống
nhau và các
thanh điệu.
- Thực hành vở bài tập chữ cái.
- Chỉ số 67:
Sử dụng các
loại câu
khác nhau
trong giao
tiếp.
- Nghe hiểu nội
dung các câu
đơn, câu mở
rộng, câu phức.
- Trả lời các câu
hỏi về nguyên
nhân, so sánh: “
Tại sao?”, “ Có
gì giống nhau?”,
“ Có gì khác
nhau?”, “ Do đâu
mà có?”.
- Đặt các câu
hỏi: “ Tại sao?,
“ Như thế nào?”,
“ Làm bằng
gì?”…
* Gia đình:
- Trò chuyện: Trò chuyện về những
người thân trong gia đình.
- HĐVC: Xem sách đọc chuyện tranh
về gia đình, Cửa hàng bán quần áo,
bán đồ dùng gia đình .
- HĐH: “ Ước mơ của cu tí”.
- Thực hành vở bài tập chữ cái.
Tuần: 5
Ngày:
-
- Chỉ số 81:
Có hành vi
giữ gìn như
người đọc
sách.
- Giữ gìn, bảo vệ
sách.
- Cất sách đúng
qui định.
- Trò chuyện: về một số thông tin ,
đia chỉ gia đình,
- HĐH: Kể chuyện : Tích chu” cho trẻ
nghe.
- HĐVC: Làm truyện tranh gia đình,
đọc truyện “ Hai anh em”, “ Ba cô
gái”, đọc thơ “ Giữa vòng gió thơm”
Tuần: 2
Ngày:
- 26/12/2013
- Chỉ số 85:
Biết kể
chuyện theo
tranh
- Nhìn vào tranh
vẽ trong sách, trẻ
có thể nói được
nội dung mà
tranh minh họa.
- Xếp được các
bức tranh theo
đúng trình tự và
kể được nội
dung chính của
câu chuyện.
- Trò chuyện: Xem tranh ,kể chuyện
sáng tạo.
- HĐH: Kể chuyện sáng tạo.
- HĐVC: Tranh minh họa một số
truyện
Tuần: 4
Ngày:
- 9/1/2013
IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
-Chỉ số 96:
Phân loại
được một số
đồ dùng
thông
- Đặc điểm, công
dụng và cách sử
dụng đồ dùng,
đồ chơi.
- So sánh sự
- Trò chuyện: Các đồ dùng trong gia
đình theo công dụng và chất liệu.
- HĐVC: Làm đồ dùng bằng các vật
liệu dễ tìm trong thiên nhiên, Cửa
hàng bán đồ dùng trong gia đình….
Tuần: 1, 2
Ngày:
thường theo
chất liệu và
công dụng.
khác nhau và
giống nhau của
đồ dùng, đồ chơi
và sự đa dạng
của chúng.
- Phân loại đồ
dùng, đồ chơi
theo 2-3 dấu
hiệu.
- HĐH: LQVT “ xác định vị trí đồ
dùng trong gia đình so với vật chuẩn.
- Thực hành vở bài tập toán.
-Chỉ số
110: Phân
biệt hôm
qua, hôm
nay, ngày
mai qua các
sự kiện
hàng ngày.
- Hiểu và cách
sử dụng các từ:
đã, sẽ, đang.
- Nói được hôm
qua đã làm việc
gì, hôm nay làm
gì và cô dặn/mẹ
dặn ngày mai
làm việc gì?
- Trò chuyện: tên gọi của các ngày
trong tuần , biết phân biệt hôm qua ,
hôm nay, ngày mai
- HĐVC: Tô màu tranh lịch sinh hoạt
của lớp. hảy xếp đúng chổ của nó…
- HĐH: Toán: Gộp các nhóm đối
tượng và nhận biết số lượng chữ số
trong phạm vi 6.
Tuần: 3, 4
Ngày:
- Chỉ số
115: Loại
một đối
tượng
không cùng
nhóm với
các đối
tượng còn
lại.
- Nhận ra sự
khác biệt của
một đối tượng
không cùng
nhóm với những
đối tượng còn
lại.
- Giải thích
đúng khi loại bỏ
đối tượng khác
biệt đó.
- Trò chuyện về cách phân biệt đồ
dùng trong gia đình.
- HĐH: So sánh phân nhóm đồ dùng
theo 2 - 3 dấu hiệu. Ghép từng cặp đồ
dùng trong gia đình có những đối
tượng có liên quan.
Tuần: 5
Ngày:
V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ:
- Chỉ số 8:
Trẻ dán các
hình vào
đúng vị trí
cho trước
không bị
nhăn .
- Ghép và dán
hình đã cắt, xé
để tạo sản phẩm.
- Trò chuyện cùng trẻ về gia đình
mình
- HĐH: : Cắt dán đồ dùng trong gia
đình
- HĐVC: Bán hàng
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN
Nội
dung
hoạt
Tuần 1
Chỉ số đánh giá: 54, 20,110, 67, 8
Thứ 2
14/10/ 2013
Thứ 3
15/10/ 2013
Thứ 4
16/10/ 2013
Thứ 5
17/10/ 2013
Thứ 6
18/10/ 2013
Đón
trẻ,
điểm
danh
Thể
dục
sáng
- Đón trẻ tận tay PH. Trẻ biết cất đồ dùng vào nơi qui định.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về gia đình: gia đình đông con, gia đình ít con.
- Cho trẻ kể về gia đình, nêu những công việc của người thân trong gia đình, biết
trong gia đình có ít và nhiều thế hệ.
-Trẻ biết các món ăn có trong bữa ăn gia đình và nêu tác dụng của từng loại món
ăn đối với sức khỏe , biết kể một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe, nhận
ra được một số dấu hiệu của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn , ôi thiu, không ăn uống
những đồ ăn thức uống đó.( cs 20).
- Trẻ phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hằng ngày ( CS 110)
- Tập theo bài :”Cả nhà thương nhau”
+ Tay : 2l-8n
*TTCB: Đứng khép chân.hai tay thả xuôi
+ N1: Hai tay dang ngang, , đồng thời kết hợp chân trái bước sang ngang
rộng bằng vai
+ N2: Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau
+ N3: Hai tay dang ngang giống như nhịp 1
+ N4, 5, 6, 7, 8 giông động tác 1,2,3,4 ( đổi chân)
+ Chân : 2l-8n
* TTCB: Đứng khép chân.hai tay thả xuôi, mắt nhìn thẳng
+ N1: Hai tay sang ngang, đồng thời kết hợp chân trái bước ra trước
+ N2: Hai tay chạm vào chân trái
+ N3: giống như nhịp 1
+ N4, 5, 6, 7, 8 giông nhịp 1,2,3,4 ( đổi chân)
+ Bụng : 2l-8n
* TTCB: Đứng khép chân.hai tay thả xuôi, mắt nhìn thẳng
+ N1: Hai tay sang ngang, đồng thời kết hợp chân trái bước sang ngang
+ N2: Tay trái chống hong tay phải gập lên trên qua đầu
+ N3: giống như nhịp 1
+ N4, 5, 6, 7, 8 giống nhịp 1,2,3,4 ( đổi chân)
+ Bật : 2l-8n
- Bật chân trước chân sau
Hoạt
động
học
PTTC: Đi
bước dồn
ngang trên
ghế băng
PTTM: Hát
và vận động:
Cả nhà
thương nhau
PTNN:
LQ:E-Ê
(CS 67)
PTNT:
Những người
thân trong gia
đình
PTTCXH:Truyện
:Ba cô gái
Dạo
chơi
ngoài
trời
- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: nhảy dây, bún thung
- Cho trẻ chơi các đồ chơi ngoài trời
- Vẽ dưới sân những người thân trong gia đình
- Chơi trò chơi: Diều hâu bắt gà con
- Cho trẻ giao lưu lá 1
Chơi Góc phân vai: Nấu ăn,đóng vai mẹ con
và
hoạt
động
góc
Góc nghệ thuật: Vẽ,nặn ,tô màu ,xếp hột hạt về gia đình
Góc xây dựng: xây nhà cho gia đình bé
Góc âm nhạc: Hát múa theo chủ điểm
Góc vi tính : chơi trò chơi trên máy
VS-
AT-
NGT
- Dạy trẻ rửa tay trước khi ăn.Biết sắp xếp bàn ghế ngay ngắnchuẩn bị ăn trưa, trẻ
ăn xong, biết đánh răng sau khi ăn.
- Khi ngủ không được nói chuyện, chọc phá bạn trong giờ ngủ.
- Dạy trẻ ngủ dậy phải vệ sinh rửa mặt, chải đầu trước khi ăn phụ.
- Dọn bàn ghế. Khi ăn xong, trẻ tự cởi quần, áo. Cô lau mình trẻ và trẻ tự mặc đồ,
nếu trẻ chưa có kĩ năng cô chú ý dạy trẻ cách cởi và mặc áo, quần.
Hoạt
động
chiều
Cho trẻ viết
bảng số lượng
từ 1-6
Cho trẻ cắt
dán hình
người (CS 8)
LĐVS: Vò
Khăn- Phơi
Khăn
Cho trẻ thực
hành vở làm
quen chữ viết
e-ê trang
BTLNT: Pha
nước chanh.
Trả
trẻ
- Trả trẻ đến tận tay phụ huynh, đầu tóc trẻ gọn gàng ngăn nắp.
- Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề của trẻ ở lớp
- Trẻ kiểm tra đồ cá nhân trước khi về.
- Trẻ biết chào hỏi khi gặp ba mẹ, người thân hoặc người lớn, biết xưng hô lễ phép
với người lớn.( cs 54)
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 2 ngày 14 tháng 10 – 2013
Chỉ số đánh giá: CS 20: Biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe
1/ Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh:
* Mục đích: Giúp trẻ biết
- Trẻ chào tạm biệt người thân, chào cô, bạn đến lớp. Tự cất đồ dùng đúng nơi quy định. Chơi
với bạn.
- Trò chuyện với trẻ về: một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe, nhận ra được một số
dấu hiệu của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu, không ăn uống những đồ ăn thúc uống đó.(CS
20)
- Tổ trưởng điểm danh bạn chưa đến lớp.
*Chuẩn bị:
- Một số hình ảnh về gia đình, một số hoạt động của gia đình vào những ngày thăm quan,
- Phòng lớp, nơi để đồ dùng trẻ sạch sẽ gọn gàng.
- Nơi tập thể dục an toàn.
* Tiến hành:
Hoạt động của cô Dự kiến Hoạt động của trẻ
* Đón trẻ:
+ Cô đón trẻ tận tay phụ huynh, yêu cầu cháu chào tạm
biệt người thân, chào cô, bạn đến lớp. Tự cất đồ dùng
đúng nơi quy định. Chơi với bạn.
* Trò chuyện:
- Cô và trẻ cùng Hát bài:” Cả nhà thương nhau”
-Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát
+Trong bài hát nói lên điều gì?
+ Bài hát nói về ai?
- Cho trẻ kể về gia đình của trẻ về những người thân
trong gia đình trẻ
+ Mọi người sống chung trong ngôi nhà được gọi là
gì?
+ Thế gia đình con gồm có những ai? Trong gia đình
con thương ai nhất? Vì sao? Vào những ngày nghỉ gia
đình thường đi đâu?
- Cô và trẻ đọc bài vè món ăn
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài vè
+ Bài vè nói về những món ăn gì ?Các món đó có vị
như thế nào? Có nhiều chất gì?Trong bài vè có bao
nhiêu món?Những món ăn cung cấp những chất gì cho
cơ thể.
- Cho trẻ kể về những món ăn trong gia đình thường ăn
những món gì?
- Khi ăn uống đầy đủ chất thì giúp cơ thể chúng ta như
thế nào? Có mấy nhóm chất dinh dưỡng?
- Còn nếu ăn uống không hợp vệ sinh thì chuyện gì sẽ
xảy ra cho sức khỏe chúng ta? Vì sao? Những đồ ăn
thức uống nào mà chúng ta không thể ăn được? Làm
cách nào để các con nhận biết được thức ăn đó bị hư
hoặc ôi thiu? (Cho trẻ kể một số đồ ăn, đồ uống không
tốt cho sức khỏe, nhận ra được một số dấu hiệu của một
số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu, không ăn uống những
đồ ăn thúc uống đó) ( cs 20)
- Cô tóm ý gd cùng trẻ.
* Điểm danh: Cho tổ trưởng điểm danh bạn vắng mặt
và báo lại với cô sau giờ khám tay.
* Thể dục sáng: Cho cháu tập nhịp nhàng theo nhạc ở
phần kế hoạch tuần.
- Cháu thực hiện theo yêu cầu của
cô.
- Cả lớp cùng hát.
- Bài hát nói về gia đình.
- Nói về cả gia đình gồm có cha,
mẹ, con cái
- Cháu trả lời theo sự hiểu biết của
trẻ
- Mọi người sống chung trong nhà
gọi là gia đình.
- Cho trẻ trả lời theo sự suy nghĩ
của trẻ.
- Trẻ đọc cùng cô
- Cá chiên, cá hấp, thịt kho, canh
chua, tôm nướng. Có vị rất ngon,
có 5 món, có nhiều chất đạm
- Trẻ kể
- Khỏe mạnh, thông minh
- Có 4 nhóm chất dinh dưỡng:
đạm, bột đường, béo, vitamin và
muối khoáng,
- Có hại cho sức khỏe chúng ta, vì
những thức ăn không hợp vệ sinh
sẽ gây cho chúng ta bị đau bụng,
và mắc phải một số bệnh về đường
ruột.
- Trẻ kể, và nêu được tác hại
- Tổ trưởng thực hiện.
- Các cháu ra sân tập.
2.Hoạt động học
*Nội dung trọng tâm: Phát triển thể chất: Thể dục: Đi bước dồn ngang trên ghế băng
*Mục đích:
- Cháu giữ được thăng bằng khi đi trên ghế,đi tự nhiên mắt nhìn thẳng về trước, đầu không
cúi
- Rèn luyện cho trẻ có tính mạnh dạn,và có kỹ năng đi thăng bằng trên băng ghế
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
*Chuẩn bị:
- Hình ảnh các vận động như: đi trên dây, đi trên ghế.
- Băng ghế
- Bóng
♣ Tiến hành:
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
- Cô cho trẻ hát và vận động bài :”thể dục
buổi sáng”
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Rèn luyện thể dục để làm gì?
- Cô tóm ý cùng trẻ
-Cho trẻ khởi động:
- Cô cho trẻ thực hiện theo nhạc bài : cả
nhà thương nhau” : đi các kiểng chân như:
mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nâng cao
đùi, chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh
trống của cô
1. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung
• Tay 1: tay đưa ra trước gập trước
ngực (4l x 8n)
• Chân 2 hai tay chống hông đưa chân
ra trước lên cao (2l x 8n)
• Bụng 1: tay lên cao cúi gập người về
trước (2l x 8n)
• Bật: tiến lùi ( 2l-8n)
b. Vận động cơ bản
1: giới thiệu:
-Cô cho trẻ quan sát ghế băng
-Trò chuyện cùng trẻ về băng ghế
+ Với ghế băng này con định làm gì?
-Cho trẻ đi theo sự suy nghĩ của trẻ
-Cô giới thiệu bài cùng trẻ
-Cô làm mẫu đi bước dồn ngang trên ghế
băng
-Vừa thực hiện vừa giải thích lần 2
- Mời trẻ thực hiện đi bước dồn ngang trên
ghế băng cho trẻ gọi tên vận động và
nhận xét bạn thực hiện
2/ Trò chơi chuyền bóng
- Cho trẻ nêu cách chơi
- Trẻ thực hiện.
- Bài hát nói về bạn tập thể dục
- Rèn thể dục để bảo vệ sức khỏe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ quan sát
- Đi trên ghế
-Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi với nhau
- Nhận xét, nêu tên trẻ chuyền khéo, nhanh
3/Hồi tỉnh
- Chơi trò chơi: Uống nước cam
3.Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: Nấu ăn, đóng vai mẹ con
+ Góc nghệ thuật: Vẽ,nặn ,tô màu, xếp hột hạt về gia đình
+ Góc xây dựng: Xây nhà cho gia đình bé
+ Góc âm nhạc:Hát múa theo chủ điểm
+ Góc thư viện: Xem sách tranh, kể chuyện theo tranh
*Mục đích yêu cầu:
-Trẻ thể hiện được vai chơi trong góc, biết phân nhóm, biết thực hiện và nhiệm vụ được
phân công.
-Trẻ thực hiện theo yêu cầu và hoàng thành sản phâm của mình. Rèn luyện sự nhanh nhen
khéo léo của đôi tay,biết thể hiện được vai chơi từ góc mới, Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi
một cách sáng tạo. Trẻ biết đổi thẻ khi muốn sang góc khác chơi. Cất và lấy đồ chơi đúng nơi
quy định.
- Đoàn kết, nhường nhịn và chơi có trật tự. Biết xin lỗi cô và bạn nếu làm sai
*Chuẩn bị:
- Đồ dùng nấu ăn,Giấy màu, giấy trắng, màu sáp, hột hạt, hàng rào,khối gỗ, cây hoa, dụng
cụ âm nhạc, thẻ góc, tranh truyện
* Tiến hành:
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
- Cho trẻ hát “Múa cho mẹ xem”
- Cô giới thiệu từng góc chơi:
+ Bây giờ cô và các con hãy cùng tham quan
xem nhiều đồ dùng đồ chơi trên kệ các con hãy
nói cho cô biết các con sẽ chơi được những gì?
- Thư viện: Làm sách tranh truyện về một gia
đình, xem sách tranh truyện theo chủ đề.
- Phân vai: Tổ chức bửa ăn trong gia đình
- Âm nhạc: Trang trí sân khấu , hát múa theo
chủ đề.
- Xây dựng: Xây nhà cho gia đình bé
- Nghệ thuật: Trẻ có thể vẽ, nặn , tô màu về
gia đình để hoàn thành bức tranh
- Cho trẻ vào góc chơi.
- Cô theo dõi quan sát giúp đỡ cháu, giải quyết
các tình huống có thể xảy ra.
Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cháu cùng nhận xét từng góc chơi, biết đến
thăm và giao lưu các góc chơi, động viên trẻ lần
sau cố gắng hướng dẫn trẻ chơi xong biết sắp
xếp và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
- Cả lớp cùng chơi.
- Cả lớp cùng đi xem đồ dùng đồ chơi
trên kệ và nói ý tưởng chơi.
- Trẻ vào góc chơi, phân công nhóm
trưởng, lấy thẻ đeo, nhóm trưởng phân
công công việc trước khi chơi.
- Trẻ cùng cô đi nhận xét và giao lưu
- Thu dọn đồ chơi cất đúng nơi quy định.
4.Hoạt động ngoài trời
*Tên hoạt động:TC: Nhảy dây
*Mục đích:
- Trẻ biết tự thắt thung và thực hiện theo yêu cầu của cô
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo của đôi tay đôi chân
- Trẻ mạnh dạn tự tin khi chơi
*Chuẩn bị:
- Dây thung, sân có bóng mát
*Tiến hành:
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
- Cô cho trẻ quan sát dây thung
- Hỏi trẻ chơi được những trò chơi gì với
thung?
- Hỏi trẻ hôm nay sẽ chơi gì?
- Cô yêu cầu và phổ biến luật chơi cùng trẻ
- Cho trẻ thực hiện cô quan sát trẻ,khuyến
khích trẻ cùng chơi
- Nhận xét trẻ chơi.
- Trẻ quan sát
- Chơi nhảy dây, chơi bún thung, thắt
thung
- Nhảy dây
- Trẻ chơi
5/ Vệ sinh ăn trưa:
♣ Mục đích:
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Trẻ rửa sạch xà phòng, rửa mặt sạch. Khi rửa tay không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt
quần áo, trẻ biết đánh răng sau khi ăn xong.
- Giáo dục trẻ tự biết lau mặt, rửa tay để giữ vệ sinh thân thể, giáo dục trẻ khi ăn xong phải đi
nhẹ nhàng, không được nô đùa mạnh và hình thành các kỹ năng lịch sự trong văn hóa ẩm thực.
♣ Chuẩn bị:
- Khăn lau tay, vòi nước, khăn lau mặt, xà phòng lifeboy
- Bàn ghế cho trẻ.
- Đồ dùng phục vụ ăn uống:
+ Chén, muỗng, khăn có kí hiệu cá nhân trẻ và có dư vài cái.
+ Thố chia cơm, thố chia canh, thố chia đồ ăn mặn và giá xúc cơm cho 3 tổ.
+ Khăn giấy để lau miệng, sọt rác, thố để thức ăn thừa.
+ Dĩa, khăn ẩm để cho trẻ nhặt cơm rơi và lau tay.
+ 1 khăn lau bàn để gần nơi trẻ ăn.
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
* Vệ sinh trước khi ăn:
- Các con ơi đến giờ ăn rồi, trước khi ăn
chúng ta phải làm gì nè các con?
- Thế cô cháu mình cùng đi rửa tay nhe!
- Trong lúc trẻ thực hiện, cô quan sát, nhắc
nhở trẻ sử dụng nước tiết kiệm, không vẩy
nước ra ngoài, không làm ướt áo.
- Trẻ thực hiện xong, cô cho trẻ lau tay, trẻ
vào bàn ăn.
* Trẻ tiến hành ăn:
- Sau khi cô chia cơm, đồ ăn mặn, theo từng
tổ, cô giới thiệu thực đơn và giới thiệu một
vài thực phẩm có chất dinh dưỡng giúp trẻ
phát triển, mau lớn hiện có trong món ăn.
- Các cháu tự xúc 1 lần cơm và đồ ăn mặn
vào tô của mình và chuyền lần lượt đến các
bạn khác.
- Các cháu bắt đầu ăn sẽ tự mời lẫn nhau.
- Trò chuyện: Một số hành vi tốt trong ăn
uống( ăn từ tốn, không rơi đổ cơm, không
vừa ăn vừa nói)
* Cho trẻ ăn:
- Cô đi từng tổ quan sát và nhắc nhở trẻ
ăn.
- Cô động viên nhắc trẻ ăn nhanh, xúc
cơm gọn gàng không đỗ tháo, không bóc
tay.
- Khi trẻ ăn xong tự biết đem tô để vào xô
tổ mình và để đúng nơi quy định.
- Sau khi trẻ ăn xong cô cho trẻ đánh răng
súc miệng, lau tay, lau mặt.
- Vệ sinh xong, cô cho trẻ uống nước và
- Phải rửa tay
- Trẻ xếp hàng và rửa tay theo tổ.
- Trẻ nào xong lau tay và vào bàn ăn.
- Cháu kể tên các món ăn và nói giá trị
dinh dưỡng vd: Thịt cho chất đạm, rau
cung cấp vitamim, mỡ cung cấp chất béo.
- Mời bạn ăn và ăn trật tự, hết khẩu phần.
- Tự dọn đồ dùng đúng nơi.
- Đánh răng rửa mặt
- Vận động nhẹ
vận động nhẹ trước khi vào chổ ngủ.
- Tự trải nệm, lấy gối của mình nằm đúng
nơi quy định.
* Trẻ ngủ:
- Giữ trật tự khi vào nệm ngủ
- Trẻ trải nệm, lấy gối của mình để đúng
nơi.
6.Hoạt động chiều
*Tên hoạt động:Cho trẻ viết vào bảng số lượng từ 1-6
*Mục đích:
- Rèn luyện cho trẻ nhớ lại các số từ 1-6, phát âm đếm số lượng trong phạm vi 6
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô, biết tư thế ngồi và cách cầm phấn,bảng
- Giao1 dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng và cất đúng nơi qui định.
*Chuẩn bị:
- Phấn, bông bảng, bảng, bàn ghế, thẻ số từ 1-6
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
- Cô cho trẻ quan sát các thẻ số ,cho trẻ
phát âm lại các chữ số từ 1-6
- Cô hướng dẫn cùng trẻ.
- Cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Trẻ thực hiện cô quan sát gợi ý cùng trẻ
- Cho trẻ nhận xét khi thực hiện
- Cô tóm ý cùng trẻ
- Trẻ quan sát và đọc lại các số từ 1- 6
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét
7. Nêu gương, trả trẻ:
- Cho trẻ nhận xét kết quả học tập trong ngày, bạn nào chưa làm đúng theo yêu cầu của cô,
trong giao tiếp, vui chơi với bạn có mạnh tay, nói những lời không hay
- Trẻ mạnh dạn nhận khuyết điểm nếu có.
- Vệ sinh cháu sạch sẻ, trả trẻ.
- Chào tạm biệt cô và bạn, chào hỏi khi gặp ba mẹ đón trẻ , người thân hoặc người lớn, biết
xưng hô lễ phép với người lớn
8. Đánh giá:
1. Tên những trẻ nghĩ học và lý do:
2. Hoạt động học:
* Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
* Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
*Tên của những trẻ chưa nắm được yêu cầu hoạt động:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
3. Nội dung đánh giá chỉ số:
* Chỉ số: 20
* Tên trẻ đánh giá:
* Tên trẻ chưa đạt:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
* Lý do chưa đạt:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
4.Các hoạt động khác trong ngày
* Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được:
…………………………………………………………………………………………………
* Lý do chưa thực hiện được:
…………………………………………………………………………………………………
* Điều chỉnh kế hoạch:
……………………………………………………………………………………………………
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
5. Những trẻ có biểu hiện đặc cần quan tâm chăm sóc riêng
* Sức khỏe (Những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật )
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
* Kĩ năng (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo)
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
*Thái độ và biểu lộ cảm xúc hành vi
………………………………………………………………………………
6. Những vấn đề cần lưu ý khác
……………………………………………………………………………………………………
.………………………………………………………………………………………………
VI. Ý kiến BGH, Tổ trưởng CM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 3 ngày 15 tháng 10 – 2013
Chỉ số đánh giá: CS 8: dán các hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn
1/ Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh:
* Mục đích: Giúp trẻ biết
- Trẻ chào tạm biệt người thân, chào cô, bạn đến lớp. Tự cất đồ dùng đúng nơi quy định. Chơi
với bạn.
- Trò chuyện với trẻ về: gia đình đông con, gia đình ít con.
- Tổ trưởng điểm danh bạn chưa đến lớp.
*Chuẩn bị:
- Một số hình ảnh về gia đình: gia đình có 1-2 người con, gia đình có từ 3 người con trở lên.
- Phòng lớp, nơi để đồ dùng trẻ sạch sẽ gọn gàng.
- Nơi tập thể dục an toàn.
* Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Đón trẻ:
+ Cô đón trẻ tận tay phụ huynh, yêu cầu cháu chào tạm
biệt người thân, chào cô, bạn đến lớp. Tự cất đồ dùng
đúng nơi quy định. Chơi với bạn.
* Trò chuyện:
- Cô và trẻ cùng đọc thơ:” Gíup mẹ”
-Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ
+Trong bài thơ nói lên điều gì?
+ Bài thơ nói về ai?
+ Bé làm gì để giúp mẹ? Nếu con là bé con sẽ giúp
mẹ những gì?
- Hôm nay cô cũng có một số hình ảnh về gia đình các
con hãy hướng mắt về màn ảnh chúng ta cùng nhau tìm
hiểu nha!
- Cho trẻ xem hình ảnh về gia đình đông con, gia đình
ít con, trò chuyện cùng trẻ về hình ảnh.
+ Các con nhìn xem cô có hình ảnh nói lên điều gì?
+ Con có nhận xét gì về hình ảnh này? Vì sao?
- Cho trẻ kể về gia đình của trẻ về những người thân
trong gia đình trẻ.
+ Thế gia đình con gồm có những ai? Trong gia đình
con thương ai nhất? Vì sao?
- Gia đình con thuộc gia đình gì? Vì sao con cho là như
vậy?
- Cô tóm ý gd cùng trẻ.
* Điểm danh: Cho tổ trưởng điểm danh bạn vắng mặt
và báo lại với cô sau giờ khám tay.
* Thể dục sáng: Cho cháu tập nhịp nhàng theo nhạc ở
phần kế hoạch tuần.
- Cháu thực hiện theo yêu cầu
của cô.
- Cả lớp cùng đọc.
- Bài thơ nói về gia đình.
- Nói về mẹ và bé
- Cháu trả lời theo suy nghĩ của
trẻ
- Trẻ quan sát
- Hình ảnh nói về gia đình gồm
có cha, mẹ và các con
- Hình ảnh này là gia đình đông
con, vì có từ 3 người con trở lên.
- Cho trẻ kể
- Trẻ trả lời theo ý kiến của trẻ.
- Trẻ nói theo sự hiểu biết của trẻ.
- Tổ trưởng thực hiện.
- Các cháu ra sân tập.
2.Hoạt động học
*Nội dung trọng tâm:LVPT:PTTM: ÂM NHẠC: Dạy vận động bài : “Cả nhà thương
nhau”
*Mục đích
- Trẻ biết tên bài hát, nhớ tên tác giả
-Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát và biết vận động theo bài hát. Trẻ hưng thú nghe
hát và biết tên bài nghe hát
-Trẻ biết kính trọng và yêu thương những người trong gia đình trẻ
*Chuẩn bị:
- Bài hát: cả nhà thương nhau, bài nghe hát: ba ngọn nến lung linh
- Hình ảnh gia đình trên máy, một vài hoạt động của gia đình như: gia đình đi công viên, gia
đình đi tắm biển, gia đình đang ăn cơm.
* Tiến hành:
1/ Ổn định- Trò chuyện:
- Cô nói: “xúm xít xúm xít”
- Cho trẻ quan sát những hình ảnh về gia đình trên máy.
- Trò chuyện cùng trẻ về hình ảnh.
+ Các con có nhận xét gì về những hình ảnh gia đình?
- Các con đã học rất nhiều bài hát nói về gia đình rồi
thế bạn nào hãy kể tên bài hát nào nói về gia đình cho
cô đi nào?
- Bây giờ các con hãy lắng nghe giai điệu bài hát này
và đoán xem bài hát này đó là bài hát nào nha!
- Bài hát : “Cả nhà thương nhau” do nhạc sĩ nào sáng
tác?
- Bây giờ cô và các con hãy cùng đứng lên hát bài này
nha!
2/ Vận động minh họa bài :” Cả nhà thương nhau
- Thế bạn nào thích hát bài hát này nào?
- Các con hát rất hay bài hát này rồi đó, các con ơi bài
hát hay còn có động tác múa minh họa cũng rất đẹp,
hôm nay cô sẽ dạy các con vận động múa minh họa
bài: “ Cả nhà thương nhau “ nha!
- Cô múa cho trẻ xem lần 1 cả bài kết hợp với nhạc.
- Để các con nhìn rõ hơn cô sẽ múa lại lần nữa các con
hãy chú ý nha!
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Bóng tròn to” cho trẻ về 4
hàng ngang đối diện cô.
- Cô dạy trẻ từng động tác của lời bài hát.
- Cho trẻ vận động minh họa cùng cô 1-2 lần
- Sau khi vận động cô có thể sửa sai cho trẻ.
- Cho tổ nhóm, cá nhân thực hiện.
- Cô cho trẻ về 3 nhóm sau đó mỗi nhóm sẽ tự sáng tạo
ra động tác múa khác động tác cô dạy.
- Cho từng nhóm thể hiện lại bài múa của đội mình
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
3/ Chơi trò chơi:” Đoán tên bài hát “
- Cháu nói bên cô, bên cô
- Trẻ xem
- Gia đình đang đi công viên, gia
đình đi công viên, gia đình đi tắm
biển, gia đình đang ăn cơm.
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Bài hát cả nhà thương nhau
- Do nhạc sĩ Phan Văn Minh sáng
tác.
- Trẻ hát
- Trẻ giơ tay.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ chơi
- Trẻ vận động
- Trẻ thực hiện theo nhóm
- Trẻ thể hiện động tác múa
- Cách chơi: cho trẻ về 2 nhóm: trên màn hình có
những ô số, dưới mỗi ô số có hình ảnh và tên một bài
hát, nếu nhóm nào đoán chính xác thì nhóm đó sẽ hát
và vận động bài hát đó, mỗi lần đoán đúng là 1 bông
hoa. Khi kết thúc đội nào nhiều bông hoa đội đó thắng
cuộc.
- Luật chơi: Nếu đội nào không d0oán được bài hát
thì đội bạn sẽ được quyền đoán.
4/ Nghe hát:
- Cô hát cho trẻ nghe bài:”Ngọn nến lung linh”
- Trò chuyện về nội dung bài hát
+ Bài hát nói lên điều gì? Thế gia đình trong bài hát
được tác giả xem như gì?
+ Ba là cây nến gì?
+ Mẹ là cây nến gì?
+ Con là cây nến gì?
- Cô hát lại lần 2 trẻ cùng hát và múa theo cô.
5/ Kết thúc:
- Hát bài : cả nhà thương nhau
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Nói về gia đình, gia đình như là
ngọn nến
- Cây nến vàng
- Mẹ cây nến xanh
- Con là cây nến hồng
- Trẻ hát
3.Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: Nấu ăn, đóng vai mẹ con
+ Góc nghệ thuật: Vẽ,nặn ,tô màu, xếp hột hạt về gia đình
+ Góc xây dựng: Xây nhà cho gia đình bé
+ Góc âm nhạc:Hát múa theo chủ điểm
+ Góc thư viện: Xem sách tranh, kể chuyện theo tranh
*Mục đích yêu cầu:
-Trẻ thể hiện được vai chơi trong góc, biết phân nhóm, biết thực hiện và nhiệm vụ được
phân công.
-Trẻ thực hiện theo yêu cầu và hoàng thành sản phâm của mình. Rèn luyện sự nhanh nhen
khéo léo của đôi tay,biết thể hiện được vai chơi từ góc mới, Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi
một cách sáng tạo. Trẻ biết đổi thẻ khi muốn sang góc khác chơi. Cất và lấy đồ chơi đúng nơi
quy định.
- Đoàn kết, nhường nhịn và chơi có trật tự. Biết xin lỗi cô và bạn nếu làm sai
*Chuẩn bị:
- Đồ dùng nấu ăn,Giấy màu, giấy trắng, màu sáp, hột hạt, hàng rào,khối gỗ, cây hoa, dụng
cụ âm nhạc, thẻ góc, tranh truyện
* Tiến hành:
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
- Cho trẻ hát “Múa cho mẹ xem”
- Cô giới thiệu từng góc chơi:
+ Bây giờ cô và các con hãy cùng tham quan
xem nhiều đồ dùng đồ chơi trên kệ các con hãy
nói cho cô biết các con sẽ chơi được những gì?
- Thư viện: Làm sách tranh truyện về một gia
đình, xem sách tranh truyện theo chủ đề.
- Phân vai: Tổ chức bửa ăn trong gia đình
- Âm nhạc: Trang trí sân khấu , hát múa theo
chủ đề.
- Xây dựng: Xây nhà cho gia đình bé
- Nghệ thuật: Trẻ có thể vẽ, nặn , tô màu về
gia đình để hoàn thành bức tranh
- Cho trẻ vào góc chơi.
- Cô theo dõi quan sát giúp đỡ cháu, giải quyết
các tình huống có thể xảy ra.
Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cháu cùng nhận xét từng góc chơi, biết đến
thăm và giao lưu các góc chơi, động viên trẻ lần
sau cố gắng hướng dẫn trẻ chơi xong biết sắp
xếp và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
- Cả lớp cùng chơi.
- Cả lớp cùng đi xem đồ dùng đồ chơi
trên kệ và nói ý tưởng chơi.
- Trẻ vào góc chơi, phân công nhóm
trưởng, lấy thẻ đeo, nhóm trưởng phân
công công việc trước khi chơi.
- Trẻ cùng cô đi nhận xét và giao lưu
- Thu dọn đồ chơi cất đúng nơi quy định.
4.Hoạt động ngoài trời
*Tên hoạt động: Trò chơi:chơi với đồ chơi ngoài trời
*Mục đích:
- Trẻ biết kể về một số đồ chơi ngoài trời, nêu đặc điểm và công dụng của chúng
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo của đôi tay ,kỹ năng khi vẽ
- Trẻ biết rửa tay sau khi thực hiện vẽ xong
*Chuẩn bị:
- Phấn,sân có bóng mát
*Tiến hành:
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
- Cô cho trẻ kể về những người thân trong
gia đình mình
- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện vẽ
-Trẻ vẽ cô quan sát và cùng trò chuyện trẻ
trong khi trẻ thực hiện
- Cho trẻ quan sát và nhận xét trẻ vẽ.
- Cho trẻ rửa tay khi thực hiện xong.
- Trẻ kể
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ thực hiện vẽ
- Nhận xét sản phẩm
- Trẻ rửa tay.
5/ Vệ sinh ăn trưa:
♣ Mục đích:
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Trẻ rửa sạch xà phòng, rửa mặt sạch. Khi rửa tay không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt
quần áo, trẻ biết đánh răng sau khi ăn xong.
- Giáo dục trẻ tự biết lau mặt, rửa tay để giữ vệ sinh thân thể, giáo dục trẻ khi ăn xong phải đi
nhẹ nhàng, không được nô đùa mạnh và hình thành các kỹ năng lịch sự trong văn hóa ẩm thực.
♣ Chuẩn bị:
- Khăn lau tay, vòi nước, khăn lau mặt, xà phòng lifeboy
- Bàn ghế cho trẻ.
- Đồ dùng phục vụ ăn uống:
+ Chén, muỗng, khăn có kí hiệu cá nhân trẻ và có dư vài cái.
+ Thố chia cơm, thố chia canh, thố chia đồ ăn mặn và giá xúc cơm cho 3 tổ.
+ Khăn giấy để lau miệng, sọt rác, thố để thức ăn thừa.
+ Dĩa, khăn ẩm để cho trẻ nhặt cơm rơi và lau tay.
+ 1 khăn lau bàn để gần nơi trẻ ăn.
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
* Vệ sinh trước khi ăn:
- Các con ơi đến giờ ăn rồi, trước khi ăn
chúng ta phải làm gì nè các con?
- Thế cô cháu mình cùng đi rửa tay nhe!
- Trong lúc trẻ thực hiện, cô quan sát, nhắc
nhở trẻ sử dụng nước tiết kiệm, không vẩy
nước ra ngoài, không làm ướt áo.
- Trẻ thực hiện xong, cô cho trẻ lau tay, trẻ
vào bàn ăn.
* Trẻ tiến hành ăn:
- Sau khi cô chia cơm, đồ ăn mặn, theo từng
tổ, cô giới thiệu thực đơn và giới thiệu một
vài thực phẩm có chất dinh dưỡng giúp trẻ
phát triển, mau lớn hiện có trong món ăn.
- Các cháu tự xúc 1 lần cơm và đồ ăn mặn
vào tô của mình và chuyền lần lượt đến các
bạn khác.
- Các cháu bắt đầu ăn sẽ tự mời lẫn nhau.
- Trò chuyện: Một số hành vi tốt trong ăn
uống( ăn từ tốn, không rơi đổ cơm, không
vừa ăn vừa nói)
* Cho trẻ ăn:
- Cô đi từng tổ quan sát và nhắc nhở trẻ
ăn.
- Cô động viên nhắc trẻ ăn nhanh, xúc
cơm gọn gàng không đỗ tháo, không bóc
tay.
- Khi trẻ ăn xong tự biết đem tô để vào xô
tổ mình và để đúng nơi quy định.
- Sau khi trẻ ăn xong cô cho trẻ đánh răng
súc miệng, lau tay, lau mặt.
- Vệ sinh xong, cô cho trẻ uống nước và
vận động nhẹ trước khi vào chổ ngủ.
- Tự trải nệm, lấy gối của mình nằm đúng
- Phải rửa tay
- Trẻ xếp hàng và rửa tay theo tổ.
- Trẻ nào xong lau tay và vào bàn ăn.
- Cháu kể tên các món ăn và nói giá trị
dinh dưỡng vd: Thịt cho chất đạm, rau
cung cấp vitamim, mỡ cung cấp chất béo.
- Mời bạn ăn và ăn trật tự, hết khẩu phần.
- Tự dọn đồ dùng đúng nơi.
- Đánh răng rửa mặt
- Vận động nhẹ
- Trẻ trải nệm, lấy gối của mình để đúng
nơi quy định.
* Trẻ ngủ:
- Giữ trật tự khi vào nệm ngủ
nơi.
6.Hoạt động chiều:
*Tên hoạt động: Cắt dán hình người.
*Mục đích:
-Trẻ biết các bộ phận, nêu đặc điểm của những người trong thân gia đình.
- Rèn cho trẻ kỹ năng cầm kéo, trẻ biết cắt, bôi hồ đều, dán đúng vị trí cho trước , không bị
nhăn để tạo thành hình người ( CS 8)
- Tư thế ngồi và cách cầm kéo.
*Chuẩn bị:
- Giâý màu, kéo, hồ, giấy vẽ.
* Tiến hành:
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi: Chiếc hộp bí
mật
- Các con nhìn xem cô có gì?
- Các con có nhận xét gì về hình người
trong bức tranh cô cầm?
- Đây là hình người được cô ghép từ các
hình gì để tạo thành?
- Cô hướng dẫn cách cắt và ghép, dán để
trẻ thực hiện cùng cô.
- Trẻ thực hiện cô quan sát giúp đỡ gợi ý trẻ
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm
- Trẻ chơi
- Có bức tranh về hình người
- Hình người được ghép từ các hình
học ghép lại với nhau
- Hình tròn, hình chữ nhật, hình
vuông
- Trẻ cùng thực hiện theo cô
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trưng bày
- Trẻ nhận xét sản phẩm
7. Nêu gương, trả trẻ:
- Cho trẻ nhận xét kết quả học tập trong ngày, bạn nào chưa làm đúng theo yêu cầu của cô,
trong giao tiếp, vui chơi với bạn có mạnh tay, nói những lời không hay
- Trẻ mạnh dạn nhận khuyết điểm nếu có.
- Vệ sinh cháu sạch sẻ, trả trẻ.
- Chào tạm biệt cô và bạn, chào hỏi khi gặp ba mẹ đón trẻ , người thân hoặc người lớn, biết
xưng hô lễ phép với người lớn
8. Đánh giá:
1. Tên những trẻ nghĩ học và lý do:
2. Hoạt động học:
* Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
* Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
*Tên của những trẻ chưa nắm được yêu cầu hoạt động:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
3. Nội dung đánh giá chỉ số:
* Chỉ số: 8
* Tên trẻ đánh giá:
* Tên trẻ chưa đạt:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
* Lý do chưa đạt:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
4.Các hoạt động khác trong ngày
* Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được:
…………………………………………………………………………………………………
* Lý do chưa thực hiện được:
…………………………………………………………………………………………………
* Điều chỉnh kế hoạch:
……………………………………………………………………………………………………
.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
5. Những trẻ có biểu hiện đặc cần quan tâm chăm sóc riêng
* Sức khỏe (Những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật )
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
* Kĩ năng (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo)
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
*Thái độ và biểu lộ cảm xúc hành vi
………………………………………………………………………………
6. Những vấn đề cần lưu ý khác
……………………………………………………………………………………………………
.………………………………………………………………………………………………
VI. Ý kiến BGH, Tổ trưởng CM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 4 ngày 16 tháng 10 – 2013
Chỉ số đánh giá: CS 67: Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp
1/ Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh:
* Mục đích: Giúp trẻ biết
- Trẻ chào tạm biệt người thân, chào cô, bạn đến lớp. Tự cất đồ dùng đúng nơi quy định. Chơi
với bạn.
- Trò chuyện với trẻ về: Nói một số thông tin quan trong về gia đình và bản thân
- Tổ trưởng điểm danh bạn chưa đến lớp.
*Chuẩn bị:
- Phòng lớp, nơi để đồ dùng trẻ sạch sẽ gọn gàng.
- Nơi tập thể dục an toàn.
* Tiến hành
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
* Đón trẻ:
+ Cô đón trẻ tận tay phụ huynh, yêu cầu cháu chào tạm
biệt người thân, chào cô, bạn đến lớp. Tự cất đồ dùng
đúng nơi quy định. Chơi với bạn.
* Trò chuyện:
- Cô và trẻ cùng hát :” ông cháu”
- Trò chuyện cùng trẻ về bài hát
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Trong bài hát có ai?
- Thế con có ông không? Ông con thường làm gì trong
gia đình?
- Thế địa chỉ gia đình con ở đâu? Ấp mấy? Xã nào?
- Số điện thoại là số mấy?
- Để ông bà, cha mẹ vui lòng thì con sẽ làm gì?
- Cô tóm ý giáo dục trẻ.
* Điểm danh: Cho tổ trưởng điểm danh bạn vắng mặt
và báo lại với cô sau giờ khám tay.
* Thể dục sáng: Cho cháu tập nhịp nhàng theo nhạc ở
phần kế hoạch tuần.
- Cháu thực hiện theo yêu cầu
của cô.
- Cả lớp cùng hát.
- Bài hát nói về gia đình.
- Nói về ông và cháu
- Cháu trả lời theo suy nghĩ của
trẻ
- Cho trẻ kể
- Trẻ trả lời theo ý kiến của trẻ.
- Tổ trưởng thực hiện.
- Các cháu ra sân tập.
2/ Hoạt động học:
* Nội dung trọng tâm: Phát triển NN: Bé biết gì về chữ: E, Ê
* Mục đích:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng e, ê nhận biết được chữ e, ê trong một từ, câu trọn vẹn thể
hiện nội dung của chủ đề, mỗi chữ cái đều có tên riêng, hình dạng, cách viết và cách đọc khác
nhau…Có thể kể theo tranh. ( chỉ số: 85 )
- Thông qua các hoạt động trẻ nghe, hiểu và dùng ngôn ngữ thể hiện một số hiểu biết ban đầu
về việc nghe, nói, đọc, viết,…Sử dụng các loại câu khác nhau để giao tiếp với cô và bạn (
CSK: 67 )
- Giáo dục trẻ biết tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, có ý thức thu dọn đồ dùng đồ
chơi gọn gàng ngăn nắp.
* Chuẩn bị:
- Tranh “ Mẹ bế bé ”.
- Phấn, bảng
- BGĐT
- Tạo môi trường chữ viết.
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
1/ Ổn định- Trò chuyện:
- Cho cháu chơi: Trốn cô
- Cô mời trẻ đến bên cô, cô nói:
- Lắng nghe! Lắng nghe!
- Các con hãy lắng nghe âm thanh gì nhé! Cô mở nhạc
( Tổ ấm gia đình).
- Đúng rồi cô mời tất cả các con cùng hát cho vui nào!.
- Con vừa hát bài gì? ( Tổ ấm gia đình).
- Bài hát nói lên điều gì?
- Bây giờ con hãy kể cho cô và các bạn nghe về gia
đình của mình đi?
+ Gia đình con gồm có những ai?
+ Trong gia đình con, con yêu ai nhất? Vì sao
+ Con hãy nói lên tình cảm của con đối với người mình
yêu quý nhất?
2/ Nội dung trọng tâm: Giới thiệu chữ e, ê
- Các con nói rất hay, bây giờ cô đưa ra một yêu cầu:
Bạn nào có thể kể cho cô và các bạn nghe một câu
chuyện từ bức tranh này, phải có nhiều câu.
- Cô cho trẻ xem tranh: “ Mẹ đang bế bé ”, mời trẻ nói
tùy theo câu nói của trẻ cô có thể gợi ý để trẻ nói được
câu có đầy đủ các bộ phận chủ, vị ngữ.
- Gọi vài trẻ kể.
- Tùy theo nội dung trẻ kể mà cô có thể đặc câu hỏi: “
Tại sao…? Vì sao…? Con lại kể như thế?
- Cô tóm ý: Đây là bức tranh nói lên tình cảm của mẹ
đã dành cho các con….
- Bây giờ cô có yêu cầu các con hãy đặt tên cho bức
tranh này là gì? …giải thích cho trẻ biết những từ đồng
nghĩa)
- Cô dùng bàn phím ghi lại của nói của trẻ.
- Cô chỉ vào câu "Mẹ đang bế bé ” Cho trẻ đọc lại và
đếm tiếng.
- Mỗi tiếng được viết bởi nhiều chữ cái khác nhau (cô
- Trẻ chơi
- Trẻ nói: Nghe gì! nghe gì!
- Tiếng nhạc.
- Trẻ hát
- Tổ ấm gia đình
- Tình cảm gia đình.
- Mời một vài trẻ kể
- Trẻ trả lời theo thực tế trẻ ở nhà
- Trẻ trả lời teo sự suy nghĩ
- Trẻ kể
- Mẹ đang bế bé, Mẹ đang bồng
bé. Mẹ đang ẩm bé.
- Trẻ đọc và đếm tiếng
- Trẻ chú ý
chỉ cho trẻ nhận thấy).
- Cô đọc câu đố: “ Hai anh cùng giống cái mình, anh
thì đội mũ anh thì không” đố là chữ chi?
- Cho trẻ tìm e, ê.
- Con đã tìm ra lời giải cho câu đố đó thật là nhanh.
Nhưng con có thể giải thích cho cô và bạn nghe vì sao
mà con lên chọn 2 chữ cái này?
- Cho trẻ giải thích
- Cô giới thiệu e, ê cho trẻ đọc, phân tích, giới thiệu 3
kiểu chữ viết:
+ Đây là 3 kiểu chữ viết của chữ e, ê.( E, e, e, Ê, ê, e )
- So sánh e, ê.
- Các con biết không mỗi chữ cái đều có cách đọc, hình
dạng và cách viết khác nhau con nhìn xem cô viết 2
chữ cái này như thế nào nhé!
- Cô giới thiệu cách viết và viết cho trẻ xem chữ e, ê
lên bảng.
- Cô muốn các con viết lại 2 chữ cái này, con có thể
dùng bộ phận nào trên cơ thể con để viết lại nè? con
nghĩ xem con có thể viết được ở đâu?
- Cho trẻ dùng ngón tay viết theo cô lên trên không,
nền gạch tùy trẻ chọn.
- Cô kiểm tra bằng cách gọi vài trẻ viết lại cho lớp quan
sát.
- Nãy giờ các con đã nhận biết về hai chữ cái e, ê, bây
giờ cô cháu ta cùng nhau tìm hiểu thêm những chữ cái
này được con người sử dụng vào trong cuộc sống như
thế nào nhé!, bằng cách cô sẽ cho các con chơi trò chơi:
3/Trò chơi cũng cố
1. Thi xem ai nhanh:
- CC: Chia 3 đội, khi cô chiếu tranh lên màng hình
trong vòng 10 giây đội nào đưa tay trước thì được
quyền ưu tiên, thảo luận nhóm để đưa ra câu chuyện
theo nội dung tranh. Các nhóm còn
lại lắng nghe và đặc câu hỏi cho đội bạn VD: Câu: “
Nếu…thì…; bởi vì…; tại vì…để làm gì? Tại sao? Vì
sao? ),
- LC: Nếu đội bạn trả lời được thì thắng cuộc.
2. Ai chọn đúng:
- CC: Cô viết lên bảng vài câu trong nội dung câu
chuyện mà trẻ đã kể, cho cả lớp đọc lại và gọi vài trẻ
lên tìm chữ e, ê, gạch chân, các cháu khác cháu ý xem
bạn gạch đúng, sai và có ý kiến phát biểu.
- KT: Cho cháu hát bài “ Cháu yêu bà ”.
- Chữ e-ê
- Có 2 nét giống nhau, khác nhau
dấu mũ.
- Tay,
- Trên không, nền gạch…
- Trẻ viết
- Trẻ quan sát
- Trẻ chia đội và cùng chơi
- Trẻ hát
3.Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: Nấu ăn, đóng vai mẹ con
+ Góc nghệ thuật: Vẽ,nặn ,tô màu, xếp hột hạt về gia đình
+ Góc xây dựng: Xây nhà cho gia đình bé
+ Góc âm nhạc:Hát múa theo chủ điểm
+ Góc thư viện: Xem sách tranh, kể chuyện theo tranh
*Mục đích yêu cầu:
-Trẻ thể hiện được vai chơi trong góc, biết phân nhóm, biết thực hiện và nhiệm vụ được
phân công.
-Trẻ thực hiện theo yêu cầu và hoàng thành sản phâm của mình. Rèn luyện sự nhanh nhen
khéo léo của đôi tay,biết thể hiện được vai chơi từ góc mới, Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi
một cách sáng tạo. Trẻ biết đổi thẻ khi muốn sang góc khác chơi. Cất và lấy đồ chơi đúng nơi
quy định.
- Đoàn kết, nhường nhịn và chơi có trật tự. Biết xin lỗi cô và bạn nếu làm sai
*Chuẩn bị:
- Đồ dùng nấu ăn,Giấy màu, giấy trắng, màu sáp, hột hạt, hàng rào,khối gỗ, cây hoa, dụng
cụ âm nhạc, thẻ góc, tranh truyện
* Tiến hành:
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
- Cho trẻ hát “Múa cho mẹ xem”
- Cô giới thiệu từng góc chơi:
+ Bây giờ cô và các con hãy cùng tham quan
xem nhiều đồ dùng đồ chơi trên kệ các con hãy
nói cho cô biết các con sẽ chơi được những gì?
- Thư viện: Làm sách tranh truyện về một gia
đình, xem sách tranh truyện theo chủ đề.
- Phân vai: Tổ chức bửa ăn trong gia đình
- Âm nhạc: Trang trí sân khấu , hát múa theo
chủ đề.
- Xây dựng: Xây nhà cho gia đình bé
- Nghệ thuật: Trẻ có thể vẽ, nặn , tô màu về
gia đình để hoàn thành bức tranh
- Cho trẻ vào góc chơi.
- Cô theo dõi quan sát giúp đỡ cháu, giải quyết
các tình huống có thể xảy ra.
Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cháu cùng nhận xét từng góc chơi, biết đến
thăm và giao lưu các góc chơi, động viên trẻ lần
sau cố gắng hướng dẫn trẻ chơi xong biết sắp
xếp và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
- Cả lớp cùng chơi.
- Cả lớp cùng đi xem đồ dùng đồ chơi
trên kệ và nói ý tưởng chơi.
- Trẻ vào góc chơi, phân công nhóm
trưởng, lấy thẻ đeo, nhóm trưởng phân
công công việc trước khi chơi.
- Trẻ cùng cô đi nhận xét và giao lưu
- Thu dọn đồ chơi cất đúng nơi quy định.
4.Hoạt động ngoài trời
*Tên hoạt động:TC:Vẽ dưới sân những người thân trong gia đình
*Mục đích:
- Trẻ biết đặc điểm của người thân trong gia đình,biết phối hợp các nét để thực hành vẽ
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo của đôi tay, kỹ năng khi vẽ
- Trẻ biết rửa tay sau khi thực hiện vẽ xong
*Chuẩn bị:
- Phấn, sân có bóng mát
Tiến hành:
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
- Cô và trẻ cùng hát bài : “Đi chơi”
- Cô cho trẻ kể về những người thân trong
gia đình mình.
+ Trong gia đình con yêu mến ai nhất? Vì
sao?
+ Thế con hãy tả hình dáng người mà con
yêu mến nhất cho cô và các bạn cùng nghe
đi nào?
- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện vẽ
- Trẻ vẽ cô quan sát và cùng trò chuyện trẻ
trong khi trẻ thực hiện
- Cho trẻ quan sát và nhận xét trẻ vẽ.
- Cho trẻ rửa tay khi thực hiện xong.
- Trẻ hát
- Trẻ kể
- Cho trẻ kể theo sự hiểu biết của trẻ
- Trẻ tả theo ý kiến của trẻ về người
mà trẻ yêu mến.
- Trẻ thực hiện vẽ
- Trẻ nhận xét sản phẩm.
5/ Vệ sinh ăn trưa:
♣ Mục đích:
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Trẻ rửa sạch xà phòng, rửa mặt sạch. Khi rửa tay không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt
quần áo, trẻ biết đánh răng sau khi ăn xong.
- Giáo dục trẻ tự biết lau mặt, rửa tay để giữ vệ sinh thân thể, giáo dục trẻ khi ăn xong phải đi
nhẹ nhàng, không được nô đùa mạnh và hình thành các kỹ năng lịch sự trong văn hóa ẩm thực.
♣ Chuẩn bị:
- Khăn lau tay, vòi nước, khăn lau mặt, xà phòng lifeboy
- Bàn ghế cho trẻ.
- Đồ dùng phục vụ ăn uống:
+ Chén, muỗng, khăn có kí hiệu cá nhân trẻ và có dư vài cái.
+ Thố chia cơm, thố chia canh, thố chia đồ ăn mặn và giá xúc cơm cho 3 tổ.
+ Khăn giấy để lau miệng, sọt rác, thố để thức ăn thừa.
+ Dĩa, khăn ẩm để cho trẻ nhặt cơm rơi và lau tay.
+ 1 khăn lau bàn để gần nơi trẻ ăn.
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
* Vệ sinh trước khi ăn:
- Các con ơi đến giờ ăn rồi, trước khi ăn
chúng ta phải làm gì nè các con?
- Thế cô cháu mình cùng đi rửa tay nhe!
- Trong lúc trẻ thực hiện, cô quan sát, nhắc
nhở trẻ sử dụng nước tiết kiệm, không vẩy
nước ra ngoài, không làm ướt áo.
- Trẻ thực hiện xong, cô cho trẻ lau tay, trẻ
vào bàn ăn.
* Trẻ tiến hành ăn:
- Sau khi cô chia cơm, đồ ăn mặn, theo từng
tổ, cô giới thiệu thực đơn và giới thiệu một
- Phải rửa tay
- Trẻ xếp hàng và rửa tay theo tổ.
- Trẻ nào xong lau tay và vào bàn ăn.
- Cháu kể tên các món ăn và nói giá trị