Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.62 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3 Ngày soạn: 16 / 09 / 2016 Ngày giảng: Thứ hai 19 / 09 / 2016 Toán. Kiểm tra A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trước, số liền sau. Kĩ năng thực hiện cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 100. Giải bài tập toán bằng một phép tính đã học. Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Làm bài nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong giờ kiểm tra. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Đề kiểm tra. - HS: Giấy kiểm tra. C. Các hoạt động dạy - học: * HS đọc đề, làm bài vào giấy kiểm tra. I. Phần trắc nghiệm khách quan Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây. 1) Số 35 đọc là: A. Ba mươi lăm B. Ba lăm C. Ba mươi năm 2) Viết số lớn nhất có hai chữ số là: A. 98 B. 99 C. 90 3) Số liền trước của 90 là: A. 91 B. 88 C. 89 4) Số liền sau của 99 là: A. 89 B. 100 C. 97 5) Số lớn hơn 25 và bé hơn 27 là: A. 24 B. 25 C. 26 6) Biết các số hạng là 53 và 22, tổng là : A. 75 B. 74 C. 76 II. Phần trắc nghiệm tự luận 7) Đoạn thẳng sau dài bao nhiêu xăng- ti- mét? ................................. 8) Số ? 10 cm = … dm 20 cm = … dm. 1dm = … cm 3dm = … cm. 9) Tính : a. 36 + 12 - 5 = b. 73 + 26 - 50 = 10) Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ là: a. 68 và 36 b. 59 và 8 c. 84 và 60 d. 65 và 14 11) Một sợi dây phơi dài 59 dm. Một con kiến bò từ một đầu của sợi dây và đã bò được 27dm. Hỏi con kiến phải bò tiếp bao nhiêu đề-xi- mét để đến đầu kia của sợi dây? * Cách đánh giá: I. Phần trắc nghiệm khách quan.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1. A ; Câu 2. B ; Câu 3. C ; Câu 4. B ; Câu 5. C ; Câu 6. A II. Phần trắc nghiệm tự luận Câu 7: Điền đúng 10 cm vào chỗ chấm Câu 8: 10 cm = 1 dm 1dm = 10 cm 20 cm = 2 dm 3dm = 30 cm Câu 9: 36 + 12 - 5 = 43 73 + 26 - 50 = 49 Câu 10: a. 68 và 36 b. 59 và 8 c. 84 và 60 d. 65 và 14 . 68 36 32. . 59 8 51. . 84 60 24. . 65 14 51. Câu 11:. Bài giải Con kiến phải bò tiếp quãng đường là: 59 - 27 = 32 (dm) Đáp số: 32 dm. IV. Củng cố, dặn dò: - GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. Tập đọc. Bạn của Nai Nhỏ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. Hiểu nghĩa các từ chú giải SGK; Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người. ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy lưu loát. 3. Thái độ: Giáo dục HS đoàn kết với bạn, biết chọn bạn tốt để kết bạn. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bài giảng điện tử, đĩa TV - HS: SGK C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài "Làm việc thật là vui" - GV nhận xét. III. Bài mới - Chủ điểm: Bạn bè... 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn đọc, tìm hiểu bài - Cho HS nghe đọc mẫu trên đĩa dạy TV, tóm tắt nội dung. Hướng dẫn giọng đọc chung. - Đọc từng câu. - Tiếp nối nhau đọc từng câu. - Hướng dẫn đọc đúng các tiếng khó. Nai nhỏ, lo lắng, chút nào nữa. - Gọi 2 HS đọc nối nhau từng đoạn. + Đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giúp HS giải nghĩa một số từ ngữ chú - Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung giải trong SGK. ác, gạc… - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc theo nhóm 4. - Đại điện các nhóm đọc. - Nhận xét. + Thi đọc giữa các nhóm. - Cho HS thi đọc đồng thanh. - Đọc đồng thanh toàn bài. Tiết 2. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1. + Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha Nai Nhỏ nói gì? - Giảng từ: ngăn cản. - HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 + Đi chơi xa cùng các bạn ... Cha không ngăn cản con… + Không nhất trí cho làm việc khác ngoài ý muốn.. - Gọi HS đọc đoạn 2, 3 trả lời câu hỏi: + Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những + Lấy vai hích đổ hòn đá… hành động nào của bạn mình? + Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy. + Lao vào gã Sói… + Em thích nhất điểm tốt nào của Nai VD: Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy, dám Nhỏ? liều mình cứu bạn là điều đáng quý. - Cho HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm nêu kết quả, nhận xét. + Theo em người bạn tốt nhất là người + Người có sức khoẻ thì mới làm được như thế nào? nhiều việc. Nhưng người bạn khoẻ vẫn có thể là người ích kỷ. + Thông minh, nhanh nhẹn là phẩm chất - Nhận xét, bổ sung. đáng quý vì người thông minh, nhanh nhẹn biết xử lí nhanh. + Câu chuyện khuyên em điều gì? + Người bạn tốt đang tin cậy là người. sẵn lòng cứu người, giúp người. 3. Luyện đọc lại: - Yêu cầu mỗi nhóm 3 em thi đọc theo - Đọc theo vai: người dẫn chuyện Nai vai. Nhỏ, cha Nai Nhỏ. - Nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố, dặn dò: + Vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa? - Nhận xét chung tiết học. Ngày soạn: 16 / 09 / 2016 Ngày giảng: Thứ ba 20 / 09 / 2016 Toán. Phép cộng có tổng bằng 10 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cộng hai số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. Biết cộng nhẩm 10 cộng với số có một chữ số..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán chính xác, thói quen xem đồng hồ đúng. 3. Thái độ: HS ham học toán, có tính tự giác, tư duy nhanh. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bài giảng điện tử, phiếu BT. - HS: 10 que tính, mô hình đồng hồ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định tổ chức: - Hát II. Bài cũ: Nhận xét, trả bài kiểm tra. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung: a. Ví dụ : - Yêu cầu HS thực hiện thao tác - Lấy 6 que tính để lên bàn. + Viết 6 vào cột đơn vị hay cột chục? + Viết 6 vào cột đơn vị. - Yêu cầu HS gài tiếp 4 que tính. - HS gài tiếp 4 que tính. + Viết tiếp số mấy vào cột đơn vị? +- Số 4 + Có tất cả bao nhiêu que tính? - Kiểm tra số que tính trên bàn bó lại thành 1 bó 10 que tính. + 6 cộng 4 bằng mấy? 6 + 4 = 10 * 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 thẳng 6 - Hướng dẫn cách đặt tính theo cột cột đơn vị, viết 1 thẳng cột chục dọc, cách thực hiện. 4 - Chốt lại cách đặt tính và tính. 10. * Đặt tính: Viết 0 thẳng cột với 4 và 6 viết 1 ở cột chục. b. Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. Bài 1(12): Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Hướng dẫn lấy tổng trừ đi 1 số - Lớp làm vào SGK, HS tiếp nối nêu kết hạng. quả, nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. 9 + 1 = 10 8 + 2 =10 7 + 3 = 10 1 + 9 = 10 2 + 8 =10 3 + 7 = 10 10 = 9 + 1 10 = 8 + 2 10 = 7 + 3 10 = 1 + 9 10 = 2 + 8 10 = 3 + 7 - Củng cố, chốt nội dung bài. - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng. Bài 2(12): Tính - Treo bảng phụ, hướng dẫn cách làm - Lớp làm bài vào SGK, 1HS làm bảng phụ, bài dán bảng, nêu cách tính . 7 3. 10. - Nhận xét, chữa bài, củng cố bài.. . 5 5. 10. . 2 8. 10. . 1 9. 10. . 6 4. 10. - Đổi sách kiểm tra chéo. * Củng cố cách đặt tính và tính. - Yêu cầu làm vào vở, 1HS làm trên Bài 3(12): Tính nhẩm phiếu BT, dán phiếu. - HS làm vào vở, PHT, dán phiếu, nhận xét. - Hướng dẫn cách nhẩm. 7 + 3 + 6 = 16 9 + 1 + 2 = 12.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận xét, chữa bài.. 6 + 4 + 8 = 18 4 + 6 + 1 = 11 5 + 5 + 5 = 15 2 + 8 + 9 = 19 Bài 4(12): Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Hướng dẫn quan sát mô hình đồng - Quan sát đồng hồ, nêu miệng bài, nhận hồ. xét. A: 7 giờ B: 5 giờ (17 giờ) - Nhận xét, bổ sung. C: 10 giờ IV. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. Tập đọc. Gọi bạn A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài). Hiểu nghĩa của các từ chú giải. Học thuộc 2 khổ thơ cuối bài. 2. Kĩ năng: Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ (3-2, 2-3 hoặc 3-1-1) nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. 3. Thái độ: HS biết quý trọng tình bạn. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bài giảng điện tử, đĩa Tiếng Việt. - HS: SGK. C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định tổ chức: - Hát tập thể II. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài Bạn của Nai Nhỏ. - Nhận xét. III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn đọc, tìm hiểu bài. a. Luyện đọc - Cho HS nghe đọc mẫu trên đĩa dạy - HS lắng nghe TV, tóm tắt nội dung. Hướng dẫn giọng đọc chung. - Đọc từng dòng thơ. - Tiếp nối nhau đọc từng dòng - Hướng dẫn HS phát âm. Xa xưa, thuở nào, một năm, suối cạn. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp 2 lượt - Hướng dẫn cách đọc, ngắt giọng. - Giúp HS hiểu từ chú giải cuối bài. - 1 HS đọc HS đọc từ chú giải. - Đọc từng khổ thơ. - Đọc trong nhóm 3. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc khổ thơ 1, 2. - Đọc đồng thanh. - Đọc đồng thanh toàn bài ( 2 lần) b. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm khổ thơ 1, thảo - Đọc thầm, thảo luận nhóm 2, đại diện nêu.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> luận nhóm 2. KQ, nhận xét. + Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống + Sống trong rừng xanh sâu thẳm. ở đâu? - HS đọc khổ thơ 2, 1 em đọc câu hỏi 2. + Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? + Vì trời hạn hán kéo dài, cỏ cây héo khô… - Chốt nội dung. + Bê Vàng và Dê Trắng là 2 loài vật cùng ăn cỏ... chúng có thể chết vì đói khát nên phải đi tìm cho đủ ăn. - Giảng từ: hạn hán + Nước khô cạn vì trời nắng kéo dài. - 2 HS đọc khổ 3 - đọc câu hỏi 3, 4. + Khi Bê Vàng quên đường đi về Dê + Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm Trắng làm gì ? bạn. + Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn + Vì Dê Trắng vẫn nhớ thương bạn không kêu: Bê ! Bê ! quên được bạn. + Bài thơ nói lên điều gì? * Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. c. Luyện đọc lại: * HTL bài thơ: - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. - 3 HS thi đọc 2 khổ thơ cuối bài. - Nhận xét. IV. Củng cố - dặn dò: + Bài thơ giúp em hiểu gì về tình bạn - Bê Vàng và Dê Trắng rất thương yêu giữa Bê Vàng và Dê Trắng? nhau. - Nhận xét tiết học. Tập viết. Chữ hoa B A. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Biết viết chữ hoa B theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng: Bạn bè sum họp theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu. 3. Thái độ: Thông qua câu ứng dụng giáo dục HS yêu thương, đoàn kết với bạn bè. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Đĩa dạy TV - HS: Vở tập viết. C. Các hoạt động dạy- học: I. Tổ chức: hát II Kiểm tra bài cũ: - Lớp viết bảng con Ă, Â, Ăn - Nhận xét, đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: a.Viết chữ B hoa - GV cho HS quan sát chữ mẫu: - HS quan sát và nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Chữ B cao mấy li? + 5 li (6 dòng kẻ) + GV nêu cấu tạo chữ. + Chữ B gồm 2 nét - Cho HS quan sát cách viết trên màn - HS quan sát hình. - Nhận xét. - HS viết bảng con chữ B hoa (3 lần) b. Viết câu ứng dụng: Bạn bè sum họp - GV giới thiệu câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: Bạn bè sum họp - Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng. + Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui + Nêu độ cao của các chữ cái? + Chữ cao 2,5 li: B, b, h + Các chữ cao 2 li: p + Các chữ cao 1 li: a, n, e, u, m, o. + Các chữ viết cách nhau một khoảng + Bằng khoảng cách viết chữ cái 0 bằng chừng nào? - Cho HS quan sát cách viết mẫu chữ - HS quan sát. Bạn trên màn hình - HD viết vào bảng con. - Viết chữ Bạn vào bảng con 2 - 3 lần. c. Viết vào vở: - Viết theo yêu cầu. - HD viết vào vở Tập viết. - Thu bài, nhận xét. IV. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học Kể chuyện. Bạn của Nai Nhỏ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dựa vào tranh vẽ và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn. Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1. Bước đầu dựng lại câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện, Nai Nhỏ cha Nai Nhỏ) giọng kể tự nhiên phù hợp với nội dung. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và ngắt nghỉ hơi đúng. 3. Thái độ: Có ý thức đoàn kết, yêu quí bạn bè. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Đĩa Tiếng Việt 2 - HS: SGK C. Các hoạt động dạy- học: I. Tổ chức: Hát II. Kiểm tra: - 3HS nối nhau kể lại câu chuyện "Phần thưởng". - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của Nai.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giới thiệu tranh trên màn hình. nhỏ về bạn mình. - Hướng dẫn HS quan sát từng tranh, đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh. - Kể chuyện trong nhóm. - Kể trong nhóm 3. - Tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm. - Kể chuyện trước lớp. - Kể trước lớp. - GV nhận xét nội dung, cách diễn - Các nhóm thi kể trước lớp, từng đoạn, cả đạt. câu chuyện. - Kể lại toàn bộ câu chuyện. - 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Nêu yêu cầu. + Nhắc lại lời kể của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. + Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động + Bạn con khoẻ thế cơ à, nhưng cha vẫn lo hích đổ hòn đá to của bạn, cha Nai lắm. Nhỏ nói như thế nào? + Nghe Nai Nhỏ kể chuyện người + Bạn con thật thông minh nhanh nhẹn, bạn đã nhanh trí kéo mình chạy khỏi nhưng cha vẫn chưa yên tâm. lão hổ hung dữ cha Nai Nhỏ nói gì ? + Nghe xong chuyện bạn con húc ngã + Đấy là điều cha mong đợi con trai bé sói để cứu dê, cha Nai Nhỏ mừng rỡ bỏng của cha. Cha cho phép con đi chơi xa nói thế nào ? với bạn. - Phân vai dựng lại câu chuyện. + Trong truyện có những vai nào? + Người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ - Kể phân vai theo từng nhóm. - GV bình chọn nhóm kể hay nhất. - Kể theo nhóm kết hợp với động tác. IV. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. Luyện đọc. Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A (Năm học: 2003-2004) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách đọc bản danh sách HS. Biết cách sắp xếp tên các bạn trong tổ theo thứ tự bảng chữ cái. 2. Kĩ năng: Đọc to rõ ràng 3. Thái độ: HS tự giác trong học tập. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Đĩa TV - HS: SGK C. Các hoạt động dạy - học:. I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:. - Hát tập thể - 1HS đọc lại bài Mít làm thơ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Hướng dẫn đọc, tìm hiểu bài: - Cho HS nghe dọc mẫu trên đĩa TV + Đọc từng dòng trong bảng danh sách + Đọc từng đoạn trong nhóm + Thi đọc đoạn, cả bài. Nhận xét 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Bản danh sách gồm những cột nào ?. - HS lắng nghe - Tiếp nối nhau đọc từng dòng - Đọc theo nhóm 2 - Thi đọc. Gồm những cột: STT, họ và tên, nam/nữ, ngày sinh, nơi ở. + Gọi HS đọc bản danh sách theo hàng - HS đọc ngang - Nhận xét + Tên học sinh trong danh sách được xếp + Tên được xếp theo thứ tự bảng chữ theo thứ tự nào? cái - Cho HS sắp xếp tên các bạn trong tổ - HS thảo luận nhóm 2, làm vào nháp theo thứ tự bảng chữ cái - Đại diện nhóm trình bày c. Luyện đọc lại: - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - HS đọc lại bài. - Nhận xét, đánh giá. Bình chọn bạn đọc - Đọc toàn bài. hay. IV. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét chung tiết học. Luyện Toán. Phép cộng có tổng bằng 10 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách cộng hai số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán chính xác, thói quen xem đồng hồ đúng. 3. Thái độ: HS ham học toán, có tính tự giác, tư duy nhanh. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Đồng hồ, phiếu BT 3. - HS: Bảng con C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định tổ chức: - Hát tập thể II. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, trả bài kiểm tra. III. Bài mới: 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Lớp làm vào VBT, tiếp nối nêu kết quả. 6 + 4 = 10 8 + 2 = 10 9 + 1 = 10 - Nhận xét, chữa bài. 4 + 6 = 10. 2 + 8 = 10. 1 + 9 = 10.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10 = 9 + 1 10 = 1 + 9. - Củng cố bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu lớp làm bảng con, nêu cách tính. - Nhận xét, chữa bài.. 10 = 8 + 2 10 = 2 + 8. 10 = 7 + 3 10 = 3 + 7. + Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng, cấu tạo số. * Bài 2. Tính: - Lớp làm bảng con, nêu cách tính. . 5 5. 10. . 7 3. 10. . 1 9. 6 4. 10 0. 10. 10. . 10. + Bài yêu cầu gì? - Hướng dẫn cách nhẩm 1 phép tính.. * Bài 3: Tính nhẩm - HS làm vào vở, 1 em làm phiếu, dán phiếu, nhận xét. 9 + 1 + 2 = 12 7 + 3 + 1 = 11 - Nhận xét, chữa bài. 8 + 2 + 4 = 14 5 + 5 + 8 = 18 6 + 4 + 5 = 15 4 + 6 + 0 = 10 - Hướng dẫn HS quan sát đồng hồ * Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ? nêu giờ đúng. A: 9 giờ B: 6 giờ C: 12 giờ - Nhận xét, bổ sung. IV. Củng cố - dặn dò - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học. Ngày soạn: 16 / 09 / 2016 Ngày giảng: Thứ tư 21 / 09 / 2016 Toán. 26 + 4 ; 36 + 24 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng có dạng 26+4; 36 + 24. Củng cố cách giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng tính toán nhanh. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác trong học tập. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ, bài giảng điện tử - HS: Bảng con C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: hát II. Bài cũ: - 2 HS lên bảng chữa bài 2 (T.12) - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu phép cộng 26 + 4 - GV đưa ra VD 26 + 4 - Y/c HS dùng que tính tìm kết quả - 1HS nêu kết quả 26 + 4 = 30 - Gọi HS nêu cách làm 26 que tính thêm 4 que tính được 30 que - GV chốt trên màn hình. tính * 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1 - HD HS cách đặt tính và thực hiện * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> tính. . 26 4. 30. 3. Giới thiệu phép cộng 36 + 24 - GV đưa ra VD 36 + 24 - Gọi HS giải thích cách làm - GV chốt trên màn hình - Gọi HS thực hiện đặt tính và tính. - HS thảo luận nhóm 2 tìm kết quả - HS nêu cách làm bài 36 + 24 = 60 36 24 60. 4. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu - Gắn bảng phụ. Y/c làm SGK - Nhận xét, chữa bài. * 6 cộng 4 bằng 10, * 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6. * Bài 1/13: Viết số thích hợp vào ô trống - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào SGK, 4 HS chữa bài trên bảng phụ - Nhận xét, đổi SGK kiểm tra chéo 63 27. 25 35. 90. 60. . 21 29. 50. . 48 42. 90. + Củng cố cộng có nhớ trong phạm vi 100. * Bài 2/13: - Gọi HS đọc bài toán trên màn hình - HS đọc bài toán, phân tích bài toán - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ, gắn phiếu, nhận xét, đổi vở kiểm tra chéo - Cho HS làm bài Bài giải Cả hai nhà nuôi được số con gà là: 22 + 18 = 40 (con) - Chữa bài, nhận xét Đáp số: 40 con gà - Nhận xét, chữa bài + Củng cố giải bài toán có lời văn - Gọi HS đọc yêu cầu bài * Bài 3/13: Viết 5 phép cộng có tổng bằng 20 ( theo mẫu) - Y/c HS nêu cách làm mẫu - HS thảo luận nhóm 4, cử đại diện chơi trò - Tổ chức trò chơi tiếp sức giữa 2 đội chơi. M: 19 + 1 = 20 15 + 5 = 20 12 + 8 = 20 14 + 6 = 20 - Nhận xét, chữa bài 11 + 9 = 20 17 + 3 = 20 IV. Củng cố – dặn dò: - Nêu nội dung bài. Nhận xét tiết học.. Chính tả. Bạn của Nai Nhỏ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe – viết chính xác, biết trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài: Bạn của Nai Nhỏ. Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh: Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr/ch 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, phân biệt được các phụ âm đầu tr/ch, ngh/ng 3. Thái độ: HS có ý thức viết nắn nót và giữ vở sạch chữ đẹp. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK. - HS: VBT Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định tổ chức: - Hát tập thể. II. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS viết trên bảng lớp, lớp viết bảng con: - GV nhận xét. 2 tiếng bắt đầu bằng g và gh. - 1HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái. III. Bài mới: - HS ghi đầu bài. 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn nghe – viết - Đọc bài viết, trả lời câu hỏi: - 2 em đọc lại bài. + Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho + Vì biết bạn của mình vừa khoẻ mạnh, con đi chơi với bạn? thông minh, nhanh nhẹn vừa dám liều mình cứu người khác. + Bài chính tả có mấy câu? + 4 câu. + Chữ đầu câu viết thế nào? + Viết hoa chữ đầu câu. + Tên nhận vật viết như thế nào? + Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. + Cuối câu có dấu câu gì ? + Dấu chấm. - Đọc HS viết từ khó bảng con - Viết: đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn. - GV đọc cho HS viết bài - Viết bài vào vở: - Cho HS soát lỗi. Nai nhỏ... đi chơi với bạn. - Chữa bài. - HS soát lỗi chính tả. 3. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: Điền vào chỗ trống ng/ ngh? - Nêu yêu cầu. - Lớp làm vở, tiếp nối nêu kết quả, nhận xét. - Hướng dẫn làm bài vào VBT. Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề - Nhận xét, bổ sung. nghiệp. - Hướng dẫn tương tự bài 2. * Bài 3: Điền ch hay tr ? - Nhận xét, đánh giá. - cây tre, mái che, trung thành, chung sức. IV. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học.. Luyện viết. Bạn của Nai Nhỏ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết viết chính xác đoạn 1 trong bài “Bạn của Nai Nhỏ”. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ. 3. Thái độ: Có ý thức trình bày sạch đẹp bài viết. B. Đồ dùng dạy- học. - GV: SGK. - HS: Bảng con. C. Các hoạt động dạy- học I. Ổn đinh tổ chức: Hát. II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện viết: - GV đọc đoạn luyện viết - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại. + Đoạn có mấy câu? + 4 câu. + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Dấu chấm. + Những chữ nào trong bài đã được viết + Những chữ đầu câu đầu đoạn được hoa? viết hoa) + Chữ đầu đoạn được viết như thế nào? + Viết hoa chữ cái đầu tiên lùi vào 1 ô. - Cho HS viết bảng con những chữ khó. - HS viết bảng con - Cho HS viết bài vào vở: Hung ác, gạc, ngã ngửa + Nêu cách trình bày 1 đoạn văn. + Ghi tên đầu bài giữa trang, chữ đầu đoạn viết hoa từ lề cách vào 1 ô. + Để viết đẹp các em ngồi như thế nào? + Ngồi ngay ngắn mắt cách bàn 2530cm + Muốn viết đúng các em phải làm gì? + Nhìn đọc đúng từng cụm từ viết chính xác. - HS viết bài vào vở. - GV theo dõi HS viết bài - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi ghi ra lề vở. - Đổi chéo vở soát lỗi. - Nhận xét lỗi của HS. - Thu bài, nhận xét. IV. Củng cố - Dặn dò: - Tuyên dương học sinh viết tốt. Nhận xét tiết học. Ôn luyện từ và câu:. Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố mở rộng hệ thống hóa vố từ có liên quan đến học tập. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu, làm quen với câu hỏi. 3. Thái độ: Giáo dục HS ham thích tìm hiểu về Tiếng Việt. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ bài tập 3 - HS : Vở.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> C. Các hoạt động dạy - học:. I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, chữa bài. III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi HS đọc yêu cầu.. - Hát - Đặt câu có từ học giỏi. * Bài 1: Ghép tiếng học với mỗi tiếng sau để tạo thành các từ: - Hướng dẫn thảo luận nhóm 2. - Thảo luận, đại diện nêu kết quả. + Các từ có tiếng học: học hành, học hỏi, học tập, học sinh, học kì, học bạ, năm học, hiếu - Nhận xét, bổ sung. học. - Bài yêu cầu gì? * Bài 2: Tìm các từ ngữ chứa tiếng tập mà không mang nghĩa là luyện tập trong các từ: tập đọc, tập viết, tập luyện, tập tành, tập sách, tập vở, tập giấy, tập truyện, tập làm văn, tập tô, tập vẽ, tập thể dục. - Hướng dẫn mẫu. - VD: Tập truyện - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - HS làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, chữa bài. + Tập sách, tập vở, tập giấy. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. * Bài 3: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau? - Yêu cầu làm vào vở, 2HS làm - Làm vào vở, phiếu, dán phiếu, đọc bài, nhận PHT, dán phiếu, đọc bài, nhận xét. xét. Lời giải: - Nhận xét, chữa bài. - Năm nay em mấy tuổi? - Em có thích đi học không? - Lớn lên em thích làm gì? - Chốt nội dung bài. * Cần điền dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu hỏi. IV. Củng cố - dặn dò - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học. Luyện toán. Luyện tập: 26 + 4 ; 36 + 24 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách thực hiện có tổng là số tròn chục dạng 26+4; 36+24 (cộng có nhớ, dạng tính viết). 2. Kĩ năng: Luyện giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. 3. Thái độ: Rèn cho HS kĩ năng tính toán nhanh. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ - HS : VBT C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: - Hát tập thể.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng đặt tính - Nhận xét. 35 + 25 32 + 8 III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. * Bài 1/15. Tính: - Yêu cầu làm VBT, 2 HS làm trên - Làm bài vào vở, phiếu BT, nhận xét. 32 61 56 73 phiếu. - Nhận xét, chữa bài 8 9 4 7 a. 40. 70. 60. 80. 48 22. 65 15. 79 11. 34 46. . - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích tóm tắt. - Yêu cầu HS làm bài vào vở.. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi 1 em đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2. - GV nhận xét, bổ sung. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ. - Nhận xét, chữa bài.. 80 90 80 b. 70 * Lưu ý: Viết kết quả sao cho chữ số trong cùng 1 hàng thẳng cột với nhau. * Bài 2/15 - Tự giải bài vào vở. - 1 HS làm bảng phụ, gắn bảng, nhận xét. Bài giải Cả hai tổ trồng được là: 17 + 23 = 40 (cây) Đáp số: 40 cây. - Đổi chéo vở kiểm tra. * Bài 3 /15: Viết 5 phép cộng có tổng là số tròn chục (theo mẫu) - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Mẫu: 21 + 39 = 60 31 + 19 = 50 41 + 29 = 70 11 + 59 = 70 31 + 49 = 80 51 + 29 = 80 * Bài 4/ 15. Dùng thước nối các điểm để có a. 1 hình vuông. b. 2 hình tam giác - Làm bài vào vở bài tập.. - Đổi chéo vở kiểm tra. IV. Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc lại nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học.. Ngày soạn: 16 / 09 / 2016 Ngày giảng: Thứ sáu 23 / 09 / 2016.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Toán. Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố làm tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. Giải toán và xác định độ dài đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải bài toán có lời văn. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức ôn tập thường xuyên B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: hát II. Bài cũ: - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con 63 + 27 39 + 21 - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài * Bài 1/14: Tính nhẩm - Y/c HS làm bài vào SGK, nêu - Làm SGK, nêu miệng kết quả, nhận xét miệng kết quả 9 + 1 + 5 = 15 2 + 8 + 6 = 16 9 + 1 + 8 = 18 8 + 2 + 1 = 11 - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2/14: Tính - Y/c HS nêu yêu cầu bài - Nêu yêu cầu bài - Gọi 1 HS thực hiên 1 phép tính - Nêu cách thực hiện tính - HS làm bảng con, gắn bảng con, trình bày 36 7 25 19 - Quan sát . - Nhận xét, kết luận - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vở. - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài - Chữa bài, nhận xét. 33. 40. 40. . 45. 61. 70. 80. + Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái. * Bài 3/14: Đặt tính rồi tính : - Làm vở, 1 HS làm phiếu, dán bảng, NX 26 4. 48 12. 30. 60. . - GV nhận xét, chữa bài. 4. . 3 27. 30. + Củng cố về cộng các số trong phạm vi 100 * Bài 4/14: - HS đọc bài toán, phân tích bài toán - HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ, gắn bảng, nhận xét, đổi vở kiểm tra chéo Bài giải Số học sinh của cả lớp là: 14 + 16 = 30 (học sinh ) Đáp số: 30 học sinh.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận xét, chữa bài - HS thảo luận nhóm 2, làm SGK - Đại diện các nhóm đọc bài làm - Nhận xét, tuyên dương IV. Củng cố – dặn dò: - Nêu nội dung bài. Nhận xét tiết học. + Củng cố giải bài toán có lời văn *Bài 5/14: Điền chữ số thích hợp vào ô trống. - Thảo luận nhóm, dùng thước đo và điền kết quả vào SGK A B Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1dm. Luyện từ và câu. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì ? A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ. Biết đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu. 3. Thái độ: Có ý thức nói, viết đủ câu. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu BT3, BGĐT - HS: VBT C. Các hoạt động dạy - học : I. Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - HS đặt câu với các từ: học giỏi, tập luyện. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1/26: Tìm những từ chỉ sự vật: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2. - Hướng dẫn HS quan sát tranh - 2 nhóm lên thi tiếp sức. trên màn hình, thảo luận nhóm. - Tổ chức cho HS thi tìm từ 1. Bộ đội 5. Voi nhanh. 2. Công nhân. 6. Trâu - Nhận xét, bổ sung. 3. Ô tô 7. Dừa - Chốt lời giải đúng. 4. Máy bay 8. Mía - Chốt lại bài. + Từ chỉ sự vật là những từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối ... - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. * Bài 2/26: Tìm các từ chỉ sự vật trong bảng sau: - Cho HS quan sát bảng trên màn - HS thảo luận nhóm 2, VBT, nêu miệng, lớp hình. nhận xét, đổi VBT kiểm tra - GV nhận xét Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách. + Thế nào là từ chỉ sự vật ? - 1 vài HS nêu. - Gọi HS đọc yêu cầu, hướng dẫn * Bài 3/26: Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con mẫu. gì) là gì? - HS làm bài vào vở, 1 HS làm phiếu, gắn phiếu trình bày bài, nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hướng dẫn HS làm bài vào vở.. Ai (cái gì,con gì) là gì ? Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A. Mẹ em là bác sĩ. Bố Nam là công an. - 1 vài HS đọc bài làm.. - Gọi HS đọc bài làm. - Nhận xét. IV. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Chính tả (Nghe - viết). Gọi bạn A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ 5 chữ. Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả ng/ngh, phân biệt các phụ âm đầu dễ lẫn ch/tr 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Phân biệt các phụ âm đầu dễ lẫn ch/tr, ngh/ng. 3. Thái độ: Giáo dục tình bạn cho học sinh. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bài tập 2. - HS: Bảng con, vở. C. Các hoạt động dạy- học:. I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn nghe – viết. - GV đọc bài viết, hỏi: + Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào ? + Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đã làm gì? + Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? vì sao? + Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu gì? - Hướng dẫn viết bảng con. - Nêu cách trình bày bài. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Thu bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.. - Hát tập thể - Viết bảng con: nghe, ngóng, nghỉ ngơi.. - 2 HS đọc lại. + Trời hạn hán, suối cạn khô hết nước, cỏ cây khô héo. + Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn. + Viết hoa chữ cái đầu bài, đầu mỗi dòng thơ, viết hoa tên riêng… + Ghi sau dấu hai chấm đặt trong ngoặc kép, sau tiếng gọi có dấu chấm cảm. - Viết bảng: nuôi, nẻo, gọi hoài, quên ... - Chữ đầu mỗi dòng cách lề vở 3 ô - Viết bài vào vở. - Tự soát lỗi đổi chéo bài nhận xét.. * Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. - HS làm bài vào bảng con. - Chữa bài, nhận xét. - 1 HS làm bảng phụ, dán bảng. - Gọi 2 em đọc quy tắc chính tả ng/ngh. a. nghiêng ngả, nghi ngờ. b. nghe ngóng, ngon ngọt..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Gọi HS nêu yêu cầu bài, hướng dẫn * Bài 3: Chọn chữ trong ngoặc đơn để học sinh làm bài vào VBT. điền vào chỗ trống . a. Trò chuyện, che chở. b. Trắng tinh, chăm chỉ. - Chữa bài, nhận xét. - Đổi chéo vở kiểm tra. IV. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Giáo dục tập thể. Nhận xét thực hiện nền nếp tuần 3 A. Mục tiêu: - HS nhận thấy được những ưu, nhược điểm trong tuần. Từ đó có hướng khắc phục trong tuần sau. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực thực hiện tốt nền nếp lớp. B. Nội dung: - Cho cả lớp hát chung 1 - 2 bài. - Lớp trưởng nhận xét chung. - Các tổ trưởng nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét các hoạt động trong tuần. + Ưu điểm: ............................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................ + Tồn tại: ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ + Phương hướng tuần sau: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, thực hiện tốt các nền nếp trong tuần sau: Chấp hành nội quy, nền nếp của lớp, của trường. - Có ý thức học tập tốt ngay từ những ngày đầu của học kì I. - Tiếp tục luyện chữ viết đẹp. - Thực hiện tốt nền nếp bán trú, nền nếp học tập. Thực hiện tốt ATGT khi tham gia giao thông. Ôn Tập làm văn. Chào hỏi. Tự giới thiệu A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách chào hỏi, tự giới thiệu. 2. Kĩ năng: Phân biệt được lời chào đúng, sai. Biết viết một bản tự thuật ngắn. 3. Thái độ: Giáo dục HS ngoan ngoãn, lễ phép trong cuộc sống. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ BT2. - HS: VBT.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> C. Các hoạt động dạy - học:. I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập: - Đọc yêu cầu của bài.. - Hát tập thể - 2 HS lên bảng thực hành chào hỏi tự giới thiệu.. * Bài 1: Điền lời chào hỏi thích hợp vào chố trống. - Thảo luận nhóm 2. Đại diện các nhóm nối tiếp nhau nói lời chào - Nhận xét, bổ sung. Lan: Chào Hạnh! Hạnh: Chào Lan nhé. Bạn đi đâu đấy? Lan: Mình sang nhà bà ngoại. Bạn vừa đi đâu về phải không? Hạnh: Ừ! Mình sang nhà bạn Thuý mượn quyển truyện về đọc. - Chốt lại bài. + Khi chào bạn thân phải cởi mở. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. * Bài 2: Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn tự giới thiệu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở theo - Làm bài vào vở theo mẫu. mẫu. Tôi tên là: Vũ Tuệ Ngân, sinh năm 2009 tại - Đọc bản tự thuật đúng nhất cho HS thành phố Tuyên Quang. Hiện nay tôi là học nghe. sinh lớp 2B6 trường tiểu học Phan Thiết. Sở thích của tôi là múa hát và vẽ. Tôi rất mong - Chữa bài, nhận xét. được làm quen với các bạn. IV. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét, tiết học tuyên dương những em học tốt. Ngày soạn: 16 / 09 / 2016 Ngày giảng: Thứ bảy 24 / 09 / 2016 Toán. 9 cộng với một số: 9 + 5 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số (cộng qua 10). 2. Kĩ năng: Nhận biết về tính giao hoán của phép cộng. 3. Thái đô: HS có ý thức học toán. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài giảng điện tử, bảng phụ - HS: Bảng con, que tính C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: hát II. Bài cũ: - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con 34 + 12 ; 13 + 25 - GV, HS nhận xét, đánh giá..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu phép cộng 9+5 - Đưa ra VD 9 + 5 = ? - Y/c HS thực hiện tính.. - Gọi HS giải thích cách làm - Cho HS cách đặt tính và thực hiện tính.. - HS dùng que tính để tìm kết quả VD: 9 + 5 = ? 9+5=9+1+4 = 10 + 4 = 14 9 + 5 = 14 - HS nêu cách làm . * 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 thẳng cột với 9 và 5; viết 1 vào cột chục. 9 5. 14. - HD tự lập bảng cộng dạng 9 cộng - HS nối tiếp nêu miệng kết quả với một số 9 + 2 = 11 9 + 6 = 15 9 + 3 = 12 9 + 7 = 16 9 + 4 = 13 9 + 8 = 17 9 + 5 = 14 9 + 9 = 18 - Cho HS đọc bảng cộng - HS đọc CN, đồng thanh. Học thuộc bảng - Gọi HS đọc thuộc bảng cộng cộng, nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1/15: Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - Gắn bảng phụ. Y/c làm SGK - HS làm bài vào SGK, nêu miệng kết quả - Nhận xét, đổi SGK kiểm tra chéo 9 + 3 = 12 9 + 6 = 15 - Nhận xét, chữa bài 3 + 9 = 12 6 + 9 = 15 9 + 8 = 17 9 + 7 = 16 8 + 9 = 17 7 + 9 = 16 - Chốt nội dung bài + Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. * Bài 2/15: Tính - Y/c HS nêu yêu cầu bài - Nêu yêu cầu bài - Cho HS làm bảng con - HS làm bảng con, gắn bảng con, trình bày 9 9 9 8 - Quan sát . 3. 12. - Nhận xét, kết luận - Hướng dẫn HS làm bài - Y/c HS nêu cách tính nhẩm - Nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc bài toán. . 8. 17. . 9. 18. . 9. 17. + Củng cố cách đặt tính và thưcj hiện tính * Bài 3/15: Tính - HS làm vở, 1 HS làm PHT, dán phiếu, nhận xét, đổi vở kiểm tra chéo 9 + 6 + 3 = 18 9 + 4 + 2 = 15 9 + 9 + 1 = 19 9 + 2 + 4 = 15 * Bài 4/15: Tính - HS đọc bài toán trên màn hình, phân tích bài toán.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài. - HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ, gắn bảng, nhận xét, đổi vở kiểm tra chéo Bài giải Trong vườn có tất cả số cây táo là: 9 + 6 = 15 (cây) Đáp số: 15 cây táo + Củng cố giải bài toán có lời văn. - Chữa bài, nhận xét - Nhận xét, chữa bài IV. Củng cố – dặn dò : - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học. Tập làm văn. Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; dựa vào tranh kể lại được nội dung câu chuyện Gọi bạn. Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và chim Gáy( BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3). 2. Kĩ năng: Rèn cho kĩ năng sắp xếp thứ tự câu trong bài. Biết vận dụng KT đã học để lập bản danh sách một nhóm 3 – 5 bạn HS trong tổ học tập theo mẫu. 3.Thái độ: Có ý thức nói viết đủ câu. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Đĩa Tiếng Việt, bảng phụ. - HS: Bút dạ, phiếu HT. C. Các hoạt động dạy- học I. Tổ chức: Hát II. Kiểm tra bài cũ: - 2 em đọc bản tự thuật đã viết ở tiết 2. - GV nhận xét bài viết của HS. III. Bài mới:1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. * Bài 1: Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh bài - Cho HS quan sát 4 tranh vẽ (đĩa TV), thơ Gọi bạn đã học: thảo luận nhóm 2- Sắp xếp thứ tự tranh. - Xếp tranh thứ tự đúng là:1- 4- 3- 2 - Hưóng dẫn kể câu chuyện theo nhóm - Dựa theo nội dung 4 tranh kể lại câu 2. chuyện. - Gọi đại diện thi kể. - Kể nối tiếp trong nhóm. - Bình chọn nhóm kể hay. - Thi kể trước lớp. - GV tuyên dương nhóm HS kể tốt. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. *Bài 2: Sắp xếp lại các câu theo đúng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. Sắp xếp thứ tự câu chuyện “Kiến và Chim Gáy”. lại các câu cho đúng thứ tự. - Gọi đại diện lên bảng xếp. HS thảo luận nhóm. Sắp xếp lại các câu - GV nhận xét chốt bài. cho đúng thứ tự . - Xếp câu theo thứ tự :b, d, a, c - Nêu yêu cầu bài. * Bài 3: Lập danh sách một nhóm từ 3 - Yêu cầu HS làm bài vào vở. đến 5 bạn trong tổ học tập của em. (Viết - GV chữa bài, nhận xét. vở.).
<span class='text_page_counter'>(23)</span> STT Họ và tên 1 Hoàng Tuấn Anh 2 Trần Minh Huyền 3 Nguyễn Hà Linh. Nam/ nữ Nam Nữ Nữ. Ngày sinh 22/12/2009 21/08/2009 14/08/2009. Nơi ở Tổ 20 – Phan Thiết Tổ 8 – Tân Hà Tổ 8 – Phan Thiết. IV. Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học. Hướng dẫn tự học Luyện Toán. Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bảng đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính cộng (nhẩm và viết) trong trường hợp tổng là số tròn chục. Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng. 3. Thái độ: Có ý thức ôn tập thường xuyên. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ BT3. - HS: VBT, bảng con. C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định: hát II. Bài cũ: - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính 48 + 22 65 +15 - Nhận xét, đánh giá III. Bài mới:. 1. Giới thiệu bài 2. HD HS làm bài tập - Gọi 1HS đọc yêu cầu. - HDHS cách nhẩm.. * Bài 1/16: Tính nhẩm - Thảo luận nhóm 2, làm VBT, nối tiếp nêu miệng kết quả, nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. 9 + 1 + 8 = 18 5 + 5 + 4 = 14 9 + 1 + 6 = 16 7 + 3 + 2 = 12 8 + 2 + 2 = 12 6 + 4 + 1 = 11 - Gọi HS nêu yêu cầu. * Bài 2/16: Đặt tính rồi tính: - Y/c HS nhắc lại cách đặt tính và tính - 1 HS nhắc lại cách đặt tính và tính - Cho HS làm bảng con - HS làm bảng con, gắn bảng con, trình bày, lớp nhận xét. 34 75 8 - Quan sát . 26. 60. . 5. 62. 80. 70. - Nhận xét, chữa bài + Củng cố cách đặt tính và thực hiện tính - Gọi HS nêu yêu cầu. * Bài 3/16: Số? - Y/c làm bài vào VBT, 2 HS làm - HS làm vào VBT, bảng phụ, nhận xét. bảng phụ, dán bảng. 22 +8 = 30 87 + 3 = 90 25+5 = 50 33 + 7 40 + 8 48 55 55 5 5.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV nhận xét, chữa bài.. 27 + 33 60 + 20. - Gọi HS đọc đề bài phân tích, tóm tắt. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn quan sát hình vẽ VBT. - Nhận xét chữa bài.. 80. * Bài 4/16 - HS đọc, phân tích, tóm tắt làm vào vở, 1HS làm phiếu, dán bảng, nhận xét. Bài giải Số vải bố may áo khoác và quần là: 19 + 11 = 30 (dm ) Đáp số: 30 dm. * Bài 5/14: Số ? - Thảo luận nhóm 2, nêu cách điền số. Nêu kết quả. + Đoạn thẳng AO dài 6cm + Đoạn thẳng OB dài 4cm + Đoạn thẳng ABdài 10 cm hoặc 1 dm.. IV. Củng cố - dặn dò: - Củng cố cách đặt và thực hiện phép tính cộng. - Nhận xét tiết học. Luyện viết. Gọi bạn A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài thơ Gọi bạn 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ đều nét, trình bày đẹp thể thơ 5 chữ. 3. Thái độ: Giáo dục tình bạn cho học sinh. B. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS: Bảng con, vở. C. Các hoạt động dạy- học:. I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn nghe – viết. - GV đọc bài viết, hỏi: + Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào ? + Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đã làm gì? + Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? vì sao? + Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu gì? - Hướng dẫn viết bảng con. - Nêu cách trình bày bài.. - Hát tập thể - Viết bảng con:. - 2 HS đọc lại. + Trời hạn hán, suối cạn khô hết nước, cỏ cây khô héo. + Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn. + Viết hoa chữ cái đầu bài, đầu mỗi dòng thơ, viết hoa tên riêng… + Ghi sau dấu hai chấm đặt trong ngoặc kép, sau tiếng gọi có dấu chấm cảm. - Viết bảng: nuôi, nẻo, gọi hoài, quên ... - Chữ đầu mỗi dòng cách lề vở 3 ô.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - Viết bài vào vở. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Tự soát lỗi đổi chéo bài nhận xét. - Thu bài, nhận xét. IV. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(26)</span>