Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Lop 4 T22 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.98 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 4D. Tuần 22 - Từ ngày 15 tháng 02 đến ngày 19 tháng 02 năm 2016. Sáng. Hai. Sáng. Ba 16/02. Chiều. 15/02. Tiết. ngày. TG. Thứ. 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5. Môn dạy Chào cờ Tập đọc Đạo đức Toán GDKNS Sử Tự học Toán Thể dục Tập đọc Chính tả LT&C. Chiề u Sáng. Tư 17/02. Chiều Sáng. Năm 18/02. Chiều. Sáng. Sáu 19/02. Tên bài dạy Chào cờ Sầu riêng Lịch sự với người nước ngoài (Tiết 2) Luyện tập chung (Tr.118). GHI CHÚ (GIẢM TẢI). BT3d. Trường học thời Hậu Lê So sánh hai phân số cùng mẫu số (Tr.119) Bài 43 Chợ tết Nghe viết : Sầu riêng Chủ ngữ trong câu kể; Ai thế nào?. BT3. SINH HOẠT ĐỘI 1 2 3 4. Toán Kể chuyện Mỹ thuật Thể dục. Luyện tập (Tr.120) Con vịt xấu xí Vẽ theo mẫu. Vẽ cái ca và quả. 1 2 3 1 2 3 4. TLV GDNGLL Tự học Địa Khoa học Kỷ thuật Âm nhạc. LT quan sát cây cối. 1 2 3 1 2 3 4. Toán LT&C Tự học Toán Khoa học TLV HĐTT. BT3b,d. Hoạt động SX của người dân ở ĐB NB (T1) Âm thanh trong cuộc sống (Tiết 2) Ôn bài hát: Bàn tay mẹ – TĐN số 6 So sánh hai phân số khác mẫu số (Tr.121) MRVT: Cái đẹp. BT2b. Luyện tập (Tr.122). BT1c, BT2c. LT miêu tả các bộ phận của cây cối Sinh hoạt lớp. Thứ hai, ngày 15 tháng 02 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1: CHÀO CỜ ---------------cd&cd--------------Tiết 2: TẬP DỌC SẦU RIÊNG I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy-học: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Bè xuôi sông La B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu chủ điểm bài đọc - Y/c hs xem tranh minh họa chủ điểm - Quan sát tranh - Tranh vẽ những cảnh gì? - Cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền,.. của đất 2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài nước. a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (sau - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - Phát âm cá nhân - Bài đọc với giọng như thế nào? - Giải nghĩa, lắng nghe, theo dõi SGK - Y/c hs luyện đọc theo cặp - Nhẹ nhàng, chậm rãi - Gọi hs đọc cả bài - Luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm - 1 hs đọc cả bài b) Tìm hiểu bài: - Lắng nghe - Y/c hs đọc thầm đoạn 1, TLCH: - Đọc thầm đoạn 1 + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? + đặc sản của miền Nam - Y/c hs đọc thầm toàn bài - Đọc thầm toàn bài + Miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, . quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng? + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác - hs đọc to trước lớp giả đối với cây sầu riêng? - Trả lời theo sự hiểu c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - lắng nghe, ghi nhớ - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Lắng nghe - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn - Luyện đọc trong nhóm . GV đọc mẫu - Vài hs thi đọc . Y/c hs luyện đọc - Nhận xét . Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Vài hs lặp lại C/ Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe, thực hiện - Hãy nêu nội dung bài - Bài sau: Chợ tết Nhận xét tiết học --------------cd&cd--------------Tiết 3: ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về việc cư xử lịch sự với mọi người. - KNS*: - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và với lời nói phù hợp trong 1 số tình huống. - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. II/ Đồ dùng dạy-học: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Lịch sự với mọi người - hs lên bảng thực hiện yêu cầu B/ Bài mới: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT 2, SGK) - Sau mỗi tình huống cô nêu ra, nếu tán thành các em giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ - hs đọc y/c xanh, phân vân giơ thẻ vàng. - Thảo luận 1. Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi? 2. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị - HS lắng nghe xã? 3. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với - Hs biết xử lí tình huống và ra quyết định nhau hơn? về hành vi lời nĩi của mình. 4. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già, trẻ, nam nữ, giàu nghèo? 5. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần - Lắng nghe, thực hiện thiết? Kết luận: KNS*: Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và với lời nói phù hợp trong 1 số tình - hs đọc 2 tình huống - Thảo luận huống. Kết luận: - Lần lượt lên đóng vai Hoạt động 2: Đóng vai (BT4 SGK) - Nhận xét - Dán lên bảng 2 tình huống, gọi hs đọc - Các em hãy thảo luận nhóm để phân công - Năn nỉ đã làm lỡ tay và xin lỗi bạn. đóng vai tình huống trên - Lần lượt gọi đại diện nhóm đóng vai tình - Sai, vì không lịch sự với bạn. huống a, tình huống b. - Em sẽ nhờ ba mẹ, anh chị sửa giúp. - Cùng hs nhận xét, đánh giá cách giải quyết. - Các em rút ra điều gì ở tình huống này? - hs đọc Kết luận: * Hoạt động 3: Thi " Tập làm người lịch sự" - Phổ biến luật chơi - Nhiệm vụ của mỗi đội là dựa vào gợi ý, xây - Lần lượt thể hiện dựng 1 tình huống giao tiếp, trong đó thể hiện - Nhận xét được phép lịch sự. KNS*: Kĩ năng kiểm sóat cảm xúc khi cần thiết. - Thực hiện cư xử lịch sự với bạn bè và mọi C/ Củng cố, dặn dò: người xung quanh trong cuộc sống hàng - Bài sau: Giữ gìn các công trình công cộng. ngày. - Nhận xét tiết học --------------cd&cd---------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 4: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 Bài 4* dành cho HS khá, giỏi.. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe B/ Luyện tập: Bài 1: ( HS YẾU )Y/c hs thực hiện bảng con. - Chúng ta cần rút gọn các phân số Bài 2:(HS TB ) Muốn biết phân số nào bằng - Tự làm bài phân số 2/9, chúng ta làm thế nào? - Y/c hs tự làm bài, sau đó nêu kết quả trước lớp - Tự làm bài 32 15 36 25 Bài 3(CẢ LỚP ) Y/c hs tự làm bài ; ; a) b) 24 24 45 45 - Gọi hs lên bảng thực hiện qui đồng mẫu số các 16 21 phân số ; c) 36 36 - Chữa bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra *Bài 4:(HS KHÁ ) Các em hãy quan sát các - Hình b đã tô màu vào 2 số sao. 3 hình và đọc phân số chỉ ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm. C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn qui đồng mẫu số các phân số ta làm sao? - Bài sau: So sánh 2 phân số cùng mẫu - Nhận xét tiết học ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG ---------------cd&cd--------------Tiết 2: LỊCH SỬ (GIÁO VIÊN HAI) ------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC *************************************************. Thứ ba, ngày 16 tháng 02 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I/ Mục tiêu: - Biết so sánh được hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết được một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 ; Bài 3* dành cho HSKG. II/ Đồ dùng dạy-học: Sử dụng hình vẽ trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ Giới thiệu bài: B/ Phát hiện và giải quyết vấn đề: 1. HD hs so sánh hai phân số cùng mẫu số - Giới thiệu hình vẽ - Vẽ đoạn thẳng AB, chia đoạn AB thành 5 phần bằng nhau. Lấy đoạn AC bằng hai phần bằng nhau. Lấy đoạn AC bằng hai phần, ta có phân số bao nhiêu? - Lấy đoạn AD bằng ba phần, ta có phân số bao nhiêu? Ghi bảng. - Hỏi: Độ dài đoạn thẳng AC như thế nào so với độ dài đoạn thẳng AD? - Phân số. 2 5. - Ta có phân số - Ta có phân số. 2 5 3 5. - Đoạn thẳng AC ngắn hơn đoạn thẳng AD - Phân số. 2 3 < 5 5 3 2 < 5 5. - Có mẫu số bằng nhau, tử số khác nhau.. 3 như thế nào so với phân số 5. - Các em quan sát. - Lắng nghe. - Phân số. như thế nào so với phân số. 3 ? 5. - Phân số. Hoạt động học. 2 5. 2 3 < , có nhận xét gì về 5 5. - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số, ta chỉ cần so sánh hai tử số: Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn; phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn; nếu tử số bằng nhau thì hai phân số bằng nhau. - HS thực hiện B a/ 3/7 < 5/7 b/ 4/3 > 2/3 c/ 7/8 >5/8 d/ 2/11 < 9/11. mẫu số, tử số? - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? (nếu tử số bằng nhau thì sao? 2) Thực hành: Bài 1: Y/c hs thực hiện vào B Bài 2: a) Nhận xét - Thì phân số bé hơn 1 b) Cho hs làm bài 2b và nêu kết quả miệng. - Thì phân số lớn 1 *Bài 3: GV cho hs làm vào B - HS lần lượt nêu kết quả, mỗi hs nêu 1 phân C/ Củng cố, dặn dò: số cho đến hết lớp - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta - Cả lớp làm vào B 1 2 3 4 làm thế nào? ; ; ; 5 5 5 5 - Bài sau: Luyện tập - 1 hs lặp lại phần bài học - Nhận xét tiết học ---------------cd&cd--------------Tiết 2: THỂ DỤC NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU”. I.MỤC TIÊU. -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. -Trò chơi “Đi qua cầu”.Yêu cầu hs nắm được cách chơi,tham gia chơi được trò chơi và chơi nhiệt tình. II.ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN. 1.Địa điểm:Trên sân trường. 2.Phương tiện:1còi,1 dây nhảy/hs,sân chơi trò chơi. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Nội dung Phương pháp lên lớp A.PHẦN MỞ ĐẦU..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Nhận lớp. -Cs tập chung lớp dóng hàng,điểm số,báo cáo.Gv nhận lớp -Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -Gv phổ biến. -Khởi động: +Xuay các khớp;cổ,cổ tay,cổ -Gv cho cs hô nhịp,tập mẫu cho cả lớp tập.Gv quan sát chân,gối vai,hông. sửa sai. +Ôn lại bài thể dục phát triển chung. B.PHẦN CƠ BẢN. 1.Bài tập RLTTCB: -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.. -Củng cố.. -Gv điều khiển cho cả lớp tập luyện theo đội hình 2 hàng ngang(em nọ cách em kia 2m')1 - 2 lượt.Gv quan sát,sửa chữa động tác chưa chính thức xác và cách sửa động tác sai.Sau đó chia lớp thành 2 nhóm tập luyện do nhóm trưởng điều khiển .Gv quan sát sửa sai. -Gv cho hai tổ thi đua ,lớp nhận xét,gv nhận xét biểu dương tổ tập tốt. -Gv nêu tên trò chơi,làm mẫu và phổ biến cách chơi.Sau đó cho cả lớp chơi thử 1 lần rồi cho cả lớp chơi chính thức.Gv quan sát và biểu dương hs chơi tốt.. 2.Trò chơi “Đi qua cầu” C.KẾT THÚC. -Gv cho hs vừa đi vòng tròn nhẹ nhàng vừa thực hiện -Thả lỏng. một số động tác thả lỏng. -Hệ thống lại bài học -Gv cùng hs hệ thống lại bài học. -Nhận xét,đánh giá kết quả giờ học -Gv cùng hs nhận xét,đánh giá kết quả giờ học.Gv giao và giao bài về nhà, bài tập về nhà. -Xuống lớp -Gv hô “giải tán”,lớp hô “khoẻ”. --------------cd&cd--------------Tiết 3: TẬP ĐỌC CHỢ TẾT I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một vài câu thơ yêu thích). II/ Đồ dùng dạy-học: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Sầu riêng B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài thơ ( 4 dòng thơ là 1 đoạn) - Luyện đọc cá nhân - HD hs cách đọc phân tách các cụm từ ở một - Giải nghĩa từ số dòng thơ. - Bài thơ đọc với giọng như thế nào? - Chậm rãi ở 4 dòng đầu, vui, rộng ràng - HS - Y/c hs luyện đọc theo cặp luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - 1 hs đọc cả bài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe b) Tìm hiểu bài: - Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh - Mặt trời lên đẹp như thế nào? - Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ - Những thằng cu mặc áo riêng ra sao? - Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ - Ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ tết, vui Tết có điểm gì chung? vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. - Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ - Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, biếc, thắm, vàng, Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tía, son. Ngay cả một màu đỏ cũng có nhiều tranh giàu màu sắc ấy? cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son. c) Hd đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi hs đọc nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài - hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp thơ - Y/c hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn - Trả lời theo sự hiểu giọng - Kết luận giọng đọc và những từ ngữ cần nhấn - Lắng nghe, ghi nhớ giọng (mục 2a) - HD hs đọc diễn cảm và HTL 1 đoạn - Lắng nghe + Đọc mẫu - Luyện đọc nhóm cặp + Y/c hs luyện đọc theo cặp - Nhẩm bài thơ + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Vài hs thi đọc thuộc lòng C/ Củng cố, dặn dò: - Bài thơ nói lên điều gì? - Cảnh chợ Tết miền - Kết luận nội dung đúng (Mục I) - Vài hs đọc lại - Bài sau: Hoa học trò - Lắng nghe, thực hiện Nhận xét tiết học --------------cd&cd--------------Tiết 4: CHÍNH TẢ SẦU RIÊNG I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập 3 (Kết hợp đọc bài vănsau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT (2) a / b. II/ Đồ dùng dạy-học:. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. A/ KTBC: B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD hs nghe-viết - Gv đọc bài Sầu riêng (Hoa sầu riêng...tháng năm ta) - Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn tìm các từ mình dễ viết sai, lưu ý cách trình bày. - HD hs phân tích lần lượt các từ khó - Gọi hs đọc lại các từ khó - Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? - Y/c hs gấp SGK, đọc từng cụm từ, câu - Đọc lại đoạn đã viết. Hoạt động học - Cả lớp viết vào B - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Lần lượt nêu các từ khó: trổ, tỏa khắp khu vườn, lác đác, nhuỵ, vảy cá, cuống hoa,... - Phân tích và viết vào B - hs đọc lại - Lắng nghe, viết, kiểm tra - Viết vào vở.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - chữa bài - Soát bài - Y/c hs đổi vở kiểm tra - Đổi vở kiểm tra - Nhận xét - Lắng nghe 3) HD làm bài tập chính tả Bài 2a: Các em hãy chọn vần ut hay uc để - Tự làm bài điền vào chỗ trống cho thích hợp - 1 hs lên bảng thực hiện - Nội dung khổ thơ nói gì? - hs đọc các dòng thơ Bài 3: Y/c hs tự làm bài vào VBT - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Đại diện đọc C/ Củng cố, dặn dò: - Các em ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết - nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên chính tả. HTL khổ thơ ở BT 2 vút - náo nức - Bài sau: Nhớ-viết : Chợ tết - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực hiện ---------------cd&cd--------------Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I/ Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận của Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được câu câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đo có câu kể Ai thế nào ? ( BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: hs lên thực hiện B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2) Tìm hiểu bài: (phần nhận xét) : Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung - 1 hs đọc nội dung - Các em hãy thảo luận, tìm các câu kể trong - Làm việc đoạn văn trên. - Lần lượt phát biểu ý kiến - Gọi hs phát biểu ý kiến Kết luận: Các câu 1-2-4-5 là các câu kể Ai thế nào? - 1 hs đọc y/c Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c của bài - Tự làm bài - Các em hãy xác định CN của những câu văn vừa tìm được. - HS lần lượt lên bảng xác định bộ phận CN. - Dán bảng 2 bảng nhóm đã viết 4 câu văn, gọi hs lên bảng gạch dưới bằng phấn màu bộ phân - 1 hs đọc y/c CN trong mỗi câu. - Cho biết sự vật sẽ được thông báo về đặc Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c điểm, tính chất ở VN. - CN trong các câu trên cho biết điều gì? - CN trong câu 1 là một từ, CN trong các câu còn lại là một ngữ. - CN nào là một từ, CN nào là một ngữ? - Lắng nghe - Vài hs đọc Kết luận: - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/36 - 1 hs đọc nội dung 3) Luyện tập - Tự làm bài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 1: Gọi hs đọc nội dung và phần chú giải - HS lần lượt phát biểu: các câu 3-4-5-6-8 là - Các em hãy đọc thầm đoạn văn, xác định các các câu kể Ai thế nào? câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn, sau đó xác định CN của mỗi câu. - Gọi hs phát biểu - Dán bảng phụ đã viết 5 câu văn. Gọi hs lên bảng xác định CN trong câu. - 1 hs đọc y/c Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Lắng nghe, tự làm bài - Các em viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây, - Gọi hs đọc đoạn văn và nói rõ các câu kể Ai - Lần lượt đọc đoạn văn của mình. thế nào trong đoạn. - Cùng hs nhận xét, một số đoạn viết tốt. - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học. - 1 hs nhắc lại Nhận xét tiết học ***************************************************** BUỔI CHIỀU: SINH HOẠT ĐỘI *************************************************. Thứ tư, ngày 17 tháng 02 năm 2016 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh được một phân số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 va bài 3a; 3c bài 3*b; 3d* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: - hs lần lượt lên bảng thực hiện B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2) Luyện tập: Bài 1: Y/c hs thực hiện B - Thực hiện B Bài 2: Y/c hs nhắc lại khi nào phân số bé hơn - Khi tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1 1; khi tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1, tử số bằng mẫu số thì phân số bằng 1 - Gọi hs lên bảng làm bài - HS lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - 1 hs đọc đề bài Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau. - Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé - Ta so sánh tử số, phân số nào có tử số lớn đến lớn chúng ta phải làm gì? hơn thì phân số đó lớn hơn,... - Y/c hs tự làm bài C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sao? - Bài sau: So sánh hai phân số khác mẫu số - Nhận xét tiết học --------------cd&cd--------------Tiết 2: KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ I/ Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của giáo viên, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn caâu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. II/ Đồ dùng dạy-học: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: B/ Dạy-học bài mới: - 1 hs lên bảng thực hiện y/c 1) Giới thiệu bài: 2) Gv kể chuyện - Kể lần 1 giọng thong thả, chậm rãi, nhấn - Lắng nghe giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng, tâm trạng của thiên nga. - Kể lần 2 + chỉ tranh minh họa - Quan sát tranh 3) HD hs thực hiện các yêu cầu của bài tập a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng. - Lắng nghe - Gọi hs đọc y/c của BT - Treo 4 tranh minh họa lên bảng theo thứ tự sai như SGK - Theo dõi, lắng nghe - Gọi hs lên bảng sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện. - hs nối tiếp đọc to trước lớp b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao - Quan sát đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - 1 hs lên bảng thực hiện - Gọi hs đọc yêu cầu của BT 2,3,4. - 1 hs đọc to trước lớp - Các em hãy kể trong nhóm, mỗi em kể 1 - Kể chuyện trong nhóm tranh, sau đó mỗi em kể toàn chuyện, trả lời câu hỏi về lời khuyên của câu chuyện. - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp - Bạn thấy thiên nga con có tính cách gì đáng - Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em quí? (không giận các bạn vịt mà khi chia tay qua câu chuyện này? thiên nga lại rất buồn. - Y/c hs đặt câu hỏi khác cho bạn . - Lắng nghe - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất; hiểu nhất điều nhà văn muốn nói với các em. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân ---------------cd&cd--------------Tiết 3: MỸ THUẬT. (GV BỘ MÔN ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ---------------cd&cd--------------Tiết 4: THỂ DỤC ---------------cd&cd--------------BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1). - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: - hs lên bảng thực hiện yêu cầu B/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2) Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung BT1 - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi trong SGK - Làm việc nhóm - Gọi các nhóm dán kết quả làm bài lên bảng - Trình bày lớp và trình bày kết quả. Nhân hóa So sánh 1) Bài Bãi ngô: 1) Bài Sầu riêng: - Búp ngô non núp trong cuống lá. - Bắp ngô chờ tay người đến bẻ. 2) Bài Cây gạo: 2) Bài Bãi ngô : - Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm - Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non. chín vung mà cười... - Búp như kết bằng nhung và phần. - Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân. - Hoa ngô xơ xác như cỏ may. - Cây gạo trở về với dáng trầm tư. Cây đứng 3) Bài Cây gạo: im cao lớn, hiền lành. Giống: Khác: Bài 2: Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc y/c - Về nhà các em có quan sát một cây nào - Hs trả lời không? - Treo tranh, ảnh một số loài cây. - Quan sát - Nhắc nhở: - Dựa vào những gì đã quan sát (kết hợp tranh, - Gọi hs trình bày kết quả quan sát. ảnh), ghi lại kết quả quan sát trên giấy nháp. - Cùng hs nhận xét - Trình bày - Tuyên dương một số hs ghi chép tốt, nhận - Nhận xét theo các tiêu chuẩn: xét về kĩ năng quan sát cây cối của học sinh. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết lại vào vở. - Chuẩn bị bài sau: - Nhận xét tiết học -------------cd&cd--------------Tiết 2:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC *************************************************. Thứ năm, ngày 18 tháng 02 năm 2016 Tiết 1: ĐỊA LÝ (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 2: KHOA HỌC (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 3: KỸ THUẬT (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 4: ÂM NHẠC. (GV BỘ MÔN ) ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I/ Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. II/ Đồ dùng dạy-học: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: B/ Giới thiệu bài: . 1) HD hs so sánh hai phân số khác mẫu số - Lắng nghe - Viết bảng. 2 3 va . Em có nhận xét gì về 3 4 - Mẫu số của hai phân số khác nhau. mẫu số của hai phân số này? - So sánh hai phân số. 2 3 va tức là so sánh 3 4. hai phân số khác mẫu số. - Các em hãy thảo luận nhóm 4 tìm cách so - Thảo luận nhóm 4 và nêu cách giải quyết. sánh hai phân số này với nhau? - Nhận xét cách giải quyết của hs * Hoạt động cả lớp - Cách 1: Đưa ra 2 băng giấy như nhau: Chia - Đã tô màu 2/3 bằng giấy băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, vậy đã tô màu mấy phần của băng giấy?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng - Đã tô màu 3/4 băng giấy nhau, tô màu 3 phần, vậy đã tô màu mấy phần của băng giấy?. 2 3 băng giấy ngắn hơn băng 3 4 3 2 3 3 < băng giấy giấy nên ( băng giấy dài hơn 4 3 4 4 2 3 2 - Hãy viết kết quả so sánh 2 phân số trên > băng giấy. Nên 3 4 3 Cách 2: Y/c hs qui đồng mẫu số hai phân số. - Hãy so sánh độ dài của. rồi so sánh hai phân số.. 2 băng giấy và - Ta thấy 3. - HS thực hiện:. ¿ 2 2 x 4 8 3 3 x3 9 = = ; = = 3 3 x 4 12 4 4 x 3 12 ¿. - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu ta làm sao? + So sánh hai phân số cùng mẫu số : - Gọi hs đọc phần ghi nhớ trong SGK/121 8 9 2 3 < < Vậy 2) Luyện tập: 12 12 3 4 Bài 1: ( hs TB) Gọi hs lên bảng làm bài, cả - Lắng nghe lớp làm vào vở . Bài 2: ( cả lớp )Y/c hs tự làm bài - Ta có thể qui đồng mẫu số hai phân số đó rồi - Gọi hs nêu cách làm và lên bảng thực hiện so sánh các tử số của hai phân số mới. *Bài 3: ( hs TB )Gọi hs đọc đề bài - Vài hs đọc to trước lớp. -Muốn biết bạn nào ăn nhiều bánh hơn chúng - Tự làm bài ta làm thế nào? - Ta rút gọn phân số 6/10 , giữ nguyên phân số - Y/c hs tự làm bài, sau đó nêu trước lớp 4/5 rồi so sánh 2 phân số với nhau C/ Củng cố, dặn dò: - 1 hs đọc đề bài - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số, ta làm - Chúng ta phải so sánh số bánh mà hai bạn đã sao? ăn - Bài sau: Luyện tập - Tự làm bài - Nhận xét tiết học - 1 hs trả lời ---------------cd&cd--------------Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I/ Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên hoan đến cái đẹp (BT4). II/ Đồ dùng dạy-học: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: CN trong câu kể Ai thế nào? B/ Dạy-học bài mới: hs thực hiện y/c 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC cần đạt của - Lắng nghe tiết học. 2) HD hs làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc y/c, lớp theo dõi trong SGK - Các em hãy thảo luận nhóm để hoàn thành - Thảo luận nhóm bài tập này (Phát bảng nhóm cho nhóm) - Gọi các nhóm lên dán bảng nhóm và trình - Trình bày bày. a) Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> người b) Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người. Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Các em thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập - 1 hs đọc y/c - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Thảo luận a) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật - Trình bày b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người Bài 3: Các em hãy đặt câu với một từ vừa tìm được ở BT1 hoặc 2 - Gọi hs đọc câu mình đặt - Tự làm bài - Y/c hs viết 1-2 câu vào vở - Nhận xét nhanh câu của từng hs - Nối tiếp nhau đọc đặt câu của mình Bài 4: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài vào VBT - Mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính - 1 hs đọc y/c bên cạnh các thẻ ghi các thành ngữ ở vế A, - Tự làm bài mời hs lên bảng làm bài - HS lần lượt lên làm bài - Cùng hs nhận xét - Gọi hs đọc lại bảng kết quả - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - hs đọc lại bảng kết quả - Các em hãy ghi nhớ những từ ngữ và thành . Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi ngữ vừa được học. người. Nhận xét tiết học . Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết. ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC *************************************************. Thứ sáu, ngày 19 tháng 02 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số. Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy A/ KTBC: B/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ rèn kĩ năng so sánh hai phân số * Luyện tập: Bài 1:( hs yếu ) Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở Bài 2:( hs tb ) Ghi câu a lên bảng, y/c hs tìm 2 cách so sánh - Kết luận: có 2 cách so sánh: + Qui đồng mẫu số các phân số rồi so sánh. Hoạt động học - Lắng nghe - Hs phát biểu - Tự làm bài - HS thực hiện và nêu kết quả so sánh:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4 4 + So sánh với 1 > 5 7 - Y/c hs tự làm theo cách qui đồng mẫu số rồi - Hai phân số trên có cùng tử số. so sánh. * HD hs cách so sánh với 1 4 - Hãy so sánh từng phân số trên với 1. - Mẫu số của phân số bé hơn mẫu số của 5 Bài 3: ( cả lớp )Ghi bảng câu a 4 - Y/c hs qui đồng mẫu số rồi so sánh phân số 7 - Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số - Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân trên? số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn - Em có nhận xét gì về 2 mẫu số? - Qua nhận xét trên, em rút ra kết luận gì về so hơn. sánh hai phân số cùng tử số? - Ta so sánh hai mẫu số, phân số nào có mẫu C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn so sánh hai phân số cùng tử số ta làm số bé hơn thì phân số đó lớn hơn sao? - Nhận xét tiết học --------------cd&cd--------------Tiết 2: KHOA HỌC (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu ( BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá ( thân, gốc) một cây em thích (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: - hs thực hiện y/c B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2) Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung BT1 - hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn: Lá bàng, - Các em hãy đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ Cây sồi già. trao đổi cùng bạn bên cạnh để phát hiện cách - Làm việc nhóm đôi tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - Gọi hs phát biểu ý kiến - Dán tờ phiếu viết tóm tắt những điểm đáng - Lần lượt phát biểu chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn lên - 1 hs đọc to trước lớp bảng, gọi hs nhìn phiếu đọc. a) Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi) b) Đoạn tả cây sồi (Lép Tôn-xtôi) Bài tập 2: Các em hãy đọc y/c của bài, suy nghĩ, chọn một bộ phận (lá, thân hay gốc) của cái cây em yêu thích. - Suy nghĩ, chọn cây mình tả - Em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây? - Y/c hs tự làm bài . Em chọn tả thân cây chuối..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi hs đọc to đoạn văn mình vừa viết. . Em chọn tả gốc cây bàng trước sân trường. - Cùng hs nhận xét, chấm điểm một số đoạn . Em chọn tả những cành lá của cây hoa lan. viết hay. - Tự làm bài C/ Củng cố, dặn dò: - hs đọc to trước lớp - Nhận xét tiết học - Nhận xét. ---------------cd&cd--------------Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp ---------------cd&cd---------------.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×