Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

KHGD CHU DE GIA DINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.26 KB, 80 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện 4 tuần từ 24/10 đến 18/11/2016 Lớp chồi 1 Giáo viên thực hiện : Ngô Lê Nhất Ý Lĩnh vực phát triển. Mục tiêu giáo dục. Nội dung giáo dục. MT 1: Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.. Phát triển thể chất. - Hô hấp - Tay vai - Cơ chân - Bụng lườn - Bật MT 3: Thực hiện các - Đi trên ghế thể dục vận động cơ bản, một đầu đội túi cát cách vửng vàng đúng tư - Ném xa bằng 1 tay thế, thành thạo và giữ - Chạy 15m trong cân bằng cơ thể. khoảng 10 giây MT 4: Phối hợp taymắt trong vận động. - Bật xa 35 cm- Đập và bắt bóng - Ném trúng đích bằng 1 tay - Bò thấp chui qua cổng MT 5: Thực hiện các - Trèo lên qua ghế dài vận động bật - nhảy 1,5 x 30cm. ,trèo thành thạo. - Tung và bắt bóng với người đối diện. MT 20:Biết giữ gìn vệ - Có một số hành vi tốt sinh môi trường, giữ gìn trong ăn uống. vệ sinh thân thể, tay Mời cô, mời bạn khi chân, răng miệng và ăn, ăn từ tốn, nhai kĩ. quần áo sạch sẽ là có lợi - Chấp nhận ăn rau và cho sức khỏe. ăn nhiều loại thức ăn khác nhau… - Không uống nước lã. - Môi trường xanh sạch đẹp và không khí mát lành.. Hoạt động giáo dục. -Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục - Ném xa, chạy 15m Trong khoảng 10 giây. - Ném xa bằng 1 tay. - Bật xa 35 cm. - Đi trong đường hẹp trèo qua ghế thể dục - Trước và sau khi ăn trẻ biết tự rửa tay, mặt sạch sẽ, trước khi ăn biết mời bạn, cô. Trẻ có thói quen ăn uống sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khỏe và cơ thể khỏe mạnh. MT 21: Cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khỏe.. - Biết các loại thực phẩm cần thiết cho gia đình, cần ăn thức ăn hợp vệ sinh.. - Tập thể dục sáng các động tác cơ bản nâng cao sức khỏe cho mình cùng bố mẹ. Phát MT 27: Trẻ có sự hiểu - Họ tên của bố mẹ, - Bé kể về các thành triển biết về Gia đình của công việc của bố mẹ, viên trong gia đình nhận mình. những người thân trong - Trẻ biết phân biệt thức gia đình và cộng việc gia đình một thế hệ, của họ. và gia đình nhiều thế MT 28: Trẻ biết nhu - Một số nhu cầu của hệ, đông con, ít con. cầu cần thiết về vật chất gia đình, địa chỉ gia - Trẻ biết giữ gìn vệ và tinh thần của gia đình sinh sạch sẽ ngôi nhà đình. - Trẻ bết phân biệt gia của mình. đình ít con gia đình - Đếm đến 4 và nhận đông con biết nhóm có 4 đối tượng. MT 57: Tách một nhóm - Tách gộp các đối - Tách gộp số lượng đối tượng thành hai tượng thành các nhóm 4. nhóm nhỏ hơn. nhỏ - So sánh chiều cao - Phân thành nhiều giữa các thành viên nhóm theo 1-2 dấu hiệu trong gia đình. MT 60: Nhận ra qui tắc sắp xếp của ít nhất ba đối tượng và sao chép lại.. - So sánh, phát hiện qui tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc. - Sắp xếp 3 đối tượng theo trình tự nhất định. MT 67: . Nói họ, tên và công việc của bố, mẹ, các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. - Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân. MT 68: Nói địa chỉ của gia đình mình (số nhà,. - Địa chỉ gia đình.. -Trò chuyện với trẻ về các kiểu nhà ở địa phương, vệ sinh môi trường xung quanh nơi nhà ở sạch sẽ. - Trẻ biết tên gọi của đồ dùng trong gia đình. và công dụng của chúng. - Xem sách, tranh ảnh, nhận xét và trò chuyện về đối tượng. - Biết tên và địa chỉ nhà mình ở..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đường phố/thôn, xóm) khi được hỏi, trò chuyện. Phát MT 74: Tăng cường triển tiếng việt cho trẻ. ngôn ngữ. Tình cảm xã hội. - Biết công việc của mọi người trong gia đình. - Hiểu được một số từ khó trong một nội dung, câu chuyện, bài thơ, bài hát. -Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi.. - Hiểu được một số từ khó trong một nội dung, câu chuyện, bài thơ, bài hát về chủ đề gia đình.. MT 77: Hiểu nghĩa từ khái quát: rau quả, con vật, đồ gỗ. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi. - Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh.. - Đọc thơ kể chuyện về chủ đề gia đình: - Thơ: lấy tăm cho bà, em yêu nhà em, Đồ dùng của bé... Kể chuyện: cháu ngoan của Bà, Tích Chu, Gấu con chia quà... MT 79: Sử dụng được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm,…. - Hiểu và sử dụng các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.. MT 85: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở.. Trẻ nói lên đặc điểm nổi bật của các đồ dùng trong gia đình, nói về tình cảm yêu thương của các thành viên trong gia đình mình. - Nói và thể hiện cử chỉ, - Giao tiếp với cô giáo các bạn trong điệu bộ, nét mặt phù lớp phù hợp với mọi hợp với yêu cầu, hoàn tình huống. cảnh giao tiếp.. MT 92: Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.. - Trẻ tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình như các ngày kỉ gia đình, cách thức đón tiếp khách.. Trò chơi đóng vai gia đình có bố mẹ con cái cùng nhau tham gia các hoạt động. TCĐV mẹ con, bán.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phát triển thẩm mĩ. MT 102: Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. MT 105: Biết trao đổi, thoả thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung (chơi, trực nhật ...). MT 109: Tiết kiệm điện, nước .. - Sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép. MT 110: Vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng.. - Thể hiện cảm xúc khác nhau khi nghe âm thanh đa dạng của cuộc sống, thiên nhiên, các tác phẩm âm nhạc. - Hát tự nhiên thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát - Vận động nhịp nhàng, vỗ tay, dậm chân, lắc lư,.. - Biểu lộ tình cảm, cảm xúc trước cái đẹp - Thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng…) của. MT 112: Trẻ thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình. - Quan tâm, giúp đỡ bạn, hoà thuận với bạn trong các hoạt động. ( chơi, trực nhật…) - Không để tràn nước khi rửa tay, tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng. hàng. -TCXDLG: xây các kiểu nhà khác nhau, xây nhà của bé. - TCVĐ: về đúng nhà, bắt chước tạo dáng, tìm đúng nhà. - Dạy Lời nói yêu thương - Trẻ biết yêu quý giữ gìn ngôi nhà của mình - Trẻ biết yêu quý những người thân của mình. - Bé biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình. - Có ý thức không để tràn nước khi rửa tay khi đi vệ sinh, tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng và khi không dùng nữa. - Trẻ thích hát các bài hát về gia đình và thể hiện cảm xúc qua bài hát: Cả nhà thương nhau ; Nhà của tôi; Cháu yêu Bà; Đồ dùng bé yêu Nghe hát: tổ ấm gia đình, bàn tay mẹ, ba ngọn nến…. - Trẻ quan sát các mẫu sản phẩm tạo hình do cô và các bạn tạo ra..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> dáng…) của các tác phẩm tạo hình.. các tác phẩm tạo hình. MT 118: Trẻ biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc khác nhau. Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.. - Sử dụng các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét. -Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm. - Sử dụng có lựa chọn, có kỹ năng vật liệu. - Thực hành vẽ, nặn tô màu về người thân trong gia đình, vẽ ngôi nhà thân yêu, Tô màu vẽ thêm đồ dùng gia đình.. MT 120: . Lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc. Lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát.. - Vận động âm nhạc theo ý thích - Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc. - Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát.. - Trẻ vận động các bài hát đã học, trẻ tự lựa chọn dụng cụ âm nhạc thể hiện các bài hát đó hoạt động góc âm nhạc và các giờ chơi cô đón trả trẻ.. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC I. Bố trí và tổ chức các khu vực hoạt động của trẻ trong trường lớp. - Tổ chức môi trường giáo dục đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ của trẻ bao gồm việc : - Không gian thực tế của trường,lớp. - Mục đích tổ chức các hoạt động -Các yếu tố an toàn cho trẻ. - Các nhu cầu của trẻ. 1. Chuẩn bị các góc chơi: - Góc xây dựng: Tận dụng ống hút , giấy xốp bìa cứng của thùng sữa , hộp sữa để tạo ra ngôi nhà, đồ dùng gia đình… - Góc học tập: Cô và trẻ sử dụng các tranh ảnh về chủ đề như : tranh ảnh về về chủ đề gia đình, cô sưu tầm một số tranh ảnh làm thành album cho trẻ xem.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Góc phân vai:Tận dụng các nguyên vật liệu có sẵn tạo nên các đồ chơi cho góc phân vai: nồi, bát,... - Góc nghệ thuật: Tận dụng các vật liệu có sẵn cho trẻ cùng nặn, vẽ, tô màu về người thân trong gia đình, đồ dùng gia đình, ngôi nhà. 2. Yêu cầu bố trí góc chơi và khu vực hoạt động: - Bố trí góc chơi và các khu vực hoạt động phù hợp, thuận lợi đảm bảo an toàn cho trẻ. - Phòng học sáng sủa, sạch sẽ. Các giá, kệ, tủ... kê gọn gàng, thuận lợi cho cô và trẻ. - Trang trí lớp đúng chủ đề, tạo sự hấp dẫn trẻ. II. Quản lý, hướng dẫn, giám sát trẻ trong các khu vực hoạt động. - Cô cùng trẻ tham gia trang trí chuẩn bị môi trường hoạt động. - Khuyến khích trẻ tự chọn góc chơi và chơi theo ý thích. Cho cháu luân chuyển góc chơi trong tuần. - Cô bao quát chú ý đến hứng thú, nhu cầu hoạt động cá nhân, của nhóm, gợi ý điều chỉnh số lượng các nhóm trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ khi trẻ chưa có kinh nghiệm. Không áp đặt trẻ, tạo cho trẻ thực hiện hoạt động theo ý thích, phù hợp với khả năng hứng thú của mình..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ Thời gian thực hiện 24/10 – 2810 /2016 Nguời thực hiện: Ngô Lê Nhất Ý TÊN HOẠT ĐỘNG Đón trẻ. THỨ HAI. THỨ BA. THỨ TƯ. THỨ NĂM THỨ SÁU. - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào bố mẹ đi học. Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định . Thể dục - Trẻ tập thể dục buổi sáng với nhạc theo chủ đề: Gia đình. buổi + Động tác hô hấp: Thổi nơ . sáng. + Động tác tay vai: Đưa hai tay sang ngang gập vào vai . + Động tác chân: Đưa chân đá ra trước ra sau, tay sang ngang, ra trước.. + Động tác lườn: Nghiêng người sang 1 bên. + Động tác bật nhảy: Bật chụm tách chân, tay sang ngang, lên cao. + Hồi tĩnh: Hít thở sâu thả lỏng người tay. - Điểm danh sĩ số trẻ. Điểm danh Hoạt động học. Hoạt động góc Hoạt động. PTTC. PTTM. PTNN. PTNT. Đi trong đường hẹp trèo qua ghế thể dục. Dạy vận động: Cả nhà thương nhau - Trò chơi: ai nhanh nhất. Thơ “ lấy tăm cho Bà”. VSRM: Em không sợ hãi khi đi chữa răng. Đếm đến 4, tạo nhóm có số lượng 4, nhận biết chữ số 4.. PTKN TCXH Nói lời yêu thương. 1. Góc phân vai: gia đình, mẹ con ( Thứ 2,4,6) 2. Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của Bé ( chơi trong tuần) 3. Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài trong chủ đề gia đình. ( t3, t5) 4. Góc học tập: Vẽ, tô màu về các thành viên trong gia đình. ( t3,t5) 5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.( t2,t6) 6. Góc thư viện: Xem tranh chủ đề ( t4, t6)) Trò chơi dân gian: tập tầm vông ( t2,t4,t6) Trò chơi học tập: địa chỉ nhà cháu. (t2, t3,t5).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngoài trời Hoạt động trưa. Tăng cường Tiếng việt. Trò chơi vận động: tìm đúng nhà.( t3,t5) Trò chơi tự do: chơi với cát đá, lá cây( chơi trong tuần) Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn - Trẻ mời cô và bạn trước khi ăn, động viên trẻ ăn hết suất, không làm vãi rơi cơm, không nói chuyện trong lúc ăn... - Động viên trẻ ăn hết suất, vệ sinh sau khi ăn -Cô cùng trẻ chuẩn bị chỗ ngủ. Trẻ ngủ ngon, đủ giấc - Bưng ra - Gia đình - Gia đình - Êm ấm Ôn các từ đã đông con. học trong tuần - Rót nước - Tổ ấm - Gia đình - Nhường ít con. nhịn. Hoạt động Chiều. Ôn bài cũ: Ôn các bài vừa học. - Gợi mới: Cho trẻ làm quen những bài hôm sau . - Đọc một số bài thơ, hát múa một số bài hát trong chủ đề . Cháu chơi tự do theo ý thích - Nêu gương: Nêu gương những trẻ ngoan, khuyến khích những trẻ chưa ngoan. Trả trẻ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ gọn gàng sạch sẽ . - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày, trẻ chào cô, bố mẹ ra về *********************************************************************. HOẠT ĐỘNG GÓC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, biết lựa chọn nội dung chơi và thể hiện ý tưởng chơi một cách tự nhiên. - Trẻ biết tổ chức 1 số hoạt động trong gia đình như “ bố mẹ chăm sóc con cái, con đi học…” - Biết cách nấu các món ăn trong gia đình thường hay được ăn - Bác sĩ biết cách khám bệnh - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi để thực hiện ý định chơi của mình. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng chơi: biết thỏa thuận vai chơi, nội dung chơi - Thể hiện đúng hành động và một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi, biết giao lưu, liên kết vai chơi, nhóm chơi. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ biết đoàn kết, hứng thú, không tranh dành đồ chơi.... - Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Biết cất lấy đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng và ngăn nắp. * Phương pháp: - Quan sát – Thực hành II./ CHUẨN BỊ: Góc phân vai: - Trẻ biết tổ chức 1 số hoạt động trong gia đình như “ bố mẹ chăm sóc con cái, con đi học…” - Biết cách nấu các món ăn trong gia đình thường hay được ăn - Bác sĩ biết cách khám bệnh - đồ dùng trong gia đình. - Dụng cụ và thực phẩm để nấu ăn. - Bộ đồ chơi bác sĩ có tai nghe, ống tiêm , áo bác sĩ … Góc xây dựng: - Cháu biết phân công các công việc để xây dựng ngôi nhà của bé - Cháu biết dùng các vật liệu xây dựng như : khối, gạch xốp, cổng hàng rào, cây để lắp ghép nhà rào, cây cảnh, các khối lắp ghép. Góc thư viện: Xem tranh ảnh, truyện về gia đình: Cô chuẩn bi album hình ảnh về chủ đề gia đình. - Sách và truyện tranh về chủ đề. - Cháu tự sưu tầm tranh ảnh gia đình mang đến lớp, trao đổi cùng nhau xem. Góc học tập: - Trẻ biết dùng các kỹ năng tạo hình tô màu, vẽ thành các sản phẩm đẹp về gia đình. - Sử dụng hoa, các hình ảnh trang trí góc truyên truyền “ bé yêu vận động” và dụng cụ thể dục . Góc nghệ thuật văn nghệ: - Trẻ hát tự nhiên, đúng nhịp, thuộc lời 1 số bài hát trong chủ đề. - Biết cách sử dụng 1 số dụng cụ âm nhạc như : phách tre, lục lạc, sắc xô, trống lắc, kèn…. - Nhạc 1 số bài hát trong chủ đề. - 1 số trang phục biễu diễn đơn giản như : váy áo, mũ, hoa…. Góc bé yêu thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh thiên nhiên, lau lá, tưới cây: Cây xanh, khăn, xô, ca, bình tới nhỏ, trang phục của người chăm sóc cây III. Tiến hành hoạt động * Ôn định vào bài: - Hát “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé. - Giáo dục trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình . - Trẻ quan sát các góc trong lớp, cô mời trẻ kể tên các góc mà trẻ thấy 1. Hoạt động 1: .Thỏa thuận chơi * Cô giới thiệu các trò chơi và hỏi ý định chơi của trẻ : - Góc xây dựng : Xây ngôi nhà của bé + Cô hỏi ý định chơi của trẻ : Ai thích chơi ở góc xây dựng? Xây ngôi nhà xây như thế nào? con xây ngôi nhàt có những khu vực nào? Trồng nhiều cây xanh,hoa thẳng tắp để tạo bóng mát, cỏ được cắt tỉa thật cẩn thận, quanh nhà còn có rất nhiều.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cây xanh, cây cảnh.vậy ai sẽ là kỹ sư trưởng, KST phải biết chỉ đạo cho các chú công nhân xây công trình cho thật đẹp nhé? Cô quan sát trẻ chơi, gợi ý nhắc nhở cháu cách sắp xếp khuôn viên ngôi nhà. - Góc phân vai : :- Gia đình, Bác sĩ, nấu ăn. + Cô hỏi ý định chơi của trẻ: ai thích chơi góc phân vai? Trong góc chơi có các trò chơi như Gia đình: Ai thích làm bố, ai thích làm mẹ trong gia đình như “ bố mẹ chăm sóc con cái, con đi học, nấu các món ăn trong gia đình…” Bác sĩ? Ai muốn làm bác sĩ? Công việc của bác sĩ là gì? Ai muốn chơi trò chơi nấu ăn? vậy ai làm bếp trưởng? Ai làm nhân viên nấu ăn?... phải biết nấu các món ăn biết bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường, mất mĩ quang. Góc bán hàng: Ai sẽ chơi ở nhóm bán hàng?cửa hàng con bán gì?Thái độ của cô bán hàng như thế nào đối với khách ?.... - Cô cho trẻ tự chọn vai chơi, bầu ra bạn làm nhóm trưởng. Trẻ tự về góc chơi và thực hiện các vai đã chọn. - Góc âm nhạc: Cho trẻ biễu diễn hát múa các bài hát trong chủ đề + Cô hỏi ý đinh của trẻ : Ai thích chơi ở góc âm nhạc? Góc âm nhạc chơi gì? Múa hát những bài gì?.... - Góc học tập: Trẻ biết dùng các kỹ năng tạo hình tô màu, vẽ về gia đình. Cô hỏi ý đinh của trẻ : Ai thích chơi góc tạo hình? Góc tạo hình các con sẽ tô màu, vẽ về gia đình thật đẹp nhé. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh : cây xanh, nước, khăn lau, cây cảnh…. + Cô hỏi ý đinh của trẻ : Ai thích chơi góc thiên nhiên? Các con sẽ làm gì để chăm sóc cây? - Góc thư viện: Xem sách tranh ảnh có trong chủ đề + Cô hỏi ý định của trẻ : Ai thích chơi góc thư viện? Đọc sách và tranh ảnh các con phải làm gì? Các con ngồi xem như thế nào để tốt cho mắt? - Cô cho trẻ tự chọn vai chơi, bầu ra bạn làm nhóm trưởng. Trẻ tự về góc chơi và thực hiện các vai đã chọn. * Cô giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của cho nhau, biết phối hợp các vai chơi với nhau trong quá trình chơi…. 2. Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện các trò chơi - Trẻ tự phân vai chơi, bầu nhóm trưởng và tự về góc chơi đã phân công. - Trẻ thực hiện chơi - Cô đi từng góc gợi mở và giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn - Tạo cơ hội để trẻ bộc lộ khả năng của mình - Tạo một số tình huống để trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình 3. Hoạt động 3 : Nhận xét quá trình chơi - Cô đến từng góc chơi nhận xét - Cô hỏi trẻ hôm nay đã tổ chức chơi được gì? Cô nhận xét chung? Tuyên dương khen ngợi trẻ. - Cô gợi ý thêm 1 số cách chơi mới để trẻ có thể thực hiện chơi trong những giờ chơi sau.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Kết thúc : Trẻ hát “ Bạn ơi hết giờ rồi, nhanh tay cất đồ chơi..” - Trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi cùng cô - VSCN gọn gàng, sạch sẽ. ********************************************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ được hít thở không khí trong lành. - Được ôn tập lại các kiến thức đã học và làm quen với kiến thức mới - Thõa mãn nhu cầu vui chơi ngoài trời của trẻ. 2/ Kỹ năng: - Trẻ có sự quan sát, chú ý khi tham gia hoạt động ngoài trời - Nhanh nhẹn, khéo léo khi tham gia các hoạt động 3/ Thái độ: - Cháu hứng thú tham gia các hoạt động ngoài trời - Biết yêu đất nước ,ý thức bảo vệ nền văn hóa, dân tộc - Biết bảo vệ vẽ đẹp, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. * Phương pháp: - Quan sát, thực hành II/ Chuẩn bị: - Ngoài sân trường ( chọn địa điểm thoáng mát, an toàn, sạch sẽ) Đồ dùng và đồ chơi : - Đồ chơi trên sân : Xích đu, cầu trượt, nhà banh, sân đá bóng mi ni III/ Tiến hành hoạt động: * Ổn định- vào bài - Cô cho cả lớp đi và xếp thành vòng tròn - Hát “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ về gia đình. - Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình. 1. Hoạt động 1 : Dạo chơi – Ôn cũ – gợi kiến thức mới - Dạo quanh sân trường và trò chuyện về thời tiết. - Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? - Các con thấy bàu trời thế nào? - Thời tiết bắt đầu giao mùa chuyển sang mùa lạnh các con nhớ mặc áo gì? (à mặc áo ấm.) Mặc áo lạnh để làm gì? -Trò chuyện về các thành viên trong gia đình của bé. - Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Cả nhà thương nhau”. cho trẻ đúng thành vòng tròn trò chuyện về bài hát. - Cô cùng trẻ quan sát tranh và trò chuyện về các thành viên trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường vừa đi vừa đọc thơ " Lấy tăm cho bà".. 2. Hoạt động2 :Trò chơi vận động : “Tìm đúng nhà” * Cách chơi: - Trẻ xem và quan sát các gia đình trên. Cô phát cho mỗi trẻ một bức tranh. Khi nghe 3 tiếng trống thì trẻ chạy nhanh về đúng nhà của mình ( Ai cầm tranh vẽ gia đình nào thì chạy nhanh về ngôi nhà có gia đình đó). Bạn nào sai thì nhảy lò cò quanh ngôi nhà của mình. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ cho trẻ chơi. 3. Hoạt động 3:Trò chơi dân gian: “Tập tầm vông” Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Cách chơi: Cho trẻ đứng thành từng đôi một, quay mặt vào nhau. Trong mỗi đôi cô chỉ định 1 trẻ dấu một bức tranh trong tay. Trẻ cầm tranh( trẻ A) đưa tay ra sau lưng và dấu tranh vào tay theo tùy thích. Cả 2 cùng đọc lời ca Tập tầm vông Tay không, tay có Tập tầm vó tay có tay không Mời các bạn đoán sao cho trúng Tập tầm vó tay nào có, tay nào không? Đến tiếng không cuối cùng thì dừng lại. Trẻ a đưa 2 tay mắm chặt ra trước mặtđể trẻ B nhìn và đoán tay nào có dấu tranh. Trẻ A xòe tay bạn vừa chỉ ra, nếu đúng thì trẻ A thua cuộc và trẻ a phải nhường tranh cho bạn B. Trẻ nào thua nhiều thì chạy xung quanh ban thắng 3 vòng. Cô tổ chức cho trẻ chơi 4. Hoạt động 4:Trò chơi học tập: địa chỉ nhà cháu - Mục đích: trẻ học cách nói tên, địa chỉ nhà và số điện thoại. - Chuẩn bị: giấy tờ ghi số điện thoại, địa chỉ của mỗi trẻ - Cách chơi: cho trẻ ngồi thành vòng tròn chơi trò chơi “lạc đường” Trò chuyện cùng trẻ: + Con cảm thấy thế nào nếu bị lạc đường? + Ai sẽ giúp con tìm đường về nhà. + Cháu sẽ nói thế nào với họ về địa chỉ nhà cháu? + Nói với họ bố mẹ cháu đang ở đâu? Nếu bị lạc chúa nghĩ chú công an sẽ giúp cháu và hãy nói với chú điạ chỉ gia đình cháu. *Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ vẽ phấn, xâu lá., chơi đong nước,chơi sếp hột hạt..... ***********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2016. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực phát triển thể chất Đề tài : Đi trong đường hẹp trèo qua ghế thể dục I Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết thực hiện đi đúng trong đường hẹp. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xếp hàng,luyện tập có kĩ luật, đoàn kết với nhau trong khi luyện tập. 3.Thái độ: - Ngoan ngoãn đoàn kết, biết giúp đỡ bạn. * Phương pháp : làm mẫu, dùng lời, thực hành. II Chuẩn bị: - đường hẹp,ghế III. Tiến hành hoạt động Cho cả lớp hát cả nhà thương nhau - trò chuyên về gia đình 1.Hoạt động 1: Khởi động : Cho trẻ đứng thành 4 tổ, sau đó đi theo vòng tròn kết hợp nhạc theo chủ điểm kết hợp các kiểu đi lên dốc, xuống dốc, sau đó xếp thành 4 hàng ngang 2. Hoạt động 2: Trọng động : a. Bài tập phát triển chung: * Vận động theo nhạc bài: Cả nhà thương nhau - Động tác 1 Tay vai: Hai tay đưa trước, 2 tay đưa cao , 2 tay đưa trước sau đó về tư thế chuẩn bị. - Động tác 2: chân Chân đứng rộng bằng vai, cúi gập ngưòi 2 tay chạm bàn chân đầu gối thẳng về tư thế chuẩn bị. - Động tác Cơ bụng: 2 tay đưa giang ngang, 2 tây đưa ra trước đồng thời khuỵu gối, nhịp 3 về lại nhịp 1 nhịp 4 về tư thế chuẩn bị - Động tác 3: Bụng lườn - Tư thế chẩn bị tay buôn xuôi, nhịp 1 đưa 2 tay lên cao nghiêng về trái, nhịp 2 nghiểng qua phải, nhịp 3 nghiêng qua trái nhịp 4 như nhịp 2 b.VĐCB: “Đi theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế” - Cho trẻ đọc bài thơ “ lấy tăm cho bà” sau đó chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau - Cô giới thiệu tên vận động hôm nay sẽ học “Đi theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế” -Một trẻ lên làm mẫu (lần 1) - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cô làm mẫu động tác: cô đi trong đường hẹp đến gần ghế, một tay vịn thành ghế, một tay vịn mếp ghế bước từng chân lên ghế sau đó đứng thẳng người đi hết trên ghế và bước từng chân xuống đất. Cô cho trẻ ở 2 hàng ra thực hiện *Cháu thực hiện : vừa đi vừa đọc bài đồng dao “ đi cầu đi quán” - Trẻ lên thực hiện cô bao quát sửa sai cho trẻ * Cô cho cháu đi trong đường hẹp hơn và trèo lên xuống ghế nhanh hơn. - Cô bao quát động viên trẻ thực hiện. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhành và hít thở sâu .. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..…... …..................................................................................................................... .............................................................................................………..… ******************************************************* Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2016. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực phát triển thẫm mĩ Hoạt động học: Dạy VĐ: Cả nhà thương nhau Nghe hát : Cho con I. Mục đích -yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung bài hát - Vận động giống theo cô bài “ Cả nhà thương nhau” - Hứng thú khi nghe cô hát. 2.Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Biết vận động nhịp nhàng theo tiết tấu chậm của bài hỏt. - BiÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i. - Ph¸t triÓn thÝnh gi¸c, ph¶n x¹ nhanh nhÑn cho trÎ. 3.Thái độ: - Trẻ thích học hát, vận động theo bài hát, thích được đi học. - Giáo dục trẻ biết kính trọng ông bà, thương yêu ông bà của mình. * Phương pháp: làm mẫu, dùng lời, thực hành. II.Chuẩn bị: - Đĩa nhạc, tranh giảng nội dung bài hát - Cho trẻ làm quen bài hát - Chuẩn bị bài hát để cô hát cho trẻ nghe III. Tiến hành hoạt động: * Ổn định: trò chơi “ba, má, em” - Trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đình - Ai kể về gia đình của mình nào? - Gia đình con có những ai? - Có ông bà sống chung thù gọi là gia đình lớn - Còn gia đình không có ông bà sống chung thì gọi là gia đình nhỏ - Các con phải biết yêu quí các thành viên trong gia đình mình và bảo vệ gia đình mình nhé. - Hôm nay cô cũng có một bài hát nói về tình cảm trong gia đình có ba mẹ và con. các con lắng nghe bài hát nói về bạn nhỏ đã yêu thương ba mẹ của mình như thế nào nhé. 1. Hoạt động 1: Cùng thưởng thức âm nhạc: - Cô giới thiệu tên bài hát và tác giả - Cô mời cả lớp hát 2 lần cô sửa sai - Cô giảng giải nội dung bài hát kết hợp tranh minh hoạ : Bài hát nói về bạn nhỏ rất yêu thuơng ba mẹ.cả nhà vui vẻ quay quần bên nhau rất vui và hạnh phúc, mỗi khi đi xa rất là nhớ. Các con phải biết yêu thương ba mẹ mình nhớ chưa? + Giáo dục trẻ: Các con phải biết quí trọng ba mẹ, những người thân trong gia đình. - Cô mời một trẻ lên hát vỗ tay tiết tấu chậm 1 lần cô sửa sai - Để bài hát được hay hơn chúng ta sẽ cùng vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát nhé. - Cô vỗ mẫu cho trẻ xem - Cô cho cả lớp thực hiện vỗ tay - Tổ thi đua với nhau vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát. - Nhóm thi đua với nhau, cá nhân. - Các con để bài hát hay hơn nữa thì chúng ta sử dụng nhiều hình thức vỗ tay lên vai bạn theo tiết tấu chậm, dậm chân, gật đầu nhé. Cô cho lớp hát và vỗ tay tiết tấu chậm nhún nhảy nhịp nhàng theo bài hát tự do đi vòng tròn. - Cả lớp đọc thơ “ lấy tăm cho bà” 2. Hoạt động 2: Cô hát cho trẻ nghe “ Cho con”:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Hôm cô thấy lớp mình học rất giỏi, hát rất hay cô sẽ thưởng cho lớp mình một bài hát: “ cho con” - Cô hát lần một - Cô hát lần hai minh họa theo bài hát - Giảng giải nội dung bài hát kết hợp tranh: Trong chúng ta ai cũng có ba mẹ, ba mẹ là người sinh ra các con nuôi dưỡng các con tác giả đã ví ba mẹ như là quê hương mà không ai quên được. Ba mẹ đã hi sinh tất cả để cho con tất cả những gì tốt đẹp nhất. - Cô cho trẻ hát cùng cô minh hoạ theo bài hát * Kết thúc: Hát bài “ Bé quét nhà”. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... ......... ......................................................................................................................... ................................................................................................................ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..…... …..................................................................................................................... .............................................................................................………..… Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực phát triển : Phát triển ngôn ngữ Hoạt động : Thơ: “Lấy tăm cho bà” – Tác giả: Định Hải I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài thơ - Nhớ tên tác giả.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Hiểu nội dung bài thơ. 2. Kĩ năng: - Trẻ đọc thơ đúng nhịp điệu, âm điệu của bài thơ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: - Thể hiện tình cảm của mình đối với ông bà,bố mẹ, anh, chị, em trong gia đình - Giáo dục trẻ biết quí trọng, yêu mến người thân trong gia đình, biết chào hỏi người lớn * Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: - tranh nội dung bài thơ,mô hình bài thơ III. Tiến hành hoạt động: *Ổn định Cô cho trẻ đọc bài thơ “ BÉ QUÉT NHÀ” - Các con đang học chủ đề gì? - Ai kể về gia đình của mình nào ? - Gia đình có ba mẹ con là gia đình gì? - Gia đình có ông bà sống chung là gia đình gì ? - Gia đình đông có là gia đình có mấy người con trở lên - Gia đình ít con là gia đình có mấy người con? + À hôm nay cô cũng có một bài thơ nói về người thân rong gia đinh đó là bài thơ“Lấy Tăm Cho Bà” để biết bài thơ nội dung như thế nào thì lớp mình cùng nghe cô đọc nhé 1. Hoạt động 1: - Cô cho 1 trẻ lên đọc 1 lần - Cô đọc lần một diễn cảm - cô đọc lần hai kết hợp theo tranh * Giảng giải nội dung bài thơ: bài thơ nói về bạn nhỏ rất yêu thương bà của mình, sau mỗi bữa ăn.bạn nhỏ luôn lấy tăm mời bà xỉa răng và rót nước trà mời bà uống.bà thì đã già yếu rụng hết răng nhưng bạn nhỏ vẫn rất yêu quí và lễ phép và sau mỗi bữa ăn vẫn thường lấy tăm cho bà. + Trích dẫn: Cô giáo dạy cháu về nhà …cho bà cái tăm Tác giả miêu tả việc cô giáo dặn các cháu về nhà nhớ quan tâm đến người thân trong gia đình, kính trọng ông bà, sau khi bà ăn xong nhớ lấy cho bà cái tăm. Nhưng bà đã rụng hết răng …..khắp nhà vui vui. Nhưng bà của cháu đã rụng hết răng rồi thì làm sao đây, vậy là cháu đi rót nước bưng ra cho bà uống và cả nhà rất vui khi bé ngoan như thế. + Giảng từ khó: * Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: - Cho trÎ thi ®ua gi÷a tæ,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - nhãm, c¸c nh©n, líp. Khuyến khích trẻ đọc diễn cảm bài thơ. + Đàm thoại : - các con vừa đọc bài thơ gì? - Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Tác giả nào –cho trẻ đọc thơ: lớp, nhóm, tổ, cá nhan * Giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu thương bà của mình bà là người đã chăm lo cho con từng bữa ăn giấc ngủ .vì vây các con phải ngoan, học giỏi để bà vui lòng 2. Hoạt động 2: Trò chơi tô màu tranh Cô giới thiệu cách chơi luật chơi Nhóm 1: Tô màu bức tranh bà và cháu, nhóm 2 tô gia đình bé - Thi đua với nhau - Nhận xét tuyên dương trẻ chơi * Kết thúc: Hát bài “ cả nhà thương nhau”. -VSRM “ Em không sợ hãi khi đi chữa răng” 1. Mục đích yêu cầu *Kiến thức: Dạy trẻ biết vệ sinh răng miệng,biết chải răng đúng cách *Kĩ năng: Các kỹ năng kể chuyện Cũng có bài và ghi nhớ theo phương pháp giáo dục chủ động II,Chuẩn bị::Mẫu hàm răng đẹp, em bé sún răng Tranh các động tác chải răng: mặt ngoài – mặt trong – mặt nhai “ Hình chén bát giơ có ruồi bu, kiến đậu III. Cách tiến hành: * Cho cả lớp hát bài : cả nhà thương nhau - Cô đàm thoại với trẻ những người sống trong một gia đình thì như thế nào với nhau? - Quan tâm, yêu thương nhau. - Sau đây cô cũng có một câu chuyên jkể về sự yêu thương chăm sóc của mẹ bạn Gấu con khi bạn bị đau răng và sự dũng cảm của Gấu con khi đi chữa trị răng. * Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: Gấu con bị đau răng. - Giảng nội dung: Câu chuyện kể về bạn Gấu con vì ăn kẹo nhiều nên bị đau răng và sưng vù lên rất nhứt nhối và nhờ sự động viên của Gâu mẹ cũng như lòng dũng cảm của Gấu con nên đã đi chữa trị kịp thời và Gấu con hết bị đau răng. * Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những ai? - Gấu con bị đau gì? Vì sao Gấu con bị đâu răng? - Mẹ Gấu con đã làm gì khi biết Gấu con bị đâu răng? - Gâu con đã làm gì hết bị đâu răng? - Bác sỹ nha khoa khuyên gì với Gấu con? - Các con làm gì để bảo vệ hàm răng của mình không bị sâu răng?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo dục trẻ : Các con nhớ là phải đánh răng sau mỗi lần ăn cơm, ăn nhiều rau xanh, củ quả không nên ăn nhiều bánh kẹo thì sẽ bị sâu răng đấy và đã bị sâu răng rồi thì phải dũng cảm cùng bố mẹ đưa đến bác sỹ nha khoa để khám nhé.  Cho trẻ chơi trò chơi: Tô màu tranh em bé có hàm răng đẹp. Cho ba tổ thi đua tô màu và bật qua các vòng thể dục. Cô bao quát lớp, nhận xét sau khi trẻ chơi. * Kết thúc: hát bài “ Mẹ yêu không nào”. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..…... …..................................................................................................................... .............................................................................................………..… ******************************************************************** Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2016. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động: Đếm đến 4, tạo nhóm có số lượng 4, nhận biết chữ số 4. I. Mục đích yêu cầu 1/ Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 4 - tạo nhóm có số lượng 4 - Biết nhận biết chữ số 4 - Biết so sánh và tạo nhóm trong phạm vi 4. 2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đếm thành thạo các nhóm đối tượng trong phạm vi 4 - Hình thành cho trẻ kỹ năng chú ý, ghi nhớ tốt. 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết quí trọng, yêu mến người thân trong gia đình, biết chào hỏi người lớn. Vâng lời người lớn - Cháu hứng thú tham gia giờ học.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Phương pháp: - Đàm thoại – thực hành –kiểm tra II. Chuẩn bị: - Đồ dùng đầy đủ cho cô và trẻ - Lô tô học toán, Tranh ảnh III. Tiến hành hoạt động : * Ổn định vào bài: Hat “ Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện về chủ đề trẻ đang học - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về ai? - Trong gia đình bạn có những ai? Mọi người có yêu thương nhau không? - Ai kể về gia đình của mình cho cô và các bạn cùng nghe nào( cháu kể) Giáo dục: Mỗi chúng ta ai cũng có gia đình, có cha mẹ anh, chị, em và những người thân trong gia đình luôn thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, vào những ngày lễ gia đình thường cùng nhau đi pic níc rồi chụp hình để làm kỷ niệm nữa đấy! các con thấy gia đình có hạnh phúc không? 1. Hoạt động 1 : Ôn gợi nhớ “ Số lượng 3” * Ôn tập số lượng 3: - Lớp mình ơi. Hôm nay gia đình bạn búp bê đến chơi với lớp mình đấy, Các con cùng nhìn xem những ai trong gia đình bạn búp bê đến chơi với lớp mình và gia đình họ có mấy người nhé! - Cô mời 1 trẻ lên đếm gia đình bạn búp bê có bao nhiêu người? - Vậy gia đình bạn búp bê có 3 người thì tương ứng với chữ số mấy nhỉ? Cô mời 1 bạn lên tìm chữ số nào? - Cô cho trẻ bớt dần và cất đồ dùng - Các con vừa đếm được gia đình bạn búp bê có mấy người nhỉ ? 3 người tương ứng với chữ số mấy, Vậy Số lượng 3 các con đã được học chưa! Vậy hôm nay cô sẽ dạy tiếp cho lớp mình “ Đếm số lượng trong phạm vi 4 – Nhận biết chữ số 4” nhé!? 2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới: “ Đếm , tạo nhóm, thêm bớt các đối tượng trong phạm vi 4 – Nhận biết chữ số 4” - Hôm nay có các bạn nhỏ của 2 gia đình sẽ đến chơi với chúng ta, các con xem trong gia đình bạn có mấy người nhé nhé! - Các con nhìn xem trong gia đình thứ nhất có bao nhiêu người nào? - Cô xếp lần lượt 1-2- 3- 4 ( Tất cả là 4 người) - Cả lớp đếm cùng cô xem gia đình thứ nhất có mấy người ? Thưa cô 4, Gồm bố, me, chị và em. - Vậy chúng mình cùng xem gia đình thứ 2 có bao nhiêu người nào?Cô mời trẻ lên xếp và đếm. - Cháu xếp: 1-2-3 ( tất cả là 3 người) - Vậy các con thấy số người trong gia đình thứ nhất và gia đình thứ 2 như thế nào so với nhau, có bằng nhau không nhỉ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Gia đình nào nhiều người hơn, gia đình nào ít người hơn? Muốn 2 gia đình có số người bằng nhau các con phải làm gì? - À! Người anh của gia đình thứ 2 đã đi du lịch về rồi nè, Vậy bây giờ gia đình thứ 2 đã có bao nhiêu người rồi. Trẻ đếm : 1-2-3-4 ( Tất cả là 4 người) - Vậy số người của 2 gia đình đã bằng nhau chưa? Bằng nhau là mấy? - Các con ạ! 4 người tương ứng với chữ số 4 đấy các con, cô đặt số 4. - Cả lớp đọc số 4 - Tổ - Cá nhân đọc số 4 - Cô mời trẻ phân tích số 4 - Cô phân tích nét của số 4 - Cô mời 1 cháu lên bớt 1 – thêm 1 ( nhận xét, đưa ra kết quả) - Bớt 2- thêm 2 ( kết quả) - Cô cho trẻ tiến hành bớt dần nhóm đồ dùng. Xếp dãy số và đọc dãy số, đọc số liền trước liền sau. 3. Hoạt động 3 : Luyện tập cả lớp - Lúc nãy gia đình bạn búp bê đã tặng quà cho lớp mình, Vậy lóp mình nhìn xem trong rổ lớp mình được tặng gì? - Chúng mình được tặng 2 gia đình búp bê đó. - Bậy giờ các con xếp gia đình thứ nhất ra nào, mọi người hôm nay mặc những chiếc áo hồng rất đẹp đấy. - Các con nhìn xem trong gia đình thứ nhất có bao nhiêu người nào? - Lớp xếp lần lượt 1-2- 3- 4 ( Tất cả là 4 người) - Cả lớp đếm cùng cô xem gia đình thứ nhất có mấy người ? Thưa cô 4, Gồm bố, me, chị và em. - Vậy chúng mình cùng xem gia đình thứ 2 có bao nhiêu người nào?Hôm nay gia đình thứ 2 mặc những chiếc áo xanh rất đẹp. - Cháu xếp: 1-2-3 ( tất cả là 3 người) - Vậy các con thấy số người trong gia đình thứ nhất và gia đình thứ 2 như thế nào so với nhau, có bằng nhau không nhỉ? - Gia đình nào nhiều người hơn, gia đình nào ít người hơn? Muốn 2 gia đình có số người bằng nhau các con phải làm gì? - À! Người anh của gia đình thứ 2 đã đi du lịch về rồi nè, Vậy bây giờ gia đình thứ 2 đã có bao nhiêu người rồi. Trẻ đếm : 1-2-3-4 ( Tất cả là 4 người) - Vậy số người của 2 gia đình đã bằng nhau chưa? Bằng nhau là mấy? - 4 người tương tứng với chữ số mấy. - Cả lớp đọc số 4 - Cho trẻ bớt1 thêm 2, bớt 2 thêm 2 và trả lời kết quả. - Đã gần trưa rồi 2 gia đình phải tạm biệt lớp mình để về nhà rồi, Cô cho trẻ tiến hành bớt dần đồ dùng và đặt dãy số. - Cho trẻ đọc xuôi – ngược dãy số, đọc số liền trước liền sau và cất dần. 4. Hoạt động 4 : Trò Chơi “ Gắn số người cho đúng số nhà” - Cô có 3 ngôi nhà gắn các chữ số khác nhau, yêu cầu trẻ tìm các hình người cô cắt sẵn lên dán sao cho đúng với chữ số cô đã dán ở ngôi nhà ( Ví dụ : ngôi nhà có.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> chữ số 3, trẻ sẽ tìm 3 hình người dán vào ngôi nhà đó. Yêu cầu khi lên dán phải khéo léo bật qua các chướng ngại vật. - Kết thúc trò chơi đội nào gắn đúng sẽ chiến thắng” - Cho cháu tìm nhà đông con, gia đình ít con và cho cháu đếm số lượng con trong gia đình - Cô nhận xét trẻ chơi * Kết thúc : lớp hát “ cả nhà thương nhau”. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..…... …..................................................................................................................... .............................................................................................………..… ************************************************************ Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực phát triển : Phát triển tình cảm – xã hội Hoạt động: Nói lời yêu thương I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được ý nghĩa của những lời nói yêu thương - Làm quen với một số mẫu câu giao tiếp có văn hóa, nói lời yêu thương với mọi người xung quanh mình. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tập nói một số mẫu câu giao tiếp có văn hóa, thể hiện lời nói yêu thương giao tiếp tự tin với mọi người xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thương mọi người trong gia đình và mọi người xung quanh, biết thể hiện những lời nói yêu thương,tích cực với mọi người xung quanh. 4. Phương pháp: Quan sát - đàm thoại II. Chuẩn bị - Tranh minh họa nội dung câu chuyện “Một câu nói dịu dàng” - Máy tính, loa - Những hộp quà III. Tiến hành hoạt động : * Ổn định vào bài: - Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau và trò chuyện cùng trẻ: + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về điều gì? + Các con có yêu gia đình mình không? + Ở nhà ai là người yêu thương các con nhất? + Bố mẹ thường nới với các con như thế nào? =) Để biết được lời nói yêu thương có tác dụng như thế nào đối với chúng ta.Bây giờ chúng ta cùng lắng nghe câu chuyện : Một câu nói dịu dàng 1. Hoạt động 1: Lời nói yêu thương là gì? * Cô kể lần 1: Diễn cảm - Kết hợp tranh minh họa * Bé hiểu sức mạnh của lời nói yêu thương trong câu chuyện: - Câu chuyện kể về ai? - Các bạn nhỏ nói gì với cậu bé mồ côi? - Ai đã làm cậu bé vui trở lại? - Cô gái đó đã nói điều gì với cậu bé? - Vì sao câu nói đó khiến cậu bé trở nên vui hơn, yêu đời hơn? - Nếu là con con sẽ nói gì với cậu bé mồ côi? - Vậy lời nói yêu thương là gì? - Vì sao phải nói lời yêu thương? - Khi nào thì nên nói lời yêu thương ? =)Lời nói yêu thương là lời nói nhẹ nhàng, an ủi , dễ nghe, dễ hiểu tạo cảm giác tự tin.Lời nói yêu thương nói khi chúng ta buồn, mệt mỏi, hoặc thất bại trong việc gì đó, hoặc hoàn cảnh... - Vậy chúng ta thể hiện lời nói yêu thương với những ai? Khi nào ? ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Giáo dục trẻ yêu thương gia đình, tôn trọng mọi người xung quanh nói những lời yêu thương với mọi người và thích nghe những lời nói yêu thương từ gia đình và mọi người xung quanh. 2. Hoạt động 2: Bé tập nói lời yêu thương - Cho trẻ xem phim: “ Một câu nói dịu dàng” và trò chuyện về đoạn phim để trẻ hiểu ý nghĩa của lời nói yêu thương. - Cho trẻ tập nói lời yêu thương bằng cách tạo tình huống dạy trẻ nói lời yêu thương với người thân trong gia đình. - Cho trẻ chơi trò chơi lấy tranh tình huống yêu thương cư xử tốt mọi người trong gia đình 3. Hoạt động 3:Trò chơi “ Mang quà đến cho những người mình yêu thương” - Không những nói lời yêu thương thì chúng ta phải biết thể hiện tình yêu thương đó bằng cách tặng quà đến người thân. Trò chơi là các con chọn quà bật qua các vòng thể dục để đưa quà đến bố mẹ, ông bà của mình nhé. - Luật chơi: Khi lên lấy quà và bật qua các vòng thể dục không dẫm vào vòng thể dục, bạn thứ nhất bật đưa quà lên xong quay về cuối hàng thì trẻ thứ hai mới bật lên tiếp theo, trò chơi như thế tiếp tục cho tới khi nghe hiệu lệnh của cô thì dừng lại. - Trẻ chơi 2-3 lần, cô bao quát động viên trẻ chơi. * Kết thúc: Cho trẻ vận động bài hát “Cháu yêu bà”. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khỏe .. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU TÌNH CẢM TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện 31/10 – 04/11/2016 TÊN HOẠT ĐỘNG Đón trẻ. THỨ HAI. THỨ BA. THỨ TƯ. THỨ NĂM THỨ SÁU. - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào bố mẹ đi học. Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định . - Trao đổi 1 số thông tin về tình hình của cháu, tuyên truyền cho phụ huynh biết lợi ích của việc tiêm phòng, nhắc lịch tiêm phòng vacxin sởi rubela cho phụ huynh biết - Trò chuyện về gia đình của bé, về các thành viên trong gia đình, nơi bé sinh sống. - Những vật dụng ở lớp cần sử dụng điện và cách đơn giản để trẻ giúp tiết kiệm điện. Thể dục buổi - Trẻ tập thể dục buổi sáng với nhạc theo chủ đề: Gia đình. sáng. + Động tác hô hấp: Thổi nơ . + Động tác tay vai: Đưa hai tay sang ngang gập vào vai . + Động tác chân: Đưa chân đá ra trước ra sau, tay sang ngang, ra trước khuỵu gối. + Động tác lườn: Nghiêng người sang 1 bên. + Động tác bật nhảy: Bật chụm tách chân, tay sang ngang, lên cao. + Hồi tĩnh: Hít thở sâu thả lỏng người tay. Điểm Tập với bài Erobic danh - Điểm danh sĩ số trẻ.. Hoạt động học. PTTM Vẽ, tô màu các thành viên gia đình bé. PTTC - Ném xa, chạy 15m trong vòng 10 giây. PTNT Tìm hiểu về tình thương yêu của mọi người trong gia đình bé. PTNN Đọc thơ “Mẹ và con ATGT:Bé không chơi lòng đường. PTKN TCXH Bé học cảm ơn và xin lỗi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động góc Hoạt động Ngoài trời Hoạt động trưa. Tăng cường Tiếng việt Hoạt động Chiều. Trả trẻ. 1. Góc phân vai: gia đình, mẹ con 2. Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của Bé 3. Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài trong chủ đề gia đình. 4. Góc học tập: Vẽ, tô màu về các thành viên trong gia đình. 5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. Trò chơi dân gian: Ném còn Trò chơi học tập: Tìm đúng nhà. Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất Trò chơi tự do: chơi với cát đá, lá cây Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn - Trẻ mời cô và bạn trước khi ăn, động viên trẻ ăn hết suất, không làm vãi rơi cơm, không nói chuyện trong lúc ăn... - Động viên trẻ ăn hết suất, vệ sinh sau khi ăn -Cô cùng trẻ chuẩn bị chỗ ngủ. Trẻ ngủ ngon, đủ giấc - Ông -Ông nội - Họ hàng -Ngày giỗ Ôn các từ đã ngoại - Bà nội bên ngoại, học trong tuần - Bà ngoại - Họ hàng - Ngày tết bên nội Ôn bài cũ: Ôn các bài vừa học. - Gợi mới: Cho trẻ làm quen những bài hôm sau . - Đọc một số bài thơ, hát múa một số bài hát trong chủ đề . Cháu chơi tự do theo ý thích - Nêu gương: Nêu gương những trẻ ngoan, khuyến khích những trẻ chưa ngoan. - Vệ sinh cá nhân cho trẻ gọn gàng sạch sẽ . - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày, trẻ chào cô, bố mẹ ra về. HOẠT ĐỘNG GÓC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, biết lựa chọn nội dung chơi và thể hiện ý tưởng chơi một cách tự nhiên. - Trẻ biết tổ chức 1 số hoạt động trong gia đình như “ bố mẹ chăm sóc con cái, con đi học…” - Biết cách nấu các món ăn trong gia đình thường hay được ăn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Bác sĩ biết cách khám bệnh - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi để thực hiện ý định chơi của mình. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng chơi: biết thỏa thuận vai chơi, nội dung chơi - Thể hiện đúng hành động và một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi, biết giao lưu, liên kết vai chơi, nhóm chơi. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ biết đoàn kết, hứng thú, không tranh dành đồ chơi.... - Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng - Biết cất lấy đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng và ngăn nắp. * Phương pháp: - Quan sát – Thực hành II./ CHUẨN BỊ: Góc phân vai: - Trẻ biết tổ chức 1 số hoạt động trong gia đình như “ bố mẹ chăm sóc con cái, con đi học…” - Biết cách nấu các món ăn trong gia đình thường hay được ăn - Bác sĩ biết cách khám bệnh - đồ dùng trong gia đình. - Dụng cụ và thực phẩm để nấu ăn. - Bộ đồ chơi bác sĩ có tai nghe, ống tiêm , áo bác sĩ … Góc xây dựng: - Cháu biết phân công các công việc để xây dựng ngôi nhà của bé - Cháu biết dùng các vật liệu xây dựng như : khối, gạch xốp, cổng hàng rào, cây để lắp ghép nhà rào, cây cảnh, các khối lắp ghép. Góc thư viện: Xem tranh ảnh, truyện về gia đình: Cô chuẩn bi album hình ảnh về chủ đề gia đình. - Sách và truyện tranh về chủ đề. - Cháu tự sưu tầm tranh ảnh gia đình mang đến lớp, trao đổi cùng nhau xem. Góc học tập: - Trẻ biết dùng các kỹ năng tạo hình tô màu, vẽ thành các sản phẩm đẹp về gia đình. - Sử dụng hoa, các hình ảnh trang trí góc truyên truyền “ bé yêu vận động” và dụng cụ thể dục . Góc nghệ thuật văn nghệ: - Trẻ hát tự nhiên, đúng nhịp, thuộc lời 1 số bài hát trong chủ đề. - Biết cách sử dụng 1 số dụng cụ âm nhạc như : phách tre, lục lạc, sắc xô, trống lắc, kèn…. - Nhạc 1 số bài hát trong chủ đề. - 1 số trang phục biễu diễn đơn giản như : váy áo, mũ, hoa…. Góc bé yêu thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh thiên nhiên, lau lá, tưới cây: Cây xanh, khăn, xô, ca, bình tới nhỏ, trang phục của người chăm sóc cây III. Tiến hành hoạt động * Ôn định vào bài:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Hát “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé. - Giáo dục trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình . - Trẻ quan sát các góc trong lớp, cô mời trẻ kể tên các góc mà trẻ thấy 1. Hoạt động 1: .Thỏa thuận chơi * Cô giới thiệu các trò chơi và hỏi ý định chơi của trẻ : - Góc xây dựng : Xây ngôi nhà của bé + Cô hỏi ý định chơi của trẻ : Ai thích chơi ở góc xây dựng? Xây ngôi nhà xây như thế nào? con xây ngôi nhàt có những khu vực nào? Trồng nhiều cây xanh,hoa thẳng tắp để tạo bóng mát, cỏ được cắt tỉa thật cẩn thận, quanh nhà còn có rất nhiều cây xanh, cây cảnh.vậy ai sẽ là kỹ sư trưởng, KST phải biết chỉ đạo cho các chú công nhân xây công trình cho thật đẹp nhé? Cô quan sát trẻ chơi, gợi ý nhắc nhở cháu cách sắp xếp khuôn viên ngôi nhà. - Góc phân vai : :- Gia đình, Bác sĩ, nấu ăn. + Cô hỏi ý định chơi của trẻ: ai thích chơi góc phân vai? Trong góc chơi có các trò chơi như Gia đình: Ai thích làm bố, ai thích làm mẹ trong gia đình như “ bố mẹ chăm sóc con cái, con đi học, nấu các món ăn trong gia đình…” Bác sĩ? Ai muốn làm bác sĩ? Công việc của bác sĩ là gì? Ai muốn chơi trò chơi nấu ăn? vậy ai làm bếp trưởng? Ai làm nhân viên nấu ăn?... phải biết nấu các món ăn biết bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường, mất mĩ quang. Góc bán hàng: Ai sẽ chơi ở nhóm bán hàng?cửa hàng con bán gì?Thái độ của cô bán hàng như thế nào đối với khách ?.... - Cô cho trẻ tự chọn vai chơi, bầu ra bạn làm nhóm trưởng. Trẻ tự về góc chơi và thực hiện các vai đã chọn. - Góc âm nhạc: Cho trẻ biễu diễn hát múa các bài hát trong chủ đề + Cô hỏi ý đinh của trẻ : Ai thích chơi ở góc âm nhạc? Góc âm nhạc chơi gì? Múa hát những bài gì?.... - Góc học tập: Trẻ biết dùng các kỹ năng tạo hình tô màu, vẽ về gia đình. Cô hỏi ý đinh của trẻ : Ai thích chơi góc tạo hình? Góc tạo hình các con sẽ tô màu, vẽ về gia đình thật đẹp nhé. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh : cây xanh, nước, khăn lau, cây cảnh…. + Cô hỏi ý đinh của trẻ : Ai thích chơi góc thiên nhiên? Các con sẽ làm gì để chăm sóc cây? - Góc thư viện: Xem sách tranh ảnh có trong chủ đề + Cô hỏi ý định của trẻ : Ai thích chơi góc thư viện? Đọc sách và tranh ảnh các con phải làm gì? Các con ngồi xem như thế nào để tốt cho mắt? - Cô cho trẻ tự chọn vai chơi, bầu ra bạn làm nhóm trưởng. Trẻ tự về góc chơi và thực hiện các vai đã chọn. * Cô giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của cho nhau, biết phối hợp các vai chơi với nhau trong quá trình chơi…. 2. Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện các trò chơi - Trẻ tự phân vai chơi, bầu nhóm trưởng và tự về góc chơi đã phân công..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Trẻ thực hiện chơi - Cô đi từng góc gợi mở và giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn - Tạo cơ hội để trẻ bộc lộ khả năng của mình - Tạo một số tình huống để trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình 3. Hoạt động 3 : Nhận xét quá trình chơi - Cô đến từng góc chơi nhận xét - Cô hỏi trẻ hôm nay đã tổ chức chơi được gì? Cô nhận xét chung? Tuyên dương khen ngợi trẻ. - Cô gợi ý thêm 1 số cách chơi mới để trẻ có thể thực hiện chơi trong những giờ chơi sau * Kết thúc : Trẻ hát “ Bạn ơi hết giờ rồi, nhanh tay cất đồ chơi..” - Trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi cùng cô - VSCN gọn gàng, sạch sẽ. **********************************************************************. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ được hít thở không khí trong lành. - Được ôn tập lại các kiến thức đã học và làm quen với kiến thức mới - Thõa mãn nhu cầu vui chơi ngoài trời của trẻ. 2. Kỹ năng: - Trẻ có sự quan sát, chú ý khi tham gia hoạt động ngoài trời - Nhanh nhẹn, khéo léo khi tham gia các hoạt động 3. Thái độ: - Cháu hứng thú tham gia các hoạt động ngoài trời - Biết yêu đất nước ,ý thức bảo vệ nền văn hóa, dân tộc - Biết bảo vệ vẽ đẹp, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. * Phương pháp: Quan sát, thực hành II. Chuẩn bị: - Ngoài sân trường ( chọn địa điểm thoáng mát, an toàn, sạch sẽ) Đồ dùng và đồ chơi : - Đồ chơi trên sân : Xích đu, cầu trượt, nhà banh, cái còn…. III. Tiến hành hoạt động: * Ổn định- vào bài - Cô cho cả lớp đi và xếp thành vòng tròn - Hát “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ về gia đình. - Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình. 1. Hoạt động 1 : Dạo chơi – Ôn cũ – gợi kiến thức mới.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cô cho cháu đi vòng quanh sân trường hít thở không khí trong lành sau đó tập trung thành 1 vòng tròn lớn. - Cô cho trẻ ổn định, xếp hàng đi dạo chơi và hít thở nhẹ nhàng xung quanh sân, sau đó tập trung cùng nhau hát múa và trò chuyện về chủ đề gia đình. - Cô cho trẻ xem tranh ảnh và gợi mở kiến thức mới sẽ được học vào ngày hôm sau. 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Ai nhanh nhất” * Cách chơi: - Trẻ phải chạy thật nhanh về ngôi nhà của mình theo tín hiệu của cô - Trẻ biết phân biệt số lượng có ghi trên các ngôi nhà, và thẻ số trẻ cầm. * Luật chơi: - cháu đi vòng tròn vỗ tay theo nhạc, khi cô tắt nhạc và có hiệu lệnh lắc sắc xô trẻ phải chạy về nhà đúng với số trẻ cầm trên tay - Bạn nào về sai nhà sẽ bị phạt. 3. Hoạt động 3 : TCVĐ “ Ném còn” - Cháu biết dùng sức ném mạnh quả còn qua vòng tròn - Các cháu xem biết cỗ vũ cho các bạn biễu diễn. * Luật chơi: - Đội nào ném được nhiều còn vào vòng tròn đội đó thắng cuộc. * Cách chơi: - Cô chọn ra 3 đội chơi, mời 3 đội thi đua ném còn, đội nào ném được còn qua vòng nhiều nhất sẽ chiến thắng. - Mỗi lượt chỉ 1 bạn ném. 4. Hoạt động 4: TCHT Tìm đúng nhà” * Cách chơi: - Trẻ xem và quan sát các gia đình trên. Cô phát cho mỗi trẻ một bức tranh. Khi nghe 3 tiếng trống thì trẻ chạy nhanh về đúng nhà của mình ( Ai cầm tranh vẽ gia đìn nào thì chạy nhanh về ngôi nhà có gia đình đó). Bạn nào sai thì nhảy lò cò quanh ngôi nhà của mình. - Cô tổ chức cho trẻ chơi * Nhận xét sau mỗi lần chơi * Chơi tự do trên sân - Cô cho cháu chọn trò chơi theo ý thích - Nhắc nhở các cháu biết đoàn kết, nhường nhịn nhau khi chơi. Không xô đẩy và tranh giành đồ chơi. - Cô cho trẻ vui chơi tự do với các đồ chơi như : Xích đu, cầu trượt, nhà banh, sân đá bóng mi ni - Cô chú ý quan sát, nhắc nhở cháu thường xuyên - Cô bao quát cháu để cháu không xảy ra tai nạn *********************************************************************. Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực phát triển thẫm mĩ Hoạt động : Vẽ, tô màu các thành viên gia đình bé I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết vẽ, tô màu tranh các thành viên trong gia đình - Trẻ biết sử dụng màu tô sao cho hợp lí 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cách sử dụng các nét cơ bản vẽ người, phát triển các vận động đôi bàn tay và khả năng chú ý của trẻ. - Tô màu đẹp, không lem ra ngoài - Phát triển khả năng quan sát cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ biết được các thành viên sống trong gia đình của mình, biết được tình cảm yêu thương của bố mẹ dành cho mình. Qua đó trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình. - Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn * Phương pháp : - Quan sát - thực hành – kiểm tra II. Chuẩn bị: - Tranh mẫu của cô về gia đình của bé - Tranh gia đình chưa tô màu đủ cho trẻ trong lớp - Màu tô III. Tiến hành hoạt động : * Ổn định vào bài: Hat “ Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện về chủ đề trẻ đang học - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về ai? - Trong gia đình bạn có những ai? Mọi người có yêu thương nhau không? - Ai kể về gia đình của mình cho cô và các bạn cùng nghe nào( cháu kể) - Mỗi chúng ta ai cũng có gia đình, có cha mẹ anh, chị, em và những người thân trong gia đình luôn thương yêu giúp đỡ lẫn nhau các con phải biết yêu quí các thành viên trong gia đình mình, luôn vâng lời bố mẹ, ngoan ngoãn và học giỏi nữa nhé Vì vậy hôm nay cô sẽ cho lớp mình vẽ, tô màu tranh gia đình mình thật đẹp và chiều nay về nhà các con hãy hát tặng mẹ nhé. 1. Hoạt động 1 : Bé cùng quan sát - Cô cho cháu kể về những bức tranh gia đình đã được tô * Cô tiến hành cho trẻ xem 1 số tranh mẫu cô tô sẵn + Tranh gia đình có bố mẹ và con - Các con thấy cô có bức tranh gì? - Bức tranh có những ai?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cô vẽ và tô màu mọi người trong gia đình như thế nào nhỉ? - Đây gọi là gia đình một thế hệ đấy các con - Cô hỏi trẻ về nét vẽ, màu tóc, quần áo, mắt... - Các con phải nhớ vẽ thành viên gia đình mình thật đẹp và tô thật khéo léo để không bị lem màu ra ngoài nhé! + Tranh gia đình có ông bà, bố mẹ và con - Cô cũng có bức tranh gì nữa đây? - Ngoài bố mẹ và con thì các con thấy có thêm ai nữa? - Cô vẽ, tô màu như thế nào? - Các con có nhận xét gì nào? + Tranh gia đình có ông bà, bố mẹ và các con: - Các con nhìn xem cô còn có tranh gì nữa nhi? - Trong bức tranh có những ai? - Cô vẽ, tô màu bức tranh như thế nào? - Mọi người trong bức tranh đang làm gì? - Đây gọi là gia đình nhiều thế hệ đấy các con * Giáo dục : Các con thấy trong gia đình mọi người đối với nhau như thế nào? Có yêu thương nhau không? Các con có yêu thương gia đình của mình không? Vậy thì các con phải như thế nào để mọi người trong gia đình được vui? ( ngoan ngoãn, chăm chỉ, vâng lời ba mẹ, cô giáo, học giỏi...) * Gợi ý sáng tạo: - Cô mời 1 số cháu nói lên ý tưởng sẽ vẽ và tô màu của mình? - Cô gợi ý trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi, cách vẽ và tô sao cho không bị lem ra ngoài. - Cho trẻ nhắc lại cách vẽ như thế nào, tô màu gì? - Khi tô cầm bút tay nào, muốn vẽ và tô đẹp thì chúng phải ngồi như thế nào? 2. Hoạt động 2 : Bé làm họa sĩ - Cháu thực hiện bài tập - Cô mở nhạc nhẹ nhành - Cô chú ý bao quát trẻ và hướng dẫn tại bàn cho trẻ yếu. 3.Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm – nhận xét sản phẩm - Cô cho cả lớp treo sản phẩm của mình, các cháu cùng ngắm tranh, thảo luận và chọn ra những bức tranh đẹp để khen ngợi. - Nhận xét chung cả lớp * Kết thúc: Đọc thơ “ Lấy tăm cho bà”. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1.Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực Phát triển thể chất Hoạt động: Ném xa, chạy 15m trong vòng 10 giây I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ ném được thành thạo bằng một tay và chạy 15m trong vòng 10 giây. - Trẻ tự tin mạnh dạn khi thực hiện vận động . - Trẻ biết đoàn kết trong lúc thực hiện. 2. Kĩ năng: - Rèn khả năng khéo léo của tay và trẻ sử dụng cơ tay ném thật xa bằng một tay. - Phát triển tố chất thể lực cho trẻ nhanh, khoẻ mạnh. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động thể dục. * Phương pháp: Làm mẫu, thực hành, luyện tập II Chuẩn bị: Tranh mọi người trong gia đình Phấn vẽ,túi cát III. Cách tiến hành: *Cho trẻ đọc thơ: Em yêu nhà em C/c vừa đọc bài thơ nói về cái gì? Nhà là nơi mọi người trong gia đình chúng ta cùng sinh sống đấy c/c ạ! Trong nhà có những ai? - Cho trẻ xem tranh ảnh về tình cảm gia đình + Có ông bà ,cha mẹ, anh chị em,cô, dì, chú, bác,….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> C/c con có yêu thương mọi người trong gia đình mình không? Vậy thì c/c phải làm như thế nào để không phụ lòng cha mẹ. + C/c phải học giỏi ,đi học không nhè nữa nhé! Bây giờ các con hãy cùng gia đình của mình đi dạo buổi sáng nhé 1. Hoạt động 1: Khởi động: mở nhạc bài hát “bố mẹ đều thương con” cho trẻ đi nhẹ nhàng theo vòng tròn làm động tác đi lên dốc,xuống dốc,đi bằng.sau đó xếp thành 3 hàng theo gia đình (tổ) 2. Hoạt động 2: Trọng động: a. BTPTC: Cô mở nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau” cho trẻ tập bài tập phát triển chung Nào các gia đình cùng đi tập thể dục buổi sáng nào để có sức khỏe đi làm nhé. * Vận động theo nhạc bài: Cả nhà thương nhau + Động tác 1 Tay vai: Hai tay đưa trước, 2 tay đưa cao , 2 tay đưa trước sau đó về tư thế chuẩn bị. + Động tác 2: chân Chân đứng rộng bằng vai, cúi gập ngưòi 2 tay chạm bàn chân đầu gối thẳng về tư thế chuẩn bị. Tiếp theo 2 tay đưa giang ngang, 2 tay đưa ra trước đồng thời khuỵu gối, nhịp 3 về lại nhịp 1 nhịp 4 về tư thế chuẩn bị + Động tác 3: Bụng lườn Tư thế chẩn bị tay buôn xuôi, nhịp 1 đưa 2 tay lên cao nghiêng về trái, nhịp 2 nghiểng qua phải, nhịp 3 nghiêng qua trái nhịp 4 như nhịp 2 + Động tác bật : b. Vận động cơ bản:Ném xa,chạy nhanh 35m -Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Các gia đình đã tập thể dục sáng xong rồi ,Bây giờ hãy cùng nhau đi tham gia cuộc thi “Ném xa và chạy nhanh 35m’ xem gia đình nào chiến thắng nha. -1 trẻ lên làm mẫu - Làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 giải thích các con hãy chú ý xem cô làm mẫu nhé Đầu tiên cô bước đi tới chỗ vạch kẻ sau đó cô cúi người nhặt túi cát và ném mạnh về phía trước ,ném xong cô sẽ chạy thật nhanh đến chổ vạch cắm cờ đó rồi về cuối hàng đứng. +Lớp thực hiện : cô bao quát trẻ - Cho trẻ thi đua nhau ,giữa các cháu với nhau ,cô động viên sau mỗi lần trẻ thực hiện * Cô cho trẻ ném xa và chạy nhanh 40m - Cô nhận xét trẻ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3. Hoạt động 3: Hồi Tĩnh: cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng 2 vòng * Kết thúc trẻ hát “cả nhà thương nhau” ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ………………………………………………………………………………. *********************************************************** Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực Phát triển nhận thức Hoạt động: Tìm hiểu về tình thương yêu của mọi người trong gia đình bé I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: -Trẻ biết được tình cảm của mọi người trong gia đình dành cho nhau - Chăm sóc cho nhau, mọi người cùng ăn uống, vui chơi.. thể hiện tình cảm của mình dành cho mọi người. - Trẻ biết yêu mến gia đình mình. 2. Kỹ năng Biết dùng ngôn ngữ và ý nghĩ của mình để chúc mừng trong nhà có tin vui. - Có sự giao tiếp, ứng xử lễ phép, biết kính trọng người lớn, nhường nhịn em bé, và biết cảm ơn.xin lỗi... 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia giờ học nghiêm túc, hoàn thành sản phẩm của mình * Phương pháp: - Quan sát – đàm thoại -thực hành II. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức ở trong lớp học . - Đồ dùng phương tiện:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Hình ảnh minh hoạ, thể hiện tình cảm thân yêu của gia đình - Băng nhạc và một số bài hát ,múa về tình cảm trong gia đình, III. Tiến hành hoạt động: * Ổn định vào bài: - Cho trẻ hát: Tổ ấm gia đình. - Bài hát các con vừa hát nói về điêù gì? - Ai cũng có một gia đình và mỗi thành viên trong gia đình luôn yêu thương đùm bọc nhau. Luôn chía sẽ vui buồn hoặc những lúc gặp khó khăn. Và khi bố mẹ vắng nhà các con cảm thấy như thế nào? - Cô gợi ý cho trẻ kể về tình cảm của mình đối với người thân. - Các con ạ!Tình cảm trong gia đình dành cho nhau là rất đáng quý đấy, hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện để tìm hiểu về những tình cảm của mọi người trong gia đình dành cho nhau như thế nào nhé. 1. Hoạt động 1: + Cô cho trẻ xem hình ảnh click trong máy tính. * Hình ảnh : Bố mẹ cùng cho con ăn - Cô có hình ảnh gì đây các con? - Các con thấy bức tranh bố mẹ đang làm gì? - Các con thấy bố mẹ có yêu bạn không? - À! Bố mẹ rất yêu thương bạn đấy, bố mẹ chăm sóc đút cho bạn ăn rất cẩn thận đấy các con * Hình ảnh “ Cả nhà cùng vui chơi” - Cô còn có tranh gì đây? - Trong bức tranh cả nhà dang làm gì? - Các con ạ! Không những chỉ quan tâm mà mọi người trong gia đình con yêu thương, cùng nhau vui chơi rất là hạnh phúc nữa đấy các con. - Ở nhà bố mẹ có hay chở các con đi chơi không? * Cô cho trẻ xem tranh “ Mẹ chăm sóc bà bị ốm” - Đàm thoại tương tự * Giáo dục : Ai cũng có một gia đình và mỗi thành viên trong gia đình luôn yêu thương đùm bọc nhau. Luôn chia sẽ vui buồn hoặc những lúc gặp khó khăn. Vì vậy các con phải luôn yêu thương chăm sóc những người thân trong gia đình mình các con nhé. 2. Hoạt động 2: * Trẻ kể về tình cảm trong gia đình mình “ Cô mời 1 số trẻ lên kể” - Cô gợi ý cho trẻ nói về biểu biện cho phù hợp với từng hoàn cảnh xảy ra. - Gia đình có chuyện vui trẻ biểu hiện như thế nào? - Trong nhà có chuyện buồn thì trẻ sẽ cảm nhận ra sao?. - Khi bản thân trẻ gặp chuyện buồn hoặc lo thì bé phải làm gì? - Nếu bé sống trong nhà có người lớn thì bé phải ứng xử như thế nào?. - Nếu bố mẹ,ông bà,hoặc những người thân bị ốm các con phải làm gì? - Nếu có em nhỏ thì bé phải làm sao?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Khi em bé ngã,khóc,các con phải làm gì ? - Khi có lỗi, hoặc ai cho gì thì bé phải xử sự như thế nào? + Giáo dục: Cho trẻ biết tình cảm là đáng quí nhất trong cuộc sống, nên bé phải biết và gìn giữ nó. 3. Hoạt động 3: Trò chơi: Thi xem ai hát hay. - Chia 3 nhóm, mỗi nhóm chọn và hát bài hát về gia đình. - Lớp đọc bài thơ : Mẹ và con * Kết thúc hoạt động: -Hát” cả nhà thương nhau” ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2016. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Thơ “Mẹ và Con” I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ đọc thuộc bài thơ. - Hiểu được nội dung bài thơ nói lên công lao to lớn của mẹ dành cho những đứa con thân yêu của mình. Mẹ hi sinh tất cả vì con để nuôi con khôn lớn và trưởng thành. 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng đọc thơ diễn cảm. - Biết được những hình ảnh so sánh về người mẹ trong bài thơ. 3. Thái độ: - Qua bài thơ giáo dục trẻ biết yêu thương mẹ của mình. * Phương pháp: - Đàm thoại – thực hành –kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> II Chuẩn bị: - Tranh, ảnh về nội dung bài thơ III Cách tiến hành: * Cho lớp đọc bài thơ : “ Mẹ và cô” - Các con đọc thơ rất hay vậy bài thơ có tựa đề là gì và bài thơ nói đến ai vậy các con? - Cô cho trẻ xem tranh về mẹ khi cho trẻ đi học. - Mẹ là người lo cho chúng ta từng bữa ăn giấc ngủ kể cả những hôm ta trở mình kêu đau hoặc lúc trái gió trở trời nóng sốt. Để nói lên tình cảm thiên liêng ấy của người mẹ tác giả Nguyễn Bá Đan đã sáng tác bài thơ “ Mẹ và con”. Nào các con im lặng chú ý nghe cô đọc bài thơ chú ấy viết về mẹ như thế nào nhé. - Bây giờ các con lắng nghe cô đọc bài thơ nhé! 1,Hoạt động 1: - Cô đọc bài thơ diễn cảm lần 1. * Giảng nội dung, trích dẫn, đàm thoại: - Cô giảng nôi dung bài thơ: Bài thơ nói về tình cảm của người mẹ dành cho người con và ngược lại. Mẹ nuôi con nên thân mẹ gầy còm được tác giả ví mẹ như thân cây ngô và người con thì được sự chăm sóc tận tình của mẹ nên rất béo tốt nên tác giả ví như bắp ngô trên thân mẹ. Chính vì mẹ dành hết những gì tốt đẹp cho các con nên chúng ta đừng bao giờ làm mắt mẹ buồn nhé. - Cô trích dẫn làm rõ ý: Cây ngô là mẹ ...Thân con béo chắc. + Đoạn đầu tác giả miêu tả hình ảnh người mẹ và con như thân cây ngô và bắp ngô. + Đoạn tiếp theo tác giả nói lên sự hi sinh tất cả của người mẹ dành cho con chăm sóc con trẻ hết lòng và tác giả ví người mẹ như cây ngô một thân nuôi mấy bắp nhưng bắp ngô nào cũng hạt căng mẩy tròn. Mỗi cây mấy bắp ...Mẹ đâu có tiếc... + Hai câu kết tác giả nhắn nhủ với tất cả chúng ta rằng mẹ hi sinh tất cả cho chúng ta không tiếc thứ gì cả kể cả tấm thân gầy còm của mẹ các con có biết điều đó không? Tất cả vì con Con ơi có biết. * Giáo dục trẻ: yêu thương mẹ đừng làm cho mẹ buồn, học tập thật giỏi, nhường nhịn em, kính trọng ông bà bố mẹ, quan tâm những người thân trong gia đình. - Giải từ khó: - Cô đọc thơ lại một lần cùng trẻ 2,Hoạt động 2 - Đàm thoại qua trò chơi: + Các con thấy nhịp điệu thơ thế nào? Bài thơ nhắc nhở ta điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Bài thơ thật là hay và ý nghĩa phải không các con. + Mẹ là cây gì? + Con là cái gì? + Thân mẹ như thế nào? + Thân con như thế nào? + Người mẹ làm tất cả vì ai? Vì vậy các con phải biết yêu quý người mẹ của mình, luôn yêu thương giúp đỡ mẹ và bà nhé!. Bây giờ lớp chúng ta hãy cùng đọc thơ “ mẹ và con”” này nhé! - Cho lớp đọc bài bài thơ lần 1 - Để bài thơ hay hơn và vui nhộn hơn thì các con vừa đọc vừa làm thêm các cử chỉ điệu bô nữa nhé! 3,Hoạt động 3: Trẻ thi đọc thơ: - Cô mời các bạn ở tổ Chim xanh hãy thể hiện tài năng của mình nào. - Các bạn ở tổ Mèo vàng, Thỏ nâu hãy thể hiện tài năng đi nào! - Các bạn nam đâu các con hãy thể hiện giọng đọc bài thơ của mình đi nào! - Nào cô mời các bạn nữ hãy thể hiện tài năng của mình. - Cho 2 trẻ đại diện 2 đội vừa đọc vừa dùng cử chỉ điệu bộ nhé! - Khi trẻ đọc cô chú ý sữa sai cho trẻ. - Cô thấy lớp mình vừa đọc vừa gõ đệm thật hay nên bây giờ để thay đổi không khí cô sẽ cho các con tham gia chơi một trò chơi nữa nhé! 4,Hoạt động 4: Trò chơi * Đó là trò chơi: “chọn đồ dùng để nấu và thực phẩm” - Cô tổ chức cho trẻ chơi, sau mỗi lần chơi cô đổi trẻ chơi. - Khi trẻ chơi cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi. - Cho lớp đọc lại bài thơ “Lấy tăm cho bà” - Giáo dục trẻ * Kết thúc: nhẹ nhàng cho trẻ ra chơi AN TOÀN GIAO THÔNG: Bé không chơi dưới lòng đường 1,Yêu cầu: Trẻ biết tránh chơi những nơi có xe cộ qua lại, không chơi dưới lòng đường vì chơi dưới lòng đường dể gây ra tai nạn giao thông. Biết chấp hành luật giao thông. 2, Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài thơ: “ Thỏ biết vâng lời mẹ” 3, Tiến hành - Cho lớp hát bài hát: “Nhớ lời cô dặn” - Các con vừa hát bài hát gì vậy? - Bài hát nói về gì? - Các con được bố mẹ đưa đi phố chơi lần nào chưa? - Ở đường phố các con thấy có những gì? - Xe cộ đông như vậy chúng ta phải đi như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Và chúng ta có được chơi ở dưới lòng đường không? Vì sao? - À đúng rồi chúng ta không được chơi ở dưới lòng đường vì xe cộ đi lại các con chơi ở đó dễ gây ra tai nạn đấy các con nhớ chưa! Có một bài thơ cũng nói về một chú thỏ chơi ở giữa đường, Để biết chuyện gì xảy ra vớichú thỏ này các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ: “ Thỏ biết vâng lời mẹ”. Cô đọc bài thơ Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ có những bạn thỏ nào đi chơi? ( Thỏ vàng, Thỏ trắng...) - Các chú thở này có nghe lời mẹ dặn không? (không) - Các bạn Thỏ chơi trò chơi gì? ( Chơi bi) - Các bạn chơi ở đâu? (giữa đường) - Chuyện gì xảy ra với mấy chú thỏ? ( Xe máy va phải suýt gãy chân) - Thỏ mẹ nói gì? ( Vào sân chơi nhường phần đường đi) - Lần này Thỏ con có nghe lời mẹ không? Và các chú thỏ chơi bi ở đâu? ( trong sân) - Qua bài thơ này chúng ta thấy chơi ngoài đường có nguy hiểm không? Các con có được giống các bạn thỏ không? Vì sao? Giáo dục trẻ không được chơi dưới lòng đường, vì ở đó có rất nhiều phương tiện giao thông qua lại, các con chơi ở đó gây cản trở giao thông và dễ xãy ra tai nạn giao thông, các con được chơi ở những nơi như: trong sân nhà, sân trường, nơi không có phương tiện giao thông qua lại, và khi đi bộ chúng ta cũng phải đi ở sát lề đường và đi phía tay phải nhé! Cho lớp đọc thơ: “ Thỏ biết vâng lời mẹ”. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực phát triển tình cảm – xã hội Hoạt động : Bé học cảm ơn và xin lỗi I. Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết được ý nghĩa của việc nói lời cảm ơn và xin lỗi. - Biết khi nào cần nói lời xin lỗi, cảm ơn. - Biết sử dụng từ cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống xảy ra trong cuộc sống hàng ngày 2/ Kỹ năng: - Phát triển khả năng chú ý, quan sát, suy luận - Phát triển ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ có thái độ lễ phép đúng mực với các thành viên trong gia đình. - Biết thể hiện sự biết ơn khi được cho, tặng. Và sự biết lỗi khi làm việc chưa đúng, hay có lỗi với người khác. - Trẻ hứng thú tham gia giờ học nghiêm túc, có ý thức nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng lúc. * Phương pháp: - Quan sát – thực hành – kiểm tra II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh các tình huống. III. Tiến hành hoạt động: * Ổn định gây hứng thú: - Cô kể cho trẻ nghe cầu truyện “ chú mèo con”. Nội dung câu truyện nói về chú mèo khi làm vỡ lọ hoa của bà, mèo con đã rất sợ nên giấu bình hoa. Khi bà biết, đã không mắng mèo mà bà còn nhắc mèo con lần sau phải biết dũng cảm nhận lỗi và biết xin lỗi khi mắc khuyết điểm.Điều này đã làm cho mèo con rất xấu hổ, và mèo con đã xin lỗi bà. Mèo con tự hứa lần sau sẽ không nghịch và khi có lỗi phải biết nhận lỗi và nói lời xin lỗi. - Các con thấy bạn mèo như thế nào? - Bạn mèo giấu giếm như vậy có đúng không? - Sau khi được bà nội nhắc nhở mèo con đã có thái độ như thế nào? - Các con đã nói lời xin lỗi với ai chưa? Vì sao phải nói lời xin lỗi nhỉ? - Các con ạ! Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều tính huống chúng ta phải biết sử xự sao cho đúng? Ví dụ như khi các con được tặng quà, hay các con làm sai 1 việc vì đó thì các con cũng phải biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi. Và hôm nay chúng mình cùng xem thử chúng ta sẽ dùng lời cảm ơn và xin lỗi trong trường hợp nào nhé! 1. Hoạt động 1: Bé tự khám phá - Cô mời 1 số trẻ, hỏi trẻ con đã nói lời xin lỗi, cảm ơn lúc nào?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Con đã nói lời cảm ơn hay xin lỗi ai chưa? - Khi nào thì con nói lời cảm ơn hay xin lỗi? - Con đã nhận được lời cảm ơn hay xin lỗi chưa? - Vì sao con nhận được lời cảm ơn hay xin lỗi từ người khác. 2. Hoạt động 2 : Bé cùng học hỏi * Cô cho cả lớp quan sát 1 số bức tranh các tình huống, cho trẻ nhận xét về các bức tranh + Tranh 1 : Bạn nhỏ cảm ơn khi được nhận quà từ người khác - Bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì? ( cảm ơn) - Vì sao bạn lại làm như vậy? ( vì được nhận quà) - Khi được nhận quà các con có làm giống bạn không? Vì sao? - Con phải nói lời cảm ơn như thế nào? * Giáo dục : Các con ạ! khi chúng ta được cho, tặng quà khi chúng ta cảm thấy rất thích và biết ơn người đó đùng không nào, vì vậy chúng ta phải thể hiện sự biết ơn đó qua lời nói như nói cảm ơn đấy các con ạ! Vậy sau giò học này các con cũng phải biết cảm ơn khi có người khác tặng quà, hay nhận được sự giúp đỡ của người khác nhé. + Tranh 2: Bạn nhỏ xin lỗi mẹ vì làm vỡ đồ trong gia đình - Bạn nhỏ trong bức tranh đã làm gì? - Con thấy như vậy bạn nhỏ có lỗi không? - Và bạn nhỏ đã làm gì? Như vậy đúng hay sai? - Nếu con cũng làm hư hỏng đồ trong gia đình như vậy thì con có xin lỗi không? - Ngoài làm hư hỏng đồ thì con còn xin lỗi luc nào nữa? ( khi có lỗi, làm sai..) - Con phải nói lời xin lỗi như thế nào? * Giáo dục :Khi các con làm sai 1 việc gì đó như “ làm bể đồ, làm mất đồ, đi chơi không xin phép...” thì chúng ta đã mắc lỗi rồi đấy, vì vậy các con phải biết nhận lỗi, nói lời xin lỗi và biết sửa sai nữa nhé. Như vậy thì mới là trẻ ngoan. + Tranh 3 : Bạn nhỏ nhận được lời cảm ơn khi lấy tăm giúp bà. ( Cô trò chuyện với trẻ tương tự 2 tranh trên – kết hợp giáo dục cho trẻ) - Cô liên hệ thực tế cho trẻ các tình huống trẻ cần nói lời cảm ơn khi sinh hoạt ở lớp hay trong gia đình như “ Khi được bạn giúp đỡ, được mẹ tặng quà, mẹ lấy đồ giúp, mẹ chở đến trường....” Hay nói lời xin lỗi khi “ có lỗi với bố mẹ, vô tình làm bạn, em té ngã.....” - Các con ạ! Lời cảm ơn hay xin lỗi rất quan trọng đấy, vì vây các co phải biết dùng từ xin lỗi và cảm ơn đúng lúc nhé. 3. Hoạt động 3: Bé thực hành xin lỗi – cảm ơn - Cô chia các nhóm đóng kịch, cô tạo tình huống, hướng dẫn trẻ đóng vai, thể hiện được lời xin lỗi, cảm ơn trong các tình huống. - Sau khi thực hành đóng vai, cô cho trẻ nhận xét các vai diễn. * Kết thúc : Cả lớp hát “ Cả nhà thương nhau”.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGÔI NHÀ CỦA BÉ ( Thời gian thực hiện từ 07/ 11 đến 11/11/2016) TÊN HOẠT ĐỘNG Đón trẻ. THỨ HAI. THỨ BA. THỨ TƯ. THỨ NĂM THỨ SÁU. - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào bố mẹ đi học. Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định . - Trao đổi 1 số thông tin về tình hình của cháu, tuyên truyền cho phụ huynh biết lợi ích của việc tiêm phòng, nhắc lịch tiêm phòng vacxin sởi rubela cho phụ huynh biết - Trò chuyện về gia đình của bé, về các thành viên trong gia đình, nơi bé sinh sống. - Những vật dụng ở lớp cần sử dụng điện và cách đơn giản để trẻ giúp tiết kiệm điện. Thể dục buổi - Trẻ tập thể dục buổi sáng với nhạc theo chủ đề: Gia đình. sáng. + Động tác hô hấp: Thổi nơ . + Động tác tay vai: Đưa hai tay sang ngang gập vào vai . + Động tác chân: Đưa chân đá ra trước ra sau, tay sang ngang, ra trước khuỵu gối. + Động tác lườn: Nghiêng người sang 1 bên. + Động tác bật nhảy: Bật chụm tách chân, tay sang ngang, lên cao..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Điểm danh Hoạt động học. Hoạt động góc Hoạt động Ngoài trời Hoạt động trưa. Tăng cường Tiếng việt Hoạt động Chiều. Trả trẻ. Bài tập đồng diễn erobich - Trẻ tập bài erobich theo cô + Hồi tĩnh: Hít thở sâu thả lỏng người tay. - Điểm danh sĩ số trẻ. PTTM DVĐ bài hát: Nhà của tôi. PTTC Ném trúng đích bằng 1 tay. PTNT Tách gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 4. PTNN Thơ “ Em yêu nhà em”. PTTC – XH Yêu thương quý trọng ngôi nhà của mình. 1. Góc phân vai: gia đình, mẹ con, bác sĩ 2. Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của Bé 3. Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài trong chủ đề gia đình. 4.Góc thư viện: Xem tranh ảnh, truyện về gia đình 5. Góc PTVĐ: bộ đồ chơi boling, hột hạt, dây để xâu hạt 6.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. Trò chơi dân gian: Ném còn Trò chơi học tập: Tìm đúng nhà. Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất Trò chơi tự do: chơi với cát đá, lá cây Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn - Trẻ mời cô và bạn trước khi ăn, động viên trẻ ăn hết suất, không làm vãi rơi cơm, không nói chuyện trong lúc ăn... - Động viên trẻ ăn hết suất, vệ sinh sau khi ăn - Cô cùng trẻ chuẩn bị chỗ ngủ. Trẻ ngủ ngon, đủ giấc - Bên thềm - Hương tỏa - Chuối - Dế Mèn Ôn các từ đã mật học trong tuần - Ngọt -Thương -Lưng ong - Ngâm thơ ngào yêu Ôn bài cũ: Ôn các bài vừa học. - Gợi mới: Cho trẻ làm quen những bài hôm sau . - Đọc một số bài thơ, hát múa một số bài hát trong chủ đề . Cháu chơi tự do theo ý thích - Nêu gương: Nêu gương những trẻ ngoan, khuyến khích những trẻ chưa ngoan. - Vệ sinh cá nhân cho trẻ gọn gàng sạch sẽ ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày, trẻ chào cô, bố mẹ ra về. HOẠT ĐỘNG GÓC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, biết lựa chọn nội dung chơi và thể hiện ý tưởng chơi một cách tự nhiên. - Trẻ biết tổ chức 1 số hoạt động trong gia đình như “ bố mẹ chăm sóc con cái, con đi học…” - Biết cách nấu các món ăn trong gia đình thường hay được ăn - Bác sĩ biết cách khám bệnh - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi để thực hiện ý định chơi của mình. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng chơi: biết thỏa thuận vai chơi, nội dung chơi - Thể hiện đúng hành động và một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi, biết giao lưu, liên kết vai chơi, nhóm chơi. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ biết đoàn kết, hứng thú, không tranh dành đồ chơi.... - Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng - Biết cất lấy đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng và ngăn nắp. * Phương pháp: - Quan sát – Thực hành II./ CHUẨN BỊ: 1.Góc phân vai: - Trẻ biết tổ chức 1 số hoạt động trong gia đình như “ bố mẹ chăm sóc con cái, con đi học…” - Biết cách nấu các món ăn trong gia đình thường hay được ăn - Bác sĩ biết cách khám bệnh - đồ dùng trong gia đình. - Dụng cụ và thực phẩm để nấu ăn. - Bộ đồ chơi bác sĩ có tai nghe, ống tiêm , áo bác sĩ … 2.Góc xây dựng: - Cháu biết phân công các công việc để xây dựng ngôi nhà của bé - Cháu biết dùng các vật liệu xây dựng như : khối, gạch xốp, cổng hàng rào, cây để lắp ghép nhà rào, cây cảnh, các khối lắp ghép. 3.Góc thư viện: Xem tranh ảnh, truyện về gia đình: Cô chuẩn bi album hình ảnh về chủ đề gia đình. - Sách và truyện tranh về chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Cháu tự sưu tầm tranh ảnh gia đình mang đến lớp, trao đổi cùng nhau xem. 4. Góc PTVĐ: bộ đồ chơi boling, hột hạt, dây để xâu hạt 5. Góc nghệ thuật văn nghệ: - Trẻ hát tự nhiên, đúng nhịp, thuộc lời 1 số bài hát trong chủ đề. - Biết cách sử dụng 1 số dụng cụ âm nhạc như : phách tre, lục lạc, sắc xô, trống lắc, kèn…. - Nhạc 1 số bài hát trong chủ đề. - 1 số trang phục biễu diễn đơn giản như : váy áo, mũ, hoa…. 6.Góc bé yêu thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh thiên nhiên, lau lá, tưới cây: Cây xanh, khăn, xô, ca, bình tới nhỏ, trang phục của người chăm sóc cây III. Tiến hành hoạt động * Ôn định vào bài: - Hát “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé. - Giáo dục trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình . - Trẻ quan sát các góc trong lớp, cô mời trẻ kể tên các góc mà trẻ thấy 1. Hoạt động 1: .Thỏa thuận chơi * Cô giới thiệu các trò chơi và hỏi ý định chơi của trẻ : - Góc xây dựng : Xây ngôi nhà của bé + Cô hỏi ý định chơi của trẻ : Ai thích chơi ở góc xây dựng? Xây ngôi nhà xây như thế nào? con xây ngôi nhàt có những khu vực nào? Trồng nhiều cây xanh,hoa thẳng tắp để tạo bóng mát, cỏ được cắt tỉa thật cẩn thận, quanh nhà còn có rất nhiều cây xanh, cây cảnh.vậy ai sẽ là kỹ sư trưởng, KST phải biết chỉ đạo cho các chú công nhân xây công trình cho thật đẹp nhé? Cô quan sát trẻ chơi, gợi ý nhắc nhở cháu cách sắp xếp khuôn viên ngôi nhà. - Góc phân vai : :- Gia đình, Bác sĩ, nấu ăn. + Cô hỏi ý định chơi của trẻ: ai thích chơi góc phân vai? Trong góc chơi có các trò chơi như Gia đình: Ai thích làm bố, ai thích làm mẹ trong gia đình như “ bố mẹ chăm sóc con cái, con đi học, nấu các món ăn trong gia đình…” Bác sĩ? Ai muốn làm bác sĩ? Công việc của bác sĩ là gì? Ai muốn chơi trò chơi nấu ăn? vậy ai làm bếp trưởng? Ai làm nhân viên nấu ăn?... phải biết nấu các món ăn biết bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường, mất mĩ quang. Góc bán hàng: Ai sẽ chơi ở nhóm bán hàng?cửa hàng con bán gì?Thái độ của cô bán hàng như thế nào đối với khách ?.... - Cô cho trẻ tự chọn vai chơi, bầu ra bạn làm nhóm trưởng. Trẻ tự về góc chơi và thực hiện các vai đã chọn. - Góc âm nhạc: Cho trẻ biễu diễn hát múa các bài hát trong chủ đề + Cô hỏi ý đinh của trẻ : Ai thích chơi ở góc âm nhạc? Góc âm nhạc chơi gì? Múa hát những bài gì?.... - Góc vận động: Ném boling, xâu vòng đeo tay + Cô hỏi ý đinh của trẻ : Ai thích chơi góc vận động? Khi xâu hột hạt các con phải làm gì? Để cách xa mắt như thế nào để tốt cho mắt?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh : cây xanh, nước, khăn lau, cây cảnh…. + Cô hỏi ý đinh của trẻ : Ai thích chơi góc thiên nhiên? Các con sẽ làm gì để chăm sóc cây? - Góc thư viện: Xem sách tranh ảnh có trong chủ đề + Cô hỏi ý định của trẻ : Ai thích chơi góc thư viện? Đọc sách và tranh ảnh các con phải làm gì? Các con ngồi xem như thế nào để tốt cho mắt? - Cô cho trẻ tự chọn vai chơi, bầu ra bạn làm nhóm trưởng. Trẻ tự về góc chơi và thực hiện các vai đã chọn. * Cô giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của cho nhau, biết phối hợp các vai chơi với nhau trong quá trình chơi…. 2. Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện các trò chơi - Trẻ tự phân vai chơi, bầu nhóm trưởng và tự về góc chơi đã phân công. - Trẻ thực hiện chơi - Cô đi từng góc gợi mở và giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn - Tạo cơ hội để trẻ bộc lộ khả năng của mình - Tạo một số tình huống để trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình 3. Hoạt động 3 : Nhận xét quá trình chơi - Cô đến từng góc chơi nhận xét - Cô hỏi trẻ hôm nay đã tổ chức chơi được gì? Cô nhận xét chung? Tuyên dương khen ngợi trẻ. - Cô gợi ý thêm 1 số cách chơi mới để trẻ có thể thực hiện chơi trong những giờ chơi sau * Kết thúc : Trẻ hát “ Bạn ơi hết giờ rồi, nhanh tay cất đồ chơi..” - Trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi cùng cô - VSCN gọn gàng, sạch sẽ. **********************************************************************. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ được hít thở không khí trong lành. - Được ôn tập lại các kiến thức đã học và làm quen với kiến thức mới - Thõa mãn nhu cầu vui chơi ngoài trời của trẻ. 2/ Kỹ năng: - Trẻ có sự quan sát, chú ý khi tham gia hoạt động ngoài trời - Nhanh nhẹn, khéo léo khi tham gia các hoạt động 3/ Thái độ: - Cháu hứng thú tham gia các hoạt động ngoài trời - Biết yêu đất nước ,ý thức bảo vệ nền văn hóa, dân tộc - Biết bảo vệ vẽ đẹp, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. * Phương pháp: - Quan sát, thực hành.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> II/ Chuẩn bị: - Ngoài sân trường ( chọn địa điểm thoáng mát, an toàn, sạch sẽ) Đồ dùng và đồ chơi : - Đồ chơi trên sân : Xích đu, cầu trượt, nhà banh, cái còn…. III/ Tiến hành hoạt động: * Ổn định- vào bài - Cô cho cả lớp đi và xếp thành vòng tròn - Hát “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ về gia đình. - Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình. 1. Hoạt động 1 : Dạo chơi – Ôn cũ – gợi kiến thức mới - Cô cho cháu đi vòng quanh sân trường hít thở không khí trong lành sau đó tập trung thành 1 vòng tròn lớn. - Cô cho trẻ ổn định, xếp hàng đi dạo chơi và hít thở nhẹ nhàng xung quanh sân, sau đó tập trung cùng nhau hát múa và trò chuyện về chủ đề gia đình. - Cô cho trẻ xem tranh ảnh và gợi mở kiến thức mới sẽ được học vào ngày hôm sau. 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Ai nhanh nhất” * Cách chơi: - Trẻ phải chạy thật nhanh về ngôi nhà của mình theo tín hiệu của cô - Trẻ biết phân biệt số lượng có ghi trên các ngôi nhà, và thẻ số trẻ cầm. * Luật chơi: - cháu đi vòng tròn vỗ tay theo nhạc, khi cô tắt nhạc và có hiệu lệnh lắc sắc xô trẻ phải chạy về nhà đúng với số trẻ cầm trên tay - Bạn nào về sai nhà sẽ bị phạt. 3. Hoạt động 3 : TCVĐ “ Ném còn” - Cháu biết dùng sức ném mạnh quả còn qua vòng tròn - Các cháu xem biết cỗ vũ cho các bạn biễu diễn. * Luật chơi: - Đội nào ném được nhiều còn vào vòng tròn đội đó thắng cuộc. * Cách chơi: - Cô chọn ra 3 đội chơi, mời 3 đội thi đua ném còn, đội nào ném được còn qua vòng nhiều nhất sẽ chiến thắng. - Mỗi lượt chỉ 1 bạn ném. 4. Hoạt động 4: TCHT Tìm đúng nhà” * Cách chơi: - Trẻ xem và quan sát các gia đình trên. Cô phát cho mỗi trẻ một bức tranh. Khi nghe 3 tiếng trống thì trẻ chạy nhanh về đúng nhà của mình ( Ai cầm tranh vẽ gia đìn nào thì chạy nhanh về ngôi nhà có gia đình đó). Bạn nào sai thì nhảy lò cò quanh ngôi nhà của mình. - Cô tổ chức cho trẻ chơi * Nhận xét sau mỗi lần chơi.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> * Chơi tự do trên sân - Cô cho cháu chọn trò chơi theo ý thích - Nhắc nhở các cháu biết đoàn kết, nhường nhịn nhau khi chơi. Không xô đẩy và tranh giành đồ chơi. - Cô cho trẻ vui chơi tự do với các đồ chơi như : Xích đu, cầu trượt, nhà banh, sân đá bóng mi ni - Cô chú ý quan sát, nhắc nhở cháu thường xuyên - Cô bao quát cháu để cháu không xảy ra tai nạn ********************************************************************* Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực phát triển thẫm mĩ Hoạt động : Dạy VĐ bài hát: “ Nhà của tôi” I. Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ thuộc lời, nhạc và hiểu nội dung bài hát “ Nhà của tôi” - Biết cách vỗ tay theo tiết tấu - Biết được tác giả của bài hát là nhạc sĩ Bùi Anh Tôn - Biết được nội dung của bài hát là nói về tình cảm của mọi người trong gia đình dành cho nhau 2/ Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ , cháu hát rõ lời. - Trẻ mạnh dạn, tự tin thể hiện bài hát - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, cảm thụ âm nhạc cho trẻ 3/ Thái độ: - Trẻ biết được ngôi nhà là nơi để cho gia đình sum họp , chia sẻ cho nhau những vui, buồn biết được tình cảm yêu thương của mọi người trong gia đình. Qua đó trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình. - Trẻ hứng thú tham gia giờ học nghiêm túc, thích nghe cô hát bài “ Tổ ấm gia đình” * Phương pháp: - Quan sát - thực hành II. Chuẩn bị: - Băng đĩa nhạc theo bài hát “ Nhà của tôi, Tổ ấm gia đình” - Tranh ảnh về ngôi nhà của bé - Phách tre, trống lắc, xắc xô III. Tiến hành hoạt động : * Ổn định gây hứng thú: - Hát “ Ba ngọn nến” các con vừa hát bài hát nói về ai? Vậy những người thân trong gia đình thì sống ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Ngôi nhà là nơi để mọi người nghỉ ngơi sau những giờ học tập và làm việc vì vậy rất gần gũi và yêu thương nên nhạc sỹ Bùi Anh Tôn đã sáng tác ra bài “Nhà của tôi” để gửi tặng lớp mình đó. Hôm nay cô cháu mình cùng hát nhé. 1. Hoạt động 1 : Dạy vận động vỗ tay theo tiết tấu bài “ Nhà của tôi” - Cô cho cả lớp hát 2 - 3 lần bài hát “ Nhà của tôi” + Cô giảng nội dung bài hát: các con ạ, ai cũng có một ngôi nhà và ngôi nhà là nơi để mọi người nghỉ ngơi và quây quần bên nhau sau những giờ học tập và làm việc nên ai cũng thấy rất gần gũi và yêu thương. Dù đi xa bất cứ đâu chúng ta vẫn muốn trở về ngôi nhà ấy. + Giáo dục: Các con phải biết yêu quí ngôi nhà của mình luôn chăm sóc cho ngôi nhà mình thêm đẹp, trồng hoa và cây cảnh quanh ngôi nhà các con phải ngoan biết giúp đỡ ba mẹ như quyet nhà và các con nhớ không được vẽ bậy lên tường nhà mình nhé. * Bé biễu diễn: - Cô mời một trẻ lên hát vỗ tay tiết tấu chậm 1 lần cô sửa sai - Để bài hát được hay hơn chúng ta sẽ cùng vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát nhé. - Cô vỗ mẫu cho trẻ xem - Cô bật nhạc cả lớp cùng hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm ( 2-3 lần) - Cô mời 3 tổ thi đua – chú ý sửa sai + Cô mời tổ Chim Xanh thể hiện vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “ Nhà của tôi” + Cô mời tổ Mèo Vàng, lần này tổ Mèo Vàng sẽ thể hiện thật vui tươi hơn, dùng gõ theo tiết tấu chậm bài hát này nhé. + Cô mời tổ Thỏ Nâu: tổ Thỏ Nâu cố gắng thực hiện vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm của bài hát thật xuất sắc lên nhé. - Cô mời nhóm thi đua - Mời 1 vài cá nhân lên biễu diễn. - Các con để bài hát hay hơn nữa thì chúng ta sử dụng nhiều hình thức vỗ tay lên vai bạn theo tiết tấu chậm, dậm chân, gật đầu nhé. Cô cho lớp hát và vỗ tay tiết tấu chậm nhún nhảy nhịp nhàng theo bài hát tự do đi vòng tròn. + Cô động viên trẻ kịp thời. 2. Hoạt động 2: Nghe hát: Tổ ấm gia đình – st : Phạm Trọng Cầu + Cô giới thiệu bài hát “ Tổ ấm gia đình – sáng tác : Phạm Trọng Cầu” - Cô hát cho trẻ nghe - Giảng giải nội dung bài hát kết hợp tranh: Trong chúng ta ai cũng có 1 tổ ấm gia đình. Đó là ông bà, ba mẹ, anh chị là người trong một gia đình mà gia đình thì phải sống chung với nhau trong ngôi nhà thân yêu của mình . Vì vậy chúng ta phải luôn yêu quý tổ ấm của mình nhé. - Cô cho trẻ hát cùng cô minh hoạ theo bài hát + Cô mở nhạc không lời + Kết thúc : cô cùng trẻ đi vòng tròn đọc bài “ em yêu nhà em”.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ………………………………………………………………………………. Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực Phát triển thể chất Hoạt động: Ném trúng đích bằng 1 tay I. Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ thực hiện được vận động “ Ném trúng đích bằng 1 tay” - Biết chơi các trò chơi thể dục. 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ, khả năng nhanh nhẹn, quan sát, chú ý có chủ định. - Cháu nhanh nhẹn- linh hoat trong các hoạt động. 3/ Thái độ: - Cháu có ý thúc đoàn kết giúp đỡ bạn bè, mọi người - Giáo dục trẻ về tình cảm, sự yêu thương trong gia đình. Biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà của mình sạch sẽ. * Phương pháp: - Quan sát – thực hành – kiểm tra. II. Chuẩn bị: - Vạch xuất phát, vòng mục tiêu - Sắc xô, vòng gậy thể dục, phấn….. - Nhạc chủ đề gia đình III. Tiến hành hoạt động :.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> * Ổn định vào bài: - Hát “ Nhà của tôi” - Các con vưa hát xong bài hát gì nhỉ? - Trong bài hát nói về gì? - Con hãy kể cho cô nghe về ngôi nhà của mình nào? - Các con có yêu quý ngôi nhà của mình không? Yêu quý thì mình phải làm gì? Để giúp lớp mình khoẻ mạnh để phụ giúp ba mẹ giữ cho ngôi nhà sạch sẽ gọn gang hôm nay cô sẽ dạy các con ném trúng đích bằng 1 tay các con có thích không nào? 1. Hoạt động 1 : Khởi động Bật nhạc “ Cháu yêu bà” Cho trẻ đứng thành 3 tổ, sau đó đi theo vòng tròn kết hợp nhạc theo chủ điểm kết hợp các kiểu đi lên dốc, xuống dốc,xoay chân, tây, hít thở….. sau đó chạy về xếp thành 4 hàng ngang 2. Hoạt động 2 : Trọng động : + Bài tập phát triển chung: - Tập theo nhạc bài hát : cả nhà thương nhau + Thực hiện theo nhạc bài: “Cả nhà thương nhau” - Động tác 1 Tay vai: Hai tay đưa trước, 2 tay đưa cao , 2 tay đưa trước sau đó về tư thế chuẩn bị. - Động tác 2: chân Chân đứng rộng bằng vai, cúi gập ngưòi 2 tay chạm bàn chân đầu gối thẳng về tư thế chuẩn bị. - Động-Cơ bụng: 2 tay đưa giang ngang, 2 tây đưa ra trước đồng thời khuỵu gối, nhịp 3 về lại nhịp 1 nhịp 4 về tư thế chuẩn bị - Động tác 3: Bụng lườn - Tư thế chẩn bị tay buôn xuôi, nhịp 1 đưa 2 tay lên cao nghiêng về trái, nhịp 2 nghiểng qua phải, nhịp 3 nghiêng qua trái nhịp 4 như nhịp 2 +.VĐCB: “Ném trúng đích bằng 1 tay - Cho trẻ đọc bài thơ “ Em yêu nhà em” sau đó chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nha- Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu ném tự do cho cả lớp quan sát, sau đó nhận xét 1 bạn ném như thế như thế nào. - Cô giới thiệu tên vận động “Ném trúng đích bằng 1 tay” - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: TTCb cô đứng chân trái trước chân phải sau phía trước vạch chuẩn. Tay phải cô cầm túi cát bằng 1 tay giơ lên cao mắt nhìn thẳng vào đích. Khi thực hiện cô nhìn vào đích và ném mạnh túi cát vào đích . * Cháu thực hiện : XXXXXXXXXXXXXXX.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> XXXXXXXXXXXXXXX - Tổ chức lần lượt cho trẻ xếp thành 2 tổ và tiến hành cho trẻ ném trúng đích thẳng đứng. - Cô cho hai nhóm thi đua. - Nhận xét tuyên dương trẻ, nhắc nhở những trẻ chưa làm được lần sau cố gắng lên + Cô cho trẻ mỗi tổ thi đua ném túi cát bằng một tay vào đích xa hơn. - Cô bao quát, nhận xét. + Trò chơi: “ Tạo dáng” Cô giới thiệu dáng để mô phỏng các kiểu nhà khác nhau .Khi cô nói tên kiểu nhà nào cháu tạo dáng kiểu nhà đó, bạn nào tạo dáng sai sẽ bị phạt phải nhảy lò cò. 3. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Cô mở nhạc, cháu nhẹ nhàng làm 1 số động tác, vẫy tay, nhún, nghiêng người nhẹ nhàng, đi vòng tròn sau đó đi về lớp vệ sinh cá nhân ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ……………………………………………………………………… ***********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2016. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực Phát triển nhận thức Hoạt động: Tách gộp các đối tượng trong phạm vi 4 I. Mục đích yêu cầu 1/ Kiến thức: - Cháu biết tách, gộp các đối tượng trong phạm vi 4, - Cháu nhận biết được chữ số 4 2/ Kỹ năng: - Cháu có sự tiến bộ trong kĩ năng xếp, đếm, so sánh, bớt ra và thêm vào trong học toán. - Phát triển khả năng quan sát, chú ý có chủ định của trẻ. 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng mọi người trong gia đình. - Cháu hứng thú tham gia giờ học. * Phương pháp: - Quan sát - Thực hành – kiểm tra II. Chuẩn bị: - Đồ dùng cho cô và trẻ -Tranh chơi trò chơi III. Tiến trình hoạt động : * Ổn định gây hứng thú: - Trẻ cùng vận động bài “ Nhà của tôi” - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về gì? - Các con đối với ngôi nhà của mình như thế nào? - Yêu ngôi nhà thì các con làm gì để thể hiện được tình cảm đó? 1. Hoạt động 1 : Ôn kiến thức cũ “ Tạo nhóm, đếm,thêm bớt trong phạm vi 4” - Cô mấy ngôi nhà sàn rất xinh, cô mời 1 cháu lên đếm xem có bao nhiêu ngôi nhà sàn ? - Trẻ lên xếp 4 ngôi nhà sàn – đếm – đặt số - Cả lớp cùng kiểm tra lại - Cô mời trẻ lên bớt 2 ngôi nhà sàn, hỏi trẻ kết quả đặt số - Mời 1 trẻ lên thêm cho đủ số lượng 4 – Đặt số. - Cô tiến hành cất dần, đặt số. Cả lớp đọc dãy số. - Các con đã được học tạo nhóm, đếm, thêm bớt nhóm có số lượng 4 rồi, hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau học tách gộp các nhóm đối tượng có số lượng 4 nhé! 2. Hoạt động 2 : “Tách gộp số lượng trong phạm vi 4” - Chúng ta phải biết giữ gìn và trang trí cho ngôi nhà của mình ngày một sạch đẹp. Vì vậy những ngôi nhà được xây dựng ngày một đẹp xinh ra đấy các con..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Hôm nay cô giới thiệu lớp có nhiều ngôi nhà của các bạn lớp mình vậy bạn nào lên giúp cô xếp 4 nhà xây ra nào? - Lớp kiểm tra:1-2-3-4 Tất cả là 4 nhà xây. - 4 ngôi nhà xây giờ cô tách ra một nhóm là 1 nhóm còn lại là mấy các con? - Cùng kiểm tra lại nhé.Vậy để chỉ số lượng 1 mình phải dùng chữ số mấy? - Mời 1 cháu lên đặt số tương ứng - Để chỉ số lượng 3 dùng chữ số mấy? Một cháu lên đặt số tương ứng - Một ngôi nhà xây giờ cô gộp về với ba ngôi nhà xây là được mấy ngôi nhà xây? - Lớp đếm lại 1-2-3-4.Tất cả là 4 ngôi nhà xây - Bốn ngôi nhà xây giờ cô mời 1 bạn lên chia tiếp làm hai nhóm nữa - Một nhóm là 2 nhóm còn lại là mấy? - Lớp cùng đềm kiểm tra lại - Vậy hai nhóm này như thế nào? - Bằng nhau và bằng mấy? - Vậy mình dùng chữ số mấy để chỉ số lượng 2 - Mời một cháu lên tìm và đặt số. - Hai ngôi nhà xây gộp về với hai ngôi nhà xây là được mấy ngôi nhà xây đó các con? - Cô còn có một cách chia khác nữa các con có muốn biết không? - Vậy bây giờ cô mời 1 bạn lên chia ra một nhóm là 3 nhóm còn lại là mấy? Lớp kiểm tra - Để chỉ số lượng 3 cô dùng chữ số mấy? - Để chỉ số lượng 1 cô dùng số mấy? - Ba ngôi nhà xây giờ cô mời 1 bạn lên gộp về với 1 ngôi nhà xây là được máy? - Như vậy số lượng bốn chia ra là bao nhiêu thì khi gộp lại cũng đều có số lượng 4 đó các con. - Cô tiến hành bớt dần ngôi nhà xây và đặt số cho đến hết. - Cho lớp đếm dãy số xuôi ngược và cất chữ số đi. * Kiểm tra tài năng của trẻ: - Cô mời một trẻ lên xếp 4 ngôi nhà tranh, tách hai nhóm 1-3, đặt số và gộp lại. - Một bạn khác lên tách nhóm 2-2, 3-1, đặt số và gộp lại. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ kịp thời. * Luyện tập: Trò chơi “ Ai nhanh nhất” - Các con ạ, chúng ta xem trong những chiếc rổ có bao nhiêu ngôi nhà ngói các con xếp ra và đếm nhé. - Trẻ xếp, đếm 1,…4 ngôi nhà ngói - Tách hai nhóm 3-1, 2-2, 1-3, xếp chữ số tương ứng và sau đó gộp lại và cho cháu tách tùy thích. - Trẻ bớt dần có dãy số 1….4, trẻ đọc dãy số xuôi ngược cất vào rổ. 3. Hoạt động 3 : Trò chơi * Trò chơi “ Phân lại xóm làng” - Cô chuẩn bị các lô tô về ngôi nhà sàn, nhà xây.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Cách chơi: Trẻ tìm lấy trong mỗi rổ đựng đủ 4 ngôi nhà cùng loại nhà sàn hoặc nhà xây. Sau đó bật qua “ khe suối” và đi theo đường hẹp lên phân hai xóm, một xóm heo hút có một ngôi nhà một xóm có nhiều ngôi nhà ở kề cận nhau hay hai xóm bằng nhau về số lượng nhà. - Luật chơi: Khi đi hoặc bật qua khe suối không dẫm lên lề đường không rơi mất ngôi nhà và đội nào hoàn thành trước thì thắng cuộc. * Trò chơi “ Cùng chung sức” - Cô có 3 bức tranh có các ngôi nhà khác nhau.Yêu cầu cháu biết nối 2 nhóm đồ dùng với nhau để khi gộp lại được số lượng 4. - Cô và lớp cùng kiểm tra. * Kết thúc : Cả lớp đọc bài thơ“ Em yêu nhà em” ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ……………………………………………………………………………… ************************************************************ Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Thơ “ EM YÊU NHÀ EM” I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ cảm nhận âm điệu vui, nhẹ nhàng, tự hào của bài thơ. - Trẻ thuộc hiểu nội dung bài thơ: miêu tả khung cảnh trời đẹp và gần gũi quanh ngôi nhà của bạn nhỏ ở nông thôn. - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 2. Kĩ năng: - Diễn đạt từ ngữ mạnh lạc, biết mô tả ngôi nhà là nơi gia đình sinh sống. - Trẻ đọc diễn cảm theo âm điệu và nhịp điệu bài thơ. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình. * Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, luyện tập II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ -Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Tranh trò chơi III.Tiến hành hoạt động: * Ổn định, gây hứng thú: - Hát “ Nhà của tôi” - Bài hát nói về cái gì? - Ngôi nhà đó như thế nào? - Cô cho trẻ xem tranh ngôi nhà. - Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn ngôi nhà mình 1. Hoạt động 1: Đọc thơ “ Em yêu nhà em” - Có một bài thơ nói về ngôi nhà làm được rất nhiều bạn thích đọc các con có biết bài thơ gì không? - Cô mời 1 trẻ đọc. - Cô đọc theo tranh. - Giảng nội dung: Bài thơ nói về ngôi nhà của mình được tác giả miêu tả rất sinh động so sánh nhiều hình ảnh con vật, đồ vật xung quanh ngôi nhà như những người thân yêu trong chính ngôi nhà ấy. - Giáo dục: Qua bài thơ này giúp con cảm nhận điều gì( Trẻ nói lên ý kiến của trẻ). Phải biết giữ gìn, bảo vệ, trang trí thêm ngôi nhà mình thêm đẹp. - Trích dẫn và giảng từ khó: Mô hình “Em yêu.... lưng ong”: tác giả miêu tả xung quanh ngôi nhà của mình những cây chuối, chim sẻ, con gà mái...giống như những con người rất đỗi gần gũi và thân thương. “ Có ao ...ngâm thơ”: Ở đấy có chị Tấm, dế mèn ngâm thơ chỉ một nơi thật vui, ấm êm, tràn đầy tiếng ca, tiếng nhạc. “ Dù đi ...của em”: Tác giả nhấn mạnh lên rằng cho dù đi đâu xa thật xa nhưng không thể nào quên được ngôi nhà của mình đã từng sinh sống và nuôi dưỡng ta nên người. - Trong bài thơ có những từ như: + Nàng : có nghĩa là chỉ một người thiếu nữ. + Lưng ong : nghĩa là chỉ một người phụ nữ có eo nhỏ. - Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô cho trẻ đọc tiếp sức, cô chỉ tay về hướng nào thì tổ đó tự đọc lên..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Cô mời trẻ lên đọc thơ theo tranh, mô hình. + Hát bài “ Ai thương con nhiều hơn ”. * Cánh cửa diệu kì - Vậy các con nhìn xem các cánh cửa đâu rồi. - Chúng ta sẽ cùng xem sự kì diệu của cánh cửa nhé. - Cô mời các bạn lớp mình cùng lên chọn cho mình một cánh cửa vừa của mình tương ứng với mỗi cánh cửa là 1 câu hỏi. + Các con vừa đọc xong bài thơ gì ? Ai đã sáng tác bài thơ ? + Bài thơ tác giả miêu tả cái gì ? + Trong nội dung bài thơ tác giả miêu tả gì vậy? + Tác giả so sánh các cây cối, con vật với hình ảnh nào? + Thể hiện qua các câu thơ nào? + Vậy tác giả đối với ngôi nhà của mình như thế nào? + Theo con thì con yêu quý ngôi nhà của mình thì con làm gì? Vì sao? + Hát “ Nhà của tôi”. 2. Hoạt động 2: Đội nào nhanh hơn. ( Tô màu tranh) - Tổ chức cho lớp chia làm 2 đội chơi. Mỗi đội một bức tranh vẽ ngôi nhà, đội nào tô xong trước đội đó thắng cuộc. Cô nhận xét sản phẩm của 2 đội. Kết thúc : cô nhận xét và tuyên dương trẻ * Kết thúc hoạt động. AN TOÀN GIAO THÔNG: Bé không chơi dưới lòng đường 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tránh chơi những nơi có xe cộ qua lại, không chơi dưới lòng đường vì chơi dưới lòng đường dể gây ra tai nạn giao thông. Biết chấp hành luật giao thông. 2, Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài thơ: “ Thỏ biết vâng lời mẹ” 3, Tiến hành - Cho lớp hát bài hát: “Nhớ lời cô dặn” - Các con vừa hát bài hát gì vậy? - Bài hát nói về gì? - Các con được bố mẹ đưa đi phố chơi lần nào chưa? - Ở đường phố các con thấy có những gì? - Xe cộ đông như vậy chúng ta phải đi như thế nào? - Và chúng ta có được chơi ở dưới lòng đường không? Vì sao? - À đúng rồi chúng ta không được chơi ở dưới lòng đường vì xe cộ đi lại các con chơi ở đó dễ gây ra tai nạn đấy các con nhớ chưa! Có một bài thơ cũng nói về một chú thỏ chơi ở giữa đường, Để biết chuyện gì xảy ra với chú thỏ này các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ: “ Thỏ biết vâng lời mẹ”..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Cô đọc bài thơ Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ có những bạn thỏ nào đi chơi? ( Thỏ vàng, Thỏ trắng...) - Các chú thở này có nghe lời mẹ dặn không? (không) - Các bạn Thỏ chơi trò chơi gì? ( Chơi bi) - Các bạn chơi ở đâu? (giữa đường) - Chuyện gì xảy ra với mấy chú thỏ? ( Xe máy va phải suýt gãy chân) - Thỏ mẹ nói gì? ( Vào sân chơi nhường phần đường đi) - Lần này Thỏ con có nghe lời mẹ không? Và các chú thỏ chơi bi ở đâu? ( trong sân) - Qua bài thơ này chúng ta thấy chơi ngoài đường có nguy hiểm không? Các con có được giống các bạn thỏ không? Vì sao? Giáo dục trẻ không được chơi dưới lòng đường, vì ở đó có rất nhiều phương tiện giao thông qua lại, các con chơi ở đó gây cản trở giao thông và dễ xãy ra tai nạn giao thông, các con được chơi ở những nơi như: trong sân nhà, sân trường, nơi không có phương tiện giao thông qua lại, và khi đi bộ chúng ta cũng phải đi ở sát lề đường và đi phía tay phải nhé! Cho lớp đọc thơ: “ Thỏ biết vâng lời mẹ” ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ………………………………………………………………………………. ************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Thứ 6 ngày 11 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực phát triển : Phát triển tình cảm – xã hội Hoạt động: Yêu thương quý trọng ngôi nhà của mình I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết biết yêu thương, quý trọng ngôi nhà của mình và biết giữ gìn nhà luôn sạch sẽ,không vẽ bẩn lên tường. - Hiểu được nội dung bài thơ và ý nghĩa của bài thơ. 2. Kỹ năng: - Hình thành tình cảm kỹ năng cảm nhận cái đẹp về ngôi nhà của mình. - Rèn kỹ năng ngôn ngữ mạch lạc trả lời mạnh dạn tự tin qua bài thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thương,giữ gìn ngôi nhà của mình. * Phương pháp: Đàm thoại – Thực hành II. Chuẩn bị : + Tranh ảnh minh họa bài thơ “Em yêu nhà em” + Mô hình ngôi nhà + Nhạc bài hát về chủ điểm Gia đình III. Tiến hành hoạt động: * Ổn định gây hứng thú: - Cho lớp hát bài hát ”Nhà của tôi” - Các con vừa hát xong bài hát gì? - Cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà. - Ngôi nhà của các con như thể nào ?Nhà gỗ hay nhà xây?Mái tôn hay mái ngói? - Mỗi chúng ta sinh ra và lớn lên đều có một mái nhà thân yêu,với bao kỷ niệm. Vì vậykhi lớn nên các con phải biết yêu thương và giữ gìn và luôn nhớ về ngôi nhà của mình.Không nên vẽ bậy lên tường nhà,vứt rác bừa bãi? =) Có một bạn nhỏ rất yêu quý và tự hào về ngôi nhà thân yêu của mình,với những cảnh vật thật dễ thương.Và để biết được bạn nhỏ yêu quý và tự hào về ngôi nhà của mình như thế nào.Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu bài thơ “Em yêu nhà em” của tác giả Đoàn Thị Lam Luyến. 1. Hoạt động 1:Bé nghe đọc thơ - Mời một trẻ lên đọc mẫu cho cả lớp cùng nghe + Cô đọc lần 1 : diễn cảm theo tranh. - Cô vừa đọc xong bài thơ gì? + Giảng nội dung:Bài thơ “Em yêu nhà em” nói về tình yêu của bạn nhỏ về ngôi nhà của mình với bao cảnh vật ngộ nghĩnh:Có đàn chim sẻ bên thềm,cóa nàng gà.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> mái hoa mơ,có bà chuối mật,có ông ngô bắp, có ao muống…Làm bạn nhỏ không thể quyên những hình ảnh về ngôi nhà thân yêu của mình . + Giáo dục: Qua bài thơ “Em yêu nhà em” tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta rằng: các con phải biết yêu thương và luôn nhớ về ngôi nhà thân yêu của mình, mỗi khi chúng ta xa và biết giữ gìn ngôi nhà luôn sạch sẽ. *. Bé hiểu ý nghĩa bài thơ. Bạn nhỏ tặng cho lớp mình một hộp quà ,chúng ta cùng xem là gì nhé - Các con vừa nghe đọc bài thơ gì ? - Bài thơ do ai đã sáng tác ? - Trong bài thơ nói về điều gì ? - Mở đầu bài thơ bạn nhỏ đã khẳng định điều gì? -Quanh ngôi nhà bạn nhỏ có những hình ảnh gì?. -Những cảnh vật đó có ý nghĩa như thế nào đối với bạn nhỏ ? - Kết thúc bài thơ bạn nhỏ đã khẳng định điều gì? - Con đặt tên cho bài thơ này là gì? - Con hãy kể về cảnh vật ngôi nhà của mình? - Nếu là con con sẽ thể hiện tình cảm gì với ngôi nhà của mình? * Giáo dục: Sau khi học xong bài thơ này, cô hy vọng rằng các con về nhà phải biết yêu thương ,giữ gìn và tự hào về ngôi nhà của mình, phải ngoan làm những việc giúp ông bà bố mẹ như quét nhà,không vứt đồ chơi và rác ra nhà/không vẽ bẩn lên tường..? 2. Họat động 2 : Trẻ giải quyết tình huống đối với ngôi nhà của mình. - Cô chuẩn bị nhiều tranh về những hành vi tốt hay không tốt đối với ngôi nhà của mình và gọi trẻ lên chọn những tranh về hành động tô điểm thêm ngôi nhà. Ngoài ra phê bình những hành động không đẹp đối xử về ngôi nhà của mình. - Cô tạo tình huống trẻ có hành động không đẹp đối xử ngôi nhà mình thì trẻ xử lí như thế nào. + Kết thúc: Cô và trẻ cùng kiểm tra và nhận xét về bức tranh của từng nhóm ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ************************************************************ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH ( Thời gian thực hiện từ 14/ 11 đến 18/11/2016) TÊN HOẠT ĐỘNG Đón trẻ. THỨ HAI. THỨ BA. THỨ TƯ. THỨ NĂM THỨ SÁU. - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào bố mẹ đi học. Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định . - Trao đổi 1 số thông tin về tình hình của cháu, tuyên truyền cho phụ huynh biết lợi ích của việc tiêm phòng, nhắc lịch tiêm phòng vacxin sởi rubela cho phụ huynh biết - Trò chuyện về gia đình của bé, về các thành viên trong gia đình, nơi bé sinh sống. - Những vật dụng ở lớp cần sử dụng điện và cách đơn giản để trẻ giúp tiết kiệm điện. Thể dục buổi - Trẻ tập thể dục buổi sáng với nhạc theo chủ đề: Gia đình. sáng. + Động tác hô hấp: Thổi nơ . + Động tác tay vai: Đưa hai tay sang ngang gập vào vai . + Động tác chân: Đưa chân đá ra trước ra sau, tay sang ngang, ra trước khuỵu gối. + Động tác lườn: Nghiêng người sang 1 bên. + Động tác bật nhảy: Bật chụm tách chân, tay sang ngang, lên cao. Bài tập đồng diễn erobich - Trẻ tập bài erobich theo cô + Hồi tĩnh: Hít thở sâu thả lỏng người tay. Điểm - Điểm danh sĩ số trẻ. danh.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động học. Hoạt động góc Hoạt động Ngoài trời Hoạt động trưa. Tăng cường Tiếng việt Hoạt động Chiều. PTTM Tô màu và vẽ thêm 1 số đồ dùng trong gia đình. PTNT Trò chuyện về 1 số đồ dùng trong gia đình bé. PTTC Bật xa 35cm. PTNN Thơ “ Đồ. PTTC – XH Dạy trẻ vâng dùng nhà bé ” lời bố mẹ, VSRM: Em ông bà. không sợ hãi khi đi chữa răng. 1. Góc phân vai: gia đình, mẹ con, bác sĩ 2. Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của Bé 3. Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài trong chủ đề gia đình. 4. Góc học tập: Vẽ, tô màu về các vật dụng trong gia đình. 5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. Trò chơi dân gian: Ném còn Trò chơi học tập: Tìm đúng nhà. Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất Trò chơi tự do: chơi với cát đá, lá cây Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn - Trẻ mời cô và bạn trước khi ăn, động viên trẻ ăn hết suất, không làm vãi rơi cơm, không nói chuyện trong lúc ăn... - Động viên trẻ ăn hết suất, vệ sinh sau khi ăn -Cô cùng trẻ chuẩn bị chỗ ngủ. Trẻ ngủ ngon, đủ giấc - Quét nhà - Đồ dùng - Máy giặt - Bện chổi Ôn các từ đã trong gia học trong tuần - Sợi rơm đình - Cái quạt - Sân kho -Tủ lạnh. Ôn bài cũ: Ôn các bài vừa học. - Gợi mới: Cho trẻ làm quen những bài hôm sau . - Đọc một số bài thơ, hát múa một số bài hát trong chủ đề . Cháu chơi tự do theo ý thích - Nêu gương: Nêu gương những trẻ ngoan, khuyến khích những trẻ chưa ngoan. Trả trẻ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ gọn gàng sạch sẽ . - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày, trẻ chào cô, bố mẹ ra về *********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, biết lựa chọn nội dung chơi và thể hiện ý tưởng chơi một cách tự nhiên. - Trẻ biết tổ chức 1 số hoạt động trong gia đình như “ bố mẹ chăm sóc con cái, con đi học…” - Biết cách nấu các món ăn trong gia đình thường hay được ăn - Bác sĩ biết cách khám bệnh - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi để thực hiện ý định chơi của mình. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng chơi: biết thỏa thuận vai chơi, nội dung chơi - Thể hiện đúng hành động và một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi, biết giao lưu, liên kết vai chơi, nhóm chơi. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ biết đoàn kết, hứng thú, không tranh dành đồ chơi.... - Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng - Biết cất lấy đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng và ngăn nắp. * Phương pháp: - Quan sát – Thực hành II./ CHUẨN BỊ: Góc phân vai: - Trẻ biết tổ chức 1 số hoạt động trong gia đình như “ bố mẹ chăm sóc con cái, con đi học…” - Biết cách nấu các món ăn trong gia đình thường hay được ăn - Bác sĩ biết cách khám bệnh - đồ dùng trong gia đình. - Dụng cụ và thực phẩm để nấu ăn. - Bộ đồ chơi bác sĩ có tai nghe, ống tiêm , áo bác sĩ … Góc xây dựng: - Cháu biết phân công các công việc để xây dựng ngôi nhà của bé - Cháu biết dùng các vật liệu xây dựng như : khối, gạch xốp, cổng hàng rào, cây để lắp ghép nhà rào, cây cảnh, các khối lắp ghép. Góc thư viện: Xem tranh ảnh, truyện về gia đình: Cô chuẩn bi album hình ảnh về chủ đề gia đình. - Sách và truyện tranh về chủ đề. - Cháu tự sưu tầm tranh ảnh gia đình mang đến lớp, trao đổi cùng nhau xem. Góc học tập: - Trẻ biết dùng các kỹ năng tạo hình tô màu, vẽ thành các sản phẩm đẹp về gia đình. - Sử dụng hoa, các hình ảnh trang trí góc truyên truyền “ bé yêu vận động” và dụng cụ thể dục . Góc nghệ thuật văn nghệ: - Trẻ hát tự nhiên, đúng nhịp, thuộc lời 1 số bài hát trong chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Biết cách sử dụng 1 số dụng cụ âm nhạc như : phách tre, lục lạc, sắc xô, trống lắc, kèn…. - Nhạc 1 số bài hát trong chủ đề. - 1 số trang phục biễu diễn đơn giản như : váy áo, mũ, hoa…. Góc bé yêu thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh thiên nhiên, lau lá, tưới cây: Cây xanh, khăn, xô, ca, bình tới nhỏ, trang phục của người chăm sóc cây III. Tiến hành hoạt động * Ôn định vào bài: - Hát “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé. - Giáo dục trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình . - Trẻ quan sát các góc trong lớp, cô mời trẻ kể tên các góc mà trẻ thấy 1. Hoạt động 1: .Thỏa thuận chơi * Cô giới thiệu các trò chơi và hỏi ý định chơi của trẻ : - Góc xây dựng : Xây ngôi nhà của bé + Cô hỏi ý định chơi của trẻ : Ai thích chơi ở góc xây dựng? Xây ngôi nhà xây như thế nào? con xây ngôi nhàt có những khu vực nào? Trồng nhiều cây xanh,hoa thẳng tắp để tạo bóng mát, cỏ được cắt tỉa thật cẩn thận, quanh nhà còn có rất nhiều cây xanh, cây cảnh.vậy ai sẽ là kỹ sư trưởng, KST phải biết chỉ đạo cho các chú công nhân xây công trình cho thật đẹp nhé? Cô quan sát trẻ chơi, gợi ý nhắc nhở cháu cách sắp xếp khuôn viên ngôi nhà. - Góc phân vai : :- Gia đình, Bác sĩ, nấu ăn. + Cô hỏi ý định chơi của trẻ: ai thích chơi góc phân vai? Trong góc chơi có các trò chơi như Gia đình: Ai thích làm bố, ai thích làm mẹ trong gia đình như “ bố mẹ chăm sóc con cái, con đi học, nấu các món ăn trong gia đình…” Bác sĩ? Ai muốn làm bác sĩ? Công việc của bác sĩ là gì? Ai muốn chơi trò chơi nấu ăn? vậy ai làm bếp trưởng? Ai làm nhân viên nấu ăn?... phải biết nấu các món ăn biết bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường, mất mĩ quang. Góc bán hàng: Ai sẽ chơi ở nhóm bán hàng?cửa hàng con bán gì?Thái độ của cô bán hàng như thế nào đối với khách ?.... - Cô cho trẻ tự chọn vai chơi, bầu ra bạn làm nhóm trưởng. Trẻ tự về góc chơi và thực hiện các vai đã chọn. - Góc âm nhạc: Cho trẻ biễu diễn hát múa các bài hát trong chủ đề + Cô hỏi ý đinh của trẻ : Ai thích chơi ở góc âm nhạc? Góc âm nhạc chơi gì? Múa hát những bài gì?.... - Góc học tập: Trẻ biết dùng các kỹ năng tạo hình tô màu, vẽ về vật dụng trong gia đình. Cô hỏi ý đinh của trẻ : Ai thích chơi góc tạo hình? Góc tạo hình các con sẽ tô màu, vẽ về vật dụng trong gia đình thật đẹp nhé. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh : cây xanh, nước, khăn lau, cây cảnh…. + Cô hỏi ý đinh của trẻ : Ai thích chơi góc thiên nhiên? Các con sẽ làm gì để chăm sóc cây?.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Góc thư viện: Xem sách tranh ảnh có trong chủ đề + Cô hỏi ý định của trẻ : Ai thích chơi góc thư viện? Đọc sách và tranh ảnh các con phải làm gì? Các con ngồi xem như thế nào để tốt cho mắt? - Cô cho trẻ tự chọn vai chơi, bầu ra bạn làm nhóm trưởng. Trẻ tự về góc chơi và thực hiện các vai đã chọn. * Cô giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của cho nhau, biết phối hợp các vai chơi với nhau trong quá trình chơi…. 2. Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện các trò chơi - Trẻ tự phân vai chơi, bầu nhóm trưởng và tự về góc chơi đã phân công. - Trẻ thực hiện chơi - Cô đi từng góc gợi mở và giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn - Tạo cơ hội để trẻ bộc lộ khả năng của mình - Tạo một số tình huống để trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình 3. Hoạt động 3 : Nhận xét quá trình chơi - Cô đến từng góc chơi nhận xét - Cô hỏi trẻ hôm nay đã tổ chức chơi được gì? Cô nhận xét chung? Tuyên dương khen ngợi trẻ. - Cô gợi ý thêm 1 số cách chơi mới để trẻ có thể thực hiện chơi trong những giờ chơi sau * Kết thúc : Trẻ hát “ Bạn ơi hết giờ rồi, nhanh tay cất đồ chơi..” - Trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi cùng cô - VSCN gọn gàng, sạch sẽ. **********************************************************************. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ được hít thở không khí trong lành. - Được ôn tập lại các kiến thức đã học và làm quen với kiến thức mới - Thõa mãn nhu cầu vui chơi ngoài trời của trẻ. 2/ Kỹ năng: - Trẻ có sự quan sát, chú ý khi tham gia hoạt động ngoài trời - Nhanh nhẹn, khéo léo khi tham gia các hoạt động 3/ Thái độ: - Cháu hứng thú tham gia các hoạt động ngoài trời - Biết yêu đất nước ,ý thức bảo vệ nền văn hóa, dân tộc - Biết bảo vệ vẽ đẹp, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. * Phương pháp: - Quan sát, thực hành II/ Chuẩn bị: - Ngoài sân trường ( chọn địa điểm thoáng mát, an toàn, sạch sẽ) Đồ dùng và đồ chơi :.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Đồ chơi trên sân : Xích đu, cầu trượt, nhà banh, cái còn…. III/ Tiến hành hoạt động: * Ổn định- vào bài - Cô cho cả lớp đi và xếp thành vòng tròn - Hát “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ về gia đình. - Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình. 1. Hoạt động 1 : Dạo chơi – Ôn cũ – gợi kiến thức mới - Cô cho cháu đi vòng quanh sân trường hít thở không khí trong lành sau đó tập trung thành 1 vòng tròn lớn. - Cô cho trẻ ổn định, xếp hàng đi dạo chơi và hít thở nhẹ nhàng xung quanh sân, sau đó tập trung cùng nhau hát múa và trò chuyện về chủ đề gia đình. - Cô cho trẻ xem tranh ảnh và gợi mở kiến thức mới sẽ được học vào ngày hôm sau. 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Ai nhanh nhất” * Cách chơi: - Trẻ phải chạy thật nhanh về ngôi nhà của mình theo tín hiệu của cô - Trẻ biết phân biệt số lượng có ghi trên các ngôi nhà, và thẻ số trẻ cầm. * Luật chơi: - cháu đi vòng tròn vỗ tay theo nhạc, khi cô tắt nhạc và có hiệu lệnh lắc sắc xô trẻ phải chạy về nhà đúng với số trẻ cầm trên tay - Bạn nào về sai nhà sẽ bị phạt. 3. Hoạt động 3 : TCVĐ “ Ném còn” - Cháu biết dùng sức ném mạnh quả còn qua vòng tròn - Các cháu xem biết cỗ vũ cho các bạn biễu diễn. * Luật chơi: - Đội nào ném được nhiều còn vào vòng tròn đội đó thắng cuộc. * Cách chơi: - Cô chọn ra 3 đội chơi, mời 3 đội thi đua ném còn, đội nào ném được còn qua vòng nhiều nhất sẽ chiến thắng. - Mỗi lượt chỉ 1 bạn ném. 4. Hoạt động 4: TCHT Tìm đúng nhà” * Cách chơi: - Trẻ xem và quan sát các gia đình trên. Cô phát cho mỗi trẻ một bức tranh. Khi nghe 3 tiếng trống thì trẻ chạy nhanh về đúng nhà của mình ( Ai cầm tranh vẽ gia đìn nào thì chạy nhanh về ngôi nhà có gia đình đó). Bạn nào sai thì nhảy lò cò quanh ngôi nhà của mình. - Cô tổ chức cho trẻ chơi * Nhận xét sau mỗi lần chơi * Chơi tự do trên sân - Cô cho cháu chọn trò chơi theo ý thích.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Nhắc nhở các cháu biết đoàn kết, nhường nhịn nhau khi chơi. Không xô đẩy và tranh giành đồ chơi. - Cô cho trẻ vui chơi tự do với các đồ chơi như : Xích đu, cầu trượt, nhà banh, sân đá bóng mi ni - Cô chú ý quan sát, nhắc nhở cháu thường xuyên - Cô bao quát cháu để cháu không xảy ra tai nạn. Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực phát triển thẫm mĩ Hoạt động : Tô màu và vẽ thêm đồ dùng trong gia đình I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Cháu biết 1 số đặc điểm của các đồ dùng trong gia đình - Cháu biết tô màu và vẽ thêm một số đồ dùng trong gia đình - Tô màu không lem ra ngoài. 2. Kỹ năng: - Phát triển cơ tay và kĩ năng tô, di màu cho trẻ. - Phát triển khả năng quan sát, chú ý của trẻ. 3. Thái độ: - Cháu hứng thú tham gia giờ học - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ trong gia đình, biết cất cẩn thật khi sử dung và tránh những nơi có ổ điện * Phương pháp: - Quan sát – thực hành. II. Chuẩn bị: - Tranh mẫu của cô -Tranh cho cháu tô màu - Bút chì – bút màu III. Tiến trình hoạt động : * Ổn định vào bài: - Hát “ Đồ dùng bé yêu” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Trong bài hát có các đồ dùng gì? - Ngoài ra trong gia đình còn có thêm đồ dùng nữa? - Vậy sử dụng đồ dùng thì các con phải như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> GTB : À đúng rồi đồ dùng là do bố mẹ lao động vất vả để làm ra vì thế khi sử dụng các con phải dùng cẩn thận không được làm hư hỏng nhé.Vậy giờ học hôm nay cô sẽ cho các con tô màu và vẽ thêm một số đồ dùng trong gia đình nhé. 1.Hoạt động 1: Bé cùng quan sát * Tranh1: cái chén- cái ly - Cô tô màu những đồ dùng gì đây? - Cháu đồng thanh - Các Đồ dùng này dùng để làm gì? - Đây là gì? - Được tô màu gì? ( Cô chỉ vào từng đồ dùng phân tích cùng trẻ) Tranh2: Cái chén, cái ly, đôi đũa -Bức tranh này còn có thêm gì nữa? ( Cô đàm thoại tương tự tranh 1) Tranh 3: : Cái chén, cái ly, đôi đũa, cái đĩa - Bức tranh này cô vẽ thêm một đồ dùng nữa các con có phát hiện ra đó là gì không? - Cái đĩa màu gì? -Vậy cái đĩa cô vẽ như thế nào? 2. Hoạt động 2: Bé làm họa sĩ * Trẻ nêu ý tưởng - Vậy các con có muốn tô màu và vẽ giống như cô không nào? -Vậy khi tô màu thì phải tô như thế nào? - Nếu vẽ thêm thì con sẽ vẽ gì ? - Vẽ như thế nào? - Trong gia đình mình có rất nhiều đồ dùng đúng không, Hôm nay cô đã cho lớp mình tô màu 1 số đồ dùng phục vụ cho ăn uông đấy, nhưng bạn nào thích có thể vẽ thêm các loại đồ dùng khác để cho bức tranh thêm đẹp nhé! * Đọc Thơ “ Đồ dùng nhà bé” *Trẻ thực hiện - Nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút - Trẻ thực hiện bài vẽ - Cô mở nhạc nhẹ nhàng. - Cô bao quát lớp, gợi ý thêm cho cháu yếu. 3. Hoạt động 3 : Trưng bày- nhận xét sản phẩm. - Cháu mang sản phẩm lên trưng bày trên giá. - Mời một số cháu nhận xét. - Cô nhận xét chung tình hình của lớp * Kết thúc: - Cho cả lớp hát bài: Đồ dùng bé yêu ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 1. Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ************************************************************ Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực Phát triển thể chất Hoạt động: Bật xa 35cm I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ thực hiện được vận động “ Bật xa 35cm” - Biết chơi các trò chơi thể dục. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý có chủ định. - Cháu nhanh nhẹn - linh hoat trong các hoạt động. 3. Thái độ: - Cháu hứng thú tham gia giờ học - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng trong gia đình. * Phương pháp: - Quan sát – thực hành – kiểm tra II. Chuẩn bị: - Vạch xuất phát, - Sắc xô, vòng gậy thể dục, phấn….. - Nhạc chủ đề gia đình III. Tiến hành hoạt động : * Ổn định vào bài: - Hát “ Đồ dùng bé yêu” - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nhắc đến gì nào?.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Đó là những đồ dùng ở đâu? - Vậy ngoài những đồ dùng đó ra các con thấy trong nhà mình còn có những đồ dùng gì nữa? - Các con có yêu quý những đồ dùng này không? - Yêu quý thì phải làm gì? * Giáo dục cháu giữ gìn bảo vệ đồ dùng trong gia đình.Không chỉ như vậy mà còn phải biết giúp bố mẹ lau chùi và vệ sinh những đồ dùng đó nữa nhé. Để có sức khoẻ giúp đỡ bố mẹ chúng ta phải làm gì? - À! ngoài ăn nhiều các con còn phải tập thể dục nữa đấy vậy giờ học hôm nay cô sẽ dạy các con bật xa nhé 1. Hoạt động 1 : Khởi động - Bật nhạc “ Cháu yêu bà” Cho trẻ đứng thành 3 tổ, sau đó đi theo vòng tròn kết hợp nhạc theo chủ điểm kết hợp các kiểu đi lên dốc, xuống dốc,xoay chân, tây, hít thở….. sau đó chạy về xếp thành 4 hàng ngang 2. Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung: - Tập theo nhạc bài hát : cả nhà thương nhau * Thực hiện theo nhạc bài: “Cả nhà thương nhau” - Động tác 1 Tay vai: Hai tay đưa trước, 2 tay đưa cao , 2 tay đưa trước sau đó về tư thế chuẩn bị. - Động tác 2: chân Chân đứng rộng bằng vai, cúi gập ngưòi 2 tay chạm bàn chân đầu gối thẳng về tư thế chuẩn bị. - Động-Cơ bụng: 2 tay đưa giang ngang, 2 tây đưa ra trước đồng thời khuỵu gối, nhịp 3 về lại nhịp 1 nhịp 4 về tư thế chuẩn bị - Động tác 3: Bụng lườn - Tư thế chẩn bị tay buôn xuôi, nhịp 1 đưa 2 tay lên cao nghiêng về trái, nhịp 2 nghiểng qua phải, nhịp 3 nghiêng qua trái nhịp 4 như nhịp 2 b.VĐCB: “Bật xa 35 cm” - Cho trẻ hát “ đồ dùng bé yêu” sau đó chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau - Cô mời 1 số cháu lên bật tự do, cô quan sát nhận xét tuyên dương trẻ. - Cô giới thiệu tên vận động hôm nay sẽ học “Bật xa 35cm” - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: đầu tiên hai tay chống hông gội hơi khuỵu xuống Dùng lực bật thật xa về phía trước. *Cháu thực hiện : - Cô cho cháu thực hiện từng tổ bật thi đua nhau * Cô cho hai tổ bật xa hơn 40 – 45 cm - Nhận xét tuyên dương trẻ, nhắc nhở những trẻ chưa làm được lần sau cố gắng lên.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> * Trò chơi: “ Ném vòng” - Cô hướng dẫn cách chơi Thực hiện: Chia làm ba tổ thi đua ném vòng vào cột đội nào ném được nhiều là chiến thắng 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô mở nhạc “ nhà của tôi” trẻ vẫy tay đi nhẹ nhàng, hít thở sau đó đi về lớp * Kết thúc : trẻ về lớp vệ sinh cá nhân sạch sẽ. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ************************************************************ Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực Phát triển nhận thức Hoạt động: Trò chuyện một số đồ dùng trong gia đình bé I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ kể tên được một số đồ dùng phục vụ trong gia đình - Trẻ biết cấu tạo, công dụng và chất liệu của các đồ dùng đó 2. Kỹ năng: - Phát triển khả năng chú ý, quan sát có chủ định của trẻ. Trẻ biết phân tích so sanhs các đồ dùng trong gia đình 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Cháu hứng thú tham gia học tập - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ trong gia đình, biết cất cẩn thật khi sử dung và tránh những nơi có ổ điện * Phương pháp: - Quan sát – trò chuyện II. Chuẩn bị: - Hình ảnh một số đồ dùng trong gia đình - Tranh ảnh phục vụ trò chơi - Nhạc bài hát “ đồ dùng bé yêu” III. Tiến trình hoạt động: * Ổn định vào bài: - Hát “ Đồ dùng bé yêu” - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nhắc đến những đồ dùng gì gì nào? - Những đồ dùng được dùng ở đâu? - Vậy ngoài những đồ dùng đó ra các con thấy trong nhà mình còn có những đồ dùng gì nữa? GTB: Đó là những đồ dùng do bố mẹ đã vất vả làm việc để mua sắm vì thế khi sử dụng các con phải biết giữ gìn cẩn thận. Để hiểu thêm về những đồ dùng này hôm nay cô và các con sẽ cùng khám phá các đồ dùng trong gia đình mình nhé. 1. Hoạt động 1 : Bé thông minh - Cô mời 1 số trẻ tự kể về những đồ dùng trong gia đình mình có - Nói lên công dụng của các đồ dùng đó - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 2. Hoạt động 2: Bé cùng khám phá *Làm quen một số đồ dùng phục vụ ăn, uống. - Hằng ngày trong nhà các con thấy mẹ cần dùng những gì để chuẩn bị bữa ăn cho cả nhà nào? - Vây các con xem cô có gì đây? - Lớp đồng thanh “ cái soong” - Cái soong dùng để làm gì các con? - Đúng rồi .Các con thấy ba mẹ dùng cái xoong như thế nào nhỉ? - Cái xoong này làm bằng gì ? - Đây là gì của soong?(Cô lần lượt hỏi các bộ phận như nắp, quai,,). Giáo dục: Khi soong nóng không nên lại gần lấy tay sờ sẽ bị phỏng… - Vậy chúng mình thường dùng gì để ăn cơm?(Cô đưa cái bát) -Cháu đồng thanh “ cái bát” - Cái bát làm bằng gì đây các con? - Khi dùng bát các con phải như thế nào? - Phải cầm cẩn thận không làm rơi vỡ . - Cô vừa cho các con làm quen đồ dùng phục vụ cho việc ăn uống vậy ngoài ra các con còn biết đồ dùng gì nữa?.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Cô giới thiệu thêm cho cháu một số đồ dùng phục vụ ăn uống như: ly, đĩa, xoog, thìa vv. * làm quen một số đồ dùng phục vụ sinh hoạt - Tiếp theo cô có gì đây? - Cháu đồng thanh “ Ti vi”, tivi dùng để làm gì các con? - À đúng rồi ti vi để xem tin tức và xem cả các chương trình giải trí như là phim truyện, ca nhạc đó. -Vậy khi xem ti vi các con phải ngồi như thế nào? - Đúng rồi phải ngồi cách xa và ngồi thẳng không nên ngội lệch hay ngồi gần quá sẽ có hại cho mắt đấy.Các con chỉ nên xem tivi khi được bố mẹ cho phép thôi nhé. - Khi trời nóng thì chúng mình cần gì để làm mát? - Cháu đồng thanh “ Cái Quạt điện” - Cái quạt điện dùng để làm gì? - Cái quạt điênh chạy bằng điện vì vậy khi dùng các con phải cẩn thận không được thò tay vào sẽ bị kẹp tay nhé. - Ngoài những đồ dùng này ra các con còn biết đồ dùng nào nữa? - Sau mỗi ngày mệt nhọc thì chúng ta cần gì để ngỉ ngơi nhỉ? Cháu đồng thanh “ Cái giường” - Giường giúp chúng ta điều gì? - Giường để nghỉ ngơi mỗi khi mệt nhọc đó các con vì vậy mà chúng mình phải giữ cho giường luôn sạch sẽ bằng cách là không vứt bừa bộn trên giường đồ chơi chơi xong phải dọn cất vào đúng nơi quy định nhé. - Cô trò truyện thêm về một số đồ dùng như “ Xe máy, Tủ, bàn ghế….” 3. Hoạt động 3 : Trò chơi “ Nhà nội trợ tài ba” - Bây giờ các con có muốn làm những nhà nội trợ đi mua sắm đồ dùng về cho gia đình mình không nào?Yêu cầu : Mỗi tổ sẽ mua mỗi loại đồ dùng khác nhau theo yêu cầu của cô. Yêu cầu khi chơi 3 đội phải chạy theo đường zích zắc * Kết thúc : đọc thơ “ đồ dùng nhà bé” ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ************************************************************. Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Bài Thơ “ Đồ dùng nhà bé” I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ “ Đồ dùng nhà bé” - Nhớ tên tác giả của bài thơ là Thu Quỳnh 2. Kỹ năng: - Trả lời được câu hỏi của cô - Trẻ đọc thơ diễn cảm. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ: - Cháu hứng thú tham gia giờ học - Giáo dục trẻ biết quí trọng, yêu mến và giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình, Biết giúp bố mẹ vệ sinh lau chùi 1 số đồ dùng trong gia đình mà bản thân có thể thực hiện. * Phương pháp: - Quan sát – thực hành – kiểm tra II.Chuẩn bị: - Tranh nội dung bài thơ. - Hình ảnh về 1 số đồ dùng trong gia đình III. Tiến hành hoạt động: * Ổn định vào bài: - Cháu hát “ Đồ dùng bé yêu” - Đàm thoại về bài hát - Bài hát viết về những đồ dùng gì? - Những đồ dùng đó có lợi ích gì?.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Cho trẻ quan sát một số đồ dùng trong gia đình * Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia đình tránh làm vỡ, bể.Ngoài ra cần tránh xa những đồ dùng có điện để đảm bảo an toàn.,ngoài ra còn có ý thức giúp bố mẹ vệ sinh các đồ dùng trong gia đình mình. GTB : Có một bài thơ rất là hay nói về đặc điểm và cách sử dụng của 1 số đồ dùng trong nhà của bé rất là hay, cá con có biết đó là bài hát gì không? Các con ạ! Đó chính là bài thơ “ Đồ dùng nhà bé” do cô Thu Quỳnh viết tặng cho chúng ta đấy, hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con cùng thi đua thể hiện bài thơ này nhé 1. Hoạt động 1 : Bé lắng nghe - Cô mời 1 vài cháu lên thể hiện bài thơ, cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cô đọc lần một diễn cảm cho trẻ nghe * Giảng nội dung bài thơ – kết hợp giải thích từ khó: bài thơ nói về một số đồ dùng trong gia đình như “ chén bát, bàn ghế… và nêu lên những lợi ích của chúng) - Cô giải thích từ khó: nho nhỏ, xum họp - Cô đọc lần hai kết hợp theo hình ảnh minh họa *Đàm thoại : - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác nhỉ - Nội dung bài thơ nói lên điêu gì? - Nhà em bé có những đồ dùng gì? - Chiếc bát nhìn như thế nào? - Nhà em có mấy chiếc ghế? - Đó là ghế gì? - Ngoài ra còn có thêm gì nữa? * Giáo dục: ở nhà con có các đồ dùng này không? Vậy khi sử dụng các con phải như thế nào? Với chén các con phải cầm cẩn thận nếu không sẽ bể. Còn ghế thì không nên đẩy đi đẩy lại sẽ làm hư đó các con. * Bé thi tài đọc thơ - Cô mời cả lớp đọc thơ vài lần - Cô mời các tổ thi đua đọc thơ - Cô mời 1 vài nhóm đọc thơ - Cô mời cá nhân đọc thơ. - Cả lớp đọc lại 1 lần 2. Hoạt động 2 : Trò chơi “Bé làm họa sĩ” - 3 tổ cùng thi đua tô màu những bức tranh nói về đồ dùng trong gia đình, Yêu cầu khi tô màu các cháu phải chạy theo đường zích zắc. Kết thúc cuộc thi, đội nào tô xong bức tranh và tô đẹp sẽ chiến thắng. * Kết thúc : Đọc bài thơ “ Đồ dùng bé yêu” **************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> VSRM “ Em không sợ hãi khi đi chữa răng” 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức: - Dạy trẻ biết vệ sinh răng miệng,biết chải răng đúng cách b.Kĩ năng: - Các kỹ năng kể chuyện - Cũng có bài và ghi nhớ theo phương pháp giáo dục chủ động c. Thái độ: - Trẻ hứng thú bài học và ghi nhớ lời dạy giữ gìn răng miệng sạch sẽ. 2. Chuẩn bị::Mẫu hàm răng đẹp, em bé sún răng Tranh các động tác chải răng: mặt ngoài – mặt trong – mặt nhai “ Hình chén bát giơ có ruồi bu, kiến đậu 3. Cách tiến hành: * Cho cả lớp hát bài : cả nhà thương nhau - Cô đàm thoại với trẻ những người sống trong một gia đình thì như thế nào với nhau? - Quan tâm, yêu thương nhau. - Sau đây cô cũng có một câu chuyên jkể về sự yêu thương chăm sóc của mẹ bạn Gấu con khi bạn bị đau răng và sự dũng cảm của Gấu con khi đi chữa trị răng. * Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: Gấu con bị đau răng. - Giảng nội dung: Câu chuyện kể về bạn Gấu con vì ăn kẹo nhiều nên bị đau răng và sưng vù lên rất nhứt nhối và nhờ sự động viên của Gâu mẹ cũng như lòng dũng cảm của Gấu con nên đã đi chữa trị kịp thời và Gấu con hết bị đau răng. * Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những ai? - Gấu con bị đau gì? Vì sao Gấu con bị đâu răng? - Mẹ Gấu con đã làm gì khi biết Gấu con bị đâu răng? - Gâu con đã làm gì hết bị đâu răng? - Bác sỹ nha khoa khuyên gì với Gấu con? - Các con làm gì để bảo vệ hàm răng của mình không bị sâu răng? Giáo dục trẻ : Các con nhớ là phải đánh răng sau mỗi lần ăn cơm, ăn nhiều rau xanh, củ quả không nên ăn nhiều bánh kẹo thì sẽ bị sâu răng đấy và đã bị sâu răng rồi thì phải dũng cảm cùng bố mẹ đưa đến bác sỹ nha khoa để khám nhé. * Cho trẻ chơi trò chơi: Tô màu tranh em bé có hàm răng đẹp. - Cho ba tổ thi đua tô màu và bật qua các vòng thể dục. - Cô bao quát lớp, nhận xét sau khi trẻ chơi. * Kết thúc: hát bài “ Mẹ yêu không nào”.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ************************************************************ Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Lĩnh vực: Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội Đề tài: Dạy trẻ vâng lời Bố Mẹ, Ông Bà I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết biết yêu thương quý trọng ông bà bố mẹ của mình và trẻ làm những việc làm ông bà bố mẹ vui lòng. - Qua câu chuyện giúp trẻ phải biết vâng lời bố mẹ, ông bà của mình. 2. Kỹ năng: - Bước đầu hình thành tình cảm kỹ năng hợp tác kĩ năng yêu thương vâng lời bố mẹ. - Biết phối hợp các bạn chơi trong tổ, đội của mình. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thương quý trọng ông bà bố vâng lời mẹ của mình. - Hứng thú tham gia các trò chơi. * Phương pháp: Quan sát, thực hành, đàm thoại II. Chuẩn bị : + Mô hình minh họa câu chuyện “ Cô bé quàng khăn đỏ ” + Hộp quà bí mật, xắc xô + Tranh về hành vi vâng lời ông bà, bố mẹ và ngược lại + Nhạc bài hát về chủ đề Gia đình III. Tiến trình hoạt động *Ôn định tổ chức gây hứng thú..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Cô cho cả lớp hát và vận động bài hát”Cả nhà thương nhau”Cô đặt câu hỏi giới thiệu bài: + Các con vừa hát bài hát gì vậy? + Bài hát nói điều gì ? À trong bài hát nói lên tình cảm gia đình thương yêu nhau + Đây là bức ảnh đại gia đình rất là hạnh phúc vào thứ 7 cuối tuần được đi chơi rất là vui vẻ + Đây là bức tranh em bé chăm ngoan vâng lời bố mẹ ,nên vào ngày sinh nhật bố mẹ đã tổ chức cho 2 chị em sinh nhật rất là vui vẻ,vậy các con có vâng lời ngoan ngoãn giống như 2 bạn này không? - Các con thấy bố mẹ các con có yêu thương các con không ,vậy các con phải yêu thương vâng lời bố mẹ thì mới trở thành bé ngoan nhớ chưa nào? - Cô cũng có câu chuyện kể về một cô bé không nghe lời mẹ dặn nên đã xãy ra hậu quả rất đáng tiếc và cuối cùng cô bé nhận ra một điều là phải “ vâng lời Bố Mẹ, Ông Bà”, để biết thêm điều gì xãy ra nữa thì cô cháu mình cùng tìm hiểu xem nha . 1. Hoạt động 1: * Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện cho trẻ nghe 1 lần theo mô hình. - Các con ạ, có các bạn nhỏ hôm nay tới thăm lớp mình và các bạn ấy rất biết vâng lời Bố Mẹ, Ông Bà nên các bạn ấy học rất giỏi. Các con chào các bạn ấy đi, cô giới thiệu tên từng bạn lên cùng kể chuyện với cô. - Các con bài hát “ Ai thương con nhiều hơn” * Đàm thoại qua trò chơi “Hộp quà bí mật” Sắp đến ngày 20-11 bạn cún con đã tặng cho cô hộp quà nhưng hôm nay cô thấy lớp mình ngoan quá cô lại thưởng cho lớp mình hộp quà này,Để khám phá trong hộp quà có những gì các con cùng kiểm tra nhé !Vậy lớp mình có thích khám phá hộp quà không? - Cô lần lượt lấy từng phần quà ra và kết hợp đàm thoại các câu hỏi cùng với trẻ + Cô bé quàng khăn đỏ được mẹ dặn đi đâu? + Mẹ cô bé dặn cô như thế nào? + Nhưng cô bé có nghe lời dặn của mẹ không? Cô bé đã làm gì ? + Vì sao chó sói ăn thịt bà ngoại? +Vì sao cô bé ân hận? + Cô bé đã nhận ra điều gì? + Theo con thì khi mẹ dặn dò thì thực hiện lời dặn đó như thế nào ? * Giáo dục: Như vậy qua câu chuyện này cô muốn các cháu phải ngoan ngoãn vâng lời bố mẹ, ông bà khi đi chơi không la cà ở đường để xãy ra việc thật đáng tiếc như cô bé quàng khăn đỏ trong câu chuyện nhé. 2. Hoạt động 2: Trẻ giải quyết tình huống đối với hành vi vâng lời bố mẹ, ông bà của mình. - Cô chuẩn bị nhiều tranh về những hành vi tốt hay không tốt đối với bố mẹ, ông bà của mình và gọi trẻ lên chọn những tranh về hành động trẻ biết vâng lời bố mẹ, ông bà của mình. Ngoài ra phê bình những hành động không vâng lời bố mẹ, ông bà..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Cô tạo tình huống trẻ có hành động không vâng lời bố mẹ, ông bà thì trẻ xử lí như thế nào. 3. Họat động 3:Trò chơi “ Mang quà đến cho bố mẹ, ông bà của mình” - Không những vâng lời những người lớn, ông bà, bố mẹ mà chúng ta phải biết thể hiện tình yêu thương đó bằng cách tặng quà đến người thân. Trò chơi là các con chọn quà bật qua các vòng thể dục để đưa quà đến bố mẹ, ông bà của mình nhé. - Luật chơi: Khi lên lấy quà và bật qua các vòng thể dục không dẫm vào vòng thể dục, bạn thứ nhất bật đưa quà lên xong quay về cuối hàng thì trẻ thứ hai mới bật lên tiếp theo, trò chơi như thế tiếp tục cho tới khi nghe hiệu lệnh của cô thì dừng lại. - Trẻ chơi 2-3 lần, cô bao quát động viên trẻ chơi. * Kết thúc :Cô và trẻ cùng kiểm tra và nhận xét về bức tranh của từng nhóm ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe .. ............................................................................................................... .......... ..................................................................................................................... 2.Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng.. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(81)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×